Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Nhat ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.3 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO THĂNG BÌNH TRƯỜNG THCS HOÀNG HOA THÁM CHÀOMỪNG MỪNGQUÍ QUÝ THẦY THẦY CÔ GIỜ CHUYÊN ĐỀ CHÀO CÔ GIÁO GIÁOVỀ VÀDỰ CÁC EM HỌC SINH. LỊCH SỬ-9 LỊCH SỬ-9 GV: VÕ VĂN LIỄU Giáo viên: Nguyễn Văn Trình Năm học: 2013-2014 Năm học: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Trình bày những thành tựu to lớn về kinh tế của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai? Trả lời - Mĩ trở thành nước TB giàu mạnh nhất,đứng đầu hệ thống TBCN. - Từ 1945-1950,chiếm hơn một nữa sản lượng công nghiệp (56,47%), 3/4 trữ lượng vàng thế giới. - Sản lượng nông nghiệp bằng 2 lần sản lượng nông nghiệp của Anh,Pháp,Tây Đức,Ý và Nhật cộng lại. - Có lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới TB và độc quyền vũ khí nguyên tử….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CÁC EM QUAN SÁT MỘT SỐ HÌNH ẢNH VÀ CHO BIẾT NHỮNG HÌNH ẢNH ĐÓ GỢI CHO EM NHỚ TỚI ĐẤT NƯỚC NÀO ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 11-BÀI 9: NHẬT BẢN.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 11-BÀI 9: NHẬT BẢN Nhật Bản là một quần đảo nằm ở phía Đông châu Á, bao gåm 4 đảo lớn: Hôc-cai-đô; Hôn-xiu; Xi-c«-c; Kiu-xiu vµ hµng ngh×n đảo nhỏ. Diện tích tự nhiên kho¶ng 374.000 Km2 ; víi trªn 127 triệu ngời đứng thứ 9 về dân sè trªn thÕ giíi. N»m trong vµnh ®ai löa Th¸i B×nh D¬ng nªn NhËt Bản là quê hơng của động đất và nói löa.. Trình bày những hiểu biết của em về vị trí địa lí và tự nhiên nước Nhật?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT:11-BÀI 9: NHẬT BẢN.  I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh: - Kinh tế bị tàn phá nặng nề, thất nghiệp, thiếu lương thực và thực phẩm… - Bị quân đội nước ngoài chiếm đóng. Nhật Bản đã đi theo Chủ nghĩa phát xít. MÜ nÐm bom nguyªn tö xuèng NhËt B¶n. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh như thế nà Hirosima sau ngày 6/8/1945.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT:11-BÀI 9: NHẬT BẢN  I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh: - Kinh tế bị tàn phá nặng nề, thất nghiệp, thiếu lương thực và thực phẩm… - Bị quân đội nước ngoài chiếm đóng. =>Cải cách dân chủ: NỘI DUNG + Nội dung:SGK + Ý nghĩa: -1946 ban hµnh hiÕn ph¸p míi cã néi dung tiÕn nước. bé. - Mang luồng không nhiÒu khí mới cho đất - Thùc hiÖnNhật c¶i c¸ch - Là nhân tố quan trọng giúp Bảnruéng phỏtđất. triển - Xo¸ bá CN quân phiệt. mạnh mẽ sau này. - Gi¶i gi¸p c¸c lùc lîng vò trang.  II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau - Gi¶i thÓ c¸c c«ng ti độchiến c quyềtranh: n. ?. lớn. Những cải cách dân chủ đó có ýtrÞnghĩa như nào? - Trõng téi ph¹m chithế ến tranh. - Thanh läc chÝnh phñ. Đứng trước tình hình đó Nhật Bản đã làm gì? Em hãy trình bày nội dung- của những cách dân Ban hµnh c¸ccải quyÒn tù do d©nchủ. chñ...….

