Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Bài thi kết thúc học phần ÁP DỤNG SWOT VÀO TỔ HỢP SẢN XUẤT Ô TÔ CỦA CÔNG TY VG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.47 KB, 29 trang )

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1.
2.
3.
4.
5.

Lý do chọn đề tài
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Bố cục đề tài
CHƯƠNG 1 . LÝ LUẬN CHUNG VỀ MA TRẬN SWOT

1.1
1.1.1
1.1.2
1.2
1.3

Khái niệm đặc điểm của ma trận SWOT
Khái niệm
Đặc điểm của ma trận SWOT
Các yếu tố phân tích SWOT
Các bước xây dựng ma trận SWOT
* Tiểu kết
CHƯƠNG 2 . TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN VINGRUOP VÀ ÁP
DỤNG SWOT VÀO TỔ HỢP SẢN XUẤT Ô TÔ VINFAST CỦA TẬP
ĐỒN VINGRUOP.
2.1 Tổng quan về tập đồn Vingroup


2.1.1 Q trình hình thành và phát triển
2.1.2 Những lĩnh vực hoạt dộng chủ yếu
2.1.3 Cơ cấu tổ chức
2.2 Áp dụng SWOT vào tổ hợp sản xuất ô tô Vinfast của tập đồn Vingruop
2.2.1 Phân tích điểm mạnh (Strengths)
2.2.2 Phân tích những điểm yếu ( Weaknesses )
2.2.3 Phân tích những cơ hội ( Opportunities )
2.2.4 Phân tích những nguy cơ ( Threats )
* Tiểu kết


CHƯƠNG 3 . GIẢI PHÁP VỀ PHÁT HUY ĐIỂM MẠNH, TẬN DỤNG
CƠ HỘI VÀ KHẮC PHỤC ĐIỂM YẾU, HẠN CHẾ NGUY CƠ ĐỐI
VỚI TỔ HỢP SẢN XUẤT Ô TÔ VINFAST.
3.1 Sử dụng thế mạnh nắm bắt cơ hội (SO)
3.2 Sử dụng thế mạnh để vượt qua thách thức (ST)
3.3 Vượt qua điểm yếu để tận dụng cư hội (WO)
3.4 Tối thiểu hóa điểm yếu để tránh những đe dọa (WT)
3.5 Lựa chọn chiến lược
* Tiểu kết


Bài thi kết thúc học phần môn Quản Trị Học
Đề Bài : Các công cụ hoạch định chiến lược ( SWOT , BCG , M.Porter )
Phần mở đầu
1.

Lý do chọn đề tài

Chúng ta đang sống ở những năm đầu của thế kỷ XXI - trong một thời đại mới,

thời đại phát triển rực rỡ của cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đã ở một bước phát
triển cao độ. Thế kỷ XX đã trơi qua nhưng nó để lại nhiều thành tựu rực rỡ về khoa
học công nghệ cho thế giới đặc biệt là ngành công nghiệp sản xuất ô tô. Thực tế
cho thấy cơng nghiệp ơtơ là lĩnh vực có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển
kinh tế-xã hội của nhiều quốc gia. Minh chứng rõ nét cho nhận định này là các nền
kinh tế hàng đầu đều có ngành cơng nghiệp ơtơ rất phát triển phục vụ giao thông
vận tải trong nước và nâng cao kim ngạch xuất khẩu.

Thái Lan hay Hàn Quốc đều là những quốc gia chú trọng phát triển cơng nghiệp
ơtơ có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới, qua đó giúp nền kinh tế nước họ đạt
được những kết quả đáng khích lệ. Đứng trước thực tế hàng năm nước ta bỏ ra
hàng trăm tỷ đồng để nhập khẩu xe ô tô trong khi xuất khẩu gạo của 70% dân số
lao động trong ngành nông nghiệp chỉ thu về được tiền triệu, Việt Nam đã cố gắng
xây dựng một ngành công nghiệp ô tô của riêng mình với mục tiêu sản xuất thay
thế nhập khẩu và từng bước tiến tới xuất khẩu. Chính phủ Việt Nam đã ln khẳng
định vai trị chủ chốt của ngành công nghiệp ô tô trong sự nghiệp phát triển kinh tế
và luôn tạo điều kiện thuận lợi thơng qua việc đưa ra các chính sách ưu đãi để
khuyến khích các doanh nghiệp trong và ngồi nước đầu tư vào sản xuất ô tô và
phụ tùng


Đối với nước ta, một nước có nền kinh tế đang phát triển thì ngành cơng nghiệp
này mới chỉ dừng lại ở bước láp ráp với cái nhìn tổng quan thì tất cả mới đang là
con số khơng trịn trĩnh. Và một chiếc ô tô với thương hiệu “made in việt nam” vẫn
chưa thể ra đời và nhắc đến ô tô made in Việt Nam giống như việc chạm đến lòng
tự ái của người Việt.
Và đặc biệt là dự án sản xuất ô tô mang thương hiệu Việt dành cho người Việt Nam
của Vinfast chính thức đi vào khời cơng thì nó đã được sự ủng hộ to lớn của khơng
chỉ người dân mà cịn của cả chính phủ, Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc
đã tham gia lễ khởi cơng và phát biểu rằng dự án “có ý nghĩa đặc biệt quan trọng”.

Ơng nói nó “khơi dậy ‘giấc mơ’ về ô tô của người Việt từ nhiều năm nay”.
Công ty Vinfast thuộc tập đoàn Vingroup là một tập đoàn mà em rất thích vì đây là
một tập đồn hồn toàn của người Việt Nam với thương hiệu mạnh với những đóng
góp to lớn cho đất nước. Làm rạng danh thương hiệu Việt mang tầm thế giới.
Một lí do khác nữa mà em chọn đề tài này để làm bài tiểu luận của mình là để áp
dụng thực tiễn lí thuyết đã học trên giảng đường về công cụ hoạch định chiến lược,
từ đó giúp bản thân mình hiểu rõ vấn đề lí luận hơn.
Từ những lí do trên, em đã chọn đề tài “ ÁP DỤNG SWOT VÀO TỔ HỢP SẢN
XUẤT Ơ TƠ VINFAST CỦA TẬP ĐỒN VINGRUOP “
1.

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

* Mục đích nghiên cứu:
Tìm hiểu về ma trận SWOT và áp dụng đối với thực tế.
* Nhiệm vụ nghiên cứu:
Phân tích thực trạng tập đồn Vingruop và cơng ty Vinfast dựa trên ma trận SWOT.
Từ đó, đưa ra các nhận xét và giải pháp về công ty.


2.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

* Đối tượng nghiên cứu:
Cơng ty Vinfast dựa trên các vấn đề lí luận về ma trận SWOT.
* Phạm vi nghiên cứu :
Về thời gian năm 2017
Về không gian : tại công ty Vinfast và tập đoàn Vinguop.
3.


Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp tổng hợp và nghiên cứu tài liệu.
Phương pháp phân tích.
4.

Bố cục của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, thì đề tài gồm 3 chương sau
Chương 1 . Lý luận chung về ma trận swot
Chương 2 . Tổng quan về tập đoàn vingruop và áp dụng swot vào tổ hợp sản xuất ơ
tơ Vinfast của tập đồn Vingruop.
Chương 3 . Giải pháp về phát huy điểm mạnh, tận dụng cơ hội và khắc phục điểm
yếu, hạn chế nguy cơ đối với tổ hợp sản xuất ô tô Vinfast.


CHƯƠNG 1 . LÍ LUẬN CHUNG VỀ MA TRẬN SWOT
1.1

Khái niệm đặc điểm của ma trận SWOT

1.1.1 Khái niệm
Cụm “SWOT” là tập hợp các chữ cái đầu tiên của các từ tiếng anh Strengths
(Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opprtunities (Cơ hội), Threats (Nguy cơ).
Khái niệm là một công cụ được sử dụng trong việc hoạch định chiến lược cho một
tổ chức, một doanh nghiệp, một công ty,..
SWOT là một công cụ rất hiệu quả để xác định các ưu điểm, khuyết điểm của một
tổ chức, các cơ hội để phát triển và cả thách thức, nguy cơ mà tổ chức đó sẽ phải
đương đầu. Thực hiện phân tích SWOT giúp chũng ta tập trung các hoạt động của

chúng ta vào những lĩnh vực mà mình đang có lợi thế và nắm bắt được các cơ hội
mà chúng ta có được. Ở một khía cạnh khác, việc thực hiện phân tích này cũng
giúp kiểm soát tất cả các vấn đề của tổ chức, nắm rõ những vấn đề của tổ chức
“Kiểm sốt là q trình giám sát, đo lường, đánh giá và điều chỉnh hoạt động để
đảm bảo sự thực hiện các kế hoạch”.
1.1.2 Đặc điểm của ma trận SWOT
-

Liệt kê tất cả các đặc trưng mạnh và yếu, cơ hội và nguy cơ của tổ chức. Ở
đặc điểm này, có sự phù hợp với khái niệm về SWOT là phải phân tích bốn

-

yếu tố : Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ.
Được dùng ở nhiều lĩnh vự khác nhau, ở mức độ vùng, lãnh thổ ,...Ở tất cả
các lĩnh vực, mọi phương diện của đời sống xã hội như lĩnh vực kinh tế, văn
hóa..đều thực hiện được phân tích mơ hình SWOT. Ở các vùng sâu xa , vùng
kinh tế trọng điểm, vùng đồng bằng ven biển,.. đều có thể sử dụng và phân
tích theo mơ hình SWOT khi mà tổ chức của mình nằm ở những vùng đó.


-

Được thực hiện bởi một người hoặc một nhóm người nhất định. Thông
thường ở các doanh nghiệp hoặc công ty nhỏ mang tầm địa phương thì việc
phân tích điểm mạnh, điểm yếu , cơ hội và nguy cơ của công ty thì có thể chỉ
là người lãnh đạo cao nhất. Nhưng ở các tập đồn cơng ty, doanh nghiệp lớn
thì việc phân tích đó chỉ dựa vào một người là rất khó thực hiện được, nếu
có thực hiện được thì cũng sẽ mắc phải nhiều thiếu sót vì bản thân một nhà
quản trị cấp cao vừa thực hiện việc lãnh đạo đội ngũ nhân sự, vừa thực hiện

phân tích điểm mạnh, điểm yếu và cơ hội, nguy cơ thì rất khó hồn thành.
Do đó, ở các tập đồn lớn trong thời kì hội nhập quốc tế như hiện nay thì
việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu và cơ hội, nguy cơ chủ yếu được thực
hiện thông qua trung tâm quản trị nằm trong cơ cấu tổ chức bộ máy của
mình, ngồi ra họ có thể mời các nhóm chun gia về để xây dựng cho họ

-

một phương hướng chiến lược.
Dựa vào nguyên tắc “lắng nghe” để thu thập thông tin. Chất lượng phân tích
của mơ hình SWOT phụ thuộc vào chất lượng thông tin thu thập được.
Thông tin cần tránh cái nhìn chủ quan từ một phía, nên tìm kiếm thơng tin từ
mọi phía : ban giám đốc, khách hàng , đối tác, nhà cung cấp, đối tác chiến
lược, tư vấn...SWOT cũng có phần hạn chế khi sắp xếp các thông tin với xu
hướng giản lược. Điều này làm cho nhiều thơng tin có thể bị gị ép vào vị trí
khơng phù hợp với bản chất vẫn đề. Nhiều đề mục có thể bị trung hịa hoặc
nhầm lẫn giữa hai thái cực điểm mạnh-điểm yếu và cơ hội – nguy cơ do
quan điểm của nhà phân tích. Do vậy, khi thực hiện việc “lắng nghe” cần
phải phân biệt rõ các yêu tố, cần phải biết đâu là điểm mạnh, cơ hội và đâu
là điểm yếu, thách thức. Đồng thời, phải làm chủ bản thân mình khi thực
hiện phân tích, khơng được để các yếu tố chủ quan, phiến diện trong cách
nhìn của bản thân làm ảnh hưởng tới cơng việc phân tích.


-

Tổng quan quan nhanh chóng về một tình hình nào đó . Tuy nhiên, nó khơng

-


phải là một phương pháp đánh giá, khơng định được giải pháp.
Ngồi ra, SWOT có thể được áp dụng cho việc phân tích tình hình của của
đối thủ cạnh tranh.

1.2 Các yếu tố phân tích SWOT
Các yếu tố phân tích ma trận SWOT gồm có các yếu tố bên trong và bên ngoài tổ
chức như sau:
* Các yếu tố bên trong tổ chức ( S,W ):
-

Cơ cấu tổ chức
Nhân lực
Thương hiệu
Thị phần
Tài chính
Khả năng sử dụng các nguồn lực
Bản quyền
Kinh nhiệm
Năng lực, hiệu quả lao động
Văn hóa, hình ảnh tổ chức ....

Trong tất cả các yếu tố bên trong tổ chức ở trên đều có tầm quan trọng nhất
định đối với tổ chức khi thực hiện phân tích , nhưng cũng phải cần nhấn mạnh ở
yếu tố nhân lực ( yếu tó con người ).
* Các yếu bên ngoài tổ chức ( O, T ):
-

Khách hàng
Đối thủ cạnh tranh
Xu hướng thị trường

Nhà cung cấp
Đối tác
Công nghệ mới
Mơi trường kinh tế
Mơi trường chính trị - pháp luật
Sự thay đổi của xã hội,...


