Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Giao an boi duong hoc sinh gioi mon GDCD vong huyen tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.98 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NGAØY DAÏY :…………… TEÂN BAØI : LIEÂM KHIEÁT – LUYEÄN TAÄP I. LYÙ THUYEÁT : 1. Lieâm khieát laø gì ? Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người , thể hiện lối sống không hám danh , hám lợi , không nhỏ nhen ích kỷ . 2. Ý nghĩa : Sống liêm khiết sẽ làm cho con người thanh thản , nhận được sự quý trọng , tin cậy của mọi người , góp phần làm cho xã hội trong sạch và tốt đẹp hơn . 3. Laø hoïc sinh reøn luyeän tính lieâm khieát phaûi laøm gì ? Phải thật thà , trung thực ở mọi ứng xử của mình trong quan hệ với gia đình , bạn bè ,xã hoäi . Ở lớp tự mình trung thực trong làm bài , không quay cóp , cố gắng ôn tập bài cho tốt , dựa vào sức mình đạt được kết quả đích thực của mình . Luôn có ý thức kiên trì phấn đấu để đạt kết quả cao trong việc làm, trong học tập và có hoài bão làm giàu bằng chính tài năng và sức lực của mình . Tự kiểm tra và điều chỉnh hành vi của bản thân . II. Luyeän taäp : 1. Thế nào là người liêm khiết và không liêm khiết ? vì sao cần phải liêm khiết ? Trong năm học vừa qua trường ta triển khai thực hiện phong trào Hai không với 4 nội dung . Theo em tại sao phải chông bệnh thành tích trong giáo dục và việc ngổi nhầm lớp và chống như thế nào ? Em phải làm gì để chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giaùo duïc . 2. Đáp án : Người liêm khiết là người thể hiện lối sống không hám danh , hám lợi , không nhỏ nhen ích kyû . Người không liêm khiết là người có lối sống thực dụng , hám danh , hám lợi , nhỏ nhen , ích kyû . Phải chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục vì : Nếu ta không chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục thì sẽ đào tạo ra một thế hệ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> trẻ không có kiến thức một cách vững chắc . trong cuộc sống sẽ không làm được việc gì thành công . Đặc biệt trong thời kỳ hiện nay đòi hỏi một lực lượng lao động có kiến thức thì mới áp dụng được công nghệ trong sản xuật từ đó nâng cao được mức sống của con người … Là học sinh em phải thực hiện phong trào chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giaùo duïc . Bằng cách Phải thật thà , trung thực ở mọi ứng xử của mình trong quan hệ với gia đình , baïn beø ,xaõ hoäi . Ở lớp tự mình trung thực trong làm bài , không quay cóp , cố gắng ôn tập bài cho tốt , dựa vào sức mình đạt được kết quả đích thực của mình . Luôn có ý thức kiên trì phấn đấu để đạt kết quả cao trong việc làm, trong học tập và có hoài bão làm giàu bằng chính tài năng và sức lực của mình . Tự kiểm tra và điều chỉnh hành vi của bản thân….. TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC – LUYỆN TẬP I.LYÙ THUYEÁT : 1. Thế nào là tôn trọng người khác : Là đánh giá đúng mức , coi trọng danh dự , phẩm giá lợi ích người khác , thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người . 2. Ý nghĩa : Tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình . Mọi người tôn trọng nhau thì xã hội trở lên lành mạnh , trong sáng và tốt đẹp hơn . 3. Cách rèn luyện : Tôn trọng người khác ở mọi lúc mọi nơi như : đi học , đi họp đúng giờ , trong lớp , trong hội nghị nên giữ trật tự để nghe thầy cô giảng bài . Khi phát biểu ý kiến hoặc tranh luận cần có thái độ hòa nhã , vui vẻ tiếp thu ý kiến người khác đối với mình , tự phê bình nghiêm khắc , phê bình có lý có tình .Luôn biết lắng nghe ý kiến người khác , kính trọng người trên , nhường nhịn trẻ nhỏ . Không công kích , chê bai người khác khi họ có sở thích không giống mình . Đối với bạn bè chan hòa đoàn kết , cảm thông , chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau .Tôn trọng nội quy nơi công cộng , không để người khác phải nhắc nhở hay bực mình . II. LUYEÄN TAÄP : 1. Tìm hieåu haønh vi : Ñieàn vaøo oâ troáng Haønh vi ñieåm ) Gia ñình. (. địa Tôn trọng người khác Vâng lời ông bà , bố mẹ …. Không tôn trọng người khác Xấu hổ vì bố làm nghề đạp xích.