Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Tài liệu Đề tài "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty Xuất nhập khẩu và T vấn - Dịch vụ Đo đạc Bản đồ " pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.08 KB, 59 trang )

Luận Văn
Đề Tài:

Một số giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động kinh doanh
xuất nhập khẩu của Công ty
Xuất nhập khẩu
và Tư vấn - Dịch vụ Đo đạc Bản đồ


Lời nói đầu
Việc chuyển sang nền kinh tế mở vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà
nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa, cùng với đó là sự phát triển của hàng loạt các loại hình
doanh nghiệp mới: doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần.. và kéo
theo sự sôi động của một thị trờng tràn ngập hàng hoá. Vì vậy,khó khăn của các doanh nghiệp
Nhà nớc là điều không tránh khỏi. Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng mang đầy
tính cạnh tranh thì không có con đờng nào khác là phải nâng cao khả năng cạnh tranh qua việc
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này càng mang tầm quan
trọng đặc biệt đối với các doanh nghiệp kinh doanh xt nhËp khÈu.
Th«ng qua xt nhËp khÈu chóng ta có điều kiện nắm bắt và tiếp cận những thành tựu
khoa học kỹ thuật trên thế giới, thúc đẩy sản xuất trong nớc ngày càng hiện đại phát triển, kích
thích và mở rộng nhu cầu trong nớc, đa cuộc sống con ngời ngày càng văn minh hiện đại, khai
thác triệt để tiềm năng và thế mạnh của đất nớc và thế giới trên cơ sở phân công lao động quốc tế
và chuyên môn hoá quốc tế.
Xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới và việc hội nhập vào các tổ chức tự do hoá
mậu dịch AFTA, APEC ®· ®a ho¹t ®éng kinh doanh xt nhËp khÈu cđa nớc ta sang một giai
đoạn phát triển mới có nhiều thuận lợi nhng cũng không ít khó khăn. Do đó đòi hỏi phải điều
chỉnh lại hoạt động xuất nhập khẩu ®Ĩ ho¹t ®éngxt nhËp khÈu thùc sù mang l¹i hiƯu quả to
lớn cho việc phát triển kinh tế xà hội đất nớc.
Nhận thức đợc sự phức tạp và tầm quan trọng của hoạt động xuất nhập khẩu, cũng nh
trớc đòi hỏi thực tế của việc hoàn thiện, nâng cao hiệu quả của công tác xuất nhập khẩu, cùng


với kiến thức đợc trang bị tại nhà trờng và những tìm hiểu thực tế trong đợt thực tập cuôí khoá
tại Công ty Xuất nhập khẩu và T vấn - Dịch vụ Đo đạc Bản đồ, để đi sâu nghiên cứu vấn đề hiệu
quả kinh doanh xuất nhập khẩu tôi mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu "Một số giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty Xuất nhập khẩu
và T vấn - Dịch vụ Đo đạc Bản đồ ". Đề tài này nhằm mục đích trình bày những vấn đề cốt
lõi của nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, thực trạng của hoạt động xuất nhập khẩu ở Công
ty Xuất nhập khẩu và T vấn - Dịch vụ Đo đạc Bản đồ, từ đó đa ra một số giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty Xuất nhập khẩu và T vấn - Dịch vụ Đo đạc
Bản đồ.
Luận văn tốt nghiệp đợc chia làm ba chơng chính:
Chơng I

: Lý luận chung về hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.

Chơng II : Phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập
khẩu ở Công ty Xuất nhập khẩu và T vấn - Dịch vụ Đo đạc Bản đồ.
Chơng III : Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất
nhập khẩu ở Công ty Xuất nhập khẩu và T vấn - Dịch vụ Đo đạc Bản đồ.
Đề tài này đợc hoµn thµnh díi sù híng dÉn cđa PGS.TiÕn sü Ngun Kế Tuấn và với sự
giúp đỡ của cô Trần thị Kim Dung- Kế toán trởng - Công ty Xuất nhập khẩu và T vấn Dịch vụ
Đo đạc Bản đồ.
Đây là một đề tài rộng và phức tạp, lại do những hạn chế về trình độ cũng nh thời gian nên
chắc chắn sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết.
Kính mong đợc sự góp ý, bổ sung của các thày cô để đề tài đợc hoàn thiện hơn.


Chơng I: Lý luận chung về hiệu
quả hoạt động kinh doanh xuất
Nhập khẩu


I. Xuất nhập khẩu và vai trò trong quá trình công nghiệp hoá
- hiện đại hoá.
1. Bản chất và tính tất yếu khách quan của kinh doanh xuất nhËp khÈu.
1.1 Kh¸i niƯm kinh doanh xt nhËp khÈu.
Kinh doanh xuất nhập khẩu là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các nớc thông qua
hành vi mua bán. Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xà hội và phản ánh sự phụ
thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngời sản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia.
Kinh doanh xuất nhập khẩu là sự mở rộng của các quan hệ mua bán trong nớc và ngoài
nớc. Trớc đây, khi cha có quan hệ trao đổi hàng hoá, cá nhân mỗi con ngời cũng nh mỗi quốc
gia đều tự thoả mÃn lấy các nhu cầu của mình, lúc đó mọi nhu cầu của con ngời cũng nh của
quốc gia bị hạn chế. Quan hệ mua bán trao đổi hàng hoá xuất hiện khi có sự ra đời cuả quá trình
phân công lao động xà hội và chuyên môn hoá, sở hữu t nhân vỊ t liƯu s¶n xt. Cïng víi sù
tiÕn bé cđa khoa học kỹ thuật và tác động của những quy luật kinh tế khách quan, phạm vi
chuyên môn hóa và phân công lao động xà hội ngày càng rộng, nó vợt ra khỏi một nớc và hình
thành nên các mối quan hệ giao dịch quốc tế. Chuyên môn hoá và phân công lao động quốc tế
càng sâu sắc, các mối quan hệ quốc tế càng đợc mở rộng, các nớc càng có sự phụ thuộc lẫn nhau
và hình thành các mối quan hệ buôn bán với nhau.
Kinh doanh xuất nhập khẩu là quá trình buôn bán giữa các nớc với nhau, là lĩnh vực
phân phối, lu thông hàng hoá với nớc ngoài .

1.2 Tính tất yếu khách quan của kinh doanh xuất nhập khẩu.
Kinh doanh xuất nhập khẩu là quá trình trao đổi hàng hoá giữa các nớc thông qua
buôn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa. Trao đổi hàng hoá là một hình thức của các mối quan
hệ kinh tế xà hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những ngời sản xuất kinh doanh hàng
hoá riêng biệt của các quốc gia. Kinh doanh xuất nhập khẩu là lĩnh vực quan trọng nhằm tạo
điều kiện cho các nớc tham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế và làm giàu
cho đất nớc.
Ngày nay, khi quá trình phân công lao động quốc tế đang diễn ra hết sức sâu sắc, kinh
doanh xuất nhập khẩu đợc xem nh là một điều kiện tiền đề cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ cđa mäi
qc gia. Thùc tế cho thấy, không một quốc gia nào có thể tồn tại chứ cha nói gì đến phát triển

nếu tự cô lập mình không quan hệ kinh tế với thế giới. Kinh doanh xuất nhập khẩu đà trở thành
vấn đề sống còn vì nó cho phép thay đổi cơ cấu sản xuất và nâng cao mức tiêu dùng cuả dân c
một quốc gia. Bí quyết thành công trong chiến lợc phát triển kinh tế của nhiều nớc là mở rộng
thị trờng quốc tế và tăng nhanh xuất khẩu sản phẩm hàng hoá qua chế biến có hàm lợng kỹ
2


thuật cao.
Sự ra đời và phát triển của kinh doanh xuất nhập khẩu gắn liền với quá trình phân
công lao động quốc tế. XÃ hội càng phát triển, phân công lao động quốc tế diễn ra ngày càng
sâu sắc. Điều đó phản ánh mối quan hệ phụ thuộc kinh tế ngày càng tăng lên. Kinh doanh xuất
nhập khẩu cũng vì thế mà ngày càng mở rộng và phức tạp.
Kinh doanh xuất nhập khẩu xuất hiện từ sự đa dạng về điều kiện tự nhiên và xà hội
giữa các quốc gia. Chính sự khác nhau đó nên đều có lợi là mỗi nớc chuyên môn hoá sản xuất
những mặt hàng cụ thể phù hợp với điều kiện sản xuất và xuất nhập khẩu hàng hoá của mình để
xuất nhập khẩu những hàng hoá cần thiết khác. Điều quan trọng là mỗi nớc phải xác định cho đ
ợc những mặt hàng nào mà nớc mình có lợi nhất trên thị trờng cạnh tranh quốc tế. Sự gia tăng
của hoạt động kinh doanh xt nhËp khÈu xÐt vỊ kim ng¹ch cịng nh chđng loại hàng hoá đÃ
làm cho vấn đề lợi ích của mỗi quốc gia đợc xem xét một cách đặc biệt chú trọng hơn. Nhiều
câu hỏi đà đợc đặt ra: Tại sao Mỹ lại nhập cà phê và xuất lơng thực? Tại sao Nhật lại xuất hàng
công nghiệp và chỉ nhập nguyên liệu thô? Tại sao một nền kinh tế kém phát triển nh Việt Nam
lại có thể hy vọng đẩy mạnh kinh doanh xuất nhập khẩu? Lý thuyết lợi thế so sánh của nhà kinh
tế học David Ricardo (1817 ) đà giải thích một cách căn bản và có hệ thống những câu hỏi này.
Theo thuyết lợi thế so sánh, nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn so với các quốc gia
khác trong sản xuất hầu hết các loại sản phẩm, thì quốc gia đó vẫn có thể tham gia vào kinh
doanh xuất nhập khẩu để tạo ra lợi ích của mình. Nghĩa là, nếu quốc gia này tham gia vào kinh
doanh xuất nhập khẩu thì nó có thể thu đợc lợi ích không nhỏ. Khi tham gia vào kinh doanh
xuất nhập khẩu, quốc gia có hiệu quả thấp trong sản xuất tất cả các loại hàng hoá sẽ chuyên môn
hoá sản xuất và xuất khẩu các loại hàng hoá mà việc sản xuất chúng có ít bất lợi nhất ( đó là
những hàng hóa có lợi thế tơng đối ) và nhập khẩu các loại hàng hoá mà việc sản xuất chúng bất

