Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

đề cương CMKTQT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.24 KB, 50 trang )

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ.....3
1,Khái niệm................................................................................................................3
2. Phạm vi...................................................................................................................3
3, So sánh: Cơ sở kế toán tiền mặt và cơ sở kế toán dồn tích ?.........................3
4 :Khung khái niệm?..................................................................................................4
IPSAS 12: Hàng tồn kho............................................................................................7
1, Phạm vi...................................................................................................................7
2, Khái niệm, điều kiện áp dụng, ghi nhận HTK.......................................................7
3, Xác định giá gốc HTK...........................................................................................8
4, Giá trị thuần có thể thực hiện được......................................................................10
5, Ghi nhận chi phí liên quan đến HTK...................................................................10
IPSAS 17: BĐS, nhà xưởng, thiết bị........................................................................11
1, Phạm vi.................................................................................................................11
2, Khái niệm, tiêu chuẩn áp dụng, ghi nhận PPE.....................................................11
3, Xác định giá trị ban đầu của PPE:........................................................................13
4, Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu của PPE.................................................19
5, Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu:.................................................................21
6, Dừng ghi nhận:.....................................................................................................28
IPSAS 31: TÀI SẢN VƠ HÌNH..............................................................................29
1, Đối tượng ghi nhận là TS vơ hình (phạm vi).......................................................29
2. Khái niệm và ghi nhận PPE.................................................................................30
3, Ghi nhận và xác định giá trị.................................................................................30
4, Chi phí sau ghi nhận ban đầu, giá trị sau ghi nhận ban đầu.................................35
5, Thời gian sd hữu ích.............................................................................................37
6, Dừng ghi nhận......................................................................................................38
IPSAS 13: THUÊ TÀI SẢN.....................................................................................39
1, Phạm vi:...............................................................................................................39
2, Khái niệm.............................................................................................................39
3, So sánh thuê tài chính và thuê hoạt động.............................................................42
IPSAS 16..................................................................................................................50


1,Khái niệm..............................................................................................................50
2, Tiêu chuẩn ghi nhận BĐS đầu tư?........................................................................50
3, Tính giá BĐS đầu tư theo IPSAS 16? Cho VD minh họa?..................................51
4, Xác định giá trị ban đầu.......................................................................................52
5, Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu..................................................................53
6,Dừng ghi nhận.......................................................................................................54
1


2


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHUẨN MỰC KẾ TỐN CƠNG QUỐC TẾ
1,Khái niệm
- Chuẩn mực kế toán (gọi tắt là CMKT) là những quy định và hướng dẫn về
những nguyên tắc, ND phương pháp và thủ tục kế toán cơ bản, chung nhất và
đầy đủ, làm cs ghi chép kế toán và lập BCTC nhằm đạt được sự đánh giá trung
thực, hợp lý, khách quan về thực trạng tài chính và KQHĐ của các đvị kế tốn.
- CMKT cơng là các CMKT áp dụng cho lĩnh vực công. CMKT công bao gồm
những quy định có tính ngun tắc, mực thước làm cơ sở để các cấp chính
quyền nhà nước và các tổ chức cơng tổ chức cơng tác kế tốn, lập và trình bày
BCTC. Chuẩn mực kế tốn cơng vừa bao gồm các quy định chung mang tính
pháp quy như các nguyên tắc, phương pháp kế toán, vừa bao gồm các quy định
mang tính hướng dẫn, giải thích.
2. Phạm vi
- Ủy bản chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế (IPSASB) soạn thảo IPSAS áp dụng cho
cơ sở kế toán dồn tích và IPSAS áp dụng cho cơ sở kế tốn tiền mặt.
- IPSAS đưa ra các quy định liên quan đến việc ghi nhận, đánh giá, trình bày và
cơng bố các giao dịch và sự kiện trong các báo cáo tài chính mục đích chung.
- IPSAS được thiết kế để áp dụng cho các đơn vị công quyền, đơn vị sự nghiệp

công lập
- IPSAS k áp dụng cho các đơn vị kinh doanh vốn nhà nước .Các doanh nghiệp nhà
nước bao gồm các đơn vị thương mại dịch vụ như cung cấp điện, ga..., và các đơn
vị tài chính như các cơ sở tài chính. Về bản chất, các DNNN có các hoạt động kinh
doanh giống như các hoạt động của các đơn vị tư nhân.
3, So sánh: Cơ sở kế toán tiền mặt và cơ sở kế toán dồn tích ?
Tiêu thức
Khái niệm

Cơ sở kế tốn tiền mặt
Cơ sở kế tốn dồn tích
KT trên CSTM dựa trên ngun KT trên CSDT dựa trên nguyên
tắc ghi chép mọi biến động về tắc ghi chép mọi giao dịch kinh
ngân quỹ của một đơn vị kinh tế, tế liên quan đến tài sản, nợ phải
nhà nước... và loại trừ tất cả các trả, nguồn vốn, doanh thu và chi
3


biến động khác. Các khoản thu, phí được ghi nhận tại thời điểm
chi hay biến động về tài sản của phát sinh giao dịch, không quan
đơn vị chỉ được ghi nhận ở thời tâm đến thời điểm thực tế thu
điểm thu được tiền hoặc xuất hoặc chi tiền.
tiền chi trả thực tế mà khơng tính
đến thời điểm phát sinh biến
động về tài sản đó
Thời điểm Tiền tăng
ghi

Thực hiện


nhận

DT
Thời điểm Tiền giảm
ghi

Phát sinh

nhận

chi phí
Thặng dư – Chênh lệch giữa tiền tăng và tiền So sánh giữa DT và chi phí theo
Thâm hụt
Ưu điểm

Nhược
điểm

giảm
Đơn giản
Phản ánh được dòng tiền của đvị

nguyên tắc thực hiện
Phản ánh đúng bản chất kinh tế
của giao dịch

Không phản ánh đúng bản chất Chi phối tính chủ quan
Phức tạp
kinh tế
Khơng phản ánh dịng tiền


4 :Khung khái niệm?
1. Vai trò của khung khái niệm : cung cấp hệ thống khái niệm làm cơ sở cho
các đơn vị công lập BCTC dựa trên cơ sở kế tốn dồn tích
2. BCTC:
- Đối tượng sử dụng BCTC:
+ Cá nhân hoặc tổ chức ( đơn vị đại diện ) cung cấp nguồn lực cho đơn vị công
lập : cơ quan quản lý ngân sách, đơn vị cho vay, tổ chức tài trợ, người nộp thuế,..
+ Cá nhân hoặc tổ chức (đvị đại diện) nhận thụ hưởng d.vụ từ các đơn vị công
+ Đối tượng khác: Đơn vị kiểm tốn; tư vấn tài chính; đơn vị truyền thơng; tổ
chức chính trị ; cơ quan thanh tra, kiểm tra
- Đơn vị báo cáo : cơ quan chính phủ và các tổ chức cơng lập
4


