Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Giao an ke hoach hoat dong truong tieu hoc THANH LS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.16 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Chủ đề : QUÊ HƯƠNG- ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ. Lĩnh vực 1.Phát triển thể chất -Chuẩn 1: Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ lớn - Chuẩn 2: Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ nhỏ. 2. Phát triển nhận thức Chuẩn 21: Trẻ thể hiện một số hiểu biết về môi trường xã hội. Chuẩn 24:Trẻ nhận biết về một số hình hình học và định hướng trong không gian. (2 tuần)Tuần 31 đến 32 Từ ngày :14 /4 đến 25/4/2014 Mục tiêu Nội dung CS 4: -Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất. CS6: Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ CS7: Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản. -Trèo lên, xuống liên tục phối hợp tay nọ, chân kia (hai chân không bước vào một bậc thang). -Trèo lên thang ít nhất được 1,5m. - Cầm bút đúng: Bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ bằng ngón giữa. - Tô màu đều, không lan ra ngoài nét vẽ. Hoạt động *Tập các bài vận động cơ bản: -Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất. T/c: Chuyền bóng - Bật qua vật cản. - Cắt rời được hình, không bị rách -Đường cắt lượn sát theo nét vẽ *Hoạt động học :. CS 97:Kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống.. CS 108: Xác định vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác.. - Kể hoặc trả lời được câu hỏi của người lớn về một số điểm vui chơi công cộng/ công viên/ trường học/ nơi mua sắm/ nơi khám bệnh ở nơi trẻ sống hoặc đã được đến gần của trẻ Nói được vị trí không gian của trong, ngoài, trên, dưới của một vật khác (ví dụ: cái tủ ở bên phải cái bàn, cái ảnh ở bên trái cái bàn v.v…). -Nói được vị trí không gian của một vật so với một người được đứng đối diện với bản thân -Đặt đồ vật vào chỗ theo yêu cầu (ví dụ: đặt búp bê lên trên giá đồ chơi, đặt quả. - Xác định vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác. - Xếp theo quy luật *Hoạt động mọi lúc mọi nơi.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chuẩn 27: Trẻ thể hiện khả năng suy luận. 3. Phát triển ngôn ngư Chuẩn 14: Trẻ nghe hiểu lời nói. CS116:Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo quy tắc. CS 62:Nghe hiểu và thực hiện một số chỉ dẫn liên quan đến 2 – 3 hành động.. Chuẩn 15: Trẻ có thể CS71: Kể lại được sử dụng lời nói để nội dung giao tiếp truyện đã nghe theo trình tự nhất định.. Chuẩn 16: Trẻ thực hiện một số quy tắc thông thường trong giao tiếp. CS78: Không nói tục, chửi bậy.. CS 81:Có hành vi giữ Chuẩn 17: Trẻ thể hiện hứng thú đối với gìn, bảo vệ sách. việc đọc. bóng ở bên phải của búp bê…). -Nhận ra quy tắc sắp xếp lặp lại của một dãy hình, dãy số, động tác vận động…và thực hiện tiếp theo đúng quy tắc kèm theo lời giải thích. Hiểu được những lời nói và chỉ dẫn của người khác và phản hồi lại bằng những hành dộng hoặc lời nói phù hợp trong các hoạt động vui chơi, học tập, sinh hoạt hàng ngày. -Thực hiện được lời chỉ dẫn 2 – 3 hành động liên quan liên tiếp, ví dụ khi cô nói: “Con hãy cất dép lên giá rồi đi rửa tay và lấy nước uống nhé” trẻ thực hiện đúng thứ tự các chỉ dẫn mà cô đã nêu. -Kể lại được câu chuyện ngắn dựa vào trí nhớ hoặc qua truyện tranh đã được cô giáo, bố mẹ kể hoặc đọc cho nghe với đầy đủ yếu tố (nhân vật, thời gian, địa điểm và diễn biến theo đúng trình tự nội dung của câu truyện. -Lời kể rõ ràng, thể hiện cảm xúc qua lời kể và cử chỉ, nét mặt. -Không nói hoặc bắt chước lời nói tục trong bất cứ tình huống nào. Giở cẩn thận từng tranh khi xem, không quăng quật, vẽ bậy, xé, làm nhàu sách. -Để sách đúng nơi quy định sau khi sử dụng.. *VH: - Truyện “Sự tích