Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

SKKN lịch sử dạy học dự án vào dạy học chủ đề “ sơ kết lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX” lịch sử 10 THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.48 MB, 65 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.........
TRƯỜNG THPT ................

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI

DẠY HỌC DỰ ÁN VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “ SƠ
KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC
ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX” LỊCH SỬ 10 - THPT
Người thực hiện: ........................

Năm: 2021


PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài.
Trong chương trình giáo dục phổ thơng, mơn Lịch sử giữ một vị trí rất quan
trọng trong việc giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức và truyền thống cho học sinh.
Qua mơn học giáo dục hình thành phẩm chất, có lòng yêu nước nồng nàn, yêu
CNXH, biết suy nghĩ độc lập, hành động tập thể, và có tổ chức, nhận rõ kết quả
hoạt động của mình, phát triển tối đa tinh thần chủ động đáp ứng yêu cầu xây dựng
và bảo vệ tổ quốc XHCN. Dạy học tốt bộ môn Lịch sử nhằm góp phần vào thực
hiện mục tiêu chiến lược của Đảng về đào tạo thế hệ trẻ, tiếp tục sự nghiệp cách
mạng của cha anh, đưa đất nước phát triển và hội nhập. Trong đó, những tri thức
lịch sử truyền thống có ý nghĩa rất quan trọng.
Thực tế, tình yêu nước bắt đầu từ tình yêu quê hương. Nhà văn hố Xơ viết
Ilyu-E-ren-bua từng nói: "Lịng u nước bắt đầu từ lòng yêu những vật tầm
thường nhất, yêu các cây trồng trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sơng. v..v”.
“Q hương nghĩa nặng tình cao” (Hờ Chí Minh) mà đi xa ai cũng nhớ, khổ đau
lại càng muốn về.
Thật vậy! Một con người yêu Tổ quốc thiết tha thì càng yêu quê hương mình


sâu sắc, càng yêu quê hương thì càng yêu Tổ quốc và ngược lại. Quê hương và Tổ
quốc tác động lẫn nhau, bổ sung cho nhau làm phong phú tình cảm của mỗi con
người. Chính vì thế mà trong sự hình thành nhân cách của học sinh, lịch sử truyền
thống có ý nghĩa rất quan trọng.
Trong vài thập kỷ gần đây, do sự phát triển nhanh chóng của khoa học, kỹ
thuật và cơng nghệ, cũng như q trình hội nhập quốc tế đã dẫn đến nền kinh tế
nước ta trở thành nền kinh tế - tri thức. Trong nền kinh tế - tri thức, kiến thức và kỹ
năng của con người là nhân tố quyết định sự phát triển của xã hội. Nhiệm vụ quan
trọng đặt ra cho nền giáo dục là ngoài việc trang bị cho học sinh những kiến thức
tối thiểu, cần thiết, các môn học cần tạo ra cho học sinh các năng lực nhất định để
khi tham gia sản xuất hoặc nghiên cứu khoa học, họ có thể thích ứng được với các
yêu cầu của xã hội. Quan điểm của Đảng về vấn đề này thể hiện ở mục tiêu giáo
dục nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước hiện tại
và tương lai. Trong đó đặc biệt chú trọng đổi mới nội dung, phương pháp dạy học,
thi, kiểm tra và đánh giá chất lượng giáo dục. Và “ Dạy học phải gắn liền với thực
tế, giải quyết được các vấn đề, các yêu cầu của thực tế”. Dạy học theo dự án là một
hình thức dạy học trong đó học sinh thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn
liền với thực tiễn, kết hợp lý thuyết với thực hành và đánh giá kết quả. Kết quả của
dự án là một sản phẩm hành động có thể giới thiệu được. Sử dụng dạy học theo dự
án không chỉ giúp học sinh hứng thú, chủ động trong học tập mà còn rèn luyện,
củng cố rất nhiều kỹ năng. Tuy nhiên việc sử dụng dạy học dự án mới chỉ áp dụng
ở các trường đại học và cao đẳng. Hiện nay có rất ít giáo viên THPT hiểu biết về
dạy học dự án và rất hiếm giáo viên sử dụng hình thức này trong giảng dạy. Căn cứ
2


vào đặc điểm môn học và với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học,
tôi chọn đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học dự án vào dạy học chủ đề “Sơ
kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX” Lịch Sử 10 – THPT.
2. Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu, xây dựng: dạy học dự án vào dạy học chủ đề “Sơ kết lịch sử
Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX” Lịch Sử 10 – THPT. Nhằm nâng
cao sự liên hệ giữa lý thuyết với thực tiễn, thực hiện hiệu quả đổi mới phương pháp
dạy học. Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, tạo tính hứng thú trong học tập,
giúp học sinh được trải nghiệm thực tiễn cuộc sống, góp phần hình thành một số
phẩm chất năng lực của học sinh; góp phần thực hiện giáo dục hướng nghiệp, định
hướng phân luồng, cung cấp nhân lực trực tiếp cho địa phương.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài giải quyết các vấn đề sau:
- Tổng quan cơ sở lí luận và thực tiễn của dạy học gắn liền với trải nghiệm.
- Thiết kế tiến trình dạy học dự án qua chủ đề “Sơ kết lịch sử Việt Nam từ
nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX”.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm tại đơn vị công tác và các đơn vị khác.
- Khảo sát kết quả thử nghiệm đề tài thông qua lấy ý kiến của đồng nghiệp
và học sinh.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu áp dụng cho học sinh khối 10 tại đơn vị công tác trong năm
học 2018 – 2019 và 2019 -2020
- Nghiên cứu xây dựng chủ đề dạy học “Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn
gốc đến giữa thế kỷ XIX” bằng dạy học dự án.
- Phạm vi và khả năng nhân rộng cho tất cả các đối tượng học sinh, áp dụng
cho dạy học đại trà ở tất cả các trường THPT, góp phần phân luồng học sinh sau
THPT.
5. Phương pháp nghiên cứu
Ở đề tài này tôi đã thực hiện các phương pháp như sau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp chuyên gia.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp nghiên cứu quan sát các sản phẩm hoạt động của học sinh.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp.

- Phương pháp thống kê.
3


6. Giả thuyết khoa học
Đối với chủ đề “Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ
XIX”, dạy học theo dự án sẽ tạo cơ hội cho học sinh hoạt động nhóm, trải nghiệm
thực tiễn cuộc sống, phát triển tư duy sáng tạo và niềm đam mê trong học tập, để từ
đó cố gắng nỗ lực học tập để đạt kết quả tốt hơn. Mặt khác sự hợp tác các bạn
trong nhóm sẽ tạo cơ hội cho sự phát triển các năng lực giao tiếp, trình bày. Như
vậy phương pháp dạy học dự án sẽ có hiệu quả cao hơn về chất lượng dạy học so
với áp dụng phương pháp dạy học truyền thống.
7. Những đóng góp của đề tài
Đề tài: Dạy học dự án qua chủ đề “Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc
đến giữa thế kỷ XIX”, có những đóng góp về lý luận và thực tiễn như sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về dạy học dự án.
- Làm sáng tỏ thực trạng xây dựng và tổ chức dạy học theo chủ đề trong các
nhà trường phổ thông hiện nay.
- Dạy học dự án qua chủ đề “Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến
giữa thế kỷ XIX”. Giúp người học vận dụng kiến thức bài học ngay vào thực tiễn
cuộc sống. Đồng thời khắc sâu kiến thức và hoạt động nhóm sẽ phát huy sự sáng
tạo của học sinh.