- Căn cứ lập ( dồn tích )
- Mục tiêu và hệ thống BCTC:
+ Mục tiêu :Cung cấp thông tin hữu ích cho đối tượng sử dụng BCTC để đưa ra
quyết định của họ và đánh giá trách nhiệm giải trình của đơn vị cung cấp BCTC
+ Hệ thống BCTC: BC tình hình TC; BC hoạt động TC ; BC thay đổi VCSH
TS thuần ; BC lưu chuyển tiền tệ; Khi đơn vị cơng bố dự tốn ngân sách đã
được phê duyệt thì báo cáo so sánh giữa số thực tế ps và số dự tốn ngân sách
tương ứng có thể được tách riêng, xđ là BCTC bổ sung; Thuyết minh BCTC
(bao gồm cả thơng tin TC và phí TC)
- Yếu tố BCTC:
+ TS: Nguồn lực do đơn vị kiểm sốt là kết quả của giao dịch đã xảy ra
• Nguồn lực : được sử dụng đem lại dòng tiền hoặc cung cấp dịch vụ
• Do đơn vị kiểm sốt
• Kết quả giao dịch đã phát sinh
+ NPT: Nghĩa vụ hiện tại của đơn vị phát sinh từ những giao dịch và sự kiện đã

qua mà đơn vị phải thanh tốn từ các nguồn lực của mình
+ DT: gồm các khoản làm tăng TS thuần của đvị, k gồm các khoản góp VCSH
+ CP: gồm các khoản làm giảm TS thuần của đvị, k bao gồm các khoản được
phân chia cho chủ sở hữu
+ Vốn góp chủ sở hữu: nguồn lực kinh tế tăng lên do các chủ sở hữu góp vốn,
làm tăng lợi ích của họ trong TS thuần của đơn vị
+ Phân phối vốn chủ: nguồn lực kinh tế giảm xuống, phân phối cho các chủ sở
hữu, làm giảm lợi ích của họ trong TS thuần của đơn vị
- Điều kiện ghi nhận yếu tố trên BCTC:
+ T/mãn các đk trong khái niệm t/ứng
+ Có thể tính giá và đáp ứng các yc định tính của thơng tin
u cầu định tính :
- Yêu cầu cơ bản: + Thích hợp : quá khứ, hiện tại, tương lai
+ Trình bày trung thực : đầy đủ, trung lập , thận trọng, bản chất hơn hình thức
- Yêu cầu khác :

5


+ Dễ hiểu
+ Kịp thời
+ So sánh
+Thẩm định : thẩm định trực tiếp, thẩm định gián tiếp. Cơ sở xác
định tính thẩm định thơng tin TC và phi TC tương lai
- Nguyên tắc hạn chế yêu cầu định tính :
+ Nguyên tắc thận trọng :
• Ảnh hưởng gián tiếp tới DT và CP thơng qua việc ghi nhận
• Ghi nhận sự tăng lên của TS thuần trên VCSH khi có = chứng chắc
chắn
• Ghi giảm TS thuần trên VCSH khi có chứng cứ có thể xảy ra

+ Nguyên tắc trọng yếu : Thơng tin kế tốn được coi là trọng yếu nếu
thơng tin này khơng được trình bày hoặc trình bày khơng đúng sẽ phản ánh
sai lệch tình hình TC, tình hình hoạt động và lưu chuyển tiền của đơn vị,
ảnh hưởng đến quyết định của chủ thể sd thông tin

6


IPSAS 12: Hàng tồn kho
1, Phạm vi
Chuẩn mực này áp dụng cho HTK ngoại trừ các trường hợp:
+Chi phí dở dang phát sinh từ hợp đồng xây dựng (IPSAS 11 – Hợp đồng
xây dựng)
+Cơng cụ tài chính (IPSAS 15,28,29)
+Tài sản có tính chất sinh học liên quan trong lĩnh vực nông nghiệp hoặc
sản phẩm nông nghiệp tại thời điểm thu hoạch (IPSAS 27)
+Chi phí dịch vụ dở dang được cung cấp trực tiếp miễn phí hoặc gần như
miễn phí cho người nhận
2, Khái niệm, điều kiện áp dụng, ghi nhận HTK
*Khái niệm HTK
- Hàng tồn kho: là những tài sản:
a) NVL, CCDC được tiêu thụ trong quá trình sản xuất;
b) NVL, CCDC được tiêu thụ hoặc phân phối trong quá trình cung cấp dịch
vụ;
c) Được giữ để bán hoặc để phân phối trong kỳ hoạt động thông thường
d) Đang trong quá trình sản xuất kinh doanh dở dang.
* Hàng tồn kho trong lĩnh vực cơng có thể bao gồm:
- Qn trang, quân dụng;
- Hàng dự trữ cho việc sử dụng;
- Vật liệu bảo dưỡng;

- Phụ tùng thay thế cho máy móc và trang thiết bị, ngoại trừ các loại phụ
tùng thay thế được quy định trong IPSAS 17)
- Dự trữ chiến lược; (Ví dụ như kho dự trữ năng lượng);
- Dự trữ tiền chưa phát hành;
- Dự trữ trong dịch vụ bưu điện (Ví dụ: tem);
- Sản phẩm dở dang, bao gồm:
+ Tài liệu cho khóa học;
+ Dịch vụ khách hàng
- Đất đai và bất động sản giữ để bán.
3, Xác định giá gốc HTK
* Giá gốc HTK= Chi phí mua+ Chi phí chế biến + Chi phí khác phát sinh
Chi phí mua:
+giá mua
+thuế nhập khẩu và các loại thuế khác
+chi phí vận chuyển, bốc xếp và những chi phí khác có liên quan trực tiếp
7


(Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và các khoản
tương tự được trừ khỏi chi phí mua)
Chi phí chế biến
+Chi phí có liên quan trực tiếp đến số lượng sản phẩm sản xuất (cp nhân
công trực tiếp)
+ chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi
Chi phí khác phát sinh
+ chi phí phát sinh nhằm đưa hàng tồn kho đến địa điểm và trạng thái hiện
tại
*những chi phí khơng được tính giá gốc hàng tồn kho,
=> được ghi nhận như chi phí phát sinh trong kỳ:
(1) Chi phí nguyên, vật liệu, chi phí nhân cơng và các chi phí sản xuất

khác trên mức bình thường;
(2) Chi phí lưu kho, trừ khi những khoản chi phí này cần thiết trong q
trình sản xuất trước một giai đoạn sản xuất tiếp theo;
(3) Chi phí hành chinh khơng liên quan đến việc đưa hàng tồn kho đến địa
điểm và trạng thái hiện tại
(4) Chi phí bán hàng.
*Các pp tính trị giá
+pp giá đích danh
+pp bình quân gia quyền:
-pp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ
-pp bình qn gia quyền liên hồn
+pp nhập trước xuất trước
VD1: Một đơn vị mua sắm thiết bị từ nhiều nước và sau đó bán số hàng này
đến các đơn vị khác. Trong năm 2018, đơn vị này đã phải chịu những chi
phí sau:
Chi phí mua hàng (dựa trên hóa đơn của người bán):
• 1. Chiết khấu thương mại của các mặt hàng đã mua
• 2. Thuế nhập khẩu
• 3. Phí vận chuyển và phí bảo hiểm đã mua
• 4. Các chi phí xử lý khác liên quan đến nhập khẩu
• 5. Lương của bộ phận kế tốn
• 6. Hoa hồng môi giới trả cho đại lý ủy thác nhập khẩu
• 7. Hoa hồng bán hàng trả cho đại lý bán hàng
• 8. Chi phí bảo hành sau thời gian bán hàng
Yêu cầu: Ban điều hành cần tư vấn để xác định các khoản chi phí nào được
IPSAS 12 cơng nhận là chi phí hàng tồn kho?
CP HTK: 2, 3, 4, 6

8



Bởi các chi phí này liên quan đến việc đưa HTK đến địa điểm và trạng thái hiện
tại
VD2: Tại một đơn vị sản xuất trong kỳ các khoản chi phí chế biến sản phẩm
phát sinh tập hợp được như sau:
• Chi phí nhân cơng trực tiếp: 1,100,000
• Chi phí sản xuất chung: 3,700,000 (Trong đó: chi phí sản xuất chung biến
đổi 1,300,000; chi phí sản xuất chung cố định 2,400,000).
• Các thơng tin khác liên quan:
• Sản lượng sản xuất thực tế 100 (sản lượng sản xuất trung bình 120),
khơng có sản phẩm dở cuối kỳ.
• Chi phí nhân cơng trực tiếp theo định mức là 10,500/ sản phẩm
• Trong tổng số 1,300,000 chi phí sản xuất chung biến đổi, có một khoản
tiền điện trị giá 50,000 dùng cho sản xuất phát sinh ngồi dự kiến ban đầu
do máy móc bị hỏng đột xuất phải sửa chữa làm phát sinh.
Yêu cầu xác định giá gốc của sản phẩm sản xuất trong kỳ.
- Chi phí nhân cơng trực tiếp:
Phần được tính vào giá gốc = 10.500 x 100 = 1.050.000
Phần chênh lệch k được tính = 1.100.000 – 1.050.000 = 50.000
- Chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung biến đổi: 1.300.000 – 50.000 = 1.250.000
Chi phí sản xuất chung cố định: 2.400.000 x 100/120 = 2.000.000
🡺 Giá gốc hàng tồn kho = 1.050.000 + 1.250.000 + 2.000.000 = 4.300.000
4, Giá trị thuần có thể thực hiện được
-K/n: là giá bán ước tính trong kỳ hoạt động kinh doanh đi chi phí ước tính để
hồn thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết để bán, trao đổi hoặc phân
phối
Giá trị thuần có thể thực hiện được= giá bán ước tính- cp ước tính
VD: Tại đơn vị A, có một lượng sản phẩm dở dang với giá gốc là 20,000,000.
Giả thiết nếu số sản phẩm này hồn thành thì cuối niên độ, đơn vị có thể bán ra

ngồi với giá 30,000,000, với chi phí tiêu thụ cần thiết ước tính là 7,000,000.
Tuy nhiên, để hồn thành nốt số lượng sản phẩm dở này đơn vị ước tính sẽ phải
bỏ ra một lượng chi phí là 5,000,000.
Yêu cầu xác định giá trị thuần có thể thực hiện được của bộ sản phẩm trên.
giá bán ước tính: 30,000,000
chi phí ước tính cần thiết để bán: 7,000,000
chi phí ước tính để hồn thành sản phẩm: 5,000,000
=> Giá trị thuần có thể thực hiện được
9


= 30,000,000-7,000,000-5,000,000= 18000000
▪ Giá trị hàng tồn kho được ghi nhận = 18.000.000 (đánh giá theo giá thấp
hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được)
VD: Tồn kho 1200 sản phẩm. Trong đó sản phẩm dự trữ dùng hợp đồng không
thể hủy bỏ 1.000. Giá bán hợp đồng 500.Giá gốc sản phẩm 300.Giá bán ước tính
350. Yêu cầu xác định giá trị thuần có thể thực hiện được của lô sản phẩm trên.
- Giá trị thuần của các sản phẩm sẽ được tính theo giá bán trong hợp
đồng: 500 x 1000 = 500.000
- Giá trị thuần của các sản phẩm sẽ được tính theo giá bán ước tính: 350 x
(1200-1000) =70 000
5, Ghi nhận chi phí liên quan đến HTK
Khi hàng tồn kho được bán, trao đổi hoặc phân phối:
- giá gốc hàng tồn kho được coi là chi phí phát sinh trong kỳ phù hợp với doanh
thu liên quan được ghi nhận;
- nếu khơng có doanh thu thì chi phí được ghi nhận khi hàng hóa được phân
phối hoặc dịch vụ được cung cấp

IPSAS 17: BĐS, nhà xưởng, thiết bị
1, Phạm vi

Phạm vi áp dụng:
- Đơn vị chuẩn bị và trình bày báo cáo tài chính theo phương pháp kế tốn
dồn tích phải tn thủ chuẩn mực này khi kế toán bất động sản, nhà xưởng, thiết
bị trừ khi có một chuẩn mực khác cho phép hạch tốn khác.
Ví dụ: Bất động sản đầu tư (IPSAS 16); Thuê tài sản (IPSAS 13)
- Chuẩn mực này không áp dụng cho:
+ Rừng và tài nguyên thiên nhiên có thể được tái tạo tương tự
+ Quyền khai thác khống sản, việc khai thác khống sản, dầu, khí tự
nhiên và các nguồn tài nguyên tương tự không thể tái tạo (IPSAS 31)
+ Tài sản có tính chất sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp (IPSAS 27)
+ Hàng tồn kho (IPSAS 12)
+ Bất động sản đầu tư (IPSAS 16)
+ Tài sản thuê (IPSAS 13)
2, Khái niệm, tiêu chuẩn áp dụng, ghi nhận PPE
*Khái niệm PPE:
10


