Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Tro chuyen ve canh dep thu do Ha Noi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.22 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH TUẦN 2: THỦ ĐÔ HÀ NỘI (Từ 28/4 – 2/5/ 2014) Giáo viên thực hiện: Kiều Thị Minh Thời gian HĐ - Đón trẻ - TD sáng Trò chuyện. HĐH. HĐ góc. HĐ ngoài trời. HĐ chiều. Thứ ba Thứ hai Thứ tư Thứ năm Thứ sáu 29 /04 28 /04 30/04 1/05 2/05 - Trao đổi tình hình sk của trẻ, nhắc ph mặc quần áo phù hợp với thời tiết cho trẻ, hướng trẻ vào góc chơi. - TD sáng: Hô hấp: Thổi bóng; Tay: 2tay đưa ra trước , lên cao. Chân: Đứng co một chân.; Bụng: Ngồi duỗi chân, quay người sang bên 90 độ; Bật luân phiên chân trước, chân sau. Tập theo nhịp đếm. - Trò chuyện về Thủ đô Hà Nội: Cảnh đẹp, món ăn nổi tiếng, di tích lịch sử… Âm nhạc: KPKH: Toán: - NDTT: VĐ “Yêu Văn học: Tạo hình: Hà Nội” Trò chuyện về một Nhận biết gọi tên - NDKH: NH “Mùa Thơ: Hoa quanh lăng khối cầu, khối trụ, số cảnh đẹp của Vẽ cột cờ Hà Nội thu Hà Nội” Bác (ĐSTCB) khối vuông, khối (Mẫu) thủ đô Hà Nội - TCAN: Ai nhanh chữ nhật nhất - Góc thư viện: Xem tranh ảnh, sách báo về Hà Nội. Kể truyện về Thủ đô - Góc toán (TT): - Góc xây dựng: Xây lăng Bác - Góc âm nhạc: Hát + VĐ: Yêu Hà Nội, tư rừng xanh cháu về thăm lăng Bác - QS tranh về Hà - Vẽ Hồ Gươm trên - Thi đua 2 lớp B2, - HĐTT: Giúp cô - Vẽ lăng Bác trên Nội sân trường B3 TCVĐ: Chuyền vệ sinh sân trường sân trường - TC: Kéo co - TC: Cắp cua - TC: Ném còn bóng, nhảy bao bố, - Chơi tự do. - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do kéo co Vận động nhẹ sau ngủ dậy: Yêu Hà Nội, từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác… - Tìm sự khác nhau Thể dục: Bài tổng - Làm sách về các - Cô và trẻ lau đd, - Văn nghệ cuối tuần và tô màu bức tranh hợp: Nhảy lò cò - Lăn món ăn đặc sản của đc - Nêugương bé Hồ Gươm bóng bằng 2 tay và di Hà Nội - Chơi tự chọn ngoan - Chơi tự chọn chuyển theo bóng - Chơi tự chọn - Chơi tự chọn HOẠT ĐỘNG HỌC THEO NGÀY.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thời gian Thứ hai 28/04/2014. Tên hoạt động Âm nhạc:. Mục đích – Yêu cầu. 1. Kiến thức - Trẻ nhớ tên BH, tên - NDTT: TG. VĐ “Yêu - Trẻ biết vỗ tay theo Hà Nội” tiết tấu chậm BH. - NDKH: - Trẻ biết 1 số địa NH “Mùa danh, di tích lịch sử thu Hà Nội” của Hà Nội. - TCAN: Ai 2. Kỹ năng nhanh nhất - Vỗ tay đúng tiết tấu chậm BH “Yêu Hà Nội” - Lắng nghe cô hát và cảm nhận được giai điệu của BH nghe. - Trẻ phản ứng nhanh nhẹn khi tham gia vào trò chơi. 3. Thái độ - Trẻ hứng thú vào HĐ. - Trẻ tự hào về thủ đô Hà Nội - Khi trẻ đi tham quan thủ đô có ý thức không vứt rác bừa bãi…. Chuẩn bị. Cách tiến hành. 1. Đồ dùng của cô. 