lợi lớn nhất ( đó là các hàng hoá không có lợi thế tơng đối ). Khi tham gia vào kinh doanh xuất
nhập khẩu, các quốc gia này sẽ thu đợc lợi ích không nhỏ.
Lý thuyết lợi thế tơng đối ( hay so sánh ) của David Ricardo đà giải thích đợc cơ chế
lợi ích khi kinh doanh xuất nhập khẩu diễn ra giữa các quốc gia có điều kiện sản xuất khác
nhau. Tuy nhiên, ngêi ta còng thÊy r»ng, kinh doanh xuÊt nhËp khÈu vẫn diễn ra giữa các quốc
gia khi giữa chúng có các điều kiện sản xuất khá giống nhau. Chẳng hạn, sự trao đổi buôn bán
ô tô là khá phát triển giữa Mỹ và Nhật; điều tơng tự cũng xảy ra đối với mặt hàng điện tử giữa
các nớc Tây Âu. Rõ ràng là, không có thế lực nào bắt buộc hai nớc phải buôn bán với nhau nếu
một nớc không có lợi. Các quốc gia hoàn toàn tự do trong việc lựa chọn mặt hàng cũng nh đối
tác buôn bán có khả năng đem lại lợi ích cao cho họ.
Những lợi ích mà kinh doanh xuất nhập khẩu đem lại đà làm cho thơng mại và thị trờng thế giới trở thành nguồn lực của nền kinh tế quốc dân, là nguồn tiết kiệm nớc ngoài, là nhân
tố kích thích sự phát triển của lực lợng sản xuất, của khoa học công nghệ. Kinh doanh xuất nhập
khẩu vừa là cầu nối kinh tế của mỗi quốc gia với các nớc khác trên toàn thế giới, vừa là nguồn
hậu cần cho sản xuất và đời sống của toàn xà hội văn minh hơn, thịnh vợng hơn. Chính vì vậy,
nó đợc coi là bộ phận của đời sống hàng ngày.
Nhận thức rõ ràng những điều đó, Đảng và Nhà nớc ta đà có những bớc đi đúng đắn trong
đờng lối đối ngoại của mình. Với chính sách đa dạng hoá và đa phơng hoá các quan hệ kinh tế
quốc tế, mở cửa ®· lµm cho nỊn kinh tÕ níc ta sèng dËy, hoạt động ngoại thơng trong những
năm qua đà thu hút đợc những thành tựu đáng kể. Chính vì vậy, tại Đại hội Đảng lần thứ VIII,
Đảng ta đà khẳng định " Tiếp tục thực hiện đờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng, đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các
nớc trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển. Hợp tác nhiều mặt
song phơng và đa phơng với các nớc, các tổ chức quốc tế và khu vực trên nguyên tắc tôn trọng
3


®éc lËp, chđ qun vµ toµn vĐn l·nh thỉ cđa nhau, giải quyết các vấn đề tồn tại và tranh chấp
bằng thơng lợng." ( Văn kiện Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam ).
2.Các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu
2.1 Các hình thức nhập khẩu
- Nhập khẩu uỷ thác

- Nhập khẩu trực tiếp
- Nhập khẩu đổi hàng
- Nhập khẩu tái xuất
2.2 Các hình thức xuất khẩu
- Xuất khẩu hàng hoá dới các hình thức trao đổi hàng hoá, hợp tác sản xuất và gia công
quốc tế.
- Xuất khẩu thiết bị toàn bộ, thiết bị lẻ, vật t phụ tùng cho sản xuất.
- Chuyển khẩu- tạm nhập tái xuất.
- Các dịch vụ nh làm đại lý, uỷ thác cho các tổ chức nớc ngoài.
- Hoạt động kinh doanh cđa c¸c tỉ chøc kinh tÕ ViƯt Nam ë níc ngoài.
3.Nội dung công tác xuất nhập khẩu hàng hoá ở c¸c doanh nghiƯp kinh doanh xt
nhËp khÈu .
3.1 Néi dung hoạt động xuất nhập khẩu .
Thông thờng nội dung hoạt động bao gồm các nội dung sau:
3.1.1. Nghiên cứu thị trêng
Kh¸c víi mua b¸n trong níc, kinh doanh nhËp khÈu diễn ra trên thị trờng thế giới, ng
ời kinh doanh thờng ở các nớc khác nhau, hàng hoá buôn bán đợc chuyển qua biên giới của
mỗi nớc,mỗi nớc lại có một chính sách, thể lệ và tập quán thơng mại khác nhau. Ngời kinh
doanh phải giải đáp nhiều câu hỏi nh: Mua bán hàng hoá gì ? ở đâu ? với ai ? vào thời điểm nào
? giá cả và chất lợng ra sao ? thanh toán bằng hình thức gì, đồng tiền nào ? ... Công việc nghiên
cứu thị trờng bao gồm:
a1. Nghiên cứu thị trờng trong nớc
Trớc hết doanh nghiệp phải nắm chắc tình hình trong nớc về các mặt có liên quan đến
việc xuất nhập khẩu
- Nhận biết hàng hoá xuất nhập khẩu
- Doanh nghiệp nắm chắc các chính sách, chế độ tập quán của nớc liên quan đến việc xuất
nhập khẩu hàng hoá.
a2. Nghiên cứu thị trờng nớc ngoài
Nghiên cứu thị trờng nớc ngoài theo các khía cạnh chủ yếu: đặc tính hàng hoá, thị hiếu
của khách hàng, chính sách tập quán thơng mại, tình hình tài chính, tín dụng, điều kiện chuyên

chở và bốc xếp, nắm chắc các điều kiện về phẩm chất và chủng loại hàng, đặc tính thị trờng nh
dung lợng thị trờng, giá thị trờng.
4


a3. Lựa chọn đối tợng giao dịch.
Trên cùng một thị trờng, cùng một loại hàng có rất nhiều nhà kinh doanh khác nhau, vì
vậy khi lựa chọn cần tìm hiểu về: thái độ chính trị của đối tợng giao dịch, khả năng kinh tế , loại
hình doanh nghiệp, phạm vi kinh doanh, vốn và cơ sở vật chất kỹ thuật của đối tác , uy tín của
đối tác trên thị trờng đó. Lựa chọn đối tợng giao dịch nên dùng các phơng pháp nh qua sách
báo, tài liệu, qua t vấn của nhà nớc , qua điều tra trực tiếp hoặc buôn bán thử để tìm hiểu dần.
3.1.2. Lập phơng án giao dịch
Lập kế hoạch cụ thể để tiến hành hoạt động giao dịch gồm nhiều chi tiết trong đó có các
vấn đề sau:
- Lựa chọn mặt hàng kinh doanh xuất hoặc nhập khẩu
- Xác định số lợng hàng xuất hoặc nhập khẩu
- Lựa chọn thị trờng - khách hàng - phơng thức giao dịch .
- Lựa chọn thời điểm, thời gian giao dịch.
- Các biện pháp để đạt mục tiêu lựa chọn trên nh chiêu đÃi, mời khách, quảng cáo, đầu t
xây dựng cơ sở vật chất...
- Những tính toán để luận chứng cho các mục tiêu và các biện pháp trên dự báo kết quả
công việc giao dịch phải xác định.
3.1.3. Giao dịch, đàm phán trớc khi ký kết hợp đồng.
3.1.4. Ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá
Việc giao dịch đàm phán nếu có kết quả sẽ dẫn tới việc ký kết hợp đồng mua bán ngoại
thơng. Hình thức văn bản của hợp đồng là bắt buộc đối với các đơn vị xuất nhập khẩu của níc
ta trong quan hƯ víi níc ngoµi
3.1.5. Tỉ chøc thùc hiện hợp đồngxuất nhập khẩu
Sau khi đà ký kết hợp đồng, các bên có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng.


3.2 Quy trình xuất nhập khẩu hàng hoá.
Quy trình xuất khẩu hàng hoá đợc biểu diễn qua sơ đồ sau:

5


Quy trình nhập khẩu hàng hoá đợc biểu diễn qua sơ đồ sau:

6


NÕu nhËp khÈu ủ th¸c thØ tõ bíc thđ tơc hải quan ta thêm bớc:

4. Vai trò xuất nhập khẩu trong quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá ở nớc ta.
Xuất nhập khẩu hàng hoá là một hoạt động nằm trong lĩnh vực phân phối và lu thông
hàng hoá của một quá trình tái sản xuất mở rộng nhằm mục đích liên kết sản xuất với tiêu dùng
của nớc này với nớc khác. Hoạt động đó không chỉ diễn ra giữa các cá thể riêng biệt mà là có sù
tham gia cđa toµn bé hƯ thèng kinh tÕ víi sự điều hành của Nhà nớc.
Chính vì vậy, xuất nhập khẩu có vai trò to lớn trong sự phát triển kinh tế xà hội của
mỗi quốc gia. Nền sản xuất xà hội một nớc phát triển nh thế nào phụ thuộc rất lớn vào lĩnh vực
hoạt động kinh doanh này. Thông qua xuất nhập khẩu có thể làm tăng ngoại tệ thu đợc, cải thiện
cán cân thanh toán, tăng thu cho ngân sách nhà nớc, kích thích đổi mới công nghệ, tiếp cận đợc
phơng thức quản lý và kinh doanh mới, cải biến cơ cấu kinh tế, tạo thêm công ăn việc làm, tạo sự
cạnh tranh của hàng hoá nội và ngoại, nâng cao mức sống của ngời dân.
Đối với những nớc mà trình độ phát triển kinh tế còn thấp nh nớc ta, những nhân tố
tiềm năng : tài nguyên thiên nhiên, lao động. Những yếu tố thiếu hụt : vốn, kỹ thuật, thị trờng
và khả năng quản lý. Chiến lợc xuất nhập khẩu có vai trò quan trọng đối với nớc ta, đặc biệt
trong quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá hiện nay. Về thực chất chiến lợc này là giải pháp
mở cửa nền kinh tế nhằm tranh thđ vèn vµ kü tht cđa níc ngoµi, kÕt hợp chúng với tiềm năng
trong nớc về lao động và tài nguyên thiên nhiên để tạo ra sự tăng trởng mạnh cho nền kinh tế

góp phần rút ngắn khoảng cách chênh lệch với các nớc giàu.
Với định hớng phát triển kinh tế xà hội của Đảng, chính sách kinh tế đối ngoại nói
chung và thơng mại nói riêng phải đợc coi là một chính sách cơ cấu có tầm quan träng chiÕn lỵc
7


