Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Tóm tắt luận án: Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2016.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.98 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

NGUYỄN THÙY LINH

HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN
NĂM 2016
Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam
Mã số: 9229013

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ

HÀ NỘI – 2021


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Hòa

Phản biện 1: PGS.TS Trần Vũ Tài
Trường Đại học Vinh
Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương
Trường Đại học Quy Nhơn
Phản biện 3: PGS.TS Phan Ngọc Huyền
Trường ĐHSP Hà Nội

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm 2021


Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:
Thư viện Quốc Gia, Hà Nội
hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội


DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1.

Nguyễn Thùy Linh, “ t t tr t 6

- 20 4)”, Tạp ch ho học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 5/2016.
2.

Nguyễ T ùy L

, “Xuất khẩu l

ộng Vi t Nam th

im i

(1986 – 20 5)”, Kỉ yếu hội thảo khoa học: 30 năm Đổi mới ở Việt Nam
(1986- 2016): Những vấn đề khoa học và thực tiễn", 2016
3.

Nguyễn Thùy Linh, “Tác ộng của kiều hối từ xuất khẩu l

kinh tế - xã hội Vi t




ến

n 1998 – 20 5”, Tạp chí Nghiên cứu

Đơng N m Á, số 5/2018
4.

Nguyễn Thùy Linh, “Ả

ởng của khủng hoảng kinh tế, xu

ột khu

vực, dịch b nh toàn cầu t i ho t ộng xuất khẩu l ộng của Vi t Nam (199120 6)”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, số 4/2020.
5.

Nguyễn Thùy Linh, “Xuất khẩu l

ộng Vi t Nam sang Malaysia:

thực tr và tác ộ ”, Tạp chí Nghiên cứu Đông N m Á, số 4/2020.
6.

Nguyễn Thùy Linh, “Xuất khẩu l

ộng Vi t

s


các

c và

vùng lãnh th Đô Bắc Á: ặc ểm thị tr ng và thực tr ng ho t ộng (199220 6)”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 12/2020.
7.

Nguyễn Thùy Linh, “Tác ộng của xuất khẩu l



ến kinh tế - xã

hội Vi t Nam (1986 – 2016)”, Đề tài khoa học và công nghệ cơ sở trường
Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Tháng 9/2020.


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong quá trình phát triển inh tế, bên cạnh nguồn vốn và công nghệ, l o động là
một trong b yếu tố qu n trọng trong đầu vào củ sản xuất hiện đại. Để tối ưu hó sản xuất
trong điều iện ho học cơng nghệ phát triển và q trình tồn cầu hó diễn r mạnh mẽ
trên tồn thế giới, các dịng l o động được sắp xếp, phân công lại trên quy mô tồn cầu.
Cùng với sự phát triển và phân bố hơng đồng đều về tài nguyên, dân cư, inh tế - xã hội,
ho học công nghệ giữ các vùng, hu vực và giữ các quốc gi , dẫn đến hông quốc gi
nào có đầy đủ các yếu tố cần thiết cho sản xuất và phát triển inh tế. Để giải quyết tình
trạng trên, xuất hẩu l o động là hoạt động liên tục để cân bằng sức sản xuất. Đây là một
xu thế củ thời đại mà hó có nước nào có thể đứng ngồi cuộc hi có điều iện.

Các nước có nhiều l o động xuất hẩu thường là các nước đ ng phát triển đây là
hướng đi t ch cực để giải quyết các vấn đề về dân số đông; thất nghiệp; thiếu việc làm;
thu nhập thấp, hông ổn định; chất lượng cuộc sống thấp. Những nguyên nhân trên
thúc đẩy người l o động tìm đến mơi trường làm việc ngoài nước nhằm giải quyết việc
làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống Trong hi đó, các nước inh tế phát triển thường
có dân số già, tốc độ tăng dân số chậm, trong hi nền inh tế phát triển ở trình độ c o,
hơng đủ nhân lực để đáp ứng nhu cầu sản xuất, hoặc do công việc nặng nhọc, độc hại
và nguy hiểm, thu nhập thấp nên hông hấp dẫn l o động củ ch nh nước họ, gây tình
trạng thiếu l o động. Để giải quyết hó hăn ấy, các nước này thuê l o động từ nước
ngoài về làm việc.
Xuất hẩu l o động động đem lại lợi ch inh tế, cân bằng sản xuất, ổn định xã hội
cho các quốc gi , ể cả nước xuất hẩu l o động và nước nhận l o động.
Trong bối cảnh lịch sử mới từ s u năm 1991, Việt Nam có nhiều cơ hội để phát huy
tiềm năng, thế mạnh của mình khi tham gia xuất khẩu l o động, hội nhập vào q trình
phân cơng l o động quốc tế. Đối với Việt Nam, xuất khẩu l o động khơng chỉ trực tiếp góp
phần làm tăng thêm nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, đẩy lùi lạm phát, thúc đẩy tăng
trưởng GDP, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mà cịn góp phần ổn định An sinh xã hội, giải
quyết cơng ăn việc làm, xó đói giảm nghèo, cải thiện chất lượng cuộc sống củ người l o
động, đồng thời tăng cường quan hệ giữa Viêt Nam với các nước trên thế giới. Thực tế cho
thấy, xuất khẩu lao động phản ánh công cuộc đổi mới đ ng diễn ra hay nói cách khác,
hoạt động này là bức tranh thu nhỏ của công cuộc đổi mới: từ ch nh sách đối ngoại, kinh
tế đối ngoại, hợp tác quốc tế, cơ chế quản lý, kinh tế thị trường, nền kinh tế có nhiều
thành phần, chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến xó đói giảm nghèo, an sinh xã hội, cải thiện
đời sống nhân dân, thực hiện công bằng xã hội. Chính vì vậy tìm hiểu về hoạt động xuất
khẩu l o động góp phần làm sáng rõ hơn, cụ thể hơn quá trình đổi mới của Việt N m
trong 30 năm qu .
Mặc dù đạt được những ết quả đáng ể, tuy nhiên hoạt động xuất hẩu l o động
củ Việt N m vẫn tồn tại nhiều hạn chế như: chất lượng l o động Việt N m còn thấp - đây
là vấn đề sống còn trong xuất hẩu l o động củ Việt N m trong những năm tới vì sự
cạnh tr nh quyết liệt và vì thị trường l o động phổ thông t y nghề thấp củ thế giới đ ng

dần mất đi. Hơn nữ xuất hẩu l o động chất lượng thấp hông m ng lại hiệu quả inh tế
c o cả về trước mắt cũng như lâu dài. Cơ chế và trình độ quản lý củ Nhà nước và do nh
nghiệp còn nhiều bất cập; tình trạng l o động bỏ trốn và vấn đề giải quyết việc làm cho
người l o động s u hi về nước,…


Tuy vậy, m i bài học dù thành công h y chư thành công đều vô cùng quý giá cho
những bước phát triển tiếp theo. Thấy được những hạn chế là cơ sở tiền đề để hắc phục
nó, vì vậy, xuất hẩu l o động trong gi i đoạn 1991-2016 là bước đi đầu tiên, đặt nền
móng vững chắc cho sự phát triển củ hoạt động xuất hẩu l o động ở gi i đoạn s u.
Xuất phát từ những lí do trên, lựa chọn vấn đề " Ho t ộng xuất khẩu l ộng
của Vi t Nam từ ă
ế ă 20 6" làm đề tài luận án có ý nghĩ ho học và
thực tiễn.
2. Mục tiêu
Mục tiêu của luận án là tập trung làm rõ những vấn đề cơ bản của xuất khẩu l o
động Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2016, góp phần làm rõ hơn hoạt động kinh tế đối
ngoại trong thời kỳ đổi mới; do đó giúp có cái nhìn tồn diện hơn về cơng cuộc đổi mới
ở Việt N m do Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xướng từ năm 1986.
3. Nhiệm vụ
Phân tích những nhân tố chủ qu n và hách qu n tác động đến tình hình xuất khẩu
l o động của Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2016. Việt Nam có thể h i thác các điều
kiện đó như thế nào thơng qua các chính sách phát triển kinh tế, xã hội củ Đảng và Nhà
nước.Nghiên cứu tình hình xuất khẩu l o động trong 25 năm (từ năm 1991 đến năm
2016), bao gồm: thị trường, trình độ l o động, hình thức xuất khẩu l o động, cơ chế quản
lý, về tổ chức của hoạt động xuất khẩu l o động dưới tác động của các yếu tố quốc tế và
trong nước. khái quát thực trạng của hoạt động xuất khẩu l o động, những thành tựu nổi
bật nhất, những hạn chế còn đ ng tồn tại trong sự phát triển.
Tìm hiểu những đóng góp của xuất khẩu l o động Việt Nam đối với sự phát triển
kinh tế - xã hội đất nước và sự hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong những năm

cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI.
So sánh những điểm khác biệt của hoạt động xuất khẩu l o động gi i đoạn 1991 –
2016 với gi i đoạn 1980-1990.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1.
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là lĩnh vực xuất khẩu l o động trong hoạt động
kinh tế đối ngoại của Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2016. Đề tài chỉ nghiên cứu xuất
khẩu l o động chính thức (được Nhà nước cấp phép), không nghiên cứu xuất khẩu lao
động chui (tiểu ngạch), di cư tự do.
4.2.
Phạm vi nghiên cứu
Về th i gian: Luận án nghiên cứu hoạt động xuất khẩu l o động của Việt Nam trong
khoảng thời gian từ những năm 1991 đến năm 2016.
Năm 1991, sự tan rã của Liên Xô và sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩ ở Đông Âu,
cùng với khủng hoảng vùng Vịnh khiến cho l o động xuất khẩu Việt Nam mất đi thị
trường quan trọng. S u đó, Nhà nước phải chuyển hướng thị trường sang khu vực châu
Á, trọng tâm là thị trường Đông Bắc Á. Cũng trong năm 1991, Chính phủ ban hành Nghị
định số 370/HĐBT, chính thức coi xuất khẩu l o động là một trong những hướng chiến
lược lâu dài trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam nhằm giải quyết việc
làm, tạo thu nhập cho người l o động và tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước; góp phần
tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế - văn hoá ho học kỹ thuật giữa Việt Nam với những
nước đã sử dụng l o động.