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Trò chuyện về Hà Nội, hướng vào nội dung bài hát: “Yêu Hà Nội” . (Trẻ ngồi quanh cô) 2.Nội dung chính a. Dạy VĐ: Vỗ tay theo tiết tấu chậm BH “Yêu Hà Nội” - Cô cùng trẻ hát BH: Yêu Hà Nội (1 lần). + Hỏi trẻ tên BH, tên TG? * Cô hát và vđ mẫu: - L1: Cô hát bằng lời + vỗ tay. (Trẻ ngồi hình chữ U) - L2: Cô hát + đàn + vỗ tay. (Trẻ ngồi hình chữ U) + Cô vỗ tay theo tiết tấu gì? + Vỗ tay theo tiết tấu chậm là vỗ ntn? + Cô vỗ vào từ “Yêu” đầu tiên, vỗ liên tiếp 3 cái rồi mở tay ra, cứ như vậy đến hết BH. * Trẻ thực hiện: - Cả lớp (2 lần), tổ, nhóm, cá nhân lên vđ. b. Nghe hát: Mùa thu Hà Nội - Cho trẻ đoán tên BH, tên TG. - L1: Bằng lời + cử chỉ, điệu bộ. (Trẻ ngồi quanh cô) + Giảng ND: - L2: Kết hợp với đàn + cử chỉ, điệu bộ. (Trẻ ngồi hình chữ U) - L3: Trẻ hửơng ứng cùng cô. c. TCAN: Ai nhanh nhất - Trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh trẻ nhảy. - Đàn có ghi nhạc BH: Yêu Hà Nội, Mùa thu Hà Nội 2. Đồ dùng của trẻ - 1 số tranh về Hà Nội - Vòng TD - Dụng cụ âm nhạc: Phách trẻ, trống, xắc sô…. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ ba 23 /04. Văn học: Thơ: Hoa quanh lăng Bác (ĐSTCB). vào trong vòng tròn, trẻ nào không có vòng loại bỏ lần chơi. *. Kết thúc: Cô nx giờ học, chuyển HĐK 1. Kiến thức 1. Đồ dùng của 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Trẻ biết lăng Bác Hồ cô - Cho trẻ xem video về lăng Bác. Trò ở thủ đô Hà Nội, là nơi - Máy tính có chuyện, vào bài. (Trẻ ngồi quanh cô) Bác yên nghỉ 2.Nội dung chính giáo án - Trẻ nhớ tên bàn thơ, * Cô đọc mẫu: Hoa quanh lăng Bác – PowerPoint, có tên tác giả. Nguyễn Bao - Trẻ hiểu nội dung bài Bh: Tre ngà bên - Cô đọc diễn cảm lần 1: Thể hiện tình lăng Bác thơ: Bài thơ nói về có cảm qua thái độ, điệu bộ, cử chỉ. (Trẻ rất nhiều loài hoa cả 4 - Địa điểm: ngồi quanh cô) mùa ở lăng Bác, hoa Trong lớp học. + Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tg? như những người đứng 2. Đồ dùng của - Cô đọc lần 2: Kết hợp với máy tính gác tỏa hương suốt (Ngồi hình chữ U) trẻ đêm ngày. * Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn: - Tranh về ND 2. Kỹ năng - Hoa ở lăng Bác có màu sắc , hương - Nói được tên bài thơ, bài thơ Nam châm thơm ntn? tên tác giả. Bút màu đủ - Trẻ bước đầu đọc + Trích dẫn “Hoa ban…dịu dàng” cho trẻ diễn cảm bài thơ. + Giải nghĩa từ “Dịu dàng” ở đây ý nói - Trả lời được các câu các bông hoa có mùi thơm nhẹ, thoang hỏi của cô. thoảng. - Trẻ tô màu các loại => 4 câu thơ đầu nói về màu sắc, hương hoa quanh lăng Bác, tô thơm của 1 số loại hoa trong lăng Bác không chườm ra ngoài, - Bốn mùa có những loại hoa nào đặc đúng màu sắc của hoa. 3. Thái độ trưng? - Trẻ hứng thú vào HĐ +Trích dẫn “Mùa đông…tỏa ngát” học => 4 câu thơ tiếp theo nói về 4 mùa đều - Trẻ có ý thức không có hoa nở vứt rác bừa bãi, ngắt - Tác giả ví hoa ntn?