Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Tài liệu Kinh tế vi mô - Bài số 4 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 37 trang )

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2007-2008 Kinh tế vĩ mô - Bài giảng 4
Trương Quang Hùng
9/19/2007 Truong Quang Hung 1
TAÊNG TRÖÔÛNG KINH TEÁ
Bài giảng số 4
9/19/2007 Truong Quang Hung 2
A. SỰ KIỆN TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2007-2008 Kinh tế vĩ mơ - Bài giảng 4
Trương Quang Hùng
9/19/2007 Truong Quang Hung 3
THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI
TRONG CÁC NƯỚC GIÀU
( tính bằng đô la 1992 )
1950 1998 1998/1950
Pháp
Đức
Nhật
Mỹ
Anh
5,150
4,356
1,820
11,170
6,870
19,158
20,059
19,907
25,890
19,005
3.7


4.6
10.9
2.3
2.8
9/19/2007 Truong Quang Hung 4
SỰ KHÁC BIỆT VỀ MỨC SỐNG:
(TÍNH THEO GIÁ NĂM 1999)
Quốc gia Thu nhập/người
(US dollars)
Mỹ
Nhật
Đức
Nga
n Độ

-
hi
-

Ni-gie-ri-a
31,910
25,170
23,510
8,070
6,990
2,230
770
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2007-2008 Kinh tế vĩ mơ - Bài giảng 4
Trương Quang Hùng
9/19/2007 Truong Quang Hung 5

SỰ KIỆN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
(1)Tại sao trong một thời gian dài trước
chiến tranh thế giới lần thứ hai khơng có
sự cải thiện mức sống?
(2) Tại sao khơng có sự hội tụ về mức
sống trong phạm vi tòan cầu?
(3) Tại sao một vài quốc gia tăng trưởng
nhanh hơn các quốc gia khác?
(4) Tại sao cùng một quốc gia, lúc này
tăng trưởng nhanh và lúc khác tăng
trưởng chậm hơn?
9/19/2007 Truong Quang Hung 6
I. Tại sao phải tăng trưởng kinh tế?
(1) nâng cao mức sống
(2) giảm nghèo đói tột cùng
1/5 nước nghèo nhất trên thế giới
◦ tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh 200/1000
◦ Pakistan có thu nhập bình quân 2 đô la/ngày, các
nước Châu Phi nghèo hơn
◦ ¼ trong số những nước nghèo nhất đói kéo dài
trong hơn 3 thập niên
(2) tạo công ăn việc làm
SỰ KIỆN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2007-2008 Kinh tế vĩ mô - Bài giảng 4
Trương Quang Hùng
9/19/2007 Truong Quang Hung 7
SỐ TỬ VONG TRẺ SƠ SINH/1000
NGƯỜI
Child Mortality (per 1000 births)
98

20
111
137
125
83
131
86
37
58
6
64
105
53
37
72
33
26
0
20
40
60
80
100
120
140
160
World Industrial
Countries
Developing
Countries

Africa Arab
States
East Asia South Asia Latin
America
Eastern
Europe
and FSU
1970 1997
c
9/19/2007 Truong Quang Hung 8
SỐ NGƯỜI MẮC BỆNH NHIỂM
KHUẨN/10.000 NGƯỜI
Tuberculosis (per 100,000 people)
0
20
40
60
80
100
120
140
World Industrial
Countries
Developing
Countries
Africa Arab
States
East Asia South Asia Latin
America
Eastern

Europe
and FSU
1997
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2007-2008 Kinh tế vĩ mơ - Bài giảng 4
Trương Quang Hùng
9/19/2007 Truong Quang Hung 9
ðO LƯỜNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
(1) Tốc độ tăng GDP thực đầu người
◦ (1.1) g
GDP
= ∆GDP
t
/GDP
t-1
= dlnGDP
(2)Vấn đề đo lường tăng trưởng kinh tế
◦ (2.1) Không phản ánh chất lượng môi trường,
sức khỏe, giáo dục
◦ (2.2) Mức sống gắn liền với tiêu dùng cuối
cùng chứ không phải sản xuất
9/19/2007 Truong Quang Hung 10
B. MƠ HÌNH TĂNG
TRƯỞNG
SOLOW
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2007-2008 Kinh tế vĩ mơ - Bài giảng 4
Trương Quang Hùng
9/19/2007 Truong Quang Hung 11
MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG SOLOW
(1) Robert Solow, 1956 (MIT)
(2) Mô hình cơ bản

