Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

TÌM HIỂU về các CON ĐƯỜNG CHUYỂN hóa của 3 hợp CHẤT cơ bản (PROTEIN, LIPID, GLUCIDE) và mối QUAN hệ của CHÚNG TRONG cơ THỂ SỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 19 trang )

ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN CƠNG NGHỆ SINH HỌC & THỰC PHẨM
---🙠🕮🙢---

BÁO CÁO MƠN HĨA HỌC THỰC PHẨM

CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU VỀ CÁC CON ĐƯỜNG CHUYỂN HÓA CỦA 3 HỢP
CHẤT CƠ BẢN (PROTEIN, LIPID, GLUCIDE) VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA
CHÚNG TRONG CƠ THỂ SỐNG

GVHD: Nguyễn Thị Mai Hương
Lớp: DHTP15A

Nhóm: 7

Thành viên:
1. Huỳnh Ngọc Trà My

MSSV
19475121

2. Nguyễn Thanh Thảo Như

19439961

3. Tô Thị Sang

19472791

4. Nguyễn Nhi Lâm Nhật Tiên


19468311


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

A. CHUYỂN HĨA PROTEIN
● Thối hóa protein và Nitrogen của a.a.
● Thối hóa bộ khung carbon của a.a.
● Tổng hợp a.a.
● Chuyển aa, thành các sản phẩm chuyên biệt e.g. neurotransmitter .
1. Tổng quát chuyển hóa protein

Protein🡪 aa
● Dạ dày :
- HCI, pepsinogen
● Tuy :
- HCO3- và các Zymogens
- Enteropeptidase kích hoạt zymogen = > peptidase
● Ruột non :
- Amino - peptidase X oligo
- Dutri - peptidase
Sự hấp thụ a.a. và các peptides


● Hấp thu vào TB ruột non :
- aa = "hệ vận chuyển gắn liền với Na". (Na -- linked secondary
transport system)
- Di/tri peptide = "hệ vận chuyển gắn với HH (H --linked transport
system)
● Peptides bị cắt thành aa, trong bào tương của TB ruột non

● aa hoặc bị chuyển hóa bởi gan, hoặc được giải phóng vào trong hệ tuần
hồn chung (I tế bào)
⮚ Protein của thức ăn được tiêu hoá ở ruột thành các axit amin, axit amin
qua tĩnh mạch tới gan, để vào hệ thống tuần hoàn chung.
⮚ Các protein của các tổ chức cũng không ngừng thoái biến, đưa các axit
amin vào máu. Tất cả các axit amin do tiêu hoá thức ăn (nguồn gốc
ngoại sinh) và do thoái biến protein tổ chức (nguồn gốc nội sinh) hợp
lại thành một nguồn axit amin để sử dụng chung cho mọi nhu cầu của
cơ thể.
⮚ Mọi tổ chức của cơ thể lấy những axit amin thích hợp từ các axit amin
trên để tổng hợp thành các protein riêng của mình.
Bình thường, lượng N ăn vào bằng lượng N đào thải ra (chủ yếu qua nước
tiêu): hiện tượng này gọi là cân bằng N
2. Tiêu hóa và hấp thu
⮚ Các protein thức ăn bị phân cắt bởi các hydrolase đặc hiệu đối với liên
kết peptid gọi là các peptidase. Peptidase được chia thành hai nhóm
chính.
-Endopeptidase (protease): Phân cắt các liên kết peptid ở trong chuỗi
polypeptid giải phóng các mảnh peptid lớn. Các endopeptidase trong
lịng ống tiêu hóa bao gồm pepsin, trypsin, chymotrysin.
-Exopeptidase. Các “xopeptidase” được chia thành carboxypeptidase
và aminopeptidase. Aminopeptidase cắt các liên kết peptid ở đâu N
tận, còn carboxypeptidase cắt các liên kết peptid ở đầu C tận.
⮚ Đầu tiên Endopeptidisc phân cắt các polypeptid dài thành các peptid
nhỏ hơn. Sau đó các cptid này bị phân cát bụi exopeptidase. Các sản
phẩm cuối chủ yếu là acid amin tự do và các dị, tripeptid được hấp thu
bơi tế bào biểu mơ.
❖ Tiêu hóa:
Theo nguồn gốc peptidase, q trình tiêu hóa protein được chia thành 3 pha:
Dạ dày, tụy và ruột non.

