Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Giải pháp phát triển nguồn lực con người ở huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.26 KB, 11 trang )

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CON NGƢỜI
Ở HUYỆN HỒNG NGỰ, TỈNH ĐỒNG THÁP
SV: Nguyễn Ngọc Trai
Lớp: ĐHGDCT11
GVHD: Th.S. Đỗ Duy Tú
Tóm tắt: Nguồn lực con người là tổng thể những yếu tố thuộc về thể
chất, tinh thần, đạo đức, phẩm chất, trình độ, tri thức, vị thế xã hội…
tạo nên năng lực thực tiễn của con người trong phát triển kinh tế - xã
hội của các quốc gia, từng địa phương. Trong thời gian qua, huyện
Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp đã phát huy tốt vai trò của nguồn lực con
người trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội và đạt được những
thành tựu nhất định. Tuy nhiên, trong thực tế việc phát huy vai trò nhân
tố con người trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện Hồng
Ngự vẫn chưa thực sự hiệu quả. Vì vậy, việc khuyến nghị một số giải
pháp phát triển nguồn lực con người ở huyện Hồng Ngự là rất cần
thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối với sự phát triển của Hồng
Ngự trong thời gian tới.
Từ khóa: nguồn lực con người, phát triển nguồn lực con người, huyện
Hồng Ngự.
1. Đặt vấn đề

Ngày nay cùng với quá trình tồn cầu hóa, sự phát triển của
khoa học - kỹ thuật, kinh tế tri thức đã tác động mạnh mẽ đến sự
phát triển của các quốc gia. Xã hội phát triển, hàm lƣợng chất
xám trong hàng hóa ngày càng cao, do đó vai trị của ngƣời lao
động có trí tuệ ngày càng quan trọng và mang ý nghĩa bƣớc ngoặt
trong sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, vừa mở ra triển
vọng mới cho từng địa phƣơng, trong đó có tỉnh Đồng Tháp.
Nằm ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng Tháp đƣợc
hợp thành bởi 12 đơn vị hành chính: 2 thành phố, 1 thị xã và 9
huyện. Trong đó, Hồng Ngự là huyện biên giới của tỉnh Đồng


Tháp. Trong những năm gần đây, nhờ biết khai thác thế mạnh
kinh tế thủy sản nên đời sống của ngƣời dân đƣợc cải thiện, song
vẫn còn nhiều khó khăn so với các huyện khác trong tỉnh và cả
nƣớc. Tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của huyện cịn chậm. Vì
vậy, để khai thác có hiệu quả các tiềm năng, thế mạnh của mình,
171


gần đây, Hồng Ngự đã chú trọng đầu tƣ, khai thác có hiệu quả
các nguồn lực trong phát triển kinh tế - xã hội, và bƣớc đầu đạt
đƣợc những thành tựu quan trọng, đáng khích lệ. Tuy nhiên,
nhiều tiềm năng to lớn, nhất là tiềm năng con ngƣời của huyện
Hồng Ngự vẫn chƣa đƣợc khai thác có hiệu quả và chƣa chuyển
hóa thành nội lực cho sự phát triển nhanh và bền vững, chƣa đáp
ứng yêu cầu thực tiễn của quá trình phát triển kinh tế - xã hội của
tỉnh Đồng Tháp nói riêng và của đất nƣớc nói chung. Đây là một
trong những nguyên nhân chính cản trở sự phát triển kinh tế - xã
hội của huyện.
2. Nội dung
2.1. Khái niệm nguồn lực con ngƣời và phát triển nguồn lực
con ngƣời
2.1.1. Khái niệm nguồn lực con người
Trên cơ sở tiếp thu, kế thừa có chọn lọc những di sản lý luận nhân
loại, đồng thời khái quát thành tựu của khoa học tự nhiên, triết học Mác
- Lênin đã xem xét con ngƣời trong sự thống nhất biện chứng giữa yếu
tố sinh vật và yếu tố xã hội, trong đó mặt xã hội là cơ bản nhất tạo nên
bản chất của con ngƣời. Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, “bản
chất con ngƣời không phải là một cái trừu tƣợng cố hữu của cá nhân
riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con ngƣời là tổng hịa
những quan hệ xã hội”[6,11]. Điều đó chỉ ra rằng, khơng có con ngƣời