nhằm phục vụ quá trình phát triển của nền kinh tế quốc dân. Chính sách xuất nhập khẩu phải
tranh thủ đợc tới mức cao nhất nguồn vốn kỹ thuật, công nghệ tiên tiến của nớc ngoài nhằm
thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, giải quyết việc làm cho ngời lao động.
I. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt ®éng xt nhËp khÈu.
1. Quan ®iĨm vỊ hiƯu qu¶.
1.1. HiƯu quả kinh doanh
Khi đề cập đến vấn đề hiệu quả có thể đứng trên nhiều góc độ khác nhau để xem xét.
Nếu xét theo hiệu quả cuối cùng thì hiệu quả kinh tế là hiệu số giữa kết quả thu về và chi phí bỏ
ra để đạt đợc kết quả đó, trong đó kết quả chỉ phản ánh kết quả kinh tế thu đợc nh doanh thu
bán hàng. Đứng trên góc độ này thì phạm trù hiệu quả đồng nhất với phạm trù lợi nhuận. Hiệu
quả kinh doanh cao hay thấp tuỳ thuộc vào trình độ tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ
chức quản lý trong các doanh nghiệp.
Nếu đứng trên góc độ yếu tố riêng lẻ để xem xét thì hiệu quả thể hiện trình độ và khả
năng sử dụng các yếu tố đó trong quá trình sản xuất và kinh doanh, nó phản ảnh kết quả kinh tế
thu đợc từ việc sử dụng các yếu tố tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
Chỉ tiêu hiệu quả là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp phản ánh trình độ lợi dụng các yếu
tố tham gia quá trình sản xuất, kinh doanh đồng thời là phạm trù kinh tế gắn liền với sản xuất
hàng hoá, phản ánh trình độ của nền sản xuất hàng hoá, sản xuất hàng hoá có phát triển hay
không là do hiệu quả đạt đợc cao hay thấp, chỉ tiêu hiệu quả phản ánh cả về mặt định lợng và cả
về mặt định tính. Về mặt định lợng, hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh phản ánh mối tơng quan giữa kết quả thu đợc và chi phí bỏ ra. Về mặt định tính, nó phản ánh ảnh hởng của
hoạt động sản xuất kinh doanh đối với việc giải quyết những yêu cầu và mục tiêu kinh tế, những
mục tiêu và yêu cầu chính trị - xà hội.
Khi đứng trên phạm vi khác nhau để xem xét vấn đề hiệu quả thì có thể chia hiệu quả ra
nhiều loại khác nhau:

- Nếu đứng trên phạm vi toàn xà hội và nền kinh tế quốc dân để xem xét thì phạm vi
hiệu quả sẽ là hiệu quả kinh tế xà hội và hiệu quả chính trị. Cả hai hiệu quả này đều có vị trí
quan trọng trong việc phát triển kinh tÕ x· héi ®Êt níc. Trong thêi kú bao cấp nớc ta quá coi
trọng hai hiệu quả này trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong điều kiện hiện nay thực hiện
nền kinh tế nhiều thành phần theo định hớng xà hội chủ nghĩa, các doanh nghiệp đặc biệt là các
doanh nghiệp nhà nớc bên cạnh việc bảo đảm hiệu quả kinh tế, hiệu quả kinh doanh cần phải
chú ý đến hiệu quả kinh tế xà hội và hiệu quả chính trị. Đối với các nớc t bản chủ nghĩa, các
doanh nghiệp hoạt động đều nhằm mục đích hiệu quả kinh tế và hiệu quả kinh doanh, còn một
số doanh nghiƯp nhµ níc nh»m thùc hiƯn mét sè chØ tiêu về hiệu quả kinh tế xà hội.
- Nếu đứng trên phạm vi từng yếu tố, từng doanh nghiệp riêng lẻ thì có phạm trù hiệu
quả kinh tế và phạm trù hiệu quả kinh doanh.
Hiệu quả kinh tế là những lợi ích kinh tế đạt đợc sau khi bù đắp các khoản chi về lao
động xà hội. Hiệu quả kinh tế đợc xác định thông qua so sánh giữa các chỉ tiêu phản ánh kết
quả kinh doanh với chi phí bỏ ra.
Hiệu quả kinh doanh là phạm trù kinh tế phản ánh những lợi ích đạt đợc từ các hoạt
động kinh doanh của các doanh nghiệp, hiệu quả kinh doanh chính là hiệu quả lao động xà hội
đợc xác định bằng việc so sánh giữa lợng lao động hữu ích cuối cùng thu đợc với hao phí lao
động xà hội.
8


Nh vậy đứng trên các khía cạnh khác nhau ngời ta có thể có quan điểm về hiệu quả
khác nhau. Tuy nhiên trong lĩnh vực quản lý khi giải quyết vấn đề hiệu quả cần phải kết hợp hài
hoà giữa lợi ích trớc mắt với lợi ích lâu dài, giữa lợi ích trung ơng với lợi ích địa phơng, giữa lợi
ích cá nhân, lợi ích tập thể với lợi ích qc gia.
1.2. HiƯu qu¶ kinh doanh xt nhËp khÈu.
HiƯn nay ở nớc ta kinh doanh thơng mại quốc tế có vai trò ngày càng quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân. Vì vậy, Nghị Quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII nhấn mạnh:" Mở rộng và nâng
cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Mở rộng thị trờng xuất nhập khẩu, tăng khả năng xuất khẩu các
mặt hàng đà qua chế biến sâu, tăng sức cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ..."( Văn kiện Đại hội

Đảng VIII- Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - 1996)
Vì vậy, nâng cao hiệu quả kinh doanh thơng mại quốc tế là một nhân tố quyết định để
tham gia phân công lao động quốc tế, thâm nhập thị trờng nớc ngoài. Nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh thơng mạI quốc tế còn là yêu cầu tất yếu của việc thực hiện quy luật tiết kiệm.
Kinh doanh thơng mại quốc tế chiếm một vị trí quan trọng trong tái sản xuất xà hội.
Khi sản xuất các hàng hoá để xuất khẩu, các quốc gia bỏ ra những chi phí nhất định. Các
tỷ lệ trao đổi ( mua bán ) đợc hình thành trên cơ sở giá cả quốc tế. Mức giá và tơng quan cđa nã
kh¸c víi gi¸ trong néi bé cđa níc xt khẩu. Mặt khác, sản phẩm nhập khẩu tham gia vào lu
thông hàng hoá trong nớc và tham gia vào quá trình tái sản xuất xà hội, thực tế không tái sản
xuất tại nớc đó.
Kinh doanh thơng mại quốc tế thông qua hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu đem lại cho nền
kinh tế quốc dân nói chung bằng cách làm đa dạng hoá hoặc làm tăng khối lợng giá trị sử dụng
cho nền kinh tế quốc dân và mặt khác làm tăng thu nhập quốc dân nhờ tranh thủ đợc lợi thế so
sánh trong trao đổi đối với nớc ngoài, tạo thêm tích luỹ cho quá trình tái sản xuất trong nớc, góp
phần cải thiện đời sống nhân dân trong nớc.
Với đặc thù của kinh doanh xuất nhập khẩu, hoạt động kinh doanh này phụ thuộc rất
nhiều vào điều kiện kinh tế, chính trị, xà hội, môi trờng văn hoá của các tác nhân nớc ngoài. Vì
vậy, khi thực hiện hoạt động kinh doanh này cần phải xem xét tổng quan các tác nhân ảnh hởng
đến nó để có các phơng pháp làm việc và giải quyết công việc tối u, tạo điều kiện thuận lợi cho
hoạt động kinh doanh này ngày càng phát triển phù hợp với xu thế chung của thời đại và định h
ớng của Đảng và Nhà nớc ta.
Xét về mặt lý luận, nội dung cơ bản của hiệu quả kinh tế trong kinh doanh thơng mại quốc
tế là góp phần đắc lực thúc đẩy nhanh năng suất lao động xà hội và tăng thu nhập quốc dân có
thể sử dụng, qua đó tạo thêm nguồn tích lũy cho sản xuất và nâng cao mức sống trong nớc.
2. Phơng pháp đánh giá hiệu quả
2.1 Các quan điểm cơ bản trong việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp có liên quan đến
nhiều yếu tố khác nhau, do đó khi đánh giá hiệu quả cần quán triệt những quan điểm sau:
- Bảo đảm thống nhất giữa nhiệm vụ chính trị và nhiệm vụ kinh doanh trong việc nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Do đặc điểm của nớc ta là phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ
nghĩa cho nên đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát từ mục tiêu chiến lợc
phát triển kinh tế xà hội của Đảng và Nhà nớc. Nó thể hiện trớc hết các doanh nghiệp, đặc biệt là
9


doanh nghiệp nhà nớc phải thực hiện các chỉ tiêu pháp lệnh hoặc các đơn hàng nhà nớc giao
hoặc các hợp đồng kinh tế nhà nớc ký kết với các doanh nghiệp vì đó là nhu cầu, là điều kiện để
phát triển cân đối nền kinh tế quốc dân, nền kinh tế hàng hoá. Những nhiệm vụ kinh tế và chính
trị nhà nớc giao cho doanh nghiệp đòi hỏi doanh nghiệp trớc hết việc sản xuất kinh doanh cần
phải hớng tới đáp ứng đợc nhu cầu của nền kinh tế, của thị trờng trong nớc, lợi ích quốc gia.
- Bảo đảm sự kết hợp hài hoà giữa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể với lợi ích xà hội
Quan điểm này đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. trớc hết nhằm
đáp ứng bảo đảm lợi ích cá nhân, tập thể ngời lao động nhng cũng không phải vì thế mà gây tổn
thơng đến lợi ích quốc gia mà cần phải gắn chặt lợi ích quốc gia khi nâng cao lợi ích cá nhân, lợi
ích tập thể. Đồng thời cũng không vì lợi ích xà hội mà làm tổn thơng đến lợi ích tập thể, lợi ích
cá nhân ngời lao động.
- Bảo đảm tính toàn diện và hệ thống trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh
Quan điểm này đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả kinh doanh cần phải xuất phát và bảo
đảm yêu cầu nâng cao hiệu quả của nền sản xuất của ngành, của địa phơng và cơ sở. Trong từng
đơn vị cơ sở khi đánh giá hiệu quả kinh doanh cần phải xem xét đầy đủ các mối quan hệ qua
lại, tác ®éng cđa c¸c tỉ chøc , lÜnh vùc trong mét hệ thống theo những mục tiêu nhất định.
- Bảo đảm tính thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Quan điểm này đòi hỏi khi đánh giá và xác định các mục tiêu, biện pháp nâng cao
hiệu quả kinh doanh cần phải xuất phát từ đặc điểm kinh tế xà hội của ngành, của địa phơng và
những khả năng thùc tÕ cđa doanh nghiƯp trong tõng thêi kú. Cã nh vậy các chỉ tiêu nâng cao
hiệu quả kinh doanh mà doanh nghiệp đề ra mới có cơ sở khoa học và thực tiễn để thực hiện.
- Phải căn cứ vào kết quả cuối cùng cả về giá trị và hiện vật để đánh giá hiệu quả kinh
doanh.
Quan điểm này đòi hỏi khi đánh giá hiệu quả kinh doanh một mặt cần phải căn cứ vào