1.3 Các bước xây dựng ma trận SWOT
Bước 1 : Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu bên trong tổ chức.
Bước 2 : Liệt kê các điểm yếu bên trong tổ chức.
Bước 3 : Liệt kê các cơ hội lớn bên ngoài tổ chức.
Bước 4 : Liệt kê các đe dọa nghiêm trọng bên ngoài tổ chức.
Bước 5 : Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả chiến
lược S – O. Chiến lược S – O là chiến lược sử dụng những điểm mạnh bên trong
của doanh nghiệp để tận dụng những cơ hội bên ngoài. Tất cả các nhà quản trị đều
mong muốn tổ chức của họ ở vào vị trí mà những điểm mạnh bên trong có thể
được sử dụng để lợi dụng những xu hướng và biến cố của môi trường bên ngồi.
Thơng thường các tổ chức sẽ theo đuổi các chiến lược WO, ST hay WT để có thể ở
vào vị trí mà họ có thể áp dụng các chiến lược SO. Khi doanh nghiệp có những
điểm yếu lớn thì nó sẽ cố gắng vượt qua, làm cho chúng trở thành nhưng điểm
mạnh. Khi một tổ chức phải đối đầu với những mối đe dọa nghiêm trọng thì nó sẽ
tìm cách tránh chúng để có thể tập chung vào những cơ hội.
Bước 6 : Kết hượp điểm yếu bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả chiến
lược W-O. Chiến lược W-O là chiến lược nhằm cải thiện những điểm yếu bên
trong bằng cách tận dụng những cơ hội bên ngồi. Đơi khi những cơ hội lớn bên
ngồi đang tồn tại, nhưng doanh nghiệp có những điểm yếu bên trong ngăn cản nó
khai thác những cơ hội này.
Bước 7 : Kết hợp điểm mạnh bên trong vơi nguy cơ bên ngoài và ghi kết quả chiến
lược S-T. Chiến lược S-T là chiến lược sử dụng các điểm mạnh của doanh nghiệp

để tránh khỏi hay giảm đi ảnh hưởng của những mối đe dọa bên ngồi. Điều này
khơng có nghĩa là một tổ chức hùng mạnh ln ln gặp phải những mối đe dọa từ
bên ngoài.


Bước 8 : Kết hợp điểm yếu bên trong với nguy cơ bên ngoài và ghi kết quả chiến
lược W-T. Chiến lược W-T là các chiến lược phòng thủ nhằm làm giảm đi những
điểm yếu bên trong và tránh khỏi những mối đe dọa từ bên ngoài. Một tổ chức đối
đầu với vơ số mối đe dọa bên ngồi và những điểm yếu bên trong có thể khiến cho
bản thân tổ chức bị nhưng trệ sự phát triển, giảm sút hiệu quả công việc. Trong
thực tế, một tổ chức như vậy phải đấu tranh để tồn tại, liên kết, hạn chế chi tiêu.
Tuy nhiên, cũng phải nhấn mạnh rằng : mục đích kết hợp trong bốn bước cuối
cùng là để đề ra các chiến lược khả thi có thể lựa chọn, chứ không phải lựa chọn và
quyết định chiến lược nào là tốt nhất. Do đó, khơng phải tất các chiến lược được
phát triển trong ma trận SWOT đều được lựa chọn để thực hiện.
* Tiểu kết
Trong chương 1 có các nội dung chính sau : Khái niệm, đặc điểm của ma trận
SWOT, các yếu tố phân tích SWOT gồm các yếu tố bên trong tổ chức ( về điểm
mạnh, điểm yếu ) các yếu tố bên ngoài tổ chức (về cơ hội, nguy cơ) , SWOT được
xây dựng qua 8 bước.
Những nội dung trên sẽ là cơ sở lí luận cơ bản cho việc đi tìm hiểu phân tích những
điểm mạnh, điểm yếu cơ hội của tổ hợp sản xuất ơ tơ Vinfast của tập đồn
Vingruop.
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN VINGRUOP VÀ ÁP DỤNG
SWOT VÀO TỔ HỢP SẢN XUẤT Ơ TƠ VINFAST CỦA TẬP ĐỒN
VINGRUOP.
2.1 Tổng quan về tập đồn Vingroup
2.1.1 Q trình hình thành và phát triển của tập đoàn Vigruop
Tên đầy đủ : Tập đoàn Vingroup – Công ty CP.



Trụ sở chính : Số 7, đường Bằng Lăng 1, khu đô thị sinh thái Vinhomes River,
Phường Việt Hưng, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội.
Tiền thân của Vingroup là cơng ty Technocom, một cơng ty chun sản xuất mì gói
thành lập tháng 8 năm 1993 tại Ukraina. Từ những năm 2000, qua 2 công ty cổ
phần Vincom và Vinpearl, tập đoàn Technocom đầu tư tại Việt Nam trong các lĩnh
vực du lịch khách sạn, bất động sản, chứng khoán và thương mại tài chính.
Vincom: tên đầy đủ là Cơng ty Cổ phần Vincom, tiền thân là Công ty Cổ phần
Thương mại Tổng hợp Việt Nam, được thành lập chính thức vào ngày 3 tháng 5
năm 2002.
Vinpearl: tên đầy đủ là Công ty Cổ phần Vinpearl, tiền thân là Công ty TNHH
Đầu tư Phát triển Du lịch, Thương mại và Dịch vụ Hòn Tre, được thành lập ngày
25 tháng 7 năm 2001 tại Nha Trang.

Tháng 9 năm 2009, Tập đoàn Technocom tại Việt Nam đổi tên thành Tập đoàn
Vingroup, chuyển trụ sở từ Kharkov (Ukraina) về Hà Nội.
Tháng 2 năm 2010, Tập đoàn Nestle của Thụy Sĩ đã mua lại cơ sở Technocom ở
Ukraina và thương hiệu Mivina, giá mua được thỏa thuận là 150 triệu usa (gần
chính xác). Vào thời điểm đó, Technocom có 3 nhà máy tại Kharkov là "Mivina3″, "EF-G-FOOD" và "Pakservis", với 1900 người lao động và doanh thu hàng
năm là khoảng 100 triệu đô la .
Năm 2011, đại hội cổ đông bất thường đã bầu Chủ tịch Hội đồng quản trị là ông
Phạm Nhật Vượng, là người giàu nhất sàn chứng khoán Việt Nam 4 năm liên tiếp
2010, 2011, 2012, 2013.
Tháng 11 năm 2011, đại hội cổ đông bất thường 2 Công ty Cổ phần Vincom và
Vinpearl đã chính thức thơng qua phương án sáp nhập để thành lập Tập đoàn


Vingroup - Công ty CP (Vingroup) với vốn điều lệ dự kiến sau sáp nhập là gần
5.500 tỷ đồng (tương đương khoảng 265 triệu Đô la Mỹ) và mức vốn hóa khoảng
50.000 tỷ (tương đương khoảng 2,4 tỷ Đơ la Mỹ) .