trừu tƣợng mà chỉ có những con ngƣời hiện thực, đang sống, đang hoạt
động trong một xã hội nhất định, trong điều kiện lịch sử nhất định.
Đồng thời, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định,
trong quá trình phát triển của đời sống vật chất, của mỗi thời đại kinh
tế, các tƣ liệu sản xuất giữ vai trò quan trọng, đặc biệt là các công cụ lao
động, cái làm tăng cho sự phát triển của sức lao động ở con ngƣời, của
nguồn lực con ngƣời, mà còn là một trong những yếu tố cấu thành nên
những quan hệ xã hội trong lao động sản xuất.
Trƣớc hết, “nguồn nhân lực” hay “nguồn lực con ngƣời” là những
khái niệm đƣợc hình thành trong quá trình xem xét, nghiên cứu con
ngƣời với tính cách là nguồn lực cơ bản của phƣơng thức sản xuất, yếu
tố chính trong sự thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Khái niệm nguồn
lực con ngƣời có phạm vi bao quát. Đó là tổng thể các yếu tố thuộc về
172


thể chất và tinh thần, đạo đức, phẩm chất, trình độ tri thức, vị thế xã
hội... tạo thành năng lực của con ngƣời và của cộng đồng ngƣời.
Á.
Hiện nay, có nhiều khái niệm sử dụng khá phổ biến dựa trên các quan
niệm về vai trị, vị trí con ngƣời trong sự phát triển nhanh, bền vững. Ở
nƣớc ta khái niệm này đƣợc sử dụng rộng rãi kể từ đầu thập niên 90 đến
nay. Theo đó, nguồn lực con ngƣời khơng chỉ là lực lƣợng lao động hay
nguồn lao động mà là tập hợp các yếu tố, dƣới dạng tổng quát, có thể
hiểu “nguồn lực con ngƣời là tổng thể những yếu tố về thể chất, tinh
thần, đạo đức, phẩm chất, trình độ, tri thức, vị thế xã hội…tạo nên năng
lực của con ngƣời, của cộng đồng ngƣời có thể sử dụng, phát huy trong
quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc và trong hoạt động xã
hội”[1,263]. Với cách hiểu nhƣ vậy, khái niệm nguồn lực con ngƣời có
nội dung rộng lớn, nó bao gồm những mặt cơ bản sau: Thứ nhất, lịch sử

của loài ngƣời trƣớc hết là lịch sử của lao động sản xuất; Thứ hai, khái
niệm “nguồn lực con ngƣời” phản ánh số lƣợng cơ cấu dân cƣ và cơ
cấu lao động trong các ngành, các vùng, cơ cấu trong lao động, cơ cấu
độ tuổi trong lực lƣợng lao động, cơ cấu nguồn lao động dự trữ; Thứ
ba, khái niệm “nguồn lực con ngƣời” chủ yếu phản ánh chất lƣợng dân
số, đặc biệt là chất lƣợng của lực lƣợng lao động trong hiện tại và tƣơng
lai gần (dƣới dạng tiềm năng), thể hiện qua hàng loạt các yếu tố; Thứ
tư, khái niệm nguồn lực con ngƣời còn hàm chứa cả sự liên hệ, tác động
lẫn nhau giữa các yếu tố nội tại trong nó, sự phản ánh qua lại giữa
nguồn lực con ngƣời với môi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng xã hội,
giữa nguồn lực con ngƣời với nguồn lực khác; Thứ năm, khái niệm
nguồn lực con ngƣời còn chỉ ra rằng con ngƣời đƣợc xem xét với tƣ
cách là một nguồn lực, nguồn lực nội tại, cơ bản trong hệ thống các
nguồn lực của sự phát triển kinh tế - xã hội.
Nhƣ vậy, hầu hết các nhà khoa học khi nghiên cứu về vấn đề con
ngƣời, tuy ở nhiều góc độ khác nhau song đều thống nhất khái niệm
nguồn nhân lực phản ánh những vấn đề sau: Một là, số lƣợng nhân lực;
Hai là, chất lƣợng nguồn lực con ngƣời; Ba là, cơ cấu nhân lực.
2.1.2. Khái niệm phát triển nguồn lực con ngƣời
Khái niệm "phát triển nguồn nhân lực". Nếu dịch từ cụm từ tiếng
Anh thì phát triển nguồn nhân lực hay phát triển nguồn lực con ngƣời là
Human Resouce Development (HRD), cịn phát triển con ngƣời nói
173