⮚ Pha dạ dày


• pH thấp (< 2) của dịch vị Có tác dụng diệt khuẩn, biến tính
protein và thích hợp cho hoạt động của pepsin
• Pepsin A, protease chính của dịch vị, tấn cơng các liên kết
peptid được tạo thành bởi nhóm amino của các acid amin chứa
nhăn thơm (Phe, Tyr)
• Pepsin hoạt động được tạo thành từ proenzym là pepsinogen bởi
sự cắt bỏ một đoạn peptid (44 acid amin) từ đầu N tân. Sự cắt bỏ
này diễn ra như một phản ứng nội phân tử (tư hoạt hóa) ở pH = 5
hoặc bởi chính pepsin hoạt động (tự Xúc tác). Peptid giải phóng
có thể gắn lại với pepsin và tác dụng như một chất ức chế pepsin
ở pH > 2.
• Sản phẩm phân cát chính của pepsin là các mảnh peptid lớn và
một số acid arrin tự do Các sản phẩm này có tác dụng kích thích
sự giải phóng Cholecystokinin ở tá tràng mở đầu cho pha tụy
• Ở dạ dày của trẻ nhỏ cịn có enzym rennin (enzym đơng vón sữa
tp) thành caseinat (không tan), tạo điều kiện tốt cho pepsin tác
dụng

Lượng Remin giảm dần theo tuổi, ở người lớn khơng có enzym
này
⮚ Pha tụy:
Dịch tụy rất giàu các proenzym của endopeptidase và carboxypeptidase. Các
proenzym này được hoạt hóa sau khi chúng đã ở trong lồng ruột non,
Enteropeptidase, một protease do tế bào biểu mơ tả tràng tiết ra có vai trị chủ
chốt trong q trình hoạt hóa trypsinogen thành trypsin bằng cách cắt bỏ một
hexapeptid (6 acid amin) khỏi đầu N- tân. Đến lượt mình trypsin hoạt hóa (tư
xúc tác) sự biến đổi trypsinogen thành trypsin manh hơn và cũng có tác dụng

trên các poenzym khác để thanh enzym hoạt động như chymotrypsinogen,
proelastase, procarboxypeptidase A và B
Dưới tác dụng của các peptidase tuy các acid amin tự do và các peptic nhỏ 28 góc acid amin) sẽ được tạo thành. Các peptid này chiếm 60 % sản phẩm
thoái biến protein
⮚ Pha ruột non
- Do dịch tuy không chứa các aminopeptidase, các di- và oligopeptid tiếp tục
bị phân cắt bởi aminopeptidase ruột non


- Các enzym này có nhiều ở bề mặt lịng ruột của các tế bào biểu mô ruột non
(Cũng chứa các dipeptidase)
- Sản phẩm cuối của sự tiêu hóa bề mặt tế bào và các acid amin tự do di- và
tripeptidase
- Các acid amin và peptid nhỏ được hấp thu theo hệ thống vận chuyển vào
trong tế bào. Ở đây các di- và tripeptidase bào tương thành acid amin và đưa
vào tỉnh mạch cửa.

Hấp thu
- Các acid amin tự do Đồng phân tự nhiên dạng L được vận chuyển tích cực
qua thành ruột vào máu. Quả trình vận chuyển tích cực Lacid amin cần năng
lượng do ATP cung cấp và có sự tham gia của pyridoxal phosphat, Đồng
phân dạng D được khuếch tán tự do vào máu. Có ít nhất 6 hệ thống vận
chuyển đặc hiệu để nhập các acid amin. Đó là các hệ thống.
- Cho các acid amin trung tính có chuỗi bên ngăn hoặc phân cực (Ser, Thr,
Ala).
- Cho các acid amin trung tính có chuỗi bên thơm hoặc ky nước ( Phe, Tyr,
Met, Val, Leu, le).
- Cho minoacid (Pro).
- Cho -acid amin (P -Ala Taurin) CO các acid amin base và Cystin (Lys, Ag
Cys - Cys). | Cho các acid amin acid (Asp, Glu).