số lợng sản phẩm đà tiêu thụ, mặt khác phải căn cứ vào số lợng sản phẩm đà sản xuất ra, số lợng
sản phẩm dở dang, bán thành phẩm để xác định chỉ tiêu hiệu quả về mặt hiện vật.
2.2 Các mối quan hệ kinh tế chủ yếu cần phải giải quyết khi nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp.
Hiệu quả kinh tế là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp, có liên quan đến tất cả các lĩnh vực
hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp do đó chịu tác động của nhiều nhân tố
khác nhau. Để nâng cao hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp cần phải thực hiện các mối
quan hệ kinh tế chủ yếu sau đây:
- Mối quan hệ giữa các hàng hoá tiêu thụ trên thị trờng với hàng hoá sản xuất ra và tổng
sản lợng.Trong đó phải tăng tốc độ tiêu thụ hàng hoá trên thị trờng, giảm hàng hoá tồn kho, bán
thành phẩm, sản phẩm dở dang.
- Mối quan hệ giữa tốc độ tăng kết quả lao động sống và chi phí chi ra đểduy trì và phát
triển sức lao động.Trong đó tốc độ tăng năng xuất lao động phải nhanh hơn tốc độ tăng lơng
bình quân và tăng tiền công lao động.
- Mối quan hệ giữa tốc độ tăng kết quả sản xuất kinh doanh và tăng các nguồn chi phí
để đạt kết quả đó. Trong đó tăng kết quả phải nhanh hơn tăng chi phí.
- Mối quan hệ giữa kết quả sản xuất kinh doanh và tăng chi phí sử dụng tài sản lu động
10


để đạt kết quả đó. Trong đó tốc độ tăng kết quả nhanh hơn chi phí tài sản cố định để đạt kết quả
đó.
- Mối quan hệ giữa tăng vốn đầu t và tăng năng lực sản xuất mới.Trong đó tốc độ tăng
năng lực sản xuất mới nhanh hơn tốc độ tăng vốn đầu t để đạt tăng năng lực mới.
3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Khi xem xÐt hiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh của mỗi doanh nghiệp cần phải dựa vào hệ
thống tiêu chuẩn sau:
- Doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng nhng phải tuân thủ sự quản lý vĩ mô
của nhà nớc.
- Phải kết hợp hài hoà ba lợi ích kinh tế: cá nhân, tập thể, nhà nớc. Tuyệt đối không vì

lợi ích cá nhân làm tổn hại lợi ích tập thể.
- Lợi nhuận doanh nghiệp kiếm đợc phải dựa trên cơ sở vận dụng linh hoạt, sáng tạo các
quy luật của nền sản xuất hàng hoá.
- Mức thu nhập thuần tuý của doanh nghiệp trên lao động phải thờng xuyên tăng lên.
Để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiƯp xt nhËp khÈu ngêi ta thêng dùa vµo
nhãm chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu

Công thức xác định

*Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng
lao động
- Năng xuất lao động

Kim ngạch xuất nhập khẩu trong kỳ
Tổng số lao động bình quân trong kỳ

- Kết quả sản xuất trên một đồng chi phí tiền l
ơng

Kim ngạch xuất nhập khẩu trong kỳ
Tổng số lao động bình quân trong kỳ

- Lợi nhuận bình quân tính cho một lao động

Lợi nhuận trong kỳ
Tổng số lao động bình quân trong kỳ

*Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng
vốn cố định

- Sức sản xuất của vốn cố định

Kim ngạch xuất nhập khẩu trong kỳ
Số d bình quân vốn cố định trong kỳ

- Sức sinh lợi của vốn cố định

Lợi nhuận trong kỳ
Vốn cố định bình quân trong kỳ

Hiệu suất sử dụng thời gian làm việc của máy
móc thiết bị

Thời gian làm việc thực tế của MMTB
Thời gian làm việc theo thiết kế

* Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng
vốnlu động
- Sức sản xuất của vốn lu động

Kim ngạch xuất nhập khẩu trong kỳ
Vốn lu động bình quân trong kỳ

- Sức sinh lợi của vốn lu động

Lợi nhuận trong kỳ
Vốn lu động bình quân trong kỳ

- Số ngày luân chuyển bình quân 1 vòng quay
- Hệ số đảm nhiệm của vốn lu động


365 ngày
Số vòng quay vốn lu động
Vốn lu động bình quân trong kú
Doanh thu tiªu thơ ( trõ th )
11


* Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế
tổng hợp
- Kim ngạch xuất nhập khẩu trên tổng chi phí
sản xuất và tiêu thụ

Kim ngạch xuất nhập khẩu trong kỳ
Tổng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ

- Kim ngạch xuất nhập khẩu trên một đồng
vốn sản xuất

Kim ngạch xuất nhập khẩu trong kỳ
Vốn kinh doanh bình quân trong kú

- Doanh lỵi theo chi phÝ
- Doanh lỵi theo vèn sản xuất
- Doanh lợi kim ngạch xuất nhập khẩu thuần

Lợi nhuận trong kỳ
Tổng chi phí tiêu thụ và sản xuất trong kỳ
Lợi nhuận trong kỳ
Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ

Lợi nhuận trong kỳ
Kim ngạch xuất nhập khẩu thuần

Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng các yếu tố riêng lẻ phản ánh hiệu quả sử dụng từng yếu tố
tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các chỉ tiêu này càng lớn phản
ánh hiệu quả sử dụng các yếu tố càng cao, đồng thời nó cũng phản ánh một khía cạnh nào đó
hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
III. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả xuất nhập khẩu .
A. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp.
Mỗi một chủ thể hoạt động trong xà hội đều chịu sự chi phối nhất định các môi trờng
bao quanh nó. Đó là tổng hợp các yếu tố có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp qua lại lẫn nhau.
Chính những nhân tố này quy định xu hớng và trạng thái hành động của chủ thể. Trong kinh
doanh thơng mại quốc tế, đặc biệt là trong lĩnh vực xuất nhập khẩu các doanh nghiệp xuất nhập
khẩu phải chịu sự chi phối của các nhân tố bên trong lẫn bên ngoài nớc. Các nhân tố này thờng
xuyên biến đổi, và vì vậy làm cho hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu ngày
càng phức tạp hơn. Để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh đòi hỏi các nhà kinh doanh phải
nắm bắt và phân tích đợc ảnh hởng của từng nhân tố cá biệt tác động tới hoạt động của doanh
nghiệp trong từng thời kú cơ thĨ.
1. Nh©n tè kinh tÕ - x· héi trong níc.
Nh©n tè kinh tÕ - x· héi trong níc có ảnh hởng đến hoạt động xuất nhập khẩu ở đây bao
gồm trạng thái của nền kinh tế trong nớc và các chính sách của nhà nớc.
1.1 Trạng thái của nền kinh tế trong nớc.
a. Dung lợng sản xuất
Dung lợng sản xuất thể hiện số lợng đầu mối tham gia vào sản xuất hàng hoá xuất
nhập khẩu và với số lợng sản xuất lớn thì nó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất
khẩu trong công tác tạo nguồn hàng, song cũng trong thuận lợi đó,doanh nghiệp có thể phải đơng đầu với tính cạnh tranh cao hơn trong việc tìm bạn hàng xuất khẩu và nguy cơ phá giá hàng
hoá bán ra thị trờng thế giới.
b.Tình hình nhân lực.
Một nớc có nguồn nhân lực dồi dào là điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp trong n
ớc xúc tiến xuất nhập khẩu các mặt hàng có sử dụng sức lao động. Về mặt ngắn hạn, nguồn

nhân lực đợc xem nh là không biến đổi, vì vậy chúng ít tác động tới sự biến động của hoạt động
xuất nhập khẩu. Nớc ta nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công rẻ là điều kiện thuận lợi để xuất
khẩu các sản phẩm sử dụng nhiều lao động nh hàng thủ công mỹ nghệ, may mặc ... và nhập
12


khẩu thiết bị, máy móc kỹ thuật, công nghệ tiên tiến...
c. Nhân tố công nghệ.
Ngày nay, khoa học công nghệ tác động đến tất cả các lĩnh vực kinh tế xà hội và
mang lại nhiều lợi ích, trong xuất nhập khẩu nó cũng mang lại hiệu quả cao. Nhờ sự phát triển
của hệ thống bu chính viễn thông,các doanh nghiệp ngoại thơng có thể đàm thoại trực tiếp với
khách hàng qua telex, fax, điện tín... giảm bớt những chi phí đi lại, xúc tiến hoạt động xuất nhập
khẩu. Giúp các nhà kinh doanh nắm bắt các thông tin về diễn biến thị trờng một cách chính xác,
kịp thời. Bên cạnh đó, nhờ có xuất nhập khẩu mà các doanh nghiệp Việt Nam đợc tiếp xúc với
các thành tựu công nghệ tiên tiến trên thế giới, thay thế, đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp
sản xuất. Khoa học công nghệ còn tác động tới các lĩnh vực nh vận tải hàng hoá, các kỹ nghệ
nghiệp vụ trong ngân hàng... Đó cũng chính là các yếu tố tác động tới hoạt động xuất nhập
khẩu.
d. Cơ sở hạ tầng.
Cơ sở hạ tầng tốt là một yếu tố không thể thiếu nhằm góp phần thúcđẩy hoạt động
xuất nhập khẩu. Cơ sở hạ tầng bao gồm: đờng xá, bến bÃi, hệ thống vận tải, hệ thống thông tin,
hệ thống ngân hàng... có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu. Nếu các hoạt động
này là hiện đại sẽ thúc đẩy hiệu quả xuất nhập khẩu, ngợc lại nó sẽ kìm hÃm tiến trình xuất nhập
khẩu.
1.2 Các chính sách và quy định của Nhà nớc.
Thông qua việc đề ra các chính sách và quy định, Nhà nớc thiết lập môi trờng pháp lý
nhằm điều chỉnh các hoạt động của các doanh nghiệp nên nó có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động
xuất nhập khẩu. Chúng ta có thể xem xét tác động của các chính sách đó dới các khía cạnh sau.
a. Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái là quan hệ so sánh tỷ lệ giữa giá trị của hai đồng tiền của hai nớc với