Hồ Gươm” -Thơ: Ảnh Bác *CV: - Ôn nhóm chữ S-X -Thực hiện mọi lúc mọi nơi -Hoạt động đón trẻ -Hoạt động học, hoạt động góc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Nhắc nhở hoặc không đồng tình khi bạn làm rách sách; băn khoăn khi thấy cuốn sách bị rách và mong muốn cuốn sách được phục hồi. Chuẩn 19: Trẻ thể hiện một số hiểu biết ban đầu về việc viết. CS87: Biết dùng các ký hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân.. Chuẩn 9: Trẻ biết Bộc lộ cảm cảm nhận và thể hiện xúc của bản cảm xúc thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt. 4.Phát triển tình cảm kỹ năng XH: Chuẩn 9: Trẻ biết cảm nhận và thể hiện cảm xúc. CS38:Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp.. Chuẩn 12: Trẻ có các CS53: Nhận ra hành vi thích hợp việc làm của trong ứng xử xã hội mình có ảnh hưởng tới người khác.. 5. Phát triển thẩm my Chuẩn 22: Trẻ thể hiện một số hiểu biết về âm nhạc và tạo hình. CS99: Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát trong chủ đề CS 100: Hát đúng giai điệu bài hát. Cố gắng tự mình viết ra, cố gắng tạo ra những biểu tượng, những hình mẫu ký tự có tính chất sáng tạo hay sao chép lại các ký hiệu, chữ, từ để biểu thị cảm xúc, suy nghĩ, ý muốn, kinh nghiệm của bản thân. -“Đọc” lại được những ý mình đã “viết” ra. -Thể hiện những trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận phù hợp với tình huống qua lời nói/ cử chỉ/ nét mặt. -Nhận ra được cái đẹp (bông hoa đẹp, bức tranh vẽ đẹp, búp bê xinh…). -Những biểu hiện thích thú trước cái đẹp:. - Trà Vinh quê hương em - Bác Hồ của em *Hoạt động mọi lúc mọi nơi. -Mô tả được ảnh hưởng hành động của mình đến tình cảm và hành động của người khác. -Giải thích được hành vi của mình hoặc của người khác sẽ gây phản ứng như thế nào. -Nghe bản nhạc, bài hát gần gũi và nhận ra được bản nhạc là vui hay buồn, nhẹ nhàng hay mạnh mẽ, êm dịu hay hoành tráng, chậm hay nhanh -Trẻ hát đúng lời, giai điệu. ÂN: * HĐTT: Múa Với bạn Tây Nguyên Nghe hát: Việt Nam quê hương tôi;Trò chơi: Ai đoán giỏi -Nhớ ơn Bác.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> trongchủ đề.. của một số bài hát trong TH: chủ đề. -Vẽ cảnh quê hương em -Vẽ hoa dâng Bác. *TCTV Trò chuyện theo chủ đề **HĐNT: (Tuần 31) -HĐCCĐ: Quan sát cây xanh TCDG: Lộn cầu vồng CHƠI TỰ DO:Chơi với đồ chơi có sẵn, đồ chơi trẻ mang theo *Tuần 30 HĐCCĐ: xem tranh ảnh về một số danh lam thắng cảnh của thủ đô Hà Nội Trò chơi vận động: Đua ngựa CHƠI TỰ DO:Chơi với đồ chơi có sẵn, đồ chơi trẻ mang theo **HĐG: (Tuần 31) *PV: Bé tập làm nội trợ -XD: Xếp hình vườn hoa , cánh đồng làng, khu di tích lịch sử, làng quê -NT: Biểu diễn văn nghệ. -HT: - Xem tranh vẽ cảnh quê hương. Chơi trò chơi với chữ g,y,s,x (Tuần 32) *PV: Làm hướng dẫn viên du lịch: giới thiệu tranh về thủ đô Hà Nội. +XD: Lăng Bác Hồ +NT: - Tô màu Hồ Gươm.Lăng Bác Hồ +Học tập: - Xem sách tranh ảnh về quê hương, thủ đô Hà Nội.. Kể về một sự việc, hiện tượng nào đó để người khác hiểu được.(CS70). - Kể rõ ràng, mạch lạc theo trình tự lôjch nhất một sự việc, hiện tượng mà trẻ biết hoặc nhìn người khác hiểu được.. Kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định.(CS71). - Dạy trẻ kế lại câu chuyện đã nghe theo trình định.. Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện.(CS72). - Khởi xướng cuộc trò chuyện Bắt chuyện với ng và bạn bè theo nhiều cách khác nhau.. Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu - Giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu gi giao tiếp.(CS73) Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, - Lắng nghe người khác nói, nhìn vào mắt ngườ nét mặt, ánh mắt phù hợp.(CS74) trả lời câu hỏi, đáp lại bằng cử chỉ điệu bộ, nét người nói biết rằng mình đã hiểu hay chưa hiểu nói..