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> loâ Ơû lớp , trường Giúp đỡ bạn bè … Cheâ baïn nhaø ngheøo … Ơû nơi công cộng Nhường chỗ cho người già trên Dẫm lên cỏ , đùa nghịch trong xe buyùt coâng vieân 2. Giải quyết tình huống : Trong giờ học GDCD Thắng có ý kiến sai nhưng không nhận cứ tranh cãi với cô giáo và cho mình là đúng > cô giáo yêu cầu Thắng không trao đổi để giờ ra chơi giải quyết . Ý kiến của em về cô giáo và bạn Thắng ? * Cách xử lí : Cô giáo : Tôn trọng ý kiến của Thắng và có cách xử lí phù hợp . Thắng : Không biết tôn trọng lớp và cô giáo .. PHAÙP LUAÄT VAØ KYÛ LUAÄT – LUYEÄN TAÄP I LYÙ THUYEÁT : 1. Khaùi nieäm : *. Pháp luật là quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung , do nhà nước ban hành và được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục ,thuyết phục ,cưỡng chế . *. Kỷ luật : Là những quy định , quy ước ở một tập thể , một công đồng người về những hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp hành động thống nhất , chặt chẽ của mọi người . 2. ý nghĩa : Những quy định của pháp luật và kỷ luật giúp cho con người có một chuẩn mực chung và thống nhất trong hoạt động . Ngoài việc xác định trách nhiệm bảo vệ quyền lợi của mọi người , pháp luật và kỷ luật còn góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi cá nhân và toàn bộ xã hội phát triền theo một định hướng chung . 3.Cách rèn luyện : Biết tự kiềm chế , cầu thị , vượt khó , kiên trì lỗ lực hàng ngày . Làm việc có kế hoạch . thường xuyên kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch . Luôn biết lắng nghe ý kiến của người khác và góp ý chân tình với bạn bè , đặc biệt biết nghe lời bố mẹ và thầy cô giáo . Biết tự đánh giá và đánh giá nững hành vi pháp luật và kỷ luật của bản thân và mọi người một cách đúng đắn . Biết theo dõi tình hình thời sự diễn ra xung quanh , biết học tập những tấm gương người tốt việc tốt và biết tránh những tiêu cực ngoài xã hội . II.LUYEÄN TAÄP : Câu 1 : Tính kỷ luật của học sinh được biểu hiện như thế nào ? Neâu caùch reøn luyeän tính kyû luaät ? Trả lời : Tính kỷ luật của học sinh được biểu hiện :.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trong học tập HS phải tự giác , vượt khó , đi học đúng giờ ,đều đặn , làm bài đầy đủ , không quay cóp khi kiểm tra , thi cử . Học sinh phải biết tự kiểm tra , đánh giá , lĩnh hội kiến thức , tự giác lập kế hoạch , tự bồi dưỡng , học hỏi để đạt mục tiêu kế hoạch học tập không để thầy cô và cha mẹ phải đôn đốc , phải phiền lòng vì sự chểnh mảng trong học tập của mình . Bản thân không vi phạm nội quy hoặc pháp luật của nhà nước . Nghiêm chỉnh học những bài GDCD về một số luật để nâng cao nhận thức của bản thân về pháp luật . Thể hiện tính kỷ luật trong sinh hoạt ở cộng đồng và gia đình : Tự giác hoàn thành những công việc được giao , có trách nhiệm đối với mọi công việc chung và với mọi người xung quanh , không bị xa ngã và bị cám dỗ bởi các tệ nạm xã hội . Tự điều chỉnh cá nhân khi caàn thieát . *. Cách rèn luyện tính kỷ luật : Biết tự kiềm chế , cầu thị , vượt khó , kiên trì nỗ lực hàng ngày . Làm việc có kế hoạch . Thường xuyên kiểm tra và tự điều chỉnh kế hoạch . luôn biết lắng nghe ý kiến của người khác và góp ý chân tình với bạn bè , biết bghe lời cha mẹ , thầy cô .Biết tự đánh giá và đánh giá những hành vi vi phạm pháp luật và kỷ luật cho bản thân và mọi người một cách đúng đắn . Biết theo dõi tình hình thời sự diễn ra xung quanh , biết học tập những tấm gương người tốt việc tốt và biết tránh những tác động tiêu cực ngoài xã hội .. XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG LAØNH MẠNH ILLYÙ THUYEÁT 1. Khái niệm : Tình bạn trong sáng lành mạnh là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình , sở thích hoặc có chung xu hướng hoạt động , có cùng lý tưởng sống . 2. Đặc điểm của tình bạn : Phù hợp với nhau về quan niệm sống , bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau , chân thành tin cậy và có trách nhiệm với nhau , thông cảm , đồng cảm sâu sắc với nhau . Tình bạn trong sáng lành mạnh có thể có giữa người cùng giới hoặc khác giới . 