Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Tiểu luận Quản trị học trong nền kinh tế tri thức (PTITHCM 2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (549.71 KB, 13 trang )

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
BỘ THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI:
QUẢN TRỊ HỌC TRONG NỀN KINH TẾ TRI THỨC
NHÓM 6
Họ và tên sinh viên
NGUYỄN THỊ KIM PHƯỢNG
BÙI THANH QUANG
PHAN NGUYỄN HỒNG QUANG
VÕ THỊ VÂN QUỲNH
LÊ HOÀNH THÁI
LÊ XUÂN THÁI
LÊ THIÊN THẢO
NGUYỄN THỊ THU THẢO

Mã số sinh viên
N18DCQT051
N18DCQT052
N18DCQT053
N18DCQT054
N18DCQT056
N18DCQT057
N18DCQT058
N18DCQT059
MỤC LỤC

1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Khái niệm về nền kinh tế tri thức



- Khái niệm kinh tế tri thức manh nha xuất hiện từ đầu những năm 1960 của thế kỷ
trước, tiên phong bởi Fritz Machlup và Peter Drucker. Trong hơn bốn thập kỷ qua,


đã có nhiều nghiên cứu nhằm xác định và giải thích cơ chế của nền kinh tế này.
Trong những năm qua kinh tế tri thức được chọn làm chiến lược phát triển của
nhiều quốc gia, cả những nước phát triển và đang phát triển. Tuy nhiên, kinh tế tri
thức là khái niệm khơng dễ hiểu vì dựa trên hai khái niệm trừu tượng là kinh
tế và tri thức, và do vậy đã được hiểu nhiều ít khác nhau. Nền kinh tế tri thức, còn
gọi là kinh tế dựa vào tri thức (Knowledge - BasedEconomy) là nền kinh tế chủ
yếu dựa vào tri thức, trên cơ sở phát triển khoa học và công nghệ cao. "Nền kinh tế
tri thức là nền kinh tế ngày càng phụ thuộc trực tiếp vào việc sản xuất phân phối và

-

sử dụng tri thức và thông tin" (OECD 1996).
"Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế mà trong đó q trình sản xuất, phân phối và sử
dụng tri thức trở thành động lực chính cho tăng trưởng, cho quá trình tạo ra của cải

-

và việc làm trong tất cả các ngành kinh tế" (APEC 2000).
Ngân hàng Thế giới (WB,2000) đánh giá "Đối với các nền kinh tế tiên phong trong
nền kinh tế Thế giới, cán cân giữa hai yếu tố tri thức và các nguồn lực đang
nghiêng về tri thức. Tri thức thực sự đã trở thành yếu tố quan trọng nhất quyết định
mức sống - hơn cả yếu tố đất đai, hơn cả yếu tố tư liệu sản xuất, hơn cả yếu tố lao
động. Các nền kinh tế phát triển nhất về công nghệ ngày nay thực sự đã dựa vào tri

-


thức".
Còn theo Bộ Thương mại và Công nghiệp Anh: Kinh tế tri thức là nền kinh tế mà
việc sản sinh ra và khai thác tri thức có vai trị nổi trội trong q trình tạo ra của

-

cải.
Theo Giáo sư, Viện sĩ Đặng Hữu – Trưởng ban cơng nghệ thơng tin thì “Kinh tế
tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ
vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao

-

chất lượng cuộc sống”.
Dù cho tên gọi thế nào đi nữa, trong nền kinh tế này, trí thức vừa là nội dung vừa
là động lực của sản xuất.

1.2. Các yếu tố cơ bản quyết định sự hình thành nền kinh tế tri thức
1.2.1. Sự bùng nổ thông tin, tri thức, công nghệ.

- Trong sản xuất, nền kinh tế tri thức lấy các ngành công nghệ cao làm nền tảng.
Những ngành công nghệ cao như công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công


nghệ nanô,… chúng đang hội tụ với nhau tạo thành nền tảng cho một hệ thống
công nghệ mới của thế kỷ XXI - công nghệ của nền kinh tế tri thức. Hệ thống công
nghệ mới này đang làm biến đổi sâu sắc quá trình sản xuất, cách thức sản xuất
kinh doanh, phương thức tổ chức quản lý,…. Và như vậy, nó chi phối tồn bộ q
trình vận động, phát triển của nền kinh tế quốc dân. Điều này hoàn toàn phù hợp

với quan điểm của các nhà kinh tế học cho rằng, chỉ khi nào có được các ngành
cơng nghệ cao mà giá trị do tri thức mới mang lại chiếm 2/3 tổng giá trị sản phầm
là ngành kinh tế tri thức và khi nào nền kinh tế bao gồm chủ yếu các ngành kinh tế

