Tải bản đầy đủ (.docx) (160 trang)

GA SO HOC 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (994.63 KB, 160 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Minh Tân Tuần 01 Tiết 01 Ngaøy daïy:. Giáo án Số học 6. /08/2012. §1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CUẢ TẬP HỢP I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: HS làm quen với khái niệm tập hợp thông qua các ví dụ Biết viết tập hợp bằng hai cách:Liệt kê các phần tử và Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng các ký hiệu  ,  3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết tập hợp. II.Chẩn bị:. 1. Giáo viên: SGK, phaán maøu,baûng phuï 2. Học sinh: SGK,baûng con. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức : 2. Giới thiệu chương trình toán 6 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên GV cho HS quan saùt hình 1 SGK GV hỏi tập hợp các đồ vật trên bàn laø gì? GV gọi HS cho ví dụ về tập hợp. Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Các ví dụ 1 HS trả lời câu hỏi và cho ví duï 1HS khaùc cho ví duï. Nội dung. 1. Các ví dụ - Tập hợp các đồ vật (sách, bút) treân baøn - Tập hợp các học sinh lớp 6A - Tập hợp các STN nhỏ hơn 4 - Tập hợp các chữ cái a,b,c Hoạt động 2: Cách viết .Các kí hiệu 2. Cách viết .Các kí hiệu GV hướng dẫn HS cách viết kí hiệu a. Caùch vieát: tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 - Người ta thường đặt tên tập hợp Gọi HS viết kí hiệu tập hợp B các chữ cái a,b,c 1 HS lên bảng viết tập hợpB bằng các chữ cái in hoaA,B,C,.. - Các phần tử được viết trong 2 các chữ cái a,b,c dấu ngoặc nhọn , cách nhau bởi B=a,b,c dấu , hoặc dấu ; - Mỗi phần tử được liệt kê 1 lần, GV giới thiệu 2 cách viết tập hợp thứ tự liệt kê tùy ý Ngoài cách viếtliệt kê các phần tử Ví dụ1 : A là tập hợp các số tự của tập hợp A=0;1;2;3 nhieân nhoû hôn 4 Ta còn viết tập hợp theo cách chỉ ra A=0;1;2;3 tính chất đặc trưng cho các phần tử HS nhaéc laïi 2 caùch vieát taäp Các số 0;1;2;3là các phần tử của hợp của tập hợp tập hợp A A =xN,x4 2HS lên bảng viết tập hợp D GV gọi 2HS lên bảng viết tập hợp Ví dụï 2:B là tập hợp các chữ cái D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 bằng 2 các số tự nhiên nhỏ hơn 7 a,b,c baèng 2 caùch caùch B=a,b,c Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Minh Tân. GV hướng dẫn cho HS cách đọc và vieát kí hieäu  (đọc là thuộc về) (đọc là không thuộc về) A=0;1;2;3 1A 5A. Giáo án Số học 6 D=0;1;2;3;4;5;6 D =xN,x7 HS ñieàn kí hieäu  ,  vaøo choã troáng 1...D 7. . . . D Moät HS leân baûng veõ minh họa tập hợp D Caùc HS khaùc veõ trong baûng con. GV hướng dẫn HS vẽ minh họa tập hợp A, tập hợp B Gọi HS vẽ minh họa tập hợp D. Cñng cè : - Yêu cầu HS hoạt động nhóm ?1 ? 2 ; lµm. - HS lµm bµi tËp 1:SGK/6. Hoạt động 3: Củng cố ?1 : Lµm Nhãm 1 ?2 : Lµm Nhãm 2 - §¹i diÖn nhãm lªn b¶ng tr×nh bµy.. Các chữ cái a,b,c là các phần tử của tập hợp B Để viết 1 tập hợp thường có 2 caùch: - Liệt kê các phần tử của tập hợp A=0;1;2;3 - Chæ ra tính chaát ñaëc tröng cho các phần tử của tập hợp đó A =xN,x4 b. Kí hieäu:  (đọc là thuộc về) (đọc là không thuộc về) Ví duï : A=0;1;2;3 1A ( 1thuộc A)hoặc (1 là phần tử của A) 5A(5khôngthuộcA)hoặc(5không là phần tử của A) c. Minh hoïa: Tập hợp được minh họa bằng một vòng kín , mỗi phần tử được biểu diễn bởi 1 dấu chấm bên trong. Bµi TËp 1: ( SGK/6) C¸ch 1:.  9;10;11;12;13. A= C¸ch 2: A=.  x  N / 8  x  24. - 1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy.. 4. Hướng dẫn về nhà: - Häc bµi theo SGK - N¾m ch¾c c¸ch viÕt, kÝ hiÖu vÒ tËp hîp. - Lµm c¸c bµi tËp 2 ; 4 ; 5: SGK/6.. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 2. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. Tuần 08 Tiết 22. Ngày soạn: 03/10/2011 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. So sánh với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 vào giải các bài toán nhận biết nhanh 3. Thái độ: - Biết vận dụng sáng tạo vào giải bài tập. II. Chuẩn bị của thầy và trò GV: Chuẩn bị phấn màu, bảng phụ viết bài tập H/s: Đọc trước bài ở nhà. III. Tiến trình dạy - học 1. ổn định tổ chức : 2. Bài cũ : ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu +Em hãy nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 đã học? +Nhắc lại dấu hiệu chia hết +Xét 2 số 2124 và 5124. Kiểm tra cho 3, cho 9. xem số nào chia hết cho 9? Số nào - Số 2124 ⋮ 9 không chia hết cho 9? - Số 5124 / 9 +ĐVĐ: Dấu hiệu chia hết cho 9 không liên quan đến chữ số tận cùng mà liên quan đến tổng các chữ số. Vậy tại sao số có tổng các chữ số chia hết cho 9 lại chia hết cho 9? +Vào nhận xét mở đầu sgk +2 hs đọc nhân xét mở đầu +HD hs phân tích VD minh hoạ +Trả lời các câu hỏi phân tích cho nhận xét. VD1 +y/c hs làm tương tự với số 253 +Tương tự hs cả lớp làm với +y/c hs nhắc lại nhận xét số 253. Hoạt động 2:Dấu hiệu chia hết cho 9 (11p) +áp dụng nhận xét mở đầu, xét xem số 3123, 4123 có chia hết cho 9 không? ? Những số ntn thì chia hết cho 9 ( KL1) ? Những số ntn thì không chia hết cho 9 (KL2) +Từ 2 kl trên hãy trình bày đầy đủ Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. +Từ nhận xét trên - Số 3123 = (Số chia hết cho 9)+(3+1+2+3) = 9 + (Số chia hết cho 9) ⋮ 3123 ⋮ 9 Số 4123 = 10+ ( Số ⋮ 9) ⋮ 4123 / 9. 3. nội dung 1. Nhận xét mở đầu (8p) (sgk) VD: 378 = 300 + 70 + 8 = 3.100 + 7.10 +8 =3(99+1)+7(9+1)+8 = (3.99+7.9)+(3+7+8) ⋮ 9 Tccsố Như vậy số 378 viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó (là 3+7+8) cộng với 1 số chia hết cho 9 là (3.11.9 + 7.9) 253 = 2.100 + 5.10 + 3 = 2(99+1) +5(9+1) +3 = 2.99 + 2 + 5.9+5 +3 =(2.99+5.99)+(2+5+3) = (số chia hết cho 9)+(tổng các chữ số) Số 253 không chia hết cho 9 vì có 1 số hạng của tổng không chia hết cho , còn số hạng kia chia hết cho 9 2.Dấu hiệu chia hết cho 9 VD: Xét 2 số 3123 và 4123 có chia hết cho 9 hay không? +Từ nhận xét trên - Số 3123 = (Số chia hết cho 9)+(3+1+2+3) = 9 + (Số chia hết cho 9) ⋮ 3123 ⋮ 9 * KL 1: (sgk) Số 4123 = 10+ ( Số ⋮ 9) Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. dấu hiệu chia hết cho 9 +y/c hs làm ?1. Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 3 (11p) - Cho hs làm VD ( Chia 2 dãy mỗi dãy làm 1 số) ? Những số ntn thì chia hết cho 3 (KL1) ? Những số ntn thì không chia hết cho 3 ( KL2) +Hãy trình bày dấu hiệu chia hết cho 3 - yêu cầu hs nhận xét và đi đế KL 1. - yêu cầu hs nhận xét và đi đế KL 2 +. Cho hs làm ?2 ? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9 - Các số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3, Các số chia hết cho 3 có chia hết cho 9 không? ? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3 Hoạt động 4: Củng cố (8p) +Cho hs làm bài 101, /sgk. +Làm ?1 (trả lời miệng). +áp dụng nx mở đầu xét xem số 2031 và số 3415 có chia hết cho 3 hay không? ( Chia 2 dãy mỗi dãy làm 1 số) +2 hs đại diện lên bảng làm +Trả lời các câu hỏi. - Làm ?2 (miệng - Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9 - Các số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3, Các số chia hết cho 3 thì chưa chắc chia hết cho 9 - Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3 + 2 HS lên bảng làm 2 bài tập +các hs khác làm vào vở. +Bài 104 hd phần a,b. ⋮ 4123 / 9 * KL 2: (sgk) *Dấu hiệu chia hết cho 9: (sgk) ?1: 621 : 9 vì 6+2+1 = 9: 9 1205/ 9 vì 1+2+0+5=8/ 9 1327/9 vì 1+3+2+7 =13/ 9 6354:9 vì 6+3+5+9=18: 9 3.Dấu hiệu chia hết cho 3 VD: Xét 2 số 2031 và 3415 có chia hết cho 3 hay không? áp dụng nhận xét ta có : 2031= (số ⋮ 9) + 2+0+3+1 = (số ⋮ 9) + 6 = (số ⋮ 3) + 6 ⋮ 2031 ⋮ 3 * KL 1 (sgk) 3415 = (số ⋮ 9) +3+4+1+5 = (số ⋮ 9) +13 = (số ⋮ 3) + 13 ⋮ 3415 / 3 Vậy số 3415 /3 vì 13/ 3 * KL 2: (sgk) * Dấu hiệu chia hết cho 3 (sgk) ?2. 157* : 3 (1+5+7+*): 3 (13 + *) : 3 ( 12 +1 + *) : 3 Vì 12 : 3 nên (12 + 1 + *) : 3 (1 = *) : 3 * 2; 5; 8 +. Bài 101 Số chia hết cho 3 là: 1347, 6534, 93258 Số chia hết cho 9 là: 6534, 93258 +. Bài 104 a) * 2; 5; 8 b)* 0; 9 c) * 5. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà(1p): + Nắm được dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. +Về nhà bài:103; 104; 105/sgk Tuần 08 Tiết 23. Ngày soạn: 03/10/2011 LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: 1. kiến thức: - Củng cố khắc sâu các kiến thức dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. Có kỹ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 4. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện tính cẩn thận cho hs khi tính toán. 3. Thái độ: - Hợp tác trong HĐ nhóm. II. Chuẩn bị của thầy và trò GV: Chuẩn bị phấn màu, bảng phụ viết bài tập H/s: Làm bài tập ở nhà. III. Tiến trình dạy - học 1. Ổn định lớp (1p). 2. Bài cũ : Kiểm tra trong quá trình luyện tập. 3. Bài mới. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (8p) 1. Chữa bài tập 102/sgk (a,b) - Trả lời miệng dấu hiệu phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9 chia hết cho 9, cho 3 +2 hs lên bảng làm BT +Dưới lớp làm tiếp câu c/102 +Dưới lớp làm bài tập - Chữa bài của bạn - Chữa câu c bài 102. 2. Chữa bài 105/sgk , phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3 +Nhận xét và đánh giá bài bạn Hoạt động 2: Luyện tập(32 ph) +Cho hs làm bài 106 /sgk : suy nghĩ sau đó trả lời miệng. - Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số là số nào? - Tìm số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số sao cho: Chia hết cho 3? chia hết cho 9? +Cho hs làm bài 107/sgk (cho hs trả lời miệng) +Cho hs lấy thêm vd minh hoạ minh hoạ câu đúng *Bài tập phát hiện kiến thức mới +Cho hs nghiên cứu bài 108 ? Nêu cách tìm số dư khi chia mỗi số cho 3, cho 9 +áp dụng: Tìm số dư khi chia mỗi số sau cho 9, cho 3 1546; 1527; 2468; 1011 +Chốt lại cách tìm số dư khi chia một số cho 3, cho 9 +Liên hệ cách tìm số dư khi chia cho 2 , cho 5 *Bài tập nâng cao Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. Nội dung 1. Chữa bài tập: *Bài 102/sgk Cho các số 3564, 4352, 6531, 6570, 1248. a, A là tập hợp các số chia hết cho 3 A = {3564; 6531; 6570; 1248} b, B là tập hợp các số chia hết cho 9 B = {3564; 6570} c, B ⋮ A *Bài 105(SGK) a) 450; 405; 540; 504 b) 453; 435; 543; 534; 345; 354. 2. Luyện tập *Bài 106 /sgk: - Số tự nhiên NN có 5 chữ số là: 10000 - Số tự nhiên NN có 5 chữ số ⋮ 3 là 10002 - Số tự nhiên NN có 5 chữ số ⋮ 9 là 10008 *Bài 107 /sgk a) Đ; b)S; c) Đ; d) Đ *Bài 108 /sgk +Nghiên cứu bài 108 1546 chia cho 9 dư 7 - Là số dư khi chia tổng các chia cho 3 dư 1 chữ số cho 3, cho 9 1527 chia cho 9 dư 6 chia hết cho 3 2468 chia cho 9 dư 2 chia cho 3 dư 2 11 10 chia cho 9 dư 1 chia cho 3 dư 1 +Làm bài 106 /sgk (Chữa miệng) - Số 10000 - số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số ⋮ 3 là 10002 - số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số ⋮ 9 là 10008 +Làm bài 107 /sgk +trả lời: a- Đ; b-S; c- Đ; d- Đ -Lấy thêm VD minh hoạ câu đúng. 5. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Minh Tân + Cho hs làm bài 139/SBT Tìm các chữ số a và b sao cho a - b = 4 và 87ab ⋮ 9 HD: ta xét ĐK ⋮ 9 trước rồi kết hợp với ĐK a - b = 4. Giáo án Số học 6 + Làm bài 139/SBT Nêu cách làm +1 hs khá, giỏi lên bảng chữa.. *Bài 139 /SBT 87ab ⋮ 9 ⋮ (8+7+a+b) ⋮ 9 ⋮ (15+a+b) ⋮ 9 ⋮ a+b ⋮ {3; 12} ta có a - b = 4 nên a+b = 3 không TM.Vậy a+b = 12 a- b = 4 ⋮ a = 8; b = 4 Số phải tìm là 8784. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (4p) HD : bài 110/sgk Giới thiệu rõ các số m,n, r, d để hs không nhầm lẫn *ý nghĩa: Dùng phép chia cho 9 để KT xem phép nhân có đúng không? Về nhà: Bài tập 109, 110 Xem mục có thể em chưa biết. Tuần 08 Tiết 24. Ngày soạn: 04/10/2011 ƯỚC VÀ BỘI. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được định nghĩa ước và bội của một số; ký hiệu tập hợp các ước và bội của một số. - Học sinh biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc bội của một số cho trước, 2. Kỹ năng: biết tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản. 3. Thái độ: - Học sinh biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản.. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Bảng phụ , phấn màu - Học sinh: giấy nháp, bút dạ Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 6. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. III. Tiến trình dạy - học 1. ổn định tổ chức(1p). 2. Kiểm tra bài cũ (5p): + Chữa bài 109 sgk (trang 42) Thêm: Viết tập hợp A các STN x sao cho 24 ⋮ x B các STN y sao cho y ⋮ 3; y < 20 Khi 24 ⋮ 8 ta nói 24 là bội của 8, hoặc 8 là ước của 24. 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động 1. Ước - bội (12p) + Khi nào STN a ⋮ STN b? + Cho ví dụ. + Yêu cầu hs làm ?1 + 18 có ⋮ 3 không? ⋮ 4? 12 có ⋮ 4? 15 có ⋮ 4? Hoạt động 2. Cách tìm ước và bội (22p) - Nêu cách ký hiệu t/h các ước và bội của a. - Để tìm các bội của 7. Ta có thể làm như thế nào? - Nhận xét về cách tìm bội của một số  0?. -Y/c Hs làm ?2 Hướng dẫn HS lần lượt chia 8 cho 1; 2; 3... để xét 8 ⋮ những số nào? Chú ý khi có 8 :1 = 8 ta viết luôn 2 ước của 8 là 1 và 8. Khi có 8 : 2 = 4 ta viết luôn 2 ước của 8 là 2; 4... được các ước của 8. Hoạt động của Trò. 1. Ước và bội: sgk (tr.43) + STN a ⋮ STN b  0 nếu có a ⋮ b + a là bội của b STN q sao cho a= b.q + b là ước của a + Hs thực hiện ?1. 18 là b(3), không là b(4) HS trả lời miệng 4 là ư(12), không là ư(15) 2. Cách tìm ước và bội a. Ký hiệu + T/h các ước của a là: Ư(a) + T/h các bội của a là: B(a) b. Ví dụ1: * Tìm các bội <30 của 7 Nhân 7 với 0; 1; 2; 3; 4; 5... Ta có: 7.0 = 0 7.3 = 21 7.1 = 7; 7.4 = 28 7.2 = 14 7.5 = 35 * Bằng cách nhân số đó với lần …………….. lượt 0; 1; 2; 3;....  B(7) < 30={0;7;14;21;28} * Nhận xét: sgk (tr.44) + Trình bày miệng tại chỗ ?2.Tìm x  N; x  B(8)và x + Hs thực hiện < 40 * x  {0; 8; 16; 24; 32} - Học sinh lần lượt chia 8 cho 1; c. Ví dụ 2: 2; 3... * Ta có: 8 : 1= 8 8:2=4.  nhận xét về cách tìm ước của - Đọc nhận xét SGK một số. + Giáo viên đưa ra chú ý - Hs đọc chú ý. Yêu cầu hs làm ?3: Yêu cầu hs làm ?4:. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. Nội dung. - Lần lượt làm ?3; ?4 Ư(12) = Ư(1) = B(1) =. 7.  3; 5; 6; 7 8  Ư(8) = {1; 8; 2; 4} *Nhận xét: sgk (tr.44) *Chú ý: + Ư(0) = N* Số 1 chỉ có 1 ước là 1 + Số 1 là ước của b/kỳ STN nào. + Số 0 là B của mọi STN 0 + Số 0 không là Ư của STN ?3. + Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} ?4. + Ư(1) = {1}; B(1) = N Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. Hoạt động 3:Củng cố - Hướng dẫn về nhà (5p) - BT.3 sgk trang 44; chuẩn bị bảng STN trang 46 (không gạch chân đóng khung). - Đọc trước bài số nguyên tố.... Tuần 9 Tiết 25. Ngày soạn: 11/10/2011 §14. SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Nắm được thế nào số nguyên tố, hợp số. 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng nhận biết các số nguyên tố, hợp số. Sử dụng bảng số nguyên tố < 1000. 3. Thái độ: - Tự giác HĐ cá nhân, hợp tác trong HĐ nhóm II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ , phấn màu, phiếu học tập cho các nhóm hs - Học sinh: giấy nháp, bút dạ, bảng số từ 1 – 100. III. Tiến trình dạy- học: 1. ổn định lớp (1p) 2. Bài cũ (7p): ? Nêu Cách tìm các bội của 1 số. ước của một số? Làm bt 113 tr 44 sgk 3. Bài mới:. Hoạt động của Thầy Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. Hoạt động của Trò. 8. Nội dung Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. Hoạt động 1: Khái niệm Số nguyên tố, hợp số <16’> ? tim ước của các số 2, 3, 4, 5, 6. ? Các số 2;3;5 có t/c gì giống nhau (về các ước). ? Các số 4; 6 có bao nhiêu ước. + Giới thiệu nguyên tố, hợp số.. + Hs thực hiện. 1. Số nguyên tố, hợp số. - Các số 2; 3; 5 chỉ có 2 ước là 1 và chính nó + Các số 4, 6 có nhiều hơn hai ước. ? Vậy thế nào là số nguyên tố? là + Hs trả lời hợp số? + Gv đưa ra Đ/n + Hs đọc Định nghĩa + Y/c Hs làm + Hs làm ? và trả lời + Gv nhận xét . ? Muốn khẳng định 1 số là + Khẳng định số đó chỉ có 2 ước nguyên tố ta làm ntn. là 1 và chính nó ? Số 1 và 0 có là số nguyên tố? * Số 0và số 1 không là số Có là hợp số không? Tại sao. nguyên tố, không là hợp số vì không thỏa mãn định nghĩa số nguyên tố, hợp số ( 0 < 1, 1 = 1) + Gv đưa ra chú ý + Hs đọc chú ý ? Làm bt 115 tr47 sgk. + Hs làm bài + Gv nhận xét 3 em trả lời + Gv chốt: Các số >1 Chỉ có 2 ước là số nguyên tố. Hoạt Động 2: Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn100 <15’> + Gv y/c hs tìm các số nguyên tố + các số nguyên tố nhỏ hơn 10 nhỏ hơn 10 là: 2, 3, 5, 7. + Gv hướng dẫn cho hs lập bảng + Hs đọc cách làm sgk/46. số nguyên tố từ 1 – 100 như sgk -bỏ 0 với 1. không là nguyên tố. tr46 -Từ 2 đến 100 bỏ các hợp số còn + GV làm mẫu bỏ các bội của 2 lại là nguyên tố và lớn hơn 2. -Một học sinh nêu cách làm ? Còn lại những số nào không + H/s làm các thao tác còn lại. chia hết Cho các số nguyên tố + Giữ lại số 2, loại các số là bội <10 đó là các số nguyên tố. Gồm của 2 mà lớn hơn 2 có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100 + Giữ lại số 3, loại các số là bội của 3 mà lớn hơn 3 + Giữ lại số 5, loại các số là bội của 5 mà lớn hơn 5 + Giữ lại số 7, loại các số là bội của 7 mà lớn hơn 7 Các số còn lại trong bảng không chia hết cho mọi số nguyên tố nhỏ hơn 10 đó là các số nguyên tố nhỏ hơn 100 ? Số nào là số nguyên tố nhỏ + số 2 là số n/t nhỏ nhất. nhất? ? Nx về chữ số tận cùng của các + Hs trả lời số nguyên tố. Đều là các chữ số lẻ ? Có bao nhiêu số nguyên tố + Hs trả lời chẵn. Có một số n/t chẵn. ? Số nguyên tố >2 đều lẻ (đ,s) + Hs: Đúng Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 9. - Mỗi số 2; 3; 5 có 2 ước là 1 và chính nó - Mỗi số 4, 6 có nhiều hơn 2 ước Ta gọi 2, 3, 5 là số nguyên tố, các số 4, 6 là hợp số. * Định nghĩa: (SGK - T46) ?. 7 là số nguyên tố, vì 7 > 1 và 7 chỉ có 2 ước là 1 và 7 8 là số nguyên tố vì 8 có nhiều hơn 2 ước là 1; 2; 4; 8 9 là số hợp số vì 9 > 1và có 3 ước là 1, 3, 9 * Chú ý: (sgk/46) Bài tập 115(T47 - SGK) Chỉ có 67 là số nguyên tố, còn các số khác là hợp số 2.Lập bảng các số nguyên tố không vượt quá 100 <sgk> - Có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100 là: 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59. 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97.. - Số nguyên tố NN là 2 đó là số nguyên tố chẵn duy nhất. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. + Gt bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 1000 ở Trang 128 sgk Hoạt động 3: Củng cố <5’> Gv y/c hs nhắc lại đ/n số n/t + Hs nhắc lại định nghĩa ? Mọi số lẻ đều là nguyên tố(đ,s) + Hs: đúng Y/c hs làm bt 117/47. + Hs thực hiện. Bài 117: Các số nguyên tố 131, 313, 647.. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (1p) + Nắm vững đ/n về số n/t và cách kiểm tra một số có phải là số nguyên tố. BTVN: 116,upload.123doc.net,119/47 154,155,156,157 (sbt) ____________________________________. Tuần 9 Tiết 26. Ngày soạn: 11/10/2011. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức số nguyên tố, hợp số. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nhận biết, chứng tỏ 1 số là số nguyên tố hay hợp số. 3. Thái độ: - Biết suy đoán, nhận xét 1 vấn đề.. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ btập 122/47, phấn màu. - Học sinh: Ôn tập, làm bài tập ở nhà.. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp (1p) 2. Bài cũ (7p) Thế nào là số nguyên tố, hợp số. Chữa bt 116/47 3. Bài mới. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò. Nội dung. 1. Chữa bài tập Bài upload.123doc.net/47: Hs hoạt động nhóm làm bt Tổng hiệu sau là số nguyên tố - Hoạt động nhóm làm bt hay hợp số. upload.123doc.net sgk tr 47 upload.123doc.net Mỗi tổ mọt nhóm, Đại diện các a) 3.4.5.+6.7 trong vòng 5p nhóm trình bày (3.4.5):3 Học sinh giải thích. (6.7):3 3.4.5+6.7 ? Giải thích có ước thứ 3 là 3  là Hợp số - Gv cho các nhóm nhận xét và b) T. Hoạt động 1: Kiểm tra số nguyên tố, hợp số <10’>. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. chữa bài - Chứng tỏ số đó có ước thứ 3. ? Cách chứng tỏ 1 số là hợp số * GV chốt :chỉ cần chỉ ra ước thứ 3. Hoạt động 2: Điền số để được số nguyên tố <12’>. c) 3.5.7+11.13.17= n 3.5.7 lẻ 11.13.17   n .chẵn có ước thứ 3 là 2 => là h/số d) (Tổng có T/c 5 =>chia hết cho 5  là H.Số). 2. Luyện tập.. Bài 120/47: 5* nguyên tố khi *) *3;9 *) 9 nguyên tố khi: - Y/c hs làm bt 116/47 *7 ? Trong các số 50,51,57 số nào là số nguyên tố? Bài 121/47 a) Tìm k để 3 k nguyên tố ?- Y/c hs thảo luận nhóm bt 121a - Hs chia 4 nhóm thảo luận + k = 0 3.0 =0 P Đại diện các nhóm trình bày sgk tr 47. + k =1 3.1 = 3 P ? Báo cáo kết quả k = ? + k2 3.k là hợp số Giải thích? (vì có ước thứ 3) - Câu b tương tự câu a, hs về nhà Vậy k =1 thì 3kP làm. Bài 122/47 a, Đúng Hoạt động 3: Điền khuyết <10’> b, Đúng - Gv y/c hs đứng tại chỗ ltrar lời - 4 hs đứng tại chỗ trả lời c, Sai bt 122 sgk. d, Sai - Gv nhận xét, cho điểm Bài 123/48 a P 2,3,5 - Hs chia 5 nhóm thảo luận ( 2 bàn 29 + Gv treo bảng phụ bt 123 sgk 67 2,3,5,7 Và hướng dẫn cách làm bt này một nhóm) 49 2,3,5,7 Đại diện các nhóm trình bày Y/c hs thảo luận nhóm. 127 2,3,5,7,11 - Gv nhận xét và cho điểm 173 2,3,5,7,11,13 253 2,3,5,7,11,13 - Hs làm bài, 2 em lên bảng trình bày - Trong 3 số 50, 51,57 số nào cũng không phải là số n/t.. Hoạt động 4: Củng cố <4’>. - Gv y/c hs đọc mục “ Có thể em - Hs đọc bài và nghe gv hướng chưa biết” và hướng dẫn hs làm dẫn bt 124 sgk tr 48. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà(1p) - Làm bt 124 sgk tr 48 và bt 156 – 158 sbt - Đọc trước bài §15. ____________________________________. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. Tuần 9 Tiết 27. Ngày soạn: 13/10/2011 § 15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là pt 1 số ra thừa số nguyên tố ; Nắm được cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố. 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố. - Phát triển tư duy, quan sát K/q hóa. 3. Thái độ: - Biết suy đoán, nhận xét 1 vấn đề.. II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, Bảng phụ bt 126/50. Phiếu ht. 2. Học sinh : Đọc trước bài ở nhà. III. Tiến trình dạy- học: 1. ổn định lớp (1p) 2. Bài cũ (5p): ? Thế nào là số nguyên tố, hợp số. ? Kể tên các số nt có 1 chữ số. 3. Bài mới. Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. Hoạt động 1: Khái niệm 15’ + Yêu cầu hs đọc ví dụ và làm theo ví dụ - Gv hướng dẫn hs + Giáo viên và học sinh cùng làm 1 TH. ? Nhìn vào sơ đồ phân tích ta thấy 300 bằng tích nào cuối cùng? Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. Đọc ví dụ và làm theo ví dụ. Nội dung 1. Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì?. SGK 300 - Nghe gv hướng dẫn 3 100 - Hs tự làm các trường hợp khác. 4 25 2 2 5 5 - Hs trả lời 300 = 6. 50 = 2. 3. 2. 50 Là tích 2.2.3.5 2. 3. 2. 5 . 5. 1. Ví dụ:. Năm học 2011 - 2012. =.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. + Các thừa số 2, 3, 5 là các số n/t. - Hs lắng nghe ta nói 300 đã được phân tích ra thừa số nguyên tố. ? Vậy phân tích 1 số ra thừa số - là viết số đó dưới dạng một nguyên tố là gì? tích các thừa số nguyên tố - Gv nhận xét câu trả lời và đưa ra khái niệm ? Tại sao không phân tích tiếp 2, 3, 5 trong tích trên. - Gv đưa ra chú ý. - Hs đọc khái niệm sgk. 300 = 3. 100 = 3. 10 . 10 = 3. 2. 5. 2. 5 300 = 3.100 = 3 . 4 .5 = 3. 2. 2. 5. 5 Các số 2, 3, 5 là các số nguyên tố, ta nói rằng 300 đã được phân tích ra thừa số NT * Khái niệm:( Sgk/49). - Hs trả lời * Chú ý: (sgk). - Hs đọc chú ý. Hoạt động 2: Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố (18’). - Gv hướng dẫn cách phân tích. Nên lần lượt xét tính chia hết cho các số n/t trừ nhỏ đến lớn - Trong quá trình phân tích, vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học. - Các số n/t được viết bên phải, thương được viết bên trái của cột. - Gv làm mẫu vd - Gv giới thiệu cách viết gọn tích bằng cách dùng lũy thừa + Y/c hs làm ? Sgk - Gv nhận xét, cho điểm. - Gv đưa ra nhận xét. Ví dụ: Phân tích số 300 ra thừa số n/t. 300 2 150 2 75 3 25 5 5 5 1 Vậy 300 =2.2.3.5.5 Viết gọn bằng lũy thừa ta được: 300 = 22.3.52 ? 420 = 2.2.3.5.7 = 22.3.5.7 * Nhận xét: SGK. Hoạt động 3: Củng cố (5’) - Y/c hs làm bt 125 b, c, d sgk tr 50 - Gv y/c một vài hs nhận xét. - Hs chú ý gv giảng bài và chép bài vào vở. - Hs chú ý - Hs thực hiện 2 hs lên bảng trình bày - Hs đọc nhận xét - Hs thực hiện 3 hs lên bảng trình bày - Hs nhận xét. Bài 125 tr50/sgk: b, 84 = 22.3.7 c, 285 = 3.5.19 d, 1035 = 32.5.23. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (1p). - Nắm chắc khái niệm, cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố - Làm các bt 126 – 128 SGk; 165 – 166 tr22 sbt - Xem trước các bài tập ở bài luyện tập ____________________________________. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. Tuần 10 Tiết 28. Ngày soạn: 17/10/2011. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Nắm chắc các cách phân tích ra thừa số nguyên tố 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố; khả năng tìm các ước của 1 số bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố (cách 2) qua đó giải một số bài tập thực tế. 3. Thái độ: - Thấy toán gần với đời sống, rèn suy luận.. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi bài tập, phiếu học tập. 2. Học sinh: Vở ghi, SGK,học và làm bài tập về nhà. III. Tiến trình dạy - học: 1. Ổn định lớp (1’) Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. Nội dung. 2.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ <10’> H1: Thế nào là phân tích 1 số ra thừa - Học sinh trả lời miệng số nguyên tố. ? Làm bt vận dụng 127a, b, 128 - 3 hs lên bảng thực hiện - Gv nhận xét và cho điểm. - Lớp: chữa bt 128(M).. 3. Bài mới:. Bài 127: a) 225 = 32 . 52, chia hết cho các số NT 3 và 5 b) 1800 = 23. 32 . 52 . chia hết cho các số NT 2; 3 và 5 Bài 128 Các số 4;8;11;20 là ước của a. số 16 không là ước của a. Hoạt động 2: Khả năng phân tích. Tìm ước của 1 số <20’> Giao hs làm bài 129 ? Viết tất cả các ước của a = ? ? Tất cả các ước của b? Báo cáo kết quả (bổ sung) ? Nêu cách làm tốt ? Viết tất cả các ước của C = 32.7 Nêu cách làm + Chấm vài em hs dưới lớp + Chốt: Căn cứ vận dụng pt ra TSnt của 1 số có thể tìm Tất cả các ước của 1 số. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. - cá nhân viết tất cả các ước của a - Tất cả các ước của b - Báo cáo kết quả ,bổ sung - Nêu cách làm tốt - Viết tất cả các ước của C - Nêu cách làm. 1. Bài 129/50: a) a = 5.13 Ư(a) = 1;5;13 b) b =25 Ư(b) = 1;2;2;2;2;2 =1;2;4;8;16;32 c) C = 32.7 Ư(c) =1;3;3;7;3.7;3.7 =1;3;7;9;21;63. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. Giao bt 130 ? Nêu 1 cách làm không sót ước. - Gọi 4 hs đại diện làm Gv gọi hs nhận xét. ? PT ra TS nt có vai trò gì không. Gv nhận xét câu trả lời của hs và chốt bài như bt 129. - Nêu 1 cách làm không sót ước. - 4 hs đại diện làm - Nhận xét. - Hs trả lời. Gv Giao hs lam bt 131 ? Em hãy dặt tên cho 2 số tự nhiên - Gọi 2 số tự nhiên cần tìm cần tìm. là a và b. ? quan hệ a,b với 42 - a và b là các ước của 42 . ? quan hệ a,b với 30 - a và b là các ước của 30. ? Nêu cách làm - Ta tìm các ước của 42, của 30 rồi chọn các cặp số ? Chọn a và b a, b tương ứng. - Hs nêu cách chọn a và b - 2 hs lên bảng thực hiện.. Bài 130 /50 51 = 3 .17có các ước là: 1; 3; 17; 51. 75 = 3 .52 có các ước là: 1; 3; 5; 15; 25; 75. 42 = 2; 3; 7 .có các ước là: 1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42. 30 = 2; 3; 5 có các ước là: 1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30. Bài 131/50 a) ab = 42. Vậy a,b là ước của 42 =2.3.7 Ư(42)= 1;2;3;6;7;14;21;42 Vậy các cặp số cần tìm là:(1;42), (2;21), (3;14) và (6; 7) b) ab =30; a<b. Tìm a,b abƯ(30) Ư(30) =1;2;3;5;6;10; 15) a =1 thì b =30 a =2 thì b =15 (vì a<b) a =3 thì b =10 a =5 thì b =6. - Gv chữa bài và nhận xét.. Hoạt động 3: Giải toán về ước số <10’> - Y/c hs đọc đề bt 132 sgk ? Số túi có quan hệ ntn với 28 ? Muốn tìm số túi ta tìm ntn ? Tìm Ư(28). ? T/ứng mỗi túi có bao nhiêu bi? GV Giao hs làm bt 133 ? Phân tích 111 ra TSnt ? Thay dấu * bởi c/s thích hợp nào.. - Học sinh đọc đề - Số túi là ước của 28 ? Tìm Ư(28).. Bài 132/50: Số túi là ước của 28 Ư(28)=1;2;4;7;14;28 Vậy có thể cho số bi vào 1;2 - T/ứng mỗi túi ... hoặc 4;7;14;28 túi - Phân tích 111 ra TSnt Bài 133/51: a, 111 = 3.37 Ư(111)= {1;3;31;111} - Thay dấu * bởi chữ số 37 b, và 3. Hoạt động 4: Củng cố <3’> ? Chúng ta đã làm những dạng toán nào ? Dựa trên kiến thức cơ bản nào. - Hs trả lời. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. (1’) - Làm bt 170 – 175 sbt. - Đọc trước bài mới ___________________________________. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. Tuần 10 Tiết 29. Ngày soạn: 17/10/2011 §16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Nắm được thế nào là bội chung, ước chung của 2 hay nhiều số khác 0, giao của 2 tập hợp, các kí hiệu BC(a,b), ƯC(a,b). 2. Kỹ năng: - Có khả năng liệt kê để tìm ƯC, BC của 2 hay nhiều số, giao của 2 tập hợp (bản chất của ƯC(a,b); BC(a,b). - Phân tích tư duy quan sát 3. Thái độ: - trung thực nghiêm túc trong học tập II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Giáo án, SGK,bảng phụ vẽ các hình 26,27,28 2. Học sinh : vở ghi,SGK, ôn lại ước và bội của một số. III. Tiến trình dạy- học: 1. ổn định tổ chức(1’). Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. Nội dung. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ <5’> ? Muốn tìm t/cả các ước của 1 số làm ntn: Tìm Ư(4); Ư(6) ? Muốn tìm bội của 1 số làm ntn: Tìm B(4); B(6) ? Khoanh tròn các số vừa là ước của 4; của 6. Gv đặt vấn đề Hoạt động 2: Ước chung <15’> + GT 1 và 2 là các ƯC của 4 và 6 như sgk. H1: Tìm Ư(4); Ư(6) H2: Tìm B(4); B(6) * Cả lớp cùng làm. - Khoanh tròn các số vừa là ước của 4; của 6.. - Hs chú ý lắng nghe nội dung 1.Ước chung chính. Ví dụ: Ư(4) = 1; 2; 4 Ư(6)=1; 2; 3; 6 ? Ước chung của 2 số a,b là gì. - Ước chung cuả a,b là ước của a - Các số 1; 2 vừa là Ư của 4, và của b. vừa là Ư của 6, ta nói chúng là - Gv đưa ra đ/n ước chung của 2 - Hs đọc đ/n sgk. các ƯC của 4 và 6 hay nhiều số. *Định nghĩa: SGK - Gv giới thiệu kí hiệu - Hs viết ký hiệu tập hợp các ước - Ta kí hiệu tập hợp các ước chung của a,b chung của 4 và 6 là: ƯC(4,6) ta có: ƯC(4,6) =1;2 ? Viết xƯC(a,b) có nghĩa gì? - Có nghĩa là a x và b x * TQ: Khi nào xƯC(a,b) xƯC(a,b) nếu a x và b x xƯC(a,b) khi a x và b x - Gv đưa ra kí hiệu tập hợp các - tương tự ta cũng có ước chung của a,b,c xƯC(a,b,c) nếu a x; b x và c Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. ? Làm ?1 tr52 ? Giải thích - Hs thực hiện ? Nêu cách tìm các ước chung - Liệt kê ước của từng số, các của hai hay nhiều số (liệt kê) ước giống nhau chính là các ước chung.. x ?1. 8ƯC(16,40) Đúng 8ƯC(32, 28) Sai. Hoạt động 3: Bội chung <10’> + Từ bài tập kiểm tra bài cũ em hãy tìm t/c các pt chung của B(4) và B(6). - Các số 0; 12; 24 vừa là B của 4, vừa là B của 6, ta nói chúng là các BC của 4 và 6 + Giới thiệu kí hiệu: BC(4,6) ? Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số. - Gv giới thiệu đ/n bội chung ? xBC(a,b) khi nào ? Nêu cách tìm BC(a,b); BC(a,b,c). - Hs tìm t/c các pt chung của 2.Bội chung B(4) và B(6). Ví dụ: Các số 0; 12; 24 A = B(4) =0;4;8; 12; 16; 20; 24; 28; ... - Hs chú ý lắng nghe kiến thức B = B(6) =0; 6; 12; 18; 24; ... - Ta kí hiệu tập hợp các bội chung của 4 và 6 là: - Hs trả lời BC(4,6) ta có: ƯC(4,6) =0; 12; 24 - Hs đọc đ/n *Định nghĩa: SGK - khi x là bội của a và của b * TQ: - Tìm bội của từng số, các bội xBC(a,b) nếu x a; x b giống nhau là bội chung. xBC(a,b,c) nếu x a; x b và x - làm ?2/52. c ? làm ?2/52. ?2. 6 BC (3,1; 2; 6) * Chốt là các số ước của 6 mà - Hs thực hiện khác 3. Hoạt động 4: Chú ý <10’> + Treo bảng phụ H.26 2. Chú ý Gv giải thích giao của 2 tập hợp. - Hs đọc đ/n giao của 2 tập hợp. T/Hợp ƯC (4; 6) = Ư(4)Ư(6) Và giải thích kí hiệu . B(4)  B(6) = BC(4; 6) Cho hs làm ví dụ sgk - Hs nêu cách tìm AB. +. Giao của 2 tập hợp A và B - Hs tìm XY. Kí hiệu AB ? Khi nào AB   AB = <SGK> Ví dụ: SGK Hoạt động 5: Củng cố <5’> ? Nêu lại các khái niệm - Nêu lại các khái niệm và cách Bài 134: Cách tìm ƯC; BC; giao 2 tập hợp tìm ƯC; BC; giao 2 tập hợp ? Thực chất ƯC(a,b); BC(a,b) là giao của TH nào. Y/c hs làm bt 134 sgk - Làm bài tập 134 sgk (gv đưa bảng phụ cho hs điền) - Lần lượt 8 hs trả lời. Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà(1’) - Nắm vững lí thuyết. - Làm các bài tập 135 – 137 sgk trang 53.. Tuần 10 Tiết 30. Ngày soạn: 18/10/2011. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. 1. Kiến thức - Nắm được thế nào là bội chung, ớc chung của 2 hay nhiều số khác 0, giao của 2 tập hợp, các kí hiệu BC(a,b), ƯC(a,b). 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tìm ƯC; BC của 2 hay nhiều số; xác định giao của 2 tập hợp; vận dụng vào giải bt thực tế. 3. Thái độ: - Vai trò của toán học đ/v thực tế.. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án ,SGK, bảng phụ ghi bài tập. 2. Học sinh: Vở ghi, SGK, học và làm bài cũ.. III. Tiến trình dạy- học 1. ổn định tổ chức (1’). 2. Kiểm tra 15’ Câu 1:( 4 đ) Không tính kết quả, xét xem các tổng sau có chia hết cho 9 không? a, 376 + 117 b, 7.8.9 – 20. Câu 2 ( 3 đ): Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố a, 180 b, 297 Câu 3 (3 đ): Tìm ƯC(20,36).. Hoạt động của Thầy. Hoạt động của học sinh. Nội dung. Hoạt động 1: Luyện tập ƯC; BC <18’> Gv giao hs làm bt 135. ? Nêu cách tìm tất cả Các ước của 1 số. ? Nêu cách tìm ƯC của 2 hay nhiều số. ? Nêu cách làm của em. ? Gọi 3 hs lên bảng trình bày. Hs làm bài - Trả lời: phân tích số dó ra TSNT - Hs trả lời. - Nêu cách làm. - 3 hs lên bảng trình bày. - Gv gọi một số hs nhận xét - Hs nhận xét bài làm của bạn. - Gv nhận xét và cho điểm. Gv y/c hs làm bt 136 ? Gọi 2 hs viết tập hợp A và B Gọi 2 hs làm câu a và b Gv nhận xét. Xem bài h/s.Chấm vài em. - Hs làm bài - 2 hs viết tập hợp A và B - H3 viết M = AB - H4: Điền quan hệ M với A; M với B. II. Luyện tập Bài 135/53. Viết các tập hợp a) Ư(6); Ư(9); Ư(6;9) Ư(6)=1;2;3;6 Ư(9)=1;3;9 ƯC (6,9) =1;3 b) Ư(7); Ư(8); ƯC(7;8) Ư(7)=1;7 Ư(8)=1;2;4;8 ƯC(7,8)=1 c)ƯC(6;8;9)=1 Bài 136/53: A=0;6;12;18;24;30;36 B =0;9;18;27;36 a) M = AB =0;18;36 b) MA; MB. Y/c hs làm bt 138 sgk - Đọc đề Bài 138: ( chia 4 nhóm thảo luận) -Hoạt động nhóm (điền sgk, báo cách chia a và c thực hiện được Số phần thưởng quan hệ ntn cáo). với 24; với 32? - Trả lời miệng về quan hệ 24 và 32 ? Muốn biết có thể chia bao - Muốn biết có thể chia bao nhiêu Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS Minh Tân nhiêu phần thưởng ta làm thế nào? Gọi đại diện các nhóm trình bày Gv chữa bài. Giáo án Số học 6 phần thưởng ta tìm ước chung của 24 và 32. - Đại diện 2 nhóm điền - Cả lớp thảo luận, sửa chữa nếu sai sót. Hoạt động 2: Tìm giao 2 tập hợp (5’) Y/c hs làm bt 137 sgk - Hs làm bài 137 ? Giao của 2 tập hợp là gì - Lần lượt trả lời miệng tại chỗ ? Nêu cách tìm giao của 2 tập hợp. ? Gọi 4 hs trả lời 4 câu. - 4 hs lần lượt trả lời. Gv nhận xét và cho điểm. Bài 137/53 a.A ={Cam, Táo, Chanh} B ={Cam, Chanh,Quýt} AB ={Cam, chanh} b, Tập hợp học sinh vừa giỏi văn, vừa giỏi toán của lớp c) có 3 cách trả lời : TH B, là TH các số chia hết cho 10, là TH các số có chữ số tận cùng là 0. Hoạt động 3: Củng cố (5’) ? Các loại bt đã luyện tập ? Cần ghi nhớ kiến thức nào?. - Dạng toán tìm ƯC và giao của 2 tập hợp. Hoạt động 4: Dặn dò (1’) - Ôn lại cavs dạng bài tập. - Làm bt 171 – 172 SBT ———»«———. Tuần 11 Tiết 31. Ngày soạn: 24/10/2011.. § 17. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT I. Mục tiêu. 1 kiến thức: - Hiểu được thế nào là ƯCLN của 2 hay nhiều số; hai hay nhiều số nguyên tố. 2. Kỹ năng: - Biết cách tìm ƯCLN; Tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số. 3. Thái độ: - Phân tích óc quan sát; tư duy; đánh giá 1 vấn đề cho HS.. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. 2. Học sinh: Vở ghi, SGK,học và làm bài cũ, đọc trước bài mới Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. III. Tiến trình dạy - học: 1. Ổn định tổ chức (1’). Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. Nội dung. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) ? Ước chung của 2 hay nhiều số - Hs1 trả lời và làm bài a, ƯC (12,30) = {1,2,3,6} là gì? a, Tìm ƯC (12,30) b, Tìm ƯC (8,24) - Hs2 làm bài B, ƯC (8,24) = {1,2,4,8} ? Số lớn nhất trong ƯC (12,30) là số nào? Gv nhận xét, cho điểm và đặt vấn đề Hoạt động 2: Ước chung lớn nhất (8’) - Gv giới thiệu: Ta nói 6 là - Hs chú ý lắng nghe 1. Ước chung lớn nhất ƯCLN của 12 và 30. ƯC (12;30)={1,2,3,6} ? ƯCLN (8;24) là số nào - ƯCLN(8,24) là 8 ƯCLN(12;30)=6 ? Thế nào là ƯCLN của 2 hay - Hs trả lời nhiều số? Gv đưa ra đ/n - Hs đọc đ/n * Định nghĩa: SGK ? Muốn tìm ƯCLN của 2 hay Tìm số lớn nhất trong ƯC của các nhiều số ta làm thế nào? số đó ? ƯC (12,30) quan hệ ntn với - ƯC (12,30) là ước của 6. * Nhận xét tất cả các ước ƯCLN của chúng chung của 12 và 30 đều là ước Gv đủa ra nhận xét sgk tr54 - Hs đọc nhận xét của ƯCLN (12;30) Tìm ƯCLN(5;1)= - Hs ƯCLN(5;1)=1 ? ƯCLN(8;1)= ƯCLN(8;1)=1 ? ƯCLN(12;30;1)= ƯCLN(12;30;1)=1 * Chú ý: skg/55 ? ƯCLN của 1số bất kỳ với 1 - Hs trả lời Vd: ƯCLN(5,1) = 1 bằng bao nhiêu? vì sao? ƯCLN(12,30,1) = 1 Gv đưa ra chú ý sgk tr 55 - hs đọc chú ý. Hoạt động 3: Tìm ƯCLN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố (10’) Tìm ƯCLN(36;34;168) ntn? - Hs trả lời. 3. Tìm ƯCLN bằng cách - Gv hướng dẫn cho hs cách tìm phân tích ra thừa số ƯCLN (36;34;168) bằng cách - Hs chú ý lắng nghe. nguyên tố phân tích các số ra TSNT như SGK. - Y/c 3 hs phân tích 3 số ra TSNT. - Chọn ra các thừa số n/t chung (giống nhau)? - Lập tích các thừa số đã chọn,mỗi thừa số lấy số mũ NN của nó. - 22.3 = 12 chính là ƯCLN(36;84;168) + Đây chính là tìm ƯCLN qua phân tích các số ra thừa số nguyên tố Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. - các ts giống nhau là 2,3.. Ví dụ: Tìm ƯCLN (36;84;168) 36=22.32 84=22.3.7 168=23.3.7. - Tích 22.3. ƯCLN (36;84;168)=22.3=12. - 3 hs thực hiện. - hs chú ý lắng nghe.. 2. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trường THCS Minh Tân ? Vậy muốn tìm ƯCLN của các số lớn hơn 1 ta làm ntn? - Gv đưa ra các bước tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 nhu SGK Hoạt động 4: Các chú ý (10’) ? Tìm ƯCLN(8;9) ƯCLN(8;12;15) ƯCLN(24;16;8) 3 đại diện lên làm + Gv chữa bài và giới thiệu chú ý sgk Hoạt động 5: Củng cố (5’) ? Nhắc lạ các bước tìm UCLn bằng cách phân tích các số ra TSNT và làm bt 139 a, b,c sgk Gv nhận xét cho điểm.. Giáo án Số học 6 - Hs trả lời. * Các bước tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra TSNT: (SGK). - Hs đọc sgk. * Chú ý: (SGK tr55). - Hs làm bài - Hs đọc chú ý. - Hs nhắc lại 3 hs lên bảng trình bày. Bài 139 tr 56 sgk: a, ƯCLN(56,140)= 28 b, ƯCLN(24,84,180)= 12 c, ƯCLN(60,180)= 60. Hoạt động 6: Dặn dò (1’). - Học thuộc quy tắc tìm ƯCLN - Làm bt 140 – 143 SGK ———»«———. Tuần 11 25/10/2011 Tiết 32. Ngày soạn:. LUYỆN TẬP 1 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Biết tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN - Vận dụng kiến thức về ƯCLN, ƯC vào giờ các bt thực tế 2. Kĩ năng - Rèn kỹ năng tìm ƯCLN ; tìm ƯC qua ƯCLN của 2 hay nhiều số. 3. Thái độ - chú ý, nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Miếng bìa h.CN (to), Miếng bìa hình vuông cạnh 5cm 2. Học sinh : Làm bài tập trước ở nhà. III. Tiến trình dạy - học: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Bài mới.. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 2. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trường THCS Minh Tân. Hoạt động của giáo viên. Giáo án Số học 6. Hoạt động của học sinh. Ghi bảng. Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ <7’> ? ƯCLN của 2 hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm. - Hs 1 trả lời và làm bt chữa bt 140a ? Thế nào là hai, ba số nguyên - Hs 2 trả lời và làm bt tố cùng nhau. Làm bt 140 b. - Gv y/c hs nhận xét, chữa bài. - Hs nhận xét Và cho điểm. Hoạt động 2: Cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN <12’> ? Các ước chung của 12 và 30 là ước của số nào. - là các ước của 6 ? Muốn tìm các ƯC của 12 và 30 ta có thể tìm gì trước? - Ta tìm ƯCLN trước rồi tìm ước của ƯCLN ? Vậy có những cách nào tìm - Hs trả lời các ước chung của 2 hay nhiều số Gv đưa ra nhận xét SGk * Gv chốt tìm ƯCLN rồi tìm các ước của ƯCLN Hoạt động 3: Giải bài tập về ƯCLN <15’> Y/c hs làm bt 143 sgk ? Đọc đề xác định y/c - Đọc; Nêu y/c bt ? a có quan hệ ntn với 420; với - a là ước của 420 và 700 700; với 420 và 700 ? a là số lớn nhất - a là ƯCLN (420,700) vậy a chính là số nào. ? Muốn tìm ƯCLN(420;700) - Ta phân tích 420 và 700 ra TSNT làm thế nào. và lập tích các TS chung với số mũ - Gv y/c 1 hs trình bày nhỏ nhất. Gv chữa bài và cho điểm. - Hs trình bày Gv Y/c hs làm bt 145 sgk Đọc; Nêu y/c bt ? Đọc, Nêu y/c bt Xác định các gt đã biết. + Tấm bìa được cắt hết thành các . hình vuông bằng nhau ? Cạnh hình vuông quan hệ gì với 75. - Cạnh hình vuông là ƯC của 75 ? Cạnh hình vuông quan hệ gì và 105 với 105 ? Cạnh hình vuông lớn nhất cắt - Cạnh hình vuông là ƯCLN của được quan hệ gì với 75 và 105 75 và 105 Y/c 1 hs lên bảng trình bày. - Hs trình bày Gv chữa bài Hoạt động 4: Giải bài tập về ƯC thông qua tìm ƯCLN <7’> Y/c hs làm bt 142 sgk - Hs đọc đề và làm bài Gv gọi 3 học sinh lên bảng làm - 3 hs lên bảng thực hiện Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 2. Bài 140/56 sgk: a, ƯCLN(16,80,176) = 16 b, ƯCLN(18,30,77) = 1. 3.Cách tìm ƯC thông qua. tìm ƯCLN Vd: Để tìm ƯC(12,30) ngoài cách liệt kê các ước của 12 và 30 ta còn có thể làm nhhw sau: - Tìm ƯCLN(12,30) được 6 - Tìm các ước của 6 Vậy ƯC(12,30)=Ư(6)={1;2;3;6}. * Nhận xét: SGK .Bài 143/56. 420 a  aƯ(420) 700 a  aƯ(700) Vậy aƯC(420;700) a lớn nhất  a=ƯCLN(420;700) Có 420= 700= ƯCLN(420;700) = 140 Vậy a = 140 Bài 145/56 Để tấm bìa đợc cắt hết thành các mảnh nhỏ hình vuông bằng nhau thì cạnh hình vuông phải là ƯCLN của 75 và 105. ƯCLN(75;105)=15 Vậy mỗi hình vuông có cạnh 15cm.. Bài 142/56. Tìm ƯCLN rồi tìm các ớc chung a) 16 và 24 Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6 16=24 24=23.3 ƯCLN(16;24)=23=8 Ư(8)= {1;2;4;8} ƯC(16;24)=1;2;4;8 b, ƯCLN(180,234)= 18. ƯC(180,234)={1;2;3;6;9;18} c, ƯCLN(60,90,135)= 15 ƯC(60,90,135)={1;3;5;15}. bài. Gọi một số hs đứng tại chỗ nhận - Hs nhận xét xét bài làm của bạn Gv nhận xét và cho điểm. Hoạt động 5: Củng cố - Hướng dẫn về nhà (3’) - Nhớ và nắm được các dạng toán đã giải. - Làm các bài tập 144 sgk và bt 177,178,179/24 (SBT) ———»«———. Ngày soạn:. Tuần 11. 25/10/2011 Tiết 33 LUYỆN TẬP 2. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức. - Biết tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN - Vận dụng kiến thức về ƯCLN, ƯC vào giờ các bt thực tế 2. Kĩ năng - Rèn kỹ năng tìm ƯCLN ; tìm ƯC qua ƯCLN của 2 hay nhiều số. 3. Thái độ - Chú ý, nghiêm túc trong học tập - Vận dụng toán học giải các bt thực tế, thấy vai trò của toán trong thực tế. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập 2. Học sinh : Làm bài tập trước ở nhà. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Bài mới.. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Ghi bảng. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ <5’> Làm bài tập 144 sgk. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. .- Hs làm bài tập. Bài 144/56 144=24.32. 2. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6 192=26.3 ƯCLN(144;192)=24.3=48 ƯC(144;192)=1;2,3,4,6;8; 12;16;24;48 Các ước chung lớn hơn 20 của 144 và 192 là: 24; 48. - Gv gọi hs nhận xét bài làm của - Hs nhận xét bạn. - Gv nhạn xét và chữa bài.. Hoạt động 2: Tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN <10’> Y/c hs làm bài tập 146 sgk ? Nêu quan hệ của x với các số. ? Nêu cách tìm x. ? Tìm ƯC(112;140) ? 1 h/s đại diện Gọi hs nhận xét bài làm - Gv chữa bài, cho điểm.. + x là ước chung của 2 số và 0 <x <20 Tìm ƯC(112,140) mà lớn hơn 10 và bé hơn 20 - Tìm ƯCLN(112;140) trước - Hs lên bảng làm - Hs nhận xét. Bài 146/57. 112 x , 140 x  xƯC(112;140) và 10 <x <20 112 = 24.7 140 = 22.5.7 ƯCLN(112;140)=22.7 =28 ƯC(112;140) = Ư(28) = 1;2;4;7;14;28 xƯC(112;140) và 10<x<20 nên x=14. Hoạt động 3: Giải toán <20’> Y/c hs làm bài tập 147 sgk ? Đọc đề, tóm tắt ? Phân tích đề Cho hs hoạt động thành 3 nhóm (7’). Gv hướng dẫn cho các nhóm làm bài Gv gọi các nhóm trình bày. - Đọc và tóm tắt - Phân tích đề - Hs chia nhóm hoạt động. - Đại diện các nhóm trình bày. Gv nhận xét và chữa bài.. Y/c hs làm bài tập 148 sgk ? Đọc đề, tóm tắt ? Phân tích đề ? số nam được chia đều vào các tổ vậy số tổ và số nam có quan hệ gì ? ? số nữ được chia đều vào các tổ vậy số tổ và số nữ có quan hệ gì ? ? số tổ nhiều nhất là gì? ? Nêu các bước giải bt này. Gọi 1 h/s đại diện làm bài Gọi hs nhận xét. GV chữa bài và cho điểm. Bài 147/57 a) gọi số bút trong mỗi hộp là a. 28 a , 36 a  aƯC(28;36) và a>2 b) Tìm a 28 = 22.7 36 = 22.32 ƯCLN(28;36) = 4 ƯC(28;36) =1;2;4 vì a > 2  a = 4 c) Mai mua 28:4 = 7 hộp Lan mua: 36:4 = 9 hộp. Bài 148/57 - Đọc và tóm tắt Với số nam và nữ được chia đều vào - Phân tích đề các các tổ nên số tổ là ƯC(48,72). .- Số tổ là ước của số hs nam số tổ nhiều nhất chính là ƯCLN(48;72) 48 = 24.3 .- Số tổ là ước của số hs nữ 72 = 23.32 ƯCLN(48;72) = 23.3 =24 Vậy có thể chia nhiều nhất là 24 tổ. - Là ƯCLN(48,72) Khi đó mỗi tổ có - Hs nêu cách làm 48 : 24 = 2 (Nam) và - Hs đại diện làm bài (72 : 24 =3 nữ) - Hs nhận xét. Hoạt động 4: Giới thiệu thuật toán Ơclit tìm ƯCLN <7’> Gv giới thiệu thuật toán Ơclit tìm ƯCLN của hai số: - Chia số lớn cho số nhỏ. - Nếu phép chia còn dư,tiếp tục - Hs chú ý lắng nghe và ghi Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 2. Ví dụ: Tìm ƯCLN(135,105) Giải: 135 105 Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. lấy số chia đem chia cho số dư. nhớ kiến thức. - Cứ làm như vậy đến khi số dư - Chú ý gv làm ví dụ bằng 0 thì số chia cuối cùng là ƯCLN của 2 số đã cho.. 105 30 1 30 15 3 0 2 Vậy ƯCLN(135,105) = 15. Hoạt động 5: Dặn dò (1’) - Nắm vững các dạng toán đã học - Xem trước bài 18 - Làm bt 182 – 187 Sbt ———»«———. Tuần 12 01/11/2011 Tiết 34. Ngày soạn:. §18. BỘI CHUNG NHỎ NHẤT I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được thế nào là BCNN của hai hay nhiều số. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra TSNT. - Phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa hai quy tắc tìm ƯCLN và BCNN. 3. Thái độ: - Chú ý tiếp thu kiến thức mới.. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu 2. Học sinh: Ôn tập phân tích các số ra TSNT, Bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp (1’). 2. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Ghi bảng. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ <5’> Gv nêu nội dung kiểm tra: - Hs1: Viết 3 bớc tìm ƯCLN - Hs2: Viết B(4); B(6) BC(4;5) - Cả lớp tìm B(6); B(9); BC(6;9) Gv đặt vấn đề.. - Hs1 viết 3 bước tìm ƯCLN - Hs 2 làm bài - Cả lớp làm bài. * B(4)={0;4;8;12;16;20;24…} B(6)={0;6;12;18;24;….} BC(4,6)={0;12;24;…} * B(9)={0;9;18;27;36;…} BC(6;9)={0;18;36;…}. Hoạt động 2: Bội chung nhỏ nhất <10’> ? Tìm số nhỏ nhất mà 0 trong tập hợp BC của 4 và 6? + 12 là số nhỏ nhất Ta nói 12 là BCNN của 4 và 6 - Hs chú ý lắng nghe kiến thức Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 2. 1.Bội chung nhỏ nhất BC(4;6)=0;12;24;36;… Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trường THCS Minh Tân GV đưa ra kí hiệu BCNN. ? Thế nào là BCNN của 2 hay nhiều số. + Gv nhận xét và đưa ra đ/n. ? BCNN(6;9) =? ? Cách tìm BCNN (liệt kê) ? quan sát các BC của 4 và 6 là 0;12;24;36... có quan hệ gì với 12(BCNN(4;6)). ? Rút ra nhận xét gì về mối quan hệ Gv đưa ra nhận xét và chú ý. Giáo án Số học 6 BCNN(4;6)=12 - Hs trả lời * Định nghĩa: <SGK/57> - Hs đọc đ/n + BCNN(6,9)= 18. - Hs trả lời. - Là các bội của 12. * Nhận xét <SGK/57>. - Hs trả lời. * Chú ý <SGK/58> BCNN(a,1)=a; Ví dụ: BCNN(15,1)=15. Hoạt động 3: Tìm BCNN bằng phân tích ra thừa số nguyên tố <18’> Xét ví dụ: Tìm BCNN(18,30). ? Hãy phân tích các số 18, 30 ra TSNT. ? Tìm các t/s nguyên tố chung, riêng ? Hãy lập tich các thừa số đã chọn với số mũ mỗi thừa số là lớn nhất. - Vậy BCNN(18,30)=2.32.5 =90 ? Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số ta có những bước nào? Gn nhận xét và đưa ra quy tắc. ? Ta có thể tìm BCNN bằng cách nào. ? So sánh sự giống, khác nhau giữa 2 cách làm tìm ƯCLN và BCNN ? Y/c hs làm ?1 ? Mối quan hệ của 5;7;8 Gv nhận xét và đưa ra chú ý. . - Thực hiện.. 2.Tìm BCNN bằng cách phân tích ra TS nguyên tố. + Các thừa số chung và riêng: 2;3;5. Ví dụ: Tìm BCNN(18,30) 18 = 2.32 30 = 2.3.5 BCNN(18,30)=2.32.5=90. - Tích : 2.32.5 - Chú ý lắng nghe. - Hs trả lời. * Quy tắc:. SGK. - Đọc quy tắc. - Đều có 3 bước, bước thứ nhất giống nhau, nhưng ở bước thứ 2 và ba khác nhau. - Hs làm bài ?1. - Đọc chú ý. BCNN(8,12)=24 BCNN(5,7,8)=280 BCNN(12,16,48)= 48 * Chú ý: SGK. Hoạt động 4: Củng cố (10’) ? Nêu lại quy tắc tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra TSNT Y/c Hs làm bài tập 149 sgk - Nhận xét và cho điểm. Y/c Hs làm bài tập 150 sgk. Nhận xét và cho điểm.. - HS đứng tại chỗ nêu quy tắc. - Cả lớp thực hiện - 3 Hs lên bảng trình bày - Cả lớp làm bài - 3 Hs lên bảng trình bày.. Bài 149 Sgk a, BCNN(60,280)= 840 b, BCNN(84,108)= 756 c, BCNN(13,15)= 195 Bài 150 Sgk a, BCNN(10,12,15)=60 b, BCNN(8,9,11)=792. Hoạt động 5: Dặn dò (1’). - Học thuộc định nghĩa, nắm chắc các bước tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra TSNT. - Học thuộc các nhận xét, chú ý và làm các bài tập 151, 153,154 SGK. ———»@@&??«——— Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 2. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. Tuần 12 02/11/2011 Tiết 35. Ngày soạn:. LUYỆN TẬP 1 I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Học sinh được củng cố và khắc sâu kiến thức về BCNN. 2. Kĩ năng: - Học sinh tìm BCNN thành thạo. Biết cách tìm bội chung thông qua BCNN 3. Thái độ: - Vận dụng kiến thức để tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, phiếu học tập. 2. Học sinh: Bảng nhóm, bút viết bảng. Ôn tập bài III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp (1) 2. Tiến trình bài dạy.. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Ghi bảng. Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ <5’> Gv nêu yêu cầu : - Hs 1: BCNN của 2 hay nhiều - HS 1: Trả lời. số là gì? Cách tìm bằng cách pt các số ra t/s ntố. - Hs 2: Chữa bt 150c Hs 2: Chữa bt 150c. Bài 150 Sgk (tr 59) c, BCNN(24,40,168)=. Hoạt động 2: Cách tìm bội chung thông qua BCNN (7’) ? Đọc lại nhận xét phần 1. - Hs đọc nhận xét. 1. Cách tìm BC thông qua Y/ Hs đọc Ví dụ 3? - Hs đọc ví dụ. tìm BCNN - Bài toán cho chúng ta biết gì? - Bài toán cho ta biết x  8, x  18, Ví dụ 3: Sgk Y/c chúng ta tìm gì? Vì x  8, x  18, x  30 nên x  30 và x<1000 - Theo nhận xét ở mục 1, Tất cả x Є BC(8,18,30)và x<1000 các BC của các số đều là Bội BCNN(8,18,30)= 360 Vậy của BCNN BC(8,18,30)= B(360) = {0;360;720;…} Qua ví dụ trên, để tìm BC của Vì x<1000 nên: - Hs trả lời. các số ta làm ntn? Vậy A={0;360;720} - Gv đưa ra quy tắc. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 2. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6 - Hs đọc quy tắc. * Quy tắc: Sgk. Hoạt động 3: Luyện tập (24’) + Y/c hs làm btập 152 ? Nêu yêu cầu bài toán?. + Làm b/ập 152 - Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 ? Nêu mối quan hệ của a và các a  15 và a  18 số 15;18;15 và 18 ? Muốn tìm a ta làm ntn. -Tìm BCNN(15;18) ? Nếu làm bằng phương pháp - Ta phải tìm Bội của từng số và liệt kê ta gặp khó khăn gì? phải tìm các bội giống nhau. - Gọi hs trình bày - Hs trình bày - Nhận xét.. Bài 152/59: Có a 15, a 18  aBC(15;18) a nhỏ nhất , a  0 nên a = BCNN(15;18) 15 = 3.5 18 = 2.32 BCNN(15;18) =2.32.5 = 90 Vậy: a=90. = Y/c hs làm bt 153 ? Nêu y/c của bt.. + Làm btập 153 Bài 153/59: Tìm các BC của Tìm các BC của 30;45 mà nhỏ hơn 30;45 mà nhỏ hơn 500. 500. Giải 2 ? Muốn tìm các BC của 35,40 - Tìm BCNN(30;45) 45 = 3 .5 mà nhỏ hơn 500 làm ntn. 30 = 2.3.5 ? Có nên liệt kê không BCNN(30;45) =2,32.5=90 ? Các bước làm Không nên làm cách liệt kê vì rất BC(30;45)=B(90) ? Hs 1: Tìm BCNN dài =0;90;180;... 450;540... ? Hs 2: Tìm BC -Lần lượt 2 hs lên bảng Vậy các số cần tìm là: - Gv y/c học sinh nhận xét? - Hs nhận xét 0;90;180;... 450 - Gv nhận xét và cho điểm - Y/c Hs làm bt 154 - Đọc và tóm tắt. Bài 154/59: <SGK> ? Em hiểu ntn khi nói số h/s xếp Giải hàng 2 vừa đẹp. - Không có hs lẻ hàng Vì số h/s xếp hàng 2;3;4;8 đều ? T2 với hàng 3, … vừa đủ nên số h/s là BC của ? Số h/s có quan hệ gì với 2;3;4;8 và trong khoảng từ 2;3;4;8;35;60. - Số h/s là BC của 2;3;4;8 3560 em. ? Nêu cách làm. - Tìm BC; BCNN của nhiều số BCNN(2;3;4;8)=BCNN(3;8) +Mời 1 hs lên bảng chữa =3.8=24 BC(2;3;4;8)=B(24) =0;24;48;72;...  Vì số h/s khoảng từ 3560 em nên số h/s là 48 em. Hoạt động 4: Củng cố (7’) + Treo bảng phụ bài 155 Cho hs hoạt động nhóm. + Hoạt động nhóm chia 3 nhóm Bài 155/60: tìm ƯCLN và BCNN của 3 cặp.. ƯCLN(a,b) x BCNN(a,b)=ab - Đại diện các nhóm trình bày.. Hoạt động 5: Dặn dò (1’) - Xem lại các bài tập đã làm. - Nắm chắc cách tìm BCNN, Tìm BC thông qua BCNN. - Làm các bt 156 – 158 Sgk và bài tập 189 – 192 Sbt. ———»@@&??«———. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 2. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. Tuần 12 02/11/2011 Tiết 36. Ngày soạn:. LUYỆN TẬP 2 I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Học sinh được củng cố và khắc sâu kiến thức về BCNN. Tìm BC thông qua BCNN 2. Kĩ năng: - Biết tìm BCNN một cách hợp lí. - Biết tìm BC thông qua BCNN. 3. Thái độ: - Cẩn thận, trình bày rõ ràng.. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức và xem trước các bài tập.. III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp (1’). 2. Tiến trình bài dạy.. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) Gv nêu yêu cầu: - Hs 1: Nêu quy tắc tìm UCLN và BCNN của hai hay nhiều số. So sánh 2 quy tắc. H2: Nêu cách tìm ƯC và BC của 2 hay nhiều số.. - Hs 1: Trả lời quy tắc - Đều có ba bước, Bước 1 giống nhau, 2 bước sau khác nhau…. - Hs 2: Trả lời.. Hoạt động 2: Luyện tập: Tìm BC thông qua BCNN <14’> + Y/c hs làm bt 156 + Làm bt 156 Bài 156/60: ? Nêu mối quan hệ của x và các xBC(12;21;28) Tìm x/N; x 12; x 21; x 28 số 12;24;28;150;350. x 28 và150<x<300 150<x<300 Giải - Để tìm x ta cần tìm gì? - Ta cần tìm BC(12,21,28) thông Có x 12 , x 21 và x 28 qua BCNN(12,21,28)  xBC(12,21,28) - Y/c h/s làm vào vở,1 hs lên bảng - Hs lên bảng trình bày và 150 < x < 300 làm. - Cả lớp làm vào vở 12=22.3 21=3.7 28=22.7 BCNN(12,21,28)=22.3.7=84 BC(12,21,28)=B(84)=0;84;16 8;252;336;... xB(12,21,28) - Y/c hs nhận xét? - Hs nhận xét. và 150<x<300 - Gv chữa bài và cho điểm. nên x=168;252 Thực chất bài toán này là gì? Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 2. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6 Bài toán tìm BCNN; BC có ĐK. Hoạt động 3: Giải bài toán về BC và BCNN <25’> Y/c h/s làm bài 157 ? Hôm nay cùng trực lần đầu ngày thứ bao nhiêu An; Bách trực lần 2; lần 3;... ? Nhận xét mối quan hệ giữa 4 ngày thứ tiếp theo trực nhật với 10 – 12 ? Ngày gần nhất được tính ntn. +Cho hs làm vào vở, 1 em chữa. ?Đọc bt 157/60 + số ngày ít nhất mà 2 bạn lại cùng trực vào 1 ngày là: BCNN(10;12) - là bội của 60. Bài 157/60:. Giải Nếu An và Bách cùng trực nhật lần đầu với nhau thì số ngày ít nhất mà 2 bạn lại cùng trực vào 1 ngày là: BCNN(10,12) BCNN(10;12) 10 =2.5 12=22.3  BCNN(10,12) =22.3.5 = 60 Vậy sau ít nhất 60 ngày 2 bạn lại cùng trực. + Y/c hs làm bt 158 - Đọc tóm tắt đề bài Bài 158/60: (Tổng số cây đội 1=số người đội 1 Giải nhân số cây 1 người trồng). Gọi số cây 2 đội cùng phải ? Số cây đội 1 trồng có quan hệ gì - số cây là bội của 8 trồng là a. với 8. Vì số cây 2 đội trồng là như ? Số cây đội 2 trồng quan hệ gì - số cây là bội của 9. nhau, nên số cây đó là bội của với 9. 8 và 9. ? Số cây 2 đội bằng nhau. Số đó - số cây đó là bội của 8 và 9. aBC(8,9). quan hệ ntn với 8 và 9.. 10 <a <200 ? h/s thực hiện 1 hs lên bảng làm BCNN(8,9)=8.9=72 + Lưu ý: 2 đội cùng 1 số cây. BC(8,9)= 0;72;144;216;.. - Gv chữa bài và nhận xét. Vậy a =144.. Hoạt động 4: Giới thiệu mục “CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT” Y/c học sinh đọc mục “Có thể em - Học sinh đọc bài chưa biết”. Có thể em chưa biết LỊCH CAN CHI. Hoạt động 5: Dặn dò (1’) - Nắm chắc các bước tìm BCNN, Tìm BC thông qua BCNN. - Làm bài tập 159 Sgk và bài tập 196,197 Sbt. ———»@@&??«———. Tuần 13 11/11/2011 Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. Ngày soạn:. 3. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. Tiết 37. ÔN TẬP CHƯƠNG I.(Tiết 1) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương: Các phép tính về số tự nhiên - tính chất. - Tính chất chia hết; dấu hiệu chia hết. - Ước - bội - Số nguyên tố; Hợp số 2. kỹ năng: - Rèn các kỹ năng cơ bản: Ví dụ tính chất phép toán, thứ tự thực hiện phép tính. 3. Thái độ: - Chú ý bài giảng, cẩn thận trong tính toán.. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng hệ thống kiến thức Sgk. 2. Học sinh: Ôn tập lí thuyết. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình ôn tập. 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hệ thống lý thuyết (16’) + Vấn đáp h/s để hệ thống hết *Trả lời miệng các câu hỏi I. Lý thuyết kiến thức cơ bản. 1. Các phép tính về số tự nhiên ? Nêu các phép tính đã học trong - Cộng, trừ, nhân, chia, luỹ tập hợp N thừa. ? Nêu các tinhs chất cơ bản của (Bảng 1/sgk) phép cộng và phép nhân? - Hs nêu các t/c cơ bản của các ? Khi nào thì số tn a chia hết cho phép tính số tự nhiên b. nêu đk. ? Viết công thức nhân, chia hai - Hs trả lời. Đk b ≠ 0. lũy thừa cùng cơ số? - Hs viết công thức. ? Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng? ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9?. - Hs phát biểu. + a  m và b m → (a+b) m  m → (a+b)   m + a m và b  - Hs trả lời.. ? ƯCLN, BCNN của hai hay - Hs trả lời. nhiều số là gì? Nêu cách tìm. + Giải thích đó là bảng hệ thống sgk. Y/c Hs làm bt 159 sgk tr63 (y/c hs hoạt động nhóm) Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 2. Tính chất chia hết của một tổng dấu hiệu chia hết: (Bảng 2/sgk). 4.ƯCLN - BCNN (Bảng 3/skg/62). Hoạt động 2: Bài tập vận dụng (27’) Dạng 1: Các bài tập về số nguyên tố, hợp số. - Tìm kết quả của các phép Bài tập 159 tính a) 0; b) 1 ; c) n 3. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6 - Hoàn thiện phiếu học tập. -Một vài HS đọc kết quả.. d) n; h) n.. Y/c Hs làm bt 160 sgk tr63 - Hãy đọc đề bài? - Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính? GV: Y/c HS. - Làm vào nháp theo cá nhân - Hai HS lên trình bày - Nhận xét bài làm của các bạn? - Hoàn thiện vào vở * Củng cố: GV: Qua bài tập này GV khắc sâu cho HS các kiến thức: + Thứ tự thực hiện các phép tính. + Thực hiện đúng quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số.. HS: -Đọc đề bài. - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính tronh biểu thức. - Hai HS lên bảng trình bày. Bài tập 160 /63 b, 15. 23 + 4. 32 - 5. 7 = 15. 8 + 4. 9 - 35 = 120 + 36 - 35 = 121 d, 164. 53 + 47. 164 = 164. ( 53 + 47) = 164. 100 = 16400 c. 56.53+23.22 =53+25 = 125 + 32 = 157d. 164.53+47.164 = 164.(53+47) = 164.100 =16400. Y/ c hs làm bài tập 163 sgk. GV: Tiếp tục cho HS hoạt động nhóm làm bài tập sau: -Hãy đọc và phân tích đề bài? GV : Gợi ý: Trong ngày ,muộn nhất là 24 giờ. Vậy điền các số như thế nào cho thích hợp?. HS: Đọc và phân tích đề bài. Suy nghĩ làm bài theo hướng dẫn của GV. Gọi hs đọc kết quả.. - Cả lớp làm ra nháp - Nhận xét cách làm - Hoàn thiện vào vở.. e) 0 ;. Bài 163.SGK ( Đố) ĐS: Lần lượt điền các số: 18; 33; 22; 25; vào chỗ trống. Vậy trong một giờ chiều cao ngọn nến giảm: (33 – 25) : 4 = 2 cm. Hoạt động 3: Dặn dò (1’) - Về nhà các em cần ôn tập kĩ lí thuyết và các dạng bài tập đã chữa. - BTVN: 64; 65; 66;67(SGK) 203; 204; 208(SBT) ———»@@&??«———. Tuần 13 11/11/2011 Tiết 38. Ngày soạn:. ÔN TẬP CHƯƠNG I.(Tiết 2) I. Mục tiêu Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 3. g) n. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. 1. Kiến thức: - Học sinh được ôn tập các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng,các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, - số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN. - Biết vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán thực tế. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán cho HS. 3. Thái độ: - HS chủ động tìm tòi kiến thức. II.Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, SGK,bảng phụ. 2. Học sinh: Vở ghi, SGK, làm các câu hỏi ôn tập, bài tập về nhà. III.Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp (1’) 2. Dạy bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’) y/c 2 hs lên bảng kiểm tra - 2 học sinh lên bảng làm bài Bài 161b/63. Tìm x: HS1: Nêu thứ tự thực hiện phép (3x - 6). 3 = 34 tính làm bt 160c 3x - 6 = 34 : 3 HS2: Chữa bài 161/b 3x - 6 = 33 Gv y/ hs nhận xét - Hs nhận xét 3x - 6 = 27 Gv chữa bài và cho điểm. 3x = 27 + 6 →x = 10 Hoạt động 2: Ôn tập(29’) GV:Phát phiếu học tập cho HS HS: Làm bài trên phiếu học Bài tập 165. SGK làm. Sau đó kiểm tra và chữa bài tập. a) 747  P vì 747 ⋮ 9(và > 9) của 2 đến 3 HS. 235  P vì 235 ⋮ 5 (và > 5) Điền kí hiệu thích hợp vào ô 97  P trống: b) a =835.123 + 318, a) 747 P; 235 P; 97 P -Nhận xét bài của bạn và hoàn a  P vì a ⋮ 3 (và > 3) b) a =835.123 + 318 P thiện vào vở. c)b =5.7.9 + 13.17, c)b = 5.7.9 + 13.17 P b  P vì b là số chẵn( tổng hai số lẻ) d) 2.5.6 – 2.29 P và b > 2. Hãy giải thích kết qủa? d) 2.5.6 – 2.29 = 2  P Y/c hs đọc đề và làm bt 166 HS:Đọc và tóm tắt. Bài tập 166. SGK - Làm vào nháp theo cá nhân - Làm vào nháp theo cá nhân a, Theo đề bài ta có: - Hai HS lên trình bày x  ƯC(84,180) và x > 6 ? Hai HS lên trình bày ƯCLN(84,180) = 12 ƯC(84,180) = { 1; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ;12 } Hãy nhận xét bài làm của các - Lớp nhận xét Do x > 6 nên A = { 12 } bạn? - Hoàn thiện vào vở b. Theo đề bài ta có: ? Hoàn thiện vào vở x  BC(12,15,18) và 0<x<300 BCNN(12,15,18) = 180 BC(12,15,18) = {0;180;360;...} Do 0< x < 300 nên: B = { 180 } GV: Chốt lại cách làm.. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 3. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trường THCS Minh Tân GV: Đưa đề bài167 lên bảng phụ. -Hãy đọc và tóm tắt đề bài? -Các em hãy hoạt động cá nhân làm bài trong 3’. Sau đó 1 bạn lên trình bày lời giải bài toán.. Giáo án Số học 6 Hs đọc đề và tóm tắt. - Làm vào nháp theo cá nhân - Một HS lên trình bày - Nhận xét - Hoàn thiện vào vở HS: Em áp dụng cách tìm BC thông qua tìm BCNN. -Như vậy để làm bài tập này em làm như thế nào?. GV: giới thiệu cho HS mục này rất hay sử dụng trong quá trình làm bài tập. -Hãy lấy ví dụ minh họa?. Bài 167/63: Số sách cần tìm là a (quyển) Số sách xếp mỗi bó 10 quyển; 12 quyển, 15 quyển đều vừa đủ Nên: a ⋮ 10, a ⋮ 12 và a ⋮ 15 =>aBC(10,12,15) BCNN(10;12;15)=60 BC(10;12;15)={0;60;120; 180;...} aBC(10;12;15) 100 < a < 150 Vậy a = 120 Vậy có 120 quyển sách. Hoạt động 3: Có thể em chưa biết (7’) HS: Lấy VD: 1.Nếu a ⋮ ⇒ a ⋮ a ⋮ 4 và a ⋮ 6 thì a ⋮ BCNN(4;6) ⇒ a = 12; 24;... 2.Nếu a. b ⋮ ⇒ a ⋮ a.3 4 và ƯCLN (3;4) = 1 ⇒ a ⋮ 4. m và a ⋮ n BCNN của m và n. ⋮ c mà (b; c) = 1 c.. Hoạt động 4: Dặn dò (1’). - Ôn tập kĩ lí thuyết, xem lại các BT đã chữa. Tiết sau kiểm tra 1 tiết. Làm BT: BTVN: 207; 209; 210; 211 (SBT).. ———»@@&??«———. Tuần 13 12/11/2011 Tiết 39. Ngày soạn:. KIỂM TRA 1 TIẾT I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương của HS. 2. Kĩ năng: Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 3. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. - Kiểm tra kĩ năng thực hiện 5 phép tính. - Kĩ năng tìm một số chưa biết từ một biểu thức, từ một số điều kiện cho trước. - Kĩ năng giải BT về tính chất chia hết. Số nguyên tố, hợp số. - Kĩ năng áp dụng các kiến thức về ƯC, ƯCLN ,BC, BCNN vào giải các bài toán thực tế. 3. Thái độ : Giáo dục ý thức tự giác, tính trung thực ở HS. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Đề kiểm tra 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức, bút, thước. III. Hình thức đề kiểm tra. - Hình thức tự luận. IV. Ma trận đề kiểm tra MỨC ĐỘ BIẾT HIỂU VẬN DỤNG BÀI TN TL TN TL TN TL Bài10 : Tính chất chia hết của 1 câu một tổng. 2đ 1 câu Bài 12: Dấu hiệu chia hết cho 3. 2đ Bài 17: ƯCLN. 1 câu 1,5đ. Bài 18: BCNN TỔNG. 2 câu 3.5đ. 1 câu 2đ 1 câu 2đ. 1 câu 1đ 1 câu 1,5đ 3 câu 4,5đ. V. Nội dung kiểm tra. A. ĐỀ BÀI. Câu 1 (2 điểm): Không tính kết quả, xét xem các tổng hiệu sau có chia hết cho 3, cho 9 không? a, 540 + 720 b, 1.2.3.4.5.6 - 120 câu 2 (3điểm): Tìm số tự nhiên x biết: a, 250 x, 275 x và x lớn nhất. b, x 120, x 90 và 0<x<1000. Câu 3 (2 điểm): Điền chữ số thích hợp vào dấu “*” để 43* chia hết cho 3. Câu 4 (2 điểm): Một số sách khi xếp thành từng bó 10 quyển, 15 quyển, 18 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách, biết số sách trong khoảng từ 200 đến 300 quyển. Câu 5 (1 điểm): Tìm số tự nhiên có 3 chữ số, biết rằng khi chia số đó cho 1 được số dư là 8, còn khi chia số đó cho 25 thì được số dư là 16. B. ĐÁP ÁN. Câu 1: a, ( 540 + 720) 3; 9 (1.5đ)  b, 1.2.3.4.5.6 - 120 3; 9 (1.5đ) Câu 2: a, tìm đúng ƯCLN(250,275) = 25 (1đ) trả lời x = 25 (0.5đ) B, Tìm đúng BCNN(120,90)= 360 (0.75đ) Tìm đúng B(360) = {0;360;720;1080;...} (0,25đ) Tìm đúng x = 360; 720 (0.5đ) Câu 3: Tìm đúng * = 2;5;8 (2đ)    Câu 4: Gọi số sách cần tìm là x (quyển) x N và 200 x 300 Vì x 10; x 15; x 18  x  BC(12,15,18) (0.5đ) BCNN(12,15,18) = 90 (0.5đ) BC(12,15,18) = {0;90;180;270;360;...} (0.25đ)  x  {0;90;180;270;360;...} mà 200  x 300 nên x = 270 (0.5đ) Vậy có 270 cuốn sách. (0.25đ) Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 3. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. Câu 5: Gọi số tự nhiên có 3 chữ số là a, 100  x 999 x chia 17 dư 8  (x+9) 17 x chia 25 dư 16  (x+9) 25 (0.125đ)  (x+9)  BC(17,25) BC(17,25)= {0;425;850;1275;....}  x+9  {0;425;850;1275;....} Vì 100  x 999  x  {416;841}. (0.125đ). (0.25đ) (0.125đ) (0.125đ) (0.25đ). ———»@@&??«———. Tuần 14 14/11/2011 Tiết 40. Ngày soạn:. Chương II: SỐ NGUYÊN. §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N thành tập các số nguyên. - HS Nhận biết và đọc đúng số nguyên âm thông qua các ví dụ thực tiễn 2. Kĩ năng : Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 3. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. - HS biết cách biểu diễn số tự nhiên và số nguyên âm trên trục số -Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho HS. 3. Thái độ: HS yêu thích học tập bộ môn. II.Chuẩn bị 1. Giáo viên: Thước kẻ co chia đơn vị, nhiệt kế to, bảng phụ. 2. Học sinh: Vở ghi, SGK, thước kẻ có chia đơn vị. III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp(1’) 2. Đặt vấn đề (1’) 3. Dạy bài mới. Hoạt động của giáo viên GV: Đưa nhiệt kế H31 cho HS. Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Các ví dụ (20’) HS: -Quan sát, đọc các số ghi 1. Các ví dụ:. quan sát và giới thiệu về các nhiệt. trên nhiệt kế như: 00C;. Số nguyên âm: -1; -2; -3; ....( đọc là:. độ: 00C; trên: 00C ; dưới 00C ghi. 1000C; 400C; -100C; -200C .... âm 1 hoặc trừ 1; .......).. trên nhiệt kế.. -Tập đọc các số nguyên âm:. VD1: Nhiệt kế.. -Hãy đọc các số ghi trên nhiệt kế?. -1; -2; -3; .... GV:Giới thiệu về các số nguyên âm như: -1; -2; -3; ... và hướng dẫn cách đọc ( 2 cách: âm 1 và trừ 1...).. -Đọc và giải thích ý nghĩa các. GV: Cho HS làm ?1 SGK.. số đo nhiệt độ.. -Hãy giải thích số đo nhiệt độ các. Nóng nhất: TP HCM. thành phố?. Lạnh nhất: Mát –xcơ – va. ?1. Sgk tr 66.. -Trong các thành phố trên, thành phố nào nóng nhất? lạnh nhất? Gv cho hs đọc Vd2 Sgk GV: Đưa hình vẽ giới thiệu độ cao với quy ước độ cao mực nước biển là 0m.Giới thiệu độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc (600m) và độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam (- 65m) . -Cho HS làm ?2: Đọc độ cao của các địa điểm Hãy đọc VD3 và làm ? 3. Giải thích ý nghĩa của các con số?. - Hs đọc Vd. HS: -Quan sát, nghe GV hướng dẫn.. VD2:. Đọc độ cao của núi Phan Xi Phăng và của đáy vịnh Cam Ranh. - Hs đọc và giải thích.. ?2 (SGK – T67).. VD3: Có và nợ. + Ông A có 10000đ + Ông A nợ 10000đ có thể nói: “Ông A có – 10000đ”. ?3 (SGK). Hoạt động 2: Trục số (15’) 2. Trục số Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 3. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. Hãy vẽ một tia số? GV: Nhấn mạnh: Tia phải có gốc, chiều, đơn vị. GV: Vẽ tia đối của tia số và ghi các số: -1; -2; -3; ....từ đó giới thiệu gốc, chiều dương, chiều âm của trục số. -Cho HS làm ?4(SGK).. HS: Cả lớp vẽ tia số vào vở, một HS lên bảng vẽ. -Vẽ tiếp tia đối của tia số và hoàn chỉnh trục số. HS: TL miệng. Nghe giảng. Hoạt động nhóm làm bài.. -Giới thiệu trục số thẳng đứng H34.. -3 -2 -1 0 1 2 ● ● ● ● ● ● -Điểm 0 được gọi là điểm gốc của trục số. -Chiều từ trái sang phải được gọi là chiều dương( được đánh dấu bằng mũi tên). -Chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm của trục số. ?4(SGK): Điểm A:-6; Điểm C:1 Điểm B: -2; Điểm D:5. Hoạt động 3: Củng cố (7’) - Hs thực hiện Bài tập 1:(SGK). a)Nhiệt kế a: -30C - Hs đứng tại chỗ trả lời Nhiệt kế b: -20C Nhiệt kế c: 00C Nhiệt kế d: 20C Nhiệt kế e: 30C b)Nhiệt kế b có nhiệt độ cao hơn. Bài tập 2: -Độ cao của đỉnh Ê vơ rét là 8848m nghĩa là đỉnh Ê vơ rét cao hơn mực Gv nhận xét và cho điểm. nước biển 8848m. -Độ cao của đáy vực Ma ri an là – 11524m nghĩa là đáy vực đó thấp hơn mực nước biển 11524m. Hoạt động 4: Dặn dò (1’): Cần đọc kĩ SGK để hiểu rõ các VD về các số nguyên âm. Tập vẽ thành thạo trục số. Làm các bài tập: 3; 5(SGK-T68) 1; 2; 3; 4(SBT-T54). Gv yêu cầu hs làm bt 1 và bt 2 SGK. Gv gọi các hs lần lượt đứng tại chỗ trả lời.. Tuần 14 14/11/2011 Tiết 41. Ngày soạn:. §2. TẬP HỢP Z CÁC SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết được tập hợp các số nguyên bao gồm tập hợp các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm. Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số,tìm được số đối của một số nguyên. - HS Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để biểu diễn hai đậi lượng có hướng ngược nhau. 2. Kĩ năng : - HS bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn. 3. Thái độ : HS hứng thú học tập bộ môn. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : Giáo án, SGK, thước kẻ có chia đơn vị, hình vẽ trục số thẳng đứng, hình 39(SGK). 2. Học sinh :: Vở ghi, SGK, thước kẻ có chia đơn vị, học và làm bài cũ. III. Tiến trình bài dạy : 1. Ổn định lớp (1’). 2. Bài dạy. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 3. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’) HS: Một HS lên bảng kiểm tra. Vẽ một trục số lên bảng và TLCH. -3 -2 -1 0 1 2 3 4 ● ● ● ● ● ● ● ●. GV: Nêu câu hỏi kiểm tra: -Vẽ một trục số và cho biết: a)Những điểm cách điểm 2 ba đơn vị? b)Những điểm nằm giữa các điểm -3 và 1? GV: Nhận xét và cho điểm HS. ĐVĐ vào bài: Với các đại lượng có hai hướng ngược nhau ta có thể dùng số nguyên để biểu thị chúng GV: Sử dụng trục số HS vừa - Giới thiệu số nguyên dương - Giới thiệu số nguyên âm - Giới thiệu tập số nguyên - Giới thiệu kí hiệu tập hợp Z. Hãy lấy VD về số nguyên dương, số nguyên âm? Số 0 có phải là số nguyên âm? Có phái là số nguyên dương không - Giới thiệu điểm biểu diễn số nguyên GV: Đưa H38 lên bảng phụ, c - Yêu cầu HS nghiên cứu VD Làm ?1 vào vở ?. -Nhận xét bài của bạn.. a/ 5 và (-1). b/ -2; -1; 0. Hoạt động 2: Số nguyên (15’) 1.Số nguyên: HS: Theo dõi và ghi vào vở -Số nguyên dương: 1; 2; 3; ... ( hoặc còn ghi:+1; +2; +3; ...) -Số nguyên âm: -1, -2, -3 ; ... * Số nguyên: -Lấy VD về số nguyên. Tập hợp gồm các số nguyên dương , số 0 và các số nguyên âm gọi là tập hợp các số nguyên, kí hiệu là Z Z = { .. . ; −3 ; −2 ; −1 ; 0 ; 1; 2 ; 3 ; .. . } - Không Chú ý: Sgk HS: Đọc và ghi chú ý. a 0 Ví dụ : điểm biểu diễn số nguyên -3 gọi là điểm -3 Nhận xét: Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau. ?1(SGK): Điểm C: +4km Điểm D: -1km Điểm E: -4km. ?2(SGK): a)Chú sên cách A 1m về phía trên (+1m). b)Chú sên cách A 1m về phía dưới (-1m). HS:-Nghiên cứu - Làm ?1vào vở - Một số HS trả lời - Hs làm ?2. GV : Đưa tiếp H39 lên bảng phụ, y/c HS làm ?2 . GV: Trong bài toán trên điểm (+1) và (-1) cách đều điểm A và nằm về hai phía của điểm A. Nếu biểu diễn trên trục số thì HS: Cách đều gốc 0. (+1) và (-1) có khoảng cách đến gốc 0 như thế nào? Dặt vấn đề vào mục 2. Hoạt động 3: Số đối (16’) GV:Vẽ một trục số và yêu cầu HS: Nhận xét:Điểm 1 và (-1) 2.Số đối: HS lên bảng biểu diễn số 1 và cách đều điểm 0 và nằm về hai -3 -2 -1 0 1 2 3 4 (-1) trên trục số, nêu nhận xét. phía của điểm 0. ● ● ● ● ● ● ● ● (Ghi bảng) -Tương tự với 2 và (-2) -NX tương tự với 2 và (-2); 3 và Trên trục số, các điểm cách đều điểm 0 và -Với 3 và (-3) (-3). nằm về hai phía của điểm 0 là các số đối Hãy trình bày tương tự với 2 và 2 và (-2) là hai số đối nhau; 2 là nhau. (-2) ; 3 và (-3)... ? số đối của (-2); (-2) là số đối của - Giới thiệu khái niệm về số 2;.. VD: 1 và -1 là hai số đối nhau Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 3. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Trường THCS Minh Tân đối Làm ? 4 theo cá nhân -Tìm số đối của các số sau: 7; -3; 0?. Giáo án Số học 6 1 là số đối của -1; -1 là số đối của 1. ?4(SGK): HS: Hoạt động cá nhân làm bài. -Số đối của 7 là (-7) -Số đối của (-3) là 3 -Số đối của 0 là 0. Hoạt động 4: Củng cố (5’) HS: TL -Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có 2 hai hướng ngược nhau. -Tập Z gồm các số nguyên dương, nguyên âm và số 0. -Tập N là tập con của tập Z.. -Người ta thường dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng như thế nào?Cho VD? -Tập Z các số nguyên bao gồm những loại số nào? -Tập N và tập Z quan hệ như thế nào? -Cho VD về 2 số đối nhau? -Trên trục số, 2 số đối nhau có đặc điểm gì? Hoạt động 5: Dặn dò (1’) Học bài theo vở ghi kết hợp SGK. Làm bài tập:7; 8; 9; 10(SGK_ T70, 71) 9; 10; 11(SBT).. ———»@@&??«———. Tuần 14 15/11/2011 Tiết 42. Ngày soạn:. §3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết so sánh hai số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên. 2. Kĩ năng: Rèn luyện tính chính xác của HS khi áp dụng quy tắc. 3. Thái độ:HS nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, mô hình trục số nằm ngang, bảng phụ ghi chú ý, bài tập, nhận xét. 2. Học sinh: Vở ghi, SGK, hình vẽ trục số nằm ngang. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp (1’) 2. Bài dạy. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Nêu yêu cầu kiểm tra: HS: TL Z= { .. . ; −3 ; −2 ; −1 ; 0 ; 1; 2 ; 3 .. . } -HS1: Tập Z các số nguyên HS1:-Tập Z các số -Số đối của +2 là -2. bao gồm các số nào? Viết kí nguyên gồm các số -Số đối của -5 là 5. hiệu? nguyên dương, nguyên Bài 10: Tìm số đối của các số: +2; -5 âm và số 0. Điểm B: +2 (km) -HS2:Chữa bài tập 10(SGK) HS2: Chữa bài tập 10: Điểm C: -1(km) GV: đánh giá cho điểm HS. Điền tiếp: 1; 2; 3; 4; ... Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 4. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. -So sánh giá trị số 2 và số 4, so sánh vị trí điểm 2 và điểm 4 trên trục số?. HS: 2 < 4 Trên trục số, điểm 2 nằm ở bên trái điểm 4. Hoạt động 2: So sánh hai số nguyên:. GV: Yêu cầu HS: - Hãy vẽ 1 trục số? - Biểu diễn 3 và 5 trên trục số? - So sánh giá trị số 3 và 5? - Nhận xét về vị trí của điểm 3 và 5 trên trục số? - Rút ra nhận xét về so sánh hai số tự nhiên? GV: Tương tự với việc so sánh hai số nguyên: Trong hai số nguyên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia. Đưa nhận xét lên bảng phụ: - Làm ? 1 SGK GV: Giới thiệu chú ý về số liền trước, số liền sau. - Cho HS làm ?2 SGK -Mọi số nguyên dương so với số 0 thế nào ? -So sánh số nguyên âm với số 0, số nguyên âm với số nguyên dương ? GV Đưa ra nhận xét. HS: - Vẽ trục số vào vở - Biểu diễn 5 và 3 trên trục số 3<5 -Trên trục số điểm 3 ở bên trái của 5. -Hs nêu ra nhận xét HS: Nghe GV hướng dẫn phần tương tự với số nguyên. HS: Đọc và ghi nhận xét. - Cả lớp làm ?1 -Lần lượt 3HS lên bảng điền các phần a,b,c. Lớp nhận xét. HS : Làm ?2 và nhận xét vị trí các điểm trên trục số . -Trả lời. -Đọc nhận xét sau ?2.. 1.So sánh hai số nguyên 3. 0. 5. * Nhận xét: a nhỏ hơn b: a < b hay b lớn hơn a: b > a. ?1 (SGK): a)...bên trái..,.nhỏ hơn..,-5 < -3 b)..bên phải..,..lớn hơn..,.2 >-3 c)..bên trái.., nhỏ hơn..,-2 < 0 * Chú ý: SGK ?2 2 < 7; -2 > -7; -4 < 2; -6 < 0; 4 > -2; 0 < 3. * Nhận xét: Sgk.. Hoạt động 3: Giá trị tuyệt đố của 1 số nguyên. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 4. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Trường THCS Minh Tân -Trên trục số, hai số đối nhau có đặc điểm gì? -Điểm (-3) , điểm 3 cách điểm 0 bao nhiêu đơn vị? -Hãy nghiên cứu và làm ?3. Giáo án Số học 6 HS: -Trên trục số, 2 số đối 2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên nhau cách đều điểm 0 và nằm về 2 phía của điểm 0. -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 -Điểm (-3) và 3 cách điểm 0 là 3 đơn vị. ?3 HS: TL miệng ?3. -Điểm (-1) và 1 cách điểm 0 là 1 đơn vị -Điểm (-5) và 5 cách điểm 0 là 5 đơn vị -Điểm 2 cách điểm 0 là 2 đơn vị -Điểm 0 cách điểm 0 là 0 đơn vị. -Nghe và nhắc lại khái Khái niệm: Sgk niệm GTTĐ của một số KH: |a| (Đọc: GTTĐ của a) nguyên a. VD: |13|=13 ;|−20|=20 ; |0|=0 ?4 1 1;  1 1 HS: Hoạt động cá nhân làm bài.  5 5; 5 5 Hai HS lên bảng. Nhận xét: -Rút ra nhận xét. Sgk -Là số 0 -Là chính nó. GV: Giới thiệu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên a. Kí hiệu: Ví dụ: -Hãy làm ?4 bằng cách sử dụng kí hiệu? -Qua các VD hãy rút ra nhận xét. GTTĐ của số 0 là gì? GTTĐ của số nguyên dương là gì? GTTĐ của số nguyên âm là gì? -Là số đối của nó GTTĐ của hai số đối nhau như -Thì bằng nhau. thế nào? Hoạt động 4: Củng cố So sánh: (-1000) và (+2) HS: -TL Bài 15: (SGK- T73): -Thế nào là GTTĐ của số -Hai HS lấy VD. |3|=3 ⇒ |3|<|5| nguyên a? (-1000) < (+2) |5|=5 Nêu các nhận xét về GTTĐ -Nhắc lại KN |−3|=3 ⇒|− 3|<|− 5| của một số. Cho VD? |−5|=5 GV: Y/c HS làm bài 15 (SGK -Nêu nhận xét, lấy VD _T73) minh họa cho các nhận GV: Giới thiệu: “có thể coi xét. mỗi số nguyên gồm hai phần: -Làm bài tập. phần dấu và phần số. Phần số chính là GTTĐ của nó”. Hoạt động 5: Dặn dò (1’): Học thuộc lí thuyết. Làm các bài tập 13; 14; 16; 17 (SGK- T73); 17; 18; 19(SBT – T57). Tuần 15 21/11/2011 Tiết 43. Ngày soạn:. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố khái niệm về tập Z, tập N.. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 4. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. - Củng cố cách so sánh hai số nguyên, củng cố cách tìm GTTĐ của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, số liền sau của một số nguyên. 2. Kĩ năng: - HS biết tìm GTTĐ của một số nguyên, số đối của một số nguyên, so sánh hai số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính chính xác của toán học thông qua việc áp dụng các quy tắc. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập, bài giải mẫu. 2. Học sinh : Vở ghi, SGK,học và làm bài cũ. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Bài dạy. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Nêu yêu cầu kiểm tra: Bài 18: -HS1: Chữa BT 18(SBT- T57) a)Sắp xếp theo thứ tự tăng dần: Sau đó giải thích cách làm. HS: Hai HS lên bảng kiểm tra. (-15); (-1); 0; 3; 5; 8 -HS2: Chữa BT 17 (SGK- T73). b)Sắp xếp theo thứ tự giảm dần: -Hãy nhận xét bài làm của 2 bạn? 2000; 10; 4; 0; -9; -97 GV:Đánh giá cho điểm. -Lớp nhận xét bài làm của bạn. Bài 17: GV: Mở rộng: Không. Vì ngoài số nguyên dương -Nói tập Z bao gồm hai bộ phận là -Đúng. và nguyên âm, tập Z còn gồm cả số tự nhiên và số nguyên âm có số 0. đúng không? Hoạt động 2: Luyện tập Y/c hs làm bt 18 Sgk. - Làm miệng theo nhóm Dạng 1: So sánh hai số nguyên: - Hãy cho biết các câu sau đúng Bài tập 18. SGK hay sai ? Vì sao ? - Trả lời và nhận xét chéo giữa các a. Chắc chắn GV: Vẽ một trục số để giải thích nhóm b. Không. Ví dụ 2 < 3 nhưng 2 là cho rõ và dùng nó để làm các số nguyên dương phần tiếp theo. c. Không. Ví dụ số 0 .... - Hãy chỉ ra một ví dụ cho câu d. Chắc chắn. sai.? Y/c hs làm bt 19 sgk. HS: -Hoạt động cá nhân làm bài. Bài tập 19. SGK Điền dấu “+” hoặc “ - ” vào chỗ -Một HS lên điền trên bảng phụ. a. 0 < +2 trống để được kết quả đúng. - Nhận xét và trình bày bài lại nếu b. -15 < 0 - Em hãy nhận xét? chưa chính xác trên . c. -10 <-6 -Làm việc cá nhân vào vở - Hoàn thiện vào vở - Y/c hs làm bt 21 Sgk. HSlàm bài. Dạng 2: Bài tập tìm số đối của -Tìm số đối của mỗi số nguyên một số nguyên: sau : Bài tập 21. SGK Số đối của – 4 là+ 4 5 3 -4 ; 6- ; ; ; 4 và thêm số 0. Số đối của 6 là -6 -Nhắc lại: Thế nào là hai số đối - Nhắc lại khái niệm số đối. 5 nhau? Số đối của là -5 Gv gọi một số hs tìm số đối của 3 - Hs trả lời. Số đối của là -3 các số trên Số đối của 4 là -4 Số đối của 0 là 0. Y/c hs làm bt 20 Sgk HS: -Cả lớp cùng làm.. Dạng 3: Tính giá trị biểu thức: -Nhắc lại cách tìm GTTĐ của một -Nhắc lại KN GTTĐ của một số Bài tập 20. SGK Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 4. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. số? Gv gọi hs chữa bài.. nguyên a. - Sau đó 4 HS lên bảng chữa. a. b.. Gv nhận xét và cho điểm. c.. -Y/c hs làm bt 22 sgk -Tìm số nguyên a biết số liến sau là 1 số nguyên dương, số liền trước a là một số nguyên âm. (GV sử dụng trục số để HS dễ quan sát và nhận biết).. - Hs làm bài HS: Lần lượt từng HS TL.. 8  4 7.3. =8–4=4 = 7.3 = 21. 18 :  6. = 18 : 6 = 3 153   53. d. = 153 + 53 = 206 Dạng 4: Tìm số liền trước, số liền sau của một số nguyên: Bài tập 22. SGK a/ Số liến sau số: 2 là 3; - 8 là -7; o là 1; -1 là o. b/ Số liến trước số -4 là -5 ... c/ Số 0. Hoàn thiện vào vở.. Hoạt động 3: Củng cố -Nhắc lại cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số? -Nêu lại nhận xét so sánh hai số HS: Trả lời câu hỏi và nhận xét nguyên dương, số nguyên âm với góp ý số 0, so sánh số nguyên dương với số nguyên âm,hai số nguyên âm với nhau. -ĐN GTTĐ của một số? Nêu các quy tắc tính GTTĐ của số nguyên dương ,số nguyên âm ,số 0? Hoạt động 4: Dặn dò. - Học thuộc định nghĩa và các nhận xét về so sánh hai số nguyên, cách tính GTTĐ của một số nguyên. Làm các BT 25; 26; 27; 28; 29; 30 ( SBT- T57,58).. Tuần 15 21/11/2011 Tiết 44. Ngày soạn:. §4. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm. 2. Kĩ năng : - HS bước đầu hiểu rằng có thể dùng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng 3. Thái độ : - Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : Giáo án, SGK,bảng phụ vẽ trục số, các quy tắc. 2. Học sinh : Vở ghi, SGK, học và làm bài cũ, đọc trước bài. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 4. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Trường THCS Minh Tân III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp. 2. Bài dạy Hoạt động của giáo viên GV : Nêu câu hỏi kiểm tra : -HS 1 : -Nêu cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số ? -Nêu các nhận xét về so sánh hai số nguyên ? -GTTĐ của số nguyên a là gì ? -Nêu cách tìm GTTĐ của số nguyên dương,số nguyên âm ? HS2: Chữa BT 28(SBT- T58). Giáo án Số học 6. Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS : Hai HS lên bảng kiểm tra Bài 28(SBT) -HS1 : trả lời câu hỏi Điền dấu ‘+’ hoặc ‘-’ để được kết quả đúng. +3 > 0 ; 0 > -13 ; -25 < -9 ; +5 < +8 ; -25 < 9 ; -5 < +8 -HS2 : Chữa bài tập -Lớp nhận xét chữa bài.. Hoạt động 2: Cộng hai số nguyên dương GV : Xét VD : 1. Cộng hai số nguyên dương (+2)+ (+4) = HS : Ghi VD. Cộng hai số nguyên dương chính là Số (+2) và (+4) chính là các số cộng hai số tự nhiên khác không. tự nhiên 2 và 4. Vậy (+2) + (+4) Trả lời bằng bao nhiêu ? Chẳng hạn: (+2) + (+4) = 2+4=6 Vậy cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên +4 +2 khác không. Áp dụng : -1 0 +1 +2 +3 +4 +5 +6 (+425) + (+150)= ? Thực hành tính : +6 Minh họa trên trục số : GV thực (+425) + (+150)= 425+150 = hành trên trục số (+2)+ (+4). 575 + Di chuyển con chạy từ điểm 0 đến điểm 2. - Làm theo hướng dẫn của GV. +Di chuyển tiếp con chạy về bên phải 4 đơn vị tới điểm 6. Vậy (+2)+(+4)=(+6) -Tương tự : Cộng trên trục số : -Một HS lên bảng tính. (+3)+(+5)= ? (+3)+(+5)= (+8) Hoạt động 3: Cộng hai số nguyên âm - Xét ví dụ (SGK) sau: 2. Cộng hai số nguyên âm (Bảng phụ) Ví dụ: Sgk. -Hãy đọc và tóm tắt đề bài? -Đọc và tóm tắt đề bài. Tóm tắt:Nhiệt độ buổi trưa -30C, -Nói nhiệt độ buổi chiều giảm - Nói nhiệt độ buổi chiều giảm buổi chiều nhiệt đọ giảm20C. 0 0 2 C, ta có thể coi là nhiệt độ tăng 2 C, ta có thể coi là nhiệt độ Tính nhiệt độ buổi chiều? 0 như thế nào? tăng (-2 C) - Muốn tìm nhiệt độ ở Mát –x cơ- -Ta phải làm phép cộng : va ta phải làm thế nào? (-3) + (-2) = ? -3 -2 -Hãy thực hiện phép cộng bằng trục số? -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 +1 +2 - Hướng dẫn HS cách cộng trên -Quan sát và làm theo GV tại -5 trục số trục số của mình. + Di chuyển con chạy từ điểm 0 đến điểm (-3). Giải: +Để cộng với (-2),ta di chuyển (-3) + (-2) = -5 tiếp con chạy về bên trái 2 đơn Nhiệt độ của buổi chiều cùng ngày là Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 4. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. vị. -Khi đó con chạy đến điểm nào? Đưa H45- T74 lên trình bày lại. Vậy:(-3) + (-2) = -5 Y/c Hs làm ?1 sgk Em có nhận xét gì về kết quả? Qua ?1 để cộng hai số nguyên âm ta có thể làm ntn? Gv đưa ra quy tắc và Vd Áp dụng quy tắc làm ?2 Gv nhận xét. GV : Yêu cầu HS làm BT 23 ; (SGK –T 75) vào vở. -Nhận xét chữa bài. GV : Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 24 Gv nhận xét các nhóm. -50C. -Điểm (-5). -Một HS lên thực hành trên trục số trước lớp. - Hs thực hiện - Kết quả của hai phép tính là hai số đối nhau - Hs trả lời - Hs đọc quy tắc - Hs làm ? 2. hai hs trình bày. Hoạt động 4: Củng cố - Hs thựn hiện 3 hs lên bảng trình bày - Các nhóm làm bài Đại diện các nhóm trình bày. ?1 (-4) + (-5) = -9 4  5 =4+5=9 Quy tắc: Sgk Ví dụ: (-17) + (-54) = - (17 + 54) = -71 ?2 a.(+37) + (+81) = 37 + 81 = upload.123doc.net b. (-23) + (-17) = -(23 + 17) = - 40 Bài 23 : a)2763+152 =2915 b)(-17)+(-14) = -(17+14) =-31 c)(-35)+(-9) = -(35+9) = -44 Bài 24 : a, = -253 b, = 50 c, = 52. Hoạt động 5: Dặn dò. Nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên âm, cộng hai số nguyên cùng dấu. Làm bài tập :25,26(SGK- T75) 35 đến 41(SBT- T58,59).. Tuần 15 23/11/2011 Tiết 45. Ngày soạn:. §5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - HS nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu - HS biết so sánh sự khác nhau giữa phép cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu. - Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng. 2. Kĩ năng: - HS áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu thành thạo 3. Thái độ: - Có ý thức liên hệ những điều đã học vào thực tiễn và bước đầu biết diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học . II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án; SGK; bảng phụ Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 4. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. 2. Học sinh: Vở ghi, SGK,Trục số vẽ trên giấy. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Bài dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV gọi HS lên bảng Chữa bài 26 sgk/75 Giáo viên nhận xét và cho điểm. nội dung Bài 26(SGK):. - Hs chữa bài. (-5)+(-7)=(-12) Vậy nhiệt độ sau khi giảm là (-120C).. Hoạt động 2: Ví dụ GV: Xét ví dụ : (Bảng phụ) -Hãy đọc và tóm tắt đề bài? -Muốn biết nhiệt độ trong phòng ướp lạnh hôm đó là bao nhiêu, ta làm như thế nào? - Nếu coi giảm 50C là tăng -50C thì ta tính nhiết độ buổi chiều trong phòng lạnh bằng phép tính gì ? - Hãy dùng trục số để tìm kết quả của phép tính trên?. HS: Đọc và tóm tắt: -Ta lấy: 30C- 50C. 1. Ví dụ 1 Ví dụ Ví dụ :SGK Tóm tắt: -Nhiệt độ buổi sáng: 30C -Chiều nhiệt độ giảm:50C Hỏi nhiệt độ buổi chiều?. -Phép cộng: 30C+(-50C). +3 -5. HS : cộng trên trục số. Một HS lên bảng thực hiện.. -4. -3 -2. -1. 0. +1 +2 +3. +4 +5. Hin h 46. Giải: (+3) + (-5) = -2 Nhiệt độ của buổi chiều cùng ngày trong phòng lạnh là -20C. ?1 GV cho HS làm ?1 sgk -Thực hiện và rút ra nhận xét: Thực hiện trên trục số ? Hai số đối nhau có tổng bằng 0. (-3) + (+3) = 0 (+3) + (-3) = 0 ?2 GV cho HS làm ?2 sgk HS tính và trả lời - Hãy so sánh dấu của tổng a) kết quả nhận được là hai số a. 3 + (-6) = -3 3 +(-6) và (-2) +(+4) Với dấu đối nhau 6  3 =6-3=3 của mỗi số hạng? b) kết quả nhận đợc là hai số b. (-2) + (+4) = 2 bằng nhau 4  2 HS : 3 +(-6) = -3 =4-2=2 Dấu của tổng của tổng là dấu của -6 (số có GTTĐ lớn) (-2) +(+4) = +2 Gv kết luận Dấu của tổng của tổng là dấu của 4( số có GTTĐ lớn) Hoạt động 3: Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu 2. Quy tắc cộng hai số nguyên - Qua các ví dụ trên hãy cho biết *Quy tắc : Sgk tổng 2 số nguyên đối nhau bằng -Tổng của hai số đối nhau bằng - Ví dụ: (-273) + 55 = -(273 – 55) ( vì 273 > bao nhiêu? 0 55) - Muốn cộng hai số nguyên khác = -218 - Hs trả lời dấu không đối nhau ta làm như Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 4. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. thế nào? GV Giới thiệu quy tắc và yêu cầu HS đọc -Hãy nghiên cứu làm ?3 Y/c hs nêu lại quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu Y/c hs làm bài tập 27, 28 Sgk ( Hoạt động nhóm) Gv nhận xét và cho điểm.. HS đọc quy tắc và nêu rõ các bước - Hs thực hiện Hoạt động 4: Củng cố - Hs đứng tại chỗ trả lời. ?3 a.(+38) + 27 = -(38 – 27) = -11 b. 273 + (-123) = (273 - 123) = 50. - Các nhóm làm bài Đại diện các nhóm trình bày. a)26+(-6) =20. Bài 27: b, (-75)+50 = -25. c, 80+(-220) = -140 Bài 28: a, (-73)+0 = -73. b,.  18. +(-12)=6. c, 102 + (-120) = -18 Hoạt động 5: Dặn dò. -Học thuộc hai quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, so sánh để nắm vững hai quy tắc đó. Làm các bài tập 29; 30; 31; 32; 33(SGK –T76,77). Ngày soạn: 23/09/2011 Tuần 6 - Tiết 16 LUYỆN TẬP 1 I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS biết được các qui ước về thứ tự thực hiện phép tính. * Kỹ năng: Biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính để tính đúng giá trị của biểu thức. * Thái độ: Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu và giải toán. II. Chuẩn bị: - GV: Phần màu, bảng phụ - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết. III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (12 phút). - Nêu thứ tự thực hiện các phép HS1: SGK tính trong biểu thức không có Bài tập: dấu ngoặc. Bài tập: sửa bài 74 a) x = 24 Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 4. Ghi bảng. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. (a,c) b) x = 17 - Nêu thứ tự thực hiện phép HS2: tính trong biểu thức có ngoặc. b)12:390:500-(125+35.7)= Sửa bài tập 77 (b) 4 GV và HS cả lớp cùng sửa các bài tập trên bảng, đánh giá cho điểm. Hoạt động 2: Luyện tập (28 phút) GV để bài 78 trên bảng yêu HS trả lời Bài 79 trang 33 (SGK) cầu HS đọc bài 79 trang 33 Giá một gói phong bì là 2400 đồng. (SGK) Bài 80 (trang 33) Sau đó gọi 1HS đứng tại chỗ 12 = 1 trả lời. 22 = 1 + 3 GV giải thích: giá tiền quyển 32 = 1 + 3 +5 sách là: 18000.2:3 13 = 12 - 02 Bài 80 (trang 33) 23 =32 - 12 GV viết sẵn bài 80 vào giấy 33 = 62 - 32 trong cho các nhóm (hoặc bảng 43 = 102 - 62 nhóm) yêu cầu các nhóm thực Kết quả hoạt động nhóm (0 + 1)2 = 02 + 12 hiện (mỗi thành viên của nhóm (1 + 2)2 > 12 + 22 lần lượt thay nhau ghi các dấu (2 + 3)2 > 22 + 32 (=; <; >) thích hợp vào ô Bài 81 trang 33 SGK vuông). Thi đua giữa các nhóm (274 + 318).6 về thời gian và số câu đúng. 274 + 318 x 6 = 2552 Bài 81: sử dụng máy tính bỏ túi 34.29 + 14.35 GV treo tranh vẽ đã chuẩn bị 34x29M+14x35M+MR1476 và hướng dẫn HS cách sử dụng như trong SGK trang 33. HS áp dụng tính. GV gọi HS lên trình bày các thao tác các phép tính trong bài 81 Hoạt động 3: Củng cố (3 phút) GV nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính Tránh các sai lầm như: 3+5.28.2 Hoạt động 4: Dặn dò: (2 phút) + Bài tập: 106, 107, 108, 109, 110 trang 15 SBT tập 1 + Làm câu 1, 2, 3, 4 (61) phần ôn tập chương 1 SGK. + Tiết 17 tiếp tục luyện tập, ôn tập. + Tiết 18 kiểm tra 1 tiết.. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 4. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. Ngày soạn: 23/09/2011 Tuần 6 - Tiết 17 LUYỆN TẬP 2 I. Mục tiêu: * Kiến thức: Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa. * Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán. Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu và giải toán. * Thái độ: Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết trong phép trừ, phép chia. II. Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị bảng 1(các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) trang 62 SGK. - HS: Chuẩn bị câu hỏi 1, 2, 3, 4 phần ôn tập trang 61 (SGK). III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút). GV:Viết dạng tổng quát các tính HS1: * Phép cộng: a + b = b + a; (a + b) + c = a + (b + c) chất của phép cộng và phép * Phép nhân: a.b = b.a; (a.b).c = a. (b.c); a.1 = 1.a = a; a.(b + nhân. c) = a.b + a.c Lũy thừa mũ n của a là gì? Viết HS2: công thức nhân, chia hai lũy an = a.a … a (a0), n thừa số a; thừa cùng cơ số. am.an = am+n;am : an = am – n (a0; m>=n) + Khi nào phép trừ các số tự HS3: nhiên thực hiện được? Phép trừ các số tự nhiên thực hiện được nếu như số bị trừ lớn hơn + Khi nào ta nói số tự nhiên a hoặc bằng số trừ. chia hết cho số tự nhiên b? Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b nếu có một số tự nhiên q sao cho a = b.q Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút) Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 5. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Trường THCS Minh Tân Bài 1: GV đưa bảng phụ. Tính số phần tử của các tập hợp. A = 40;41;42; … ;100 B = 10;12;14; … ;98 C = 35;37;39; … ;105 GV: Muốn tính số phần tử của các tập hợp trên ta làm thế nào? GV: Gọi ba HS lên bảng. Bài 2: Tính nhanh GV đưa bài toán trên bảng phụ. a) (2100 – 42): 21 b) 26+27+28+29+30+31+3 2+33 c) 2.31.12 +4.6.42 +8.27.3 Gọi ba HS lên bảng làm. Giáo án Số học 6 HS: Dãy số trong các tập hợp trên là dãy số cách đều lên ta lấy số cuối trừ số đầu chia cho khoảng cách các số rồi cộng 1 ta sẽ được số phần tử của tập hợp. HS1: Số phần tử của tập hợp A (100 – 10):1 + 1 =61 (phần tử) HS2: Số phần tử của tập hợp B (98 – 10):2 +1 = 45 (phần tử) HS3: Số phần tử của tập hợp C (105-35):2 + 1 = 36 (phần tử). 3HS lên bảng làm. Bài 3: Thực hiện các phép tính sau: a) 3.52 – 16:22 b) (39.42 – 37.42): 42 c) 2448: 119 – (23 – 6) GV yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thựa hiện các phép tính sau đó gọi 3 HS lên bảng.. Bài 1: Tính số phần tử của các tập hợp. Số phần tử của tập hợp A (100 – 10):1 + 1 =61 (phần tử) Số phần tử của tập hợp B (98 – 10):2 +1 = 45 (phần tử) Số phần tử của tập hợp C (105-35):2 + 1 = 36 (phần tử). Bài 2: Tính nhanh: a) = 100 – 2 = 98 b) = (26+33) + (27+32) + (28+31) + (29+30) = 59.4 = 236 c) = 24. 100 = 2400 Bài 3: a) 3.52 – 16:22 = 75 – 4 = 71 b) (39.42 – 37.42): 42 = 42.2:42 = 2 c ) 2448: 119 – (23 – 6) = 2448 : 119 - 17 = 2448 : 102 = 24 Bài 4: Tìm x biết a) (x – 47) – 115 = 0 x – 47 = 115 + 0 x = 115 + 47 x = 162 b) (x – 36): 18 = 12 x – 36 = 12.18 x – 36 = 216 x = 216 + 36 x = 252 c) 2x = 16 2x = 24; x = 4 d) x50 = x x  0;1. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. Bài 4: Tìm x biết a) (x – 47) – 115 = 0 b) (x – 36): 18 = 12 c) 2x = 16 d) x50 = x GV cho các nhóm làm cả 4 câu, sau đó cả lớp nhận xét. Hoạt động 3:Củng cố (3 phút) GV yêu cầu HS nêu lại: - Các cách để viết một tập hợp. - Thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức (không có ngoặc, có ngoặc). - Cách tìm một thành phần trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Hoạt động 4: Dặn dò: (2 phút) Ôn tập lại các vài đã học, xem lại các dạng toán, chuẩn bị làm bài 1 tiết. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 5. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. Tuần 6. Ngày. soạn:. 24/09/2011 Tiết 18 KIỂM TRA MỘT TIẾT I. Mục tiêu 1. kiến thức: Kiểm tra việc thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa các số tự nhiên. Toán về tập hợp. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán. thứ tự thực hiện phép tính. 3. Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc và trung thực khi làm bài. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Chuẩn bị nội dung kiểm tra 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức, bút thước, giấy kiểm tra III. Ma trận đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1, Tập hợp. Tập hợp các số 2 2 4 tự nhiên 1đ 1đ 2đ 2, Các phép tính về số tự nhiên 3, Luỹ thừa với số mũ tự nhiên Tổng. 2. 3 1đ. 2 3đ. 1. 1 1đ. 2. 2 1đ. 4 1đ. 7 2đ. 6đ 2. 1đ 5. 4đ. 2đ 13. 4đ. 10đ. IV. Đề bài A. Phần trắc nghiệm khách quan:(2 điểm) Khoanh tròn câu trả lời đúng. Câu 1: Cho tập hợp B={3;4;5}. Chọn kết quả đúng A, 3  B B, {3;4}  B C, {4;5}  B D, 3  B Câu 2: Tập hợp M={x  N| x 4} gồm các phần tử A, 0;1;2;3 B, 0;1;2;3;4 C, 1;2;3 D, 1;2;3;4 Câu 3: Kết quả của 32.34 là: A, 36 B, 38 C, 32 D, 98 Câu 4: Tìm x biết 3x:32=36 A, 4 B, 12 C, 6 D, 8 B. Phần tự luận: (8 điểm) Bài 1: (3đ) Tính hợp lí a, 186 + 235 +14 +165 b, 65.59 + 65.41 - 250.2 c, 45 - (18 - 5.3)2 Bài 2: (4 đ) Tìm số tự nhiên x biết: a, 3x - 35 = 40 b, 120:(x - 2) = 30 c, (x + 28) :3 = 25.2 Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 5. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. d, (7x +4).55 = 57 Bài 3: (1đ) Cho tập hợp M={ x  N| 27<x<143, x lẻ} a, Tìm số phần tử của tập hợp M b, Tính tổng các phần tử của tập M. V. Đáp án và thang điểm A. Trắc nghiệm khách quan: (2đ) Mỗi câu đúng được 0.5 điểm 1C 2B 3A 4D B. Tự luận (8đ) Bài 1: (3đ) a, Nhóm đúng 0.5đ tính đúng kết quả 0.5đ b, dùng tính chất phân phối 0.5đ tính đúng kết quả 0.5đ c, tính đúng trong ngoặc 0.5đ Tính đúng kết quả 0.5đ Bài 2: (4đ) Mỗi câu đúng được 1đ a, tìm đúng 3x 0.5đ Tìm đúng x 0.5đ b, Tìm đúng x - 2 0.5đ Tìm đúng x 0.5đ c, Tìm đúng x + 28 0.5đ Tìm đúng x 0.5đ d, Tìm đúng 7x + 4 0.5đ Tìm đúng x 0.5đ Bài 3: (1đ) a, Viết được tập hợp M 0.25đ Tính đúng số phần tử 0.25đ b, tính đúng tổng của các phần tử 0.5đ. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 5. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. Tuần 20 26/12/2011 Tiết 59. Ngày soạn:. §9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức : Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại ; Nếu a = b thì b = a. 2. Kĩ năng: - Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế: khi chuyển một số hạng của một đẳng thức từ vế này sang vế kia ,ta phải đổi dấu số hạng đó. 3. Thái độ:HS hứng thú tham gia học tập bộ môn. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. GV: Giáo án, SGK, bảng phụ viết các tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế và bài tập. Chiếc cân bàn, 2 quả cân 1kg và hai nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau. 2. HS: Vở ghi, SGK, ôn lại bài cũ, đọc trước bài mới. III. Tiến trình dạy học: 1. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -HS1: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc -HS1: Phát biểu quy tắc bỏ dấu Bài 60: Chữa BT 60(SGK T85) ngoặc. a) = 346 -HS2: Chữa BT 89(c,d) SBT –T65 Chữa BT. b) = -69. (chú ý thực hiện theo cách viết gọn -HS2: Chữa BT Bài 89: tổng đại số). Nêu 2 phép biến đổi trong SGK. c)(-3)+(-350)+(-7)+350 Nêu một số phép biến đổi trong một = -3 -7-350+ 350 = -10 tổng đại số? d)= 0 Hoạt động 2: Tính chất của đẳng thức GV: Giới thiệu cho HS thực hiện HS: Quan sát, trao đổi và rút ra 1.Tính chất của đẳng thức: như hình 50 SGK- T85. nhận xét: -Có 1 cân đĩa, đặt lên hai đĩa cân 2 - Khi cận thăng bằng, nếu đồng nhóm đồ vật sao cho cân thăng thời cho vào hai bên đĩa cân hai bằng. vật như nhau thì cân vẫn thăng -Tiếp tục đặt lên mỗi đĩa cân 1 quả bằng. cân 1kg. - Nếu đồng thời bớt hai lượng Hãy rút ra nhận xét? bằng nhau ở hai đĩa cân thì cân -Ngược lại bỏ từ 2 đĩa cân 2 quả cũng vẫn thăng bằng. cân 1kg hoặc 2 vật có khối lượng như nhau. Rút ra nhận xét? HS: Nghe GV giới thiệu KN về GV: Tương tự như cân đĩa, nếu ban đẳng thức. đầu ta có hai số bằng nhau,kí hiệu: a=b ta được một đẳng thức. Mỗi đẳng thức có hai vế, vế trái là đẳng a=b ⇒ a+c = b+c thức ở bên trái dấu “=”,VP là đẳng Nhận xét: Nếu thêm cùng một số a+c = b+c ⇒ a = b thức ở bên phải dấu “=”. vào 2 vế của đẳng thức, ta vẫn a=b ⇒ b=a. Từ phần thực hành trên cân đĩa,em được một đẳng thức: có thể rút ra những nhận xét gì về Nếu bớt cùng một số... tính chất của đẳng thức? -Nếu vế trái bằng vế phải thì vế GV: Nhắc lại các tính chất của đẳng phải cũng bằng vế trái: thức(đưa kết luận lên bảng phụ). Áp dụng các tính chất của đẳng Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 5. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. thức vào VD. GV: Xét VD sau: Tìm số nguyên x, biết : x – 2= -3 -Làm thế nào để vế trái chỉ còn lại x? -Thu gọn các vế? Hãy nghiên cứu và làm ?2: -Tìm số nguyên x, biết: x + 4 = -2. Hoạt động 3: Ví dụ HS: Ghi VD -Ta thêm 2 vào 2 vế -Thực hiện. -Hoạt động cá nhân làm ?2. Một HS lên bảng trình bày.. 2. Ví dụ VD : Giải. x- 2 = -3 x – 2 + 2 = -3 + 2 x = -3 + 2 x = -1 ?2(SGK) Giải. x + 4 = -2 x + 4 + (-4) = -2 + ( -4) x = -2 + (-4) x = -6. Hoạt động 4: Quy tắc chuyển vế GV: Chỉ vào các phép biến đổi trên: x- 2 = -3 x+ 4 = -2 x= -3 + 2 x= -2- 4 và hỏi: Em có nhận xét gì khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế HS: Thảo luận và rút ra nhận kia của một đẳng thức? xét. GV: Giới thiệu quy tắc chuyển vế: Cho HS làm VD: -Nhắc lại quy tắc. a)x- 2 = -6; b) x- (-4) = 1. -Áp dụng hãy làm ?3: Làm VD dưới sự hướng dẫn của Tìm x biết: GV. x + 8 = (-5) + 4 Nhận xét : Hoạt động cá nhận làm ?3. GV : Ta đã học phép cộng và phép 1HS lên bảng làm. trừ các số nguyên. Ta hãy xét xem Nhận xét và hoàn thiện vào vở. hai phép toán này có quan hệ với -HS: Nghe GV đặt vấn đề và áp nhau như thế nào ? dụng quy tắc chuyển vế theo sự Gọi x là hiệu của a và b. hướng dẫn của GV để rút ra Ta có : x = a- b. nhận xét: Áp dụng quy tắc chuyển vế Hiệu của a- b là 1 số khi cộng x+ b = a. với số trừ (b) ta được số bị trừ Ngược lại ,nếu có : x+ b = a theo (a). quy tắc chuyển vế thì x= a – b Vậy hiệu (a –b ) là 1 số x mà khi lấy x cộng với b sẽ được a hay phép trừ là phép toán ngược của phép cộng. Hoạt động 5: Luyện tập – Củng cố -Hãy nhắc lại các tính chất của đẳng HS: Phát biểu các tính chất của thức và quy tắc chuyển vế? đẳng thức và quy tắc chuyển vế. -Cho HS làm bài tập 61(SGK – Làm bài tập: T87) -Bài tập : “Đúng hay sai” a)x- 12 = (-9) – 15 Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 5. Quy tắc : Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó. Ví dụ: SGK a. x – 2 = -6 x=-6+2 x = -4 b. x – ( -4) = 1 x+4=1 x=1–4 x = -3 ?3. x + 8 = (-5) + 4 x + 8 = -1 x = -1 – 8 x = -9. Nhận xét: SGK. Bài 61: a) 7 – x = 8 – (-7) 7 –x = 8 + 7 -x = 8 x=8 b) x = -3 Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. x = -9 + 15 + 12 b)2 – x = 17 – 5 -x = 17 – 5 + 2 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà -Học thuộc các tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế. -Làm các bài tập:62; 63; 64; 65(SGK – T87). ———»@@&??