4


PHẦN II - NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Cơ sở lý luận của đề tài
''Dự án'' được hiểu theo nghĩa phổ thông là đề án, một dự thảo hay một kế

hoạch, trong đó đề án, dự thảo hay kế hoạch này cần được thực hiện nhằm đạt mục
đích đề ra.
1.2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài:
Có nhiều đề tài vận dụng phương pháp dạy học dự án cụ thể như phương
pháp dạy học dự và bước đầu thực nghiệm “Dạy học dự án” vào bộ môn lịch sử
của một số trường THPT… Nhưng đề tài dạy học dự án qua chủ đề “Sơ kết lịch sử
Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX”, mới ở phương pháp tổ chức và thiết
kế nội dung theo hướng trải nghiệm, sáng tạo. Học sinh làm việc chủ yếu theo
nhóm, có thể vận dụng kiến thức liên môn để đóng vai, thuyết minh, phỏng vấn.
Hoạt động trải nghiệm dạy học dự án ngoài phạm vi nhà trường còn nhằm mục
đích nâng cao ý thức trách nhiệm của đoàn viên, thanh niên đối với đất nước.
Phương pháp dạy học dự án qua chủ đề giúp giáo viên có thể tham khảo, sử dụng
một cách sáng tạo, hiệu quả trong dạy học và thông qua kết quả thực nghiệm có
đối chứng để kiểm chứng tính khả thi của đề tài.
1.2.1. Dạy học theo dự án
Là một hình thức dạy học, trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ học
tập phức hợp, có mục tiêu rõ ràng, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực
hành. Người học được hướng dẫn để thực hiện các công việc như tự lập kế hoạch,
tự triển khai thực hiện kế hoạch, kiểm tra, điều chỉnh, tự đánh giá quá trình và kết
quả thực hiện. Hình thức làm việc chủ yếu là theo nhóm, kết quả của dự án là
những sản phẩm cụ thể, được trình bày rõ ràng, có thể giới thiệu được.
Quan điểm đổi mới dạy học hiện nay là tăng tính hành động, vận dụng kiến
thức giải quyết những vấn đề thực tiễn của nguời học, phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của người học, dạy học theo dự án là một trong những hình thức
thực hiện được quan điểm này.
1.2.2. Các bước tiến hành của dạy học theo dự án
Dạy học theo dự án được thực hiện theo 5 bước như sau:
Bước 1: Xác định chủ đề, nhiệm vụ học tập và nghiên cứu gắn với yêu cầu
của môn học.
- Có thể khởi đầu bằng ý tưởng học sinh quan tâm hoặc những định hướng,

chỉ dẫn của giáo viên.

5


- Cần tạo ra một tình huống xuất phát, một nhiệm vụ cần giải quyết, trong đó
chú ý đến việc liên hệ với hoàn cảnh thực tiễn xã hội và đời sống, chú ý hứng thú
của người học cũng như ý nghĩa của đề tài.
Bước 2: Xây dựng kế hoạch thực hiện:
- Học sinh với sự hướng dẫn của giáo viên xây dựng đề cương lập kế hoạch
thực hiện
- Xác định mục tiêu của dự án.
- Hình dung nội dung chi tiết và các công việc cụ thể, cách thức thực hiện,
các điều kiện cần thiết như nguồn tư liệu, thiết bị cần thiết, kinh phí, người tham
gia,…Dự kiến thời gian, địa điểm triển khai công việc, phân công người thực hiện,
dự kiến sản phẩm cần đạt.Tất cả vấn đề trên được trình bày trong đề cương hoạt
động và kế hoạch thực hiện.
- Khơi gợi sự hứng thú: Tập thể nhóm phải động viên, khích lệ thể hiện sự
say mê, hứng khởi trong việc nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Các nhóm thực hiện nhiệm vụ dự án:
- Thu thập thơng tin: Từ sách báo, tạp chí, mạng internet, khảo sát, điều tra,
phỏng vấn, thực địa…
- Xử lí thơng tin: Tổng hợp, phân tích dữ liệu (có thể biểu hiện bằng sơ đồ,
biểu đồ...)
- Thảo luận thường xuyên giữa các thành viên trong nhóm để giải quyết các
vấn đề và kiểm tra tiến độ.
- Xây dựng sản phẩm: Tập hợp các kết quả thành một sản phẩm cuối cùng.
Bước 4: Giới thiệu sản phẩm trước tập thể lớp
- Trình bày, giới thiệu sản phẩm bằng các cách: Bài viết, Powerpoint, bản
đờ, tranh ảnh, mơ hình, kể cả việc đóng kịch, kể truyện, phỏng vấn…

Bước 5: Đánh giá kết quả đạt được so với mục tiêu xác định
- Học sinh tự rút ra những bài học từ việc học theo dự án: Đã học được gì?
Hình thành được những thái độ tích cực nào? Có hài lòng về kết quả thu được
khơng? Đã gặp những khó khăn gì và đã giải quyết như thế nào? Những cảm nhận
của cá nhân sau khi thực hiện xong một dự án?
- Giáo viên: Đánh giá chất lượng sản phẩm giới thiệu, kết quả tự đánh giá,
phương pháp làm việc.
1.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài:
1.3.1. Thực trạng dạy và học Lịch sử ở trường THPT.

6


Bộ môn Lịch sử ở trường THPT có vai trò quan trọng trong việc cung cấp
cho học sinh những kiến thức cơ bản, khách quan, có hệ thống về lịch sử xã hội
loài người (lịch sử dân tộc Việt Nam) từ khi xuất hiện đến nay, góp phần bồi dưỡng
lòng yêu nước, yêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, tinh thần đoàn
kết dân tộc với hội nhập quốc tế, ý thức góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã
hội chủ nghĩa, niềm tự hào, niềm tin tưởng vào sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt
của Đảng cộng sản Việt Nam và thắng lợi của công cuộc đổi mới đất nước, rèn
những kĩ năng cần thiết, những thao tác tư duy cơ bản.
Những năm gần đây, bộ môn Lịch sử ở trường THPT đã có nhiều thay đổi
tích cực về nội dung, phương pháp dạy học. Phần lớn giáo viên hiện nay ở các
trường đã nhận thức được việc cần phải đổi mới phương pháp dạy học lịch sử theo
hướng tích cực lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng
tạo của học sinh trong quá trình học tập. Nhiều phương pháp dạy học mới được
giáo viên tiến hành trong quá trình giảng dạy như: dạy học dự án, thảo luận nhóm,
dạy học nêu vấn đề…đã mang lại kết quả tốt, giúp học sinh có thể lĩnh hội kiến
thức một cách tốt hơn và đồng thời cũng cho bản thân người giáo viên cảm thấy
hứng thú, say mê với sự nghiệp.

