Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

ĐÁP AN MÔN LICH SU các học THUYẾT KINH tế EG05 EHOU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.8 KB, 21 trang )

HỌC THUYẾT LÍCH SỬ KT

Theo Xenophon, để “làm giàu” chỉ cần ?
a. Thỏa mãn nhu cầu của chủ nô ở mức tối thiểu
b. Thỏa mãn nhu cầu của chủ nô ở mức tối đa
c. Thỏa mãn nhu cầu của nô lệ ở mức tối thiểu
d. Thỏa mãn nhu cầu của nô lệ mức tối đa

Chế độ “tỉnh điền” thời Trung Hoa cổ đại là ?
a. Toàn bộ đất đai là của quan lại
b. Toàn bộ đất đai là của tư
c. Tồn bộ đất đai là của cơng
d. Vừa có cả đất cơng, vừa có cả đất tư

Tư tưởng kinh tế cổ đại là tư tưởng kinh tế của của giai cấp ?
a. Địa chủ, quý tộc
b. Tư sản, đại địa chủ
c. Chủ nô, địa chủ, quý tộc
d. Chủ nô

Chức năng của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế là:
a. Chức năng nhận thức, chức năng đấu tranh, chức năng thực tiễn và chức năng
lịch sử
b. Chức năng nhận thức, chức năng tư tưởng, chức năng thực tiễn và chức năng
lịch sử


c. Chức năng nhận thức, chức năng tư tưởng, chức năng thực tế và chức năng
phương pháp luận
d. Chức năng nhận thức, chức năng tư tưởng, chức năng thực tiễn và chức năng
phương pháp luận


Đối tượng của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế là?
a. Các quan điểm kinh tế của các giai cấp trong lịch sử
b. Các lý thyết kinh tế của các giai cấp trong lịch sử
c. Các tư tưởng kinh tế của các giai cấp trong lịch sử
d. Hệ thống các quan điểm kinh tế của các giai cấp trong lịch sử

Phương pháp nghiên cứu Lịch sử các học thuyết kinh tế là?
a. Phương pháp duy vật duy tâm
b. Phương pháp duy vật lịch sử
c. Phương pháp duy vật biện chứng
d. Phương pháp duy vật siêu hình

Mối quan hệ giữa mơn Lịch sử kinh tế chính trị, và môn Lịch sử các học
thuyết kinh tế là ?
a. Lịch sử kinh tế chính trị là kết quả của Lịch sử các học thuyết kinh tế
b. Lịch sử các học thuyết kinh tế là kết quả của Lịch sử kinh tế chính trị
c. Lịch sử kinh tế chính trị là cơ sở của Lịch sử các học thuyết kinh tế
d. Lịch sử các học thuyết kinh tế là cơ sở của Lịch sử kinh tế chính trị

Ai là người đã khẳng định, giá cả nông sản trên thị trường được quyết định
bởi điều kiện sản xuất trên mảnh đất xấu nhất.
a. Wiliam Petty (1623 – 1687)


b. David Ricardo (1772 – 1823)
c. Fransois Quesnay (1694 – 1774)
d. Adam Smith (1723 – 1790)
Trong các nhà kinh tế sau đây, ai nhất quán giải thích các vấn đề kinh tế
trên cơ sở lý luận giá trị - lao động:
a. David Ricardo

b. Wiliam Petty
c. Adam Smith
d. Thomas Robert Malthus

Tác giả cuốn “Những nguyên lý của kinh tế chính trị học” năm 1817 là?
a. Jean Baptiste Say
b. Adam Smith
c. David Ricardo
d. Wiliam Petty

Ai là người đưa ra quan điểm “nhiệm vụ cơ bản của kinh tế chính trị học là
xác định những quy luật quyết định sự phân phối” ?
a. David Ricardo (1772 – 1823)
b. Adam Smith (1723 – 1790)
c. Fransois Quesnay (1694 – 1774)
d. Antoine Montchretien (1575 – 1629)

