Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tìm hiểu tư tưởng khoan dung của Phật giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.85 KB, 10 trang )

TÌM HIỂU TƢ TƢỞNG KHOAN DUNG CỦA PHẬT GIÁO
SV: Trần Dƣơng Linh - Võ Văn Kha
Lớp: ĐHGDCT14A
GVHD: ThS. Mai Thị Thanh
Tóm tắt: Trên cơ sở vạch rõ nội hàm khái niệm khoan dung, bài viết
bước đầu phân tích những biểu hiện của tư tưởng khoan dung Phật
giáo được thể hiện thông qua các phẩm hạnh: “Vị tha”, “Từ bi”,
“Bác ái”, “Lòng trắc ẩn” và đặc biệt là sự khoan hòa giữa đạo Phật
với các tôn giáo khác. Đồng thời, làm rõ ý nghĩa của tư tưởng khoan
dung Phật giáo đối với mỗi cá nhân, gia đình và xã hội trong tiến
trình hội nhập và phát triển hiện nay.
Từ khóa: Khoan dung, Khoan dung phật giáo, Phật giáo.
1. Đặt vấn đề
Đạo Phật là một trong những tôn giáo lớn xuất phát từ Ấn Độ.
Ngƣời có cơng sáng lập ra là thái tử Tất Đạt Đa (Shidartha) sinh năm
624 TCN thuộc dòng họ Thích Ca (Sakyà), con vua Tịnh Phạn Vƣơng
Đà Na (Sudhodana) trị vì nƣớc Ca Tỳ La Vệ (Kapilavasu) xứ Trung
Ấn Độ và hoàng hậu Ma Da (Ma Da). Một trong những tƣ tƣởng chủ
đạo của Phật giáo là dạy con ngƣời hƣớng thiện, khơng làm điều xấu
và có trí tuệ xây dựng cuộc sống tốt đẹp, yên vui, hạnh phúc và ấm no.
Đƣa con ngƣời đến cõi niết bàn, cực lạc và thoát khỏi khổ đau. Cũng
giống nhƣ một số tôn giáo khác, Phật giáo không sử dụng thuật ngữ
khoan dung nhƣng thơng qua giáo lý thì tƣ tƣởng khoan dung đƣợc
thể hiện một cách đầy đủ qua phẩm hạnh “Vị tha”, “Từ bi”, “Bác ái”
và “Lòng trắc ẩn”. Phật giáo với tƣ tƣởng khoan dung của mình đã
chung sống hịa hợp với các tơn giáo khác và trở thành một trong
những tơn giáo có số lƣợng các tín đồ đơng đảo, chiếm đƣợc lịng tin
của đại bộ phận các tầng lớp nhân dân.
2. Nội dung
2.1. Khái niệm khoan dung
Tƣ tƣởng khoan dung xuất hiện rất sớm trong lịch sử tƣ


tƣởng triết học. Dù rằng, trong giai đoạn đầu tiên đó, thuật ngữ
khoan dung chƣa đƣợc sử dụng thƣờng xuyên, nhƣng tinh thần của
nó có ảnh hƣởng lớn đến giai đoạn sau. Ở phƣơng Tây Thuật ngữ
“khoan dung” có nguồn gốc từ tiếng Latinh tolerare và tolerantia
với nghĩa là tha thứ, ủng hộ, dung nạp. Thuật ngữ này, gắn liền với
10