-

tri thức thì gọi là nền kinh tế tri thức.
Trong hệ thống công nghệ mới thì cơng nghệ thơng tin có ý nghĩa quyết định. Mọi
lĩnh vực hoạt động trong xã hội hiện đại đều có tác động và in dấu ấn của cơng
nghệ thơng tin. Sự phát triển của công nghệ thông tin (siêu xa lộ thông tin,
Internet,…) giúp cho thông tin và tri trức phát huy được những mặt mạnh của nó.
Với tốc độ truyền tải thơng tin nhanh chóng đã làm cho nhịp điệu cuộc sống, sản
xuất kinh doanh sôi động hẳn lên, thế giới dường như đang thu hẹp lại, vòng đời

-

của kỹ thuật và sản phầm càng rút ngắn.
Công nghệ thông tin đang là điểm tựa, xương sống của nền kinh tế quốc dân, nên
các ngành kinh tế phải dựa vào đó để đổi mới và phát triển. Vì vậy, hoạt động sáng
tạo trở thành hoạt động đăc trưng của nền sản xuất tương lai và "sáng tạo cái mới"
được coi là nhân tố nội tại, là linh hồn của nền kinh tế tri thức. Hoạt động sáng tạo
chủ yếu là sáng tạo công nghệ mới, sản phẩm mới, phương thức quản lý mới,…
trong đó sáng tạo cơng nghệ mới trở thành loại hình sản xuất tiêu biểu nhất.

1.2.2. Sự xuất hiện và phát triển nhanh chóng của đội ngũ công nhân tri thức

- Về lao động, trong các doanh nghiệp tri thức, khoa học và sản xuất được nhất thể
hố. Những người làm việc trong đó đa số là công nhân tri thức. Họ là những
người vừa nghiên cứu vừa sản xuất. Hiện nay ở Mỹ, 93 triệu người lao động (tức
80% lực lượng lao động) không phải dành ra thời gian để làm ra vật phẩm mà họ

chuyển sang làm các công việc như di chuyển vật phẩm, xử lý thông tin, cung cấp
dịch vụ. Tại các nước thuộc OECD (Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế) hiện
nay công nhân tri thức chiếm tới 60-70% lực lượng lao động.


1.2.3. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

- Các ngành công nghiệp dịch vụ dựa trên tri thức như thông tin, tài chính, dịch vụ,
bảo hiểm, xã hội, chăm sóc sức khỏe,… đóng góp trên 40% GDP.
1.2.4. Nhà nước thay đổi chức năng quản lý vĩ mô

- Tạo tối đa mơi trường thơng thống cho doanh nghiệp tự chủ, đẩy nhanh hội nhập
quốc tế
1.2.5. Quan hệ sản xuất mang tính xã hội hóa cao

- Sở hữu vượt xa khỏi phạm vi tư nhân, trở thành sở hữu tập thể, sở hữu đa quốc gia,
-

sở hữu xã hội
Phân phối theo lao động dựa vào sự cống hiến đích thực của người lao động

1.2.6. Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế tồn cầu hóa

- Thị trường và sản phẩm mang tính tồn cầu, một sản phẩm sản xuất ở bất kỳ nơi
-

nào cũng có thể nhanh chóng có mặt trên Thế giới.
Nền kinh tế tri thức lấy thị trường toàn cầu làm hướng hoạt động chính. Tri thức,
thơng tin lưu động khơng có biên giới làm cho nền kinh tế tri thức mang tính tồn



cầu. Công nghệ thông tin làm cho hợp tác kinh tế, văn hóa mang tính tồn cầu,
đồng thời cạnh tranh gay gắt trên cả bình diện trong nước lẫn quốc tế.
1.3. Các đặc trưng cơ bản của nền kinh tế tri thức

