Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (552.84 KB, 95 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần:…… Ngày soạn: …………... Ngày dạy:……………... CHƯƠNG I: CƠ HỌC TIẾT 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày. - Nêu được ví dụ tính tương đối giữa chuyển động và đứng yên, biết xác định trạng thái của vật đối với vật làm mốc. - Nêu dược ví dụ vè các dạng chuyển động cơ học thường gặp. 2.Kĩ năng: Rèn luyện khả năng quan sát, so sánh của học sinh. 3.Thái độ: Ham học hỏi, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, SGV, GA, Tranh vẽ h1.1,1, 1.2, 1.3 2. HS: SGK, Vở ghi III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : 2. KT bài cũ 3. Bài mới : Hoạt động của GV v à HS Nội dung ghi bảng HĐ 1: Nhận biết một vật chuyển động hay I. Làm thế nào để nhận biết một vật đứng yên chuyển động hay đứng yên - GV:Yêu cầu HS đọc C1 và trả lời C1: So sánh vị trí của ô tô, đám mây, - HS: Thảo luận nhóm thuyền với vật nào đó đứng yên trên - GV:Làm thế nào để nhận biết một ô tô cđ đường, bờ sông. hay đy * Vật mốc là những vật gắn với trái đất, - HS:+Ôtô cđ xa dần cột điiện bên đường nhà cửa, cột mốc, cây bên đường.... + Ô tô không chuyển động * Chuyển động là: Khi vị trí của vật so - GV:TS em lại cho là ô tô đó cđ hay đứng với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật yên? chuyển động so với vật mốc, chuyển động - HS: + Ô tô đó cđ là do vtrí của nó thay đổi này gọi là chuyển động cơ học so với cột điện * Đứng yên: Khi vị trí của vật so với vật + Ô tô đó đứng yên là do vị trí của ô tô mốc không thay đôi theo t được gọi là đó không thay đổi so với cột điện đứng yên - GV: Ta căn cứ vào yếu tố nào để biết một vật cđ hay đứng yên - HS: So sánh vị trí của ô tô với cột điện bên đường - GV: Cột điện bên đường được gọi là vật mốc - GV: Vậy thể nào là chuyển đông, đứng yên? - HS: Đọc thông tin SGK và trả lời - GV: Chốt lại yêu cầu HS ghi vở - GV: Yêu cầu HS trả lời C2, C3 C2: Học sinh đi vào lớp, vật mốc là cửa lớp - HS: Làm việc cá nhân. GV nhận xét câu trả lời của HS. C3: Người đứng bên đường: Người đứng - GV: Đưa ra đáp án đúng yên so với cây bên đường, cây bên đường là vật mốc.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> HĐ 2: Tìm hiểu về tính tương đối giữa chuyển động và đứng yên - GV:Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và quan sát hình 1.2 trả lời C4, C5 - HS: HĐ nhóm, thảo luận và trả lời - GV: Đưa ra đáp án, yêu cầu HS hoàn thành C6 - HS: HĐ cá nhân, nhận xét - GV: Khẳng định lại giữa chuyển động và đứng yên có tính tương đối - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C7, C8 - HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời yêu cầu C7, C8 - GV đưa ra đáp án đúng. HĐ 3: Tìm hiểu một số dạng CĐ thường gặp - GV:Cho HS quan sát h1.3 SGK chỉ ra đương vạch ra khi vật chuyển động và cho biết đó là quĩ đạo chuyển động của vật - HS: nghe và ghi khái niệm quĩ đạo -GV:Nhìn vào quĩ đạo chuyển động ở h1.3 cho biết có mấy dạng cđ là những dạng nào? - HS: Có 3 dạng chuyển đông: chuyển động thẳng, chuyển động cọng, chuyển động tròn - GV: Thông báo chuyển động tròn là trường hợp đặc biệt của chuyển động cong - GV yêu cầu HS đọc và hoàn thành yêu cầu C9. II. Tính tương đói giữa chuyển động và đứng yên C4: So với nhà ga thì hành khách cđ. Vì vị trí của hành khách so vơi nhà ga xa dần C5: So với toa tàu thì hành khách đứng yên vì vị trí của hành khách so với tàu không đổi C6: Một vật có thể là chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác * Giữa cđ và đứng yên có tính tương đối C7:Lấy VD cho nhận xét C6 C8: Mặt trời thay đổi vị trí so với điểm mốc gắn với trái đất, vì vậy có thể coi Mặt trời chuyển động so với trái đất. III. Một số quĩ đạo chuyển động * Đường mà vật cđ vạch ra gọi là quĩ đạo cđ * Các dạng chuyển động thường gặp: - Chuyển động thẳng: quĩ đạo là đường thẳng - Chuyển động cong: quĩ đạo là đườngcong - Chuyển động tròn: quĩ đạo là đường tròn C9: - CĐ thẳng: CĐ của tia sáng đi trong k khí - CĐ cong: CĐ của xe đạp đi từ nhà đến trường - CĐ tròn: Chuyển động của cánh quạt quay IV. Vận dụng C10: Ô tô cđ so với cột điện, người đứng yên so với cột điện C11: Không đúng vd cđ của kim đồng hồ. HĐ 4: Vận dụng - GV: Yêu cầu HS trả lời C10, C11 - HS: Làm việc cá nhân, NX câu trả lời của bạn - GV: Thống nhất đáp án: Yêu cầu HS trả lời C9 4.Cũng cố : - GV củng cố kiến thức trọng tâm của bài học qua câu hỏi + Một vật như thế nào được coi là chuyển động, đứng yên, lấy VD? + Có những dạng chuyển động nào, quĩ đạo của chúng? - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ. 5. Hướng dẫn về nhà : GV yêu cầu HS về nhà: - Học bài và làm bài tập 1.1 đến 1.3 SBT -Chuẩn bị tiết sau học tiếp bài mới tiếp theo. Kiểm tra, Ngày…………… BGH.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần:…… Ngày soạn: …………... Ngày dạy:……………... TIẾT 2: VẬN TỐC I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Từ VD so sánh quãng đường di được trong 1s của chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh hay chậm của chuyển động - Nắm vững công thức tính vận tốc v = S/t và ý nghĩa của vận tốc, đơn vị của vận tốc 2. Kĩ năng: - Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian của chuyển động 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tập trung trong giờ học, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, SGV, GA 2. HS: SGK, Vở ghi, Đồng hồ bấm dây, hình ảnh tốc kế III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức : 2. KT bài cũ: Thế nào là chuyển đông, đứng yên, lấy vd minh họa? Lấy vd minh họa tính tương đối giữa chuyển động và đứng yên ? 3. Bài mới : ĐVĐ: Bài trước chúng ta đã biết làm thế nào để nhận biết một vật chuyển động hay đứn yên. Bài hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu làm thế nào để biết vật nào chạy nhanh hơn, vật nào chậy chậm hơn Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ 1: Tổ chức tình huống học tập ĐVĐ: Bài trước chúng ta đã biết làm thế nào để nhận biết một vật chuyển động hay đứn yên. Bài hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu làm thế nào để biết vật nào chạy nhanh hơn, vật nào chậy chậm hơn?. HĐ 1: Tìm hiểu vận tốc là gì? - GV: Treo bảng 2.1 SGK cho HS qs. Làm. I. Vận tốc là gì? C1: Cùng một qđ nếu bạn nào đi hết ít thời gian hơn thì sẽ đi nhanh hơn. Bạn đi nhanh nhất:1.Hùng, 2.Bình,3.An, 4.Việt, 5. Cao C2: QĐ đi được trong 1s của: An: 6m/s, Bình 6,3m/s, Cao 5,5m/s, Hùng 6,7m/s,.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> thế nào để biết ai chạy nhanh ai chạy chậm? Xếp hạng theo thứ tự nhanh đến chậm? - HS: Thảo luận và trả lời - GV: Chốt lại yêu cầu HS trả lời C2 - HS: Trả lời cá nhân - GV: Thống nhất dáp án, đưa ra KN về vận tốc. - HS: Nghe và ghi vở, hoàn thành C3? HĐ 2: Tìm hiểu công thức tính vận tốc - GV:YCHS đọc SGK cho biết KH,CT tính v tốc? - HS: HĐ cá nhân - GV: Chốt lại và yêu cầu HS ghi vở. HĐ 3: Tìm hiểu đơn vị vận tốc - GV: Thông báo cho HS đơn vị của vận tốc phụ thuộc đơn vị của chiều dài quãng đường và thời gian. Yêu cầu HS trả lời C4 - HS: HĐ cá nhân - GV: hướng dẫn HS cách đổi đơn vị từ m/s sang km/h và ngược lại - HS: Hoàn thành C5 - GV: Thống nhất đáp án. Hoạt động 4: Vận dụng - GV: Yêu cầu HS đọc C6 và hướng dẫn HS tóm tắt và làm bài tập - HS: HĐ cá nhân - GV: Yêu cầu HS làm C7, C8 - HS: Thảo luận và trả lời - GV: Thống nhất đáp án - HS: Ghi đáp án đúng vào vở. Việt 5,7 m/s * Vtốc là qđ đi được trong một đvị thời gian C3 : ĐL của vtốc cho biết mức độ nhanh chậm của c/đ. độ lớn của vt được xđ bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian II. Công thức tính vận tốc: S v t. S: Quãng đường vật đi được t: Thời gian đi hết quãng đường v: Vận tốc của vật III. Đơn vị vận tốc * Đơn vị hợp pháp: m/s, km/h * 1m/s = 3,6 km/h, 1km/h = 0.28 m/s * Độ lớn của vận tốc được đo bằng tốc kế C5: Vận tốc của ô tô là 36km/h nghĩa là: Trong 1 giờ ô tô đi được qđ là 36 km Vận tốc của xe đạp là 10,8 km/h nghĩa là trong 1 giờ xe đạp đi được qđ là 10,8 km Vận tốc của tàu hỏa 10m/s có nghĩa là trong 1s tàu đi được 10m vtàu = 10m/s = 10. 3,6= 36 km/h Ta có vtàu= vô tô> vxe đạp Xe đạp đi chậm nhất, ô tô , tàu hỏa nhanh như nhau. C6: t = 1.5(h), S = 81(km) v = ?(km/h), v = ? (m/s) Vận tốc của tàu là: v = S/t = 81/1.5 = 54 km/h = 54. 0.28 = 15,12m/s C7: t = 40 p = 2/3 h; v = 12 km/h S =? Quãng đường xe đi được: S = v.t = 2/3. 12 = 8 km/h C8: v = 4 km/h, t = 30p = 0,5 h S=? Khoảng cách từ nhà đến trường là: S = v.t = 4. 0,5 = 2 km. 4.Cũng cố : - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK, có thể em chưa biết - HS: HĐ cá nhân - GV: Vận tốc là gì? Kh, công thức tính, đơn vị tính? - HS: HĐ cá nhân - GV: Về nhà đọc bài 3 trả lời C1 5. Hướng dẫn về nhà : -GV: HS về nhà học thuộc ghi nhớ SGK, Làm bài tập 2.3, 2.4, 2.5. - ChuÈn bÞ tiÕt sau häc tiÕp bµi mới tiếp theo : Đọc trước bài 3…...
<span class='text_page_counter'>(5)</span> IV. RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………… …………………………………………….. ……………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày soạn:21/9/2013 Tiết : 3 Bài 3 : CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU- CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và chuyể động không đều, lấy được vd trong thực tế về chuyển động đều . - Nêu được những vd về chuyển động không đều thường gặp, xác định được những biểu hiện đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian 2. Kĩ năng:- Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường - Mô tả được TN h3.1, dựa vào bảng 3.1 để trả lời các câu hỏi của bài 3. Thái độ:Nghiêm túc trung thực trong báo cáo, có ý thức làm việc theo nhóm II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK,SGV, GA, máng nghiêng 2. HS: SGK, Vở ghi, III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ:- Vận tốc là gì? Kh, công thức tính, đơn vị tính?- Làm bài tập 2.5 SBT? 3. Bài mới : ĐVĐ: Có phải vận tốc trên suốt quãng đường trong thực tế là không đổi không? Bài hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ 1: TH về cđ đều, cđ không đều. I. Định nghĩa : - GV:YCHS đọc SGK cho biết thế nào là cđ * CĐ đều là cđ mà vtốc k thay đổi theo t đều, cđ k đều? * CĐ k đều là cđ có vtốc thay đổi theo t. - HS: HĐ cá nhân trả lời câu hỏi + C1: Bảng kết quả 3.1- sgk - GV: KL lại -Trên qđ từ A-D c/đ của trục bánh xe là Gv : Mô tả cách làm TN h3.1 SGK không đều. - HS: Qs và lấy kết quả bảng 3.1 SGK trả - Trên qđ từ D- F trục bánhxe c/đ đều. lời C1 C2; a. Cđ đều, b,c,d chuyển động không - GV: Gợi ý HS đều. - GV: Yêu cầu HS trả lời C2 - HS: Chỉ ra cđ đều, chuyển động không đều - Hs : Nhận xét … HĐ 2: TH vận tốc trung bình của cđ k đều - GV:HS đọc th tin SGK cho biết vtốc t/b là gì? - HS: HĐ cá nhân trả lời :… Hs : Nhận xét :…. - GV: Yêu cầu HS trả lời C3 - HS: Đại diện HS lên bảng trả lời - GV: Kết luận lại - HS nghe và ghi vở. II. Vận tốc trung bình trong c /đ không đều s s Công thức : vtb= t t. trong đó: S tổng quãng đương xe đi được t: Tổng thời gian đi hết quãng đường đó vtb: Vận tốc trung bình củ xe C3: Vận tốc trung bình trên đoạn AB: vtb AB= SAB / t = 0.05/3= 0.01(m /s) Vận tốc trung bình trên đoạn BC là: vBC= SBC/t= 0.15/3= 0.05(m/s) Vận tốc trung bình trên đoạn CD:.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> vBC = 0.25/3= 0.08 (m/s) Trục bánh xe chuyển động nhanh dần lên. HĐ 3: Vận dụng Gv: Yêu cầu một hs trả lời C4? Hs : Trả lời :… Hs : Nhận xét ( Sữa lỗi ). III. Vận dụng: C4: Chuyển động của ô tô chạy từ HN đến HP là chuyển động không đều.vì vận tốc của xe thay đổi trong quá trình đi.. - GV: Yêu cầu HS đọc và tóm tắt C5? - Hs : thực hiện :…. - HS: Nghe, nhận xét - GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng làm GV: thống nhất HS ghi vở.. C5: S1 = 120m , t1= 30 s S2 = 60 m/s; t2 = 24s, vtb dốc, vtbnằn ngang= ? vtb cả quãng đường =? Vận tốc trung bình trên quãng đường dốc: vtb dốc = S1/ t1= 120/30= 4(m/s) Vận tốc trung bình trên đoạn ngang: vtb ngang= S2/ t2 = 60/24 = 2,5( m/s) Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là: vtb= ( S1 + S2)/ ( t1 + t2) = (120+ 60)/ (30+ 24) = 180/54 =3,3 (m/s) C6: t = 5(h), v = 30(km/h) S =? Quãng đương tàu chuyển động được: S = v.t = 30.5 = 150 (km). Gv : Hd hs làm C6 Hs : Thực hiện theo hướng dẫn của Gv. 4. Cũng cố: - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết SGK - HS: làm theo yêu cầu của GV - GV: Chuyển động đều, chuyển động không đều là gì, lấy vd? - HS: HĐ cá nhân - GV: HS làm bài tập 3.1, 3.2 SBT - HS: Làm việc cá nhân 5. Hướng dẫn về nhà : - GV: HS về nhà học thuộc ghi nhớ SGK. - Làm bài tập 3.5,3.6, 3.7- sbt . -ChuÈn bÞ tiÕt sau häc tiÕp bµi tiếp theo :…đọc trước bài 4 IV. RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………....
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn: 28 / 9 / 2013 Tiết :4. Bài 4:. BIỂU DIỄN LỰC. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- Nêu được vd thể hiện các tác dụng của lực làm thay đổi vận tốc. - Nhận biết được lực là một đại lượng vectơ. - Biểu diễn được vectơ lực. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình biểu diễn véc tơ lực chính xác đúng tie lệ và làm bài tập. 3. Thái độ:- Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, SGV, thước thẳng có chia khoảng ,… 2. HS: SGK, SBT, dụng cụ học tập ,… III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức :… 2. Bài cũ:? Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều, lấy ví dụ, làm bài tập 3.2 SBT ? Làm bài tập 3.6, 3.7- SBT? 3. Bài mới : ĐVĐ : Ở 6 chúng ta đã biết lực tác dụng vào vật làm biến dạng, thay đổi chuyển động của vật. Em hãy lấy VD chứng tỏ điều đó? Gv: Lực tác dụng làm thay đổi chuyển động của vật như thế nào? Muốn biết điều này chúng ta phải xét mối tương quan giữa lực và vậ tốc Hoạt động của GV và HS HĐ 1: Ôn lại khái niệm lực -GV:Yêu cầu HS trả lời C1 - HS: Thảo luận nhóm và trả lời - GV: Kết luận lại. Nội dung I. Ôn lại khái niệm về lực C1: H4.1 Lực hút của nc lên miếng thép làm tăng tốc độ của xe do đó xe c/đ nhanh lên H4.2 Lực tác dụng của vợt vào quả bóng làm quả bóng biến dạng và ngược lại. HĐ 2: Biểu diễn lực - GV:Yêu cầu HS đọc thông tin SGK cho biết Tại sao lực là một đại lượng vectơ? - HS: HĐ cá nhân - GV: Kết luận lại - HS: Ghi vở - GV: Thông báo về cách biểu diễn một vtơ lực - HS: Nghe và ghi vào vở. II. Biểu diễn lực: 1. Lực là một đại lượng vectơ Lực có các yếu tố: Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn. nên nó là một đại lượng vectơ 2. Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực a, Biểu diễn lực : một vectơ lực người ta dùng mũi tên có: - Gốc là điểm mà lực tác dụng vào vật( gọi là điểm đặt của lực) - Phương, chiều là phương chiều của lực - Độ lớn biểu diễn theo tỉ lệ xích cho trước b, Kí hiệu : vectơ lực: F Cường độ lực : F.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV: Lấy vd minh họa VD: Biểu diễn lực F tác dụng vào xe lăn có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ lực là 15N, điểm đặt tại A, ( 5N ứng với 1cm) - HS: Quan sát và tự lấy vd minh họa. Hoạt động 3: Vận dụng -GV: Yêu cầu HS trả lời C2, C3 - SGK - HS: đại diện lên bảng, HS khác làm vào vở - GV: Thống nhất đáp án. Ví dụ : Một lực 15 N tác dụng lên vật : có phương nằm ngang , chiều từ trái sang phải , điểm đặt tại A.5N ứng với 1 cm . 5N F. A. II. Vận dụng: C2: a. m = 5 kg -> P =5.10 = 50 N b.. A. F P. C3: a. Vectơ F1 có điểm đặt tại A, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, độ lớn 20 N b. vectơ F2 có điểm đặt tại B, phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải. c. Vectơ F3 có điểm đặt tại C, phương nghiên so với phương nằm ngang 1 góc 300, chiều hướng từ dưới lên. 4. Cũng cố : - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK - HS: HĐ cá nhân - GV: Kluận lại và yêu cầu hs ghi vở - GV: HS làm bài tập SBT 4.1, 4.2 5. Hướng dẫn về nhà : - GV: HS về nhà học thuộc ghi nhớ SGK đọc có thể em chưa biết - GV: HS về nhà làm bài tập 4.3, 4.4,….. SBT - ChuÈn bÞ tiÕt sau häc tiÕp bµi mới tiếp theo :… IV. RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………….
