Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

44 bài tiểu luận tìm HIỂU KIẾN THỨC KIỂM TOÁN môn kiểm toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 22 trang )

TRƯỜNG ……….
BỘ MƠN KẾ TỐN .
−−−−−−−−−−−−−−−−−−

KIỂM TỐN TÀI CHÍNH
ĐỀ TÀI: ASSIGNMENT

Giảng Viên

:

SVTH

:

MSSV

:

Lớp

:

Khoa

: Kế Toán

Năm học

: 2013-2014


Tphcm, ngày12 tháng9 năm2013


Kiểm Tốn Tài Chính


Kiểm Tốn Tài Chính


Kiểm Tốn Tài Chính

I.

TÌM HIỂU – THU THẬP KIẾN THỨC KIỂM TỐN
THƠNG QUA SÁCH

1. Giới thiệu chung về cuốn sách :






Tên sách : “Đường vào nghề - Kiểm toán”
Tên tác giả : Nguyễn Thu An
Nhà xuất bản : NXB trẻ
Ngày xuất bản : 11-2005
Số trang : 184 trang
Hình ảnh bìa của quyển sách



Kiểm Tốn Tài Chính

2. Lý do chọn quyển sách này
Vì là một sinh viên lựa chọn theo đuổi nghành nghề và muốn theo đuổi nó tới cùng.
Cuốn sách này là một cuốn sách có nét đặc trưng hơn nhiều cuốn kế toán khác bởi
cuốn sách này cho ta thấy được một lĩnh vực nghề nghiệp nhiều thách thức nhưng
cũng rất hấp dẫn, giúp biết được lịch sử hình thành nghành kiểm toán trên thế giới và
Việt Nam. Đồng thời cũng hiểu biết thêm được về môi trường làm việc, con đường
thăng tiến của một kiểm toán viên ở đa quốc gia. Giúp ta nắm bắt được đặc trưng
của thị trường lao động trong lĩnh vực kiểm toán cũng như nhu cầu tuyển dụng kiểm
tốn tại Việt Nam.
Thơng qua những cuộc trò chuyện của các chuyên gia đầu ngành để từ đó định hình
cho mình một lối bước vào đời. Và những thông tin trong cuốn sách này sẽ giúp
khám phá ra nhiều điều lý thú, thiết thực hơn về nghành kiểm tốn – khơng đến nổi
khơ khan, phức tạp hay khó khăn như nhiều người tưởng tượng.
Đây là một cuốn sách hướng nghiệp, giúp ta có cái nhìn chi tiết hơn về nghề nghiệp
kiểm tốn này để có thể tự tin hơn với hành trang kiến thức của mình.

3. Những nội dung chính của quyển sách
Nội dung chính của quyển sách bao gồm 4 phần:
- Phần I : Khám phá thế giới kiểm toán
- Phần II: Thị trường kiểm toán tại Việt Nam
- Phần III: Để trờ thành kiểm toán viên
- Phần IV: Thông tin tham khảo
Mục lục của cuốn sách