chung là Human Development Index (HDI) là những khái niệm đƣợc
hình thành và phát triển trên thế giới chủ yếu trong thập niên 70. Trong
“báo cáo phát triển con ngƣời 1990” của ngân hàng thế giới, vấn đề con
ngƣời đã đƣợc đặt vào vị trí trung tâm của sự phát triển và khái niệm
này dựa trên cơ sở tiếp cận về mối liên hệ chặt chẽ giữa con ngƣời và

phát triển. Theo tƣ tƣởng này thì phát triển con ngƣời là một quá trình
mở rộng sự lựa chọn của con ngƣời. Về nguyên lý, những lựa chọn này
có thể xác định và thay đổi theo thời gian, nhƣng ở mỗi mức độ phát
triển khác nhau, phát triển con ngƣời bao gồm các khía cạnh: thể chất,
trí tuệ và tinh thần.
Nhƣ vậy, phát triển nguồn lực con ngƣời với nội hàm trên thực
chất là đề cập đến vấn đề chất lƣợng nguồn lực con ngƣời và khía
cạnh xã hội của nguồn lực con ngƣời của mỗi quốc gia. Do đó phát
triển nguồn lực con ngƣời là phát triển con ngƣời cả về thể lực và trí
lực, cả về khả năng lao động và tính tích cực chính trị - xã hội, về đạo
đức tình cảm và tâm hồn trong sáng tạo nên nguồn lực con ngƣời chất
lƣợng cao.
2.2. Thực trạng nguồn lực con ngƣời ở huyện Hồng Ngự - tỉnh
Đồng Tháp hiện nay
2.2.1. Về số lượng nguồn lực con người
Nguồn lực con ngƣời ở tỉnh Đồng Tháp nói chung và huyện Hồng
Ngự nói riêng trong thời gian qua đã tăng lên một cách đáng kể. Điều
đó trƣớc hết là do sự gia tăng dân số kể từ khi chúng ta thống nhất đất
nƣớc, từ khi Đảng ta tiến hành công cuộc đổi mới. Theo niên giám
thống kê 2000 – 2010 của Cục thống kê tỉnh Đồng Tháp, dân số của
huyện Hồng Ngự từ 212.750 ngƣời (năm 2000) lên 219.569 ngƣời
(năm 2005) và giảm còn 144.065 ngƣời (năm 2010) sự sụt giảm này là
do sự phân chia địa giới hành chính giữa thị xã Hồng ngự và huyện
Hồng Ngự. Nhƣng về cơ bản dân số của huyện tăng hơn trƣớc; trong đó
lao động trong các thành phần kinh tế là 67.160 ngƣời (năm 2010).
Năm 2013 dân số của huyện Hồng Ngự đạt 145.356 ngƣời, trong đó lao
động nữ chiếm 50,4%, nam chiếm 49,6%; dân số của huyện phần lớn là
lao động nông thôn.
Tốc độ tăng dân số và lực lƣợng lao động của huyện là tƣơng đối
cao và liên tục, đây là nguồn bổ sung tƣơng đối ổn định vào đội ngũ lao