Tác giả cuốn “Của cải của các dân tộc” viết năm 1776 là?
a. Adam Smith
b. Jean Baptiste Say


c. Wiliam Petty
d. David Ricardo

Ai là người đầu tiên áp dụng phương pháp khoa học tự nhiên trong nghiên
cứu kinh tế.?
a. Fransois Quesnay (1694 – 1774)
b. Wiliam Petty (1623 – 1687)
c. David Ricardo (1772 – 1823)

d. Adam Smith (1723 – 1790)

“Tiền không phải lúc nào cũng là tiêu chuẩn của sự giàu có”, đây là luận
điểm của ai ?
a. Adam Smith
b. David Ricardo
c. Wiliam Petty
d. Jean Baptiste Say

Ai là người đầu tiên đưa ra nguyên lý giá trị lao động?
a. David Ricardo (1772 – 1823)
b. Fransois Quesnay (1694 – 1774)
c. Wiliam Petty (1623 – 1687)
d. Adam Smith (1723 – 1790)

Ai là người ủng hộ lý thuyết giá trị - ích lợi?
a. Jean Baptiste Say (1767 – 1832)
b. David Ricardo (1772 – 1823)


c. Thomas Robert Malthus (1766 – 1834)
d. Adam Smith (1723 – 1790)
Theo A.Smith, sức mạnh của quy luật kinh tế là?
a. Vô địch
b. Thúc đẩy nền kinh tế tăng mức phóng đại
c. Kìm hãm sự sáng tạo của con người
d. Kích thích sự sáng tạo của con người

Lựa chọn phương án đúng sau đây:
a. Theo Wiliam Petty, “Lao động của thủy thủ có năng xuất cao hơn của nơng

dân ba lần”
b. Theo Wiliam Petty, “Lao động của thủy thủ có năng xuất cao hơn của nông
dân năm lần”
c. Theo Wiliam Petty, “Lao động của thủy thủ có năng xuất cao hơn của nông
dân hai lần”
d. Theo Wiliam Petty, “Lao động của thủy thủ có năng xuất cao hơn của nơng
dân bốn lần”
D. Ricardo đã phân biệt được:
a. giá trị và giá cả sản xuất
b. địa tô chênh lệch và địa tô tuyệt đối
c. giá cả lao động và giá cả sức lao động
d. giá trị và giá trị trao đổi

Trong lý thuyết giá trị - lao động, D.Ricardo:
a. Đã phân biệt được giá trị hàng hóa với giá cả sản xuất.
b. Chưa phân biệt được giá trị hàng hóa với giá cả .


c. Chưa phân biệt được giá trị hàng hóa với giá trị trao đổi.
d. Chưa phân biệt được giá trị hàng hóa với giá cả sản xuất.

Hạn chế của trường phái trọng thương là?
a. Tuyệt đối hóa vai trị của nội thương
b. Ít tính thực tiễn, mang nặng tính lý luận
c. Chưa biết đến các phạm trù và các quy luật kinh tế
d. Ít tính lý luận, coi trọng phát triển sản xuất

Phương pháp mà lần đầu tiên trường phái kinh tế học cổ điển áp dụng là?
a. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học
b. Phương pháp kết hợp phân tích và tổng hợp

c. Phương pháp trừu tượng hóa
d. Phương pháp duy vật biện chứng

Trường phái trọng thương cho rằng để xuất siêu, Nhà nước ?
Chọn một câu trả lời:
a. Cần đẩy mạnh chính sách kích cầu tiêu dùng
b. Khơng cần can thiệp vào kinh tế
c. Cần thưc hiện chính sách phát triển cơng nghiệp
d. Cần thực hiện chính sách thuế quan bảo hộ

Theo A.Smith, chính sách kinh tế phù hợp với trật tự tự nhiên là ?
Chọn một câu trả lời:
a. Tự do kinh tế
b. Độc quyền và cạnh tranh


c. Sự thống trị của độc quyền
d. Phát triển độc quyền nhà nước
Theo trường phái trọng thương, lợi nhuận do:
a. Lưu thông, mua bán sinh ra
b. Lao động công nghiệp sinh ra
c. Lao động nông nghiệp sinh ra
d. Lao động sản xuất sinh ra