3. Ý nghĩa : Giúp cho con người cảm thấy ấm áp , tự tin , yêu cuộc sống hơn , biết tự hoàn thiện mình để sống tốt hơn . II. LUYEÄN TAÄP :.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu hỏi : Tình bạn trong sáng lành mạnh có đặc điểm nào ? Em hãy cho biết những điều sai laàm caàn leân traùnh trong quan heä tình baïn ? Em seõ laøm gì neáu em rôi vaøo moãi tình huoáng sau ? - Có người rủ bạn em hút thuốc . - Baïn em coù chuyeän buoàn trong cuoäc soáng - Baïn em pheâ bình em *. Đáp án : Tình bạn trong sáng dựa trên cơ sở : Phù hợp với nhau về quan niệm sống , bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau , chân thành tin cậy và có trách nhiệm với nhau , thông cảm , đồng cảm sâu sắc với nhau . Tình bạn trong sáng lành mạnh có thể có giữa người cùng giới hoặc khác giới . *. Điểm sai lầm cần tránh trong tình bạn : Có cách cư xử không đúng với bạn bè , nói xấu bạn , Góp ý cho bạn không đúng nơi , đúng chỗ…. *. Cách xử lý : TH1 : Khuyên ngăn bạn không nên nghe lời người khác và phân tích cho bạn thấy tác hại cuûa thuoác laù . TH2 : Hỏi thăm , an ủi , động viên , giúp đỡ bạn . TH3. Bình tĩnh , vui vẻ nhận lỗi và sửa chữa khuyết điểm .. TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI I. LYÙ THUYEÁT : 1. Khái niệm : Hoạt động chính trị xã hội là những hoạt động có nội dung liên quan đến việc xây dựng và bảo vệ nhà nước , chế độ chính trị , trật tự và an ninh xã hội , là những hoạt động trong các tổ chức chính trị , đoàn thể , quần chúng và hoạt động nhân đạo , bảo vệ môi trường sống của con người . 2. Ý nghĩa của hoạt động chính trị – xã hội : - Hoạt động chính trị – xã hội là điều kiện , thời cơ , cho mỗi cá nhân phát triển nhân cách , nhất là các giá trị và năng lực . - Đem lại cho mọi người niềm vui , sự an ủi vể tinh thần , giảm bớt những khó khăn về vật chaát . - Thiết lập dược mối quan hệ lành mạnh giữa người với người , phát huy được những truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc , góp phần xây dựng xã hội công bằng , dân chủ , vaên minh ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3. Caùch reøn luyeän : Mỗi người cần tự giác tích cực tham gia các hoạt động chính trị – xã hội vì trước hết bản thân được phát triển mọi mặt , được mọi người yêu quý , góp phần xây dựng quan hệ xã hội tốt đẹp . Học sinh cần tham gia tích cực các hoạt động do đội , đoàn , nhà trường tổ chức . Bản thân phải có kế hoạch làm việc để các hoạt động không ảnh hưởng đến kế hoạch học tập , lao động ở nhà . II.LUYEÄN TAÄP : Câu hỏi : Hoạt động chính trị – xã hội bao gồm những lĩnh vực nào ? HS THCS có thể tham gia những hoạt động nào ? Để làm việc có kế hoạch và tự giác , chủ động thực hiện các hoạt động chính trị – xã hội HS cần phải làm như thế nảo : *.Trả lời : * Hoạt động chính trị bao gồm : Hoạt động chính trị xã hội là những hoạt động có nội dung liên quan đến việc xây dựng và bảo vệ nhà nước , chế độ chính trị , trật tự và an ninh xã hội như : Lao động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp; tham gia giữ gìn trật tự trị an ở địa phương , ở trường , thực hiện nghĩa vụ quân sự … Hoạt động giao lưu giữa con người với con người như các hoạt động nhân đạo , từ thiện giúp đỡ con người trong hoàn cảnh khó khăn, các hoạt động giữ gìn bảo vệ môi trường tự nhiên , môi trường văn hóa , xã hội nhằm tạo ra môi trường sống lành mạnh thuận lợi nhất cho con người . Hoạt động của các đoàn thể quần chúng , tổ chưc chính trị ( Do đội , đoàn , hội , các hoạt động của câu lạc bộ …) nhằm phát triển cá nhân , xây dựng các tập thể , đóng góp vào coâng vieäc chung cuûa xaõ hoäi . *. Hoc sinh caàn : Xây dựng kế hoạch đảm bảo cân đối các nội dung học tập , việc nhà , hoạt động của đội , của đoàn , của trường để không bỏ sót . Nhắc nhở lẫn nhau . Biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết . Thường xuyên đấu tranh với bản thân để chống lại tư tưởng ngại khó, tính ích kỷ , tính thiếu kỷ luật , tính bốc đồng của tuổi trẻ thích thì làm gặp khó khăn thì chán nản. GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA Ở CỘNG ĐỒNG KHU DÂN CƯ I. LYÙ THUYEÁT :.