đời sống tôn giáo khi xuất hiện vào thế kỷ XVI trong những xung
đột tôn giáo giữa ngƣời Công giáo và Tin lành. Trong tiếng Anh có
chữ toleration (sự khoan dung, sự tha thứ), dùng gần nghĩa với
benevolance (khoan dung, thiện nguyện). Ở phƣơng Đông thuật ngữ
khoan dung xuất hiện lần đầu trong Kinh Thư. Trong đó, khoan
dung đƣợc quan niệm là một đức tính của ngƣời quân tử bên cạnh
tín, mẫn, huệ; “khoan” đƣợc hiểu là sự tha thứ, rộng lƣợng, khoan
hồng, “dung” là bao dung.
Mặc dù đƣợc đề cập và bàn luận từ lâu, song với tƣ cách là
một thuật ngữ khoa học, khoan dung mới chỉ đƣợc nhắc tới ở Việt
Nam từ những năm 90 của thế kỷ XX và đƣợc hiểu nhƣ một phạm trù
đạo đức, một chuẩn mực nhân văn của con ngƣời. Trong Hán Việt từ
điển giản yếu, học giả Đào Duy Anh cho rằng : Khoan dung là sự rộng
rãi dung đƣợc nhiều, độ lƣợng rộng, khoan dung là lòng rộng bao
dung. Còn Bửu Kế trong từ điển Hán Việt từ nguyên: Khoan dung là
che chở, đùm bọc, bao dung kẻ khác; Hoàng Phê trong từ điển tiếng
Việt: Khoan dung là rộng lƣợng tha thứ cho ngƣời có lỗi lầm; trong từ
điển bách khoa Việt Nam: Khoan dung là thái độ ứng xử rộng lƣợng
của ngƣời trên đối với kẻ dƣới quyền. Nhƣ vậy, khoan dung có rất
nhiều cách hiểu khác nhau. Cách hiểu phổ biến nhất là chỉ sự tha thứ
của ngƣời trên đối với kẻ dƣới, song nghĩa rộng nhất chúng ta có thể
hiểu: Khoan dung chỉ thái độ chấp nhận khác biệt có phê phán trong

mức độ đối thoại để cùng phát triển, không phân biệt cao thấp, sang
hèn, văn minh hay không văn minh. Nhƣ vậy, việc sử dụng thuật ngữ
khoan dung chƣa có sự thống nhất về nội hàm nên dẫn đến có nhiều
cách hiều khác nhau. Có khi khoan dung đƣợc hiểu là thái độ, cách
ứng xử có liên quan đến tơn giáo, thƣờng chỉ tình u thƣơng, bao
dung, độ lƣợng giữa con ngƣời với con ngƣời. Khác với Phật giáo thì
Nho giáo coi khoan dung là một phẩm tính của ngƣời quân tử và nội
hàm thiên về thái độ ứng xử của bề trên đối với kẻ dƣới, của ngƣời có
quyền đối với ngƣời khơng có quyền. Song thực tế khoan dung còn
đƣợc đề cập ở nhiều lĩnh vực khác. Ngày nay, khoan dung bao hàm ý
nghĩa là một sự đối thoại ngay cả với những ngƣời có tín ngƣỡng, có
niềm tin trái ngƣợc nhau.
Trƣớc những đổi thay của xu thế tồn cầu hố hiện nay, khi các
nƣớc ngày càng gắn bó, phụ thuộc lẫn nhau, bên cạnh sự đụng độ về
kinh tế và về chính trị, sự đụng độ về văn hoá và văn minh đã và đang
xảy ra thì khoan dung là một thuật ngữ thƣờng xuyên đƣợc nhắc đến
11


trong quan hệ giữa các khu vực và các dân tộc. Để vạch rõ nội hàm của
khái niệm khoan dung, tìm ra một khn mẫu cho thế giới hiện đại của
thế kỷ XIX, UNESCO trong bản Tuyên ngôn những nguyên lý về
khoan dung đã xác định bốn khía cạnh chủ yếu của tƣ tƣởng khoan
dung có tác động tích cực đến việc xây dựng xã hội hồ bình. Theo đó,
“Khoan dung là một hình thức tự do, tự do về tƣ tƣởng, tự do về pháp
lý. Một con ngƣời khoan dung là ngƣời làm chủ về tƣ tƣởng và hành
động của mình. Khoan dung là một thái độ ứng xử tích cực, khơng
hàm ý mang ơn hay hạ mình chiếu cố đối với ngƣời khác. Khoan dung
là thừa nhận và chấp nhận sự khác biệt. Đó là học cách nghe, cách
thông tin và cách hiểu ngƣời khác. Khoan dung là chấp nhận sự đa