Các peptid :


Di- và tripeptid được vận chuyển cùng Na + vào trong tế bào, ở đó chúng bị
phân cắt thành các acid amin rồi được vận chuyển vào máu. Trừ các di- và
tripeptid chứa prolin và hydroxyprolin hoặc các acid amin bất thường như B Alanin (trong carnosin và auserin), được vận chuyển ngay ra khỏi tế bào để
vào tĩnh mạch cửa.
* Protein nguyên vẹn
Được hấp thu bởi ruột non bào thai và trẻ mới sinh theo cơ chế “ẩm bào”. Cơ
chế này quan trọng cho sự vận chuyển kháng thể (Y globulin). Sự nhập
protein theo kiểu này không quan trọng về mặt dinh dưỡng và thường giảm
dần sau khi sinh. Cơ chế này còn tồn tại ở mức độ thấp để hấp thu các đại
phân tử kháng nguyên cho sự tạo thành kháng thể.
B. CHUYỂN HĨA LIPID

❖ Chuyển hóa lipid là quá trình tổng hợp và phân giải chất béo trong tế
bào, và cũng liên quan đến quá trình phân giải hoặc dự trữ chất béo để
dự trữ năng lượng. Những chất béo này thu được từ thức ăn hoặc được
tổng hợp trong gan
- Chuyển hóa lipid thường được coi là q trình tiêu hóa và hấp thu
chất béo có trong thức ăn
- Chuyển hóa lipid thường bắt đầu bằng phản ứng thủy phân, xảy ra
với sự hỗ trợ của các enzyme khác nhau trong hệ tiêu hóa.


+ Tiêu hóa: Sự tiêu hóa lipid thực chất là sự thủy phân triglycerid
xảy ra theo từng giai đoạn ở hành tá tràng nhờ tác dụng của enzym
lipase cùng với sự tham gia của các tác nhân nhũ tương hóa là mật
và muối mật.
+ Hấp thu: Hỗn hợp lipid bị thủy phân chưa hoàn toàn được hấp thu

qua màng ruột ở dạng nhũ tương nhờ các acid mật. Glycerol và acid
béo mạch ngắn (<10C) theo máu đến gan, chủ yếu qua tĩnh mạch
cửa. Các acid béo di chuyển trong máu dưới dạng kết hợp với
albumin. Các acid béo mạch dài, mono-, di-glycerid được sử dụng
để tổng hợp lại triglycerid ở màng ruột. Các triglycerid mới được
tổng hợp này khuếch tán qua mạch bạch huyết vào máu để vận
chuyển đến gan, các tổ chức, cơ, mô mỡ dưới dạng những hạt
liporotein gọi là chylomicron. Tại các tổ chức, phần lớn triglycerid
của chylomicron được thủy phân thành glycerol và acid béo. Những
sản phẩm này sẽ được chuyển hóa tiếp tục ở tế bào.
1. Thối hóa lipid:
1.1. Thối hóa glycegol
- Ở gan và một số tổ chức khác, glycerol được phosphoryl hóa thành
glycerol-3- phosphat dưới tác dụng của enzym glycerolkinase. Chất
này sau đó được oxy hóa thành phosphat-dioxiaceton. phosphatdioxiaceton được chuyển thành glyceraldehyd-3- phosphat dưới tác
dụng của enzym triose-phosphat-isomerase. Chất này tiếp tục tham
gia con đường Embden Meyerhof hay tổng hợp glycogen
1.2. Quá trình β oxy hóa acid béo:
o Trước khi tham gia vào q trình β oxy hóa, acid béo được hoạt hóa
thành acyl CoA: nhóm carboxyl của acid béo tác dụng với nhóm thiol
của CoA để tạo thành một thioeste.
o Quá trình β oxy hóa xảy ra ở trong ty thể (là nơi có nhiều enzym cần
thiết cho sự β oxy hóa) mà các acyl CoA khơng vượt qua được màng
ty thể nên phải được vận chuyển vào trong ty thể nhờ hệ thống
carnitin có nhiều trong cơ và mơ động vật
a) Phản ứng oxy hóa lần 1
- Được xúc tác bởi enzym acyl CoA dehydrogenase, có coenzym
là FAD, hình thành một liên kết đôi giữa C α và C β sản phẩm
tạo thành là trans - Δ 2 enoyl CoA.



