Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

bai thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.09 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tập đọc T/i/t/:/6/1-62. MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN A. Muïc tieâu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kiêu căng, xem thường người khác. ( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5) - KNS: - Ứng phó với căng thẳng B. Chuaån bò: - GV: Tranh minh họa trong bài tập đọc (phóng to, nếu có thể). Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, đoạn cần luyện đọc. - HS: SGK. C. Các hoạt động: GIÁO VIÊN HỌC SINH I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét. - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Tranh veõ caûnh gì? - Liệu con gà có thoát khỏi bàn tay của anh thợ săn không? Lớp mình cùng học bài tập đọc Một trí khôn hơn trăm trí khôn để biết được điều đó nhé. 2. Luyện đọc: 2.1 GV đọc mẫu: - GV đọc mẫu cả bài một lượt, sau đó gọi 1 HS khá đọc lại bài. - Chú ý giọng đọc: + Giọng người dẫn chuyện thong thả, khoan thai. +Gioïng Choàn khi chöa gaëp naïn thì hueânh hoang, khi gaëp naïn thì æu xìu. + Giọng Gà Rừng khiêm tốn, bình tĩnh, tự tin, thân mật. 2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: a. Đọc từng câu:. - Haùt. - Một anh thợ săn đang đuổi con gà.. -Theo dõi và đọc thầm theo. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi sgk.. - HS nối tiếp nhau đọc. Mỗi HS chỉ đọc một câu trong bài, đọc từ đầu cho đến hết bài..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Tìm và nêu các từ: cuống quýt, nghĩ kế, buoàn baõ, quaúng, thình lình, vuøng chaïy, chaïy - Yêu cầu HS tìm các từ khó đọc trong biến,… baøi. - Yêu cầu HS đọc và bổ sung các từ cần luyện phát âm lên bảng ngoài các từ đã +Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân/ nhưng dự kiến. Chồn vẫn ngầm coi thường bạn.// - Đọc các câu khó cần ngắt nhịp. + Caäu coù traêm trí khoân,/ nghó keá gì ñi.// + Lúc này,/ trong đầu mình chẳng còn một trí khoân naøo caû.// (Gioïng buoàn baõ, thaát voïng) - HS đọc phần chú giải. - Lần 1:. - Lần 2: - Giải nghĩa từ khó. - Lần 3: b. Đọc từng đoạn trong nhóm: Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn phaân chia ntn?. - Bài tập đọc có 4 đoạn: + Đoạn 1: Gà Rừng … mình thì có hàng traêm. + Đoạn 2: Một buổi sáng … chẳng còn trí khoân naøo caû. + Đoạn 3: Đắn đo một lúc … chạy biến vào rừng. + Đoạn 4: Phần còn lại. - Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm của mình, caùc baïn trong moät nhoùm nghe vaø - Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 4 HS và chỉnh sửa lỗi cho nhau. yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi - Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân HS đọc bài theo nhóm. hoặc một HS bất kì đọc theo yêu cầu của c. Thi đọc từng đoạn trước lớp: Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân GV, sau đó thi đọc đồng thanh đoạn 2. và đọc đồng thanh. d. Đọc đồng thanh. Thư giãn 3. Tìm hiểu bài: - Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn đối với Gà Rừng? - Chuyện gì đã xảy ra với đôi bạn khi chúng đang dạo chơi trên cánh đồng? HSY. +Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. +Ít theá sao? Mình thì coù haøng traêm. - Chúng gặp một thợ săn.. - Chồn lúng túng, sợ hãi nên không còn một trí khôn nào trong đầu..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Khi gặp nạn Chồn ta xử lí ntn? - Hai con vật làm thế nào để thoát hiểm, chuùng ta hoïc tieáp nheù. - Gọi HS đọc đoạn 3, 4. - Gà Rừng đã nghĩ ra mẹo gì để cả hai cùng thoát nạn?. - Gà nghĩ ra mẹo giả vờ chết để lừa người thợ săn. Khi người thợ săn quẳng nó xuống đám cỏ, bỗng nó vùng dậy chạy, ông ta đuổi theo, tạo thời cơ cho Chồn trốn thoát. - Gà Rừng rất thông minh. - Gà Rừng rất dũng cảm. - Qua chi tiết trên, chúng ta thấy được - Gà Rừng biết liều mình vì bạn bè. những phẩm chất tốt nào của Gà Rừng? - Chồn trở nên khiêm tốn hơn. - Sau lần thoát nạn thái độ của Chồn đối Chồn bảo Gà Rừng: “Một trí khôn của cậu coøn hôn caû traêm trí khoân cuûa mình”. với Gà Rừng ra sao? HSY - Câu văn nào cho ta thấy được điều đó? - Vì Gà Rừng đã dùng một trí khôn của mình mà cứu được cả hai thoát nạn. - Caâu chuyeän muoán khuyeân chuùng ta haõy - Vì sao Chồn lại thay đổi như vậy? bình tĩnh trong khi gặp hoạn nạn. - Qua phần vừa tìm hiểu trên, bạn nào Đồng thời cũng khuyên chúng ta không nên cho biết, câu chuyện muốn khuyên kiêu căng, coi thường người khác. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp cùng đọc chuùng ta ñieàu gì? thaàm vaø suy nghó. - Chồn và Gà Rừng vì đây là câu chuyện kể - Gọi HS đọc câu hỏi 5. về Chồn và Gà Rừng. - Gà Rừng thông minh vì câu chuyện ca ngợi - Con choïn teân naøo cho truyeän? Vì sao? trí thông minh, nhanh nhẹn của Gà Rừng. - Lúc gặp khó khăn, hoạn nạn mới biết ai khoân. - Caâu chuyeän noùi leân ñieàu gì?. - Con thích Gà Rừng vì Gà Rừng đã thông minh laïi khieâm toán vaø duõng caûm. 4. Cuûng coá – Daën doø Gọi 2 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: - Con thích Chồn vì Chồn đã nhận thấy sự Con thích con vật nào trong truyện? Vì thông minh của Gà Rừng và cảm phục sự thoâng minh, nhanh trí, duõng caûm cuûa Gaø sao? Rừng.. - Nhaän xeùt..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đạo đức. Tiết: 22 BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ ( tiết 2) A. Muïc tieâu: - Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày. B. Chuaån bò: GV: Kòch baûn maãu haønh vi cho HS chuaån bò. Phieáu thaûo luaän nhoùm. HS: SGK. C. Các hoạt động: GIÁO VIÊN I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - Cho yù kieán veà maãu haønh vi sau ñaây: - Trong giờ vẽ, bút màu của Nam bị gãy. Nam thoø tay sang choã Hoa laáy goït buùt chì mà không nói gì với Hoa. Việc làm của Nam là đúng hay sai? Vì sao? - GV nhaän xeùt. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Biết nói lời yêu cầu, đề nghị( tt ). 2. Dạy bài mới:  Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ - Phaùt phieáu hoïc taäp cho HS. - Yêu cầu 1 HS đọc ý kiến 1.. HỌC SINH - Haùt. - HS trả lời theo câu hỏi của GV. Baïn nhaän xeùt.. - Laøm vieäc caù nhaân treân phieáu hoïc taäp. + Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị với người lớn tuổi.. - Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình. - Keát luaän yù kieán 1: Sai. - Tiến hành tương tự với các ý kiến còn lại. + Với bạn bè người thân chúng ta không + Sai..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> cần nói lời đề nghị, yêu cầu vì như thế là khaùch saùo. + Nói lời đề nghị, yêu cầu làm ta mất + Sai. thời gian. + Sai. + Khi nào cần nhờ người khác một việc quan trọng thì mới cần nói lời đề nghị yeâu caàu. + Đúng. + Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác. HSY Thư giãn - Một số HS tự liên hệ. Các HS còn  Hoạt động 2: Liên hệ thực tế - Yêu cầu HS tự kể về một vài trường hợp lại nghe và nhận xét về trường hợp em đã biết hoặc không biết nói lời đề nghị mà bạn đưa ra. yeâu caàu. - Khen ngợi những HS đã biết thực hiện bài hoïc.  Hoạt động 3: Trò chơi tập thể: “Làm người lịch sự” - Nội dung: Khi nghe quản trò nói đề nghị một hành động, việc làm gì đó có chứa từ thể hiện sự lịch sự như “xin mời, làm ơn, giúp cho, …” thì người chơi làm theo. Khi câu nói không có những từ lịch sự thì không làm theo, ai laøm theo laø sai. Quaûn troø noùi nhanh, - Lắng nghe GV hướng dẫn và chơi chậm, sử dụng linh hoạt các từ, ngữ. - Hướng dẫn HS chơi, cho HS chơi thử và theo hướng dẫn. - Cử bạn làm quản trò thích hợp. chôi thaät. - Trọng tài sẽ tìm những người thực hiện sai, yêu cầu đọc bài học. - Cho HS nhận xét trò chơi và tổng hợp kết quaû chôi. - Keát luaän chung cho baøi hoïc: Caàn phaûi bieát nói lời yêu cầu, đề nghị giúp đỡ một cách lịch sự, phù hợp để tôn trọng mình và người khaùc. 3. Cuûng coá – Daën doø - Nhaän xeùt tieát hoïc..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Toán KIỂM TRA. Toán Tiết: 108. PHÉP CHIA A. Muïc tieâu: - Nhận biết được phép chia. - Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành 2 phép chia. - HS làm được BT 1, 2. B. Chuaån bò: - GV: Caùc maûnh bìa hình vuoâng baèng nhau. - HS: Vở. C. Các hoạt động GIÁO VIÊN I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS sửa bài 4 - Nhaän xeùt cuûa GV. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Phép chia. 2.Giới thiệu phép chia. * Nhaéc laïi pheùp nhaân 3 x 2 = 6 - Moãi phaàn coù 3 oâ. Hoûi 2 phaàn coù maáy oâ? - HS vieát pheùp tính 3 x 2 = 6 * Giới thiệu phép chia cho 2 - GV keû moät vaïch ngang (nhö hình veõ) - GV hoûi: 6 oâ chia thaønh 2 phaàn baèng nhau. Moãi phaàn coù maáy oâ? - GV nói: Ta đã thực hiện một phép tính mới laø pheùp chia “Saùu chia hai baèng ba”. - Vieát laø 6 : 2 = 3. Daáu : goïi laø daáu chia. HỌC SINH - Haùt - 2 HS lên bảng sửa bài 4. - HS nhaän xeùt .. - 6 oâ - HS thực hành.. - 6 oâ chia thaønh 2 phaàn baèng nhau, moãi phaàn coù 3 oâ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Giới thiệu phép chia cho 3 - Vaãn duøng 6 oâ nhö treân. - GV hỏi: có 6 ô chia thành mấy phần để mỗi phaàn coù 3 oâ? - Vieát 6 : 3 = 2 * Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và pheùp chia - Moãi phaàn coù 3 oâ, 2 phaàn coù 6 oâ. 3x2=6 - Coù 6 oâ chia thaønh 2 phaàn baèng nhau, moãi phaàn coù 3 oâ. 6:2=3 - Có 6 ô chia mỗi phần 3 ô thì được 2 phần 6:3=2 - Từ một phép nhân ta có thể lập được 2 phép chia tương ứng 6:2=3 3x2=6 6:3=2 Thư giãn 3. Thực hành Bài 1: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu maãu:. - HS quan sát hình vẽ rồi trả lời: Để moãi phaàn coù 3 oâ thì chia 6 oâ thaønh 2 phaàn. Ta coù pheùp chia “Saùu chia 3 baèng 2”. - HS lặp laïi.. - HS đọc và tìm hiểu mẫu. 4x2=8 8:2=4 - HS laøm theo maãu 8:4=2 HS làm theo mẫu: Từ một phép nhân viết hai phép chia tương ứng (HS quan sát tranh vẽ) 3 x 5 = 15 4 x 3 = 12 2 x 5 = 10 15 : 3 = 3 12 : 3 = 4 10 : 5 = 2 - HS làm tương tự như bài 1. 15 : 3 = 5 12 : 4 = 3 10 : 2 = 5 Bài 2: HS làm tương tự như bài 1. 3 x 4 = 12 4 x 5 = 20 12 : 3 = 4 20 : 4 = 5 12 : 4 = 3 20 : 5 = 4 4. Cuûng coá – Daën doø - Nhaän xeùt tieát hoïc..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chính tả Tiết: 43. MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN. A. Muïc tieâu: - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật. - Làm được BT 2a,3a. B. Chuaån bò: - GV: Baûng phuï ghi saün caùc quy taéc chính taû. - HS: Vở. C. Các hoạt động: GIÁO VIÊN I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết vào bảng con. - Nhaän xeùt. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Moät trí khoân hôn traêm trí khoân. 2.Hướng dẫn viết chính tả 1.Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết - GV đọc đoạn từ Một buổi sáng … lấy gaäy thoïc vaøo löng. - Đoạn văn có mấy nhân vật? Là những nhaân vaät naøo? HSY - Đoạn văn kể lại chuyện gì?. HỌC SINH - Haùt Saân chim con cuoác, chuoäc loãi, con chuoät,. - Theo doõi. - 3 nhân vật: Gà Rừng, Chồn, bác thợ saên. - Gaø vaø Choàn ñang daïo chôi thì gaëp baùc thợ săn. Chúng sợ hãi trốn vào hang. Bác thợ săn thích chí và tìm cách bắt.