Năm 2016, là dấu mốc 30 năm Việt N m đổi mới tồn diện đất nước, cũng là vừa
trịn 25 năm hoạt động xuất khẩu l o động kể từ Nghị định số 370/HĐBT.
Về không gian: Luận án tập trung vào quá trình xuất khẩu l o động giữa Việt Nam
và các nước tiếp nhận l o động Việt Nam.
Về nội dung: Luận án nghiên cứu về hoạt động xuất khẩu l o động của Việt Nam

từ năm 1991 đến năm 2016. Cụ thể, đối với các nhân tố tác động tới hoạt động xuất
khẩu l o động, luận án tập trung phân tích những chuyển biến của tình hình thế giới và
Việt Nam từ thập niên 90 của thế kỉ XX đến năm 2016, tiếp đó hái quát những chủ
trương củ Đảng và chính sách củ Nhà nước đối với hoạt động kinh tế này; đối với thực
trạng của hoạt động xuất khẩu l o động, luận án khái quát những vấn đề như hình thức,
số lượng, thị trường, cơ cấu l o động xuất khẩu; đối với tác động của hoạt động xuất
khẩu l o động, luận án tập trung phân t ch tác động kinh tế và xã hội, vì đó là những
tác động nổi bật nhất của xuất khẩu l o động đến sự phát triển chung của Việt Nam
trong công cuộc đổi mới đất nước.
5. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu
5.1.
Nguồn tư liệu
Để thực hiện nghiên cứu, luận án đã h i thác nguồn tài liệu tiếng Việt và tiếng Anh,
trong đó b o gồm:
Văn iện củ Đảng và Nhà nước gồm: Các nghị quyết, nghị định, văn bản luật.
Tài liệu lưu trữ: các báo cáo kinh tế - xã hội hàng năm của Việt Nam; các thống kê
của Tổng cục thống kê; Cục quản lý l o động ngoài nước; Bộ L o động – Thương binh
và Xã hội, Ngân hàng thế giới.
Tài liệu tham khảo là các cơng trình khoa học, chuyên khảo, các bài viết tạp chí, các
bài báo trên các website đã được cơng bố có liên qu n đến luận án.
Bên cạnh đó, đề tài của Luận án sử dụng Tư liệu điền dã, điều tra xã hội học tại các
đị phương: xã Kì Châu (huyện Kì Anh, tỉnh Hà Tĩnh), làng Hương Ngải (huyện Thạch
Thất, TP. Hà Nội) và xã Phú Nghĩ (huyện Chương Mĩ, TP. Hà Nội).
5.2.
Phương pháp nghiên cứu
Luận án là một đề tài nghiên cứu thuộc chuyên ngành lịch sử Việt N m, được tiến
hành dự trên cơ sở phương pháp luận Mác-xít trong nghiên cứu lịch sử.
Luận án sử dụng phương pháp lịch sử và phương pháp logic là phương pháp nghiên
cứu chủ đạo. Trong đó, phương pháp lịch sử được sử dụng trong việc thu thập, khảo cứu
tài liệu từ các nguồn hác nh u để khái quát hoạt động xuất khẩu l o động Việt Nam trong

25 năm (1991-2016). Phương pháp logic được sử dụng sau khi khái quát sự chuyển biến
của hoạt động xuất khẩu l o động, rút r cái nhìn tổng qu n về bức tr nh xuất khẩu lao
động thời đổi mới, các nhân tố thúc đẩy sự chuyển biến, tác động và ảnh hưởng của sự
chuyển biến đó đến kinh tế - xã hội Việt Nam. Ngồi ra, luận án cịn sử dụng các phương
pháp phân tích, thống ê, so sánh,… .
Luận án cũng sử dụng các phương pháp nghiên cứu liên ngành, kết hợp phương
pháp nghiên cứu lịch sử với kinh tế học khi nghiên cứu về hoạt động xuất khẩu l o động
của Việt N m trong gi i đoạn 1991-2016.
Bên cạnh đó, Luận án còn sử dụng phương pháp điền dã, điều tra xã hội học một bộ


phận người đã đi xuất khẩu l o động trở về nước, cán bộ quản lí hoạt động xuất khẩu lao
động tại đị phương. Các phương pháp này giúp cho việc thu thập, phân tích số liệu định
t nh và định lượng để đư đến các kết quả nghiên cứu.
6. Đóng góp của luận án
Trên cơ sở các nguồn tài liệu đ dạng, phong phú bằng tiếng Anh, tiếng Việt và tư
liệu điền dã xã hội học, Luận án đã hơi phục một cách hồn chỉnh có hệ thống và khoa
họcbức tranh toàn cảnh về hoạt động xuất khẩu l o động của Việt Nam từ năm 1991 đến
năm 2016 với những biến động về thị trường xuất khẩu, số lượng l o động xuất khẩu, cơ
cấu l o động xuất khẩu, trình độ l o động xuất khẩu.
Luận án bước đầu rút ra những nét khác biệt của xuất khẩu l o động ở gi i đoạn
1991-2016 so với gi i đoạn trước 1991 và một số tác động của hoạt động xuất khẩu lao
động đối với sự phát triển kinh tế và xã hội của Việt N m qu đó góp phần đánh giá vị trí,
vai trị của xuất khẩu l o động Việt Nam trong tiến trình phát triển củ đất nước cũng như
hội nhập quốc tế trong bối cảnh tồn cầu hó đ ng diễn ra ngày càng sâu và rộng.
Luận án cung cấp một cơ sở thực tiễn cho các nhà hoạch định chính sách, các
doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ xuất khẩu l o động có những quyết sách hiệu quả hơn
cho hoạt động xuất khẩu l o động trong gi i đoạn tiếp theo.
Bên cạnh đó, luận án cung cấp nguồn tư liệu tương đối đầy đủ và hệ thống cho
những i qu n tâm đến hoạt động xuất khẩu l o động của Việt Nam trong những năm đổi

mới và luận án có thể xây dựng thành một chuyên đề giảng dạy về lịch sử Việt Nam hiện
đại nhất là lịch sử Việt Nam thời kỳ đổi mới trong các trường đại học, c o đẳng và các
trường phổ thơng.
7. Bố cục
Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục. Nội dung của luận án được
chi làm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
Chương 2: Những yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩu l o động của Việt Nam
từ năm 1991 đến năm 2016
Chương 3: Tình hình hoạt động xuất khẩu l o động của Việt Nam từ năm 1991 đến
năm 2016
Chương 4: Tác động của hoạt động xuất khẩu l o động đến kinh tế - xã hội Việt Nam.
NỘI DUNG
Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1.1.
Tình hình nghiên cứu
1.1.1.
Nghiên cứu bối cảnh quốc tế và hoạt động xuất khẩu lao động tại các
quốc gia trên thế giới
1.1.1.1.
Nghiên cứu bối cảnh quốc tế
Tác giả Võ Văn Đức với bài viết “Tác ộng của tồn cầu hóa và hội nhập kinh
tế quốc tế ối v i thị tr l ộng Vi t ” (2004) trên tạp chí Kinh tế và phát triển đã
phân tích bối cảnh mới của thế giới là xu thế tồn cầu hó , đó là xu thế tất yếu
không thể đảo ngược, lôi cuốn nhiều quốc gia. Tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế là
thời cơ để lao động Việt Nam tìm kiếm việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống.


Tác giả Nguyễn Quang Hồng với bài viết “Xuất khẩu l ộng trong bối cảnh khủng
hoảng kinh tế và một số giải pháp” (2009) trên Tạp ch l o động xã hội và “Nâng cao

ă lực c nh tranh trong xuất khẩu l ộng Vi t Nam th i kì hội nhập” (2012) trên Tạp
chí nghiên cứu kinh tế đã phân tích bối cảnh hội nhập kinh tế của Việt N m, trong đó
phân tích sâu về cuộc khủng hoảng 2008 tới nhiều nền kinh tế - trong đó có những thị
trường tiếp nhận l o động Việt N m, đồng thời chỉ ra những thuận lợi và hó hăn củ l o
động Việt Nam trong quá trình hội nhập, từ đó đư r các biện pháp nhằm nâng c o năng
lực cạnh tranh củ l o động Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Cuốn sách "Vi t Nam v i tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế" của Nxb Thống ê đã
trình bày những nội dung của việc hội nhập kinh tế quốc tế, trong đó có mục tiêu hội
nhập, những qu n điểm chỉ đạo trong quá trình hội nhập và những nhiệm vụ cụ thể trong
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
1.1.1.2.
Cơng trình nghiên cứu về ho t ộng xuất khẩu l ộng của các quốc gia
trên thế gi i
Cuốn sách “Xuất khẩu l
ộng của một số
c Đô
Á
m và bài
học” của tác giả Nguyễn Thị Hồng B ch (2007) đã chỉ ra xu thế xuất khẩu l o động là
một lợi thế củ các nước trong khu vực Đông N m Á, đồng thời phân tích hoạt động xuất
khẩu l o động của từng nước trong khu vực, trong đó có Philippines, Indonesi , Thái L n.
Qu hoạt động xuất khẩu l o động nói trên, tác giả đư r những kinh nghiệm và bài học
đối với xuất khẩu l o động của Việt Nam trong bối cảnh di cư l o động quốc tế.
Tác giả Aysun Uyar Makibayashi (2014) với cuốn sách “ASEAN regional
integration and regional migration policies in Southeast Asia” (tạm dịch là: Hội nhập
khu vực ASEAN và ch nh sách di cư hu vực ở Đông N m Á) đăng trên Afr si n Rese
rch Centre, Ryukoku University Phase 2, đã chứng minh rằng ASEAN là một trường hợp
duy nhất có sự hợp tác trong một khối ở khu vực châu Á. Trong hi đề cập tới vấn đề di
cư tồn cầu thì bài viết đã tập trung tới khu vực ASEAN với cam kết trở thành “một
cộng đồng” đã có những ch nh sách liên qu n đến di cư và tiếp nhận l o động giữ các

nước trong nội khối.
Bài viết “Kinh nghi m xuất khẩu l ộng chất l ợng cao của một số c và bài
học kinh nghi m cho Vi t Nam” (2017) của tác giả Vũ Hồng Mạnh Trung trên Tạp chí
nghiên cứu Ấn Độ và châu Á đã phân t ch những kinh nghiệm về việc xuất khẩu l o động
chất lượng c o (đây vốn là điểm yếu trong hoạt động xuất khẩu l o động của Việt Nam) ở
nhiều nước (đặc biệt là những nước phát triển), qu đó để lại những bài học cho Việt Nam
trong quá trình đư l o động r nước ngoài làm việc.
1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu về chủ trương của Đảng và chính sách của Nhà
nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động, cách thức tổ chức, sử dụng lao động xuất
khẩu
Tác giả Trần Văn Hằng với luận án chính trị học “Các giải pháp nhằ i m i quản
lý à
c về xuất khẩu l
ộng ở Vi t
n 1995-2010” năm 1996 đã tổng
hợp và hệ thống các cơ sở lí luận và thực tiễn của quản l nhà nước về xuất khẩu l o
động, khẳng định xuất khẩu l o động theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chũ nghĩ
là một tất yếu khách quan, phải đổi mới, chấp nhận cạnh tranh với thị trường l o động thế
giới. Phân tích thực trạng của quản l nhà nước về xuất khẩu lao động, xây dựng qu n
điểm và chiến lược về xuất khẩu lao động đến năm 2010, đồng thời đề xuất các giải
pháp quản lí củ nhà nước về xuất khẩu l o động trên cơ sở lí luận và thực tiễn.


Tác giả Hoàng Kim Ngọc với cuốn sách “T ng quan về những chính sách có liên
qu
ến Xuất khẩu l
ộng trong th
qu ” (2009) của nhà xuất bản Đại học quốc
gi đã trình bày những chính sách củ Đảng và Nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao
động từ khi bắt đầu cho đến đầu thế kỉ XXI.

Luận án tiến sĩ inh tế với đề tài “Quả lí à
c ối v i xuất khẩu l ộng của
Vi t
n hi
y” (2011) của tác giả Phạm Thị Hoàn đã phân t ch v i trò của
Nhà nước trong việc ban hành các chủ trương, ch nh sách, nghị quyết, nghị định trong
hoạt động xuất khẩu l o động, bao gồm cả chính sách quản l đối với các doanh nghiệp
xuất khẩu l o động và quản l đối với người l o động đi làm việc ở nước ngoài (chế tài về
tuyển dụng- tuyển chọn, đào tạo l o động, ch nh sách đãi ngộ, quản lí xuất-nhập cảnh,…)
1.1.3. Nghiên cứu về hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam
1.1.3.1.
Công trình nghiên cứu về ho t ộng kinh tế ối ngo i Vi t Nam
Cuốn sách "Quản lí kinh tế ối ngo i của Vi t Nam" (2001) của tác giả Thế Đạt, Nxb
Hà Nội đã trình bày rõ những qu n điểm củ Đảng cộng sản và Nhà nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩ Việt N m đối với lĩnh vực kinh tế đối ngoại, cũng như những khả năng và
điều kiện của Việt Nam trong sự phát triển kinh tế đối ngoại có hiệu quả. Đồng thời,
cuốn sách cịn trình bày một số lĩnh vực kinh tế đối ngoại tiêu biểu, trong đó có hoạt
động xuất khẩu l o động.
Cuốn sách "Kinh tế ối ngo i Vi t Nam" (2007) của tác giả Nguyễn Văn Trình (cb),
Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Ch Minh đã khái quát những vấn đề cơ bản về kinh
tế đối ngoại của Việt Nam và thế giới, hệ thống tài chính tiền tệ quốc tế và các lĩnh vực
tiêu biểu nhất của kinh tế đối ngoại Việt Nam: ngoại thương, kiều hối, xuất khẩu l o
động,...
Tác giả Nguyễn Thường Lạng với bài viết "Phát triể lĩ vực kinh tế ối ngo i Vi t
Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế" trên tạp chí Kinh tế và phát triển (Tháng
3/2007) đã trình bày qu n niệm về lĩnh vực kinh tế đối ngoại đối với sự phát triển củ đất
nước, đồng thời phân tích tình hình phát triển kinh tế đối ngoại Việt N m, trong đó b o
gồm: hoạt động xuất nhập khẩu, đầu tư nước ngoài và chuyển giao cơng nghệ, xuất khẩu
l o động.
1.1.3.2.