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò - Giơ tay khi muốn nói,tôn trọng người nói, kh chuyện. (CS75) chen khi người khác đang nói.. MỤC TIÊU. NỘI DUNG. I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1. Dinh dưỡng sức khỏe Kể tên một số món ăn cần có trong bữa ăn hàng - Một số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm th ngày( CS19) phẩm. - Một số thao tác đơn giản trong chế biến món ăn uống. - Các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ và đủ chất. Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức - Sự liên quan giưã ăn uống với bệnh tật(ỉa chảy, khỏe(CS20) răng, suy dinh dưỡng, béo phì…). - Một số biểu hiện kho ốm, nguyên nhân và cách tránh. Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.(CS 15) Tự rửa mặt và chải răng hàng ngày.(CS16) Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp(CS 17).. Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng(CS 18). - Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi v và khi tay bẩn. - Chải răng, rửa mặt, lau mặt và có thói quen đánh rửa mặt sau khi ăn. - Một số thói quen tốt khi giữ gìn sức khỏe và hàn lịch sự. - Đi vệ sinh đúng nơi qui định, giữ gìn đồ dùng vệ đúng cách. - Ích lơi của việc giữ gìn vệ sinh cơ thể, vệ sinh m trường đối với sức khỏe con người.. - Chải tóc khi tóc rối. - Ích lợi của mặc trang phục phù hợp với thời tiết..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm(CS21). - Một số đồ vật gây nguy hiểm. - Tác hại khi tiếp xúc một số đồ vật gây nguy hiểm. Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm( CS22). - Những hành động nguy hiểm, những việc làm k an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng - Tác hại của một số việc làm gây nguy hiểm.. Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm.(CS 23).. - Dạy trẻ phân biệt biệt nơi bẩn, nơi sạch; phân bi nguy hiểm, không an toàn. - Chơi nơi sạch và an toàn.. Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép.(CS 24). - Nhận ra người lạ mặt, không đi theo; không nh khi người thân chưa cho phép.. Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm(CS25). - Kêu cứu , gọi người giúp đỡ hoặc chạy khỏi n hiểm. - Một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đ. Chỉ số 26. Biết hút thuốc lá là có hại và không lại gần người đang hút thuốc(CS 26). - Tác hại của thuốc lá khi hút, hít phải. - Dạy trẻ tỏ tdhái độ không đồng tình với ng thuốc lá. 2. Phát triển vận động. Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hệ hô hấp - ĐT Hô hấp: Hít vào, thở ra. - ĐT tay: + Đưa 2 tay lên cao ra phía trước, sang 2 bên. + Đưa 2 tay ra phía trước, ra sau. + Đánh xoay tròn 2 cánh tay. + Đánh chéo 2 tay ra 2 phiá trước, ra sau. + Luân phiên từng tay đưa lên cao - ĐT lưng, bụng, lườn: + Đứng cúi về trước. + Đứng quay người sang 2 bên. + Nghiêng người sang 2 bên. + Cúi về trước, ngửa ra sau. + Quay người sang 2 bên - ĐT chân: + Khuỵu gối + Bật, đưa chân sang ngang. + Đưa chân ra các phía. + Nâng cao chân, gập gối. + Bật về các phía ( Trước- sau- phải- trái) Tập luyện các kĩ năng VĐCB và PT các tố chất trong vận động.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bật xa tối thiểu 50cm.(CS1). - Bật liên tục vào vòng. - Bật tách chân, khép chân qua 7 ô. - Bật xa 50 cm. - Bật qua vật cản 15cm. - Bật tách chân, khép chân qua 7 ô. Nhảy xuống từ độ cao 40 cm(CS2) - Nhảy từ độ cao 40 cm. Nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu - Nhảy lò cò 5 m cầu(CS9) - Nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân th cầu. Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x - Đi thăng bằng trên ghế thể dục 0,35m).(CS11) - Đi nối bàn chân lùi - Đi nối bàn chân tiến - Đi bằng mép ngoài bàn chân - Đi trên dây - Đi trên ván kê dốc - Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. - Đi theo hướng dích dắc. - Đi khụy gối. Chạy 18m trong khoảng thời gian 5-7 giây.