+ Được đơn vị nắm giữ nhằm mục đích sản xuất hoặc bán hàng hóa, cung cấp
dịch vụ, cho bên khác th hay mục đích quản lý
+ Có thời gian sử dụng > 1 kỳ báo cáo
*PPE quy định áp dụng trong chuẩn mực này bao gồm:
- Thiết bị quân sự chuyên dụng;
- Cơ sở hạ tầng (đường xá, cầu cống, hệ thống thoát nước, hệ thống điện
* Tiêu chuẩn ghi nhận:
Tài sản được ghi nhận là bất động sản, nhà xưởng và thiết bị khi thỏa mãn các
tiêu chuẩn sau:
a) Đơn vị có thể thu được lợi ích kinh tế hoặc tiềm tàng phục vụ trong
tương lai từ việc sử dụng tài sản này
b) Nguyên giá hoặc giá trị hợp lý của tài sản có thể được xác định một

cách đáng tin cậy
VD 1: Tổ hợp các tài sản sau được ghi nhận và trình bày như thế nào trên
FSs (Financial Statements)? Tại sao?
1. Đường đi, vỉa hè, rãnh thoát nước, cầu, ánh sáng
2. Thân máy bay, động cơ
3. Sách trong thư viện
4. Các phụ kiện của máy tính và các bộ phận nhỏ của thiết bị
(1,2) hạch toán riêng từng bộ phận là các PPE khác nhau, vì có thời gian
sử dụng hữu ích khác nhau)
(3,4): Tổng hợp các tài sản nhỏ lẻ, áp dụng tiêu chuẩn ghi nhận cho tổng
giá trị
VD2: Những đối tượng sau có được ghi nhận trong IPSAS 17?
1. Di sản
2. Những tòa nhà lịch sử, các đài tưởng niệm, các địa điểm khảo cổ học,
khu vực bảo tồn và sản phẩm nghệ thuật
3.Tòa nhà cổ vừa phục vụ thăm quan du lịch, vừa cho th làm văn phịng
thì ghi nhận thế nào
1,2: Khơng bắt buộc ghi nhận, nhưng nếu ghi nhận là PPE thì phải yêu cầu
tuân thủ các nội dung trong IPSAS 17
3: tùy theo mức độ trọng yếu của mục đích sử dụng TS để xếp vào IPSAS 16 hay
IPSAS 17
VD3: Đối tượng nào dưới đây thuộc phạm vi điều chỉnh của IPSAS 17
1. Xe tăng, máy bay của quân đội
2. Hệ thống đường bộ, hệ thống cống thoát nước, hệ thống cung cấp
nước, điện và mạng lưới viễn thơng
3. Bị, lợn, súc vật cho sản phẩm (thịt)
4. Rừng
5. Quyền khai thác khoáng sản, dầu mỏ
11



6. Máy móc thiết bị để khai thác dầu mỏ, khống sản
1,2,6-PPE
3,4,5-khơng phải PPE
3, Xác định giá trị ban đầu của PPE:
* Tính giá PPE khi tăng (nguyên giá)
 PPE tăng do mua ngoài
- Nguyên giá PPE gồm:
+ Giá mua, thuế nhập khẩu và các loại thuế khơng hồn lại (không bao gồm
chiết khấu thương mại, giảm giá, hàng mua trả lại và chiết khấu thanh tốn).
+ Các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng
hoạt động.
+ Giá trị hiện tại của chi phí tháo dỡ, di chuyển, khơi phục lại địa bàn
Trường hợp PPE được mua theo phương thức trả chậm:
nguyên giá = giá mua trả tiền ngay tương ứng,
 khoản chênh lệch giữa giá mua trả tiền ngay và tổng giá trị thanh tốn
được hạch tốn vào chi phí lãi vay trong suốt kỳ trả chậm trừ khi nó được
tính vào ngun giá (vốn hóa) theo phương pháp kế toán thay thế cho
phép
VD1: Trường đại học A nhập khẩu một thiết bị được sử dụng trong nghiên
cứu khoa học. Thiết bị được mua vào ngày 1/4/20X7. các khoản chi phí phát
sinh liên quan như sau: (đv: nghìn đồng)
1. Giá hóa đơn (chưa trừ chiết khấu thương mại): 600.000
2. Chiết khấu thương mại: 10%
3. Phí bảo hiểm trong quá trình vận chuyển: 8.000
4. Thuế nhập khẩu và phí hải quan: 500.000
5. Chi phí vận chuyển: 100.000
6. Chi phí lắp đặt: 12.000
7. Chi phí chạy thử: 10.000
8. Chi phí quản lý hành chính đơn vị: 5.000

9. Chi phí phá dỡ và khơi phục địa bàn: (tính theo giá hiện tại): 17.000
u cầu: Xác định nguyên giá của thiết bị
NG= 600000 -10%x 600000+8000+500000+100000+12000+10000+17000
=1 187 000
VD2: Đơn vị A đang lắp đặt 1 máy móc mới tại khu vực sản xuất. Các
khoản chi phí phát sinh như sau: (đơn vị: triệu đồng)
1. Chi phí mua máy móc: 2.500
2. Chi phí vận chuyển máy móc: 200
3. Chi phí chuẩn bị mặt bằng: 600
4. Chi phí trả cho người tư vấn mua máy móc: 700
5. Chi phí dọn dẹp, khơi phục ước tính sau 7 năm (giá trị hiện tại): 300
12


6. Lỗ ban đầu do máy móc, thiết bị khơng hoạt động đúng như dự tính:
400
7. Chi phí quảng cáo sản phẩm: 200
8. Chi phí quản lý chung: 300
Yêu cầu: xác định nguyên giá của máy?
NG=2.500+200+600+700+300=4300
(Các chi phí 6, 7, 8 k tính vì các cp này k lquan trực tiếp đến việc đưa TS vào
trạng thái sẵn sang hoạt động)
VD 3: Đơn vị A mua một thiết bị theo phương thức trả chậm. Đơn vị này
đồng ý thanh toán mỗi năm 100trđ trong khoảng thời gian 5 năm. Nguyên
giá của thiết bị này nên được xác định như thế nào? (Lãi suất có hiệu lực:
7%/năm)
1. 500 trđ
2. 500 trđ + chi phí tiền lãi khoản tín dụng đơn vị chưa thanh toán
3. Tổng giá trị hiện tại của số tiền thanh toán hàng năm (mỗi năm 100tr
đ)

