Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Kiem tra HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.47 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT VĂN BÀN TRƯỜNG THCS HÒA MẠC. Nhận biết. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn: Ngữ văn 9 Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) Thông hiểu. Mức độ TN Tên chủ đề Văn bản - Mùa xuân nho nhỏ - Những ngôi sao xa xôi. Nhận biết được tên văn bản và nội dung chính của đoạn thơ. Số câu 2 Số điểm 0,5 Tỉ lệ % 5% Tiếng việt - Các phép tu từ - Thành phần biệt lập. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tập làm văn - Phương thức biểu đạt - Thể thơ - Viết bài văn nghị luận Số câu Số điểm Tỉ lệ % TS câu TS điểm Tỉ lệ %. TL. TN. Hiểu ý nghĩa của từ ‘tôi’và giá trị nghệ thuật của đoạn thơ 2 0,5 5% Kể tên Xác và nêu định dấu phép tu hiệu từ nhận và biết các thành thành phần phần biệt biệt lập lập 1 2 3,0 0,5 30% 5%. TL. Vận dụng thấp T TL N. Vận dụng cao TN TL. 1 1,5 15%. Cảm nhận được đoạn thơ. 2 0,5 5% 4 1,0 1,0%. 1 4,0 40% 1 4,0 40%. 4 1,0 1,0%. TN. TL. 4 1,0 10%. 1 1,5 15%. 2 0,5 5%. 1 3,0 30%. 2 0,5 5% 8 2,0 20%. 1 4,0 40% 3 8,0 80%. Tóm tắt được văn bản. Nhận biết được thể thơ và phương thức biểu đạt của đoạn thơ. 1 3,0 30%. Tổng số. 1 1.50 10%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD&ĐT VĂN BAN. TRƯỜNG THCS HÒA MẠC. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM Năm học: 2013 – 2014. Môn: Ngữ văn 9 (Thời gian làm bài: 90 phút). I. Trắc nghiệm (2điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chỉ một chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất? “Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng.” (Ngữ văn 9, tập II) 1. Đoạn thơ trên nằm trong văn bản: A. Viếng lăng Bác C. Nói với con B. Mùa xuân nho nhỏ D. Sang thu 2. Trong đoạn thơ, tác giả đã kết hợp các phương thức biểu đạt: A. tự sự và miêu tả C. biểu cảm và lập luận C. miêu tả và biểu cảm D. tự sự, miêu tả và biểu cảm 3. Đoạn thơ được viết theo thể thơ: A. tứ tuyệt C. thất ngôn B. ngũ ngôn D. lục bát 4. Mở đầu bài thơ tác giả xưng “tôi” có ý nghĩa là: A. Khát vọng cái tôi nhỏ bé đến cái ta rộng lớn. B. Ước nguyện cống hiến của nhà thơ trong cuộc đời. C. Từ ước nguyện cá nhân đến khát vọng cống hiến lớn lao. D. Khẳng định cảm xúc chân thành, niềm say sưa ngây ngất của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên trời đất lúc vào xuân. 5. Hình ảnh “Giọt long lanh rơi” được nhà thơ sử dụng biện pháp tu từ: A. so sánh C. nhân hoá B. hoán dụ D. ẩn dụ 6. Ý thể hiện rõ nội dung chính của đoạn thơ: A. Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên, đất trời. B. Thể hiện khát vọng hoà nhập của mỗi con người nói chung, của nhà thơ nói riêng với mùa xuân và cuộc sống. C. Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ trước mùa xuân đất nước. D. Lời ngợi ca quê hương. 7. Nét nổi bật nhất về nghệ thuật trong đoạn thơ trên là: A. Sử dụng nhiều hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng. B. Sử dụng nhiều hình ảnh giản dị chứa đựng cảm xúc chân thành. C. Sử dụng thành công phép điệp ngữ, nhân hoá. D. Sử dụng thể thơ năm chữ với chi tiết tạo hình, giàu ý nghĩa biểu cảm. 8. Từ “ ơi” trong câu “Ơi con chim chiền chiện” thuộc thành phần biệt lập: A. tình thái C. phụ chú B. cảm thán D. gọi đáp II. Tự luận (8điểm) Câu 1(3,0 điểm) Kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết các thành phần biệt lập của câu? Câu 2 (1,0 điểm).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tóm tắt truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi“ của Lê Minh Khuê (từ 8- 9 câu)? Câu 2(4điểm) Cảm nhận của em về đoạn thơ sau? “ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân’’ ( Viếng lăng Bác của Viễn Phương).