(CS12) - Chạy 18m trong khoảng 5-7 giây. - Chạy chậm 100-120m - Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian.(CS 13). - Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian.. Trèo lên, xuống thang ở độ cao 1,5 m so với mặt đất. (CS4). - Trèo lên, xuống thang có độ cao1,5mét( so mặt - Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế dài 1,5x30cm. - Thực hiện được vận động bò.. - Bò dích dắc qua 7 điểm. - Bò chui qua ống dài 1,5 x 0,6 m. - Bò bằng bàn tay, bàn chân 4-5m.. Đập và bắt được bóng bằng 2 tay.( CS10). - Đập và bắt bóng được bằng 2 tay - Tung và bắt bóng tại chổ. - Đập và bắt bóng tại chổ. - Đi và đập bắt bóng. - Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4 m. - Ném xa bằng 1 tay. - Ném xa bằng 2 tay. - Ném trúng đích bằng 1 tay, 2 tay.. Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4 m. (CS3).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Thực hiện được vận động tung, chuyền,bắt.. - Tung bóng lên cao và bắt. - Chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân. Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút.(CS14). - Tập trung chú ý khi tham gia hoạt động học tập và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 p. Tự mặc, cởi quần áo.( CS5). - Cài, cởi cúc, kéo khóa. - Cởi, mặc quần áo đúng cách II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC. 1. Khám phá khoa học Gọi tên nhóm cây cối, con vật theo đặc điểm chung.(CS - Phân loại cây, hoa quả,con vật theo 2-3 dấu hiệu 92) - Sử dụng từ khái quát để gọi tên nhóm con vật, c đó. - Đặc điểm, ích lợi và tác hại của con vật, cây, ho rau. - So sánh sự khác và giống nhau của một số c cây,hoa, quả. - Phân loại cây, hoa, quả, con vật theo 2-3 dấu hiệ - Mối liên hệ đơn giản giữa con vật, cây với môi sống. - Chăm sóc và bảo vệ con vật, cây.. Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và một số hiện tượng tự nhiên. CS93). Nói được một số đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống.( CS94). - Quá trình phát triển của cây, con vật; điều kiệ của 1 số loại cây, con vật. - Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa v các mùa.. - Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa v các mùa. - Sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, con cây theo mùa. Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra. - Một số hiện tượng thiên nhiên đơn giản sắp xãy (CS95).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh( CS113). - Các nguồn nước trong môi trường sống - Ích lợi của nước với đời sống con người và c con vật. - Một số đặc điểm, tính chất của nước. - Một số đặc điểm, tính chất của đất, đá, cát, sỏi. - Tiết kiệm nước - Ích lợi của nước với đời sống con người và cây con vật.. Giải thích được mối quan hệ, nguyên nhân- kết quả đơn - Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước. Cách giản trong cuộc sống hàng ngày.(CS114) nguồn nước - Không khí, các nguồn ánh sáng và sự cần thiết c đối với cuộc sống con vật và cây cối.. Phân loại một số đồ dùng, đồ chơi theo chất liệu và công - Đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dù dụng. (CS96) chơi. - Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc. - So sánh sự giống và khác nhau của đồ dùng, đ sự đa dạng của chúng. - Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2-3 dấu hiệu.. - Biết một số phương tiện giao thông và một số qui định - Tên, đặc điểm công dụng, nơi hoạt động của khi tham gia giao thông. phương tiện giao thông. - Phân loại theo 2-3 dấu hiệu - Tên gọi, ý nghĩa của biển báo giao thông quen t - Một số qui định khi tham gia giao thông. - Một số luật giao thông đơn giản.. Hay đặt câu hỏi.