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Khái niệm : Cộng đồng dân cư là toàn thể những người cùng chung sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính ,gắn bó thành một khối , giữa họ có sự liên kết và hợp tác với nhau để cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung . 2. Ý nghĩa : Làm cho đời sống văn hóa tinh thần ngày càng lành mạnh , phong phú như giữ gìn trật tự an ninh , vệ sinh nơi ở ; bảo vệ môi trường sạch đẹp ; xây dựng tình đoàn kết xóm giềng ; bài trừ phong tục tập quán lạc hậu , mê tín dị đoan và tích cực phòng choáng caùc teä naïn xaõ hoäi . Laøm cho cuoäc soáng bình yeân , haïnh phuùc , baûo veä vaø phaùt huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc . 3. Cách rèn luyện : Tìm hiểu những quy định về nếp sống văn hóa để thực hiện cho tốt . Biết kiểm tra hành vi của bản thân từ đó khắc phục những khyết điểm . Đi học, đi họp đúng giờ , tích cực phát biểu ý kiến trong lớp …thực hiên nghiêm túc pháp luật của nhà nước như : Chấp hành luật lệ giao thông ,giữ gìn trật tự an ninh nơi ở , không yêu đương sớm , thực hiện nghiêm túc về phong trào bảo vệ mội trường như : không xả rác bừa bãi , trồng , chăm sóc và bảo vệ cây xanh , tránh xa các tệ nạn xã hội . II. LUYEÄN TAÄP : Câu hỏi : Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng động khu dân cư là gì ? Tại sao phải thực hiện ? Công dân học sinh phải thực hiện như thế nào ? Em tìm hiểu về nếp sống văn hóa trong quy chế dân chủ ở xã phường , cơ sở có những quy định gì , em hãy neâu ra vaø giaûi thích ? *. Trả lời : Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng động khu dân cư là Đoàn kết phát huy truyền thống tương thân tương ái , hoạt động nhân đạo và đền ơn đáp nghĩa . Xây dựng đời sống văn hóa , giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc , thuần phong mỹ tục trong nhân dân . Đoàn kết Chăm lo sự nghiệp giáo dục nâng cao dân chí và chăm lo sức khỏe ban đầu cho mọi người . phải thực hiện vì : : Làm cho đời sống văn hóa tinh thần ngày càng lành mạnh , phong phú như giữ gìn trật tự an ninh , vệ sinh nơi ở ; bảo vệ môi trường sạch đẹp ; xây dựng tình đoàn kết xóm giềng ; bài trừ phong tục tập quán lạc hậu , mê tín dị đoan và tích cực phòng choáng caùc teä naïn xaõ hoäi . Laøm cho cuoäc soáng bình yeân , haïnh phuùc , baûo veä vaø phaùt huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. Công dân học sinh phải thực hiện như : Tìm hiểu những quy định về nếp sống văn hóa để thực hiện cho tốt . Biết kiểm tra hành vi của bản thân từ đó khắc phục những khyết điểm . Đi học, đi họp đúng giờ , tích cực phát biểu ý kiến trong lớp …thực hiên nghiêm túc pháp luật của nhà nước như : Chấp hành luật lệ giao thông ,giữ gìn trật tự an ninh nơi ở , không yêu đương sớm , thực hiện nghiêm túc về phong trào bảo vệ mội trường như : không xả rác bừa bãi , trồng , chăm sóc và bảo vệ cây xanh , tránh xa các tệ nạn xã hội.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nếp sống văn hóa trong quy chế dân chủ ở xã phường , cơ sở có những quy định : Mọi công dân phải chấp hành tốt mọi chủ trương , đường lối , chính sách , pháp luật của nhà nước , mọi quy định của địa phương và nơi cư trú ….. TỰ LẬP – LUYỆN TẬP I. LYÙ THUYEÁT : 1Khái niệm : Tự lập là tự làm lấy , tự giải quyết công việc của mình , tự lo liệu , tạo dựng cho cuộc sống của mình ; Không trông chờ , dựa dẫm phụ thuộc vào người khác . Tự lập thể hiện sự tự tin , bản lĩnh cá nhâ dám đương đầu với những khó khăn thử thách ; ý chí lỗ lực phấn đấu , vươn lên trong học tập , trong công việc và trong cuộc sống . 2. Ý nghĩa : Người có tính tự lập thường thành công trong cuộc sống và họ xứng đáng nhận được sự kính trọng của mọi người . 