Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

cac he thong song lon o nuoc ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.36 MB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA MIỆNG 1- Vì sao sông ngòi nước ta lại có hai mùa nước khác nhau rõ rệt? 2- Xác định trên lược đồ sông Vàm Cỏ Đông?. Sông Mê Công. Lược đồ các hệ thống sông lớn ở Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Sông Hồng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Phụ Lưu Chi Lưu Sông Chính Lưu vực sông.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Một hệ thống sông lớn thì diện tích lưu vực phải > 10.000 km2. Dựa vào bảng 34.1 và hình 33.1 SGK về các hệ thống sông lớn ở Việt Nam, em hãy cho biết: + Nước ta có mấy hệ thống sông lớn? + Hãy nêu tên và xác định vị trí lưu vực của chín hệ thống sông lớn ở nước ta? Lược đồ các hệ thống sông lớn ở Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 34: CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA  Có chín hệ thống sông lớn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trong chín hệ thống sông lớn em hãy: + Những hệ thống sông nào là sông ngòi Bắc Bộ? Trung Bộ? Nam Bộ? + Các hệ thống sông nhỏ phân bố chủ yếu ở khu vực nào? Địa phương em có dòng sông nào? Thuộc hệ thống sông gì? Lược đồ các hệ thống sông lớn ở Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 34: CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA. I Các hệ thống sông lớn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> THẢO LUẬN NHÓM Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi 3 miền đất nước về: - Các hệ thống sông tiêu biểu - Hình dạng mạng lưới sông - Chế độ nước. 3 phút. SÔNG NGÒI BẮC BỘ. SÔNG NGÒI TRUNG BỘ. SÔNG NGÒI NAM BỘ. NHÓM 1 (Kết quả 1). NHÓM 2 (Kết quả 2). NHÓM 3 (Kết quả 3).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 34: CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA. I Các hệ thống sông lớn. 1. Sông ngòi Bắc Bộ:. - Tiêu biểu là các hệ thống sông: Sông Hồng và sông Thái Bình. - Mạng lưới sông dạng nan quạt.  chế độ nước thất thường, lũ tập trung nhanh và kéo dài. - Mùa lũ từ tháng 6 – 10..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hệ thống sông ngòi Bắc Bộ Số tt. Các hệ thống sông. Độ dài Diện sông tích lưu chính vực (km) (km2). Tổng lượng dòng chảy (tỉ m3/năm). Hàm lượng phù sa (g/m3). Mùa lũ (tháng). Các cửa sông. 1. Hồng. 556 1122. 72700 143700. 120. 1010. 6-10. - Ba Lạt - Trà Lí - Lạch Giang. 2. Thái Bình. 385. 15180. 10. 128. 6-10. - Nam Triệu - Cấm - Văn Úc - Thái Bình. 3. Kì Cùng -Bằng Giang. 243. 11220. 7,3. 686. 6-9. Chảy vào sông Tây Giang (TQ).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Sông Hồng. Em hãy xác định hệ thống sông Hồng trên lược đồ, gồm:. S. Đuống S. Luộc. - Dòng chính - Các phụ lưu - Các chi lưu - Các cửa sông.. S. Trà Lí Sông Đà. C. Trà Lí C. Ba Lạt C. Lạch Giang. Lược đồ sông ngòi Bắc Bộ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Việt Trì. Lược đồ sông ngòi Bắc Bộ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thủy điện Hòa Bình trên sông Đà. THNL: Sông ngòi Bắc Bộ có những giá trị kinh tế nào?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Chế độ nước thất thường Giao thông. Thuỷ điện. Sông Hồng mùa cạn. Sông Hồng mùa lu.