dạng của các nền văn hóa, là sự cởi mở đối với những tƣ tƣởng triết lý
khác mình, là sự ham học hỏi, tìm hiểu những điều bổ ích để làm giàu
cho bản thân, khơng bác bỏ những gì mà mình chƣa biết. Khoan dung
là tơn trọng quyền và tự do của ngƣời khác. Khoan dung là sự thừa
nhận khơng có một nền văn hóa, một quốc gia hay một tôn giáo nào
độc tôn về tri thức và chân lý” [3, tr.29].
Nhƣ vậy, khoan dung là sự tôn trọng, chấp nhận và đề cao sự đa
dạng, là sự hòa hợp trong sự khác biệt. Trên tinh thần đó, Phật giáo với
tƣ tƣởng khoan dung đã bù đắp cho những mảnh đời đau khổ, bất hạnh
của con ngƣời. Các cơ sở thờ tự là nơi nƣơng tựa của những ngƣời già
neo đơn không ngƣời thân, trẻ em bị cha mẹ bỏ rơi,…Từ những việc
làm thiết thực mà Phật giáo ngày càng cần thiết đối với con ngƣời hiện
đại trƣớc những thách thức ngày càng nhiều và phức tạp.
2.2. Một số biểu hiện của tư tưởng khoan dung Phật giáo
Khoan dung là một trong những tƣ tƣởng cốt lõi của Phật giáo.
Nó đƣợc biểu hiện qua nhiều phƣơng diện nhƣ: yêu thƣơng con ngƣời,
tôn trọng phẩm hạnh ở mỗi ngƣời và khoan hịa với các tơn giáo khác.
Lịng u thƣơng con ngƣời đƣợc thể hiện thông qua giáo lý, giáo luật
của Phật giáo, trong đó biểu hiện rõ nhất ở tính “Vị tha”, “Từ bi”,
“Bác ái”, “Lịng trắc ẩn” và sự khoan hịa với các tơn giáo khác.
2.2.1. Vị tha
Vị tha đƣợc hiểu một cách đơn giản là vì ngƣời khác, biết yêu
thƣơng nhƣờng nhịn, san sẻ với ngƣời khác, vốn là hình thức ứng xử
“thƣơng ngƣời nhƣ thể thƣơng thân” hay “lá lành đùm lá rách” trong
lối sống của ngƣời Việt, nhƣng cũng là yêu cầu cơ bản của giáo lí đạo
12


Phật. Một trong những con đƣờng tu tập hoàn thiện bản thân đó là
thực hiện lịng vị tha.

Thật vậy, vị tha là pháp hạnh vô cùng cần thiết mà hàng đệ tử
Phật cần rèn luyện để tạo dựng cuộc hòa hợp, an vui, giải thốt mình
và giải thốt mọi ngƣời. Nói cách khác, lịng vị tha đƣợc xây dựng
trên nền tảng từ bi và vô ngã, nghĩa là xuất phát từ tình u thƣơng
con ngƣời biết đặt mình vào hồn cảnh của ngƣời khác để cảm nhận
và chia sẻ cảm thơng trƣớc nỗi buồn hay những khó khăn của mọi
ngƣời, trƣớc hồn cảnh đó, nếu chúng ta có thể giúp đƣợc họ vƣợt
qua khó khăn và có cuộc sống tốt đẹp hơn, thì hãy sẵn lịng mở rộng
vịng tay để giúp dù có hy sinh lợi ích của bản thân mình để đổi lại
hạnh phúc, niềm vui cho mọi ngƣời. Ngƣời có lịng vị tha họ ln
suy nghĩ cho ngƣời khác, tha thứ những lỗi lầm của họ. Chính phẩm
chất tốt đẹp này là sợi dây gắn kết mọi ngƣời lại với nhau tạo nên
một đồn thể. Vị tha khơng chỉ đơn giản thể hiện qua cách thức hay
hành vi ứng xử mà cịn thể hiện trong lời nói. Chẳng hạn nhƣ những
lời chúc thân tình trong ngày đầu năm mới cũng thể hiện lịng vị tha,
ở đó ngƣời ta dành cho nhau những ƣớc muốn chân thành, có thể là
tiền tài, danh vọng, sức khỏe.
Tuy nhiên, để tha thứ cho một ngƣời nào đó có tâm hại mình là
một điều khơng dễ chút nào nhƣng với phật tính vị tha chúng ta sẽ làm
đƣợc tất cả. Nếu ngƣời nào không thể tha thứ cho ngƣời mắc lỗi mà cứ
nuôi dƣỡng sự hận thù thì tâm xấu này sẽ ảnh hƣởng đến bản thân
ngƣời đó. Nó khiến cho bản thân ln căng thẳng, khó chịu, bất an và
tất nhiên nó sẽ ảnh hƣởng đến sức khỏe, công việc của bạn. Nhƣ vậy,
chúng ta nên suy nghĩ một cách đơn giản hơn, một cách mà chính tơi
thƣờng làm và tơi thƣờng nghĩ khi gặp vấn đề nhƣ thế là: trong cuộc
đời này, ngƣời nào cũng từng mắc sai lầm, không ai hồn hảo. Họ nói
điều ác, hành động khơng tốt, chắc có lẽ vì họ khơng biết hay vơ ý.
Nếu biết hậu quả nghiêm trọng chắc họ không dám làm. Nghĩ nhƣ vậy
bạn sẽ dễ bỏ qua những sai lầm của ngƣời khác hơn. Nhờ có phật tính
vị tha mà chúng ta có thể sống tốt hơn, có lối ứng xử văn hóa hơn,