Tuy nhiên thực trạng dạy và học Lịch sử ở trường THPT hiện nay vẫn còn
nhiều bất cập dẫn đến chất lượng dạy và học chưa cao. Việc thay đổi từ quan niệm
“người thầy làm trung tâm” sang “học trò là trung tâm” chưa đem lại kết quả cao.
Đa số học sinh đều cảm thấy học lịch sử khó nhớ và nhanh quên, các em thường
nhầm lẫn về thời gian xẩy ra sự kiện, về địa danh, tên cuộc khởi nghĩa, nhân vật
lịch sử. Và đặc biệt đa số học sinh không hiểu được bản chất các sự kiện lịch sử,
khơng giải thích được ý nghĩa của các sự kiện lịch sử, vai trò công lao của nhân vật
lịch sử….Bên cạnh đó việc ôn tập, củng cố kiến thức cũng chưa được quan tâm
chú ý của giáo viên, học sinh không được hướng dẫn phương pháp tự học, tự
nghiên cứu tìm hiểu và ơn tập kiến thức. Kiến thức lịch sử chưa có tính liên hệ
thực tiễn, kiến thức hàn lâm, nặng nề.
Từ thực trạng trên đã đặt ra một yêu cầu bức thiết cho môn Lịch sử nói riêng
và các môn học khác ở trường phổ thông nói chung phải có những biện pháp đổi
mới nhằm phát huy những thế mạnh bộ môn và khắc phục những hạn chế để chất
lượng giáo dục được nâng cao.
1.3.2. Thực trạng của vấn đề dạy học dự án vào dạy học chủ đề ở trường
THPT.
Khi thực hiện đề tài này, tôi đã tiến hành khảo sát, điều tra GV và HS trường
THPT Đô Lương 3 bằng một số câu hỏi, tôi đã thu được những kết quả đáng kể, từ
đó hiểu được các mặt nhận thức, thái độ và hành vi của HS về dạy học dự án vào
dạy học chủ đề cụ thể như sau:
* Nhận thức của giáo viên và học sinh.
7


Trong quá trình thực hiện đề tài, để tìm hiểu về nhận thức, thái độ và phương
pháp tổ chức dạy học dự án vào dạy học chủ đề sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn
gốc đến giữa thế kỷ XIX của GV qua môn lịch sử, tôi đã tiến hành điều tra, khảo
sát, trao đổi ý kiến với các GV đang giảng dạy ở một số trường trong huyện Đô
Lương kết quả như sau:

Về nhận thức: phần lớn số GV được điều tra có nhận thức đầy đủ và đúng
đắn về vấn đề dạy học dự án vào dạy học chủ đề sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn
gốc đến giữa thế kỷ XIX (60%), còn lại 40% GV nhận thức tương đối đầy đủ và
chưa đầy đủ.
Về thái độ: 70% GV có thái độ tích cực đối với việc dạy học dự án vào dạy
học chủ đề sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX .Tuy vậy,
vẫn còn một bộ phận GV chưa có thái độ đúng đắn trong việc dạy học dự án vào
dạy học chủ đề sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX cho HS
của mình. Bên cạnh đó, một số GV lại nghĩ rằng muốn thực hiện được dự án này
cho HS cần phải có các chương trình hỗ trợ của nhà nước và phải có ng̀n kinh
phí lớn.
Về hình thức tổ chức và phương pháp: qua khảo sát thì các GV đều cho
rằng có thể sử dụng cả dạy học dự án và dạy học truyền thống, Tuy nhiên, các GV
thường sử dụng dạy học truyền thống vì rất khó có thể tổ chức các hoạt động nhóm
cho HS một cách thường xuyên do điều kiện, thời gian và cơ sở vật chất của các
trường phổ thông. Về phương pháp dạy học muốn đạt hiệu quả cao thì phải sử
dụng các phương pháp dạy học tích cực, phát huy tính năng động, sáng tạo và chủ
động của HS, khắc phục những hạn chế về cơ sở vật chất của trường học. Thực tế
đánh giá về mức độ dạy học nội dung này qua các tiết dạy học dự án của mình, các
GV cũng thẳng thắn nói rằng chỉ thỉnh thoảng mới đề cập đến một cách sơ sài và
qua loa. Nguyên nhân chủ yếu là do kiến thức trong bài nhiều, mà thời gian và cơ
sở vật chất còn rất hạn chế.
*Kết quả khảo sát thực trạng dạy học dự án vào dạy học chủ đề:
- Kết quả điều tra từ GV
Bảng 1.1. Kết quả điều tra thực trạng phát triển dạy học dự án vào dạy học
chủ đề
TT

Câu hỏi


Tỉ lệ lựa chọn (%)
Rất cần
thiết

1

Việc rèn luyện năng lực, kĩ
năng thực hành cho học sinh
có cần thiết hay không?

95%

Cần thiết

5%

Không cần
thiết
0%

8


2

3

4

5


Thầy (cô) có thường xuyên tổ
chức hoặc hướng dẫn cho học
sinh lập dự án dạy học chủ đề
tại địa phương hay khơng?

Thường
xun

Thỉnh thoảng

Khơng bao
giờ

3.2%

40.1%

56.7%

Thầy (cơ) chọn hình thức nào Kiểm tra Dạy kiến thức Chuẩn bị bài
để tổ chức dạy học dự án vào đánh giá mới
ở nhà
dạy học chủ đề cho học sinh?
16,7%
27,7%
55,6%
PP dạy PP dạy học giải PP bàn tay
nặn bột
Phương pháp hoặc kĩ thuật học theo quyết vấn đề

dạy học nào được sử dụng dạy dự án
chủ đề ?
28%
65.7%
6.3%
Thái độ của HS khi được Rất hứng
Hứng thú
hướng dẫn dạy học dự án vào
thú
dạy học chủ đề?
15%
38%

Không hứng
thú
47%

- Kết quả điều tra từ HS
Bảng 1.2. Kết quả điều tra năng lực học tập chủ đề của học sinh THPT
TT

Câu hỏi

Tỉ lệ lựa chọn (%)
Rất quan trọng

1

2


3

Em đánh giá như
thế nào về vai trò
của việc học tập
dự án theo hoạt
động nhóm hiện
nay ?
Ngoài giờ học
trên lớp em đã
giành bao nhiêu
thời gian tìm hiểu
về ứng dụng của
các kiến thức
được học ?