Kiểm Tốn Tài Chính



Kiểm Tốn Tài Chính


Kiểm Tốn Tài Chính

Nội dung chủ yếu mà cuốn sách muốn đề cập tới người đọc là: “Để trở thành một kế toán
viên”. Để trở thành một kế toán viên thực thụ trong tương lai thì quyển sách này giúp ta rất
nhiều. Sau đây là tóm tắt sơ lược về những nội dung hay trong sách.
 Phần I : Khám phá thế giới Kiểm tốn:
- Kiểm tốn là gì : Hoạt động thu thập thông tin các số liệu liên quan đến hoạt
động tài chính, kế tốn của doanh nghiệp được thực hiện bởi kiểm tốn viên.
- Mục đích của kiểm tốn: Nhằm xác minh tính trung thực, đúng đắn của các báo
cáo tài chính từ đó đánh giá thực trạng của công ty hay doanh nghiệp.
- Chủ thể của kiểm tốn: Chính là Kiểm Tốn Viên
 Phần II : Thị trường kiểm tốn tại Việt Nam:
- Các hình thức kiểm toán : Kiểm toán độc lập, Kiểm toán nhà nước, Kiểm tốn
nội bộ.
- Thuận lợi và khó khăn trong nghành kiểm tốn tại Việt Nam
- Quy trình kiểm tốn
- Nhu vầu kiểm toán tại Việt Nam
 Phần III: Để trở thành một kiểm toán viên:
- Các tố chất của một kế tốn viên : u thích những con số khơ khan, có tính
logic cao, trí nhớ tốt, nắm bắt vấn đề nhanh , bình tĩnh trong mọi tình huống, cẩn
trọng, tỉ mỉ, an tồn, bảo mật thơng tin, ham học hỏi,…
- Hạn chế của sinh viên mới tốt nghiệp ra trường: Kiến thức chun mơn yếu,
chưa có kinh nghiệm đi làm việc thức tế, thiếu khả năng giao tiếp, khả năng
ngoại ngữ yếu, hạn chế hiểu biết về văn hóa cơng ty,…
- Quy trình tuyển dụng : kiểm tra IQ, kiểm tra trình độ tiếng anh, kiến thức ngành,
kỹ năng giải quyết vấn đề.

- Việc tham gia thi và lấy chứng chỉ Kế Toán Viên: đối tượng - điều kiện dự thi, hồ
sơ – lệ phí , nội dung thi, thể lệ thi, thời gian tổ chức thi. Chứng chỉ khác do hiệp
hội Anh cấp như ACCA, CAT, FIA,…
- Triển vọng nghề của một Kiểm Toán viên
- Đạo đức hành nghề và hành vi nghiêm cấm đối với Kiểm Tốn Viên : Độc lập,
chính trự, khách quan, năng lực chun mơn và tính thận trọng, tính bảo mật
thơng tin, tư cách nghề nghiệp, tuân thủ chuẩn mực chuyên môn
 Phần IV : Thơng tin tham khảo
- Trị chuyện với ông Bùi Văn Mai Vụ trưởng vụ chế độ kế tốn và kiểm tốn , bộ
tài chính, chủ tịch hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam.


Kiểm Tốn Tài Chính

- Bà Nguyễn Phương Mai Trưởng đại diên ACCA tại Việt Nam “ Kiểm toán là
lĩnh vực tuy rất khó nhưng học viên lại dễ tìm việc”
- Trắc nghiệm nhanh bạn có phù hợp với nghề kiểm tốn khơng.

4. Cảm nhận và nội dung thích nhất từ cuốn sách này
- Thích nhất những phần viết q trình để trở thành một Kiểm Toán Viên. Là
những yêu cầu về bản thân để trở thành KTV.
- Những điều cần phải làm ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
- Những sự chỉ dẫn trên con đường phát triển nghề nghiệp.VD: Khi cịn trên ghế
nhà trường thì cần phải phát huy như thế nào? Chọn những trường Đại Học nào?
Trường này thì tạo được điều kiện gì khi học kiểm tốn, tạo điều kiện gì cho sinh
viên…
- Những khó khăn, hạn chế gặp phải khi làm KTV.
- Những cạm bẫy trong cuộc sống khi làm KTV.
- Hướng dẫn học những bằng cấp có thể giúp phát triển sự nghiệp Kiểm Tốn.
- Những vị trí trong tương lai mà KTV có thể đạt được trong sự nghiệp của mình.

Những hướng phấn đấu.