Cơng trình nghiên cứu thực tr ngho t ộng xuất khẩu l ộng.
Luận án tiến sĩ inh tế của tác giả Nguyễn Tiến Dũng “P át tr ển xuất khẩu lao
ộng Vi t Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế” năm 2010. Tác giả nghiên cứu tình hình
xuất khẩu l o động ở một số nước và thực trạng xuất khẩu l o động của Việt Nam từ
1991 đến 2010 đồng thời nêu lên những hiệu quả kinh tế - xã hội mà hoạt động xuất
khẩu l o động mang lại. Tuy nhiên, phần lớn các đánh giá và phân t ch h i thác góc độ
kinh tế của hoạt động xuất khẩu l o động.
Tác giả Lưu Văn Hưng với luận án tiến sĩ kinh tế“Xuất khẩu hàng hóa sức l ộng
của Vi t Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế” năm 2010 đã làm rõ những nhận thức về
hoạt động xuất khẩu l o động trên cơ sở phân biệt sự khác nhau giữa hoạt động xuất
khẩu l o động với sự di chuyển l o động trên phạm vi quốc tế hiện n y (như di cư l o
động quốc tế, di chuyển con người để cung cấp dịch vụ,…). Luận án cũng đã phân t ch
sự cần thiết đẩy mạnh xuất khẩu l o động trong gi i đoạn hội nhập kinh tế quốc tế hiện n
y, đánh giá những thành tựu, hạn chế và lí giải nguyên nhân dẫn tới thực trạng trên.
Cuốn sách "L
ộng Vi t Nam ở
c ngoài - thực tr ng và giả p áp ến 2020"
(2011) của tác giả Đoàn Minh Duệ, Nxb Từ điển Bách ho đã hái quát được thực


trạng người l o động Việt Nam làm việc ở nước ngoài trong ba thập niên (từ giữa những
năm 70 của thế kỉ XX đến năm 2009), bao gồm số lượng l o động và nguồn thu từ xuất
khẩu l o động. Đồng thời cũng nêu ra một số giải pháp để nâng c o hơn nữa chất lượng
người l o động Việt Nam làm việc ở nước ngoài đến năm 2020.
Luận án tiến sĩ của tác giả Bùi Sỹ Tuấn năm 2011 với đề tài “Nâng cao chất l ợng
nguồn nhân lực nhằ áp ứng nhu cầu xuất khẩu l
ộng của Vi t
ế
ă
2020” đã hệ thống các vấn đề liên quan tới xuất khẩu l o động như hái niệm, nội dung,

các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực xuất khẩu. Phân tích thực trạng
chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xuất khẩu l o động của Việt N m, đồng thời
kiến nghị một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam
phục vụ xuất khẩu l o động đến năm 2020.
Luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Thị Hoàng L n “Xuất khẩu l ộng của Vi t
tr c và sau khủng hoảng kinh tế thế gi ă 200 ” (2013) đã phân t ch cuộc
khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 tác động tới các nước, bao gồm cả các nước tiếp
nhận và xuất khẩu l o động, trong đó có nhiều nước đã giảm chỉ tiêu tiếp nhận l o động,
dẫn tới số lượng l o động xuất khẩu của nhiều nước, trong đó có Việt Nam bị suy giảm.
Từ đó tác giả đư r những nhận xét trong sự chuyển biến về hoạt động xuất khẩu lao
động của Việt Nam.
1.1.3.3.
Các cơng trình nghiên cứu về xuất khẩu l ộng Vi t Nam sang các thị
tr ng trên thế gi i và khu vực
Bài viết “Xuất khẩu l
ộng Vi t
s
Đà L
” (2007) của tác giả Phan
Cao Nhật Anh trên tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á và bài viết “ à ét ặc tr của thị
tr l

Đà L
” (2007) của tác giả Đ Ánh trên tạp chí kinh tế châu Á –
Thái Bình Dương đã phân t ch những nét đặc trưng riêng của thị trường quen
thuộc và quan trọng củ l o động Việt Nam là thị trường Đài Lo n, đồng thời khái
quát quá trình đư l o động Việt Nam sang thị trường này.
Tác giả Trần Thị Ái Đức với luận án “Xuất khẩu l ộng của Vi t Nam sang thị
tr Tru Đô ” năm 2011. Luận án làm rõ các đặc điểm của thị trường l o động
Trung Đông, nhất là các nước vùng Vịnh, trên cơ sở phân tích cung – cầu l o động

và các quy định về l o động của khu vực này. Đồng thời,tác giả rút ra nguyên nhân
của việc nhập khẩu l o động củ Trung Đông và đư r những yêu cầu đối với thị
trường lao động vào khu vực này. Trên cơ sở đó phân t ch, đánh giá thực trạng
xuất khẩu l o động của Việt Nam tới thị trường Trung Đông, đư r những vấn đề
cần giải quyết cho xuất khẩu l o động Việt N m s ng Trung Đông trong thời gian
tới.
Tác giả Nguyễn Thị Kim Chi với bài viết “Xuất khẩu l ộng Vi t Nam sang
Malaysia: những bất cập và ng giải quyết” (2014) trên Tạp chí khoa học xã hội
Việt Nam và cuốn sách “Ho t ộng xuất khẩu l ộng của Vi t Nam sang thị tr ng
Malaysia trong bối cảnh hội nhập ASEAN” (2015) đã phân t ch những đặc điểm
của thị trường M l ysi , hái quát quá trình đư l o động Việt Nam sang làm việc từ
năm 2002 đến năm 2013, phân t ch những bất cập và đư r các hướng giải quyết để
tháo gỡ khó
hăn cho l o động Việt Nam ở thị trường này.
1.1.4. Nghiên cứu về tác động của xuất khẩu lao động đối với Việt Nam
1.1.4.1.
Cơng trình nghiên cứu tác ộng kinh tế
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Loan với bài viết “Tác ộng của kiều hố ến phát triển


kinh tế - xã hội củ các
c
p át tr ển và Vi t
” (2013) trên Tạp chí nghiên
cứu châu Phi và Trung Đông đã đánh giá tác động của nguồn kiều hối nói chung (kiều
hối củ người Việt Nam ở nước ngoài, lao động di cư và cả l o động bất hợp pháp), đây
là nguồn tiền quan trọng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (nhất là các nước đ ng
phát triển), thúc đẩy ngân hàng và các dịch vụ chuyển tiền phát triển, đồng thời, dòng
kiều hối này cũng là nguồn lực để nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.
Tác giả Nguyễn Đức Thành, Hoàng Thị Chinh Thon với bài viết “Vai trò giảm

nghèo của kiều hối trong khủng hoảng kinh tế: tr ng hợp Vi t
” (2012) trên Tạp
chí nghiên cứu kinh tế và tác giả Nguyễn Kim Anh với bài viết “Vai trò của chính sách
xuất khẩu l ộng trong vi c thu hút kiều hối chuyển về Vi t Nam” (2017) đã trình bày
lợi ích kinh tế của hoạt động xuất khẩu l o động, mà cụ thể là thu hút nguồn kiều hối
hàng năm đổ về Việt N m, đây là nguồn thu quan trọng góp phẩn thúc đẩy sự tăng
trưởng kinh tế và nâng c o đời sống cho gi đình người l o động ở nước ngồi
Tác giả Nguyen Minh Thao với bài viết: Migration, remittances, and economic
development: Case of Vietnam (t m dịc là: d c , ều hối và phát triển kinh tế: Tr ng
hợp Vi t Nam) đã đề cập tới vấn đề di cư, iều hối và sự phát triển kinh tế, trong đó, di cư
trở thành hoạt động không thể thiếu trong thời đại tồn cầu hó , đặc biệt đối với các nước
đ ng phát triển. Tại Việt N m nói riêng và Đơng N m Á nói chung, từ những năm 1980 đã
có sự chuyển biến. Việt Nam với quy mơ dân số đơng đã được chính phủ chỉ đạo và
quản lý hoạt động xuất khẩu l o động (được cập nhật qua các tài liệu và các báo cáo
chính thức.
1.1.4.2.
Cơng trình nghiên cứu tác ộng xã hội
Bài viết “Đ i sống củ l ộng xuất khẩu về c” (2011) của tác giả Nguyễn Vĩnh
Giang trên tạp chí Kinh tế và phát triển đã phác họa những nét nổi bật nhất trong đời sống
củ người l o động làm việc ở nước ngoài sau khi kết thúc hợp đồng trở về nước với
những thuận lợi và hó hăn trong q trình hội nhập với xã hội, xóm làng và gi đình.
Tác giả Nguyễn Thanh Hịa với bài viết “Đ
l

là v c ở
c
ngồi góp phần t o vi c là , xó ó ảm nghèo và an sinh xã hội” (2014) trên Tạp chí
Cộng sản đã phân t ch tác động xã hội của hoạt động xuất khẩu l o động, mà cụ thể là
giảm bớt áp lực về vấn đề việc làm cho l o động Việt Nam, góp phần xó đói giảm
nghèo ở những vùng thơn và miền núi hó hăn, nâng c o mức sống và điều kiện sống

cho người l o động.
Luận án tiến sĩ xã hội học “T
c ă sóc trẻ em trong các hộ
có bố
mẹ xuất khẩu l ộng : hi n tr ng và giả p áp” (2016) của tác giả Nghiêm Thị
Thủy đã phân t ch được tác động xã hội của hoạt động xuất khẩu l o động, trong đó
nhấn mạnh tới thực trạng rất phổ biến là chăm sóc trẻ em trong những gi đình có bố mẹ
đi làm việc ở nước ngồi, những gi đình đó có thuận lợi là nâng c o được thu nhập
nhưng lại có nhiều hó hăn trong đời sống tinh thần, khi mà những em bé trong gia
đình phải sống xa bố mẹ.
Tác giả Thanh Nga với bài viết “C m bẫy bủ vây
i xuất khẩu l
ộng:
K óc, c i vì xuất ngo i” (11/3/2019) trên nongnghiep.vn đã nêu những ví dụ điển hình
về mặt trái củ con đường xuất khẩu l o động là làng quê vắng bong thanh niên, chỉ còn
người già và trẻ nhỏ, những đám cưới khơng có cơ dâu, chú rể, những đám t ng người
thân hông người đeo hăn, chống gậy. Đây là những thực tế xảy ra tại nhiều địa
phương có người đi xuất khẩu l o động.