Acid béo chưa bão hòa tạo thành trong giai đoạn này có cấu trúc
dạng trans, trong khi phần lớn acid béo thiên nhiên thuộc loại
Cis.
+ FAD kết hợp với một cặp H tách ra từ C α và C β của cơ chất tạo
FADH2
+ FADH2 tạo thành được oxy hóa trở lại bởi enzym trong chuỗi hô
hấp tế bào.
b) Phản ứng kết hợp nước
- Sự kết hợp nước vào nối đôi của trans- Δ 2 enoyl CoA được xúc
tác bởi enzym enoyl CoA hydratase ( gốc OH được gắn vào C β )
tạo thành β - hydroxyacyl CoA.
c) Phản ứng oxi hóa lần 2
- Dưới sự xúc tác của enzym β -hydroxyacyl CoA dehydrogenase,
có coenzym là NAD, chức alcol bậc 2 được oxy hóa thành chức
ceton.
d) Phản ứng phân cắt dẫn xuất β -keton
- Nhóm thiol của CoA tác động tại C β của β -keto acylCoA, phân
cắt liên kết giữa C α và C β , tách một phân tử acetyl CoA ra
khỏi β -ketoacyl CoA. Phản ứng này được xúc tác bởi enzym β
-ketothiolase (acyl CoA acetyl transferase) và có sự tham gia của
một phân tử coenzym A tự do.
❖ Như vậy, kết quả của một chu trình β oxy hóa là tách ra được một phân
tử acetyl CoA và một phân tử acyl CoA ngắn đi 2 C so với acid béo
ban đầu. Acyl CoA ngắn đi 2 C lại tiếp tục bị oxy hóa qua các giai đoạn
như trên cho đến khi toàn bộ phân tử acid béo biến thành acetyl CoA.
1.3. Sự tạo thành các thể ceton
- Acetyl CoA được tạo thành từ phản ứng β oxy hóa của acid béo
cũng có thể biến đổi thành các thể ceton. Các thể ceton gồm
acetoacetat, β - hydroxybutyrat và aceton.

- Hai phân tử acetyl CoA ngưng tụ với nhau tạo thành aceto acetyl
CoA, dưới tác động của enzym β - cetothiolase.
- Aceto acetyl CoA ngưng tụ với 1 phân tử acetyl CoA nữa tạo
thành β-hydroxy- β -metylglutaryl-CoA (HMG CoA) dưới tác
động của enzym HMG CoA synthetase. Sau đó, chất này phân
tích để cho trở lại acetyl CoA và acetoacetat dưới tác động của
enzym HMG CoA lyase.
-