◦ Mơ hình động
◦ “ Dài hạn” trong phân tích động phản ánh khi
lượng vốn điều chỉnh đến trạng thái dừng
◦ Cân bằng trong phân tích động khi mà các
biến số mơ hình khơng đổi
9/19/2007 Truong Quang Hung 12
GIẢ THIẾT CHO MÔ HÌNH
(1) L và K thay đổi
◦ (1.1) Đầu tư làm thay đổi K
◦ (1.2) Dân số tăng làm tăng L
(2) Tốc độ tăng dân số (n) và tỷ lệ tiết
kiệm (s’) là biến ngọai sinh
(3 Nền kinh tế đóng
(5) Thò trường cạnh tranh
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2007-2008 Kinh tế vĩ mơ - Bài giảng 4
Trương Quang Hùng
9/19/2007 Truong Quang Hung 13
PHÍA CUNG
(1) Hàm sản xuất
◦ (1.1) Y = F(L,K)
◦ (1.2) MPL = ∂Y/ ∂L>0 và ∂MPL/ ∂L<0
◦ (1.3) MPK = ∂Y/ ∂K>0 và ∂MPK/ ∂K<0
◦ (1.4) tY = F(tL, tK) ; t > 0
(2) Hàm sản xuất trên lao động
◦ (2.1) Y/L = F(K/L, 1) ; t=1/L
◦ (2.2) y =f (k)
◦ (2.3) MPK = ∂y/ ∂k= ∂Y/ ∂K >0
◦ (2.4) ∂
2
y/ ∂k

2 <
0
9/19/2007 Truong Quang Hung 14
HÀM SẢN XUẤT
y
0 k
y=f(k)
MPK=f’(k)
1
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2007-2008 Kinh tế vĩ mơ - Bài giảng 4
Trương Quang Hùng
9/19/2007 Truong Quang Hung 15
KHẤU HAO VỐN
0 k
δ
1
δK
δK
9/19/2007 Truong Quang Hung 16
PHÍA CẦU
(1) Tổng chi tiêu dự tính
(1.1) Tổng chi tiêu dự tính của nền kinh tế
YD = C + I
(1.2) Tổng chi tiêu dự tính cho 1 lao động
y d = c + i
(2) Hàm tiết kiệm và tiêu dùng là hàm
tuyến tính
(2.1) Tiết kiệm và chi tiêu tiêu dùng của nền kinh tế
S= s’.Y và C = (1-s’). Y
s’: là tỷ lệ tiết kiệm

(2.2)
Tiết kiệm và chi tiêu tiêu dùng cho 1 lao động
s = s’y và c = (1-s’) y ; 0 < s < 1.
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2007-2008 Kinh tế vĩ mơ - Bài giảng 4
Trương Quang Hùng
9/19/2007 Truong Quang Hung 17
CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
(1) Cầu và cung (G=T=0)
(1.1) Y = C + I
(1.2) y = c + i
(2) Tiết kiệm và đầu tư
(2.1) S = I
(2.2) s = i
9/19/2007 Truong Quang Hung 18
TRẠNG THÁI ðỘNG
(1) ðầu tư và tích lũy vốn
ðầu tư một phần để bù đắp hao mòn vốn, một phần
trang bị cho lao động tăng thêm và và phần còn lại để
tích lũy
(1.1) i = ∆k + δk + nk
(1.2) i = ∆k + (δ + n)k
(2) Mức trang bò vốn thêm cho lao động
(2.1) ∆k = s’y - (δ + n)k
◦ ∆k: mức trang bò vốn thêm cho 1 lao động
◦ s’y: là đầu tư thực tế trên 1 lao động
◦ n: tốc độ tăng lao động
(δ+n).k : cầu đầu tư vừa đủ để duy trì mức trang bò vốn cho 1
lao động không đổi
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2007-2008 Kinh tế vĩ mơ - Bài giảng 4
Trương Quang Hùng