động của huyện. Tốc độ gia tăng dân số trung bình trên thực tế qua các
174


năm từ 2000 – 2010 dao động trong khoảng 1.3% - 1.7%. Lực lƣợng
lao động tăng bình quân trên hơn 2% năm. Song, trên thực tế thì quy
mơ nguồn lực lao động của huyện còn hơn mức gia tăng của lực lƣợng
lao động, bởi số ngƣời ngoài độ tuổi lao động hàng năm ít tăng và phần
lớn vẫn có nhu cầu việc làm là khoảng 15.000 ngƣời (năm 2010). Năm
2011 tốc độ gia tăng lực lƣợng lao động ở huyện Hồng Ngự vẫn ở mức
là 2% năm.
có gần 150.000 dân, đứng thứ 7 trên toàn tỉnh về dân số, mức tăng dân
số vào khoảng 700 ngƣời/năm. Dân số của huyện Hồng Ngự trẻ. Kết
quả tổng điều tra dân số và việc làm của huyện Hồng Ngự đến ngày
30/12/2010 cho thấy, dân số chƣa đến độ tuổi lao động là 12,7%, tỷ lệ
ngƣời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động là 81,7% và ngoài
độ tuổi lao động là 4,4%. Số lao động đang làm việc trong các thành
phần kinh tế 67.160 ngƣời, gần bằng 50% số dân”.
Quy mô dân số đơng, lực lƣợng lao động dồi dào, đó đƣợc coi
là thế mạnh của huyện Hồng Ngự, là yếu tố cơ bản để mở rộng và
phát triển sản xuất. Nhƣng với một địa phƣơng nghèo, chậm phát
triển nhƣ huyện Hồng Ngự thì nguồn lao động tăng nhanh lại gây
sức ép việc làm rất lớn cho huyện. Theo chúng tôi, thời gian tới
huyện Hồng Ngự đã, sẽ và đang còn phải tiếp tục đối mặt với tình
trạng thừa lao động, thiếu việc làm.
2.2.2. Về cơ cấu và chất lượng nguồn lực con người
Theo số liệu kết quả điều tra lao động việc làm năm 2010 đƣợc
công bố ngày 06/09/2011, dân số của huyện là 144.536 ngƣời trong đó
chủ yếu là dân nông thôn chiếm gần 100% dân số của huyện; số ngƣời
trong độ tuổi lao động là 56,7% (khoảng 80.000 ngƣời), trong đó

khoảng 67.000 đang hoạt động trong các ngành kinh tế chiếm 46,5%
dân số của huyện. Về cơ bản, huyện đã hồn thành chƣơng trình xóa
mù chữ và phổ cập tiểu học và trung học cơ sở ở 11/11 xã. Phần lớn lao
động đều có trình độ từ tiểu học trở lên, tuy nhiên nó vẫn cịn thấp so
với mặt bằng chung của tỉnh và cả nƣớc.
Lực lƣợng lao động đã qua đào tạo của huyện tập trung chủ yếu ở
các ngành: công nghiệp chế biến, thủy sản, xây dựng và giáo dục – đào
tạo (chiếm 20,4% đội ngũ lao động). Tính đến giữa năm 2011, trong
khoảng 67.000 lao động thì đa số có trình độ chun mơn kỹ thuật thấp
và phần lớn hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp và lâm nghiệp; trình
175


độ từ sơ cấp hoặc chứng chỉ nghề trở lên chiếm khoảng 20.000 ngƣời,
trình độ lao động cao đẳng và đại học chỉ khoảng 3.000 ngƣời.
Cơ cấu trình độ đào tạo lao động tính theo tỷ lệ giữa lao động trình
độ đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và công nhân kỹ thuật là
1:1, 48:1; Đây là một cơ cấu bất hợp lý và kéo dài dẫn tới tình trạng
thừa thầy, thiếu thợ, kỹ sƣ làm công việc của cán bộ trung cấp kỹ thuật.
Về cơ cấu đội ngũ lao động ở các cơ sở sản xuất của huyện, thì cơng
nhân và đội ngũ lao động giản đơn hoạt động trong lĩnh vực nông
nghiệp chiếm 71%, đội ngũ công nhân đã qua đào tạo kỹ thuật, quản lý,
phát minh và đổi mới cơng nghệ chiếm 29%; trong đó khi so sánh với
các huyện khác và các nƣớc phát triển thì tỷ lệ ấy lại ngƣợc lại là 28%
và 72%. Có thể nói, cơ cấu trình độ lực lƣợng lao động của huyện, thì
tỷ lệ lao động qua đào tạo khơng chỉ q thấp mà cịn bất hợp lý. Huyện
khơng chỉ thiếu cán bộ trên đại học, đại học, cao đẳng, trung học
chun nghiệp mà cịn thiếu cả cơng nhân kỹ thuật lành nghề và thiếu
hụt nghiêm trọng hơn cả là chuyên gia đầu ngành. Mặc dù còn nhiều
bất cập trong việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, nhƣng trong

