Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.98 KB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường: THCS Đồng Khởi Môn: Đại số Lớp: 7 Học kỳ: II. THƯ VIỆN CÂU HỎI Bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số. Phần 1: Trắc nghiệm khách quan: Câu 19: Nhận biết Mục tiêu: Nhận biết được các biểu thức đại số. Câu hỏi: Biểu thức đại số biểu thị: Tổng của x và y là: A. xy B. x + y C. x – y D. (-x) + y Đáp án: B Câu 20: Nhận biết Mục tiêu: Nhận biết được các biểu thức đại số. Câu hỏi: Biểu thức đại số biểu thị: Tích của tổng x và y với hiệu của x và y là: A. xy(x – y) B. (x + y)xy C. (x + y)(x – y) D. xy(x + y)(x – y) Đáp án: C. (x + y)(x – y) Câu 21: Nhận biết Mục tiêu: Nhận biết được các biểu thức đại số. Câu hỏi: Biểu thức đại số biểu thị: Tổng của x và y lập phương là: A. (x + y)2 B. x + y2 C. (x + y)3 D. x + y3 Đáp án: D. x + y3 Câu 22: Nhận biết Mục tiêu: Nhận biết được các biểu thức đại số. Câu hỏi: Biểu thức đại số biểu thị diện tích hình thang có đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, đường cao là h như sau: 1 1 1 A. (a + b)h B. 2 (a + b)h C. 2 (a + h)b D. 2 (b + h)a 1 Đáp án: B. 2 (a + b)h Câu 23: Nhận biết Mục tiêu: Nhận biết được các biểu thức đại số. Câu hỏi: Một ngày mùa hè, buổi sáng nhiệt độ là x độ, buổi trưa nhiệt độ tăng thêm y độ so với buổi sáng, buổi chiều lúc mặt trời lặn nhiệt độ giảm đi z độ so với buổi trưa. Biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó là: A. x – y + z B. x + y + z C. x – y – z D. x + y – z Đáp án: D. x + y – z.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường: THCS Đồng Khởi Môn: Đại số Lớp: 7 Học kỳ: II. THƯ VIỆN CÂU HỎI Bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số. Phần 1: Trắc nghiệm khách quan: Câu 24: Nhận biết Mục tiêu: Thông hiểu được cách tính giá trị của biểu thức đại số. Câu hỏi: Giá trị của biểu thức 2x – 3 tại x = 3 là: A. 3 B. -3 C. 9 D. -9 Đáp án: A. 3 Câu 25: Thông hiểu Mục tiêu: Thông hiểu được cách tính giá trị của biểu thức đại số. Câu hỏi 2: Giá trị của biểu thức 2x2 – 6x + 1 tại x = -2 là: A. -3 B. 21 C. 5 D. -10 Đáp án: B. 21 Câu 26: Thông hiểu Mục tiêu: Thông hiểu được cách tính giá trị của biểu thức đại số. Câu hỏi: Giá trị của biểu thức 2x2 – 3xy + 5 tại x = 2 và y = -1 là: A. 19 B. 7 C. – 19 D. -7 Đáp án: A. 19 Câu 27: Thông hiểu Mục tiêu: Thông hiểu được cách tính giá trị của biểu thức đại số. Câu hỏi: Giá trị của (x –y)(x + y) tại x = 5 và y = 5 là: A. 25 B. 250 C. 0 D. Một kết quả khác Đáp án: C. 0 Câu 28: Thông hiểu Mục tiêu: Thông hiểu được cách tính giá trị của biểu thức đại số. Câu hỏi: Giá trị của xy(x – y)(x + y) tại x = 2011 và y = 0 là: A. 2011 B. 2013 C. 1102 D. 0 Đáp án: D. 0 Phần 2:Tự luận Câu 29: Mức độ vận dụng Mục tiêu:Tính được giá trị của biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến. Câu hỏi: Tính giá trị của biểu thức 3m + 2n tại m = 3 và n = -2 Đáp án Thay m = 3 và n = -2 vào biểu thức 3m + 2n ta được 3.3 + 2. (-2) = 5 Vậy 5 là giá trị của bt 3m-2n tại m = 3 và n = -2 Câu 30: Mức độ vận dụng Mục tiêu:Tính được giá trị của biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến. Câu hỏi:: Tính giá trị của biểu thức 2x2 – 3xy + 5 tại x = 2 và y = -1 Đáp án: Thay x=2 và y= -1 vào biểu thức 2x2 – 3xy + 5 ta được 4 - 3(-2)+5 =15 Vậy 15 là giá trị của bt 2x2 – 3xy + 5 x = 2 và y = -1.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường: THCS Đồng Khởi Môn: Đại số Lớp: 7 Học kỳ: II. THƯ VIỆN CÂU HỎI Bài 3: Đơn thức. Phần 1: Trắc nghiệm khách quan: Câu 31: Nhận biết Mục tiêu: Nhận biết được đơn thức 2 2 2 8 x y 2 3 2 7 8 Câu hỏi: Cho các biểu thức đại số: 2x y ; - 5; - ; 2x y + 3xy; ; x . Những biểu thức là đơn thức: 2 2 2 2 2 x y x y 2 3 2 2 3 8 7 8 A. 2x y ; - 5; 2x y + 3xy; B. 2x y ; - 5; - ; 2 8 2 2 2 8 x y C. 2x2y3; - 5; - 7 ; x D. 2x2y3; - 5; - 7 ; 8 ; x 2 2 2 x y Đáp án: B. 2x2y3; - 5; - 7 ; 8 Câu 32: Nhận biết Mục tiêu: Nhận biết được đơn thức x Câu hỏi: Cho các biểu thức đại số: x; xy; y ; x + y; x – y. Những biểu thức là đơn thức: A. x; xy; x + y; x – y. x B. y ; x + y; x – y x D. x; xy; y. C. x; xy Đáp án: C. x; xy Câu 32: Nhận biết Mục tiêu: Hiểu được phần hệ số của đơn thức Câu hỏi: Hệ số của đơn thức -5x2y7 là: A. -5 B. -70 C. 9 D. 7 Đáp án: A. – 5 Câu 33: Nhận biết Mục tiêu: Biết tính tích hai đơn thức 2 Câu hỏi: Tích của hai đơn thức 5 x3y2 và 5x4y là: 2 A. 2x7y3 B. 2x2y3 C. 25 x12y2 D. 2x12y2 Đáp án: -2x7y3 Câu 34: Thông hiểu Mục tiêu: Biết tính tích hai đơn thức đơn thức rồi sau đó tìm bậc. Câu hỏi: Bậc của đơn thức sau (-2x3)(3x4y) là:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. 12 B. 7 C. 8 D. 13 Đáp án: C. 8 Câu 35: Nhận biết Mục tiêu: Nhận biết được đơn thức Câu hỏi : Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? A. 6xy2 B. 2x + 3 C. 1 + x D. x + y 2 Đáp án: A. 6xy Câu 36: Thông hiểu Mục tiêu: Nhận biết được đơn thức Câu hỏi : Biểu thức nào sau đây không là đơn thức : 3. A. 4x y(- 3x ) Đáp án: B. 1+ x. 3. B. 1+ x. C. 2xy (- x ). 1 2 1 3 x ( ) y 3 D. 7. Câu 37: Nhận biết Mục tiêu: Biết xác định bậc của đơn thức Câu hỏi: Bậc của đơn thức 3x12y2 là: A. 2 B. 3 C. 12 D. 14 Đáp án: D. 14 Phần 2:Tự luận Câu 38: Vận dụng Mục tiêu: Biết tính tích hai đơn thức rồi sau đó tìm bậc, hệ số và phần biến Câu hỏi: Thu gọn các đơn thức rồi tìm bậc, phần hệ số và phần biến? 1 1 1 1 a) ( - 5 x2y ).( 5x3yz2 ) b) –54 y2.(- 9 x) c) (-v2). 2 u2. (- 3 )uv 1 1 1 1 = - 5 .5x2.x3.y.y.z2 = 54. 9 x.y2 = 2 . 3 u2.u.v2.v 1 = -x5y2z2 = 6xy2 = 6 u3v3 Bậc của đơn thức là: 9 Bậc của đơn thức là: 3 Bậc của đơn thức là: 6 1 Phần hệ số: -1 Phần hệ số: 6 Phần hệ số: 6 Phần biến: x5y2z2 Phần biến: xy2 Phần biến: u3v3 2 d) -2xy2. 