- Sản phẩm trí tuệ từ khi phát mình đến ứng dụng vào thực tiễn đời sống kinh tế - xã
-

hội bằng con đường ngắn nhất
Tri thức là nguồn vốn cơ bản của quá trình tái sản xuất xã hội. Trong nền kinh tế tri
thức do văn hóa có môi trường phát triển rộng lớn và tạo động lực thúc đẩy phát

-

triển kinh tế xã hội
Kết cấu kinh tế - kỹ thuật thay đổi theo xu hướng tri thức hóa
Kinh tế tri thức động lực thúc đẩy tiến trình xã hội hóa quan hệ sản xuất

1.4. Tác động của nền kinh tế tri thức đối với quản trị

- Đẩy nhanh quản trị theo q trình tồn cầu hóa – phân công lao động xã hội trong
-

quản trị trở nên sâu sắc và rộng khắp toàn cầu
Quản trị doanh nghiệp thế giới thay đổi sâu sắc

1.5. Quản trị doanh nghiệp thế giới thay đổi xâu sắc theo xu hướng

1. Những hàng hóa, dịch vụ có hàm lượng trí tuệ cao chiếm vị trí chủ chốt trong
thương mại quốc tế.

2. Thương mại điện tử là lĩnh vực phát triển nhanh nhất và sẽ đóng vai trị hàng đầu
trong thương mại quốc tế.
3. Q trình chuyển kinh tế cơng nghiệp sang kinh tế tri thức và xu hướng tồn cầu
hóa đã và đang làm thay đổi các lợi thế so sánh của các quốc gia trong thương mại
quốc tế theo hướng giảm dần các lợi thế truyền thống như đất đai, tài ngun, nhân
cơng rẻ, vị trí địa lý.. và tăng vai trò, giá trị của các yếu tố tri thức trong tiến trình

-

quản trị:
Các nước đang phát triển vừa phải hồn thành các nhiệm vụ của cuộc cách mạng
công nghiệp lần hai, vừa có thể “đi tắt, đón đầu” tiến vào cuộc cách mạng lực
lượng sản xuất lần thứ ba này với sự tích cực, năng động, sáng tạo của mình. Đây
cũng chính là ưu thế của nền kinh tế tri thức: Nó có thể tạo ra cơ hội tương đối
bình đẳng trong mọi quốc gia dân tộc, bởi vì ở đây sức cạnh tranh chủ yếu tạo nên
bởi trí thơng minh và tinh thần sáng tạo mà dân tộc nào cũng có thể phát huy được.


2. QUẢN TRỊ HỌC TRONG NỀN KINH TẾ TRI THỨC TẠI CƠNG TY
HONDA VIỆT NAM
2.1. Giới thiệu về cơng ty HONDA Việt Nam

- Công ty Honda Việt Nam được thành lập năm 1996, là công ty liên doanh gồm 3
đối tác: Công ty Honda Motor (Nhật Bản - 42%), Công ty Asian Honda Motor
(Thái Lan - 28%), Tổng công ty Máy động lực và Máy Nông Nghiệp Việt Nam
(30%). Vào tháng 3/2005, Honda Việt Nam chính thức nhận được giấy phép của

-

Bộ kế hoạch và Đầu tư cho phép sản xuất lắp ráp ô tô tại Việt Nam.

Công ty Honda Việt Nam tuy mới chỉ được thành lập và hoạt động trong khoảng
20 năm nhưng đã có những thành tích đáng kể trong nền công nghiệp sản xuất và
lắp ráp động cơ xe máy và ô tô. Hiện nay, công ty Honda Việt Nam có 2 nhà máy
sản xuất xe máy chính cùng với một nhà máy ơ tơ ở Vĩnh Phúc. Với sản phẩm xe
gắn máy, Honda đã thực sự trở thành thương hiệu hàng đầu tại thị trường Việt Nam
với hơn 70% thị phần xe gắn máy, vượt xa so với Yamaha, Suzuki, SYM. Ngoài ra,
ở lĩnh vực sản xuất ô tô, Honda cũng đang được ưa chuộng với 2 dịng sản phẩm
chính là CIVIC và CR-V đỉnh cao về phong cách và chất lượng. Tính đến hết
2016, doanh số cộng dồn của Honda ô tô Việt Nam đạt sản lượng 50 nghìn xe.
Thành tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Honda Việt Nam được đánh giá là
cao trong ngành, ngay cả khi nền kinh tế gặp khó khăn thì doanh số bán hàng của
cơng ty vẫn rất lớn. Không chỉ chú trọng hoạt động kinh doanh, cơng ty cịn tích
cực tham gia vào các hoạt động hỗ trợ giáo dục, bảo vệ môi trường, hoạt động tình
nghĩa, từ thiện.

