Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

mta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.24 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TỪ NỐI TRONG VĂN NGHỊ LUẬN</b>


<b>Sinh viên: Phan Mỹ Linh</b>


<b>Lớp: 091F4</b>



<b>Khoa NN&VH Pháp</b>



<b>Người hướng dẫn: Th.s Bùi Thu Giang</b>


<b>1. Giới thiệu</b>


<b>1.1. Lý do lựa chọn đề tài.</b>


Đầu tiên, văn nghị luận bằng tiếng pháp là 1 dạng văn khó với sinh viên
học tiếng pháp năm thứ nhất.


Tiếp theo, luận chứng được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày
cũng như trong công việc.


Cuối cùng, trong yêu cầu về trình độ của DELF B1. B2 của CECR, văn
nghị luận đóng 1 vai trị quan trọng.


<b>1.2. Cách thức làm việc.</b>


Sau khi lựa chọn đề tài, đặt ra các vấn đề cần giải quyết tơi đã tìm kiếm
tư liệu cho q trình nghiên cứu.


Sau đó tơi đã lựa chọn và phân tích để suy ra những kiến thức về cách
chia các dạng văn và một hệ thống các từ nối logic được sử dụng trong văn
bản nghị luận


Tiếp theo tôi đã làm một bản điều tra để biết được sự khó khăn của
những sinh viên năm thứ nhất khoa pháp của một số trường đại học liên quan


đến dạng văn nghị luận và kỹ năng viết luận bằng tiếng pháp.


Sau sự thống kê kết quả của bản điều tra tôi đã đưa ra một vài giải pháp
để cứu chữa tình thế này.


<b>1.3. Mục đích :</b>


Xây dựng một hệ thống các từ nối và các cách diễn đạt mẫu để giúp đỡ
sinh viên viết văn nghị luận một cách logic hơn .


Với mục đích làm chủ kỹ năng viết, tôi cũng hy vọng rằng nghiên cứu
của tôi sẽ là một tài liệu thêm trong quá trình học tiếng pháp của sinh viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2.1. Lý thuyết</b>


<b>2.1.1 Các loại hình văn bản </b>


Tồn tại nhiều cách chia các dạng văn bản sau khi đưa ra một vài ý kiến
của các chuyên gia trong lĩnh vực này tôi thấy cách sắp xếp của JEAN
MICHELL ADAM rất logic.


Ông chia ra chủ yếu 5 loại văn bản
 Kể một câu chuyện ( trần thuật )
 Miêu tả


 Nghị luận


 Đưa ra thông tin ( văn bản giải thích và thơng báo )
 Mệnh lệnh ( texte injonctif)



Chú ý:


Trong cùng 1 bài văn có thể chứa nhiều loại văn khác nhau. Chẳng hạn
như như trong 1 cuốn tiểu thuyết người ta có thể tìm thấy những đoạn miêu tả
rồi sau đó đến trần thuật.


<b>2.1.1.1. Văn miêu tả</b>
<b>Định nghĩa</b>


Trong văn miêu tả, tác giả chỉ ra 1 sự vật, 1 quang cảnh, 1 nơi, 1 vật thể,
1 hành động, 1 sự kiện, 1 trạng thái, 1 khái niệm,…như thế nào. Thông qua lời
văn tác giả làm cho người đọc tưởng tượng ra cái mà mình muốn miêu tả. Sự
vật được miêu tả bởi 1 loạt sự liệt kê về đặc tính, tính chất, hoặc từng phần của
nó. Người ta có thể miêu tả nó thơng qua thời gian, không gian hoặc bằng
những yếu tố khác. Để đặt ra mối quan hệ tương quan người ta cũng có thể sử
dụng những phương thức như so sánh hoặc các biện pháp tu từ.


<b>Tính chất đặc trưng</b>


Thường sử dụng thời quá khứ chưa hoàn thành để miêu tả trong quá khứ
và hiện tại để miêu tả trong hiện tại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Sử dụng ngơi thứ ba le «il», «ils» hoặc le «on». Thỉnh thoảng đại từ
nhân xưng «je», «tu», «nous» et «vous» được sử dụng nhưng không phải diễn
đạt tình cảm.


Trạng ngữ chỉ nơi chốn và tính từ miêu tả trạng thái của sự vật được sử
dụng linh hoạt.