1.2.
Đánh giá, nhận xét và những vấn đề luận án cần tập trung giải
quyết
1.2.1. Đánh giá, nhận xét về kết quả nghiên cứu đã có
Mặc dù các cơng trình trên không trực tiếp chọn vấn đề xuất khẩu l o động Việt
Nam từ năm 1991 đến năm 2016 làm đối tượng cũng như phạm vi khảo sát nhưng có ý
nghĩ định hướng và gợi mở cho chúng tôi rất nhiều, khơng chỉ ở bình diện phương pháp
tiếp cận và nghiên cứu đối tượng mà cả những vấn đề nóng bỏng, cấp thiết mà lĩnh vực
xuất khẩu l o động đóng góp trong cơng cuộc đổi mới tồn diện đất nước, đó là:
Thứ nhất, các tác giả đi trước đã giải quyết được những vấn đề về xuất khẩu l o

động như nêu bối cảnh tác động đến quá trình chuyển biến nền xuất khẩu l o động,
những chủ trương và đường lối ch nh sách củ Đảng và Nhà nước về việc đư l o động r
nước ngoài làm việc.
Thứ hai, các tác giả đã phác họa những nét khái quát nhất về thực trạng xuất khẩu
lao động, nhưng tác giả các cơng trình đó mới chỉ tập trung nghiên cứu, tìm hiểu về
những khía cạnh độc lập riêng biệt hay tồn cảnh xuất khẩu lao động ở góc độ kinh tế
ngành, nếu tiếp cận theo góc độ lịch sử thì phần lớn tiếp cận những gi i đoạn nhất định,
chư có sự phân t ch, đánh giá tác động của hoạt đông xuất khẩu l o động tới kinh tế,
chính trị, xã hội Việt N m và thời gian tiếp cận dừng ở thập niên đầu củ thế ỉ XXI.
Thứ ba, nhiều bài báo trên các tạp ch , website đã viết về hiện trạng đời sống của
người l o động ở nước ngoài với những mảng màu sáng – tối, tuy nhiên bức tranh toàn
cảnh về đời sống người l o động ở nước ngoài, đặc biệt là s u hi người l o động về nước
vẫn là khoảng trống chư được bù đắp, cần có sự dụng công đầu tư nghiên cứu cụ thể hơn
1.2.2. Những vấn đề luận án cần tập trung giải quyết
Từ những nhận định về tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước nêu trên, luận án
“Ho t ộng xuất khẩu l ộng của Vi t Nam từ ă 6 ế ă 20 6” tập trung giải
quyết những vấn đề sau:
Những yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩu l o động của Việt N m gi i đoạn
1991-2016, trong đó b o gồm bối cảnh thế giới và khu vực, tình hình kinh tế - chính trị xã hội Việt N m tác động đến chủ trương củ Đảng và chính sách củ Nhà nước đối với
hoạt động đư l o động r nước ngoài làm việc.
Phục dựng một cách toàn diện bức tranh xuất khẩu l o động Việt Nam từ năm
1991 đến năm 2016.
Phân tích những tác động của xuất khẩu l o động tới kinh tế, xã hội Việt
Nam.
Chương 2. NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO
ĐỘNG CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2016
2.1 Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam trước năm 1991.
Năm 1980, Việt Nam tiến hành đư người l o động đi làm việc ở nước ngoài theo
các hiệp định hợp tác quốc tế về l o động của Chính phủ với các nước Xã hội Chủ nghĩ ,
đặt dấu mốc đầu tiên cho hoạt động xuất khẩu l o động.

Với mục tiêu xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề, cán bộ kỹ thuật, nghiệp vụ
quản lý giỏi, phù hợp với nhiệm vụ xây dựng và phát triển kinh tế đất nước, hội đồng
Chính phủ ban hành quyết ịnh số 46-CP ngày 11/2/1980 nhằm đư một số bộ phận công
nhân, cán bộ đ ng công tác ở các xí nghiệp, cơ qu n Nhà nước s ng các nước xã hội chủ


nghĩ với mục đ ch bồi dưỡng nâng cao tay nghề, trình độ ĩ thuật nghiệp vụ, quản lý,
đồng thời làm việc trong các cơ sở kinh tế củ nước đó. Thời ì này người l o động làm
việc trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, xây dựng cơ
bản, giao thông vận tải, lưu thông phân phối và các loại dịch vụ cần thiết.
Bộ L o động chủ trì cùng bộ Tài ch nh, Ngân hàng Nhà nước và các ban ngành
khác thực hiện việc bồi dưỡng, đào tạo và đư l o động r nước ngoài làm việc. Với sự
phối hợp chặt chẽ, hoạt động xuất hẩu l o động đạt được một ết quả đáng ể: Năm
1980, số l o động xuất hẩu mới hơn một nghìn người, nhưng năm s u đó đã tăng gấp
gần 13 lần (lên tới hơn 20 nghìn người). Những năm 1984-1986, hàng năm có hoảng
5000 l o động đi làm việc ở nước ngoài. Trong tổng số 66.279 l o động, có 38.299 l o
động có nghề (chiếm 57,67%). Trong vòng 4 năm tiếp theo, từ 1987-1990, có 161
nghìn l o động xuất
hẩu (trong đó có 96 nghìn l o động n m, chiếm 59,6%, hơn 65 nghìn l o động nữ, chiếm
41,6%), số l o động có nghề là hơn 59 nghìn người, chiếm 36,56%, cịn lại là l o động
phổ thông, thị trường chủ yếu là các nước xã hội chủ nghĩ (Liên Xô và các nước Đơng
Âu: Cộng hị dân chủ Đức, Bung ri, Tiệp Khắc).
2.2.
Bối cảnh quốc tế
Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, tình hình thế giới có nhiều biến chuyển mạnh
mẽ, tác động tới tất cả các quốc gi trên thế giới, trong đó gồm:
Thứ ất, cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ có bước phát triển nhảy vọt
làm cho nền kinh tế thế giới ngày càng được quốc tế hóa cao và có nhiều biến đổi,
cụ thể:
Biến đổi cơ cấu kinh tế:

Khoa học công nghệ tác động mạnh mẽ góp phần làm th y đổi cơ cấu GDP: các
ngành nơng, lâm, ngư nghiệp có xu hướng giảm l o động và tỉ trọng trong GDP; trong
khi đó các ngành cơng nghiệp có xu hướng tăng nh nh. Đặc biệt, sự phát triển của các
ngành dịch vụ là quan trọng nhất: có nhiều ngành nghề có hàm lượng khoa học ĩ thuật
cao, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế.
Xu thế tồn cầu hóa:
Tồn cầu hóa góp phần hình thành các khối liên kết kinh tế khu vực, đồng thời thúc
đẩy di chuyển l o động giữa các quốc gia:
Các hoạt động di chuyển l o động nội khối được đẩy mạnh bởi sự hợp tác và quyết
tâm xây dựng thị trường chung khu vực của tất cả các nước trong khu vực nhằm giải
quyết các vấn đề hạn chế và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của khối. Di chuyển lao
động nội khối xuất phát từ ý chí muốn xây dựng những thị trường rộng lớn để cho việc
sử dụng nguồn lực của cả khối kinh tế được hiệu quả hơn. Cụ thể là giúp cho việc điều
tiết cung – cầu trên thị trường l o động của các quốc gia trở nên hiệu quả hơn Đặc biệt,
di chuyển l o động nội khối hướng tới sự phát triển của thị trường l o động toàn khu vực
với việc nâng cao chất lượng l o động, giải quyết công ăn việc làm cho l o động dư thừa
và bù đắp những thiếu hụt l o động ở mọi ngành nghề, lĩnh vực. Bên cạnh đó, th m gi
vào di chuyển l o động nội khối dẫn tới sự hợp tác và thịnh vượng chung của cả khối
kinh tế. Giúp đẩy mạnh chun mơn hóa sản xuất của cả khu vực, tăng thu nhập và giải
quyết việc làm cho những người l o động tham gia
Thứ hai, sự biến đổi của kinh tế thế giới dẫn đến tất cả các nước trên thế giới đều
th y đổi chiến lược phát triển kinh tế:
Các nước phát triển tập trung phát triển các ngành kinh tế có hàm lượng khoa học ĩ


thuật, các ngành công nghệ cao. Các ngành kinh tế này thu hút và đòi hỏi nguồn nhân lực
chất lượng cao, vì vậy có nhu cầu nhập khẩu l o động chất lượng cao từ bên ngoài, dẫn
đến những ngành kinh tế có hàm lượng ĩ thuật hơng thu hút được l o động tại các nước
phát triển này, hiện trạng thiếu l o động phổ thông trở nên phổ biến, nhu cầu nhập khẩu
l o động trở thành vấn đề được quan tâm.

Bên cạnh đó, các nước phát triển khơng chỉ thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao
mà cịn thiếu nguồn nhân lực trình độ thấp. Các nước phát triển là những nước già hóa
dân số. Dân số già hóa dẫn đến nhiều hệ lụy, trong đó có thiếu nguồn nhân lực: b n đầu
là thiếu nguồn nhân lực trình độ thấp do nguồn l o động tập trung cho các ngành nghề
cơng nghệ c o. S u đó các nước này dần nâng cao công nghệ trong những ngành nghề
cơng nghệ thấp ( máy móc dần thay thế sức người ) nên họ dần có nhu cầu nhập khẩu l o
động trình độ trung bình.
Các nước ém và đ ng phát triển có trình độ kinh tế thấp, nhưng lại có lực lượng lao
động lớn. , tại các quốc gi đ ng phát triển, l o động chủ yếu làm việc trong lĩnh vực nông
nghiệp nên thu nhập thấp và chịu rủi ro. Kinh tế hông thu hút được hết nguồn l o động,
vấn đề việc làm và thu nhập trở thành một trong những vấn đề quan trọng trong nền kinh
tế củ các nước này. Khoảng cách kinh tế giữa các quốc gia, tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc
làm, chênh lệch thu nhập là động cơ thúc đẩy di cư l o động từ các nước đ ng phát triển,
chậm phát triển sang các nước phát triển.
Thứ ba, xuất phát từ nhu cầu xuất và nhập khẩu l o động dẫn đến luồng di cư l o
động ngày càng lớn trên phạm vi tồn cầu:
Q trình di cư l o động này xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó có: yếu tố
kinh tế, đặc biệt là nguồn thu nhập thấp của các hộ gi đình dẫn tới quyết định di cư l o
động, đồng thời, tại các quốc gi đ ng phát triển, l o động chủ yếu làm việc trong lĩnh vực
nông nghiệp nên chịu rủi ro về thu nhập (nông nghiệp chịu ảnh hưởng từ thời tiết, biến
động giá cả cây trồng, vật ni,…), vì thế người dân di cư tìm cơng việc khác cho thu
nhập ổn định hơn. Khoảng cách kinh tế giữa các quốc gia, tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc
làm chênh lệch là động cơ thúc đẩy di cư l o động. Bên cạnh đó, yếu tố xã hội với
những khác biệt về văn hó đã hiến những người di cư gặp hó hăn trong ngơn ngữ, đời
sống tinh thần nên thường tìm đến những người có cùng nguồn gốc, từ đó hình thành hệ
thống mạng di cư. Cùng với đó là sự khác biệt về lứa tuổi, cơ cấu giới tính giữ các nước
nhập khẩu và xuất khẩu l o động dẫn đến các quốc gia có dân số trẻ thường có tỷ lệ di cư
l o động c o hơn so với những quốc gia có dân số già. Về yếu tố chính trị, chính sách
khuyến
h ch di cư h y quản lí nhập cư là yếu tố quan trọng đối với quá trình di chuyển l o động.