5. Những vấn đề khơng đồng tình và câu hỏi với tác giả:
- Em vẫn còn thắc mắc là khi em đọc hết quyển sách này, trong sách hướng dẫn rất
nhiều, và nếu như làm như vậy em có thành cơng trong sự nghiệp hay khơng?
- Trong sách có hướng dẫn những yếu tố để trở thành một kiểm tốn viên. Vậy cho
em hỏi trong những tình huống thực tế khi làm việc trong môi trường áp lực cao,
việc khơng duy trì những yếu tố đó liệu có ảnh hưởng đến kết quả sự nghiệp hay
khơng?
- Sách có thể dẫn chứng những minh chứng cụ thể về những kế tốn viên trong
thực tế đã thành cơng và đảm nhiệm những chức vụ trong sách đã dẫn chứng
được không?


Kiểm Tốn Tài Chính

II.

TIẾP CẬN KIẾN THỨC THEO NHIỀU HƯỚNG KHÁC
NHAU – XÁC ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN RIÊNG CHO
BẢN THÂN

1. Giới thiệu và cảm nhận về cuốn sách thứ 2 :






Tên sách : “ Đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên độc lập”

Tên tác giả : T.S Trần Thị Giảng Tân và Th.S Võ Anh Dũng
Nhà xuất bản : NXB Tài chính
Ngày xuất bản : 2009
Số trang : 296 trang
Hình ảnh bìa sách


Kiểm Tốn Tài Chính

 Nội dung của sách bao gồm 6 chương :
- Chương 1: Tổng quan về đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên độc lập
- Chương 2 : Các quy định đạo đức nghề nghiệp của Hoa Kỳ
- Chương 3 : Các quy định đạo đức nghề nghiệp của Pháp
- Chương 4 : Các quy định đạo đức nghề nghiệp của Liên đồn Kế tốn Quốc Tế
- Chương 5 : Các quy định đạo đức nghề nghiệp của Việt Nam
- Chương 6 : Quan điểm và giải pháp nâng cao hiệu lực của các quy định đạo đức
nghề nghiệp cho kiểm toán viên độc lập của Việt Nam
 Lý do chọn quyển sách này:
- Nội dung hay đa dạng về các quy đinh đạo đức nghề nghiệp của Việt Nam mà cịn
có của các nước khác.
- Sách giúp em có thêm kiến thức trong nghề Kiểm tốn. Cũng như có thêm những
hiểu biết từ các ý kiến của chuyên gia trong lĩnh vực Kiểm toán viên độc lập.
- Giúp e biết thêm các quy định về đạo đức hành nghề, tạo hành trang cho cơng việc
Kiểm tốn viên sau này.
 Nội dung mà em cảm thấy thích thú nhất với cuốn sách này là chương 6 vì đạo
đức trong nghề kiểm tốn viên rất quan trọng, thơng qua quyển sách này em có thể
học được các chuẩn mực quy định đạo đức nghề nghiệp tại Việt Nam. Bên cạnh đó
sách cịn giúp em hiểu rõ hơn về lịch sử ra đời và phát triển các quy định về đạo đức
nghề nghiệp của Việt Nam mà còn các nước như Mỹ. Sách cịn có thêm tài liệu để
tham khảo.


2. Những điểm tương đồng và khác biệt của hai quyển sách:
 Tương đồng:
- Hai quyển sách đều viết về các vấn đề của Kiểm Toán.
- Giúp người đọc sách xác định được công việc, cũng như hiểu biết thêm về nghề
nghiệp sau này.
- Định hướng được tương lai công việc kiểm toán phải làm sẽ là như thế nào.
- Truyền cảm hứng công việc cho người đọc.
- Tạo cho người đọc có một góc nhìn khác hơn về kiểm toán.
 Khác biệt:
- Quyển sách thứ nhất “ Đường vào nghề - kiểm toán” viết về khác vấn đề kiểm
toán cho những người tìm hiểu nghề kiểm tốn và những người mới bắt đầu học
nghề kiểm toán. Sách cho biết những điều căn bản, giải thích kiểm tốn là gì, làm