Quan điểm kinh tế của trường phái trọng nông là ủng hộ:
a. Nhà nước can thiệp mạnh vào kinh tế
b. Phát triển nền kinh tế tự nhiên
c. Đầu tư của nhà nước vào nông nghiệp.
d. tư tưởng tự do kinh tế


Những giả định trong “Biểu kinh tế’ của F.Quesnay, gồm:
a. Nghiên cứu tái sản xuất giản đơn, khơng phân tích giá trị và giá trị sử dụng và
khơng có ngoại thương.
b. Nghiên cứu tái sản xuất giản đơn, khơng phân tích giá trị và giá trị sử dụng và
có ngoại thương.
c. Nghiên cứu tái sản xuất giản đơn, phân tích cả giá trị và giá trị sử dụng và
khơng có ngoại thương.
d. Nghiên cứu tái sản xuất giản đơn, phân tích cả giá trị và giá trị sử dụng và có
ngoại thương.
Lựa chọn nhận xét đúng về luận điểm: “Tiền lương, lợi nhuận và địa tô là
ba nguồn gốc đầu tiên của mọi giá trị trao đổi” ?
a. Tư tưởng này xa rời lý thuyết giá trị - lao động


b. Tư tưởng này ủng hộ lý thuyết giá trị - lao động
c. Tư tưởng này hoàn toàn khoa học
d. Tư tưởng này ủng hộ lý thuyết giá trị - chủ quan
Tiêu chuẩn một quốc gia giàu có theo trường phái trọng thương là ?
a. Của cải vật chất
b. Hàng hóa
c. Phát triển cơng nghiệp
d. Tiền tệ (vàng, bạc)
“Tín điều” lớn nhất của A.Smith là gì?
a. Đưa ra hai định nghĩa về giá trị
b. Chủ trương trả tiền lương cao cho cơng nhân
c. Coi lao động nơng nghiệp có năng suất cao hơn lao động công nghiệp
d. Bỏ qua yếu tố C khi phân tích tái sản xuất tư bản xã hội
Lựa chọn phương án đúng nhất: Theo A. Smith, lượng giá trị hàng hóa do ?
a. Hao phí lao động xã hội cần thiết quyết định
b. Hao phí lao động quyết định

c. Hao phí lao động xã hội quyết định
d. Hao phí lao động trung bình cần thiết quyết định
Trường phái trọng thương là tư tưởng kinh tế của ?
a. Giai cấp tư sản trong thời kỳ chủ nghĩa tư bản phát triển
b. Giai cấp tư sản trong thời kỳ tích lũy nguyên thủy của tư bản


c. Giai cấp quý tộc, quan lại phong kiến ở Tây Âu
d. Giai cấp địa chủ trong thời kỳ tích lũy nguyên thủy của tư bản
Theo A. Smith, “Bàn tay vơ hình” chính là ?
Chọn một câu trả lời:
a. Sự thống trị của nhà nước
b. Các quy luật kinh tế khách quan tự phát hoạt động
c. Sự thống trị của độc quyền
d. Mọi quy luật tự nhiên, xã hội và tư duy
Theo D.Ricardo, thực thể của giá trị là?
Chọn một câu trả lời:
a. Số lượng lao động kết tinh trong hàng hóa
b. Số lượng lao động cụ thể kết tinh trong hàng hóa.
c. Số lượng lao động phức tạp kết tinh trong hàng hóa
d. Số lượng lao động trừu tượng kết tinh trong hàng hóa
“Biểu kinh tế” của F.Quesnay được coi là sơ đồ đầu tiên phân tích về:
a. Quá trình tái sản xuất xã hội.
b. Quá trình tái sản xuất trong nơng nghiệp.
c. Q trình sản xuất tư bản chủ nghĩa.
d. Q trình lưu thơng tư bản chủ nghĩa.
Theo trường phái trọng thương, để có nhiều của cải, cần phải?
a. Phát triển sản xuất
b. Phát hành thêm tiền
c. Xuất siêu