Acetoacetat bị khử thuận nghịch để tạo thành β - hydroxybutyrat
dưới tác động của enzym β -hydroxybutyrat dehydrogenase.
- Acetoacetat bị khử nhóm carboxyl dưới tác động của enzym
acetoacetat decarboxylase để tạo thành aceton.
Acetoacetat, β -hydroxybutyrat được tạo thành ở gan, vào máu rồi
chuyển đến các tổ chức. Tại đây, chúng được biến đổi thành acetylCoA và bị oxy hóa trong chu trình acid citric để cung cấp năng lượng
cho mơ, đặc biệt là cơ xương, cơ tim và vỏ thượng thận. Não thường sử
dụng năng lượng từ glucose, có thể thay bằng năng lượng từ các chẩt
trên khi bị đói kéo dài, hay cơ thể thiếu glucose.
Tổng hợp lipid:
2.1. Tổng hợp acid béo bão hịa
- Q trình tổng hợp acid béo bão hoà xảy ra ở nhiều tổ chức
nhưng mạnh nhất trong gan, mô, mỡ, ruột và tuyến vú. Sự tổng
hợp cũng gồm 4 giai đoạn ngược lại với quá trình β-oxy hóa:
phản ứng oxy hóa, khử nước, các enzym có coenzym NADH2,
NADPH2 (được cung cấp do q trình đường phân theo con
đường pentose và chu trình acid citric. )
2.2. Tổng hợp triglycerid
- Triglycerol được tổng hợp ở nhiều tổ chức, tế bào của gan, thận,
mô mỡ, ruột… Nguyên liệu ban đầu là glycerol và acid béo dưới

dạng hoạt hóa glycerol-3-phosphat và acyl-CoA.
CHUYỂN HÓA CHOLESTEROL
Cholesterol tham gia vào thành phần cấu tạo của màng tế bào, quá trình
tổng hợp nhiều hormon steroid. Được tạo ra từ 2 nguồn: nội sinh và
ngoại sinh, nó được tổng hợp nhiều ở gan, vỏ thượng thận với nguồn
nguyên liệu là acetyl-CoA. Cholesterol có nhiều trong thức ăn như thịt,
gan, não, lòng đỏ trứng được cơ thể hấp thu gọi là cholesterol ngoại
sinh. Phần lớn cholesterol được tổng hợp bởi những tế bào chủ yếu là
gan, cholesterol này được gọi là cholesterol nội sinh.
3.1. Tổng hợp cholesterol
-



2.

3.


- Chủ yếu ở gan, ruột, ngoài ra cũng được tổng hợp ở thượng thận, tinh
hoàn, buồng trứng, da, hệ thần kinh. Người lớn, trung bình tổng hợp
được 1 g/ngày.


- Nguyên liệu chính để tổng hợp cholesterol là 2 phân tử acetyl CoA.
Gồm hàng loạt các phản ứng ngưng tụ, đóng vịng rất phức tạp tạo phân
tử cholesterol gốm 27 C, một liên kết đơi, một nhóm –OH
3.2. Sự thối hóa cholesterol
- Ở động vật, sự thối hóa cholesterol dẫn đến sự tạo thành acid mật.
Quá trình này xảy ra ở gan và ruột.

- Hầu hết acid mật được giải phóng từ gan dưới dạng liên hợp, đổ trực
tiếp vào hành tá tràng, qua ống dẫn mật hay dự trữ ở túi mật khi chưa
cần đến.
Cholesterol 🡪 Acid Cholic
Taurocholic)

🡪 Các acid mật (Glycocholic hoặc

C. CHUYỂN HÓA GLUCID
1. TIÊU HÓA, HẤP THU VÀ NHU CẦU
1.1. Sự tiêu hóa
Q trình tiêu hóa glucid từ thức ăn nhờ sự thủy phân của các ezym trong hệ
tiêu hóa tạo thành sản phẩm của glucid là disaccarid, monosaccarid. Sản
phẩm cuối cùng chủ yếu là các glucose và một số ít là fructose, galactose ....
1.2. Sự hấp thu
Sản phẩm thủy phân glucid là các monosaccharid được hấp thụ qua tế bào
niêm mạc ruột thường xảy ra ở đầu phần ruột non, qua tĩnh mạch cửa đến
gan. Ở gan, một phần glucose được gan sử dụng, một phần được dữ trữ ở gan
dưới dạng glycogen, phần còn lại qua tĩnh mạch cửa trên gan và máu để cung
cấp glucose cho gan, thần kinh, hồng cầu và các mô khác sử dụng.
1.3. Nhu cầu Glucid trong cơ thể
Ở người trưởng thành, nhu cầu tối thiểu hàng ngày 180g glucose để cung cấp
năng lượng cho các tế bào, đảm bảo duy trì nồng độ glucose trong máu : 60100 mg/dl.
2. CHUYỂN HĨA GLUCID Ở TẾ BÀO VÀ MƠ