Từ những yếu tố về kinh tế, chính trị, xã hội, một quá trình di cư l o động diễn ra mạnh
mẽ trên phạm vi toàn thế giới.
Thứ t , các cuộc khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng khu vực và dịch bệnh toàn cầu
tác động lớn đến lực lượng l o động thế giới
Khủng hoảng inh tế, dịch bệnh, xung đột làm suy giảm nhu cầu tiếp nhận l o
động củ các nước nhập hẩu l o động. Ngun nhân do inh tế suy thối, sản xuất
đình trệ, người l o động bị mất việc làm. Để giải quyết tình trạng thất nghiệp trong
nước, các nước nhập hẩu l o động đã cải tổ hệ thống tài ch nh, ngân hàng, cơ cấu lại
nền inh tế, ưu tiên l o động trong nước, giảm bớt l o động nhập hẩu (cho tới hi
inh tế vượt qu hủng hoảng và phục hồi trở lại).


Khủng hoảng làm gi tăng tình trạng l o động bất hợp pháp và thị trường l o
động hông ch nh thống, nguyên nhân do l o động bị hủy hợp đồng bỏ trốn r ngoài
làm việc, hoặc l o động di dân bất hợp pháp chấp nhận làm những việc hông được
cấp phép,…
Thứ ă , cục diện thế giới th y đổi nh nh chóng và phức tạp.
Sự sụp đổ củ Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩ Đơng Âu đã tác động mạnh
tới tình hình thế giới. Cục diện h i cực chấm dứt, xu thế hịa dịu, hị hỗn và hợp tác
trong quan hệ quốc tế. Thế giới chuyển từ đối đầu s ng đối thoại, tập trung phát triển
kinh tế là cơ sở cho mọi sự hợp tác cả về trên tất cả các mặt ch nh trị - kinh tế và văn hó
- xã hội. Đây là điều kiện thuận lợi giúp Việt Nam mở rộng thị trường lao động.
2.3.
Bối cảnh trong nước
2.3.1. Tình hình kinh tế - xã hội
2.3.1.1.
Kinh tế
Từ năm 1991 đến năm 2016, inh tế Việt N m trên đà tăng trưởng, đạt được
nhiều kết quả khả qu n, trong đó GDP và tốc độ tăng GDP tăng nh nh.
Trong sự phát triển chung về kinh tế, lĩnh vực kinh tế đối ngoại trở thành một

trong những đầu tàu với sự chuyển biến mạnh, trên tất cả các lĩnh vực như ngoại
thương, đầu tư nước ngoài, hợp tác ho học ĩ thuật và các lĩnh vực thu ngoại tệ
hác ( iều hối, xuất hẩu l o động, gi o thông quốc tế, du lịch quốc tế,...). Kinh tế
đối ngoại đóng góp hơng nhỏ vào sự tăng trưởng chung củ quốc gi , éo theo sự
phát triển củ các ngành công - nông - nghiệp, nội thương và dịch vụ. Đồng thời h i
thác được tiềm năng, lợi thế củ Việt N m, đư nền inh tế Việt N m hội nhập sâu vào
nền inh tế thế giới, đồng thời góp phần đư Việt N m thoát hỏi b o vây và cấm vận củ
một số quốc gi tư bản trên thế giới, nâng c o vị thế và v i trị củ Việt N m trên
trường quốc tế, hồn thiện cơ sở pháp l củ nước Cộng hò Xã hội Chủ nghĩ Việt N
m.
2.3.1.2.
Xã hội
Việt N m là quốc gi có dân số đơng, với mức tăng dân số tự nhiên hoảng 1,5%
thì Việt N m có nguồn l o động tương đối dồi dào, trung bình m i năm có hơn 1 triệu
người trực tiếp th m gi l o động.
Trình độ học vấn và dân tr củ nguồn nhân lực c o, Chỉ số phát triển con người
(HDI) củ Việt N m ở loại há so với nhiều nước chậm và đ ng phát triển. Bên cạnh
sự tăng trưởng inh tế và xó đói giảm nghèo, lĩnh vực giáo dục cũng được Đảng và
Nhà nước đầu tư phát triển. Sự phát triển củ ngành giáo dục là cơ hội để lao động
được đào tạo, đáp ứng chuẩn điều iện củ các nước tiếp nhận lao động.
Mặc dù nền kinh tế có sự chuyển biến mạnh mẽ, tuy nhiên, kinh tế vẫn chư thu
hút được hết l o động, dẫn tới tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm vẫn ở mức cao. Thực
trạng thất nghiệp và thiếu việc làm trở thành thách thức lớn, là sức ép đối với vấn đề
tạo công ăn việc làm cho người l o động, nhất là khu vực nông thôn càng cấp bách
hơn khi tốc độ đơ thị hóa ở khu vực này diễn ra nhanh chóng. Việc đơ thị hóa, thu hồi
đất xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất, hu vui chơi giải trí, dẫn đến diện tích
đất nơng nghiệp bị thu hẹp. Người nông dân hông đủ tư liệu sản xuất, một bộ phận trở
thành công nhân làm việc trong các công ty, một bộ phận trở thành l o động thất
nghiệp hoặc thiếu việc làm. Giải quyết việc làm là yếu tó quyết định để phát triển kinh



tế và ổn định chính trị - xã hội. Trong điều kiện các n lực tạo việc làm mới trong nước
cịn hạn chế, chư đáp ứng đủ nhu cầu thì việc mở rộng thị trường l o động, tạo điều
kiện cho người l o động đi làm việc ở nước ngoài là cần thiết.
Cùng với thất nghiệp, thiếu việc làm, l o động Việt N m còn đối diện với thực
trạng là thu nhập thấp, đặc biệt là vùng núi, vùng sâu vùng xa.
2.4.
Chủ trương của Đảng và chính sách của Nhà nước đối với vấn đề xuất
khẩu lao động từ năm 1991 đến năm 2016
Thời kỳ từ 1991 đến 2016 là thời kì xuất khẩu l o động đã được Đảng và Nhà nước
Việt Nam chính thức coi là một trong những hướng chiến lược lâu dài trong quá trình
phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Chủ trương này xuất phát từ những yêu cầu
khách quan củ đất nước, của thế giới và nó khẳng định vai trò quan trọng của xuất khẩu
lao động đối với sự phát triển củ đất nước trong những điều kiện mới. Hoạt động xuất
khẩu l o động ở Việt N m được sự chỉ đạo sát sao củ Đảng và được quản lý khá chặt
chẽ của Nhà nước. Đây ch nh là một điều kiện thuận lợi cho lĩnh vực hoạt động này. Hệ
thống văn bản pháp luật về xuất khẩu l o động được ban hành, bao gồm:
Bộ luật l o động được b n hành năm 1994 và có hiệu lực từ ngày 1/1/1995. Theo
đó, bổ sung thêm điều 134 và 135 về l o động làm việc ở nước ngoài. Đến năm 2002,
Bộ luật L o động đã được sử đổi, bổ sung một số điều về xuất khẩu l o động.
Tiếp tục đổi mới hệ thống pháp luật, Luật số 72/2006/QH11 ngày 29/11/2006 của
Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10 “ ề l ộng Vi t là v c ở c
à ” có hiệu lực từ 1/7/2007) gồm 8 chương với 80 điều đã quy định chặt chẽ về vai
trò, trách nhiệm của doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp đư người l o động đi làm việc ở
nước ngoài, quyền và nghĩ vụ củ người l o động đi làm việc ở nước ngoài, quá trình dạy
nghề, bồi dưỡng kiến thức cần thiết và bảo lãnh người l o động. Bộ luật này r đời đã góp
phần tạo hành lang pháp lý quản lí chặt chẽ hoạt động đư người l o động đi làm việc ở
nước ngồi.
Bên cạnh đó, một hệ thống văn bản pháp lý dưới luật (Nghị định, Thông tư, Quyết
định…) được ban hành nhằm chi tiết và cụ thể hó các quy định của luật, cụ thể là: các

thông tư và các văn bản hướng dẫn: Thông tư, Chỉ thị và Quyết định
Xét một cách tổng thể, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, văn bản dưới luật về
xuất khẩu l o động đã được xây dựng tương đối hoàn chỉnh, đồng bộ và kịp thời. Điều
này đã tạo cơ sở pháp lý cho việc triển khai thực hiện pháp luật về hoạt động đư người
l o động Việt N m đi làm việc ở nước ngoài. Cơ chế quản lý ngày càng chặt chẽ hơn
nhưng cũng tạo sự thông thoáng hơn cho các do nh nghiệp xuất khẩu l o động và quan
tâm hơn đến quyền lợi người l o động. Đồng thời các cơ qu n Nhà nước cũng thấy được
trách nhiệm của mình là phải coi trọng công tác thị trường và tham gia mở rộng thị
trường để làm cho xuất khẩu l o động thực sự là một chiến lược và các chính sách phải
khơng ngừng được hoàn thiện cho phù hợp với thực tiễn trong những điều kiện mới
Tiểu kết chương 2
Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX cho đến 2016, dưới tác động của cuộc cách
mạng khoa học công nghệ, cùng với q trình tồn cầu hóa kinh tế có sự biến chuyển
mạnh mẽ dẫn đến xuất khẩu lao động trở thành xu thế tồn cầu. Tồn cầu hóa tạo điều
kiện cho các nước th m gi phân công l o động quốc tế, đồng thời tạo ra sự thâm nhập và


cạnh tr nh l o động giữa các quốc gia về tay nghề, trình độ, tác phong đạo đức. Cũng
trong gi i đoạn này, cục diện thế giới có sự th y đổi nhanh chóng, cải thiện quan hệ quốc
tế, mở rộng quan hệ đối ngoại.
Trong hi đó, Việt Nam có tiềm năng về nguồn l o động với dân số đông, ết cấu
dân số trẻ, lực lượng l o động dồi dào, trình độ văn hó , trình đơ t y nghề ngày càng được
nâng c o. Đây là nguồn “cung l o động” tương đối ổn định không chỉ cho quá trình phát
triển kinh tế đất nước mà còn cho hoạt động xuất khẩu l o động. Cùng với sự ổn định về
chính trị, sự th y đổi trong ch nh sách đối ngoại: mở cử , đổi mới, hội nhập đã tạo điều
kiện cho Việt Nam có quan hệ với nhiều nước trên thế giới.
Mặc dù trong thời ì Đổi mới, kinh tế Việt Nam có sự tăng trưởng nhanh chóng, hội
nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, nhưng nhìn chung inh tế Việt N m chư có sự
bứt phá mạnh mẽ; Việt Nam vẫn ở nhóm quốc gia có mức thu nhập trung bình, nền kinh
tế chư thu hút được hết l o động tham gia dẫn tới tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm ở

