Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

MA TRANDEDAP AN KT KI 2 TOAN 7 20132014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.05 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KT HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN - LỚP 7 (2013-2014) Cấp độ. Nhận biết. Chủ đề. Nhận biết dấu hiệu điều tra. Biết mốt của dấu hiệu Số câu 2 Số điểm tỉ lệ% 1đ Nhận biết đơn thức đồng dạng, Biết thu gọn, xác 2.Biểu thức đại định bậc đơn số thức. (15 tiết) Biết tính giá trị của đa thức 1 biến khi biết giá trị của biến. Số câu 3 Số điểm tỉ lệ % 2đ 3.Tam giác, Biết số đo góc định lí Pi-ta- của tam giác,nhận go. dạng tam giác (13 tiết) Số câu 1 Số điểm tỉ lệ % 1đ Nhận biết quan hệ 4. Các đường giữa cạnh và góc đồng quy trong đối diện trong tam giác. tam giác (13 tiết) 1.Thống kê (10 tiết). Số câu Số điểm tỉ lệ % T.số câu T.s điểm Tỉ lệ%. 1 7 50%. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao. Thông hiểu. Cộng. Hiểu và lập bảng tần số, tính số trung bình cộng. 2. 4. 1đ - Hiểu và cộng, trừ hai đa thức một biến đã sắp xếp.. 2đ= 20% Tìm nghiệm đa thức dạng x2 – bx hoặc x2 – b2 = 0. 2. 1 1,5đ. 6 0,5đ. - Áp dụng định lí Pi-ta-go tính độ dài 1 cạnh của tam giác vuông. 1 1đ. Hiểu tính chất trọng tâm tam giác để tính khoảng cách từ đỉnh đến trọng tâm hoặc chân đường trung tuyến. 1 1đ 0,5đ 5 3 5đ 3đ 30%. 4đ= 40%. 2 2đ= 20% Vận dụng các trường hợp bằnng nhau của hai tam giác để chứng minh. 1. 3 0,5đ. 2đ 15. 2đ 20%. 10đ 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD – ĐT .................. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2013 – 2014 MÔN: TOÁN 7 THỜI GIAN: 90 phút( không kể thời gian phát đề). ĐỀ: Câu 1: (2đ) Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng sau: 6 4 3 2 10 5 7 9 5 10 1 2 5 7 9 9 5 10 9 10 2 1 4 3 1 2 4 6 8 9 a/ Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì? b/ Hãy lập bảng tần số của dấu hiệu và tìm mốt của dấu hiệu? c/ Hãy tính điểm trung bình của học sinh lớp đó? Câu 2: (1,5đ) a/Tìm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau: 3 2 (xy)2 ;. 3 2 x2y 5x2y ; – 4xy2 ; -2xy ; 2 1   b/ Hãy thu gọn và tìm bậc của đơn thức : B = 3 xy2. ( 2 x2y). Câu 3: (2,5đ) Cho các đa thức P(x) = 2x2 – 3x – 4 Q(x) = x2 – 3x + 5 a/ Tính giá trị của đa thức P(x) tại x = 1 . b/Tính P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x) . c/ Gọi H(x) = P(x) - Q(x). Tìm nghiệm của đa thức H(x) . Câu 4 : (2đ) 0  0  a/ Cho ABC có A 80 , B 60 . So sánh ba cạnh của ABC. . 0. b/ Cho  ABC cân tại A biết A 70 . Tính số đo các góc còn lại của  ABC. Câu 5: (2đ) Cho  ABC vuông tại A, có AB = 9cm, AC = 12cm. a/ Tính BC. b/ Đường trung tuyến AM và đường trung tuyến BN cắt nhau tại G. Tính AG. c/ Trên tia đối của tia NB, lấy điểm D sao cho NB=ND.Chứng minh: CD  AC .. HẾT.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN Câu Giá trị (x) 1 2Hướng 3 dẫn 4 chấm 5 6 7 8 9 1 Tần số (n) 3 4 2 3 4 2 2 1 5 a/ Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của học sinh lớp 7 b/ c/. M0 = 9 X=. 1 .3+ 2. 4 +3 .2+ 4 . 3+5. 4+6 . 2+7 .2+8 . 1+9 .5+ 10. 4 ≈ 5 , 53 30. Số điểm 10 4 N= 20 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ. 2 a/. 3 Các đơn thức đồng dạng: 5x y và 2 x2y 2 1 2 1   − . − . ( x . x 2) . ( y 2 . y ) 2 2 3 2 Thu gọn: B = 3 xy . ( 2 x y) = 1 3 3 = 3x y. 0,25đ. Bậc của đơn thức B là: 6. 0,5đ. P(1) = 2.12 – 3.1 – 4 = – 5 P(x) + Q(x) = (2x2 – 3x – 4) + (x2 – 3x + 5) = 3x2 – 6x + 1 P(x) – Q(x) = (2x2 – 3x – 4) – (x2 – 3x + 5) = x2 – 9 Ta có H(x) = x2 – 9 = 0 x2 = 9 hay x = ±3. 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ. Theo định lí về tổng ba góc trong tam giác ABC, ta có: A+ B + C = 1800. 0,25đ. 2. ( )( ). b/. 0,5đ. 0,25đ. 3 a/ b/ c/ 4. a/. Suy ra: C = 1800 – (A+ B) = 1800 – (800 + 600) = 400 0. 0. 0. Ta có A > B > C (80 > 60 > 40 ) nên BC > AC > AB b/. 5. Vì Δ ABC cân tại A nên B = C Ta có Â + B + C = 1800 suy ra B = C =. 0. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ. C. D. M N. a/. 0. 180 −70 =550 2. 0,25đ. G. Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông ABC, ta có: A. B. 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b/. BC2 = AB2 + AC2 = 92 + 122 = 225 BC = 15 (cm) Ta có AM là đường trung tuyến trong tam giác vuông ABC, nên: AM = BC/2 = 15 / 2 = 7,5 (cm) Ta có G là trọng tâm của tam giác ABC, nên: 2. 2. AG = 3 AM= 3 .7,5=5 (cm) Xét hai tam giác:  DCN và  BAN, có:. 0,5đ 0,25đ 0,25đ. ND = NB (gt). c/. ∠DNC=∠ BNA. (đđ). 0,25đ. NC = NA (gt) Do đó,  DCN =  BAN ( c – g – c) ∠C =∠ A=900 ⇒ DC ⊥ AC. Chú ý: HS có cách giải khác đúng thì vẫn cho điểm tối đa.. 0,25đ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×