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> chuùng.. b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn văn những chữ nào phải vieát hoa? Vì sao? - Tìm câu nói của bác thợ săn? HSY - Câu nói của bác thợ săn được đặt trong daáu gì? c) Hướng dẫn viết từ khó - GV đọc cho HS viết các từ khó.. - Chữa lỗi chính tả nếu HS viết sai. d) Vieát chính taû e) Soát lỗi g) Chaám baøi Thư giãn 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Baøi 2a Troø chôi - GV chia lớp thành 2 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 lá cờ. Khi GV đọc yêu cầu nhóm nào phất cờ trước thì được trả lời. Mỗi câu trả lời đúng tính 10 điểm. Sai trừ 5 điểm. - Nhận xét Bài3a:Tương tự 4. Cuûng coá – Daën doø - Nhaän xeùt tieát hoïc.. - Đoạn văn có 4 câu. - Viết hoa các chữ Chợt, Một, Nhưng, Oâng, Có, Nói vì đây là các chữ đầu câu. - Có mà trốn đằng trời. - Dấu hai chấm, mở ngoặc kép và đóng ngoặc kép.. - HS viết: cách đồng, thợ săn, cuống quýt, nấp, reo lên, đằng trời, thọc..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Kể chuyện Tiết: 22. MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN. A. Muïc tieâu: - Biết đặt tên cho từng đoạn truyện ( BT1). - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện ( BT2). B. Chuaån bò: GV: Bảng viết sẵn gợi ý nội dung từng đoạn. HS: SGK. C. Các hoạt động: GIÁO VIÊN I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - Goïi 4 HS leân baûng, yeâu caàu keå chuyeän Chim sôn ca vaø boâng cuùc traéng (2 HS keå 1 lượt). - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Treo hai bức tranh và hỏi: Bức tranh minh hoạ cho câu chuyện nào? - Moät trí khoân taïi sao laïi hôn traêm trí khôn, chúng ta đã được học ở bài tập đọc. Giờ kể chuyện tuần này lớp mình sẽ cùng kể lại từng đoạn và nội dung câu chuyện naøy.. HỌC SINH - Haùt - 4 HS leân baûng keå chuyeän. - HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.. - Moät trí khoân hôn traêm trí khoân..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Hướng dẫn kể chuyện a) Đặt tên cho từng đoạn chuyện - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1. - Baøi cho ta maãu ntn?. - Baïn naøo coù theå cho bieát, vì sao taùc giaû sgk lại đặt tên cho đoạn 1 của truyện là Chuù Choàn kieâu ngaïo? - Vậy theo con, tên của từng đoạn truyện phải thể hiện được điều gì?. - Hãy suy nghĩ và đặt tên khác cho đoạn 1 mà vẫn thể hiện được nội dung của đoạn truyện này.. - Yeâu caàu HS chia thaønh nhoùm. Moãi nhóm 4 HS, cùng đọc lại truyện và thảo luận với nhau để đặt tên cho các đoạn tieáp theo cuûa truyeän. - Goïi caùc nhoùm trình baøy yù kieán. Sau moãi lần HS phát biểu ý kiến, GV cho cả lớp nhận xét và đánh giá xem tên gọi đó đã phù hợp chưa.. - Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện Moät trí khoân hôn traêm trí khoân. - Maãu: + Đoạn 1: Chú Chồn kiêu ngạo + Đoạn 2: Trí khôn của Chồn - Vì đoạn truyện này kể về sự kiêu ngạo, hợm hĩnh của Chồn. Nó nói với Gà Rừng là nó có một trăm trí khôn. - Tên của từng đoạn truyện phải thể hiện được nội dung của đoạn truyện đó. - HS suy nghĩ và trả lời. Ví dụ: Chú Chồn hợm hĩnh/ Gà Rừng khiên tốn gaëp Choàn kieâu ngaïo/Choàn coù bao nhieâu trí khoân?/ Moät trí khoân gaëp moät traêm trí khoân. - HS laøm vieäc theo nhoùm nhoû.. - HS nêu tên cho từng đoạn truyện. Ví duï: + Đoạn 2: Trí khôn của Chồn/ Chồn và Gà Rừng gặp nguy hiểm/ Chồn bị mất trí khoân. + Đoạn 3: Trí khôn của Gà Rừng/ Gà Rừng thể hiện trí khôn/ Sự thông minh dũng cảm của Gà Rừng/ Một trí khôn cứu một trăm trí khôn. + Đoạn 4: Gà Rừng và Chồn gặp lại nhau/ Chồn cảm phục Gà Rừng/ Chồn xin lỗi Gà Rừng./ Tình bạn của Chồn và Gà Rừng.. - Moãi nhoùm 4 HS cuøng nhau keå laïi moät đoạn của câu chuyện. Khi 1 HS kể các b) Kể lại từng đoạn truyện HS khác lắng nghe để nhận xét, bổ Bước 1: Kể trong nhóm - GV chia nhoùm 4 HS vaø yeâu caàu HS keå sung cho baïn. lại nội dung từng đoạn truyện trong - Các nhóm trình bày, nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> nhoùm. Bước 2: Kể trước lớp - Gọi mỗi nhóm kể lại nội dung từng đoạn và các nhóm khác nhận xét, bổ sung noäi dung neáu thaáy nhoùm baïn keå thieáu. - Chú ý khi HS kể, GV có thể gợi ý nếu thaáy HS coøn luùng tuùng. - Chồn luôn ngầm coi thường bạn. Đoạn 1: - Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng - Hỏi Gà Rừng: “Cậu có bao nhiêu trí Choàn coù tính xaáu gì? khôn?” khi Gà Rừng nói “Mình chỉ có - Chồn tỏ ý coi thường bạn ntn? HSY moät trí khoân” thì Choàn kieâu ngaïo noùi: “Ít theá sao? Mình thì coù haøng traêm.” Đoạn 2: - Chuyện gì đã xảy ra với đôi bạn? - Người thợ săn đã làm gì? - Gà Rừng nói gì với Chồn? - Lúc đó Chồn ntn?. - Đôi bạn gặp một người thợ săn, chúng voäi naáp vaøo moät caùi hang. - Reo leân vaø laáy gaäy choïc vaøo löng. - Caäu coù traêm trí khoân, nghó keá gì ñi. - Chồn sợ hãi, buồn bã nên chẳng còn một trí khôn nào trong đầu.. - Gà đã nghĩ ra mẹo gì?. - Mình sẽ làm như thế, còn cậu cứ thế nheù! - Nó giả vờ chết. Người thợ săn tưởng gà chết thật liền quẳng nó xuống đám coû. Noù boãng vuøng chaïy, oâng ta ñuoåi theo, tạo thời cơ cho Chồn chạy biến vào rừng.. Đoạn 4. - Khieâm toán.. Đoạn 3 - Gà Rừng nói gì với Chồn?. - Sau khi thoát nạn thái độ của Chồn ra sao? - Moät trí khoân cuûa caäu coøn hôn caû traêm - Chồn nói gì với Gà Rừng? trí khoân cuûa mình. Thư giãn c) Kể lại toàn bộ câu chuyện - Yeâu caàu HS keå noái tieáp nhau. - Goïi HS nhaän xeùt.. - 4 HS keå noái tieáp 1 laàn. - Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã neâu. - HS kể theo 4 vai: người dẫn chuyện.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Gọi 4 HS mặc trang phục và kể lại Gà Rừng, Chồn, bác thợ săn. truyện theo hình thức phân vai. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Cuûng coá – Daën doø - Nhaän xeùt tieát hoïc..