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Đê ven sông Hồng. Trồng rừng miền đồi núi. Hồ thủy điện. Rừng đầu nguồn.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 34: CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA  Có chín hệ thống sông lớn. 1. Sông ngòi Bắc Bộ: 2. Sông ngòi Trung Bộ: - Tiêu biểu là các hệ thống sông: Mã, Cả, Thu Bồn, Ba (Đà Rằng). - Sông ngòi thường ngắn và dốc.  lũ lên nhanh và đột ngột, nhất là khi gặp mưa và bão - Mùa lớn. lũ vào thu đông từ tháng 9 – 12..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hệ thống sông ngòi Trung Bộ Số tt. Hệ thống Độ dài Diện Tổng các sông sông tích lưu lượng chính vực dòng chảy 2 (km) (km ) (tỉ m3/năm). Hàm lượng phù sa (g/m3). Mùa lũ (tháng). Các cửa sông. 4. Mã. 410 512. 17 600 28 400. 10,8. 402. 6-10. Lạch Trường Lạch Trào (Hới ). 5. Cả. 361 531. 17 730 27 200. 24,7. 206. 7-11. Hội. 6. Thu Bồn. 205. 10350. 20. 120. 9-12. Đại. 7. Ba (Đà Rằng). 388. 13 900. 9,39. 227. 9-12. Tuy Hoà.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ba (Đà Rằng). Vì sao sông ngòi Trung Bộ có đặc Thu Bồn điểm ngắn và dốc? Giá trị kinh tế của sông ngòi. Cả. Mã. Lược đồ sông ngòi Trung Bộ. Sông Miền Trung.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Lũ lên nhanh và đột ngột Mưa bão lớn.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thiệt hại của lũ.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thiếu nước mùa khô.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tăng cường bảo vệ rừng trên các sườn đồi núi Các biện pháp chính để phòng chống lũ lụt và giảm hạn hán mùa khô ở Trung Bộ?. Thủy điện.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> S. Ba (Đà Rằng). S. Cả. S. Thu Bồn. S. Mã. Du lịch.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài 34: CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA  Có chín hệ thống sông lớn. 1. Sông ngòi Bắc Bộ: 2. Sông ngòi Trung Bộ: 3. Sông ngòi Nam Bộ: - Tiêu biểu là các hệ thống sông: Đồng Nai và Mê Công. - Do địa hình đồng bằng  mạng lưới sông tỏa rộng, lòng sông rộng và sâu.  Các sông có lượng nước lớn, chế độ nước điều hòa. - Mùa lũ từ tháng 7 – 11..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hệ thống sông ngòi Nam Bộ Số tt. Các hệ thống sông. Độ dài Diện Tổng sông tích lưu lượng chính vực dòng chảy (km) (km2) (tỉ m3/năm). 8. Đồng Nai. 635. 37 400. 9. Mê Công (Cửu Long). 230 4300. 71 000 795 000. Hàm lượng phù sa (g/m3). Mùa lũ (tháng). Các cửa sông. 32,8. 200. 7-11. - Cần Giờ - Soài Rạp - Đồng Tranh. 507. 150. 7-11. - Tiểu - Đại - Ba Lai - Hàm Luông - Cổ Chiên - Cung Hầu - Định An - Bát Xắc -Trần Đề (Tranh Đề).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Sông Đồng Nai. Sông Mê Công. Lược đồ sông ngòi Nam Bộ? Xác định hai hệ thống sông?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Em hãy nêu tên các cửa mà sông đổ ra biển? Đoạn sông Mê Công chảy qua nước ta chia làm những nhánh nào? Vì sao nó còn được gọi tên là Cửu Long?. C. Tiểu C. Đại C. Ba Lai C. Hàm Luông C. Cổ Chiêng C. Cung Hầu C. Định An. Lược đồ sông ngòi Nam Bộ. C. Bát Xắc C. Trần Đề. Giá trị sông Nam Bộ? Liên hệ cuộc sống của các em.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> ĐBSCL sẽ trở thành trung tâm năng lượng lớn của cả nước vào năm 2020..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Lược đồ sông ngòi Nam Bộ.