Tháng 1/2012: Sáp nhập Công ty CP Vinpearl và Công ty CP Vincom, nâng tổng
số vốn điều lệ lên gần 5.500 tỷ đồng và thông qua chiến lược xây dựng và phát
triển Tập đồn với 4 nhóm thương hiệu: Vincom (Bất động sản), Vinpearl (Du lịch
- giải trí), Vincharm (Chăm sóc sắc đẹp và sức khoẻ), Vinmec (Dịch vụ y tế chất
lượng cao) và hoạt động với tư cách pháp nhân mới: Tập đoàn Vingroup.
Ngày 7/1/2012: Khánh thành Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec, là bệnh viện
theo mô hình bệnh viện khách sạn.
Đến giữa tháng 2 năm 2012, cổ phiếu Vingroup (mã: VIC) phát hành thêm cho
mục đích sáp nhập được chính thức giao dịch tại Sở Giao dịch Chứng khốn Thành
phố Hồ Chí Minh.
Tháng 3/2012: Lần thứ hai phát hành thành công trái phiếu chuyển đổi quốc tế với
khối lượng 185 triệu USD, niêm yết tại Sàn giao dịch chứng khoán Singapore.
Tháng 6/2012: Phát hành bổ sung thành công 115 triệu USD Trái phiểu chuyển
đổi, nâng tổng số phát hành năm 2012 lên 300 triệu USD.
Tháng 12/2012: Thương vụ phát hành 300 triệu USD trái phiếu chuyển đổi quốc tế
được Finance Asia - Tạp chí uy tín hàng đầu châu Á trong lĩnh vực tài chính, ngân
hàng bình chọn là "Giao dịch tốt nhất Việt Nam 2012"
Tháng 1/2013: Vingroup trở thành thành viên sáng lập của Diễn đàn Kinh tế Thế
giới.
Tháng 4/2013: Chính thức gia nhập thị trường giáo dục Việt Nam với thương hiệu
Vinschool - Hệ thống trường học liên cấp từ mầm non đến trung học phổ thông.


Tháng 5/2013: Hợp tác đầu tư với Warburg Pincus - Quỹ đầu tư hàng đầu thế giới,
thu hút 200 triệu USD vào Công ty cổ phần Vincom Retail.
Tháng 7/2013: Khai trương siêu trung tâm thương mại Vincom Mega Mall Royal
City – Quần thể trung tâm thương mại – Vui chơi giải trí trong lịng đất lớn nhất
châu Á.
Tháng 10/2013: Ra mắt thương hiệu VinKE - Hệ thống trung tâm mua sắm, tư vấn
giáo dục, sức khỏe dành riêng cho trẻ em Vingroup chính thức gia nhập thị trường

bán lẻ.
Tháng 11/2013: Vingroup phát hành 200 triệu USD trái phiếu quốc tế và trở thành
doanh nghiệp tư nhân đầu tiên phát hành thành công trái phiếu quốc tế.
Tháng 11/2013: Ra mắt thương hiệu Vinhomes, dòng sản phẩm BĐS nhà ở dịch
vụ hạng sang.
Tháng 1/2015: Thành lập VinDS, công ty vận hành các chuỗi bán lẻ đồ thể thao
(Sports World), giày dép (ShoeCenter), mỹ phẩm (BeautyZone) thời trang (Fashion
MegaStore).
Ngày 2/9/2017: Thành lập VINFAST, cơng ty có ngành nghề đăng ký hoạt động là
sản xuất thân xe có động cơ, rơ moóc và bán rơ moóc, sản xuất phụ tùng và bộ
phận phụ trợ cho xe có động cơ và động cơ xe, đóng tàu và cấu kiện nổi, đóng
thuyền, xuồng thể thao và giải trí, sản xuất đầu máy xe lửa, xe điện và toa xe.
2.1.2 Những lĩnh vực hoạt dộng chủ yếu
Vingroup tập trung vào các lĩnh vực sau đây:
Vinhomes (Bất động sản nhà ở, biệt thự và dịch vụ): Sau hai phân khúc bất động
sản cao cấp và trung cấp, tháng 6 năm 2018, Tập đồn Vingroup chính thức cơng
bố tham gia phân khúc nhà ở giá rẻ - thương hiệu Happy Town với mức giá chỉ từ


200 triệu đồng/căn hộ trở lên. Theo đó, các sản phẩm Happy Town thuộc phân
khúc thị trường bình dân, người thu nhập thấp tại các khu công nghiệp ở một số
tỉnh thành trên cả nước, ngoại trừ Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Các căn hộ
Happy Town sẽ được xây dựng với diện tích tối thiểu từ 30 m2/căn. Trong giai
đoạn đầu, Happy Town sẽ được triển khai tại 3 tỉnh có nhiều khu cơng nghiệp lớn,
đang tập trung đông đảo lao động nhập cư là Bắc Ninh, Bình Dương và Đồng Nai.
Việc gia nhập lĩnh vực nhà ở thu nhập thấp, Vingroup đã trở thành nhà phát triển
bất động sản ở cả ba phân khúc bất động sản gồm nhà ở trung - cao cấp
(Vinhomes), nhà ở trung cấp (VinCity) và nhà ở bình dân (Happy Town).
Vincom Retail (Bất động sản thương mại, văn phòng): Vincom hiện sở hữu hàng
loạt các dự án, tổ hợp bất động sản thương mại lớn như Vincom Mega Mall Royal

City và Vincom Mega Mall Times City, Vincom Center Bà Triệu, Vincom Plaza
Long Biên, Vincom Center Đồng Khởi, Vincom Plaza Đà Nẵng, Vincom Plaza Cần
Thơ, Vincom Plaza Hạ Long, Vincom Plaza Thủ Đức,...và hệ thống Vincom+.
Vinpearl Land: Cơng ty giải trí vui chơi như khu trượt băng và cơng viên nước;
Chăm sóc và Bảo tồn Động vật Vinpearl Safari.
Vinpearl (Du lịch – giải trí): Vinpearl đang sở hữu những tổ hợp và dự án du lịch
Việt Nam như Vinpearl Nha Trang, Vinpearl Đà Nẵng và hàng loạt dự án khác như
Vinpearl Làng Vân, Vinpearl Hải Giang...
Vinmec (Dịch vụ y tế): Gồm Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec, tại Khu đô thị
Times City Hà Nội, phòng khám Đa khoa Quốc tế Vinmec Royal City.
Vinschool: giáo dục từ mầm non, tiểu học, trung học cơ sở đến trung học phổ
thông.
VinDS: Bao gồm VinDS Fashion- Sport- Shoes- Beauty và Index Living Mall.
VinPro: trung tâm công nghệ điện máy