d. Nhập siêu
Cơ sở lý luận chủ yếu của trường phái trọng nông là ?
a. Lý thuyết về sản phẩm ròng (sản phẩm thuần túy)
b. Lý thuyết về giá trị - lao động
c. Lý thuyết về trật tự tự nhiên
d. Lý thuyết về kinh tế hàng hóa
Chọn phương án đúng sau: Theo K.Marx ?
a. Lao động cụ thể tạo ra giá trị của hàng hóa
b. Lao động xã hội tạo ra giá trị của hàng hóa
c. Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hóa
d. Lao động tư nhân tạo ra giá trị của hàng hóa
Theo Saint Simon, chia lịch sử xã hội thành:
a. Năm giai đoạn
b. Bốn giai đoạn
c. Sáu giai đoạn
d. Ba giai đoạn
Để thu giá trị thặng dư tương đối, K.Marx cho rằng: nhà tư bản phải ?
a. Tăng năng suất lao động cá biệt
b. Kéo dài thời gian ngày làm việc của công nhân.
c. Tăng năng suất lao động xã hội.
d. Tăng cường độ lao động của công nhân.


Theo K.Marx, khi tiền lương của người công nhân được trả đúng giá trị sức
lao động thì:
a. Lúc đầu khơng, sau có bị bóc lột
b. Người cơng nhân vẫn bị bóc lột.
c. Người cơng nhân khơng bị bóc lột.

d. Người cơng nhân có thể khơng hoặc vẫn bị bóc lột.
K.Marx cho rằng, trong lĩnh vực công nghiệp, thời gian lao động xã hội cần
thiết là?
a. Thời gian lao động trong những điều kiện sản xuất đặc biệt của xã hội
b. Thời gian lao động trong điều kiện sản xuất thuận lợi nhất của xã hội
c. Thời gian lao động trong điều kiện sản xuất trung bình của xã hội
d. Thời gian lao động trong điều kiện sản xuất khó khăn nhất của xã hội
Học thuyết kinh tế của K.Marx ra đời vào:
a. Đầu thế kỷ XX
b. Cuối thế kỷ XIX
c. Đầu thế kỷ XIX
d. Giữa thế kỷ XIX
Trong học thuyết về tư bản, K.Marx cho rằng:
a. Tư bản là vật, là mọi của cải của cá nhân và xã hội.
b. Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê.
c. Tư bản là một nhân tố tham gia vào sản xuất, tạo ra giá trị.
d. Tư bản là mọi công cụ lao động, mọi tư liệu sản xuất.
Theo K. Marx, chất của giá trị hàng hóa là?


a. Lao động cụ thể
b. Lao động phức tạp
c. Lao động trừu tượng
d. Lao động giản đơn
Trường phái “Tân cổ điển” ra đời vào:
a. Cuối thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX
b. Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
c. Nửa đầu thế kỷ XIX
d. Cuối thế kỷ XVII - đầu thế kỷ XVIII
Lý thuyết giá trị giới - hạn của phái thành Viene (Áo) dựa trên cơ sở lý luận

nào?
a. Lý thuyết “ba nhân tố sản xuất”
b. Lý thuyết “ích lợi giới hạn”.
c. Lý thuyết “Năng xuất bất tương xứng”
d. Lý thuyết “năng xuất giới hạn”.
Lý thuyết giá trị của trường phái “Tân cổ điển” là lý thuyết?
a. Giá trị - xác lập
b. Giá trị - giới hạn
c. Giá trị - cấu thành
d. Giá trị - lao động