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Bài 34: CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA  Có chín hệ thống sông lớn. 1. Sông ngòi Bắc Bộ: 2. Sông ngòi Trung Bộ: 3. Sông ngòi Nam Bộ: II. Vấn đề sống chung với lũ ở đồng bằng sông Cửu Long:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Dựa vào hiểu biết, kết hợp quan sát các hình ảnh, hãy trình bày những thuận lợi và khó khăn về vấn đề lũ ở đồng bằng sông Cửu Long. Qua đó hãy nêu các biện pháp phòng chống lũ.. Thuận lợi. Khó khăn. Biện pháp phòng lũ.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Lũ sông Mê Công.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Thuận lợi Thau chua, rửa mặn đất đồng bằng. Bồi đắp phù sa và mở rộng đồng bằng. Tăng nguồn thuỷ sản tự nhiên.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Ngập lụt diện rộng phá hoại mùa màng. Gây tổn thất về tài sản và tính mạng con người. Khó khăn. Các hoạt động xã hội bị đình trệ.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Đắp đê, bờ bao. Làm nhà nổi, xây dựng nơi tránh lũ cho dân. Biện pháp. Tiêu lũ ra các kênh rạch phía Tây.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Bài 34: CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA  Có chín hệ thống sông lớn. 1. Sông ngòi Bắc Bộ: 2. Sông ngòi Trung Bộ: 3. Sông ngòi Nam Bộ: 4. Vấn đề sống chung với lũ ở đồng bằng sông Cửu Long:. Thuận lợi. Khó khăn. Biện pháp. •Thau chua, rửa mặn đất đồng bằng.. •Ngập lụt diện rộng phá hoại mùa màng.. •Đắp đê, bờ bao.. •Bồi đắp phù sa và mở rộng đồng bằng.. •Gây tổn thất về tài sản và tính mạng con người.. •Tiêu lũ ra các kênh rạch phía Tây.. •Tăng nguồn thuỷ sản tự nhiên.. •Các hoạt động xã hội bị đình trệ.. •Xây dựng nơi tránh lũ cho dân.. *0*.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> TỔNG KẾT: BẢN ĐỒ TƯ DUY CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA.

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

<span class='text_page_counter'>(40)</span> HƯỚNG DẪN HỌC TẬP. Đối với tiết học này: Học và xác định các hệ thống sông của Việt Nam, làm bài tập:1,2,3/123. Đối với tiết học tiếp theo chuẩn bị : Thực hành.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> • Gọi là chín rồng là do có chín cửa sông đổ ra biển. đó là: - Sông Tiền có lòng sông rộng với nhiều cù lao ở giữa dòng, chảy qua Tân Châu (An Giang), Hồng Ngự và Cao Lãnh (Đồng Tháp) đến Cai Lậy (Tiền Giang) thì chia làm bốn sông đổ ra biển bằng sáu cửa: Sông Mỹ Tho, chảy qua tỉnh lỵ tỉnh Tiền Giang là thành phố Mỹ Tho và phía nam Gò Công, ra biển bằng Cửa Tiểu (1) qua đường sông Cửa Tiểu và Cửa Đại (2) qua đường sông Cửa Đại. Sông Ba Lai chảy qua phía bắc tỉnh Bến Tre (tên cũ Kiến Hòa), ra Cửa Ba Lai (3). Sông Hàm Luông, chảy qua phía nam tỉnh Bến Tre, ra Cửa Hàm Luông (4). Sông Cổ Chiên, làm thành ranh giới tỉnh Bến Tre-Trà Vinh (tên cũ Vĩnh Bình), đổ ra biển bằng Cửa Cổ Chiên (5) và Cửa Cung Hầu (6). - Sông Hậu chảy qua Châu Đốc, Long Xuyên (An Giang), Thành phố Cần Thơ, Sóc Trăng (Sóc Trăng) và đổ ra biển trước kia bằng ba cửa: Cửa Định An (7), Cửa Ba Thắc (8), Cửa Tranh Đề (9). Cửa Ba Thắc khoảng thập niên 1970 đã bị bồi lấp nên sông Hậu chỉ còn hai cửa biển ngày nay..

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×