89%

Thường xuyên
25%

Em có thực hiện
Có
kế hoạch học tập
53 %
đã đề ra khi học

Quan trọng
11%


Thỉnh thoảng
64.7%

Không
14.5%

Không quan trọng
0%

Không bao giờ
10,3%

Không có kế hoạch
32.5%
9


tập 1dự án chủ đề
không ?
Cảm nhận lĩnh hội kiến thức trong quá trình học tập dự án vào chủ đề
Mức
độ

Gặp rất
khó khăn

Số
lượn
g


221

nhiều Gặp nhiều khó Gặp ít khó Khơng
khăn
khăn
khăn

Tỷ lệ 55.25%
%

148

31

0

37%

7.75%

0%

gặp

khó

Bảng 1.3. Kết quả phiếu điều tra HS về mức độ hiểu biết dạy học dự án vào
dạy học chủ đề sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX.
Nhận thức
Tổng số HS điều tra


380

Thái độ

Đầy đủ Chưa đầy đủ Hiểu ít

Tích
cực

Tiêu cực

Số lượng

35

210

135

240

140

Tỉ lệ (%)

9,2

55,2


35,6

63,1

36,9

Về nhận thức: qua các số liệu điều tra có thể thấy rằng phần lớn HS ở các
trường phổ thông đều cho rằng môn lịch sử là môn phụ, các em chủ yếu chỉ chú ý
đến các môn như tốn, lí, hóa…cho nên khi được hỏi các em đều có nhận thức
chưa đầy đủ (chiếm tới 55, 2%), Đặc biệt, còn tới 35,6% các em HS hiểu biết rất
ít, thậm chí chưa biết.
Qua điều tra cho thấy việc nhận thức của HS THPT còn rất hạn chế và chưa
đầy đủ hoặc có cái nhìn sai lệch, phiến diện. Như vậy, qua kết quả điều tra có thể
thấy rằng: hiện nay, việc đưa các nội dung giáo dục dạy học dự án vào dạy học chủ
đề vào trong các bài học ở nhà trường phổ thông, đặc biệt là các bài học lịch sử
chưa nhận được sự quan tâm thích đáng.
Về thái độ: đa số HS khi được hỏi đều có thái độ tích cực và tỏ ra rất hứng
thú (63,1%). Đặc biệt các em thích thú khi tham gia các hoạt động nhóm, vì theo
các em hoạt động nhóm thoải mái mà khả năng ghi nhớ kiến thức lại cao, đồng
thời các em có thể phát huy tinh thần đoàn kết giữa các thành viên trong tổ, trong
lớp với nhau.
Câu hỏi điều tra:
10


Hãy nêu những hiểu biết của em về quá trình dựng nước và giữ nước?
Kết quả điều tra ban đầu của học sinh về quá trình dựng nước và giữ nước:
Điểm

Giỏi


Khá

Trung bình

Yếu, kém

Số lượng( em)

70/380

90/380

120/ 380

80/380

18,4

23,7

31,6

26,3

Tỷ lệ (%)

1.3.3. Đánh giá thực trạng phát triển dạy học dự án vào dạy học chủ đề
trong dạy học sinh học ở các trường THPT tại huyện Đô Lương, Nghệ An.
Qua bảng số liệu trên, tôi có một số đánh giá như sau:

- Việc phát triển dạy học dự án vào dạy học chủ đề cho HS hiện nay rất được quan
tâm để thực hiện. Tất cả 95% GV được khảo sát đều chọn phướng án “rất cần
thiết” và 5% chọn phương án “cần thiết” để dạy học dự án vào dạy học chủ đề cho
HS.
- Về mức độ thường xuyên tổ chức hoạt động dạy học dự án vào dạy học chủ đề:
Có 40.1% GV được khảo sát cho là thỉnh thoảng có tổ chức dạy học dự án vào dạy
học chủ đề. Có đến 56.7% GV chưa bao giờ tổ chức các hoạt động dạy học dự án
vào dạy học chủ đề, và chỉ có 3.2% GV là thường xuyên tổ chức hoạt động này
cho HS. Nhìn chung số giáo viên có thái độ tích cực phần lớn đơn thuần là việc
xây dựng làm sao chỉ truyền đạt hết kiến thức cho học sinh nắm được mà không
cần quan tâm đến bất cứ nội dung nào khác.
- Về thái độ của học sinh khi được hướng dẫn dạy học chủ đề dạy học: có 38%
hứng thú, 15% rất hứng thú, có tới 47 % không hứng thú, điều này cho thấy cần
phải thay đổi phương pháp và hình thức tổ chức dạy học dự án vào dạy học chủ đề,
để tạo hứng thú say mê học tập cho người học.
- Cảm nhận lĩnh hội kiến thức trong quá trình học tập chủ đề có tới 55,25% gặp rất
nhiều khó khăn; 37% gặp nhiều khó khăn và 7.75% gặp ít khó khăn. Tuy rằng các
em nhận thức được kiến thức lĩnh hội có ý nghĩ quan trọng trong cuộc sống song
việc học tập các chủ đề gặp nhiều khó khăn. Điều đó cho thấy học sinh chưa làm
quen nhiều với dự án vào dạy học chủ đề, và còn rất lúng túng với các dạng bài tập
“mở” khi đọc hiểu để trả lời câu hỏi hoặc vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn
đề thực tiễn.
Do vậy, qua nghiên cứu, thể hiện thành công dạy học dự án vào dạy học chủ
đề ở đơn vị công tác tôi muốn chia sẻ một số kinh nghiệm trong việc đổi mới xây
dựng dạy học dự án qua chủ đề “Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa
thế kỷ XIX” Lịch Sử 10 – THPT.

11



CHƯƠNG 2 – DỰ ÁN DẠY HỌC
SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GÓC ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX
2. 1. Mục tiêu dạy học:
2.1.1. Kiến thức:
- Học sinh biết được nước Việt Nam có lịch sử giữ nước lâu đời, trải qua
nhiều biến động thăng trầm. Trong quá trình tồn tại, phát triển nhân dân ta đã từng
bước hợp nhất, đoàn kết xây dựng một Quốc gia thống nhất, có tổ chức nhà nước
hoàn chỉnh, có nền kinh tế đa dạng ổn định, có nền văn hóa tươi đẹp giàu bản sắc
riêng đặt nền móng vững chắc cho sự vươn lên của các thế hệ nối tiếp.
- Phân tích được tầm quan trọng của Lịch sử dựng nước và giữ nước. Truyền
thống yêu nước của dân tộc Việt nam thời phong kiến.
- Học sinh hiểu và biết thêm về vai trò của nhân dân Việt Nam trong quá
trình lao động sáng tạo, xây dựng đất nước còn phải liên tục cầm vũ khí chung sức,
đờng lòng tiến hành hàng loạt các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ độc
lập Tổ quốc.
- Học sinh biết, hiểu và thực hành tốt các loại bài viết nghị luận xã hội; thực
hiện các bài phỏng vấn, phong cách ngơn ngữ chính ḷn…qua đó trình bày được
suy nghĩ của bản thân về vấn đề dựng nước và giữ nước hiện nay.
- Trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ và gìn giữ đất nước hiện nay.
- Biết và nắm được chính sách Pháp luật của Đảng và nhà nước trong việc
bảo vệ đất nước hiện nay.
2.1.2. Kỹ năng
- Rèn luyện cho HS kĩ năng xác định kiến thức cơ bản
- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp vấn đề, so sánh, phân tích.
- Rèn luyện kĩ năng thu thập, sử lý tư liệu, ứng dụng công nghệ thông tin
(PowerPoint – Word), xây dựng các video…vào việc xây dựng bài thuyết trình.
- Rèn khả năng làm việc hiệu quả theo nhóm
- Sử dụng bản đồ tư duy để phát triển các ý tưởng cá nhân về một chủ đề nào
đó, biết cách sử dụng kĩ thuật KWL, biết sử dụng các phàn mềm Power Point,
Word, Prezi… chèn hình ảnh, âm thanh, tạo video… tạo nên sản phẩm báo cáo dự

án học tập.