nhau.
Tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái là nhân tố quan trọng thực hiện chiến l
ợc hớng ngoại, đẩy mạnh xuất nhập khẩu. Một tỷ giá hối đoái chính thức đợc điều chỉnh theo
quá trình lạm phát có liên quan gọi là tỷ giá hối đoái đợc điều chỉnh theo quá trình lạm phát có
liên quan hay là tỷ giá hối đoái đợc điều chỉnh theo quá trình lạm phát có liên quan hay là tỷ giá
hối đoái thực tế. Trong quan hệ buôn bán ngoại thơng, tỷ giá hối đoái có vai trò quan trọng, tác
động lớn tới hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu. Tỷ giá hối đoái tăng hay giảm sẽ làm thay đổi
giá trị hàng hoá xuất nhập khẩu, ảnh hởng tới khả năng sinh lời của doanh nghiệp kinh doanh
xt nhËp khÈu. Cã thĨ ®a ra vÝ dơ trong xuất khẩu nh: Nếu tỷ giá hối đoái chính thức là không
đổi và tỷ giá hối đoái thực tế tăng lên thì các nhà xuất khẩu các sản phẩm sơ chế, là ngời bán
theo mức giá cả quốc tế nằm ngoài tầm kiểm soát của họ sẽ bị thiệt. Họ phải chịu chi phí cao hơn
do lạm phát trong nớc. Hàng xuất khẩu trở nên kém sinh lợi do ngoại tệ thu đợc phải bán với tỷ
giá hối đoái chính thức cố định không đợc tăng lên để bù lại chi phí sản xuất cao hơn. Các nhà
xuât khẩu các sản phẩm chế tạo có thể làm tăng giá cả xuất khẩu của họ để bù đắp lại chi phí nội
địa cao hơn, nhng kết quả khả năng chiếm lĩnh thị trờng sẽ giảm. Họ chỉ có thể giữ nguyên mức
giá tính theo ngoại hối và lợi nhuận thấp. Nếu tình trạng ngợc lại là tỷ giá hối đoái thực tế giảm
so với tỷ giá hối đoái chính thức, khi đó sẽ có lợi cho các nhà xuất khẩu nhng lại bất lợi cho các
nhà nhập khẩu.
b. Thuế quan và quota.
Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu chịu ảnh hởng trực tiếp của
13


thuÕ xuÊt nhËp khÈu vµ quota.
ThuÕ xuÊt khÈu cã xu thế làm giảm xuất khẩu và do đó làm giảm nguồn thu ngoại tệ
của đất nớc. Tuy nhiên, đối với níc ta hiƯn nay, thùc hiƯn chđ tr¬ng khun khÝch xuất khẩu
nên hầu hết các mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt các mặt hàng nông sản, không phải chịu thuế xuất
khẩu.
Thuế nhập khẩu có xu thế làm giảm nhập khẩu và do đó làm tăng nguồn thu ngoại tệ
của đất nớc. Hiện nay ở nớc ta, rất nhiều mặt hàng phải chịu thuế nhập khẩu để hạn chế nhập

khẩu nhằm bảo vệ các ngành sản xuất các mặt hàng đồng nhất ở trong nớc. Nhng bắt đầu giai
đoạn này, thực hiƯn chđ tr¬ng héi nhËp víi thÕ giíi, tham gia vào AFTA,nớc ta đang tiến dần tới
việc xoá bỏ dần một số hình thức bảo hộ bằng thuế nhập khẩu.
Còn quota là hình thức hạn chế về số lợng xuất nhập khẩu, có tác động một mặt làm
giảm số đầu mối tham gia xuất nhập khẩu trực tiếp, mặt khác tạo cơ hội thuận lợi cho những ng
ời xin đợc quota xuất nhập khẩu.
c. Các chính sách khác của Nhà nớc.
Các chính sách khác của Nhà nớc nh xây dựng các mặt hàng chủ lực, trực tiếp gia
công xuất khẩu, đầu t cho xuất nhập khẩu, lập các khu chế xt, c¸c chÝnh s¸ch tÝn dơng xt
nhËp khÈu ... cịng góp phần to lớn tác động tới tình hình xuất nhËp khÈu cđa mét qc gia. T
theo møc ®é can thiệp, tính chất và phơng pháp sử dụng các chính sách trên mà hiệu quả và mức
độ ảnh hởng của nã tíi lÜnh vùc xuÊt nhËp khÈu sÏ nh thÕ nào. Bên cạnh các chính sách trên,
nhóm các chính sách hỗ trợ mang tính thể chế - tổ chức, các khung pháp lý và hệ thống hành
chính cũng là một trong các nhân tố tác động trực tiếp tới hoạt động xuất nhập khẩu của các
doanh nghiệp.
Những thay đổi cơ bản trong quản lý quá trình xuất nhập khẩu của Nhà nớc cũng ảnh h
ởng đến hoạt động xuất nhập khẩu. Đặc biệt là từ khi ra đời Nghị định 57/1998NĐ-CP ngày
31/7/1998 của Chính phủ và các văn bản hớng dẫn thi hành thì quyền tự do kinh doanh của thơng nhân đợc mở rộng tạo ra một bớc tiến mới, họ đợc quyền kinh doanh tất cả những gì mà
pháp luật cho phép, tạo ra một môi trờng kinh doanh lành mạnh cho các doanh nghiệp. Thủ tục
xin phép đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp với những điều kiện ràng buộc về vốn,
tiêu chuẩn, nghiệp vụ ... đối với doanh nghiệp đà đợc dỡ bỏ. Từ khi thi hành nghị định này (
1/9/1998 ) nớc ta đà có hơn 30.000 doanh nghiệp đợc quyền tham gia kinh doanh xuất nhập
khẩu, sự tăng lên về con số này khó tránh khỏi tình trạng tranh mua, tranh bán, giá cả cạnh
tranh, ép giá, dìm giá , làm cho nhiều doanh nghiệp bớc đầu cha tìm đợc lối thoát nên hiệu quả
kinh doanh xuất nhập khẩu còn thấp.
Những thay đổi về thủ tục thông quan xuất nhập khẩu hàng hóa tại các cửa khẩu, việc
áp dụng các luật thuế mới đối với hàng hóa xuất nhập khẩu cũng ảnh hởng đến quá trình xuất
nhập khẩu. Nhà nớc luôn luôn tạo điều kiện để xúc tiến nhanh quá trình xuất nhập khẩu nhng
việc áp dụng các văn bản đà đợc ban hành xem ra vẫn còn tồn tại một khoảng cách khá xa giÃ
văn bản và thực tế, giữa nói và làm, nhiều khi vẫn còn xảy ra " cuộc chiến " giữa " luật và lệ ".

2. Nhân tố tài nguyên thiên nhiên và địa lý.
Nguồn tài nguyên thiên nhiên là một trong những nhân tố quan trọng làm cơ sở cho
quốc gia xây dựng cơ cấu ngành và vùng để xuất nhập khẩu. Nó góp phần ảnh hởng đến loại
hàng, quy mô hàng xuất nhập khẩu của quốc gia.
Vị trí địa lý có vai trò nh là nhân tố tích cực hoặc tiêu cực đối với sự phát triĨn kinh tÕ
cịng nh xt nhËp khÈu cđa mét qc gia. Vị trí địa lý thuận lợi là điều kiện cho phép một quốc
gia tranh thủ đợc phân công lao động quốc tế, hoặc thúc đẩy xuất nhập khẩu dịch vơ nh du lÞch,
14


vận tải, ngân hàng...
3. ảnh hởng của tình hình kinh tế - xà hội thế giới.
Trong xu thế toàn cầu hoá thì phụ thuộc giữa các nớc ngày càng tăng, vì vậy mà mỗi sự
biến động của tình hình kinh tế - xà hội ở nớc ngoài đều có những ảnh hởng nhất định đến hoạt
động kinh tế trong nớc. Lĩnh vực hoạt động xuất nhập khẩu là lĩnh vực trực tiếp quan hệ với các
chủ thể ở nớc ngoài, chịu sự chi phối và tác động của các nhân tố ở nớc ngoài nên nó lại càng rất
nhạy cảm. Bất kỳ một sự thay đổi nào về chính sách xuất nhập khẩu, tình hình lạm phát, thất
nghiệp hay tăng trởng và suy thoái kinh tế... của các nớc đều ảnh hởng tới hoạt động xuất nhập
khẩu của các doanh nghiƯp xt nhËp khÈu ë níc ta.
B. Nhãm nh©n tè thuộc bản thân doanh nghiệp.
1. Nhân tố bộ máy quản lý hay tổ chức hành chính.
Là sự tác động trực tiếp của các cấp lÃnh đạo xuống cán bộ công nhân viên nhằm mục
đích buộc phải thực hiện một hoạt động. Để quản lý tập trung thống nhất phải sử dụng phơng
pháp hành chính. Việc thiết lập cơ cấu tổ chøc cđa bé m¸y doanh nghiƯp cịng nh c¸ch thøc điều
hành của các cấp lÃnh đạo là nhân tố quyết định tính hiệu quả trong kinh doanh. Nếu một doanh
nghiệp có cơ cấu tổ chức hợp lý, cách điều hành sáng suốt sẽ góp phần thúc đẩy hiệu quả hoạt
động kinh doanh, ngợc lại nếu cơ cấu tổ chức xệch xoạc, cách điều hành kém cỏi sẽ dẫn đến
hiệu quả thấp trong hoạt động kinh doanh.
2. Nhân tố con ngời.
Con ngời luôn đợc đặt ở vị trí trung tâm của mọi hoạt động. Hoạt động xuất nhập khẩu

hàng hoá đặc biệt phải nhấn mạnh đến yếu tố con ngời bởi vì nó là chủ thể sáng tạo và trực tiếp
điều hành các hoạt động ảnh hởng của nhân tố này thể hiện qua hai chỉ tiêu chủ yếu nhất. Đó là
tinh thần làm việc và năng lực công tác. Tinh thần làm việc đợc biểu hiện bởi bầu không khí
trong doanh nghiệp, tình đoàn kết và ý chí phấn đấu cho mục tiêu chung. Năng lực của nhân
viên lại biểu hiện qua kỹ năng điều hành, công tác nghiệp vụ cụ thể và qua kết quả của hoạt
động. Để nâng cao vai trò của nhân tố con ngời, các doanh nghiệp một mặt phải chú trọng đào
tạo cán bộ, công nhân viên, bồi dỡng và nâng cao nghiệp vụ của họ, mặt khác, phải quan tâm
thích đáng đến lợi ích cá nhân, bao gồm cả lợi ích vật chất lẫn lợi ích tinh thần.
3. Mạng lới kinh doanh của doanh nghiệp.
Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngoại thơng phụ thuộc rất lớn vào hệ thống
mạng lơí kinh doanh cđa nã. Mét m¹ng líi kinh doanh réng lín, víi các điểm kinh doanh đợc
bố trí hợp lý là điều kiện để doanh nghiệp thực hiện các hoạt động kinh doanh nh tạo nguồn
hàng, vận chuyển, làm đại lý xuất nhập khẩu ... một cách thuận tiện hơn và do đó góp phần
nâng cao hơn hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu. Nếu mạng lới kinh doanh là quá thiếu, hoặc
bố trí ở các điểm không hợp lý sẽ gây cản trở cho hoạt động kinh doanh làm triệt tiêu tính năng
động và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thơng trờng.
4. Khả năng cơ sở vật chất kỹ tht cđa doanh nghiƯp.
C¬ së vËt chÊt kü tht cđa doanh nghiệp nh vốn cố định bao gồm các máy móc, thiết
bị chế biến, hệ thống kho hàng, hệ thống phơng tiện vận tải, các điểm thu mua hàng, các đại lý,
chi nhánh và trang thiết bị của nó cùng với vốn lu động là cơ sở cho hoạt động kinh doanh. Các
khả năng này quy định quy mô, tính chất của lĩnh vực hoạt động xuất nhập khẩu, và vì vậy
cũng góp phần quyết định đến hiệu quả kinh doanh.