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngày soạn:08/10/2013. Tiết 5:. SỰ CÂN BẰNG LỰC- QUÁN TÍNH. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được vd về hai lực cân bằng. Nhận biết được đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu diễn được chúng bằng vec tơ lực - Nêu được vd về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động , vật đứng yên - Nêu được quán tính của một vật là gì 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát và lắp thí nghiệm 3. Thái độ:- Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, SGV, GA 2. HS: SGK, SBT, vở ghi III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức lớp( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ Muốn biểu dienx một vectơ lực cần biểu diễn như thế nào? Làm bài tập 4.3, 4.4 SBT 3. Tổ chức tình huống(1’) : - GV:Cho HS quan sát h5.1 chỉ ra cá lực tác dụng lên quyển sách, biểu diễn các lực đó - HS: Lực đỡ của mặt bàn và trọng lực của quyển sách. - GV: Quyển sách ở trạng thái nào? (- HS: Đứng yên) - GV: Quyển sách chịu tác dụng của hai lực mà vẫn đứng yên. Vậy hai lực đó có đặc điểm gì? Chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay Hoạt động của GV, HS Nội dung ghi bài HĐ 1: Tìm hiểu về hai lực cân bằng ( 10’) I. Lực cân bằng -GV:Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời C1 1. Lực cân bằng là gì? - HS: Thảo luận nhóm và trả lời C1: - GV: Kết luận lại, hai lực đó là các lực cân bằng. Hai lực cân bằng có đặc điểm gì? - HS: Hai lực có cùng điểm đặt, cùng độ lớn, cùng phương nhưng ngược chiều - GV: nhấn mạnh lại đ,đ của hai lực cân bằng - HS: Nghe và ghi vở - GV: Quyển sách đứng yên trên bàn nhận xét về trạng thái của nó khi chịu td của hai lực cân bằng? - HS: Quyển sách đứng yên - GV: Hai lực cân bằng tác dụng vào một vật đang chuyển dộng thì hiện tượng gì xảy ra? - HS: Dự đoán (có, không) Hai lực P, Q và T, P có cùng điểm đặt, - GV: Giới thiệu về máy Atut và nêu cách làm thí cùng độ lớn, cùng phương nhưng ngược nghiệm kiểm tra chiều - HS: Quan sát và trả lời C2, C3, C4, C5( thảo * Hai lực cân bằng là hai lực có cùng luận nhóm) điểm đặt, cùng phương, cùng độ lớn - GV: Hướng dẫn và thống nhất đáp án đúng nhưng ngược chiều - HS: Ghi vở 2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên - GV: Vậy hai lực cân bằng tác dụng vào một vật một vật đang chuyển động.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> đang chuyển động thì vvaatj chuyển động hay đứng yên - HS: HĐ cá nhân. HĐ 2: Tìm hiểu về quán tính( 15’) - GV: Cho HS đọc thông tin mục 1 nêu nhận xét - HS: HĐ cá nhân - GV: Lấy ví dụ phân tích và kết luận - HS: Ghi vở - GV: Kết luận lại về quán tính - GV: Yêu cầu HS trả lời C6, C7, C8 - HS: thảo luận thống nhất đáp án - GV: Hướng dẫn. a. Dự đoán b. Thí nghiệm kiểm tra C2: Vì quả cân A chịu tác dụng của hai lực cân bằng: Trọng lực P và lực căng dây T( T= PB, PA= PB nên PA=T) C3:Vì lúc này PA + PA’>T nên vật AA’ chuyển động nhanh dần lên. C4: Khi A’ bị giữ lại lúc này quả nặng A chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng PA, T * Một vật đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng vật vẫn đứng yên. * Một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ tiếp tục thẳng đều II. Quán tính 1. Nhận xét - Khi có lực tác dụng mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc một cách đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính - VD: Ô tô đang đi bỗng phanh gấp, người trong ô tô sẽ bị lao đầu về phía trước.... 2. Vận dụng - C6: Búp bê ngã về phía sau vì phần dưới xe tiếp xúc với sàn thay đổi vận tốc trước phía trên búp bê chưa thay đổi vận tốc kịp nên búp bê sẽ bị ngã về phía sau - C7: Xe đang chuyển động thì dừng đột ngột lập tức búp bê sẽ ngã về phía trước vì xe tiếp xúc với sàn trước nên dừng trước, búp bê dừng sau nên bị ngã về phía trước.. IV. CỦNG CỐ (2’): - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK+ có thể em chưa biết - HS: HĐ cá nhân - GV: Kết luận lại và yêu cầu hs ghi vở - GV: HS làm bài tập SBT 5.1, 5.2 - HS: HĐ cá nhân, Nhận xét câu trả lời của bạn V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’) - GV: HS về nhà học thuộc ghi nhớ SGK đọc có thể em chưa biết - GV: HS về nhà làm bài tập 5.3, 5.4 5.6, 5.7 ,5.8SBT - GV: HS về đọc trước bài 6 cho biêt lực msát xuất hiện khi nào có những loại lực msát nào? IV. RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn:15/ 10 / 2013.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết : 6. Bài 6 : LỰC MA SÁT. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- Nhận biết thêm được mọt loại lực cơ học nữa đó là lực ma sát. - Bước đầu phân biệt được sự xuất hiện của các lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ. - Đặc điểm của mỗi loại lực ma sát - Phân biệt được một số trường hợp lực ma sát có lợi, có hại trong đơì sống - Nêu cách làm tăng lực ma sát có lợi và giảm ma sát có hại 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát và lắp thí nghiệm 3. Thái độ:- Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi, vận dụng trong thực tế II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, SGV, lực kế , vật nặng ,… 2. HS: SGK, SBT, vở ghi,….. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức :… 2. Bài cũ:Hai lực cân bằng có đđ gì? Một vật chịu td của hai lực cân bằng xảy ra hiện tượng gì? - Làm bài tập 5.6, 5.7, 5.8 SBT 3. Bài mới : ĐVĐ: ….. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung HĐ 1: Khi nào có lực ma sát I. Khi nào có lực ma sát -GV: Yêu cầu học sinh đọc thông 1. Lực ma sát trượt tin SGK cho biết lực ma sát trượt * Lực ma sát trượt sinh ra khi có một vật này xuất hiện khi nào? trượt trên bề mặt của vât khác - HS: HĐ cá nhân - C1. VD: Khi bóp phanh má phanh trượt trên - GV: Kết luận lại và yêu cầu học vành xe sinh ra ma sát trượt sinh lấy ví dụ 2. Lực ma sát lăn - HS: HĐ cá nhân và nhận xét câu * Lực ma sát lăn xuất hiện khi có một vật lăn trả lời của bạn trên bề mặt của vật khác -GV: Đọc SGK cho biết lực ma sát - C2: Bánh xe lăn trên mặt đường sinh ra lực ma lăn xuất hiện khi nào, lấy vd sát lăn - HS: Thảo luận nhóm và trả lời - C3: Trường hợp a có lực ma sát lăn, trường hợp - GV: Kết luận lại yêu cầu HS ghi b có lực ma sát trượt. cường độ lực của lực ma vở sát trượt lớn hơn cường độ lực của ma sát lăn - GV: Yêu cầu HS trả lời C3 3. Lực ma sát nghỉ - HS: HĐ cá nhân, thống nhất đáp * Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trượt khi án vật bị lực khác tác dụng lên . - GV: Yêu cầu HS đọc mục 3 cho - C4: H6.2 mặc dù có lực kéo td lên vật nặng biết ma sát nghỉ xuất hiện khi nào? nhưng vật nặng vẫn đứng yên, chứng tỏ - HS: Nghiên cứu và trả lời giữa mặt bàn với vật có lực cản. Lực này đặt lên - GV: Kết luận lại và yêu cầu HS trả vật và cb với lực kéo giữ cho vật đứng yên lời C4, C5 - C5: Trong cuộc sống nhờ lực ma sá nghỉ mà - HS: HĐ cá nhân người ta có thể đi lại trên đường - GV: Thống nhất và đưa ra đáp án * Đặc trưng của lực ma sát là cản trở chuyển đúng. động. HĐ2: Tìm hiểu về lực ms trong đs và kt - GV: Yêu cầu HS quân sát h6.3 và. II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật 1. Lực ma sát có thể có hại - C6: Lực mstrượt giữa xích xe đạp với dĩa làm.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> trả lời C6 - HS: HĐ nhóm thống nhất đáp án và trả lời - GV: NM tác hại của lực ms và cách khắc phục - HS: Ghi vở - GV: Yêu cầu HS trả lời C7 - HS:HĐ nhóm - GV: Chốt lại và nhấn mạnh ma sát có lợi cũng có khi có hại chúng ta phải biết khắc phục tác hại của lực ma sát và làm tăng lợi ích của nó lên - GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi đầu bài - HS: Để khắc phục tác hại của lực ma sát người ta thay trục bánh xe bằng trục quay có ổ bi .. mòn br, nên cần phải tra dầu để tránh mòn xích. +, Lực ma sát trượt của trục làm mòn trục và cản trở cđ của bánh xe. Cách khắc phục: thay trục quay bằng ổ bi khi đó lực ma sát sẽ giảm đi khoảng 20, 30 lần so với lúc chưa có ổ bi +, Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng hàng khi đẩy,muốn giảm lực ms thì dùng bánh xe để thay lực ms trượt bằng lực ms lăn. 2. Lực ma sát có thể có ích. - C7: Bảng trơn nhẵn quá không thể dùng phấn viết lên bảng được.=> tăng thêm độ nhám của bảng để tăng thêm ms giữa bảng và phấn. +, Không có ms giữa mặt răng của ốc và vít thì con ốc xẽ quay lỏng dần khi bị rung. Nó không còn có td ép chặt các mặt cần ép. => tăng độ nhám giữa đai ốc và vít. +, Khi đánh diêm nếu ko có lực ms đầu que diêm sẽ trượt trên mặt sườn của hộp diêm, ko phát ra lửa. => tăng mặt nhá củam đầu que diêm để tăng ms giữa que diêm với mặt sườn. +, Khi phanh gấp nếu không có lực ma sát thì xe không dừng lại.=> tăng lực ma sát bằng cách HĐ 3: Vận dụng tăng độ sâu khía rãnh của mặt lốp. - GV: Yêu cầu HS trả lời C8, C9 * Trong cuộc sống lực ma sát có thể có ích, có SGK thể có hại cần làm tăng lực ma sát khi nó có lợi - HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả và giảm lực ma sát khi nó có hại lời của bạn III. Vận dụng - GV: Thống nhất đáp án - C8: a: lực ma sát nghỉ nhỏ, có lợi. b: lực ma sát - HS: Ghi vào vở trượt , có lợi .c: Lực ma sát có hại.d : lực ms có lợi. - C9:Ổ bi có tác dụng giảm ma sát bằng cách thay thế lực ma sát trượt thành lực ma sát lăn của các viên bi . Nhờ sử dụng ổ bi lên đã giảm được lực cản lên các vật chuyển động khiến cho các máy móc hoạt động dễ dàng hơn góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành động lực học ...... 4. Cũng cố : - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK+ có thể em chưa biết - HS: HĐ cá nhân - GV: Kết luận lại và yêu cầu hs ghi vở - GV: HS làm bài tập SBT 6.1, 6.2 5. Hướng dẫn về nhà: - GV: HS về nhà học thuộc ghi nhớ SGK đọc có thể em chưa biết - GV: HS về nhà làm bài tập 6.3, 6.4 6.5, SBT - Chuẩn bị tiết sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra : Về nhà ôn lại nội dung các bài đã học IV. RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………….. ngµy so¹n: 29/ 10/ 2013 TiÕt 7.. «n tËp – bµi tËp.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> I. môc tiªu : 1. Kiến thức: - HS nắm chắc những kiến thức đã học. - VËn dông vµo lµm c¸c bµi tËp cã liªn quan. 2. KÜ n¨ng: KÜ n¨ng quan s¸t, ph©n tÝch, so s¸nh, kÜ n¨ng lµm bµi. 3. Thái độ: Kiên trì, cẩn thận, ham tìm tòi. II.ChuÈn bÞ: Gv: C¸c c©u hái vµ néi dung «n tËp. B¶ng phô,.... Hs : Ôn tập các kiến thức đã học ,... III.tiÕn tr×nh lªn líp : 1,ổn định lớp :... 2, Bµi cñ : (Lồng vào trong bài dạy ) 3, Bµi míi : Hoạt động của Gv và Hs Néi dung HĐ1. Ôn lại kiến thức đã học GV đa ra hệ thống câu hỏi để củng cố ôn tập phần kiến thức đã học. Yªu cÇu HS tr¶ lêi. ? Chuyển động cơ học là gì? ? Tại sao nói chuyển động hay đứng yên chỉ mang tính tơng đối? ? Vận tốc đặc trng cho tính chất nào của chuyển động? ? ViÕt c«ng thøc tÝnh vËn tèc trung bình của chuyển động? ? Chuyển động đều là gì? chuyển động không đều là gì?. ? H·y nªu c¸ch biÓu diÔn lùc?. ? Hai lùc c©n b»ng lµ hai lùc nh thÕ nµo?. ? KÓ tªn c¸c lo¹i lùc ma s¸t vµ cho biÕt chóng xuÊt hiÖn khi nµo? LÊy VD? HS nhớ lại kiến thức đã học trả lời theo yªu cÇu cña GV. Sau mçi c©u GV cho HS nhËn xÐt và chốt lại vấn đề.. 1. Chuyển động cơ học: Sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác => Chuyển động cơ học. Một vật có thể chuyển động so với vật này nhng lại đứng yên so với vật khác => Chuyển động và đứng yên có tính tơng đối. S 2. VËn tèc: v = t .. Vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động. 3. Chuyển động đều, chuyển động không đều: Chuyển động đều là chuyển động có độ lớn vận tốc không thay đổi theo thêi gian Chuyển động không đều là chuyển động có độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian. S vTB = t. S1 S2 ... S n (vTB = t1 t2 ... t n ). 4. BiÓu diÔn lùc: Lực đợc biểu diễn bởi một mũi tên, có: + Gốc: Điểm đặt của lực. + Phư¬ng chiÒu: Trïng víi ph¬ng, chiÒu cña lùc. + Độ dài: Cờng độ của lực theo một tỷ xích cho trước. 5. Sù c©n b»ng lùc. Qu¸n tÝnh: Hai lực cân bằng là 2 lực cùng đặt vào một vật, phương cïng n»m trªn mét ®ưêng th¼ng, chiÒu ngîc nhau vµ cã cường độ bằng nhau. Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc một cách đột ngột,do mọi vật đều cú quỏn tớnh. 6. Lùc ma s¸t: Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật ch/động trượt trên mÆt 1 vËt kh¸c. Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật ch/động lăn trên mÆt 1 vËt kh¸c. Lùc ma s¸t nghØ lµ lùc c©n b»ng víi lùc t¸c dông lªn vËt.. HĐ2. Lµm bµi tËp GV ®a ra mét sè d¹ng bµi tËp yªu cÇu HS lµm. Cõu1: Khoanh tròn chữ cái đứng trớc phơng án trả lời đúng cho các câu sau: 1- Vật chỉ chịu tác dụng của cặp lực nào sau đây thì đang đứng yên vẫn tiếp tục đứng yªn? a- Hai lực cùng cờng độ, cùng phơng. b- Hai lùc cïng cïng phư¬ng, ngîc chiÒu. c- Hai lực cùng cùng phương, cùng cờng độ, cùng chiều. d- Hai lực cùng đặt lên một vật cùng cờng độ, phơng cùng nằm trên một đờng th¼ng, chiÒu ngưîc nhau..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2- Một ô tô chở khách đang chạy trên đờng. Hãy chỉ rõ câu nào sau đây là đúng: A. Ôtô đang chuyển động so với ngời; B. Ôtô đang đứng yên so với cây bên đờng; C. Hành khách đang chuyển động so với ôtô; D. Hành khách đang đứng yên so với ôtô 3- Hµnh kh¸ch ngåi trªn xe « t« ®ang ch¹y bçng thÊy m×nh bÞ nghiªng ngươi sang tr¸i, chøng tá xe: A. §ét ngét gi¶m vËn tèc; B. §ét ngét t¨ng vËn tèc; C. §ét ngét rÏ sang tr¸i; D. §ét ngét rÏ sang ph¶i. 4- Trong các cách làm sau, cách nào giảm đợc lực ma sát? A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc; B. T¨ng lùc Ðp lªn mÆt tiÕp xóc; C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc; D. T¨ng diÖn tÝch bÒ mÆt tiÕp xóc. C©u 2: Một ngời đi bộ trên đoạn đờng đầu dài 3km với vận tốc 2m/s; Đoạn đờng sau 1,9km đi hết 0,5 giờ. Tính vận tốc TB của người trên cả hai đoạn đờng đó. S1 S 2 HD : VTB = t1 t2 = .... C©u 3 : ( BT 3.7 – SBT) S/ 2: v1 = 12 (km/h) S/ 2: v2 S : v = 8 (km/h) v2 =? Thời gian xe đi hết nửa qđ đầu là: t1 = S/ 2v1 = S/ 2. 12 = S/ 24( h) (1) Thời gian xe đi hết nửa qđ sau là: t2 = S/ 2v2 (2) Thời gian xe đi hết cả qđ là:t = S / v = S/ 8 (3) Từ (1), (2), (3) ta có: S/ 24 + S/ 2v2 = S/ 8 <=> 1/ 12 + 1/v2 = 1/ 4 <=> v2 + 12 = 3v2 => v2 = 6 Vậy vận tốc trên nửa qđ sau là 6( km/h) 4. Híng dÉn häc ë nhµ: - Lµm l¹i c¸c bµi tËp. - Ôn lại nội dung kiến thức đã học, chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết. IV. Rót kinh nghiÖm : ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ...........................................
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngày dạy: .../.../20.... Tiết 7: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết cách làm một bài tập định tính, định lượng - Vận dụng kiến thức để giải được một số bài tập cơ bản về vận tốc, biểu diễn lực, áp suất 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bày 3. Thái độ: - Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi, vận dụng trong thực tế II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, SGV, GA 2. HS: SGK, SBT, vở ghi, nháp, máy tính III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ(5’) - Cho biết áp suất là gì? Phân biệt giữa áp suất và áp lực, viết kí hiệu công thức tính, đơn vị tính áp suất. Làm bài tập 7.4 SBT Hoạt động của GV, HS Nội dung ghi bài HĐ 1: Giải bài tập 1( 3.7SBT)( 15’) I. Bài tập 1 ( BT 3.7 – SBT) -GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài và S/ 2: v1 = 12 (km/h) tóm tắt bài S/ 2: v2 - HS: HĐ cá nhân S : v = 8 (km/h) - GV: V tốc của xe đạp tính bằng công v2 =? thức nào? Thời gian xe đi hết nửa qđ đầu là: - HS: v = S /t t1 = S/ 2v1 = S/ 2. 12 = S/ 24( h) (*) - GV: Tính thời gian của xe đi hết nửa Thời gian xe đi hết nửa qđ sau là: qđ đầu? Thời gian nửa qđ sau và cả t2 = S/ 2v2 (* *) qđ? Thời gian xe đi hết cả qđ là: - HS: t1 = S/ 2v1; t2 = S/ 2v2; t = S/ v t = S / v = S/ 8 (* * *) - GV: Tổng thời gian của xe đi trong 2 Từ (*), (**), (***) ta có: nửa qđ bằng thời gian đi hết cả qđ S/ 24 + S/ 2v2 = S/ 8 => 1/ 12 + 1/v2 = 1/ 4 - HS: Thiết lập ra phương trình và giải => v2 + 12 = 3v2 => v2 = 6 tính v2 Vậy vận tốc trên nửa qđ sau là 6( km/h) HĐ2: Bài tập 2( 6.5 SBT)( 15’) II. Bài tập 2 - GV: Yêu cầu HS đọc đề và tóm tắt F = 10 000( N) , F1 = 5 000( N) - HS: Hđ cá nhân m = 10 tấn = 10 000 ( kg) - GV: Tính tr lượng của vật bằng công Fms = ? F ms / P = ? thức nào? Có những lực nào td vào vật,Ftổng hợp = ? - HS: P = 10 m - Lực ma sát khi bánh xe lăn đều trên mặt - GV: SS F và P đường là: Fms = 10 000 – 5 000 = 5 000( N) - HS: HĐ cá nhân - Tr lượng của tàu: P = 10 m = 10. 10 000 = - GV: Khi khởi hành tàu chịu td của 100 000( N) những lực nào? Tính độ lớn của lực - Lực ma sát bằng: Fms / P = 5 000/ 100 000 tổng hợp? = 1/ 20 . Vậy Fms = 1/20. P - HS: HĐ cá nhân - Các lực td vào tàu: trọng lực P, phản lực - GV: HD HS cách tổng hợp lực của đường ray lên tàu: Q, Lực kéo F, Lực - HS: Đại diện 1 HS lên trình bày, HS ma sát Fms.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> khác NX - Ta có trọng lực P cb với phản lực Q lên độ - GV: Thống nhất đáp án lớn của lực tổng hợp: Fth =10 000 – 5 000 = - HS: Hoàn thành vào vở 5 000( N) - GV: HS NCSGK cho biết kh, ct, đv của áp suất? - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn? - GV: Kết luận lại HĐ 3:Bài tập 3 ( BT 7.6 SBT) (10’) III. Bài tập 3 - GV: Yêu cầu HS đọc đề và tóm tắt m1= 60( kg), m2 = 4( kg). bài S1 = 8 (cm2) = 0.0008 (m2) - HS: HĐ cá nhân, p=? - GV: Trọng lượng của người và ghế Trọng lượng của người và ghế là: được tính bằng công thức nào? P = 10 ( m1 + m2) = 10.( 60 + 4) = 640 (N) - HS: P = 10m DT bị ép của 4 chân ghế là: - GV: DT txúc của ghế với mặt đất là S = 4 S1 = 4. 0.0008 = 0.0032 ( m2) bao nhiêu? Áp suất của người và ghế cùng td lên mặt 2 - HS: 4. 8 = 32 cm đất: - GV: Nêu cthức tính áp suất của các p = P/ S = 640/ 0.0008 = 800 000( pa) chân ghế? Vậy áp suất của người và ghế lên mặt đất là - HS: p = F / S 800 000 (pa) - GV: YC HS hoàn thiện bài 3 - HS: 1 Hs lên bảng, HS khác làm ra nháp và NX - GV: Kết luận lại IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’) - GV: HS ôn tập từ tiết 1-> 7 giờ sau kiểm tra 1 tiết.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngày soạn: 05/11 /2013. KIỂM TRA MỘT TIẾT. Tiết 8. I. môc tiªu : 1. Kiến thức: Thông qua kiểm tra đánh giá kết quả kết quả học tập của từng HS từ đó có phơng án điều chỉnh phơng pháp giảng dạy và kiểm tra hàng ngày với tõng häc sinh. 2. Kĩ năng: - H/S vận dụng các kiến thức đã học đợc để làm bài kiểm tra. - H/S rÌn luyÖn kü n¨ng gi¶i bµi tËp. 3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực ,tự giác làm bài, đúng thời gian quy định. II.chuÈn bÞ : GV chuẩn bị ma trận, đề ra (in sẵn trên giấy A4 cho HS) và đáp án. 1. Ma trận đề kiểm tra Trình độ NhËn biÕt HiÓu VËn dông KT Tæng LÜnh vùc KT Chuyển động c¬ häc Chuyển động đều - Chuyển động không đều BiÓu diÔn lùc Sù c©n b»ng lùc - Qu¸n tÝnh Lùc ma s¸t. TNKQ. TL. TNKQ. TL. TNKQ. TL 4. 4 2,0. 2,0 1. 0,5. 1. 1 1 1. 1,5. 2. 4. 3,0. 5,0 1. 1,5. 1,5 1. 0,5. 0,5 2. 1. 0,5 0,5 Tæng sè c©u 6 4 2 Tæng sè 3,0 4,0 3 ,0 ®iÓm đề bài : ĐỀ 01 PhÇn I : Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan (4 diÓm) I.Hãy đánh dấu Đ vào ô sau những câu đúng hoặc ghi S vào ô nh÷ng c©u sai. Câu 1: Một hành khách ngồi trên xe ca đang chạy trên đờng thì: 1. Ngời khách chuyển động so với ngời lái xe. 2. Xe đứng yên so với ngời khách. 3. Lái xe chuyển động so với khách. 4. Cây bên đờng đứng yên so với ngời khách.. 1,0 12 10,0. sau. II. Khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng (đúng nhất) trong các câu sau: C©u 2: Lùc nµo sau ®©y lµ lùc ma s¸t: A- Lùc xuÊt hiÖn khi d©y cao su d·n. B- Lùc hót c¸c vËt r¬i xuống đất. C- Lùc xuÊt hiÖn khi ta phanh xe khiÕn xe dõng l¹i. D- Lùc xuÊt hiÖn khi lß xo bÞ nÐn. C©u 3: Lùc nµo sau ®©y lµ lùc ma s¸t l¨n: A- Lực xuất hiện cản lại chuyển động của vật khi kéo một vật trợt trên đất. B- Lực xuất hiện cản lại chuyển động khi quả bóng lăn trên mặt đất trên đất. C- Lực xuất hiện giữ cho vật không chuyển động khi có lực tác dụng vào vËt..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> D- C¶ A,B,C. Câu 4: Vật chỉ chịu tác dụng của cặp lực nào sau đây thì đang chuyển động vẫn tiếp tục chuyển động thẳng đều? A- Hai lực cùng cuờng độ, cùng phơng. B- Hai lùc cïng cïng ph¬ng, nguîc chiÒu. C- Hai lực cùng cùng phơng, cùng cờng độ, cùng chiều. D- Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cờng độ, phơng cùng nằm trên một đờng th¼ng, chiÒu ngîc nhau. Câu 5: Một xe chuyển động đều với vận tốc v. Vận tốc trung bình của xe này là: A- Có cùng giá trị v. B- Có giá trị khác với v. C- Có giá trị tuỳ thuộc đoạn đờng đợc xét D- Không tính đợc vì vận tốc trung bình chỉ áp dụng cho chuyển động không đều. PhÇn II: Tù luËn: C©u 6 (1,5 ®iÓm): BiÓu diÔn c¸c lùc t¸c dông lªn mét vËt nÆng 3kg treo trªn mét sîi d©y. Câu 7 (3 điểm): Một HS đi từ nhà đến trờng mất 20 phút. Đoạn đờng từ nhà đến trờng dài 1,5km. a) Có thể nói HS đó chuyển động đều đợc không? b) Tính vận tốc của chuyển động. Vận tốc này gọi là vận tốc gì? Câu 8 (1,5 điểm): Một ngời đi xe đạp trên một đoạn đờng. Nửa đoạn đờng thứ nhất vận tốc trung bình của ngời này là 8km/h và nửa đoạn đờng thứ 2 vận tốc trung bình là 12km/h. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đờng. §Ò 02 PhÇn I : Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan (4 diÓm) I. Hãy đánh dấu Đ vào ô sau những câu đúng hoặc ghi S vào ô sau nh÷ng c©u sai. Câu 1: Một hành khách ngồi trên xe ca đang chạy trên đờng thì: 1. Ngời khách chuyển động so với ngời lái xe. 2. Xe đứng yên so với ngời khách. 3. Lái xe chuyển động so với khách. 4. Cây bên đờng chuyển động so với ngời khách. II. Khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng (đúng nhất) trong các câu sau: C©u 2: Lùc nµo sau ®©y lµ lùc ma s¸t: A. Lực hút các vật rơi xuống đất. B. Lùc xuÊt hiÖn khi lß xo bÞ nÐn C. Lùc xuÊt hiÖn khi d©y cao su d·n D.Lùc xuÊt hiÖn khi ta phanh xe khiÕn xe dõng l¹i. C©u 3: Lùc nµo sau ®©y lµ lùc ma s¸t l¨n: A- Lực xuất hiện cản lại chuyển động của vật khi kéo một vật trợt trên đất. B- Lực xuất hiện giữ cho vật không chuyển động khi có lực tác dụng vào vËt. C- Lực xuất hiện cản lại chuyển động khi quả bóng lăn trên mặt đất . D- C¶ A,B,C. Câu 4: Vật chỉ chịu tác dụng của cặp lực nào sau đây thì đang chuyển động vẫn tiếp tục chuyển động thẳng đều? A- Hai lực cùng cờng độ, cùng phơng. . B- Hai lực cùng phơng, cùng cờng độ, cùng chiều. C- Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cờng độ, phơng cùng nằm trên một đờng th¼ng, chiÒu ngîc nhau. D- Hai lùc cïng ph¬ng, ngîc chiÒu. Câu 5: Một xe chuyển động đều với vận tốc v. Vận tốc trung bình của xe này lµ: A- Cã cïng gi¸ trÞ v. B, Có giá trị tuỳ thuộc đoạn đờng đợc xét C- Không tính đợc vì vận tốc trung bình chỉ áp dụng cho chuyển động không đều. D- Cã gi¸ trÞ kh¸c víi v. PhÇn II: Tù luËn: C©u 6 (1,5 ®iÓm): BiÓu diÔn c¸c lùc t¸c dông lªn mét vËt nÆng 4kg treo trªn mét sîi d©y. Câu 7 (3 điểm): Một HS đi từ nhà đến trờng mất 30 phút. Đoạn đờng từ nhà đến trờng dài 1,5km. a) Có thể nói HS đó chuyển động đều đợc không?.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> b) Tính vận tốc của chuyển động. Vận tốc này gọi là vận tốc gì? Câu 8 (1,5 điểm): Một ngời đi xe đạp trên một đoạn đờng. Nửa đoạn đờng thứ nhất vận tốc trung bình của ngời này là 9 km/h và nửa đoạn đờng thứ 2 vận tốc trung bình là 11km/h. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đờng.? §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: ĐỀ 01 PhÇn A: Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan (4 ®iÓm) A1. Hãy đánh dấu Đ vào ô sau những câu đúng hoặc ghi S vào ô sau nh÷ng c©u sai (2 ®iÓm) ý 1 2 3 4 §¸p ¸n S § S Đ §iÓm 0,5 0,5 0,5 0,5 A2. Khoanh trßn vµo chữ cái chỉ đáp án đúng trong các câu sau: Câu 2 -> Câu 6 (2,5điểm) C©u 2 C©u 3 C©u 4 C©u 5 C©u PhÇn B: Tù C B D A §¸p ¸n luËn(6 ®iÓm) 0,5 0,5 0,5 0,5 §iÓm C©u 6 (1,5®): Ta cã c¸c lùc t¸c dông lªn vËt lµ: Träng lùc P cña vËt vµ lùc c¨ng T cña sîi d©y. Hai lực này là hai lực cân bằng, có cường độ P = T = 30N, chúng đợc biểu diễn nh trªn h×nh sau: (0,5 ®iÓm) (HS biểu diễn đúng mỗi lực cho 0,5 điểm) Câu 7: (3 điểm) a) Không thể kết luận đợc chuyển động của HS là chuyển động đều vì cha biết trong thời gian chuyển động, vận tốc có thay đổi hay không. (1,5 ®iÓm) b) Vận tốc chuyển động của HS là. 1,5 4,5( km / h) s 1 v = =¿ 1 t 3 (víi s = 1,5km; t = 3 h). Vận tốc chuyển động của HS là vận tốc trung bình.. (1®iÓm). (0,5®iÓm). 10 N. C©u 8: (1,5®iÓm) Gọi đoạn đờng ngời đó đi là S. Khi đó thời gian ngời đi xe đạp đi hết hai nửa đoạn đờng: S S S 2 t1 = v1 = 2v1 16. (0,25 ®iÓm) Vận tốc trung bình trên cả hai đoạn đờng:. S S S 2 t2 = v2 = 2v2 24. S S 1 16.24 S S 1 1 t1 t2 9, 6 16 24 16 24 = 16 24 v= (km/h). (0,25 ®iÓm). (0,25 ®iÓm). (0,75. ®iÓm) ĐỀ 02 : PhÇn A: Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan (4 ®iÓm) I. Hãy đánh dấu Đ vào ô sau những câu đúng hoặc ghi S vào ô sau nh÷ng c©u sai (2 ®iÓm) Ý 1 2 3 4 §¸p ¸n S § S S §iÓm 0,5 0,5 0,5 0,5 II. Khoanh trßn vµo chữ cái chỉ đáp án đúng trong các câu sau:Câu 2 ->Câu6: 2,5điểm) C©u 2 C©u 3 C©u 4 C©u 5 C©u PhÇn B: Tù D C C A §¸p ¸n luËn(6 ®iÓm) 0,5 0,5 0,5 0,5 §iÓm C©u 6 (1,5®): Ta cã c¸c lùc t¸c dông lªn vËt lµ: Träng lùc P cña vËt vµ lùc c¨ng T cña sîi d©y. Hai lực này là hai lực cân bằng, có cờng độ P = T = 40N, chúng đợc biểu diễn nh trªn h×nh sau: (0,5 ®iÓm).
<span class='text_page_counter'>(21)</span> (HS biểu diễn đúng mỗi lực cho 0,5 điểm) Câu 7: (3 điểm) a) Không thể kết luận đợc chuyển động của HS là chuyển động đều vì cha biết trong thời gian chuyển động, vận tốc có thay đổi hay không. (1,5 ®iÓm) b) Vận tốc chuyển động của HS là. s v = =¿ t. 1,5 3, 0 (km / h) 1 1 2 (víi s = 1,5km; t = 2 h). Vận tốc chuyển động của HS là vận tốc trung bình.. (1®iÓm). (0,5®iÓm). 10 N. C©u 8: (1,5®iÓm) Gọi đoạn đờng ngời đó đi là S. Khi đó thời gian ngời đi xe đạp đi hết hai nửa đoạn đờng: S S S 2 t1 = v1 = 2v1 18. (0,25 ®iÓm). ®iÓm) Vận tốc trung bình trên cả hai đoạn đờng:. (0,25 ®iÓm). S S S 2 t 2 = v2 = 2v2 22. S S 1 18.22 1 1 t1 t2 S S 9,9 18 22 18 22 = 18 22 v= (km/h). (0,25. (0,75 ®iÓm) III.các hoạt động dạy học : 1. ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số HS. 2. Phát đề: GV phát đề đã chuẩn bị cho HS. 3. Làm bài : Gv : Theo dâi HS lµm bµi.Hs : Làm bài vào tờ đề kiểm tra 4. Thu bµi: Gv : thu bµi vµo cuèi giê. 5. Híng dÉn vÒ nhµ: KiÓm tra l¹i bµi lµm b»ng c¸ch lµm l¹i. - ChuÈn bÞ tiết sau học bài mới tiếp theo: ¸p suÊt. IV. Rót kinh nghiÖm : ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ...........................................