( CS112). Đặt câu hỏi để tìm hiểu, làm rõ thông tin của một sự việc hay người nào đó.. Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động - Khởi xướng và đề nghị bạn tham gia vào trò chơ khác nhau.(CS119) - Xây dựng các công trình khác nhau từ khối xây - Vận động minh họa khác hợp lý nhưng khác vớ dẫn của cô.. 2. Làm quen với toán Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi - Đếm, nói dúng số lượng ít nhất đến 10. 10.(CS104) - Đọc các chữ số từ 1-9 và chữ số 0. - Chọn thể số tương ứng với số lượng đã đếm đượ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và - Tách 1 nhóm đối tượng thành hai nhóm nhỏ b so sánh số lượng của các nhóm. (CS 105) cách khác nhau và so sánh số lượng của các nhóm - Gộp các nhóm đối tượng và đếm. - Nhận biết ý nghĩa các con số trong cuộc sốn ngày. - Ghép những cặp đối tượng có mối liên quan Biết cách đo độ dài và nói kết quả đo. (CS 106). - Đo độ dài của một vật bằng các đơn vị đo khác n - Đo độ dài các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo - Đo dung tích các vật, so sánh và diễn đạt kết quả. Chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối - Nhận biết, gọi tên khối cầu, khối trụ; khối vu trụ theo yêu cầu.(CS107) khối chữ nhật và nhận dạng các khối hình đó tro tế. - Chắp ghép các hình hình học để tạo ra các hì theo ý thích và theo yêu cầu. - Tạo ra một số hình hình học bằng các cách khác. Xác định được vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, - Xác định vị trí của đồ vật ( Phía trước- phái sa phải, trái)) ủa một vật so với một vật khácCS108) trên- phái dưới; phía phải- phía trái; phía trong ngoài) so với bản thân trẻ, so với bạn khác và s vật nào đó làm chuẩn. Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự.(CS109). - Gọi tên các ngày( thứ ) trong tuần.. Phân biệt được hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sự - Dạy trẻ phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai kiện hàng ngày.(CS110) sự kiện trong ngày.. Nói được ngày trên lốc lịch và giờ trên đồng hồ(CS111) Nói ích lợi đồng hồ và lịch, đọc này, giờ chẵn trê hồ. Hay đặt câu hỏi.( CS112). Đặt câu hỏi để tìm hiểu, làm rõ thông tin của một sự việc hay người nào đó.. Loại được một đối tượng không cùng nhóm với các đối - Nhận ra sự khác biệt những đối tượng khôn tượng còn lại (CS115). nhóm với những đối tượng còn lại. - Giải thích đúng khi loại bỏ đối tượng khác biệt đ Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo qui tắc. (CS 116). - So sánh, phát hiện qui tắc sắp xếp và xếp theo q - Tạo ra qui tắc sắp xếp..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. Khám phá xã hội. Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia - Họ, tên, ngày sinh, giới tính, đặc điểm bên ng đình (CS27) thích của bản thân và vị trí của trẻ trong gia đình. - Các thành viên trong gia đình, nghề nhiệp của b sở thích của các thành vên trong gia đình,quy mô đình (Gia đình nhỏ- Gia đình lớn) nhu cầu của gia địa chỉ, số điện thoại của gia đình. - Đặc điểm, sở thích của các bạn, các hoạt động c trường. Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân.(CS28) - Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân.. Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân. - Khả năng và sở thích riêng của bản thân. (CS29) Kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ - Đặc điểm nổi bật của một số di tích , danh lam sống.(CS97) cảnh, ngày lễ hội , sự kiện văn hóa của quê hươ nước. Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống. Tên gọi, công cụ, sản phẩm, các hoạt động và (CS98) các nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phư. III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 1. Nghe, nói Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, - Những cảm xúc của người khác qua cử chỉ, đ buồn, tức, giận, ngạc nhiên, sợ hãi.