3 x2 2 = -2. 3 x.x2.y2 4 = - 3 x3y2 Bậc của đơn thức là: 5. 2. 2. e) x yz. 2xy z = 2.x2.x.y.y2. z. z = 2x3y3z2 Bậc của đơn thức là: 8. 1 f) ( 4 x2y3).(-2xy). 1 = - 4 .2x2.x.y3.y 1 = - 2 x3y4 Bậc của đơn thức là: 7.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4 1 Phần hệ số: - 3 Phần hệ số: 2 Phần hệ số: 2 3 2 3 3 2 Phần biến: x y Phần biến: x y z Phần biến: x3y4 Câu 39: Vận dụng Mục tiêu: Biết tính tích hai đơn thức rồi sau đó tìm bậc Câu hỏi: Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức tích. 1 3 5 3 2 14 3 x3y xy5 xy xy 7 5 7 25 a) ( ).( ) b) ( ).( ) 1 3 5 14 = 7 . 5 x3.x.y.y5 = - 7 . 25 x3.x.y2.y3 3 2 = 35 x4y6 = - 5 x4y5 Bậc của đơn thức là: 10 Bậc của đơn thức là: 9.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường: THCS Đồng Khởi Môn: Đại số Lớp: 7 Học kỳ: II. THƯ VIỆN CÂU HỎI Bài 4: Đơn thức đồng dạng. Phần 1: Trắc nghiệm khách quan: Câu 40: Nhận biết Mục tiêu: Nhận biết được các cặp đơn thức đồng dạng. Câu hỏi: Đơn thức –x2y2 đồng dạng với đơn thức nào sau đây: A. x2y B. xy2 C. x2y2 D. x2y2z. Đáp án: C. Câu 41: Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu được cách tính tổng của các đơn thức đồng dạng. Câu hỏi: Tổng của các đơn thức 3x2y3; -5x2y3; x2y3 là: A. -2x2y3 B. –x2y3 C. x2y3 D. 9x2y3 Đáp án: B. –x2y3 Câu 42: Vận dụng Mục tiêu: Thu gọn các đơn thức đồng dạng rồi tính giá trị của biểu thức. 1 Câu hỏi: Giá trị của biểu thức 8x4y3 – 5x4y3 + x4y3 tại x = -1; y = 2 là: 1 1 A. 2 B. 2 C. 16 D. -16 1 Đáp án: B. 2 Câu 43: Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu tính tổng của các đơn thức đồng dạng. Câu hỏi a): Đơn thức thích hợp điền vào ô vuông sau: -12x4y5 + = -3x4y5 A. 15x4y5 B. 9x4y5 C. -15x4y5 D. -9x4y5 Đáp án: B. 9x4y5 Câu hỏi b): Đơn thức thích hợp điền vào ô vuông sau: -7x4y5 = -11x4y5 A. 18x4y5 B. -4x4y5 C. -18x4y5 D. 4x4y5 Đáp án: D. 4x4y5 Câu 44: Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu được cách tính hiệu của các đơn thức đồng dạng. Câu hỏi a): Hiệu của hai đơn thức 6xy và (-xy) là: A.5xy B. -7xy C.7xy D. 6xy Đáp án:C 1 2 xy Câu hỏi b): Hiệu của các đơn thức 2xy2 + 3xy2 - 2 ;.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 9 2 9 2 3 2 xy xy xy xy2 A. 2 B. - 2 C. 2 D. Đáp án: A Câu 45: Nhận biết Mục tiêu: Hiểu được cách tính tổng của các đơn thức đồng dạng. Câu hỏi: Tổng hai đơn thức: -5x2yz + 3x2yz là: A. -2x2yz B. x2yz C. 8x4y2 D. -2x4yx Đáp án: A Câu 46: Nhận biết Mục tiêu: Hiểu được cách tính tổng của các đơn thức đồng dạng. 3 3 Câu hỏi: Tổng của hai đơn thức sau : xy và -7 xy là: 3 A. 6 xy Đáp án: B. B. - 6 xy. 3. 