<b>Chức năng</b>



<b>2.1.1.2. Văn trần thuật</b>
<b>Định nghĩa</b>


Có sự xuất hiện của nhân vật người đưa ra các hành động trong khoảng
thời gian và khơng gian, nó diễn ra 1 chuỗi các sự kiện theo trình tự thời gian
và nhân quả ( những yếu tố được liên kết giữa chúng bởi quan hệ thời gian và
logic)


Cấu trúc của văn trần thuật xoay quanh 5 bước : la situation initiale,
l’élément déclencheur, les péripéties, le dénouement et la situation finale.


<b>Tính chất :</b>


 Có sự xuất hiện của nhân vật
 Chủ yếu sử dụng ngôi thứ 3


 Thường sử dụng thời hiện tại, quá khứ chưa hoàn thành, quá khứ kép và
cách thức gián tiếp


 Có từ chỉ thời gian (puis, soudain, la veille, plus tard...) và không gian
( là, à cet endroit...)


<b>Chức năng</b>


<b>2.1.1.3. Văn giải thích và thơng báo</b>
<b>Định nghĩa</b>


Thơng tin thơng báo sự hiểu biết, dữ liệu...Nó nhằm vào lấp đầy những
lỗ hổng mà khơng có ý định thay đổi ý kiến người đọc. Mục đích của nó là


thơng báo


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

liên quan tới « parce que » (bởi vì ). Kết luận thì khơng bắt buộc thưịng thì
khơng có kết luận.


Tóm lại thể loại này đưa ra thơng tin, giải thích , trả lời cho câu hỏi tại
sao như thế nào để người đọc hiểu rõ vấn đề.


<b>Tính chất</b>


Đưa ra dữ liệu, con số, ngày tháng năm


Tác giả sử dụng ngơi thứ nhất, để giải thích hiện tượng, ngơn từ chính
xác, chun mơn.


Trả lời cho câu hỏi hoặc hiện tượng được đưa ra lúc ban đầu


Sử dụng ngôi thứ ba, : < on>, < nous >, không biểu thị ý kiến cá nhân.
Từ nối logic và từ nối chỉ thời gian, từ nối đầu các đoạn (d'abord,
ensuite...)


<b>Chức năng</b>


<b>2.1.1.4. Văn bản mệnh lệnh ( le texte injonctif, prescriptif)</b>
<b>Định nghĩa</b>


Văn bản này đưa ra những mệnh mệnh, lời khuyên, yêu cầu , “faire faire
à qq1 qqc”, “faire agir”. Thể loại này giới thiệu phép loại suy với văn bản giải
thích



<b>Tính chất</b>


Thường là sử dụng ngơi thứ 2 hoặc thứ 1 ( ở số nhiều nếu tác giả tự kéo
theo mình vào)


Thức mệnh lệnh, thời tương lai, thỉnh thoảng nguyên thể động từ.
Cách thức diễn đạt sự bắt buộc « il faut que… », « on doit… »


Câu ngắn gọn, sắp xếp theo trình tự thời gian ví dụ như công thức nấu
ăn...


<b>Chức năng</b>


<b>2.1.1.5. Văn bản nghị luận</b>
<b>Định nghĩa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

cho phép phát triển ý kiến nhờ vào sự giúp đỡ của các luận cứ nhằm liên kết
độc giả với quan điểm của tác giả.


Bài văn nghị luận được chia làm nhiều đoạn, trong phần mở bài giới
thiệu chủ đề, thân bài đưa ra luận điểm , phản bác. Kết luận khẳng định lại quan
điểm.


<b>Chiến lược</b>


Gồm 3 chiến lược lớn trong 1 bài văn nghị luận : giải thích, chứng minh,
phản bác.


Giải thích



Là 1 chiến lược để giải thích vấn đề bị nghi vấn, cho phép hiểu vấn đề
bởi những liên từ chỉ nguyên nhân, những sự so sánh...


