Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

KE HOACH DAY THEM LOP CHON TOAN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.5 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH ÔN TẬP LỚP CHỌN TOÁN 9. Môn Toán 9. Năm học 2013-2014. A”. ÔN TẬP HỀ TT ( Buổi) 1. Chủ đề. 2. Ôn tập lại kiến thức lớp 8. 3. Kiến thức Chương I. Phân tích đa thức thành nhân tử - 4 phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. - Vận dụng làm các bài tập PTĐTTNT. Chương II.Phân thức đại số - 4 phép tính trển phân thức và các tính chất của các phép toán trên. - Vận dụng làm các bài tập. a/ Tìm ĐKXĐ, rút gọn biểu thức. b/ Cho biến tính GTBT. c/ Cho GTBT tìm biến. d/Tím x nguyên , GTBT nguyên. e/ Tìm GTLN, GTNN. Chương III.Phương trình - Phương trình bậc nhất ( có biện luận) - Phương trình tích. - Phương trình chứa ẩn ở mẫu. Chương IV. Phương trình, BPT - Nhớ lại các quy tắc biến đổi của BPT, BĐT. - Vận dụng giải BPT. a/ BPT bậc nhất . b/ BPT bậc 2( BPT tích) c/ BPT thương. d/ Phương trình chứa dấu GTTĐ. Chương I. Tứ giác. 4. 5. Chương II. Diện tích đa giác 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16. Đại 9 Hình 9 Đại 9 Hình 9 Đại 9 Hình 9 Đại 9 Hình 9. Chương III. Tam giác đồng dạng Chương III. Tam giác đồng dạng. Tiết 1,2,3 Tiết 1,2,3 Tiết 5,6,7 Tiết 5,6,7 Tiết 8,9,10 Tiết 8,9,10 Tiết 11,12,13 Tiết 11,12,13.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 17 18 19 20. Đại 9 Hình 9 Đại 9 Hình 9. Tiết 14,15,16 Tiết 14,15,16 Tiết 17,18,19 Tiết 17,18,19. A. ÔN THI 8 TUẦN KỲ I TT ( Buổi) 1. Chủ đề. Kiến thức. 2. Dạng bài 1. Tìm ĐKXĐ. Dạng bài 2. Rút gọn BT số căn bậc hai Chương I.Đại số Dạng bài 3. So sánh căn bậc hai. Căn bậc hai Dạng 4. Rút gon BT chứa biến và 5 loại bài toán liên quan.. 3. Dạng 4. Rút gon BT chứa biến và 5 loại bài toán liên quan.. 4. Dạng 5. Chứng ming đẳng thức, c/m biểu thức không phụ thuộc vào biến. Dạng 6. Giải phương trình vô tỉ.. 5. Hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác vuông.. 6 7 8. Chương I.(HH). Hệ thức lượng trong tam giác vuông. Chủ đề : Bất đẳng thức. 9. 10 11. Ôn tập chương I. Bất đẳng thức. 1. Khái niệm. 2. Các cách chứng minh. 3. Vận dụng làm bài tập. c/m BĐT, tìm min , max. Dạng bài 1. Tìm ĐKXĐ. Dạng bài 2. Rút gọn BT số căn bậc hai Dạng bài 3. So sánh căn bậc hai.. Chương I.Đại số Căn bậc hai Dạng 4. Rút gon BT chứa biến và 5 loại bài toán liên quan. Dạng 5. Chứng ming đẳng thức, c/m biểu thức không phụ thuộc vào biến. Dạng 6. Giải phương trình vô tỉ.. 12 13 14. Hệ thức lượng trong tam giác vuông.. Hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Chương I.(HH). Hệ thức lượng trong tam giác vuông.. Hệ thức lượng trong tam giác vuông. Ôn tập chương I..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 15. Chủ đề : Bất đẳng thức. Bất đẳng thức. 4. Khái niệm. 5. Các cách chứng minh. 6. Vận dụng làm bài tập c/m BĐT, tìm min , max.. A. THI HẾT HỌC KỲ I. TT ( Buổi) 16. 17 18 19 20 21 22 23 24 25. Chủ đề. Các dạng bài. 1. Xác định hệ số, t/c đồng biến, nghịch biến. 2. Vẽ đồ thị. 3. Xét quan hệ giữa hai đường thẳng. 4. Hệ số góc. Chương II. 5. Điểm thuộc đồ thị , điểm không thuộc đồ thị. (Đại số) 6. Viết phương trình đường thẳng. Hàm số bậc nhất 7. Xác định điểm cố định. 5. Điểm thuộc đồ thị , điểm không thuộc đồ thị. 6.Viết phương trình đường thẳng. 