(CS61) lời nói - Cảm xúc vui, buồn, tức giận, sợ hãi của mình q điệu lơì nói. Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến - Dạy trẻ thực hiện các chỉ dẫn liên quan 2-3 hàn 2, 3 hành động. CS62) liên quan, liên tiếp. Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng - Dạy trẻ hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự v đơn giản, gần gũi.(CS63) tượng đơn giản, gần gũi. Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao - Dạy trẻ hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dành cho lứa tuổi của trẻ.(CS64) dao dành cho lứa tuổi của trẻ. Nói rõ ràng.(CS65). - Phát âm các tiếng có phụ âm đầu và phụ âm cuố nhau và các thanh điệu.. Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ - Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính ch biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày.(CS66) biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp.(CS67). - Sử dụng đa dạng các loại câu: câu đơn, câu ph khẳng định, phủ định, nghi vấn, mệnh lệnh, phù ngữ cách dể diễn đạt trong giao tiếp với người kh. Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và - Bày tỏ tình cảm. nhu cầu và hiểu biết của bản kinh nghiệm của bản thân. (CS68) ràng, dễ hiểu bằng các câu đơn, câu ghép khác nh Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động.(CS69). - Trao đổi bằng lời nói để thống nhất các đề xuấ cuộc chơi với bạn.. Kể về một sự việc, hiện tượng nào đó để người khác hiểu được.(CS70). - Kể rõ ràng, mạch lạc theo trình tự lôjch nhất một sự việc, hiện tượng mà trẻ biết hoặc nhìn người khác hiểu được.. Kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định.(CS71). - Dạy trẻ kế lại câu chuyện đã nghe theo trình định.. Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện.(CS72). - Khởi xướng cuộc trò chuyện Bắt chuyện với ng và bạn bè theo nhiều cách khác nhau.. Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu - Giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu gi giao tiếp.(CS73) Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, - Lắng nghe người khác nói, nhìn vào mắt ngườ nét mặt, ánh mắt phù hợp.(CS74) trả lời câu hỏi, đáp lại bằng cử chỉ điệu bộ, nét người nói biết rằng mình đã hiểu hay chưa hiểu nói.. Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò - Giơ tay khi muốn nói,tôn trọng người nói, kh chuyện. (CS75) chen khi người khác đang nói.. Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét - Đặt câu hỏi để hỏi lại. mặt khi không hiểu người khác nói.(CS76) - Biểu hiện qua cử chỉ,điệu bộ, nét mặt, để làm thông tin khi nghe mà không hiểu.. Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với - Một số từ dùng để chào hỏi lễ phép như: “xin tình huống.(CS77) “cảm ơn”, “tạm biệt”, “xin chào” phù hợp v huống. Kể lại câu chuyện quen thuộc theo các cách.(CS120) - Thay tên hoặc thêm các nhân vật, hành động, th địa điểm diễn ra sự kiện trong câu chuyện một cá lý không làm mất ý nghĩa của câu chuyện quen th được nghe nhiều lần. Không nói tục, chửi bậy.(CS78). - Hành vi văn minh, lịch sự trong giao tiếp.. .. 2. Làm quen với đọc, viết.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh.(CS79). - Đọc những chữ cái đã biết ở sách, truyện…môi xung quanh.. Thể hiện sự thích thú với sách.(CS80). - Cầm, xem, đọc khi thấy sách.. Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách.(CS81). - Giữ gìn, bảo vệ sách. - Cất sách đúng nơi qui định. Biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống. - Một số ký hiệu thông thường trong cuộc sống( (CS82) sinh, lối đi, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông… Có một số hành vi như người đọc sách.(CS83). - Cầm sách đúng chiều, mở sách xem tranh và đọ sang phải, từ trên xuống dưới.. “Đọc” theo truyện tranh đã biết.