Đây là chiến lược lý lẽ được sử dụng trong các văn bản có chứa nhiều
thơng báo gợi ra trong lịng người đọc câu hỏi « tại sao » và tìm kiếm câu trả
lời « bởi vì »


Các câu hỏi và câu trả lời thường được giới thiệu ngầm hay ngụ ý.
Nhiều câu trả lời chỉ trả lời cho 1 câu hỏi chung nhất được đưa ra đầu bài
văn( mở bài)


Chứng minh


Đây là 1 chiến lược tranh cãi để biện minh cho 1 vấn đề hoặc khẳng
định vấn đề này dựa trên lập luận logic hoặc co liên quan đến đến những lý lẽ
thực tế có thể chấp nhận được.


Phản bác


Là 1 chiến lược lý luận để phản biện 1 lý lẽ bằng cách đưa ra những luận
cứ chống lại nó. Có thể bác bỏ hồn tồn hoặc bác bỏ 1 vài luận điểm.


<b>Tính chất</b>


Tổ chức 1 cách logic những luận điểm. có nghĩa là luận điểm được bảo
vệ bởi các luận cứ, ví dụ, được làm logic và mạch lạc bằng các liên từ.


Để thuyết phục sử dụng thêm dạng văn giải thích và mệnh lệnh.
Điểm nhìn



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Thái độ với chủ đề.
<b>Chức năng</b>


<b>2.1.1.6 Các dạng văn khác :</b>


Ngồi các dang văn chính kể trên cịn tồn tại 2 loại hình văn bản phụ
khác được sử dụng xen kẽ trong các dạng văn khác.


 Văn đối thoại
 Văn biểu cảm


<b>2.1.2. Vấn đề đặt ra trong văn nghị luận</b>


<b>2.1.2.1. Cách viết văn nghị luận trong tiếng pháp</b>
Mở bài:


Mở bài của một bài văn nghị luận bao gồm chủ đề được đưa ra, chủ đề
đề xuất, xây dựng luận điểm và chủ đề được phân chia. Đây là những đặc tính
của phần mở bài:


 Chủ đề được đưa ra thu hút sự chú ý của người đọc


 Chủ đề đề xuất nêu lên rõ ràng chủ đề của bài khóa và những vấn đề
 Xây dựng luận điểm phải rõ ràng, không lập lờ nước đôi


 Chủ đề được phân chia thông báo những phần của việc tiên hành lý luận
bằng cách giới thiệu những khía cạnh sẽ được xử lý


Thân bài:



Thân bài của bài văn nghị luận gồm những đoạn văn tâp hợp những lý lẽ
khác nhau và những kết luận nhỏ xung quanh luận điểm lớn.


Bài văn nghị luận phải được chia ra thành các đoạn văn và phải mạch
lạc.


Thứ tự sắp xếp các luận điểm


Trong bài văn nghị luận , việc sắp xếp các luận điểm không phải là ngẫu
nhiên mà phải được lựa chọn cái nào là cái quan trọng nhất cho nên trình bầy
trước làm tăng sự thu hút với người


Luận điểm có tính thuyết phục nếu như nó được lấy từ thực tế đời sống .
Một luận điểm kém thuyết phục nếu như nó dựa trên các quan điểm cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Kết luận:


kết luận lại những luận điểm ta đã đưa ra ở phần trên ,và đảm bảo mối
liên hệ giữa người đọc với chủ đề nghị luận . người ta có thể xây dựng một kết
luận hiệu quả nếu :


Khẳng định lại chủ đề nghị luận trong một câu tóm tắt những lí lã đã
được đua ra trong một bài khóa


Minh họa bằng một chủ đề đối lập và bác bỏ nó


Đưa ra một khía cạnh mới của chủ đề địi hỏi người đọc phải suy nghĩ về


Đưa ra một câu hỏi cho người đọc



<b>Chú ý: trong bài văn nghị luận người ta có thể sử dụng những loại hình</b>
văn khác nhau như : giải thích , chứng minh...


<b>2.1.2.2 Từ nối logic và cách thức diễn đạt trong văn nghị luận</b>
2.1.2.2.1 Khía cạnh chung


 Diễn đạt sự đồng ý hoàn toàn...


 Diễn đạt sự đồng ý khơng hồn tồn...
 Diễn đạt sự khơng đồng ý hồn tồn...
 Diễn đạt sự khơng đồng ý 1 phần...
 Diễn đạt mức độ, sự thay đổi...


2.1.2.2.2. Mối liên quan logic
 Diễn đạt nguyên nhân...
 Diễn đạt hậu quả, hệ quả...


 Những từ diễn đạt các bước của lý do trong văn nghị luận...
 Diễn đạt nguyên nhân...


