MỤC LỤC
A.ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………..................1
B.NỘI DUNG……………..…………………………………………………………………..4
I. TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP LUYỆN TẬP DƯỠNG SINH Y HỌC CỔ TRUYỀN
ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI – ĐẶC BIỆT LÀ PHỤ NỮ THỜI KỲ MÃN KINH ..………4
1. DƯỠNG SINH VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÉP DƯỠNG SINH ………………….....4
2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN DƯỠNG SINH Ở TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT
NAM………………………………………………………………………………………… 5
3. NỘI DUNG BÀI TẬP DƯỠNG SINH YHCT TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN
TRUNG ƯƠNG …………………………………………………………………………….8
4. CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ NGHIÊN CỨU VỀ BÀI TẬP DƯỠNG SINH ……………...11
II. TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA PHỤ NỮ THỜI KỲ MÃN KINH
THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN ……………………………………………………………...12
III. CÁC BÀI TẬP DƯỠNG SINH CHO NGƯỜI CAO TUỔI – PHỤ NỮ MÃN KINH. .20
1.THỞ SÂU VÀ THỞ BỐN THÌ:……...................................................................................20
2.LUYỆN THƯ GIÃN……………………………………………………………………...20
3.BÀI TẬP DƯỠNG SINH GIÚP NGƯỜI CAO TUỔI CHỐNG XƠ CỨNG……………21
4.NGỒI THIỀN……………………………………………………………………………..22
5.TƯ THẾ CÂY CẦU……………………………………………………………………...22
6.XOA BÓP VÀ ĐIỂM HUYỆT……………………………………………………………22
7.ĐI DẠO HOẶC ĐI XE ĐẠP……………………………………………………………..22
8.BÀI TẬP XOAY CÁC KHỚP…………………………………………………………...23
C.KẾT LUẬN……………………………………………………………………………....24
1
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Dưỡng sinh hay còn gọi là nhiếp sinh, đạo sinh, bảo dưỡng có nghĩa là
bảo dưỡng sinh mệnh. Dưỡng sinh nghiên cứu các quy luật sống của con người,
tìm ra các phương pháp dự phịng bệnh và tăng cường sức khỏe, xem xét cơ chế
của sự lão hóa làm chậm q trình lão suy và kéo dài chất lượng cuộc sống.
Ở Việt Nam phương pháp dưỡng sinh đó có truyền thống từ lâu đời, đã
được nhiều danh y nghiên cứu, phát triển như: Tuệ Tĩnh (thế kỷ XIV), Hồng
Đụn Hũa (thế kỷ XVI), Đào Cơng Chính (thế kỷ XVII), Lê Hữu Trác (thế kỷ
XVIII) đã góp phần làm cho phương pháp dưỡng sinh từ chỗ thiên về dưỡng
sinh cá nhân trở thành một phương pháp y học dự phịng tồn diện .
Đến thế kỷ thứ XX, phương pháp dưỡng sinh được phát triển lên mức độ
cao hơn với đóng góp của nhiều nhà dưỡng sinh tiêu biểu như: Nguyễn Khắc
Viện, Tô Như Khuờ, Lờ Kim Định và Nguyễn Văn Hưởng, đã vận dụng những
phương pháp tập luyện y học cổ truyền với kiến thức y học hiện đại để xây
dựng thành những hệ thống tập luyện hoàn chỉnh, có cơ sở khoa học rõ ràng .
Với phương châm phịng bệnh hơn chữa bệnh, biến q trình chữa bệnh
thành quá trình tự chữa bệnh, trong nhiều năm trở lại đây phong trào tập luyện
dưỡng sinh đã được áp dụng phổ biến trong nhân dân, trong các khoa dưỡng
sinh của Bệnh viện. Luyện tập dưỡng sinh đã trở thành nhu cầu của người cao
tuổi, trong đó tỷ lệ phụ nữ mãn kinh chiếm một phần không nhỏ .
Các bài tập dưỡng sinh cơ bản nhưng lại có thể giúp người già rèn luyện
sức khỏe và tránh các nguy cơ mắc các chứng bệnh thường gặp..
Nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh các tác hại của việc giảm vận
động ở người cao tuổi có thể ảnh hưởng đến sức khỏe như phát sinh bệnh tật và
giảm tuổi thọ. Do vậy, các chuyên gia chăm sóc sức khỏe người cao tuổi nhận
2
định nếu người cao tuổi có thể duy trì một chế độ dinh dưỡng hợp lý kết hợp
chế độ luyện tập, đặc biệt là những bài tập thể dục dưỡng sinh sẽ đem lại một
sức khỏe dẻo dai, nâng cao tuổi thọ.
Trên thế giới từ sau hội nghị dân số họp tại Cairo (Aicập năm 1994), thì
vấn đề sức khoẻ của phụ nữ mãn kinh đã được nhiều nhà khoa học quan tâm.
Các cơng trình nghiên cứu về sức khoẻ của phụ nữ mãn kinh chưa đáp ứng
được với yêu cầu về chăm sóc sức khoẻ ở lứa tuổi này. Theo ước tính có đến
75% - 90% phụ nữ độ tuổi trên 50 có các triệu chứng bất thường, gây ảnh
hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống .
Phương pháp tập luyện dưỡng sinh của Nguyễn Văn Hưởng kế thừa,
chỉnh lý trong 50 năm qua đã được Khoa Dưỡng sinh châm cứu Bệnh viện Y
học cổ truyền trung ương ứng dụng vào điều trị và phịng bệnh thơng qua nhiều
khóa luyện tập. Đó có một số cơng trình nghiên cứu về phương pháp tập luyện
này ở các lĩnh vực như: nghiên cứu ảnh hưởng của luyện tập thư giãn cổ truyền
lên một số chỉ số sinh học của Lê Thị Hiền ; đánh giá tác dụng của bài tập trên
bệnh nhân có hội chứng thiểu năng tuần hồn não của Nguyễn Thị Vân Anh ;
điều chỉnh chứng rối loạn Lipid máu của Vương Thị Kim Chi . Thực tế cho thấy
có rất nhiều phụ nữ đến tham gia các khoá luyện tập. Họ khơng thuộc những
đối tượng có bệnh như trên mà là những phụ nữ mãn kinh có biểu hiện rối loạn
về vận mạch, về tâm sinh lý .…
Phải chăng phương pháp luyện tập dưỡng sinh Y học cổ truyền cũng
mang lại nhiều lợi ích cho họ. Vì vậy, chúng ta tìm hiểu vấn đề này qua 3 điểm
sau:
1. Tác dụng của phương pháp luyện tập dưỡng sinh Y học cổ truyền đối
với người cao tuổi – đặc biệt là phụ nữ thời kỳ mãn kinh.
2. Tìm hiểu một số đặc điểm lâm sàng của phụ nữ thời kỳ mãn kinh theo
Y học cổ truyền.
3
3. Các bài tập dưỡng sinh cho người cao tuổi – phụ nữ mãn kinh.
B. NỘI DUNG
4
I. Tác dụng của phương pháp luyện tập dưỡng sinh Y học cổ truyền đối với
người cao tuổi – đặc biệt là phụ nữ thời kỳ mãn kinh.
1. Dưỡng sinh và cơ sở lý luận của phép dưỡng sinh
1.1. Khái niệm:
Dưỡng sinh là sự nuôi dưỡng và bảo vệ sự sống để phòng bệnh và kéo
dài tuổi thọ. Về phương pháp dưỡng sinh, trong Nội kinh cổ nhân đã qui nạp
thành bốn phương diện:
-Điều dưỡng tinh thần
-Điều tiết sinh hoạt và ăn uống
-Thích nghi với điều kiện khí hậu, xã hội
-Rèn luyện thân thể
1.2. Cơ sở lý luận của phép dưỡng sinh
Sách Nội kinh viết “Thánh nhân chữa khi chưa có bệnh, khơng để bệnh
phát ra rồi mới chữa, trị khi nước chưa có loạn, khơng đợi khi có loạn rồi mới
trị. Phàm sau khi bệnh đã thành rồi mới dùng thuốc, loạn đã thành rồi mới lo
dẹp, cũng ví như khát mới đào giếng, khi chiến đấu mới đúc binh khí thì
chẳng phải muộn rồi”.