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Các em tiếp tục quan sát các hình ảnh sau đây: - Tổng sản phẩm quốc dân năm 1950 Nhật Bản chỉ đạt 20 tỉ USD bằng 1/17 của Mĩ, nhưng năm 1968 đạt 183 tỉ USD, đứng thứ 2 trên thế giới sau Mĩ - Năm 1990 thu nhập bình quân theo đầu người 23.796 USD sau Thụy Sĩ (29850 USD) - Công nghiệp: tốc độ tăng trưởng bình quân là 13,5% - Nông nghiệp: sản lượng lương thực 14triệu tấn/năm, cung cấp 80% nhu cầu lương thực, 2/3 nhu cầu thịt, sữa - Ngoại thương: Tăng 25 lần , đạt 43,6 tỉ USD - Nghề đánh cá: Đứng thứ hai thế giới …..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG VẬN TẢI. Tàu chạy trên nệm từ trường vận tốc 400Km/h. ¤t« ch¹y b»ng năng lîng mÆt trêi. Hệ thống đường sắt trên cao.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Cầu Sê- tô Ô-ha-si nối liền các đảo chính Hôn-Xiu và Xi-cô-cư.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trồng trọt theo phơng pháp sinh học: nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng đều do máy tính kiểm soát.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trong lĩnh vực Khoa học- đời sống.. NGƯỜI MÁY A SI MO. ĐIỀU KHIỂN NGƯỜI MÁY.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tô-ki-ô thành phố không ngủ đêm. Hirosima sau ngày 6/8/1945. Hirosima công viên hoà bình. Hirosima thành phố năng động.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Qua hình ảnhvà thông tin từ đoạn đọc em có nhận xét gì về nền kinh tế nước Nhật từ 1950 đến đầu những 70 của thế kỉ XX?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TIẾT:11-BÀI 9: NHẬT BẢN I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh - Kinh tế bị tàn phá nặng nề, thất nghiệp, thiếu lương thực và thực phẩm… - Bị quân đội nước ngoài chiếm đóng. =>Cải cách dân chủ: + Nội dung:SGK +Ý nghĩa: - Mang luồng không khí mới cho đất nước. - Là nhân tố quan trọng giúp Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau này.. II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh:  - Từ 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX: Nền kinh tế Nhật Bản tăng trưởng “thần kì”, đứng II/TG, trở thành một trong 3 trung tâm kinh tế – tài chính của thế giới. (chứng minh).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu hỏi thảo luận (nhóm đôi) 1/ Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển “Thần kì”của kinh tế Nhật Bản? (khách quan và chủ quan,nguyên nhân nào quan trọng nhất) (tổ 1+2) 2/ Từ đó em rút ra bài học kinh nghiệm gì cho công cuộc xây dựng đất nước ta theo con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa ? ( tổ 3+4).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1. Nguyên nhân:. *Nguyên nhân khách quan: - Điều kiện quốc tế thuận lợi, những thành tựu của cuộc cách mạng KHKT.. *Nguyên nhân chủ quan: - Truyền thống văn hóa , giáo dục lâu đời của Nhật bản - Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của xí nghiệp, công ti - Vai trò quan trọng của nhà nước: đề ra chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ, điều tiết nền kinh tế tăng trưởng… - Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỷ luật và coi trọng tiết kiệm (Nguyên nhân chủ quan là quan trọng nhất) (Trong nguyên nhân chủ thì truyền thống văn hoá giáo dục là một trong những nhân tố quyết định) 2-Bài học: - Tinh thần đề cao kỉ luật, ý thức rõ về nghĩa vụ và bổn phận, coi trọng tiết kiệm - Vai trò nhà nước, hệ thống tổ chức quản lí.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TIẾT:11-BÀI 9: NHẬT BẢN. I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh. -Kinh tế bị tàn phá nặng nề, thất nghiệp, thiếu lương thực và thực phẩm… -Bị quân đội nước ngoài chiếm đóng. =>Cải cách dân chủ: +Nội dung:SGK +Ý nghĩa: - Mang luồng không khí mới cho đất nước. -Là nhân tố quan trọng giúp Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau này.. II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh:. -Từ 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX: Nền kinh tế Nhật Bản tăng trưởng “thần kì”, đứng II/TG, trở thành một trong 3 trung tâm kinh tế – tài chính của thế giới. - Nguyên nhân : ( SGK )  *Từ những năm 90 của thế kỷ XX : kinh tế suy thoái kéo dài. III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh:  1. Về đối nội: (giảm tải). 