Website: Email : Tel (: 0918.775.368
NHN CCH CON NGI QUA LNG KNH TRIT HC
TRONG NN KINH T TH TRNG
Mục lục
Lời mở đầu
Phần I: Kinh tế thị trờng con đ ờng phát triển của đất nớc.
1. Kinh tế Việt Nam trớc đổi mới.
2. Kinh tế thị trờng con đờng phát triển.
Phần II: Nhân cách con ngời trong cơ chế thị trờng.
Những ảnh hởng tích cực và tiêu cực.
Những vấn đề cơ bản của cơ chế thị trờng ảnh hởng đến nhân cách con ng-
ời.
Phần III: Các giải pháp khắc phục..
Các biện pháp giáo dục.
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
Con ngời đã xuất hiện trên trái đất cách đây hơn 3 triệu năm, đã phát triển
nhanh qua rất nhiều giai đoạn, từ sống trong trạng thái mông mui, thành từng
bày, sử dụng những công cụ lao động bằng đá đợc chế tác rất thô sơ để hái lợm
hoa quả, đào bới củ cây và sắn bắn muông thú, cả thức ăn có sẵn trong tự nhiên.
Trong quá trình lao động, cơ thể con ngời tự cải biến, hoàn thiện và phát triển dần
tiếng nói, biết cách dùng lửa, biết cách làm ra lửa và giữ lửa. Đó là một quá trình
phát triển dài của lịch sử tự nhiên. Quá trình này đã đợc C. Mác phân tích, nghiên
cứu và khẳng định sự ra đời và phát triển của một hình thái kinh tế - xã hội, bắt
nguồn từ sự vận động, phát triển của lực lợng sản xuất nhân tố quan trọng của
phơng thức sản xuất.
Do yêu cầu đời sống kinh tế và xã hội của loài ngời là nâng cao hiệu quả
sản xuất, giảm bớt lao động nặng nhọc, con ngời không ngừng cải tiến, chế tạo
công cụ mới. Đồng thời với sự tiến bộ của công cụ, tri thức khoa học, trình độ
chuyên môn kỹ thuật và kỹ năng của ngời lao động cũng ngày càng phát triển. Các
yếu tố năng động này thúc đẩy sự phát triển của lực lợng sản xuất tác động đến
quan hệ sản xuất, đòi hỏi quan hệ sản xuất phải phù hợp với nó, phù hợp với trình
độ phát triển của lực lợng sản xuất. Sự lớn mạnh của lực lợng sản xuất tác động
đến quan hệ sản xuất, đòi hỏi phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của
lực lợng sản xuất mâu thuẫn sẽ nảy sinh, lúc đó sẽ diễn ra cuộc xung đột gay gắt
phá vỡ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập mối quan hệ sản xuất mới tiến bộ hơn, tạo
điều kiện cho lực lợng sản xuất tiếp tục phát triển, trong đó các yếu tố lực lợng sản
xuất, quan hệ sản xuất, kiến trúc thợng tầng có liên hệ biện chứng với nhau thông
qua các quy luật khách quan xã hội.
Trong quá trình tìm kiếm con đờng đa đất nớc chúng ta thoát khỏi đói
nghèo, ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng đợc học hành. Đảng và Nhà nớc đã lựa
chọn con đờng đổi mới.
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Con đờng đổi mới đã đợc mạch nha phát triển từ đầu những năm 80 chuyển
nền kinh tế của đất nớc chúng ta từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp
sang nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý
của nhà nớc.
Công cuộc đổi mới đã làm thay đổi bộ mặt của đời sống kinh tế - xã hội,
đặc biệt đã làm thay đổi hệ thống giá trị xã hội, tạo ra những chuẩn mực xã hội
mới, điều đó đã tác động không nhỏ đến cách suy nghĩ và lối sống của ngời dân.
Con ngời Việt Nam dần hình thành những giá trị mới, nhân cách con ngời, dân
chủ, công bằng xã hội, lợi ích cá nhân, xã hội cùng những mâu thuẫn và tác động
của chúng.
Qua bài viết này, tôi xin đề cập đến một trong những vấn đề đáng quan tâm
là: Nhân cách con ngời trong nền kinh tế thị trờng.
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần I
Kinh tế thị trờng con đ ờng phát triển
của đất nớc
1. Nền kinh tế Việt Nam tr ớc đổi mới:
Suốt 4000 năm lịch sử, nớc ta luôn luôn bị xâm lợc nhng lịch sử cũng chứng
minh dân tộc ta đã anh dũng chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc.