giúp cuộc sống chúng ta có ý nghĩa hơn. Nếu khơng có vị tha sẽ
khơng có phật pháp và đạo Phật. Nếu khơng có vị tha con ngƣời khó
trở nên hồn thiện chính mình và xã hội khó mà hòa hợp.
2.2.2. Từ bi
Từ là làm cho vui, Bi là cứu khổ diệt khổ. Nói một cách khái
quát Từ Bi là tạo ra niềm vui, niềm hạnh phúc đồng thời diệt trừ
13


những ác tính, khổ đau cho tất cả mọi lồi chúng sinh, làm cho cuộc
sống khoan hịa hơn. Vì thế trong cuộc sống nếu một cá nhân nào gặp
khó khăn hay chuyện khơng may xảy ra thì mọi ngƣời ra tay giúp đỡ
để họ vƣợt qua khó khăn, thốt khỏi vịng khổ ải, khơng có thái độ thờ
ơ hay làm ngơ trƣớc sự đau khổ của ngƣời khác. Nếu không làm nhƣ
vậy sẽ đánh mất tinh thần cứu thế của đạo Phật. Có thể nói Bi là nhân
và Từ là quả của Bi. Bởi vậy, tƣ tƣởng “đồng thể đại bi” có ý nghĩa rất
nhân văn. Do đó, thấy ngƣời khác chết đuối nhƣ chính mình bị chết
đuối, thấy ngƣời khác đói nhƣ chính mình bị đói, thấy ngƣời khác khổ
nhƣ chính mình bị khổ. Vì thế chúng ta cần mở rộng tấm lịng với tất
cả mọi ngƣời, khơng phân biệt giàu nghèo, bé lớn, đẳng cấp và tôn
giáo, “Thƣơng ngƣời nhƣ thể thƣơng thân” niềm hạnh phúc của ngƣời
khác cũng là niềm vui của mình. Làm đƣợc nhƣ thế, mọi ngƣời sẽ cảm
thấy lịng mình nhẹ nhàng, thanh thản, vui mừng, nhƣng làm xong một
việc tốt đó thì chúng ta nên qn nó đi khơng nên lƣu giữ trong tâm
thức bởi khi chúng ta lƣu giữ lại trong tâm thức thì chúng ta cảm thấy
mình đã hồn hảo, đã tốt rồi và sẻ không làm tốt ở những việc sau.
Phật giáo chỉ rõ, tính sân giận, ốn hờn của con ngƣời là một
nguyên nhân lớn gây ra khổ đau cho chính họ. Sự ốn giận có thể
đánh mất hạnh phúc giữa những ngƣời thân nhƣ vợ chồng, anh em, họ
hàng, bạn bè… Sự chém giết, khủng bố và chiến tranh giữa các phe

