Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.1 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường PTDTBT THCS Tả Van KIỂM TRA HỌC KÌ II Họ và tên:..................................................... Môn: Vật Lí 8 Năm học 2013-2014 Lớp:.............................................................. Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: ( 2,0 điểm) * Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có động năng vừa có thế năng? A. Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống. B. Chỉ khi vật đang đi lên. C. Chỉ khi vật đang rơi xuống. D. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất. Câu 2. Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là đúng? A. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt B. Nhiệt lượng là một dạng năng lượng có đơn vị là Jun C. Bất cứ vật nào cũng có nhiệt lượng D. Sự truyền nhiệt giữa hai vật dừng lại khi hai vật có nhiệt lượng bằng nhau Câu 3. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị của nhiệt dung riêng? A. jun kí hiệu lµ (J) B. jun trên kilôgam kelvin, kí hiệu là J/kg.K C. jun kilôgam, kí hiệu là J.kg D. Chỉ bằng cách jun trên kilôgam, kí hiệu là J/kg Câu 4. Khả năng dẫn nhiệt phụ thuộc vào yếu tố nào của vật? A. Khối lượng của vật B. Tính chất của vật C. Thể tích của vật D. Cả 3 yếu tố trên Câu 5. Một học sinh kéo đều một gàu nước trọng lượng 80N từ giếng sâu 6m lên. Thời gian kéo hết 1 phút. Công suất của lực kéo là bao nhiêu? A. 62w B. 7w C. 8w D. 720w Câu 6. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về cấu tạo của các chất? A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt rất nhỏ bé gọi là phân tử, nguyên tử. B. Các phân tử, nguyên tử chuyển động hỗn độn không ngừng. C. Các phân tử, nguyên tử luôn có khoảng cách. D. Các phát biểu A,B,C đều đúng. Câu 7: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra ở chất nào? A. Chỉ ở chất lỏng B. Chỉ ở chất lỏng, chất khí C. Chỉ ở chất khí D. Chỉ ở chất lỏng, khí và rắn Câu 8: Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào cốc nước lạnh, nhiệt năng của chúng thay đổi như thế nào? Chọn câu trả lời đúng: A. Nhiệt năng của miếng đồng tăng, nhiệt năng của nước giảm. B. Nhiệt năng của miếng đồng và của nước đều tăng. C. Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của nước tăng. D. Nhiệt năng của miếng đồng và của nước đều giảm. II. TỰ LUẬN :(8 điểm) Câu 9.(2 điểm). Định nghĩa nhiệt lượng? viết công thức tính nhiệt lượng ? Nêu tên và đơn vị trong công thức đó ? Phát biểu định nghĩa nhiệt năng? Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ ? Câu 10. (2,75 điểm). Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> nước đều bằng 250C. Tính khối lượng nước, bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường. biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K Câu 11(2 điểm) Tại sao khi thả một cục đường vào chén nước sau vài phút khi nếm ta thấy chỗ nào cũng ngọt? Câu 12. (1,75 điểm) a. Tại sao mặc nhiều áo mỏng lại ấm hơn mặc một áo dày ? Và tại sao áo lạnh người ta thường làm xù xì và sẫm màu ? b. Hãy kể tên các cách làm biến đổi nhiệt năng?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đáp án và hướng dẫn chấm học kì II Môn: Vật lí 8 Năm học: 2013 – 2014 I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) . Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,25 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐÁP ÁN A A B B C D B C II. TỰ LUẬN ( 8 điểm) Câu Nội dung cần trình bày Điểm - Định nghĩa nhiệt lượng: Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật 0,25 nhận thêm vào hay mất bớt di trong quá trình truyền nhiệt 0,25 - Công thức tính nhiệt lượng: Q m.c.t - Trong đó: + Q là nhiệt lượng (J) 0,25 + m là khối lượng (kg) 0,25 + c là nhiệt dung riên của chất làm vật (J/kg.k) 0,25 9 0 0,25 + t độ tăng nhiệt độ ( C hoặc K) (2,25điểm) - Định nghĩa nhiệt năng: Nhiệt năng của vật là tổng động năng 0,25 của các phân tử cấu tạo lên vật - Quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ: Nhiệt độ của các phân 0,25 tử cấu tạo nên vật càng cao, các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt năng của vật 0,25 càng lớn. Tóm tắt: m1= 0,15kg C2=4200J/kg.K 0,25 C1=880J/kg.K t2=20 0 t1=100 C m2=? 0 t=25 C - Nhiệt độ của quả cầu nhôm tỏa ra là: 0,25 Q1 m1.c1. t1 t 0,25 = 0,15.880.(100 – 25)= 9900 (J) 0,25 10 - Nhiệt lượng nước thu vào là: 0,25 (2,75điểm) Q m .c .(t t ) 0,25 2 2 2 2 - Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra bằng nhiệt nhiệt lượng nước thu 0,25 vào Q1=Q2 0,25 => 9900= m2.C2.(t – t2) 0,25 9900 0,25 m2 0, 47( kg ) 4200.(25 20) => Vậy khối lượng của nước là: 0,47 kg 0,25 11 Đường và nước có cùng cấu tạo từ các phân tử và nguyên tử, 0,25 (1,25điểm) giữa chúng có khoảng cách, 0,25 chúng lại liên tục chuyển động không ngừng 0,25 nên phân tử đường đã chuyển động xen kẽ vào khoảng trống của các 0,25.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> phân tử nước do đó ta nếm chỗ nào cũng thấy ngọt. - Bởi vì mặc nhiều áo mỏng sẽ tạo ra các lớp không khí giữa các lớp áo, mà không khí lại dẫn nhiệt kém 12a nên ngăn cản nhiệt độ từ cơ thể người truyền ra không khí nên (1,25điểm) ta thấy ấm. - Áo lạnh ta làm xù xì , sẫm màu bởi vì những vật xù xì , sẫm màu hấp thụ các tia bức xạ nhiệt rất tốt nên ấm nhanh. 12b - Các cách làm biến đổi nhiệt năng: + Thực hiện công (0,5điểm) + Truyền nhiệt. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>