Đất nớc ta có một vị trí địa lý rất thuận lợi cho việc giao lu quốc tế và phát
triển kinh tế, giàu tài nguyên thiên nhiên, nhân lực dồi dào, thông minh, cần cù,
chịu khó . Tuy nhiên, chiến tranh liên miên đã để lại hậu quả của nó. Đó là
một đất nớc mà toàn bộ sức ngời, sức của liên tiếp phục vụ các cuộc chiến tranh
chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, kinh tế không đợc chú trọng phát triển, lại bị
cấm vận kéo dài, dẫn đến nền kinh tế chậm phát triển, lạc hậu. Nhng với đức tính
cần cù, chăm chỉ, sáng tạo, giàu nghị lực của dân tộc Việt Nam, chúng ta đã từng
bớc xây dựng lại đất nớc với đầy rẫy những khó khăn và thách thức.
Thời kỳ trớc Đại hội Đảng VI (1986), với cơ chế kế hoạch hoá tập trung
quan liêu bao cấp nền kinh tế Việt Nam không phát triển đợc, nền sản xuất không
đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng đa dạng của xã hội. Hoàn cảnh nớc ta trớc đó
đang từ một nớc thuộc địa nửa phong kiến tiến lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai
đoạn phát triển t bản chủ nghĩa. Về mặt lý luận, lực lợng sản xuất phát triển đến
một mức nào đó thì thúc đẩy quan hệ sản xuất phát triển hình thành một lực lợng
phát triển sản xuất mới. Nhng thực tế nớc ta sau chiến tranh cơ sở vật chất xã hội
lạc hậu, nghèo nàn, lại bị chiến tranh tàn phá, cấm vận kéo dài, đất nớc có 90%
làm nông nghiệp, 95% dân c mù chữ. Vì vậy lực lợng sản xuất không đủ điều kiện
tác động đến quan hệ sản xuất cũ lỗi nhằm phá vỡ nó. Hơn nữa, với cơ chế tập
trung quan liêu bao cấp, nhà nớc không cho phép tồn tại nhiều thành phần kinh tế
t nhân, xoá bỏ mọi sự t hữu, kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất, nền kinh
tế gặp khó khăn nghiêm trọng.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2. Kinh tế thị tr ờng con đ ờng phát triển:
Từ thực tế tình trạng đất nớc, tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986),
Đảng và nhà nớc ta đã phân tích rõ nguyên nhân, thực trạng của nền kinh tế, đã
thừa nhận những sai lầm, khuyết điểm, rút ra những bài học kinh nghiệm quý báu
trong sự phát triển kinh tế, đa nền kinh tế nớc ta phát triển theo kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần, theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc.
Tại đại hội VI của Đảng, Đảng ta chủ trơng Để phát huy vai trò to lớn của
nền kinh tế nhiều thành phần phải tiếp tục xoá bỏ cơ chế quan liêu bao cấp,
chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc.
Đến đại hội VIII, Đảng ta đã xác định rõ hơn vai trò của kinh tế thị trờng.
Cơ chế thị trờng đã phát huy tác dụng tích cực to lớn đến sự phát triển kinh tế - xã
hội. Nó chẳng những không đối lập mà còn là một nhân tố khách quan cần thiết
của việc xây dựng và phát triển đất nớc theo con đờng xã hội chủ nghĩa.
Nền kinh tế thị trờng, quy luật phân công lao động đợc diễn ra mạnh mẽ
hơn, phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu, đem lại hiệu quả cao cho sự phát
triển và tăng trởng kinh tế. Mặt khác không chỉ dừng lại ở phân công lao động
trong nớc mà còn mở rộng phân công lao động và hợp tác trong khu vực và trên
thế giới. Điều đó không chỉ cho phép nớc ta học hỏi kinh nghiệm của các nớc tiên
tiến mà còn có thể giao lu trong lĩnh vực văn hoá-xã hội.
Vấn đề sở hữu t nhân vốn là sở hữu t bản vốn có của con ngời nhng đã có
một thời gian dài chúng ta không thừa nhận mà còn phủ định một cách tuyệt đối
mọi hình thức sở hữu t nhân trong kinh doanh và làm ăn kinh tế. Khắc phục sai
lầm đó, cơ chế thị trờng với sự phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
đã và đang tồn tại nhiều thành phần kinh tế với những hình thức sở hữu khác nhau
về t liệu sản xuất và sản phẩm lao động, tạo động lực và môi trờng thuận lợi cho
các thành phần kinh tế hoạt động, các loại hình doanh nghiệp phát triển mạnh và
có hiệu quả, góp phần đồng bộ xây dựng cơ chế thị trờng.
5