phái, các nƣớc vì màu da, tơn giáo… tất cả đều do sân hận mà ra, nó
tồn tại trong tiềm thức ở trong mỗi con ngƣời, có dịp là nó bùng nổ.
Vì thế, từ thời xa xƣa đến bây giờ, giết chóc, chiến tranh ln ln
xảy ra khơng ở nơi này thì ở nơi khác, khơng sao dứt đƣợc cảnh khổ;
Phật giáo có phƣơng cách dùng lịng Từ Bi để xóa đi, diệt đi lịng sân
hận ốn hờn, đó là phƣơng thuốc diệt khổ. Vì thế chúng ta cần “quán
Từ Bi”, tức là quan sát khắp vạn lồi chúng sinh để tìm mọi cách đem
đến cho họ niềm vui, đồng thời giúp họ diệt trừ nghiệp chƣớng và dẫn
họ đến con đƣờng giác ngộ. Nếu ai còn chấp nhất mà khơng qn
đƣợc sự sân hận của mình thì khơng phải là tín đồ của Phật giáo.
2.2.3. Bác ái
Phật giáo quan niệm rằng, Bác ái là yêu thƣơng tất cả mọi
ngƣời, không phân biệt ngƣời thiện hay ngƣời ác. Trong tƣ tƣởng phật
giáo tình yêu thƣơng con ngƣời đƣợc chảy đều cho tất cả mọi ngƣời
không phân biệt và đối xử đối tƣợng này hay đối tƣợng khác. Nó đƣợc
thể hiện qua việc làm của Đức Phật nhƣ: nộp mình cho con hổ đói ăn
14


thịt vì nó sắp ăn thịt con của nó dù biết nó là một lồi mãnh thú hung
hãn nó sẽ ăn thịt Ngài. Và một lần ngƣời nhìn thấy một số ngƣời trong
đạo Bà-la-mơn đói thì Đức Phật đã nƣớng mình làm thức ăn, giúp họ
qua cơn đói khát. Điều này chứng tỏ rằng: khi chúng ta yêu thƣơng
mọi ngƣời tức có lịng bác ái thì đem lại hạnh phúc cho mọi ngƣời và
chính bản thân chúng ta, từ đó tránh đƣợc những hận thù, mâu thuẫn.
Lòng bác ái là sợi dây gắn kết mọi ngƣời lại gần nhau, yêu thƣơng
nhau hơn, tránh phân biệt giữa ngƣời này với ngƣời kia, giữa tôn giáo
này với tôn giáo khác gây chia rẽ bè phái, đấu tranh và sát hại lẫn
nhau. Nhờ có tinh thần bác ái mà Phật giáo chung sống một cách hịa
hợp đƣợc với các tơn giáo khác.

2.2.4. Lịng trắc ẩn
Lòng trắc ẩn là một phẩm chất đáng quý của con ngƣời, đƣợc
hình thành qua quá trình giáo dục và thể hiện nếp sống của cá nhân trong
phạm trù đạo đức. Theo đạo Phật quan niệm thì lịng trắc ẩn là sự cảm
thông sâu sắc đối với mọi ngƣời, sẵn sàng đặt mình vào vị trí của ngƣời
khác, là tạm thời quên mình để hiểu ngƣời khác và học cách u thƣơng
họ. Lịng trắc ẩn khơng chỉ thể hiện ở những việc làm lớn lao mà còn
đƣợc thể hiện qua những việc làm đơn giản hằng ngày nhƣ giúp đỡ một
ngƣời ăn xin, gọi xe cứu thƣơng cho ngƣời gặp nạn… Những việc làm
này tƣởng chừng rất nhỏ nhƣng lại có ý nghĩa rất lớn, vì thế chúng ta
khơng nên do dự trƣớc một việc làm tốt, có ý nghĩa. Khi gặp những
ngƣời có hồn cảnh khó khăn, bất hạnh, chúng ta tìm hiểu ngun nhân,
hồn cảnh của họ để giúp đỡ, nếu ngồi khả năng thì có thể kêu gọi sự
giúp đỡ của các tổ chức xã hội, của cộng đồng. Nhờ có lịng trắc ẩn
chúng ta sẽ phần nào hiểu hơn về những khó khăn, nỗi khổ đau và bất
hạnh cũng nhƣ những tuyệt vọng của ngƣời khác, từ đó có sự cảm thơng,
chia sẻ để cùng nhau vƣơn tới cuộc sống an vui, hạnh phúc.
2.2.5. Sự khoan hịa giữa đạo Phật với các tơn giáo khác
Phật giáo là một tơn giáo lớn và có số lƣợng tín đồ đơng, song
với tƣ tƣởng khoan dung của mình đạo Phật luôn tôn trọng các tôn giáo
khác, không xem tơn giáo mình là trên hết. Xem giáo lý, giáo luật và tƣ
tƣởng của các tôn giáo khác điều là hữu ích, đều đáng trân trọng.
Khơng có sự kỳ thị, phân biệt mà ln dung hịa với các tơn giáo bản
địa. Khi du nhập vào việt nam thì tƣ tƣởng khoan dung của đạo Phật
còn đƣợc thể hiện qua tinh thần “Tam giáo đồng nguyên” với Nho giáo
và Đạo giáo. Sự khoan dung của Phật giáo còn đƣợc thể hiện ở nơi thờ
15