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bước 4: Nội dung đề Câu 1( 1.25đ) : Chuyển động đều, chuyển động không đều là gì? Lấy vd? Viết công thức tính vận tốc trung bình trong cđ k đều, giải thích các kí hiệu, đơn vị của các đại lượng có trong công thức? Câu 2( 1.25đ) : Hai lực cân bằng có đặc điểm gì? Lấy vd về một 2 lực cân bằng td vào vật đứng yên, cđ? Biểu diễn hai véc tơ lực đó? Câu 3( 2.5): Một người đi xe đạp đều trên qđ đầu dài 4 km vơi vận tốc 8 km/h, ở qđ sau dài 6 km với vận tốc 18 km/h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả qđ? Câu 4( 2.5 đ): Một người nặng 60 kg đứng trên mặt đất nằm ngang. Diện tích một chiếc dép là 200 cm2. Tính áp suất của người lên mặt đất khi : a. Khi đứng 1 chân. b. Khi đứng 2 chân Để giẩm bớt áp suất trong các trường hợp này người đó phải làm gì? Câu 5( 2.5 đ): Một đầu tàu khi khởi hành cần một lực kéo 10 000 (N) nhưng khi đã cđ thẳng đều trên đường sắt thì chỉ cần kéo một lực 5000( N). a. Tìm độ lớn của lực ms khi bánh xe lăn đều trên đường sắt. Biết đầu tàu có khối lượng 10 tấn. Hỏi lực ms này có độ lớn bằng bao nhiêu phần của trọng lực của tàu? b. Đoàn tàu khi khởi hành chịu td của những lực nào? Biểu diễn các lực đó? Bước 5: Đáp án và biểu điểm Câu 1(2đ): - Chuyển động đều là cđ có vận tốc không thay đổi theo thời gian. VD: cđ của cánh quạt khi quay ổn định( 0.5đ ) - CĐ k đều là cđ có vtốc thay đổi theo thời gian. VD: cđ của ô tô đi từ HN- HP ( 0.5đ ) - CT tính vtb = S / t Trong đó: S: Tổng quãng đường đi được( m) t: Tổng thời gian đi hết qđ (s) vtb: Vận tốc trung bình của xe trong cả quãng đường( 0.75đ) Câu 2( 2đ): - Hai lực cb là hai lực có cùng phương, cùng độ lớn, cùng điểm đặt n ngược chiều.( 0.5đ) - VD: một em bé tay cầm bóng bay: Lực kéo của tay em bé cb với lực đẩy của kk lên bóng bay( 0.5đ) - Biểu diễn:( 0.25đ) F đ. Câu 3(2.5đ): S1 = 4( km), v1 = 8( km/h) S2 = 6( km), v2 = 18( km/ h) v= ? là:. F k Thời gian xe đi hết qđ đầu: t1 = S1 / v1 = 4: 8 = 0.5( h) Thờì gian xe đi hết qđ sau: t2 =S2 / v2 = 6: 18 = 0.33( h) Vận tốc trung bình của xe trên cả qđ.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> v = ( S1 + S2) / ( t1 + t2) =( 4 + 6) / (0.5+ 0.33) = 12.05( km/h) Câu 4 ( 2,5đ): m = 60( kg) S1 = 200 cm2 = 0.02 ( m2) p 1 chân = ? p 2 chân =? đứng 1 chân:. Trọng lượng của người: P = 10m = 10. 60 = 600 (N) Áp suất cảu người td len nền nhà khi p1 = F / S1 = P /S1= 600 / 0.02 =. 30 000 (pa) Áp suất của người lên nền nhà khi đưng 2 chân: p2 = F/ 2S1 = P / 2 S1 = 600/ 2.0.02 =15 000 (pa) Câu 5( 2.5đ): F = 10 000 ( N) Lực ms do đường ray td lên tàu: Fk = 5 000 (N) F ms = F – F k = 10 000 – 5 000 =5 000(N) m = 10 tấn = 10 000( kg) Trọng lượng của tàu: Fms = ? Fms / P = ? P = 10 m = 10. 10 000 = 100 000(N) Có những lực nào td vào vật Ta có: F ms / P = 5 000/ 100 000 = 1/ 20 -> P = 20 Fms. Biểu diễn các vec tơ lực đó? Những lực tác dụng vào vật: Fk, Fms, P, Q. Fms. Q. F k P.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Ngày soạn: 12 /11 /2013 Tiết 9: ÁP SUẤT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- Phát biểu được định nghĩa về áp lực và áp suất. - Viết được công thức tính áp suất và kể tên, đơn vị của các đại lượng có trong công thức. - Vận dụng công thức tính áp suất để giải được bài tập đơn giản về áp lực, áp suất. - Nêu cách làm tăng, giảm áp suất và dùng nó để giải thích một số hiện tượng đơn giản trong cuộc sống. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán, 3. Thái độ:- Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi, vận dụng trong thực tế II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, SGV, GA,… 2. HS: SGK, SBT, vở ghi, bộ thí nghiệm h 7.4 SGK III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ:- Có những lự ma sát nào? Lấy vd? Lực ma sát xuất hiện khi nào? 3. Bài mới : ĐVĐ:Tại sao máy kéo nặng nề lại chậy được trên nền đất mềm còn ô tô thì không đi được bài hôm nay chúng ta sẽ cùng đi trả lời câu hỏi đó. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu về áp lực I. Áp lực là gì? -GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin * Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mục 1SGK cho biết áp lực là gì? mặt bị ép - HS: HĐ cá nhân - C1: - GV: Kết luận lại khái niệm áp lực a. Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường - HS: Ghi vở và qs h7.3 trả lời C1 được gọi là áp lực - HS: 1 HS trình bày, HS khác nghe và b- Lực của ngón tay t/d lên đầu đinh là áp lực nhận xét - Lực của mũi đinh t/d lên gỗ là áp lực - GV:Thống nhất đáp án, yc HS h thành vào vở:… II. Áp suất 1. Tác dụng của áp suất phụ thuộc vào yếu HĐ2: Tìm hiểu td của áp lực phụ thuộc tố nào? vào yếu tố nào? - C2: -GV:Đặt khối kloại lên mặt bột đá bằng phẳng, lựcép của khối kloại lên bột đá có Áp lực DT bị ép Độ lún phải là áplực k? F2 > F 1 S2 = S 1 h2 > h1 - HS: Phải là áp lực F3 = F 1 S3 < S 1 h3 > h1 - GV: YC HS đọc C2 nêu mục đích TN * Kết luận và cách tiến hành TN? - C3: Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp - HS: Mục đích TN: biết được td của áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ. lực phụ thuộc vào diện tích bị ép, độ lớn 2. Công thức tính áp suất. của áp lực GV: YC HS làm TN và hoàn thành C2 - HS: HĐ nhóm, ntrưởng tr bày, nhóm * Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn khác NX vị diện tích bị ép.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - GV: Thống nhất đáp án, HS ghi vở - HS: Hoàn thành C3 - GV: Vậy td của áp lực phụ thuộc ntn vào độ lớn của áp lực và diện tích bị ép? - HS: …. - GV: Thông báo độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép gọi là áp suất - HS: Nghe và ghi vở - GV: …. - HS:…. - GV: Kết luận lại HĐ 3: Vận dụng - GV: Yêu cầu HS trả lời C4, C5 SGK - HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả lời của bạn - GV: HD C5 + Yếu tố nào đã biết, ytố nào cần tính. Tóm tắt bài + Tính áp suất theo công thức nào? Ss hai áp suất vừa tính và trả lời câu hỏi đầu bài - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn - GV: Thống nhất đáp án yc HS h thành vào vở. * KH: P F * Công thức: P = S. Trong đó:. F: Là áp lực td lên dt bị ép(N) S: Diện tích bị ép( m2) p: Áp suất( N/ m2) *Đơn vị: N/ m2 hoặc Pa 1 N/ m2 = 1 Pa III. Vận dụng - C4: Để tăng áp suất ta làm như sau: + Tăng áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép + Giữ nguyên áp lực giảm diện tích bị ép + Tăng áp lực và giảm dt bị ép - Để giảm áp suất ta làm như sau: + Giảm áp lực, giữ nguyên dt bị ép + Giữ nguyên áp lực, Tăng dt bị ép + Giảm áp lực và tăng dt bị ép - VD: + Để giảm áp lực của người lên mặt bùn, ta dùng tấm ván to để trên mặt bùn rồi mới đặt chân lên + Để tăng áp lực của mũi khoan với mặt bàn ta cho mũi khoan càng thật nhọn và tăng áp lực lên mặt bàn - C5: P1 = 340000 (N), S1 = 1.5 ( m2); P2 = 20000( N) , S2 = 250cm2 = 0.025 (m2) p1 = ?, p2 = ? SS p1, p2?. Áp suất của xe tăng là: p1 = P1/ S1 = 340000 / 1.5 = 226 666.6(pa) Áp suất của ô tô gây lên mặt đường là: p1 = P2 / S2 = 20000 / 0.025 = 800 000( pa) Ta thấy xe tăng gây ra áp suất lên mặt đường nhỏ hơn ô tô lên xe tăng không bị lún khi đi trên đất mềm 4,Cũng cố :- GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK+ có thể em chưa biết - GV: Kết luận lại và giới thiệu bảng 7.2 SGK - GV: HS làm bài tập SBT 7.1, 7.2 5,Hướng dẫn về nhà : - GV: HS về nhà học thuộc ghi nhớ SGK - GV: HS về nhà làm bài tập 7.3, 7.4 ,7.5, 7.6 SBT ChuÈn bÞ tiÕt sau häc tiÕp bµi mới tiếp theo :… IV. RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………… ……………..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ngày soạn:11/11/2013. Tiết 10: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (T1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- Biết được chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên thành bình, đáy bình và các vật ở trong lòng chất lỏng - Xây dưng được công thức tính áp suất chất lỏng qua công thức tính áp suất. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm thí nghiệm 1, 2, để rút ra kết luận. 3. Thái độ:- Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi, vận dụng trong thực tế II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, SGV, GA 2. HS: SGK, SBT, vở ghi, bộ thí nghiệm h 8.3, 8.4 SGK III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp 2. Bài củ :- GV:Tại sao khi lặn càng xuống sâu thì thợ lặn càng phải mặc áo lặn chịu được áp suất lớn? 3, Bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu sự tồn tại của áp suất I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng trong lòng chất lỏng chất lỏng -GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 1. TN1 1SGK cho biết dụng mục đích, dụng cụ, C1: Các màng cao su bị biến dạng chứng cách tiến hành TN? tỏ chất lỏng đã gây áp suất lên đáy và - HS: HĐ cá nhân thành bình - GV: Kết luận lại yc HS làm TN trả lời C1, C2: Chất lỏng gây áp suất theo mọi C2 phương - HS: HĐ nhóm 2. TN2 - GV: Hiện tượng xảy ra ntn? - C3: TN này chứng tỏ chất lỏng gây ra - HS: 1 HS trình bày, nhóm khác nghe và áp suất theo mọi phương lên những vật NX nằm trong lòng cua nó. - GV:Thống nhất đáp án, yc HS hoàn thành 3. Kết luận vào vở - C4:Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất - GV: YC HS đọc dòng đầu của phần ghi lên đáy bình mà còn lên cả thành bình và nhớ các vật ở trong lòng chất lỏng HĐ2: TH áp suất chất lỏng tác dụng lên * Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi các vật trong lòng của nó. phương lên đáy bình, thành bình và các - GV: YC HS trình bày TN 2 vật ở trong lòng nó..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> - HS: HĐ cá nhân - GV: Kết luận - HS: Làm TN theo nhóm, trả lời C3 - HS: NX và thống nhất đáp án. II. Công thức tính áp suất chất lỏng - Công thức tính áp suất chất lỏng:. p = d.h. Trong đó: - GV: YC HS hoàn thành kết luận + p: Áp suất chất lỏng( N/ m2) - HS: HĐ cá nhân + d; Trọng lượng riêng của chlỏng( N/ - GV: Kết luận lại m3 ) + h: Chiều cao của cột chất lỏng( m) * Chú ý: HĐ 3: Xây dựng công thức tính áp suất - Công thức này cũng áp dụng cho một chất lỏng điểm bất kì nằm trong lòng chất lỏng, - GV: Áp suất là gì? Công thức tính? chiều cao của cột chất lỏng cũng là độ - HS: HĐ cá nhân, sâu của điểm đó so với mặt thoáng - GV: YC HS tính áp suất của khối chất - Trong một chất lỏng đứng yên áp suất ở lỏng hình trụ có chiều cao h, diện tích đáy là những điểm nằm trên cùng một mặt S biết d là trọng lượng riêng của chất lỏng? phẳng nằm ngang thì có độ lớn bằng - HS: HĐ nhóm, thảo luận và thống nhất nhau đáp án. - Càng ở sâu thì áp suất chất lỏng càng - GV: Khi clỏng đứng yên, so sánh áp lực lớn của chất lỏng gây lên đáy cốc với trlượng III. Vận dụng : của khối ch lỏng? - C6: Khi ta lặn xuống biển người thợ lặn - HS: F = P phải mặc một áo lặn nặng nề, chụi được - GV: Tính khối lượng của chất lỏng trên? áp suất lên đến hàng ghìn pa vì lặn sâu - HS: m = D. V = D .S. h dưới biển áp suất do nước biển gây lên - GV: Tính trọng lượng của khối chất lỏng? đến hàng ghìn pa. Nếu không lặn thì - HS: P = 10 m = 10.D.S.h người thợ lặn không thể chụi được áp - GV: Tính áp suất gây ra của khối chất lỏng suất lớn như vậy. trên? - C7: h =1,2( m), h1 = 1,2- 0,4 = 0,8 (m) - HS: p = F/ S = P/ S = 10.D.S.h/ S = 10.D. D =10 000( N/m3) h = d.h p =? p1 = ? - GV: Kết luận lại Áp suất của nước gây lên đáy thùng là: - HS: Ghi vào vở p = d. h = 10 000. 1,2 = 12 - GV: Lưu ý HS 000( pa) Hđ4: Vận dụng Áp suất của nước gây lên một điểm cách - GV: YC HS trả lời C6, C7 SGK đáy thùng 0,4 m là: - HS: HĐ cá nhân p1 = d. h1 = 10 000. 0,8 = 8 000 ( pa) - GV: Chốt lại - HS: ghi vở 4.Cũng cố :- GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK+ có thể em chưa biết - HS: HĐ cá nhân, làm bài tập 8.4 SBT - GV: Kết luận lại và củng cố toàn bài 5. Hướng dẫn về nhà : - GV: HS về nhà học thuộc ghi nhớ SGK . - GV: HS về nhà làm bài tập 8.1, 8.2, 8.5 SBT - Đọc trước phần bình thông nhau, nêu nguyên tắc của bình thông nhau.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> IV.RÚTKINHNGHIỆM………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………….….. Ngày soạn:26 /11/2013. Tiết 11: LỰC. BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- Biết được nguyên tắc hoạt động của bình thông nhau - Biết được nguyên lí làm việc của máy nén thủy lực và công dụng của nó. 2. Kĩ năng: - Làm được TN h 8.6 và nêu ra nguyên tắc HĐ của bình thông nhau. 3. Thái độ:- Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi, vận dụng trong thực tế. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, SGV, GA,… 2. HS: SGK, SBT, vở ghi, bộ thí nghiệm h 8.6 SGK, Tranh máy nén thủy lực III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp:… 2. Bài cũ: - Nêu những hiểu biết của em về áp suất chất lỏng? Làm bài tập 8.2 SBT - Làm bài tập 8.5 SBT? 3. Bài mới : ĐVĐ: Bình thông nhau là gì? Chúng HĐ dựa trên nguyên tắc nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu bình thông nhau I. Bình thông nhau -GV: Cho HS QS một chiếc bình thông * Thí nghiệm 1: (sgk ) nhau C5: Khi nước trong bình đứng yên mực nước ?Nêu cấu tạo của bình thông nhau? sẽ ở trạng thái c: Mực nước trong hai nhánh - HS: Gồm hai nhánh được thông với nhau bằng nhau - GV: Kết luận và làm TN đổ nước vào một nhánh yêu cầu HS quan sát mực nước ở hai nhánh khi nước yên lặng * Kết luận: Trong bình thông nhau chứa - HS: HĐ nhóm cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất - GV: Hiện tượng xảy ra ntn? lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ - HS: 1 HS trình bày, nhóm khác nghe và cao. NX - GV:Thống nhất đáp án, yc HS rút ra kết luận - HS: HĐ cá nhân - GV: KL HS ghi vở II. Máy nén thủy lực.( Máy dùng chất lỏng) HĐ2: TH máy nén thủy lực - Cấu tạo: ( Hình 8.9 – sgk ) - GV: YC HS đọc phàn có thể em chưa biết + Bình kín chứa đầy chất lỏng.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> SGK cho biết máy nén thủy lực HĐ dựa trên nguyên tắc nào? - HS: Chất lỏng trong một bình kín có khẳ năng truyền nguyên vẹn áp suất ngoài tác dụng lên nó - GV: Nêu cấu tạo của máy nén thủy lực? - HS: Một bình kín chứa đầy chất lỏng, hai pít tông bịt kín hai đầu một pít tông nhỏ, một pít tông lớn? - GV: Máy nén thủy lực có tác dụng gì? - HS: F = p. S = f.S/ s => F/f = S/ s Chỉ cần td lên đầu píttông nhỏ một lực nhỏ là đầu bên kia có được một lực nâng F rất lớn khi S lớn - GV: Kết luận về máy nén thủy lực - HS: Ghi vào vở HĐ 3: Vận dụng - GV: YC HS trả lời C8, C9 SGK - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn - GV: Thống nhất đáp án - HS: Ghi vào vở.. + 2 pít tông có diện tích đáy to, nhỏ - Nguyên tắc HĐ: + Chất lỏng chứa đầy trong bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất ra bên ngoài +Khi td vào đầu pít tông nhỏ có diện tích s một lực f nhỏ thì đầu pít tông to có diện tích S sẽ có một lực nâng F rất lớn. F p.S . f .S F S s f s. S lớn hơn s bao nhiêu lần thì F lớn hơn f bấy nhiêu lần - Công dụng: Dùng để nâng một vật nặng lên cao mà chỉ cần lực nhỏ tác dụng lên pít tông. III. Vận dụng. - C8: ấm có vòi cao sẽ đựng được nhiều nước hơn vì mực nướ trng ấm và vòi luôn ngang bằng nhau nếu vòi càng cao thì trong ấm chứa càng nhiều nước - C9: Bình A và bình B thông nhau. Mực chất lỏng ở bình A và bình B luôn ngang bằng nhau khi chất lỏng đứng yên. Do vậy mà dựa vào mực chất lỏng ở bình B có thể biết mực chất lỏng có trong bình A.. 4. Cũng cố: - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK. mục có thể em chưa biết - HS: HĐ cá nhân, làm bài tập 8.3 SBT - GV: Kết luận lại và củng cố toàn bài 5.Hướng dẫn về nhà ; - GV: HS về nhà học thuộc ghi nhớ SGK - GV: HS về nhà làm bài tập 8.6 SBT - Đọc trước bài 9: cho biết ÁP suất khí quyển tồn tại như thế nào IV. RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………...
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Ngày soạn: 03/12/ 2013. Tiết : 12. ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khí quyển - Lấy được vd thực tế về tác dụng của áp suất khí quyển gây ra. 2. Kĩ năng:- Làm được TN h 9.2, 9.3, mô tả và giải thích được TN h 9.4 3. Thái độ: - Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi, vận dụng trong thực tế. II. CHUẨN BỊ: 1. Gv: SGK, SGV, GA 2. Hs: SGK, SBT, vở ghi, bộ thí nghiệm h 9.2, 9.3- SGK. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức :… 2. Bài cũ: - Nêu nguyên tắc HĐ của BTN, MNTL ứng dụng của hai loại máy trên trong thực tế? - Làm bài tập 8.6 SBT? 3. Bài mới : Hoạt động của Gv và Hs Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu sự tồn tại của áp suất khí I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển quyển : - TĐ được bao bọc bởi một lớp không -GV: Đoc thông tin SGK cho biết tại sao có khí dày đặc lên đến hàng ngàn km. Lớp sự tồn tại của lớp khí quyển? không khí này gọi là khí quyển. - HS: TĐ được bao bọc bởi một lớp không - Không khí có trọng lượng nên TĐ và khí dày đặc tới hàng ngàn km gọi là khí mọi vật nằm trên TĐ đều chịu td của áp quyển suất khí quyển. - GV:Tại sao lại tồn tại áp suất khí quyển? - Áp suất khí quyển td theo mọi phương 2 - HS: Vì k có trọng lượng lên TĐ và mọi vật trên TĐ đều chịu td của áp suất khí quyển - GV: NX về phương td của áp suất khí quyển? - HS: ÁP suất khí quyển td theo mọi phương - GV:Kết luận lại - HS: Ghi vở HĐ2: Tìm hiểu thí nghiệm 1 1. Thí nghiệm 1: (Hình 9.2 –sgk ) - GV: Làm TN hút hết sữa trong hộp và hút - Hút bớt không khí trong hộp sữa bằng bớt không khí trong vỏ hộp sữa bằng giấy. giấy -> Vỏ hộp sữa bị bẹp Nêu hiện tượng xảy ra? - C1: Vỏ hộp sữa bị bẹp do khi hút bớt - HS: Vỏ hộp sữa bị bẹp theo mọi phía không khí trong hộp sữa áp suất do kk - GV: Tại sao vỏ hộp sữa lại bị bẹp? bên trong gây ra bị giảm -> pt < p kq bên - HS: Trong hộp bị hút bớt không khí nên áp ngoài . Do vậy hộp bị bẹp suất do không khí trong hộp gây ra nhỏ hơn áp suất khí quyển td vào vỏ hộp vì vậy mà vỏ hộp bị bẹp theo m,ọi phía - GV: KL lại - HS: Ghi vào vở HĐ 3: Tìm hiểu thí nghiệm 2 2.Thí nghiệm 2: (Hình 9.3 – sgk ) - GV: YC HS đọc và làm TN 2 - Cắm cốc thủy tinh ngập trong nước - HS: HĐ nhóm - Dùng ngón tay bịt kín một đầu phía - GV: Nước có chảy ra khỏi ống hay k? Tại trên lại và nhấc ống ra sao? - C2: Nước không chảy ra khỏi ống . Vì.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> - HS: Không vì áp lực do không khí td vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước. - GV: Nếu bỏ ngón tay bịt đầu ống ra hiện tượng gì xảy ra? Tại sao? - HS: nước sẽ chảy ra khỏi ống. Vì khi bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì khí bên trong ống thông với khí quyển, áp suất khí trong ống cộng với áp suất của cột nước lớn hơn áp suất khí quyển, bởi vậy làm nước chảy từ trong ống ra HĐ 4 : Tìm hiểu Thí nghiệm 3 Gv : Yêu cầu hs giải thích hiện tượng nêu ra trong thí nghiệm 3 sgk ? Hs :… Hs : ( Nhận xét , sữa lỗi ). áp lực do khối không khí ở bên ngoài td lên cột nước lớn hơn trọng lượng của cột nước. - C3: Nước chảy ra khỏi ống do khi bỏ tay không khí trong ống thông với bên ngoài do đó áp suất cua kk trong ống cộng với áp suất do cột nước gây ra lớn. HĐ 5: Vận dụng GV : Cho hs thảo luận trả lời các câu hỏi C8,C9 -sgk ? Hs : Thực hiện :… Hs : Nhận xét ( sữa lỗi ) Gv : Chốt lại vấn đề :…. III. Vận dụng : C8: Nước không chạy ra ngoài , do nắp cốc chịu tác dụng của áp suất khí quyển . C9 : Bẻ 1 đầu ống thuốc tiêm thuốc không chạy ra , nếu bẻ cả hai đầu thì thuốc chảy ra dễ dàng.. hơn áp suất kq vì vậy nước chảy ra ngoài. 3.Thí nghiệm 3 : ( Hình 9.4 – sgk) C4: Trong quả cầu không có không khí thì áp suất trong quả cầu bằng 0 , trong khi đó vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm cho hai nửa quả cầu dính chặt vào nhau.. 4.Cũng cố : - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK+ có thể em chưa biết - HS: HĐ cá nhân, làm bài tập 9.1, 9.2, .3 SBT - GV: Kết luận lại và củng cố toàn bài. Tại sao mọi vật chịu tác dụng của áp suất khí quyển? 5.Hướng dẫn về nhà : - Về nhà học thuộc ghi nhớ SGK. - Về nhà làm bài tập 9.3, 9.4 SBT - ChuÈn bÞ tiÕt sau häc tiÕt bài tập :…. IV.RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………….
