Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.84 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT LỘC BÌNH TRƯỜNGTHCS MINH PHÁT. KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn: Hóa học lớp 8 Thời gian: 45 phút MA TRẬN ĐỀ Nhận biết. Thông hiểu. Nội dung kiến thức TN. TN TL 1. Oxi CTHH oxit Tính chất của khí Oxi Số câu hỏi 2 Số điểm 1 Tỉ lệ % 10% 2. Hidro – Tính chất của CTHH axit, Nước Hidro, gọi tên, bazơ, muối phân loại bazo, Tính theo axit, muối. PTHH Tính VH2 Số câu hỏi 3 1 Số điểm 1,5 0,5 Tỉ lệ % 15% 5% 3. Dung dịch Khái niệm Viết PTHH Số câu hỏi 2 6 Số điểm 1 3 Tỉ lệ % 10% 30% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 5 2,5 25%. TL. 9 4,5 45%. Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL. Cộng. 1 1 10% CTHH axit, bazơ, muối Tính theo PTHH 1 2 20%. Nhận biết khí. 1 1 10%. 6 5 50% 8 4,0 40%. 1 2 20%. 1 1 10%. 15 10 100%.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> CÂU HỎI I. TRẮC NGHIỆM (4điểm). Lựa chọn ý trả lời đúng nhất 1. Người ta thu khí Hidro qua nước là do: A. Khí Hidro nhẹ hơn nước B. Khí Hidro tan nhiều trong nước C. Khí Hidro khó hóa lỏng D. Khí Hidro không tan trong nước 2. Một loại đồng oxit có tỉ lệ khối lượng giữa Cu và O là 8: 1.Công thức hóa học của oxit này là: A. CuO B. Cu2O C. CuO2 D. Cu2O2 3. Chất nào sau đây là muối A. CaO B. KOH C. CuSO4 D. H2SO4 4. Phản ứng nào là phản ứng thế ? t A. SO3 + H2O H SO B. CaCO CaO + → 2 4 3 → t CO2 C. HCl + NaOH → NaCl + H2O D. Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 5. Những chất nào được dùng để điều chế khí Hidro trong phòng thí nghiệm A. H2O B. Dd HCl C. O2 D. KMnO4 6. Đốt hỗn hợp gồm 10 ml H2 và 10ml O2( đktc), khí nào còn dư sau phản ứng? A. H2 dư B. O2 dư C. 2 khí vừa hết D. Không xác định được 7. Dung dịch là hỗn hợp: A. Gồm chất tan và dung môi B. Đồng nhất của chất rắn và nước C. Đồng nhất của chất rắn và dung môi D. Đồng nhất của chất tan và dung môi 8. Nêu các biện pháp để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn: A. Khuấy dung dịch B. Nghiền nhỏ chất rắn và đun nóng C. Đun nóng D. Tất cả các ý trên II. TỰ LUẬN (6điểm). Câu 1 (3điểm). Hoàn thành các phương trình hóa học sau: 1. P2O5 + H2O → ? 2. H2SO4 + Zn → ? + H2 3. 2H2 + O2 → ? 4. ?H2O → 2H2 + ? 5. O2 +? Na → ? 6. Na2O + ? → ?NaOH Câu 2 (1điểm). Bằng phương pháp hóa học nhận biết 3 bình đựng khí : CO 2, O2, H2. Câu 3 (2điểm). Cho 13 g kẽm tác dụng vừa đủ với 200 g dung dịch HCl a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính thể tích khí hidro thu được đo ở đktc c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng (Cho Zn= 65, C = 12, H = 1, O = 16, Cl = 35,5 , S=32 , Cu= 64) ... Hết ... o. o.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM (4điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm 1 2 3 4 5 6 CÂU Đ. ÁN D B C C B B II. TỰ LUẬN (6điểm). Bài Đáp án Viết các PTHH cho sơ đồ biến hóa 1. P2O5 + H2O → 2H3PO4 2. H2SO4 + Zn ZnSO4 + H2 1 (3điểm) 3. 2H2 + O2 2 H2O 4. 2H2O 2H2 + O2 5. O2 +4 Na 2Na2O 6. Na2O + H2O 2NaOH Dùng que đóm đang cháy dưa vào miệng bình khí - Que đóm tắt nhận ra khí CO2 2 (1điểm) - Que đóm bùng cháy nhận ra O2 - Que đóm cháy ngọn lửa xanh là H2 13 = 65. 3 (2điểm). a) nZn = 0,2 mol PTHH: 2HCl + Zn ZnCl2 + H2 Tỉ lệ: 2mol : 1mol 1mol 1mol 0,4mol : 0,2mol 0,2mol 0,2mol b) nH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48(l) c) mHCl = 0,4 . 36,5 = 14,6 (g) 14, 6 .100 C% = 200 = 7,3%. Người duyệt. Người ra dề. Duyệt BGH. 7. 8. D. D. Biểu điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>