mức cao, cùng với thu nhập bình quân đầu người thấp (nhất là vùng nông thôn, vùng núi,
vùng sâu, vùng x ) đã trở thành những vấn đề cấp bách cần giải quyết trong xã hội.
Gi i đoạn từ 1980 đến 1990, xuất khẩu l o động s ng các nước xã hội chủ nghĩ
Đông Âu và Liên Xô là một hướng đi tich cực nhằm bồi dưỡng, nâng cao tay nghề, trình
độ ĩ thuật. Đây được coi là gi i đoạn đầu tiên, đặt cơ sở nền tảng cho hoạt động xuất
khẩu l o động của Việt Nam.
Nhưng, từ năm 1991, cục diện thế giới th y đổi nhanh chóng và phức tạp với sự tan
rã của Liên Xô và sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩ ở Đông Âu đã hiến Việt Nam không
chỉ mất đi đối tác ngoại giao mà còn mất thị trường xuất khẩu lao động chính, vì vậy,
Việt Nam tích cực cải thiện quan hệ quốc tế, mở rộng quan hệ đối ngoại với nhiều quốc
gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, đồng thời tìm kiếm thị trường mới cho hoạt động xuất
khẩu l o động.
Từ những thực trạng trên, Đảng và Nhà nước đã có sự chuyển hướng trong lĩnh vực
kinh tế đối ngoại (nói chung) và xuất khẩu l o động (nói riêng), coi xuất khẩu l o động là
một chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế.
Những yếu tố trên vừ là điều kiện thuận lợi, vừ là động cơ thúc đẩy hoạt động xuất
khẩu l o động trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế.
Chương 3. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2016
3.1.
Về hệ thống quản lý
Trước việc mất thị trường l o động ở Liên Xơ và Đơng Âu, Đảng và Chính phủ
Việt N m đã tìm hướng phát triển cho hoạt động xuất khẩu l o động của Việt Nam là khai
phá những thị trường mới (tập trung chủ yếu ở thị trường Đông Bắc Á và Đông N m Á).
Từ năm 1991 đến năm 2016, hoạt động xuất khẩu l o động được Đảng và nhà nước Việt
Nam chính thức coi là một trong những hướng chiến lược lâu dài trong quá trình phát
triển kinh tế - xã hội. Chủ trương này xuất phát từ những yêu cầu khách quan củ đất
nước, của thế giới và nó khẳng định vai trò quan trọng của xuất khẩu l o động đối với sự
phát triển củ đất nước trong những điều kiện mới. Nhìn chung, quá trình xuất khẩu l o
động Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2016 là quá trình hồn thiện hệ thống quản

lí từ Trung


ương xuống các đơn vị có liên quan nhằm quản lí, bảo vệ quyền lợi củ người lao
động xuất khẩu.
3.2.
Về hình thức xuất khẩu lao động
3.2.1. Doanh nghiệp và tổ chức sự nghiệp xuất khẩu lao động
Hình thức này được thực hiện bởi các doanh nghiệp được Bộ L o động – Thương
binh và Xã hội cấp giấy phép hoạt động đư người l o động đi làm việc ở nước ngoài.
Doanh nghiệp khai thác hợp đồng cung ứng l o động, đăng ý với cơ qu n có thẩm
quyền tổ chức tuyển chọn người l o động , đư và quản lý người l o động ở ngoài
nước. Đây là hình thức phổ biến nhất, được nhiều người l o động lựa chọn nhất hi đi
làm việc ở nước ngoài.
Gồm: doanh nghiệp xuất khẩu l o động nhà nước và tư nhân
3.2.2. Đấu thầu và đầu tư ra nước ngoài
Đây là trường hợp doanh nghiệp tuyển l o động và chuyên gia Việt N m đi làm việc
ở nước ngoài để thực hiện hợp đồng kinh tế với bên nước ngồi, các doanh nghiệp Việt
Nam trúng thầu, nhận khốn cơng trình ở nước ngồi hoặc đầu tư dưới hình thức liên
doanh, liên kết chia sản phẩm hoặc các hình thức đầu tư hác ở nước ngồi. Hình thức
này chư phổ biến, đặc điểm của hình thức này là: việc tuyển người l o động là để thực
hiện hợp đồng của doanh nghiệp Việt Nam, yêu cầu về tiêu chuẩn l o động các điều kiện
lao động do doanh nghiệp Việt N m đặt ra, doanh nghiệp Việt Nam trực tiếp tuyển dụng
lao động hoặc ủy quyền cho doanh nghiệp cung ứng l o động.
3.2.3. Hợp đồng cá nhân
Đây là hình thức mà người l o động kí hợp đồng trực tiếp với chủ sử dụng, không
thông qua bên môi giới. Hình thức xuất khẩu l o động này ở Việt Nam chư thực sự phổ
biến, vì muốn được hợp đồng với ph nước ngoài người l o động phải có những hiểu
biết cần thiết về nhiều mặt như các thơng tin về đối tác nước ngồi, về ngơn ngữ, khả
năng giao tiếp với người nước ngồi…Trong hi đó trình độ hiểu biết các vấn đề kinh tế,

văn hóa, xã hội và pháp luật củ người l o động Việt Nam cịn những hạn chế nhất định,
vì vậy gặp nhiều hó hăn
3.2.4. Tu nghiệp sinh và thực tập nâng cao tay nghề
Đây là hình thức đư người l o động đi làm việc ở nước ngoài mới được đư vào
điều chỉnh trong Luật. Hình thức này xuất hiện tương đối nhiều tại các doanh nghiệp,
nhất là ở khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi. Điều kiện để đi làm việc
theo hình thức này ngồi những điều kiện đã nêu ở trên thì người l o động phải là
người đã có hợp đồng l o động ký với doanh nghiệp đư đi và ngành nghề người lao
động đi làm việc ở nước ngồi theo hình thức này phải phù hợp với lĩnh vực sản xuất ,
kinh doanh của doanh nghiệp.
3.3.
Về số lượng lao động xuất khẩu
Xu hướng của xuất khẩu l o động Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2016 tăng lên:
Tính chung bình qn từng gi i đoạn đư số l o động đi xuất khẩu như s u:
+ Gi i đoạn 1991-1999 đư 10.623 l o động/năm
+ Gi i đoạn 2000-2004 đư 51.247 l o động/năm
+ Gi i đoạn 2005-2009 đư 78.897 l o động/năm
+ Gi i đoạn 2010-2016 đư 92.670 l o động/năm


3.4.
Một số thị trường xuất khẩu lao động
3.4.1. Khu vực Đơng Bắc Á
Sự phát triển kinh tế và tình trạng già hóa dân số dẫn tới việc thiếu hụt nguồn lao
động phục vụ sản xuất kinh tế, khu vực Đông Bắc Á ln có nhu cầu lớn về nhập khẩu
lao động nước ngồi để đảm bảo nhu cầu cơng việc trong khu vực. Cùng với sự hợp tác
về chính trị, sự tương đồng về văn hó và mức thu nhập c o, Đông Bắc Á đã trở thành thị
trường lớn nhất củ l o động Việt Nam.
3.4.1.1.
Thị tr Đà L

Ngày 30/6/1992, Việt N m và Đài Lo n thỏa thuận thiết lập văn phịng Kinh tế
Văn hó Đài Bắc, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác kinh tế, giáo dục, y tế,
nông nghiệp và xuất khẩu l o động.
Từ năm 1995, Việt Nam bắt đầu đư l o động sang làm việc tại Đài Lo n. Tuy nhiên
số l o động trong h i năm 1995-1996 số l o động Việt Nam ít. Trung bình gi i đoạn 19921999, m i năm có 367 l o động s ng Đài Lo n (chiếm 2,6%). Trung bình gi i đoạn 20002009, m i năm có hoảng 20,9 nghìn l o động s ng Đài Lo n (chiếm 35,6% tổng số l o
động xuất khẩu cả nước), trong đó năm 2004 là 37,1 nghìn người (chiếm 55,1%). Giai
đoạn 2010-2016, trung bình m i năm có 48,8 nghìn l o động đi Đài Lo n (chiếm 49,4%
tổng l o động xuất khẩu cả nước. Từ những năm 2010 đến năm 2016, Đài Lo n là thị
trường lớn nhất củ l o động Việt Nam.
3.4.1.2.
Thị tr ng Nhật Bản
Việt Nam chính thức đư thực tập sinh sang tu nghiệp tại Nhật Bản từ s u năm 1992
trong khuôn khổ bản ghi nhớ về “C
tr
p á cử và tiếp nhận thực tập s
c
ngoài vào tu nghi p t i Nhật Bản”
Gi i đoạn 1993-1999, trung bình m i năm có hoảng 1,58 nghìn l o động Việt
Nam xuất khẩu sang Nhật Bản (chiếm 7,6% tổng số l o động xuất khẩu cả nước). Giai
đoạn từ năm 2000 đến 2009, m i năm có hoảng hơn 3,7 nghìn l o động được cấp phép
làm việc tại Nhật, tăng 2,1 nghìn l o động/năm, gấp 2,3 lần so với gi i đoạn 1993-1999.
Tới gi i đoạn 2010-2016, trung bình m i năm có 16,7 nghìn l o động (chiếm 16,9% tổng
số l o động xuất khẩu cả nước), tăng hơn 13 nghìn người, gấp 4,5 lần gi i đoạn 2000 –
2009 và tăng hơn 15,12 nghìn l o động, gấp 10,5 lần so với gi i đoạn 1993 – 1999.
Thực tập sinh Việt N m đ ng tu nghiệp tại Nhật Bản trong các lĩnh vực như
điện tử, gi công cơ h , m y công nghiệp, chế biến thủy sản, xây dựng, nơng
nghiệp, đóng tàu biển…
3.4.1.3.
Thị tr ng Hàn Quốc
Việt Nam bắt đầu đư l o động đến Hàn Quốc từ năm 1992 đến 2016 đã đư 154

nghìn l o động đến làm việc tại Hàn Quốc. Gi i đoạn 1992-1999, trung bình m i năm có
khoảng hơn 4 nghìn l o động sang Hàn Quốc (chiếm khoảng 34,5% tổng số l o động xuất
khẩu cả nước). Gi i đoạn 2000-2009, bình qn m i năm có hoảng 8,2 nghìn người sang
làm việc (chiếm 14,1% tổng số l o động xuất khẩu cả nước). S u năm 2008, số lượng lao
động có giảm, tuy nhiên đây vẫn là thị trường lớn củ l o động Việt Nam với khoảng hơn
8,3 nghìn l o động sang làm việc m i năm trong gi i đoạn 2010 – 2016, chiếm 8,4% tổng
số l o động xuất khẩu cả nước.
3.4.2. Khu vực Đông Nam Á
Đối với khu vực ASEAN, về mặt số lượng, l o động Việt Nam trong ASEAN dù chỉ


chiếm một tỷ lệ nhỏ trong các dòng di chuyển củ l o động Việt Nam ra thế giới, tuy
nhiên đã th m gi t ch cực trong hoạt động kinh tế của nhiều nước thành viên.
3.4.2.1.
Thị tr ng Malaysia
Cuối tháng 2/2002, Chính phủ Malaysi đã quyết định cho tiếp nhận l o động của
Việt Nam, tuy nhiên tới 12/2003, bản ghi nhớ về tuyển dụng l o động Việt Nam giữa
Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩ Việt Nam với Chính phủ Malaysia mới được
kí kết, mở ra thời kỳ mới trong hợp tác l o động giữ h i nước.
Số lượng l o động Việt Nam tại Malaysia phân chia rõ rệt thành h i gi i đoạn: giai
đoạn 2002-2007 và 2008-2016.
Gi i đoạn đầu được coi là thời kì rực rỡ của hoạt động xuất khẩu l o động Việt Nam
sang Malaysia. Tổng số l o động được đư s ng trong vòng 6 năm (2002-2007) là 162
nghìn người (chiếm 38,2% tổng số l o động Việt Nam làm việc ở nước ngoài), cao gấp 3
lần thị trường Hàn Quốc và gần 8 lần thị trường Nhật Bản – vốn là những thị trường đã
quen thuộc với l o động Việt Nam. Gi i đoạn tiếp theo (2008-2016), tổng số l o động
Việt Nam sang Malaysia khoảng hơn 63 nghìn người (chiếm 6,6% tổng l o động làm việc
ở nước ngoài).
3.4.2.2.
Thị tr ng Lào