2.2. Tình huống
2.2.1. Quản trị doanh nghiệp thay đổi theo xu hướng bùng nổ thông tin, tri thức,
công nghệ

- Các doanh nghiệp trong nền kinh tế tri thức phải luôn mang đến những dịch vụ tốt
nhất cho khách hàng bằng những cách tiếp cận mới nhất, công nghệ nhất. Khơng
ngồi ngoại lệ, cơng ty Honda đã cho nghiên cứu, hợp tác phát triển và đưa công
nghệ vào quản trị, dịch vụ, sản phẩm của mình như sau:


 Dịch vụ: Công ty Honda đã cho ra mắt ứng dụng My Honda+, dùng cơng nghệ
để chăm sóc khách hàng tối ưu
- Đặt tên cho ứng dụng là “My Honda+”, Honda Việt Nam hy vọng sẽ phát triển
được một ứng dụng mang lại nhiều quyền lợi nhất có thể cho khách hàng, giúp họ


-

được sở hữu và chủ động trải nghiệm tất cả các tiện ích trên hệ thống.
Việc ra mắt ứng dụng là bước đệm để Honda Việt Nam tiến đến việc đưa công
nghệ Big Data vào hoạt động của hãng, với mục đích quản lý thơng tin, nâng cấp
dịch vụ và chăm sóc khách hàng tốt hơn. Với sự bùng nổ công nghệ trong thời đại
công nghệ số, sản phẩm được kỳ vọng sẽ tạo nên một bước đột phá trong quá trình
sử dụng và bảo dưỡng các phương tiện ô tô và xe máy tại thị trường Việt Nam và
đặc biệt là một kênh thông tin liên lạc gần gũi và kịp thời giữa Honda và khách
hàng Việt.

Các tính năng của ứng dụng My Honda+

 Giới thiệu sản phẩm
- Ứng dụng “My Honda+” do Honda Việt Nam và FPT Software phối hợp phát
triển, cung cấp rất nhiều tiện ích hỗ trợ trực tiếp trong q trình sử dụng sản phẩm
như: Bảo hành điện tử (thay thế cho phiếu bảo hành), theo dõi lịch sử sửa chữa,
quá trình bảo dưỡng cũng như số lần kiểm tra định kỳ cịn lại; tìm kiếm đại lý của


Honda khắp cả nước, tìm hiểu thơng tin chi tiết của các sản phẩm, đăng ký lái
thử… Ngoài ra, ứng dụng cũng sẽ thơng báo cho người dùng khi có chương trình
khuyến mãi mới, chương trình giải trí, nhắc khách hàng bảo dưỡng xe khi đến

-

hạn… cùng nhiều thông tin khác
My Honda+ là ứng dụng hiếm hoi tích hợp đầy đủ tất cả các tính năng về bảo
hành, tìm kiếm đại lý, thông tin sản phẩm…


 Quản trị thông tin: Honda Việt Nam tin tưởng lựa chọn GEN là đối tác giới
thiệu giải pháp quản trị quan hệ khách hàng CRM (phần mềm genCRM) cho
các đại lý (HEAD) của mình.
- Ngày nay, các công nghệ mới không ngừng được cập nhật địi hỏi các doanh
nghiệp ln phải sáng tạo, đổi mới thường xuyên để có thể cải tiến các sản phẩm
của mình một cách tốt nhất. Một hệ thống an tồn có được tích hợp trên sản phẩm
hay khơng cũng là điều mà khách hàng bận tâm. Nếu như Volvo có City Safety;
Mercedes-Benz có CPA Plus - Collision Prevention Assist Plus; Mazda có iActivsense thì Honda Sensing là cơng nghệ hỗ trợ lái mà Honda phát triển.