 Diễn đạt điều kiện giả thiết...


2.1.2.2.3. Đánh dấu các bước của 1 luận cứ
 Đưa ra vấn đề...


 Cách diễn đạt 1 chuỗi các sự kiện…
 Để nhấn mạnh…


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2.1.2.2.4. Cách thức nghị luận


 Diễn đạt nhượng bộ...


 Diễn đạt sự đối lập...


 Cách đưa ra ý kiến cá nhân...
 Để khuyên ...


 Cách diễn đạt xây dựng 1 gợi ý đối mặt với 1 vấn đề...
 Diễn đạt sự chiếm 1 vị trí của vấn đề trong xã hội...


2.1.2.2.5. Yếu tố thêm cho văn nghị luận
2.1.2.2.6. Những điểm mốc


<b>2.2. Tiến hành nghiên cứu</b>


<b>2.2.1. Thống kê kết quả của cuộc điều tra</b>


Tôi đã tiến hành 1 cuộc điều tra về sự hiểu biết các dạng văn bản và thói
quen viết luận đối với 50 sinh viên tiếng pháp. Theo như kết quả của cuộc điều
tra này có 68,75% sinh viên dược điều tra thì học tiếng pháp 3 năm . Người ta
có thể nhận thấy ở đó lý do của việc yếu về sự diễn đạt viết .Đầu tiên 68,9 %
sinh viên không tài nào xác định được dạng văn bản. Họ thì khơng hiểu hết
những đặc điểm của chúng , 2/3 sinh viên thì khơng quen với việc phân tích đề
bài đẻ xác định những từ khóa . nhiều người thì chỉ đọc 1 lần duy nhất đề bài
trước khi tiến hành làm bài (41,67%) .


<b>Nguyên nhân</b> của hiện tượng này thì rất đơn giản , họ khơng thể nhận ra
được những lỗi sai (72,9%) .


Thực tế , rất nhiều học tiếng Pháp gặp khó khăn trong việc diễn đạt viết .


cuộc điều tra này là một trong những mnh chứng cho điều này.


Để trả lời cho câu hỏi ( theo bạn dạng văn bản nào mà bạn thấy khó nhất
), 60% đã chọn văn nghị luận.


Vấn đề thì tới từ sự không mạch lạc, thiếu liên từ logic , sắp xếp các lí
lẽ .


<b>2.2.2. Cách giải quyết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Đọc chú ý yêu cầu để nà giới hạn đề bài . Gạch chân hoặc viết ra những
từ quan trọng để mà hiểu rõ hơn , từ đó chuẩn bị nhũng ý chính cho bài viết.


Tìm ý
Tổ chức ý


Trong quá trình chuẩn bị hãy viết ra những ý mà bạn tìm được rồi sấp
xếp lại theo logic.


<b>2.2.2.2. Một bài văn luôn luôn gồm 3 phần : mở bài , thân bài , kết</b>
<b>bài.</b>


Mở bài


Trong khi chuản bị hyax dành thời gian viết mở bài từ 1 đến 2 câu . Cần
phải :


 Dựa vào những ý đươc đưa ra để viết mở bài
 Đặt vấn đề mà bạn sắp xử lý



 Tránh bị nhầm lẫn với kết luận
Thân bài


Để viết một bài văn dễ hiểu và thu hút người đọc, cần phải phân chia
thành các đoạn logic :


 Phải thụt đầu dòng khi bắt đầu 1 đoạn văn.
 Sắp xếp các đoạn văn theo logic


Kết luận


 Dành thời gian để viết kết luận từ 1 đến 2 câu, cần phải :


 Tóm tắt lại những ý mà bạn đã trình bày nhưng phải tránh lặp lại


 Trình bày quan điểm của bạn , tránh đối lập với những ý mà bạn đã nói
ở trên.


 Đưa ra câu hỏi cho độc giả
<b>Chú ý : </b>


Đọc lại và chỉnh sửa bài văn:


 Xem bài văn có mạch lạc hay khơng.
 Câu viết đúng hay khơng.


 Từ viết đúng chính tả hay khơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Xác định những điểm yếu và cách thức để vượt qua.
3. Kết luận



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×