9/19/2007 Truong Quang Hung 19
THU NHẬP, TIÊU DÙNG
VÀ ĐẦU TƯ THỰC TẾ
y
0 k
y=f(k)
y*
sy=sf(k)
k*
sy*
c*
y*
9/19/2007 Truong Quang Hung 20
CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH ĐẾN TRẠNG
THÁI CÂN BẰNG
(1) Khi sy> (δ+n) k. Lúc này ∆k >0. Điều
này có nghóa là k tăng
(2) Khi sy<( δ+n)k. Lúc này ∆k <0. Điều
này có nghóa là k giảm
(3) Khi sy= (δ+n) k. Lúc này ∆k =0. k
không có động cơ cho sự thay đổi. Trạng
thái này được gọi là trạng thái cân bằng
(4) Quá trình điều chỉnh về trạng thái cân
bằng cần phải có lộ trình thời gian
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2007-2008 Kinh tế vĩ mơ - Bài giảng 4
Trương Quang Hùng
9/19/2007 Truong Quang Hung 21
0 kk
0
y

y=f(k)
y*
s’y=s’f(k)
k*
δk
δk
∆k> 0
sy
CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH ĐẾN TRẠNG
THÁI CÂN BẰNG
9/19/2007 Truong Quang Hung 22
TĂNG TRƯỞNG CÂN BẰNG
(1) Khi đầu tư vừa đủ để bù đắp hao mòn vốn và
trang bò cho lao động mới bổ sung, nền kinh tế
sẽ đạt được trạng thái cân bằng
(1.1) ∆k* = 0
(1.2) sy* = (δ+n)k*
(1.3) y* = f(k*)
(1.4) c* = (1-s)y*
(2) Tại điểm cân bằng hay điểm dừng
(2.1) Tốc độ tăng sản lượng bình qn cho 1 lao động
bằng 0
g
k
= g
y
= 0
(2.2) Tốc độ tăng sản lượng bình bằng tốc độ tăng dân số
g
K

= g
Y
= n
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2007-2008 Kinh tế vĩ mơ - Bài giảng 4
Trương Quang Hùng
9/19/2007 Truong Quang Hung 23
y
0 k
y=f(k)
y*
sy=sf(k)
k*
(δ +n)k
sy*= δk*
c*
TĂNG TRƯỞNG CÂN BẰNG
9/19/2007 Truong Quang Hung 24
TIẾT KIỆM VÀ TĂNG TRƯỞNG
(1)Khi tăng tỷ lệ tiết kiệm trong nền kinh
tế
◦ k và y tăng trong quá trình điều chỉnh sang
trạng thái cân bằng mới (điểm dừng mới ) .
(2) Tại điểm cân bằng mới (điểm dừng
mới )
◦ Tốc độ tăng sản lượng bình qn cho 1 lao
động bằng 0
◦ g
k
= g
y

= 0
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2007-2008 Kinh tế vĩ mơ - Bài giảng 4
Trương Quang Hùng
9/19/2007 Truong Quang Hung 25
TIẾT KIỆM VÀ TĂNG TRƯỞNG
y
0 k
y=f(k)
y*
S’
2
y
k*
(δ +n)k
S’
1
y
y**
k**
9/19/2007 Truong Quang Hung 26
TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG DÂN SỐ
(1) Khi tốc độ tăng dân số tăng (n tăng)
◦ k và y giảm trong quá trình điều chỉnh sang
điểm cân bằng mới
(2) Tại điểm cân bằng mới
◦ tốc độ tăng y và k bằng 0
◦ tốc độ tăng Y và K bằng n
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2007-2008 Kinh tế vĩ mơ - Bài giảng 4
Trương Quang Hùng
9/19/2007 Truong Quang Hung 27

TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG DÂN SỐ
0
y
y=f(k)
y**
S’y=sf(k)
k*
(δ+n1)k
k**
y*
(δ+n2)k
k
9/19/2007 Truong Quang Hung 28
TĂNG TRƯỞNG TỐI ƯU:
TRẠNG THÁI HOÀNG KIM
(1) Trong hiện tại, khi s tăng
◦ c sẽ giảm
◦ c* tăng hay giảm?
◦ Nếu c* tăng, s’ tăng bao nhiêu để s’* đạt giá trò cực
đại.
(2) Bài toán tối ưu
◦ (2.1) max c* = f[k*(s’)]- [(δ +n)(k*(s’)]
◦ c* đạt giá trò cực đại khi MPK = δ+n
◦ Khi nào tăng s’ mà c* giảm?

×