Kiểm Tốn Tài Chính

kiểm tốn thì cần phải có những yếu tố nào, cũng như các khó khăn gặp phải.
Giúp người đọc vạch được kế hoạch muốn trở thành người kiểm tốn độc lập tốt
phải làm những gì, các bước mà sách viết ra rất cụ thể, chi tiết

- Quển sách thứ hai “ Đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên độc lập” viết về
các quy định đạo đức trong nghề kiểm toán của các nước nhằm cung cấp thơng
tin thêm cho các kiểm tốn viên. Bên cạnh đó sách cịn giúp hiểu biết thêm về
kiểm tốn viên độc lập, hướng phát triển cho kiểm toán viên độc lập. Giúp người
đọc biết được những chuẩn mực đạo đức cần có khi bước vào nghề Kiểm tốn,
những quy định, cách xử lý cũng như những tình huống cụ thể để người đọc cảm
nhận một cách tốt nhất. Đưa ra được nhiều vấn đề cụ thể của nghề Kiểm toán đối
với thực trạng trong đạo đức ở xã hội bây giờ để những người nối nghiệp của
tương lai sẽ không làm trái với các chuẩn mực đó.


3. Nhận xét của bản thân:
Theo em thì em đồng tình với tác giả quyển sách “Đường vào nghề - kiểm tốn”
hơn. Vì quyển sách này dùng ngôn từ dễ hiểu đối với sinh viên hơn, quyển sách
này cũng nói về vấn để thực tế nhiều hơn, làm cho người đọc dễ cảm nhận được
những gì mà tác giả muốn truyền đạt. Đọc quyển sách này em có thể biết được
những gì mình cần phải làm tiếp theo, những bằng cấp, cách thức lấy bằng đó như
thế nào để phục vụ cho việc phát triển tương lai sau này. Sách này có định hướng
rất tốt cho bản thân em và hơn nữa cách viết của tác giả cũng dễ hiểu, rõ ràng và
sâu sắc truyền cảm hứng hơn.

III. NGHIÊN CỨU ĐỂ VẬN DỤNG VÀO THỰC TẾ

1. Tiền mặt :
Chọn khoản mục: “Phiếu thu, phiếu chi chưa lập đúng quy định”.
Đầy đủ những cơ bản sau:
- Đối với các chứng từ phiếu thu, phiếu chi phải kèm theo chứng từ gốc.
- Phải có ngày tháng, số chứng từ, chữ ký đóng dấu người có thẩm
quyền


Kiểm Tốn Tài Chính

a) Phiếu chi khơng đúng quy định ( thiếu đóng dấu )

b) Phiếu chi đúng quy định :


Kiểm Tốn Tài Chính


2. Tiền gửi ngân hàng:
Chọn khoản mục : “Người ký séc không phải là những thành viên được
ủy quyền.”
a) Điều 12. Luật ban hành và sử dụng séc có quy đinh:
Chủ tài khoản được phép uỷ quyền cho người khác ký phát hành
séc thay mình. Việc uỷ quyền phải được lập bằng văn bản theo quy
định của pháp luật. Người được uỷ quyền ký phát hành séc có
quyền hạn và nghĩa vụ như chủ tài khoản trong phạm vi được uỷ
quyền.
b) Mẫu séc:

Nếu ủy quyền cho người ký séc, thì phải làm Giấy Ủy Quyền kèm
theo.


Kiểm Tốn Tài Chính

3. Tạm ứng:
Chọn khoản mục : “Giấy đề nghị thanh tốn khơng ghi rõ thời hạn hồn
ứng”
Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng cần đủ các cơ bản:
-

Phải có thời gian, địa điểm cụ thể
Lý do mục đích của việc thanh tốn tạm ứng
Kèm theo chứng từ hóa đơn hợp lý
Số tiền tạm ứng phải thanh tốn.
Đầy đủ chữ ký của người có thẩm quyền
a) Giấy đề nghị thanh tốn khơng hợp lệ (khơng có thời hạn hoàn ứng)