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Ngày soạn: 10 / 12 /2013 Tiết : 13 BÀI TẬP I.MỤC TIÊU: 1, Kiến thức : Cũng cố các kiến thức đã học về áp suất , áp suất chất lỏng , áp suất khí quyển, bình thông nhau , máy nén thủy lực. 2, Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng vận dụng các kiến thức và công thức đã học để giải các bài tập liên quan. 3, Thái độ : Học tập tích cực , chủ động , tự giác ,… II. CHUẨN BỊ : Gv : Hệ thống bài tập , bảng phụ, phấn màu ,… Hs: ôn tập các công thức đã học về áp suất , áp suất chất lỏng , áp suất khí quyển ,… III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức :… 2. Bài củ : (lồng trong bài tập ) 3. Bài mới : Hoạt động của Gv và Hs Nội dung C©u 1: Mét bao gạo nặng 90kg đặt lên HĐ 1 : Chữa bài tập về áp lực và mét c¸i ghÕ 4 ch©n cã khèi lîng 4 kg. áp suất DiÖn tÝch tiÕp xóc cña mçi ch©n ghÕ víi Gv : Ra bài tập 1 mặt đất là 10cm2. Tính áp suất của các chân ghế tác dụng lên mặt đất. Hs : Ghi đề :… Giải : Gv : Hướng dẫn hs giải : Khèi lîng c¶ g¹o vµ ghÕ. M = 90 + 4 = 94 kg. Gv: Khối lượng cả gạo và ghế ? + áp lùc cña c¶ g¹o vµ ghÕ t¸c dông lªn Hs: … mÆt sµn. Gv: Áp lực tác dụng lên mặt sàn / F = P = 94.10 = 940N. + DiÖn tÝch tiÕp xóc (mÆt bÞ Ðp) . Hs :… S = 10.4 = 40cm2. Gv : Diện tích tiếp xúc ? +Tínhđợc áp suất. Hs:… F 940 P 235000 ( N / m2 ) Gv : Áp suất tính ntn ? S 0, 0040 . Hs :… Câu2: Một tàu ngầm lặn dới biển ở độ s©u 180m, hái ¸p suÊt t¸c dông lªn mÆt cña th©n tµu lµ bao nhiªu? BiÕt r»ng träng lîng riªng trung b×nh cña níc biÓn 10300N/m3. NÕu cho tµu lÆn s©u thªm 30m nữa. áp suất lúc đó tác dụng lên thân HĐ 2 : Giải bài tập liên quan đến tµu lµ bao nhiªu? áp suất chất lỏng Giải : Gv: ra đề bài tập 2:… áp suất tác dụng lên thân tàu ở độ sâu Hs : Đọc đề , cho biết những dự 180m lµ. +, ¸p dông c«ng thøc p = d.h = 10300. kiện của bài toán :… 180 = 1854 000 N/m2 Gv : Yêu cầu hs suy nghĩ trả lời :… +, §é s©u cña tµu so víi mÆt níc biÓn khi Hs : Đại diện lên bảng trình bày lời lÆn thªm 30 n÷a lµ h’ = 180 + 30 = 210 m +, áp suất tác dụng lên thân tàu khi đó là giải :.. ¸p dông c«ng thøc p’ = d.h’ = 10300 . Hs : Nhận xét (sữa lỗi ) 210 = 2 163 000 ( N/m2) Bài 3: Cho bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên. có trọng lượng riêng là 8000 N/m3. a,Tính áp suất gây ra tại các điểm A,B,C.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> trên hình vẽ, biết hA = 40 cm ; hB = 20 cm ; hC = 40 cm ? HĐ 3: Chữa bài tập liên quan đến b, So sánh áp suất tại các điểm A và C ? bình thông nhau. B và C ? Gv: ra đề bài tập 3:… Hs : Đọc đề , cho biết những dự kiện của bài toán :… Gv : Tính chất của chất lỏng trong B hB bình thông nhau khi chất lỏng đã A C hA đứng yên là gì ? Hs :… Giải : Gv : Yêu cầu hs suy nghĩ trả lời :… a, Áp suất chất lỏng gây ra tại các điểm Hs : Đại diện lên bảng trình bày lời A,B,C là : giải :.. PA = d.hA = 8000.0,4 = 3200 (Pa). Hs : Nhận xét (sữa lỗi ) PB = d.hB = 8000.0,2 = 1600 (Pa). PC = d.hC = 8000.0,4 = 3200 ( Pa) b, Từ câu a => PA = PC ; PB < PC . 4. Cũng cố : - Nhắc lại các công thức tính áp suất , áp suất chất lỏng, máy nén thủy lực ? 5. Hướng dẫn về nhà : - Về nhà học bài xem lại các bài tập đã làm. Làm xong các bài tập trong sbt . - ChuÈn bÞ tiÕt sau häc tiếp bài mới tiếp theo :…. IV.RÚT KINH NGHIỆM : ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ..........................................
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Ngày soạn:17/12 /2013. Tiết : 14. LỰC ĐẨY ÁCSIMET. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Acsimet. - Nêu được đặc điểm của lực đẩy Acsimet - Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet, nêu tên các đại lượng ,đơn vị của các đại lượng đó. - Giải thích được các hiện tượng đơn giản thường gặp có liên quan 2. Kĩ năng: - Vd được công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet để giải được các bài tập đơn giản 3. Thái độ:- Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi, vận dụng trong thực tế II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, SGV, GA, bộ TN h10. 3 2. HS: SGK, SBT, vở ghi, bộ thí nghiệm h 10.2 SGK. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp: 2.Bài cũ: Tại sao mọi vật chịu td của áp suất khí quyển? - Làm bài tập 9.3, 9.4 SBT 3. Bµi míi : - GV: Khi kéo nước từ dưới giếng lên ta thấy gầu nước khi còn ngập trong nước thì kéo nhẹ hơn so với khi kéo lên khỏi mặt nước . Tại sao vậy? - HS: thảo luận và trả lời - GV: Để trả lời chính xác câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay Hoạt động của Gv và Hs Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu tác dụng của chất lỏng lên I. Tác dụng của chất lỏng lên những những vật chìm trong nó vật nhúng chìm trong nó. -GV: Đọc C1 và phân tích các bước, thực hiện TN - C1: P1 < P chứng tỏ chất lỏng đã td , so sánh P1 P lên vật một lực đẩy hướng từ dưới lên - HS: HĐ nhóm thảo luận và trả lời trên - GV: Hướng dẫn và theo dõi HS. P1 < P Chứng - C2: tỏ điều gì? Kết luận: Một vật nhúng trong chất - HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả lời của bạn lỏng bị chất lỏng td một lực đẩy - GV:Kết luận lại. Nêu đặc điểm của lực đã td lên hướng từ dưới lên vật trong trường hợp trên Lực này gọi là lực đẩy Acsimet - HS: P có phương thẳng đứng, có chiều từ trên II. Độ lớn của lực đẩy Acsimet xuống dưới. Lực đẩy của nước có phương thẳng 1. Dự đoán đứng, có chiều từ dưới lên trên - Acsimet dự đoán: độ lớn của lực đẩy - GV: YC HS trả lời C2 lên vật nhúng chìm trong chất lỏng - HS: HĐ cá nhân bằng trọng lượng của phần vật vật bị - GV: Thông báo về lực đẩy Acsimet chiếm chỗ. - HS Ghi vào vở 2. Thí nghiệm kiểm tra HĐ2: TH về độ lớn của lực đẩy Acsimet * Thí nghiệm : (H ình 10.3 - SGK) - GV: YC HS đọc SGK nêu dự đoán của * C3: Acsimet? - Số chỉ của lực kế cho biết trọng - HS: Độ lớn của lực đẩy Acsimet bằng trọng lượng của cốc A và vật nặng. lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ - P1 < P2 chứng tỏ vật nặng bị chất - GV: YC HS đọc TN 2 nêu dụng cụ và cách tiến lỏng đẩy lên một lực. hành TN? + Độ lớn lực đẩy F = P1 – P2.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> - HS: HĐ cá nhân - GV: KL lại , làm TN cho HS quan sát. Cho biết độ lớn của lực đẩy Acsimet - HS: Lực đẩy Acsimet bằng trọng lực của vật. - GV: So sánh thể tích nước tràn ra với thể tích của vật nặng? - HS: V chất lỏng tràn ra = V của vật nặng - GV: YC HS trả lời C3 - HS: HĐ cá nhân - GV: Kết luận lại YC HS đọc mục 3 và nêu công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet? - HS: HĐ cá nhân, ghi vào vở. HĐ 3: Vận dụng - GV: YC HS trả lời C4, C5, C6, C7 SGK - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn - GV: Thống nhất câu trả lời đúng - HS: Hoàn thành vào vở. + Thể tích nước tràn ra bằng thể tích của vật nặng. - Khi đổ n]ơcs từ cốc B vào cốc A lực kế chỉ giá trị P1 điều đó chứng tỏ rằng độ lớn của lực đẩy Acsimet bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. 3. Công thức tính độ lớn của lực đẩyAcsimet FA = d. V Trong đó: + FA: Lực đẩy Acsimet( N) + d: Trọng lượng riêng của chất lỏng( N/ m3) + V: Thể tích phần vật chiếm chỗ( m3) III. Vận dụng - C4: Khi vật nhúng chìm trong nước ở đáy giếng thì gầu nước chịu td của lực đẩy Acsimet đẩy gầu nước lên trên lên ta cảm thấy nhẹ hơn. + Khi kéo lên khỏi mặt nước lúc này lực đẩy Acsimet bằng 0 chỉ còn trọng lực của vật lên kéo vật sẽ nặng hơn - C5: Ta có VAl = VCu -> FA nhôm= F A đồng - C6: d nước> d dầu -> FA nước > FA dầu. 4. Cũng cố: - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK+ có thể em chưa biết - GV: Nêu đặc điểm của lực đẩy Acsimet và công thức tính độ lớn của nó? - HS: HĐ cá nhân - GV: Kết luận lại và củng cố toàn bài. - HS: Làm bài tập 10.1, 10.3 SBT 5.Hướng dẫn về nhà : - GV: HS về nhà học thuộc ghi nhớ SGK - GV: HS về nhà làm bài tập 10. 2, 10.4, 10.5, 10.6 SBT - Đọc trước bài 11 chuẩn bị dụng cụ TN h11.1, 11.2 SGK, kẻ sẵn mẫu báo cáo,trả lời các câu hỏi trong báo cáo :… IV.RÚT KINHN GHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………...
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Ngày soạn: 20/12/2013. Tiết :15. THỰC HÀNH( Kiểm tra thực hành) : NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ACSIMET. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet, Nêu đúng tên và đơn vị của các đại lượng đó - Tập đề xuất phương án TN trên cơ sở dụng cụ đã có 2. Kĩ năng: Sử dụng được lực kế, bình chia độ .... để làm TN kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Acsimet 3. Thái độ: Cẩn thận , có ý thức làm việc theo quy trình, Tác phong nhanh nhẹn, trung thực II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, SGV, GA, bộ TN h11.1,11.2 SGK 2. HS: SGK, SBT, vở ghi, bộ TN h 11.1, 11.2 SGK. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp:… 2. Bài cũ: Nêu công thức tính lực đẩy Acsimet, tên, đơn vị của các đại lượng có trong công thức? Làm bài tập 10.5, 10.6 SBT? 3. Bài mới : Hoạt động của Gv và Hs Nội dung HĐ 1: Chia dụng cụ và phân công nhóm ,vị I. Chuẩn bị:. trí làm việc của nhóm Mỗi nhóm: - GV: Chia nhóm và vị trí làm TN? - 1 lực kế GHĐ 0 – 2,5 N - HS:Nhận sự phân công của GV - 1 vật nặng bằng nhôm có thể tích 50 -GV: Phát dụng cụ cho các nhóm, ghỉ rõ dụng cm3 cụ của mỗi nhóm lên bảng - 1 bình chia độ - HS: Nhóm trưởng lên lấy dụng cụ cho - Giá TN nhóm, kiểm tra xem dụng cụ đã đủ chưa - Kẻ sẵn bảng ghi kết quả vào vở HĐ2: Thảo luận phương án TN SGK II.Nội dung thực hành - GV: YC HS đọc mục 1a, b quan sát hình vẽ 1. Đo lực đẩy Acsimet ,thảo luận TN h 11.1 SGK - Đo trọng lượng P của quả nặng khi đặt - GV: Có những dụng cụ nào? Dụng cụ đó vật trong không khí. dùng để đo đại lượng nào? - Đo hợp lực của các lực tác dụng lên vật - HS: Lực kế, giá TN, quả nặng. Lực kế dùng khi vật chìm trong nước P1 để đo trọng lực của quả nặng - FA= P- P1 - GV: YC HS thảo luận TN 2 SGK? - Đo 3 lần và lấy giá trị trung bình - GV: Có thêm những dụng cụ nào? Đo cái 2. Đo trọng lượng của phần nước có gì? thể tích bằng thể tích của vật - HS: Bình chia độ có đựng nước, Dùng để đo a, Đo tể tích của vật nặng: thẻ tích của vât, khối chất lỏng + Đo thể tích nước ban đầu có trong bình - GV:Vật có chìm hoàn toàn trong nước chia độ V1 không? + Thả vật nặng chìm trong bình chia độ - HS: Có đo thể tích được V2 - GV: Thông báo mỗi TN làm 3 lần, làm xong + Thể tích của vật nặng: V = V2 –V1 TN1 mới sang TN 2 b, Đo trọng lượng của chất lỏng có thể - GV: Thảo luận phương án đo trọng lượng tích bằng vật: của nước + Dùng lực kế đo trọng lượng của nước.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> - HS: Thảo luận để biết cần đo những đại lượng nào, đo như thế nào. có trong bình ở mức V1 được P1 + Đổ thêm nước vào bình chia độ đến mức V2, Dùng lực kế đo trọng lượng của lượng nước đó được P2 + P chất lỏng bị vật chiếm chỗ = P2 – P1 + Đo 3 lần lấy kết quả ghi vào báo cáo 3. So sánh P và FA, Nhận xét và rút ra kết luận III. Tiến hành TN :. HĐ 3:HS làm TN - GV: Cho các nhóm làm TN - HS: HĐ nhóm làm TN. Nhóm trưởng phân công - GV: K tra cách lắp dụng cụ TN, thao tác làm TN - GV: K tra kết quả thảo luận của từng nhóm uốn nắn các thao tác sai và giúp nhóm tiến bộ chậm - HS: Hoàn thành báo cáo HĐ 4: Tổng kết - GV: Thu báo cáo thực hành IV. Nhận xét và đánh giá - GV: Nhận xét kết quả của các nhóm, sự phân công và hợp tác trong nhóm, thao tác TN - HS: Thảo luận phương án TN mới 4Cũng cố : - Cách thức tổ chức hđ của GV - Lưu ý những sai sót mà học sinh thường gặp 5. Hướng dẫn về nhà : - Đọc trước bài 12 nêu rõ điều kiện vật nổi vật chìm IV. RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………….
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Ngày soạn: 31 /12/2013 Tiết 16 SỰ NỔI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. - Giải thích được một số hiện tượng vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng trong thực tế 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng biểu diễn lực và tổng hợp lực 3. Thái độ: Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi, vận dụng trong thực tế II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, SGV, GA, bộ thí nghiệm về sự nổi tranh vẽ hình 12.1 ;12.2 SGK 2. HS: SGK, SBT, vở ghi, …. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp :… 2. Bài cũ: Một vật nhúng chìm trong nước chịu td của những lực nào? Biểu diễn các vectơ lực đó? 3. Bµi míi : Đvđ: hiện tượng gì sẽ xảy ra khi P của vật lớn hơn, nhỏ hơn, bằng với lực đẩy Acsimet? Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu điều kiện vật nổi, vật I. Điều kiện vật nổi vật chìm chìm, vật lơ lửng - C1: Một vật nhúng chìm trong chất lỏng -GV: Khi vật ở trong lòng chất lỏng chịu chịu t/d của hai lực: Trọng lực P, Lực đẩy t/d của những lực nào? Acsimet FA. Hai lực này cùng phương Gv: NX về phương chiều, độ lớn? nhưng ngược chiều. - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn. - C2: - GV: Em hãy biểu diễn hai vectơ lực này - HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả lời của bạn:… - GV:Kết luận lại. So sánh độ lớn của P và F xem có những trường hợp nào xảy ra - HS: F< P, F= P, F> P - GV: TH nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng? - HS: HĐ cá nhân - GV: Kết luận về đk vật nổi vật chìm? - HS Ghi vào vở. HĐ2: Tìm hiểu về độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng - GV: Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại. * Điều kiện vật nổi vật chìm, vật lơ lửng: Nhúng một vật trong lòng chất lỏng khi - P< FA vật nổi lên - P = FA vật lơ lửng - P >FA vật chìm xuống Trong đó: P là trọng lượng của vật, FA là lực đẩy Acsimet td lên vật II. Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng. - C3: Miếng gỗ thả vào nước nổi là do trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> nổi? - HS: Pg< FA -> Vật nổi - GV: KL YC HS dọc và trả lời C4 - HS: HĐ nhóm thảo luận - GV: KL lại , YC HS trả lời C5 - HS: HĐ cá nhân. - GV: Kiểm tra kq của HS sửa sai - HS: Hoàn thành vào vở - GV: Kết luận lại về độ lớn của FA khi vật nổi hẳn trên mặt nước. lượng riêng của nước : P gỗ < FA -> Vật nổi - C4: Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước thì trọng lượng của nó và lực đẩy Acsimet cân bằng nhau vì vật đứng yên lên hai lực này phải là hai lực cân bằng - C5:B. III. Vận dụng : HĐ 3: Vận dụng - GV: YC HS trả lời C6 SGK - HS: Thảo luận và trả lời - GV: Tại sao vật phải là khối đặc? - HS: Vì là khối đặc thì P của vật mới tính bằng P = dv. V - GV: Chốt lại đáp án - HS: ghi vào vở - GV: YC HS trả lời C7, C8 , C9 SGK - HS: HĐ cá nhân NX câu trả lời của bạn - GV: Thống nhất đáp án. - C6: Khi khối đặc nhúng trong chất lỏng : ta có: PV = dv . V, FA = dl . V + Vật sẽ chìm xuông khi : Pv > FA dv . V > dl .V dv > dl + Vật nổi khi : Pv < FA dv . V < dl .V dv < dl + Vật lơ lửng khi : Pv = FA dv . V = dl .V dv = dl - C7: Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm . Tàu làm bằng thép nhưng người ta thiết kế sao cho có các khoảng trống để trọng lượng riêng của các con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước biển nên con tàu có thể nổi được trên mặt nước. - C8: Thả một hòn bi thép vào thủy ngân thì bi thép nổi vì trọng lượng riêng của thép nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. C9:FAM = FAN, FAM < PM, FAN = PN, PM > PN. 4.Cũng cố : - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK+ có thể em chưa biết - GV: Nêu điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng?( HS HĐ cá nhân) - GV: Công thức tính lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên bề mặt chất lỏng? - HS: Làm bài tập 12.1, 12.2 SBT 5.Hướng dẫn về nhà : - GV: HS về nhà học thuộc ghi nhớ SGK - GV: HS về nhà làm bài tập 12.3, 12.4, 12.6, 12.7 SBT - Chuẩn bị tiết sau ôn tập học kì I : Về nhà ôn tập lại các nội dung đã học trong chương trình học kì I,… IV. RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………….
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Ngày soạn: 14 /01/ 2014. Tiết : 17. ÔN TẬP. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- Hệ thống và củng cố kiến thức của chương cơ học - Vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng vật lí đơn giản, - Giải được bài tập cơ học đơn giản 2. Kĩ năng: Tái hiện lại các kiến thức đã học, vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập ôn tập. 3. Thái độ: Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi, vận dụng trong thực tế. II. CHUẨN BỊ: 1. Gv: SGK, SGV, hệ thống các câu hỏi ôn tập ,… 2. Hs: SGK, SBT, vở ghi, ôn tập các kiến thức đã học ,… III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp:.. 2.Bài cũ: ( Kết hợp trong ôn tập ) 3. Bài mới : … Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ 1: Hệ thống kiến thức chương 1 I. Kiến thức cơ bản Gv: Đưa ra các câu hỏi đề cương y/c 1. chuyển động cơ học: Hs: … - Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian ? Chuyển động cơ học là gì? Có mấy - Giữa chuyển động vf đứng yên có tính dạng chuyển động cơ học? Nêu quỹ tương đối đạo của các dạng chuyển động đó? - Có 3 dạng chuyển động: Hs :… + Chuyển động thảng: Quĩ đạo là một ? Vận tốc là gì? KH? Công thức tính? đường thẳng Đơn vị tính? + Chuyển động cong: Quĩ đạo là một Hs :… đường thẳng ? Thếnào là chuyển động đều, chuyển + Chuyển động tròn: Quĩ đạo là đường tròn động không đều? 2. Vận tốc Hs :… - Độ lớn của vận tốc được tính băng quãng Gv: Viết công thức tính vận tốc trung đường đi được trong một đơn vị thời gian bình trong cđ k đều? Giải thích các kí - KH: v hiệu đó? - Công thức: v = S/ t Hs :… - Đơn vị: km/ h, m/ s ? Tại sao có thể nói lực là một đại - Ý nghĩa: Độ lớn của vận tốc cho biết mức lượng véc tơ? độ nhanh chậm của chuyển động Hs :… 3. Chuyển động đêu, Chuyển động không Gv: Muốn biểu diễn véc tơ lực cần đều biểu diễn những yếu tố nào? - Chuyển động đều là chuyển động có vận Hs :… tốc không thay đổi theo thời gian. ? Nêu đặc điểm của hai lực cân bằng? - Chuyển động không đều là chuyển động Hai lực cân bằng td vào 1 vật đang có vận tốc thay đổi theo thời gian đứng yên, đang chuyển động hiện - Vận tốc trung bình: vtb = S/ t tượng gì xảy ra? 4. Biểu diễn lực: Hs :… Muốn biểu diễn một vec tơ lực cần biểu diễn: - Gốc: Là điểm đặt của lực.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Phương, chiều: Là phương chiều của lực ? Quán tính là gì? Giải thích một số - Độ lớn biểu diễn theo tỉ lệ xích hiện tượng có liên quan đến quán tính? 5. Hai lực cân bằng. Quán tính Hs ;… - Hai lực cân bằng là hai lực: + Cùng điểm đặt + Cùng phương, cùng độ lớn + Ngược chiều - Quán tính: ? Khi nào thì có lực ma sát? Có những + Là hiện tượng không thể thay đổi loại lực ma sát nào? Chỉ ra những lợi vaanjtoocs một cách đột ngột được ích của lực ma sát và những tác hại của 6. Lực ma sát lực ma sát? - Lực ma sát trượt: xuất hiện khi có một vật Hs :… trượt trên bề mựt của vật khác - Lực ma sát lăn xuất hiện khi có một vật lăn trên bề mặt của vật khác - Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trượt trên bề mặt của vật khác - Lực ma sát luôn cản trở chuyển động do vậy lực ma sát luôn có chiều ngược với chiều chuyển động 7. Áp suất ? Áp lực là gì? Áp suát là gì? KH, - Áp lực: Là lực ép có phương vuông góc Công thức tính, Đơn vị tính? với diện tích bị ép Hs :… - Áp suất: Là áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép ? Nêu những đặc điểm của áp suất chất - KH: p lỏng? Công thức tính áp suất chất lỏng? - Công thức: p = F/ S Hs :… - Đơn vị: pa, N/ m2 8. Áp suất chất lỏng: ? Nêu đặc điểm của áp suất khí quyển ? - Áp suất chất ỏng td theo mọi phương Lấy vd trong thực tế chứng tỏ sự tồn tại - Công thức: p = d. h của áp suất khí quyển? 9. Bình thông nhau: Hs :… - Nguyên tắc h/đ của bình thông nhau: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất ? Nêu cấu tạo và nguyên tắc hđ của lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở hai nhánh bình thông nhau? luôn có cùng độ cao Hs :.. 10. Máy nén thủy lực: - Dựa vào hiện tượng : chất lỏng chứ đầy ? Nêu cấu tạo, nguyên lí làm việc của trong bình kín có khả năng truyền nguyên máy nén thủy lực? vẹn áp suât ra bên ngoài Hs :.. - Cấu tạo: 2 pit tông, 1 to, một nhỏ. Chất lỏng chứa đầy trong bình kín 11. Áp suất khí quyển: ? Lực đẩy Ác si met là gì? Phương - Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi chiều, độ lớn của nó? phương Hs :.. 12. Lực đẩy Acsimet: - Lực đẩy Acsimet : là lực đẩy của chất lỏng td lên vật khi nó nhúng chìm trong chất lỏng - KH: FA.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Công thức: FA = d. V ? Nêu điều kiện vạt nổi vật chìm, vật lơ - Đơn vị: N lửng? 13. Sự nổi Hs :… - Vật nổi: FA> P ? khi vật nổi hẳn trên mặt chất lỏng, lực - Vật lơ lửng: FA = P đẩy Ác si mét được tính như thế nào? - Vật chìm : FA < P Hs : II. Bài tập: HĐ2: Bài tập 3.4: …. - GV: YC HS Làm bài tập 3.4, 4.4 7.4, 10.5, 12.4, 13.5 - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn - GV: Thống nhất và đưa ra đáp án đúng - HS: Ghi vào vở. 4. Cũng cố : Từng phần 5. Hướng dẫn về nhà : - GV: HS về nhà học thuộc ghi nhớ SGK - Hoàn thiện đề cương và ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I IV. RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………….
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Ngày soạn:../...../20... Ngày dạy:../...../20.... Tiết 19: KIỂM TRA HỌC KÌ Bước 4: Nội dung đề Câu 1( 1.25đ) : Chuyển động đều, chuyển động không đều là gì? Lấy vd? Viết công thức tính vận tốc trung bình trong cđ k đều, giải thích các kí hiệu, đơn vị của các đại lượng có trong công thức? Câu 2( 1.25đ) : Hai lực cân bằng có đặc điểm gì? Lấy vd về một 2 lực cân bằng td vào vật đứng yên, cđ? Biểu diễn hai véc tơ lực đó? Câu 3( 2.5): Một người đi xe đạp đều trên qđ đầu dài 4 km vơi vận tốc 8 km/h, ở qđ sau dài 6 km với vận tốc 18 km/h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả qđ? Câu 4( 2.5 đ): Một người nặng 60 kg đứng trên mặt đất nằm ngang. Diện tích một chiếc dép là 200 cm2. Tính áp suất của người lên mặt đất khi : c. Khi đứng 1 chân. d. Khi đứng 2 chân Để giẩm bớt áp suất trong các trường hợp này người đó phải làm gì? Câu 5( 2.5 đ): Một đầu tàu khi khởi hành cần một lực kéo 10 000 (N) nhưng khi đã cđ thẳng đều trên đường sắt thì chỉ cần kéo một lực 5000( N). c. Tìm độ lớn của lực ms khi bánh xe lăn đều trên đường sắt. Biết đầu tàu có khối lượng 10 tấn. Hỏi lực ms này có độ lớn bằng bao nhiêu phần của trọng lực của tàu? d. Đoàn tàu khi khởi hành chịu td của những lực nào? Biểu diễn các lực đó? Bước 5: Đáp án và biểu điểm Câu 1(2đ): - Chuyển động đều là cđ có vận tốc không thay đổi theo thời gian. VD: cđ của cánh quạt khi quay ổn định( 0.5đ ) - CĐ k đều là cđ có vtốc thay đổi theo thời gian. VD: cđ của ô tô đi từ HN- HP ( 0.5đ ) - CT tính vtb = S / t Trong đó: S: Tổng quãng đường đi được( m) t: Tổng thời gian đi hết qđ (s) vtb: Vận tốc trung bình của xe trong cả quãng đường( 0.75đ) Câu 2( 2đ): - Hai lực cb là hai lực có cùng phương, cùng độ lớn, cùng điểm đặt n ngược chiều.( 0.5đ) - VD: một em bé tay cầm bóng bay: Lực kéo của tay em bé cb với lực đẩy của kk lên bóng bay( 0.5đ) - Biểu diễn:( 0.25đ) F đ. Câu 3(2.5đ): S1 = 4( km), v1 = 8( km/h) S2 = 6( km), v2 = 18( km/ h). F k Thời gian xe đi hết qđ đầu: t1 = S1 / v1 = 4: 8 = 0.5( h).