Phép dưỡng sinh đã được Tuệ Tĩnh, một danh y thế kỷ XIV đúc kết
trong hai câu thơ :
“ Bế tinh, dưỡng khí, tồn thần
Thanh tâm, quả dục, thủ chân, luyện hình”
Tinh, khí, thần được coi là tam bảo (ba báu vật) của cơ thể. Tinh dồi
dào, khí đầy đủ thì thần mới vững mạnh, cơ thể mới sống khoẻ và sống lâu.
-Bế tinh: là giữ gìn tinh của cơ thể, tinh có hai loại là tinh tiên thiên (bẩm thụ từ
cha mẹ, đóng vai trị sinh sản) và tinh hậu thiên (khí huyết, tân dịch có được từ
tinh hoa từ đồ ăn thức uống, đóng vai trị dinh dưỡng)
5
-Dưỡng khí: là ni dưỡng khí trong cơ thể, có hai loại khí là khí tiên thiên
(nguyên khí, bẩm thụ từ cha mẹ) và khí hậu thiên (do phế sinh ra và tỳ vị lấy từ
đồ ăn thức uống). Khí là vật chất vơ hình có tác dụng duy trì cuộc sống, thúc
đẩy hoạt động chức năng của cơ thể, không chỗ nào không đến, không chỗ nào
không qua. Muốn duỡng khí tốt phải luyện khí thở và ăn uống khoa học.
-Tồn thần: thần là hoạt động sống, là biểu hiện của sự sống bao gồm cảm giác,
tư duy, hành vi, thần minh và hoạt động tinh thần. Tồn thần là bảo vệ tốt hoạt
động sống nhất là hoạt động tâm trí.
-Thanh tâm: đứng đầu ngũ tạng là Tâm, biểu hiện bằng tâm chủ thần minh, hoạt
động trí tuệ của con người. Thanh tâm là luôn giữ cho tâm hồn thanh cao, trong
sạch.
-Quả dục: dục có nghĩa là lịng ham muốn, khát vọng (dục vọng). Quả dục là
hạn chế dục vọng vơ lý, hạn chế ham muốn bất chính.
-Thủ chân: là giữ gìn, bảo vệ chõn khớ, khơng làm gì quá mức để làm cơ thể
suy yếu.
-Luyện hình: là tập luyện để cơ thể khoẻ mạnh, thân hình cường tráng.
Hai câu thơ trên của danh y Tuệ Tĩnh đã thể hiện đấy đủ các yếu lĩnh để có
được một cuộc sống khoẻ mạnh và lâu dài.
2. Một số phương pháp tập luyện dưỡng sinh ở trên thế giới và Việt Nam
2.1. Nguồn gốc của các phương pháp tập luyện
Từ ngàn xưa, con người đã biết tác dụng của luyện tập đối với sức khoẻ.
Sách Tố vấn - Thượng cổ Thiờn chõn luận có ghi: “Người thượng cổ biết phép
dưỡng sinh, thuận theo quy luật âm dương, thích ứng với bốn mùa, biết phép tu
thân tích đức, ăn uống điều độ, sinh hoạt chừng mực, không làm lụng bừa bãi
mệt nhọc nên thể xác và tinh thần đều khỏe mạnh hưởng hết tuổi trời cho” .
Mỗi quốc gia, dân tộc đều xây dựng cho mình phương pháp tập luyện
riêng:
6
- Phương pháp khí cơng đã xuất hiện ở Trung Quốc hơn 1000 năm nay.
- Phương pháp Yoga của Ấn Độ đã xuất hiện từ hơn 4000 năm nay, với
các ngành của nó như: Hath Yoga chuyên luyện về thể xác, Raja Yoga chuyên
luyện về tinh thần, tập trung tinh thần .
- Ở Châu Âu, có phương pháp tập luyện thể dục thể thao, điền kinh, thư
giãn….