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> hoa, bẻ cành khi đi thăm lăng Bác…. + Trích dẫn “Như bao…đêm ngày” => 2 câu thơ này nói về tác giả ví hoa như những người đứng gác, bảo vệ lăng Bác. - Hoa quanh lăng Bác ntn cả về 4 mùa? + Trích dẫn “Hoa nở…hương bay” => 2 câu thơ cuối nói về hoa nở quanh lăng Bác cả về 4 mùa ngào ngạt hương thơm. - Cô đọc lại lần 3: Kết hợp với máy tính + ĐT minh họa * Các con khi đi thơm lăng Bác thì chúng mình cần phải ntn? (Không ngắt hoa, bẻ cành, không vứt rác bừa bãi…) * Trẻ đọc thơ: + Khi đọc các con phải chú ý đọc nhẹ nhàng, nhấn mạnh vào từ “Hoa ban”, “hoa mai”… Ngắt nhịp 2/2/1 - Cả lớp đọc thơ 2 lần (Thay đổi tư thế) + Từng tổ đọc thơ + Cá nhân trẻ đọc thơ. 3. Ôn luyện, củng cố - Trẻ về 3 nhóm tô tranh về các loài hoa quanh lăng Bác Thứ ba Thể dục: 1. Kiến thức: - Sân tập sạch sẽ 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú 29/04/2014 - Trẻ biết tên VĐ: - Xắc xô. Trò chuyện với trẻ về một số địa danh - Bài tổng Nhảy lò cò – Lăn bóng - Nhạc bài hát: nổi tiếng của Hà Nội. (Trẻ đứng quanh hợp: Nhảy bằng 2 tay và di Yêu Hà Nội. cô) lò cò – Lăn chuyển theo bóng - Bóng 2.Nội dung chính bóng bằng - Trẻ biết 1 số địa danh a. Khởi động: : Cho trẻ đi chạy nhanh 2 tay và di của Hà Nội. chậm kết hợp kiễng chân, gót chân… trên.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Kỹ năng: - Trẻ nhảy lò cò: Trẻ co một chân nhảy tiến về phía trước, lăn bóng = 2 tay và di chuyển theo bóng (Khi lăn bàn tay luôn tiếp xúc với bóng) - Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh của cô. 3. Thái độ: - Trẻ tích cực tham gia vào HĐH. nền nhạc bài: Yêu Hà Nội. (Đội hình vòng tròn) b. Trọng động: * BTPTC Tập theo nhịp đếm (ĐH 3 hàng ngang) -Tay ( 3l /8n): 2tay đưa ra trước , lên cao. - Chân (3l/8n): Đứng co một chân. -Bụng (3l/8n): Cúi người về phía trước - Bật luân phiên chân trước, chân sau. (2lx8n) * VĐCB: Bài tổng hợp: Nhảy lò cò – Lăn bóng bằng 2 tay và di chuyển theo bóng - Cô làm mẫu lần 1: Không PT - Cô làm mẫu L2: C1 thực hiện + C2 PT +“CB”: Cô co chân trái, tay để tự nhiên. + “HL” : “Nhảy” cô nhảy lò cò tiến về phía trước 4m, cô lấy bóng và lăn khi lăn 2 bàn tay luôn tiếp xúc với bóng và di chuyển theo bóng 4m, cô để bóng vào rổ, sau đó đi về cuối hàng. - Mời 2 trẻ khá lên thực hiện. Cô và trẻ QS, nx - Trẻ thực hiện: + Lần 1: 2 trẻ thực hiện 1 lượt. + Lần 2 (2 lần): Cho trẻ thi đua giữa 2 đội 3. Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập.. chuyển theo bóng. Thứ tư 30/04. Toán: Nhận biết. 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết được. 1. Đồ dùng của cô. 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Trò chuyện về 1 số địa danh ở Hà Nội 2.Nội dung chính.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> gọi tên khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật. các khối (cầu, trụ, vuông, chữ nhật). 