VinMart: chuỗi siêu thị
VinEco: sản xuất nông nghiệp
Adayroi.com: trung tâm thương mại điện tử
VinFast: sản xuất ô tô, xe máy sử dụng nhiên liệu lỏng và điện khởi công năm
2017.
VinSmart: Tháng 6 năm 2018, Tập đồn Vingroup cơng bố triển khai kế hoạch sản
xuất các thiết bị điện tử, khởi điểm là điện thoại thông minh thương hiệu Vsmart.
Các lĩnh vực khác: VinKC (bán lẻ ngành hàng trẻ em), Vincharm (chăm sóc sắc
đẹp và sức khỏe), Vintata (hãng phim hoạt hình)...
2.1.3 Cơ cấu tổ chức
Đây là cơ cấu tổ chức theo kiểu hỗn hợp, kết hợp giữa mơ hình cơ cấu theo chức
năng và theo sản phẩm nhằm phù hợp với tính chất đa ngành của một tập đồn như
Vingruop. Cơ cấu tổ chức này có kết hợp một cách hợp lý cơ cấu tổ chức của
Vincom và Vinpearl trước khi sáp nhập.

Hội đồng thành viên:
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty, bao gồm tất cả
các cổ đơng có quyền biểu quyết theo quy định của Điều lệ công ty. Đại hội đồng
cổ đơng có tồn quyền quyết định mọi hoạt động của tập đoàn
Hội đồng quản trị được bầu bởi Đại hội đồng cổ đông của Công ty, là cơ quan quản
lý Cơng ty, có tồn quyền nhân danh Cơng ty để quyết định, thực hiện quyền và
nghĩa vụ của Công ty mà không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội
đồng quản trị của Công ty gồm 9 thành viên. Bà Phạm Thúy Hằng (phó chủ tịch) ,
bà Vũ Tuyết Hồng (phó chủ tịch kiêm Phó Tổng giám đốc), ông Macrc villiers
Townsend (thành viên hội đồng quản trị), bà Phạm Thu Hương (Phó chủ tịch), ơng


Lê Khắc Tiệp (Phó chủ tịch), ơng Joseph Gagnon (Thành viên hội đồng quản trị),
bà Nguyễn Diệu Linh ( Phó chủ tịch kiêm Phó Tổng Giám đốc), bà Mai Hương
Nội ( thành viên hội đồng quản trị kiêm Phó Tổng Giám đốc), giáo sư Ling Chung
Yee Roy (thành viên hội đồng quản trị)
Ban Giàm đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và bãi nhiệm, tại thời điểm 2016
gồm Tổng Giám đốc (bà Dương Mai Hoa, Bà Lê Thúy Anh) và 7 Phó Tổng Giám
đốc (bà Nguyễn Diệu Linh, bà Mai Hương Nội, bà Vũ Tuyết Hằng, bà Nguyễn Thị
Dịu, ông Phạm Văn Khương, ông Đặng Thanh Thủy, bà Nguyễn Thị Huyền Trân)
cùng các thành viên trong ban giám đốc khác là (bà Trần Thị Khánh Vân, bà Lê
Thúy Anh, giáo sư Nguyễn Thanh Liêm, ông Nguyễn Mạnh Đức). Các Phó Tổng
giám đốc là người giúp Tổng Giám đốc thực hiện các công việc trong phạm vi
được phân công.
Ban kiểm sốt được bầu bởi Đại hội đồng cổ đơng của Cơng ty và hiện có 5 thành
viên (bà Nguyễn Thị Quỳnh Trang làm trường ban kiểm soát), mỗi thành viên
được bầu với nhiệm kỳ 5 năm.
2.1.4 Tổng quan về tổ hợp sản xuất ô tô Vinfast
-


Sứ mệnh của Vinfast: VinFast là cơng ty thành viên thuộc tập đồn
Vingroup. Thương hiệu VINFAST được kết nối từ chuỗi viết tắt của các từ:
Việt Nam - Phong cách - An toàn - Sáng tạo - Tiên phong với ý nghĩa tôn
vinh xe thương hiệu Việt... Sự ra đời của VinFast thể hiện khát vọng xây
dựng một thương hiệu Việt Nam có tầm thế giới, khẳng định khả năng làm
chủ các công nghệ hiện đại của người Việt. Thông qua lĩnh vực sản xuất ô
tô, xe máy- một trong những ngành công nghiệp mang tính dẫn dắt, có tác
động tới nhiều ngành nghề khác - Vingroup mong muốn tham gia góp phần
thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp nặng và chế tạo tại Việt Nam,
góp phần thực hiện


-

Thương hiệu VinFast thể hiện Phong cách – An toàn – Sáng tạo – Tiên

-

phong – Tự hào – Toàn cầu. cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Ban giám đốc điều hành ông James B. DeLuca, bà Lê Thị Thu Thủy, ông

-

Võ Quang Huệ
Mục tiêu: Mục tiêu sau 12 tháng từ ngày khởi đọng dự án sẽ bán ra thị
trường xe máy điện, tiếp đó, sau 24 tháng sẽ xuất xưởng ô tô. Hãng ô tô mới
nhất ở Việt Nam cũng khẳng định xe của họ sẽ đáp ứng tiêu chuẩn khí thải
khắt khe Euro 5.0 và Euro 6.0 . Bên cạnh đó, hãng hướng tới việc đạt tỷ lệ
nội địa hóa đến 60%. Về dài hạn, tập đồn nói họ nhắm mục tiêu đưa
VINFAST thành nhà sản xuất ô tô hàng đầu Đông Nam Á với công suất lên

đến 500.000 xe/năm vào năm 2025, sau 8 năm kể từ bây giờ. Một phần
đáng kể số xe đó sẽ được xuất khẩu sang các nước trong khu vực.