4. 100 trđ
Phương án 3
Vì với trường hợp PPE được mua theo phương thức trả chậm: nguyên giá được
xác định là giá mua trả tiền ngay tương ứng
NG=410,02
*Hạch toán
Nợ TK PPE: 410,02 (NG)
Nợ TK Chi phí trả trước:500-410,02=89,98
Có TK phải trả người bán: 100x5=500
-mỗi năm
+Thanh tốn
Nợ TK phải trả người bán/Có TK tiền: 100
+Phân bổ chi phí trả trước
Nợ TK Chi phí tài chính:18
Có TK Chi phí trả trước: 89,98/5= 18
VD 4: Đơn vị B mua trả chậm một thiết bị phục vụ cho biểu diễn vào ngày
1/1/ 20X7. Hợp đồng mua chỉ rõ đơn vị B phải thanh tốn tồn bộ tiền hàng
cho nhà cung cấp thiết bị 1 lần vào ngày 31/12/20X7, với tổng số tiền thanh
toán là: 100 triệu đồng. Lãi suất có hiệu lực là: 5%/ năm.
Xác định nguyên giá của thiết bị?
NG=100/ (1+5%)= 95,24
*Hạch toán
-Thời điểm mua
Nợ TK PPE: 95,24
Nợ TK chi phí tài chính:100-95,24= 5,75
13


Có TK Phải trả người bán: 100
-Thời điểm thanh tốn

Nợ TK Phải trả người bán:100
Có Tk tiền: 100
VD5: Mua PPE với giá 500, chỉ phải trả ngay 100, số còn lại được trả chậm
trong vòng 5 tháng sau. Biết PPE này được bán theo phương thức trả tiền
ngay tại thời điểm đó là 450tr. Xác định NG và cách hạch tốn?
NG= 450
*Hạch tốn:
+Nợ TK PPE: 450
Nợ TK Chi phí trả trước:50
Có TK tiền:100
Có TK phải trả người bán: 400
-Hàng tháng
+Nợ TK phải trả người bán: 400/5= 80
Có tk tiền:80
+nợ tk chi phí tài chính:10
Có TK Chi phí trả trước: 50/5=10
VD6: Đơn vị M thanh toán 9.000 (triệu đồng) để mua quyền sử dụng đất,
nhà xưởng và máy móc thiết bị. Những tài sản này được đánh giá theo giá
thị trường một cách riêng rẽ như sau:
1. Đất đai: 3.000 (trđ)
2. Nhà xưởng: 5.000 (trđ)
3. Máy móc: 2.000 (trđ)
Yêu cầu: Xác định nguyên giá PPEs?
NG=x9000++
=9000
PPE tăng do tự xây dựng (slide tr 115)
Chi phí của cơng trình XDCB:
+chi phí NVL trực tiếp, nhân cơng trực tiếp,
+chi phí sản xuất chung
+chi phí trực tiếp liên quan đến cơng trình xây dựng (bao gồm cả chi phí ước

tính để tháo dỡ tài sản và phục hồi mặt bằng)
• Chú ý:
- Chi phí đi vay (được vốn hóa)
- Lợi nhuận và chi phí xây dựng trên định mức cho phép (khơng được vốn
hóa)
Vd1: Đơn vị A tự xây dựng nhà kho để dùng bảo quản sản phẩm, các chi
phí liên quan đến việc xây dựng nhà kho này gồm: (đơn vị: triệu đồng)
1. Nguyên vật liệu trong định mức cho phép: 200
14


2. Nhân cơng: 500
3. Chi phí chung: 200
4. Chi phí nguyên liệu, vật liệu vượt định mức cho phép: 50
Yêu cầu: Xác định nguyên giá của nhà kho?
NG = 200 + 500 + 200 = 900
VD2: Chính phủ dự định xây dựng một nhà máy điện hạt nhân, các chi phí
bỏ ra bao gồm (tỷ đồng)
- Chi phí xây dựng là 100,000
- Chi phí chuẩn bị mặt bằng là 2,000
- Chi phí lắp đặt, chạy thử là 5,000
- Chi phí trả cho chuyên gia là 1,000
Dự kiến thời gian sử dụng hữu ích là 50 năm. Hết 50 năm phải tháo dỡ nhà
máy để phục hồi nguyên trạng mặt bằng, chi phí tháo dỡ ước tính là 50,000
USD.
Yêu cầu xác định NG?
NG= 100 000+2000+5000+1000+50 000= 158 000
PPE hình thành qua trao đổi
• Trao đổi khơng tương tự
PPE được mua thơng qua việc trao đổi toàn bộ hay một phần lấy một PPE

không tương tự hoặc tài sản khác.
Nguyên giá của TS nhận được = giá trị hợp lý của tài sản nhận được
nó tương đương với giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi sau khi được
điều chỉnh bằng một khoản tiền mặt hay khoản tương đương tiền mặt được
trả thêm hoặc thu về.
• Trao đổi tương tự
- PPE có thể được mua bằng cách trao đổi lấy một tài sản tương tự có cùng
mục đích sử dụng trong cùng một dây chuyền sản xuất và có cùng giá trị
hợp lý.
-PPE có thể được bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tương tự.
Trong cả hai trường hợp trên, khơng có khoản lỗ hoặc lãi nào được ghi
nhận trong giao dịch trao đổi.
Nguyên giá của tài sản nhận về = giá trị còn lại của tài sản trao đổi.
Tuy nhiên, giá trị hợp lý của tài sản nhận được có thể cung cấp bằng chứng về
một khoản tổn thất trong tài sản đem trao đổi. Trong trường hợp này tài sản đem
trao đổi được ghi giảm và khoản ghi giảm này được tính vào tài sản mới.
VD1: Đơn vị A trao đổi một chiếc xe ô tô đã qua 3 năm sử dụng để nhận về
một chiếc xe ô tô mới. Giá trị hợp lý của chiếc xe ô tô nhận về là 85.000.
Đơn vị A thanh tốn thêm 45.000 cho đơn vị trao đổi ngồi việc chuyển cho
họ chiếc xe ô tô cũ. Giá trị còn lại của xe cũ là 35.000.
15


Yêu cầu: Xác định nguyên giá của xe mới nhận về
Đây là trao đổi k tương tự nên
Nguyên giá xe mới nhận về= 85 000
*Hạch toán:
-Khi giao xe cũ cho bên trao đổi (ghi giảm xe cũ)
Nợ tk chi phí khác:35 000(GTCL của xe cũ)
Nợ tk HMLK: HMLK=NG-GTCL