3. Cách rèn luyện : Học tập chăm chỉ , học đều các môn , có kế hoạch để vươn lên bằng cách lắng nghe giảng bài , làm bài tập đầy đủ , ôn bài cũ , chuẩn bị bài mới với tinh thần tự lực và hợp tác với các bạn . Không ỷ lại cha mẹ , không đùn đẩy việc cho anh ( chị ) hoặc cho em , không bao giờ để cha mẹ phải nhắc đến lần thứ hai công việc được giao rồi mới làm , giúp đỡ gia đình những việc phù hợp với sức khỏe của mình . Học tốt ngoại ngữ . II. LUYEÄN TAÄP :. LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VAØ SÁNG TẠO – LUYỆN TẬP I. LUYEÄN TAÄP : 1Khaùi nieäm : *Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở , không phải do áp lực từ bên ngoài . *. Lao động sáng tạo là trong quá trình lao động luôn luôn suy nghĩ , cải tiến để tìm tòi cái mới , tìm ra cách tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng hiệu quả lao động ...

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Ý nghĩa : Giúp bản thân tiếp thu được kiến thức , kỹ năng ngày càng thuần thục , hoàn thiện và phát triển năng lực của mỗi cá nhân ; Chất lượng , hiệu qảu học tập , lao động ngày càng được nâng cao . 3. Cách rèn luyện : Có kế hoạch rèn luyện lao động tự giác , sáng tạo , mạnh dạn suy nghĩ tìm ra cách cải tiến trong học tập, lao động .Không bao giờ nản chí , tự giác thực hiện . Tự đánh giá chất lượng và hiệu quả sau mỗi bài học để tìm ra cách học bài tốt hơn , vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống , rèn luyện tính kiên nhẫn , giàu nghị lực . Học tập những gương người vượt khó trong học tập trong đời sống , trong lao động sáng tạo .. II. LUYEÄN TAÄP : Câu hỏi : Lao động sáng tạo là gì ? Vì sao phải lao động tự giác sáng tạo ? Nêu những biểu hiện tính tự giác sáng tạo của học sinh ? *. Trả lời : Lao động sáng tạo là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở , không phải do áp lực từ bên ngoài . Trong quá trình lao động luôn luôn suy nghĩ , cải tiến để tìm tòi cái mới , tìm ra cách tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng hiệu quả lao động .. phải lao động tự giác sáng tạo vì chúng ta đang sống trong thời đại khoa học và kỹ thuật phát triển , được ứng dụng vào mọi lĩnh vực của cuộc sống và trong sản xuất xã hội . Không tự giác sáng tạo trong học tập, lao động thì không thể tiếp cận với sự phát triển của nhân loại . Chỉ khi nào mỗi người lao động tự giác và sáng tạo thì mới không ngừng nâng cao đời sống vật chất , tinh thần cho tất cả mọi người , mới thực hiện được mục tiêu của Đảng của đất nước là “ Dân giàu , nước mạnh xã hội công bằng dân chủ và văn minh ” thực hiện mục tiêu trên là trách nhiệm của mỗi người. Thế hệ thanh niên học sinh, sinh viên sẽ là lực lượng lao động chủ yếu trong những thập niên đầu thế kỉ 21 đó là những người quyết định thực hiện thành công mục tiêu nhiệm vụ CNH – HĐH đất nước. Những biểu hiện tính tự giác sáng tạo của HS: Thực hiện tốt nhiệm vụ,nội qui, kế hoạch học tập, rèn luyện của người HS để trở thành con ngoan , trò giỏi người công dân tốt. Tự giác học bài ,làm bài, đọc thêm tài liệu không để ai nhắc nhở , đôn đốc. Nhiệt tình tham, gia mọi công việc ở nhà trường ,ở cộng đồng theo sự phân công của tổ chức, có suy nghĩ cải tiến phương pháp học tập lao động với mong muốn làm tốt hơn công việc đã nhận. Biết trao đổi kinh nghiệm với người khác trước hết là với bạn bè để cùng tiến bộ. Có thái độ nghiêm khắc , quyết tâm sửa chửa lối sống tự do cá nhân , thiếu trách nhiệm cẩu thả ,ngại khó sống buông thả lười suy nghĩ uể oải trong học tập lao động.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> QUYEÀN VAØ NGHÓA CUÛA COÂNG DAÂN TRONG GIA ÑÌNH – LUYEÄN TAÄP I- LYÙ THUYEÁT : 1/ Khái niệm : Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng con người là môi trường quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách. Pháp luật nước ta có những qui định về quyền và nghĩa vuï cuûa caùc thaønh vieân trong gia ñình * Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và ông bà: Nuôi dạy con thành những công dân tốt bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con , tôn trọng ý kiến của con không được phân biệt , đối xử giữa các con , không được ngược đãi xúc phạm con , ép buộc con làm những điều trái