2.2 Áp dụng SWOT vào dự án tổ hợp sản xuất ô tơ Vinfast của tập đồn
Vingruop
2.2.1 Phân tích điểm mạnh (strengths)
-

Vị trí cao trên thị trường, thương hiệu uy tín hình ảnh tốt

Tạo dựng được thương hiệu. Với mong muốn đem đến cho thị trường những sản
phẩm - dịch vụ theo tiêu chuẩn quốc tế và những trải nghiệm hoàn toàn mới về
phong cách sống hiện đại, ở bất cứ lĩnh vực nào Vingroup cũng chứng tỏ vai trò
tiên phong, dẫn dắt sự thay đổi xu hướng tiêu dùng. Vingroup đã làm nên những
điều kỳ diệu để tôn vinh thương hiệu Việt và tự hào là một trong những Tập đoàn
kinh tế tư nhân hàng đầu Việt Nam. Người mua xe cảm thấy an tâm hơn với một
doanh nghiệp gắn liền với an toàn, trách nhiệm và chất lượng cao.
-

Nguồn lực tài chính


Dự án có tổng mức đầu tư là 3,5 tỷ đơla, Vingroup hồn tồn khơng khó trong việc
xoay vốn cho dự án này. Bản thân Vingroup cũng đã là một tập đồn mạnh về tài
chính.
-

Sản phẩm dự kiến

Vinfast xác định ngay từ đầu sẽ ưu tiên phát triển xe điện (xe máy và ô tô). Sản

phẩm chủ lực của tổ hợp là ôtô động cơ đốt trong, ôtô động cơ điện và xe máy điện
thân thiện với môi trường. Kết hợp và mua bản quyền sáng chế từ các thương hiệu
xe hơi và các studio nổi tiếng thế giới. Phương án của Vinfast đưa ra là thiết kế của
Ý (hàng đầu thế giới), công nghệ là của BMW (hàng đầu châu Âu), liên kết sản
xuất bằng thiết bị do những tập đồn ơ tơ hàng đầu của Đức làm đối tác cung cấp
tại 5 nhà xưởng
Được biết, vào giữa tháng 1, Vinfast hoàn tất hợp đồng sản xuất mẫu xe với nhà
thiết kế Pininfarina, đồng thời công bố mua bản quyền sở hữu trí tuệ từ BMW
nhằm phát triển sản xuất. Cơng ty cũng hồn tất thỏa thuận hợp tác với Magna
Steyr và AVL, hai thương hiệu tư vấn về công nghệ sản xuất ôtô và sản xuất ôtô
danh tiếng trên thế giới.
Vinfast đã đưa ra 36 bản thiết kế phác thảo, bao gồm 17 mẫu xe điện và 19 mẫu xe
cỡ nhỏ được sáng tạo bởi những studio danh tiếng như Ital Design, One One Lab,
Pininfarina, Torino Design - nơi khởi nguồn sáng tạo của ngành công nghiệp ô tơ
tồn cầu. Điểm chung của những mẫu thiết kế xe VINFAST mới đưa ra đợt này là
phong cách "Trẻ trung - Hiện đại – Sang trọng - Hướng tới tương lai".
-

Giá cả cạnh tranh

Vinfast dự kiến chiếc xe Việt đầu tiên rất có thể sẽ là xe sang phân khúc D mang
thiên hướng thể thao và có giá trên dưới 2 tỷ đồng. Đây không phải là mức giá rẻ


nhưng phù hợp với tầng lớp thu nhập cao của người Việt. Với giá thành này thể
hiện được giá trị và chất lượng của chiếc xe.
Với việc sản xuất một chiếc xe nội địa sẽ chịu mức thuế thấp hơn so với những
dịng xe hơi có cùng chất lượng được nhập khẩu hay láp ráp tại Việt Nam. Từ đó
giá thành cũng rẻ hơn tạo sức rướn thuận lợi cho xe hơi của Vinfast
-


Thị trường

Trước hết thị trường nội địa Việt nam với hơn 90 triệu dân đang tiến nhanh đến
100 triệu, mức thu nhập và chất lượng sống của người dân khơng ngừng được cải
thiện .Ở góc độ thị trường, Việt Nam đang nổi lên là thị trường tiêu thụ ôtô tiềm
năng nhất thế giới, với tỷ lệ sở hữu ơtơ hiện cịn rất thấp, chỉ đạt 23 xe/1.000 dân,
trong khi tỉ lệ tương đương tại Thái Lan là 204/1.000 dân và tối thiểu là 400/1.000
dân tại các nước phát triển, riêng tại Mỹ là 790/1.000 dân.

Cơ sở hạ tầng đang được cải thiện, thu nhập bình quân đầu người sẽ đạt ngưỡng
3.000 USD/năm vào 2020 là lý do quan trọng sẽ làm bùng nổ nhu cầu sở hữu xe
ôtô tại Việt Nam.
-

Nhân lực và đối tác

Về các đối tác, Vinfast đã ký hợp đồng hợp tác, tư vấn với các đối tác hàng đầu
thế giới như Boston Consulting Group, Magna Steyr, AVL, Durr, Henn… và các
studio thiết kế xe hàng đầu thế giới như Pininfarina, Zagato, Torino Design và
ItalDesign…
Về nhân sự, cũng đã tuyển dụng được các chuyên gia công nghệ và sản xuất ô tô
hàng đầu thế giới như BMW, General Motors, Bosch… về làm việc. Ba lãnh đạo
chủ chốt của Vinfast (ông James B. DeLuca, bà Lê Thị Thu Thủy ông Võ Quang
Huệ) là các chuyên gia về cơ khí, tổng giám đốc của tạp đồn lớn về ô tô trên thế


giới. Từ trước đến nay, ngay cả đối với những hãng, tập đồn ơ tơ lớn, danh tiếng
trên thế giới đã đầu tư vào VN gần 30 năm qua đều chưa có được những lãnh đạo
cao cấp tầm cỡ như vậy.

Cơ sở hạ tầng
Hơm 2/9, tập đồn Vingroup đã chính thức khởi động việc thực hiện giấc mơ làm
-

ôtô thương hiệu Việt với dự án tổ hợp sản xuất ôtô Vinfast tại khu kinh tế Đình Vũ
Cát Hải (Hải Phịng), có tổng vốn đầu tư 3,5 tỷ USD.
Sản xuất quy mô lớn, xây dựng mới các nhà máy với công nghệ hiện đại trên nền
tảng ứng dụng công nghệ 4.0, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế. Nhà máy hàn được trang
bị khoảng 1200 robot từ tập đồn cơng nghiệp hàng đầu Thụy Sỹ, khi đi vào hoạt
động sẽ là nhà máy hàn thân xe hiện đại nhất Đông Nam Á ,ứng dụng các giải
pháp cơng nghệ tiên tiến, có thể khởi động sản xuất từ xa, đặc biệt nhằm vận hành
nhà máy vào cả ban đêm và cuối tuần.
2.2.2 Phân tích những điểm yếu ( Weaknesses )
-

Chưa có kinh nhiệm sản xuất ô tô, khi nhảy vào sản xuất ô tơ, một lĩnh vực
hồn tồn mới mẻ với Vingroup, họ khơng tránh khỏi đối mặt với những
khó khăn từng làm 2 dự án ô tô khác ở Việt Nam thất bại, là VEAM do nhà

-

nước chống lưng và Vinaxuki của tư nhân.
Khó khăn về năng lực quản lý dự án xây dựng nhà máy. Thiếu nhân sự ở rất
nhiều khâu bên cạnh đó là việc cần chiêu mộ một lớp kỹ sư và quản lý

-

người Việt tạo nên một đội ngũ nhân sự đa quốc tịch.
Về chính sách pháp luật. Mơi trường chính sách cịn chưa thuận lợi. Bản
thân các văn bản pháp lý của Việt Nam đang trong quá trình hồn chỉnh,

trong khi năng lực của các cán bộ xây dựng và thực thi chính sách, cũng
như cán bộ tham gia xúc tiến thương mại còn yếu đặc biệt về chuyên môn,
ngoại ngữ và kỹ năng nghiệp vụ.