2. Kỹ năng - Trẻ nói được tên, chỉ ra được đặc điểm của từng khối. - Quan sát, so sánh, chỉ ra sự giống và khác nhau giữa 2 nhóm khối - Trẻ tìm các đồ vật có dạng khối - Trẻ tìm, tô màu các khối 3. Thái độ - Trẻ thích học tập hứng thú hoạt động.. - Một bộ về các khối to hơn của trẻ - Đàn có ghi nhạc BH: Yêu Hà Nội - 3 bảng to - Một số đồ vật quanh lớp có dạng các khối. a. Nhận biết các khối * Chia lớp thành 2 nhóm - Nhóm 1: QS khối cầu – khối trụ - Nhóm 2: QS khối vuông – khối chữ nhật + Cho 2 nhóm lần lượt gọi tên, chỉ ra đặc điểm của từng khối và kể ra được những đồ vật có dạng của các khối. - Cô khái quát lại: + Khối cầu dạng tròn, lăn được nhiều 2. Đồ dùng của hướng, không đặt chồng lên nhau được + Khối trụ: Phẳng ở 2 đầu, đặt chồng lên trẻ nhau được, lăn được. - 1 bộ về các + Khối vuông: Là khối có 6 mặt đều là khối nhỏ hơn hình vuông, xếp chồng lên nhau được của cô - 3 tranh khổ A0 + Khối chữ nhật: Là khối có 6 mặt là hình vẽ các đồ vật có chữ nhật, xếp chồng lên nhau được dạng hình khối b. So sánh: Khối cầu, Khối trụ - khối vuông, khối chữ nhật và đồ vật khác - Giống: Đều là các khối - Bút sáp màu - Khác: - Nam châm + Khối cầu - Khối trụ: Lăn được + Khối vuông – Khối chữ nhật: Có 6 mặt, xếp chồng lên nhau được 3. Ôn luyện, củng cố kiến thức - TC1: Hãy chọn cho đúng + Chia trẻ thành 3 đội: Trẻ tìm và chọn đúng các khối đã học. Đội nào chọn được nhiều khối nhất trong 1 bản nhạc thì đội đấy thắng - TC2: Bé tinh mắt và khéo tay + Trẻ tô màu các đồ vật có dạng các khối.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> đã học Thứ năm 1/5/2014. KPKH: Trò chuyện về một số cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội. 1. Kiến thức: - Trẻ biết một số cảnh đẹp của thủ đô hà Nội: Hồ Gươm, Vườn bách thảo… 2. Kỹ năng: - Trẻ nói được tên địa danh: Hồ Gươm, Vườn Bách Thảo…, nói được một số đặc điểm của các địa danh ấy. - Kể tên một số địa danh khác khi có sự gợi ý 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh ở các khu danh lam thắng cảnh.. - Hình ảnh một số cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội. - Một số hình ảnh của hồ Gươm: xung quanh bờ hồ, cầu Thê Húc, chùa Một Cột, đền Ngọc Sơn - Một số hình ảnh của vườn bách Thảo: Bơi thuyền, các con thú…. - Tranh ảnh cầu Thê Húc, Hồ Gươm, chùa một cột, bơi thuyền, các con thú….. - Tranh vẽ hồ Gươm, Vườn Bách Thú chưa tô màu đủ cho trẻ.. 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Cho trẻ QS một số hình ảnh về thủ đô Hà Nội và trò chuyện về thủ đô Hà Nội. 2. Nội dung chính: a. Quan sát – trò chuyện * Cho trẻ quan sát một số hình ảnh Hồ Gươm. - Cô có hình ảnh gì đây? ( 3-4trẻ) - Xung quanh bờ hồ bé thấy gì? (3-4 trẻ) - Hồ Gươm có những cảnh đẹp gì? (3-4 trẻ) - Bé có cảm nhận gì về cảnh đẹp của Hồ Gươm? * Cho trẻ QS một số hình ảnh của vườn Bách Thảo: - Cô có những hình ảnh gì ? - Những hình ảnh này liên quan đến địa danh nào ở HN mà bé biết? - Đến vườn Bách Thảo bé thấy có những gì? -Bé có thích đi thăm quan vườn Bách Thảo không? Vì sao bé thích? b/ Kể một số danh lam thắng cảnh khác ở HN mà trẻ biết: Thành cổ loa, lăng Bác Hồ, nhà sàn Bác Hồ…… (Cô gợi ý giúp cho trẻ kể).