15


Chơng II. Phân tích và đánh giá hiệu
quả hoạt động kinh doanh xuÊt nhËp
khÈu ë C«ng ty XuÊt nhËp khÈu và T
vấn - Dịch vụ Đo đạc Bản đồ.

I. Khái quát về Công ty Xuất nhập khẩu và T vấn - Dịch vụ Đo
đạc Bản đồ.
1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Xuất nhập khẩu và T vấn Dịch vụ Đo đạc Bản đồ
1.1. Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty XNK và t vấn- dịch vụ Đo đạc - Bản đồ là doanh nghiệp nhà nớc trực
thuộc Tổng cục Địa chính hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu và t vấn dịch
vụ đo đạc - bản đồ. Công ty đợc thành lập theo quyết định số 109/1999/QC- ĐC ngày 18
tháng 03 năm 1999 của Tổng cục trởng Tổng cục Địa chính căn cứ theo Quyết định số
1254/ĐMDM ngày 23 tháng 10 năm 1998 và Quyết định số 637/1998/QĐ-ĐC ngày 30
tháng 10 năm 1998, Quyết định số 715/1998/QĐ- ĐC ngày 24 tháng 11 năm 1998 của
Tổng cục trởng Tổng cục Địa chính về việc sáp nhập Trung tâm T vấn - Dịch vụ thuộc Công
ty Địa chính vào Công ty Xuất nhập khẩu Trắc địa - Bản đồ và đổi tên Công ty Xuất nhập
khẩu Trắc địa - Bản đồ thành Công ty Xuất nhập khẩu và T vấn - Dịch vụ Đo đạc - Bản đồ.
Tiền thân của Công ty là Công ty Kỹ thuật Trắc địa - Bản đồ đợc thành lập năm
1989 theo quyết định của Cục trởng Cục Đo đạc và Bản đồ Nhà nớc với chức năng nhập khẩu
công nghệ mới, phát triển công nghệ để hiện đại hoá ngành đo đạc - bản đồ. Công ty là đơn
vị duy nhất của ngành đà đợc Bộ Thơng mại xÐt dut vµ cÊp giÊy phÐp xt nhËp khÈu trùc
tiÕp. Năm 1992 Cục Đo đạc Bản đồ Nhà nớc đẵ quyết định thành lập Liên hiệp Khoa học Sản
xuất Trắc địa - Bản đồ dựa trên cơ sở hợp nhất và tổ chức lại Trung tâm Nghiên cứu Khoa học
Trắc địa- Bản đồ và Công ty Kỹ thuật Trắc địa - Bản đồ, trong đó Công ty Kỹ thuật Trắc địa Bản đồ đợc chuyển thành Công ty Xuất Nhập Khẩu Trắc địa - Bản đồ, một doanh nghiệp Nhà
nớc đăng ký hoạt động theo 388, thuộc Cục Đo đạc Bản đồ. Năm 1994 khi Tổng cục Địa
chính đợc thành lập, Công ty Xuất Nhập Khẩu Trắc địa Bản đồ đẵ đợc tổ chức lại trên cơ sở
sáp nhập thêm Công ty Thiết bị và Dụng cụ Đo đạc - Bản đồ và là đơn vị trực thuộc Tổng cục.
Năm 1999 là năm đầu tiên công ty thực hiện nhiệm vụ theo quyết định số
715/1998/QC-ĐC ngày 24 tháng 11 năm 1998 của Tổng cục Trởng Tổng cục Địa chính về
việc chun bé phËn kinh doanh vËt t - Trung t©m Dịch vụ T vấn thuộc công ty Địa Chính vào
công ty XNK Trắc địa Bản đồ và đổi tên thành công ty XNK và T vấn Dịch vụ Đo đạc Bản
đồ.
Công ty XNK và T vấn - Dịch vụ Đo đạc Bản đồ là doanh nghiệp Nhà nớc trực
thuộc Tổng cục Địa chính, hoạt động trong phạm vi cả nớc và nớc ngoài về xuất nhập khẩu và

t vấn dịch vụ Đo đạc - Bản đồ có tên giao dịch đối ngoại là Import - Export and Consultancy Service Company for Survice and Mapping. Viết tắt là IMECOSUM
Ngay từ khi còn là Công ty Kỹ thuật Trắc địa - Bản đồ cho tới nay Công ty đẵ
thành công trong việc nhập khẩu, phát triển, chuyển giao công nghệ, kiểm định và bảo dỡng
hầu hết các thể loại công nghệ mới của ngành đo đạc - bản đồ nh công nghệ GPS, đo đạc điện
tử tự động và bản đồ số, GIS, bay chụp và xử lý ảnh máy bay, đo vẽ ảnh công nghệ số, đo đạc
16


biển tự động. Hiện nay Công ty đang là đại lý cung cấp hàng cho hầu hết các nhà sản xuất
thiết bị đo đạc - bản đồ trên thế giới. Đây là một lợi thế quan trọng đối với một công ty để bảo
đảm quyền lợi bảo hành, sửa chữa và đào tạo sau cung cấp hàng, có lợi về giá cả và luôn đợc
cập nhập thông tin về công nghệ mới nhất cho ngành.
1.2.Chức năng, nhiệm vụ sản xuất cđa c«ng ty
- Xt nhËp khÈu trùc tiÕp c«ng nghƯ, thiết bị, vật t và sản phẩm của ngành đo đạcbản đồ.
- Dịch vụ chuyển giao công nghệ sử dụng các loại thiết bị và vật t kỹ thuật của
ngành địa chính.
- Dịch vụ kiểm định, bảo hành, sửa chữa, bảo dỡng các thiết bị đo đạc - bản đồ.
- Sản xuất và lắp ráp các thiết bị đo đạc - bản đồ.
2. Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu.
2.1. Đặc điểm về nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
2.1.1 Chức năng
- Xuất nhập khẩu trực tiếp công nghệ, thiết bị, vật t và sản phẩm trong lĩnh vực đo đạc bản đồ.
- Cung cấp các loại máy móc thiết bị, vật t kỹ thuật, công nghệ và dịch vụ kỹ thuật
thuộc lĩnh vực đo đạc - bản đồ.
- Cung cấp dịch vụ t vấn kỹ thuật, kinh tế và quản lý trong lĩnh vực đo đạc - bản đồ.
- Đảm bảo các dịch vụ kiểm định, bảo hành, bảo dỡng, sửa chữa, lắp ráp các thiết bị, vật
t kỹ thuật đo đạc - bản đồ.
- Phát hành các loại sổ sách, biểu mẫu, giấy chứng nhận phục vụ công tác quản lý đất
đai và đo đạc - bản đồ.
- Tổ chức sản xuất các thiết bị, dụng cụ, phụ tùng thay thế chuyên ngành đo đạc - bản

đồ. Sản xuất thử nghiệm công nghệ và thiết bị mới, hớng dẫn và chuyển giao công nghệ phục
vụ cho ngành địa chính và thị trờng.
- T vấn và thực hiện các dịch vụ liên quan đến ngành địa chÝnh.
2.1.2 NhiƯm vơ
-Tỉ chøc giao dÞch nhËp khÈu trùc tiÕp, làm đại lý bán hàng và cung cấp cho thị trờng
trong nớc các loại công nghệ, thiết bị ,vật t và sản phẩm đo đạc - bản đồ, bao gồm các nhóm
hàng:
Dây chuyền công nghệ đồng bộ phục vụ sản xuất trong lĩnh vực đo đạc - bản đồ.
Các thiết bị đo đạc mặt đất, đo đạc hàng không - vũ trụ, đo đạc biển, phần cứng và phần
mềm xử lý số liệu, xử lý phim ảnh và bản đồ, chế bản và in bản đồ.
Vật t kỹ thuật phục vụ đo đạc, biên tập bản đồ, bay chụp ảnh địa hình, xử lý phim ảnh
hàng không - vũ trụ, chế bản và in bản đồ.
Các sản phẩm đo đạc - bản đồ bao gồm tài liệu và sách báo kỹ thuật chuyên ngành, các
số liệu đo đạc, các thể loại bản đồ, phim ảnh hàng không - vũ trụ.
- Tổ chức xuất khẩu các thể loại hàng hoá sau:
Thiết bị phần cứng, phần mềm và phụ tùng thay thế của ngành sản xuất tại Việt Nam.
17


Tài liệu và sách báo kỹ thuật chuyên ngành.
Các thể loại thông tin địa lý, bản đồ trong phạm vi đợc phép.
- Tổ chức xuất nhập khẩu trực tiếp hoặc uỷ thác một số ngành hàng khác đợc các cơ quan
quản lý Nhà nớc cho phép nhằm cân đối ngoại tệ giữa xuất khẩu và nhập khẩu.
- Tổ chức sản xuất thử nghiệm công nghệ và thiết bị mới, hớng dẫn và chuyển giao công
nghệ phục vụ ngành địa chính và nhu cầu thị trờng.
- Thực hiện dịch vụ t vấn kỹ thuật, kinh tế và quản lý trong lĩnh vực đo đạc - bản đồ bao
gồm:
Lập các dự án đầu t phát triển thuộc lĩnh vực đo đạc - bản đồ.
Khảo sát, thiết kế, lập luận chứng kinh tế - kỹ thuật cho các công trình đo đạc - bản đồ và
hồ sơ địa chính.