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ tư ngày 14 tháng 2 năm 2014 Toán Tiết: 109. BẢNG CHIA 2. A. Muïc tieâu: - Lập được bảng chia 2. - Nhớ được bảng chia 2. - Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 2). - HS làm được BT 1, 2. - HS khá giỏi làm thêm BT 3. B. Chuaån bò: - GV: Chuaån bò caùc taám bìa, moãi taám coù 2 chaám troøn (nhö SGK) - HS: Vở C. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - Bảng con. 2x5= 3 x 4 = 12 10 : 2 = 10 : 5 = - 2 HS đọc bảng nhân 2. - GV nhaän xeùt. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Baûng chia 2 2. Giới thiệu bảng chia 2 * Giới thiệu phép chia 2 từ phép nhân 2 - Nhaéc laïi pheùp nhaân 2 - GV giơ 1 tấm thẻ 2 chấm tròn, Y/c hs lấy 4 miếng bìa 2 chấm tròn. - Gaén leân baûng 4 taám bìa, moãi taám 2 chaám troøn (nhö SGK) - Hoûi: Moãi taám bìa coù mấy chaám troøn? HSY - Lấy ra mấy tấm bìa? - 4 taám bìa coù taát caû maáy chaám troøn ? - Viết phép nhân tương ứng? - Ghi bảng: 2 x 4 = 8 - Nhận xét. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Haùt Pheùp chia. - HS thực hiện. Bạn nhận xét.. - HS đọc phép nhân 2 - HS thực hiện. - Coù 2 chaám troøn. - 4 tấm bìa - 8 chấm tròn - HS vieát pheùp nhaân: 2 x 4 = 8. - HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Qua bài Phép nhân các em hãy hình thành từ phép nhân 2 x 4 = 8 thành 2 phép chia tương ứng? - Từ phép nhân 2 là 2 x 4 = 8, ta có phép chia 2 laø 8 : 2 = 4 * Laäp baûng chia 2 - HS đọc lại bảng nhân 2. - Hình thành phép chia từ bảng nhân. - Làm tương tự như trên đối với một vài trường hợp nữa; cho HS tự lập bảng chia 2. - Tổ chức cho HS học thuộc bảng chia 2 bằng các hình thức thích hợp. Thư giãn 3.Thực hành Baøi 1: HS nhaåm chia 2. Tính nhẩm là tính như thế nào? - HS tính nhẩm - Gọi hs đọc kết quả lần lượt từng cột. Chú ý HSY - Nhận xét. Baøi 2: - Gọi 1 em đọc đề - Đề bài cho biết gì? - Đề bài hỏi gì? - Muốn biết mỗi bạn nhận được mấy cái kẹo các em làm thế nào? - Cho HS tự giải vào vở.. - HS tự lập bảng chia 2 - HS hoïc thuoäc baûng chia 2.. - HS nhaåm chia 2.. - Có 12 cái kẹo, chia đều cho 2 bạn - Mỗi bạn có máy cái kẹo? - HS trả lời. - HS tự giải bài toán. Baøi giaûi Số kẹo mỗi bạn được chia là: 12 : 2 = 6 (caùi keïo) Đáp số: 6 cái kẹo. Baøi 3: HSG - HS tính nhaåm keát quaû - HS tính nhaåm keát quaû cuûa caùc pheùp tính trong khung, sau đó trả lời các số trong ô troøn laø keát quaû cuûa pheùp tính naøo? Soá 6 laø keát quaû cuûa pheùp tính 12 : 2. - Vì sao em nối số 6 với 12 : 2? Soá 10 laø keát quaû cuûa pheùp tính 20 : 2. - Vì sao em nối số 10 với 20 : 2? - HS nhaän xeùt. - GV nhaän xeùt - Tuyeân döông. 4. Cuûng coá – Daën doø - Nhaän xeùt tieát hoïc..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tập đọc Tiết: 63. CÒ VÀ CUỐC. A. Muïc tieâu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rành mạch toàn bài. - Hiểu nội dung: Phải lao động vất vả mới có lúc thanh nhàn, sung sướng ( trả lời các câu hỏi trong SGK). * KNS: - Tự nhận thức: Xác định giá trị bản thân - Thể hiện sự cảm thông B. Chuaån bò: - GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong sgk. Bảng phụ có ghi sẵn từ, câu, đoạn cần luyện đọc. - HS: SGK. C. Các hoạt động: GIÁO VIÊN I. Ổn định lớp:. HỌC SINH - Haùt.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung baøi Một trí khôn hơn trăm trí khôn. - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Coø vaø Cuoác. 2. Luyện đọc 2.1 GV đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài lần 1. Chú ý giọng đọc vui, nhẹ nhàng. 2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: a. Đọc từng câu: - Lần 1: - Y/c HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong. - Ghi bảng các từ khó, dễ lẫn cho HS luyện đọc : vất vả, vui vẻ, bẩn, bảo, dập dờn thảnh thơi, kiếm ăn, trắng phau phau,… - Tìm cách đọc, luyện đọc các câu. Em sống trong bụi cây dưới đất,/ nhìn lên trời xanh,/ đôi cách dập dờn như muùa,/ khoâng nghó/ cuõng coù luùc chò phaûi khoù nhoïc theá naøy.//. Một trí khôn hơn trăm trí khôn - 3 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi. - Theo doõi.. - Mỗi HS đọc một câu theo hình thức nối tieáp.. Phải có lúc vất vả lội bùn/ mới có khi được thảnh thơi bay lên trời cao.//. - Lần 2: - Đọc từ chú giải trong SGK. - Lần 3: b. Đọc từng đoạn trong nhóm: - Chia nhoùm HS, moãi nhoùm coù 3 HS vaø yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS đọc bài theo nhóm. c. Thi đọc d. Đọc đồng thanh Thư giãn 3. Tìm hieåu baøi. - HS đọc từ chú giải trong SGK.. - Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm cuûa mình, caùc baïn trong cuøng moät nhoùm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Coø ñang loäi ruoäng baét teùp. - Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn baén baån heát aùo traéng sao? - Cò hỏi: “Khi làm việc, ngại gì bẩn hở - Cò nói gì với Cuốc? HSY chò.” - Vì cuốc nghĩ: Thấy có áo trắng phau - Vì sao Cuoác laïi hoûi Coø nhö vaäy? phau, đôi cánh dập dờn như múa, không nghĩ cũng có lúc khó nhọc thế này. - Phải có lúc vất vả, lội bùn thì mới có - Cò trả lời Cuốc ntn? khi thảnh thơi bay lên trời cao. - Câu trả lời của Cò chứa đựng một lời - Phải chịu khó lao động thì mới có lúc được sung sướng. khuyên, lời khuyên ấy là gì? - Phải lao động mới có sung sướng ấm no. 4. Luyện đọc lại: - 2 nhóm HS phân vai đọc lại truyện. - HS phân vai đọc lại truyện. - GV nhận xét. 5. Cuûng coá – Daën doø - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Coø ñang laøm gì? HSY - Khi đó, Cuốc hỏi Cò điều gì?. Tự nhiên và xã hội Tiết: 22. CUỘC SỐNG XUNG QUANH ( TT ) A. Muïc tieâu: - Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân thành phố. B. Chuaån bò: GV: Tranh, aûnh trong SGK trang 45 – 47. Moät soá tranh aûnh veà caùc ngheà nghieäp (HS söu taàm). Moät soá taám gaén ghi caùc ngheà nghieäp. HS: Vở. C. Các hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GIÁO VIÊN I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - Haõy keå moät soá ngheà maø em bieát vaø cho bieát nghề đó phổ biến ở vùng nào ? - GV nhaän xeùt. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV: Ở tiết 1, các em đã được biết một số ngành nghề ở miền núi và các vùng nông thôn. Còn ở thành phố có những ngành nghề naøo, tieát hoâm nay chuùng ta seõ tìm hieåu baøi Cuộc sống xung quanh – phần 2, để biết được điều đó. 2. Dạy bài mới:  Hoạt động 1: Kể tên một số ngành nghề ở thaønh phoá - Yêu cầu: Hãy thảo luận cặp đôi để kể tên một số ngành nghề ở thành phố mà em biết.. HỌC SINH - Haùt Cuoäc soáng xung quanh - HS trả lời .. - HS thaûo luaän caëp ñoâi vaø trình baøy keát quaû. + Ngheà coâng an. + Ngheà coâng nhaân… - Từ kết quả thảo luận trên, em rút ra được kết - Ở thành phố cũng có rất nhiều ngaønh ngheà khaùc nhau. luaän gì? GV kết luận: Cũng như ở các vùng nông thôn - HS nghe, ghi nhớ. khác nhau ở mọi miền Tổ quốc, những người daân thaønh phoá cuõng laøm nhieàu ngaønh ngheà khaùc nhau.  Hoạt động 2: Kể và nói tên một số nghề của người dân thành phố qua hình vẽ - Yeâu caàu: Caùc nhoùm HS thaûo luaän theo caùc caâu hoûi sau: 1.Mô tả lại những gì nhìn thấy trong các hình veõ. 2.Nói tên ngành nghề của người dân trong hình vẽ đó.. - Caùc nhoùm HS thaûo luaän vaø trình baøy keát quaû. + Nhoùm 1 – noùi veà hình 2. * Hình 2 vẽ một bến cảng. Ơû bến cảng đó có rất nhiều tàu thuyền, caàn caåu, xe oâ toâ, … qua laïi. * Người dân làm ở bến cảng đó có thể làm người lái ô tô, người bốc vác, người lái tàu, hải quan, … + Nhoùm 2 – noùi veà hình 3..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Hình 3 vẽ một khu chợ. Ơû đó có rất nhiều người: người đang bán hàng, người đang mua hàng taáp naäp. * Người dân làm ở khu vực chợ đó có thể làm nghề buôn bán (người bán hàng). + Nhoùm 3 – hình 4: * Hình 4 veõ moät nhaø maùy. Trong nhà máy đó, mọi người đang làm vieäc haêng say. * Những người làm trong nhà máy đó có thể là các công nhân, người quản đốc nhà máy. + Nhoùm 4 – hình 5: * Hình 5 veõ moät khu nhaø, trong đó có nhà trẻ, bách hóa, giải khaùt. * Những người làm trong khu nhà đó có thể là cô nuôi dạy trẻ, bảo vệ, người bán hàng, …. - GV nhaän xeùt, boå sung veà yù kieán cuûa caùc nhoùm. Thư giãn  Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - Người dân nơi bạn sống thường làm nghề gì? Bạn có thể mô tả lại ngành nghề đó cho các bạn trong lớp biết được không?. Hoạt động 4: Trò chơi: Bạn làm nghề gì? - GV phoå bieán caùch chôi: Tùy thuộc vào thời gian còn lại, GV cho chơi nhiều hay ít lượt. Lượt 1: gồm 1 HS. GV gaén teân moät ngaønh ngheà baát kì sau löng. - Caù nhaân HS phaùt bieåu yù kieán. + Baùc haøng xoùm nhaø em laøm nghề thợ điện. Công việc của bác là sửa chữa điện bị hỏng cho caùc gia ñình.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HS đó. HS dưới lớp nói 3 câu mô tả đặc điểm, công việc phải làm nghề đó. Sau 3 câu gợi ý, HS trên bảng phải nói được đó là ngành nghề nào. Nếu đúng, được chỉ bạn khác lên chơi thay. Nếu sai, GV sẽ thay đổi bảng gắn, HS đó phải chơi tiếp. - GV goïi HS leân chôi maãu. - GV tổ chức cho HS chơi. 4. Cuûng coá – Daën doø - GV nhaän xeùt tieát hoïc.. Thứ tư ngày 14 tháng 2 năm 2014.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Luyện từ và câu Tiết: 22. TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM DẤU CHẤM, DẤU PHẨY A. Muïc tieâu: - Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh ( BT1); điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ ( BT2). - Đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ( BT3). * GDBVMT: Các loài chim tồn tại trong MTTN thật phong phú, đa dạng. Trong đó có nhiều loài chim quý hiếm cần được bảo vệ. B. Chuaån bò: - GV: Tranh minh hoạ các loài chim trong bài. Bài tập 2, bài tập 3 viết sẵn vào bảng phuï. - HS: Sách, VBT, nháp C. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - Tiết trước các em đã học bài từ ngữ về chim chóc. - Bạn nào có thể kể tên các loài chim mà các con đã được học, được biết? - Qua kiểm tra bài cũ thầy thấy các em về nhà có học bài thầy có lời khen cả lớp. III. Dạy bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Haùt Từ ngữ vềchim chóc.. - tu hú, cuốc, gõ kiến, chèo bẻo, cánh cụt, …. 1. Giới thiệu bài: - Mỗi loài chim đều có màu sắc và đặc điểm khác nhau. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tiếp về loài chim và ôn lại các dấu câu đã học dấu chấm, dấu phẩy. 2. Hướng dẫn làm bài Baøi 1 - Đọc yêu cầu bài tập 1. - HS đọc. - Để tìm hiểu BT1 chúng ta sẽ thảo luận - HS về nhóm thảo luận. nhóm 4 trong 5 phút. - Mời đại diện các nhóm trình bày: * Tranh 1: - nhóm 1 trình bày: đây là chim chào mào. - Vì sao con biết đây là chim chào mào? - Chào mào trên đầu có cái mào, ở cổ và bụng có lông trắng. Hai cánh màu nâu, đuôi dài. - Chào mào thường ăn thức ăn gì? - Chào mào thường ăn các loại hoa.