nhiều năm qua huyện cũng đã cố gắng trong việc cải thiện chất lƣợng
nguồn nhân lực ở địa phƣơng. Cụ thể, hiện nay trình độ văn hóa và
trình độ khoa học – kỹ thuật của dân số hoạt động kinh tế (những ngƣời
từ 15 tuổi trở lên đang làm việc và thất nghiệp, đang tìm việc làm)
khơng ngừng nâng lên.
Về trí lực của nguồn lực con ngƣời của huyện Hồng Ngự đƣợc
đánh giá là có tƣ chất thơng minh, sáng tạo, có khả năng vận dụng và
thích ứng nhanh. Đây là ƣu thế nổi trội của nguồn nhân lực của địa
phƣơng. Bên cạnh đó, độ tuổi của lực lƣợng lao động ở huyện Hồng
Ngự cũng là vấn đề đáng quan tâm. Hiện nay, Hồng Ngự đƣợc coi là
địa phƣơng có lực lƣợng lao động trẻ, 45% số ngƣời trong độ tuổi lao
động là thanh niên ( từ 16 – 35 tuổi) và hàng năm có khoảng 2500
ngƣời bƣớc vào độ tuổi lao động.
Những năm gần đây, tầm vóc và thể lực của ngƣời dân huyện Hồng
Ngự từng bƣớc đƣợc cải thiện về chiều cao, cân nặng, tỷ lệ suy dinh
dƣỡng và tuổi thọ, song vẫn còn kém hơn nhiều so với các địa phƣơng
khác. Tỷ lệ suy dinh dƣỡng của huyện còn khá cao. Theo số liệu thống
kê chƣa đầy đủ thì vẫn cịn khoảng 60% trẻ nhỏ sinh ra ở huyện bị thiếu
máu, chủ yếu do chế độ ăn uống thiếu chất sắt. Hiện nay, trên tồn huyện
cịn 12% dân cƣ chƣa đƣợc dùng nƣớc sạch trong sinh hoạt hằng ngày.
176


Tình trạng ơ nhiễm nguồn nƣớc, đất, khơng khí, thực phẩm…dẫn đến
các căn bệnh truyền nhiễm diễn ra ở nhiều địa bàn của huyện.
Về sức khỏe sinh sản ở huyện hiện nay đang đứng trƣớc nhiều khó
khăn, thách thức mới, đòi hỏi phải thay đổi cơ bản và mạnh hơn nữa về
chất lƣợng dịch vụ và chăm sóc sức khỏe của các trạm y tế xã và đặc
biệt là phải có một trung tâm y tế bệnh viện đa khoa huyện. Tỷ lệ phụ
nữ trong độ tuổi sinh đẻ bị thiếu năng lƣợng thƣờng xuyên diễn ra