-

Định giá sản phẩm. Một sản phẩm có giá thành cao sẽ khó để phần lớn
người dân Việt có thể sở hữu, một mức giá rẻ thì kèm theo đó là chất lượng

-

khơng cao và khó để cạnh tranh về lâu về dài với các thương hiệu lớn.
Khó khăn về thị trường. Ra đời sau khi các hãng ngoại quốc đang thống trị
ở thị trường Việt Nam, trong đó Toyota chiếm thị phần lớn nhất với 23%
tính đến tháng 7/2017. Hãng Ford của Mỹ chiếm vị trí số 2 với 12% thị
phần.

2.2.3 Phân tích những cơ hội ( Opportunities )
-

Cơ hội về thị trường rộng và giàu tiềm năng. Việt Nam hiện vẫn chưa có
một thương hiệu ơtơ riêng nào của người Việt. Ngành ôtô vẫn dừng ở
giai đoạn nhập khẩu và lắp ráp với tỷ lệ nội địa hóa thấp, cơng nghiệp
hỗ trợ thơ sơ, chi phí cao hơn Thái Lan, Malaysia…Hơn thế thị trường
Đơng Nam Á vẫn cịn là thị trường màu mỡ rất thuận lợi để khai thác.
Việc tham gia Triển lãm ô tô Paris, Vingroup muốn gửi đi 1 thông điệp
rằng sản phẩm của họ là ngang tầm thế giới và đích nhắm của họ khơng

-


chỉ là thị trường nội địa.
Chính sách nhà nước. Nhận được sự ủng hộ về mặt chính sách từ chính
phủ Việt Nam ( giảm thuế, vay vốn thuê mặt bằng,...) . Bởi ý tưởng này
đón đúng điểm rơi quyết tâm chính trị của nhà nước về phát triển ngành
công nghiệp ô tơ. Ngồi ra Bộ Tài chính cũng mới đề xuất sẽ giảm thuế

-

nhập khẩu phần lớn linh kiện ô tô chủ yếu về 0%.
Về tài chính, đây là dự án của tập đồn Vingruop, có tiềm năng tài chính
rất lớn. Họ đi lên từ bất động sản và từ đó họ tạo ra của cải. Cho đến giờ

này vốn của họ rất lớn và quy mô hoạt động cũng lớn.
Tài chính từ nước ngồi mà trong trường hợp này là ngân hàng Thụy Sĩ sẵn sàng
hợp tác với Vingroup. Tập đồn tài chính Thụy Sĩ Credit Suisse AG sẽ thu xếp cho
VinFast vay khoản vốn lên tới 800 triệu USD.


-

Với khẩu hiệu bảo vệ mơi trường kèm theo đó là sự giảm thiểu về
phương tiện động cơ đốt trong thì lĩnh vực xe điện của Vinfast là hồn
tồn mới mẻ và phù hợp thì yếu khơng chỉ của Việt Nam mà cịn của cả

-

thế giới.
Tổ hợp sản xuất ơ tô VinFast là một dự án lớn với quy mô xưởng rộng
335 ha, chuyên sản xuất ô tô chạy xăng hoặc dầu diesel, ô tô điện và xe

máy điện.Theo kế hoạch đến 60% linh kiện của hãng ô tô này sẽ được
sản xuất ngay tại Việt Nam và mục tiêu nhà máy là 500.000 xe mỗi năm
và trở thành hãng ôtô hàng đầu Đông Nam Á. VinFast không chỉ đơn
thuần là một nhà máy lắp ráp ơtơ mà cịn có ý nghĩa về thương hiệu

2.2.3
-

quốc gia, giải quyết việc làm cho khoảng 25.000 lao động.
Phân tích những nguy cơ ( Threats )
Trong thời buổi cạnh tranh như thế này, sản xuất ra một chiếc xe ô tô
với một công nghệ cao thì mới cạnh tranh được và giá thành có thể chấp
nhận được cho người tiêu dùng, trong khi phải cạnh tranh với các hãng
xe rất nổi tiếng thế giới như Nhật, Đức, Hàn Quốc, Mỹ đó là một thách
thức rất lớn. Chưa kể các quốc gia gần đây như Ấn Độ, Malaysia, và
gần nhất là Trung Quốc họ cũng đã có hãng xe riêng. Nếu các nước có
nền cơng nghiệp ơ tơ mạnh trong khu vực cũng nhanh chóng bắt tay vào
chạy đua sản xuất ô tô điện và tiến độ của dự án Vinfast bị chậm lại vài
năm, thì Vinfast sẽ bị rủi ro lỡ nhịp thị trường. Lúc đó sản phẩm xe điện

-

của Thái, Malaysia, Indonesia hoặc Campuchia đã vào thị trường VN.
Người Việt ngày càng giàu có là một lợi thế thị trường cho VinFast
nhưng thị trường này cũng là con dao hai lưỡi do thói quen “sính ngoại”
của người Việt. Những người sẵn sàng bỏ ra hàng trăm triệu rồi hàng tỷ
bạc thì có lẽ giá cả cũng quan trọng nhưng quan trọng hơn là chất lượng.
Với những dòng xe của Nhật, Hàn Quốc, Mỹ, Âu Châu đã được chứng
minh trên thị trường bao lâu rồi. Bây giờ có dịng xe mới sản xuất tại



Việt Nam, nhưng danh hiệu “made in Vietnam” thực sự chưa có trong
-

giới tiêu thụ ơ tơ.
Tình trạng cơ sở hạ tầng giao thông của Việt Nam chưa phát triển theo
kịp với tốc độ gia tăng về phương tiện cá nhân. Đặt ra vấn đề khó cho
việc sản xuất ơ tơ của vinfast có thể sẽ làm tình trạng tắc nghẽn giao

-

thông của Việt Nam thêm nghiêm trọng.
Một thách thức khác ơng đưa ra đó là nguồn nhân lực được đào tạo
chuyên nghiệp và có kinh nghiệm về kỹ nghệ ô tô. Đây là yếu tố Việt