2.2. Một số phương pháp tập luyện dưỡng sinh ở trên thế giới
Các phương pháp phổ biến như: Khí cơng, Thái cực quyền, xoa bóp, Yoga, thư
giãn,…
a. Khí cơng dưỡng sinh:
Là phương pháp tập luyện từ lâu đời ở Trung Quốc, là phương pháp tự
tập luyện để nâng cao thể chất, phòng bệnh và chữa bệnh. Gồm có 2 phần là:
tĩnh cơng và động cơng .
Tĩnh cơng gồm ba phần tập luyện chính: luyện tư thế, luyện ý, luyện thở
ở trạng thái tĩnh có tác dụng làm cho khí huyết lưu thơng, rèn luyện nội tạng, để
chữa bệnh tật .
Động công gồm ba phần tập chính: luyện tư thế, luyện ý, luyện thở ở tư
thế động, có tác dụng làm mạnh cơ bắp, tăng cường sức lực .
Theo thống kê của hội nghị khí cơng quốc gia Trung Quốc có khoảng 50
triệu người tập luyện khí cơng. . Hiện nay Trung Quốc đã áp dụng khí cơng vào
điều trị nhiều bệnh như: tăng huyết áp, suy nhược thần kinh, hen phế quản,
viêm loét dạ dày, giảm béo .
Hiện nay có Viện nghiên cứu khí cơng và câu lạc bộ tập khí cơng ở Trung
Quốc, hội khí cơng ở nhiều nước trên thế giới .
b. Yoga
7
Là phương pháp tập luyện có nguồn gốc từ Ấn Độ, Yoga có 2 ngành
chính là: Hatha Yoga - luyện về thể xác, còn được gọi là yoga thể dục và Raja
Yoga chuyên luyện về tinh thần, tập trung tinh thần .
Hiện nay có nhiều viện nghiên cứu về Yoga ở Ấn Độ và một số nước
Phương Tây.
c. Thư giãn
Thư giãn là phương pháp tập luyện tinh thần, chủ động tách rời cơ thể
khỏi mơi trường bên ngồi, tập trung theo dõi hơi thở, cảm giác ấm nặng, tạo
cho toàn bộ cơ thể ở trạng thái ức chế, thư giãn hoàn toàn.
Thư giãn là thuật ngữ phản ánh hai trạng thái cơ bản cần đạt được trong
liệu pháp tâm lý: thư giãn tâm thần và giãn mềm cơ bắp.
Có hai phương pháp thư giãn hay dùng trong YHHĐ là:
* Phương pháp thư giãn Schultz: từ não bộ điều khiển xuống các cơ.
Đặc điểm của phương pháp này là tự ám thị để có được các cảm giác
nặng, ấm, tim êm dịu, với 6 bài “tự tập sơ cấp” là: Tay nặng, tay ấm, trái tim êm
dịu, theo dõi hơi thở, bụng ấm, toàn thân rất dễ chịu .
* Phương pháp thư giãn của Jacobson: từ các cơ tác động lên bộ não, với
nguyên tắc: mỗi cơ khớp có hai tác dụng đối lập (một cái co, một cái duỗi) gồm
12 động tác: khớp ngón tay và ngón chân, khớp bàn tay và bàn chân, khớp cổ
tay và khớp cổ chân, bàn tay và bàn chân, khớp cùi trỏ và đầu gối, khớp vai và
khớp háng, mắt, miệng, đầu, lưỡi .
Ngoài ra còn một số phương pháp tập luyện khác như: xoa bóp, thái cực
quyền, bài tập thể dục …
2.3. Phương pháp luyện dưỡng sinh ở Việt Nam
Ở Việt Nam phương pháp tập luyện dưỡng sinh đã có từ lâu đời, vào thế
kỷ XIV danh y Tuệ Tĩnh đã nêu lên bí quyết dưỡng sinh trong đó có phần luyện
tập thân thể . Hồng Đơn Hồ (thế kỷ XVI) đã nêu ra phương pháp luyện thở
8