 Giới thiệu sản phẩm
- Ngoài các chức năng chuẩn của một phần mềm quản lý khách hàng CRM, giải
pháp genCRM áp dụng cho các đại lý cịn có các tính năng nâng cao như:
o
o

o
o
o

Quản lý thông tin chi tiết xe như biển số, số khung, số máy
Quản lý lịch sử sửa chữa bảo dưỡng của xe (số lần bảo dưỡng, chi tiết sửa
chữa, số km của xe mỗi lần thực hiện sửa chữa,…)
Tự động tạo lịch bảo dưỡng định kỳ và nhắc lịch bảo dưỡng
Tự động tạo và nhắc lịch thay thế phụ tùng và các hạng mục sửa chữa
Chăm sóc khách hàng sau bảo dưỡng

 Sản phẩm: Honda tích hợp hệ thống Sensing trên mọi mẫu xe của hãng dự
kiến năm 2021.
 Giới thiệu sản phẩm
- Theo đánh giá từ giới chuyên môn, những mẫu xe ô tô được ứng dụng Sensing có

mức độ giảm thiểu tai nạn lên tới 11%, giảm mức độ tổn thương cho người sử

-

dụng xe khi xảy ra va chạm trên 28%.
Sensing là một hệ thống an tồn bao gồm nhiều tính năng hỗ trợ cho xe ô tô và lần
đầu tiên hệ thống được trình làng là trên mẫu xe Honda CR-V thế hệ thứ 5
vào tháng 7/2017. Honda Sensing là trang bị an toàn với nhiều tính năng tích hợp.


Có tổng cộng 7 tính năng của Honda Sensing bao gồm cảnh báo chuyển làn

đường (LDWS), hạn chế lệch khỏi đường (RDM), phanh giảm thiểu va chạm,
phanh chủ động (CMBS), cảnh báo va chạm phía trước thích hợp cho cảnh báo an
tồn trong thành phố (FCW) và kiểm sốt hành trình chủ động (ACC).

- Ngồi ra cịn có các tính năng an tồn như hệ thống kiểm sốt hành trình thích
ứng, hệ thống giữ làn đường, hệ thống cảnh báo lái xe khi buồn ngủ, đèn pha tự
động, hệ thống cảnh báo người đi bộ… Vì vậy Honda Sensing có thể hỗ trợ tốt
trong việc giảm thiểu, hạn chế tai nạn xảy ra. Một số tùy chọn của những mẫu xe ở
các nước châu Âu, Honda cịn tích hợp thêm các tính năng như nhận dạng biển báo
giao thơng (TSR), hỗ trợ quan sát điểm mù xe ô tô (BSI hay BSM), hệ thống quan
sát giao thông (CTM).
2.2.2. Quản trị doanh nghiệp thay đổi theo xu hướng thương mại điện tử

- Honda tối ưu, hiện đại hóa dịch vụ bán hàng của mình bằng cách cho các sản phẩm
(xe máy, ô tô, linh kiện) xuất hiện trên các sàn thương mại điện tử nổi tiếng trên
toàn cầu và cả trong nước như Amazon, Ebay, Tiki, Sendo,…đi kèm với đó là
những ưu đãi hấp dẫn trong chính sách mua hàng lẫn dịch vụ hậu mãi. Điều này đã
có tác động tích cực một phần đến việc cắt giảm chi phí trong việc thuê mướn

showroom, nhân công bán hàng,… đặc biệt ở những nơi mà vốn mà những chi phi
ấy luôn thuộc top đắt đỏ nhất cả nước như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh cùng với đó
tạo cho khách hàng sự thuận tiện, hiện đại hơn trong việc mua sắm của mình bằng
sự đa dạng của các hình thức thanh tốn điện tử đi kèm.