Bộ L o động Việt N m và Lào đã ết Hiệp định hợp tác l o động Việt – Lào
ngày 29/6/1995 và Nghị định thư sử đổi bổ sung ngày 8/4/1999. Tới tháng 7/2013, Bộ
L o động h i nước “Hi p ịnh hợp tác l ộng Vi t – Là ”.
Từ năm 1992 đến năm 2016, có hoảng hơn 72,5 nghìn l o động Việt Nam xuất
khẩu s ng Lào. Gi i đoạn 1992-1996, trung bình m i năm có hoảng gần 500 l o động
sang Lào. Từ năm 1997, số l o động s ng Lào tăng nh nh, từ 1218 người (1996) lên 7629
người (1997), tăng 6411 người, gấp hơn 6 lần. Tới năm 2001, có 13,7 nghìn l o động –
đây là năm có số l o động sang Lào nhiều nhất kể từ khi có hợp tác l o động giữa hai
quốc gi . Trung bình gi i đoạn 2001-2010, m i năm có hoảng gần 8 nghìn l o động, giai
đoạn 2011-2016 là khoảng hơn 3 nghìn Việt Nam sang làm việc tại Lào.
3.4.3. Thị trường Trung Đông và châu Phi
Số l o động Việt Nam tại Trung Đông và châu Phi mặc dù không ổn định nhưng
nhìn chung tăng, trong gi i đoạn từ 1992 đến 2004, m i năm có hoảng hơn 1 nghìn l o
động Việt Nam sang làm việc tại Trung Đông và châu Phi, c o nhất là năm 1996 với
3242 l o động. S ng gi i đoạn từ 2006, số lượng liên tục tăng và hông năm nào dưới 5
nghìn l o động Việt Nam làm việc tại khu vực này, trung bình m i năm có hoảng hơn
8 nghìn l o động Việt Nam.
3.4.5. Thị trường châu Âu, châu Mỹ và châu Đại Dương
Thị trường châu Âu, châu Mỹ và châu Đại Dương là những thị trường có mức thu
nhập tương đối cao. Mặc dù số lượng l o động Việt Nam xuất khẩu sang thị trường châu
Âu, châu Mỹ, châu Đại Dương còn hạn chế, tuy nhiên đây là những thị trường tiềm năng
đối với l o động Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế.
3.5.
Về cơ cấu xuất khẩu lao động
3.5.1. Cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn và ngành nghề
3.5.......T e tr ộ chun mơn
L o động theo trình độ chun môn: l o động phổ thông và l o động có nghề
Từ năm 1991-2003 số lượng l o động có nghề và l o động phổ thông trong khoảng



tương đương nh u. Từ 2006-2013, tỉ lệ l o động phổ thông giảm dần, từ 76,8% (2006),
xuống 59,1% (2010) và 55,9% (2013), s u đó từ năm 2014 -2016 giảm chỉ còn 30%.
3.5.1.2. Theo ngành nghề
Ngành nghề xuất khẩu đ dạng, phong phú phù hợp với trình độ l o động Việt
Nam. Số lượng l o động làm việc trong các nhà máy công nghiệp chiếm tỉ trọng cao
trong suốt các thời ì, ln trên 50% và lĩnh vực xây dựng cũng tương đối ổn định,
duy trì ở mức trên dưới 20% tổng số l o động làm việc ở nước ngồi. Bên cạnh đó,
cơ cấu ngành nghề có sự chuyển dịch cơ cấu l o động ở khu vực nông – lâm – ngư
nghiệp giảm dần, tăng lĩnh vực giúp việc gi đình, sỹ quan, thuyền viên lên, xu thế đó
phù hợp với trình độ l o động củ l o động Việt N m cũng như nhu cầu củ nước
tiếp nhận l o động. Từ thập niên 20 của thế kỉ XXI, xuất hiện những ngành nghề mới
và có xu hướng tăng như phục vụ nhà hàng, khách sạn, quản lý chung cư…
3.5.2. Cơ cấu lao động theo giới tính
Lao động Việt Nam chủ yếu là l o động phổ thông nên các nước tiếp nhận l o động
đòi hỏi sức khỏe và khả năng chịu đựng áp lực cơng việc lớn từ nam giới, vì thế người đi
xuất khẩu chủ yếu là n m. Thêm vào đó, do tâm l xã hội của nữ giới đi xuất khấu lao
động sợ ế chồng, nữ giới trong độ tuổi l o động cũng là độ tuổi đ ng phải chăm sóc gi
đình, con cái, nên số lượng t hơn, chủ yếu l o động nữ làm giúp việc trong các gi đình,
chăm sóc người già, trẻ nhỏ, một phận phận làm công việc giản đơn trong các công ty,
doanh nghiệp. Điều này là phù hợp với đặc điểm nguồn l o động củ nước ta.
3.5.3. Cơ cấu lao động theo vùng miền, địa phương
T nh đến năm 2016, tất cả 63 tỉnh thành phố đều có l o động đi làm việc ở nước
ngoài. Phần lớn người xuất khẩu l o động xuất phát từ các khu vực nông thôn, vùng trung
du và miền núi, số người thành phố xuất khẩu l o động ít (tỉ lệ chuyên gi đi nước ngoài
làm việc theo đề án củ nhà nước là chủ yếu).
Số l o động xuất khẩu tập trung chủ yếu ở khu vực phía Bắc tính từ tỉnh Hà Tĩnh
trở ra chiếm tỷ lệ lớn (khoảng 84%) trong số l o động xuất khẩu hằng năm. Một số địa
phương thuộc tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh là những đơn vị đi đầu trong hoạt
động xuất khẩu l o động.
Tiểu kết chương 3:

Vấn đề giải quyết việc làm là một trong những vấn đề cấp bách của xã hội, cần
Đảng và Nhà nước giải quyết. Mặc dù quy mô của hoạt động xuất khẩu l o động còn hạn
chế, nhưng với mục tiêu đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nhằm giải quyết vấn đề việc làm,
nâng cao thu nhập và nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, gi i đoạn 1991-2016 đã chứng
kiến sự lớn mạnh về mọi mặt trong hoạt động xuất khẩu l o động của Việt Nam.
Hoạt động xuất khẩu l o động có tổ chức chặt chẽ theo một hệ thống từ trên xuống,
phối hợp giữa các tổ chức thực hiện hoạt động đư người l o động Việt Nam xuất khẩu ra
thị trường bên ngoài. Đây là điểm tiến bộ hơn gi i đoạn trước, đồng thời cũng là tác nhân
quan trọng tác động đến hoạt động xuất khẩu l o động, thúc đẩy sự tăng lên mạnh mẽ về
số lượng và chất lượng l o động xuất khẩu.
Mặc dù bị chi phối bởi các cuộc khủng hoảng, tuy nhiên, dưới sự quan tâm củ
Đảng và Nhà nước, cùng n lực củ các đị phương, hoạt động xuất khẩu l o động vượt
qua nhiều hó hăn: Từ 1022 l o động xuất khẩu năm 1991, đến năm 2016 là hơn 126
nghìn l o động xuất khẩu, tới hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.


Trước năm 1991, thị trường Liên Xô, Đông Âu và Trung Đơng là thị trường chính,
thì s u năm 1991, l o động Việt Nam xuất khẩu sang một số thị trường trọng điểm như
Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Lo n, M l ysi . Đây là những thị trường ở châu Á với nhiều
nét tương đồng về văn hó , h hậu, phù hợp về yêu cầu trình độ, thể trạng củ l o động
Việt Nam.
Bên cạnh, số lượng l o động xuất khẩu tăng lên nh nh chóng, hình thức và ngành
nghề xuất khẩu đ dạng hơn so với gi i đoạn trước, số đị phương có l o động đi xuất
khẩu mở rộng đã cho thấy đây là một lĩnh vực quan trọng trong nền kinh tế đất nước
trong xu thế hội nhập quốc tế.
Chương 4: TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
TỚI KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM
4.1.
Tác động kinh tế
4.1.1. Xuất khẩu lao động góp phần tăng trưởng kinh tế đối ngoại

Trong vòng 25 năm từ năm 1991 đến năm 2016, GDP tăng từ 7,64 tỉ USD lên
205,276 tỉ USD, nghĩ là tăng 197,636 tỉ USD, gấp 26,8 lần. Trong hi đó, chỉ t nh riêng
b lĩnh vực củ inh tế đối ngoại (xuất - nhập hẩu, FDI đăng và iều hối từ xuất khẩu
l o động) tăng từ 5,7 tỉ USD lên 381,76 tỉ USD, tăng 376,06 tỉ USD, nghĩ là gấp 67 lần.
Điều này chứng tỏ lĩnh vực inh tế đối ngoại có tốc độ tăng trưởng nh nh chóng.
4.1.2.
Xuất khẩu lao động tạo điều kiện cho dịch chuyển cơ cấu kinh tế, thúc đẩy
các ngành kinh tế trong nước phát triển
+ Xuất khẩu l ộng t ều ki n chuyển dịc c cấu kinh tế
Trong kế hoạch dài hạn, trình độ người l o động đi làm việc ở nước ngoài được
nâng cao nhờ được đào tạo (trước hi đi xuất khẩu l o động) và đào tạo lại trong thời gian
làm việc ở thị trường nước ngoài. Ch nh người l o động đi làm việc ở nước ngồi là
động lực của q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế (theo hướng tăng dần tỉ trọng lĩnh vực
dịch vụ, cơng nghiệp, giảm tỉ trọng ngành nơng nghiệp) vì đây là nguồn l o động có chất
lượng c o, đáp ứng nhu cầu củ nhà đầu tư theo chiều sâu.
+ Xuất khẩu l ộng thúc ẩy các ngành kinh tế tr c phát triển, bao gồm:
Thứ nhất, thúc đẩy dịch vụ ngân hàng và các dịch vụ chuyển
tiềnT Thứ h i, thúc đẩy sự phát triển của các dịch vụ hàng không
Thứ ba, tạo nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế.
4.1.3. Xuất khẩu lao động góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất
nước
Thứ nhất, xuất khẩu l o động góp phần làm tăng nguồn kiều hối (chung)
Số tiền người xuất khẩu l o động gửi về nước qu các năm tăng hông ngừng. Tổng
số kiều hối xuất khẩu l o động từ năm 1991 đến năm 2016 đạt khoảng hơn 28 tỉ USD.
Theo tính tốn của tác giả, bình quân gi i đoạn 1993 - 1997 kiều hối từ xuất khẩu l o
động là 0,3 tỉ USD/năm, gi i đoạn 1998- 2002 kiều hối từ xuất khẩu l o động là 0,66 tỉ
USD/năm, gi i đoạn 2003-2016 kiều hối từ xuất khẩu l o động là 1,6 tỉ USD/năm.
Mặc dù lượng kiều hối từ xuất khẩu l o động không ổn định nhưng thực tế cho thấy
xuất khẩu l o động đóng góp một phần quan trọng lượng kiều hối gửi về Việt Nam, mà
kiều hối lại là một trong ba bộ phận quan trọng của kinh tế đối ngoại, góp phần thúc đẩy

sự tăng trưởng GDP.