«———. Bài tập: “Đúng hay sai” a) Sai Sai. Tuần 20 26/12/2011 Tiết 60. Ngày soạn: §10. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU.. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Tương tự như phép nhân hai số tự nhiên: thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng nhau,HS tìm được kết quả phép nhân hai số nguyên khác dấu. 2. Kĩ năng: HS hiểu và tính đúng tích hai số nguyên khác dấu. Vận dụng được vào một số bài toán thực tế Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 5. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. 3. Thái độ: HS yêu thích học tập bộ môn. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.GV: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi quy tắc, ví dụ và bài tập. 2. HS: Vở ghi, SGK, học và làm bài cũ, đọc trước bài mới, bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học: 1. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Phát biểu quy tắc chuyển vế? HS: Một HS lên bảng kiểm tra. Bài 96: Chữa bài tập 96a (SBT –T 65) a) 2 – x = 17 – (-5) Tìm số nguyên x biết: -x = 17 + 5 – 2 2 – x = 17 – (-5) Các HS khác theo dõi và nhận -x = 20 GV: Đánh giá cho điểm HS. xét. x = -20 GV ĐVĐ: Chúng ta đã học phép cộng, phép trừ các số nguyên.Hôm nay ta sẽ học tiếp phép nhân số nguyên. Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu. GV: Em đã biết phép nhân là phép HS: Lần lượt lên bảng thực hiện. 1.Nhận xét mở đầu: cộng các số hạng bằng nhau. Thay phép nhân bằng phép -Hãy thay phép nhân bằng phép cộng. 1.4 = 3+ 3+ 3+ 3 = 12 cộng để tìm kết quả: (-3).4=(-3)+(-3)+(-3)+(-3) -Qua các phép nhân trên, khi nhân -Rút ra nhận xét: = -12 hai số nguyên khác dấu em có nhận HS: Giải thích các bước làm. (-5).3 = (-5)+ (-5) +(-5)=-15 xét gì về GTTĐ của tích?về dấu của -Thay phép nhân bằng phép 2.(-6) = (-6) +(-6) = -12 tích? cộng. GV: Ta có thể tìm kết quả phép -Cho các số hạng vào trong nhân bằng cách khác, ví dụ: ngoặc có dấu “-” đằng trước. Nhận xét: Khi nhân 2 số nguyên -Hãy giải thích các bước làm? -Chuyển phép cộng trong ngoặc khác dấu, tích có: thành phép nhân. -Giá trị tuyệt đối bằng tích các giá -Tương tự, hãy áp dụng với: -Nhận xét về tích trị tuyệt đối. 2. (-6) ? -Dấu là dấu “-”. Hoạt động 3: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu -Hãy đề xuất quy tắc nhân hai số Học sinh nêu quy tắc nhân hai 2.Quy tắc nhân hai số nguyên nguyên khác dấu? số nguyên khác dấu khác dấu: GV giới thiệu quy tắc nhân hai số HS đọc quy tắc nguyên khác dấu (bảng phụ) và cho HS đọc quy tắc (SGK/88) Gồm 2 phần a)Quy tắc: Quy tắc gồm mấy phần? - Phần số: Nhân 2 GTTĐ của GV gạch chân dưới các từ: “nhân chúng Muốn nhân hai số nguyên khác hai GTTĐ” và “dấu –”. - Phần dấu: Đặt dấu “-” trước dấu, ta nhân hai GTTĐ với -Phát biểu lại quy tắc cộng hai số kết quả nhau,rồi đặt trước tích tìm được nguyên khác dấu. So sánh với quy HS: Quy tắc cộng 2 số nguyên dấu “-”. tắc nhân? khác dấu: Bài 73: GV: Cho HS làm bài 73; 74(SGK – +Trừ 2 GTTĐ -5.6 = -30 ; 9. (-3) = -27; T89). +Dấu là dấu của số có GTTĐ -10.11=-110; 150.(-4)=-600 -Hãy nghiên cứu và làm ?4 lớn hơn (có thể “+”, có thể “-”). ..... (SGK/89) Học sinh làm ra bảng nhóm. Tính: a/ 5.(- 14) ?4: b/ (- 25).12 a, 5.(- 14) = - (5.14) = - 70 c/ (- 17).0 b, (- 25).12 = - (25.12) Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 5. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Trường THCS Minh Tân GV kiểm tra kết quả tính của HS qua bảng phụ và sửa sai cho học sinh -Tích của hai số nguyên trái dấu là số như thế nào? -Tích của một số nguyên a với số 0 bằng bao nhiêu? GV ghi bảng: -Hãy nghiên cứu làm bài 75 SGK – T 89? GV treo bảng phụ và cho HS: -Đọc nội dung của VD và tóm tắt? GV cho HS làm tại chỗ 2 phút sau đó gọi 1 HS trình bày lời giải. Giáo án Số học 6 -Là một số nguyên âm. -Bằng 0. = - 300 c, (- 17).0 = - (17.0) = 0. b)Chú ý: Nếu a, b khác dấu thì a.b = -(|a|.|b|) a.0 = 0.a = 0 với mọi a thuộc z -HS đọc đề bài ở ví dụ và tóm Bài 75: So sánh. tắt: -68.8 < 0 1 sản phẩm đúng quy cách: 15 . (-3) < 15 +20000đ. (-7) . 2 < (-7). 1 sản phẩm sai quy cách: -10000đ. c)Ví dụ: 1 tháng làm: 40 sp’ đúng quy cách và 10 sp’ sai quy cách.Tính lương tháng? -Suy nghĩ tìm lời giải Giải: 1 HS trình bày lời giải của mình Lương công nhân A tháng vừa qua là: 40.20000+ 10.(-10000) = 800000+ (-100000) = 700000(đ). Nếu HS giải theo cách khác SGK giáo viên giới thiệu cho HS cách giải ở SGK và yêu cầu HS về nhà đọc tham khảo GV: Giới thiệu cách giải khác (lấy tổng số tiền nhận được trừ đi tổng số tiền bị phạt). Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố -Phát biểu quy tắc nhân hai số HS: - Phat biểu quy tắc. Bài tập: nguyên khác dấu? Đáp án: Làm bài tập sau: a)Sai.(Nhầm sang quy tắc cộng 2 “Đúng hay sai?Nếu sai hãy sửa lại Hoạt động nhóm làm bài tập. số nguyên khác dấu) cho đúng?” Sửa: Đặt trước tích tìm được dấu a)Muốn nhân hai số nguyên khác “-”. dấu,ta nhân hai GTTĐ với nhau,rồi b)Đúng. đặt trước tích tìm được dấu của số c)Sai vì a có thể = 0. có GTTĐ lớn hơn. Nếu a = 0 thì 0. (-5) = 0. b)Tích của hai số nguyên trái dấu Sửa lại: a. (-5) ≤ 0 với bao giờ cũng là 1 số âm. a Z và a ≥0. c) a.(-5) < 0 với a Z và a ≥0. d)Sai, phải = 4. x. d) x+ x+ x+ x = 4 + x. e)Đúng, vì: (-5).4 = -20 e) (-5) .4 < (-5) .0. -5 . 0 = 0 GV: Cho HS hoạt động theo nhóm làm bài. Sau đó kiểm tra kết quả của 2 nhóm bất kì. 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà -Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, so sánh với quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu. -Làm các bài tập:76; 77(SGK – T89) 113; 114; 115(SBT –T 68). ———»@@&??«———. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 5. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. Tuần 20 27/12/2011 Tiết 61. Ngày soạn:. §11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích 2 số âm. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên,biết cách đổi dấu tích. - Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tượng, của các số. 3. Thái độ: HS tích cực, tự giác tham gia học tập bộ môn. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. GV: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi ?2, kết luận, các chú ý. 2. HS: Vở ghi, SGK, học và làm bài cũ, đọc trước bài mới. III. Tiến trình bài dạy: 1. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 5. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Trường THCS Minh Tân GV: Nêu yêu cầu kiểm tra: -HS 1: Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu? Áp dụng tính: 5. (-7) (-18) .10 -HS2: Chữa bài 115 (SBT – T68). Điền vào ô trống: m 4 -13 -5 n -6 20 -20 m.n -260 -100. Giáo án Số học 6 HS: 2HS lên bảng kiểm tra: -HS1: Phát biểu quy tắc. Làm bài tập. -HS2:. Bài tập: 5. (-7) = -35 (-18) .10 = -180 Bài 115:. Chữa bài tập. Trả lời câu hỏi: Nếu tích 2 số nguyên là số âm thì 2 thừa số đó khác dấu nhau. -Lớp nhận xét chữa bài.. m n m.n. 4 -6 -24. -13 20 -230. 13 -20 -260. -5 20 -100. -Nếu tích 2 số nguyên là số âm thì 2 thừa số đó có dấu như thế nào? GV: Đánh giá cho điểm. Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên dương -Cho VD về hai sô nguyên dương HS: Cho VD về 2 số nguyên 1. Nhân hai số nguyên dương: và tìm tích của chúng? dương và tìm tích. GV: Vậy nhân hai số nguyên dương HS: Nghe giảng và thực hiện ?1. ?1: chính là nhân 2 số tự nhiên khác 0. a) 12. 3 = 36 -Hãy tính: a) 12. 3 b) 5. 120 =600 b) 5. 120. -Tích 2 số nguyên dương là một -Vậy khi nhân 2 số nguyên dương số nguyên dương. tích là một số như thế nào? -Lấy 2 VD về nhân 2 số nguyên -Hãy cho VD về nhân 2 số nguyên dương dương và thực hiện phép tính? Hoạt động 3: Nhân hai số nguyên âm GV cho HS làm ?2 theo nhóm trong HS:Hoạt động theo nhóm (4HS) 2. Nhân hai số nguyên âm: khoảng 2 phút. -Dự đoán kết quả Quan sát kết quả 4 tích đầu và dự (- 1). (- 4) = 4 ?2: đoán kết quả của hai tích cuối (- 2). (- 4) = 8 3. (- 4) = - 12 3. (- 4) = - 12 2. (- 4) = - 8 2. (- 4) = - 8 1. (- 4) = - 4 1. (- 4) = - 4 HS: Vì theo quy luật khi một 0. (- 4) = 0 0. (- 4) = 0 thừa số giảm 1 đơn vị thì tích sẽ (- 1). (- 4) = 4 (- 1). (- 4) = ? giảm đi 1 lượng bằng thừa số (- 2). (- 4) = 8 (- 2). (- 4) = ? giữ nguyên tức là giảm – 4 hay Vì sao các em dự đoán kết quả là 4 tăng 4 nên ta có kết quả là 4 và 8 và 8? HS điền số -Hãy điền số thích hợp vào ô trống a, (- 1). (- 4) = 1. 4 a, (- 1). (- 4) = o . o b, (- 2). (- 4) = 2. 4 -HS các thừa số trong ô trống b, (- 2). (- 4) = o . o *Quy tắc: -Các thừa số trong ô trống có quan chính là GTTĐ của các thừa số ban đầu Muốn nhân hai số nguyên âm, ta hệ gì với các thừa số ban đầu ? nhân hai GTTĐ của chúng. Dựa vào các kết quả trên em nào có - Nêu quy tắc nhân hai số thể nêu Quy tắc nhân hai số nguyên nguyên âm âm? HS đọc quy tắc. GV cho HS đọc quy tắc (SGK) HS thực hiện phép tính. Ví dụ: Áp dụng hãy tính a, (- 3).(- 7) = 3.7 = 21 a, (- 3).(- 7) b, (-4).(- 150) = 4.150 = 600 b, (-4).(- 150) -Các em có nhận xét gì về tích của HS: Tích của hai số nguyên âm Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 6. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Trường THCS Minh Tân hai số nguyên âm? -Muốn nhân 2 số nguyên dương ta làm thế nào? -Muốn nhân 2 số nguyên âm ta làm như thế nào? Như vậy, muốn nhân 2 số nguyên cùng dấu ta chỉ việc nhân 2 GTTĐ với nhau. GV giới thiệu nhận xét (SGK) GV cho HS làm ?3: Tính: a/ 5.17 b/ (- 15).(-6). Giáo án Số học 6 là một số nguyên dương. - Muốn nhân 2 số nguyên dương ta nhân 2 GTTĐ với nhau. Muốn nhân 2 số nguyên âm ta nhân 2 GTTĐ với nhau. HS: Đọc và ghi nhận xét.. -Cả lớp làm ?3 vào vở. 2HS lên bảng làm.. *Nhận xét: Muốn nhân 2 số nguyên cùng dấu, ta nhân 2 GTTĐ của chúng với nhau. ?3: a/ 5.17 = 85 b/ (- 15).(-6)= 15 .6 = 90. Hoạt động 4: Kết luận -Qua các biểu thức đã học các em hãy rút ra quy tắc: Nhân một số nguyên với số 0? Nhân hai số nguyên khác dấu? Nhân hai số nguyên cùng dấu ? GV ghi kết luận lên bảng: GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm bài tập 79 (SGK – 91). Tính 27.(- 5) từ đó suy ra các kết quả? (+ 27). (+ 5) (- 27). (- 5) (- 27). (+ 5) (+ 5) . (- 27) Từ đó rút ra nhận xét: +Quy tắc dấu của tích? +Khi đổi dấu 1 thừa số của tích thì tích như thế nào? Khi đổi dấu 2 thừa số của tích thì tích như thế nào? GV giới thiệu chú ý (SGK) GV: Cho HS làm ?4: Ch a là 1 số nguyên dương. Hỏi b là nguyên dương hay nguyên âm nếu: a)Tích ab là số nguyên dương? b)Tích ab là 1 số nguyên âm? -Nêu quy tắc nhân 2 số nguyên?So sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng?. 3. Kết luận: HS –Nhân một số nguyên với số *Kết luận: 0 kết quả bằng 0 a.0 = 0.a = 0 ..... Nếu a, b cùng dấu thì HS ghi vở kết luận. a.b = |a|.|b| Nếu a, b khác dấu thì a.b = -(|a|.|b|) Bài 79: 27.(- 5) = - (27.5) = -135 Làm và trả lời bài tập 79. Suy ra: (+ 27). (+ 5) = 135 (- 27). (- 5) = 135 (- 27). (+ 5) = -135 (+ 5) . (- 27) = -135 Rút ra nhận xét như phần chú ý. *Chú ý: 1, Cách nhận biết dấu của tích 2, a.b = 0 ⇒ a=0 b=0 3, Khi đổi dấu một thừa số của tích thì tích đổi dấu. HS: Trả lời miệng. Khi đổi dấu của hai thừa số của tích thì thì tích không thay đổi. ?4: a) b là số nguyên dương. b) b là số nguyên âm. Hoạt động 5: Củng cố bài Muốn nhân 2 số nguyên, ta nhân 2 GTTĐ với nhau, đặt dấu “+” trước kết quả tìm được nếu 2 số cùng dấu, đặt dấu “-” trước kết quả nếu 2 số khác dấu. Làm bài tập.. -Làm bài tập 82 (SGK – T92). 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà -Học thuộc quy tắc nhân 2 số nguyên. Chú ý: (-).(-) = (+). Làm bài tập:83; 84(SGK –T92) 120; 121; 122(SBT-T69,70).. ———»@@&??«——— Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 6. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. Tuần 21 09/01/2012 Tiết 62. Ngày soạn: LUYỆN TÂP. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc về dấu: (âm x âm = dương). 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhân 2 số nguyên, bình phương của 1 số nguyên, sử dụng MTBT để thực hiện phép nhân. -Thấy rõ tính thực tế của phép nhân 2 số nguyên ( thông qua bài toán chuyển động). 3. Thái độ: HS yêu thích học tập bộ môn. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. GV: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi bài tập, MTBT. 2. HS: Vở ghi, SGK, học và làm bài cũ, MTBT. III. Tiến trình bài dạy: 1. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt đông 1: Kiểm tra bài cũ GV: Nêu câu hỏi kiểm tra: HS: 2HS lên bảng kiểm tra. Bài 1: -HS 1 Phát biểu quy tắc nhân hai số -HS1: Phát biểu quy tắc. a, (+ 5).(+ 11) = 5 .11= 55 nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân Thực hiện phép tính. b, (- 6).9 = -(6. 9) = -54 với số 0? c, 23.(- 7)= -(23. 7)= -161 Áp dụng ,Tính: d, (- 250).(- 8 )= 250. 8= 2000 a, (+ 5).(+ 11) b, (- 6).9 -HS2:Phép cộng: c, 23.(- 7) (+) + (+) → (+) d, (- 250).(- 8 ) (-) + (-) → (-) -HS2: So sánh quy tắc dấu của phép (+) + (-) → (+) hoặc(-) Bài 82: Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 6. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Trường THCS Minh Tân nhân và phép cộng số nguyên? Chũa bài tập 82 SGK –T92. So sánh: a, (- 7). (- 5) với 0 b, (- 17). (5) với (- 5) . (-2) c, (+19).(+6) với (-17).(-10) GV: Đánh giá cho điểm HS.. Giáo án Số học 6 Phép nhân: (+) . (+) → (+) (-) . (-) → (+) (+) . (-) → (-) Chữa bài tập: Lớp nhận xét, chữa bài.. a, (- 7). (- 5) = 7.5 = 35 > 0 b, (- 17). ( 5) = - (17.5) = -85 (- 5) . (-2) = 5.2 = 10 => (- 17). (5) < (- 5) . (-2) c, (+19).(+6) < (-17).(-10). Hoạt động 2: Luyện tập GV: Cho HS làm bài tập sau: Bài 84 -Điền các dấu “+”, “-” thích hợp vào ô trống: GV: Gợi ý: +Điền cột 3 “dấu của ab” trước. +Căn cứ vào cột 2 và 3 điền cột 4 “dấu của ab2”. GV: Cho HS hoạt động theo nhóm làm bài 86 và 87 SGK. Bài 86: -Điền số vào ô trống cho đúng: a -15 13 9 b 6 -7 -8 ab -39 28 -36 8 Bài 87: Biết rằng 32 = 9. Có số nguyên nào khác mà bình phương của nó cũng bằng 9? GV: Yêu cầu một nhóm trình bày bài giải của mình, rồi kiểm tra thêm vài nhóm khác. -Mở rộng: Biểu diễn các số: 25; 36; 49; 0 dưới dạng tích 2 số nguyên bằng nhau? -Nhận xét gì về bình phương của mọi số? Bài 88 Cho x Z. So sánh: (-5) . x với 0? -x có thể nhận những giá trị nào? GV: Đúng vậy! -Hãy so sánh trong từng trường hợp cụ thể? Bài 33(SBT –T71) GV: Đưa đề bài lên bảng phụ: Đề bài:.................... Hãy xác định vị trí của người đó với 0. -Hãy đọc đề bài? -Quãng đường và vận tốc quy ước thế nào? -Thời điểm quy ước thế nào? Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. HS: -Đọc đề bài. Hoạt động cá nhân làm bài dưới sự hướng dẫn của GV.. HS : Hoạt động theo nhóm làm bài 86 và 87. Bài 86: +Cột (2): ab = -90 +Cột (3); (4); (5); (6): xác định dấu của thừa số, rồi xác định GTTĐ của chúng. -Một nhóm trình bày lời giải. HS trong lớp góp ý kiến.. -Nhận xét: bình phương của mọi số đều không âm. Dạng 1: Áp dụng quy tắc và tìm số chưa biết: Bài 84(SGK- T92): Dấu của a. Dấu của b. + + -. + + -. Dấu của ab + +. Dấu của ab2 + + -. Bài 86 (SGK- T92). a b ab. -15 13 6 -3 -90 -39. -4 -7 28. 9 -1 -4 -8 -36 8. Bài 87 (SGK – T92): 32 = (-3)2 = 9 25 = 52 = (-5)2 36 =62 = (-6)2 49 = 72 = (-7)2 0= 02 Dạng 2: So sánh các số: Bài 88(SGK – T93):. HS: x có thể nhận các giá trị: nguyên dương, nguyên âm, 0. So sánh:. HS: Đọc và nghiên cứu đề bài. -Quãng đường và vận tốc quy ước: Chiều từ trái → phải: + 6. x nguyên dương:(-5).x < 0 x nguyên âm: (-5).x > 0 x = 0: (-5).x = 0 Dạng 3: Bài toán thực tế: Bài 33(SBT –T71): a)v = 4; t= 2 nghĩa là người đó đi từ trái → phải và thời gian là sau 2h nữa. Vị trí của người đó: A. (+4) . (+2) = (+8) Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Trường THCS Minh Tân a)v = 4; t = 2 b)v = 4; t = -2 c)v = -4; t = 2 d)v = -4; t = -2 -Giải thích ý nghĩa các đại lượng ứng với từng trường hợp? GV: Vậy xét với ý nghĩa thực tế của bài toán chuyển động, quy tắc phép nhân số nguyên phù hợp với ý nghĩa thực tế. -Hãy nghiên cứu SGK và nêu cách đặt số âm trên máy? -Sử dụng máy tính bỏ túi tính: a) (-1356). 7 b) 39 . (-152) c) (-1909) . (-75).. Giáo án Số học 6 Chiều từ phải → trái: -Thời điểm hiện tại: 0 Thời điểm trước: Thời điểm sau: +. b)4 . (-2) = -8. Vị trí của người đó: B. c)(-4) . 2 = -8. Vị trí của người đó: B. d)(-4) .(-2) = 8. Vị trí của người đó: A.. -Giải thích:. HS: Nghiên cứu SGK và trả lời. -Làm phép tính trên máy.. Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi: Bài 89(SGK – T93). a) (-1356). 7 = -9492 b) 39 . (-152) = -5928 c) (-1909) . (-75).= 143175.. Hoạt động 3: Củng cố -Khi nào tích 2 số nguyên là số dương? Là số âm? Số 0? -Đưa bài tập: Đúng hay sai để HS tranh luận. a) (-3). (-5) = (-15) HS: -TLCH. b) 62 = (-6)2 -Thảo luận làm bài tập theo c) (+15) .(-4) = (-15) . (+4) nhóm và trả lời. d) (-12) . (+7) = -(12 . 7) Bình phương của mọi số đều là số dương. GV: Nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm. 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Ôn lại quy tắc phép nhân số nguyên. -Ôn lại tính chất phép nhân trong N. Làm bài tập:126 ; 127; 128; 129 (SBT – T70).. Bài tập: Đáp án: a) Sai: (-3). (-5) = 15 b) Đúng c) Đúng d) Đúng Sai,bình phương mọi số đều không âm. ———»@@&??«———. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 6. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. Tuần 21 09/01/2012 Tiết 63. Ngày soạn: §12. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng 2. Kĩ năng: - HS biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên 3. Thái độ: - Bước đầu HS có ý thức biết vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trị của biểu thức. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. GV: Giáo án. SGK, bảng phụ ghi các tính chất của phép nhân, chú ý, nhận xét. 2. HS: Vở ghi, SGK, ôn tập các tính chất của phép nhân trong N. III. Tiến trình bài dạy: 1. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Nêu câu hỏi kiểm tra: HS: Một HS lên bảng kiểm tra: Bài 128: Nêu quy tắc và viêt công thức nhân -Phát biểu quy tắc, viết CT(SGK (-16) . 12 = -192 2 số nguyên? _90). 22. (-5) = -110 Chữa bài 128(SBT –T70) -Chữa bài tập: (-2500). (-100) = 250000 Tính: a) (-16) . 12 (-11)2 = 121. b) 22. (-5) c) (-2500). (-100) d) (-11)2 -Phép nhân các số tự nhiên có HS: Trả lời: phép nhân các số tự *Tính chất phép nhân trong N: những tính chất gì? Nêu dạng tổng nhiên có tính chất giao hoán, kết a . b = b .a quát? hợp, nhân với số 1, tính chất (a.b).c = a. (b.c) GV: Ghi CT vào góc bảng: phân phối của phép nhân đối với a.1 = 1.a = a Phép nhân trong Z cũng có các tính phép cộng. a(b+c) = ab +ac. chất tương tự như phép nhân trong N. Hoạt động 2: Tính chất giao hoán -Hãy tính: 2. (-3) = ? HS: Tính và trả lời. 1 – Tính chất giao hoán: (-3) . 2 = ? 2. (-3) = -6 (-7). (-4) =? -Nếu ta đổi chỗ các thừa số thì (-3) . 2 = -6 Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 6. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Trường THCS Minh Tân (-4). (-7) =? -Rút ra nhận xét?. Giáo án Số học 6 tích không thay đổi.. GV: Ghi công thức:. Tính: [ 9 .(−5) ] .2 =? 9. [ (− 5). 2 ] = ? Rút ra nhận xét? GV: Nhờ tính chất kết hợp ta có tích của nhiều số nguyên. GV: Yêu cầu HS làm bài tập 93( SGK –T95) -Tính nhanh: a)(-4). (+125). (-25).(-6).(-8) -Vậy để có thể tính nhanh tích của nhiều số ta có thể làm thế nào? -Nếu có tích của nhiều thừa số bằng nhau,VD: 2.2.2 ta có thể viết gọn như thế nào? -Tương tự hãy viết gọn dưới dạng lũy thừa: (-2).(-2).(-2) =? GV: Đưa chú ý mục 2 lên bảng phụ. -Hãy đọc chú ý? -Trong bài tập 93a. Tích trên có mấy thừa số âm? Kết quả tích mang dấu gì? GV: Yêu cầu HS trả lời ?1 và ?2 SGK –T94. -Lũy thừa bậc chẵn của một số nguyên âm là số như thế nào? Ví dụ: (-3)4 =? -Lũy thừa bậc lẻ của một thừa số nguyên âm là số như thế nào? Ví dụ: (-4)3 = ? -Tính: (-5) . 1 =? 1 . (-5) =? (+10) . 1 =? Vậy khi nhân 1 số nguyên a với 1, kết quả bằng số nào? GV: Ghi công thức: -Nhân 1 số nguyên a với (-1), kết Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. Hoạt động 3: Tính chất kết hợp HS: -Tính và rút ra nhận xét: Muốn nhân một tích 2 thừa số với thừa số thứ 3,ta có thể lấy thừa số thứ nhất nhân với tích của thừa số thứ 2 và thừa số thứ 3. HS: Cả lớp thực hiện vào vở. Một HS lên bảng thực hiện. -Ta có thể dựa vào tính chất giao hoán và kết hợp để thay đổi vị trí các thừa số, đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách thích hợp. -Ta có thể viết gọn dưới dạng lũy thừa:. ⇒ 2 .(-3) = (-3). 2 (-7). (-4) =28 (-4). (-7) =28 ⇒ (-7).(-4) = (-4).(-7) Công thức: a.b = b.a 2 – Tính chất kết hợp: [ 9 .(−5)] .2 = (-45) .2 =-90 9. [ (− 5) . 2 ] = 9. (-10) =-90 ⇒ [ 9 .(−5) ] .2 =9. [(− 5). 2 ] Công thức: (a.b) .c = a. (b. c) Bài 93: a)(-4). (+125). (-25).(-6).(-8) = [ (− 4).(−25) ] . [ 125. (−8) ] .(-6) = 100. (-1000).(-6) = +600000.. 2.2.2 = 23 (-2).(-2).(-2) = (-2)3 -Đọc chú ý để ghi nhớ kiến thức. Trong tích trên có 4 thừa số âm, kết quả tích mang dấu dương.. *Chú ý: Sgk. -Là 1 số nguyên dương. -Là một số nguyên âm.. *Nhận xét (SGK). VD: (-3)4 = 81 (-4)3 = -64 Hoạt động 4: Nhân với 1 HS: Tính và trả lời kết quả: -Nhân 1 số nguyên a với 1, kết quả bằng a. -Nhân 1 số nguyên a với (-1), kết quả bằng (-a). 6. 3 – Nhân với 1: (-5) . 1 =( -5) 1 . (-5) = (-5) (+10) . 1 = (+10) Công thức: a.1 = 1 .a = a Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. quả thế nào? Ghi bảng:. a.( -1) = (-1). a = (-a). Hoạt động 5: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng -Muốn nhân 1 số với 1 tổng ta làm HS: - Muốn nhân 1 số với 1 4 – Tính chất phân phối của thế nào? tổng, ta nhân số đó với từng số phép nhân đối với phép cộng: GV: Ghi bảng CT: hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại. Công thức: -Nếu a.( b – c) thì sao? a.(b – c) a(b + c) = ab + ac GV: Nêu chú ý: = a . [ b+(−c ) ] ?5: = ab + a (-c) GV: Yêu cầu HS làm ?5 (SGK – a) (-8) . (5 +3) = -8 . 8 = ab –ac. T94). = -64 -Tính bằng 2 cách và so sánh kết (-8) . (5 +3) -Làm bài tập quả: =(-8). 5 +(-8).3 a) (-8) . (5 +3) = -40 + -24 = -64 b) (-3 + 3) . (-5). b) (-3 + 3) . (-5) = 0.(-5)=0 GV: Cùng HS dưới lớp nhận xét bài (-3 + 3) . (-5) làm của HS trên bảng. =(-3).(-5) +3. (-5) = 15 + (-15) = 0. Hoạt động 6: Củng cố -Phép nhân trong Z có tính chất gì? HS: -Phép nhân trong Z có 4 Bài 93b: Phát biểu thành lời? tính chất: giao hoán, kết hợp, .... (-98).(1- 246)- 246 . 98 -Tích nhiều số mang dấu dương khi -Tích nhiều số mang dấu dương = -98 + 98 . 246 -246 . 98 nào?mang dấu âm khi nào? = 0 khi nếu số thừa số âm là chẵn, mang = -98. nào? dấu âm nếu số thừa số âm là lẻ, =0 khi trong tích có thừa số = 0. -Tính nhanh bài 93b(SGK) Làm bài 93b. (-98).(1- 246)- 246 . 98 -Khi thực hiện phép tính em đã áp Áp dụng tính chất phân phối của dụng tính chất gì? phép nhân đối với phép cộng. 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Nắm vững các tính chất của phép nhân: công thức và phát biểu thành lời. Học phần nhận xét và chú ý trong bài. Làm các bài tập: 91; 92; 94 (SGK –T 95) ; 134; 137 (SBT _T 71). ———»@@&??«———. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 6. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. Tuần 21 10/01/2012 Tiết 64. Ngày soạn:. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân và nhận xét của phép nhân nhiều số, phép nâng lên lũy thừa. 2. Kĩ năng: Biết áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức, xác định dấu của tích nhiều số. 3. Thái độ: HS tích cực chủ động trong các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. GV: Giáo án, SGK,bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập. 2. HS: Vở ghi, SGK, học và làm bài cũ. III. Tiến trình bài dạy: 1. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Nêu câu hỏi kiểm tra: HS: 2HS lên bảng kiểm tra. Bài 92a: -HS1: Phát biểu các tính chất của -HS1: Phát biểu các tính chất và (37 -17). (-5) + 23. (-13-17) phép nhân số nguyên? Viết công viết công thức. = 20. (-5) + 23. (-30) thức tổng quát? Chữa bài tập. = -100- 690 Chữa bài tập 92a (SGK –T95). -HS2: Lũy thừa bậc n của số = - 790. Tính: nguyên a là tích của n số nguyên (37 -17). (-5) + 23. (-13-17) a. -HS2:Thế nào là lũy thừa bậc n của Chữa bài tập: số nguyên a? HS dưới lớp nhận xét. Bài 94: Chữa bài tập 94a( SGK -95) Viết tích sau dưới dạng 1 lũy thừa: (-5).(-5). (-5). (-5). (-5) (-5).(-5). (-5). (-5). (-5) = (-5)5 GV: Đánh giá cho điểm HS. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 92b: Tính: HS: -Nghiên cứu đề bài. Dạng 1: Tính giá trị biểu thức: (-57).(67-34)-67. (34- 57) Bài 92b: -Ta có thể giải bài này như thế nào? -Có thể thực hiện theo thứ tự: Cách 1: -Hãy thực hiện? trong ngoặc trước, ngoài ngoặc (-57).(67-34)-67. (34- 57) sau. = -57. 33 – 67. (-23) -Có thể giải cách nào nhanh hơn Có. Áp dụng tính chất giao hoán = -1881 + 1541 không? Gọi HS khác lên bảng.Làm và tính chất phân phối của phép = -340. như vậy là dựa trên cơ sở nào? nhân đối với phép cộng. Cách 2: (-57).(67-34)-67. (34- 57) = (-57).67-(-57).(-34) – 67.34 – 67 .(-57) = -57(67-67)-34(-57+67) = -57.0 – 34. 10 = -340. Bài 98: Tính giá trị biểu thức: HS: Nghiên cứu đề bài. Bài 98 (SGK –T96): a)(-125). (-13).(-a) với a = 8. -Ta phải thay giá trị của a vào a)Thay giá trị của a vào biểu thức: Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 6. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. -Làm thế nào để tính giá trị biểu thức? -Xác định dấu của biểu thức?Xác định GTTĐ?. biểu thức. 1HS lên bảng thực hiện.. b)(-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b với b=20. 1HS khác lên làm câu b.. Bài 100: Giá trị của tích m.n2 với m= 2; n= -3 là số nào trong 4 đáp số: A: (-18) B:18 C;(-36) D: 36. Bài 97: So sánh: a)(-16). 1253. (-8) .(-4) .(-3)với 0. -Tích này so với 0 như thế nào? b)13. (-24).(-15) .(-8). 4 với 0. -Vậy dấu của tích phụ thuộc vào gì?. Bài 95: -Giải thích tại sao: (-1)3 = (-1). Có còn số nguyên nào khác mà lập phương của nó cũng bằng chính nó? GV: Ghi đề bài lên bảng nhóm rồi phát cho các nhóm. Đề bài: Bài 99 (SGK –T96): Áp dụng tính chất: a(b – c) = ab – ac. Điền số thích hợp vào ô trống: . .(-13)+ 8. (-13) =(-7 +8) . (-13) = (-5).(-4)= (-5).(-4) - (-5).(-14) = Bài 147 (SBT –T73): Tìm 2 số tiếp theo của dãy số sau: a)-2; 4; -8; 16; ..... b) 5; -25; 125; -625; ..... -. HS: Thay số vào rồi tính. -HS khác nhận xét, hoàn thiện vào vở. HS: -tích này lớn hơn 0 vì trong tích có 4 thừa số âm ⇒ tích dương. -Tích này nhỏ hơn 0 vì trong tích có 3 thừa số âm ⇒ tích âm. HS: Dấu của tích phụ thuộc vào số thừa số âm trong tích. Nếu số thừa số âm là chẵn tích sẽ dương. Nếu số thừa số âm là lẻ, tích sẽ âm. HS: Suy nghĩ, trả lời.. Bài 97 (SGK – 95) a)(-16). 1253. (-8) .(-4) .(-3) > 0. b)13. (-24).(-15) .(-8). 4 < 0.. Dạng 2: Lũy thừa. Bài 95 (SGK –T95): (-1)3 = (-1).(-1) .(-1) = (-1). Còn có: 13 = 1 03= 0.. HS: Hoạt động theo nhóm trong 5’. Các nhóm trao đổi và viết vào bảng phụ. Sau đó 1 nhóm lên trình bày bài 99. Hoạt động nhóm bài 147. Một nhóm trình bày HS nhóm khác nhận xét và bổ sung. Hoàn thiện vào vở.. 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Ôn lại các tính chất của phép nhân trong Z. -Ôn tập bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng. -Làm các bài tập:143; 144; 145; 146 (SBT – T72). Tuần 22 10/01/2012 Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. (-125). (-13).(-8) = -(125.13.8) = -13000. b)Thay giá trị của b vào biểu thức: (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 = - (3.4.2.5.20) = -(12.10.20) = -240. Bài 100(SGK –T96) B: 18.. 6. Dạng 3: Điền số vào ô trống, dãy số: Bài 99 (SGK –T96): a) (-7).(-13)+ 8. (-13) =(-7 +8) . (-13) = (-13) b) (-5).(-4) - (-14) = (-5).(-4) - (-5).(-14) = 20 -70 = -50 Bài 147( SBT – T73): a)-2; 4; -8; 16; -32; 64;..... b) 5; -25; 125; -625; 3125; -15625; ..... Ngày soạn:. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. Tiết 65 §13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN 1. Mục tiêu: a/ Kiến thức: HS biết khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “ chia hết cho”. - Hiểu được ba tính chất liên quan đến khái niệm “ chia hết cho”. b/ Kĩ năng: Biết tìm bội và ước của một số nguyên. c/ Thái độ: HS cẩn thận, chính xác trong tính toán. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a/ GV: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi khái niệm, tính chất, chú ý. b/ HS: Vở ghi, SGK, ôn tập bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết của 1 tổng. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – ĐVĐ GV: Nêu yêu cầu kiểm tra: HS: 2 HS lên bảng kiểm tra. Bài 1: -HS1: So sánh: -HS1: Chữa bài tập. (-3). 1574.(-7).(-11).(-10) > 0 (-3). 1574.(-7).(-11).(-10) với 0. Trả lời câu hỏi: Tích mang dấu (vì số thừa số âm là chẵn). Dấu của tích phụ thuộc vào số thừa “+”nếu số thừa số âm là chẵn. số nguyên âm như thế nào? Tích mang dấu “-” nếu số thừa Bài 2: -HS2: Cho a, b N, khi nào a là số âm là lẻ. Ước trong N của 6 là: 1; 2; 3; 6. bội của b, b là ước của a? -HS2: Nếu có số tự nhiên a chia Hai bội trong N của 6 là: 6; 12; ... Tìm các ước trong N của 6. hết cho số tự nhiên b thì ta nói a Tìm 2 bội trong N của 6? là bội của b, còn b là ước của a. GV: ĐVĐ: Ước và bội của một số nguyên có gì khác so với ước và bội của một số tự nhiên? Hoạt động 2: Bội và ước của một số nguyên GV: Cho HS làm ?1: HS: Làm bài vào vở. 1. Bội và ước của một số nguyên: -Viết các số 6; -6 thành tích của 2 2HS lên bảng viết. ?1: số nguyên? 6 = 1.6 = 2.3 = (-1.)(-6) GV: Cùng HS dưới lớp nhận xét = (-2)(-3) bài. (-6) = 1.(-6) = 2.(-3) GV: Ta đã biết với a, b N; b≠0; = (-1).6 = (-2).3 a ⋮ b thì a là bội của b,còn b là ước của a. -Vậy khi nào ta nói a chia hết cho -HS: a chia hết cho b nếu có số b? tự nhiên q sao cho a = b.q. Tương tự như vậy: cho a, b Z và b≠0. Nếu có số tự nhiên q sao cho a= b.q thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a. -Hãy nhắc lại định nghĩa? -Nhắc lại định nghĩa bội và ước -Căn cứ vào định nghĩa trên, hãy của một số nguyên. cho biết: 6 là bội của những số nào? -Số 6 là bội của: 1; 6; (-1); (-6); (GV chỉ vào kết quả phép biến đổi 2; 3; (-2); trong ?1). (-3). -(-6) là bội của những số nào? -(-6) là bội của: (-1); 6; 1; (-6); GV: Vậy 6 và (-6) cùng là bội của: 2; (-3); (-2); 3. ?3: Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 7. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Trường THCS Minh Tân ± 1; ± 2; ± 3; ± 6. -Hãy nghiên cứu làm tiếp ?3: Tìm 2 bội và 2 ước của 6, của (-6)? GV: Nhận xét. -Hãy đọc chú ý SGK – T96? GV: Đặt câu hỏi để giải thích rõ hơn nội dung chú ý: -Tại sao số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0? -Tại sao số 0 không phải là ước của bất kỳ số nguyên nào? -Tại sao 1 và (-1) là ước của mọi số nguyên? -Tìm các ước chung của 6 và (-10)?. -Hãy đọc SGK và lấy ví dụ minh họa cho từng tính chất? GV: Tóm tắt ghi bảng:. -Khi nào ta nói a ⋮ b? -Nhắc lại 3 tính chất liên quan đến khái niệm “chia hết cho” trong bài. -Làm bài tập: 101; 102(SGK). Sau đó gọi 2 HS lên bảng làm, các HS khác nhận xét, bổ sung.. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. Giáo án Số học 6 Bội của 6 và (-6) có thể là: ± 6; ± 12;.... Ước của 6 và (-6) có thể là : ± 1; ± 2;..... HS: Trả lời. - Đọc nội dung chú ý.. *Chú ý: Sgk -Vì 0 chia hết cho mọi số nguyên khác 0. -Theo điều kiện của phép chia, phép chia chỉ thực hiện được nếu số chia khác 0. -Vì mọi số nguyên đều chia hết cho 1 và (-1). -Các ước của 6 là: ± 1; ± 2; ± 3; ± 6. Các ước của (-10) là: ± 1; ± 2; ± 5; ± 10. Vậy các ước chung của 6 và (10) là: ± 1; ± 2. Hoạt động 3: Tính chất HS: Tự đọc SGK, sau đó nêu lần lượt 3 tính chất, mỗi tính chất lấy 1 ví dụ minh họa. HS dưới lớp có thể lấy VD khác minh họa.. Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố -HS: cho a, b Z và b≠0. Nếu có số tự nhiên q sao cho a= b.q thì ta nói a chia hết cho b. -Làm bài tập. 2HS lên bảng làm. -Lớp nhận xét chữa bài.. 7. 2.Tính chất: a)a ⋮ b và b ⋮ c ⇒ a ⋮ c VD: 12 ⋮ (-6) và(-6) ⋮ (-3) ⇒ 12 ⋮ (-3). b)a ⋮ b và m Z ⇒ am ⋮ b VD: 6 ⋮ (-3) ⇒ (-2).6 ⋮ (3) c)a ⋮ c và b ⋮ c ⇒ ¿ ( a+b)⋮ c (a − b)⋮ c ¿{ ¿ ¿ 12⋮ (−3) 9⋮(−3) ⇒ VD: ¿(12+9) ⋮(−3) (12 −9) ⋮(−3) ¿{ ¿ Bài 101:Năm bội của 3 và (-3) có thể là:0; ± 3; ± 6. Bài 102: Các ước của -3 là: ± 1; ± 3. Các ước của 6 là: ± 1; ± 2; ± 3; ± 6 Các ước của 11 là: ± 1; ± 11. Các ước của -1 là: ± 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Làm các câu hỏi ôn tập chương II(SGK – T98) để tiết sau ôn tập. -Làm bài tập:103; 104; 105 (SGK – T97) ; 154; 157 (SBT- T73). Tuần 22 11/01/2012 Tiết 66. Ngày soạn: ÔN TẬP CHƯƠNG II. (T1). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập cho HS khái niệm về tập Z các số nguyên, GTTĐ của một số nguyên , quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên, các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên. 2. Kĩ năng: Củng cố các kỹ năng thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân hai số nguyên, tính GTTĐ của một số nguyên , so sánh số nguyên. 3. Thái độ: HS cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. GV: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi các quy tắc, các tính chất. 2. HS: Vở ghi, SGK,làm câu hỏi ôn tập và bài tập về nhà. III. Tiến trình bài dạy: 1. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm về tập Z, thứ tự trong Z GV: Nêu câu hỏi: HS: Tả lời câu hỏi: I- Ôn tập khái niệm về tập Z, thứ -Viết tập Z. tự trong Z: 1.Hãy viết tập hợp Z các số Tập Z gồm các số nguyên âm, số 1.Tập hợp Z các số nguyên: nguyên. Vậy tập Z gồm những số 0 và các số nguyên dương. Z = { .. . ; −2 ; −1 ; 0 ;1 ; 2 ; .. . } nào? 2.Số đối: 2.a)Viết số đối của số nguyên a. -Số đối của số nguyên a có thể là -Số đối của số nguyên a là (-a). b)Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, số nguyên âm, VD: Số đối của (-5) là 5 số nguyên dương, nguyên âm, số số 0. Số đối của (+3) là (-3) 0 hay không? Số đối của 0 là 0. Cho ví dụ? 3.GTTĐ của số nguyên a: GV: Vậy số 0 bằng số đối của nó. -Khái niệm: 3.GTTĐ của số nguyên a là gì? -GTTĐ của số nguyên a là -Quy tắc: Nêu các quy tắc lấy GTTĐ của 1 khoảng cách từ điểm a đến diểm VD: số nguyên? 0 trên trục số. |+7|=7 Sau khi HS phát biểu, GV đưa Các quy tắc lấy GTTĐ: |0|=0 quy tắc lấy GTTĐ lên bảng phụ. +GTTĐ của số nguyên dương và |−5|=+ 5 -Cho VD minh họa? số 0 là chính nó. + |a|≥ 0 +GTTĐ của số nguyên âm là số Bài 107: -Vậy GTTĐ của 1 số nguyên a có đối của nó. c)a < 0; -a = |a|=|− a| >0 thể là 1 số nguyên dương, nguyên Lấy VD: b= |b|=|− b| >0; -b <0. âm ,số 0 hay không? GTTĐ của số nguyên a không GV: Yêu cầu HS chữa bài tập 107 thể là số nguyên âm. Bài 109: (SGK- T98) -HS lên bảng làm câu a, b. -624; -570; -287; 1441; 1596; 1777; (Đưa trục số lên bảng phụ) 1HS khác quan sát trục số làm 1850. Hướng dẫn HS quan sát trục số rồi câu c. trả lời câu c. Bài 109(SGK-T98) HS: -1HS đọc đề bài. -Hãy đọc đề bài? -HS khác trả lời. -Hãy sắp xếp các năm sinh đó -Trong 2 số nguyên âm, số nào Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 7. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. theo thứ tự thời gian tăng dần? -Nêu cách so sánh 2 số nguyên âm, 2 số nguyên dương, số nguyên âm với số 0, với số nguyên dương?. có GTTĐ lớn hơn thì số đó nhỏ hơn. Trong 2 số nguyên dương, số nào có GTTĐ lớn hơn thì số đó lớn hơn. Số nguyên âm nhỏ hơn số 0; số nguyên âm nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào. Hoạt động 2: Ôn tập các phép toán trong Z -Trong tập Z, có những phép toán HS: Trong Z những phép toán II- Ôn tập các phép toán trong Z: nào luôn thực hiện được? luôn thực hiện được là: cộng, 1.Quy tắc cộng 2 số nguyên: trừ, nhân, lũy thừa với số mũ tự -Cộng 2 số nguyên cùng dấu: nhiên. -Cộng 2 số nguyên khác dấu: -Hãy phát biểu các quy tắc: -Phát biểu quy tắc cộng 2 số Bài 110 (SGK): + Cộng 2 số nguyên cùng dấu? nguyên cùng dấu, khác dấu và tự a.Đúng ; b.Đúng. + Cộng 2 số nguyên khác dấu? lấy VD minh họa. 2.Trừ số nguyên: Cho ví dụ. Quy tắc: -Chữa bài tập 110(a, b). a –b = a + (-b) -Phát biểu quy tắc trừ số nguyên a -Phát biểu quy tắc trừ số nguyên VD: 5 – 7 = 5 +(-7)= -2 cho số nguyên b? Cho VD.-Phát và lấy VD. 3.Nhân 2 số nguyên: biểu quy tắc nhân 2 số nguyên -Phát biểu quy tắc nhân 2 số Quy tắc: cùng dấu, khác dấu,nhân với số 0? nguyên, lấy ví dụ. + a, b cùng dấu: a.b= |a|.|b| Cho ví dụ . Chữa bài tập: + a, b khác dấu: Chữa bài tập 110 (c, d). a. b =- ( |a|.|b| ) GV: Nhận xét chữa bài. -Nhận xét bài của bạn. + a.0 = 0.a = 0 Nhấn mạnh quy tắc về dấu để HS Bài 110: nắm rõ hơn: c.Sai ; d. Đúng. (-) + (-) = (-) HS: Nghe giảng. (-) . (-) = (+) Bài 116 (SGK- T99): GV: Cho HS hoạt động nhóm làm HS: Hoạt động nhóm (4HS) giả a)(-4).(-5).(-6) = (-120) bài tập 116; 117 (SGK). Trong bài tập. b) Cách 1:(-3+6).(-4) thời gian 5’. Các nhóm có thể làm theo các = 3. (-4) = -12 Bài 116: Tính. cách khác nhau. Cách 2:(-3+6).(-4) a)(-4).(-5).(-6) = (-3).(-4)+ 6. (-4) b)(-3+6).(-4) Sau đó đại diện 2 nhóm, mỗi = 12 + (-24) = -12 c)(-3-5).(-3+5) nhóm trình bày 1 bài. c)(-3-5).(-3+5) d)(-5-13):(-6) = (-8). 2= (-16) Bài 117: Tính. d)(-5-13):(-6) a) (-7)3 . 24 = (-18): (-6)= 3 vì: Các nhóm khác nhận xét bài. b) 54 . (-4)2 3.(-6) = -18 Bài 117 (SGK –T99): GV: Đánh giá hoạt động của các a)(-7)3 . 24 = (-343).16 nhóm. = -5488 -Phép cộng trong Z có những tính 4 2 -HS trả lời câu hỏi sau đó 2 HS b)5 . (-4) = 625. 16 chất gì? Phép nhân trong Z có lên bảng viêt công thức. =10000. những tính chất gì?Viết dưới dạng 4.Tính chất của phép cộng và công thức? phép nhân trong Z: Tính chất phép cộng a+b=b+a Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. Tính chất phép nhân a .b=b.a. 7. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Trường THCS Minh Tân ( a+ b) + c = a + (b+ c) a+0=0+a=a a + (-a) = 0. Giáo án Số học 6 ( a. b) . c = a . (b . c) a.1 = 1 . a = a. a.(b + c) = a. b + a. c -Áp dụng làm bài 119 SGK – T100. HS: Làm bài vào vở. Tính nhanh: 3 HS lên bảng trình bày. a) 15.12 – 3.5.10 HS dưới lớp nhận xét bài làm b) 45 – 9 (13 + 5) của bạn c) 29.( 19– 13)– 19(29-13) GV: Nhận xét cho điểm bài làm tốt.. Bài 119 SGK – T100. a)15.12 – 3.5.10 = 15.12 – 15. 10 = 15( 12 – 10) b)45 – 9 (13 + 5) = 45 – 117 – 45 = -117 c)29.(19–13)–19(29-13) = 29.19-29.13-19.29+19.13 = 13. (19 – 29) = 13. (-10)= -130.. 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà -Ôn tập quy tăc cộng, trừ ,nhân các số nguyên, quy tắc tính GTTĐ của một số nguyên, so sánh số nguyên và tính chất của phép cộng, phép nhân trong Z. Ôn tiếp quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế, bội ước của số nguyên. Làm bài tập:161; 162; 163; 165; 168 ( SBT – 75, 76). 115; upload.123doc.net; 120(SGK – 100). Tiết sau ôn tập tiếp ———»@@&??«———. Tuần 22 11/01/2012 Tiết 67. Ngày soạn: ÔN TẬP CHƯƠNG II. (T2). I. Mục tiêu:. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 7. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố các phép tính trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước của một số nguyên. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x, tìm bội và ước của một số nguyên. 3. Thái độ: Rèn tính chính xác , tổng hợp cho HS. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. GV: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi: quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, khái niệm a chia hết cho b và các tính chất về tính chất chia hết trong Z, bài tập. 2. HS: Vở ghi, SGK, ôn tập kiến thức và làm các bài tập trong ôn tập chương II. III. Tiến trình bài dạy: 1. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và chữa bài tập GV: Nêu câu hỏi kiểm tra: HS: 2 HS lên bảng kiểm tra: Bài 162a: -HS1: Phát biểu quy tắc cộng 2 số -HS1: Phát biểu quy tắc cộng a) [ (− 8)+(−7) ] + (-10) nguyên cùng dấu, cộng 2 số 2 số nguyên rồi chữa bài tập = (-15) + (-10) nguyên khác dấu? 162a. = -25 Chữa bài tập 162a (SBT – T75). -HS2: Phát biểu các quy tắc a) [ (− 8)+(−7) ] + (-10) nhân 2 số nguyên. -HS2: Phát biểu quy tắc nhân 2 Bài 168a: Chữa bài tập 168a. số nguyên cùng dấu, nhân 2 số a)18.17 – 3. 6. 7 nguyên khác dấu, nhân với số 0? = 18. 17 – 18. 7 Chữa bài tập 168a (SBT-T76) = 18 (17 – 7) Tính (một cách hợp lý): = 18. 10 = 180 HS: Các HS dưới lớp nhận xét a) 18.17 – 3. 6. 7 bổ sung. GV: Đánh giá cho điểm HS. Hoạt động 2: Luyện tập GV: Đưa đề bài lên bảng phụ: Dạng 1: Thực hiện phép tính (tiếp): Bài 1: Tính. HS: - làm bài vào vở. Bài 1: a)215 + (-38)- (-58) – 15 3HS lên bảng làm a)215 + (-38)- (-58) – 15 = 215 + (-38) +58 – 15 b)231 + 26 – (209 +26) -HS dưới lớp nhận xét, bổ = (215 – 15) + (58 – 38) sung nếu cần. = 200 +20 = 220. c)5. (-3)2 – 14.(-8) + (-40) b)231 + 26 – (209 +26) GV: Nhận xét, chữa bài. = 231 + 26 –209 - 26 Chốt lại: Để làm bài tập này, = 231 – 209 = 22 chúng ta cần vận dụng theo thứ tự c)5. (-3)2 – 14.(-8) + (-40) thực hiện phép toán và quy tắc = 5. 9 +112 – 40 dấu ngoặc. = (45 – 40)+ 112 = 117 -Hãy nhắc lại thứ tự thực hiện các -Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép toán và phát biểu quy tắc phép toán và quy tắc dấu dấu ngoặc? ngoặc. Bài 114 (SGK – T99): Bài 114 (SGK – T99): a)x = -7; -6; -5; ....; 5; 6; 7. Liệt kê và tính tổng tất cả các số Tổng = (-7)+(-6)+.....+6+7 nguyên x thỏa mãn. HS: 2 HS lên bảng = [ (− 7)+7 ] + [ (− 6)+ 6 ] +.. . . = 0. a) -8 < x <8 HS khác làm vào vở và nhận b)x = -5; -4; ...; 1; 2; 3. xét. Tổng = (-5) +(-4) +...+2+3 b) -6 < x < 4 = [ (− 5)+(− 4) ] + [ (− 3)+3 ] + .. .. GV: Cho điểm bài làm tốt. = (-9). Dạng 2: Tìm x: Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 7. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. Bài upload.123doc.net (SGKT99): Tìm số nguyên x, biết: a)2x – 35 = 15 GV: Hướng dẫn cả lớp làm câu a. -Trước hết ta thực hiện như thế nào? -Hãy chuyển vế -35? -Tìm thừa số chưa biết trong phép nhân? Tương tự, hãy tìm số nguyên x biết: b)3x +17 = 2 c) |x − 1| = 0 Bổ sung câu d) 4x – (-7) = 27 GV: Nhận xét, sửa sai ( nếu cần).. HS: - Làm bài theo hướng dẫn của GV.. Bài 112 (SGK- T99): -Hãy đọc đề bài? GV hướng dẫn HS cách lập đẳng thức: a- 10 = 2a – 5 GV: Cho HS thử lại: -Vậy 2 số đó là 2 số nào?. HS: Đọc, nghiên cứu đề bài.. Bài 113 (SGK- T99): Hãy điền các số: 1; -1; 2; -2; 3; -3 vào các ô trống ở hình bên sao cho tổng 3 số trên mỗi dòng, mỗi cột hoặc mỗi đường chéo đều bằng nhau. GV: Gợi ý: -Tìm tổng của 9 số. -Tìm tổng 3 số mỗi dòng → điền số. Bài 120 (SGK- T100): GV: Đưa đề bài lên bảng phụ: Cho 2 tập hợp: A = { 3 ; −5 ; 7 } B = { −2 ; 4 ;− 6 ; 8 } a)Có bao nhiêu tích ab ( với a A; b B). b)Có bao nhiêu tích >0; < 0. c)Có bao nhiêu tích là bội của 6. d)Có bao nhiêu tích là ước của 20. GV: Hướng dẫn HS tìm các tích Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. -Ta thực hiện chuyển vế -35. -Tìm x. -3 HS lên bảng giải tiếp. -Nhận xét và hoàn thiện vào vở. Đọc đề bài. -Làm bài theo hướng dẫn của GV. -Trả lời bài toán.. Bài upload.123doc.net (SGK-T99): a)2x – 35 = 15 2x = 15 + 35 2x = 50 x = 25 b)3x +17 = 2 3x = 2- 17 3x = (-15) x= -5 c) |x − 1| = 0 x–1=0 x= 1 d)4x – (-7) = 27 4x + 7 = 27 4x = 27 – 7 4x = 20 x= 5. Bài 112 (SGK- T99): Đố vui. a- 10 = 2a – 5 -10 + 5 = 2a – a -5 = a Thử lại: a = -5 ⇒ 2a = -10 a-10 =-5-10 = -15 2a – 5 = -10-5 = -15 Vậy 2 số đó là: (-10) và (-5) Bài 113 (SGK- T99): 2 -3 4. Tổng 3 số ở mỗi dòng hoặc mỗi cột là: 7 :3=3 Từ đó tìm ra ô trống dòng cuối là (-1), ô trống cột cuối là (-2), rối điền các ô còn lại. HS: - Đọc và nghiên cứu đề bài.. 3 1 -1. -2 5 0. Dạng 3: Bội và ước của số nguyên: Bài 120 (SGK- T100): b. -Tìm các tích theo hướng dẫn của GV. -Trả lời các câu hỏi. -Nêu lại 3 tính chất chia hết trong Z ( SGK- T97). -Các bội của 6 cũng là bội của (-2), của (-3) vì 6 là bội của (2), của (-3).. 7. . -2. 4. -6. 8. -6 10 -14. 12 -20 28. -18 30 -42. 24 -40 56. a 3 -5 7. a)Có 12 tích a.b. b)Có 6 tích lớn hơn 0 và 6 tích nhỏ hơn 0. c)Bội của 6 là: -6; 12; -18; 24; 30; -42. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. bằng cách lập bảng. -Nêu lại các tính chất chia hết trong Z. -Vậy các bội của 6 có là bội của (2); của (-3) không?. d)Ước của 20 là: 10; -20.. Hoạt động 3: Củng cố bài -Nhắc lại thứ tự thực hiện các -Nếu biểu thức không có dấu phép tính trong 1 biểu thức ngoặc, chỉ có cộng và trừ hoặc (Không ngoặc, có ngoặc). chỉ có nhân và chia làm từ trái GV: Có những TH,để tính nhanh sang phải. giá trị biểu thức ta không thực -Nếu biểu thức không có hiện theo thứ tự trên mà biến đổi ngoặc mà có các phép toán biểu thức dựa trên các tính chất cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa của phép toán. thì làm lũy thừa, rồi đến nhân -Xét xem các bài giải sau đúng chia, rồi đến cộng trừ... hay sai? 1/ a = -(-a) 2/ |a|=−|−a| 3/ |x|=5 ⇒ x=5 4/ |x|=− 5⇒ x=−5 5/ 27 - (17 - 5)= 27 - 17 - 5. 6/ -12-2 (4-2) = -14. 2= -28 7/ Với a Z thì –a <0. 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà -Ôn tập theo các câu hỏi và các dạng bài tập trong 2 tiết ôn vừa qua. -Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương II.. Bài tập: Đáp án: 1/ Đúng 2/ Sai vì: |a|=|− a| 3/ Sai vì: |x|=5 ⇒ x=±5 4/ Sai vì không có số nào có GTTĐ < 0. 5/ Sai quy tắc bỏ ngoặc. 6/ Sai thứ tự thực hiện phép toán. 7/ Sai vì: (-a) có thể lớn hơn 0, bằng 0, nhỏ hơn 0.. ———»@@&??«———. Tuần 23 12/01/2012 Tiết 68. Ngày soạn:. KIỂM TRA CHƯƠNG II (Thời gian: 45’) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra việc tiếp thu và nắm bắt các kiến thức đã học trong chương II của học sinh. 2. Kỹ năng: Kiểm tra kỹ năng: thực hiện các phép tính: cộng, trừ, nhân các số nguyên. - Tính GTTĐ của số nguyên, tìm số chưa biết, tìm ước và bội 3. Thái độ: HS nghiêm túc, cẩn thận, tự giác làm bài . II. Nội dung kiểm tra: A. Ma trận đề kiểm tra. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Nội dung chính T.N T.L T.N T.L T.N T.L Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 7. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Trường THCS Minh Tân Tập hợp các số nguyên. Giáo án Số học 6 2. 2. 4 câu. 1 Các phép tính: cộng, trừ, nhân trong tập hợp Z và tính chất của 2 các phép toán .. 1 2. 1. Quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế. 1 2. 5 câu 1. 1 2. 4 câu. 2 1,5. 1,5. 1. Lũy thừa của số nguyên. 3đ 1 câu. 0.5 4 câu. 4đ 1 câu 0.5 đ. 0.5. Bài toán tìm x. TỔNG. 2đ. 8 câu. 0.5đ 3 câu. 15 câu 3đ 10đ. 2đ 5đ B. Đề bài kiểm tra. I. Trắc nghiệm: (4 đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Tập hợp số nguyên nào sau đây được xếp theo thứ tự tăng dần? a). {2; 7; 8 ; 11; 20; 30} b). {-2; -17; 0; 1; 2; 5} c). {10 ; - 10 ; -5 ; 0; 5; 9} d). {21; -2; 0; 1; 2; 5} Câu 2: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào sai? a). N Z b). 8 N c). 1 Z d). -7 N Câu 3: Tích của hai số nguyên trái dấu là một số nguyên dương: a). Đúng b) Sai Câu 4: Tổng của 2 số đối nhau là: a). Số dương b). Số 0 c). Số âm d). Số tự nhiên 4 Câu 5: Biểu thức (-2) bằng: a). -8 b). 8 c). 16 d). -16 Câu 6: Trong tập số nguyên Z cách tính đúng là: a). 40 + (– 10) = 50 b). 40 + (–10) = 30 c). 40 + (–10) = – 50 d). 40 + (–10) = –30 Câu 7: Trong tập số nguyên Z phép tính nào sau đây sai: a). (–7).( 5) = 35 b). (27). (–2) = –54 ( –9) = 63 d). (–3).( – 6) = 18 Câu 8: Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức số: 7 – (6 + 5 – 12) là: a). 7 – 6 + 5 + 12 b). 7 – 6 – 5 + 12 c). 7 – 6 + 5 – 12 d). 7 + 6 + 5 + 12 II. Tự luận: (6 đ) Câu 9: Tính: (3 đ) a) (100 – 95) – 2016 b). 7.( –55 + 45) c). 12.45 + 12.55 Câu 10: Tìm x biết: (2 đ) a) x + 9 = – 41 b). x – 12 = – 9 + 14 Câu 11: Tính tổng các số nguyên x thỏa mãn: (1 đ) a, - 2 < x < 4. b,. c). (–7).. x <3. Đáp án THANG ĐIỂM HƯỚNG DẪN CÁC BƯỚC LÀM Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 7. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. Phần I. Trắc nghiệm(4đ): Mỗi ý đúng được 0,5 điểm 1. a 2.d 3. b 4. b 5. c 6. b 7.a 8.b Phần II. Tự luận(7đ): Câu 9(3đ) a/ (100 - 95) - 2016 = 5 - 2016 = - 2011 b/ 7(-55 + 45) = 7. (-10) = -70 c/ 12.45 + 12.55 = 12.(45 + 55) = 12.100 = 1200 Câu 10(2đ) a/ x + 9 = - 41 => x = - 41 - 9 x = - 50 b/ x - 12 = - 9 + 14 = 5 => x = 12 + 5 => x = 17 Câu 11(1đ) a, -2 < x < 4 => x = {-1; 0; 1; 2; 3} Vậy Tổng các số nguyên x là: (-1) + 0 + 1+ 2 + 3 = 5. 4đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 0,5đ. x. 0,5đ. b, < 3 => x = {-2; -1; 0; 1; 2} Vậy Tổng các số nguyên x là: (-2) +(-1) + 0 + 1 + 2 = 0 ———»@@&??«———. Tuần 23 12/01/2012 Tiết 69. Ngày soạn: Chương III: PHÂN SỐ §1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niêm phân số học ở lớp 6. -HS thấy được số nguyên cũng được coi là phân số có mẫu số là 1 2. Kĩ năng: -HS viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. -HS biết dùng phân số để biểu diễn 1 nội dung thực tế. 3. Thái độ: HS chủ động lĩnh hội kiến thức mới. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. GV: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi bài tập và khái niệm phân số. 2. HS: Vở ghi, SGK, ôn tập khái niệm phân số đã học ở tiểu học. III. Tiến trình bài dạy: 1. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu sơ lược về chương III Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 7. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Trường THCS Minh Tân Ở bậc tiểu học, các em đã được làm quên với phân số. -Hãy lấy ví dụ về phân số? -Có nhận xét gì về tử và mẫu của các phân số này? GV: Đúng vậy ! và mẫu thức khác 0. GV: Nếu tử và mấu là các số −3 nguyên thí dụ: có phải là 4 phân số không? Khái niệm phân số được mở rộng như thế nào? Làm thế nào để so sánh hai phân số, các phép tính về phân số được thực hiện như thế nào?Các kiến thức về phân số có ích lợi gì với đời sống con người? Đó là nội dung mà ta sẽ học trong chương này.. Giáo án Số học 6. HS: Nghe và lấy VD. 3 1 ; ; ... 4 3 -Các phân số này tử và mẫu đều là các số tự nhiên.. -Nghe GV giới thiệu về chương III.. Hoạt động 2: Khái niệm phân số -Hãy lấy VD thực tế trong đó phải HS: Ví dụ, có một cái bánh chia dùng phân số để biểu thị? thành 4 phần bằng nhau, lấy đi 3 3 3 GV: Phân số còn có thể coi là phần, ta nói rằng: “ đã lấy 4 4 thương của phép chia: 3 chi cho 4. cái bánh”. Vậy với việc dùng phân số ta có thể ghi được kết quả của phép chia 2 số tự nhiên dù rằng số bị chia có chia −3 hết hay không chia hết cho số chia ( -Thương là với điều kiện số chia khác 0). 4 -Tương tự như vậy, (-3) chia cho 4 thì thương là bao nhiêu? −2 là thương của phép chia −2 −3 là thương của phép chia −3 (-2) cho (-3). nào? 3 GV: Khẳng định: cũng như ; a 4 -Phân số có dạng với a, b −3 −2 b ; đều là các phân số. Z ,b≠0 . 4 −3 -Vậy thế nào là một phân số? - Tử và mẫu của phân số không -So với khái niệm phân số đã học ở phải chỉ là số tự nhiên mà có thể Tiểu học, em thấy khái niệm phân là số nguyên. số đã được mở rộng như thế nào? Điều kiện không đổi là mẫu phải -Còn điều kiện gì không thay đổi? khác 0. GV: Nhắc lại dạng tổng quát của phân số. Đưa khái niệm “tổng quát” của phân số lên bảng phụ, khắc sâu điều kiện: a, b Z , b ≠ 0 . Hoạt động 3: Ví dụ -Hãy cho ví dụ về phân số? Cho Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 8. 1.Khái niệm phân số:. Tổng quát:. a với a, b b Z , b ≠ 0 là một phân số, a là tử số ( tử), b là mẫu số ( mẫu) của phân số. Người ta gọi. 2.Ví dụ: Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Trường THCS Minh Tân biết tử và mẫu của các phân số đó? GV: Yêu cầu HS lấy VD khác dạng: tử và mẫu là 2 số nguyên khác dấu, là 2 số nguyên cùng dấu ( cùng dương hoặc cùng âm), tử bằng 0. -Hãy nghiên cứu và làm ?2. Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số? 4 0 ,25 −2 a) ; b) ; c) 7 −3 5 6 ,23 3 0 d) ; e) ; f) 7,4 0 3 4 5 g) ; h) với a Z 1 a (bổ sung câu: f,g,h). 4 Hỏi: là một phân số, mà 1 4 =4. 1 -Vậy mọi số nguyên có thể viết được dưới dạng phân số hay không? Cho ví dụ? GV: Đúng vậy! Và ta có nhận xét sau: -Trong bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những kiến thức nào? Phát biểu nội dung kiến thức đó? GV: Đưa bài 1 (SGK-T5) lên bảng phụ , yêu cầu HS gạch chéo trên hình. -GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, làm bài 2 ; 3 và 4 trên giấy đã in sẵn đề. Trong thời gian 7’. GV: Kiểm tra bài làm của một số nhóm. Cho HS làm tiếp bài 5. -Dùng cả 2 số 5 và 7 để viêt thành phân số ( mỗi số chỉ được viết 1 lần). Cũng hỏi như vậy với 2 số 0 và (2). GV chốt lại nội dung kiến thức trong bài.. Giáo án Số học 6 Ví dụ: − 2 3 1 −2 0 HS: - Tự lấy ví dụ về phân số rồi ; ; ; ; ; .. .. . là chỉ ra tử và mẫu của các phân số 3 −5 4 −1 −3 đó. những phân số.. ?2: -HS trả lời miệng, giải thích dựa Các cách viết là phân số: theo dạng tổng quát của phân số. 4 −2 a) ; c) 7 5 0 4 f) ; g) 3 1 5 h) với a Z; a ≠ 0. a ?3: Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số. 2 −5 VD: 2 = ; -5 = ; .. 1 1 -Mọi số nguyên đều có thể viết Nhận xét: dưới dạng phân số. a Số nguyên a có thể viết là . 2 −5 1 VD: 2 = ; -5 = ; .. 1 1 Hoạt động 4: Luyện tập củng cố HS: - Phát biểu khái niệm và Bài 2: 2 3 1 nhận xét. a) ; b) ; c) ; d) 9 4 4 -Nối các đường trên hình rồi 1 biểu diễn các phân số. 12 Bài 3: -HS: Hoạt động nhóm làm bài. 2 −5 11 ; c) ; d) Nhận xét bài làm của các nhóm. a) 7 ; b) 9 13 Hoàn thiện vào vở. 14 5 Bài 4: 3 −4 5 a) ; b) ; c) ; HS: Suy nghĩ và trả lời miệng. 11 7 − 13 x d) (x Z). 3 Bài 5 (SGK-T6): 5 7 và ; 7 5 Với 2 số 0 và (-2) ta viêt được: 0 . −2. 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà -Học thuộc dạng tổng quát của phân số. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 8. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. -Làm các bài tập:1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 (SBT – T 3,4). -Ôn tập về phân số bằng nhau ở Tiểu học, lấy VD về phân số bằng nhau. -Tự đọc phần “có thể em chưa biết”. ———»@@&??«———. Tuần 23 13/01/2012 Tiết 70. Ngày soạn: §2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nhận biết được thế nào là 2 phân số bằng nhau. 2. Kĩ năng: Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích. 3. Thái độ: Qua các ví dụ thực tế HS hứng thú học tập bộ môn. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. GV: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập và để tổ chức trò chơi. 2. HS: Vở ghi, SGK, học và làm bài cũ, đọc trước bài mới. III. Tiến trình bài dạy: 1. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Nêu câu hỏi kiểm tra: HS: Lên bảng kiển tra: Bài 4 (SBT – T4): a −3 −2 -Thế nào là phân số? -Người ta gọi với a, b a)= b) = -Chữa bài tập 4 (SBT – T4): b 5 −7 Viết các phép chia sau dưới dạng 2 x Z , b ≠ 0 là một phân số, a là tử c) = d) = với x phân số: số ( tử), b là mẫu số ( mẫu) của − 11 5 a)-3: 5 b) (-2) : (-7) phân số. Z. c)2 : (-11) d) x : 5 với x Z. -Chữa bài tập. GV: Đánh giá cho điểm HS. Hoạt động 2: Định nghĩa phân số bằng nhau GV: Đưa hình vẽ lên bảng phụ: 1.Định nghĩa: Có 1 cái bánh hình chữ nhật: Lần 1: Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 8. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Trường THCS Minh Tân Lần 2: ( phần tô đậm là phần lấy đi). Lần 1: Chia cái bánh thành 3 phần bằng nhau và lấy 1 phần Lần 2: Chia cái bánh thành 6 phần bằng nhau và lấy 2 phần -Hãy dùng phân số biểu diễn số bánh lấy đi trong mỗi lần? -Các em có nhận xét gì về hai phân số trên ?Vì sao? GV ở lớp 5 các em đã học phân số bằng nhau. Nhưng với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên VD −3 6 và thì làm thế nào 4 −8 để biết được 2 phân số này có bằng nhau hay không? đó là nội dung bài học hôm nay. Trở lại với VD ở trên ta có 1 2 = 3 6 -Nhìn vào cặp phân số này em hãy cho biết có các tích nào bằng nhau? -Hãy lấy VD khác về hai phân số bằng nhau và VD về hai phân số không bằng nhau để kiểm tra lại 2 nhận xét này -Qua các VD trên các em rút ra nhận xét gì ?. Giáo án Số học 6 HS: Quan sát, nghe GV hướng dẫn.. Số bánh lấy đi ở phần đầu là 1 VD: cái bánh 1 3 = 2 3 Lần 2 lấy đi cái bánh 6 1 2 = 3 6 Vì chúng biểu diễn số bánh bằng nhau.. HS: có 1.6 = 2.3 (=6) HS lấy VD Giả sử 2 phân số bằng nhau 2 4 = ta có 2.10 = 5.4 5 10 Có 1.6 = 2.3 (=6) 2 1 ≠ ta có 2.5 ≠ 3.1 3 5 HS nêu nhận xét 2 4 Với 2 phân số bằng nhau thì tích = ta có 2.10 = 5.4 5 10 của tử phân số ngày với mẫu của 2 1 phân số kia bằng tích của mẫu ≠ 3 5 phân số này với tử phân số kia a c HS : = .Nếu b d a.d = b.c. a c và b d được gọi là bằng nhau khi nào? GV nhấn mạnh: Điều này vẫn đúng đối với các phân số có tử và mẫu là HS đọc định nghĩa. các số nguyên 4 −8 GV cho HS đọc định nghĩa (SGK/8) HS = vì và ghi bảng −5 10 -Dựa vào định nghĩa hãy cho biết 4.10 = (-5).(-8) (=40) hai số 4/-5 và -8/10 có bằng nhau không? vì sao? Hoạt động 3: Các ví dụ GV cho HS làm VD 1 Các cặp phân số sau có bằng nhau không? -Vậy hai phân số. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 2 6. 8. *Định nghĩa:. a và b gọi là bằng nhau nếu a. d = b . c Hai phân số. c d. được. 2.Các ví dụ: Ví dụ 1:. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Trường THCS Minh Tân −3 6 3 −4 và ; và 4 −8 5 7 Không cần tính cụ thể có thể khẳng 3 định ngay 2 phân số và 5 −4 không bằng nhau được 7 không? −2 VD 2: Tìm x Z biết = 3 x 6 VD 3: Tìm phân số bằng phân số −3 ? 5 -Hãy lấy VD về hai phân số bằng nhau GV cho HS hoạt động nhóm làm ?1 khoảng 3 phút (GV treo bảng phụ ghi ?1) rồi cho HS nhận xét bài làm của mỗi nhóm. Giáo án Số học 6 HS lên bảng làm bài -HS hai phân số không bằng nhau vì dấu của hai tích khác nhau -HS nêu cách tìm x HS tự tìm các phân số bằng nhau và nêu kết quả −3 6 9 = = =. .. . 5 −10 −15 HS tự lấy các cặp phân số bằng nhau dựa vào các VD trên Nhóm 1 làm câu a, c Nhóm 2 làm câu c, d. HS Các cặp phân số đã cho không bằng nhau vì 2 tích đều khác dấu. GV cho HS làm ?2 (GV treo bảng phụ ghi ?2) và yêu cầu HS làm trả lời. −3 6 = vì 4 −8 (-3).(-8) = 4.6 (=24) 3 −4 ≠ vì 3.7 ≠ 5.(-4) 5 7 Ví dụ 2: −2 x ⇒ (-2).6 = 3.x = 3 6 ⇒ x= -4 Ví dụ 3: −3 6 9 = = =. .. . 5 −10 −15 ?1: 1 = 3 vì 1.12= 4.3 4 12 2 ≠ 6 vì 2.8≠3.6 3 8 −3 9 = vì 5 −15 (-3).(-15)=9. 5 4 −12 ≠ vì 4.9 ≠3.(-12) 3 9 ?2: Các cặp phân số đã cho không bằng nhau vì 2 tích đều khác dấu.. Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố Bài 9 (SGK) Bài 9 (SGK-T9): 3 −3 − 5 5 GV cho HS hoàn thành phiếu học = ; = tập sau(trong thời gian 5’) HS làm bài 9 (SGK) − 4 4 −7 7 1)Tìm x,y Z, biết: 2 −2 − 11 11 = ; = x 6 −5 20 − 9 9 −10 10 = ;b / = a/ 7 21 y 28 2)Điền số thích hợp vào chỗ trống: Kết quả: 1 . . .. 3 12 1) a/ x= 2; b/ y=-7. = ;b / = a/ 2 12 . .. . − 24 2) HS cả lớp làm bài trên phiếu học Sau 5’, GV thu phiếu học tập của 1 6 3 12 = ;b/ = tập. HS và nhận xét. 2 12 − 6 − 24 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà Học thuộc định nghĩa về 2 phân số bằng nhau và các nhận xét trong bài Làm bài tập 6, 7, 10 (SGK), 9, 11, 12 (SBT) HS khá giỏi làm bài 14, 15 (SBT) Đọc trước bài: “Tính chất cơ bản của phân số” Hướng dẫn cách giải bài 10 (SGK) ———»@@&??«——— Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 8. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. Tuần 24 13/01/2012 Tiết 71. Ngày soạn: §3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm vững tính chất cơ bản của phân số. 2. Kĩ năng: Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số trong tính toán với phân số (giải được một số bài tập đơn giản, viết được một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương). -Bước đầu có khái niệm về số vô tỉ. 3. Thái độ: HS hứng thú, say mê học tập bộ môn. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. GV: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số và bài tập. 2. HS: Vở ghi,SGK, học và làm bài cũ, đọc trước bài mới. III. Tiến trình bài dạy: 1. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Gọi một HS lên bảng: - Trả lời: Bài 7 - Nêu điều kiện để hai phân số a c 3 15   a c b d 4 20 Khi có a.d = b.c b)  b d ? - Làm bài tập: 3 12  - Làm bài tập 7 b;d SGK trang 8 d)  6  24 GV: Đánh giá cho điểm HS. Hoạt động 2: Nhận xét GV: ĐVĐ. Dựa vào định nghĩa 1. Nhận xét: hai phân số bằng nhau, ta có thể HS: Nghe giảng. biến đổi một phân số đã cho thành 3 15  một phân số bằng nó mà tử và 4 20 mẫu đã thay đổi. Ta cũng có thể làm được điều này dựa vào tính −4 2 chất cơ bản của phân số. - Trả lời = − 12 6 - Từ phần KTBC có nhận xét gì về Với 5. các cập phân số bằng nhau Với 4. 3 15 3 12   4 20 ;  6  24 ? -(Ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với bao nhiêu để được phân số thứ hai?) NX:Nếu ta nhân cả tử và GV: Ghi bảng: Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 8. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Trường THCS Minh Tân -Rút ra nhận xét? Thực hiện tương tự với cặp phân số: −4 2 = − 12 6 (-2) đối với (-4) và (-12) là gì? Rút ra nhận xét? - Dựa vào nhận xét trên làm ?1 HD để HS thấy được hai phân số bằng nhau có tính chất gì. - Rút ra nhận xét - Yêu cầu HS làm ?2 Điền số thích hợp vào ô trống: GV cho HS nhận xét bài làm và yêu cầu HS nêu lại cách làm.. Giáo án Số học 6 mẫu..... HS:Ta chia cả tử và mẫu của phân số thứ nhất cho (-2) để được phân số thứ hai. - Tiếp thu -NX: Nếu chia cả tử và mẫu của 1 phân số....... - Làm ?1 ?1 1 3  1 3   2  6 2  6 vì nhân cả tử và mẫu  4 1 của phân số thứ nhất với (-3).  4 1 8  2  5  1 8  2 vì chia cả tử và mẫu   10 2 của phân số thứ nhất cho (-4)  1 (  1).(  3) 3 5 1    2.( 3) 6  10 2 vì chia cả tử và mẫu ?2 a) 2 5 5 : ( 5) 1 của phân số thứ nhất cho (-5).   - Làm ?2 a) b)  10 ( 10) : ( 5) 2  1 (  1).(  3) 3   2 2.(  3) 6 5 5 : ( 5) 1   b)  10 ( 10) : (  5) 2. Hoạt động 3: Tính chất cơ bản của phân số - Dựa vào các VD ở trên và tính HS phát biểu tính chất cơ bản 2. Tính chất cơ bản của phân số: chất cơ bản của phân số đã học ở của phân số. Tiểu học, em nào có thể ra tính chất cơ bản của phân số? Tính chất: (SGK trang 10) GV treo bảng phụ ghi tính chất cơ - Theo dõi, tiếp thu a a.m  m∈ Z ; m≠ 0 bản của phân số và cho HS đọc 2 b b.m với lần đồng thời nhấn mạnh điều kiện của số nhân, số chia trong công a a:n thức.  b b : n với n ƯC(a;b). Giới thiệu áp dụng tính chất để đưa một phân số có mẫu âm về phân số có mẫu dương - HS: ta nhân cả tử và mẫu của - Từ tính chất vừa học em nào giải 3. 3 3  ? 4 4 thích được vì sao. phân số 4 với (-1)..  3   3    1 3   4 4.  1 4   -Vậy em nào có thể trả lời đợc câu hỏi trong phần đóng khung ở đầu - HS. Bởi vì áp dụng tính chất bài học? cơ bản của phân số ta có thể nhân cả tử và mẫu của phân số - Yêu cầu HS làm ?3 đó với (-1). ?3 theo nhóm . - Thực hiện ?3 GV cho HS làm - HS đọc đề bài Viết mỗi phân số sau thành một phân số bằng nó có mẫu số dương. - HS lên bảng làm bài. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 8. ?3:. 5 5  ;  17 17. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. 5 4 a ;  17  11 ; b (a, b. - HS cả lớp cùng làm bài theo. 3 - Cho phân số 4 áp dụng tính. 3 bằng phân số 4 dựa vào tính. Z, b < a) nhóm GV thu bảng ghi bài làm của các - Nhận xét nhóm và cho HS nhận xét. - HS lên bảng viết các phân số. chất cơ bản của phân số hãy viết. 3 các phân số bằng phân số 4 .. 4 4   11 11 ; a a  b  b (a, b. Z, b < a). chất cơ bản của phân số. - Vô số.. - có bao nhiêu phân số bằng phân. 3 số 4 ?. -. GV. Mỗi phân số có vô số phân số bằng nhau đó là các cách viết khác nhau của một số mà ngời ta gọi là số hữu tỉ. Gọi 1 HS đọc 3 dòng cuối SGK – Hs: Đọc. T10.. 1 - Em hãy viết số hữu tỉ 2 dới dạng các phân số khác nhau? GV: Trong dãy phân số bằng nhau này, có phân số có mẫu dương, có phân số có mẫu âm.Nhưng để các phép biến đổi được thực hiện dễ dàng người ta thường dùng phân số có mẫu dương.. - HS thay nhau lên bàng viết khoảng 6 đến 7 phân số. 1 1 2 2    ... 2 2 4 4. Hoạt động 4: Luyện tập củng cố -Trong bài học hôm nay các em đ- - HS phát biểu lại tính chất cơ Bài 11: ược học thêm kiến thức nào? bản của phân số. 1 2 3 6 - Làm nh thế nào để viết một phân   số có mẫu số âm thành một phân - HS. Ta nhân cả tử của phân số 4 8 ; 4 8 số bằng nó có mẫu dương. đã cho với (-1) - Cho HS làm bài tập 11 SGK 2 4 8 8 10 trang 11 trong 3’. 1     - HS hoạt động theo nhóm. 2. 4. 6. 8. 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà Học thuộc các tính chất cơ bản của phân số và công thức tổng quát + Làm bài tập 12 ; 13; 14 SGK trang 11. ———»@@&??«———. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 8. Năm học 2011 - 2012. 10.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. Tuần 24 13/01/2012 Tiết 72. Ngày soạn: §4. RÚT GỌN PHÂN SỐ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số. -Hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa phân số về dạng tối giản. 2. Kĩ năng: Biết cách rút gọn phân số bằng cách chia tử và mẫu của một phân số cho một ước chung khác 1 và -1 của chúng. 3. Thái độ: HS có ý thức viết phân số ở dạng tối giản. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. GV: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi quy tắc rút gọn phân số, định nghĩa phân số tối giản và các bài tập. 2. HS: Vở ghi, SGK, học và làm bài cũ, đọc trước bài mới. III. Tiến trình bài dạy: 1. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Nêu câu hỏi kiểm tra: HS: 2HS lên bảng kiểm tra. Bài 12: − 3 −1 2 8 -HS1:Phát biểu tính chất cơ bản của -HS1:TLCH – Viết công thức. = ; = phân số. Viết dạng tổng quát? Chữa bài tập. 6 2 7 28 Chữa bài 12(SGK- T11). -HS2: -HS2: Muốn đưa 1 phân số có mẫu Ta nhân cả tử và mẫu của phân − 15 − 3 4 28 = ; = âm thành phân số có mẫu dương ta số đó với (-1). 25 5 9 63 làm như thế nào? Bài 19: Chữa bài 19(SBT): Một phân số có thể viết dưới Khi nào một phân số có thể viết dạng 1 số nguyên nếu có tử chia dưới dạng 1 số nguyên. Cho VD? hết cho mẫu (hoặc tử là bội của mẫu). HS bên dưới nhận xét câu trả Đánh giá cho điểm HS. lời và bài làm của bạn. Hoạt động 2: Cách rút gọn phân số GV: Ở bài 12c,ta đã biến đổi phân 1.Cách rút gọn phân số: − 15 −3 số thành phân số VD1: 25 5 28 14 2 HS: Nghe và ghi đề bài. ,đơn giản hơn phân số ban đầu = = 42 21 3 nhưng vẫn bằng nó, làm như vậy là ta đã rút gọn phân số. Vậy cách rút gọn phân số như thế nào và làm thế 28 2 nào đẻ có phân số tối giản? Đó là = nội dung bài học hôm nay. 42 3 28 HS tự trình bày cách rút gọn VD 1: Xét phân số theo ý của mình (có thể rút gọn 42 từng bước hoặc rút gọn ngay Hãy rút gọn phân số? một lần) GV ghi lại cách làm của HS -Dựa vào đâu em làm được như VD2: -Dựa trên tính chất cơ bản của vậy? − 4 (− 4): 4 −1 = = phân số. -Vậy để rút gọn một phân số ta làm 8 8: 4 2 Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 8. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Trường THCS Minh Tân thế nào?. −4 ? 8 GV: Yêu cầu HS làm tiếp ?1: Rút gọn các phân số sau: VD2: Rút gọn phân số:. Giáo án Số học 6 -Ta phải chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 của chúng. HS: Hoạt động cá nhân làm bài. -2HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở và nhận xét.. ?1: a). − 5 (−5):5 −1 = = 10 10 :5 2. b) 18 − 18 −18 :3 −6 = = = − 33 33 33 :3 11 -Qua các VD và bài tập trên,hãy rút 19 19:19 1 = = c) ra quy tắc rút gọn phân số? 57 57 :19 3 GV: Đưa quy tắc lên bảng phụ. Yêu HS: Nêu quy tắc rút gọn phân − 36 36 36 :12 3 = = = =3 d) số. cầu vài HS đọc lại. −12 12 12 :12 1 Quy tắc: Sgk. Hoạt động 3: Thế nào là phân số tối giản - Ở bài ?1 các phân số -1/2; -6/11; 2.Thế nào là phân số tối giản? 1/3 có rút gọn tiếp được nữa hay HS không rút gọn tiếp được không ? nữa. -Hãy tìm ước chung của tử và mẫu Định nghĩa: của mỗi phân số? -Ước chung của tử và mẫu của Phân số tối giản ( hay phân số GV: Đó là các phân số tối giản. mỗi phân số chỉ là: ± 1. không rút gọn được nữa) là phân số Vậy thế nào là phân số tối giản? mà tử và mẫu chỉ có ước chung là -Hãy nghiên cứu và làm ?2: 1 và -1. Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau: 3 −1 −4 9 14 HS: Làm bài tập và trả lời ?2: ; ; ; ; miệng. Phân số tối giản là: 6 4 12 16 63 −1 9 -Làm thế nào để đưa 1 phân số ; 4 16 chưa tối giản về dạng phân số tối -Ta phải tiếp tục rút gọn đến tối giản. giản? -Hãy rút gọn các phân số: 3 −4 14 -Rút gọn: ; ; đến tối giản? 3 3 :3 1 6 12 63 = = ; 6 6 :3 2 3 1 -Khi rút gọn: = ,ta đã chia cả − 4 (− 4): 4 −1 6 2 = = tử và mẫu của phân số cho 3.Số 12 12: 4 3 chia :3 quan hệ với tử và mẫu của 14 14 : 7 2 ; = = phân số đã cho như thế nào? 63 63 : 7 9 -Là ƯCLN(3;6). −4 −1 = -Khi rút gọn: ,ta đã Vậy số chia là ƯCLN của tử và 12 3 mẫu. chia cả tử và mẫu của phân số cho |− 4|=4 ; 4.Số chia : 4 quan hệ với GTTĐ của |12|=12 tử và mẫu là |− 4|;|12| như thế 4 là ƯCLN (4; 12) nào? Vậy số chia là ƯCLN của Vậy để có thể rút gọn 1 lần mà thu GTTĐ của tử và mẫu. được kết quả làphân số tối giản,ta -Ta phải chia cả tử và mẫu của Nhận xét: phải làm thế nào? phân số cho ƯCLN của các Khi chia cả tử và mẫu của phân số -Quan sát các phân số tối giản ở GTTĐ của chúng. trên, em thấy tử và mẫu của chúng -Các phân số tối giản có GTTĐ cho ƯCLN của các GTTĐ của quan hệ thế nào với nhau? của tử và mẫu là 2 số nguyên tố chúng, ta sẽ được 1 phân số tối giản. GV: Ta có chú ý sau khi rút gọn các cùng nhau. phân số: -Đọc chú ý. Chú ý: Sgk (Bảng phụ) Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 8. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6 Hoạt đông 4: Luyện tập củng cố. GV cho HS phát biểu lại quy tắc rút gọn phân số. Thế nào là phân số tối HS: Nhắc lại. Bài 15: Rút gọn các phân số: giản. Cách rút gọn 1 phân số về dạng phân số tối giản GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm 22 22 :11 2 a/ = = làm bài tập 15 (SGK – T15). 55 55 :11 5 Quan sát các nhóm hoạt động và −63 −63 :9 − 7 b/ = = nhắc nhở, góp ý. HS có thể rút gọn -Hoạt động theo nhóm làm bài. 81 81:9 9 tưng bước hoặc rút gọn 1 lần. Cử đại diện nhóm trình bày bài. 20 20 :20 1 −1 c/ = = = Yêu cầu đại diện 1 nhóm bất kì − 140 − 140: 20 − 7 7 trình bày. −25 25 :25 1 d/ = = Bài 17d: Sai. Vì các biểu thức trên có thể −75 75 :25 3 GV: Đưa ra tình huống: coi là 1 phân số, phải biến đổi 8. 5 −8 . 2 8 . 5 −8 . 2 5 −8 = = =−3 tử, mẫu thành tích thì mới rút 16 8.2 1 gọn được.Bài này sai vì đã rút -Hỏi rút gọn đúng hay sai? Sai ở gọn ở dạng tổng. đâu? 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà Học thuộc quy tắc rút gọn phân số, định nghĩa phân số tối giản, cách rút gọn phân số về dạng phân số tối giản . Ôn tập định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số Làm bài 16, 17 (b, c, e) 18, 19, 20 (SGK) 25, 27 (SBT) ———»@@&??«———. Tuần 24 13/01/2012 Tiết 73. Ngày soạn: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng rút gọn phân số, lập phân số bằng phân số cho trước. -Áp dụng rút gọn phân số vào một số bài toán có nội dung thực tế. 3. Thái độ: Rèn luyện tính tích cực, chủ động ở HS. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. GV: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập, phiếu học tập cho HS. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 9. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. 2. HS: Vở ghi, SGK, học và làm bài cũ, ôn tập kiến thức từ đầu chương. III. Tiến trình bài dạy: 1. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: GV: Nêu câu hỏi kiểm tra: HS : 2HS lên bảng kiểm tra: -HS 1 Nêu quy tắc rút gọn 1 phân -HS1 nêu quy tắc rút gọn phân số số Chữa bài tập: Làm bài tập Bài tập: Rút gọn các phân số sau thành phân số tối giản: − 270 −26 −270 − 270: 90 − 3 ;b/ a/ = = ; a/ 450 −156 450 450 :90 5 −26 :(−26) 1 −26 b/ = = −156 −156 :(−26) 6 -HS 2: Thế nào là phân số tối HS Nêu định nghĩa về phân số giản? Muốn rút gọn 1 phân số về tối giản và chữa bài 19 (SGK) dạng tối giản ta làm như thế nào? Chữa bài 19 (SGK/15) Đổi ra mét Chũa bài tập: Bài 19: vuông (viết dưới dạng phân số tối -Trả lời giản) 1 2 25 dm2; 36 dm2 ; 450 cm2 ; 575 HS: Nhận xét bài của bạn. 2 25 2 25 dm = m= m cm2. 100 4 Hỏi: 1m2 bằng bao nhiêu dm2. 9 2 36 2 36 dm = m = m2 Bằng bao nhiêu cm2? 100 25 GV: Nhận xét đánh giá cho điểm 9 2 2 450 450 cm = m2= m HS. 10000 200 2 575 2 23 2 575 cm = m= m 10000 400 Hoạt động 2: Luyện tập Chữa bài tập 1.Chữa bài tập: Bài 20 (SGK /15) Bài 20 (SGK /15) − 9 −3 3 Tìm các cặp phân số bằng nhau 1 HS lên bảng làm bài = = 33 11 −11 trong các phân số sau đây : − 9 15 3 − 12 5 60 15 5 ; ; ; ; ; = 33 9 −11 19 3 − 95 9 3 60 −60 −12 = = − 95 95 19 GV cho 1 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét chữa bài GV: Cùng HS nhận xét. - Để tìm được các cặp phân số HS trả lời: Rút gọn các phân số bằng nhau em làm nh thế nào? về dạng tối giản rồi so sánh Ngoài các cách trên ta còn cách Ta dựa vào định nghĩa 2 phân nào khác ? số bằng nhau − 9 −3 GV: Nhưng cách này không thuận = VD: 33 11 lợi bằng cách rút gọn phân số. vì (-9)(-11) = 33.3 Bài 27 (SBT) Bài 27 (SBT-T7): Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 9. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Trường THCS Minh Tân Rút gọn: 4 .7 9 . 6− 9 .3 a/ ; d/ 9. 32 16 3 .21 49+ 7 . 49 b/ ; h/ 14 . 15 49. Giáo án Số học 6 HS : Nghiên cứu làm bài.. -Để rút gọn được các phân số trên HS nêu cách giải: ta phải biến các em làm như thế nào? đổi tử và mẫu thành tích rồi rút gọn GV cho 2 HS lên bảng làm bài HS: Lên bảng làm bài. GV cho HS nhận xét bài làm Các HS khác làm vào vở và nhận xét. GV nhấn mạnh: trong trường hợp phân số có dạng biểu thức, ta phải biến đổi tử và mẫu thành tích thì mới rút gọn được . Bài tập luyện tập Bài 21 (SGK/15) HS hoạt động theo nhóm (4 HS/nhóm) trong GV yêu cầu HS hoạt động nhóm khoảng 3 phút sau đó đại diện 1 nhóm trình bày lời giải Trong các phân số sau, tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại :. 4.7 4.7 7 7 = = = ; 9 .32 9 . 4 . 8 9 . 8 72 9 . 6 −9 . 3 9. (6 −3) 3 d/ = = 16 9. 2 2 3 .21 3 .3 . 7 3 b/ = = ; 14 . 15 2 .7 . 3 .5 10 49+ 7 . 49 49(1+7) h/ = =8 49 49. a/. 2. Bài tập luyện tập Bài 21 (SGK/15) Bài giải: Rút gọn các phân số:  7  1 12 2  ;  12 6 18 3 3  3  1    18 18 6. − 7 12 3 − 9 −10 14 ; ; ; ; ; 42 18 −18 54 −15 20 GV kiểm tra kết quả vài nhóm. -Hãy nhận xét bài làm của nhóm bạn? HS:-Các nhóm nhận xét. -Nêu các bước thực hiện? -Nêu cách làm.. − 9 −1 −10 2 14 7 = ; = ; = 54 6 −15 3 20 10 −7 3 −9 = = 42 −18 54 Vậy: 12 − 10 và = 18 − 15 14 Do đó phân số cần tìm là: . 20 Bài 22: (SGK) Bài 22: (SGK-T15) 2 40 3 45 Điền số thích hợp vào ô trống: HS tự làm theo cá nhân (có thể = ; = ; (bảng phụ) 3 60 4 60 ghi kết quả ra bảng con) và nêu 2 ⋯ 3 ⋯ 4 ⋯ 5 ⋯ 4 48 5 50 các đáp số = ; = ; = ; = = ; = 3 60 4 60 5 60 6 60 5 60 6 60 - Hãy tính nhẩm ra kết quả và giải Cách 1: Dựa vào tính chất cơ bản của phân số thích cách làm ? 2 2 . 20 40 = = VD: 3 3 . 20 60 Cách 2: Dựa vào định nghĩa 2 phân số bằng nhau.. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 9. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. 2 x 2. 60 = ⇒ x= =40 3 60 3 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Ôn lại tính chất cơ bản của phân HS: Nghe GV hướng dẫn và BTVN: 23; 25; 25 (SGK-T16). số,cách rút gọn phân số,lưu ý ghi bài tập về nhà. 29; 31(SBT-T7). không được rút gọn ở dạng tổng. -Làm các bài tập: ———»@@&??«———. Tuần 19 24/12/2011 Tiết 57 - 58. Ngày soạn: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I.. 1.Mục tiêu. a) Về kiến thức - Đánh giá việc nắm bắt kiến thức cơ bản, khả năng vận dụng kiến thức vào làm toán của học sinh. b) Về kĩ năng. - Sửa chữa, uốn nắn những sai lầm học sinh còn hay mắc phải trong quá trình làm bài. c) Về thái độ - Có thể nhận thức đánh giá một cách chính xác kết quả học tập của bản thân, từ đó có kế hoạch học tập nghiêm túc trong thời gian tới, có hứng thú say mê với môn học. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a) Giáo viên - Giáo án, bài kiểm tra đã chấm của HS. b) Học sinh - Xem lại bài cũ. 3. Tiến trình bài dạy. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1: Nhận xét đánh giá chất lượng bài kiểm tra GV: Nhận xét: HS: - Ưu điểm: Một số em đã nắm chắc -Nghe GV nhận xét: kiến thức cơ bản, biết vận dụng khá thành thạo vào làm bài, trình bày bài giải sạch sẽ, khoa học. - Tồn tại: Nhiều em chưa nắm chắc kiến thức cơ bản, do đó không làm được bài toán. Vì chưa nắm chắc Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 9. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. kiến thức cơ bản nên trong quá trình làm còn sai rất nhiều, kết quả chưa chính xác. Trình bày cẩu thả, chữ viết còn xấu. * Trả bài kiểm tra cho học sinh xem đánh giá của GV đối với bài kiểm -Nhận bài kiểm tra và xem lại bài. tra của mình.. Tuần 18 12/12/2011 Tiết 53. Ngày soạn: ÔN TẬP HỌC KÌ I. (T1). I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Giúp HS ôn lại các quy tắc : - Lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên - Cộng hai số nguyên, trừ hai số nguyên - Quy tắc dấu ngoặc -Các tính chất của phép cộng trong Z 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh giá trị của một biểu thức, tìm x. 3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác cho HS II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. GV: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập, các quy tắc. 2. HS: Vở ghi, SGK, ôn lại kiến thức cũ. III. Tiến trình bài dạy: 1. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: GV: Nêu yêu cầu kiểm tra: -HS1: Thế nào là tập hợp N, N*, Z. Hãy biểu diễn các tập hợp đó? Nêu quy tắc so sánh hai số nguyên? Cho VD. -HS2: Chữa bài tập 27(SGK/58). HS: Hai HS lên bảng kiểm tra. -HS1: Trả lời câu hỏi, tự lấy VD minh họa các quy tắc so sánh số nguyên.. Bài27 tr58Sgk a)Chắc chắn. b)Không (vì còn số 0) c)Không ( vì còn -2; -1; 0) d)Chắc chắn.. -HS2: làm bài. Hoạt động 2:1- Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên: 1- Ôn tập các quy tắc cộng trừ a) Giá trịtuyệt đối của một số số nguyên: nguyên a HS : là khoảng cách từ điểm a a) Giá trị tuyệt đối của một số Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 9. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Trường THCS Minh Tân - GTTĐ của một số nguyên a là gi?. Giáo án Số học 6 đến điểm 0 trên trục số. GV vẽ trục số minh hoạ: - Nêu quy tắc tìm GTTĐ của số nguyên dương, số 0, số nguyên âm, cho ví dụ ? GV ghi công thức Áp dụng tính a) |−6|−|− 2| b) |−5|.|4| c) |20|:|4| d) |247|+|− 47| b) Cộng 2 số nguyên -Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu? - áp dụng tính a) (-15) +(-20) b) (+19) +(+31) c) |−25|+|+15| -Hãy tính: d) (-30) +10 e) (-15) + 40 g) (+15) +(-50) h) (-24) +24 -Từ đó, hãy phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? GV: Đưa các quy tắc lên bảng phụ c) Phép trừ trong Z - Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm ntn? Nêu công thức? Áp dụng tính: a) 15 -18 b) -15 -(-18) d) quy tắc dấu ngoặc -Hãy phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “-”, dấu “+”? Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. nguyên a: -Khái niệm: 0. a. HS :GTTĐ của số 0 là số -Quy tắc: 0,GTTĐ của 1 số nguyên dương là chính nó, GTTĐ của 1 số |a| = a nếu a ≥ 0 nguyên âm là số đối của nó. |a| = -a nếu a < 0 HS lấy ví dụ HS thực hiện phép tính Bài tập: a) |−6|−|− 2| = 6 - 2 = 4 2HS lên bảng làm bài b) |−5|.|4| = 5.4 = 20 c) |20|:|4| = 20:4 = 5 HS: Phát biểu quy tắc. d) |247|+|− 47| = 247+47 = 294 2 HS lên bảng thực hiện các phép b)Phép cộng trong Z: tính -Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. VD: HS dưới lớp cùng làm việc và a) (-15) +(-20)=-35 trao đổi bài để kiểm tra kết quả b) (+19) +(+31)=50 c) |−25|+|+15| =40 d) (-30) +10= -20 e) (-15) + 40 = 25 -Phát biểu quy tắc cộng hai số g) (+15) +(-50)= -35 nguyên khác dấu h) (-24) +24= 0 -Đọc lại quy tắc -Quy tắc cộng hai số nguyên HS: Muốn trừ SN a cho SN b, ta khác dấu. cộng a với số đối của b. -Thực hiện phép tính. c) Phép trừ trong Z -Quy tắc: a- b = a +(-b) VD: a)15 -18 = 15+ (-18) HS: lần lợt phát biểu các quy tắc = -3 về dấu ngoặc b)-15 -(-18)= -15 +(18) =3 HS thực hiện phép tính d) Quy tắc dấu ngoặc. 9. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. Quy tắc đặt đấu ngoặc để nhóm các số hạng? Áp dụng tính: -90 - (a -90) + (7 -a). -Quy tắc: VD: 90 - (a -90) + (7 -a) = 7 - 2a. Hoạt động 3: 2- Ôn tập tính chất phép cộng trong Z -Hãy viết các tính chất của phép cộng trong N và trong Z? -So sánh với phépcộng trong N thì phép cộng trong Z có thêm t/c gì? -Các t/c của phép cộng có ứng dụng gì trong tính toán? GV treo bảng phụ ghi các quy tắc và t/c vừa ôn lên bảng cho HS quan sát và yêu cầu HS vận dụng để luyện tập giải các bài tập sau. 2 HS lên bảng viết. HS 1: Viết các t/c của phép công trong N HS 2: Viết các t/c của phép công trong Z - Phép cộng trong Z có thêm t/c cộng với số đối - Giúp ta tính nhanh, hợp lý giá trị của các biểu thức đại số. 2- Ôn tập tính chất phép cộng trong Z: a)Tính chất giao hoán: a+b = b+a b)Tính chất kết hợp: (a+b)+c=a+(b+c) c)Cộng với số 0: a+0 = 0+a = a d)Cộng với số đối: a+ (-a) = 0. Hoạt động 4: 3- Luyện tập: Bài 1: Tìm số nguyên a biết a) |a| = 3 b) |a| = 0 c) |a| = -1 d) |a| = |−2| e) -11 |a| = -33. Bài 1: Tìm số nguyên a biết a) |a| = 3 ⇒ a = ± 3 HS hoạt động theo nhóm, sau đó b) |a| = 0 ⇒ a =0 1 nhóm trình bày kết quả c) không có số nào vì a≥0 ⇒ a =± d) |a| = |−2| 2 GV cho HS hoạt động theo nhóm e) |a| = 3 ⇒ a = ± 3 sau đó 1 nhóm trình bày kết quả Bài 2: GV kiểm tra kết quả của các nhóm HS đọc đề bài và nêu cách giải + Tất cả các số nguyên x thoả Bài 2: Liệt kê và tính tổng của tất cả B1: Tìm tất cả các số nguyên x mãn các số nguyên x thoả mãn thoả mãn -4<x<5 là -4 < x < 5 -4<x<5 -3; - 2; -1; 0;1;2;3;4 -Hãy nêu cách giải bài tập này ? B2: Tính tổng các số nguyên vừa + ta có: -3 +(-2) +(-1) +0 + -Hãy giải cụ thể? tìm được 1+2+3+4 GV: Nhận xét 1HS lên trình bày. = (-3+3) +(-2+2) +(-1+1) +0 +4 Bài 3: Thực hiện phép tính =4 a) (-5) + (-12) Bài 3: b) (-9) +12 a) (-5) + (-12) = -17 c) 9 -12 b) (-9) +12 = 3 d) 12 - 11 +15 - 27 +11 HS nêu cách thực hiện phép tính c) 9 -12 = -3 e) 1032 - [314 -(314 +32)] của từng câu d) 12 - 11 +15 - 27 +11 = 0 g) [(-18) +(-7) ] + 15 3HS lên bảng làm. e) 1032 - [314 -(314 +32)] = Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 9. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Trường THCS Minh Tân GV: Đáng giá cho điểm bài làm tốt.. Giáo án Số học 6 HS dưới lớp nhận xét, chữa bài.. 1000 g) [(-18) +(-7) ] + 15 = -10. 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Ôn và học thuộc các quy tắc cộng, trừ số nguyên -Quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên, quy tắc dấu ngoặc các tính chất của phép cộng trong Z - Làm bài tập : 104 sbt/15; 89,90,91 sbt /65; 102,103 sbt/75. Tuần 18 12/12/2011 Tiết 54. Ngày soạn: ÔN TẬP HỌC KÌ I. (T2). I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Ôn tập cho HS các kiến thức về các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9, tính chất chia hết của một tổng, số nguyên tố, hợp số,ƯC,BC, ƯCLN, BCNN. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2,3,5,9 hoặc một số cho trước, kĩ năng tìm UCLN, BCNN của hai hay nhiều số, kĩ năng giải bài toán tìm x. - HS nhận biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán thực tế 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán ở HS. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. GV: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi: các dấu hiệu chia hết, cách tìm ƯCLN, BCNN, bài tập. 2. HS: Vở ghi, SGK, làm câu hỏi ôn tập vào vở. III. Tiến trình bài dạy: 1. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nôi dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi kiểm tra -HS 1: Phát biểu các quy tắc cộng hai số nguyên( cùng dấu và khác dấu). - Tính: a) [(-8) +(-7)] +10 b) 555 - (-333) - 100 - 80 -HS 2: Nêu quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên a - Tìm a Z biết a) |a| = |− 8| b) |a| =-3. 2HS lên bảng kiểm tra. Bài 1: a)[(-8) +(-7)] +10 = (-15) + 10 = -5 HS1: Phát biểu quy tắc và làm a) 555-(-333)-100- 80 bài tập = 555 +333- (100+80) = 888 - 180 = 708 HS phát biểu quy tắc và làm bài Bài 2: a) |a| = |− 8| = 8 ⇒ a = ±8 b) |a| =-3 không có số nguyên a nào vì |a| ≥ 0. Hoạt động 2: 1- Ôn tập về tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 9. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. 1) Ôn tập về tính chất chia hết, số nguyên tố, hợp số. - Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9? Bài 1: Cho các số 160; 534, 2511, 48309; 3825 Hỏi trong các số đã cho a) Số nào chia hết cho 2 b) Số nào chia hết cho 3 c)Số nào chia hết cho 9 d)Số nào chia hết cho 5 e)Số nào chia hết cho cả 2 và 5 g)Số nào chia hết cho cả 3 và 9 h)Số nào chia hết cho cả 2 và 3 i)Số nào chia hết cho cả 2,5 và 9 -Phát biểu tính chất chia hết của một tổng? Bài 2: Xét xem các tổng hoặc hiệu sau có chia hết cho 8 không? a) 48 +64 b) 32 + 81 c) 56 - 16 d) 16.5 – 22 -Muốn biết các tổng hoặc hiệu này có chia hết cho 8 hay không ta làm như thế nào? -Hãy xét và trả lời kết quả? Bài 3: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số? Giải thích? a) a = 717 b) b= 6.5 + 9.31 c) c =38.5 - 9.13 -Hãy nhắc lại định nghĩa số nguyên tố, hợp số?. HS nêu các dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9. HS hoạt động nhóm (4 HS nhóm) Khoảng 4 phút sau đó 1 nhóm lên trình bày cầu a,b,c,d nhóm khác lên trình bày câu e,g,h,i. HS trong lớp nhận xét và đánh giá bài làm -HS phát biểu các tính chất chia hết của một tổng HS ta xét xem từng số hạng của tổng hoặc hiệu có chia hết cho 8 hay không. Nếu tất cả các số hạng đều chia hết cho 8 thì tổng(hiệu) đó chia hết cho 8 và ngược lại nếu một trong hai số hạng không chia hết cho 8 thì tổng( hiệu) đó không chia hết cho 8. HS xét và trả lời. HS đọc đề bài sau đó lần lượt trả lời kết quả. 1- Ôn tập về tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số. Bài 1: a) Số chia hết cho 2: 160; 534 b) Số chia hết cho 3: 534; 2511; 48309; 3825. c)Số chia hết cho 9: 2511; 3825. d)Số chia hết cho 5: 160; 3825. e)Số chia hết cho cả 2 và 5: 160. g)Số chia hết cho cả 3 và 9:2511; 3825 h)Số chia hết cho cả 2 và 3: 534 i)Số chia hết cho cả 2,5 và 9: Không có số nào. Bài 2: a) 48 +64 có 48  8 và 64 8 nên (48 +64) 8 b) 32 8 nhưng 81  8 nên (32 + 81)  8 c) 56 8 và16 8 nên (56 - 16) 8 d) 16.5 8 nhưng 22  8 nên (16.5 - 22)  8. Bài 3: a) a = 717 là hợp số vì 717  3 và 717 >3 HS phát biểu định nghĩa về số b) b= 6.5 + 9.31 = 3(10+93) là hợp nguyên tố, hợp số và làm bài số vì b  3 và b >3 c) c =38.5 - 9.13 = 3(40 - 39) = 3 là số nguyên tố.. Hoạt động 3: 2- Ôn tập về ƯC, BC, ƯCLN, BCNN: 2) Ôn tập về ƯC,BC, ƯCLN,BCNN. Bài 4: Cho 2 số a= 90, b = 252 a)Hãy cho biết BCNN(a,b) gấp Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 2) Ôn tập ƯCLN,BCNN. Bài 4:. 9. về. ƯC,BC,. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. bao nhiêu lần ƯCLN của hai số HS đọc đề bài. đó? b)Hãy tìm tất cả các ƯC của a,b c)Hãy cho biết ba bội chung của a và b. -Muốn biết BCNN gấp bao nhiêu lần ƯCLN(a,b) trước tiên ta phải -Ta phải tìm BCNN và làm gì? ƯCLN(a,b) - Nhắc lại quy tắc tìm ƯCLN, HS phát biểu quy tắc tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số ? BCNN của hai hay nhiều số - GV treo bảng phụ ghi quy tắc tìm ƯCLN , BCNN lên bảng - 2 HS lên bảng phân tích 90 và GV gọi 2 HS lên bảng phân tích 90 252 ra thừa số nguyên tố. và252 ra thừa số nguyên tố -Xác định ƯCLN, BCNN của 90 và 252,nêu rõ cách làm? HS trả lời. -Vậy BCNN(90, 252) gấp bao HS : Ta phải tìm tất cả các ước nhiêu lần ƯCLN của hai số đó? của ƯCLN (a,b) - Muốn tìm ƯC, BC của a và b ta BC(a,b) là tất cả các bội của làm như thế nào? BCNN (a,b) -Hãy chỉ ra ba bội chung của 90 và 252? Giải thích cách làm? Hướng dẫn cách giải bài toán đố về ƯC, BC, ƯCLN,BCNN. 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Ôn và học thuộc các dấu hiệu chia hết cho 2,3,,5,9 các t/c chia ƯCLN,BCNN , ƯC, BC làm bài 186,195 (sbt/25), 207,208,209 sbt - Tiết sau kiểm tra học kì. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 9. 90 = 2.32.5 252 = 22.32.7 ƯCLN(90,252)=2.32.=18 BCNN(90,252)=22.32.7.5=1260. BCNN(90, 252) gấp 70 lần ƯCLN(90, 252). Các ước của 18 là: 1, 2,3, 6, 9,18. Vậy ƯC( 90,252)= { 1,2,3,6,9 ,18 }. Ba bội chung của 90 và 252 là: 1260, 2520, 3780 ( hoặc số khác).. hết của một tổng, quy tắc tìm. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. Tuần 17 06/12/2011 Tiết 51. Ngày soạn: §8. QUY TẮC DẤU NGOẶC. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - HS hiểu và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc). - HS biết khái niệm tổng đại số. 2. Kĩ năng: Biết viết gọn và các phép biến đổi trong tổng đại số. 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong quá trình thực hiện phép tính. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. GV : Giáo án, SGK, bảng phụ ghi quy tắc, các phép biến đổi trong tổng đại số, bài tập. 2. HS : Vở ghi, SGK, học và làm bài cũ, đọc trước bài. III. Tiến trình bài dạy : 1. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : GV nêu câu hỏi kiểm tra Bài tập: HS 1: Phát biểu quy tắc trừ số a) 8 +(3 - 7) = 8 + (-4) =4 nguyên HS 1: Phát biểu quy tắc và b) (-5) - (9 -12) Tính a) 8 +(3 - 7) thực hiện phép tính = (-5) +3 = -2 b) (-5) - (9 -12) HS2: -Tính giá trị của biểu thức HS 2: chữa bài tập 5 + (42 - 15 + 17) - (42 + 17) -Hãy nêu cách thực hiện phép tính HS : Ta có thể tính giá trị của bằng cách nhanh nhất? từng ngoặc rồi thực hiện từ GV: Ta nhận thấy trong ngoặc thứ trái sang phải . nhất và ngoặc thứ hai đều có 42 +17 vì vậy nếu bỏ được dấu ngoặc thì việc tính toán sẽ thuận lợi hơn GV: Muốn bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” và “-” thì ta phải làm gì? Hoạt động 2 : 1- Quy tắc dấu ngoặc : GV cho HS làm ?1 SGK/83 a) Tìm số đối của 2; (- 5); 2 + (-5) b) So sánh số đối của tổng 2 +(-5) và tổng các số đối của 2 và (-5). GV cho HS so sánh và yêu cầu HS nêu nhận xét -Tương tự, hãy so sánh số đối của tổng (-3 + 5 + 4) với tổng các số đối. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1) Quy tắc dấu ngoặc ?1(SGK/83) HS làm ra vở nháp sau đó trả a)Số đối của 2 là (- 2) lời . Số đối của (- 5) là 5 HS nêu nhận xét : Số đối của Số đối của tổng 2 + (-5) là -[2 + (một tổng bằng tổng các số đối 5)] của các số hạng = - (-3) = 3 HS làm bài và trả lời b)Tổng các số đối của 2 và -5 là (-2) +5 = 3 Số đối của tổng [2 + (-5)] cũng là 3. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. của các số hạng? - Qua ví dụ các em có nhận xét gì về dấu của số hạng khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “-” ? GV yêu cầu HS làm ?2. HS : Khi bỏ dấu ngoặc đằng trớc có dấu “-” ta phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc. ?2(SGK/83) HS cả lớp cùng làm sau đó 2 a)7 + (5 -13)= 7 +(-8) = -1 HS trình bày -Rút ra nhận xét: khi bỏ dấu ngoặc NX: Dấu các số hạng trong 7 + 5 + (-13) = -1 Vậy: 7 + (5 -13) = có dấu “+” đằng trước thì dấu của ngoặc giữ nguyên 7 + 5 + (-13) các số hạng trong ngoặc như thế b)12 - (4 - 6) nào? -Từ câu b,em hãy cho biết khi bỏ NX: ta phải đổi dấu tất cả các =12- [ 4 +(− 6) ] = 12- (-2) =14 dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước thì số hạng trong ngoặc. 12 - 4 +6 =14 dấu của các số hạng trong ngoặc Vậy:12 - (4 - 6) = 12 - 4 +6 như thế nào? Quy tắc: Sgk GV : Đó chính là nội dung quy tắc HS đọc quy tắc SGK/84 sgk/84 VD: GV nhấn mạnh lại quy tắc sau đó a) 324 + [112 - (112 + 324)] cho HS làm VD sgk/84 HS làm . = 324 - 324 = 0 -Hãy nêu cách thực hiện bỏ dấu - HS trao đổi bài làm để kiểm b) (-257) - [(-257+156) - 56] ngoặc ( yêu cầu HS nêu cả 2 cách tra kết quả = (-257) + 257 - 156 +56 = -100 bỏ dấu ngoặc)? Nhắc lại 2 cách bỏ ngoặc: C1: Bỏ ngoặc ( ) trước C1: Bỏ ngoặc ( ) trước C2: Bỏ ngoặc [ ] trước. C2: Bỏ ngoặc [ ] trước - GV yêu cầu HS làm bài tập ra lúc HS làm đầu 5+ (42 - 15 + 17) -(42 +17) ?3 (SGK/84) 5+ (42 - 15 + 17) -(42 +17) = 5 + 42 - 15 +17 - 42 - 17 a)(768 - 39) – 768 - GV cho HS làm ?3 sgk/84 = -10 = -39 Tính nhanh - 2 HS lên bảng thực hiện b)(-1579) - (12 -1579) a) (768 - 39) - 768 phép tính , HS cả lớp cùng = -12. b) (-1579) - (12 - 1579) làm . Hoạt động 3 : 2- Tổng đại số : -Hãy chuyển phép trừ sau thành 2) Tổng đại số phép cộng? HS đọc kết quả -Tổng đại số là một dãy các phép tính 5 -3 + 6 - 7 - 5 + (-3) + 6 + (-7) cộng, trừ các số nguyên. - GV giới thiệu: VD: 5 + (-3) - (-6) -(+7) +Một dãy các phép tính cộng, trừ = 5 + (-3) + (+6) +(-7) các số nguyên được gọi là 1 tổng =5-3+6-7 = 11- 10 đại số =1 Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Trường THCS Minh Tân + Khi viết tổng đại số ta có thể bỏ dấu của phép cộng và dấu ngoặc - GV giới thiệu các phép biến đổi trong một tổng đại số : - GV nêu ví dụ - Áp dụng tính: a) 97 - 150 - 47 b) 284 - 75 - 25 GV giải thích rõ các phép biến đổi sử dụng để thực hiện phép tính GV nêu chú ý (SGK/85). Giáo án Số học 6 -Trong một tổng đại số, ta có thể : + Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng HS đọc phần in nghiêng kèm theo dấu của chúng. SGK. VD: a-b-c=-b+a-c = -b -c +a HS thực hiện phép tính +Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng a) 97 - 150 - 47 = (97 - 47) - một cách tùy ý với chú ý rằng nếu 150 trước dấu ngoặc là dấu “-” thì phải đổi = 50 - 150 = -100 dấu tất cả các số hạng trong ngoặc. b) 284 - 75 - 25 = 284 -(75 VD: +25) a - b - c = (a-c) - c = 284 - 100 = 184 = a- (b+c). Hoạt động 4 : Luyện tập – Củng cố : -Hãy phát biểu lại quy tắc dấu HS phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc ? - Nêu cách viết gọn tổng đại số? GV cho HS làm bài 57 SGK/85 - Nêu các phép biến đổi đã dùng khi thực hiện phép tính ? GV cho HS làm bài 59 SGK/85 - Phép biến đổi sau đúng hay sai? Vì sao? (Bảng phụ). ngoặc và đặt dấu ngoặc HS trả lời HS cả lớp làm bài, 2 HS lên bảng thực hiện HS giải thích các phép biến đổi phép tính 2 HS lên bảng làm bài 59 HS dới lớp cùng làm bài và đổi bài cho bạn kiểm tra HS trả lời .. Bài tập: a)15 -(25 +12) = 15 - 25 +12 Sai: Vì không đổi dấu của 12 b)43 - 8 - 25 = 43 -(8 -25) Sai: vì cha đổi dấu của 20 c) (a - b +c) -(-b +a - c) = a - b +c +b -a -c = 0 Đúng.. 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : - Học thuộc quy tắc dấu ngoặc, các phép biến đổi trong tổng đại số. - Làm bài 58,60 sgk làm bài 92, 93, 94 sbt. Tuần 17 06/12/2011 Tiết 52. Ngày soạn:. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Ôn tập và củng cố cho HS quy tắc dấu ngoặc, các phép biến đổi trong một tổng đại số. 2. Kĩ năng : Biết vận dụng quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc) trong các phép toán và bài tập đơn giản. 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và biến đổi biểu thức ở HS. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. 1. GV : Giáo án, SGK, bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập. 2. HS : Vở ghi, SGK, học và làm bài cũ. III. Tiến trình bài dạy : 1. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :. Nội dung ghi bảng. GV nêu câu hỏi kiểm tra. -HS1: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc. Tính nhanh 124 + [82 – (82 + 124)]. HS: Hai HS lên bảng kiểm tra. HS1 phát biểu qui tắc và thực Bài tập: hiện phép tính. a) 124+[82–(82 +124)] =124+ [82 – 82 –124] -HS2: Nêu các phép biến đổi trong HS2 phát biểu và thực hiện = 124 – 124 = 0 một tổng đại số? phép tính. Tính nhanh : (234 – 12) – 234 HS dưới lớp nhận xét bài của b)(234 – 12) – 234 GV nhận xét và cho điểm. bạn. = 234 – 234 – 12 ĐVĐ: Vận dụng quy tắc dấu ngoặc = -12 và các phép biến đổi trong một tổng đại số, chúng ta cùng đi làm một số bài tập. Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 57 (SGK/T85) : Tính tổng: a) (-17) + 5 +8 +17 b)30 + 12 + (-20) + (-12) c) (-4) + (-440) + (-6) + 440 d) (-5) + (-10) + 16 + (-1) Để tính tổng ta làm như thế nào? Hãy thực hiện? - GV gọi HS lên bảng làm. -Nhận xét bài làm của các bạn? GV: Chốt lại cách làm. Bài 58 (SGK/T85): Đơn giản biểu thức: a) x + 22 + (-14) + 52 b) (-90) – (p + 10) + 100 GV: Gợi ý. - Trước tiên ta bỏ dấu ngoặc, đưa chúng về chung một biểu thức tổng, sau đó giản đơn chúng bằng cách áp dụng quy tắc dấu ngoặc và các phép biến đổi trong một tổng đại số. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. HS: Trước tiên ta bỏ dấu ngoặc, sau đó áp dụng các phép biến đổi trong một tổng đại số để nhóm các số hạng -4HS lên bảng làm -Lớp nhận xét bài làm của bạn.. HS: Nghe hướng dẫn của GVlàm bài theo hướng dẫn. -Hai HS lên bảng làm -HS khác nhận xét.. 1. Bài 57 (SGK/T85) : a)(-17) + 5 +8 +17 = (17 – 17) + (5 + 8) = 13 b) 30+ 12+ (-20)+(-12) = (30 – 20)+ (12 - 12) = 10 c)(-4)+(-440)+(-6) +440 = - 4 – 440 – 6 + 440 = (440 – 440) – (4 + 6) = -10 d) (-5)+(-10)+16 + (-1) = -5 – 10 + 16 – 1 = 16 –(5+1+10) = 0 Bài 58 (SGK/T85): a) x + 22 + (-14) + 52 = x + (2214+52) = x + 60 b) (-90)–(p + 10)+100 = -90 – p – 10 + 100 = -p – (90 +10 – 100) = -p. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Trường THCS Minh Tân GV: Đánh giá cho điểm bài làm tốt. Bài 59 (SGK/T85): Tính nhanh các tổng sau: b) (2736 – 75) – 2736 b) (-2002) – (57 – 2002) - Để tính nhanh các tổng ta làm như thế nào? GV: Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải. Nhận xét , chữa bài , chốt lại cách làm. Bài 60 (SGK/T85): Bỏ dấu ngoặc rồi tính: a) (27 + 65) + (346 – 27 – 65) b) (42 – 69 + 17) – (42 + 17) GV hướng dẫn HS trước tiên bỏ dấu ngoặc, sau đó gom lại những hạng tử giống nhau. Rồi thực hiện phép tính. -Nhận xét bài làm của hai bạn? GV: Nhận xét cách làm. Bài 93 (SBT/T65): -Hãy đọc đề bài? -Để giải bài tập này ta làm như thế nào? -Hãy giải cụ thể?. GV : Chữa bài – Nhấn mạnh lại cách làm bài tập dạng này.. Giáo án Số học 6. Bài 59 (SGK/T85): HS: -Đọc và nghiên cứu đề a) (2736 – 75) – 2736 = (2736 – bài. 2736) –75 = -75 -Ta áp dụng quy tắc dấu b) (-2002)–(57– 2002) =-2002ngoặc để bỏ ngoặc, rồi nhóm 57+2002 các số hạng giống nhau . = (-2002 + 2002) – 57 -2 HS lên bảng. = -57. Bài 60 (SGK/T85): HS: Làm bài theo hướng dẫn a) (27 + 65) + (346 – 27 – 65) của GV. = 27 +65+346–27 – 65 2HS lên bảng. =(27-27) + (65-65) + 346 = 346. Lớp nhận xét chữa bài. Hoàn thiện và vở.. b) (42 – 69 + 17) – (42 + 17) = 42 – 69 + 17–42– 17 =(42–42)+(17–17) -69 = -69. Bài 93 (SBT/T65): HS: -Đọc đề bài. a) x = -3, b = -4, c=2 -Nêu cách giải: x + b + c = (-3) + (-4) +2 = (-7) + 2 + B1: Thay các giá trị x, b, c = (-5) vào biểu thức. +B2: Tính giá trị biểu thức. b) x = 0, b = 7, c= -8 2HS lên bảng làm, mỗi HS x + b + c = 0 + 7 + (-8) = -1 làm 1 câu. Các HS khác làm vào vở rồi nhận xét.. Hoạt động 3 : Củng cố : - Khi bỏ dấu ngoặc mà đằng trước có HS : -Ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc. dấu“-” thì ta phải làm thế nào? -Dấu các số hạng trong ngoặc -Khi bỏ dấu ngoặc mà đằng trước có giữ nguyên. dấu ‘‘+ ’’ thì dấu các số hạng trong ngoặc như thế nào ? Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS tự học ở nhà : - Dặn HS về nhà làm các bài tập SBT và ôn lại tất cả các kiến thức đã học, để tiết sau ôn tập. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. HS : Nghe GV hướng dẫn về 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. nhà. - Trả lời các câu hỏi ra vở bài tập Ghi câu hỏi ôn tập. (Bảng phụ) Câu 1: Nêu các cách viết một tập hợp? Cho ví dụ? Câu 2: Thế nào là tập hợp N, N * , Z, nêu mối quan hhệ giữa các tập hợp đó. Câu 3: Biểu diễn các số nguyên trên trục số: nêu thứ tự trong tập hợp N, Z. Cách xác định số liền trước, số liền sau. Câu 4: Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a? Nêu quy tắc nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số, chia hai luỹ thừa cùng cơ số?. Tuần 18 - 19 13/12/2011 Tiết 55 - 56. Ngày soạn: KIỂM TRA HỌC KÌ I.. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh trong học kì I. 2. Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng giải toán, các dạng bài tập. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Chuẩn bị đề kiểm tra. 2. Học sinh: Bút, thước, ôn tập kiến thức. III. Nội dung kiểm tra Đề của phòng giáo dục. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. Tuần 25 13/02/2012 Tiết 74. Ngày soạn: LUYỆN TẬP (tiếp). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố khái niệm phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số,phân số tối giản. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thành lập các phân số bằng nhau, rút gọn phân số ở dạng biểu thức, biểu diễn các phần đoạn thẳng bằng hình học. Phát triển tư duy của học sinh. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi rút gọn phân số ở học sinh. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. GV: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi bài tập. 2. HS: Vở ghi, SGK, học và làm bài cũ, MTBT. III. Tiến trình bài dạy: 1. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ: Bài 34 - HS1: Làm bài 34 tr.8 SBT 21 3  tìm tất cả các phân số bằng phân - 2 HS lên bảng kiểm tra, Rút gọn: 28 4 Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. 21 số 28 và có mẫu là số tự nhiên nhỏ hơn 19. - Tại sao không nhân với 5? Không nhân với các số nguyên âm? - HS 2: Làm bài 31 tr.7 SBT - Cho HS nhận xét. 3 Nhân cả tử và mẫu của 4 với 2; 3; 4 ta HS dướp lớp làm bài tập 3 6 9 12 vào vở.    