Xe máy Honda trên một trang thương mại điện tử

- Honda Việt Nam đã và tiếp tục hoàn thiện việc xây dựng, phát triển hệ thống
website hiện đại trải dài từ tổng công ty đến các cấp đại lý vừa và nhỏ ở các địa
phương, giúp việc hỗ trợ khách hàng mua sắm, nắm bắt thông tin, công nghệ sản
phẩm mới trở nên dễ dàng, nhanh chóng, tinh gọn hơn. Bên cạnh đó những hoạt
động Marketing cũng được tích cực tiến hành dựa trên nền tảng website và các
mạng xã hội có đơng đảo người sử dụng như Facebook để gia tăng tiếp cận khách
hàng, tạo ra sự gắn kết giữa thương hiệu và khách hàng.
2.2.3. Quản trị doanh nghiệp thay đổi theo xu hướng tồn cầu hóa cân bằng lợi
thế giữa các quốc gia

- Cùng với sự đi lên của nền kinh tế tri thức, sự chuyển đổi cơ cấu trong các ngành,
lĩnh vực kinh tế. Nhằm giảm lợi thế so sánh giữa các quốc gia. Honda đã có bước
chuyển mình ở thị trường Việt Nam. Sau khi hàng loạt đầu tư xây dựng nhà máy ở
Việt Nam với mục đích khai thác nguồn nhân cơng dồi dào, giảm chi phí nhân
cơng, sản xuất.


-

Xe máy
Với đặc thù xe máy là phương tiện đi lại quan trọng và chủ yếu tại Việt Nam. Kể
từ khi Honda bước chân vào thị trường Việt Nam hơn 10 năm trước đây, công ty

đã liên tục đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu ngày
càng tăng cao của thị trường mà xe máy là phương tiện chiếm gần 90% tại các
thành phố lớn. Tính đến thời điểm hiện tại, tổng cơng suất sản xuất của cả 2 nhà
máy xe máy ở Việt Nam là 1,5 triệu xe/năm, đưa Honda Việt Nam trở thành một

-

trong những nhà máy sản xuất xe máy lớn nhất tại khu vực và trên tồn thế giới
Ơ tô
Honda Việt Nam không chỉ được biết đến là nhà sản xuất xe máy với các sản phẩm

-

danh tiếng mà cịn là nhà sản xuất ơ tơ uy tín tại thị trường Việt Nam.
Nhà máy sản xuất Ơ tơ được trang bị máy móc và thiết bị tương tự như các nhà
máy Honda ở các nước khác với tiêu chí đặc biệt coi trọng chất lượng, an toàn và
thân thiện với mơi trường. Hơn nữa, nhà máy cịn được trang bị dây chuyền lắp ráp
động cơ với mong muốn từng bước nội địa hóa các sản phẩm ơ tơ

3. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, ĐỀ XUẤT
3.1. Nhận xét, đánh giá

- Honda không ngừng học tập, sáng tạo công nghệ mới, đẩy mạnh hợp tác với các
doanh nghiệp khác để cho ra mắt những sản phẩm mới cũng như các phần mềm để

-

nâng cao dịch vụ của mình.
Honda ln thể hiện sự lựa chọn quản trị nhân lực một cách thông minh của mình
trong nền kinh tế tri thức. Khiến cho mọi cá nhân đều được cảm nghiệm thời đại,

khơi dậy tính sáng tạo trong mỗi cá nhân.Từ đó có thể tạo ra nhiều sự khác biệt


độc đáo trong một sản phẩm chung. Quản trị nhân lực theo hướng Honda khiến
cho mỗi cá nhân khi làm việc cảm thấy mình được tơn trọng, bình đằng ý kiến từ
đó có thể phát huy hết sức sáng tạo của bản thân. Tạo ra hứng thú tìm hiểu trong
nền kinh tế tri thức từ đó đưa ra những ý tưởng độc đáo cho sản phẩm trong tương

-

lai.
Sự ảnh hưởng của xu thế toàn cầu trong nền kinh tế tri thức thúc đẩy nhanh chóng

-

sự phát triển và xã hội của lực lượng sản xuất, đưa lại sự tang trưởng cao.
Từ khi có nhà máy Honda ở Việt Nam, đã giải quyết được vấn đề phân bổ nhân
công lao động. Nền kinh tế Việt Nam phần lớn là Nông nghiệp, qua từng bước