12


- Kĩ năng quan sát và thể nghiệm đời sống; kĩ năng trình bày một vấn đề; kĩ
năng tranh luận, thảo luận; kĩ năng xây dựng một bài thuyết trình của bộ mơn Lịch
sử…
- Phát triển kĩ năng thút trình, giao tiếp, thiết lập được bài phỏng vấn, xây
dựng được kịch bản...
- Rèn luyện kĩ năng sống
+ Tính hợp tác giữa các thành viên trong công việc; sự chia sẻ; sự phân công
công việc theo năng lực; sự khéo léo trong giao tiếp; sự khoa học trong kế hoạch
học tập và làm việc; Cách thức và những nguyên tắc khi liên hệ công việc và đề
nghị hợp tác với các tổ chức; Thói quen làm việc đúng thơi gian, khả năng vượt
thử thách, tháo gỡ khó khăn... Phát huy được năng lực riêng, sở trường của người
học; khả năng giao tiếp, thuyết trình, hùng biện, tổ chức sự kiện, kĩ năng vi tính, tin
học...
+ Xây dựng những kĩ năng sống cơ bản trong HS sau khi thực hiện dự án, kĩ
năng giao tiếp được nâng lên; cách thức làm việc khoa học hơn; tinh thần hợp tác
giữa các thành viên trong tập thể thể lớp sẽ được nâng lên.Từ đó các em sẽ biết
cách tổ chức các sự kiện riêng của lớp một cách hiệu quả.
2.1.3. Thái độ
- Bước đầu hình thành ý thức say mê nghiên cứu khoa học.
- Tích cực tham gia các hoạt động xã hội, tích cực ủng hộ các chủ trương
của Đảng và nhà nước.Tham gia vào việc tuyên truyền giáo dục ý thức, bồi dưỡng
lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc.
- Tích cực bồi dưỡng ý thức vươn lên trong học tập, xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc.
- Có thái độ phê phán, tố cáo các hành vi, vi phạm pháp luật về xuyên tạc

các giá trị lịch sử…
3.1.4. Các năng lực hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh qua dự án
- Góp phần hình thành các năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao
tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực tư duy tổng hợp sự kiện lịch sử; năng lực sử dụng số liệu thống kê;
năng lực sử dụng bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh; năng lực khảo sát thực tế.
2.2. Đối tượng dạy học của bài học:
- Dự án thực hiện cho học sinh khối 10 THPT
2.3. Ý nghĩa của bài học:
Tìm hiểu về Lịch sử từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX là việc làm rất nhiều
ý nghĩa và đang được ngành giáo dục và nhiều ban ngành quan tâm. Trong chương
13


trình mơn học Lịch sử và các mơn học khác của hệ THPT đều có bài hướng dẫn
học sinh tìm hiểu về lĩnh vực này. Bên cạnh đó, vấn đề cho học sinh tìm hiểu
ng̀n gốc dựng nước và giữ nước cũng là một chủ trương lớn trong ngành giáo
dục để giúp học sinh hiểu rõ hơn về giá trị của lịch sử, qua đó giáo dục ý thức bảo
tồn và phát huy các giá trị lịch sử của địa phương, của đất nước và nhân loại.
Với tầm quan trọng như vậy đòi hỏi giáo viên cần có những định hướng đúng
đắn cho học sinh, đồng thời khơi gợi được tình u q hương đất nước với mơi
trường, tài ngun thiên nhiên với bản sắc văn hóa truyền thống; Từ đó nâng cao ý
thức tơn trọng, giữ gìn, ý thức trách nhiệm, góp phần bời đắp tâm hờn, hình thành
nhân cách, khơi dậy tình yêu quê hương đất nước và niềm tự hào dân tộc trong thế
hệ trẻ hôm nay. Tuy nhiên, thời gian hạn chế của tiết học không đủ để các em thể
hiện sự tìm tòi, hiểu biết của mình, chưa giúp các em có một cái nhìn tồn cảnh và
khơi gợi tình u một cách sâu sắc. Mặt khác, các nội dung học tập về: Quá trình
dựng nước và giữ nước, truyền thống yêu nước của dân tộc việt,.. Hiện đang nằm ở
các môn học khác nhau. Vì vậy, việc cấu trúc, sắp xếp lại một số nội dung dạy học
gần giống nhau, có liên quan chặt chẽ với nhau ở các mơn học trong chương trình

giáo dục hiện hành, xây dựng thành các chủ đề theo định hướng phát triển năng lực
có ý nghĩa quan trọng đối với đổi mới phương pháp dạy học: vận dụng các phương
pháp, hình thức tổ chức dạy học, hoạt động giáo dục tích cực; đổi mới kiểm tra
đánh giá; giảm tải trong quá trình dạy học và nâng cao chất lượng giáo dục.
Thông qua việc thực hiện dự án, học sinh được tham gia các hoạt động ngoại
khoá trong những vai trò khác nhau như một báo cáo viên khoa học, người dẫn
chương trình, phóng viên, diễn viên... Học sinh sẽ được chủ động thiết kế các hoạt
động tìm kiếm và xử lý thông tin, làm việc theo nhóm nội dung, trao đổi, tranh
luận... để xây dựng một kịch bản thống nhất và triển khai chương trình hoạt động
ngoại khóa…qua đó học sinh vận dụng được kiến thức để giải quyết nhiều vấn đề
khác trong quá trình học tập và đời sống.
2.4. Thiết bị dạy học, tư liệu, học liệu:
Chuẩn
bị của
thầy

Chuẩn
bị của
trị

- Máy tính

x

x

- Máy quay

x


x

- Máy in

x

- Máy chiếu

x

Cơng - Phần mềm internet
nghệ - - Phần mềm violet
phần

x

TT

Công
nghệ
phần
cứng

Thiết bị, tư liệu, học liệu

x
14


của


x

- Sách giáo khoa: Lịch sử 10; Ngữ Văn
Tư liệu
10; Giáo dục công dân 12; (NXB Giáo
in
dục)

x

mềm

- Phần mềm Word, Power Point
Microsoft
- Phần mềm chỉnh sửa video clip
- Các phần mềm khác

Đồ
dùng

x

-Tranh ảnh, bản đồ, phim tư liệu.

x

- Các sản phẩm mẫu của học sinh.

x


- Khung tranh triển lãm.