khoảng gần 40%, trong đó nam giới là khoảng 25%. Tỷ xuất mẹ chết do
các nguyên nhân sinh đẻ và thai nghén ở huyện vẫn còn ở mức 1,42%.
Trong thời gian qua, huyện Hồng Ngự đã đạt đƣợc những kết quả
đáng khích lệ, thu nhập bình quân đầu ngƣời của huyện đạt gần 20 triệu
đồng/năm, huyện đã đạt đƣợc những tiến bộ vƣợt bậc về xóa đói giảm
phần lớn bắt nguồn từ tốc độ tăng trƣởng kinh tế của huyện. Tuy nhiên,
bên cạnh những dấu hiệu đáng mừng, thì thực trạng phát triển nguồn lực
con ngƣời của huyện còn rất nhiều hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu
phát triển kinh tế - xã hội, sự nghiệp CNH – HĐH. Do vậy, vấn đề đặt ra
là để phát triển nguồn lực con ngƣời, chính quyền địa phƣơng phải giải
quyết hàng loạt các vấn đề cấp bách, phải đƣa ra các giải pháp quan
trọng, thiết thực. Nhƣ vậy, mới mong đạt đƣợc mục tiêu có nguồn lực
con ngƣời chất lƣợng cao đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển nhanh, bền
vững của địa phƣơng.
Nhƣ vậy, hiện tại nguồn lực con ngƣời ở huyện Hồng Ngự chƣa
đáp ứng đƣợc những yêu cầu mà quá trình CNH, HĐH địi hỏi. Nhƣng
sẽ là siêu hình và khơng thể nào thực hiện đƣợc nếu cho rằng phải xây
dựng xong nguồn lực con ngƣời với mọi tiêu chí cần thiết rồi mới tiến
hành CNH, HĐH. Mặc dù trong những năm qua, Hồng Ngự cịn nhiều
khó khăn nhƣng đội ngũ lao động của huyện ngày càng có trình độ cao
hơn, từng bƣớc đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Nguồn
nhân lực trong các ngành kinh tế, giáo dục và y tế…bƣớc đầu có thể
đảm đƣơng nhiệm vụ cải thiện và nâng cao chất lƣợng sống của nhân
dân. Từ sự phân tích trên, có thể rút ra một số nhận xét bƣớc đầu về
nguồn lực con ngƣời ở huyện Hồng Ngự hiện nay nhƣ sau: Một là, dân
số của huyện đông, tốc độ tăng dân số tƣơng đối lớn, tạo ra lực lƣơng
lao động trẻ và dồi dào, nhu cầu việc làm ngày càng tăng, giá lao động
lại rẻ. Đây lại là lợi thế rất quan trọng của nguồn lực con ngƣời địa
phƣơng; Hai là, có thể khẳng định, con ngƣời của huyện Hồng Ngự
177



ln có truyền thống hiếu học, trọng học. Trình độ học vấn ngày càng
đƣợc nâng lên và có khả năng tiếp thu nhanh khoa học, công nghệ; Ba
là, ngƣời dân của huyện có truyền thống đồn kết, tinh thần dân tộc
cao, có tinh thần hợp tác, cố kết cộng đồng chặt chẽ, đặt lợi ích dân tộc
lên trên và trung thành với lợi ích đó.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt mạnh của nguồn lực con
ngƣời của huyện nhƣ đã chỉ ra, thì cịn những bất cập khơng nhỏ
trong thực trạng nguồn lực con ngƣời của huyện hiện nay: Thứ
nhất, chƣa có sự quy hoạch thống nhất, đồng bộ, thể hiện rõ tính tự
phát trong việc khai thác và phát triển nguồn lực con ngƣời ở
huyện; Thứ hai, cơ cấu lao động của huyện hiện nay chƣa hợp lý,
còn nhiều bất cập; Thứ ba, lao động của huyện chủ yếu chƣa qua
đào tạo nghề, chuyên môn kỹ thuật. Đây là một điểm yếu của nguồn
nhân lực con ngƣời ở địa phƣơng hiện nay; Thứ tư, vấn đề lao động
– việc làm – thu nhập đang là một vấn đề bức xúc ở huyện hiện nay.
Thêm vào đó, việc khai thác và sử dụng số lao động đã qua đào tạo,
có trình độ lại bất hợp lý và kém hiệu quả và hiện tƣợng chảy máu
chất xám của huyện vẫn còn xảy ra. Bên cạnh đó, tình trạng xuống
cấp về tƣ tƣởng, đạo đức và lối sống của một bộ phận không nhỏ
cán bộ đã làm ảnh hƣởng tiêu cực đến chất lƣợng nguồn lực con
ngƣời. Những hạn chế trên bắt nguồn từ những nguyên nhân sau:
Thứ nhất, lao động chƣa đƣợc đào tạo bài bản, nhất là ở khu vực
nông nghiệp, nơng thơn. Thêm vào đó sự bất hợp lý trong cơ cấu
lao động đƣợc đào tạo cũng nhƣ phân bố lao động giữa các ngành
v.v… Đây là nguyên nhân cơ bản làm yếu đi đáng kể chất lƣợng
nguồn lực con ngƣời ở huyện hiện nay; Thứ hai, ngƣời dân huyện
Hồng Ngự trong lao động có thói quen dựa vào kinh nghiệm hơn là
thực nghiệm khoa học, thích nghi hơn là cải tạo tự nhiên; Thứ ba,