Có tk PPE (xe cũ): NG xe cũ
-Ghi tăng thu nhập do trao đổi
Nợ tk phải thu khách hàng: 40 000
Có tk thu nhập khác: Giá trị hợp lý của chiếc mang đi trao đổi
= 85 000- 45 000= 40 000
-Khi nhận xe mới:
Nợ tk PPE mới:85 000 (giá trị hợp lý của TS nhận về)
Có tk phải thu khách hàng:85 000
-Khi thanh toán thêm tiền để nhận xe mới:
Nợ tk phải thu khách hàng: 45 000
Có tk tiền:45 000
VD2: Đơn vị A trao đổi một chiếc xe ô tô đã qua 3 năm sử dụng để nhận về
một chiếc xe ô tô mới. Giá trị hợp lý của chiếc xe ô tô nhận về là 30.000.
Đơn vị A được nhận về 15.000 cho đơn vị trao đổi ngoài việc chuyển cho họ
chiếc xe ơ tơ cũ. Giá trị cịn lại của xe cũ là 35.000.
Yêu cầu: Xác định nguyên giá của xe mới nhận về
Đây là trao đổi k tương tự nên NG= Giá trị hợp lý của TS nhận về= 30 000
*Hạch toán:
-Khi đem xe cũ đi trao đổi (ghi giảm PPE cũ)
Nợ tk chi phí khác: 35 000 (GTCL của PPE cũ)
Nợ tk HMLK: HMLK= NG -GTCL
Có tk PPE (cũ): NG của PPE cũ
-Ghi tăng thu nhập do trao đổi
Nợ tk phải thu khách hàng: 45 000
Có tk thu nhập khác= Giá trị hợp lý của TS cũ mang đi trao đổi
=30 000+ 15 000=45 000
-Khi nhận TS mới về:
Nợ tk PPE(mới): 30 000
Có tk phải thu khách hàng: 30 000
-Khi nhận thêm tiền:

Nợ tk tiền:15 000
Có tk phải thu khách hàng:15 000
VD3: Đơn vị A trao đổi đất với nguyên giá 1.000 trđ để đổi lấy 1 thiết bị.
Giá trị hợp lý của thiết bị là 900 trđ. Giá thị trường mở của đất là 1,25 tỷ.

16


Thiết bị trong nghiệp vụ đổi này là tài sản đặc biệt và không được trao đổi
rộng rãi.
NG thiết bị nhận về = 1,25 tỷ
 PPE được cấp phát, biếu tặng
Giá mua= Giá trị hợp lý
4, Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu của PPE
- Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu liên quan đến PPE đã được ghi
nhận phải được ghi tăng vào giá trị ghi sổ của tài sản nếu các chi phí này làm
tăng lợi ích kinh tế hay tiềm tàng phục vụ trong tương lai trong suốt thời gian sử
dụng của tài sản so với tiêu chuẩn hoạt động được đánh giá lại tại thời điểm gần
nhất của tài sản đang dùng.
- Những chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu khác được hạch tốn vào chi
phí hoạt động trong kỳ phát sinh.
*Các chi phí phát sinh được ghi tăng tài sản khi:
⚫ Thay đổi một bộ phận của nhà xưởng làm gia tăng thời gian sử dụng hữu
ích, bao gồm cả tăng công suất
⚫ Nâng cấp các bộ phận của thiết bị làm cải thiện đáng kể chất lượng sản
phẩm đầu ra
⚫ Áp dụng quy trình cơng nghệ sản xuất mới giúp giảm đáng kể chi phí hoạt
động hiện tại
Lưu ý
-Chi phí liên quan đến duy trì – xác định là chi phí thời kỳ khi phát sinh.

-Chi phí liên quan đến nâng cấp công suất, năng lực, đủ tiêu chuẩn ghi nhận tăng
giá trị còn lại của thiết bị:
+ GTCL của linh kiện/ bộ phận được thay thế: ghi giảm
+ Chi phí kiểm tra định kỳ lớn (VD: máy bay): chi phí kiểm tra được ghi nhận,
ghi giảm GTCL của lần kiểm tra trước
VD: Đơn vị A mua 1 thiết bị với nguyên giá là 170.000 vào ngày 1/1/20X2.
Thời gian hữu ích của thiết bị là 10 năm với giá trị thanh lý ước tính = 0.
Đơn vị sử dụng phương pháp khấu hao tuyến tính. Vào ngày 1/1/20X6, đơn
vị phát sinh các khoản chi phí sau liên quan đến thiết bị này: (đơn vị: nghìn
đồng)
1. Chi phí bảo dưỡng thường niên: 25.000
2. Giá vốn của bộ phận chính thiết bị được lắp đặt, thay thế cho bộ phận
cũ: 120.000
17


3. Giá gốc của bộ phận thay thế: 20.000
Yêu cầu: Thảo luận xử lý về kế toán đối với các số liệu trên biết sau khi
thay thế, thiết bị còn được sử dụng trong 8 năm.
-NG TSCĐ=170 000
-Khấu hao hàng năm: 170 000/10= 17 000
-Khấu hao lũy kế đến 1/1/20X6 là 17 000x4= 68 000
-Giá trị còn lại của tài sản sau khi thay thế
= 170 000- 68 000- 12 000+120 000= 210 000
-Chi phí khâu hao định kỳ sau khi thay thế: 210 000/8= 26 250
-Chi phí bảo dưỡng thường niên được tính vào chi phí trong kỳ
Nợ tk chi phí:25 000
Có tk liên quan: 25 000
VD: Một đơn vị đang nâng cấp nhà máy xử lý nước sông và nước thải. Nhà
máy được đánh giá có tổng thời gian hoạt động là 20.000 giờ, đã hoạt động

được 6000 giờ sau khi vận hành được hơn 1 năm, thời gian hoạt động cịn
lại là 14.000 giờ. Sau đó, Nhà máy này đã được sửa chữa lớn và kết quả là
tăng được 4000 giờ hoạt động.
Hỏi: nguyên giá của nhà máy sau khi sửa chữa có thay đổi khơng? Vì
sao?
Sau lần sửa chữa lớn này, tổng thời gian hoạt động của nhà máy là 24.000 giờ
nhiều hơn so với mức 20.000 giờ ban đầu, và chi phí liên quan đến việc sửa
chữa sẽ được tính vào nguyên giá tài sản (vốn hóa)
VD: Các bộ phận chính của PPE cần thay thế định kỳ, ví dụ: bề mặt của
một con đường cần được sửa 1 năm một lần? Vậy chi phí cho việc thay thế
này sẽ được ghi nhận như thế nào?
Vì các bộ phận này được coi là tài sản tách rời vì chúng khơng có cùng thời
gian sử dụng hữu ích với các bộ phận khác của PPE, nên chi phí phát sinh thay
thế hoặc làm mới các bộ phận này được xem như mua mới tài sản riêng biệt và
tài sản bị thay thế được ghi giảm
5, Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu:
Phương pháp chuẩn (mô hình giá gốc): Sau ghi nhận ban đầu, một bất động
sản, nhà xưởng và thiết bị được phản ánh theo:
Nguyên giá - khấu hao lũy kế - lỗ tổn thất lũy kế
-PPE được khấu hao và xem xét đánh giá suy giảm hàng năm:
GTCL = NG – Hao mòn lũy kế - Suy giảm lũy kế
Khi nào xảy ra suy giảm
 Giá trị cịn lại > giá trị có thể thu hồi (đối với TS tạo tiền)
18