-

Nam hiện còn thiếu nghiêm trọng.
Ngoài ra việc sản xuất linh kiện là một khó khăn khơng thể khơng nói
tới trong thị trường ơ tô của Việt Nam. Xe ô tô được chế tạo khơng chỉ
cần cái sườn và bộ máy tốt mà nó cần tất cả các phụ tùng từ plastic cho
đến ghế đệm,… tuy nhiên kỹ nghệ phụ tùng xe hơi của Việt Nam còn rất
yếu kém. Đây là một rủi ro, một thách thức lớn, bởi nó là cơng nghệ
động cơ điện kết hợp với tự động hóa mà cơng nghệ thơng tin đóng vai
trị quyết định. Và riêng về tự động hóa kết hợp với CNTT thì khoảng
cách năng lực giữa VN và các nước trong khu vực là có và là khá lớn.
Bộ Công Thương cho hay, hiện phần lớn phụ tùng và linh kiện ô tô phục
vụ sản xuất, lắp ráp trong nước đều phải nhập khẩu. Cụ thể năm 2016,
Việt Nam phải chi 5,8 tỷ USD để nhập khẩu linh kiện và ô tô nguyên
chiếc. Dự báo, con số này sẽ tăng lên 12 tỷ USD vào năm 2025 và 21 tỷ


-

USD vào năm 2030.
Thách thức về công nghệ. Một công nghệ kém, một dây chuyền bất hợp lý hay
thiết bị không phù hợp... sẽ tác động lên tồn bộ vịng đời hoạt động của dự án này,
cho đến khi mà ai đó chịu bỏ tiền ra để cải tạo nâng cấp nó. Bởi nó khơng chỉ
quyết định chất lượng sản phẩm, mà cịn chi phí sản xuất và toàn bộ giá thành sản
phẩm sau này


-

Một thách thức lớn cho thương hiệu ô tô Vinfast đó là kể từ năm 2018
sẽ miễn thuế nhập khẩu ô tô trong khối ASEAN. Nếu không đánh thuế
nhập khẩu ô tô thì hàng rào thuế quan sẽ bị dỡ bỏ. Như vậy, áp lực đối

-

với hàng sản xuất trong nước sẽ rất lớn.
Mơi trường kinh tế tình hình suy thối tác động trực tiếp đến ngành
cơng nghiệp sản xuất ô tô. Đặt công ty đứng trước những khó khăn
thách thức. Cảnh báo về nguy cơ phá sản đang diễn ra với các cơng ty
có sự điều hành khơng hợp lý, đầu tư dàn trải. Lãi suất vay quá cao, chi

-

phí đầu vào tăng nhiều lần, phải trả lãi ngân hàng cao.
Xu thế về chất lượng an toàn và bảo vệ mơi trường kèm với đó là quy
định cực kì nghiêm ngặt và mức phạt rất cao.


* Tiểu kết
Như vậy ta thấy được rằng mặc dù công ty Vinfast đã đi vào khởi cơng xây dựng
chứ khơng cịn trong giai đoạn phôi thai với vô vàn những thuận lợi nhưng bên
cạnh đó là những khó khăn nguy cơ có thể sẽ khiến cơng ty bị phá sản khi cịn
chưa tạo dựng được tiếng vang trên thị trường. Những điều đó địi hỏi cần phải có
những phương hướng phát triển phù hợp nhằm phát huy điểm mạnh, tận dụng cơ
hội và khắc phục điểm yếu, hạn chế nguy cơ đối với tổ hợp sản xuất ô tô vinfast.
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP VỀ PHÁT HUY ĐIỂM MẠNH, TẬN DỤNG CƠ
HỘI VÀ KHẮC PHỤC ĐIỂM YẾU, HẠN CHẾ NGUY CƠ ĐỐI VỚI TỔ
HỢP SẢN XUẤT Ô TÔ VINFAST
3.1 Sử dụng thế mạnh nắm bắt cơ hội (SO)
- Sản phẩm đa dạng, đáp ứng yêu cầu của các đối tượng khách hàng với
mức gái phù hợp của người dân Việt Nam sẽ giúp công ty tăng lợi
-

nhuận và thị phần trong nước.
Tăng sức cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu giúp công ty giành thị
phần ở các nước xuất khẩu và tăng doanh thu.


-

Mở rộng thị trường không chỉ trong nước, khu vực mà cịn ra cả thế giới
giúp cơng ty có chỗ đứng trên thị trường, nên có cơ hội tăng số lượng

-

xuất khẩu.
Tận dụng các nguồn đầu tư và hỗ trợ để mở rộng quy mô sản xuất, đồng


-

thời đáp ứng được nhu cầu iêu thụ của thị trường ngày một gia tăng.
Tận dụng tối đa nguồn vốn hỗ trợ để đầu tư vào sản xuất, đào tạo nâng
cao tay nghề công nhân để nâng cao chất lượng sản phẩm hạ giá thành,

-

củng cố vị thế trong lòng người tiêu dùng.
Phải luôn đi đầu trong cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng
hàng Việt Nam” đánh vào tính tự tơn dân tộc của người Việt bằng cách
tổ chức các chương trình giới thiệu khuyến khích, triển lãm .. để khách

-

hàng dễ dàng tiếp cận sản phẩm.
Phát triển mạnh ở thị trường quen thuộc và xuất khẩu ra các thị trường
mới. Ln chú trọng đến cả hình thức và chất lượng sản phẩm, giữ vũng

-

hình ảnh của cơng ty tong mắt người tiêu dùng.
Đầu tư cho công tác đào tạo thường xun liên tục. Có các chính sách

-

chăm lo đảm bảo cuộc sống cho người lao động để họ yên tâm làm việc.
Xây dựng bộ phận chăm sóc khách hàng được tư vấn và giải quyết vấn


-

đề trong thời gian sớm nhất.
Tăng cường hoạt động nghiên cứu và phát triển, sử dụng công nghệ và
kỹ thuật hiện đại để cho ra đời các sản phẩm chất lượng cao, đáp ứng

-

nhu tiêu chuẩn trong nước và quốc tế. thời gian sớm nhất.
Có kế hoạch phát triển , thu hút vốn để tiếp thu, ứng dụng công nghệ
hiện đại, phương thức sản xuất tiên tiến.

3.2 Sử dụng thế mạnh để vượt qua thách thức (ST)
-

Tận dụng thương hiệu mạnh và có truyền thống lâu đời trên thị
trường cũng như mạng lưới phân phối rộng khắp nhằm giành thêm
thị phần tại các thị trường mà Vinfast có thị phần chưa cao đưcọ biệt
là các nước trong khu vực Đông Nam Á.


×