x

- www.wipikedia Bách khoa tồn thư Việt
Nam

x
x

Ng̀n -
interne
-
t
-

x
x
x

-

Khác

- Thơng báo với nhà trường và phụ huynh
về chương trình này.

x


- Giấy mới, đại biểu, khách mời tham gia
chương trình...

x

2.5. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và định hướng năng lực chính được
hình thành thơng qua chủ đề.
Nội dung
Tổng quan về các thời kỳ xây dựng và phát triển đất nước.
+ Vai trò, tầm quan trọng của các cuộc kháng chiến bảo vệ tổ quốc.
+ Vai trò, tầm quan trọng của truyền thống yêu nước của dân tộc ta đối với đất nước.
+ Trách nhiệm của HS hiện nay đối với đất nước trong hoàn cảnh mới.
15


- Góp phần hình thành các năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác,
- Năng lực tư duy tổng hợp sự kiện; năng lực sử dụng số liệu thống kê; năng lực sử dụng
2.6. Câu hỏi và bài tập
2.6.1. Câu hỏi mức độ nhận biết
Câu 1: Nêu một vài thành tựu tiêu biểu thời dựng nước.
Câu 2: Trình bày một số cuộc kháng chiến tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam
từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX.
Câu 3: Thống kê các cuộc kháng chiến theo trình tự niên đại, vương triều,
người lãnh đạo và kết quả.
Câu 4: Hoàn thành bảng sau
Thời gian

Các cuộc kháng chiến

Năm 938

Năm 1075 - 1077
Năm 1258 – 1288
Năm 1406
Năm 1418 – 1427
Năm 1785
Năm 1789
2.6.2. Câu hỏi thông hiểu
Câu 1: Phân tích những đặc điểm của nền kinh tế, văn hóa nước ta dưới thời
phong kiến?
Câu 2: Tại sao có thể xem đặc trưng cơ bản của truyền thống yêu nước Việt
Nam thời phong kiến là chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc?
Câu 3: Phân tích nguyên nhân dẫn đến các cuộc chiến tranh phong kiến.
Các cuộc chiến tranh này đã gây ra những hậu quả gì đối với sự phát triển của
nước ta?
Câu 4: Vận dụng kiên thức đã học em hãy, phân tích giá trị của việc bảo vệ
chủ quyền đất nước hiện nay?
2.6.3. Câu hỏi vận dụng
16


Câu 1: Có ý kiến cho rằng: “Những cuộc kháng chiến chống xâm lược trong
các thế kỷ X – XIX đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho các cuộc đấu
tranh ở giai đoạn sau này”. Em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Câu 2: Đánh giá vai trò của phong trào Tây sơn đối với sự phát triển của
lịch sử dân tộc ta ở cuối thế kỷ XVIII.
Câu 3: Nhận xét hoạt động ngoại giao của các triều đại Lý, Trần, Lê sơ.
Đảng và nhà nước ta cần vận dụng như thế nào đối với công cuộc xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc hiện nay?
Câu 4: Chứng minh nền văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần – Hờ đạt đến trình
độ phát triển cao và toàn diện.

2.6.4. Câu hỏi vận dụng cao
Câu 1: Qua kiến thức đã học về các cuội đấu tranh chống ngoại xâm của
dân tộc ta từ thê kỷ X đến cuối thế kỷ XVIII em hãy rút ra bài học cho công cuộc
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay?
Câu 2: Là một HS em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ và phát huy các giá trị
lịch sử truyền thống dựng nước và giữ nước trong giai đoạn hiện nay?
2.7. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
2.7.1. Kế hoạch chung
Sau đây là bảng tiến trình tổ chức các hoạt động học tập. Tiến trình cụ thể
của các hoạt động được trình bày dưới bảng sau:

Thời
gian

Tuần 1
(giao
nhiệm vụ
cho hs từ
cuối giờ
dạy tiết
32
PPCT)

Tiến
trình
dạy học

Hoạt động của
học sinh


Hoạt
động 1:

- Tiếp nhận
nhiệm vụ của
GV giao về tìm
Khởi
động và hiểu những vấn
đề của dự án.
giao
nhiệm
Tổng quan về
vụ
các thời kỳ xây
dựng và phát
triển đất nước.
+ Tìm hiểu vai
trò, tầm quan

Hỗ trợ của
giáo viên

- GV nêu
tính cấp thiết
chủ đề và
chuyển giao
nhiệm vụ
cho HS bằng
các câu hỏi.
- Cung cấp

tư liệu, hình
ảnh mang
tính chất hỗ

Kết quả/ sản
phẩm dự kiến
(tên và yêu
cầu của sản
phẩm; tiêu chí
đánh giá)
- Thành lập
được nhóm.
- Bàn kế
hoạch hoạt
động.
- Hợp đờng
được kí kết.
- Học sinh
nêu được
những hiểu
17


trọng của các
cuộc kháng
chiến bảo vệ Tổ
quốc.
+ Truyền thống
yêu nước của
dân tộc Việt

Nam thời
phong kiến.
+Trách nhiệm
của HS hiện
nay đối với đất
nước trong
hoàn cảnh mới.

trợ HS.

biết ban đầu
- Hướng dẫn có thể chưa
đầy đủ về các
HS, hoàn
thành phiếu nội dung liên
quan đến bài
điều tra
học.
thành lập
nhóm.
- Hướng dẫn
và cùng HS
kí hợp đờng.

- Điền nội dung
vào phiếu điều
tra để thành lập
nhóm.
-Thành lập
được nhóm và

kí kết hợp đờng
với GV.
T̀n 1

Hoạt
động 2:

Trên cơ sở các
nhiệm vụ được
giao, HS thực
Xây
dựng kế hiện các nhiệm
vụ theo nhóm
hoạch
và cơng việc
hoạt
này được thực
động
hiện ngồi lớp
học.
- Sau khi thành
lập nhóm các
nhóm xây dựng
kế hoạch làm
việc.
- Các nhóm HS
dựa trên phiếu
định hướng

- Trợ giúp

HS xây
dựng kế
hoạch hoạt
động của
nhóm.
- Trợ giúp
HS trong
quá trình
thực hiện
nhiệm vụ.

- Đề cương
chi tiết cho
từng chủ đề ở
các nhóm
- Bản phân
công nhiệm
vụ cụ thể cho
từng thành
viên và thời
gian cho việc
hoàn thành
nhiệm vụ.

- Hỏi đáp
thêm một số
vấn đề để
làm rõ nội
18



hoạt động phân
công nhiệm vụ,
xây dựng kế
hoạch sinh hoạt
nhóm để hồn
thành nhiệm vụ

dung chủ đề
và các cơng
việc cần
thực hiện.

- Học sinh và
các nhóm HS
làm việc ở nhà

- Chuẩn bị
kế hoạch
thực hiện dự
án, phiếu
đánh giá sản
phẩm và
những hỗ trợ
khác cho
việc thực
hiện dự án
của HS.