với pháp luật , trái đạo đức. Oâng bà nội , ông bà ngoại có quyền và nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu, nuôi dưỡng cháu chưa thành niên hoặc cháu thành niên bị tàn tật nếu cháu không có người nuôi dưỡng * Quyeàn vaø nghóa vuï cuûa con chaùu yeâu quí kính troïng , bieát ôn cha meï , oâng baø coù quyền và nghĩa vụ chăm sóc nuôi dưỡng cha mẹ , ông bà, ông bà ốm đau, già yếu. Nghiêm cấm con cháu có hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ , ông bà * Anh chị em có bổn phận thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau và nuôi dưỡng nhau neáu khoâng coøn cha meï. 2/ Ý nghĩa : Xây dựng gia đình hòa thuận, hạnh phúc, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam. Chúng ta phải hiểu và thực hiện tốt quyền, nghĩa vụ của mình đối với gia đình II- LUYEÄN TAÄP : Bài 1: Tình cảm gia đình là gì ? Những quan hệ tình cảm trong gia đình bao gồm những mối quan hệ nào? Em hãy cho biết nghĩa vụ của từng mối quan hệ đó ?. PHOØNG , CHOÁNG TEÄ NAÏN XAÕ HOÄI I- LYÙ THUYEÁT : 1/ Khái niệm : Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> sống xã hội. Có nhiều tệ nạn xã hội, nhưng nguy hiểm nhất là các tệ nạn cờ bạc, ma túy, maïi daâm. 2/ Taùc haïi : Tệ nạn xã hội ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần và đạo đức con người, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi, dân tộc. Các tệ nạn xã hội luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Ma túy, mại dâm là con đường ngắn nhaát laøm laây truyeàn HIV/ AIDS, moät vaên beänh voâ cuøng nguy hieåm. 3/ Cách phòng chống: Để phòng tránh tệ nạn xã hội ,pháp luật nước ta qui định : - Cấm đánh bạc dưới mọi hình thức nào, nghiêm cấm tổ chức đánh bạc. - Nghiêm cấm sản xuất, tàn trữ ,vận chuyển, mua bán, sử dụng, tổ chức sử dụng, cưỡng bức, lôi kéo sử dụng trái phép chất ma túy. Những người nghiện ma túy bắt buoäc phaûi cai nghieän. - Nghiêm cấm hành vi mại dâm, dụ dỗ hoặc dẫn dắt mại dâm. - Trẻ em không được đánh bạc, uống rượu, hút thuốc và dùng chất kích thích có hại cho sức khỏe. Nghiêm cấm lôi kéo trẻ em đánh bạc, cho trẻ em uống rượu, hút thuốc, dùng chất kích thích; nghiêm cấm dụ dỗ dẫn dắt trẻ em mại dâm, bán hoặc cho trẻ em sử dụng những văn hóa phẩm đồi trụy, đồ chơi hoặc chơi trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh cho trẻ. 4/ Caùch reøn luyeän : Chúng ta phải sống giản dị, lành mạnh, biết giữ gìn và giúp nhau để không sa vào tệ nạn xã hội. Cần tuân theo những qui định của pháp luật và tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội trong nhà trường và đị phương. *.Mới : Sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật , để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân , góp phần xây dựng nhà nước , quản lý xaõ hoäi . 3 Trách nhiệm của nhà nước :Tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận , tự do báo chí và để phát huy đúng vai trò của mình . 4. Trách nhiệm của công dân : Công dân phải sử dụng quyền tự do ngôn luận trong khuôn khổ của pháp luật quy định , không lợi dụng tự do để phát biểu lung tung , vu khống , vu cáo người khác hoặc xuyên tạc sự thật , phá hoại , chống lại lợi ích của nhà nước của nhân dân . Sử dụng quyền tự do ngôn luận nhằm xây dựng và bảo vệ lợi ích chung của tập thể , của đật nước . Thông qua quyền tự do ngôn luận để phát huy dân chủ , thực hiện quyền làm chủ của công dân , phê bình đóng góp ý kiến xây dựng tổ chức , cơ quan , xây dựng đường lối , chiến lược xây dựng và phát triển đất nước . Ra sức học tập nâng cao kiến thức văn hóa xã hội , tìm hiểu và nắm vững pháp luật , nắm vững đường lối , chính sách của Đảng và Nhà nước để có thể đóng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> góp các ý kiến có giá trị và tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước , quản lí xã hoäi II. LUYEÄN TAÄP : Câu69: Hiến pháp năm 1992 qui định “C ông dân có quiyền tự do ngôn luận,tựi do báo chí..” nằm ở điều mấy? A.69 B.68 C.70 D.96 Câu70: Trong các tình huống sau tình huống nàothể hiện quyền tự do0 ngôn luận? A.Phát hịên ngườì đánh xe máy B.Phát hiện tụ điểm tiêm chích ma túy C.