Kiểm Tốn Tài Chính

b) Giấy đề nghị thanh tốn hợp lệ đầy đủ nội dung:


Kiểm Tốn Tài Chính

4. Các khoản phải thu của khách hàng:

Chọn khoản mục : “Chưa có sổ chi tiết theo dõi chi tiết từng đối tượng
phải thu”.
a) Các quy định tại công ty:
Sử dụng 1 loại sổ chi tiết riêng biệt cho từng đối tượng phải thu để
tiện theo dõi cơng nợ và tránh xảy ra sai sót, chồng chéo, khó kiểm
sốt.
b) Mẫu sỗ chi tiết hợp lý:


Kiểm Tốn Tài Chính

5. Hàng tồn kho:
Chọn khoản mục : “ Phiếu nhập xuất kho chưa đúng quy định”
Đủ các quy định cơ bản sau:
- Đánh số thứ tự để tiện cho việc theo dõi
- Số chứng từ
- Chữ ký của người có thẩm quyền
- Có ngày tháng, địa điểm cụ thể
a) Phiếu xuất kho chưa đúng quy định (Không có số chứng từ, chữ ký)



Kiểm Tốn Tài Chính

b) Phiếu nhập kho hợp lệ đầy đủ:


Kiểm Tốn Tài Chính

IV. ĐỊNH HƯỚNG TRONG VIỆC HỌC VÀ THỰC HIỆN
KIỂM TOÁN

1.

Sự khác biệt giữa kiến thức được dạy và thực tế.

Trong giáo trình em đã được học chỉ giới thiệu sơ qua về mơn kiểm tốn,
những khái niệm, những cách thức cơ bản. những chuẩn mực được dùng,
những phương pháp, chứ không nếu rõ cách phải làm như thế nào, phải lấy
những bằng chứng ra sao, nhưng phương pháp cụ thể các bước phải làm như
thế nào. Những cái này cần phải học sâu thêm nữa mới hiểu rõ cặn kẽ hơn về
mơn này để có thể trở thành một kiểm toán viên xuất sắc.
Yêu cầu thực tế của một cơng việc kiểm tốn là : Lập kế hoạch kiểm tốn, xây
dựng chương trình kiểm tốn, thu thập những bằng chứng để chứng inh
nghiệp vụ phát sinh, ghi chép và lập báo cáo.

2. Điều kiện cơ bản để trở thành một kiểm toán viên.


Kiểm Tốn Tài Chính


-

Trình độ năng lực, nghiệp vụ chun mơn: Đầu tiên để làm một kiểm
tốn viên thì trước hết ta cần phải có chun mơn lĩnh vực trong nghề, trình
độ vững vàng, hiểu biết về lĩnh vực của khách hàng mà bạn làm việc, am
hiểu về pháp luật để có thể thu thập được bằng chứng đầy đủ và thích hợp.
Và phải đảm bảo rằng kiểm tốn viên không bị hạn chế trong việc thu thập
bằng chứng. Kiểm tốn viên là người cần phải duy trì được phong độ làm
việc của mình, trong suốt quá trình hành nghề cũng như cần phải tìm hiểu
cập nhập về các bổ sung điều khồn thơng tin chính sách liên quan đến
nghề kiểm toán.

-

Yêu cầu về bằng cấp: Bất cứ một ngành nghề nào thi khi hành nghề cũng
phải có bằng cấp để tạo sự tin cậy đối với khách hàng hoặc nhà tuyển dụng.
Đối với nghành kiểm toán này cũng vậy, đối với nhà tuyển dụng thì cần
phải có bằng Đại Học về ngành Kế toán – Kiểm toán do bộ Giáo Dục cấp
hệ đại học hoặc cao đẳng. Nhưng nếu muốn tiến xa hơn trong ngành này, là
một kiểm toán viên giỏi bạn cần phải có thêm nhiều bằng chứng chỉ cao
hơn như ACCA hoặc CAT là chứng chỉ nghề nghiệp do Hiệp hội Anh quốc
cấp. Với bằng cấp này bạn có thể có một cơng ty kiểm tốn độc lập riêng
cho mình hoặc tiến xa hơn nữa trong cơng việc hành nghề, tạo một độ tin
cậy cao hơn đối với khách hàng.