- HS làm việc

cá nhân và
nhóm theo kế
hoạch đề ra:
Tuần 1 2

Hoạt
động 3:
Thực
hiện dự
án

- Thu thập
thông tin, xử lý
thông tin, tổng
hợp kết quả
nghiên cứu của
các thành viên
trong nhóm.

- Kế hoạch
thực hiện dự
án của nhóm:
Phân công
nhiệm vụ,
thống nhất địa
điểm và cách
thức tiến hành

- Hỗ trợ HS


- Viết báo cáo
kết quả nghiên
cứu của nhóm
và chuẩn bị
trình bày.

Tuần 2
(Tiết 1,
tiết 2)

Hoạt
động 4:

- Báo cáo kết
quả làm việc
của nhóm.

- Lắng nghe và
đánh giá sản
Báo cáo phẩm của nhóm
và đánh khác
giá
- Thảo luận và
nhiệm
tổng kết vấn đề
vụ thực
nghiên cứu
hiện.

- Lắng nghe

các nhóm
trình bày
- Nêu câu
hỏi

- Bản thuyết
trình báo cáo
kết quả tìm
hiểu
(video…)

-Tiến hành
đánh giá sản
phẩm của
các nhóm

- Bảng đánh
giá hoạt động
của cá nhân
trong nhóm.

- Nhận xét
và tổng kết
hoạt động
nhóm.

- Kết quả
đánh giá sản
phẩm của
nhóm.

19


2.7.2. Tiến trình dạy học
- Dự án thực hiện trong 1 tuần (2 tiết)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
TUẦN 1:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG VÀ GIAO NHIỆM VỤ
1. Mục tiêu:
- Xây dựng được các nội dung chủ đề cần tìm hiểu
- Thành lập được các nhóm theo sở thích
- Phổ biến nhiệm vụ cho các nhóm
- Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm
2. Thời gian: Tuần 1 – tiết 1, tiết 2.
3. Cách thức tổ chức hoạt động
- GV cho HS xem một số hình ảnh về các nhân vật lịch sử Việt Nam.

Yêu cầu học sinh nhận xét, cho biết: Vai trò của các cuộc kháng chiến đối với lịch sử dân t
- GV giới thiệu dự án cho học sinh:

- GV nhận xét và vào dự án: Qua hình ảnh chúng ta vừa tìm hiểu đã cho thấy tầm quan trọn
Bước 1: GV và HS cùng thảo luận để xác định nội dung của dự án
Nội dung 1: Khái quát các thời kỳ xây dựng và phát triển đất nước
Nội dung 2: Vai trò, tầm quan trọng của các cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc.
Nội dung 3: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến.
Nội dung 4: Trách nhiệm của HS hiện nay đối với đất nước trong hoàn cảnh mới.
- GV dùng bảng K – W – L ( biết- mong muốn- học), khảo sát ý kiến cúa HS để biết được

- GV hướng dẫn HS thực hiện kỹ thuật KWL để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. ( Phụ lụ
20



Bước 2: Thành lập nhóm

- GV phát phiếu thăm dò sở thích nhóm (Phụ lục II). GV phát trước 3 ngày để HS nghiên c
- GV Công bố kết quả sắp xếp nhóm theo sở thích.
Bước 3: GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm, hướng dẫn lập kế hoạch nhóm.
GV phân công nhiệm vụ cho các nhóm

Ban 2: Ban chuyên mơn (Nhiệm vụ: Xây dựng nội dung hội thảo trình bày trên Powerpoi
Nhóm
1

2

Nội dung nhiệm vụ

Điều chỉnh
nhiệm vụ

Tên nhóm
tự đặt

Khái quát các thời kỳ xây dựng và phát triển
đất nước
Tìm hiểu vai trò, tầm quan trọng của các cuộc
kháng chiến bảo vệ Tổ quốc.

3


Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam
thời phong kiến.

4

Trách nhiệm của HS hiện nay đối với đất nước
trong hoàn cảnh mới.

- Học sinh trong các lớp đều trong vai người tham gia dự hội thảo (Nhiệm vụ: tìm hiểu cá

- GV hướng dẫn lập kế hoạch nhóm, kế hoạch làm việc của cả lớp trong thời gian thực hiện

Bước 4: Phát phiếu học tập định hướng (Phụ lục IV) và gợi ý cho học sinh một số nguồn tà
- HS nghiên cứu phiếu học tập định hướng
- Lắng nghe, ghi chép, hỏi GV những nội dung chưa hiểu

- GV giải đáp những thắc mắc từ phía người học (cách thức tổ chức, nội dung triển khai…)
Bước 5: Kí hợp đờng học tập ( Phụ lục V )
4. Sản phẩm

- Thành lập được 4 nhóm HS, mỗi nhóm có từ 9 HS. Các nhóm đã bầu được các nhóm trưở

- Các nhóm đã tham gia ký kết hợp đồng học tập với GV và bước đầu xây dựng được kế ho
TUẦN 1:
HOẠT ĐỘNG 2: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
1. Mục tiêu:
21


- Các nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên sẽ thảo luận về chủ đề được giao, xây dựng đ


- Các nhóm xác định được những việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, phương pháp tiế

- Các nhóm tự phân cơng tìm hiểu, nghiên cứu, sưu tầm tranh ảnh, video về các nội dung đ
- Rèn luyện được kĩ năng làm việc nhóm.
- Góp phần hình thành kĩ năng thu thập thông tin, phỏng vấn, điều tra thực tế.
- Kỹ năng trình bày vấn đề và viết báo cáo
2. Thời gian: Tuần 1 Cách thức tổ chức hoạt động:

Bước 1: GV giúp đỡ, định hướng cho HS và các nhóm trong quá trình xây dựng kế hoạch
Bước 2: Giải đáp thắc mắc cho HS. Giúp đỡ HS khi HS yêu cầu.

Bước 3: Các nhóm HS dựa trên phiếu định hướng hoạt động phân công nhiệm vụ, xây dựn
- Viết nhật kí và biên bản làm việc nhóm.
- Sắp xếp các nội dung đã tìm hiểu nghiên cứu được.

- Chuẩn bị tổ chức báo cáo kết quả làm việc thơng qua powerpoint thút trình và tổ chức
3. Sản phẩm
- Đề cương chi tiết cho từng chủ đề ở các nhóm.