3 C. -8 xy. Phần 2:Tự luận Câu 47: Thông hiểu Mục tiêu: Tính tổng các đơn thức đồng dạng Câu hỏi: Thực hiện phép tính: 1 2 xy 2 2 a) 2xy + 3xy - 2 ; b) 3xy2 –5xy2; 1 )xy 2 = (2 + 3 - 2 = (3 – 5) xy2 9 2 xy = 2 = -2 xy2 d) (5x2y – 7xy2) + (2y2x – 3x2y) = 5x2y – 7xy2 + 2xy2 – 3x2y = 5x2y – 3x2y – 7xy2 + 2xy2. D. 8 xy. 3. c) 3x3z2 + (-5x3z2) = [3 + (-5)]x3z2 = -2x3z2 2 2 1 3 1 1 xy x y) ( xy 2 x 3 y) 2 5 6 e) ( 3 2 2 1 3 1 1 xy x y xy 2 x 3 y 2 5 6 = 3 2 2 1 2 1 3 1 xy xy x y x 3 y 5 2 6 = 3 7 22 3 xy x y 3 = 15. = 2x2y - 5xy2 Câu 48: Vận dụng Mục tiêu: Tính tổng các đơn thức đồng dạng Câu hỏi : Thu gọn các đơn thức đồng dạng trong biểu thức sau 5x2y - 5– 7xy2–x + 3x2y+ 6+ 2xy2 =8x2y - 5xy2 -x +1.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường: THCS Đồng Khởi Môn: Đại số Lớp: 7 Học kỳ: II. THƯ VIỆN CÂU HỎI Bài 5: Đa thức. Phần 1: Trắc nghiệm khách quan: Câu 49: Nhận biết Mục tiêu: Nhận biết được đa thức. 2x Câu hỏi: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đa thức: 2x3 + y2; -5x2y6; 7; y 3 A. 2x3 + y2 B. 2x3 + y2; -5x2y6 C. 2x3 + y2; -5x2y6; 7 D. -5x2y6; 7 Đáp án: C. 2x3 + y2; -5x2y6; 7 Câu 50: Thông hiểu Mục tiêu: Biết cách để thu gọn đa thức. Câu hỏi: Thu gọn đa thức M = x2 – y3 + z4 – x2 + y3 + z4 ta được: A. 2x2 B. 2x2 – 2y3 + 2z4 C. 2z4 D. 2x2 – 2y3 Câu 51: Nhận biết Mục tiêu: Biết cách để tìm bậc của đa thức Câu hỏi: Bậc của đa thức x3y4 – 3x6 + 2y5 là: A. 18 B. 5 C. 6 D. 7 Đáp án: D. 7 Câu 52: Thông hiểu Mục tiêu:Hiểu cách tính giá trị của đa thức sau khi đã thu gọn. Câu hỏi: Giá trị của đa thức Q = 2x5y + 3x – 2x5y tại x = -7 và y = 2012 là: A. 2012 B. -21 C. -2012 D. 21 Đáp án: B. -21 Câu 53: Nhận biết Mục tiêu: Biết cách để tìm bậc của đa thức Câu hỏi: Bậc của đa thức 2x5y + 3y4 – 2x5y là: A. 6 B. 4 C. 5 D. 10 Đáp án: B.4 Câu 54 : Thông hiểu Mục tiêu:Hiểu cách tính giá trị của đa thức Câu hỏi: Đa thức f(x) =2x2 + 3x + 1, ta có f(-2) bằng : A. 3 B. -3 C. 5 D. -5 Đáp án: A Câu 55: Nhận biết Mục tiêu: Biết cách để thu gọn đa thức. Câu hỏi: Thu gọn đa thức 2x3y + x2y + 3x3y – x2y, ta được:.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> A. 5x6y2 Đáp án: C. B. 6x3y. C. 5x3y. Phần 2:Tự luận Câu 56 : Vận dụng Mục tiêu: Biết thu gọn đa thức rồi tìm bậc. Câu hỏi: Tìm bậc của đa thức: 1 3 3 Q = -3x - 2 x y - 4 xy2 + 3x5 + 2 1 3 Q = 2 x3y - 4 xy2 + 2 5. Đa thức Q có bậc 4. Câu 57 : Vận dụng Mục tiêu: Biết thu gọn đa thức. Câu hỏi a): Thu gọn đa thức: A = 5x2y + 8xy -3x2y + 3 - xy - 6x + 1 = (5x2y -3x2y) +(-xy + 8xy) - 6x + (1+3) = 2x2y + 7xy – 6x + 4 Câu hỏi b) B = x3y + x3y - x3y = (1+ - ) x3y 7 = 8 x3y. Câu hỏi c) C= (x2 + y2 - 6xy) - (x2 +y2 - 6xy) + (xy - 1) = x2 + y2 - 6xy -x2 -y2 + 6xy + xy - 1 = xy - 1. D. 6x2y2.