<span class='text_page_counter'>(44)</span> v= ?. Thờì gian xe đi hết qđ sau: t2 =S2 / v2 = 6: 18 = 0.33( h) Vận tốc trung bình của xe trên cả qđ. là: v = ( S1 + S2) / ( t1 + t2) =( 4 + 6) / (0.5+ 0.33) = 12.05( km/h) Câu 4 ( 2,5đ): m = 60( kg) S1 = 200 cm2 = 0.02 ( m2) p 1 chân = ? p 2 chân =? đứng 1 chân:. Trọng lượng của người: P = 10m = 10. 60 = 600 (N) Áp suất cảu người td len nền nhà khi p1 = F / S1 = P /S1= 600 / 0.02 =. 30 000 (pa) Áp suất của người lên nền nhà khi đưng 2 chân: p2 = F/ 2S1 = P / 2 S1 = 600/ 2.0.02. Fms. =15 000 (pa) Câu 5( 2.5đ): F = 10 000 ( N) Lực ms do đường ray td lên tàu: Fk = 5 000 (N) F ms = F – F k = 10 000 – 5 000 =5 000(N) m = 10 tấn = 10 000( kg) Trọng lượng của tàu: Fms = ? Fms / P = ? P = 10 m = 10. 10 000 = 100 000(N) Có những lực nào td vào vật Ta có: F ms / P = 5 000/ 100 000 = 1/ 20 -> P = 20 Fms. Biểu diễn các vec tơ lực đó? Những lực tác dụng vào vật: Fk, Fms, P, Q Q. F k P -------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Ngày soạn : 15/01/2014 Tiết 18. KIỂM TRA H ỌC K Ì I. I.MỤC TIÊU : 1, Kiến thức : Kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức chương trình học kì I của học sinh về bộ môn vật lí 8 . Đánh giá kết quả học tập bộ môn của học sinh học kì I. 2,Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong đề thi học kì I . 3, Thái độ : Học tập tích cực , chủ động , tự giác ,… II.CHUẨN BỊ : 1.Gv : Đề kiểm tra học kì I ( Đề chung của Phòng GD& ĐT Hương Sơn) 2.Hs : Ôn tập các kiến thức đã học trong chương trình học kì I, dụng cụ học tập , … III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1. Ổn định lớp :… 2, Kiểm tra học kì I : ( theo đề chung của Phòng GD& ĐT Hương Sơn ) 3, Thu bài:…. 4, Hướng dẫn về nhà :… IV.RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………….
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Ngày soạn: 21 /01 /2014. Tiết : 19. CÔNG CƠ HỌC. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- Nêu được các vd khác SGK về trường hợp có công cơ học , không có công cơ học. Chỉ ra được sự khác biệt giữa hai trường hợp đó. - Phát biểu được công thức tính công, nêu được các đại lượng và đơn vị có trong công thức 2. Kĩ năng: - Vận dụng công thức tính công cơ học vào làm bài tập 3. Thái độ: Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi, vận dụng trong thực tế II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, SGV, GA, tranh vẽ h13.1 SGK 2. HS: SGK, SBT, vở ghi, III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Nêu điều kiện vật nổi vật chìm, vật lơ lửng? 3. Bài mới : ĐVĐ: Người ta quan niệm làm nặng nhọc là thực hiện một công lớn, nhưng thực ra không phải lúc nào cũng vậy. Vậy trường hợp nào có công cơ học, trường hợp nào không có công cơ học chúng ta cùng tìm hiểu bài Hoạt động của Gv và Hs Nội dung ghi bài HĐ 1: Tìm hiểu khi nào thì có I. Khi nào có công cơ học công cơ học 1. Nhận xét. -GV: Treo tranh vẽ h13.1 SGK YC - C1: Khi có lực tác dụng vào vật làm vật đó HS quan sát và đọc thông tin SGK. chuyển động . Thì người ta nói vật đó đang Cho biết khi nào vật có công cơ thực hiện 1 công cơ học học? 2. Kết luận - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời - C2: Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng của bạn. vào vật và làm vật chyển động - GV: Gợi ý : - Công cơ học là công của lực ( khi một vật + Con bò có dùng lực để kéo xe td lực và lực này sinh công thì ta có thể nói không? Xe có chuyển động không? công đó là công của vật) + Lực sĩ dùng lực để giữ quả tạ + Công cơ học thường gọi tắt là công không? Quả tạ có di chuyển không? 3. Vận dụng: - HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả - C3: a,c,d lời của bạn - C4: - GV:Kết luận lại. a.Lực kéo của đầu tàu t/d vào các toa - HS: ghi vào vở b. Trọng lực của quả bưởi - GV: YC HS trả lời C3, C4 c. Lực kéo của cồng nhân td vào ròng r - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời II. Công thức tính công của bạn 1. Công thức tính công cơ học - GV: Thống nhất câu trả lời A=F.s - HS: Hoàn thành vào vở HĐ2: Tìm hiểu công thức tính Trong đó: công + A: Công của lực F ( J) - GV: NC SGK cho biết công thức + F: Lực tác dụng vào vật( N) tính công? Giải thích các kí hiệu + s: Quãng đường vật dịch chuyển( m) đó? - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn - Chú ý:.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> - GV: KL - HS: Ghi vào vở. Hoạt động 3 : Vận dụng GV: YC HS trả lời C5, C6,C7 - HS: HĐ cá nhân. Đại diện HS lên trình bày - GV: Thống nhất đáp án đúng - HS: Hoàn thành vào vở. + Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công thức tính công sẽ được tính bằng công thức khác sẽ học ở lớp trên. + Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng không. 2. Vận dụng - C5: F = 5 000( N), s = 1 000( m) A=? Công của lực kéo của đầu tàu: A = F. s = 5 000. 1 000 = 5 000 000 (J ) - C6: m = 2 (kg), s = 6 (m ) A=? Trọng lực của vật: P = 10 m = 10. 2 = 20 (N) Công của trọng lực:A = P. s = 20. 6 = 120 (J) - C7: Khi hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang thì vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của trọng lực. Nên công của nó bằng 0. 4.Cũng cố : - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK+ có thể em chưa biết - GV: Công cơ học là gì? Khi nào thì 1 vật có công cơ học? Nêu công thức tính công? 5.Hư ớng dẫn về nhà : - GV: HS về nhà học thuộc ghi nhớ SGK - GV: HS về nhà làm bài tập 12.3, 12.4, 12.6, 12.7 SBT - Chuẩn bị tíêt sau học tiếp bài mới tiếp theo :… IV. RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Ngày soạn:27/12/2012. Tiết : 20. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu và nắm được định luật 2. Kĩ năng: Vận dụng tốt định luật để giải bài tập 3. Thái độ: Ứng dụng định luật trong thực tế và trong kĩ thuật II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, SGV, GA, thước thẳng, lực kế, quả nặng, ròng rọc, giá TN 2. HS: SGK, SBT, vở ghi, III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp:… 2. Bài củ : Khi nào thì có công cơ học ? Công thức tính công cơ học ? 3. Bài mới : ĐVĐ: Muốn đưa vật nặng lên cao có thể kéo lên trực tiếp hoặc dùng máy cơ đơn giản. Dùng máy cơ đơn giản được lợi về lực nhưng có được lợi về công hay không? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay Hoạt động của GV, HS Nội dung ghi bài HĐ 1: Làm Thí nghiệm I.Thí nghiệm: -GV: Treo tranh vẽ h14.1 SGK YC HS - Dụng cụ: Thước thẳng, lực kế, quả nặng, quan sát và đọc thông tin SGK. Nêu dụng ròng rọc, giá TN cụ và cách tiến hành TN? - Tiến hành: - HS: HĐ cá nhân, + Móc quả nặng vào lực kế và kéo từ từ sao - GV: Mục đích TN là gì? cho lực nâng F1 = P qn, Đọc giá trị của F1, độ - HS: HĐ cá nhân dài S1 - GV: Chốt lại YC HS Làm TN hoàn + Dùng ròng rọc động kéo vật lên cùng một thành bảng 14.1 SGK đoạn S1, sao cho số chỉ của lực kế không đổi. - HS: HĐ nhóm Đọc số chỉ của lực kế và đo độ dài quãng - GV: Hướng dẫn HS làm TN đường đi được S2 - HS: Đại diện nhóm trình bày kq Bảng 14.1-sgk : - GV: YC HS nhận xét và thống nhất đáp - C1: F1 > F2 án đúng - C2: S1 < S2 - HS: Thảo luận và trả lời C1 đến C4 - C3: A1 = A2 - GV: Chốt đáp án đúng - C4: Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về - HS: Ghi vào vở lực thì thiệt hai lần về đường đi. Nghĩa là không được lợi gì về công HĐ2: Tìm hiểu định luật về công II. Định luật về công - GV: NC SGK nêu nội dung định luật - Nội dung định luật - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn Không một máy cơ đơn gỉn nào cho ta lợi về - GV: KL công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại - HS: Ghi vào vở thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại HĐ 3: Vận dụng - GV: YC HS trả lời C5, C6 SGK - HS: HĐ cá nhân - GV: KL YC HS hoàn thiện vào vở. II. Vận dụng - C5: +Kéo thùng hàng bằng tấm ván dài 4m sẽ kéo với lực nhỏ hơn + Không trường hợp nào được lợi về công + A = F.s = 500.1 = 500J - C6:Lực kéo vật lên F= P/ 2 =420 /2 =210 N Độ cao để đưa vật lên là: h =S /2 = 8/ 2= 4 m.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> Công nâng vật lên: A = P.h = 420. 4 =1680 J * Chú ý: Trong thực tế máy cơ đơn giản nào bao giờ cũng có lực ma sát do vậy công mà ta phải tốn để nâng vật lên bao giờ cũng lớn hơn công dùng để nâng vật khi không có ma sát do vậy mỗi máy cơ đơn giản đều có hiệu suất H = (A1 / A2). 100% H: Hiệu suất, A1 công có ích, A2 Công toàn phần 4Cũng cố : - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK+ có thể em chưa biết - GV: Phát biểu định luật về công? ( HS: HĐ cá nhân) - HS: làm bài tập 14.2, 14.3 SBT 5. Hướng dẫn về nhà : - GV: HS về nhà học thuộc ghi nhớ SGK - GV: HS về nhà làm bài tập 14.4, 14.5, 14.6, 14.7 SBT - chuẩn bị tiết sau ôn tập :…. IV. RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………….
<span class='text_page_counter'>(50)</span> Hai Ngày soạn:13/01/2013 lực Tiết :21 Bài 15: CÔNG SUẤT cân bằng I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được công suất là công thực hiện được trong một giây, là đại lượng đặc trưng cho việc thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hoặc máy móc. Biết lấy vd - Viết được biểu thức tính công suất,đơn vị công suất, vận dụng để giải các bài tập định lượng đơn giản. 2. Kĩ năng: Vận dụng công thức để giải bài tập. 3. Thái độ: Thích tìm hiểu thực tế, ham học hỏi. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, SGV, GA, 2. HS: SGK, SBT, vở ghi, III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức : 2. Bài cũ: Phát biểu định luật về công? Giải bài tập 14.3, 14.4-sbt? 3. Bµi míi : ĐVĐ: Để nhận biết ai làm việc khỏe, ai làm việc yếu, ai làm nhanh hay chậm chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu ai làm việc khỏe hơn I.Ai làm việc khỏe hơn ? -GV: YC HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi - C1: C1, C2, C3 + An: A= 16.4.10 = 640 J - HS: HĐ cá nhân, Nhận xét câu trả lời của bạn + Dũng: A = 16.15.4 = 960 J - GV: Kết luận lại - C2: d - HS: Ghi vào vở An: A’1 = 640/ 50 = 12,8 J Dũng: A’2 = 960/ 60 = 16 J - C3: Dũng làm việc khỏe hơn An vì trong cùng một thời gian Dũng thực hiện được công lớn hơn An. HĐ2: Tìm hiểu về công suất II. Công suất - GV: NC SGK cho biết công suất là gì? KH? - Công suất là công thực hiện được trong Công thức tính một đơn vị thời gian. - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn - Kí hiệu : - GV: KL lại và nhấn mạnh khía niệm công - Công thức: = A/ t suất + A: Công cơ học( J) - HS: Ghi vào vở + t: Thời gian thực hiện công( s). HĐ 3:Đơn vị công suất III. Đơn vị công suất - GV: YC HS đọc SGK cho biết đơn vị của - Đơn vị: o át (W) 1W = 1 J/ s công suất - Ngoài ra còn có đơn vị: kW, MW - HS: HĐ cá nhân + 1 kW = 1000W, 1 MW = 1000 000 W. - GV: Kết luận lại. - HS: Ghi vở IV. Vận dụng: HĐ 4: Vận dụng - C4:. P. P. - GV: YC HS trả lời C4, C5, C6 SGK - HS: HĐ cá nhân:…. + Công suất của An: p1 = A1 / t = 640/ 50 = 12.8 (W) + Công suất của Dũng: p2 = A2/ t = 960 / 60 = 16 (W) - C5: Cùng một khối lượng công việc.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> Hs : nhận xét câu trả lời của bạn - GV: Thống nhất đáp án - HS: Ghi vở. + t1 = 2( h) = 120’ > t2 = 20’ - > Máy cày cày với công suất lớn hơn trâu + Pt/ Pm = ( At/ tt)/ ( Am/ tm)= tm/ tt = 20/ 120 =1/6 lần. Vậy máy cày với công suất gấp 6 lần trâu - C6; v = 9 km/ h = 9. 0.28 = 2.25 m/s F = 200 N P = ? CM P = F.v Ngựa đi được quãng đường là: S = v. t Công thực hiện được trong thời gian 1 giây: A = F. s = F. v .t Công suất của ngựa thực hiện được là: P = A / t = F.v.t /t = F.v => ĐPCM. 4. Cũng c ố : - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK+ có thể em chưa biết - GV: Cong suất là gì? KH? Công thức tính, đơn vị tính?( HS: HĐ cá nhân) - HS: làm bài tập 152, 15.3 SBT 5. Hướng dẫn về nhà: - GV: HS về nhà học thuộc ghi nhớ SGK - GV: HS về nhà làm bài tập 15.4, 15.5, 15.6, SBT - Đọc trước bài 16 cho biết cơ năng:… IV. RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………..
<span class='text_page_counter'>(52)</span> Ngày soạn:20/01/2013. Tiết : 22. Bài 16: CƠ NĂNG. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- Tìm được ví dụ minh họa vè cơ năng, thế năng, động năng. - Thấy được một cách định tính, thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật và vận tốc của vật. Tìm được vd minh họa. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm TH để phát hiện ra kiến thức,… 3. Thái độ:- Thích tìm hiểu thực tế, ham học hỏi. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, SGV, GA, , Bộ TN h 16.1, 6.2, 16.3 SGK 2. HS: SGK, SBT, vở ghi,…. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức : 2. Bài cũ: - Công suất là gì? KH? Công thức đơn vị tính? 3. Bài mới : Đvđ: Hàng ngày chúng ta nghe đến năng lượng. Con người muốn làm việc được cần có năng lượng. Vậy năng lượng là gì? Chúng tồn tại ở dạng nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay? Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu về cơ năng I.Cơ năng -GV: YC HS đọc thông tin SGK cho biết - Cơ năng là một dạng năng lượng. một vật có cơ năng là gì? Đơn vị đo? khả năng thực hiện công thì vật đó có cơ năng. - HS: HĐ cá nhân, Nhận xét câu trả lời của - Đơn vị của cơ năng là Jun bạn - GV: Kết luận:…… II. Thế năng - HS: Ghi vào vở 1. Thế năng hấp dẫn. HĐ2: Tìm hiểu về thế năng C1: Vật có cơ năng vì có khả năng thực hiện - GV: Làm TN h 16.1 SGK. Nếu đưa quả công. nặng lên một độ cao nào đó thì vậ t đó có - Khi đưa một vật lên cao cơ năng trong trường cơ năng không? Tại sao? hợp này gọi là thế năng - HS: Quan sát và trả lời - Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì công - GV: KL lại và thông báo cơ năng đó gọi mà vật có khả năng thực hiện được càng lớn, là thế năng nghĩa là thế năng của vật càng lớn. ? Thế năng phụ thuộc vào yế tố nào? - Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn. - GV: Thông báo thế năng của vật phụ Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp thuộc vào độ cao gọi là thế năng hấp dẫn. dẫn bằng không. Tại vị trí mặt đất thế năng của vật bằng Chú ý : (SGK) không? 2. Thế năng đàn hồi - GV: Làm TN h 16.2 YC HS trả lời C2 - C2: thả lỏng dây lò xo đẩy miếng gỗ lên cao - HS: Quan sát và trả lời tức là đã thự hiện công. Lò xo khi biến dạng có - GV: Thông báo cơ năng phụ thuộc vào cơ năng độ biến dạng đàn hồi gọi là thế năng đàn - Cơ năng của lò xo trong hợp này gọi là thế hồi. năng đàn hồi - HS: Ghi vào vở - Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của lò xo. HĐ 3:Tìm hiểu về động năng III. Động năng - GV: YC HS đọc SGK cho biết cách tiến 1. Khi nào vật có động năng?.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> hành TN - HS: HĐ cá nhân - GV: Làm TN cho HS quan sát. YC HS trả lời C3, C4, C5 - HS: HĐ cá nhân. NX câu trả lời của bạn - GV: Chốt lại - HS: Ghi vào vở - GV: Vậy động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào? chúng ta cùng làm TN để tìm hiểu - HS: Nêu cách tiến hành TN 2 - GV: Làm TN - HS: Quan sát và trart lời C6,C7, C8 - GV: Hướng dẫn và thống nhất đáp án - HS: Hoàn thiện vào vở - GV: Kết luận lại vè động năng - HS: Ghi vào vở. HĐ 4: Vận dụng - GV: YC HS trả lời C9, C10 SGK - HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả lời của bạn - GV: Thống nhất đáp án - HS: Ghi vở. - Thí nghiệm 1: (Hình 16.3 – sgk ) - C3: Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B. làm miếng gỗ B cđ một đoạn. - C4: Quả cầu A td vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B cđ, tức là thực hiện công. - C5: Một vật cđ có khả năng sinh công. - Cơ năng của một vật do chuyển động mà có gọi là động năng. 2. ĐN của vật phụ thuộc vào yếu tố nào? - Thí nghiệm 2: ( Hình 16.3 – sgk ) - C6: So với TN 1 lần này miếng gỗ B chuyển động được dài hơn. Như vậy khả năng thực hiện công của quả cầu A lần này lớn hơn lần trước,. Quả cầu A lăn từ vị trí cao hơn lên vận tốc của nó khi đập vào miếng gỗ B lớn hơn trước. Qua TN có thể rút ra kết luận: Động năng của quả cầu A phụ thuộc vào vận tốc của nó. Vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn - Thí ngiệm 3 : ( Hình 16.3 – sgk ) - C7: Miếng gỗ B chuyển động được một đoạn đường dài hơn như vậy công của quả cầu A’ thực hiện được lớn hơn công của quả cầu A thực hiện lúc trước. TN cho thấy động năng của quả cầu còn phụ thuộc vào khối lượng của nó.Khối lượng của vật càng lớn, thì động năng của vật càng lớn.. - C8: Động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của nó. Chú ý : ( sgk ) IV. Vận dụng: - C9: Vật đang chuyển động trong không trung, Con lắc lò xo đang dao động - C10: a, Thế năng. b, Động năng. c, Thế năng. 4.Cũng cố : - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK+ có thể em chưa biết - GV: Cơ năng là gì? Có những dạng cơ năng nào? các dạng đó phụ thuộc vào những yếu tố nào?( HS: HĐ cá nhân) - HS: làm bài tập 16.2, 16.3 16.5 - SBT 5. Hướng dẫn về nhà - GV: HS về nhà học thuộc ghi nhớ SGK - GV: HS về nhà làm bài tập 16.4, 15.6 - SBT - ChuÈn bÞ tiÕt sau häc tiÕp bµi tập tổng kết chương I ( Bài 17 không học ) :… IV. RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………….. ………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Ngày soạn:27/01/2013. Tiết. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- Hệ thống kiến thức của chương cơ học. - Vận dụng kiến thức để giải bài tập về cơ học - Giải thích được một số hiện tượng có trong tự nhiên dựa vào kiến thức của chương 1 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán, phân tích hiện tượng 3. Thái độ:- Trung thực, tự giác, có ý thức học hỏi II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, SGV, GA, 2. HS: SGK, SBT, vở ghi, III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức :… 2. Bài cũ:Cơ năng là gì có những loại cơ năng nào? Nó phụ thuộc vào yếu tố nào? Đơn vị đo của CN? 3,Bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung A. Ôn tập 1. Chuyển động cơ học: HĐ 1: Ôn tập lí thuyết - CĐ cơ học: Là sự thay đổi vtrí của vật này so với -GV: YC HS đọc và trả lời câu hỏi vật khác theo thời gian. trong SGK phần ôn tập. - Giữa CĐ và đứng yên có tính tương đối, CĐ hay - HS: HĐ cá nhân, Nhận xét câu trả đứng yên phụ thuộc vào vật mốc. lời của bạn 2. Vận tốc:- Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tốc Thống nhất đáp án độ nhanh chậm của CĐ - GV: Hướng dẫn và đưa ra đáp án - KH: v đúng. - CT: v = S/ t Gv : YC HS dựa vào các câu trả lời - ĐV: m/s, km/ h vẽ sơ đồ tư duy về chương cơ học 3. Chuyển động đều, chuyển động không đều - HS: HĐ cá nhân và ghi vào vở - CĐ đều là CĐ có độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian - CĐ không đều là CĐ có vận tốc thay đổi theo thì gian. - Vận tốc TB trong CĐ không đều: v = S/ t 4. Biểu diễn lực. - Muốn biểu một véc tơ lực cần: + Gốc: là điểm đặt của vec tơ lực + Phương, chiều của vec tơ lực là phương chiều của lực + Độ lớn biểu diễn theo tỷ lệ xích 5. Hai lực cân bằng: - Hai lực cân bằng là hai lực cùng phương, ngược chiều, cùng điểm đặt, cùng độ lớn. - Hai lực cân bằng cùng tác dụng vào một vật thì: + Nếu vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên + Nếu vật đang CĐ thì tiếp tục chuyển động thẳng đều..
<span class='text_page_counter'>(55)</span> HĐ2: Vận dụng - GV: YCHS làm phần 1 SGK - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn - GV: KL lại - HS: Hoàn thiện vào vở - GV: YC HS hoàn thiện câu 1, 2, 4,. 6. Lực ma sát: + Lực msát x hiện khi có một vật trượt trên bề mặt của vật khác + Có 3 loại lực msát: lực msát trượt, lực msát lăn, lực msát nghỉ 7. Quán tính: - Quán tính là hiện tượng không thể dừng ngay vận tốc một cách đột ngột được.. 8. Áp lực: - Áp lực là lực ép có phương vuông góc với diện tích bi ép 9. Áp suất:- Áp suất là áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép - KH: p - Công thức: p = F/ s - ĐV: N/ m2 10. Lực đẩy Ácsimet: - Một vật nhúng chìm trong chất lỏng bị chất lỏng td lên một lực đẩy có phương thẳng đứng, có chiều từ dưới lên. Gọi là lực đẩy Acsimet. - KH: FA - CT: FA = d. V 11. Điều kiện vật nổi vật chìm: - Vật nổi: FA < P - Vật chìm: FA > P - Vật lơ lửng: FA = P 12. Công cơ học: - Thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển động. - KH: A - CT: A = F. s - ĐV: Jun ( J) 13. Định luật về công: - Không một máy cơ đơn giản nào được lợi về công, lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại 14. Công suất: - Công suất cho ta biết ai khỏe hơn ai, cho ta biết được ai thực hiện công nhanh hơn. - KH: P - CT: P = A / t - ĐV: W, KW, MW II. Vận dụng 1. Khoanh tròn đáp án đúng 1. D, 2 D, 3 B, 4 A, 5 D, 6 D. 2. Trả lời câu hỏi 1. Hai hàng cây bên đường cđ ngược lại là vì: Chọn ô tô làm mốc thì cây sẽ cđ tương đối so với ô tô và người..
<span class='text_page_counter'>(56)</span> 5 - SGK - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời - GV: …… - HS: Ghi vào vở Gv : Hd hs chữa bài tập phần bài tập vận dụng Gv : Y/c hs tóm tắt bài 1 – sgk ? Hs : …. Gv : Vận tốc của xe trên đoạn đường dốc tính như thế nào ? Hs :… Gv : Vận tốc trên đoạn đường phẳng ? Hs :… Vận tốc trên cả quảng đường ? Hs : … Gv : Hd hs làm bài 5 – sgk :….. 2. Lót tay bằng vải hoặc cao su sẽ tăng lực ma sát lên nút chai. Lực ma sát này sẽ giúp ta xoáy nút chai ra khỏi miệng. 5. Khi vật nổi lên mặt thoáng của chất lỏng FA = d. V Trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là phần thể tích vật bị chìm trong chất lỏng 3. Bài tập 1. - Tóm tắt: S1 = 100 (m), t1 = 25(s) S2 = 50 (m), t2 = 20(s) v1 =? v2 = ? v =? Vận tốc của xe trên đoạn đường dốc là: v1 = S1 / t1 = 100/ 25 = 4 (m/ s) Vận tốc của xe trên đoạn đường phẳng: v2 = S2/ t2 = 50 /20 = 2,5(m/s) Vận tốc của xe đi trên cả quãng đường là: v = S/ t = (100 + 50) / ( 25 + 20) = 3,33(m/s) 5. m = 125(kg), h = 70 cm = 0.7(m) t = 0.3(s) P=? Công của lực nâng của lực sĩ đưa quả tạ lên cao là: A = F.s = P.h =10.m.h = 10.125.0.7 = 875 (J) Công suất của người lực sĩ nâng quả tạ là: P = A/ t = 875: 0,3 = 2916.67 (J). 4.Cũng cố - Hướng dẫn về nhà : - GV: HS về nhà hoàn thiện sơ đồ tư duy chương cơ học - GV: HS về nhà làm bài tập 2,3,3 SGK - ChuÈn bÞ tiÕt sau häc tiÕp bµi mới của chương II: …. IV. RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………….