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ sáu 2/5/2014. Tạo hình: Vẽ cột cờ Hà Nội (Mẫu). 1. Kiến thức - Trẻ biết đặc điểm, hình dáng, ý nghĩa của cột cờ đặt tại thủ đô Hà Nội 2. Kỹ năng - Trẻ nói được đặc điểm, màu sắc, ý nghĩa…cột cờ Hà Nội 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào HĐH. 1. Đồ dùng của cô - Máy tính có hình ảnh cột cờ Hà Nội, có BH: Yêu Hà Nội - Tranh mẫu vẽ cột cờ Hà Nội - Bút màu - Địa điểm: Trong lớp học 2. Đồ dùng của trẻ - Giấy A4 đủ cho mỗi trẻ - Bút màu. 3. Ôn luyện, củng cố kiến thức - Chia 2 đội lên chọn tranh ảnh phù hợp với tên đội mình và gắn lên bảng: Đội vườn Bách Thảo; đội hồ Gươm. - Tô màu bức tranh Hồ Gươm, Vườn Bách Thảo. * Kết thúc: - GD trẻ giữ gìn vệ sinh chung khi đi thăm quan ở các khu di tích, danh lam thắng cảnh ở HN. - Cô nhận xét tiết học, khuyến khích trẻ. 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cho trẻ QS hình ảnh cột cờ về màu sắc, hình dạng... 2.Nội dung chính a. Cho trẻ quan sát tranh mẫu: Tranh vẽ cột cờ hà Nội (Trẻ ngồi hình chữ U) - Cô có bức tranh gì? - Ai có nx về tranh vẽ cột cờ? (Chân cột cờ là các hình chữ nhật nằm ngang không bằng nhau, cột cờ là hình chữ nhật đứng…) b. Cô làm mẫu: Vẽ cột cờ Hà Nội - Trẻ ngồi hình chữ U - Trước tiên cô vẽ chân cột cờ là các hình chữ nhật nằm ngang chồng lên nhau, hình trên ngắn hơn hình dưới. Cột cờ là hình chữ nhật đứng. Phía trên cột cờ cô vẽ lá.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> cờ là hình chữ nhật, ở giữa lá cờ cô vẽ ngôi sao là các nét xiên chồng lên nhau. Sau đó cô tô màu xanh cho chân cột cờ, màu hồng cho cột cờ, lá cờ cô tô màu đỏ, ngôi sao cô tô màu vàng. - Muốn vẽ được cột cờ các con phải làm ntn? (3 – 4 trẻ trả lời) Trẻ thực hiện - Trẻ về 3 nhóm thực hiện - Cô mở nhạc cho trẻ nghe - Cô bao quát, gợi ý, hướng dẫn lại trẻ còn lúng túng. d. Trưng bày – Nhận xét sản phẩm - Trẻ ngồi hình vòng cung - Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm - Cho trẻ giới thiệu, nx bài của mình - Cho trẻ nhận xét bài của bạn: Thích tranh vẽ cột cờ Hà Nội của bạn nào nhất? Vì sao? - Cô nhận xét chung 3. Kết thúc: - Hát vận động bài: “Yêu Hà Nội”. Hoa quanh lăng Bác. Hoa ban xòe cánh trắng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Lan tươi màu nắng vàng Cành hồng khoe nụ thắm Bay làn hương dịu dàng. Mùa đông đẹp hoa mai Cúc mùa thu thơm mát Xuân tươi sắc hoa đào Hè về sen tỏa ngát. Như bao người đứng gác Thay phiên nhau đêm ngày Hoa nở quanh lăng Bác Suốt bốn mùa hương bay. Nguyễn Bao.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×