tự, trong chùa không chỉ thờ Phật A Di Đà, Thích Ca Mâu Ni, Di Lặc,

các vị La Hán, Bồ Tát... mà ở đấy, ta còn thấy các vị thánh, thần, tiên,
mẫu... của tơn giáo và tín ngƣỡng bản địa, hoặc những danh nhân văn
hóa lịch sử; khơng chỉ trong nƣớc mà cả nƣớc ngồi. Hầu hết ngơi chùa
Phật giáo có ban hoặc điện Mẫu Tam phủ, Tứ phủ; khơng ít chùa thờ
các danh nhân văn hóa, lịch sử, ngƣời có cơng với cộng đồng, dân tộc,
hoặc những ngƣời có công xây cất, tôn tạo ngôi chùa... Gần đây, nhiều
ngôi chùa có bàn thờ Bác Hồ và có vị sƣ trụ trì ngơi chùa. Chùa thờ
Phật nhiều khi cũng thờ thêm các vị thánh nhân của đạo Lão mà dân tin
cậy, ngóng chờ, hy vọng, nhƣ Chùa Thày ở Sài Sơn. Chùa Châu Đài ở
Thƣợng Cát (Từ Liêm, Hà Nội) mà dân chúng nhiều đời thƣờng gọi là
“đền Tam giáo” từ lâu đã thờ trên cao nhất là Lạc Long Quân, Âu Cơ,
Đức Thích Ca, Quan Âm, Từ Lộ, Khổng Tử, Trần Hƣng Đạo, Thái
Thƣợng Lão quân cùng 12 vị Tiên Đồng Ngọc Nữ. Ở một số chùa khác,
chúng ta cũng thƣờng gặp các Đức Phật chung bệ thờ với đức Thánh
Tản Viên, bà Chúa Liễu Hạnh… Cổng chùa luôn là nơi mà ai có đau
khổ, có bức xúc đều đƣợc tiếp đón, khơng kể thành phần xuất thân,
khơng phân biệt nguồn gốc tôn giáo.
Nhƣ vậy, tƣ tƣởng khoan dung của Phật giáo khơng chỉ đƣợc
thể hiện ở lịng vị tha, từ bi, bác ái và lòng trắc ẩn mà cịn đƣợc thể
hiện ở sự khoan hịa với các tơn giáo khác. Khoan dung của Phật giáo
chính là yêu thƣơng tất cả mọi ngƣời không phân biệt xuất thân, thành
phần xã hội, chấp nhận cùng tồn tại và phát triển bên cạnh các tôn
giáo khác. Việt Nam là một quốc gia có đa tơn giáo, tín ngƣỡng khác
nhau, nhƣng trong lịch sử chƣa từng xảy ra chiến tranh tôn giáo. Có
đƣợc điều đó là nhờ truyền thống khoan dung của ngƣời Việt và đặc
điểm đan xen, hòa đồng, khoan dung của tơn giáo, tín ngƣỡng ở Việt
Nam. Khoan dung sẽ tạo ra sự ổn định, hịa bình, một mơi trƣờng sống
an toàn cho nhân loại. Đồng thời khoan dung giúp cho mỗi cá nhân,
gia đình và xã hội ngày càng có sự gắn kết, phát triển, hồn thiện. Con
ngƣời sống tốt hơn, yêu thƣơng và chung tay xây dựng một thế giới

hịa bình, phồn vinh và hạnh phúc.
2.3. Ý nghĩa hiện thời của tư tưởng khoan dung Phật giáo
Tƣ tƣởng khoan dung Phật giáo đóng vai trị hết sức quan
trọng đối với sự phát triển của Phật giáo, nó là điều kiện để giao lƣu,
hịa nhập với các tơn giáo, tạo sự gắn kết giữa các tín đồ, phật tử
trong nƣớc cũng nhƣ trên thế giới. Khoan dung cịn có ý nghĩa đặc
16


