Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

bai giang hot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.76 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết 48: </b>

<b>Tổng kết về từ vựng </b>

<b>( Tiếp theo)</b>


<b>Các cách phát triển từ vựng</b>


<b>Phát triển nghĩa của từ</b> <b>Phát triển số lượng từ ngữ</b>
<b>Tạo thêm từ ngữ mới</b> <b>Vay mượn tiếng nước ngoài</b>


<b>I. Sự phát triển của từ vựng:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiết 48: </b>

<b>Tổng kết về từ vựng </b>

<b>( Tiếp theo)</b>


<b> I- Sự phát triển của từ vựng.</b>



<i><b> 1. Các hình thức phát triển của từ vựng.</b></i>
<i><b> 2. Bài tập. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiết 48: </b>

<b>Tổng kết về từ vựng </b>

<b>( Tiếp theo)</b>


<b>II. Từ mượn:</b>



<b> 1. Khái niệm : </b>



- Là từ vay mượn của tiếng nước ngoài.


- Có hai nguồn vay mượn là tiếng châu



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tiết 48: </b>

<b>Tổng kết về từ vựng </b>

<b>( Tiếp theo)</b>


<b> II. Từ mượn:</b>


<b> 1. </b>

<i><b>Khái niệm.</b></i>


<i><b> 2. Bài tập.</b></i>




<b>*Bài tập 2: </b>

<i><b>( SGK Tr. 135 )</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>*. Bài tập 3 : </b>

<b>( SGK Tr. 136 )</b>


<i><b> </b><b>Câu hỏi thảo luận:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> </b>

<b>II. Từ mượn:</b>



<b>2. Bài tập :</b>


<b> * Bài tập 3.</b>


- Từ xăm, lốp, bếp ga, xăng tuy vay mượn nhưng
nay đã được Việt hóa hồn tồn<i><b>.</b></i>


- Các từ A-xít, Ra-đi-ơ, Vi-ta-min là những từ vay
mượn giữ nhiều nét ngoại lai chưa được Việt hóa
hoàn toàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tiết 48: </b>

<b>Tổng kết về từ vựng </b>

<b>( Tiếp theo)</b>


<b>III. Từ Hán Việt:</b>


<i><b> 1. Khái niệm.</b></i>


- Là từ mượn gốc của Tiếng Hán nhưng đọc theo
cách phát âm của người Việt.


- Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán
Việt. Phần lớn các yếu tố Hán Việt dùng để tạo từ



ghép.


- Từ ghép Hán Việt có 2 loại:
+ Từ ghép đẳng lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tiết 48: </b>

<b>Tổng kết về từ vựng </b>

<b>( Tiếp theo)</b>


<b>III. Từ Hán Việt:</b>



<i><b> 1. Khái niệm.</b></i>
<i><b> 2. Bài tập. </b></i>


<i><b> </b><b>*. Bài tập 2 ( SGK Tr. 136 )</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tiết 48: </b>

<b>Tổng kết về từ vựng </b>

<b>( Tiếp theo)</b>
<b>IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội.</b>


<i><b> </b><b>1. Khái niệm :</b></i>


<b>Thuật ngữ:</b>


<b>- Là những từ ngữ </b>
<b>biểu thị khái niệm </b>
<b>khoa học, công nghệ.</b>
-<b>Đặc điểm: </b>


<b>+ Mỗi thuật ngữ biểu </b>
<b>thị một khái niệm và </b>
<b>ngược lại.</b>



<b>+ Thuật ngữ khơng </b>
<b>có tính biểu cảm. </b>


<b> Biệt ngữ xã hội</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tiết 48: </b>

<b>Tổng kết về từ vựng </b>

<b>( Tiếp theo)</b>


<b>IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội.</b>



<i><b> </b><b>1. Khái niệm.</b></i>
<i><b> 2. Bài tập :</b></i>


<i><b> *. Bài tập 2 ( SGK )</b></i>


<i><b> </b><b>Thảo luận về vai trò của thuật ngữ ngày nay.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tiết 48: </b>

<b>Tổng kết về từ vựng </b>

<b>( Tiếp theo)</b>


<b> IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội.</b>



<i><b> </b><b>*.Bài tập 3: Liệt kê 1 số biệt ngữ xã hội.</b></i>


-Gậy (điểm 1); Trứng (điểm 0); Ngỗng (điểm 2).
-Trúng mánh (được may mắn).


