Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.9 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ba con lắc lò xo 1, 2, 3 dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng trên ba trục nằm ngang song song với nhau nằm trong cùng một mặt phẳng và con lắc lò xo thứ 2 cách đều hai lò xo còn lại, vị trí cân bằng của vật có cùng toạ độ, trục toạ độ cùng chiều dương. Biết k1 = 2k2 = k3/2 = 100 N/m, khối lượng các vật nặng mắc vào lò xo có khối lượng lần lượt m1 = 2m2 = m3/2 = 100g. Ở thời điểm ban đầu truyền cho vật m1 vận tốc v = 30 cm/s theo chiều dương, còn đưa vật m2 lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn nhỏ có toạ độ 1,5 cm rồi thả nhẹ và kích thích con lắc thứ 3 dao động. Trong quá trình dao động cả ba vật nặng nằm trên một đường thẳng. Vận tốc ban đầu của vật nặng m3 là A. - 60 √ 2 cm/s. B. 60 √ 2 cm/s. C. - 30 cm/s. D. -60 cm/s HD 2 cách: Cách 1: k 100 ω1 =ω 2 =ω3 =ω= 1 = =10 √ 10=10 π m1 0,1 * Phương trình chuyển động của vật 1 là. √ √. π rad 2 A 1 =3 cm ¿ {¿ ¿ ¿ ¿ ϕ 1=−. Khi t=0 thì. π x 1=3 cos(10 πt− ) 2 Vậy * Phương trình chuyển động của vật 2 là Khi t=0 thì Vậy. A 2 =1,5 cm ϕ 2= 0 ¿ {¿ ¿ ¿ ¿. x 2=1,5 cos (10 πt ). - 3 vật nằm trên cùng đường thẳng thì. x 2=. x 1+ x 3 2. π →x 3 =2 x 2−x 1 =3 √2 cos (10 πt + ) 4. Bước bên trên tổng hợp dao động bằng máy tính nhé :v Tính vận tốc tại thời điểm ban đầu thì đạo hàm x rồi thay t=0 là ok ra -30 π Cách 2 của 1 người bạn thấy nhận xét khá nhanh. Up lên cho mọi người tham khảo x +x x 2= 1 3 →x 3 =2 x 2−x 1 →v 3 =2 v 2−v 1 2 Ta có Do ban đầu vật 2 ở vị trí biên nên v2 = 0 → v3 = -v1. Mà v1 = 30 cm/s → v3 = -30 cm/s.
<span class='text_page_counter'>(2)</span>