do tập quán của sản xuất nông nghiệp theo lối kinh tế tiểu nông;
Thứ tƣ, do tác động từ mặt trái của nền kinh tế thị trƣờng và mở
rộng giao lƣu quốc tế, ngƣời dân Hồng Ngự nhất là thế hệ trẻ đã
bộc lộ nhƣng xu hƣớng lệch lạc.
2.3. Một số giải pháp cơ bản nhằm khai thác và phát triển nguồn
lực con ngƣời ở huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp hiện nay
Thứ nhất, khuyến khích học tập, nâng cao trình độ, nhằm tạo ra
nguồn lực con người có trình độ kỹ thuật, tay nghề cao trong q trình
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của huyện. Trong thời gian tới, huyện
178


Hồng Ngự cần có những thay đổi trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của mình theo hƣớng chú trọng nhiều hơn đến nâng cao trình độ
cho ngƣời lao động. Do đó, phải xem việc khuyến khích học tập, nâng
cao trình độ là yêu cầu của sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, đáp
ứng yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa địa phƣơng.
Để nâng cao trình độ của ngƣời lao động, huyện cần chú trọng nâng cao
chất lƣợng giáo dục của địa phƣơng. Nhận thức đƣợc điều đó Huyện ủy
và Hội đồng nhân dân huyện cần đề ra nhiệm vụ quan trọng hiện nay là
xây dựng đƣợc một đội ngũ lao động giỏi, có trình độ cao, đồng thời
nâng cao dân trí, đào tạo một nguồn lao động trẻ có trình độ khoa học
kỹ thuật, mang phẩm chất của ngƣời lao động công nghiệp.
Thứ hai, xây dựng được đội ngũ cán bộ có trình độ cho q trình
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của huyện. Thực tiễn cho thấy một trong
những nguyên nhân dẫn đến kinh tế - xã hội của huyện Hồng Ngự trong
thời gian qua chƣa thực sự phát triển nhƣ mong muốn là do sự hạn chế,
yếu kém của đội ngũ cán bộ, nhất là các cán bộ đứng đầu, những ngƣời
kiến tạo cho tồn bộ tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
Điều này đòi hỏi thời gian tới, Huyện ủy và Hội đồng nhân dân huyện
cần tăng cƣờng hơn nữa công tác đào tạo, bồi dƣỡng về trình độ chun

mơn lẫn nghiệp vụ cho cán bộ chủ chốt, chú trọng việc nâng cao năng
lực cán bộ đồng thời không ngừng bồi dƣỡng lý luận, nghiệp vụ tổ
chức, lãnh đạo, năng lực đề ra và xây dựng các phƣơng án, kế hoạch về
phát triển kinh tế - xã hội.
Thứ ba, sử dụng, khai thác hợp lý nguồn lực con người hiện có
của huyện. Vấn đề này càng trở nên cấp thiết đối với huyện Hồng Ngự,
một địa phƣơng có nền sản xuất nhỏ, lạc hậu. Lực lƣợng lao động
thƣờng trực ngày càng đông đảo, lại đang bƣớc vào thời kỳ cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa. Vì vậy, cần thiết phải tạo ra đƣợc nhiều việc làm cho
ngƣời lao động, phấn đấu tỷ lệ lao động có việc làm ngày càng tăng là
nhiệm vụ thiết yếu và trở thành một biện pháp quan trọng trong chiến
lƣợc phát triển kinh tế - xã hội ở của huyện Hồng Ngự hiện nay.
Thứ tư, cần có chính sách bố trí, đãi ngộ đối với người lao động
có trình độ cao của huyện. Đây là vấn đề phức tạp vì nó liên quan đến
cả hệ thống chính trị, xã hội. Mặt khác lợi ích có vai trị đặc biệt quan
trọng, là khâu nhạy cảm nhất trong toàn bộ chuỗi quy định nhân quả
gây nên chuỗi hoạt động và phát huy tốt đa nhất trí lực và thể lực của
nguồn lực con ngƣời ở huyện Hồng Ngự. Từ ý nghĩa của việc xác định
179