Ông A xây nhà trái phép làm hỏng nhà ông B. D.Góp ý vào dfự thảo luật, hiến pháp Câu71: Ngôn luận là? A.Lời nói B.Hành động C.Cử chỉ D.Tất cả đúng. Câu72: Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luậnđể làm gì? A.Phát huy tính tích cực B.Phát huy quyền làm chủ C.Góp phần xây dựng nhà nước quản ký xã hội D.Tất cả đúng. Câu73: Câu “ Nói có sách,mách có chứng”thể hiện nội dung gì? A.Quyền khiếu nại,tố cáoB.Quyền tự do ngôn luận C.Quyền sở hữu tài sản D.Tất cả đúng. Câu74: Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận như thế nào? A.Phải theo qui định của pháp luật B.Không theo qui định của pháp luật. C.Không theo khuôn khổ nào D.Tự do phát biểu. Câu75: Những hành vi nào thể hiện quyền tự do ngôn luậnm trái pháp luật? A.Chất vấn đại biểu quốc hội B.Góp ý về dự thảo luật C.Đưa tin sai sư thật D.Tất cả đúg. Câu76: Những chuyên mục nào sau đây thể hiện quyền tự do ngôn luận? A.Phát thanh măng non B.Hợp thư góp ý C.Người tốt việc tốt D.Tất cả đúng. Câu 11 : Quyền tự do ngôn luận là gì ? Trách nhiệm của nhà nước .  Quyền tự do ngôn luận : Là quyền của công dân tham gia bàn bạc,thảo luận , đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước ,xã hội .  Trách nhiệm của nhà nước : Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do báo chí để báo chí phát huy vai trò của mình . Câu 12 : Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận như thế nào ? Tìm một số câu ca dao tục ngữ nói về quyền tự do ngôn luận .  Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận phải theo qui dịnh của pháp luật . vì như vậy sẽ phá huy tính tích cực quyền làm chủ công dân , góp phần xây dựng nhà nước quản lý xã hội  Ca dao , tục ngữ : “ Ăn không nói có ” “ Ném đá dấu tay ” “ Nói rách mách có chứng ”.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> “ Va bởi miệng ra , bệnh bởi miệng vào ”. HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM – LUYỆN TAÄP I. LYÙ THUYEÁT : 1. Khái niệm : Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước , có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam . Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng ban hành trên cơ sở các quy định của hiến pháp , không được trái với hiến pháp . 2. Nội dung của hiến pháp : Quy định những vấn đề nền tảng , những nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng , phát triển đất nước , bản chất nhà nước , chế độ chính trị , chế độ kinh tế , chính sách văn hóa xã hội , quyền nghĩa vụ cơ bản của công dân , tổ chức bộ máy nhà nước . 3. Vai trò , vị trí của Hiến pháp Việt Nam : Hiến pháp Việt Nam là sự thể chế hóa đường lối chính trị của Đảng cộng sản Việt Nam trong từng thời kỳ , từng giai đoạn cách mạng . Hiến pháp Việt Nam định hướng cho đường lối phát triển kinh tế , xã hội của đất nước . II. LUYEÄN TAÄP : Câu78: Hiến pháp năm 1992 có bao nhiêu chương? A.11 B.12 C.13 D.15. Câu79: Hiến pháp năm 1992 có bao nhiêu điều? A.174 B.145 C.147 D.148 Câu 80: Hiến pháp năm 1992 qui định “ Trẻ em được gia đình,nhà nước và xã hội bảo vệ,chăm sóc và giáo dục” nằm ở điều mấy? A.66 B.56 C.67 D.65. Câu81: Từ khi thành lập nước đến nay nhà nước ta đã ban hành ra mấy bản hiếp pháp? A.2 B.3 C.4 D.5 Câu82: Ai có quyền lập ra hiến pháp? A.Quốc hội B.Thủ tướng C.Chủ tịch nước D.Hội đồng nhân dân. Câu83: Ai có quyền sửa đổi hiến pháp? A.UBND B.Quốc hội C.HĐND Câu84: Bản chất nhà nước ta là nhà nước. A.CHXHCN Việt Nam B.Nhà nước của dân do dân và vì dân Câu85: Nội dung hiếp pháp năm 1992 thông qua ngày nào? A.18 B.16 C.17 D.15 Câu89: Hiến pháp 1959,1980,1992 gọi là sự ra đời hay sửa đổi? A.Ra đời B.Sửa đổi. Câu90: Nội dung hiến pháp năm 1992 qui định về nhừng vấn đề gì?