- Bản phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên và thời gian cho việc hoàn thành nhi
TUẦN 1 - 2
HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HIỆN DỰ ÁN
1. Mục tiêu:
Học sinh làm việc theo nhóm được phân công, chủ động thực hiện các nhiệm vụ, cụ thể:

- Ban tổ chức lên kịch bản chương trình và thiết kế giấy mời (kết hợp với nhóm tuyên truy

+ Nhóm tuyên truyền viết 1 bài thể hiện được mục đích chính của hội thảo, sưu tầm các đo


+ Nhóm dẫn chương trình viết lời dẫn xây dựng các câu hỏi giao lưu với khán giả giữa các

- Ban chuyên môn sưu tầm các tài liệu về nội dung bài học (Tìm kiếm và thu thập thơng tin

- Phân tích và xử lí thơng tin, tổng hợp kết quả nghiên cứu của các thành viên trong nhóm.
- Viết báo cáo kết quả nghiên cứu của nhóm và chuẩn bị trình bày trước lớp
2. Thời gian: học sinh tự sắp xếp thời gian và thực hiện nhiệm vụ.
3. Cách thức tổ chức hoạt động

- GV yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo về tiến độ cơng việc của nhóm mình, đờng thời nêu

- GV giúp đỡ các nhóm thông qua việc đưa ra các câu gợi ý để học sinh có thể giải quyết tố

- Các thành viên thông qua báo cáo của nhóm mình, góp ý, chỉnh sửa bài báo cáo của nhóm
22


- Nhóm trưởng tiếp nhận ý kiến đóng góp của các thành viên, hoàn thiện báo cáo của nhóm

- Trong quá trình thực hiện dự án, các nhóm cũng nên có biên bản làm việc nhóm (tham kh
4. Sản phẩm

- Tổ chức được trò chơi, xác định được trên bản đờ về vị trí lãnh thổ của các quốc gia cổ đạ

- Các báo cáo, tranh ảnh sưu tầm khái quát về các cuộc kháng chiến… Bài thuyết trình (Po

- Bài thuyết trình hùng biện về trách nhiệm của học sinh hiện nay đối với đất nước trong h
5. Các nhóm hồn thành sản phẩm: chủn đến tất cả các bạn trong lớp để đọc trước và
TUẦN 2: tiết 1
HOẠT ĐỘNG 4: BÁO CÁO VÀ ĐÁNH GIÁ

1. Mục tiêu:

- Học sinh báo cáo được kết quả làm việc của các nhóm: trình bày báo cáo thơng qua thuy
- Biết tự đánh giá sản phẩm của nhóm và đánh giá sản phẩm của các nhóm khác.
- Hình thành được kĩ năng: lắng nghe, thảo luận, nêu vấn đề và thương thuyết.
- Góp phần rèn luyện các kĩ năng bộ môn.

- Bồi dưỡng tình u, trách nhiệm bảo tờn phát huy sự đa dạng sinh học, sự đa dạng về vă
2.Thời gian: Tuần 1 ( 2 tiết)
3. Thành phần tham dự:
- Ban Giám hiệu và tổ trưởng chuyên môn
- Giáo viên bộ mơn: Địa lí, Lịch sử, GDCD.
- Giáo viên chủ nhiệm, đại diện của Đoàn trường, đại diện phụ huynh…
- Học sinh khối 10
4. Nhiệm vụ của học sinh
- Tổ chức chương trình.
- Các báo cáo viên tham gia báo cáo các nội dung chủ đề theo sự phân công.
- Tham gia trò chơi, thảo luận và chuẩn bị các câu hỏi các nhóm khác.

- Tự đánh giá sản phẩm của nhóm mình và tham gia đánh giá sản phẩm của các nhóm khác
5. Nhiệm vụ của giáo viên
- Dẫn dắt vấn đề, tổ chức thảo luận
- Quan sát, đánh giá
- Hỗ trợ, cố vấn.
23


- Thu hồi các sản phẩm và các phiếu giao việc trong nhóm

- Nhận xét đánh giá các sản phẩm của học sinh. Các ấn phẩm tuyên truyền: dưới dạng khẩu

3.8.3. Tổ chức các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

* GV phát cho HS và các đại biểu tham dự phiếu đánh giá và tự đánh giá sản phẩm của các
* Các nhóm cử đại diện báo cáo các nội dung chủ đề theo sự phân công
A. Nội dung 1: Khái quát các thời kỳ xây dựng và phát triển đất nước
I. Nhóm 1:
1. Hình thức báo cáo: thuyết trình

B

á

2. Tiến hành báo cáo
- Đại diện nhóm trình bày bài thuyết trình
- Các bạn nhóm khác lắng nghe bài thút trình và hồn thành phiếu ghi nhận thông tin
- Báo cáo nội dung 2: Giai đoạn đầu của nước Đại Việt phong kiến độc lập
1. Hình thức báo cáo: Thuyết trình, tranh ảnh
2.Tiến hành báo cáo
- Đại diện nhóm trình bày bài thuyết trình
- Các bạn nhóm khác lắng nghe bài thút trình và hồn thành phiếu ghi nhận thông tin
- Báo cáo nội dung 3: Thời kỳ đất nước bị chia cắt
1. Hình thức báo cáo: Thuyết trình, hình ảnh.
2. Tiến hành báo cáo
- Các nhóm trao đổi, thảo luận
- HS các nhóm lắng nghe bài thút trình và hồn thành phiếu ghi nhận thơng tin
- Kiểm tra và hồn thành phiếu ghi nhận thơng tin..
Báo cáo nội dung 4: Đất nước ở nửa đầu thế kỉ thứ XIX
1. Hình thức báo cáo: Thuyết trình, hình ảnh.
2. Tiến hành báo cáo

- Các nhóm trao đổi, thảo luận
- HS các nhóm lắng nghe bài thuyết trình và hồn thành phiếu ghi nhận thơng tin
24


- Kiểm tra và hồn thành phiếu ghi nhận thơng tin..

B. Nội dung II: Tìm hiểu vai trò, tầm quan trọng của các cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc
II. Nhóm 2

1. Hình thức báo cáo: Trình chiếu đoạn phim tư liệu, hình ảnh, tổ chức thảo luận. Tổ chức
2. Tiến hành báo cáo:
- Đại diện nhóm trình bày bài báo cáo.
- Các bạn nhóm khác lắng nghe bài thuyết trình và hồn thành phiếu ghi nhận thơng tin.
- Tổ chức trò chơi.

C. Nội dung III : Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến
III. Nhóm 3
1. Hình thức báo cáo: Phỏng vấn kết hợp vói thuyết trình, hình ảnh.
2. Tiến hành báo cáo
- Nhóm trưởng mời các thành viên lên phỏng vấn.
- Lần lượt đại diện nhóm lên trình bày nội dung phỏng vấn

- Các nhóm khác lắng nghe, thảo luận, trả lời các câu hỏi và hồn thành phiếu ghi nhận thơ
III. Nhóm 3:
1. Hình thức báo cáo: thút trình bằng sơ đờ tư duy.
2. Tiến hành báo cáo
- Đại diện nhóm trình bày bài báo cáo.
- Các bạn nhóm khác lắng nghe bài thút trình và hồn thành phiếu ghi nhận thơng tin
D. Nội dung IV: Trách nhiệm của HS hiện nay đối với đất nước trong hồn cảnh mới.

1. Hình thức báo cáo: Thuyết trình
2.Tiến hành báo cáo
- Đại diện nhóm trình bày bài hùng biện thuyết trình kết hợp với hình ảnh,
- Các bạn nhóm khác lắng nghe bài thuyết trình và hồn thành phiếu ghi nhận thơng tin
Hoạt động 4: Tổ chức trò chơi tiếp sức
25


×