Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.76 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 25:Một sợi dây đồng AC có tiết diện S = 2mm2, khối lượng riêng D = 8000kg/m3, được căng ngang nhờ quả cân khối lượng m = 250g (đầu dây A gắn với giá cố định, đầu dây C vắt qua một ròng rọc, rồi móc với quả cân; gọi B là điểm tiếp xúc của dây với ròng rọc thì AB = 25cm). Lấy g = 10m/s2. Đặt một nam châm lại gần dây sao cho từ trường của nó vuông góc với dây. Khi cho dòng điện xoay chiều chạy qua dây đồng thì dây bị rung tạo thành sóng dừng, trên đoạn AB có 3 bụng sóng. Biết rằng lực căng trên dây sẽ quyết định tốc độ truyền sóng theo quy luật F = μv2 ,trong đó μ là khối lượngcủa dây cho 1 đơn vị chiều dài. Tần số của dòng điện chạy qua dây là A. 50Hz. B. 75 Hz. C. 100 Hz. D. 150 Hz. Giải: Bước sóng = 2.AB/3 = 0,5/3 (m) vì trên AB có 3 bụng sóng) F Vận tốc truyền sóng: v = với F là lực căng F = mg = 0,25.10 = 2,5N. μ VD SlD = = = SD = 2.10-6.8.103 = 16.10-3 kg/m. l l 2,5 F -----> v = = = 12,5 m/s −3 μ 16. 10 v 12 ,5 . 3 Tần số sóng fs = = = 75 Hz. Do đó tần số của dòng điện f = 75Hz. Đáp án B λ 0,5 Lời giải của bạn Tú. √. √. √. Câu 25: Một sợi dây đồng AC có tiết diện S = 2mm 2, khối lượng riêng D = 8000kg/m 3, được căng ngang nhờ quả cân khối lượng m = 250g (đầu dây A gắn với giá cố định, đầu dây C vắt qua một ròng rọc, rồi móc với quả cân; gọi B là điểm tiếp xúc của dây với ròng rọc thì AB = 25cm). Lấy g = 10m/s 2. Đặt một nam châm lại gần dây sao cho từ trường của nó vuông góc với dây. Khi cho dòng điện xoay chiều chạy qua dây đồng thì dây bị rung tạo thành sóng dừng, trên đoạn AB có 3 bụng sóng. Biết rằng lực căng trên dây sẽ quyết định tốc độ truyền sóng theo quy luật F = μv2 , trong đó μ là khối lượng của dây cho 1 đơn vị chiều dài. Tần số của dòng điện chạy qua dây là A. 50Hz. B. 75 Hz. C. 100 Hz. D. 150 Hz.. B. A. P mg 0,25.10 2,5 N .. Trọng lực: Khối lượng sợi dây:. m D.V D.S. L 8000.2.10 6.25.10 2 4.10 3 kg . S 2 mm 2 2.10 6 m 2 Víi 2 L AB 25 cm 25.10 m . Lực căng sợi dây là do trọng lực gây ra nên: F. Vật nhỏ. 0,25.10 2,5 Nv . 25 m / s P 2,5 N Trọng lực: P mgF Khối lượng sợi dây: C Trên dây AB xảy ra sóng dừng với 3 bụng, chú ý A và B cố định nên m D.V D.S. L 8000.2.10 6.25.10 2 4.10 3 kg . ta có:. S 2 mm 2 2.10 6 m2 Víi 2 25.10 2 AB 2.0,25 0,5 m L AB 25 cmAB k m 2 k 3 3 Lực căng sợi dây là do trọng lực gây rav nên: 25 f 150 Hz F 0,5 F P 2,5 N v 25 m / s 3 Suy ra tần số sóng dừng trên dây: Trênf dây AB xảy ra sóng dừng150 với375bụng, Hz chú ý A và B cố định nên sãng dõng 2 fdßng ®iÖn fdßng ®iÖn 2 ta có: Mà. khối lượng 2 AB đoạn 2.0,25 0,5 đúng. Khối lượng sợi dây = m = DV = DSL = 4.10-3kg. Ởkdây dây AB -3AB là m Còn là khối lượng của dây tính cho một đơn vị chiều dài 2 nên =k m/L = 316.10 3kg/m. v 25 f 150 Hz 0,5 3 Suy ra tần số sóng dừng trên dây:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2,5 F = = 12,5 m/s (chứ không phải 25m/s). μ 16. 10− 3 -----> Tần số sóng dừng trên dây là 75 Hz ( chứ không phải 150Hz) Mặt khác do dòng điện xoay chiều qua sợi dây gây ra sóng dừng nên tần số dòng điện chính là tần số của sóng. Nếu dòng điện xoay chiều gây ra sóng dừng ở sợi dây khác thì fsóng = 2fđiênxc Do đó v =. √. √.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>