Thứ hai, kiều hối từ xuất khẩu l o động đóng góp một phần quan trọng trong nền
kinh tế quốc gia và tăng trưởng kinh tế nhiều đị phương trên cả nước
4.1.4. Xuất khẩu lao động góp phần tạo ra nguồn nhân lực chất lượng
cao
Thứ nhất, nâng cao tay nghề chun mơn, ngoại ngữ và trình độ dân trí.
Xuất khẩu l o động góp phần tạo nên một lực lượng l o động có trình độ và tay
nghề, do địi hỏi lực lượng l o động hông chỉ đủ điều iện sức hỏe mà còn đòi hỏi t y
nghề, cũng như hả năng làm việc với máy móc, thiết bị hiện đại. Thêm vào đó, trước hi
xuất hẩu l o động, người l o động thường được trải qu các hó đào tạo ngắn hạn để
nâng c o t y nghề để phục vụ quá trình l o động và làm việc. Do vậy các l o động Việt
Nam xuất khẩu sau khi về nước đều có sự trưởng thành về chun mơn trong đó có một
bộ phận l o động có trình độ tay nghề cao.
Thứ hai, xuất khẩu l o động góp phần hình thành nguồn nhân lực chất lượng cao.
Việc nâng cao chun mơn tay nghề, trình độ ngoại ngữ và dân tr đã góp phần hình
thành nguồn nhân lực chất lượng cao.
4.1.5. Xuất khẩu lao động đem lại nhiều nguồn lợi cho Nhà nước
Thứ nhất, Nhà nước tiết kiệm được lượng vốn lớn đầu tư cho đào tạo việc làm trong
nước
ThNhà n, Nhà nước tiết iệm được lượng vốn lớn đầu tư cho đào tạo việc làm trong
nướcình thành nguồn nhân lực chất lượng c o.có trình độ t y nghề c o. c, thiết bị hiện đ
Thứ ba, xuất khẩu l o động thúc đẩy chi tiêu của chính phủ
4.1.6.
Xuất khẩu lao động góp phần đưa nền kinh tế Việt Nam hội nhập sâu vào
nền kinh tế thế giới
Thứ nhất, xuất khẩu l o động góp phần đư Việt Nam tham gia vào phân cơng
l o động quốc tế, gắn nền kinh tế Việt Nam với thị trường từng nước, từng khu vực,
và thế giới.

Thứ hai, xuất khẩu l o động góp phần khai thác hiệu quả nguồn nhân lực của
đất nước.
Thứ ba, xuất khẩu l o động của Việt N m đóng góp vào sự phát triển kinh tế của các
nước tiếp nhận l o động, thúc đẩy quan hệ đối ngoại, tăng cường hợp tác quốc tế, giúp
Việt Nam và các nước nhập khẩu l o động gắn bó, hiểu nh u hơn do đó tạo ra quan hệ tốt
giữ h i nước.
4.2.
Tác động xã hội
4.2.1. Giải quyết vấn đề việc làm
Đi xuiải quyết vấn đề việc làmu n hệ tốt giữ h i nước. phát triển inhTi xuiải quyết
vấn đề việc làmu n hệ tốt giữ h i nước. phát triển inh tế củ các nước tiếp nhận l o
động, thúc đẩy qu n hệ đối ngoại, tăng cường hợp tác quốc tế, giúp Việt N m và các
nước nhập hẩu l o động gắộng, người l o đột hẩu l o động góp phần giải quyết 4% việc
làm trong năm cho người l o động.
4.2.2. Cải thiện đời sống, góp phần xóa đói giảm nghèo
Xuất khẩu l o động góp phần cải thiện đời sống. L o động xuất khẩu có mức thu
nhập c o hơn gấp nhiều lần l o động trong nước, cụ thể là, trong gi i đoạn từ năm 20112016, thu nhập trung bình của Việt Nam là 2,6 triệu đồng/người/tháng, thì mức lương của
l o động ở châu Âu là 14 triệu đồng/tháng, khu vực Đông Bắc Á và châu Đại Dương với
thu nhập 18-20 triệu đồng/l o động, cịn lại khu vực Đơng N m Á, Trung Đông, châu Phi,
châu Mĩ với mức thu nhập từ 7-10 triệu đồng/tháng


Bên cạnh đó, xuất khẩu l o động góp phần làm th y đổi bộ mặt của nhiều vùng quê.
4.2.3. Góp phần chuyển biến xã hội
Góp phần biến đổi xã hội và chuyển biến văn hó tại nhiều vùng quê xuất khẩu lao
động, trong đó có: th y đổi kết cấu gi đình (những mơ hình gi đình “ hơng đầy đủ”),
dãn cách tình cảm củ các thành viên trong gi đình, sự th y đổi trong văn hó ứng xử và
nếp sống.
4.3.
Một số vấn đề còn tồn tại

Thứ nhất, cơng tác quản lí, tun truyền về hoạt động xuất khẩu l o động của Nhà
nước và các doanh nghiệp tồn tại nhiều vấn đề: Việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
pháp luật về hoạt động xuất khẩu l o động chư sâu rộng; công tác thanh tra, kiểm tra và
xử lý vi phạm hiệu quả chư c o; công tác quản lý hoạt động liên kết đào tạo và cung ứng
nguồn của một số cơ sở đào tạo nghề, doanh nghiệp tư nhân cho các do nh nghiệp xuất
khẩu l o động còn thiếu chặt chẽ. Việc vi phạm của doanh nghiệp về tổ chức bộ máy;
hoạt động của chi nhánh, trung tâm, tổ chức tuyển dụng, đào tạo, giáo dục định hướng,
thu phí, tổ chức quản lý người l o động, thực hiện chế độ báo cáo… diễn ra ở mức độ
khác nhau còn khá nhiều nhưng chư iểm soát được.
Thứ hai, kiều hối từ xuất khẩu l o động khơng ổn định và cịn có mặt trái.
Mặc dù kiều hối từ xuất khẩu l o động là bộ phận đáng ể góp phần vào tăng trưởng
kinh tế.Tuy nhiên, trong đà tăng trưởng đều của nền kinh tế đất nước thì lượng kiều hối
từ hoạt động xuất khẩu l o động lại tăng giảm thất thường, không ổn định nên tỷ lệ đóng
góp cũng hơng ổn định. Ngun nhân của nguồn kiều hối này không ổn định do số
lượng người đi xuất khẩu l o động biến động (phụ thuộc vào chỉ tiêu tiếp nhận l o động
của nước sở tại), vì thế dẫn tới nguồn kiều hối biến động theo.
Thứ ba, Số lượng tuy tăng nh nh hàng năm, nhưng chất lượng chư được cải
thiện nhiều.
L o động phổ thông vẫn chiếm tỉ lệ lớn, tác phong cơng nghiệp, ý thức kỷ luật, trình
độ văn hó trong q trình l o động tại nước bạn cịn nhiều hạn chế. Các cơ sở đào tạo lao
động xuất khẩu chỉ chú trọng đào tạo nghề cấp tốc, chư chú trọng đào tạo, bồi dưỡng kỹ
năng sống, phổ biến về phong tục, tập quán văn hó nước sở tại. L o động Việt Nam vẫn
còn vi phạm thời gi n l o động, sống buông thả, gây gổ đánh nh u, s vào tệ nạn rượu,
chè,... gây bất bình cho chủ sở hữu l o động.
Thứ t , thực trạng l o động “bỏ trốn” hỏi nơi làm việc đã ết trong hợp đồng lao
động hoặc hết thời hạn l o động vẫn tiếp tục “l o động chui” còn nhiều.
Thứ ă , xuất khẩu l o động làm th y đổi kết cấu trong những gi đình có người
đi xuất khẩu l o động.
Việc một hay một số thành viên trong gi đình đi xuất khẩu l o động trong thời gian
dài làm xuất hiện những gi đình theo dạng mơ hình “ hơng đầy đủ”. Việc trực tiếp cùng

nhau giải quyết những vấn đề củ gi đình gần như hơng thể thực hiện. Vợ chồng con cái
khơng có sự ràng buộc bền chặt, m i người sống một nơi làm những công việc riêng biệt
nên dần dần sự gắn kết giữ các thành viên trong gi đình trở nên lỏng lẻo, nhạt nhòa.
Phụ nữ đi làm việc ở nước ngồi khơng thực hiện được thiên chức chăm sóc gi
đình. Mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái trong gi đình cũng biến đổi. Cha mẹ khơng có
cơ hội để tiếp xúc nhiều với con cái. Không hiểu được tâm tư tình cảm giữa con cái nên
mối quan hệ tình cảm giữa hai thế hệ trở nên thiếu bền vững.


Thứ sáu, trong văn hó ứng xử và nếp sống
Hiện tượng sống thử, có con trước hi cưới đã hơng cịn x lạ.Những cặp đơi tự
nguyện chung sống với nh u trước khi hỏi ý kiến của cha mẹ, s u đó nếu cảm thấy sống
được với nhau thì kết hơn, khơng hợp nhau thì chia tay. Hiện trạng cùng đi xuất khẩu lao
động, yêu, sống thử, có con s u đó trở về mới cưới xuất hiện nhiều. Đây là một nét thay
đổi há rõ nét, đặc biệt là tại một làng cổ m ng đậm dấu ấn củ văn hó nơng thơn Việt
Nam cổ truyền.
Tại nhiều làng q nảy sinh vấn đề tệ nạn xã hội như lô đề, cờ bạc, rượu chè, xuất
phát từ nguồn tiền tích góp củ người đi xuất khẩu l o động gửi về.
Tiểu kết chương 4
Từ năm 1986 với công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, nền kinh tế Việt Nam nói
chung và kinh tế đối ngoại nói riêng có nhiều chuyển biến mạnh mẽ. Từ năm 1991, iều
hối bắt đầu đổ về Việt N m, đây là nguồn thu quan trọng góp phần vào tăng trưởng GDP
và kinh tế đối ngoại quốc gia trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện đại hó đất nước,
đóng góp qu n trọng trong quá trình t ch lũy nguồn vốn phục vụ sản xuất, thúc đẩy ngân
hàng và các dịch vụ chuyển tiền trong nước phát triển.
Trên cơ sở sự phát triển của hoạt động xuất khẩu l o động, trình độ tay nghề,
chuyên môn, ngoại ngữ củ người lao động được cải thiện, góp phần tao ra nguồn nhân
lực chất lượng c o, đó là nguồn vốn quý cho đất nước trong bối cảnh cách mạng 4.0.
Hoạt động xuất khẩu l o động đem lại nhiều nguồn lợi cho Nhà nước, góp phần đư nền
kinh tế Việt Nam hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới. Đây được coi là một trong những

chiến lược “ngoại giao kinh tế” quan trọng củ Đảng và Nhà nước nhằm củng cố mối
quan hệ giữa Việt Nam với các đối tác chiến lược.
Bên cạnh đó, hoạt động xuất khẩu l o động cịn góp phần giải quyết vấn đề cấp thiết
trong xã hội Việt Nam trong bối cảnh hiện tại, là việc làm và thu nhập. Với mức thu nhập
cao gấp nhiều lần thu nhập trong nước, xuất khẩu l o động góp phần nâng cao chất lượng
cuộc sống người l o động và gi đình có người đi xuất khẩu l o động, cải thiện đời sống,
góp phần xó đói giảm nghèo tại nhiều đị phương miền núi và nông thôn. Tại nhiều địa
phương, xuất khẩu l o động được coi là một xu hướng làm giàu ở Việt Nam
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực thì hoạt động xuất khẩu vẫn cịn tồn tại
nhiều hạn chế: l o động bỏ trốn, thị trường l o động bấp bênh, thu nhập củ người lao
động xuất khẩu thấp, cùng nhiều hệ lụy xã hội đối với gi đình (nhất là con cái) khi phải
xa bố mẹ đi làm việc ở nước ngoài.
Thấy được những hó hăn, hạn chế trên là cơ sở để Đảng và Nhà nước tăng cường
quản lí hoạt động xuất khẩu l o động trong thời gian tới.
KẾT LUẬN
Xuất khẩu l o động là một loại hình đặc thù của hoạt động xuất khẩu nói chung, cụ
thể là hàng hó đem xuất khẩu là sức l o động, còn hách mu là người nước ngoài. Hoạt
động xuất khẩu l o động diễn ra ở các quốc gia, từ các nước công nghiệp phát triển, đến
các nước đ ng và ém phát triển. Xuất khẩu l o động phải chịu tác động của nhiều yếu tố:
cách mạng khoa học – công nghệ, tồn cầu hóa, biến động chính trị, khủng hoảng tài
chính, bùng phát dịch bệnh,…


×