<span class='text_page_counter'>(57)</span> Ngày soạn:03/02/2013. Chương II: NHIỆT HỌC Tiết 23: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Kể tên một số hiện tượng tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách. - Bước đầu nhận biết được TN mô hình và chỉ ra sự tương tự giữa TN mô hình và hiện tượng cần giả thích. - Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích TN mô hình để giải thích hiện tượng thực tế. 3. Thái độ:- Trung thực có tính tự giác, ham hiểu biết, tìm hiểu hiện tượng tự nhiên II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, SGV, GA, hai bình đựng rượu và nước, một lọ cát, 1 lọ ngô 2. HS: SGK, SBT, vở ghi, III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài mới : - Đvđ:….. Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ 1: Các chất có được cấu tạo từ những hạt I.Các chất có được cấu tạo từ những hạt riêng biệt không? riêng biệt không? -GV: YC HS đọc thông tin SGK cho biết các - Vật chất không liền một khối mà các chất thông tin về cấu tạo nguyên tử? được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi - HS: HĐ cá nhân, Nhận xét câu trả lời của bạn là nguyên tử, phân tử - GV: Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh chụp - Nguyên tử, phân tử là những hạt vô cùng các nguyên tử silic qua kính hiển vi nhỏ bé, mắt thường không thể nhìn thấy đc - Vậy các chất có được ctạo từ các hạt riên biệt - Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, phân tử k? là nhóm các nguyên tử. - HS: HĐ cá nhân II. Giữa các phân tử nguyên tử có - GV: Chốt lại khoảng cách hay không? - HS: Ghi vào vở 1. TN mô hình: HĐ2: Giữa các phân tử nguyên tử có khoảng - C1: Trộn 50 cm3 ngô vào 50 cm3 cát, hỗn cách hay không hợp thu được nhỏ hơn 100 cm3 vì giữa các - GV: Làm TN mô hình và yc HS trả lời C1 hạt ngô có khoảng cách cho lên khi đổ cát - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn vào với ngô các hạt cát xen vào khoảng - GV: Các hạt ngô, cát tương tự như các phân cách giữa các hạt ngô cho lên hỗn hợp thu tử rượu, nước, Vân dụng TN mô hình đó giải được nhỏ hơn tổng thể tích của hai hỗn thích TN ở đầu bài. hợp. - HS: Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi 2. Giữa các nguyên tử phân tử có - GV: KL lại. Vậy giữa các phân tử nguyên tử khoảng cách có khoảng cách không? - C2: Giữa các phân tử rượu, nước có - HS: Giữa các phân tử nguyên tử có khoảng khoảng cách cho lên khi đổ rượu vào nước cách các phân tử rượu, nước xen kẽ vào khoản - GV: KL cách của nhau lên hỗn hợp thu được có thể.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> - HS: Ghi vở. HĐ 3: Vận dụng - GV: YC HS đọc và trả lời C3, C4, C5 SGK - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn - GV: Hướng dẫn HS làm bài - HS: Thảo luận và đưa ra đáp án đúng - GV: KL lại đáp án - HS: Hoàn thiện vào vở. tích nhỏ hơn tổng thể tích của hai chất khi mang trộn. KL: Giữa các phân tử có khoảng cách III. Vận dụng: - C3: Khi khuấy lên các phân tử đường xen vào khoản cahs của phân tử nước cũng như các phân tử nước xen kẽ vào khoảng cách của các phân tử đường. Cho lên nước có vị ngọt - C4: Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khỏng cách. Các phân tử khí trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này và ra ngoài làm bóng bị xẹp đi - C5: Các phân tử không khí có thể xen kẽ vào các phân tử nước do đó cá có thể lấy không khí ở trong nước vì vậy cá có thể sống được dưới nước. 4. Cũng cố : - GV: YC HS đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết SGK - HS: HĐ cá nhân - GV: YC HS làm bài tập 19.1, 19.2 SBT - HS: HĐ cá nhân và thống nhất đáp án 5, Hướng dẫn về nhà: - GV: Học thuộc ghi nhớ, - GV: làm bài tập SBT: 19.4, 19.5, 19.7 - Đọc trước bài 20 cho biết các nguyên tử phân tử chuyển động hay đứng yên? IV. RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………….
<span class='text_page_counter'>(59)</span> Ngày soạn:17 /02/2013. Tiết 24:. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Từ TN Bơ-rao chứng tỏ được các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng về mọi phía - Biết được chuyển động của phân tử nguyên tử chuyển động phụ thuộc vào nhiệt độ. - Dùng hiểu biết về chuyển động của các phân tử, nguyên tử của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích TN mô hình để giải thích hiện tượng thực tế. 3. Thái độ:- Trung thực có tính tự giác, ham hiểu biết, tìm hiểu hiện tượng tự nhiên,… II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, SGV, GA, 2. HS: SGK, SBT, vở ghi, III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức :… 2. Bài củ : Các chất được cấu tạo như thế nào ? giữa các hạt cấu tạo nên chất có gì? 3. Bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ 1: TN Bơ-rao I.Thí nghiệm Bơ- rao -GV: YC HS đọc thông tin SGK cho biết TN - Các hạt phấn hoa chuyển động không cho biết vấn đề gì? ngừng về mọi phía - HS: HĐ cá nhân, Nhận xét câu trả lời của bạn - GV: Bơ- rao đã phát hiện ra các phân tử, ntử chuyển động không ngừng về mọi phía. - Vậy giải thích hiện tượng này như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu phần hai. - HS: Ghi vào vở HĐ2: Các phân tử nguyên tử chuyển động II. Các phân tử nguyên tử chuyển động không ngừng không ngừng? - GV: YC HS tưởng tượng chuyển động của - C1: Quả bóng tương tự như hạt phấn hoa các hạt phấn hoa giống chuyển động của quả trong TN Bơ-rao. bóng và trả lời C1, C2, C3? - C2: Các HS tương tự như các phân tử - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn nước. - GV: Chôt lại đáp án - C3: Các HS chuyển động không ngừng - HS: Hoàn thiện và ghi vào vở và va chạm liên tục vào quả bóng với các - GV: Thông báo cho HS do các phân tử nước lực không cân bằng làm quả bóng chuyển cđộng không ngừng , liên tục va chạm vào các động không ngừng theo mọi phía, và phân tử hạt phấn hoa từ nhiều phía, các va chuyển động hỗn độn. Tương tự như vậy chạm này không cân bằng nhau làm cho các hạt các hạt phấn hoa cũng bị các phân tử nước phấn hoa chuyển động hỗn dộn không ngừng. va chạm liên tục và không cân bằng từ - HS: Hoàn thiện giải thích vào vở nhiều phía nên các hạt phấn hoa chuyển - GV: YC HS qs h 20.2 chỉ rõ quĩ đạo chuyển động hỗn độn không ngừng. động của các hạt phán hoa trong TN Bơ- rao. - Các nguyên tử, phân tử chuyển động Mô tả chuyển động của chúng dựa vào h.20.3 không ngừng.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> - HS: Ghi vở HĐ 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa chuyển động của phân tử và nhiệt độ. - GV: YC HS đọc SGK và cho biết cđ của các phân tử phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào? - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn - GV: KL lại và thông báo chuyển động này gọi là chuyển động nhiệt. - HS: Ghi vào vở HĐ 4: Vận dụng - GV: YC HS/ trả lòi C4, C5, C6, C7 SGK? - HS: HĐ cá nhân. HS : NX câu trả lời của bạn - GV: chốt lại đáp án - HS: Ghi và vở. III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ - Nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh. - Chuyển động của các phân tử, nguyên tử phụ thuộc vào nhiệt độ. Chuyển động này gọi là chuyển động nhiệt. IV. Vận dụng - C4: Các phân tử nước và đồng sunfat chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía. Khi đổ nước vào dd đồng sunfat hai phân tử này c/động hỗn dộn không ngừng đan xen vào khoảng cách giữa các ptử của nhau cho nên sau một thời gian dung dịch này có màu xanh nhạt. - C5: Giữa các phân tử nước và không khí có khoảng cách hơn nữa chúng chuyển động không ngừng về mọi phía cho nên các phần tử không khí xen vào khoảng cách của các phân tử nước. Do vậy trong nước có KK. - C6: Nhiệt độ tăng làm các phân tử chuyển động càng nhanh do vậy hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh. - C7: Sau một thời gian cả cốc nước đều có màu tím và cốc đựng nước nóng xảy ra nhanh hơn. Do giữa các phân tử nước và thuốc tím có khoảng cách, chúng chuyển động không ngừng. C/động của các phân tử càng nhanh khi nhiệt độ càng cao vì vậy mà thuốc tím được tan vào nước và cốc nước nóng xảy ra nhanh hơn. 4,Cũng cố : - GV: YC HS làm bài tập 20..1, 20..2 SBT - HS: HĐ cá nhân và thống nhất đáp án 5.Hướng dẫn về nhà : - GV: Học thuộc ghi nhớ.,…. - GV: Làm bài tập SBT: 20.4, 20.5, - ChuÈn bÞ tiÕt sau häc tiÕp bµi mới tiếp theo :… IV.RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................
<span class='text_page_counter'>(61)</span> Ngày soạn:24/02/2013. Tiết 25:. NHIỆT NĂNG. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng, nhiệt lượng. - Biết được mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ - Biết được đơn vị của nhiệt năng, nhiệt lượng là J 2. Kĩ năng: - Tìm được vd vê f thực hiện công, truyền nhiệt làm biến đổi nhiệt năng của vật - làm được hai TN làm tăng nhiệt năng của vật 3. Thái độ: - Trung thực có tính tự giác, ham hiểu biết, tìm hiểu hiện tượng tự nhiên II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, SGV, GA, 2. HS: SGK, SBT, vở ghi, một miếng đồng, nhôm coa lỗ, phích nước III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Nguyên tử, phân tử chuyển động như thế nào? Hãy lấy vd chứng tỏ hiện tượng đó? 3. Tổ chứ tình huống - GV: Động năng là gì? Động năng phu thuộc vào yếu tố nào? Nhiệt năng là gì? Mối quan hệ giữa nhiệt năng và vận tốc của vật như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. Hoạt động của GV, HS Nội dung ghi bài HĐ 1: Tìm hiểu về nhiệt năng (10’) I.Nhiệt năng -GV: YC HS nhắc lại khái niệm về động năng, động - Nhiệt năng: Tổng động năng năng của phụ thuộc vào vận tốc của các phân tử ntn? phân tử của tất cả các phân tử - HS: Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là cấu tạo nên vật gọi là nhiệt động năng. Khi vtoocs của các p tử, n tử tăng thì động năng năng của chúng cũng tăng và ngược lại. - Mọi vật đều có nhiệt năng vì - GV: Phân tử có động năng không? Vì sao? phân tử cấu tạo nên vật luôn - HS: Phtử luôn có động năng ví nó luôn chuyển động? luôn chuyển động. - GV: Thông báo về khái niệm nhiệt năng và khắc sâu - Nhiệt năng phụ thuộc vào mọi vật đều có nhiệt năng nhiệt độ: Nhiệt độ của vật càng - HS: Ghi vào vở cao thì các phân tử cấu tạo nên - GV: Tìm mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ. Khi vật chuyển động càng nhanh và nhiệt độ tăng thì vận tốc của các phân tử nguyên tử thay nhiệt năng của vật càng lớn. đổi như thế nào? - HS: Nhiệt độ tăng thì vận tốc của các ptử tăng - GV: Nhiệt năng phụ thuộc vào nhiệt độ ntn? - HS: Nh năng của vật tăng khi nđộ của vật tăng - GV: Làm thế nào để có thể làm thay đổi nhiệt năng của một miếng đồng? HĐ2: Tim hiểu cách làm thay đổi nhiệt năng (10’) II. Các cách làm thay đổi nhiệt - GV: YC HS thảo luận cách làm thay đổi nhiệt năng ủa năng . miếng đồng? 1. Thực hiện công: - HS: HĐ nhóm và nêu phương án: - C1: Cọ xát miếng đồng ->.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> + Nhiệt năng của miếng đồng tăng liên quan đến chuyển Miếng đồng nóng lên -> Nhiệt động của miếng đồng năng tăng + Nhiệt năng tăng không liên quan đến chuyển động của - Để làm tăng nhiệt năng của vật miếng đồng ta thực hiện công bằng cách cho - GV: YC HS cọ xát miếng đồng cho biết miếng đồng vật chuyển động hoặc tđộng lực nóng len hay lạnh đi khi được cọ xát? lên vật. - HS: Miếng đồng nóng lên 2. Truyền nhiệt: - GV: YC HS trả lời C1 - C2: Đốt nóng miếng đồng hoặc - HS: HĐ cá nhân thả miếng đồng vào cốc nước - GV: Vậy chúng ta có thể làm thay đổi nhiệt năng của nóng vật bằng cách thực hiện công - Cách làm thay đổi nhiệt năng - GV: Làm cách nào để tăng nhiệt năng mà không cần mà không cần thực hiện công gọi thực hiện công? là truyền nhiệt. - HS: Làm TN 2 và trả lời C2 rồi rút ra kết luận. - GV: Cách làm thay đổi nhiệt năng mà không cần thực hiện công đó là truyền nhiệt HĐ 3: Tìm hiểu về nhiệt lượng(10’) III. Nhiệt lượng - GV: YC HS đọc SGK và cho biết kí hiệu, đơn - Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật vị của nhiệt lượng, nhiệt lượng là gì? nhận được hay mất đi trong quá trình - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn truyền nhiệt. - GV: KL lại và thông báo nhiệt lượng. - KH: Q - HS: Ghi vào vở - Đơn vị: J ( Jun) HĐ 4: Vận dụng(5’) IV. Vận dụng - GV: YC HS/ trả lòi C3,C4, C5 SGK? - C3: Nhiệt năng của miếng đồng giảm, - HS: HĐ cá nhân. NX câu trả lời của bạn của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt - GV: Chôt lại đáp án - C4: Từ cơ năng sang nhiệt năng. Đây là - HS: Ghi và vở thực hiện công. - C5: Một phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng của không khí gần quả bóng, của quả bóng và mặt sàn. IV. CỦNG CỐ( 4’) - GV: YC HS đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết SGK - HS: HĐ cá nhân - GV: YC HS làm bài tập 21.1, 21.2 SBT - HS: HĐ cá nhân và thống nhất đáp án V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’) - GV: Học thuộc ghi nhớ-, - GV: Làm bài tập SBT: 21.3, 21.4, - Đọc trước 22 Dẫn nhiệt chuẩn bị dụng cụ cho bài 22 ----------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Ngày soạn:03/03/2013 TiÕt 26 : Bµi tËp I. Môc tiªu 1. KiÕn thøc: - Nhận biết được các dạng của cơ năng - Biết được cấu tạo của các chất , các hiện tượng do chuyển động nhiệt của các phân tử - Định nghĩa được nhiệt năng , nêu được hai cách làm thay đổi nhiệt năng 2. KÜ n¨ng :Vận dụng được công thức công suất và các công thức khác có liên để giải bài tập kiến thức về cơ năng giải thích hiện tượng thực tế 3.Thái độ: . Nghiờm tỳc, giải thớch cỏc hiện tượng, cỏc vớ dụ II. ChuÈn bÞ : + GV : Một số câu hỏi và câu trả lời + HS : Xem trước bài đã học trong sgk III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức :… 2. Bài củ: Nhiệt năng ? nhiệt lượng ? kí hiệu , đơn vị ? Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng, kể ra? Cho ví dụ ? 3. Bµi míi: Hoạt động của GV và Nội dung HS Hoạt động 1: Ôn tập lí I. Lí thuyết : thuyết 1. Công suất : Là công thực hiện trong một đon vị thời A GV: công suất ? công gian.P= t thức, đơn vị ? * Đơn vị công suất: Hs :… Đơn vị của công suất là Jun/ giây (J/s) được gọi là oát, kí hiệu là W GV: nhận xét cho hs ghi 1W = 1 J/s ; 1KW = 1000 W ; 1MW = 1000 vào vỡ KW Hs :… 2. Cơ năng: Thế năng – động năng Khi một vật có khả năng thực hiện công ta nói GV thế nào gọi là cơ vật có cơ năng. năng ? thế năng ? động Cơ năng được tính bằng đơn vị Jun. năng ? * Thế năng hấp dẫn là thế năng được xác định Hs :… bỡi vị trí của vật so với mặt đất. Vật nằm trên GV: thế năng , động năng mặt đất thì thế năng hấp dẫn bằng 0 * Thế năng đàn hồi là thế năng phụ thuộc vào là hai dạng của cơ năng độ biến dạng đàn hồi GV nhận xét câu trả lời + Thế năng phụ thuộc vào khối lượng , độ cao, của hs ở dưới đất thế năng bằng 0 , độ biến dạng * Động năng :Cơ năng của vật do chuyển động GV các chất được cấu tạo mà có gọi là động năng + Động năng phụ thuộc vào khối lượng , vận như thế nào ? tốc . Hs : … GV nhận xét câu trả lời hs 3.Các chất được cấu tạo như thế nào ? + Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là phân tử , nguyên tử.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> GV: nguyên tử, phân tử có 4. Đặc điểm của nguyên tử , phân tử ? đặc điểm gì ? + Nguyên tử phân tử rất nhỏ bé. Hs :… + Giữa các phân tử có khoảng cách. + Các phân tử nguyên tử chuyển động không ngừng . + sự chuyển động các phân tử nguyên tử phụ thuộc vào nhiệt độ . GV :nhiệt năng ? nhiệt 4. Nhiệt năng : - Tổng động năng của các phân lượng ? kí hiệu đơn vị tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật nhiệt lượng ? - Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của Hs : … vật càng lớn. - Các cách làm thay đổi nhiệt năng: + Thực hiện công, ví dụ :…. + Truyền nhiệt , ví dụ :… 5.Nhiệt lượng:Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng Kí hiệu: Q ;Đơn vị: Jun (J) II. Vận dụng : Hoạt động 2: Vận dụng Bài 1. Một cần trục nâng một vật có khối GV : Ra một số bài tập :… lượng 600 kg lên độ cao 4,5m trong thời gian GV : Hướng dẫn HS làm 12s .Tính công suất của cần trục? các bài tập :… Giải Hs : Học sinh làm bài theo Trọng lượng của vật P = 600 kg .10 = 6000N. Hd của GV:…. Công thực hiện được của cần trục : A =F.s = 6000N. 4,5m = 27.000J Tính công suất : P = A/t = 27000J / 12s = 2250 W ĐS 2250w Bài 2. Một con Ngựa kéo một xe đi đều với vận tốc 9km/h. Lực kéo của ngựa là 200N. Tính công suất của ngựa? Giải Trong 1h(3600s) ngựa kéo xe đi đoạn đường là s= 9km=9000m Công lực kéo của ngựa là A=F.s=200.9000=1 800 000J Công suất của ngựa là p=A/t=1 800 000/3600=500w ĐS : 500W Bài 3 : Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 600N.Trong 5 phút công thực hiện được là 360 000J.Tính vận tốc xe ngựa? Giải Công suất của con ngựa P=A/ t = 360 000/ 300 =1200 (J) Mặt khác ta lại có công thức P= F.v v=P/F =1200/ 600 => v =2(m/s) .vận tốc ngựa là 2(m/s) 4. Cñng cè :.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> Ôn lại những phần chính mà hs đã học 5. Híng dÉn häc ë nhµ : - Ôn tập từ bài Công suất đền bài nhiệt năng chuẩn bị kiểm tra 1 tiết - tiếp tục thực hiện bài tập vận dụng đã học trong sgk IV. RÚT KINH NGHIỆM : ................................................................................................................... ................................................................................................................... .............................................
<span class='text_page_counter'>(66)</span> Ngày soạn:10 /03/2013 TiÕt 27 : KiÓm tra mét tiÕt I . MUC TIÊU : 1,Kiến thức : Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức bộ môn đã học trong chương trình : Công suất, cấu tạo chất , nhiệt năng,… Đánh giá kết quả học tập bộ môn của học sinh. 2, Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tái hiện kiến thức đã học , kĩ năng áp dụng các công thức vật lí đã học vào giải toán ,… 3,Thái độ : Học tập tích cực , chủ động , say mê,… II. ChuÈn bÞ : + GV : chuẩn bị đề kiểm tra in sẵn + HS : Xem trước bài đã học trong sgk ThiÕt lËp ma trËn hai chiÒu Chủ đề. NhËn biÕt TNKQ TL. C«ng suÊt Sù chuyÓn ho¸ c¬ n¨ng. 1. Th«ng hiÓu TNKQ TL 1 1,0. VËn dông TNKQ TL 1 3,0 1. 1,0 1. Chuyển động của c¸c nguyªn tö , ph©n tö. 1. 1,0. Tæng. 1. 1,0. 2. 2,0. 4. 2 2. 2. 1,0 1. Biến đổi nhiệt năng. 2,0. Tæng. 1,0 7,0. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức :… 2. Bài mới : Gv phát đề cho Hs làm bài vào tờ giấy đề kiểm tra Hs : Làm bài vào tờ giấy đề thi :… §Ò bµi: §Ò I: I: Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: Khoanh tròn chỉ đúng một chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng nhÊt: C©u1. Khi nãi c«ng suÊt cña m¸y A lín h¬n m¸y B th× : A. Trong cïng mét thêi gian , m¸y B thùc hiÖn c«ng nhiÒu h¬n m¸y A. B. Cïng mét c«ng th× m¸y B cÇn nhiÒu thêi gian h¬n m¸y A. C. Cïng mét c«ng th× m¸y B cÇn Ýt thêi gian h¬n m¸y A. D. M¸y A thùc hiÖn nhiÒu c«ng h¬n m¸y B. C©u2. Th¶ viªn bi l¨n trªn m¸ng h×nh vßng cung ( h×nh bªn) A C ThÕ n¨ng cña hßn bi sÏ gi¶m khi hßn bi B A. Chuyển động từ A => B B. Chuyển động từ B => C C. Chuyển động từ C => B D. Chuyển động từ A đến B và từ C đến B.. 1 7. 4,0 3,0. 2,0. 1,0 10,0.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> Câu3. Hiện tợng nào sau đây không phải do chuyển động hỗn độn không ngõng cña c¸c ph©n tö g©y ra? A.Sự khuếch tán của đồng sun phát vào nớc B. Quả bóng bay dù đợc buộc thật chặt vẫn xẹp dần theo thời gian. C. §êng tù tan vµo níc. D. Quả bóng khổng lồ chuyển động hỗn độn khi bị nhiều học sinh xô ®Èy vÒ nhiÒu phÝa. Câu4.Khi các phần tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh thì đại lợng nào sau đây của vật không đổi. A.ThÓ tÝch C. Khèi lîng B. Nhiệt độ D. Khèi lîng riªng. PhÇn II: tù luËn Câu1:Thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất. Hãy cho biết trong quá trình rơi, cơ năng của vật ở những dạng nào? Chúng thay đổi nh thế nào? Câu2: Gạo mới lấy từ cối xay hay máy sát ra đều nóng? Tại sao? Câu3 : Một máy khi hoạt động với công suất P = 1600W thì nâng đợc một vật nÆng m =70kg lên độ cao 10m trong 0,5 phút . a) Tính công mà máy để thực hiện đợc trong thời gian nâng vật ? b) ( Dµnh cho hs kh¸ , Giái ) TÝnh hiÖu suÊt cña m¸y trong qu¸ tr×nh lµm viÖc ? §Ò II: PhÇn I: Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: Khoanh tròn chỉ đúng một chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng nhÊt: C C©u1. Khi nãi c«ng suÊt cña m¸y A nhá h¬n m¸y B th× : A. Trong cïng mét thêi gian , m¸y B thùc hiÖn c«ng nhiÒu h¬n m¸y A. B. Cïng mét c«ng th× m¸y B cÇn nhiÒu thêi gian h¬n m¸y A. C. Cïng mét c«ng th× m¸y B cÇn Ýt thêi gian h¬n m¸y A. D. M¸y A thùc hiÖn nhiÒu c«ng h¬n m¸y B. C©u2. Th¶ viªn bi l¨n trªn m¸ng h×nh vßng cung ( h×nh bªn) A C ThÕ n¨ng cña hßn bi t¨ng khi hßn bi : B A. Chuyển động từ A => B B. Chuyển động từ B đến C và từ B đến A. C. Chuyển động từ B => C D. Chuyển động từ A đến B và từ C đến B. Câu3. Hiện tợng nào sau đây không phải do chuyển động hỗn độn không ngõng cña c¸c ph©n tö g©y ra? A. Sự khuếch tán của đồng sun phát vào nớc B. Quả bóng bay dù đợc buộc thật chặt vẫn xẹp dần theo thời gian. C. Các quả bi số chuyển động hỗn độn khi bỏ vào trong lồng hình cầu råi quay. D. §êng tù tan vµo níc. Câu4. Khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh thì đại lợng nào sau đây của vật thay đổi. A. Träng lîng. C. Khèi lîng. B. C¶ khèi lîng vµ träng lîng. D. Khèi lîng riªng. PhÇn II: Bµi tËp tù luËn Câu1: Một quả bóng từ mặt đất nảy lên đợc đến độ cao h. Hãy cho biết trong quá trình nảy lên, cơ năng của vật ở những dạng nào? Chúng thay đổi nh thế nµo? Câu2: Ngô mới lấy từ cối xay hay máy sát ra đều nóng? Tại sao? Câu3 : Một máy khi hoạt động với công suất P = 2000W thì nâng đợc một vật nÆng m =50kg lên độ cao 12m trong 2/3 phút. a) Tính công mà máy để thực hiện đợc trong thời gian nâng vật ? b) ( Dµnh cho hs Kh¸ ,Giái ) TÝnh hiÖu suÊt cña m¸y trong qu¸ tr×nh lµm viÖc ? D. §¸p ¸n:.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> Phần I: Trắc nghiệm khách quan: - Khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng: Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm. C©u 1 2 3 4 §Ò B D D C I C B C D II PhÇn II: Bµi tËp tù luËn §Ò I: Câu1: Khi quả bóng ở độ cao h (lúc cha rơi), quả bóng chỉ có thế năng hấp dẫn. Trong khi rơi, độ cao giảm dần do đó thế năng hấp dẫn cũng giảm dần, mặt khác, vận tốc của bóng mỗi lúc càng tăng do đó động năng của bóng tăng dần. (2®) Câu2: Gạo nóng lên là do công nhận đợc từ máy say hoặc máy sát. Đây là sự biến đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công. ( 1đ) C©u 3: (3®) . §æi 0,5 phót = 30 gi©y ( 0,5 ®) a) Công mà máy thực hiện đợc trong thời gian 30 giây là. ¸p dông c«ng thøc P = A => A =P.t = 1600.30 = 480 000J.(1®) t. b) C«ng cã Ých: A1= F.s = P.s =10.70.10 = 7 000 J .(1®) HiÖu suÊt : H =. 7000 A1 A = 48000 = 0,1458 hay H= 14,58%.(1®). §Ò II: Câu1: Khi vật ở mặt đất, quả bóng chỉ có động năng. Trong khi nảy lên, độ cao tăng dần do đó thế năng hấp dẫn cũng tăng dần, mặt khác, vận tốc của bóng mỗi lúc càng giảm do đó động năng của bóng giảm dần.(2đ) Câu2: Ngô nóng lên là do công nhận đợc từ máy say hoặc máy sát. Đây là sự biến đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công. ( 1đ) C©u 3: (3®) §æi 2/3 phót = 40 gi©y ( 0,5 ® ) a. Công mà máy thực hiện đợc trong thời gian 40 giây là. ¸p dông c«ng thøc P = A => A =P.t = 2000.40 = 80 000J.(1®) t b. C«ng cã Ých: A1= F.s = P.s =10.50.12= 6 000 J .(1®) HiÖu suÊt : H =. 6000 A1 A = 80000 = 0,075 hay H= 7,5%.(1®). IV. RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………….. ………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(69)</span> Ngày soạn:17/03 /2013. Tiết :28. DẪN NHIỆT. I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- Tìm được vd trong thực tế về dẫn nhiệt - So sánh tính dẫn nhiệt của chất - Dùng hiểu biết về chuyển động của các phân tử, nguyên tử của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích TN mô hình để giải thích hiện tượng thực tế. 3. Thái độ: Trung thực có tính tự giác, ham hiểu biết, tìm hiểu hiện tượng tự nhiên II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, SGV, GA, 2. HS: SGK, SBT, vở ghi, bộ TN hình 22.1- 22.4 – sgk ,…. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức:… 2. Bài cũ:Nhiệt năng là gì? Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? Lấy vd trong thực tế 3. Bài mới : - GV: YC HS dọc đoạn hội thoại SGK và đặt vấn đề vào bài học Hoạt động của GVvà HS Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt I.Dẫn nhiệt -GV: YC HS đọc SGK cho biết dụng cụ và 1. Thí nghiệm : ( Hình 22.1 – sgk ) cách tiến hành TN 2. Trả lời câu hỏi - HS: HĐ cá nhân, Nhận xét câu trả lời của - C1: Các đinh rưi xuổng-> Nhiệt truyền đế bạn sáp -> Sáp nóng chảy ra - GV: Chót lại và lưu ý HS làm cẩn thận - C2: Theo thứ tự a, b, c, d, e không bỏng. - C3: C tỏ nhiệt được truyền dần từ đầu A vào Gv : YC HS làm TN theo nhóm và trả lời đầu B của thanh đồng. C1- C3 * Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang - HS: HĐ nhóm thảo luận và trả lời phần khác của một vật, từ vật này sang vật - GV: Chốt lại đáp án và đưa ra khái niệm khác bằng hình thức truyền nhiệt về sự dẫn nhiệt - HS: Hoàn thiện vào vở HĐ2: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt của các II.Tính dẫn nhiệt cảu các chất chất 1. Th í nghiệm 1: ( Hình 22.2 – sgk ) - GV: YC HS đọc TN 1 SGK nêu dụng cụ - C4: Không. Lim loại dẫn nhiệt tốt hơn thủy và cách tiến hành TN? tinh - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn - C5: Trong ba chất này thì đồng dẫn nhiệt tốt - GV: Chôt lại , YC HS làm TN và trả lời nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất. Trong chát C4, C5 rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất - HS: HĐ nhóm, thảo luận đưa ra đáp án - Chất rắn dẫn nhiệt tốt, trong chất rắn kim - GV: KL và làm TN 2 loại dẫn điện tốt nhất. - HS: Quan sát TN và trả lời C6 2. Thí nghiệm 2:( H ình 22.3 – sgk ) - GV: Đưa ra đáp án và làm TN 3 - C6: Không. Chất lỏng dẫn nhiệt kém - HS: QS và trả lời C7 - Chất lỏng dẫn nhiệt kém - GV: Nhận xét về sự dẫn nhiệt của các chất 3. Thí nghiệm 3:( H ình 22.4 – sgk ) rắn, lỏng, khí - C7: Không, Chất khí dẫn nhiệt kém - HS: HĐ cá nhân - Chất khí dẫn nhiệt kém.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> - GV: Kết luận - HS: Ghi vở HĐ 3: Vận dụng - GV: YC HS trả lời câu hỏi C8- C12 SGK - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn - GV: KL lại - HS: Ghi vào vở. III. Vận dụng - C8: … - C9: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt còn sứ dẫn nhiệt kém - C10: Vì không khí ở giữa hai lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém - C11: Mùa đông .Để tạo ra các lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lông chim - C12: Vì KL dẫn nhiệt tốt. Những ngày rét nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể khi sờ vào kim loại nhiệt từ cơ thể truyền ra ben ngoài lên ta cảm thấy lạnh. Vào mùa hè nhiệt độ ben ngoài cao hơn nhiệt độ cơ thể khi sờ vào nhiệt từ kim laoij truyền vào cơ thể làm ta cảm thấy nóng hơn.. 4.Cũng cố : - GV: YC HS đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết SGK - HS: HĐ cá nhân - GV: YC HS làm bài tập 21.1, 21.2 SBT - HS: HĐ cá nhân và thống nhất đáp án 5. Hướng dẫn về nhà : - GV: Học thuộc ghi nhớ-, - GV: Làm bài tập SBT: 22.4, 22.5, - ChuÈn bÞ tiÕt sau häc tiÕp bµi mới tiếp theo :… IV. RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………….