biệt quan trọng trong quá trình truyền bá Phật giáo, giáo dục con
ngƣời đi đến hoàn thiện nhân cách, phẩm chất đạo đức tốt đẹp. Với
tình yêu thƣơng con ngƣời và lòng từ bi bác ái, Phật giáo ngày càng
đến gần hơn với quần chúng nhân dân, ăn sâu vào tƣ tƣởng của mỗi
cá nhân con ngƣời. Tƣ tƣởng khoan dung của Phật giáo góp phần cho
sự thành cơng của cá nhân, sự gắn bó của gia đình và sự phát triển,
đồng thuận của xã hội.
Thứ nhất, đối với cá nhân: Ngƣời có lịng khoan dung sẽ cảm
thấy hạnh phúc, có lối ứng xử thơng minh, hịa nhập với xã hội tạo
thêm mối quan hệ giúp cho việc ngoại giao dễ dàng và khả năng thành
công trong công việc là rất cao. Ngƣời có lịng khoan dung ln vui
vẻ, khơng hận thù và ln nghĩ cho lợi ích của tập thể hơn lợi ích của
bản thân. Ngƣời có lịng khoan dung luôn đƣợc mọi ngƣời coi trọng
và khẳng định giá trị bản thân của họ. Khoan dung giúp cho thân thể
con ngƣời khỏe mạnh, dễ dàng làm nên việc lớn và đƣa con ngƣời trở
về với bản chất của chính mình và khoan dung làm cho con ngƣời ta
có nhiều niềm vui, hạn chế những hận thù, thân thiện với nhau hơn mà
bớt đi sự cô đơn và tẻ nhạt trong cuộc sống.
Thứ hai, đối với gia đình: Gia đình là tế bào của xã hội, gia
đình ổn định và phát triển thì xã hội mới ổn định và phát triển. Khoan
dung giúp cho mọi ngƣời sống với nhau một cách hịa thuận, khơng

hơn thua, ganh ghét lẫn nhau. Khơng vì lợi ích nhỏ mà bỏ đi tình thân,
có nhƣ thế mới là một gia đình văn minh, hạnh phúc. Các thành viên
trong gia đinh biết chấp nhận sự khác biệt về tính cách, thói quen của
các thành viên khác, bỏ qua những lỗi lầm và cho họ cơ hội để sửa
chữa những sai lầm mà họ phạm phải. Tha thứ những lỗi lầm nhƣng
đồng thời phải góp ý, phân tích đúng sai, để các thành viên trong gia
đình hồn thiện bản thân. Đứng trên lập trƣờng giáo dục thì hạn chế
cảnh chồng đánh vợ, cha đánh con và cả sự thù hằn lẫn nhau.Thay vào
đó bằng sự tha thứ, lòng khoan dung và cả những lời dạy bảo hết sức
ân cần của ngƣời chồng dành cho vợ, của các bậc phụ huynh dành cho
con cái, và ngƣợc lại con cái cũng phải biết kính trọng, biết nghe lời
và phải hiếu thảo, giúp đời sống gia đình trở nên tốt đẹp, gắn bó và
yêu thƣơng lẫn nhau, “một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ ” vì thế, khoan
dung là nền tảng của một gia đình hạnh phúc.
Thứ ba, đối với xã hội: Khoan dung là sợi dây gắn kết mọi
ngƣời lại với nhau từ đó thấu hiểu tâm tƣ, tình cảm và hồn cảnh của
17


nhau để cùng sẽ chia, giúp đỡ và cùng tiến bộ. Ngày nay tƣ tƣởng
khoan dung của Phật giáo đƣợc mọi ngƣời vân dụng làm cơ sở đễ đối
xử với nhau. Điều đó đƣợc thể hiện thơng qua các chƣơng trình nhƣ:
“trái tim nhân ai”, “Chắp cánh ƣớc mơ”, “Lục lạc vàng”, “Chuyến xe
nhân ái’’,…Điều đó chứng mình đƣợc con ngƣời luôn yêu thƣơng lẫn
nhau. Không những thế, khoan dung cịn là cầu nối giúp cho việc giao
lƣu văn hóa thuận lợi giữa các quốc gia trong khu vực, họp tác giữa
các nƣớc trên thế giới dựa trên nguyên tắc: hợp tác, hịa bình, hữu
nghị giữa các quốc gia. Giải quyết các xung đột bằng biện pháp hịa
bình, chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác cùng phát triển. Khoan
dung còn là điều kiện, là phƣơng tiện và cũng là nền tảng để các

