Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Am nhacCa nha thuong nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.27 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Môn: Âm nhạc</b>


Hát múa: <b>“Cả nhà thương nhau”</b>


Nghe hát: <b>“Khúc hát ru những người mẹ trẻ”</b>


Trò chơi âm nhạc: “<b>Chuyền tay tìm người thân”</b>


<b>I. Mục đích, u cầu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>



- Trẻ hiểu nội dung và hát theo được bài hát: “ Cả nhà thương nhau” của nhạc sĩ Phan
Văn Minh


- Trẻ hiểu nội dung bài hát: “ Khúc hát ru của người mẹ trẻ” do Lâm Thị Mỹ Dạ phổ thơ
và Phạm Tuyên sang tác nhạc.


- Trẻ biết biểu cảm cảm xúc khi hát và múa.

<b>2. Kỹ năng:</b>



- Trẻ hát đúng lời, đúng nhịp và múa được bài: “ Cả nhà thương nhau”
- Phát triển cho trẻ khả năng cảm thụ nhạc khi nghe cô hát.


<b>3. Giáo dục:</b>



- Trẻ nhận biết được tình cảm gia đình, biết yêu thương và vâng lời bố mẹ
- Trẻ nhận biết nhanh nhẹn, phát triển khả năng tư duy, bộc lộ cảm xúc.

<b>II. Chuẩn bị:</b>



- Bức tranh về gia đình


- Một con gấu bông nhỏ, một chiếc lục lạc


<b>III. Tiến hành:</b>



<b>Hoạt động</b> <b>Thời</b>
<b>gian</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt đông của</b>
<b>trẻ</b>
<b>Ổn định lớp</b> 1 – 3


phút


Các con ơi! cùng lại đây xem cơ có một
chiếc hộp bí ẩn nè! Các con cùng cơ khám
phá nha!


À, thì ra đây là một bức tranh. Cô đố các
con biết bức tranh này vẽ gì nè?


Dạ!


Dạ, hình ảnh gia
đình ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Vậy trong bức tranh có những ai vậy?
Vậy các con có biết gia đình của bạn này
đang làm gì khơng nè?


Đúng rồi, các con trả lời giỏi q! Vậy các
con có muốn bố mẹ mình dắt đi chơi
không?



À, các con ơi, nếu các con muốn được bố
mẹ dắt đi chơi thì các con phải biết ngoan
ngỗn, nghe lời bố mẹ, các con có biết
khơng?


Vậy cơ hỏi các con nè, các con có u bố
mẹ mình khơng?


Bạn nào cũng ngoan và biết u thương
gia đình hết, cơ rất là vui! À,Các con ơi,
các con có nhớ hơm trước mình học hát
bài hát nào về gia đình khơng nè?


Đúng rồi, các con thật là thông minh! Vậy
bây giờ cơ trị mình cùng hát bài Cả nhà
thương nhau của nhạc sĩ Phan Văn Minh
nhé.


(Cô và trẻ cũng hát)


con ạ


Dạ, mọi người
đang đi chơi ạ.
Dạ có ạ


Dạ, con biết ạ
Dạ có ạ



Dạ, là bài <b>“Cả </b>
<b>nhà thương </b>
<b>nhau”</b> ạ


Dạ!


<b>Hoạt đông 1</b>
<b>Dạy hát – </b>
<b>dạy vận </b>
<b>động</b>


 <i><b>Dạy vận </b></i>


<i><b>động</b></i>


5 –10
phút


Chà, bạn nào cũng hát hay, to và rõ nữa.
Để cho bài hát thêm sinh động, cô sẽ múa
cho các con xem nhé. Các con ngoan
ngỗn cùng ngồi xem cơ múa nào.
(Cơ vừa hát vừa múa)


- <b>Ba thương con</b>: Lần lượt đưa tay
phải lên trước ngực rồi đến tay trái
- <b>Vì con giống mẹ</b>: đưa tay trái lên


Dạ



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ôm má rồi đên tay phải


- <b>Mẹ thương con</b>: đưa tay phải
xuống ơm trước ngực rồi đến tay
trái


- <b>Vì con giống ba</b>: lần lượt đưa tay
trái xuông chống hông rồi đến tay
phải và nhún ở chữ “Ba” trong câu
hát


- <b>Cả nhà ta</b>: lần lượt dang hai cánh
tay rộng ra ề phía trước, tay phải
trước tay trái sau


- <b>Cùng thương yêu nhau</b>: hai tay
ôm vào trước ngực và lắc vai


- <b>Xa là nhớ</b>: từ từ đưa dang hai tay ra
cùng một lúc


- <b>Gần nhau là cười</b>: ơm hai tay trước
ngực và dung hai ngón trỏ chỉ vào
má, miệng cười, nhún chân ở chữ
“cười” trong câu hát.