Trong các tế bào của các tổ chức, glucose tự do được tạo ra một phần do
thoái hoá glycogen hoặc do tế bào lấy từ máu ngoại biên vào. Glucose chỉ có
thể đi vào con đường thối hố khi nó ở dạng glucose-6-phosphat. Từ
glucose-6-phosphat có thể theo nhiều con đường thoái hoá như: (1) Con

đường đường phân (glycolysis, hexose diphosphat); (2) con đường hexose
monophosphat hay chu trình pentose phosphate; (3) con đường acid uronic.
2.1. Thối hóa theo con đường Hexose Diphosphat (HDP)
Q trình oxy hố glucose đến pyruvat gọi là quá trình đường phân
(glycolysis). Được chia thành 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: 2 lần phosphoryl hóa G ◊ DOAP. GAP (5 phản ứng).
- Phản ứng 1: phosphoryl hóa lần 1, tạo glucose-6-phosphat (G6P), cần 1
ATP, enzym xúc tác (hexokinase/glucokinase).
- Phản ứng 2: đồng phân hóa G6P <=> fructose-6-phosphat (F6P)
- Phản ứng 3: phosphoryl hóa lần 2, F6P ◊ F1,6-diphosphat, cần ATP thứ 2.
- Phản ứng 4: phân cắt F1,6-diphosphat = DOAP + GAP, nhờ aldolase. Phản ứng 5: đồng phân hóa DOAP = GAP
Giai đoạn 2: Oxy hóa GAP ◊ Pyruvat (5 phản ứng)
- Phản ứng 6: GAP bị Oxy hóa bởi GAPDH tạo 1,3-ĐPG (1,3Diphophoglycerat) và NADH2.
- Phản ứng 7: Cắt đứt liên kết (~), cần P-glyceratkinase: 1,3 DPG ↔ G3P
+ATP
- Phản ứng 8: Chuyển 3P-G = 2-PG, glyceromutase 36
- Phản ứng 9: Loại H2O, 2-PG =>P.E.P (có Lk ~/C2) P.E.P = Phospho Enol
Pyruvat
- Phản ứng 10: P.E.P cắt đứt liên kết ~ tạo ATP và Pyruvat, pyruvatkinase
Sự thoái hóa tiếp tục của acid pyruvic


Tùy theo điều kiện môi trường và điều kiện phản ứng, acid pyruvic đi theo
những con đường khác nhau:
¬ Trường hợp yếm khí: Acid pyruvic chuyển thành lactat.
¬ Trường hợp hiếu khí: Acid pyruvic bị khử carboxyl oxy hóa thành Acetyl
CoA, với sự tham gia của hệ thống men phức tạp gồm: thiamin
pyrophosphat, acid lipoic, CoA, NAD+, ion Mg2+ tham gia kích thích phản
ứng.
Acetyl CoA tiếp tục được thối hóa trong chu trình Krebs cho ra sản phẩm

cuối cùng là TP, CO2 và H2O.


D. MỐI QUAN HỆ CHUYỂN HÓA CỦA PROTEIN, LIPID VÀ
GLUCID
1. Khái quát
Trong cơ thể mọi quá trình biến đổi các chất khơng xảy ra riêng rẽ mà có
mối quan hệ qua lại rất chặt chẽ. Mối quan hệ thể hiện cả trong q trình biến
đổi của một nhóm chất lẫn trong mối quan hệ của q trình biến đổi các
nhóm chất khác nhau.
Các q trình chuyển hóa được kiểm sốt chặt chẽ bởi tế bào và cơ thể và
được điều hòa theo nhu cầu của cơ thể. Trong tế bào có hàng loạt các trạng
thái thăng bằng và các trạng thái này luôn luôn bị phá vỡ và được tái lập.
Sơ đồ tổng quát:


Sự thống nhất chuyển hóa được thể hiện ở:
– Chu trình acid citric:
+ Là giai đoạn thối hóa chung cuối cùng của Glucid, Lipid, Protid.
+ Sản phẩm chung là Acetyl CoA CO2 và H2O.
– Sự hô hấp tế bào:
Glucid, Lipid, Protid đều bị “đốt cháy” theo những cơ chế và hệ thống
enzyme chung của q trình hơ hấp tế bào:
+ Tạo CO2 nhờ sự khử carboxyl bởi decarboxylase
+ Tách dần từng 2H và đưa tới O2 thở vào qua chuỗi hơ hấp tế bào, tức
q trình oxy hóa-khử sinh học, để tạo thành H2O.
– Tích trữ và sử dụng năng lượng:
+ Nhờ q trình phosphoryl hóa và hệ thống ATP – ADP.
+ Sự oxy hóa Glucid, Lipid, Protid.
● Đều giải phóng năng lượng với mức độ khác nhau

● Điểm chung:
▪ Một phần năng lượng đó được tỏa ra dưới dạng nhiệt.
▪ Một phần được tích trữ dưới dạng ATP.
– Sự biến đổi qua lại giữa glucid, lipid và protein dùng chất đồng vị
phóng xạ đã chứng minh là glucid, lipid, protid có thể biến đổi qua lại:
+ khơng xảy ra trực tiếp
+ mà phải thông qua những chất “ngã ba đường”, chúng vừa là sản
phẩm thối hóa chung, vừa là tiền chất cho sự tổng hợp các chất glucid,
lipid, protid.
Ví dụ: pyruvat, acetyl CoA, oxaloacetat, PGA

→ Như vậy glucid, lipid, protid
có thể biến đổi qua lại được
nhưng chúng khơng thay thế nhau hoàn toàn được.
– Glucid là nguồn năng lượng chủ yếu của cơ thể.
– Lipid: các acid béo cần thiết thì cơ thể khơng thể tổng hợp được (acid
linoleic, acid linolenic).


– Protid: các acid amin cần thiết thì cơ thể cũng khơng thể tổng hợp
được.
Do đó cơ thể cần có một chế độ dinh dưỡng hợp lý, đủ chất với một tỷ lệ nhất
định.
2. Sự liên hợp giữa các phản ứng và quá trình
– Phản ứng liên hợp: phản ứng thối hóa giải phóng năng lượng +phản
ứng tổng hợp thu năng lượng.
ATP

ADP


G
G6P
– HMP
NADPHH +
tổng hợp acid béo
phosphat
nucleic

Ribose-5tổng hợp acid

– HDP: cung cấp oxaloacetat,
đưa acetyl CoA (sản phẩm oxy hóa acid béo) vào chu trình acid citric.
– Chu trình acid citric (Krebs): cung cấp succinyl CoA cho quá trình tạo
Hem.
– Chu trình Krebs: có liên quan tới chu trình urê:

3. Quan hệ chuyển hóa giữa các bào quan trong tế bào


4. Quan hệ chuyển hóa giữa các mơ


5. Mối liên quan giữa sự trao đổi protein và trao đổi lipid
– Trao đổi protein và trao đổi lipid có mối liên quan chặt chẽ thơng qua các
chất trung gian. Sự phân giải lipid tạo nên glycerin và acid béo và một số
chất khác như serine, choline, sphingosine, H3PO4 …
–Trước hết acid béo bị phân giải tạo ra acetyl-CoA làm nguyên liệu để tổng
hợp nên nhiều loại amino acid. Glycerin trong quá trình phân giải tạo ra
phosphoglyceric acid, từ đó làm nguyên liệu tổng hợp nên nhiều amino
acid. Những mối quan hệ này xảy ra tương tự như mối liên quan giữa