T vấn về giải pháp công nghệ, giải pháp kinh tế - kỹ thuật, các biện pháp áp dụng tiến bộ
kỹ thuật và thiết bị mới.
T vấn về quản lý dự án, quản lý tài chính, quản lý sản xuất trong thực hiện các dự ¸n trong
níc vµ níc ngoµi.
Thùc hiƯn vµ chøng nhËn kiĨm định định kỳ các loại thiết bị đang sử dụng theo quy định
kỹ thuật.
T vấn về nghiệm thu kết quả thực hiện các dự án đầu t phát triển, các công trình lắp đặt dây
chuyền công nghệ và các thiết bị lẻ.
- T vấn và thực hiện dịch vụ về giao đất, các chuyển dịch có liên quan đến quyền sử dụng
đất và tài sản trên đất; về khai thác các thể loại thông tin, t liệu đất đai và đo đạc bản đồ.
- Phát hành các loại sổ sách, biểu mẫu, giấy chứng nhận phục vụ công tác quản lý đất đai
và đo đạc bản đồ.
- Tổ chức các dịch vụ chuyên gia, triển lÃm, hội thảo công nghệ cho các ngành Địa chính
bao gồm:
Giới thiệu và cung cấp dịch vụ chuyên gia trong và ngoài nớc, tổ chức hoạt động cho các
chuyên gia.
Tổ chức triển lÃm, giới thiệu sản phẩm công nghệ mới.
Tổ chức các hội thảo, hội nghị giới thiệu công nghệ.
- Tổ chức bảo hành sau cung cấp hàng, bảo dỡng định kỳ, sửa chữa các loại thiết bị trong
lĩnh vực đo đạc - bản đồ.
- Tổ chức sản xuất các mặt hàng sau:
Dụng cụ đo đạc và các phụ tùng thay thế.
Lắp ráp các thiết bị đo đạc - bản đồ theo linh kiện của nớc ngoài.
Các sản phẩm phần mềm.
- Tổ chức thực hiện các dịch vụ về đo đạc - bản đồ.
2.1.3 Đánh giá chung
Nhìn chung, với số lao động chính thức Công ty có một mạng lới cộng tác viên đông đảo,
có khả năng cung cấp tất cả các loại công nghệ, thiết bị, vật t kỹ thuật cho đo đạc bản đồ;chuyển
giao công nghệ mới; đào tạo cán bộ kỹ thuật; kiểm định bảo dỡng và sửa chữa thiết bị sau cung
cấp. Khách hàng trong nớc của Công ty là các đơn vị của Tổng cục, các sở địa chính và hầu hết

các đơn vị đo đạc - bản đồ thuộc các Bộ Quốc phòng, Giao thông, Xây dựng, Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn v. v. Do đặc điểm khách hàng nh vậy nên nhiệm vụ kinh doanh cuả Công
ty ổn định, thị trờng trong nớc hầu nh là thị trờng độc quyền. Vì vậy, tầm hoạt động của Công
18


ty rộng, doanh số tăng hàng năm ở mức ổn định, hiệu quả kinh doanh rất cao, thu nhập của cán
bộ công nhân viên đảm bảo ở mức độ cao trong khu vực sản xuất - kinh doanh.
2.2. Đặc điểm về cơ sở vật chất và trang thiết bị
Vốn cố định
: 326832187 VNĐ.
Vốn lu động
: 6016478663 VNĐ.
Giá trị nhà xởng
: 4076309089 VNĐ.
Thiết bị nhà xởng : 3562329169 VNĐ.
Thiết bị quản lý
: 513979920 VNĐ.
Giá trị trang thiết bị của công ty ở mức độ hiện đại, về máy tính phục vụ quản lý đợc
nâng cấp và trang bị những máy hiện đại, các phần mềm ứng dụng đợc nâng cấp kịp thời phục
vụ cho các nghiệp vụ của Công ty.Vì vậy, các trang thiết bị tơng đối đồng bộ với nhau và phục
vụ hiệu quả cho công tác sản xuất kinh doanh của công ty. Tuy vậy không thể khẳng định rằng
trang thiết bị của công ty là hoàn toàn phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh vì trong thời
kỳ này Công tyđang gặp nhiều vấn đề trong kinh doanh. Kinh doanh giảm sút nên Công
tyquyết định tập trung vào Trung tâm kinh doanh xuất nhập khẩu, nhng ở đây máy móc thiết bị
mua về lạI để cho Trung tâm Sửa chữa, Bảo dỡng máy. Bên cạnh những thuận lợi công ty còn
gặp không ít khó khăn về một số máy đo đạc còn lạc hậu không đáp ứng tốt nhu cầu.Từ một số
nét trên cho thấy sự cần thiết của việc hoàn thiện cơ cấu trang thiết bị của công ty nhằm đảm bảo
việc phục vụ tốt nhất cho nhu cầu của thị trờng.
2.3. Đặc điểm về lao ®éng.

C«ng ty gåm cã 82 ngêi trong ®ã cã 5 ngời làm việc tại Chi nhánh của công ty ở
TP.Hồ Chí Minh và 77 ngời làm việc tại Hà Nội. Toàn bộ nhân sự của công ty đợc phân công
làm việc tại 5 bộ phận cụ thể:
Bảng 01 Cơ cấu lao động Công ty Xuất nhập khẩu và T vấn - Dịch vụ Đo đạc Bản
đồ
Đơn vị tính: ngời
Trình độ
Trên
ĐH

1

LÃnh đạo Công ty

1

Đại Trung cấp
học

Công
nhân
Nhân
viên

Lái xe

2

Tổng
Cộng


3

2

Phòng Tổ chức-Hành chính

3

3

8

3

Phòng kế hoạch-Tài vụ

2

3

2

4

Trung tâm Kinh doanh XNK
' Phòng KD Thiết bị và Sản
phẩm
' Phòng KD Vật t


8

2

3

1

4

2

4

1

4
3

2
1

5
2

18

2
2


4

3
3

14

5

6

Trung tâm T vấn- Dịch vụ
' Phòng T vấn ĐĐ-BĐ
' Phòng Phát triển Côngnghệ
Trung tâm Sửa chữa, Bảo dỡng và Sản xuất thiết bị
'XởngKiểm định, Sửa chữa,
Bảo dỡng Thiết bị
' Xởng Sản xuất Thiết bị

1

1

15
7

25

19



7

Tổng cộng

2

30

17

30

3

82

Việc lập cơ cấu lao động theo tiêu thức trình độ cho thấy trình độ lao động trong công ty
tơng đối đồng đều, số cán bộ có trình độ đại học và trên đại học là 34 trên tổng số 82 ngời,
chiếm 39% tổng số lao động trong toàn doanh nghiệp. Số cán bộ có trình độ trung cấp là 18
ngời trên tổng số 82 lao động, chiếm 22% tổng số lao động trong doanh nghiệp, còn lại số
công nhân viên trong doanh nghiệp chiếm 39%. Với trình độ nh vậy, việc khai thác khả năng
làm việc tối u của mọi thành viên trong doanh nghiệp nhằm đem lại hiƯu qđa cao trong s¶n
xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp.
NÕu lập cơ cấu lao động theo lứa tuổi
Lứa tuổi từ 22 đến 30 tuổi có 14 ngời trên tổng số 82 ngêi chiÕm 17% tỉng sè lao
®éng.
Løa ti tõ 31 ®Õn 40 ti cã 23 ngêi trªn tỉng sè 82 ngêi chiÕm 28% tỉng sè lao
®éng.
Løa ti tõ 41 ®Õn 50 ti cã 42 ngêi trªn tỉng sè 82 ngêi chiếm 52% tổng số lao

động.
Lứa tuổi trên 51 tuổi có 3 ngời chiếm 3% tổng số lao động.
Theo cơ cấu lứa tuổi trên, số lao động của công ty có độ tuổi trung bình cao; vì vậy tơng
đối ổn định về gia đình, về năng lực làm việc, có nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh, trong
công tác.Tuy nhiên, do đặc điểm lứa tuổi, số nhân viên này lại thiếu sự năng động, sáng tạo
trong công việc, làm viêc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm. Điều này đòi hỏi phải có một lớp trẻ
kế cận để tiếp thu và học hỏi kinh nghiệm, do vậy công ty cần tuyển thêm một số cán bộ trẻ,
có trình độ, phù hợp với yêu cầu của công việc.
2.4 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức.
2.4.1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty XNK và T vấn - Dịch vụ Đo đạc - Bản đồ.
Đứng đầu Công ty là Giám đốc. Giám đốc công ty do Tổng cục trởng Tổng cục Địa
chính bổ nhiệm. Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm toàn diện về mọi mặt hoạt động của đơn
vị trớc Tổng cục trởng Tổng cục Địa chính , trớc pháp luật và trớc tập thể cán bộ công nhân
viên Công ty. Để thực hiện trách nhiệm trên, Giám đốc có trách nhiệm và quyền hạn theo quy
định của Nhà nớc.
Giúp việc Giám đốc có 2 Phó giám đốc và một Kế toán trởng. Phó giám đốc, Kế toán
trởng do Tổng cục trởng bổ nhiệm và miễn nhiệm theo đề nghị của Giám đốc. Phó giám đốc
đợc Giám đốc phân công phụ trách theo từng lĩnh vực công tác và chịu trách nhiệm về lĩnh
vực đợc phân công trớc Giám đốc Công ty và trớc pháp luật Nhà nớc.
* Tổ chức bộ máy của Công ty nh sau:
- Đứng đầu là Ban giám đốc gồm Giám đốc và 2 Phó giám đốc. Trong đó
+ Giám đốc phụ trách chung, phụ trách về Tổ chức- cán bộ, phụ trách kinh doanh.
+ Phó giám đốc thứ nhất phụ trách về sản xuất
+ Phó giám đốc thứ hai phơ tr¸ch chi nh¸nh phÝa nam.
- Gióp viƯc cho Ban giám đốc là các phòng ban chức năng, gồm:
+ Phòng Tổ chức - Hành chính.
+Phòng Kế hoạch - Tài vô.
20



+ Trung tâm Kinh doanh Xuất nhập khẩu bao gồm:
Phòng Kinh doanh Thiết bị và Sản phẩm.
Phòng Kinh doanh Vật t.
+ Trung tâm T vấn và Dịch vụ Đo đạc - Bản đồ bao gồm:
Phòng T vấn - Dịch vụ.
Phòng T vấn Công nghệ.
+ Trung tâm Sửa chữa, Bảo dỡng và Sản xuất Thiết bị Đo đạc - Bản đồ bao gồm:
Xởng Kiểm định và Sửa chữa Thiết bị.
Xởng Sản xuất và Lắp ráp Thiết bị.
+ Chi nhánh Công ty XNK và T vấn - Dịch vụ Đo đạc - Bản đồ tại TP. Hồ Chí Minh.
+ Chi nhánh Công ty XNK và T vấn - Dịch vụ Đo đạc - Bản đồ tại TP.Đà Nẵng.