<span class='text_page_counter'>(71)</span> Ngày soạn:31 /03 /2013. Tiết 29. ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí - Biết được sự đối lưu ảy ra trong môi trường nào và không xảy ra trong môi trường nào? - Tìm được ví dụ về bức xạ - Nêu được tên của hình thức truyền nhiệt chủ yếu của các chất rắn, lỏng, khí, chân không 2. Kĩ năng: Làm thí nghiệm và phân tích kết quả 3. Thái độ: Trung thực có tính tự giác, ham hiểu biết, tìm hiểu hiện tượng tự nhiên II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, SGV, GA, 2. HS: SGK, SBT, vở ghi, bộ TN h 23.1- 23.5 SGK III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức:… 2. Bài cũ:Dẫn nhiệt là gì? Nêu NX của mình về sự dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí? Tại so vào mùa đông sờ vào kim loại cảm thấy lạnh hơn? 3. Bài mới : Đặt vấn đề :…. Hoạt động của GVvà HS Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu về đối lưu I.Đối lưu -GV: YC HS đọc SGK nêu dụng cụ, 1. Thí nghiệm (H ình 23.2- sgk ) TH TN 1 2. Trả lời câu hỏi. - HS: HĐ cá nhân, Nhận xét câu trả lời - C1: Nước màu tím di chuyển thành dòng từ của bạn dưới lên trên, từ trên xuống dưới - GV: Chốt lại và lưu ý đò dễ vỡ, dễ - C2: Lớp nước nóng ở dưới lên trước, nở ra bỏng, nhúng thuốc tím ngập trong trọng lượng riêng của nó trở lên nhỏ hơn trọng nước. YC HS làm TN và trả lời câu hỏi lượng riêng của lớp nước lạnh ở trên. Do đó lớp C1- C3 nước nóng sẽ nổi lên trên có lớp nước lạnh sẽ - HS: HĐ nhóm thảo luận và trả lời chìm xuống dưới tạo thành dòng đối lưu. - GV: Hướng dẫn đưa ra đáp án đúng - C3: Có thể nhận biết nước nóng lên là nhờ và đưa ra khái niệm về đối lưu nhiệt kế - HS: Ghi vở * Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành dòng các chất lỏng hoặc khí gọi là đối lưu. 3. Vận dụng GV: YC HS trả lời C4- C6 - C4: Lớp k2 bên cây nến nóng nở ra trọng - HS: HĐ cá nhân, đưa ra đáp án đúng lượng riêng nhỏ lên đi lên phía trên, lớp k2 lạnh có trọng lượng riêng lớn hơn sẽ di chuyển xướng dưới do đó khói hương sẽ bay xuống dưới sang bên có nến và khi nóng lên nó lại bây lên trên. - C5: Để phần dưới nước nóng lên trước đi lên. Phần phía trên chưa được đun nóng nặng hơn đi xuống dưới tạo thành dòng đối lưu. - C6: Không vì chân không cũng như chất rắn không thể tạo thành dòng đối lưu.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> HĐ2: Tìm hiểu về bức xạ nhiệt - GV: Làm TN h 23.4, 23.5 cho HS quan sát. YC HS trả lời C7- C9 SGK - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn - GV: Chôt lại đáp án và thông bào về hiện tượng bức xạ nhiệt - HS: Hoàn thiện và ghi vào vở. HĐ 3: Vận dụng - GV: YC HS trả lời C10- C12 SGK - HS: HĐ cá nhân, Hs : NX câu trả lời của bạn - GV: KL lại - HS: Ghi vào vở. II. Bức xạ nhiệt : 1. Thí nghiệm : ( H ình 23.4 – sgk ) 2. Trả lời câu hỏi. - C7: Giọt nước màu dịch chuyển về đầu B chứng tỏ không khí trong bình nóng lên và nở ra - C8: Không khí trong bình đã lạnh đi. Miếng gỗ đã ngăn cản không cho nhiệt truyền từ đèn sang bình. Điều này c tỏ nhiệt được truyền từ đèn đến bình theo đường thẳng. - C9: Không phải là dẫn nhiệt vì không khí dẫn nhiệt kém. Cũng không phải là đối lưu vì nhiệt được truyền theo đường thẳng. * Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt năng bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thẻ xảy ra cả với môi trường chân không III.Vận dụng - C10: Tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt - C11: Để giảm sự hấp thụ của tia nhiệt - C12: Chất Rắn Lỏng Khí Chân không Hình thức Dẫn Đối Đối Bức xạ truyền nhiệt nhiệt lưu lưu nhiệt. 4. Cũng cố : - GV: YC HS đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết SGK - HS: HĐ cá nhân - GV: YC HS làm bài tập 23..1, 23..2 SBT - HS: HĐ cá nhân và thống nhất đáp án 5.Hướng dẫn về nhà : - GV: Học thuộc ghi nhớ-, - GV: Làm bài tập SBT: 23.4, 23.5, - ChuÈn bÞ tiÕt sau häc tiÕp bµi mới tiếp theo : …. IV. RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(73)</span> Ngày soạn:07/04/2013 Tiết : 30 CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kể được các yếu tố quyết định nhiệt lượng cần thu vào cua một vạt để nóng lên. -Viết được công thức tính nhiệt lượng kể được tên của các đại lượng có mặt trong công thức và đơn vị của chúng - Mô tả đượ TN bà xử lí được kết quả TN chứng tỏ Q phụ thuộc vào m và t , 2. Kĩ năng: Làm thí nghiệm và phân tích kết quả 3. Thái độ:Trung thực có tính tự giác, ham hiểu biết, tìm hiểu hiện tượng tự nhiên II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, SGV, GA, 2. HS: SGK, SBT, vở ghi, (bộ TN h 24.1 SGK ) III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức: 2, Bài cũ : Thế nào là đối lưu? bức xạ nhiệt ? 3. Bài mới : Đvđ : Không có dụng cụ nào đo trực tiếp được công để đo được người ta phải dựa vào F, s. Nhiệt lượng cũng vây. Vậy nhiệt lượng muốn đo được thì phải dựa vào địa lượng nào? Hoạt động của GV v à HS Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu về nhiệt lượng thu vào I.Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng dể một vật nóng lên phụ thuộc vào lên phụ thuộc những yếu tố nào? những đại lượng nào? 1. Quan hệ giữa nhiệt lượng thu vào đê vật -GV: HS đọc SGK cho biết nhiệt lượng cần nóng lên với khối lượng của vật thu vào để một vật nóng lên phụ thuộc vào - C1: Độ tăng nhiệt độ và chất cấu tạo lên vật các yếu tố nào? được giữ giống nhau, khối lượng khác nhau. - HS: Q phụ thuộc vào m, độ tăng nhiệt Mục đích để tìm mối quan hệ giữa nhiệt độ, chất cấu tạo lên vật , lượng và khối lượng - C2: Nhiệt lượng thu vào để làm nóng vật lên - GV: Đọc phần 1 nêu mục đích TN và phụ thuộc vào khối lượng. Khối lượng càng dụng cụ, cách tiến hành TN lớn thì nhiệt lượng thu vào của vật càng lớn - HS: HĐ cá nhân 2. Quan hệ giữa nhiệt lượng thu vào để làm - GV: Chốt lại đáp án và mô tả cách làm nóng vật lên với độ tăng nhiệt độ. TN đưa ra bảng kq 24.1 - C3: Trong TN phải giữ khối lượng và chất cấu tạo lên vật là giống nhau. Muốn vậy hia - HS: Dựa vào bảng kq trả lời C1, C2 cố phải đựng cùng ột lượng chất lỏng - GV: Hướng dẫn HS - C4: Cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn - HS: Thống nhất đáp án đúng và ghi vào vậy phải để cho nhiệt độ cuối của 2 cóc khác vở. nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau - GV: Làm tương tự như phần 1 với phần - C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt 2, 3 SGK lượng thu vào để làm nóng vật cảng lớn. - GV: Vậy Q phụ thuộc vào khối lượng, đọ 3. Quan hệ giữa nhiệt lượng thu vào để làm tăng nhiệt độ, chất cấu tạo lên vật ntn? nóng vật lên với chất làm vật. - HS: HĐ cá nhân, đưa ra đáp án đúng - C6: Trong TN koois lượng và độ tăng nhiệt độ không đổi. Chất làm vật khác nhau - C7: Nhiệt lượng thu vào để vật nóng lên phụ.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> thuộc vào chất làm vật. HĐ2: Tìm hiểu về công thức tính nhiệt lượng - GV: NC SGK cho biết công thức tính nhiệt lượng thu vào của một vật? - HS: HĐ cá nhân, Hs : NX câu trả lời của bạn - GV: Chôt lại đáp án và giải thích các KH, đơn vị của các đại lượng - HS: Hoàn thiện và ghi vào vở - GV: Cho HS quan sát b 24.4 nhận xét về nhiệt dung riêng của các chất khác nhau? - HS: Các chất khá nhau có nhiệt dung riêng khác nhau HĐ 3: Vận dụng - GV: YC HS trả lời C8- C10 SGK - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn - GV: KL lại - HS: Ghi vào vở. II.Công thức tính nhiệt lượng - Công thức tính nhiệt lượng: Q = m. C. t - Trong đó: + Q: Nhiệt lượng vật thu vào( J) + m: Khối lượng của vật( kg) + C: Nhiệt dung riêng của chất( J/ kgK) + t: Độ tăng nhiệt độ( 0C).. III.Vận dụng - C8: Tra bảng để biết nhiệt dung riêng của chất, cần phải đo nhiệt độ của vật để xđ độ tăng nhiệt độ và cân vật để xđ khối lượng của vật. - C9: m= 5(kg), t1= 20( 0C), t2 = 50( 0C), C = 380( J/ kgK) Q=? Nhiệt lượng thu vào của đồng khi đun là: Q = mC( t2 – t1) = 5.380. ( 50- 20) = 57000(J) - C10: m1= 0.5(kg),V = 2(l) t1 = 25(0C), t2 = 100(0C), C1 = 880(J/kgK), C2 = 4200(J/kgK) Q=? - Nhiệt lượng của ấm nhôm thu vào là: Q1 = m1C1(t2- t1) = 0,5.880.(100 -25) = 33000(J). - Khối lượng nước khi đun là: m = D.V = 2. 10-3. 103 = 2 (kg) - Nhiệt lượng của nc cần thu vào để đun sôi: Q2 = m2C2(t2- t1) = 2.4200.(100-25) = 630 000(J). - Nhiệt lượng cung cấp cho ấm nước là: Q = Q1 + Q2 = 33 000 + 630 000 = =663000(J). 4.Cũng cố: - GV: YC HS đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết SGK - HS: HĐ cá nhân - GV: YC HS làm bài tập 24..1, 24..2 SBT - HS: HĐ cá nhân và thống nhất đáp án 5. Hướng dẫn về nhà : Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập SBT: 24.4, 24.5, - ChuÈn bÞ tiÕt sau häc tiÕp tiết bµi tập:… IV. RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………….
<span class='text_page_counter'>(75)</span> Ngày soạn: 14 /04 /2013 TiÕt : 31. Bµi tËp. I.MỤC TIÊU: 1, Kiến thức : Củng cố lý thuyết về công thức tính nhiệt lượng. Làm được các bài tập về công thức tính nhiệt lượng. 2, Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập ,... 3, Thái độ : Học tập tích cực , chủ động , tự giác ,... II.CHUẨN BỊ : . - GV chuẩn bị các bài tập - HS : Ôn bài làm các bài tập trong sbt ,... III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức:… 2. Bài cũ: Công thức tính nhiệt lượng ? ý nghĩa các kí hiệu ? đơn vị tính ? 3. Bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết Gv :Nhiệt lượng là gì? Công thức tính A. Lý thuyết: nhiệt lượng? 1, Nhiệt lượng là gì? Công thức tính nhiệt lượng? Hs :.... 2, Nói nhiệt dung riêng của nước là Công thức tính nhiệt lượng: 4200 J/ kg.K nghĩa là gì? Q = c. m. t. TL: Trong đó: c là nhiệt dung riêng của chất, 1, : Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận đo bằng J/kg.K được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt. m: khối lượng của vật, đo bằng kg. Công thức tính nhiệt lượng: Q = c. m. t. t: độ thay đổi nhiệt độ, t = t2 t1 Gv : b/ Nói nhiệt dung riêng của nước là 2,Nhiệt lượng cần 0cung cấp cho 1 kg nước nóng thêm 1 C là 4200 J. 4200 J/ kg.K nghĩa là gì? B. Bài tập Hs : .... Bài tập 1: Dùng một bếp than để đun sôi 2 lít nước có nhiệt độ ban đầu 200C đựng trong ấm Hoạt động 2: Giải bài tập nhôm có khối lượng 400g. GV: đưa đầu bài lên bảng phụ Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi HS: đọc đề bài và tóm tắt lượng nước trên . Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K. Giải: Nhiệt lượng mà ấm và nước thu vào là: Dựa vào kiến thức nào đã học để giải Qthu = (c1.m1+ c2.m2). t BT này? = ( 4200. 2 + 880. 0,4).( 100 – 20 ) 1 HS lên bảng làm = ( 8400 + 352). 80 = 8752 . 80 HS : dưới lớp làm vào vở = 700160 J Bài tập 2: Dùng một ấm nhôm có khối lượng 400g đựng nước ở 250C . Biết để đun sôi luợng nước trên GV :đưa đầu bài lên bảng phụ cần cung cấp một nhiệt lượng 9714000J. Hỏi ấm HS: đọc đề bài và tóm tắt chứa bao nhiêu nước ? nhiệt dung riêng của Tóm tắt : nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K..
<span class='text_page_counter'>(76)</span> Dựa vào kiến thức nào đã học để giải BT này? 1 HS lên bảng làm HS : dưới lớp làm vào vở Hs : Nhận xét ( sữa lỗi ). Giải: Nhiệt lượng mà ấm và nước thu vào là: Qthu = (c1.m1+ c2.m2). t Qthu = c1.m1. t + c2.m2 . t c1.m1. t = Qthu - c2.m2 . t Khối lượng nước là : Qthu m2 .c2 .t c1.t m1 = 971400 0, 4.880.(100 25) 4200.(100 25) m = 1. GV : đưa đề bài: Một ấm nước bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2l nước ở 250C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu? HS : tóm tắt Tóm tắt: m1 = 0,5kg V = 2l m2 = 2kg o t1 = 25 C t2 = 100oC c2 = 4200J/kg. Q = 663000J c1 = ? Gv : Để biết được ấm làm bằng chất gì thì ta cần biết được yếu tố nào của ấm ? Hs : nhiệt dung riêng Gv : để tính được ndr của ấm ta dựa vào đâu? hs:. 971400 0, 4.880.75 3 kg 4200.75 m1 =. Bài tập 3: Dùng một cái ấm có khối lượng 0,5kg chứa 2l nước ở 250C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng là 663000 J .Hỏi cái ấm trên làm bằng gì . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J / kg .K? Giải : Nhiệt lượng của ấm cần thu vào để nóng lên100oC: Q1 = m1. c1. t= 0,5. c1. (100 – 25) = 37,5. c1(J) Nhiệt lượng của nước của nước cần thu vào để nóng lên 100oC Q2 = m2 .c2 . t = 2. 4200 (100 – 25) = 630000(J) Nhiệt lượng tổng cộng cần cung cấp: Q = Q1 + Q2 = 37,5.m 1 + 630000 = 663000(J) => 37,5.c1 = 663000- 630000 = 33000(J) => c1 = 33000: 37,5 = 880 J / kg.K Vậy ấm đó làm bằng nhôm.. 4. Củng cố:-Ôn lại lý thuyết liên quan -Xem lại các bài tập đã chữa 5. Hướng dẫn về nhà : Học bài thuộc công thức tính nhiệt lượng. Làm tiếp các bài tập trong sách bài tập . Chuẩn bị tiết sau học tiếp bài mới tiếp theo :.... IV.RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………….
<span class='text_page_counter'>(77)</span> Ngày soạn: 21/04/2013 Tiết : 32 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Phát biểu được 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau 2. Kĩ năng: Giải được bài toán về trao đổi nhiệt 3. Thái độ: Trung thực có tính tự giác, ham hiểu biết, tìm hiểu hiện tượng tự nhiên II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, SGV, GA, 2. HS: SGK, SBT, vở ghi, III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức : 2, Bài củ: Công thức tính nhiệt lượng ? 3, Bài mới : HS: đọc phần đối thoại của SGK . GV đặt vấn đề vào bài Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu về nguyên lí truyền nhiệt I. Nguyên lí truyền nhiệt -GV: YC HS đọc SGK nêu nguyên lí 1. Nhiệt được truyền từ vật cao hơn sang vật truyền nhiệt có nhiệt độ thấp hơn. - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn 2. Sự truyền nhiệt xảy ra tới khi nhiệt độ - GV: KL của hai vật bằng nhau và ngừng lại. - HS: Ghi vở 3. Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt HĐ 2: Phương trình cân bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. - GV: Khi hiện tượng trao đổi nhiệt xảy ra II. Phương trình cân bằng nhiệt thì PT cân bằng nhiệt được viết ntn? - PT cân bằng nhiệt được viết dưới dạng: - HS: HĐ cá nhân, 1 hs lên bảng QTỏa ra = QThu vào - GV: Chốt lại đáp án - HS: Hoàn thành vào vở III.Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt HĐ3: Ví dụ về pt cân bằng nhiệt Ví dụ : (sgk ) - GV: YC HS đọc đề và tóm tắt bài m1 = 0.15(kg), t1 = 1000C - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn c1 = 880(J/kgK), c2 = 4200(J/ kgK) - GV: Nhiệt lượng tỏa ra của nhom được t = 250C, t2 = 200C, tính bằng công thức nào? QThu =? - HS: Q = m.c. ( t2 – t1) Giải : - GV: Nước tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Nhiệt lượng tỏa ra của miếng nhôm: - HS: Thu nhiệt Q1 = m1.c1.( t1- t) = 0.15.880.(100-25) - GV: PT cân bằng nhiệt được viết ntn? = 9 900( J) - HS: QTỏa = Q thu Nhiệt lượng thu vào để nước là: - GV: Khối lượng của nước được tính ntn? Q2 = m2 c2 (t – t2)= m2.4200.(25 -20) - HS: Dựa vào PT cân bằng nhiệt. = 21000.m2 (J) PT cân bằng nhiệt được viết như sau: Qthu = Qtỏa <=> 21000m2 = 9900 => m2 = 9900: 21000 = 0.47( kg) Vậy khối lượng nước là 0.47(kg).
<span class='text_page_counter'>(78)</span> HĐ 4: Vận dụng - GV: YC HS đọc và tóm tắt C1 - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn - GV: Viết công thức tính nhiệt lượng? - HS: HĐ cá nhân - GV: Viết pt cân bằng nhiệt? - HS: HĐ cá nhân - GV: Tính nhiệt độ hh? - HS: HĐ cá nhân - GV: YC HS giaỉ bài tập - HS: HĐ cá nhân, đại diện HS trình bày - GV: Chốt lại đáp án - HS: Hoàn thiện vào vở - GV: YC HS đọc và làm C2, C3 SGK - HS: HĐ cá nhân. NX câu trả lời của bạn - GV: Thống nhất đáp án đúng - HS: Hoàn thành vào vở câu C3 :… Nhiệt lượng thu vào của nước là: QThu = m1C1(t3 – t1) = 0,5 4190.( 20- 13) = 14 665(J) Nhiệt lượng thu vào của kim loại: QTỏa = m2 C2( t1 – t2) = 0,4.C2( 100 – 20) = 32. c2 PT cân bằng nhiệt: Qthu = Qtỏa => 32c2 = 14 665 => c2 = 14665: 32 = 458,2( J/kgK) Tra vào bảng nhiệt dung riêng của các chất ta thấy KL đó là thép. IV. Vận dụng : C 1: m1 = 200(g) = 0.2( kg), m2 = 300(g) = 0.3(kg) t1 = 1000C, t3 = 270C,C = 4200 (J/ kgK) t2 = ? Nhiệt lượng tỏa ra của nước sôi: QTỏa = m1 C (t1 – t2) = 0,2.C ( 100 – t2) Nhiệt lượng thu vào của nước: QThu = m2 C (t2- t3) = 0.3 C ( t2 -27) PT cân bằng nhiệt: QTỏa = QThu <=> 0.3C (t2 – 27) =0.2C( 100t2) =>0.3 t2 – 8.1 = 20 - 0.2t2 => 0.5 t2 = 28.1 => t2 = 28.1: 0.5 = 56.2 0C C2: m1 = 0.5(kg), m2 = 500(g) = 0.5(kg) t1 = 800C, t2 = 200C. C1 = 380 (J / kgK),C2 = 4200(J/kgK) Qtỏa =?, t3 = ? Nhiệt lượng tỏa ra của miếng đồng: Qtỏa = m1c1. ( t1- t2) = = 0,5. 380.( 80- 20) = 11400(J) Nhiệt độ tăng thêm là: t3- t2 = Q/ m2c2 = 11400/ ( 0,5 .4200) = 5.30C C3: m1 = 500(g) = 0,5(kg), t1 = 130C, C1 = 4190(J/ kg.K) m2 = 400(g) = 0,4(kg), t3 = 1000C, t2 = 200C c2 = ? KL này là kim loại nào?. 4.Củng cố: - GV: Củng cố kiến thức toàn bài - HS: Đọc ghi nhớ + Có thể em chưa biết SGK - Làm bài tập SBT: 25.1, 25.2 5. Hướng dãn về nhà: - Học thuộc ghi nhớ SGK - Làm bài tập SBT: 25.4, 25.5, 25.6 - ChuÈn bÞ tiÕt sau häc tiÕt bµi tập :.. IV. RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………….
