Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de kt 2 toan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.86 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>I )Ma trận đề: Chủ đề KT. Nhận biết. 1) Đơn thức.. Biết nhân hai đơn thức. Số câu Số điểm tỉ lệ %. 1. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao. Thông hiểu. Céng. 1 1. 1 10%. 2) Thống kê.. Biết lập bảng tần số, dấu hiệu, tìm số trung bình cộng.. Số câu Số điểm tỉ lệ %. 1. 1 2. 2 20%. 3) Đa thức.. Biết sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc dần của biến, cộng (trừ) đa thức.. Biết tìm nghiệm của một đa thức.. Số câu Số điểm tỉ lệ %. 1. 1. 2. 1. 2 3 30%. 4) Tính chất đường trung tuyến của tam giác. Số câu Số điểm tỉ lệ %. Biết tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. 1. 1. 1. 1 10%. 5)Tam giác vuông.. Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để c/m các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.. Số câu Số điểm tỉ lệ %. 1. 1. 3. 3 30%. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 2. 1 2 20%. 2. 1. 2 20%. 5 50%. 6 1 10%. 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2010-2011. PHÒNG GD-DT H-CƯMGAR. Trường THCS Nguyễn Trường Tộ. MÔN: TOÁN HỌC - LỚP 7. (Thời gian 90 phút không kể giao đề) 2) Đề ra: Câu1: Tính (1 điểm) a. x2y. 3 xy3z b. -5xy2z3 . 3xy3z Câu 2: (1 điểm) Cho  ABC có ba đường trung tuyến AM, BN, CD cắt nhau tại G. a. Vẽ hình b. Tính AG biết AM = 9cm. Câu 3: (2 điểm) Số cân nặng của 30 bạn (tính tròn đến kg) trong m ột l ớp được ghi l ại nh ư sau: 32 36 30 32 32 36 28 30 31 28 30 28 32 36 45 30 31 30 36 32 32 30 32 31 45 30 31 31 32 31 a. Dấu hiệu ở đây là gì? b. Lập bảng “tần số”. c. Tính số trung bình cộng. Câu 4: (2 điểm) Cho hai đa thức: 4 3 4 2 3 P( x ) = x  2  7 x  2 x ; Q( x ) =  7 x  2 x  4 x  2 x a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến. b. Tính P( x ) + Q( x ) và P( x ) – Q( x ). Câu 5: (1 điểm) Tìm hệ số a của đa thức P( x ) = ax3 + 4 x 2 – 1, biết rằng đa thức này có một nghiệm là 2. Câu 6: (3 điểm) Cho  ABC cân tại A, đường cao AH (H  BC). Từ H kẻ HD vuông góc với AB, kẻ HE vuông góc với AC. Chứng minh: a)  ABH =  ACH . b) HD = HE c) AH là đường trung trực của đoạn thẳng DE d) DE // BC.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3) HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: TOÁN HỌC - LỚP 7 - NĂM HỌC 2010-2011. (Thời gian 90 phút không kể giao đề). a. 3x3y4z. BIỂU ĐIỂM (0,5đ). b. -5xy2z3.3xy3z = –15x2y5z4. (0,5đ). a. Vẽ đúng hình theo yêu cầu bài. (0,5đ). AG 2 2.AM 2.9   AG   6(cm) 3 3 b. AM 3. (0,5đ). a. Dấu hiệu: Số cân nặng của mỗi bạn.. (0,25 điểm). CÂU Câu 1.. Câu 2.. HƯỚNG DẪN CHẤM. b. Bảng “tần số”: (0,75 điểm) Số cân (x) Tần số (n). Câu 3.. 28 3. 30 7. 31 6. 32 8. 36 4. 45 2 N =30. c. Số trung bình cộng:. X. Câu 4.. Câu 5.. 28 . 3  30 . 7  31 . 6  32 . 8  36 . 4  45 . 2 32,7 30 (kg). 4 3 a) Sắp xếp đúng: P( x ) = 7 x  2 x  x  2 4 3 2 Q( x ) =  7 x  2 x  4 x  2 x 3 2 b) P( x ) + Q( x ) =  4 x  4 x  2 x  2 4 2 P( x ) – Q( x ) = 14 x  4 x  3 x  2 Đa thức P( x ) = ax3 + 4 x 2 – 1 có một nghiệm là 2 nên P(2) = 0. Do đó: a.23 + 4.22 – 1 = 0  8a + 15 = 0. a=. . (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,75 điểm) (0,75 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm). 15 8 . Câu 6.. (1 điểm). 15 8. Vậy a = Vẽ hình đúng. (0,5 điểm). (0,25 điểm) (0,5 điểm).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. D. B. E. H. C. a) Chứng minh được  ABH  ACH (cạnh huyền - cgv). b)  ADH  AEH (cạnh huyền – góc nhọn) suy ra HD =HE c) Lập luận được HD =HE AD =AE Suy ra AH là trung trục của DE d) Lập luận được  ADE cân và suy ra được góc ADE = Góc ABC Suy ra DE//BC. (1 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm).

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×