2. Về đối - ngoại: Lệ thuộc vào Mĩ, kí hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật (1951). - Mềm mỏng về chính trị, tập trung vào phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại đặc biệt với khu vực Đông Nam Á. -?Trình Hiện nay đang nổ lực vươn lênbật trở thành một cường quốc chính trị Tuy nhiên nền kinh tếđộng Nhật còn gặp khó khăn, chế gì? ? bày những nét nổi trong chính sách đối ngoại Tình hình trên tác như thế nào đến nềnhạn kinh tếđể tươngBản xứngtừ vớisau vị thế siêu cường về kinh tế. của Nhật 1945?. Nhật Bản từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX ?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> MỐI QUAN HỆ VIỆT - NHẬT. Thủ tướng Phan Văn Khải đến thăm Nhaät. Bộ trưởng ngoại giao Nhật thăm VN.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thăm Nhật Bản. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Nhật Bản. (Quan hệ hợp tác hữu nghị, ? Em biết gì về quan hệ giữalà Việt Nam và Nhật đối tác tin cậy) Bản? *TUYÊN BỐ CHUNG GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN LÀ: VƯƠN TỚI TẦM CAO. Hoàng thái tử Nhật Bản thăm Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> TRƯỜNG MỘT SỐ CAO CÔNG ĐẲNG TRÌNH NGOẠI HỢPNGỮTÁC CÔNG VIỆTNGHỆ NHẬT VIỆT-NHẬT. CẦU CẦN THƠ ĐƯỜNG HẦM HẢI VÂN Văn nghệ chào mừng quan hệ Việt-Nhật.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Cñng cè vµ luyÖn tËp..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 2. (6 ch÷)Tên 4.6. 5. 8.(13 ((68(14 chữ ch÷ chữ chữ )):):Sự )Tuyªn Teâ :trang Tên phaù n cuû tcphục bè a ủ trieå athaø chung m ntruyền nộ cao ht 7. (13 chữ ): Moä t1950-đ trong 3.thống (5 quan ch÷) Thuû ñoâ cuûa Nhaä của phụ nữ Nhật. độ phoá vÒ cuû bò a Mó NB hÖ neù từ gi÷a m bom ViÖt Nam ầut. tổ nch c chính trịyùởnghóa Nhật nhữ gứ nhaâ n toá coù đượ c viếđế t tn ắtsự làphaù LDP. quyeá t ñònh t trieån cuûa Nhaät?. Baûch÷) nng ? tªn nh 6/8/1945 ữ NhËt năm B¶n. 1970. 1. vµ (8 ngän nói ë NB. 1. UÙ 2. 3I. P 4. H 5. UÙ 6. S 7. 2. K 1. 2I. M 3. OÂ 4. N 5. OÂ 6. 3. T 1. OÂ 2. K 3. Y 4. OÂ 5. T 1. H 2. AÀ 3. N 4. K 5. 6Ì. H 1. 2I. R 3. OÂ 4. S 5. 6I. M 7. Ả 2. N 3. G 4. D 5. ÂÂ 6. N 7. C 8. H 9. V 1. AÊ 2. N 3. H 4. OÙ 5. A 6. G 7. 8I. Ö 2. Ô 3. N 4. T 5. Ớ 6. 7I. T 8. AÀ 9. N 1. 4 5 6. Ñ 1. 7 8. Ñ NÑ N. V 1. AÁ IAÁ I. M T M T. N TN T. Ö TÖ T. Ớ ÂỚ AÂ. YÕ 8. R CR C. A 8 Ủ T 10 11 AÙ 9. O D 10 11. M 11 C 10. M M. Ự 13 D 14 O 12 UÏ 13 C 12. TỪ CHÌA KHÓA (17 chữ). A 13 O 12. AË Ñ AË Ñ. T CT C. TT. R AÊR AÊ. Ờ OỜ O. C IC I. M Ö M Ö. OÏ Ô OÏ Ô. Ô CÔ C.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> TIẾT:11-BÀI 9: NHẬT BẢN I.Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh: - Kinh tế bị tàn phá nặng nề, thất nghiệp, thiếu lương thực và thực phẩm… Bị quân đội nước ngoài chiếm đóng -Cải cách dân chủ: +Nội dung: SGK +Ý nghĩa: -Mang luồng không khí mới cho đất nước. -Là nhân tố quan trọng giúp Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau này.. II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh: -Từ năm 1950 đến đầu nhữn năm 70 của thế kỉ XX: Nền kinh tế Nhật Bản tăng trưởng “thần kì”, đứng II/TG, trở thành một trong 3 trung tâm kinh tế – tài chính của thế giới. *Nguyên nhân: SGK -Từ những năm 90 của thế kỉ XX: kinh tế suy thoái kéo dài.. III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh -Về đối nội: ( giảm tải) -Về đối ngoại: lệ thuộc vào Mĩ, kí hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật ( 1951 ) mềm mỏng về chính trị, tập trung vào phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại đặc biệt với khu vực Đông Nam Á. - Hiện nay đang nổ lực vươn lên trở thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường về kinh tế..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hướng dẫn về nhà -Bài cũ: Học bài theo câu hỏi SGK -Bài mới: Chuẩn bị bài 10 “Các nước Tây âu” - Soạn câu hỏi 1và 2 trang 43, kĩ năng thực hành bản đồ..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> C¸m ¬n quý thÇy c« vµ c¸c em häc sinh.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×