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> A.Chế độ chính trị B.Chế độ kinh tế C.Bảo vệ tổ quốc D.Tất cả đúng. Câu 13 : Hiến pháp là gì ? Từ khi thành lập nước đến nay nhà nước ta đã ban hành ra mấy bản hiến pháp ? Đó là những năm nào ? *Hiến pháp: Là đạo luật cơ bản của nhà nước có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thoáng phaùp luaät Vieät Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng ban hành trên cơ sở hiến pháp,không được trái với hiến pháp. *Từ khi lập nước đến nay nhà nước ta đã ban hành ra 4 bản hiến pháp.Vào những năm 1946, 1959, 1980, 1992. Câu14: Nội dung cơ bản của hiến pháp 1992 là gì?.Ai mới có quyền lập ra và sửa đổi hieán phaùp?  Noäi dung: -Bản chất nhà nước ta là nhà nước của dân , do dân và vì dân -Nội dung qui định các chế độ. + Chế độ chính trị. + Chế độ kinh tế. + Chính saùch xaõ hoäi giaùo duïc khoa hoïc coâng ngheä. + Quyeàn vaø nghóa vuï cô baûn cuûa coâng daân. + Tổ chức bộ máy nhà nước.  Quốc hội có quyền lập ra Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp.. PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM – LUYỆN TAÄP I. LYÙ THUYEÁT : 1.Khái niệm : Pháp luật là các quy tắc xử sự chung , có tính bắt buộc , do nhà nước ban hành , được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục , thuyết phục , cưỡng chế . 2. Ñaëc ñieåm cuûa phaùp luaät : *. Tính phổ biến : Các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong xã hội quy định khuôn mẫu , những quy tắc xử sự chung mang tính phổ biến . *. Tính xác định chặt chẽ : Các điều luật được quy định rõ ràng , chính xác , chặt chẽ , theå hieän trong caùc vaên baûn phaùp luaät ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> *. Tính bắt buộc : Pháp luật do nhà nước ban hành , mang tính quyền lực của nhà nước , bắt buộc mọi người phải tuân theo , ai vi phạm sẽ bị nhà nước xử lí theo quy định . 3. Bản chất của pháp luật : Pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng coäng saûn Vieät Nam , theå hieän quyeàn laøm chuû cuûa nhaân daân Vieät Nam treân taát caû caùc lĩnh vực của đời sống xã hội ( chính trị , kinh tế , văn hóa , giáo dục …) 4. Vai trò của pháp luật : Pháp luật là công cụ để thực hiện quản lí nhà nước , quản lí kinh tế ,văn hóa , xã hội giữ vững an ninh , chính trị , trật tự an toàn xã hội , là phuop7ng tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân , bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân , bảo đảm công bằng xã hội . II. LUYEÄN TAÄP : Câu91: Pháp luật do ai ban hành? A.Nhà nước B.Tòa án C.Uỷ ban nhân dân D.Hội đồng nhân dân Câu92: Pháp luật đưa ra và thực hiện bằng biện pháp gì? A.Giáo dục B.Thuyết phục C.Cưỡng chế D. Tất cả đúng. Câu93: Pháp luật là qui tắc xử sự có tính bắt buộc không? A.Có B.Không Câu94: Nhà nước quản lý xã hội bằng phương tiện gì? A.Hiến pháp B.Pháp luật. Câu77: Gĩưa hiếp pháp và pháp luật thì hiến pháp hay pháp luật có hiệu quả pháp lý cao nhất? A.Hiến pháp B.Pháp luật . Câu 2 : Pháp luật là gì ?pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam bảo vệ quyền làm chủ của nhân dân như thế nào ? để tăng cường quản lý xã hội bằng pháp luật nhà nước cần tie6n1hanh2 những biện pháp cơ bản nào ? Trả lời : Pháp luật là các quy tắc xử sự chung , có tính bắt buộc , do nhà nước ban hành . Pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam , thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội ( chính trò , kinh teá , vaên hoùa , giaùo duïc …) . caùc bieän phaùp giaùo duïc , thuyeát phuïc , cưỡng chế . Câu : Nêu sự giống và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật ? Đạo đức Phaùp luaät Cở sở hình thành Đúc kết từ thực tế cuộc sống Do nhà nước ban hành vaø nguyeän voïng cuûa nhaân daân qua nhieàu theá heä . Hình thức thể hiện Các câu ca dao tục ngữ , các Các văn bản pháp luật như caâu chaâm ngoân bộ luật , luật … trong đó quy ñònh caùc quyeàn nghóa vuï cuûa.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> coâng daân , nhieäm vuï , quyeàn haïn cuûa cô quan , caùn boä , công chức nhà nước Biện pháp bảo đảm thực Tự giác , thông qua tác động Bằng sự tác động của nhà hieän của dư luận xã hội lên án , nước thông qua tuyên truyền khuyến khích , khen , chê … , giáo dục , thuyết phục hoặc răn đe , cưỡng chế và xử lí caùc haønh vi vi phaïm ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×