7. Xác định điểm cố định. Đường tròn, đường kính và dây( Bài 1,2) Dây và khoảng cách đế tâm. (Bài 3,4) Chương II. HH. Tiếp tuyến và tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau( Bài 5,6) Đường tròn. Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau.( Bài 6) Vị trí tương đối của hai đường tròn Ôn tập chương II. Dạng bài 1. Tìm ĐKXĐ. Dạng bài 2. Rút gọn BT số căn bậc hai Chương I.Đại số Dạng bài 3. So sánh căn bậc hai. Căn bậc hai Dạng 4. Rút gon BT chứa biến và 5 loại bài toán liên quan.. 26. 27. Kiến thức. Dạng 5. Chứng ming đẳng thức, c/m biểu thức không phụ thuộc vào biến. Dạng 6. Giải phương trình vô tỉ. Chương I.(HH). Hệ thức lượng trong tam giác vuông.. 28. Hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Hệ thức lượng trong tam giác vuông.. . Chương II. (Đại số) Hàm số bậc nhất. 1. 2. 3. 4.. Xét quan hệ giữa hai đường thẳng. Hệ số góc. Điểm thuộc đồ thị , điểm không thuộc đồ thị. Viết phương trình đường thẳng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 29. Chương II. HH. Đường tròn. 30. 5. Xác định điểm cố định. Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau.. Kiểm tra đánh giá. B. THI GIỮA HỌC KỲ II. TT Chủ đề ( Buổi) 1   Chương III.Đại  số  Hệ phương trình 2  bậc 1 hai ẩn  3.  . 4 6 7. Chương IV. (ĐS). Hàm số bậc hai –Phương trình bậc hai. 8 9 10 11 12 13 14 15. Chương III. (HH) Góc với đường tròn. Chương IV. ĐS Chương I. ĐS.                  . C. THI HẾT HỌC KỲ II. TT Chủ đề ( Buổi) 1 . Kiến thức Giải phương trình bậc nhất 1 ẩn. Giải HPT đơn giản. Viết phương trình đường thẳng. Tìm giao điểm của hai đường thẳng. Giải và biện luận HPT. Tìm đ/k để HPT có nghiệm thỏa mãn điều kiện nào đó của nghiệm. Giải và biện luận HPT. Tìm đ/k để HPT có nghiệm thỏa mãn điều kiện nào đó của nghiệm. Vẽ đồ thị Quan hệ (P) và (d) Vẽ đồ thị Quan hệ (P) và (d) Quy tắc giải phương trình bậc hai. Hệ thức vi ét. Góc ở tâm. Cung và dây. Góc nội tiếp. Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung. Góc có đỉnh ở trong, ngoài đường tròn. Cung chứa góc , tứ giác nội tiếp. Phương trình quy về phương trình bậc hai Rút gọn BT chứa chữ và các dạng toán liên quan Tứ giác nội tiếp và các dạng toán liên quan. Giải và biện luận HPT. Tìm Đ/K để HPT có nghiệm thỏa mãn đ/k của nghiệm. Các dạng bài liên quan đế hệ thức Vi-ét. Kiến thức Tìm m khi biết nghiệm của phương trình, tìm nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Chương III.Đại số Phương trình bậc hai. 3 4 5 6 7 8 Chương III.HH 9 10 11 12 13 14 15. còn lại.  Lập PT khi biết hai nghiệm.  Ôn lại lí thuyết của chương.  Tìm hai số khi biết tổng và tích Tìm đ/k để phương trình có:  Có nghiệm  Có hai nghiệm phân biệt.  Có nghiệm kép.  Vô nghiệm.  Tìm đ/k để phương trình có nghiệm thỏa mãn đ/k nào đó.  Xét dấu nghiệm của phương trình.  Giải phương trình quy về pt bậc hai và pt nghiệm nguyên.  Giải HPT bằng PP đặt ẩn phụ.  HPT quy về PT bậc hai.  HPT có chứa dấu GTTĐ.  HPT đối xứng loại I.  HPT đối xứng loại II.  Đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp.  Độ dài đường tròn, cung tròn.  Diện tích hình tròn, diện tích hình quạt.  Tỉ số lượng giác góc nhọn.  Chứng minh tiếp tuyến.  Nhận biết hình học  Tú giác nội tiếp và c/m điểm thuộc đường tròn.  C/m hệ thức và tam giác đồng dạng.  C/m ba điểm thẳng hang.  C/m ba đường đồng quy HẾT..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×