-

Tính độc lập: Đây cũng coi như là một nguyên tắc trong khi hành nghề
kiểm toán, bởi kết quả của một kiểm tốn viên khơng có giá trị nếu như
thiếu tính độc lập cho dù người kiểm tốn có trình độ cao như thế nào. u

cầu này địi hỏi phải trung thực và có trách nhiệm và khơng được bị chi
phối bởi vật chất hoặc làm ảnh hưởng đến tính khách quan trung thực trong
q trình kiểm tốn. Chính vì vậy mà trong nghành này pháp luật u cầu
kiểm tốn viên khơng có quan hệ gia đình, họ hàng hoặc quyền lợi về kinh
tế đối với khách hàng để đảm bảo tính độc lập trong kiểm tốn.

-

Đạo đức nghề nghiệp: Khi tiến hành công việc cũng như xem xét các bằng
chứng để đưa ra ý kiến của mình kiểm tốn viên cần phải có lương tâm
nghề nghiệp, ln có tính thận trọng và làm việ chun cần. trong khi làm
việc cần phải trung thực, đưa ra chính kiến rõ rang, khơng thiên vị. Kiểm
tốn viên cần phải rèn luyện cho mình tính cẩn thận, tỉ mỉ để giảm bớt sai
sót rủi ro một cách tốt nhất. Cần phải bảo mật thơng tin trong suốt q trình
thu thập bằng chứng, không tiết lộ thông tin kinh tế nào cho người thứ ba
khi chưa có sự cho phép của người có thẩm quyền hoặc cơng khai theo


Kiểm Tốn Tài Chính

pháp luật trong phạ vi nghề của mình. Kiểm tốn viên phải tơn trọng pháp
luật, có trách nhiệm đối với khách hàng của mình và phải đúng với những
nguyên tắc pháp luật, chuẩn mực của kiểm toán.

3.

-

Ngoại ngữ: Trong nghành này cũng không cần sử dụng đến trình độ tiếng
anh nhiều. Nhưng để có một cơng việc tốt hơn hoặc làm cho những cơng ty

kiể tốn cho nước ngồi thì cần có những chứng chỉ tiếng anh để chứng
minh thực lực của mình với nhà tuyển dụng. Trình độ tiếng anh cần có là
450 điểm cho TOEFL và 5.0 IELTS trở lên.

-

Sức khỏe: Sức khỏe cũng là một điều trở ngại đối với nhà kiểm tốn và
cơng việc sẽ vất vả hơn đối với nữ giới bởi tính chất cơng việc thường
xun đi lại nhiều, có sức khỏe tốt, ít bệnh tật, chịu được áp lực cao khi tới
mùa kiểm tốn. Và gia đình là một hạn chế lớn đối với nữ giới trong nghề
này.

Đánh giá bản thân
Những điều đáp ứng được:
- Sức khỏe.
- Chăm chỉ học hỏi.
- Tìm kiếm thơng tin tốt.
- Thích những con số.
- Trung thực trong mọi công việc.
- Chịu áp lực công việc cao.
 Những điều cịn thiếu:
- Chun mơn yếu.
- Tiếng Anh chun nghành cịn yếu.
- Chưa có tính tỉ mỉ, thận trọng.
- Nhanh nản khi làm một cơng việp có cường độ cao.
 Kế hoạch cải thiện:
- Tập trung cải thiện chuyên môn nhiều hơn.
- Lấy chứng chỉ tiếng anh chun nghành.
- Rèn luyện tính kiên trì, tỉ mỉ, thận trọng trong công việc.





×