 GTCL > giá trị dịch vụ có thể thu hồi (đối với TS ko tạo tiền)
Cách xác định giá trị có thể thu hồi/ giá trị dịch vụ có thể thu hồi: Là giá trị
cao hơn giữa:
+ Giá trị hợp lý của PPE – chi phí bán

+ Giá trị hiện tại của dòng tiền trong thời gian sử dụng hữu ích của tài sản (giá
trị sử dụng của PPE)
VD: Giá trị hợp lý sau khi trừ đi chi phí để bán là 40.000. Thiết bị này có
phải đánh giá suy giảm không nếu?
- TH1: Giá trị sử dụng của PPE là 65.000, Giá trị còn lại của một thiết
bị là 45.000.
- TH2: Giá trị còn lại của thiết bị là: 70.000, Giá trị sử dụng của PPE là
65.000
-TH1:
Giá trị hợp lý sau khi trừ cp để bán là 40 000< giá trị sử dụng của ppe (65 000)

 Giá trị có thể thu hồi được là 65 000
GTCL của thiết bị là 45 000< Giá trị có thể thu hồi được
 Không phải đánh giá suy giảm
-TH2:
Giá trị hợp lý sau khi trừ cp để bán là 40 000< giá trị sử dụng của ppe (65 000)
 Giá trị có thể thu hồi được là 65 000
GTCL của thiết bị là 70 000< Giá trị có thể thu hồi được
 Phải đánh giá suy giảm
VD: Đơn vị A đang sở hữu một số xe ô tô vận chuyển khách. Số xe ô tô này
được mua ngày 1/1/X2 với nguyên giá là 150.000, thời gian hữu ích là 5
năm. Tuy nhiên, gần đây, vì tình hình dịch bệnh, nên nhu cầu khách tham
quan giảm đáng kể. Theo đó, đơn vị A chỉ có thể tạo ra dịng tiền thuần là
25.000 cho mỗi năm X5 và X6. Đơn vị A có thể bán những chiếc xe ô tô này
ở mức giá bán thuần là 40.000. Giả định tỷ lệ chiết khấu là: 10%.
Yêu cầu: Xác định suy giảm và lập báo cáo tình hình tài chính tại thời điểm
21/12/X4.
-NG= 150 000
-Khấu hao hàng năm: 150 000/5= 30 000
-GTCL tính từ năm 1/1/X2 đến 21/12/X4:

=150 000- 30 000x 3=60 000
-Xác định giá trị có thể thu hồi:
19


+Giá trị hợp lý- chi phí để bán= giá bán thuần= 40 000
+Giá trị sử dụng= = 43 375
Giá trị hợp lý- chi phí để bán (40 000) < Giá trị sử dụng (43 375)
Giá trị có thể thu hồi= 43 375
GTCL> Giá trị có thể thu hồi=> đánh giá suy giảm= 60 000-43 375=16.625
Báo cáo tình hình tài chính:
PPE (xe ô tô): 150 000
KHLK: (90 000)
Suy giảm lũy kế: (16.625)
GTCL: 43 375
Trên báo cáo kết quả hoạt động (31/12/X4):
Chi phí (suy giảm): 16.625
Chi phí khấu hao:30 000
VD: Đơn vị A mua một thiết bị vào ngày 1/1/X3 với nguyên giá: 1.500.000.
Thiết bị này được khấu hao hàng năm với mức khấu hao là 20% theo
nguyên giá. Ngày 31/12/X4, giá hợp lý sau khi trừ đi chi phí nhượng bán
của thiết bị này là 750.000, giá trị trong sử dụng của nó là 680.000.
u cầu:
• 1. Trình bày số liệu liên quan đến thiết bị trên báo cáo tình hình tài
chính tại thời điểm 31/12/X4
• 2. Trình bày số liệu liên quan đến thiết bị trên Báo cáo tình hình tài
chính của đơn vị tại thời điểm ngày 31/12/X5 với giả định:
+ Giá trị có thể thu hồi: 650.000
+ Giá trị có thể thu hồi là: 550.000
NG= 1 500 000

Khấu hao hàng năm: 1 500 000x 20%= 300 000
1,
-GTCL đến 31/12/X4: 1 500 000- 300 000x2= 900 000
-xác định giá trị có thể thu hồi:
giá hợp lý sau khi trừ đi chi phí nhượng bán: 750 000
giá trị trong sử dụng: 680 000

 giá trị có thể thu hồi: 750 000
GTCL> giá trị có thể thu hồi
 đánh giá suy giảm= 900 000- 750 000= 150 000
Báo cáo tính hình tài chính
PPE: 1 500 000
KHLK: (600 000)
suy giảm lũy kế: (150 000)
GTCL: 750 000
BCKQHĐ
20


Chi phí khấu hao: 300 000
Chi phí suy giảm: 150 000
2,
+Giá trị có thể thu hồi: 650 000
GTCL: 1 500 000- 300 000x3= 600 000
GTCL< Giá trị có thể thu hồi=> k phải đánh giá suy giảm
Báo cáo tính hình tài chính
PPE: 1 500 000
KHLK: (900 000)
GTCL: 600 000
BCKQHĐ

Chi phí khấu hao: 300 000
+ Giá trị có thể thu hồi là: 550.000
GTCL: 1 500 000- 300 000x3= 600 000
GTCL> Giá trị có thể thu hồi

 đánh giá suy giảm= 600 000- 550 000= 50 000
Báo cáo tính hình tài chính
PPE: 1 500 000
KHLK: (900 000)
suy giảm lũy kế: (50 000)
GTCL: 550 000
BCKQHĐ
Chi phí khấu hao: 300 000
Chi phí suy giảm: 50 000
phương pháp thay thế được chấp nhận
Cơ sở đánh giá lại: Giá trị hợp lý được xác định một cách tin cậy.
GTCL = GTHL tại thời điểm đánh giá lại – HMLK sau khi đánh giá
lại – Suy giảm lũy kế sau khi đánh giá lại
*Kế toán thặng dư đánh giá lại
- Thặng dư do đánh giá lại phát sinh khi giá hợp lý > GTCL
- Số thặng dư chênh lệch do đánh giá lại được ghi vào bên Có tài khoản
thặng dư chênh lệch đánh giá lại
- Số chênh lệch này được:
+ Chuyển dần vào thặng dư lũy kế tương ứng với thời gian hữu ích của
PPE (đối với PPE thuộc đối tượng khấu hao – VD ko phải đất, máy móc)
+ Bù trừ thâm hụt do đánh giá lại
+ Chuyển vào thặng dư lũy kế khi nhượng bán, thanh lý PPE
*Kế toán thâm hụt đánh giá lại
- Thâm hụt đánh giá lại phát sinh khi giá hợp lý < GTCL