<span class='text_page_counter'>(79)</span> Ngày soạn: 01/05/2013 Tiết : 33 BÀI TẬP I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Vận dụng được kiến thức của bài pt cân bằng nhiệt giải các bài tập cơ bản 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng công thức tính nhiệt lượng , pt cân bằng nhiệt để tính toán và trình bày lời giải bài tập nhiệt . 3. Thái độ: Trung thực có tính tự giác, ham hiểu biết, tìm hiểu hiện tượng tự nhiên II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, SGV, GA, 2. HS: SGK, SBT, vở ghi, III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: Nêu nguyên lí truyền nhiệt, Viết pt cân bằng nhiệt? 3, Bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Giải bài tập 1- ( bài 25.2 – SBT) I. Bài tập 1 -GV: HS đọc và tóm tắt bài? m1=300(g)=0.3 (kg), m2=250(g)=0.25(kg),t2 = - HS: HĐ cá nhân 600C, t3 =58,50C, C2 = 4190(J/kgK), - GV: Nhiệt lượng được tính bằng công Q=? thức nào? Nhiệt lượng của chì ngay sau khi cân bằng: - HS: HĐ cá nhân 600C - GV: Viết pt cân bằng nhiệt Nhiệt lượng thu vào nóng lên là: - HS: Vnước, t1, t2, C, QThu=m2 C2 (t2 – t3) =0,25.4190.(60- 58,5)= - GV: Tính khối lượng của nước dựa vào 1571(J) công thức nào? Nhiệt lượng tỏa ra của chì: - HS: m = D. V QTỏa = m1C1 ( t1 –t2) = 0,3 C1(100- 60) = 12C1 - GV: YC HS giải bài tập PT cân bằng nhiệt: - HS: HĐ cá nhân, 1 hs lên bảng QThu = QTỏa =>12C1 = 1571 - GV: Chốt lại đáp án =>C1 = 1571: 12 = 130,91( J/kgK) - HS: Hoàn thành vào vở Nhiệt dung riêng thực tính cao hơn so với nhiệt dung riêng ghi trong bảng do hiệu suất < HĐ2: Bài tập 2 ( Bài 25.6 - SBT) 100% - GV: YC HS đọc đề và tóm tắt bài 2. Bài tập 2: - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn m1 = 738(g) = 0.738(kg), m2 = 100(g) = - GV: Khi đổ nước vào nhiệt lượng kế thì 0.1( kg) lúc này nhiệt lương kế có nhiệt độ là bao C1 = 4186(J/ kgK), t2 = 170C nhiêu? t1 = 150C, t3 = 1000C, m = 200(g) = 0.2(kg) - HS: 150C C2 =? - GV: Trong các vật đó vật nào thu nhiệt, Nhiệt lg cần cung cấp cho nước: vật nào tỏa nhiệt? Q1 = m1.C1.( t2- t1) = 0.738.4186.(17-15) = - HS: nhietj lượng kế và nước thu nhiệt, 6178,536( J) miếng đồng tỏa nhiệt Nhiệt lượng thu vào của nhiệt lượng kế là: - GV: Nhiệt lượng thu vào để vật nóng lên Q2 = m2 C2 (t2 – t1) = 0,1.C2.(17-15) = 0,2C2 được tính bằng công thức nào? (J) - HS: HĐ cá nhân Nhiệt lượng tỏa ra của miếng đồng là: - GV: Viết phương trình cân bằng nhiệt Q3 = m3 C2 (t3 – t2) = 0,2.C2.(100-17) = 16,6C2 khi cân bằng nhiệt xảy ra? (J).
<span class='text_page_counter'>(80)</span> - HS: Qtỏa = QNước thu vào + Q nhiệt lượng kế thu vào - GV: YC HS giải bài tập - HS: HĐ cá nhân, đại diện 1 bạn trình bày - GV: KL lại - HS: Hoàn thành vào vở. Khi cân bằng nhiệt xảy ra ta có pt cân bằng nhiệt: Q1 + Q2 = Q3 => 6178,536 +0,2C2 = 16,6 C2 => 16,4C2 = 6178,536 => C2 = 376,7( J/ kgK). HĐ 3: Giải bài tập 3 ( bt 25.7 SBT) - GV: YC HS đọc và tóm tắt bài 24.5 SBT - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn - GV: Viết công thức tính nhiệt lượng? - HS: HĐ cá nhân - GV: Những đại lượng nào đã biết, đại lượng nào chưa biết? - HS: V, t1, t2,t3, D, C đã biết, V1, V2 chưa biết. - GV: Tính khối lượng dựa vào công thức nào? - HS: m = D. V - GV: PT cân bằng nhiệt được viết ntn? - HS: HĐ cá nhân - GV: YC HS giaỉ bài tập - HS: HĐ cá nhân, đại diện HS trình bày - GV: Chốt lại đáp án - HS: Hoàn thiện vào vở. 3.Bài tập 3 V = 100(l)= 0,1( m3), D = 1000(kg/m3) C = 4190(J/kgK) t1 = 1000C, t2 = 350C, t3 = 150C V1 = ? V2 = ? Khối lượng của cả hỗn hợp là: m = V.D = 0,1. 1000 = 100(kg) Nhiệt lượng thu vào của nước ở 150C là: Qthu = m2 C (t2 – t3) = m2C (35-15) = 20m2C Nhiệt lượng tỏa ra của nước sôi : Qtỏa = m1C ( t1- t2) = m1C( 100 – 35) =65m1C PT cân bằng nhiệt: QThu = QTỏa => 20m2C = 65m1C => 20m2 = 65m1 (*) Mà ta lại có: m1 + m2 = 100 => m1 = 100 – m2(**) Thay (**) vào (*) ta có: 20m2 = 65( 100 – m2) => 85m2 = 6500 => m2 = 76,5(kg) Thay m2 vào (**) ta có: m1 = 100 – 76,5 =33,5(kg) Thể tích nước sôi là: V1 = m2: D = 76,5: 1000 = 0,0765(m3) = 76,5 (l) Thể tích của nước ở 150C là: V2= 100 – 76,5 = 33,5(l). 4.Cũng cố : Từng phần 5. Hướng dẫn về nhà : - GV: YC HS Làm bài tập SBT: 25.4, 25.5 -ChuÈn bÞ tiÕt sau häc tiÕp bµi : ôn tập tổng kết chương II: Đọc trước và trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra? IV. RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………….
<span class='text_page_counter'>(81)</span> Ngày soạn: 12/05/2013. Tiết: 34. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC. I. MỤC TIÊU: 1,Kiến thức: Hệ thống kiến thức của chương nhiệt học, cũng cố các kiến thức trọng tâm . 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán và trình bày lời giải bài tập nhiệt học . 3. Thái độ:- Trung thực có tính tự giác, ham hiểu biết, tìm hiểu hiện tượng tự nhiên II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, SGV, GA, 2. HS: SGK, SBT, vở ghi, III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: ( Kết hợp trong bài học ) 3. Bài mới : Hoạt động của GV và HS HĐ1: Ôn tập -GV: HS trả lời câu hỏi phần ôn tập? - HS: HĐ cá nhân , NX câu trả lời của bạn. - GV: KL, YC HS vẽ sđ tư duy về kiến thức của chương nhiệt học - HS: HĐ cá nhân, 1 HS lên bảng vẽ - GV: Chốt lại đáp án - HS: Hoàn thiện vào vở. Nội dung ghi bài A. Ôn tập 1. Các chất được cấu tạo từ nguyên tử, phân tử có kích thước vô cùng nhỏ bé, giữa chúng có khoảng cách 2. Các phân tử, nguyên tử chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía. Nhiệt độ càng cao các phân tử, nguyên tử chuyển động càng nhanh. 3. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử nguyên tử cấu tạo lên vật. Có hai cách để làm thay đổi nhiệt năng đó là: Thực hiện công và truyền nhiệt. 4. Chất rắn truyền nhiệt chủ yếu bằng hình thức dẫn nhiệt, chất khí, lỏng truyền nhiệt chủ yếu bằng đối lưu, chân không truyền nhiệt chủ yếu bằng bức xạ nhiệt. 5. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng được nhận thêm vào hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt. Nhiệt lượng có đơn vị là J vì nó là một dạng năng lượng. KH: Q, C thức: Q = mC( t2t1) trong đó: + Q: nhiệt lượng thu vào để vật nóng lên(J) + m: Khối lượng của vật( kg) + C: Nhiệt dung riêng( J/ kgK) + t2 –t1: Độ tăng nhiệt độ(0C) 6. Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK nghĩa là: để đun nóng 1kg nước lên thêm 10C thì cần một nhiệt lượng là: 4200J 7. Nguyên lí truyền nhiệt: + Nhiệt được truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> HĐ2: Vận dụng - GV: YC HS đọc và trả lời các câu hỏi phần I, II - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn - GV: KL lại và đưa ra đáp án đúng - HS: Hoàn thiện vào vở. + Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nào nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại + Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. - PT cân bằng nhiệt: QThu = QTỏa II. Vận dụng I Khoanh tròn đáp án đúng 1.B , 2. B, 3 D, 4 C, 5 C II. Trả lời câu hỏi 1. Có hiện tượng khuếch tán vì các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng, giữa chúng có khoảng cách. Khi hiện tượng giảm thì hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm 2. Một vật lức nào cũng có nhiệt năng vì các phân tử, nguyên tử luôn chuyển động . 3. Không, vì đây là hình thức truyền nhiệt bằng thực hiện công. 4. Nước nóng dần lên là do có sự truyền nhiệt từ bếp đun sang nước; nút bật lên là do nhiệt năng của hơi nước chuyển hóa thành cơ năng.. 4. Hướng dẫn về nhà : - Đọc trước và làm bài tập 1, 2 phần III - Ôn tập tốt các kiến thức học kì II. - ChuÈn bÞ tiÕt sau kiểm tra h ọc kì II:… IV. RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………….
<span class='text_page_counter'>(83)</span> ---------------------------------------------------Ngày soạn:..../.../20... Ngày dạy: .../.../20.... Tiết 35: CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC(tiếp). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giải được các bài tập cơ bản về nhiệt học 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán và trình bày 3. Thái độ: - Trung thực có tính tự giác, ham hiểu biết, tìm hiểu hiện tượng tự nhiên II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, SGV, GA, 2. HS: SGK, SBT, vở ghi, III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức lớp( 1’) Hoạt động của GV, HS Nội dung ghi bài HĐ1: Giải bài tập 1( 10’) I. Bài tập 1 -GV: HS đọc và tóm tắt bài? m1=0.5(kg), V2=2(l) =0.002(m3),t1=200C, t2 - HS: HĐ cá nhân =1000C, C2 = 4190(J/kgK), C1 = 880(J/kgK), H - GV: Nhiệt lượng được tính bằng công = 30% thức nào? Q=? - HS: HĐ cá nhân Khói lượng của nước là: GV: Có những vật nào thu nhiệt đẻ nước m = V.D= 0,002. 1000 = 2(kg) nóng lên Nhiệt lượng thu vào để ấm nhôm nóng lên là: - HS: Ấm nhôm, nước Q1=m1 C1 (t2 – t1) =0,5.880.(100- 20)= 35200(J) - GV: Vậy nhiệt lượng thu vào để nước Nhiệt lượng thu vào của nước để nóng lên là: nóng lên được tính ntn? Q2 = m2C2 ( t2 –t1) = 2. 4200(100- 20) = 672 - HS: Q = Q1 + Q2 000(J) - GV: Chỉ có 30% nhiệt lượng được dùng Nhiệt lượng thu vào để ám nước nóng lên: để làm nóng ấm vây nhiệt lượng toàn phần Q = Q1 + Q2 = 35 200 + 672 000 = 707 200(J) được tính ntn? Nhiệt lượng cùng phải cung cấp dể nước đun - HS: A = Q .100 / 30 sôi: - GV: YC HS giải bài tập QTP = Q. 100/ 30 = (707 200.100)/ 30 =2 357 - HS: HĐ cá nhân, 1 hs lên bảng 333(J) - GV: Chốt lại đáp án - HS: Hoàn thành vào vở HĐ2: Trò chơi ô chữ (15’) II. Trò chơi ô chữ: - GV: YC HS chia làm 2 đội và thi xem 1. Hỗn độn 7. Cơ học đôi nào đoán được nhiều điểm nhất và 2. nhiệt năng 8. Bức xạ nhiệt đoán được từ hàng dọc sơm nhất là đội 3. Dẫn nhiệt NHIỆT HỌC thắng cuộc 4. Nhiệt lượng - HS: HĐ nhóm, TL đưa ra phương án 5. Nhiệt dung riêng - GV: Chốt lại đáp án đúng 6. Nhiên liệu IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’) - Ôn tập chuẩn bị giờ sau kiểm tra cuối học kì ---------------------------------------------------Ngày soạn:../...../20....
<span class='text_page_counter'>(84)</span> Ngày dạy:../...../20.... Tiết 35: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ Bước 1. Xác định mục tiêu kiểm tra: + Phạm vi kiến thức: Từ tiết 19-> 34 + Mục đích: - HS: Kiểm tra mức độ nhận thức của mình, hệ thống kt - GV: Đánh giá khả năng tiếp thu của HS. Bước 2. Hình thức: 100% tự luận Bước 3.Thiết kế ma trận đề kiểm tra: 16.Tính trọng số nội dung kiểm tra khung phân phối chương trình Nội dung TS LT Tỉ lệ thực dạy Trọng số tiết LT( cấp độ Vận LT( cấp độ Vdụng(cấ 1,2) dụng( cấp 1,2) p độ 3,4) độ 3,4) 1. Cơ năng 4 3 2.1 1.9 15 13.5 2. Cấu tạo phân tử của 2 2 1.4 0.6 10 4.3 các chất 3. Nhiệt năng 8 5 3.5 4.5 25 32.2 Tổng 14 10 7 7 50 50 2. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ Số lượng câu chuẩn Đ Trọng cần kiểm tra Cấp độ Nội dung chủ đề số số Tổngsố Tự luận 1.Cơ năng 15 0,8 ~1 1(1 đ- 10’) 1 Cấp độ 1,2( Lthuyết) 2. Cấu tạo p tử của chất 10 0.5 ~ 1 1(1.5 đ- 5’) 1.5 3. Nhiệt năng 25 1.2 ~ 1 1(2đ - 10’) 2 1Cơ năng 13.5 0.6 ~1 1( 2,5đ- 15’) 2,5 Cấp độ 3,4( Vdụng) 2. Cấu tạo p tử của chất 4.3 0.2 ~ 0 0 3. Nhiệt năng 32.2 1.6 ~1 1(3đ - 5’) 3 Tổng số 100 5 5 (10đ- 45’) 10 3. Ma trận đề kiểm tra Tên Vận dụng cđề Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp CĐ C 1 Cơ 1. Phát biểu được định luật bảo toàn 7.Vận dụng năng cho các máy cơ đơn giản . Nêu vd được công minh họa thức P = A/ t 2. Nêu được ý nghĩa só ghi công suất ghi trên các máy móc và dụng cụ 3. Nêu được vật có khối lượng cáng lớn thì vận tốc càng lớn, động năng của vật càng lớn 4. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn 5. Nêu được vd c tỏ vật đàn hồi khi bị biến dạng có thế năng. Số câu 1( C4. 1) 1( C7. 3) hỏi. Cộ g. 2.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> Sđiểm. 2.5 đ 2. 8. Nêu được các chất đều được cấu tạo Cấu từ các phân tử, nguyên tử tạo p 9. Nêu được giữa các p tử có khoảng tử cách của 10. Nêu được phân tử, nguyên tử các chuyển động không ngừng chất 11.Nêu được ở nhiệt độ càng cao các p tử chuyển động càng nhanh. Số câu Số điểm 3. Nhiệ t năng. 14. Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. Nêu được nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn. 15. Nêu được tên 2 cách truyền nhiệt năng và tìm vd minh họa. 16. Nêu được tên 3 cách truyền nhiệt, tìm vd minh họa 17. Phát biểu được định nghĩa truyền nhiệt và nêu được đv đo 18. Nêu được vd c tỏ nhiệt lượng trao đỏi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ và chất cấu tạo lên vật 19. Chỉ ra được nhiệt lượng tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn 2( C16, 4; C14, 5). 3đ. 5.5. 12.giải thích được một số hiện tượng xảy ra giữa các phân tử nguyên tử có khoảng cách hoặc chúng chuyển động không ngừng. 13. Giải thích được các hiện tượng khuếch tán 1(C12.2). 1. 1.5 đ. 1.5 đ. 19. Vận dụng công thức Q = mC (t2 –t1) 20. Vận dụng được kiến thức truyền nhiệt để giải bài tập 21. Vận dụng được pt cân bằng nhiệt để giải bait tập. Số câu hỏi Số 3đ điểm TS 3 1 câu TS 5.5 1.5 điểm Bước 4: Nội dung đề + Đáp án Đề của Sở GD – ĐT Tỉnh Bắc Ninh( kẹp kèm theo). 2. 3đ 1. 5. 3. 10.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> I/ Lực cân bằng 1- Hai lực cân bằng là gì? C1: Hãy kể tên và biểu diễn các lực tác dụng lên : Quyển sách, quả cầu, quả bóng có trọng lượng lần lượt là : 3N; 0,5N; 5N, bằng các véc tơ lực. Nhận xét về : điểm đặt, cường độ, phương chiều của hai lực cân bằng BÀI 5:SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH I/ Lực cân bằng 1- Hai lực cân bằng là gì? * Nhận xét : Mỗi cặp lực là 2 lực cân bằng, chúng có cùng điểm đặt, cùng phương, cùng độ lớn nhưng ngược chiều - Các cặp lực trên có cân bằng không ? nhận xét về điểm đặt, phương, chiều, độ lớn của các cặp lực trong các ví dụ trên ? - Vậy thế nào là hai lực cân bằng ? Kết luận : - Hai lực cân bằng là 2 lực cùng tác dụng lên một vật, có cùng cường độ, cùng phương ( nằm trên 1 đường thẳng ) nhưng ngược chiều - Dưới tác dụng của 2 lực cân bằng thì những vật trên đang đứng yên sẽ như thế nào ? - Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên Các cặp lực sau đây có phải là các cặp lực cân bằng không? vì sao? F1 F1 F1 F2 F2 F2 H.a O H.b O O O H.c BÀI 5:SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH I/ Lực cân bằng 1- Hai lực cân bằng là gì? * Kết luận : Hai lực cân bằng là 2 lực cùng tác dụng lên một vật, có cùng cường độ, cùng phương ( nằm trên 1 đường thẳng ) nhưng ngược chiều. - Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên -Vận tốc của vật chỉ thay đổi khi nào ? -Vậy khi 1 vật đang chuyển động, chịu các lực cân bằng tác dụng vào thì vật sẽ như thế nào ( Vận tốc của vật có thay đổi không) ?.
<span class='text_page_counter'>(87)</span> BÀI 5:SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH I/ Lực cân bằng 1- Hai lực cân bằng là gì? * Kết luận : 2- Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động -Vậy khi 1 vật đang chuyển động, chịu các lực cân bằng tác dụng vào thì vật sẽ như thế nào ( Vận tốc của vật có thay đổi không) ? a- Dự đoán: b- Thí nghiệm kiểm tra: ( Máy A-tút ) Ròng rọc cố định Dây không dãn Giá thí nghiệm Lỗ K Vật nặng A’ K 2- Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động K C2: Tại sao quả cân A ban đầu đứng yên ? C2: Vì quả cân A chịu tác dụng của 2 lực : Trọng lực PA và sức căng T của dây , 2 lực này cân bằng do : T=PB mà PB = PA => T cân bằng PA PB C3: Đặt thêm một vật nặng A’ lên quả cân A. Tại sao quả cân A cùng với A’ sẽ chuyển động nhanh dần C3: Vì PA+ PA’ > T , nên vật A,A’ chuyển động nhanh dần đi xuống a- Dự đoán: b- Thí nghiệm kiểm tra: ( Máy A-tút ) 2- Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH I- HAI LỰC CÂN BẰNG 2- Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động C4: Khi quả cân chuyển động qua lỗ K thì vật nặng A` bị giữ lại . Lúc này quả cân A còn chịu tác dụng của những lực nào? C4: Quả cân chịu tác dụng các lực: trọng lực PA và lực căng dây T. C5: Hãy đo quãng đường đi được của quả cân A sau mỗi khoảng thời gian 2 giây, ghi vào bảng 5.1 và tính vận tốc của A..
<span class='text_page_counter'>(88)</span> a- Dự đoán: b- Thí nghiệm kiểm tra: ( Máy A-tút ) BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH I- HAI LỰC CÂN BẰNG 2- Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động K C5: Hãy đo quãng đường đi được của quả cân A sau mỗi khoảng thời gian 2 giây, ghi vào bảng 5.1 và tính vận tốc của A. ( Vị trí ban đầu của quả cân A ) Vị trí của quả cân A sau khi tách khỏi vật nặng A` DE = EF = FG = 15 15 15 Bảng 5.1 v1 = 7,5 v2 = 7,5 v3 = 7,5 Từ kết quả trên, nêu nhận xét về loại chuyển động của quả cân A ? Đáp án: Quả cân A chuyển động đều. Kết luận: Một vật đang chuyển động, nếu chịu tác dụng của các lực cân bằng thì tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này gọi là chuyển động theo quán tính II- QUÁN TÍNH: 1-Nh�n x�t : Khi c� l�c t�c dơng, v�t kh�ng thĨ thay �ỉi v�n t�c ��t ng�t ��ỵc v� m�i v�t �Ịu c� qu�n t�nh. BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH II- QUÁN TÍNH: 2- Vận dụng: C6: Búp bê đang đứng yên trên xe. Bất chợt đẩy xe chuyển động về phía trước. Hỏi búp bê sẽ ngã về phía nào? Tại sao? C6: - Búp bê ngã về phía sau. Khi xe chuyển động, chân của búp bê gắn với xe nên chuyển động theo. Thân và đầu búp bê do quán tính chưa kịp chuyển động. Vì vậy búp bê ngã về phía sau. BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH II- QUÁN TÍNH: 2- Vận dụng: C7: đẩy cho búp bê và xe cùng chuyển động rồi bất chợt dừng xe lại. Hỏi búp bê sẽ ngã về phía nào? Tại sao? C7: - Búp bê ngã về phía trước. Khi xe dừng lại, chân của búp bê gắn với xe nên dừng lại theo. Thân và đầu búp bê do quán tính chưa kịp dừng. Vì vậy búp bê ngã về phía trước. C8: Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích các hiện tượng sau:.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> a) Khi ôtô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về phía trái. a) Khi xe đi thẳng, người và xe chuyển động thẳng. Khi xe rẽ phải, nửa người dưới rẽ phải theo xe, do quán tính nửa người trên vẫn đi thẳng. Vì vậy hành khách (ta) bị rẽ sang trái. b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại. b) Khi chạm đất, chân bị dừng lại. Do quán tính, thân người chưa kịp dừng lại. Vì vậy chân bị gập lại. c) Bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được. c) Cuối quá trình vẩy, bút dừng lại, mực trong bút chưa dừng lại do quán tính. Vì vậy bút có mực ở ngòi, viết tiếp được. d) Khi cán búa lỏng, có thể làm chặt bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất. d) Khi đuôi búa chạm đất, cán búa dừng lại, do quán tính, búa tiếp tục chuyển động ăn sâu vào cán. Nhờ đó cán búa được tra chắc hơn. e) Đặt một cốc nước lên tờ giấy mỏng. Giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên. e) Khi ta giật nhanh tờ giấy thì giấy chuyển động theo tay ta. Do quán tính mà cốc chưa kịp chuyển động. Nên cốc vẫn đứng yên..
<span class='text_page_counter'>(90)</span> ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………..…………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………..…………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………..…………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………..…………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………..…………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(91)</span> ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………..…………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………............................................................................................................................. .....................................................................................…………………….
<span class='text_page_counter'>(92)</span> Ngày soạn:27/01/2013 Tiết 22: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- Vận dụng công thức để giải các bài tập cơ học đơn giản - Giải thích được các hiện tượng trong thực tế nhờ hiện tượng vật lí đã học 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng công thức vật lí vào tính toán 3. Thái độ:- Trung thực có tính tự giác II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, SGV, GA, 2. HS: SGK, SBT, vở ghi, III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức:… 2. Bài cũ: Cơ năng là gì? Có những dạng cơ năng nào? Chúng phụ thuộc vào yếu tố nào? 3.Bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung I.Bài tập 1: HĐ 1: Bài tập 1 Tóm tắt: h =25 (m), D = 1000 (kg /m3) -GV: YC HS đọc tóm tắt bài tập 15.4 SBT Lưu lượng nước = 120 m3/ p - HS: HĐ cá nhân, Nhận xét câu trả lời của bạn P = ? - GV: Hướng dẫn HS và yc HS giải bài tập Khối lượng nước chảy trong một phút: ? Trong 1 phút khối lượng nước chảy trong bể m = D. V = 1000. 120 = 120 000( kg) là bao nhiêu? Trọng lượng của lượng nước đó? Trọng lượng của nước đưa lên trong 1 ? Công thực hiện được mà máy đưa nước lên phút: cao được tính như thế nào? P = 10. m = 10. 120 000 = 1200 000 (N) ? Công suất của máy tính bằng công thức nào? Công mà máy thực hiện được trong 1 - HS: Đại diện HS lên bảng trình bày phút: - GV: Thống nhất đáp án đúng A = P. h = 1200 000. 25 = 30 000 000 - HS: Hoàn thiện vào vở ( J) Công suất của máy thực hiện được : P = A / t = 30 000 000/ 60 = 500 000 ( W). HĐ2: Bài tập 2 - GV: YC HS đọc và tóm tắt bài tập 14.7 SBT - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn - GV: KL lại và hướng dẫn HS giải ? Dùng MP nghiêng được lợi gì và thiệt gì - HS: Lợi về lực, thiệt về đường đi - GV: Dùng MPN có được lợi về công hay k? - HS: Không được lợi về công - GV: Công được tính bằng công thức nào - HS: A = F. s - GV: Khi có lực msát công th hiện là bao. II.Bài tập 2: - Tóm tắt: m = 50( kg), h = 2 (m) F1 = 125 (N) F2 = 150( N) s=?H=? Công để đưa vật lên cao là: A = F. s = P. h = 10.50.2= 1 000 (J). Khi dùng mặt phẳng nghiêng thì không được lợi về công do vậy ta có: A = F.s => s = A/ F = 1 000/ 125 = 8 ( m).
<span class='text_page_counter'>(93)</span> nhiêu? Khi có lực ma sát lực kéo bằng MP - HS: HĐ cá nhân nghiêng thực tế lớn hơn lên hiệu suất - GV: Hiệu suất của MP nghiêng được tính của MP là: ntn? H = (P.h)/ ( F.s) . 100 = 1000/ ( 150. - HS: H = A1/ A 8) .100 = 83, 3 % - GV:Đại diện HS lên bảng, HS khác làm ra nháp III. Bài tập 3: - HS: HĐ cá nhân, thống nhất và hthành vào vở - Tóm tắt: HĐ 3: Bài tập 3 F = 80( N), s = 4,5 km = 4500( m) - GV: YC HS đọc và tóm tắt15.6 SBT t = 30’ = 1800(s) - HS: HĐ cá nhân A =? P = ? - GV: Hướng dẫn HS làm bài Công của lực kéo của con ngựa: Công của lực kéo được tính bằng công thức A = F. s = 80. 4500 = 360 000( J). nào? Công suất của ngựa kéo là: - HS: A= F. s P = A/ t = 360 000/ 1800 = 200( W) - GV: Công thức tính công suất? - HS: P = A/ t - GV: YC đại diện HS trình bày - HS: HĐ cá nhân - GV: Chốt lại đáp án( HS: HT vào vở) 4.cũng cố : 5. Hướng dẫn về nhà : - GV: Làm trước câu hỏi ôn tập bài 18 - GV: Giải bài tập 1, 3 phần bài tập của bài 18 IV. RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………... ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(94)</span> ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(95)</span> ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………....................... ............................................................................................................... …………………………….
<span class='text_page_counter'>(96)</span>