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường: THCS Đồng Khởi Môn: Đại số Lớp: 7 Học kỳ: II. THƯ VIỆN CÂU HỎI Bài 6: Cộng, trừ đa thức. Phần 1: Trắc nghiệm khách quan: Câu 58: Thông hiểu Mục tiêu:Hiểu cách tính tổng hai đa thức. Câu hỏi: Cho hai đa thức M = 3x2 – 5y2 và N = 2x2 + 3y2 thì M + N bằng: A. 5x2 + 8y2 B. x2 + 2y2 C. 5x2 – 2y2 D. 2x2 – 5y2 Đáp án: C. 5x2 – 2y2 Câu 59: Thông hiểu Mục tiêu:Hiểu cách tính tổng hai đa thức. Câu hỏi: Cho hai đa thức P = 2x2 – 4xy + 6y2 và Q = 2x2 + 2xy – 4y2. Thì P – Q = ? A. -6xy + 2y2 B. -6xy + 10y2 C. 2xy + 10y2 D. 2xy + 2y2 Đáp án: B. -6xy + 10y2 Câu 60: Thông hiểu Mục tiêu:Hiểu cách tính giá trị của đa thức. Câu hỏi: Cho M = 2x2y – 3xy2. Giá trị của M tại x = -2 và y = 2 là: A. 40 B. -40 C. 8 D. -8 Đáp án: A. 40 Câu 61: Vận dụng Mục tiêu: Biết tìm đa thức trong một hiệu. Câu hỏi: Biết Q – (2x2 – 0,5y2) = - 2x2 + y2 . Thì Q là: A. 0,5 y2 B. -0,5y2 C. -4x2 + 1,5y2 D. 1,5y2 Đáp án: A. 0,5y2 Câu 62: Vận dụng Mục tiêu: Biết viết một đa thức thỏa các yêu cầu cho trước. Câu hỏi: Viết một đa thức bậc 4 với hai biến x, y và có ba hạng tử: A. x4 – y4 + 2x B. x2y3 + 5x3 – 1 C. 7x4 – xy + 7x4 D. x4y4 + xy2 +9 Đáp án: A. x4 – y4 + 2x Phần 2:Tự luận Câu 63 : Vận dụng Mục tiêu:Biết cách tính tổng hai đa thức. Câu hỏi: Cho hai đa thức M = x2y - 2xy2 + 2xy N = 2x2y + 3xy + xy2 a)Tính M + N b)Tính M - N Đáp án a) M + N = (2x2y + 3xy + xy2 ) + (x2y - 2xy2 + 2xy ).
<span class='text_page_counter'>(11)</span> = x2y - 2xy2 + 2xy +2x2y + 3xy + xy2 = (x2y+2x2y) +(- 2xy2 + xy2 ) +( 2xy+ 3xy) = 3 x2y –xy2 + 5xy b) ) M - N = (2x2y + 3xy + xy2 ) - (x2y - 2xy2 + 2xy ) = - x2y - 3xy2 - xy Câu 64: Vận dụng Mục tiêu: Biết tìm đa thức trong một hiệu và cách tính giá trị của đa thức Câu hỏi: Tìm đa thức M và tính giá trị tại a = -1; x = 1 và y = 1biết: a) M + (5x2 – 2ax) = 6x2 + 9ax – a2 M = (6x2 + 9ax – a2) - (5x2 – 2ax) = 6x2 + 9ax – a2 - 5x2 + 2ax = 6x2 – 5x2 + 9ax + 2ax – a2 = x2 + 11ax – a2 Vậy M = x2 + 11ax – a2 Tại a = -1; x = 1 và y = 1 thì đa thức M có giá trị là: M = 12 + 11(-1).1 – (-1)2 = 1 – 11 – 1 = - 11 Vậy tại a = -1; x = 1 và y = 1 thì đa thức M có giá trị là - 11 b) M – (2x2y + xy) = x2y – xy M = (x2y – xy) + (2x2y + xy) = x2y – xy + 2x2y + xy = x2y + 2x2y – xy + xy = 3x2y Vậy M = 3x2y Tại a = -1; x = 1 và y = 1 thì đa thức M có giá trị là: M = 3.12.1 = 3.1.1 = 3 Vậy tại a = -1; x = 1 và y = 1 thì đa thức M có giá trị là 3.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường: THCS Đồng Khởi Môn: Đại số Lớp: 7 Học kỳ: II. THƯ VIỆN CÂU HỎI Bài 7: Đa thức một biến. Phần 1: Trắc nghiệm khách quan: Câu 65: Nhận biết Mục tiêu: Biết cách sắp xếp đa thức. Câu hỏi : Sắp xếp các hạng tử của P(x) = 2x 3 – 4x2 + x4 – 5 theo lũy thừa giảm của biến là: A. -5 – 4x2 + 2x3 + x4 B. x4 + 2x3 – 4x2 – 5 C. x4 – 2x3 + 4x2 + 5 D. 5 + 4x2 – 2x3 – x4 Đáp án: B. x4 + 2x3 – 4x2 – 5 Câu 66: Nhận biết Mục tiêu: Biết cách sắp xếp đa thức. Câu hỏi : Sắp xếp các hạng tử của P(x) = 2x3 – 4x2 + x4 – 5 theo lũy thừa tăng của biến là: A. -5 – 4x2 + 2x3 + x4 B. x4 + 2x3 – 4x2 – 5 C. x4 – 2x3 + 4x2 + 5 D. 5 + 4x2 – 2x3 – x4 Đáp án: A. -5 – 4x2 + 2x3 + x4 Câu 67: Thông hiểu Mục tiêu: Biết viết các hệ số khác 0 của đa thức. Câu hỏi : Cho đa thức P(x) = 2x5 + x4 – x2 + 3x2. Các hệ số khác 0 của đa thức P(x) là: A. 2; 1; 2 B. 2; 1 C. 5; 4; 2; 2 D. 5; -1 Đáp án: A. 2; 1; 2 Câu 68: Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu tìm bậc của đa thức. Câu hỏi : Bậc của đa thức R(x) = -3x3 + 2x2 + 8 là: A. -3 B. 3 C. 8 D. 5 Đáp án: B. 3 Câu 69: Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu tìm bậc của đa thức, tìm hệ số cao nhất Câu hỏi : Đa thức R(x) = -3x3 + 2x2 + 8 có hệ số cao nhất là: A. -3 B. 3 C. 8 D. 5 Đáp án: A. -3 Phần 2:Tự luận Câu 70: Mức độ vận dụng Mục tiêu: Cho đa thức P(x)= 4x3 – 7x2 + 5x - 4x3 +7 +5x2 Câu hỏi: Thu gọn các đa thức P(x) và sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm dần của biến.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đáp án P(x)= 4x3 – 7x2 + 5x - 4x3 +7 +5x2 P(x)= (4x3 - 4x3 )+ (5x2 – 7x2) + 5x+7 P(x)= – 2x2 + 5x+7 Câu 71: Mức độ vận dụng Mục tiêu :Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức. Câu hỏi: Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x3 + 3x + 2 Q(x) = 4x3 -5x2 + 3x – 4x – 3x3 + 4x2 + 1 Thu gọn và sắp xếp các hạng tử đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến Đáp án Thu gọn và sắp xếp P(x) và Q(x) được P(x) = x3+ x2 +5x +2 Q(x) = x3 - x2 – x +1.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường: THCS Đồng Khởi Môn: Đại số Lớp: 7 Học kỳ: II. THƯ VIỆN CÂU HỎI Bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến. Phần 1: Trắc nghiệm khách quan: Câu 72: Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu cách tính tổng của đa thức một biến. Câu hỏi: Cho hai đa thức M = 3x2 – 5x3 và N = 2x2 + 3x3 thì M + N bằng: A. 5x2 + 8x3 B. x2 + 2x3 C. 5x2 – 2x3 D. 2x2 – 5x3 Đáp án: C. 5x2 – 2x3 Câu 73: Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu cách tính hiệu của đa thức một biến. Câu hỏi: Cho hai đa thức P = 2x2 – 4x + 6x5 và Q = 2x2 + 2x – 4x5. Thì P – Q = ? A. -6x + 2x5 B. -6x + 10x5 C. 2x + 10x5 D. 2x + 2x5 Đáp án: B. -6x + 10x5 Câu 74: Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu cách tính giá trị của đa thức một biến. Câu hỏi: Cho M = 2x2 – 3x3. Giá trị của M tại x = -1 là: A. 5 B. – 5 C. 1 D. - 1 Đáp án: A. 5 Câu 75: Vận dụng Mục tiêu: Tìm được một đa thức trong hiệu. Câu hỏi: Biết Q – (2x2 – 0,5x3) = - 2x2 + x3 . Thì Q là: A. 0,5 x3 B. -0,5x3 C. -4x2 + 1,5x3 D. 1,5x3 Đáp án: A. 0,5x3 Câu 76: Vận dụng Mục tiêu: Viết một đa thức thỏa các yêu cầu đề bài. Câu hỏi: Viết một đa thức bậc 4 của biến x có ba hạng tử: A. x4 – x3 + 2x B. x2 + x2 – 1 C. 7x4 – x5 + 7x4 D. x3 + x2 + 9 Đáp án: A. x4 – x3 + 2x Phần 2:Tự luận Câu 77: Vận dụng Mục tiêu: Thu gọn, sắp xếp, tính tổng các đa thức. Câu hỏi: Cho hai đa thức P(x) = 2x3 + 2x + x2 – x3 + 3x + 2 Q(x) = 4x3 – 5x2 + 3x – 4x – 3x3 + 4x2 + 1 a. Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến . b. Tính P(x) – Q(x) c. Tính P(-1) ; Q(2) ..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đáp án a. Thu gọn và sắp xếp P(x) và Q(x) được P(x) = x3+ x2 +5x +2 Q(x) = x3 – x2 – x +1 b. P(x) – Q(x) = 2 x2 +6x +1 c. P(-1) = -3 Q(2) = 1 Câu 78 Vận dụng Mục tiêu: Tính tổng các đa thức. Câu hỏi: Cho P(x) = x3 – 2x + 1 + x2 Q(x) = 2x2 – x3 + x – 5 Tính P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x) Đáp án P(x) + Q(x) = x3 – 2x + 1 + x2 +2x2 – x3 + x – 5 = 3x2 –x -4 P(x) – Q(x) = (x3 – 2x + 1 + x2)- (2x2 – x3 + x – 5) = x3 – 2x + 1 + x2- 2x2 + x3 - x + 5 = 2x3 –x2 - 3x +6 Câu 79: Thông hiểu. Mục tiêu: Tính tổng các đa thức. 3. Câu hỏi A(x) = –2x2 + 3x – 4x3 + 5. –5x4. 1. B(x) = 3x4 + 5 –7x2 + 5x3 – 9x A Hãy thu gọn các đa thức và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến b Tính A(x) – B(x). Đáp án. 3. a. A(x) =–5x4 – 4x3 –2x2 + 3x+ 5 1. B(x) = 3x4 + 5x3 –7x2 – 9x + 5 2 b. A(x) – B(x) = -8x4 -9x3 -9x2 +12x + 5.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường: THCS Đồng Khởi Môn: Đại số Lớp: 7 Học kỳ: II. Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến. Phần 1: Trắc nghiệm khách quan: Câu 80: Nhận biết Mục tiêu: Hiểu cách xác định nghiệm của đa thức. Câu hỏi: Nghiệm của đa thức P(x) = 2x – 3 là: 2 2 3 3 A. 2 B. - 2 C. 3 D. - 3 3 Đáp án: A. 2 Câu 81: Nhận biết Mục tiêu: Hiểu cách xác định nghiệm của đa thức. Câu hỏi: Nghiệm của đa thức R(x) = 2x + 4 là: A. 2 B. -2 C. 8 D. -8 Đáp án: B. -2 Câu 82: Nhận biết Mục tiêu: Cách xác định nghiệm của đa thức. Câu hỏi: A. Một đa thức (khác đa thức 0) luôn luôn có nghiệm B. Một đa thức (khác đa thức 0) có nhiều nhất hai nghiệm C. Một đa thức (khác đa thức 0) có thể có một nghiệm, hai nghiệm, …….hoặc không có nghiệm D. Một đa thức (khác đa thức 0) luôn luôn có một nghiệm Đáp án: C. Một đa thức (khác đa thức 0) có thể có một nghiệm, hai nghiệm, …….hoặc không có nghiệm Câu 83: Nhận biết Mục tiêu: Cách xác định nghiệm của đa thức Câu hỏi : Đa thức Q(x) = 2x2 + 8 A. Không có nghiệm B. Có nghiệm là -2 C. Có nghiệm là 2 D. Có hai nghiệm là 2 và -2 Đáp án: A. Không có nghiệm Câu 84: Nhận biết Mục tiêu: Cách xác định nghiệm của đa thức Câu hỏi: Đa thức M(x) = x2 - 9 A. Không có nghiệm B. Có nghiệm là - 3 C. Có nghiệm là 3 D. Có hai nghiệm là 3 và - 3 Đáp án: D. Có hai nghiệm là 3 và - 3 Câu 85: Thông hiểu.