Và bây giờ các con cùng múa theo cô
nhé


Cô cho trẻ múa 2 -3 lần


Chia 2 đội để trẻ thi đua


Chọn 1 trẻ lên múa trước lớp, cô sửa
động tác cho trẻ.


<b>Hoạt động 2</b>
<b>Cô hát trẻ </b>
<b>nghe</b>


4 – 10
phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

các con đã rất là ngoan. Các con cùng ngồi
ngoan để nghe nhé!


(Cô hát múa minh họa nhịp nhàng)
Các con thấy bài hát có hay không?
À, vậy bạn nào cho cô biết trong bài có
hình ảnh người mẹ đang làm gì thế?
À đúng rồi, vậy các con có thấy hình ảnh
cây gì trong bài hát nữa khơng nè?


Các con trả lời đúng rồi, thật là giỏi và
ngoan. Hình ảnh mẹ cho em bé bú sữa
giống như cây lúa nghiêng về phù sa và
như búp hoa huệ đón tia nắng mặt trời.
Các con có thấy người mẹ trong bài hát
thương em bé khơng?


Đúng rồi đó các con, người mẹ nào cũng


đêu yêu thương đứa con của mình và ln
mong cho con mình ăn mau chóng lớn,
khỏe mạnh. Và mẹ của các con cũng vậy
đó. Mẹ của các con cũng mong các con sẽ
ln ngoan ngỗn nghe lời, các con phải
ln biết nghe lời bố mẹ nhé!


Vậy bậy giờ các con cùng xem cô múa và
hát lại bài hát này một lần nữa nhé.


Dạ có ạ!


Dạ, đang cho em
bé bú sữa ạ
Dạ, cây lúa và
hoa huệ ạ!


Dạ, có ạ


Dạ
Dạ


<b>Hoạt đơng 3</b>
<b>Trị chơi âm </b>
<b>nhạc:</b><i><b>“ Nghe</b></i>
<i><b>hát đốn </b></i>
<i><b>người thân”</b></i>


5 – 10
phút



Để thay đổi khơng khí, cả lớp ta cùng chơi
trị chơi <b>“Chuyền tay tìm người thân” </b>


nhé!


Đầu tiên, Cả lớp mình cùng đi thành vịng
trịn, vừa đi vừa hát bài “ Vịng trịn có một
cái tâm” mà các con đã được học, các con
có nhớ không?


Dạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bây giờ chúng ta vừa đi vừa hát nha.
(Cơ và trẻ cũng hát bài “Vịng trịn có một
cái tâm”)


Các con ơi!
Đất ta


Rồi, các con ngoan lắm, bây giờ cô phổ
biến luật chơi, các con lắng nghe nhé
Cô sẽ đưa cho một bạn ở đây cầm một con
gấu. Chúng ta sẽ vừa hát bài “ cả nhà
thương nhau” vừa chuyền tay con gấu
bơng này nhé!


Các con có thấy trên tay cơ cầm cái gì
khơng nào?



Đúng rồi, khi nào cơ rung cái lục lạc này
nhanh thì các con sẽ hát nhanh và chuyền
chú gấu bông nhanh lên, và khi nào cơ lắc
chậm thì các con sẽ chuyền bạn gấu này
thật chậm. Các con đã hiểu chưa?


Và khi cơ vỗ lục lạc một cái, thì các con
nhớ dừng lại. Chú gấu nằm trên tay bạn
nào thì bạn đó sẽ bị bắt vào giữa vịng
trịn.


Bây giờ cơ trị ta cùng chơi nhé!
Cơ cho cả lớp chơi thử


Cô cho cả lớp chơi thật 3 lần để tìm ra 3
bạn bị phạt.


Chơi xong: Cơ nhận xét, đánh giá, thưởng
và phạt.


Dạ
Ta ngồi
Dạ


Dạ


Dạ, đó là một cái
lục lạc ạ


Dạ, con đã hiểu


rồi à


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×