Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

CHUYEN DE LY 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.2 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chủ đề:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1- Định luật ôm: a- Phát biểu định luật: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. b- Hệ thức của định luật: I là cường độ dòng điện (A) U I R. U là hiệu điện thế (V) R là điện trở (Ω.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2- Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. I. R1. R2. Cường độ dòng điện:. I = I1 = I2. Hiệu điện thế:. U = U 1 + U2. Điện trở tương đương:. Rtđ= R1 + R2. Hệ thức liên hệ giữa U và R:. U1 R 1  U2 R 2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3- Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song: I1. Sơ đồ:. R1. I I2. R2. Cường độ dòng điện:. I = I1 + I2. Hiệu điện thế:. U = U1 = U2. 1 1 1   Điện trở tương đương: R tđ R 1 R 2 I1 R 2 Hệ thức liên hệ giữa U và R:  I2 R1.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 4- Công suất điện: - Công thức:. P=U.I. - Giá trị ghi trên thiết bị điện là giá trị định mức. - Giá trị thực tế thiết bị sử dụng là giá trị sử dụng. - Khi giá trị sử dụng bằng giá trị định mức thì thiết bị hoạt động bình thường. - Công thức tính điện trở khi biết Uđm và P. R=. 2 Uđm. P đm. đm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. MỘT SỐ BÀI TẬP. BÀI 1: Hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp nhau. vào mạch điện AB có UAB = 18V, biết R1 = 3R2. Tính U1, U2 I. Giải:. Ta có:. R1. R2. U1 U2 I  R1 R2. Vì R1 = 3R2 Ta được: U1 = 3U2 (1) Vì R1 nối tiếp R2 nên U1 + U2 = 18V (2) Từ (1) và (2) => 4U2 = 18V  U2 = 4,5V; U1 = 13,5V.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI 2:. Hai điện trở R1, R2 mắc song song nhau, biết cường độ dòng điện qua điện trở R2 gấp 2 lần cường độ dòng điện qua điện trở R1 và tổng 2 điện trở bằng 9 Ω. Tính R1và R2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giải: Ta có: U1= I1.R1 U2= I2.R2. I1 A. R1. I I2. B. R2. Mà U1= U2 nên I1.R1 = I2.R2 Theo đề ta có: I2 = 2I1 => R1 = 2R2 ( 1) Theo đề ta có:. R1+ R2 = 9Ω. Từ (1) và (2) ta được:. 3R2 = 9Ω. => R2 = 3Ω => R1 = 6Ω. (2).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BÀI 3:. Có 3 đèn mắc giữa 2 điểm A, B theo cách mắc: Đ1 nt(Đ2 // Đ3), trên các đèn có ghi như sau: Đ1: 8V – 16W; Đ2: 12V – 24W; Đ3: 3V – 3W a.Vẽ sơ đồ mạch điện. b.Tính điện trở R1, R2, R3 và RAB.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giải. a.Vẽ sơ đồ Đ2 X. Đ1. A. X. Đ3 X. B.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> b.. R1=. R3=. 2 U1đm. P1đm 2 U3đm. P3đm. = 4Ω. R2=. P2đm. = 6Ω. = 3Ω Đ2 Đ1. A. ;. 2 U2đm. X. X. Đ3 X. R 2R 3 6.3 R AB R 1  4  6 R2  R3 63. B.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> C.. I2. A. I1 Đ1 > X. >. I3 >. Đ2 X. B. Đ3 X. U AB 12 I1   2A mà I1đm = 2A R AB 6. Đèn 1 sáng bình thường. R 2 .R 3 6.3 2. 4V U2= U3 = I1.R = 2 . R2  R3 6 3 2,3. U2 4 2  I2    A mà I2đm = 2A R2 6 3. Đèn 2 sáng yếu hơn bình thường. U3 4  I3   A mà R3 3. I3đm = 1A. Đèn 3 sáng mạnh hơn bình thường.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> BÀI 2: Hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp nhau vào mạch điện AB. Biết hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 gấp hai lần hiệu điện thế giữa 2 đầu R2 và R1+ R2 =18Ω .Tính R1, R2.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giải. U1 U 2 Ta có: I   R1 R 2. Vì U1 = 2U2 nên Theo đề ta có. R1 = 2R2. R1 + R2 = 18Ω (2). Từ (1) và (2) => 3R2 = 18Ω =>R2 = 6Ω =>R1 = 12Ω. (1).

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×