saccharide với protein đã phân tích ở trên. Ngược lại, khi phân giải protein
cũng tạo nên các hợp chất trung gian, từ đó tổng hợp nên lipid. Các amino
acid do thoái hoá protein tạo ra, bị khử amine sẽ tạo nên các acid như
pyruvic acid, oxalo acetic acid, α-cetoglutaric acid.
–Trong số các acid vừa nêu thì pyruvic acid có vai trị quan trọng trong q
trình tổng hợp lipid. Từ pyruvic acid, acetyl-CoA được tạo ra, acetyl-CoA
là nguyên liệu để tổng hợp nên các acid béo đồng thời từ pyruvic acid cũng
có thể tạo ra glycerophosphate và từ đó tạo thành glycerin. Glycerin và acid
béo là nguyên liệu để tổng hợp lipid.
–Trong quá trình phân giải lipid sẽ tạo thành nên một lượng lớn ATP là nguồn
năng lượng cho quá trình trao đổi protein. Ngược lại protein với chức năng
enzyme có vai trị quyết định đối với các phản ứng xảy ra trong trao đổi
lipid cũng như các chất khác vì khơng có enzyme thì khơng có các phản
ứng hố sinh xảy ra tức là khơng có trao đổi chất.

6. Mối liên quan giữa protein và glucid


– Glucid qua quá trình đường phân sẽ tạp thành acid pyruvic
(CH3CO.COOH). Từ acid pyruvic khi bị khử carboxyl hóa bằng cách
oxy hóa, với sự tham gia của enzyme pyruvate decarboxylase thì sản
phẩm thu được của quá trình này là acetyl CoA. Acetyl CoA là
nguyên liệu để tổng hợp nên các acid béo no và chưa no trong chất
béo.
– Đường hướng biến đổi thứ hai của acetyl CoAlà đi vào chu trình
Krebs. Trong quá trình biến đổi của chu trình Krebs thì ngồi năng
lượng được tạo thành dưới dạng các nucleotide khử (NADH 2,
FADH2), CO2 và H2O, còn tạo ra hàng loạt các sản phẩm trung gian,
trong đó qua trọng hơn cả là α-Ketoglutarate, oxaloacetate, fumarate.
Đây là các ketoacid, nếu chúng bị amin hoá bằng cách khử hoặc amin

hoá trực tiếp thì sẽ tạo thành các acid amin. Các acid amin thường gặp
trong trường hợp này là alanine, acid aspartic và acid glutamic. Từ các
acid amin ban đầu này bằng đường hướng chuyển amin hoá với
ketoacid với sự tham gia của enzyme aminotranferase sẽ tạo thành
hàng loạt các acid amin khác-nguyên liệu để tổng hợp protein.
– Để chuyển hóa glucid thành protein nguồn lấy nitơ trong cơ thể thông
qua thông qua chu trình urê và chu trình krep.
7. Mối liên quan chuyển hóa của glucid và lipid
a) Glucid chuyển hóa thành lipid 
Ta đã biết glucid ăn vào cơ thểchuyển hóa thành mỡ dự trữ,ta cũng biết
gucid và lipid có một bước chuyển hóa trung gian là acid acetic. Vậy có con
đường chuyển hóa glucid qua acid pyruvic và acid acetic thành acid béo. Con
đường chuyển hóa đó được xúc tiến bởi insullin và bị ức chế bởi kích tố tiền
yên.Triose do dị hóa glucid cũng có thể chuyển hóa thành glycerol thanh gia
tổng hợp lipid.
b) Lipid chuyển hóa thành glucid
Glycerol của lipid có thể vào con đường chuyển hóa glucid và xây dựng
glucose hay glycogen.Theo con đường này 100g lipid chỉ chuyển thành
12g glucose của máu. Khi nhịn đói, tỷ lệ chuyển thành glucose có thể cao
hơn. Nghiên cứu bằng đồng vị phóng xạ cho thấy acid acetic (từ mỡ) được
gan dùng xây dựng glucose. Tuy vậy, con đường chuyển acid béo thành
glucose không rõ rệt, điều này giúp ta hiểu hiện tượng thông thường là: cho
động vật (heo) ăn nhiều glucid để thu hoạch mỡ, thì rõ ràng lợi hơn bất cứ
cơ thể nào tiêu thụ mỡ để cho ta glucid.




×