-

chuyển đổi cơ cấu đã chuyển đổi sang công nghiệp rồi tri thức.
Honda vốn là một thương hiệu có tiếng ở thị trường quốc tế. Việc Honda đặt nhà
máy sản xuất ở một thị trường nước ngoài (cụ thể trong tình huống 2.2.3 là Việt
Nam) đã dẫn đến việc tạo xu hướng các đối thủ cạnh tranh cùng ngành hàng. Khai

-

thác triệt để nguồn nhân công lao động tại đây
Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế, địi hỏi phải tiến hành cải cách sâu rộng để


-

nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế
Với ngành công nghiệp ô tô, mô tô ở Việt Nam tay nghề vốn chưa cao. Song để đạt
được yêu cầu của đối tác nước ngoài đầu tư tại Việt Nam thì việc cần làm của
chính mỗi cơng nhân lao động là nâng cao trình độ tay nghề cùng với sự hỗ trợ từ

-

nhà nước, quốc gia.
Chi phí th nhân cơng và chi phí thuê đất đai, xây dựng cơ sở vật ở Việt Nam
tương đối rẻ (so với nhân công ở Nhật Bản), nên để tăng cường lợi nhuận cũng
như mở rộng thương hiệu thì việc làm của Honda là một động thái chuyển mình
theo hướng tích cực

3.2. Đề xuất

- Để cơng ty thích ứng với nền kinh tế tri thức cần có những biện pháp đồng bộ
chính sách nhà nước (như hỗ trợ nghiên cứu, phát triển xây dựng hệ thống thông

-

tin, phát triển giáo dục) và các động thái tích cực từ phía cơng ty
Đầu tư nhân lực, những cá nhân xuất sắc sẽ là vốn quý cho công ty. Với tri thức,
họ sẽ tạo thành công với những hàm lượng chất xám trong sản phẩm. Công ty nên
áp dụng mơ hình đào tạo và phát triển nhân sự con người của chính mình, sau đó
trách nhiệm thuộc về cấp trên trực tiếp với vai trò huấn luyện, tiếp theo là cấp trên



gián tiếp với vai trò người cố vấn, về sau cùng là vai trò người ủng hộ của lãnh đạo
hàng đầu công ty. Như vậy công ty sẽ nâng cao chất lượng đội ngũ lao động qua

-

việc khuyến khích và động viên toàn thể nhân viên học tập suốt đời.
Đối với công nghệ, nên tận dụng năng lực công nghệ hiện có, thực hiện chuyển
giao cơng nghệ, truy cập thơng tin. Đồng thời áp dụng chủ động công nghệ thông
tin trong sản xuất kinh doanh như phần mềm, xây dựng trang web quảng cáo, giới
thiệu sản phẩm và cung cấp các dịch vụ hỗ trợ trực tuyến nhằm gắn kết chặt chẽ
với khách hàng, tạo cơ hội tiếp cận với thị trường lớn hơn. Đó là bước đi cơ bản
của công ty khi hướng tới thương mại điện tử. Tuy nhiên điều quan trọng không
phải là đổi mới công nghệ dựa trên chủ quan của công ty và phải xuất phát từ nhu

-

cầu, thị hiếu của khách hàng.
Chú trọng đến quản trị tri thức trong phạm vi doanh nghiệp, đây là một khái niệm
khá mới mẻ, nội dung là tiếp cận tri thức thông tin và sử dụng chia sẻ tri thức và
thông tin giữa các thành viên trong nội bộ. Nhiệm vụ của người quản trị là cần tạo
môi trường, xác lập cơ cấu quản trị phù hợp để khuyến khích sáng tạo trong cơng
ty, doanh nghiệp, chia sẻ tri thức, giữa các cá nhân và bộ phận. Điều này liên quan
đến việc hình thành văn hóa doanh nghiệp hệ thống thông tin trong doanh nghiệp
phải rõ ràng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
/> />fbclid=IwAR1aNRB9F15CXXnJAFz54KhIyUGPHQngRfF9u3AF_aXqdAYISfan
WjqrdJw
/>fbclid=IwAR11tSie0rGuUkuVeEKpTPwU6p9RyWd4xWfTQ2zCOAvy7
aTF0bd2WLLy_V4




×