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> quả và sâu bọ. GV kết luận: Chào mào làm tổ hình tròn bằng vỏ cây khô mềm hoặc lá khô để đẻ. Mỗi lứa đẻ từ 3 đến 4 trứng. * Tranh 2: - nhóm 2 trình bày: chim sẻ. - Chim sẻ là loại chim như thế nào? - Là loại chim nhỏ, mỏ cứng, lông màu nâu hoặc đen. - Chim sẻ thường ăn thức ăn gì? - Thức ăn của chim sẻ là sâu bọ và các loại hạt như thóc lúa hạt cỏ. - Các em thường thấy chim sẻ làm tổ ở đâu? - Sẻ thường làm tổ dưới mái nhà, khe tường, hốc cây. GV kết luận: Vật liệu làm tổ của sẻ là cỏ, rơm, lá khô, giấy vụn. - nhóm 3 trình bày: con cò * Tranh 3: - con cò có cái chân cao, cổ cong, mỏ - Vì sao bạn biết đây là con cò? dài, lông màu trắng. - cò thường sống ở đầm lầy, đồng - Con cò thường sống ở đâu? ruộng. - Thức ăn của cò là tép và các loài cá - Thức ăn của cò là gì? nhỏ. GV kết luận: Cò thường sống ở rừng chàm, ruộng lúa, đầm lầy, sinh sản vào mùa khô. * Tranh 4: - Nhóm 4 trình bày: Chim đại bàng. - Con chim trong hình là con chim gì? GV kết luận: Đại bàng là loài chim lớn, mỏ - Lắng nghe. cứng, chân có móng vuốt sắc, làm tổ ở vách núi, mỗi năm đẻ 2-3 trứng. Đây là loài chim quý hiếm. - Nhóm 5 trình bày: Con vẹt là loài * Tranh 5: chim đầu to, lông có màu sắc sặc sỡ. - thóc và các loại hạt. - Thức ăn của vẹt là gì? GV kết luận: Vẹt có bộ lông rất đẹp nên người ta thường nuôi để làm cảnh. * Tranh 6: - Nhóm 6 trình bày: sáo sậu. - Vì sao con biết đây là con sáo sậu? - Sáo sậu là loài chim có bộ lông màu đen, mỏ vàng, ở cổ, bụng có lông màu GV kết luận: Sáo sậu thường sống ở ngoài trắng, chân màu vàng. đồng hay chỗ có đông người ở. Thức ăn của chúng là các loài con trùng nên chúng rất có ích cho nhà nông. - Nhóm 7 trình bày: chim cú mèo * Tranh 7: - Mặt của nó giống con mèo. - Tại sao con biết đó là con chim cú mèo? GV kết luận: Cú mèo là loài chim sống.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> kiếm ăn vào ban đêm, ban ngày kiếm nơi kín đáo, tán cây để ngủ. Tiếng kêu rất dễ nhận biết. * GDBVMT: - Các em cho thầy biết các loài chim có lợi ích gì với con người? - Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ chúng? Thư giãn Baøi 2 - GV gaén caùc baêng giaáy coù ghi noäi dung baøi taäp 2 leân baûng. Cho HS thaûo luaän nhóm. Sau đó lên gắn đúng tên các loài chim vào các câu thành ngữ tục ngữ. - Gọi HS nhận xét và chữa bài. - Yêu cầu HS đọc. - GV giải thích các câu thành ngữ, tục ngữ cho HS hieåu: + Vì sao người ta lại nói “Đen như quạ”? + Con hieåu “Hoâi nhö cuù” nghóa laø theá naøo?. - Bảo vệ mùa màng, làm cảnh, hót. - Không bắt chim, chăm sóc tốt.. - HS thaûo luaän nhóm 2 trong 2 phuùt - Gọi các nhóm có ý kiến trước lên gắn từ. a) quaï b) cuù e) caét c) veït d) khướu - Chữa bài. - HS đọc lại.. - Vì con quaï coù maøu ñen. + Cắt là loài chim có mắt rất tinh, bắt mồi - Cú có mùi hôi. Nói “Hôi như cú” nhanh vaø gioûi, vì theá ta coù caâu “Nhanh nhö laø chæ cô theå coù muøi hoâi khoù chòu. caét”. + Veït coù ñaëc ñieåm gì? + Vaäy “Noùi nhö veït” coù nghóa laø gì? - Vẹt luôn nói bắt chước người khác. - Là nói nhiều, nói bắt chước người + Vì sao người ta lại ví “Hót như khướu”. khaùc maø khoâng hieåu mình noùi gì. - Vì con khướu hót suốt ngày, luôn GV KL: Mỗi con vật đều có đặc điểm khác moàm maø khoâng bieát meät. nhau có thể là tốt có thể là xấu vì vậy người ta dùng để so sánh với người hoặc vật nào đó. Baøi 3 - Bạn nào cho thầy biết khi đọc bài tập đọc các em ngừng nghỉ khi nào? - Em nghỉ hơi ở chỗ có dấu chấm , - Vậy để xem các em có đặt đúng dấu chấm dấu phẩy. dấu phẩy trong đoạn văn không ? Bây giờ thầy cùng các em chyển sang bài tập 3. - Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? - Ñieàu daáu chaám, daáu phaåy vaøo oâ trống thích hợp, sau đó chép lại đoạn - Treo bảng phụ, gọi 1 HS đọc đoạn văn. vaên..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - 1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp - Bạn nào cho thầy biết khi nào người ta đọc thầm theo. dùng dấu chấm? - Hết một câu và hết một đoạn thì - Sau dấu chấm thì viết như thế nào? dùng dấu chấm. - Còn dấu phẩy được dùng khi nào? - Chữ cái đầu viết hoa. - Dấu phẩy được dùng để phân biệt - Goïi 1 HS leân baûng laøm. HS cả lớp làm các cụm từ trong câu. VBT. - Ngaøy xöa coù ñoâi baïn laø Dieäc vaø Coø. Chúng thường cùng ở, cùng ăn cùng laøm vieäc vaø ñi chôi cuøng nhau. Hai bạn gắn bó với nhau như hình với - Gọi HS nhận xét, chữa bài. boùng. - Có bao nhiêu bạn làm đúng giống bạn. - Nhận xét, chữa bài. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn. - HS đọc lại bài. 3. Cuûng coá – Daën doø - Nhaän xeùt tieát hoïc..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tập viết. Tiết: 22. S – Sáo tắm thì mưa A. Muïc tieâu: - Viết đúng chữ S ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Sáo ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Sáo tắm thì mưa ( 3 lần). B. Chuaån bò: GV: Chữ mẫu S. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. HS: Bảng, vở C. Các hoạt động: GIÁO VIÊN I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở viết. - Yeâu caàu vieát: R - Hãy nhắc lại câu ứng dụng.Ríu rít chim ca. - GV nhaän xeùt. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV neâu muïc ñích vaø yeâu caàu. - Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chuùng. 2. Hướng dẫn viết chữ cái hoa Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ S - Chữ S cao mấy đv? HSY - Gồm mấy đường kẻ ngang? - Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ S và miêu tả: + Gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 2 nét cơ bản: nét cong dưới và nét móc ngược trái nối liền nhau tạo vòng xoắn to ở đầu chữ ( giống phần đầu chữ hoa L), cuối nét móc lượn vào trong.. HỌC SINH - Haùt - HS vieát baûng con. - HS nêu câu ứng dụng.. - HS quan saùt - 2,5 đv - 6 đường kẻ ngang. - 1 neùt - HS quan saùt. - HS quan saùt..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - GV viết bảng lớp. - GV hướng dẫn cách viết: - Nét 1: Đặt bút trên đường kẽ 6, viết nét cong dưới,lượn từ dưới lên rồi dừng bút trên đường kẽ 6. - Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút, viết tiếp nét móc ngược trái, cuối nét móc lượn vào trong, dừng bút trên đường kẽ 2. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. * HS vieát baûng con. - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - GV nhaän xeùt uoán naén. 3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo baûng phuï - Giới thiệu câu: S – Sáo tắm thì mưa Em hiểu câu ứng dụng trên có nghĩa như thế naøo? *Quan saùt vaø nhaän xeùt: - Nêu độ cao các chữ cái.. - HS taäp vieát treân baûng con. - HS đọc câu Khi thấy saùo taém laø saép coù möa.. - S : 2,5 đv - h : 2,5 đv - t : 2 đv - r : 1,25 đv - a, o, m, I, ö : 1 đv - Daáu saét (/) treân avaø aê - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - Daáu huyeàn (\) treân i - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - Khoảng chữ cái o HSY - GV viết mẫu chữ: Sáo lưu ý nối nét S và ao. - HS vieát baûng con - HS vieát baûng con * Vieát: : Saùo - GV nhaän xeùt vaø uoán naén. Thư giãn - HS viết vở 4. Viết vở - GV neâu yeâu caàu vieát - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Chấm, chữa bài. - GV nhaän xeùt chung..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 5. Cuûng coá – Daën doø - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. Toán Tiết: 110. MỘT PHẦN HAI. A. Muïc tieâu: - Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan ) “ Một phần hai”, biết đọc viết ½. - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau. - HS làm được BT 1, 3. - Giảm BT 2. B. Chuaån bò: - GV: Các mảnh giấy hoặc bìa hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều. - HS: Vở. C. Các hoạt động: GIÁO VIÊN I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bảng chia 2. - GV nhận xét. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Một phần hai. 2. Dạy bài mới: * Giuùp HS nhaän bieát “Moät phaàn hai” Giới thiệu “Một phần hai” (1/2) - HS quan saùt hình vuoâng vaø nhaän thaáy: - Hình vuông được chia thành hai phần bằng nhau, trong đó có 1 phần được tô màu. Như thế là đã tô màu một phần hai hình vuông. - Hướng dẫn HS viết: 1/2; đọc: Một phần hai. - Keát luaän: Chia hình vuoâng thaønh 2 phaàn bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) được 1/2 hình vuoâng. - Chuù yù: Trong toán học để thể hiện một phần hai hình vuông người ta dung số “ một phần hai” viết là 1/2 ; 1/2 còn gọi là một nửa.. HỌC SINH - Haùt - HS đọc.. - HS quan saùt hình vuoâng. - HS vieát: ½. - HS laäp laïi. - HS trả lời.Bạn nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Thư giãn. 3. Thực hành Bài 1: HS trả lời đúng đã tô màu 1/2 hình naøo. - Đã tô màu 1/2 hình vuông (hình A) HSY - Đã tô màu 1/2 hình tam giác (hình C) - Đã tô màu 1/2 hình trịn (hình D) Baøi 2: Bài 3: - Y/c HS đọc đề . - Y/c quan sát hình vẽ trong SGK và tự làm bài. - Vì sao hình b đã khoanh vào ½ con cá?. - Hình nào đã khoanh vào ½ con cá. - Hình b đã khoanh vào ½ con cá. - Vì hình b có 6 con cá, trong đó có 3 con cá được khoanh.. - GV nhận xét. 3. Cuûng coá – Daën doø - Cho HS chơi trò chơi: “ Tìm hình nhanh” - HS tiến hành chơi. ( nếu còn thời gian) * Cách chơi: Chia học sinh làm 2 nhóm mỗi nhóm 5 em. Nhóm nào tìm được nhiều hình ½ thì thắng cuộc. - Nhaän xeùt tieát hoïc..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Chính tả Tiết: 44. CÒ VÀ CUỐC. A. Mục tiêu: - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật. - Làm được BT2a,3a B. Chuaån bò: - GV: Baûng phuï ghi saün caùc baøi taäp. - HS: Vở C. Các hoạt động: GIÁO VIÊN I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - GV cho học sinh viết các từ sau:giã gạo, ngã ngửa, bé nhỏ, ngõ xóm. - Nhaän xeùt. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Coø vaø Cuoác. 2. Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết - GV đọc phần 1 bài Cò và Cuốc. - Đoạn văn trên ở bài tập đọc nào? HSY - Đoạn văn này là lời trò chuyện của ai với ai? - Cuoác hoûi Coø ñieàu gì? - Cò trả lời Cuốc ntn? b) Hướng dẫn cách trình bày. HỌC SINH - Haùt - Cả lớp viết vào bảng con.. - Theo doõi baøi vieát. - Baøi Coø vaø Cuoác. - Đoạn văn là lời trò chuyện của Cò vaø Cuoác. - Cuoác hoûi: “Chò baét teùp vaát vaû theá chẳng sợ bùn bẩn hết áo trắng sao?” - Cò trả lời: “Khi làm việc, ngại gì bẩn hở chị?”.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Đoạn trích có mấy câu? HSY - Đọc các câu nói của Cò và Cuốc. - Câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau dấu caâu naøo? - Cuối câu nói của Cò và Cuốc được đặt dấu gì? - Những chữ nào được viết hoa? c) Hướng dẫn viết từ khó - Gv đọc từ: ruộng, hỏi, vất vả, bắn bẩn. d) Vieát chính taû e) Soát lỗi g) Chaám baøi Thư giãn 3. Hướng dẫn làm bài tập Baøi 2 Làm 2a - Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì?. - 5 caâu. - 1 HS đọc bài. - Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu doøng. - Daáu hoûi. - Coø, Cuoác, Chò, Khi.. - HS đọc, viết bảng lớp, bảng con.. - Bài yêu cầu ta tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng có trong bài. - Chia HS thành nhiều nhóm, 4 HS thành - Hoạt động trong nhóm. một nhóm. GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy - Đáp án: và 1 bút dạ sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm từ theo yêu cầu của bài. - Gọi các nhóm đọc từ tìm được, các nhóm khác có cùng nội dung bổ sung từ, nếu có. - GV nhắc lại các từ đúng. Baøi 3 Làm 3a -Tương tự bài 2 4. Cuûng coá – Daën doø - Nhaän xeùt tieát hoïc..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tập làm văn Tiết: 22. ĐÁP LỜI XIN LỖI. A. Muïc tieâu: - Biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1, BT2). - Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí ( BT3). * KNS: - Giao tiếp: ứng xử văn hóa. - Lắng nghe tích cực. B. Chuaån bò: - GV: Caùc tình huoáng vieát ra baêng giaáy. Baøi taäp 3 cheùp saün ra baûng phuï. - HS: Vở C. Các hoạt động: GIÁO VIÊN. HỌC SINH. I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài tập 3.. - Haùt - 5 HS đọc đoạn văn viết về một loài chim mà con yêu thích.. - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Đáp lời xin lỗi. 2. Hướng dẫn làm bài tập Baøi 1 - Treo tranh minh hoạ và đặt câu hỏi: - Bức tranh minh hoạ điều gì?. - Quan saùt tranh. - Một bạn đánh rơi quyển sách của.