doanh nghiệp, các quốc gia có thể chấp nhận sự khác biệt để gần nhau
hơn, hợp tác và phát triển bền vững. Một lần nữa, giá trị khoan dung
đang giúp đất nƣớc phát huy mọi nguồn lực để đƣa Việt Nam “sánh
vai cùng cƣờng quốc năm châu”, phát triển kinh tế, bảo vệ tổ quốc
trƣớc mọi xâm lƣợc. Nhƣ vậy, tƣ tƣởng khoan dung phật giáo có ý
nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của Phật giáo, trong giáo dục
con ngƣời, trong gia đình và ngồi xã hội. Nơi đâu có lịng u thƣơng
con ngƣời, lịng nhân ái, lịng nhân đạo, lịng từ bi,…thì nơi đó có
khoan dung. Nó trực tiếp hay gián tiếp tác động đến con ngƣời và xã
hội. Thúc đẩy sự đi lên, đi đến cái tốt đẹp, cái hoàn thiện nhất.
3. Kết luận
Tƣ tƣởng khoan dung của Phật giáo là một tƣ tƣởng có ý nghĩa
sâu sắc đối với các tín đồ và các tầng lớp khác trong xã hội. Nhờ có
khoan dung mà con ngƣời sống tốt hơn, biết đồn kết, u thƣơng mọi
ngƣời cho dù đó khơng phải là ngƣời thân của mình. Khoan dung
khơng chỉ giới hạn trong việc điều chỉnh hành vi đạo đức và thể hiện
tôn trọng tự do tín ngƣỡng mà nó cịn trở thành điều kiện thể hiện tôn
trọng sự sống, hƣớng đến sự bình đẳng, thốt khỏi những khổ đau, xây
dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa tôn giáo với tôn giáo, giữa con ngƣời
với con ngƣời trong xã hội. Đặc biệt, trong xã hội tồn cầu hóa hiện
nay, khoan dung tơn giáo nói chung, khoan dung Phật giáo nói riêng
đƣợc xem nhƣ một nguyên tắc để cùng hội nhập trong thế giới đa tôn
giáo hiện nay. Đối với Việt Nam, khoan dung tôn giáo của Phật giáo
đƣợc tiếp biến, phát huy đặc sắc trong Phật giáo Việt Nam, qua đó đã
tạo nên những kì tích, đã dựa trên ngun tắc lấy sự ổn định của cả
dân tộc, lấy hạnh phúc, lợi ích và thịnh vƣợng của cả dân tộc làm mục
tiêu phấn đấu chung. Tƣ tƣởng khoan dung của Phật giáo góp phần
18



làm mạnh hơn khối đại đoàn kết Phật giáo Việt Nam cũng nhƣ dân tộc
Việt Nam trong bối cảnh đổi mới và hội nhập với thế giới hiện nay.
Tài liệu tham khảo
[1]. Nguyễn Thị Phƣơng Mai (2007), “Khoan dung thuật ngữ và sự
vận động của nó trong lịch sử triết học phƣơng tây”, Tạp chí Triết học,
số 8 (195), tr.41 – 46.
[2]. Nguyễn Thị Phƣơng Mai (2012), Tư tưởng khoan dung và ý nghĩa
hiện thời của nó, Luận án tiến sỹ triết học, Hà Nội.
[3]. Trần Đăng Sinh - Đào Đức Dỗn ( 2011), Giáo trình Tơn giáo
học, Nxb. Đại Học sƣ phạm, Hà Nội.
[4]. Phạm Sơn Tùng - Nguyễn Hồng Đăng (2012), Học cách khoan
dung, Nxb. Văn hóa-Thơng tin.
[5]. Huỳnh Khái Vinh - Nguyễn Thanh Tuấn (2004), Bàn về khoan
dung trong văn hóa, Nxb. Chính trị quốc gia Hà Nội.
[6]. Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo ở Việt Nam, Nxb.
Tôn giáo, Hà Nội.

19



×