Lý thuyết “cân bằng tổng quát” của L. Walras là sự kế thừa, phát triển:


a. Lý thuyết “ich lợi giới hạn” của phái thành Viene (Áo).
b. Lý thuyết “bàn tay vơ hình” của A.Smith.
c. Lý thuyết “năng suất bất tương xứng” của D.Ricardo.
d. Lý thuyết “giá trị - ích lợi” của phái thành Viene (Áo).
Theo trường phái thành Viene, muốn có nhiều giá trị thì phải:
a. Tăng ích lợi giới hạn
b. Tạo ra sự khan hiếm
c. Tăng cường độ lao động
d. Tăng năng suất lao động
Lựa chọn phương án chính xác nhất. Theo A. Marshall, thị trường là:
a. Nơi gặp gỡ giữa cung và cầu
b. Quá trình người mua và bán trao đổi hàng hóa với nhau
c. Nơi diễn ra q trình mua bán hàng hóa
d. Quan hệ giữa những người mua và bán hàng hóa
Theo quan điểm của trường phái thành Viene, nếu số lượng vật phẩm tăng
lên, thì:

a. “Mức bão hịa nhu cầu” không đổi và “mức độ cấp thiết” của nhu cầu giảm
xuống.
b. “Mức bão hòa nhu cầu” tăng lên và “mức độ cấp thiết” của nhu cầu cũng tăng.
c. “Mức bão hòa nhu cầu” giảm xuống và “mức độ cấp thiết” của nhu cầu tăng
lên.
d. “Mức bão hòa nhu cầu” tăng lên và “mức độ cấp thiết” của nhu cầu giảm
xuống.


Cơ sở lý thuyết của trường phái “năng suất giới hạn” ở Mỹ không phải là?
a. Lý thuyết năng suất bất tương xứng của D.Ricardo.
b. Lý thuyết “ích lợi giới hạn” của trường phái thành Viene
c. Lý thuyết “ba nhân tố sản xuất” của J.B.Say
d. Lý thuyết giá trị - lao động của A.Smith
Trường phái “Tân cổ điển”cho rằng:
a. Phân phối quyết định tiêu dùng
b. Trao đổi quyết định sản xuất
c. Sản xuất quyết định tiêu dùng
d. Tiêu dùng quyết định sản xuất
Lý thuyết giá trị của phái thành Viene ủng hộ lý thuyết giá trị của ai?
a. Wiliam Petty
b. David Ricardo
c. Jean Baptiste Say
d. Fransois Quesnay
Đặc điểm của trường phái “Tân cổ điển” giống trường phái cổ điển ở đặc
điểm nào?
a. Dựa vào tâm lý chủ quan để giải thích các hiên tượng và q trình kinh tế.
b. Sử dụng cơng cụ tốn học trong phân tích kinh tế.
c. Đánh giá cao vai trị của lưu thơng, trao đổi, nhu cầu.
d. Ủng hộ và đề cao tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh.


Lựa chọn phương án sai:


một vật được gọi là “Sản phẩm kinh tế”, khi:
Chọn một câu trả lời:
a. Vật đó phải ở trong tình trạng khan hiếm
b. Vật đó phải ở trong tình trạng có khả năng sử dụng được
c. Vật đó phải phù hợp với nhu cầu hiện tại của con người
d. Con người khơng biết được cơng dụng của vật đó
Theo J.B.Clark,, người công nhân trong chủ nghĩa tư bản không bị bóc lột.
Vì sao?,
a. Vì tiền lương của cơng nhân bằng “sản phẩm giới hạn” của lao động
b. Vì tiền lương của cơng nhân bằng “ích lợi giới hạn” của lao động
c. Vì người cơng nhân được trả tiền lương theo đúng giá trị sức lao động
d. Vì người cơng nhân được trả tiền lương theo giá cả sức lao động
Phương pháp phân tích của trường phái “Tân cổ điển” là:
a. Phương pháp phân tích vĩ mơ
b. Phương pháp phân tích vi mơ
c. Phương pháp phân tích cả vi mơ và vĩ mơ
d. Phương pháp phân tích nửa vi mơ, nửa vĩ mô
Đặc điểm lý thuyết kinh tế của trường phái “Tân cổ điển” là:
a. Sử dụng phương pháp phân tích vĩ mơ nền kinh tê
b. Đề cao vai trị kinh tế của nhà nước.
c. Phân tích sâu bản chất bên trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa
d. Muốn biến kinh tế chính trị học thành kinh tế học thuần túy
Phương pháp luận cơ bản của trường phái “Tân cổ điển” là:


a. Dựa vào tâm lý xã hội để giải thích các hiện tượng và quá trình kinh tế

b. Phương pháp duy tâm khách quan để giải thích các hiện tượng và quá trình
kinh tế
c. Dựa vào quy luật khách quan để giải thích các hiện tượng và q trình kinh tế
d. Dựa vào tâm lý chủ quan để giải thích các hiện tượng và q trình kinh tế
Trong phân tích các hiện tượng kinh tế, các nhà kinh tế học trường phái
“Tân cổ điển”:
a. Chỉ dừng lại nghiên cứu ở hình thức bề ngồi
b. Đã nghiên cứu đi sâu vào bản chất bên trong của nó
c. Nghiên cứu rút ra các quy luật chi phối chúng
d. Vừa nghiên cứu bản chất vừa giải thích hình thức bề ngồi
Trong lý thuyết số nhân đầu tư, J.M. Keynes cho rằng:
a. Khi đầu tư tăng thì tiết kiệm tăng và lãi suất tăng.
b. Khi đầu tư tăng thì việc làm tăng và tiết kiệm tăng
c. Khi đầu tư tăng thì việc làm tăng và thu nhập tăng
d. Khi đầu tư tăng thì giá cả tăng và lạm phát tăng
Theo J.M.Keynes nền kinh tế bất ổn, trì trệ và rối loạn là do:
a. Quá tin vào cơ chế thị trường tự điều tiết.
b. Quá tin vào vai trò của kinh tế tư nhân.
c. Quá tin vào vai trò điều tiết nền kinh tế của nhà nước.
d. Quá tin vào vai trò chủ đạo của các doanh nghiệp nhà nước.
Theo J.M. Keynes, vấn đề quan trọng nhất, nan giải nhất trong nền kinh tế
là?


a. Giải quyết sự mất cân đối của nền kinh tế
b. Giải quyết vấn đề thiếu vốn đầu tư cho nền kinh tế
c. Khối lượng thất nghiệp và giải quyết việc làm
d. Giải quyết tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm
Lý thuyết kinh tế của J.M. Keynes được gọi là:
a. Lý thuyết trọng tiền.

b. Lý thuyết trọng cung
c. Lý thuyết trật tự tự nhiên
d. Lý thuyết trọng cầu
Theo J.M.Keynes, để thoát khỏi khủng hoảng, thất nghiệp?
a. Nhà nước phải thực sự điều tiết nền kinh tế.
b. Phải tạo môi trường phát huy cơ chế tự điều chỉnh của thị trường
c. Phải khuyến khích dân chúng tăng tiết kiệm, hạn chế tiêu dùng.
d. Phải kết hợp giữa thị trường và nhà nước trong điều tiết kinh tế
Theo J.M.Keynes, nguyên nhân của khủng hoảng, thất nghiệp trong chủ
nghĩa tư bản, do?
a. Cung tiêu dùng tăng làm tăng cung có hiệu quả
b. Cầu tiêu dùng giảm làm giảm cầu có hiệu quả
c. Cung tiêu dùng giảm làm giảm cung có hiệu quả
d. Cầu tiêu dùng tăng làm tăng cầu có hiệu quả
Lý thuyết của J.M.Keynes chịu ảnh hưởng của các lý thuyết nào sau đây:
a. Lý thuyết “năng xuất bất tương xứng” của D.Ricardo


b. Lý thuyết của trường phái “Tân cổ điển” ở Áo
c. Lý thuyết “ba nhân tố sản xuất” của J.B Say
d. Lý thuyết của trường phái “Tân cổ điển” ở Anh
Lý thuyết kinh tế của J.M.Keynes đề cao:
a. Vai trò của thị trường.
b. Vai trò của tiền tệ, của vàng, bạc.
c. Vai trò của nhà nước.
d. Vai trò của các nhà kinh doanh tư nhân.
Theo J.M.Keynes, nếu ký hiệu Q là sản lượng, C là tiêu dùng, I là đầu tư, R
là thu nhập, S là tiết kiệm, thì:
a. Q = C + R
b. Q = C + S