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHÒNG GD&ĐT VĂN BAN. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM. TRƯỜNG THCS HÒA MẠC. Năm học: 2013 – 2014. Môn: N. Văn 9 (Thời gian làm bài: 90 phút). Phần Trắc nghiệm. Tự luận. Đáp án 1. B 7. D. 2. C 8. B. 3. B. 4. D. 5. D. Biểu điểm 6. A. Câu1 * 4 thành phần biệt lập 1. Tình thái - Thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. 2. Cảm thán - Để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận) 3. Gọi đáp - Tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp. 4. Phụ chú - Để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. * Dấu hiệu nhận biết: Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc trong câu. Câu 2 * Nội dung: đảm bảo các ý sau (1)Ba nữ thanh niên xung phong làm thành một tổ trinh sát mặt đường tại một trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn. (2)Họ gồm có hai cô gái trẻ là Phương Định và Nho, còn tổ trưởng là chị Thao hơi lớn tuổi. (3)Nhiệm vụ của họ là quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất phải san lấp, đánh dấu vị trí bom chưa nổ và phá bom. (4)Công việc hết sức nguy hiểm vì họ phải thường xuyên chạy trên cao điểm giữa ban ngày và phải đối diện với “Thần chết” trong mỗi lần phá bom. (5) Họ ở trong một cái hang dưới chân cao điểm, tách xa đơn vị. (6)Cuộc sống của ba cô gái ở nơi trọng điểm giữa chiến trường, dù khắc nghiệt và nguy hiểm nhưng vẫn có những niềm vui hồn nhiên của tuổi trẻ, những giây phút thanh thản, mơ mộng và đặc biệt là hết sức gắn bó thương yêu nhau trong tình đồng đội, dù mỗi người một cá tính. (7)Phần cuối truyện miêu tả hành động và tâm trạng của các cô gái trẻ, nhất là của Phương Định, trong một lần phá bom, Nho bị thương, Thao và Phương Định vô cùng lo lắng, săn sóc bạn. (8 )Một trận mưa đá bất ngờ trên cao điểm khiến các cô hết sức vui thích. * Hình thức - Viết thành văn bản tóm tắt (từ 8- 9 câu) - Trình bày ngắn gọn, mạch lạc - Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt. Câu 3 * Nội dung 1. Mở bài. Mỗi câu 0,25 3,0đ 0.5 đ’ 0.5 đ’ 0.5đ 0.5đ 1,0đ 1,0đ. 4,0đ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm - Nêu ấn tượng chung về đoạn thơ 2. Thân bài - Phân tích cụ thể về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, dẫn chứng * Hai câu đầu + Hình ảnh thực "Mặt trời"gợi sự ấm, sáng là nguồn sống cho mọi sinh vật trên trái đất. + Ẩn dụ "Mặt trời" chỉ Bác là nguồn ánh sáng sức mạnh soi đường chỉ lối cho cách mạng giải phóng dân tộc, toả hơi ấm, tình thương bao la trong mỗi con người. Nghệ thuật sóng đôi, hình ảnh ẩn dụ kết hợp với hình ảnh thực "mặt trời’’ để khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh là sức sống vĩ đại đem lại sự trường tồn cho dân tộc. * Hai câu sau + Điệp ngữ " ngày ngày" và ẩn dụ " tràng hoa...xuân" thể hiện niềm thương nhớ tôn kính vô hạn của nhân dân và tác giả với Bác. + Tác giả thể hiện sức sống vĩ đại của Bác và tấm lòng thành kính tiếc thương vô hạn của dân tộc với Người. - Liên hệ, mở rộng 3. Kết bài - Đánh giá, khái quát lại vấn đề. - Bộc lộ suy nghĩ bản thân. * Hình thức - Viết đúng thể loại văn nghị luận về đoạn thơ - Sử dụng phương pháp nghị luận phân tích, tổng hợp - Trình bày thành hệ thống luận điểm mạch lạc, chặt chẽ, câu văn có cảm xúc. - Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt. - Đảm bảo bố cục 3 phần. 0.5đ (3,0đ). 0.5đ 0.5đ 0.5đ. 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ. DUYỆT CỦA TCM. DUYỆT CỦA BLĐ. NGƯỜI RA ĐỀ. Bùi Thị Thu Phương. Đinh Thị Hương. Nguyễn Thị Nhung.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×