vai trị, tính chất và đặc điểm của lợi ích, thì việc giải quyết vấn đề lợi
ích, trong đó có chính sách tiền lƣơng phải đảm bảo ngun tắc cơng
bằng xã hội. Bên cạnh đó, có chính sách đãi ngộ thỏa đáng với những
ngƣời có cống hiến xuất sắc cho xã hội chứ không chỉ cho sản xuất,
nhất là với những ngƣời đã từng cống hiến một đời mình, kể cả xƣơng
máu, cho sự nghiệp đấu tranh giành độc lập, tự do cho quê hƣơng, cho
Tổ quốc. Làm đƣợc những điều trên đây chính là giải quyết đúng đắn
vấn đề lợi ích, góp phần quyết định thực hiện cơng bằng xã hội trong
điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và do đó, tạo

động lực quan trọng kích thích tính tích cực của ngƣời lao động trong
q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay của huyện.
3. Kết luận
Huyện Hồng Ngự, hiện đang đối mặt với nhiều thách thức
trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, trong đó thách thức về
khai thác, phát huy nguồn lực con ngƣời đang đƣợc các cơ quan
chức năng của địa phƣơng quan tâm, tìm giải pháp thực hiện. Đây
đƣợc xem là khâu đột phá cho sự phát triển của huyện trong hiện
tại và trong tƣơng lai. Việc quy hoạch, đào tạo nguồn nhân lực
thành công sẽ giúp huyện Hồng Ngự có cơ hội tìm đƣợc lợi thế về
nguồn nhân lực trẻ, dồi dào; rút ngắn khoảng cách phát triển của
huyện với các địa phƣơng khác trong cả nƣớc. Nhƣ vậy, nguồn
nhân lực nói chung và nguồn lực con ngƣời ln đóng một vai trị
vơ cùng quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp, địa
phƣơng. Chính vì vậy, huyện Hồng Ngự coi nhiệm vụ phát triển
nguồn lực con ngƣời là nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình phát
triển kinh tế - xã hội. Để đạt đƣợc mục tiêu phát triển kinh tế - xã
hội, huyện Hồng Ngự cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm
phát triển và nâng cao chất lƣợng nguồn lực con ngƣời mà trƣớc
hết là khuyến khích học tập, nâng cao trình độ, nhằm tạo ra nguồn
lực con ngƣời có trình độ kỹ thuật, tay nghề cao trong q trình
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của huyện; xây
huyện; có chính sách thu hút, bố trí, đãi ngộ thỏa đáng đối với
ngƣời lao động có trình độ nhằm tạo động lực kích thích tính tích
cực của họ trong q trình cơng nghiệp hóa, hiên đại hóa của
huyện. Với xu thế phát triển của đất nƣớc và sự quyết tâm thực
hiện các giải pháp nêu trên, huyện Hồng Ngự sẽ thoát khỏi một
180



huyện nghèo và phát triển kinh tế - xã hội xứng đáng với tiềm
năng sẵn có, đồng thời góp phần đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp
hố, hiện đại hố đất nƣớc, thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nƣớc
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Tài liệu tham khảo
[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Giáo trình chủ nghĩa xã hội
khoa học, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Giáo trình Triết học, Nxb,
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[3]. Phạm Minh Hạc (chủ biên, 1996), Vấn đề con người trong sự
nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
[4]. Trần Văn Tùng - Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân
lực - kinh nghiệm thế giới và thực tiễn nước ta, Nxb, Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
[5]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ XI, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[6]. C. Mác, Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb, Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
[7]. .

181



×