c. Q = C + I
d. Q = I + S
Theo J.M.Keynes, lãi suất cho vay phụ thuộc vào:
a. Khối lượng tư bản đem cho vay và hiệu quả giới hạn của tư bản.
b. Khối lượng tiền cần thiết trong lưu thông và giá trị của đồng tiền.
c. Khối lượng hàng hóa lưu thơng và giá cả hàng hóa trên thị trường.
d. Khối lượng tiền đưa vào lưu thông và sự ưa thích tiền mặt.
J.M.Keynes phân tích kinh tế vĩ mơ với ba đại lượng:
a. Đại lượng xuất phát; đại lượng khả biến độc lập và đại lượng khả biến phụ
thuộc


b. Đại lượng xuất phát; đại lượng khả biến phụ thuộc và đại lượng bất biến
c. Đại lượng xuất phát; đại lượng khả biến độc lập và đại lượng bất biến phụ
thuộc
d. Đại lượng xuất phát; đại lượng khả biến độc lập và đại lượng bất biến
Theo J.M.Keynes, khuynh hướng “tiêu dùng giới hạn” là?
a. Tốc độ tăng tiêu dùng cao hơn tốc độ tăng thu nhập
b. Tốc độ tăng tiêu dùng chậm hơn tốc độ tăng thu nhập
c. Tốc độ tăng tiêu dùng cao hơn tốc tăng tiết kiệm
d. Tốc độ tăng tiết kiệm cao hơn tốc độ tăng thu nhập
Phương pháp phân tích kinh tế của J.M.Keynes là?
a. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học
b. Phương pháp phân tích kinh tế vi mơ
c. Phương pháp phân tích lịch sử và lơ gic.
d. Phương pháp phân tích kinh tế vĩ mô
Nguyên tắc cơ bản của “Nền kinh tế thị trường xã hội” ở CHLB Đức là?
a. Kết hợp nguyên tắc tự do với công bằng xã hội
b. Đặc biệt coi trọng vai trò kinh tế của Nhà nước
c. Phát triển nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước

d. Tuyệt đối hóa ngun tắc cơng bằng xã hội
Theo lý thuyết về “cái vòng luẩn quẩn” và “cú hích từ bên ngồi”, thì các
nhân tố để tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển là:


a. Nhân lực; tài nguyên thiên nhiên; cơ cấu tư bản và kỹ thuật.
b. Nhân lực; tài nguyên thiên nhiên và tư liệu sản xuất.
c. Nhân lực; tài nguyên; cơ cấu tư bản và công cụ hiện đại.
d. Nhân lực; tư liệu sản xuất ; cơ cấu tư bản và kỹ thuật hiện đại
Theo các nhà kinh tế học của trường phái nền kinh tế thị trường xã hội,
thì yếu tố trung tâm trong nền kinh tế là:
a. Cạnh tranh khơng hiệu quả
b. Cạnh tranh hồn hảo
c. Cạnh tranh và độc quyền
d. Cạnh tranh có hiệu quả
Vai trị của thị trường và chính phủ được P.Samuelson đề cập như thế nào?
a. Coi trọng cả vai trò của thị trường và chính phủ đều có tính thiết yếu.
b. Coi trọng vai trị của chính phủ, xem nhẹ vai trị của thị trường.
c. Coi trọng vai trò của thị trường, bỏ qua vai trị của chính phủ.
d. Coi trọng vai trị của thị trường, xem nhẹ vai trị của chính phủ.

Theo trường phái trọng cung ở Mỹ, để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, họ chủ
trương:
a. Giảm mức thuế
b. Tăng hệ thống thuế
c. Tăng mức thuế
d. Cố định mức thuế


Lý thuyết của M. Fiedman cho rằng căn bệnh nan giải của xã hội là:

a. Lạm phát
b. Thất nghiệp
c. Khủng hoảng
d. Đói nghèo
Theo P.A.Samuelson, tín hiệu trên thị trường là?
a. Lợi nhuận
b. Giá trị
c. Cạnh tranh
d. Giá cả



×