21


- Tính 100% vào chi phí trong kỳ để xác định số thâm hụt. Lưu ý: mức tính
vào chi phí trong kỳ đc xác định bằng tổng số thâm hụt trừ số dư thặng dư
đánh giá lại
VD: Đơn vị A mua một thiết bị với mức nguyên giá là 200.000 vào ngày
1/1/20X1. Thời gian sử dụng hữu ích của thiết bị này là 10 năm. Ngày
31/12/20X3, thiết bị được đánh giá lại ở mức giá hợp lý là 180.000; thời gian
sử dụng hữu ích của nó tính từ thời điểm này là 7 năm. Vào ngày 1/1/20X6,
thiết bị này được bán với giá bán là 120.000. Đơn vị A sử dụng mơ hình
đánh giá lại.
u cầu:
Lập các bút tốn liên quan nếu đơn vị xóa sổ hao mịn lũy kế khi đánh giá.
1/1/20X1
Nợ TK PPE: 200 000
Có TK LQ: 200 000
Khấu hao hàng năm 200 000/10= 20 000
31/12/20X1
Nợ TK CP: 20 000
Có TK KHLK: 20 000
31/12/20X2:
Nợ TK CP: 20 000
Có TK KHLK: 20 000
31/12/20X3:
Nợ TK CP: 20 000
Có TK KHLK: 20 000
Báo cáo tình hình tài chính
NG: 200 000
Trừ KHLK: (60 000)

GTCL= 140 000
Ta lại có GTHL =180 000> GTCL =140 000

 Thặng dư do đánh giá lại= 180 000- 140 000= 40 000
Nợ tk PPE: 40 000
Có tk chênh lệch đánh giá lại: 40 000
-Xóa sổ bút tốn hao mịn lũy kế khi đánh giá
Nợ TK KHLK: 60 000
Có TK PPE: 60 000
31/12/20X4
-KHấu hao thiết bị sau khi đánh giá lại: 180 000/7=
Nợ tk CP:
Có Tk KHLK:
-Số kết chuyển CL đánh giá lại sang thặng dư lũy kế
Nợ tk CL đánh giá lại: 40 000/7= 5714
22


Có TK thặng dư lũy kế: 5714
31/12/20X5
Nợ TK Cl đánh giá lại: 5714
Có TK thặng dư lũy kế: 5714
1/1/20X6:
Giá ban: 120 000
GTCL= 140 000- 5714x2= 128 572
Thâm hụt do nhượng bán: 128 572- 120 000= 8 572
Nợ tk tiền/phải thu: 120 000
Nợ tk thâm hụt do nhượng bán: 8 572
Nợ tk KHLK: 51 428
Có tk PPE: 180 000

-Kết chuyển xử lý T.dư ĐGL:
Nợ TK T.dư ĐGL
:28.572
Có TK T.dư LK trong kỳ : 28.572
(=40.000 – 5.714 x 2)
VD: Đơn vị T mua một mảnh đất ngày 1/1/20X4 với nguyên giá được xác
định là 4.000.000. Mô hình đánh giá lại được đơn vị áp dụng đối với PPE.
Giá hợp lý của mảnh đất vào các thời điểm 31/12/20X4 – 20X5 – 20X6 lần
lượt là 4.800.000, 5.100.000 và 4.200.000. Vào ngày 1.6.20X7, mảnh đất
được bán với giá là 4.600.000
Yêu cầu: Thảo luận xử lý kế toán đối với các số liệu nêu trên
1/1/20X4
Nợ Tk PPE: 4000
Có tk lq: 4000
31/12/20X4:
GTCL: 4000
GTHL: 4800
=>Thặng dư do đánh giá lại: 4800- 4000= 800
Nợ tk PPE: 800
Có tk CL đánh giá lại: 800
31/12/20X5:
GTCL:4800
GTHL: 5100

 Thặng dư do đánh giá lại: 5100- 4800=300
Nợ tk PPE: 300
Có tk CL đánh giá lại: 300
31/12/20X6:
GTCL: 5100
GTHL: 4200

 Thâm hụt do đánh giá lại: 5100-4200= 900
23


Nợ tk CL đánh giá lại:900
Có tk PPE: 900
1/6/20X7:
Giá bán: 4600
GTCL:4200
Thặng dư do nhượng bán: 4600- 4200= 400
Nợ tk tiền/phải thu: 4600
Có tk ppe:4200
Có tk thặng dư do nhượng bán: 400
- xử lý số dư trên tk CL đánh giá lại: 800+300-900=200
Nợ tk CL đánh giá lại:200
Có tk thặng dư lũy kế :200
Khấu hao PPE
 Khấu hao: là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu hao của
PPE trong suốt thời gian sử dụng của nó.
- Giá trị phải khấu hao = Nguyên giá - Giá trị thanh lý ước tính
- Giá trị thanh lý ước tính: là giá trị ước tính thu được khi hết thời gian sử dụng
hữu ích của tài sản, sau khi trừ đi chi phí thanh lý ước tính.
- Tg sd hữu ích: là tg mà PPE phát huy được tác dụng cho sx, cung cấp dịch vụ
 Phương pháp khấu hao:
- Khấu hao tuyến tính
- Khấu hao theo sản lượng (giờ máy chạy, số lượng dịch vụ....)
- Khấu hao theo số dư giảm dần
 Chi phí khấu hao được xác định riêng rẽ cho mỗi phần quan trọng của
PPE.
 Đánh giá lại giá trị phải khấu hao, tg hữu ích, xác định mức khấu hao

6, Dừng ghi nhận:
- Một tài sản thuộc nhóm bất động sản, nhà xưởng và thiết bị sẽ khơng
được đưa vào báo cáo tình hình tài chính khi đã được thanh lý hoặc khi tài sản
vĩnh viễn khơng cịn được đưa vào sử dụng và khơng thu được lợi ích kinh tế
hoặc tiềm tàng phục vụ trong tương lai từ việc thanh lý đó
- Khi chấm dứt hoặc thanh lý bất động sản, nhà xưởng và thiết bị thì lãi,
lỗ được xác định là khoản chênh lệch giữa giá trị thanh lý thuần ước tính và giá

24


trị ghi sổ. Khoản lãi, lỗ sẽ được ghi nhận như một khoản doanh thu, chi phí
trong báo cáo tình hình hoạt động sao cho phù hợp

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×