(CS84). - Đoán nghĩa của từ và nội dung câu chuyện, d tranh minh họa, chữ cái và kinh nghiệm bản thân - Kể lại truyện theo sách, truyện đã được nghe.. Biết kể chuyện theo tranh.(CS85). - Sắp xếp trình tự bộ tranh liên hoàn.(4-5 tranh) dung gần gũi, rõ ràng, gần gũi và phù hợp với nh của trẻ. - Nhìn vào tranh vẽ trong sách có thể nói được n mà tranh minh họa. - Chữ viết có thể đọc, viết, con người sử dụng c với các mục đích khác nhau.. Biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nói.(CS86). Biết dùng các ký hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, - Dùng kí hiệu, hình vẽ thể hiện cảm xúc, nhu nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân.(CS87) nghĩ của bản thân. Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái.(CS88). - Sao chép các từ, chữ cái theo trật tự.. Biết “viết” tên của bản thân theo cách của mình.(CS89). - Viết tên của mình dưới tranh vẽ.. Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống - Khi “viết” bắt đầu từ trái qua phải, xuống dò dưới(CS90) hết dòng của trang vở và cũng bắt đầu dòng mớ qua phải, từ trên xuống dưới, mắt nhìn theo nét vi Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt. (CS91). - Dạy trẻ nhận dạng được các chữ cái viết thườn viết hoa và phát ấm đúng các chữ cái đó.. IV. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ 1. Âm nhạc.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc(CS99). - Nghe các thể loại âm nhạc khác nhau, nhận ra g (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc.. Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em.(CS100). - Dạy trẻ hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm, hợp với sắc thái , tình cảm của bài hát.. Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc. (CS101).. - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu v hiện sắc thái phù hợp với bài hát, bản nhạc. - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhạc, theo tiế. Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản.(CS102). - Các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiê tạo ra sản phẩm có màu sắc hài hòa, bố cục cân đố - Các kĩ năng cắt, xé, dán để tạo thành bức tranh c sắc hài hòa, bố cục cân đối. Tô màu không chờm ra ngoài các đường viền hình vẽ. (CS6). - Cầm bút đúng cách, tô màu đều, không chờm ra. Cắt theo đường viền, thẳng và cong của các hình đơn giản(CS7). - Cắt lượn cắt rời các hình không bị rách. - Đường cắt lượn sát theo nét vẽ.. Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của - Thể hiện ý tưởng của mình trong sản phẩm tạo mình(CS103) và nói được ý tưởng đó. V. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân. (CS28). - Nhận ra một số hành vi cần có của bạn trai, bạn - Có các hành vi ứng xử phù hợp với giới tính.. Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân. (CS29). - Nói khả năng và sở thích riêng của bản thân.. Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân(CS30). - Chủ động nêu ý kiến trong việc lựa chọn trò c chơi và các hoạt động khác theo sở thích của bản cố gắn thuyết phục bạn về những đề xuất của mìn. Cố gắng thực hiện công việc đến cùng.(CS31). - Nhận công việc được giao mà không lưỡng lự h cáh từ chối, - Tự giác hoàn thành công việc được giao.. Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc.(CS32). - Phấn khởi, trân trọng, ngắm nghía sản phẩm củ làm ra - Cất sản phẩm cẩn thận..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày. (CS33). - Làm một số công việc tự phục vụ hàng ngày v các bạn cùng tham gia.. Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân.(CS34). - Mạnh dạn khi đưa tay phát biểu - Nói và trả lời một cách lưu loát. Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác. (CS35). - Nói được trạng thái cảm xúc của người khác mặt, cử chỉ, điệu bộ.. Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt.(CS36). - Trạng thái cảm xúc vui buồn…phù hợp với tình qua lời nói, cử chỉ, nét mặt.. Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè. (CS37). - Tâm trạng của bạn bè, người thân - An ủi bạn bè khi bạn ốm. - Chúc mừng, động viên, khen ngợi khi bạn vui…. Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp.(CS38). - Yêu quí cái đẹp, thích thú trước cái đẹp. - Nhận ra cái đẹp. Thích chăm sóc cây cối, con vật quen thuộc. (CS39). - Tình cảm của trẻ đối với cây cối quen thuộc - Tham gia tưới cây, nhổ cỏ…. Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn - Nhận xét và thay đổi hành vi thể hiện cảm x cảnh.(CS40) hợp với hoàn cảnh. Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi, giải thích - Kìm chế những cảm xúc và hành vi tiêu cực. S lời nói diễn tả cảm xúc tiêu cực của bản thân k tiếp với bạn bè, người thân Dễ hoà đồng với bạn bè trong nhóm chơi. (CS42). - Hòa đồng, thoải mái và vui vẽ với bạn bè tro chơi. Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi.(CS43) - Chủ động, thoải mái, tự tin khi giao tiếp với bạ người lớn gần gũi. Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi(CS44). - Chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ c những người gần gũi.. Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn.(CS45). - Giúp đỡ khi thấy bạn hay người khác cần sự giú. Có nhóm bạn chơi thường xuyên.(CS46). - Chơi cùng nhóm và có bạn thân cùng chơi với n. Biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động. (CS47). - Chờ đến lượt, không tranh giành hoặc ngang đồng thời nhắc nhỡ các bạn phai xếp hà lượt. - Nhìn vào mặt người nói. - Không cắt ngang lời khi người khác nói.. Lắng nghe ý kiến của người khác. (CS48).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trao đổi ý kiến của mình với các bạn.(CS49). - Trình bày, trao đổi với các bạn về ý kiến của m thái độ tôn trọng lẫn nhau khi người khác trình bà. Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè(CS50). - Thân thiện đoàn kết với bạn bè, dùng cách giả mâu thuẩn với bạn bè. Chấp hành, vui vẽ chịu sự phân công của ngư hành. - Chủ động bắt tay vào công việc cùng làm. - Phối hợp cùng bạn thực hiện công việc vui vẽ xãy ra mâu thuẩn.. Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn. (CS51) Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác(CS52) Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác.(CS53) Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn(Cs54). - Ảnh hưởng hành động của mình đến tình cảm v động của người khác. - Qui tắc trong sinh hoạt hàng ngày: Chào hỏi… cảm ơn khi được giúp đỡ, xin lỗi khi có hành v phù hợp gây ảnh hưởng đến người khác.. Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết.(CS55) -Tìm sự hổ trợ của người khác. - Tìm cách trình bày để người khác giúp đỡ Nhận xét được một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với môi trường.(CS56). - Hành vi đúng, sai của mọi người trong ứng xử v trường xung quanh. - Ảnh hưởng của môi trường với sức khỏe.. Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày(CS57). - Giữ vệ sinh chung - Sử dụng tiết kiệm điện, nước. - Chăm sóc cây trồng, bảo vệ vật nuôi. Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân. - khả năng và sở thích của bạn bè và người thân. (CS58) Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình. (C59) - Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác và mình - Tôn trọng mọi người, không giễu cợt người khá hòa đồng với bạn bè. Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn (CS60). - Y kiến về sự không công bằng giữa các bạn. - Công bằng với bạn bè khi chơi..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ,.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×