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> moät baïn ngoài beân caïnh. - Khi đánh rơi sách, bạn HS đã nói gì? HSY - Lúc đó, bạn có sách bị rơi nói thế nào. - Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huoáng naøy. - Theo con, baïn coù saùch bò rôi theå hieän thaùi độ gì khi nhận lời xin lỗi của bạn mình? * Khi ai đó làm phiền mình và xin lỗi, chúng ta nên bỏ qua và thông cảm với họ. Baøi 2 - GV vieát saün caùc tình huoáng vaøo baêng giấy. Gọi 1 cặp HS lên thực hành: 1 HS đọc yêu cầu trên băng giấy và 1 HS thực hiện yeâu caàu.. - Bạn nói: Xin lỗi. Tớ vô ý quá! - Baïn noùi: Khoâng sao - 2 HS đóng vai. - Bạn rất lịch sự và thông cảm với baïn.. Tình huoáng a: HS 1: Một bạn vội, nói với bạn trên cầu thang “Xin lỗi, cho tớ đi trước một chút”. Bạn sẽ đáp lại thế nào? - HS 2: Mời bạn./ Không sao bạn cứ đi trước đi./ Mời bạn lên trước./ Ồ, có gì đâu, bạn lên trước đi./… Tình huoáng b: - Khoâng sao./ Coù sao ñaâu./ Khoâng coù gì/ Coù gì nghieâm troïng ñaâu maø baïn phaûi xin loãi./… Tình huoáng c: - Khoâng sao. Laàn sau baïn caån thaän hơn nhé./ Không sao đâu, tớ giặt là noù seõ saïch laïi thoâi. Laàn sau baïn neân caån thaän hôn nheù./ Tieác quaù, nhöng chắc là mình sẽ tẩy sạch nó được thoâi./… Tình huoáng d: - Mai caäu mang ñi nheù./ Khoâng sao. Mai cậu mang đi tớ cũng được./ Ồ, - Gọi HS dưới lớp bổ sung nếu có cách nói mai mang trả tớ cũng được mà./… khaùc. - Động viên HS tích cực nói. - 1 tình huống cho nhiều lượt HS thực hành hoặc GV có thể tìm thêm các tình huống khaùc. - Nhaän xeùt, tuyeân döông HS noùi toát. Baøi 3 - Đọc yêu cầu của bài. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Treo baûng phuï. - Đoạn văn tả về loài chim gì? HSY - Yêu cầu HS tự làm và đọc phần bài làm cuûa mình. - Nhaän xeùt.. - HS đọc thầm trên bảng phụ. - Chim gaùy. - HS tự làm. - 3 đến 5 HS đọc phần bài làm. Sắp xếp theo thứ tự: b-d-a-c: - HS viết vào Vở Bài tập.. 4. Cuûng coá – Daën doø - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn dò HS.. Toán Tiết: 111. LUYỆN TẬP A. Muïc tieâu: - Thuộc bảng chia 2. - Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 2). - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau. - HS làm được BT 1, 2, 3, 5. - HS khá giỏi làm thêm BT 4. B. Chuaån bò: - GV: Tranh . SGK. - HS: Vở C. Các hoạt động: GIÁO VIÊN I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - Hình nào đãkhoanh vào ½ số con cá? - GV nhaän xeùt III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài:. HỌC SINH - Haùt - HS thực hiện: Hình b) đãkhoanh vaøo ½ soá con caù. - Baïn nhaän xeùt..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Luyeän taäp. 2. Thực hành: Bài 1: Dựa vào bảng chia 2, HS tính nhẩm để tìm kết quả của mỗi phép chia. - GV nhaän xeùt. Bài 2: HS thực hiện mỗi lần một cặp hai pheùp tính: nhaân 2 vaø chia 2. 2 x 6 = 12 12 : 2 = 6. - HS tính nhẩm để tìm kết quả của mỗi phép chia.Sửa bài.. 2 x 6 = 12 12 : 2 = 6 2 x2=4 4 : 2=2 - HS nhaän xeùt. 2 x 8 = 16 16 : 2 = 8 2x1=2 2 :2=1. - GV nhaän xeùt. Thư giãn Baøi 3: - HS tính nhaåm 18 chia 2 baèng 9. - 2 HS ngoàicaïnh nhau tính nhaåm 18 chia 2 baèng 9. Baïn nhaän xeùt. - 2 HS lên bảng giải. HS dưới lớp giải vào vở.. - HS trình baøy baøi giaûi Baøi giaûi Số lá cờ của mỗi tổ là: 18 : 2 = 9 (lá cờ) Đáp số: 9 lá cờ - HS quan saùt tranh veõ Baøi 4: - 2 dãy HS thi đua trả lời.Bạn nhận Baøi 5: xeùt. - HS quan sát tranh vẽ, nhận xét, trả lời. Hình a) coù 4 con chim ñang bay vaø 4 con chim đang đậu. Có 1/2 số con chim đang bay. - Hình c) coù 3 con chim ñang bay vaø 3 con chim đang đậu. Có 1/2 số con chim đang bay. - GV nhaän xeùt – Tuyeân döông. 4. Cuûng coá – Daën doø - Nhaän xeùt tieát hoïc..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Thủ công Tiết: 22. GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ ( Tiết 2). A.Mục tiêu: - Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối thẳng, phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối. B.Chuẩn bị: - Phong bì mẫu có khổ đủ lớn. - Mẫu thiếp chúc mừng. - Một tờ gấy hình chữ nhật màu trắng. - Thước kẻ, bút chì, màu, kéo, hồ. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN. HỌC SINH. I. Ổn định lớp: - Hát II. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: - HS chuẩn bị dụng cụ ra bàn. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ thực hành - Lắng nghe.. gấp phong bì.. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giáo viên cho HS quan sát..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> GV giới thiệu phong bì mẫu cho HS quan sát và nhận xét. Hoạt động 2: HS nhắc lại cách gấp phong bì.. Thư giãn Hoạt động 3: Thực hành. - GV tổ chức cho HS thực hành. - GV theo dõi kiểm tra giúp đỡ các em làm chưa đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS lần sau chuẩn bị dụng cụ tốt hơn.. - Quan sát * Bước 1: Gấp phong bì: - Lấy tờ giấy trắng gấp thành 2 phần theo chiều rộng sao cho mép dưới của tờ giấy cách mép trên khoảng 2 ô. - Gấp 2 bên hình 2 mỗi bên vào khoảng 1ô rưỡi để lấy đường dấu gấp. - Mở 2 đường mới gấp ra, gấp chéo bốn góc để lấy đường dấu gấp. * Bước 2: Cắt phong bì. - Mở tờ giấy ra, cát theo đường dấu gấp để bỏ những phần gạch chéo. * Bước 3: Dán thành phong bì. - Gấp lại các nếp gấp dán 2 bên mép và gấp mép trên theo đường dấu gấp ta được chiếc phong bì. - HS thực hành trên giấy A4.. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×