21


II.Phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh
xuất nhập khẩu của Công ty.
1. Kết quả kinh doanh của Công ty những năm qua
Với những đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy, ngành nghề kinh doanh và quá trình
hình thành phát triển của Công ty Xuất nhập khẩu và T vấn - Dịch vụ Đo đạc Bản đồ nh đÃ
trình bày ở trên, trong thời gian qua hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cũng nh hoạt
động xuất nhập khẩu đà liên tục thu đợc những thắng lợi đáng kể, cả về mặt hiệu quả kinh tÕ
lÉn hiƯu qu¶ x· héi. Chóng ta cịng biÕt rằng do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính
tiền tệ và hậu quả của sự phát triển quá nhanh, " quá nóng" nên những nền kinh tế " bong
bóng " của các nớc trong khu vực Đông Nam á đà phải chịu những tổn thất nặng nề. Tốc độ
tăng trởng của nền kinh tế Việt Nam nói riêng và của các quốc gia trong khu vực nói chung
đà bị chững lại, đặc biệt ở Việt Nam thì trong lĩnh vực xuất nhập khẩu và đầu t nớc ngoài tốc
độ giảm xuống rõ rệt, nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn, thua lỗ nặng. Trớc
bối cảnh chung đó đòi hỏi các doanh nghiệp quốc doanh cũng nh t doanh phải cải tổ lại cơ
cấu tổ chức, định hớng lại ngành nghề và chiến lợc kinh doanh, vấn đề hiệu quả kinh doanh

phải đợc đặt lên hàng đầu. Công ty Xuất nhập khẩu và T vấn - Dịch vụ Đo đạc Bản đồ cũng
không nằm ngoài bối cảnh đó.
Có thể đa ra kết quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty qua một số chỉ
tiêu sau:
Bảng 02 Kim ngạch xuất nhập khẩu
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiêu

1994

1995

1996

1997

1998

1999

Kim ngạch XK

105

247

279

266


262

161

Kim ngạch NK

2895

4500

17810

45193

44123

29740

Tổng kim ngạch XNK

3.000

4740

18.089

45459

44385


29903

Bảng 03
Chỉ tiêu

1994

1995

1996

1997

1998

1999

Vốn
định

cố

137

0

0

2.511


0

0

Vốn
động

lu

50

640

1054

3540

3543

0

3.000

4740

18.089

45459

44385


29903

Nộp ngân sách NN
(triệu đồng)

122

318

1.000

1.800

2.000

1.700

Thu nhập bình quân
(đồng)

250.000

Doanh số

600.000 1.200.00 1.500.00 1.800.00 1.200.00
0
0
0
0

22


Từ bảng trên ta thấy: công ty đà có nhiều cố gắng nhằm phát triển công ty; điều này đợc
thể hiƯn qua c¸c sè liƯu vỊ vèn, doanh sè, nép ngân sách, thu nhập bình quân từ năm 1994
đến năm 1999. Tuy trong năm 1999 các chỉ tiêu trên có giảm nhng nguyên nhân chủ yếu là
do việc sáp nhập và tổ chức lại công ty; do đó cả quý I năm 1999 mọi hoạt động của công ty
chỉ xoay quanh việc bàn giao, tiếp nhận và tổ chức lại các đơn vị trực thuộc. Mặc dù vậy,
trong năm 1999 hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty vẫn đạt nhiều kết quả khả quan;
điều này đợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 04
Đơn vị tính: 1.000 đ
STT

Chỉ tiêu

I

Cấp giấy CNQSD đất

II

Doanh thu
Máy móc thiết bị
Vật t các sản phẩm về
giấy
Sửa chữa bảo dỡng
T vấn- dịch vụ

III


% TH/KH

2.788.000 tờ

126,7%

22.000.000
14.300.000
7.000.000
500.000
200.000

29.903.000
23.800.000
5.830.000
373.000
-

125%
152,44%
75,14%
75,4%
-

1.527.470

2.246.066
1.524.000
722.066


147%

260.400

400.000

153%

1.428.707

1.350.000

94%

Lợi nhuận

V

Thực hiện
1999

2.200.000 tờ

Nộp ngân sách
Thuế VAT
Thuế Nhập khẩu

IV


Kếhoạch 1999

Quỹ lơng

Có thể nói rằng, từ khi sáp nhập thành công ty XNK và t vấn dịch vụ Đo đạc - Bản đồ,
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đà đạt đợc những thành tựu đáng kể. Trớc đây, các
mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty thờng là các thiết bị đơn giản, rẻ tiền phù hợp với các
công trình nhỏ. Hoạt động t vấn và dịch vụ cha triển khai do nhiều nguyên nhân khách quan
cũng nh chủ quan. Tổ chức t vấn và dịch vụ trong ngành Địa chính còn mới mẻ và còn nhiều ý
kiến khác nhau nên việc tuyên truyền quảng cáo cũng gặp phải không ít những khó khăn. Tuy
nhiên, năm 1999, năm sáp nhập, là năm công ty sản xuất kinh doanh thắng lợi. Doanh thu đạt
gần 28 tỷ đồng. Đó là doanh thu không có kế hoạch Nhà nớc giao. Doanh thu hoàn toàn tự khai
thác. Đặc biệt trong công tác t vấn công nghệ: tuy nhiệm vụ đợc giao hoàn toàn mới nhng phòng
đẵ hoàn thành vợt mức kế hoạch đợc giao. Doanh thu đạt 13,4 tỷ đồng.
Công việc của phòng đà thực hiện là:
- Công nghệ GPS, đây là nhánh công nghệ truyền thống của công ty, trong năm qua
phòng đà thực hiện nhánh công nghệ này rất tốt, từ t vấn khách hàng đến chuyển giao công
nghệ và hớng dẫn sử dụng.
- Máy tính và phần mềm chuyên ngành: Phòng đẵ thực hiện các hợp đồng cung cấp các
loại máy tính từ thông dụng đến chuyên dụng và các phần mềm tơng ứng phục vụ công nghệ
bản đồ.
- Tham gia đấu thầu và thực hiện hợp đồng sau đấu thầu trong khuôn khổ dự án " cải cách
địa chính Việt Nam".
- Khắc phục sự cố Y2K cho các đơn vị trong Tổng cục Địa chính. Đây là một công việc
phát sinh trong năm 1999 mang tính cấp bách về thời gian và tính nghiêm trọng của kết quả
23


thực hiện.Các cán bộ trong phòng đẵ tham gia vào công tác khắc phục sự cố Y2K ngay từ giai
đoạn khảo sát và đánh giá.

- Chuyển giao và nâng cấp hệ thống phần mềm FAMIS và CADDB dùng trong toàn ngành
địa chính.
Phòng T vấn dịch vụ, là đơn vị mới hình thành do sự bố trí sắp, xếp lại của công ty . Phòng
bao gồm 2 phần việc:
- Công việc cung cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và sổ sách đẵ đi vào nề nếp, năm
1999 vợt mức kế hoạch đợc giao. Doanh thu đạt 3,36 tỷ đồng.
- Công việc t vấn dịch vụ.
Đây tuy là một lĩnh vực mới của công ty nhng đợc công ty định hớng là lĩnh vực có khả
năng phát triển mạnh trong tơng lai và đợc chú trọng đầu t phát triển.
Trung tâm Bảo dỡng, Sửa chữa máy: hiện nay trung tâm này cha phát triển, cha hạch toán
độc lập, còn phụ thuộc vào nguồn tài chính của công ty mẹ. Tuy nhiên, với chức năng bảo dỡng,
sửa chữa máy móc do công ty cung cấp, đảm bảo sự an tâm cho khách hàng khi tiêu dùng sản
phẩm của công ty, nh một dịch vụ hậu mÃi và kiểm nghiệm máy mới nhập về của công ty, trung
tâm đợc xác định nh một nét mới của công ty mà ở hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam cha có.
Vì vậy xu hớng phát triển trong những năm gần đây công ty sẽ thúc đẩy mạnh sự phát triển của
trung tâm này, đa trung tâm lên vị trí chủ đạo trong công ty.
Công tác Kinh doanh XNK thiết bị - vật t. Gồm 2 phòng chức năng:
Phòng kinh doanh máy thiết bị : nỗ lực cao thực hiện kế hoạch của công ty. Doanh thu
đạt đợc là 8,4 tỷ đồng.
Công tác kinh doanh vật t: trong điều kiện cạnh tranh của cơ chế thị trờng, trong năm qua
phòng kinh doanh vật t có nhiều cố gắng tạo nguồn hàng và khai thác thị trờng. Phòng tập trung
kinh doanh những mặt hàng truyền thống nh giấy in và giấy photocoppy. Đặc biệt là giấy khổ
A4 là mặt hàng do công ty gia công, mang nhẵn mác của công ty đợc thị trờng chấp nhận.
Doanh thu bán hàng đạt 1,9 tỷ đồng.
Tuy phòng này hiện đang đem lại doanh lợi chủ yếu cho toàn công ty nhng trong tơng lai
công ty cha có xu hớng đầu t nhiều vào lĩnh vực này.
1.1. Những thuận lợi và khó khăn
Trong những năm qua hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty bên cạnh
những thuận lợi góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty phát
triển, Công ty còn phải đứng trớc nhiều khó khăn thử thách. Có những thuận lợi, khó khăn do

những thế mạnh và hạn chế của Công ty tạo nên nhng cũng có những thuận lợi, khó khăn do cơ
chế quản lý của Nhà nớc, do môi trờng bên ngoài tác động đến. Cụ thể những trờng hợp thuận
lợi, khó khăn đó là:
1.1.1. Những thuận lợi
- Doanh nghiệp có nhiệm vụ rõ ràng, đợc giao quyền tự chủ, độc lập trong kinh doanh,
có định hớng kinh doanh theo đúng sự chỉ đạo của cấp trên là làm công tác xuất nhập khẩu phục
vụ các doanh nghiệp trong và ngoài ngành.
- Doanh nghiệp đợc Nhà nớc cấp bổ sung vốn thờng xuyên, đợc các ngân hàng tạo
điều kiện thuận lợi cho vay vốn lu động để đáp ứng nhu cầu của hoạt động kinh doanh.
- Doanh nghiệp có đội ngũ nhân viên nhiều năm kinh nghiệm trong công tác xuất nhập
khẩu và đà kịp thời đào tạo và nâng cao trình độ một số cán bộ quản lý và làm công tác xuất
nhập khẩu.
24


×