-Học tủ: Đốn mị một bài nào đó để học thuộc
lịng, khơng nghĩ tới bài khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tiết 48: </b>

<b>Tổng kết về từ vựng </b>

<b>( Tiếp theo)</b>


<b> V. Trau dồi vốn từ.</b>



<i><b> </b><b>1. Các hình thức trau dồi vốn từ.</b></i>


<b>* Rèn luyện để biết đầy đủ và chính xác </b>
<b>nghĩa của từ và cách dùng từ .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tiết 48: </b>

<b>Tổng kết về từ vựng </b>

<b>( Tiếp theo)</b>


<b> V. Trau dồi vốn từ.</b>



<i><b> </b><b>1. Các hình thức trau dồi vốn từ.</b></i>
<i><b> 2. Bài tập.</b></i>


<i><b> * Bài tập 2: Giải thích nghĩa của các từ ngữ sau:</b></i>
- <b><sub>Bách khoa tồn thư</sub><sub>: Từ điển bách khoa ghi đầy đủ tri thức </sub></b>
<b>của các ngành.</b>


- <b>Bảo hộ mậu dịch: (chính sách) bảo vệ sản xuất trong nước </b>
<b>chống lại sự cạnh tranh của hàng hóa nước ngồi trên thị </b>
<b>trường nước mình.</b>


- <b>Đại sứ quán: Cơ quan đại diện nhà nước ở nước ngoài.</b>
- <b><sub>Hậu duệ</sub><sub>: Con cháu của người đã chết.</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tiết 48: </b>

<b>Tổng kết về từ vựng </b>

<b>( Tiếp theo)</b>
<b>V. Trau dồi vốn từ.</b>


<i><b>1. Các hình thức trau dồi vốn từ.</b></i>


<i><b>2. Bài tập.</b></i>


<b>*</b><i><b> Bài tập 3: </b></i><b>Xác định lỗi dùng từ trong những câu sau:</b>


a. Lĩnh vực kinh doanh béo bổ này đã thu hút đầu tư của nhiều


công ty lớn tên thế giới.


b. Ngày xưa Dương lễ đối xử đạm bạc với Lưu Bình là để cho


Lưu Bình thấy xấu hổ mà quyết chí học hành, lập thân.


c. Báo chí đã tấp nập đưa tin về sự kiện SEA Games 22 được


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tiết 48: </b>

<b>Tổng kết về từ vựng </b>

<b>( Tiếp theo)</b>
<b>V. Trau dồi vốn từ.</b>


<i><b>1. Các hình thức trau dồi vốn từ.</b></i>
<i><b>2. Bài tập.</b></i>


<b>*</b><i><b> Bài tập 3: </b></i><b>Sửa lỗi dùng từ trong những câu sau:</b>


a. Lĩnh vực kinh doanh béo bở này đã thu hút đầu tư của nhiều


công ty lớn tên thế giới.


b. Ngày xưa Dương lễ đối xử tệ bạc với Lưu Bình là để cho


Lưu Bình thấy xấu hổ mà quyết chí học hành, lập thân.



c. Báo chí đã tới tấp đưa tin về sự kiện SEA Games 22 được


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hướng dẫn học bài ở nhà</b>


<b>1.</b> <b>Ôn tập lại toàn bộ kiến thức từ vựng </b>
<b>đã tổng kết.</b>


<b>2.</b> <b>Soạn tiết Tổng kết từ vựng trang 146.</b>
<b>3.</b> <b>Tiết sau học bài: Nghị luận trong văn </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×