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Mục tiêu: Cách xác định nghiệm của đa thức Câu hỏi :Nghiệm của đa thức x2 -4x + 3 =0 là A. 1 B. -1 C. 2 D -2 Đáp án : A Phần 2:Tự luận Câu 86 : Vận dụng Mục tiêu: Cách tìm nghiệm của đa thức Câu hỏi:Tìm nghiệm của các đa thức sau: a) 2x + 10 b) 3x – 9 Cho 2x + 10 = 0 Cho 3x – 9 = 0 2x = - 10 3x = 9 x = -10 : 2 x=9:3 x=-5 x=3. d) 4 – 2x Cho 4 – 2x = 0 2x = 4 x = 4: 2 x=2. e) 6 + 2x Cho 6 + 2x =0 2x = - 6 x = -6:2 x = -3. Câu 87: Vận dụng thấp Mục tiêu: Cách tìm nghiệm của đa thức Câu hỏi: Cho đa thức A(x) = –2x2 + 3x + 4x3 – 5x4 a. Chứng minh rằng x = 1 luôn là một nghiệm của đa thức A(x) b. Tìm B(x) sao cho A(x) + B(x) = –5x4 + 4x3 +2 Đáp án a. Với x = 1 thay vào đa thức A(x) ta được: –2.12 +3.1 + 4.13 – 5.14 = 0 Vậy x = 1 là một nghiệm của A(x) b. B(x) = – 5x4 + 4x3 + 2 – (–2x2 + 3x – 4x3 – 5x4 ) B(x) = – 5x4 + 4x3 + 2 +2x2 – 3x – 4x3 +5x4 B(x) = 2x2 – 3x + 2 Câu 88: Vận dụng Mục tiêu: Cách tìm tổng, hiệu và nghiệm của đa thức Câu hỏi: Cho các đa thức sau: P(x) = 6x3-2x+x3+3x + x5+4x4-5 Q(x) = 2x4+3x2-5x5+2x2-x4+x3+9 a/Thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến và tìm bậc của chúng b/Tính P(x) + Q(x) , P(x) - Q(x). c/Chứng tỏ x=1 là nghiệm của P(x). Đáp án a) */ P(x) = 6x3-2x+x3+3x + x5- 4x4-5= x5- 4x4+(6x3+x3)+(-2x+3x)-5 x5- 4x4+7x3+x -5 */ Q(x) = 2x4+3x2-5x5+2x2-x4+x3+9= -5x5+(2x4-x4)+x3+(3x2+2x2)+9 = -5x5+x4+x3+5x2+9 * Bậc của P(x) ,Q(x) là 5 b/ * P(x) = x5-4x4+7x3 + x -5 Q(x) =-5x5 + x4+x3+5x2 +9.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> P(x) +Q(x) =-4x5- 3x4+8x3+5x2+x +4 * P(x) = x5- 4x4+ 7x3 + x -5 Q(x) =-5x5+ x4+ x3+5x2 +9 P(x) -Q(x) = 6x5 - 5x4+6x3-5x2+x -14 c) *Ta có P(1) = 15- 4.14+7.13+1-5=0 nên x= 1 là nghiệm của P(x) Câu 89: Vận dụng Mục tiêu: Cách tìm tổng, hiệu và nghiệm của đa thức 1 Câu hỏi: Cho đa thức : P(x) = - 2x2 + 3x4 + x3 + x2 - 4 x 1 Và Q(x) = 3x4 + 3x2 - 4 - 4x3 - 2x2 a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến. b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x) c) Chứng tỏ x = 0 là nghiệm của đa thức P(x), nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x) Đáp án 1 a/ P(x)= 3x4 +x3 - x2 - 4 x 1 Q(x)= 3x4 - 4x3 + x2 - 4 1 1 b/ P(x)+Q(x)= 6x4 - 3x3 - 4 x - 4 1 1 P(x)-Q(x)= 5x3 - 2x2 - 4 x + 4 c/ Với x=0 thì P(x)=0. 1 x=0 thì Q(x)= - 4 Câu 90: Vận dụng Mục tiêu: Cách tìm tổng, hiệu và tính giá trị của đa thức Cho hai đa thức : P(x) = 1 + 2x5- 3x2 + x5 + 3x3 - x4 - 2x Q(x) = -3x5 + x4 - 2x3 + 5x - 3 - x + 4 + x2 a. Thu gọn và sắp xếp các hạng tử mỗi đa thức theo luỷ thừa giảm của biến . b. Tính P(x) + Q(x) . c. Goị N là tổng của hai đa thức P(x) +Q(x). Tính giá trị của đa thức N tại x = 1. Đáp án a. P(x) = 2x5 –x4 +3x3 -3x2 -2x +1 Q(x) = -3x5+ x4 -2x3 + x2 +4x +1 b. P(x) + Q(x) .= -x5 +x3 -2x2 +2x +2 c. N(1) = 2..
<span class='text_page_counter'>(19)</span>
<span class='text_page_counter'>(20)</span>