được: 6 8 12 16 Bài 31: -HS dưới lớp nhận xét, bổ Lượng nước còn phải bơm tiếp cho đầy sung (nếu cần). bể là: 5000 lít – 3500 lít = 1500 lít Vậy lượng nước cần bơm tiếp bằng: GV: Chữa bài làm của HS. 1500 3 -Đánh giá cho điểm.  5000 10 của bể. Hoạt động 2: Luyện tập - Bài 25 tr.16 SGK - Tìm hiểu đề Bài 25 tr.16 SGK 15 - Suy nghĩ làm bài -B1 ta rút gọn phân số. 15 5 - Viết tất cả các phân số bằng 39 mà tử và mẫu số là các số tự nhiên B2 Nhân cả tử và mẫu của Rút gọn: 39 = 13 5 có hai chữ số. 5 10 15 20 25 30 35 - B1 ta làm gì? phân số 13 với cùng một số 13  26 39  52  65  78  91 - Hãy rút gọn phân số? tự nhiên sao cho tử và mẫu - B2 ta làm gì ? của nó là các số tự nhiên có hai chữ số. - Có bao nhiêu phân số thỏa mãn 10 đề bài? - Có 6 phân số từ 26 đến 35 -Nếu không có điều kiện rằng 91 là thỏa mãn đề bài. buộc thì có bao nhiêu phân số -Có vô số phân số bằng 15 15 bằng phân số 39 ? phân số 39 . GV: Đó chính là các cách viết 5 khác nhau của số hữu tỉ 13 . Bài 26 tr.16 SGK Bài 26 tr.16 SGK 3 -Hãy đọc đề bài? -HS đọc đề bài. - Đoạn thẳng AB gồm bao nhiêu - HS: đoạn thẳng AB gồm CD = 4 .12 = 9 (đơn vị độ dài) 5 đơn vị độ dài? 12 đơn vị độ dài. 3 EF = 6 .12 = 10 (đvị độ dài) HS trả lời miệng. CD  AB 4 1 . Vậy CD dài bao nhiêi đơn vị độ dài? Vẽ hình. GH = 2 .12 = 6 (đvị độ dài) Tương tự tính độ dài của EF, GH, 5 IK. Vẽ các đoạn thẳng? IK = 4 .12 = 15 (đvị độ dài) GV: Tóm tắt ghi bảng. Bài 24 tr.16 SGK HS: -Đọc và nghiên cứu đề Bài 24 tr.16 SGK Tìm các số nguyên x và y biết bài.  36  3 -Rut gọn phân số. 3 y  36    84 7 x 35 84  36 Tìm x và y. - Hãy rút gọn phân số 84 ? HS: x.y=3.35 = 1.105 Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Trường THCS Minh Tân 3 y 3   7 - Vậy ta có: x 35 Tính x? Tính y? GV : Phát triển bài toán : Nếu bài 3 y = toán thay đổi : . x 35 Thì tính x và y như thế nào ? Gợi ý : Ta lập tích x.y rồi tìm các cặp số nguyên thỏa mãn xy= 3.35 =105. Bài 23 tr.16 SGK Cho tập hợp A = {0; -3; 5} n Viết tập hợp B các phân số m mà m,n  A (nếu có 2 phân số bằng nhau thì chỉ viết 1 lần) - Trong các số -3; 5; 0 tử số n có thể nhận những giá trị nào ?mẫu số m có thể nhận những giá trị nào ?Thành lập các phân số. Viết tập hợp B. GV lưu ý HS: 0 0 = =0 −3 5 −3 5 = =1 −3 5 Các phân số bằng nhau chỉ viết 1 đại diện. Bài 36 (SBT/8) 2929 −101 Rút gọn: A= 2 . 1919+ 404 -Muốn rút gọn phân số này ta phải làm thế nào? Hãy phân tích? -Tìm thừa số chung của tử và mẫu? -Từ đó hãy rút gọn phân số? GV: Cùng HS khác nhận xét. -Chốt lại cách làm bài tập dạng này.. Giáo án Số học 6 = 5.21=7.15 = (-3).(-35) =....... ⇒ x =3 y=35 ; ¿ x=1 y=105 ; .. .. ¿{ (có 8 cặp số thỏa mãn). 3 3 3.7   x  7 x 7 3 y 3 35.( 3)   y  15 35 7 7. Bài 23 tr.16 SGK 0  3 5 5 B  ; ; ;  5 5  3 5 HS: Trả lời theo hướng dẫn của GV. - Tử số n có thể nhận 0; -3; 5, mẫu số có thể là -3; 5. - Ta lập được các phân số: 0 0 3 3 5 5 ; ; ; ; ; 3 5 3 5 3 5 0  3 5 5 B  ; ; ;  5 5  3 5. Bài 36 (SBT/8):. 2929  101 A= 2.1919  404. 101. 29 −101 2 . 101. 19+2. 2 .101 101(29 −1) = 2 . 101.(19+2) 28 14 2 = = = 2 . 21 21 3 =. -Ta phải phân tích tử và mẫu thành tích. -Thực hiện. Một HS lên bảng. -Trả lời: 101.. Nhận xét – Hoàn thiện vào vở. Hoạt động 3:Củng cố toàn bài -Muốn viết các phân số bằng phân -Ta phải đưa phân số đã cho số cho trước ta làm thế nào? về tối giản, sau đó áp dụng tính chất cơ bản của phân số hoặc dựa vào định nghĩa phân số bằng nhau để tìm. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. -Muốn rút gọn phân số ở dạng -Muốn rút gọn phân số ở biểu thức ta làm thế nào? dạng biểu thức, ta phải phân GV: Đúng vậy! Và đó cũng chính tích tử và mẫu thành tích rồi là điều mà các em cần lưu ý khi mới rút gọn được. rút gọn. 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Ôn tập tính chất cơ bản của phân số, cách tìm bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số để tiết sau học bài “Quy đồng mẫu nhiều phân số”. Làm các bài tập:33; 35; 37(SBT/8).. Tuần 25 13/02/2012 Tiết 75. Ngày soạn:. §5. QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm được quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng quy đồng mẫu các phân số (các phân số này có mẫu là số có không quá 3 chữ số). 3. Thái độ: HS chủ động, tích cực học tập để lĩnh hội kiến thức. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. GV: Giáo án; SGK; bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập, quy tắc;phiếu học tập. 2. HS: Vở ghi, SGK, học và làm bài cũ, đọc trước bài mới. III. Tiến trình bài dạy: 1. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề vào bài: - GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ: HS: 2HS lên bảng kiểm tra, các HS khác làm vào vở Kiểm tra các phép rút gọn sau đúng hay sai? và nhận xét. Nếu sai sửa lại? HS1:câu 1; 2. HS2: câu 3; 4. Sửa Bài làm KQ PP lại Kết quả P. pháp Sửa lại 16 16 : 16 1 16 16 1     Đúng Sai 64 64 : 16 4 1) 64 6 4 4 Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. 12 12 1 12 12 : 3 4     Sai Sai 21 21 : 3 7 2) 21 2 1 1 3.21 3 .21 3 Đúng Đúng   14 . 3 14 . 3  2 3) 13  7.13 13(1  7)  8 13  7.13 13  7.13 Sai Sai 13 13  91 13 4) 13 - Sau đó GV yêu cầu 3 HS dưới lớp nhận xét. GV: Đánh giá cho điểm. GV đặt vấn đề : Các tiết trước ta đã biết 1 ứng dụng của tính chất HS: Nghe GV đặt vấn đề. cơ bản của phân số là rút gọn phân số. Tiết này ta lại xét thêm 1 ứng dụng khác của tính chất cơ bản của phân số, đó là quy đồng mẫu số nhiều phân số. Hoạt động 2: Quy đồng mẫu hai phân số: GV: Cho 2 phân số: và - Em hãy quy đồng hai phân số. 1. Quy đồng mẫu hai phân số:. HS:Lấy tử và mẫu của phân Ví dụ: Quy đồng mẫu của hai phân số số thứ nhất nhân với mẫu sau: của phân số thứ 2; lấy tử và  3  5 và mẫu của phân số thứ 2 nhân 5 và 8 -Trước hết hãy nhắc lại cách quy với mẫu của phân số thứ  3  3.8  24 đồng mẫu 2 phân số mà em đã nhất.   biết ở tiểu học? 5 5 .8 40 -Thực hiện. GV: Đúng vây!  5  5.5  25   Từ đó hãy quy đồng mẫu 2 phân 8 8 .5 40 số này? GV: Như vậy ở đây ta đã biến đổi các phân số đã cho thành các -Các phân số sau khi biến phân số tương ứng bằng chúng. đổi có mẫu bằng nhau. -Em có nhận xét gì về mẫu của HS : Quy đồng mẫu số các các phân số này? phân số là biến đổi các phân GV: Với nhiều phân số ta cũng số đã cho thành các phân số thực hiện tương tự tương ứng bằng chúng như- Vậy quy đồng mẫu số các phân ng có cùng một mẫu. số là gì? - HS : Mẫu chung của các. 3 5 4 7. phân số là bội chung của các - Mẫu chung của các phân số mẫu ban đầu. quan hệ thế nào với mẫu của các phân số ban đầu? - HS : ta có thể lấy mẫu chung là các bội chung khác - GV: Trong bài làm trên, ta lấy của 5 và 8 vì các bội chung ?1: mẫu chung của 2 phân số là 40; này đều chia hết cho cả 5 và 40 chính là BCNN của 5 và 8. 8. Nếu lấy mẫu chung là các bội chung khác của 5 và 8 như: 80; 120;... có được không ? Vì sao? - HS làm ?1 - Hãy nghiên cứu và làm ?1 (17 Nửa lớp làm trờng hợp (1) SGK ) Nửa lớp làm trường hợp (2) Hãy điền số thích hợp vào ô Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. vuông.. Sau đó 2 em lên bảng làm. 3 5  ;  5 80 8 80 - HS: Cơ sở của việc quy đồng mẫu các phân số là tính chất cơ bản của phân số.. 3 5  ;  5 120 8 120.  3  3.16  48   ; 5 5.16 80  5  5.10  50   8 8.10 80  3  3.24  72   ; 5 5.25 120  5  5.15  75   8 8.15 120. GV chia lớp thành 2 phần, mỗi phần làm một trường hợp, rồi gọi 2 đại diện lên trình bày. - GV: Cơ sở của việc quy đồng mẫu các phân số là gì? GV: Rút ra nhận xét:. * Nhận xét: Khi quy đồng mẫu các phân số, mẫu chung phải là bội chung của các mẫu số. Để đơn giản người ta thường lấy mẫu chung là BCNN của các mẫu. Hoạt động 3: Quy đồng mẫu nhiều phân số: Ví dụ: Quy đồng mẫu số các HS : Mẫu chung nên lấy là phân số: 1 3 2  5 BCNN (2;3;5;8) 2= 2 ; 3 = 3 2 5 3 8 5 = 5 ; 8 = 23 -Ở đây ta nên lấy mẫu số chung 120: 2= 60; 120:50= 24 là gì? 120:3 = 40; 120: 8 = 15 - Hãy tìm BCNN (2;3;5;8) 1 - Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu Nhân tử và mẫu của bằng cách lấy mẫu chung chia 2 lần lượt cho từng mẫu. phân số GV hướng dẫn HS trình bày: với 60.. 3. 2. Quy đồng mẫu nhiều phân số: Ví dụ: Quy đồng mẫu của các phân số sau 1  3 2  5 ; ; ; 2 5 3 8 Giải: + Tìm BCNN: 2= 2 ; 3= 3 5= 5 ; 8= 23 BCNN(2,3,5,8) = 23.3.5 = 120 MC = BCNN(2;3;5;8) =120 + Tìm thừa số phụ của các mẫu:. 1 3 2 5. - Hãy nêu các bước làm để quy ; ; ; .MC :120 5 Nhân tử và mẫu của 2 5 3 8 đồng mẫu nhiều phân số có mẫu dương? phân số (GV chỉ vào các bước làm ở ví dụ trên để gợi ý cho HS phát với 24; ........... <60> <24> <40> <15> biểu) - GV đưa “Quy tắc quy đồng - HS nêu được nội dung cơ + Nhân cả tử và mẫu với thừa số phụ tương ứng: mẫu nhiều phân số” lên bảng bản của 3 bước: Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. phụ (SGK tr.18). + Tìm mẫu chung (thường 60  72 80  75 ; ; ; là BCNN của các mẫu) QĐ: 120 120 120 120 + Tìm thừa số phụ +Nhân tử và mẫu của mỗi * Quy tắc: - GV yêu cầu HS hoạt động phân số thừa số phụ tương Sgk nhóm làm ?3 theo phiếu học tập ứng. (hoặc bảng nhóm). -Vài HS đọc quy tắc. Nhận xét bài làm của mỗi nhóm. Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố: - Nêu quy tắc quy đồng mẫu HS nhắc lại quy tắc Bài tập 28 (SGK-T19): nhiều phân số có mẫu dương?  21  3  - Yêu cầu HS làm bài tập 28 56 8 trang 19 SGK. Quy đồng mẫu các phân số sau: HS: Đọc và nghiên cứu đề bài.  3 5  21. ; ; 16 24 56.  21 56. Quy đồng mẫu:. −3 5 −3 -HS:Còn phân số ; ; . MC: 48 -Trước khi quy đồng mẫu, hãy chưa tối giản 16 24 8 nhận xét xem các phân số đã tối giản chưa? -quy đồng mẫu: <3> <2> <6> Hãy rút gọn, rồi quy đồng mẫu −9 10 −18 ⇒ ; ; các phân số. 48 48 48 Chốt lại kiến thức. 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà -Học thuộc quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. -Làm bài tập: 29; 30; 31 (SGK – T19). Bài 41, 42, 43 trang 9 SBT. Chú ý cách trình bày cho gọn và khoa học.. Tuần 25 14/02/2012 Tiết 76. Ngày soạn: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập và củng cố cho HS các bước quy đồng mẫu nhiều phân số. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quy đồng mẫu các phân số theo 3 bước. Phối hợp rút gọn và quy đồng mẫu, quy đồng mẫu và so sánh phân số. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm việc khoa học, hiệu quả, có trình tự. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. GV: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập. 2. HS: Vở ghi, SGK, học và làm bài tập về nhà. III. Tiến trình bài dạy: Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. 1.Bài mới Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Chữa bài tập: GV nêu yêu cầu kiểm tra HS: 2HS lên bảng kiểm tra Bài tập 30: - HS1: Phát biểu biểu quy tắc quy HS 1: Phát biểu quy tắc đồng mẫu nhiều phân số dương. quy đồng mẫu (tr.18 Chữa bài tập 30 (c) Trang 19 SGK SGK ) Chữa bài tập. <4> <2> <3> 7 13  9 120 HS 2: Viết các phân số d- MC: 30 60 40 7 Quy đồng mẫu số các phân số: ưới dạng tối giản có mẫu 286Quy đồng mẫu: ; dương 120 Bài tập 42: Viết các phân số dưới dạng tối giản có mẫu dương. 7 Chữa 13 bài 42<trang 9 - HS2: 9 SBT> 60 phân 40 Viết30các số sau dưới dạng phân số có mẫu mẫu là 36 Nhận xét – Chữa bài. ; -5 -Hãy nhận xét câu trả lời và bài làm 6 1 1 bạn? 2 của các GV:3Đáng3 giá cho HS.  24  2 điểm. 1 2 1 1 5 ; ; ; ; .MC : 36 3 3 2 4 1 Quy đồng mẫu:.  12 24 18  9  180 ; ; ; ; . 36 36 36 36 36. Hoạt động 2: Luyện tập: Bài 1: Quy đồng mẫu các phân số sau(bài 32, 33 trang 19 SGK). Bài 1:. a).  4 8  10 ; ; 7 9 21.  4 8  10 ; ; .MC : 63 7 9 21 - HS: 7 và 9 là 2 số nguyên tố cùng nhau  36 56  30  ; ; GV làm việc cùng hs để củng cố lại 63 63 63 a) các bước quy đồng mẫu. Nên đưa ra cách nhận xét khác để tìm mẫu chung. -Nêu nhận xét về hai mẫu: 7 và 9. -BCNN (7,9) là bao nhiêu? 63 có chia hết cho 21 không? -Vậy nên lấy MC là bao nhiêu? Gọi 1 HS lên bảng làm tiếp Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. BCNN (7,9) = 63. 63 có chia hết cho 21 MC = 63 Toàn lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng. HS toàn lớp làm bài tập, gọi hai HS lên bảng làm phần b,c.. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Trường THCS Minh Tân. 5 7 ; 2 2.3 2 2.11 6 27 3 c) ; ;  35  180  28. b). GV lưu ý HS tưrớc khi quy đồng mẫu cần biến đổi phân số về tối giản và có mẫu dương. Bài 2: Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số (bài 35 tr.20 SGK và bài 44 tr. 9 SBT ).  15 120  75 ; ; 90 600 150 a). Giáo án Số học 6. 5 7 ; 2 2.3 22 .11 110 21  ; 264 264 HS nhận xét, bổ sung các 6 3 3 bài làm trên bảng. c)  ; ; 35 20 28 a) Hs toàn lớp làm bài tập 24  21 15 1 HS lên bảng rút gọn  ; ; phân số 140 140 140 HS khác nhận xét, sửa chữa nếu cần.. b). Một HS khác tiếp tục quy đồng mẫu: Tìm thừa số phụ rồi quy đồng mẫu: HS : Ta phải biến đổi tử và mẫu thành tích rồi mới rút gọn đợc -QĐ. HS làm bài theo 4 dãy bàn - GV yêu cầu HS rút gọn phân số - Quy đồng mẫu và phân số Bài 2:. 3.4  3.7 6.9  2.17 6.5  9 63.3  119 b). -Cử đại diện lên điền. -Các nhóm khác nhận xét.. . 1 1 1 ; ; 6 5 2 a)Rút gọn:. và - Để rút gọn các phân số này trước khi rút gọn hai phân số -Hãy quy đồng mẫu 2 phân số?. MC: 6.5 = 30 Quy đồng: HS hoạt động theo nhóm (gợi ý các em hãy rút gọn trước, lưu ý: 12.101 = 12.12. .  5 6  15 ; ; 30 30 30. b) Nhận xét : và Bài 4: Bài 45 trang 9 SBT So sánh các phân số sau rồi nêu nhận xét: a). và. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6.  3434  34  4141 41. 11 2 ; .MC :13.7 91 13 7 77 26 ; 91 91. b). GV: Nhận xét ,chữa bài của HS.. Bài 4: Bài giải: Hoạt động 3: Củng cố bài: -Hãy nhắc lại quy tắc quy đồng HS: -Phát biểu quy tắc. mẫu nhiều phân số? -Ta cần rút gọn phân số, -Trước khi quy đồng ta cần làm gì? đưa về phân số có mẫu GV: Đúng vậy. dương rồi mới quy đồng. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Ôn lại quy tắc so sánh phân số (Tiểu học), so sánh số nguyên, học lại tính chất cơ bản của phân số, rút gọn, quy đồng mẫu của phân số. -Làm bài tập: 46; 47; 48 (SBT – T9,10).. HS: Nghe GV hướng dẫn và ghi bài tập về nhà.. Tuần 26 20/02/2012 Tiết 77. Ngày soạn: §6. SO SÁNH PHÂN SỐ. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu; nhận biết được phân số âm, dương. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số. 3. Thái độ: HS hứng thú tham gia học tập bộ môn. II. Chuẩn bị: 1. GV: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi bài tập, quy tắc so sánh phân số. 2. HS: Vở ghi, SGK, học và làm bài cũ. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Nêu yêu cầu kiểm tra: HS 1: -Phát biểu quy tắc so Bài tập: Nêu quy tắc so sánh 2 số âm, quy sánh số nguyên( 2 số âm, số So sánh: tắc so sánh số dương và số âm? dương và số âm). (-25) < (-10) Áp dụng: So sánh: Áp dụng: 1 > (-1000). (-25) và (-10); 1 và (-1000). -Hãy nhận xét câu trả lời và bài -Lớp nhận xét . làm của bạn? GV: Đánh giá cho điểm HS. Hoạt động 2: So sánh hai phân số cùng mẫu 15 14 -So sánh 2 phân số: 1.So sánh hai phân số cùng mẫu: > HS: 15 14 35 35 và -Trong hai phân số có cùng một mẫu 35 35 -Với các phân số có cùng mẫu (tử -Với các phân số có cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì và mẫu đều là số tự nhiên) thì ta nhưng tử và mẫu đều là số tự lớn hơn. so sánh như thế nào? nhiên, phân số nào có tử lớn VD: So sánh: -Hãy lấy thêm ví dụ minh hoạ? hơn thì phân số đó lớn hơn. GV: Đối với hai phân số có tử và HS lấy thêm 2 ví dụ minh hoạ. − 3 −1 mẫu là các số nguyên, ta cũng có < vì (-3) < (-1) 4 4 quy tắc.. 5 8 Ví dụ: So sánh và So sánh. và. − 3 −1 và 4 4. −1 8. - Yêu cầu HS làm ?1 - Nhắc lại quy tắc so sánh 2 số nguyên âm? quy tắc so sánh số nguyên dương với số 0, số nguyên âm với số 0, số nguyên dương với số nguyên âm?. 1 2  3  3 GV. :. So. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 8 7 1 2  ;  9 9 3 3 5 −1 > 3  6  13 0 HS làm ?1 8 8  ;  HS : Trong 2 số nguyên âm, số 7 7 11 1 HS : So sánh.. nào có GTTĐ lớn hơn thì số đó nhỏ hơn. 5 > (-1). Mọi số nguyên dương lớn hơn 8 7 1 2 số 0.  ;  Mọi số nguyên âm nhỏ hơn số 9 9 3 3 0. 3  6  13 0 Số nguyên dương lớn hơn mọi  ;  7 7 11 1 số nguyên âm.. sánh 1. Năm học 2011 - 2012. vì.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. và. 8 7 1 2  ;  9 9 3 3 3  6  13 0  ;  7 7 11 1 ?1:. 3 4 7 7 và. Hoạt động 3: So sánh hai phân số không cùng mẫu HS hoạt động theo nhóm 2.So sánh hai phân số không cùng 3 4 So sánh mẫu: 4  5 -Hãy so sánh phân số và Các bước làm (phát biểu lời) Biến đổi các phân số có mẫu VD: So sánh. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm âm thành mẫu dương −3 4 và để tự tìm câu trả lời. Qua đó hãy - Quy đồng mẫu các phân số 4 −5 rút ra các bước để so sánh hai - So sánh tử của các phân số đã phân số không cùng mẫu quy đồng. Phân số nào có tử 3 4  Sosánh và .MC : 20 Sau khi các nhóm làm 5 phút GV lớn hơn thì lớn hơn. 4 5 yêu cầu 1 nhóm lên trình bày bài giải của mình.  15  16 Cho các nhóm khác góp ý kiến  Sosánh và . Sau đó cho HS tự phát hiện ra các 20 20 bước làm để so sánh hai phân số HS phát biểu quy tắc (SGK không cùng mẫu. tr23)  15  16 3 4 - Hãy nêu quy tắc so sánh hai     . 20 20 4 5 phân số không cùng mẫu? - GV đưa quy tắc lên bảng phụ để *Quy tắc: (SGK _T23). nhấn mạnh - HS cả lớp làm ?2 ?2: - GV cho HS làm ?2 so sánh các sau đó 2 HS lên bảng làm a) phân số sau:  11  17  11 17  và .MC : 36 12 18. 12  18. a). và.  14  60 21  72 b). và. HS : các phân này chưa tối giản Quy đồng mẫu:. -Em có nhận xét gì về các phân số này? -Hãy rút gọn, rồi quy đồng để phân số có cùng mẫu dương?.  33  34 và 36 36  33  34  11 17    . 36 36 12  18. b)Rút gọn: − 14 −2 −60 5 = ; = 21 3 − 72 6 Quy đồng mẫu: 2 5 4 5 ; ; . 3 6 6 6 4 5  14  60 Có    . 6 6 21  72. ?3 HS : Nếu tử và mẫu của phân số cùng dấu thì phân số lớn hơn 0. Nếu tử và mẫu của phân G:yêu cầu học sinh làm bài ?3 ? Yêu cầu hs giải thích các cách số khác dấu thì phân số nhỏ Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. làm khác nhau với ?3 . hơn 0. G: Dựa vào kết quả bài tập ?3 , rút ra các khái niệm phân số âm , Trả lời miệng . phân số dương . Đọc hiểu .. 2 2 0    3 3 3 3 0 3   5 5 5 2 2 0   7 7 7. Nhận xét Phân số lớn hơn 0 là phân số dương . Phân số nhỏ hơn 0 là phân số âm .. ? Vậy các phân số đã cho ở ?3 đâu là phân số âm , dương ? G: Giới thiệu nhận xét . Hoạt động 4: Củng cố G:yêu cầu học sinh làm bài 37 bsgk/23 ? Nêu cách điền số ở bài tập này . Hs quy đồng rồi điền số thỏa mãn yêu cầu . Nhận xét bài của bạn. G: Nhận xét ,chữa bài . Lắng nghe . G:yêu cầu học sinh làm bài tập sau So sánh các phân số sau. Hoạt động cá nhân làm bài tập. a) và Sau 2 phút hai học sinh lên b) và bảng làm bài. Dưới lớp làm vào vở .. Bài tập 37b sgk/23 b) < < <. Bài tập a). và ; MC=56. (8). (7). QĐ. và => > b) và ;MC=216 (27). (8). QĐ và => > và 81>40 G: Nhận xét ,chữa bài. Nhận xét bài làm của bạn Lắng nghe. *Hướng dẫn về nhà - Học lý thuyết, nắm vững 2 quy tắc so sánh phân số - Hoàn thành phần bài tập 39, 41 sgk/24. Tuần 26 20/02/2012 Tiết 78. Ngày soạn:. §7. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng 3. Thái độ: Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn các phân số trước khi cộng). II. Chuẩn bị 1. GV: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi bài tập. 2. HS: Vở ghi, SGk, học và làm bài cũ, đọc trước bài mới. III. Tiến trình bài dạy: 1. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. 11 HS: 2HS lên bảng kiểm tra. 10 7 10 a) HS 1: Muốn so sánh hai phân số 6 HS1: Muốn so sánh hai phân số ta 1 ta làm thế nào? 7. tập 1 41 (a, b) 6 11 Bài. GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:. viết chúng dưới dạng hai phân số. Chữa bài 41 (24 SGK ) câu a,. có cùng mẫu số rồi so sánh các tử. HS2: Em nào cho cô biết quy tắc số với nhau. và. 6 11  7 10 có. cộng 2 phân số đã học ở tiểu học. Phân số nào có tử số lớn hơn là Cho ví dụ phân số lớn hơn - GV : Quy tắc trên vẫn được áp dụng đối với các phân số có tử số - HS2: * Muốn cộng 2 phân số có và mẫu số là các số nguyên. Đó cùng mẫu số ta cộng 2 tử số với chính là nội dung bài hôm nay nhau còn giữ nguyên mẫu số. Hoạt động 2: Cộng hai phân số cùng mẫu GV cho HS ghi lại VD đã lấy trên 1.Cộng 2 phân số cùng mẫu: bảng a)Ví dụ: -Hãy lấy thêm 1 số ví dụ khác Hs lấy ví dụ 2 4 24 6 trong đó có phân số mà tử số và    5 5 5 5 mẫu số là các số nguyên?  2 1  2 1  1    3 3 3 3 GV : Qua các ví dụ trên 2 7 2  7 2  ( 7)  5      -Hãy nhắc lại quy tắc cộng 2 phân 9 9 9 9 9 9 số có cùng mẫu số. Viết tổng quát? HS phát biểu như SGK (25). GV cho HS làm ?1 gọi 3 HS lên HS: 3 hs lên bảng trình bày. bảng làm * Cả 2 phân số đều chưa tối giản Em có nhận xét gì về các phân số * nên rút gọn về phân số tối giản * Theo em ta nên làm như thế nào trước khi thực hiện phép cộng? * Em hãy thực hiện phép tính? GV : chú ý trước khi hiện ta nên quan sát xem các phân số đã cho Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. b) Quy tắc SGK (25) c) Tổng quát. a b a+b + = m m m (a,b,m  Z ;m 0) Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. tối giản chưa. Nếu chưa tối giản ta nên rút gọn rồi mới thực hiện phép tính. HS :Trả lời. GV cho HS làm ?2 (25 SGK). Cộng 2 số nguyên là trường hợp ?1: riêng của cộng hai phân số vì mọi 3  5  8 1 8 8 số nguyên đều viết đợc dưới dạng 8 a) phân số có mẫu số bằng 1 ví dụ:. 5 3  1 1  53  2    2 1 1 Củng. 1  4 1  ( 4) 3    7 7 7 7 b).  53 . Hs thực hiện 1 HS lên bảng trình bày số. 6  14 1  2 1  (  2)  1      18 21 3 3 3 3. c) ?2: Cộng 2 số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số vì mọi số nguyên đều viết đợc dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1 ví dụ:. GV cho HS làm bài 42 câu a Gọi 1 hs lên bảng trình bày. 5 3  1 1  53 2    2 1 1 7  8  7  8  7  ( 8)      25 25 25 25 25  15  3   25 5 Bà  53 . i 42: a) Hoạt động 3: Cộng hai phân số không cùng mẫu Muốn cộng 2 phân số không cùng * Ta phải đưa hai phân số về cùng 2.Cộng 2 phân số không cùng mẫu ta làm thế nào? mẫu. mẫu: * Muốn quy đồng mẫu số các phân số ta làm thế nào? HS: Phát biểu lại quy tắc quy 2   3 14   15 .MSC : 35. - GV ghi tóm tắt các bước quy đồng mẫu số các phân số 5 7 35 35 14  (  15) 1 đồng vào góc bảng để HS nhớ   - GV cho ví dụ HS :Thực hiện theo hướng dẫn 35 35 của GV VD: gọi HS đứng tại chỗ nêu cách làm GV cho HS cả lớp làm ?3 sau đó Hs1: câu 1a gọi 3 HS lên bảng. 2 4  10 4    .MSC :15 3 15 15 15  10  4  6  2    15 15 5 ?. Hs2: Câu b. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6 3: a). Hs3: Câu c Gv gọi 3 hs nhận xét bài làm và chữa bài. Hs nhận xét 11 9 11  9    .MSC : 30 15  10 15 10 22  27 22  ( 27)  5  1      30 30 30 30 6. b). 1 1 3   3.MSC : 7 7 7  1 21 20    7 7 7 c). Gv yêu cầu hs phát biểu lại hai quy tắc vừa học. Gv yêu cầu 2 hs lên bảng làm bài tập 42 c,d Gv chữa bài và cho điểm.. Hoạt động 4: Củng cố Hs phát biểu Hs: 2 hs lên bảng thực hiện. Bài 42: 6  14 18  14    13 39 39 39 18  ( 14) 4   39 39 c). Bài 44 (26 SGK ) Điền dấu <; >; = vào ô trống (Y/c hs hoạt động nhóm). 4 4 4 4 4 2      5  18 5 18 5 9 HS hoạt động theo nhóm 36  10 36  ( 10) 26     Kết quả: 45 45 45 45 Đại diện từng nhóm trả lời kết quả d) GV yêu cầu HS thực hiện phép của nhóm mình tính, rút gọn, so sánh. GV đưa bảng trắc nghiệm(bảng phụ) ghi bài 46 (27). 1 2 x  2 3 Cho. Bài 44. 1 6 HS  1 chọn. 6 HS giải thích tại sao chọn giá Hỏi giá trị của x là số nào trong các số sau: (hãy ấn đèn đỏ vào giá trị x là trị mà em chọn) Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6 4 3   1 7 7  15 3 8 b)   22 22 11 3 2 1 c)   5 3 5 1 3 11  4 d)    6 4 14 7.  1 1  1 ; b) ; c) 5 5 6 1 7 d) ; e) 6 6 a). a). 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà -Học thuộc quy tắc cộng phân số. -Chú ý rút gọn phân số(nếu có thể)trước khi làm hoặc kết quả. -Làm bài tập: 43; 45(SGK – T26) 58; 59; 60(SBT – T12).. Tuần 26 21/02/2012 Tiết 79. Ngày soạn:. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập và củng cố quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. 2. Kĩ năng: HS biết vận dụng quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và không cùng mẫu để giải bài tập. -Có kĩ năng cộng phân số nhanh và đúng. 3. Thái độ: HS có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn phân số trước khi cộng, rút gọn kết quả). II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. GV: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập. 2. HS: Vở ghi, SGK, học và làm bài cũ. III. Tiến trình bài dạy: 1. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoịat động 1: Kiểm tra bài cũ 3 6 1 1 Kiểm tra HS 1:    0 1. HS phát biểu quy tắc. Viết công 1. Nêu quy tắc cộng hai phân số 21 42 7 7 Bài 43: Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. có cùng mẫu số. Viết công thức thức tổng quát, cả lớp nhận xét. tổng quát. 2. Chữa bài tập:  3 6 2. Chữa  bài 43 (c,d) (26sgk) 21 42 Tính tổng  18 15 c)  24  21. c). d). d).  18 15  3  5    .MSC : 28 24  21 4 7  21  20  41    28 28 28. Kiểm tra HS 2: HS 2: Phát biểu quy tắc, cả lớp 1. Nêu quy tắc cộng hai phân số nhận xét x 5 cùng  19 không   mẫu số. 5 6 30 2. Chữa bài 45 (26 2. Làm bài tập. SGK ) 1 3 Bài 45: tìm x x biết. 2. 4. x. a). 1 3 2 3 1     2 4 4 4 4. a). x 5  19   5 6 30 x 25  19   5 30 30 x 6  5 30 x 1  5 5  x 1 b) Hoạt động 2: Luyện tập Yêu cầu hs làm Bài 1: Cộng các Hs lần lên bảng thực hiện, các hs Bài 1: 1 2 5 12 17 phân số số khác làm bài vào vở.     a, Gọi 3 HS lên bảng làm đồng thời HS1: a) 6 5 30 30 30 3 câu a, b, c. 3  7 12  35  23     HS2: b) b, 5 4 20 20 20 HS3: c)  5  12  5  17    - Hs nhận xét c, ( 2)  Gv nhận xét và cho điểm.. 6. 6. 6. 6. Hs lần lên bảng thực hiện, các hs Bài 2:(Bài 59): khác làm bài vào vở. 1 5 1 5    a, Gọi 3 HS lên bảng làm đồng thời HS1: a) 8 8 8 8 3 câu a, b, c. 6 3   HS2: b) 8 4 b, 4   12  4   4 0 Yêu cầu hs làm Bài 2.. 13. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. 39. 13. 13. Năm 2012  3  1 học  12011 - 4.    21 28 84 84 7 1.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> 84. Trường THCS Minh Tân. Gv yêu cầu hs nhận xét. Gv nhận xét và cho điểm. Qua bài này lưu ý HS rút gọn kết quả nếu có . Bài 3: (Bài 60 SBT): Cộng các phân số. Yêu cầu HS đọc đề bài và nhận xét: -Trước khi thực hiện phép cộng ta nên làm thế nào ? vì sao ? Gọi 3 HS lên bảng làm đồng thời 3 câu a, b, c. Gv nhận xét bài làm. 12. Giáo án Số học 6 HS3: c) - Hs nhận xét. c,.  3 16  3 8 5 * HS đọc đề bài và nhận xét     * Trước khi làm phép cộng ta nên 29 58 29 29 29 Bài 3: rút gọn phân số để đa về phân số (Bài 60). tối giản vì khi quy đồng mẫu số sẽ a) gọn hơn. Sau đó gọi 3HS lên bảng 8  36 1  4  3 làm theo nhận xét .     40 45 5 5 5 HS 1: a) b) HS 2: b) HS 3: c).  8  15  4  5  9      1 18 27 9 9 9. c) Bài 4: (Bài 63 SBT) Toán đố -Hãy đọc đề bài và tóm tắt đề bài? GV gợi ý: Nếu làm riêng thì một giờ mỗi người làm được mấy phần công việc? GV: Nếu làm chung một giờ cả hai người cùng làm sẽ làm được bao nhiêu công việc. GV: Gọi 1 HS lên bảng .. HS đọc đề bài, tóm tắt đề bài Tóm tắt: nếu làm riêng. Người thứ nhất làm mất 4 giờ Người thứ hai làm mất 3 giờ Nếu làm chung thì 1 giờ làm đợc 1 nhiêu 1 bao  4 3 HS: 1 giờ cả hai người làm được công việc. Bài 4: (Bài 63). Một HS lên bảng giải còn HS cả lớp làm vào vở. 4. 1 giải: Bài 4 Một giờ người thứ nhất làm được công việc 1 3 Một giờ người thứ hai làm được. công việc Một giờ cả hai người cùng làm 1 1 3 4 7 được    . 3. 12 12. 12. * Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài công việc . toán Bài 5 ( Bài 64 SBT) HS đọc đề bài và phân tích đầu Bài 5:(Bài 64) 1 3 1 3 GV cho HS hoạt động nhóm. bài, trao đổi trong nhóm.  ;  HS hoạt động nhóm. 7 21 8 24. 1 3 3 3 3 1      7 21 22 23 24 8 GV kiểm tra, cho điểm các nhóm làm bài tốt, trình bày rõ ràng.. Tổng các phân số đó là: Tổng các phân số đó là: 3 3  69  66  135     22 23 506 506 506. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. Hoạt động 3: Củng cố Nhắc lại phép cộng phân số cùng Một vài HS nhắc lại. mẫu và không cùng mẫu? Tổ chức cho học sinh “Trò chơi tính nhanh” bài 62(b) SBT. Đề nghị ghi sẵn ở 2 bảng phụ. Cho 2 đội chơi gồm 1 đội nam và một đội nữ. Mỗi đội cử 5 bạn. Mỗi bạn được quyền điền kết quả vào 1 ô rồi chuyển bút cho người tiếp HS: Có 2 phút để cử và phân theo, thời gian chơi trong vòng 3 công, đội lên bảng xếp theo hàng dọc phút. Khi các đội phân công xong, GV cho hiệu lệnh để các đội bắt đầu thực hiện. Hoàn chỉnh bảng sau. +. 1 − 2. ( ). 1 2. 2 3. 5 6. −3 4. -1. 7 12. 7 12. 3 4. −5 6. − 13 12. 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà -Học thuộc quy tắc. Làm bài tập: 61; 65(SBT-T12). -Ôn lại tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên. -Đọc trước bài tính chất cơ bản của phép nhân phân số.. Tuần 27 27/02/2012 Tiết 80. Ngày soạn:. §8. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. 2. Kĩ năng: Bước đầu có kĩ năng để vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lý, nhất là khi cộng nhiều phân số. 3. Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. II. Chuẩn bị 1. GV: Giáo án, SGK,các tấm bìa H8, bảng phụ để tổ chức trò chơi. 2. HS: Vở ghi, SGK, học và làm bài cũ, đọc trước bài mới. III. Tiến trình bài dạy Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> Trường THCS Minh Tân 1. Bài mới Hoạt động của giáo viên GV nêu câu hỏi kiểm tra:. Giáo án Số học 6 Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Nội dung. Hai HS lên bảng kiểm tra.. HS1: Em hãy cho biết phép cộng HS1: Phép cộng só nguyên có các số nguyên có những tính chất gì? tính chất: Nêu dạng + Giao hoán: a + b = b + a 2 -3 -3 tổng 2 quát: + + 3 5 5 3 Thực hiện phép tính: + Kết hợp: (a+b) + c = a + (b + c) và. + Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a + Cộng với số đối: a + (-a) = 0..  1 ra-1nhận  3 xét Rút Bài tập:  +   3 2  4 HS 2: Thực hiện Nhận xét: Phép cộng phân số có. phép tính a). tính chất giao hoán - HS 2:. Bài tập 1: 2 -3 10 -9 1 +    3 5 15 15 15 -3 2 -9 10 1 +    5 3 15 15 15.  1 -1  3  2  3  3  +       3 2 4 6 6  4 1 3 2 9 7      6 4 12 12 12 Bài tập 2:. Hoạt động 2: Các tính chất GV: Qua các ví dụ và tính chất cơ 1.Các a ctính c chất:a +   bản của phép cộng số nguyên bạn b d d b a) Tính chất vừa phát biểu. giao hoán - Em nào cho biết các tính chất cơ HS :a) Tính chất giao hoán bản của phép cộng phân số (Phát biểu và nêu công thức tổng quát)? b) Tính chất kết hợp c) Cộng với số 0 c  pkết hợp a  c p GV đưa “Các tính chất” lên màn  aTính b) + chất      Chú ý: a, b, c, d, p, q Z;  hình.  b d q b d q *Mỗi tính chất em hãy cho 1 ví b,d,q0. dụ: * HS ví dụ: -1 2 2  1 1 a)     2-1 32  31 2 1 62 1  1 b) 5    5  5      -Theo em, tổng của nhiều phân số  2 3 3 2  3 3 2  0 0   có tính chất giao hoán và kết hợp c) 7 7a 7 a a không? HS: Tổng của nhiều phân số cũng +0=0+ = b b b c) Cộng với - Với tính chất cơ bản của phép có tính chất giao hoán và kết hợp. số 0 HS: Nhờ tính chất cơ bản của cộng phân số giúp ta điều gì? phân số khi cộng nhiều phân số ta -1 2 2  1 1     có thể đổi chỗ hoặc nhóm các 2 3 3 2 6 phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán được thuận VD: Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6 tiện..  -1 2  1  1  2 1  1           2 3 3 2  3 3 2. 5 5 5  0 0   7 7 7 Hoạt động 3: Vận dụng GV: Nhờ nhận xét trên em hãy. 2 tổng -1 các 3 phân 5 số sau: tính-3nhanh =. 4. + + + + 7 4 5 7. A. 2.Vận dụng: 3 1 2 5 3 Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời. GV  4  4  7  7  5 VD: ghi lên bảng . A 2 5)  3   3chất 1giao  hoán (Tính        4  7 7 5A  4 3 5 (Tính chất kết hợp ). A= 3 (-1) + 1 + 5 A= 0 +. GV cho học sinh làm ?2. Hs thực hiện. 2 học sinh lên bảng.. HS cả lớp làm vào vở .. HS1:. Gọi 2 HS lên bảng làm 2 câu B,C. HS2:. 3 5 (cộng với 0). A=.  2 15  15 4 8 ?2:     17 17 819 4 23 B=  2 23 15 15     17 17 23 23 19 B= (tính chất giao hoán) B=   2  15   15 8  4         17 417   23 23  19 ( 1)  1  4 4 19 (tính chất kết hợp) 0 19 19 B =. 1 B= 2. . 3 5 = 2   21 6 30. C=. 1 1 1 1    1 2 1 7 1 3  1 6 C=     3 6  7  2 C= Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. (tính chất giao hoán và kết hợp) Gv yêu cầu hs đứng tai chỗ nhận xét. Gv nhận xét và cho điểm. Hs nhận xét bài làm của bạn Lớp nhận xét chữa bài..   3  6  1 1     6 6  7  6 C=. (  1) . Hoàn thiện vào vở.. 1 7. C=. 7 1 6   7 7 7 C= Hoạt động 4: Củng cố Bài 48 <28 SGK> GV: Đưa 8 tấm hình cắt như hình 8 <28 SGK> Tổ chức cho HS chơi “Ghép hình”. Thi ghép nhanh các mảnh bìa để thoả mãn yêu cầu của đề bài. Có thể tổ chức cho HS theo 2 đội. Mỗi đội gồm 4 người. Chọn miếng bìa thích hợp để ghép theo yêu cầu của bài.. 1 2 1   -Cử các thành viên tham gia chơi. 12 12 4 Bài 48: 1 1 2 4 a)5 -Các bạn còn lại cổ vũ.     12 12 2 12 12 -Các nhóm khác nhận xét - chữa 2 1 2 4 7 b)5 bài.      12 12 12 12 12 12 HS: Đọc và nghiên cứu đề bài.. c)5. -Hoàn thiện bài.. 12. . 1 2 2   12 12 3. d) GV: yêu cầu vài HS phát biểu lại HS: Vài HS phát biểu lại. Bài 51: các tính chất cơ bản của phép HS: Đọc kỹ đề bài và tự tìm cách 5 cách 1 1chọn1 là:   0 cộng phân số. giải. 2 3 16  1 a) Bài 51 <29 SGK>  0  0 3 1 1 + = 6 6 1 1 1 1 1 1. 6. ;. 3. ;. 2. ;0;. ; ; 2 3 6 Tìm. năm cách chọn ba trong 7 số sau đây để khi cộng lại được tổng là 0 (còn thời gian cho HS làm bài 50(29 SGK). - Điền số thích hợp vào ô trống GV gọi từng HS đứng tại chỗ trả lời GV kết quả ghi vào bảng. 5. 2. 10. +. +. +. 1 4. +.  17 20. 5 6. =.  13 12. =. =. = +. 1 3. =. 1 b) 2. 0. 1 0 2. 1 c). 1  0  0 13  1 31 d)   0 2 3 6. e).  71 60. 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà -Học thuộc các tính chất , vận dụng vào bài tập để tính nhanh. -Làm các bài tập: 47; 49; 52( SGK –T29).66(SBT- T13). Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. Tuần 27 27/02/2012 Tiết 81. Ngày soạn: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Ôn tập và củng cố cho HS quy tắc cộng phân số và tính chất cơ bản của phân số. 2. Kĩ năng: - Học sinh có kỹ năng thực hiện phép cộng phân số -Có kỹ năng vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số để tính được hợp lý. Nhất là khi cộng nhiều phân số. 3. Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. II.Chuẩn bị 1. GV: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập. 2. HS: Vở ghi, SGK, học và làm bài cũ. III.Tiến trình bài dạy 1. Bài dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Nêu câu hỏi kiểm tra:. HS1: Lên bảng phát biểu và viết Bài 1 49 1 <29 2 SGK> 12 9 8      -HS1: Phát biểu các tính chất cơ tổng quát. Sau đi được 3 30 4 phút 9 Hùng 36 36 36 quãng. 29 là: đường. bản của phép cộng phân số và viết -Chữa bài tập.. . dạng tổng quát.. 36. Chữa bài 49 <29 SGK> (quãng đường). Hoạt động 2: Luyện tập Bài 54 <30 SGK>. HS: Đọc và quan sát.. GV đưa bảng phụ ghi bài 54 HS cả lớp quan sát, đọc và kiểm tra. Sau đó gọi từng học sinh trả lời, cần sửa lên bảng sửa lại cho đúng. -Lần lượt từng HS trả lời miệng, mỗi HS 1 câu.. 3 1 4   5 5 5 Bài 54: 3 1 2 a) (sai)   5 5 5  10lại:  2  12 Sửa   13 13 13 b) 2  1 4  1 2 (Đúng) 1  2 2  2  2     3 6 6 6 6 2 3 5 3 5 4 c)  10  6    15 15 15 (Đúng) d) 2 2 2 2    3 5 3 5  10  6  16 (sai)    15 15 15 Sửa lại:. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. Bài 55 <30 SGK> Tổ chức trò chơi:. HS: Hai tổ thi điền nhanh ô trống.  1 làm để kiểm 5 tra GV đưa 2 bảng ghi bài 55 (30 -HS toàn lớp cùng 2 9 SGK). Cho 2 tổ thi tìm kết quả, điền vào ô tống. Sao cho kết quả phải là phân số tối giản. Mỗi tổ có. Bài 55 <30 SGK>. 1 36.  11 8.  17 36.  10 9. 1 2. 1. 1 18. 5 9. 1 18. 10 9. 7 12. 1 18. 1 36.  17 36. 7 12. 1 18. 7 12.  11 8.  10 9. 1 18. một bút chuyền tay nhau lên điền kết quả. Hết giờ, mỗi ô điền đúng được 1 điểm, kết quả chưa rút gọn trừ 0,5 điểm một ô. Tổ nào phát hiện được những kết quả giống nhau điền nhanh sẽ được tưởng thên 2 điểm. GV cùng cả lớp cho điểm, khen thưởng tổ thắng.. Bài 56 <31 SGK>. HS: Cả lớp làm bài tập.. GV đưa đề bài lên bảng, yêu cầu -3HS lên bảng trình bày. cả lớp cùng làm Sau 2 phút, gọi 3HS lên bảng làm đồng thời.. -5  -6  11 A= 7 +  +1  11 11  12 9   -5 -6  A=  +  +1  11 11  A=-1+1=0 Bài 56: 2  5 2 B=   a)  7 7 3   2 5 2 B     3 7 7 2 1 B 1   3 2 b).  1 5 3 C    8  4 8   1  3 5 C    8  8  4 4 5 1 C   8 8 8 c). Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm Hs nhận xét bài làm của các bạn Gv nhận xét và cho điểm. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Trường THCS Minh Tân. Số học  8 Giáo 32 án (  15)  (  612)  (  5)   15 60 60  15  12  5    60 60 60 Bài 172(SBT): 1 1    4 5 12. 8 15 Bài tập 72 (14sbt ) Bài 1: Phân số. có thể viết. được dưới dạng tổng của 3 phân số có tử số bằng - 1 và mẫu số  8  16 ( 10)  ( 5)  ( 1)   khác 15 nhau. 30 30  1 hạn: 1 1 Chẳng    3 6 30 HS: Làm và trả lời. -Em có thể tìm được cách viết khác không? Hoạt động 3: Củng cố bài * Hãy nhắc lại quy tắc cộng phân số? *Tính chất cơ bản của phép cộng phân số? Bài tập trắc nghiệm 2 3 3 5 Trong các câu sau, hãy chọn câu đúng Muốn cộng hai phân số. và. ta làm như sau:. 2 3 32 5 a) Cộng tử với tử, cộng mẫu với mẫu (câu sai) 3 b) Nhân mẫu của phân số với 5, nhân mẫu của phân số với 3 rồi cộng hai tử lại (câu sai) c) Nhân cả tử và mẫu của phân số với 5, nhân cả tử và mẫu của 3 5 phân số với 3, rồi cộng hai tử mới lại, giữ nguyên mẫu chung (câu đúng) 2. Hướng dẫn HS tự học về nhà 1. Bài tập 57 (31 SGK). Bài 69, 70, 71, 73 <14 SBT>. 2. Ôn lại đối số của một số nguyên, phép trừ số nguyên. 3. Đọc trước bài: Phép trừ phân số Tuần 27 28/02/2012 Tiết 82. Ngày soạn:. §9. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. Mục tiêu Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. 1. Kiến thức: -HS hiểu được thế nào là 2 số đối nhau. -Hiểu và vận dụng được quy tắc trừ phân số. -Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng tìm số đối của 1 số và kĩ năng thực hiện phép trừ phân số. 3. Thái độ: HS nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị 1. GV: Giáo án, SGK,bảng phụ ghi quy tắc và bài tập. 2. HS: Vở ghi, SGK, học và làm bài cũ, đọc trước bài mới. III. Tiến trình bài dạy 1. Bài dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: gọi 1 HS lên bảng : 3() HS: Phát biểu quy tắc như SGK 0 Phát biểu quy tắc cộng phân số: 5 Bài tập: áp dụng (Cùng mẫu , khác mẫu ) a) áp dung : Tính a) 3 3 2 2 2 2     0 5 5 a) 3 3 3 3 b) 2 2 b)  3 3 b) 4 4 4 2 c)    4 4 5  18 5 9  5  18 36  10 26    HS: Nhận xét chữa bài. c) 45 45 45 c) GV gọi HS Nhận xét kết quả và đánh giá cho điểm . GV: Trong tập hợp Z các số nguyên ta có thể thay phép trừ bằng phép cộng với số đối của số trừ . VD: 3-5 = 3+ (-5) Vậy có thể thay phép trừ phân số bằng phép cộng phân số được không ? Đó chính là nội dung bài học hôm nay Hoạt động 2: Số đối G:Yêu cầu học sinh quan sát lại phần kiểm tra bài cũ. ? Em có nhận xét gì về kết quả 2 phép tính trên ? G: Giới thiệu số đối của phân số. G: Yêu cầu học sinh làm ?2. G: Nhận xét ,chữa bài . ? Theo em thế nào là hai số đối nhau? G: Giới thiệu định nghĩa . ?Vài học sinh phát biểu định nghĩa? Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. Quan sát bài. Đều bằng 0. Lắng nghe. Trả lời miệng. Nhận xét bài của bạn. Lắng nghe. Là hai số có tổng bằng 0. Đọc hiểu trong sgk/32. Phát biểu bằng ngôn ngữ của bản thân. 1. 1.Số đối: Vd : là số đối của phân số và ngược lại . và là hai số đối nhau . * Định nghĩa : + =0 là số đối của và ngược lại. Ta có: +(- )=0. - = = .. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Trường THCS Minh Tân ?Tìm thêm ví dụ minh họa ?. Giáo án Số học 6 Tìm ví dụ.. ?Yêu cầu học sinh làm bài tập 58 Trả lời miệng. sgk/ 33. G: Nhận xét ,chữa bài ,sửa chỗ Nhận xét bài làm của bạn. sai. Lắng nghe. Hoạt động 3: Phép trừ phân số 2.Phép trừ phân số. ? Yêu cầu học sinh làm ?3.. Học sinh thực hiện phép tính. Qui tắc:. - = - = . +( )= + ( )= . ?Qua ?3 em thực hiện phép trừ hai Trả lời miệng. phân số như thế nào? Đọc qui tắc. G:Giới thiệu qui tắc phép trừ phân số . G: Thực hiện phép tính: a) -( ) b) + ( ) G:Đối với học sinh yếu hơn giáo viên hướng dẫn học sinh xác định phân số ứng với và như qui tắc G: ) -( )= mà + = .Vậy hiệu của hai phân số - là một số như thế nào ? G: Vậy phép trừ phân số là phép toán ngược của phép cộng. G: Giới thiệu nhận xét. ? Yêu cầu học sinh làm ?4 G: Nhận xét ,chữa bài .. - = +( ). Học sinh hoạt động cá nhân làm Nhận xét: SGK bài. a) -( )= + = + = b) + = + = Là số mà khi cộng với thì được . Lắng nghe. Đọc hiểu. Bốn học sinh lên bảng làm bài . Dưới lớp làm vào vở . Nhận xét bài làm của bạn. Lắng nghe.. ?4sgk/33 - = + = + = . - = + = + = . - = + = + = . -5 - = + = + = .. Hoạt động 4: Củng cố G:yêu cầu học sinh làm bài 59 a,d ? Biểu thức trên có chứa phép tính Phép trừ phân số. gì? ? Nêu cách thực hiện phép tính trừ Thực hiện phép trừ theo qui tắc . ? Hai học sinh lên bảng thực hiện. Dưới lớp làm vào vở. Nhận xét bài làm của bạn. Lắng nghe. Hoạt động nhóm . G: Nhận xét ,chữa bài Đại diện nhóm trình bày. Nhận xét chéo . G:yêu cầu học sinh làm bài 60 Lắng nghe.. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Bài 59 a,d a) - = + (- ) = + = . d) - = + = + = = . Bài 60 sgk/33 a) x- = x= + x= + = . Vậy x= b) -x = + x= - - ( ) x= + + = = .. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. G: Nhận xét ,chữa bài 2. Hướng dẫn về nhà - Học bài, Nắm vững lí thuyết - Làm bài tập 60 - 64 Sgk - Giờ sau luyện tập.. Tuần 28 03/03/2012 Tiết 83. Ngày soạn: LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu : 1. Kiến thức Học sinh được củng cố khắc sâu kiến thức về phép trừ hai phân số. 2. Kĩ năng : Hs có kỹ năng tìm số đối của một số , có kỹ năng thực hiện phép trừ phân số . 3. Thái độ :Rèn tính cẩn thận chính xác. II.Chuẩn bị : 1. GV: Giáo án ,bảng phụ ,phấn mầu . 2. HS: Học bài ,làm tốt bài tập về nhà . III.Tiến trình dạy học: 1. Bài dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là hai số đối nhau , cho Trả lời ví dụ ? Phát biểu quy tắc trừ phân số ? G: Nhận xét ,chữa bài Nhận xét G: Chốt kiến thức trọng tâm. Lắng nghe Hoạt động 2: Chữa bài tập G: Yêu cầu học sinh chữa bài tập Học sinh lên bảng chữa bài. Bài 63 Sgk 63 a) ; b) c) ; d) G: Kiểm tra việc làm bài tập về nhà của học sinh. G: Nhận xét ,chữa bài Nhận xét bài làm của bạn. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6 Họat động 3: Luyện tập Bài tập 1:. G: Yêu cầu học sinh làm bài tập sau. Bài tập 1:Thực hiện phép tính. a) b) c) Hoạt động cá nhân làm bài . d) Sau 2 phút bốn hạc sinh lên bốn G: Nhận xét ,chữa bài . làm bài. ? Em đã vận dụng kiến thức nào vào giải bài tập trên? G: Nhấn mạnh cách giải bài tập trên và sai lầm thường mắc phải khi thực hiện phép trừ hai phân số Nhận xét bài làm của bạn. Lắng nghe. Trả lời miệng. Lắng nghe ,ghi nhớ. G:yêu cầu học sinh làm bài sau: Bài tập: tìm x biết: a) x= + b) -x = ? Hãy nêu cách tìm x? a)Thực hiện phép tính cộng hai phân số khác mẫu. b) thực hiện chuyển vế rồi thực hiện phép trừ hai phân số. Hai học sinh lên bảng trình bày. Học sinh dưới lớp làm vào vở. G: Nhận xét ,chữa bài .. a) - = = + = b) - = = + = + = c) - = + = + = . d) - = + = + = .. Dạng 2 :Tìm x. Bài tập: a)x= + x= + = vậy x= . b) -x = - =x x= - = vậy x= .. Nhận xét bài làm của bạn. Lắng nghe. G:yêu cầu học sinh làm bài 64sgk/34 ? Hãy nêu các điền số thích hợp vào chỗ ... Trả lời miệng.. Bài tập 64sgk/34.. Bốn học sinh lên bảng trình bày . G: Hướng dẫn học sinh yếu làm Học sinh dưới lớp làm vào vở . bài .. G: Nhận xét ,chữa bài .. a) b) c) d). 2 3 7 19. Nhận xét bài làm của bạn. Lắng nghe.. G: Chốt lại phương pháp giải các dạng toán vừa luyện tập. Lắng nghe,ghi nhớ. 2. Hướng dẫn về nhà Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. - Học bài cũ - Đọc trước bài mới - Ôn tập lại phép nhân số nguyên.. Tuần 28 03/03/2012 Tiết 84. Ngày soạn:. §10. PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I.Mục tiêu : 1. Kiến thức: Hs biết và vận dụng được quy tắc nhân hai phân số . 2.Kĩ năng : Có kỹ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết . 3.Thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác. II.Chuẩn bị : 1. GV: Giáo án , bảng phụ ,phấn mầu. 2. HS: xem lại quy tắc nhân hai số nguyên . Đọc trước bài mới . III.Tiến trình dạy học: 1. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Họat động 1: Quy tắc nhân hai phân số G: Đặt vấn đề như sgk : hình vẽ Quan sát hình vẽ sgk : tr 35 và trả 1.Quy tắc : thể hiện quy tắc gì ? lời câu hỏi của giáo viên. (Sgk ) . = ?2 G: Kiểm tra quy tắc nhân phân số Thực hiện nhân phân số như ở a) . = ở Tiểu học qua bài tập ? 1 . Tiểu học . = . b) . = = = . ?3 G: Khẳng định quy tắc đó vẫn Phát biểu quy tắc tương tự sgk : tr a) . = = = . đúng đối với những phân số có 36 . b) . = . = = = . mẫu và tử là những số nguyên . c) ( )2 = ( ). ( ) =. G: Hướng dẫn hs từng bước vận Lắng nghe. dụng quy tắc vào bài tập ?2 , 3 Làm theo hướng dẫn . theo các mức độ khác nhau . . Nhận xét bài làm của bạn. Lắng nghe.. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6 Hoạt động 2: Nhận xét. G: Yêu cầu học sinh đọc hiểu 2. Nhận xét : phần nhận xét trong sgk/38 .Sau * Muốn nhân một số nguyên với đó yêu cầu học sinh phát biểu và Đọc hiểu phần nhận xét, vài học một phân số (hoặc 1 phân số với 1 nêu dạng tổng quát. sinh phát biểu nhận xét . số nguyên ) , ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu . a. = ?4 a) (-2). = ?Yêu cầu học sinh làm ?4 Học sinh hoạt động cá nhân làm = . Gv : Củng cố ở các bài tập còn lại bài. b) .(-3) = ?4 Ba học sinh lên bảng làm. = = . c) .0= 0.. G: Nhận xét chữa bài .. Lắng nghe.. G:yêu cầu học sinh làm bài 59 sgk/36 ? Các biểu thức trên chứa phép tính gì? ? Trước khi thực hiện phép nhân phân số ta nên làm công việc gì trước đối với phân số chưa tối giản hoặc phân số có mẫu âm ? ? Nêu cách thực hiện phép tín. Hoạt động 3: Củng cố Phép nhân phân số . Bài 59 sgk/36 Rút gọn về phân số tối giản trước a) . = = . khi thực hiện phép tính hoặc b) . = . chuyển mẫu âm vầ thành mẫu = = = . dương. d) . = . = Vận dụng qui tắc nhân hai phân = = số . Ba học sinh lên bảng làm ý a,b,d Nhận xét bài làm của bạn.. G: Nhận xét ,chữa bài . Lắng nghe. G:yêu cầu học sinh làm bài 71 sgk/37 G: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm. Hoạt động nhóm. Đại diện nhoám trình bày. Nhận xét chéo . G: Nhận xét ,chữa bài .. Bài tập 71sgk/37 a) x- = . x- = x= + x= + = = . b) = . = x.63 = (-20).126 x = =-40. Vậy x= -40.. 2. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc qui tắc nhân hai phân số - Vận dụng làm bài tập 70,72sgk/37 Tuần 28 03/03/2012 Tiết 85. Ngày soạn:. §11. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hs biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số : giao hoán , kết hợp , nhân với 1 , tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng . 2.kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lí, nhất là khi nhân nhiều phân số . 3.Thái độ: Có ý thức quan sát đăc điểm các phân số để vận dụng tính chất cơ bản của phép nhân phân số . II. Chuẩn bị 1. Gv: Giáo án , agk, phấn mầu . 2. Hs: Học bài cũ, đọc trước bài mới. III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Hs1:Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân các số nguyên Hs2: Nêu quy tắc nhân hai phân số. cho ví dụ 1. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Các tính chất cơ bản của phép nhân phân số G: Khẳng định các tính chất cơ 1. Các tính chất : bản của phép nhân các số nguyên a) Tính chất giao hoán : vẫn đúng khi nhân phân số . Nghe giảng. a c c a .  . b d d b b) Tính chất kết hợp : Trình bày các tính chất phép nhân  a c  p a  c p phân số tương tự phần bên .  .  .  . .  b d q b d q. c) Nhân với số 1 : a a a .1 1.  b b b d) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : a  c p a c a p .    .  . b d q b d b q . Hoạt động 2: Vận dụng các tính chất để giải nhanh, giải hợp lí G:Giới thiệu ví dụ mẫu sgk : Quan sát bài giải mẫu xác định 2. Áp dụng : ? Xác định sự thay đổi ở các các bước giải và giải thích các ?2 dòng sau so với các dòng liền tính chất áp dụng . A= . . trước đó ? -Xác định = . . =(. ) ? Giải thích các tính chất áp -Giải thích dụng ? = 1. = . G:Củng cố khắc sâu qua bài tập Câu 2 là đúng , phát biểu lại quy B= . - . 73 (sgk : tr 38) . tắc nhân hai phân số . = .( - ) G:Phân biệt quy tắc cộng và nhân Trả lời . = . = . -1 = . hai phân số . ?Yêu cầu học sinh làm bài ?2 Biểu thức A là phép nhân các ?Xác định các phép tính trong hai phân số, biểu thức B là phép nhân biểu thức trên? và phép trừ phân số. ? Theo em vận dụng kiến thức nào Trả lời. để tính nhanh giá trị hai biểu thức Hai học sinh lên bảng làm bài . Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. trên? Học sinh dưới lớp làm vào vở . ? Nêu lại các kiến thức chính vận Nhận xét bài làm của bạn. dụng vào giải bài tập trên? Trả lời. Hoạt động 3: Củng cố ?Yêu cầu học sinh làm bài tập 76 Bài tập 76 sgk sgk ?Háy xác định các phép tính trong A= . + . + mỗi biểu thức nói trên? A: chứa phép tính cộng và phép = ( + )+ tính nhân = . + = + B:Chứa phép tính nhân , côngj và = =1. phép trừ. B= . + . - . ?Vận dụng kiến thức nào đê giải C: là biểu thức có chứa dấu ngoặc. = ( + - ) bài toán trên được nhanh nhất? Trả lời . = . = . ? Hãy thực hiện? C =(+ - ).( - - ) =(+ - ).(- - ) = ( + - ) .0 =0. Ba học sinh lên bảng làm bài tập. Dưới lớp làm vào vở.. G;Nhận xét chữa bài. Nhận xét bài làm của bạn. 4. Hướng dẫn về nhà - Học bài, nắm vững các tính chất cơ bản để vận dụng vào các bài toán - Làm bài tập 74,75 SGk. Tuần 29 10/03/2012 Tiết 86. Ngày soạn:. LUYỆN TẬP I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số . 2.Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải toán . 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác II.Chuẩn bị 1. GV: Giáo án , bảng phụ,phấn mầu. 2. HS: Học và làm tốt bài tập về nhà. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> Trường THCS Minh Tân III.Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Bài dạy Hoạt động của giáo viên. Giáo án Số học 6. Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Nội dung. G: Phát biểu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số? Bài tập: Tính nhanh Thực hiện yêu cầu của giáo viên. G: Nhận xét ,chữa bài ,ghi điểm Nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2: Chữa bài tập G:yêu cầu học sinh lên bảng chữa bài tập 76. 3Hs Lên bảng chữa bài tập.. Bài tập 76 sgk/39 A= . + . + = ( + )+ = . 1+ = =1 B= + . - . = ( + - ) = . = .1 = C=( + -).(--) = ( + - ) .0 =0. G:Kiểm tra bài tập về nhà của học sinh.. Nhận xét bài làm của bạn. G: Nhận xét ,chữa bài Lắng nghe Hoạt động 3:Luyện tập ?Muốn nhân phân số với một số Phát biểu quy tắc tương tự phần Luyện tập nguyên ta thực hiện như thế nào ? nhân xét bài 10 . Áp dụng vào câu Dạng 1:Thực hiện phép tính a). Bài tập 80 sgk/40 ? Điều cần chú ý trước khi nhân Rút gọn phân số nếu có thể . hai phân số là gì? a) 5 = . ? Ở câu b) đối với tích : Không nên nhân hai tử số lại mà b) + . = + phân tích tử thành các thừa số = + = 5 14 . giống các thừa số ở mẫu hoặc c) - . = - =0 7 25 ta thực hiện như thế nào là ngược lại rồi đơn giản trước khi d) ( + ).( + ) hợp lí ? nhân = ( + ).( + ) = . =2. G: Nhận xét ,chữa bài. Nhận xét bài làm của bạn. Lắng nghe. G:yêu cầu học sinh làm bài 81 ?Công thức tính diện tích , chu vi hình chữ nhật ? ? Áp dụng vào bài toán bằng cách. SHCN = a.b Dạng 2:Bài toán thực tế CHCN = (a+ b) . 2 BT 81 (sgk : 41) . Thay các giá trị tương ứng và tìm S= . = được kết quả như phần bên . C= ( + ).2 = .2= .. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. thay giá trị chiều dài và chiều Hai học sinh lên bảng làm bài rộng vào công thức tính . Học sinh dưới lớp làm bài Nhận xét bài làm của bạn. G: Nhận xét ,chữa bài Lắng nghe G:yêu cầu học sinh làm bài 82 Bài tập 82 sgk/41 ? Xác định vận tốc của mỗi đối Vân tốc của bạn Dũng và vận tốc tượng ? Chúng khác nhau ở điểm con ong không cùng đơn vị tính . nào ? So sánh hai vận tốc ? Làm sao biết kết quả “cuộc _ Vận tốc con ong là 18 km/h nên đua“ ? con ong đến B trước . G: Nhận xét ,chữa bài . Nhận xét bài làm của bạn . Hướng dẫn về nhà - Nắm vững tính chất, quy tắc phép nhận phân số - Đọc trước bài mới, làm bt 79, 83 Sgk. Tuần 29 10/03/2012 Tiết 87. Ngày soạn:. §12. PHÉP CHIA PHÂN SỐ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hs hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0 . Hs hiểu và vận dụng được quy tắc chia phân số . 2. Kĩ năng: Có kỹ năng thực hiện phép chia phân số . 3. Thái độ: Chú ý lắng nghe, quan sát II. Chuẩn bị 1. Gv: Bảng phụ, phấn màu 2. Hs : xem lại quy tắc nhân phân số , cách chia phân số (ở Tiểu học) . III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ + Ph¸t biÓu quy t¾c phÐp nh©n - Häc sinh lªn b¶ng ph¸t biÓu quy ph©n sè ? ViÕt d¹ng tæng qu¸t ? t¾c nh©n ph©n sè, viÕt d¹ng tæng - Lớp nhận xét, đánh giá. qu¸t, lµm bµi tËp. ĐVĐ: Đối với quãng đờng cũng có Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. phÐp to¸n nh sè nguyªn. VËy phÐp chia phân số có thể thay đổi bằng phÐp nh©n ph©n sè kh«ng ? - Cho häc sinh lµm ? 1. 1 - Ta nãi là số nghịch đảo −8 của -8, -8 là số nghịch đảo của 1 . Cả 2 số là nghịch đảo của −8 nhau. - Giáo viên gọi 1 học sinh đứng tại chç lµm ?2. - Vậy thế nào là 2 số nghịch đảo cña nhau ?. - Vậy thế nào là hai số nghịch đảo cña nhau ? - Gọi 1 học sinh nhắc lại định nghÜa, vËn dông lµm ?3.. - Chia HS lµm ?4. - Cho HS so s¸nh kÕt qu¶, em cã nhËn xÐt g× mèi quan hÖ gi÷a 3 4 ? vµ 4 3 - VËy muèn chia mét ph©n sè cho mét ph©n sè ta lµm ntn ? Muèn chia mét sè nguyªn cho mét ph©n sè ta lµm ntn ? - Gäi HS viÕt d¹ng tæng qu¸t. - Cho häc sinh lµm ?5. Muèn chia mét ph©n sè cho mét sè nguyªn ta lµm ntn ? - Gi¸o viªn nªu nhËn xÐt. Yªu cÇu HS lµm ?6.. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. Hoạt động 2: Số nghịch đảo - 2 häc sinh lªn b¶ng.. 1. Số nghịch đảo. [?1] - HS ghi bµi. 1 4 7 ( 8). 1 ; . 1 8 7 4 [?2] 7 là số nghịch đảo của , lµ sè - HS đứng làm tại chỗ −4 −4 - HS phát biểu định nghĩa. nghịch đảo của . Hai sè 7 −4 7 vµ là hai đối số của 7 − 4 - HS phát biểu định nghĩa: Hai số nghịch đảo nếu tích của nó nhau. - §Þnh nghÜa ( SGK – T42). = 1. [?3] - Lµm ?3. 1 7 - Số nghịch đảo lµ =7 7 1 1 - Số nghịch đảo của -5 là −5 − 11 - Số nghịch đảo lµ 10 10 − 11 a - Số nghịch đảo của (a, b b b Z) a, b 0 lµ . a Hoạt động 3: Phép chia phân số Hoạt động nhóm. 2, PhÐp chia ph©n sè. - §¹i diÖn nhãm b¸o c¸o. 2 3 2.4 8 [?4] : = = 2 3 2 4 8 7 4 7 . 3 21 : = . = 7 4 7 3 21 2 4 2. 4 8 . = = - Là 2 số nghịch đảo. 7 3 7 . 3 21 *Quy t¾c (SGK – T.42). - HS ph¸t biÓu quy t¾c. a c a d a.d :  .  b d b c b.c c d a.d - Häc sinh lµm t¹i chç a : a.  (c 0) d c c - Lấy số nguyên nhân với phân số [?5] 2 1 2.2 4 nghịch đảo của phân số chia. :   - Ghi nhËn xÐt. a) 3 2 3.1 3  4 3  4 4  16 :  .  b) 4 4 5 3 15 4 7 (  2).7  7  2 :  2 :   7 4 4 2 c) * NhËn xÐt(SGK – T.42).. ( ). 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6 a a : c  (c 0) b b.c. Phát biểu: + Thế nào là hai số nghịch đảo? Nêu quy tắc chia hai phân số ? HS lµm ?6.. Hoạt động 4: Củng cố HS ph¸t biÓu quy t¾c …. - 2 häc sinh lªn b¶ng.. - Yªu cÇu 2 HS lªn b¶ng lµm Bµi tËp 84 phÇn a, b.. [?6] Lµm phÐp tÝnh. 5  7 5 12  10 :  .  7 a) 6 12 6  7 14 3 3  7 :  7.  3 14 2 b) 3 3 1 1 :9  .  7 9 21 c) 7 Bµi 84(SGK – T.43). TÝnh. −5 3 −5 13 −65 a, : = . = 6 13 6 3 18 − 4 −1 − 4 11 − 44 44 b, : = . = = 7 11 7 1 −7 7. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Häc bµi vµ lµm bµi tËp - Lµm tríc bµi tËp phÇn luyÖn tËp - Xem tríc bµi häc tiÕp theo. TiÕt sau: LuyÖn tËp Tuần 29 11/03/2012 Tiết 88. Ngày soạn: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS đợc củng cố và khắc sâu phép chia phân số 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép chia 3. Thỏi độ: - Có ý thức quan sát đặc điểm của phân số để vận dụng tính giá trị biểu thức. III. Chuẩn bị 1. Gv: SGK, Gi¸o ¸n. 2. Hs: §å dïng häc tËp, IV. tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Nªu quy t¾c phÐp chia ph©n Bµi 87 (SGK - T.43) Hs nªu quy t¾c … sè ? a, TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc. - Thế nào là hai số ngịch đảo 2 2 2 : 1= . 1= cña nhau ? 7 7 7 Gäi 3 HS lªn b¶ng ch÷a bµi 87 3 HS lªn b¶ng ch÷a bµi 87 sgk. 2 3 2 4 8 sgk. : = . = 7 4 7 3 21 2 5 2 4 8 : = . = 7 4 7 5 35 Hoạt động 2: Luyện tập Gäi 3 HS lªn b¶ng ch÷a bµi 89 3 HS lªn b¶ng ch÷a bµi 89 sgk. Bµi 89 (SGK - T.43) sgk. HS kh¸c nhËn xÐt. 4 4 2 :2   13.2 13 a) 13 Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6 6 11 24.  44 11 6 b) 9 3 9 17 3 :  .  c) 34 17 34 3 2 - HS c¶ líp lµm vµo vë. Bµi 90(SGK - T.43). T×m x, biÕt: 3 2 x.  - 2 häc sinh lªn b¶ng. a) 7 3 2 3 2 7 14 x :  .  3 7 3 3 9 8 11 x:  11 3 b) 11 8 8 x .  3 11 3 2 1 :x 4 c) 5 2 1 2 4 8 x :  .  5 4 5 1 5 4 2 1 .x   3 5 d) 7 4 1 2 3 10 13 .x      7 5 3 15 15 15 13 4 13 7 91 x :  .  15 7 15 4 60 - Häc sinh lµm bµi tËp 92. Bµi 92 (SGK - T.44). Quãng đờng Minh đi từ nhà đến tr- Học sinh đọc đề bài. êng lµ: - Dạng toán chuyển động 1 S = v.t=10. =2 km. 5 - Gåm: S, t, v. Thời gian Minh đi từ nhà đến trờng lµ: - Quan hÖ: S 2 1 S = v.t t= = 2:12 = = h Tìm quãng đờng Minh đi từ nhà v 12 6 đến trờng. VËy thêi gian Minh ®i tõ trêng vÒ - TÝnh thêi gian tõ trêng vÒ nhµ. 1 - 1 häc sinh lªn b¶ng gi¶i bµi tËp. nhµ lµ giê. 6 24 :. - Cho HS lµm bµi 90 SGK. - Sau đó gọi học sinh lên bảng làm b, c. - Gi¸o viªn quan s¸t vë häc sinh, nh¾c nhë.. - Yªu cÇu häc sinh ch÷a bµi 92 (SGK) - Đọc đề bài. - Bµi to¸n nµy thuéc d¹ng nµo ta đã biết. - Toàn chuyển động gồm những đại lợng nào? - Các đại lợng có mối quan hệ với nhau nh thÕ nµo? - Muèn tÝnh (t) Minh ®i tõ ttrêng vÒ nhµ víi vËn tèc 12 km/ h, ta cÇn tÝnh g×? - Em h·y tr×nh bµy vµ gi¶i. Nªu quy t¾c phÐp chia ph©n sè ? Híng dÉn HS gi¶I bµi 93 SGK. + Nªu thø tù thùc hiÖn phÐp tÝnh ? + Lµm thø tù thùc hiÖn phÐp tÝnh.. Hoạt động 3: Củng cố HS nh¾c l¹i quy t¾c phÐp chia ph©n sè. HS lµm bµi 93.. Bµi 93 (SGK – T.44) 4  2 4  4 8 4 35 5 : .   :  .  a) 7  5 7  7 35 7 8 2 6 5 8 6 1 8 8 1  : 5     1   9 7 7 9 9 9 b) 7 7. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Lµm bµi tËp 89, 91, 93 (SGK) - ChuÈn bÞ bµi míi: Hçn sè. Sè thËp ph©n. PhÇn tr¨m.. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. Tuần 30 16/03/2012 Tiết 89. Ngày soạn: §10. HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM. I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Hs hiểu được các khái niệm hỗn số , số thập phân , phần trăm . 2.Kĩ năng: Có kỹ năng viết phân số ( có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1 ) dưới dạng hỗn số và ngược lại , viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại , biết sử dụng ký hiệu phần trăm . 3.Thái độ: Cẩn Thận chính xác II.Chuẩn bị 1. GV: Giáo án ,bảng phụ ,phấn mầu. 2. HS: ôn tập các khái niệm : hỗn số , số thập phân , phần trăm đã học ở Tiểu học . III.Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Em h·y cho vÝ dô vÒ hèn sè, sè - HS lÊy vÝ dô: thập phân, phần trăm đã học ở 1 2 Ph©n sè: 1 , 2 , ... tiÓu häc ? 2 5 - NhËn xÐt, kiÓm tra HS. - §V§: C¸c kh¸i niÖm vÒ hçn sè, Sè thËp ph©n: 0,5, 13,16, ... PhÇn tr¨m: 3%, 15%, ... sè thËp ph©n, phÇn tr¨m c¸c em đã học ở tiểu học. Tiết này chúng ta sÏ «n vÒ hçn sè, sè thËp ph©n, phÇn tr¨m vµ më réng c¸c sè ©m. Hoạt động 2: Hỗn số Häc sinh ghi bµi. 7 1, Hçn sè: - GV cïng HS viÕt ph©n sè 7 4 4 3 1 díi d¹ng hçn sè. Ta thùc hiÖn   7 d th¬ng phÐp tÝnh chia : =4 :7 4 7 3 3 VËy: =1+ =1 . - §©u lµ phÇn nguyªn, ®©u lµ 4 4 4 - Häc sinh tr¶ lêi. ph©n sè ? - Cñng cè lµm ?1. ? Khi nào em viết đợc phân số dơng dới dạng hỗn số ? - Ngîc l¹i ta còng cã thÓ viÕt 1 hèn sè díi d¹ng ph©n sè. - Lµm ?2. 1 3 - Giíi thiÖu c¸c sè 2 ,− 3 4 7 Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 7 PhÇn nguyªn cña PhÇn ps - 2 HS lªn b¶ng lµm. 4 - Khi phân số đó lớn hơn 1 (tử [ ?1] lín h¬n mÉu). 17 1 1 21 1 =4 + =4 . ; =4 . - Häc sinh ghi bµi. 4 4 4 5 5 Ngîc l¹i - 2 HS lªn b¶ng.. 1. Năm học 2011 - 2012. 7 4.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. ,...còng lµ hçn sè. - Cho học sinh đọc chú ý.. 3 1 . 4+3 7 1. = = . 4 4 4 [?2] 4 2 .7 +4 18 3 4 . 5+3 23 2 ≡ = ;4 ≡ = 7 7 7 5 5 5 - Chó ý: (SGK – T.45). - HS đọc chú ý.. Hoạt động 3: Số thập phân - Em h·y viÕt c¸c ph©n sè 3 −152 73 , , 3 - HS: 3 − 152 73 101 10 2 10 thµnh c¸c , , 10 100 1000 ph©n sè mµ mÉu sè lµ luü thõa cña 10 => c¸c ph©n sè mµ em võa viÕt đợc gọi là các phân số thập phân. VËy ph©n sè thËp ph©n lµ g× ? - Em cã nhËn xÐt g× vÒ thµnh phÇn sè thËp ph©n ? - HS phát biểu định nghĩa (SGK) - NhËn xÐt g× vÒ sè ch÷ sè cña phÇn - HS nhËn xÐt nh SGK. thËp ph©n so víi sè ch÷ sè ë mÉu cña ph©n sè thËp ph©n ? - Gi¸o viªn nhÊn m¹nh. - Cñng cè lµm ?3, ?4. - Häc sinh lµm ?3, ?4.. Hoạt động 4: Phần trăm - Giíi thiÖu néi dung phÇn tr¨m nh - Häc sinh ghi bµi. SGK. - Cho häc sinh lµm ?5 - Häc sinh lµm ?5. Hoạt động 5: Củng cố - Gäi 2 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi 2 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi tËp tËp 94, 94 (SGK) 94, 94 (SGK). 2, Sè thËp ph©n. - Ph©n sè thËp ph©n lµ ph©n sè mµ mÉu sè lµ luü thõa cña 10. 3 −152 73 , , 3 VÝ dô: 101 10 2 10 - C¸c ph©n sè thËp ph©n nªu trªn cã thÓ viÕt díi d¹ng sè thËp ph©n: 3 −152 =0,3 ; =− 1, 52 ; 10 100 73 =0 , 073 1000 [?3] 27 −13 =0 ,27 , =−0 , 013 100 1000 261 =0 , 000261 100000 [?4] 121 7 1 ,21= ; 0 , 07= ; 100 100 −2013 −2 , 013= 1000 3. PhÇn tr¨m. 630 6,3= =630 % 100 VÝ 34 0 , 34= =34 % 100 3 107 =3 %, =107 % 100 100 [?5]. Bµi 94 (SGK – T.46) 6 1 7 1 − 16 −5 =1 ; =2 ; =−1 5 5 3 3 11 11 Bµi 95 (SGK – T.46) 1 36 3 27 5 = ;6 = 7 7 4 4. Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà - Häc bµi cò. - Lµm bµi tËp 96 vµ bµi tËp luyÖn tËp. - TiÕt sau : LuyÖn tËp.. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. dô:. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. Tuần 30 16/03/2012 Tiết 90. Ngày soạn:. LUYỆN TẬP I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Hs được củng cố các kiến thức về viết hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại : viết phân số dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu phần trăm (ngược lại : viết các phần trăm dưới dạng số số thập phân ) . 2.Kĩ năng: Hs biết cách thực hiện các phép tính với hỗn số , biết tính nhanh khi cộng (hoặc nhân ) 2 hỗn số 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận , chính xác khi làm toán , tính nhanh và tư duy sáng tạo khi giải bài toán . II.Chuẩn bị 1. GV: Giáo án ,bảng phụ,sgk, phấn mầu. 2. HS: học bài , làm tốt bài tập về nhà III.Tiến trình dạy học 1. Ônr định tổ chức 2. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Nªu c¸ch viÕt ph©n sè díi d¹ng Bµi 97 (SGK – T.46) hçn sè vµ ngîc l¹i. Lµm bµi tËp - HS 1 lªn b¶ng tr¶ lêi vµ lµm bµi 3 3 dm= m=0,3 m 97. tËp. 10 85 85 cm= m=0 , 85 m - §Þnh nghÜa sè thËp ph©n? Nªu 100 thµnh phÇn cña sè thËp ph©n ? - HS 2 lªn b¶ng tr¶ lêi vµ lµm bµi 52 - ViÕt c¸c ph©n sè sau díi d¹ng tËp. 52 mm= m=0 , 052m 1000 sè thËp ph©n, ph©n sè thËp ph©n, 2 4 = =0,4=40 % 2 3 5 10 phÇn tr¨m: , 5 20 3 15 = =0 ,15=15 % 20 100 Hoạt động 2: Luyện tập Bµi 99 (SGK – T.47) - Nêu đề bài 99 SGK. 1 2 16 8 48 40 3 +2 = + = + - Cho HS quan sát ? Bạn Cờng đã - HS quan sát làm bài 99. 5 3 5 3 15 15 tiÕn hµnh céng 2 hçn sè nh thÕ - Häc sinh viÕt díi d¹ng ph©n sè 88 13 råi tiÕn hµnh céng 2 ph©n sè kh¸c nµo ? ¿ =5 mÉu. 15 15 1 2  1 2 C 2 : 3  2  3  2      5 3  5 3 13 13 5  5 15 15 Bµi 100 (SGK - T.47) 2 HS lªn b¶ng gi¶i bµi to¸n 100. ë - Gäi hai em häc sinh lªn b¶ng dới làm ra nháp sau đó nhận xét. A 8 2   3 3  4 2  8 2  4 2  3 3 gi¶i bµi to¸n 100 ? 7  9 7  7 7 9 3 9 3 2 4  3 3  3  9 9 9 3 3 2  2 B  10  2   6 5 9  9 2 2 3 3 3 10  6  2 4  2 6 9 9 5 5 5 Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> Trường THCS Minh Tân - Gäi 2 HS lªn b¶ng gi¶i bµi to¸n 101 ?. - Yªu cÇu 3 HS lªn b¶ng gi¶i bµi tËp 104 ?. - Yªu cÇu 3 HS lªn b¶ng gi¶i bµi tËp 105 ?. Giáo án Số học 6 Bµi 101 (SGK - T.47)a) - Đổi các hỗn số ra phân số sau đó 1 3 11 15 165 thùc hiÖn phÐp nh©n c¸c ph©n sè. 5 .3  .  2 4 2 4 8 HS kh¸c nhËn xÐt. 1 2 19 38 19 9 3 6 :4  :  .  3 38 2 b) 3 9 3 9 - Lªn b¶ng gi¶i bµi tËp theo yªu cÇu gi¸o viªn.. - Lªn b¶ng gi¶i bµi tËp theo yªu cÇu gi¸o viªn.. Bµi 104 (SGK - T.47) 7 28  0, 28 28% 25 100 19 475  4, 75 475% 4 100 26 2 40   0, 4 40% 65 5 100 Bµi 105 (SGK - T.47) 7 7%  0, 07 100 45 45%  0, 45 100 216 216%  2,16 100. Hoạt động 3: Củng cố - Sè thËp ph©n gåm mÊy phÇn ? - HS tr¶ lêi miÖng. §ã lµ nh÷ng phÇn nµo ? - Muốn đổi 1 phân số ra phần trăm vµ ngîc l¹i ta lµm ntn ? Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Xem lai bài tập đã chữa. - Lµm bµi tËp 106 -> 111 (SGK) - TiÕt sau : LuyÖn tËp tiÕp.. Tuần 30 17/03/2012 Tiết 91. Ngày soạn:. LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN (T1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh được ôn tập về phân số, tính chất cơ bản phân số,quy đồng mẫu nhiều phân số,phép cộng ,trừ phân số. 2.Kỹ năng: Học sinh được rèn kĩ năng trình bày bài toán ,kĩ năng làm việc với phân số. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác . II.Chuẩn bị 1. Gv: Giáo án , sgk,phấn mầu, dạng bài tập . 2. Hs: Ôn tập kiến thức cơ bản của chương . III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Muèn céng hai ph©n sè ta HS nªu quy t¾c: céng hai lµm nh thÕ nµo ? ph©n sè cïng mÉu , kh¸c mÉu. Hoạt động 2: Luyện tập - Em h·y dùa vµo c¸c c¸ch - HS c¶ líp lµm bµi tËp 107 Bµi 107 (SGK - T.48). TÝnh: trình bày mẫu bài 106 để làm (SGK – tr.48) 1 3 7 a, MC: 24 + − bµi 107 (SGK T48) ? 3 8 12 - Gäi 2 HS lªn b¶ng lµm phÇn - 2 HS lªn b¶ng lµm. (8) (3) (2) a, b. 8+9 −14 +3 1 - Yªu cÇu HS nhËn xÐt bµi - HS nhËn xÐt bµi cña b¹n. ¿ = = b¹n trªn b¶ng. 24 24 8 −3 5 1 b, MC: 56 + − 14 8 2 (4) (7) (28) (−12)+35 −28 −5 = = - Tổ chức hoạt động nhóm 56 lµm bµi tËp 108 (SGK T.48) - Học sinh hoạt động theo Bài56 108 (SGK T.48). nhãm lµm bµi tËp 108 (SGK). 3 5 - C¸c nhãm lªn b¶ng lµm (cö a, TÝnh tæng 1 + 3 đại diện ). - §¹i diÖn nhãm lªn b¶ng 4 9 ? 1 em lµm nh thÕ nµo ? lµm. 3 5 7 32 63 128 - Yªu cÇu phÇn b lµm t¬ng tù C1:1  3     4 9 4 9 36 36 (VN lµm) - NhËn xÐt chÐo gi÷a c¸c nhãm. 63  128 191 11   5 36 36 36 13 5 27 20 47 11 C 2 :  3 1  3 4 5 4 9 36 36 36 36 - Yªu cÇu HS c¶ líp lµm bµi - C¶ líp lµm bµi tËp 110. tËp 110 SGK. - GV híng dÉn: - HS lµm theo híng dÉn. + ¸p dông quy t¾c dÊu ngoÆc để tính. - Gi¸o viªn lµm mÉu A.. Bµi 110 (SGK - T.48). 3  4 3 A 11   2  5  13  7 13  3 4 3 3 3 4 11  2  5 11  5  2 13 7 13 13 13 7 3 4 4 6 18  3  11  4   2 6  2   13  7 7 1 7  13 42  18 24 3   3 7 7 7 5 2 5 9 5 5 2 9  5 C  .  . 1      1 7 11 7 11 7 7  11 11  7 5 5   1  1 7 7 Hoạt động 3: Củng cố. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> Trường THCS Minh Tân GV híng dÉn HS lµm bµi 109 SGK. Gîi ý: §æi c¸c hçn sè ra ph©n sè sau đó thực hiện phép nhân các ph©n sè.. Giáo án Số học 6 HS lµm bµi 109 SGK.. Bµi 109 (SGK - T.48). a) 4 1 22 7 44 21 C1: 2  1     9 6 9 6 18 18 61 11  3 18 18 4 1  4 1 C 2 : 2  1 (2  1)     9 6  9 6 11 11 3  3 18 18. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Häc bµi theo SGK. - Lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i trong SGK. - TiÕt sau : LuyÖn tËp tiÕp.. Tuần 31 23/03/2012 Tiết 92. Ngày soạn: LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN (T2). I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh được ôn tập về các phép tính cộng trừ nhân chia phân số Ôn tập về hỗn số 2. Kỹ năng: Kĩ năng thực hiện phép tính cộng ,trừ, nhân ,chia ,phân số. Kĩ năng chuyển phân số về thành hỗn số. 3. Thái độ II. Chuẩn bị 1. Gv: Giáo án, phấn mầu, máy tính. 2. Hs: Ôn tập các phép tính về phân số. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 1, Khoanh tròn các kết quả đúng ? - 1 HS lên bảng trả lời. Bµi 111 (SGK - T.49) - Số nghịch đảo của -3 là: 1 3 −7 Số nghịch đảo của -3 là - Số nghịch đảo của lµ −3 7 3 Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. 1 1 3; 3 ;  3 2, Ch÷a bµi 111 (SGK T49). v× −3 .. 1 =1 −3. -. - C¶ líp theo dâi bµi b¹n trªn b¶ng.. Sè nghÞch 1 19 3 6 lµ 3 3 19. đảo. cña. ( ). − 1 12 lµ 12 −1 - Số nghịch đảo của 0,31 là 31 100 hay 100 31 - Số nghịch đảo của. - GV treo b¶ng phô bµi tËp 112 (SGK – T.49) - Tæ chøc th¶o luËn nhãm. - Quan s¸t, nhËn xÐt vËn dông tÝnh chất của phép tính đề ghi kết quả vµo « trèng. - Yªu cÇu HS gi¶i thÝch miÖng tõng c©u (mçi nhãm 1 em tr×nh bµy). - Cho c¸c nhãm nhËn xÐt lÉn nhau. - GV nhận xét chung, đánh giá cho điểm các nhóm làm nhanh và đúng.. Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động theo nhóm quan sát Bài 112 (SGK - T.49) b¶ng phô. a, (B¶ng phô) (36,05 + 2678,2) + 126 =36,05 + (2678,2 + 126) - Cử đại diện nhóm trình bày. = 36,05 + 28,04,2 (theo a) = 2840,25 (theo c) (126 + 36,05) + 13,214 = 126 (36,05 + 13,214) = 126 + 49,264 (theo b) - NhËn xÐt chÐo gi÷a c¸c nhãm. = 175,264 (theo d) (678,27 + 14,02) + 28,19,1 = (678,27 + 2819,1) + 14,02 = 3497,37 + 14,02 (theo e) = 3511,36 (theo g) 3497,37 – 678,28 = 2819,1 (Theo c). - Yªu cÇu HS lµm bµi 114. ? Bµi to¸n cã nh÷ng phÐp tÝnh g× ?. - C¶ líp lµm bµi tËp 114: Bµi 114(SGK - T.50) + C¸c phÐp tÝnh céng, trõ, nh©n, −15 4 2 +(0,8 − 2 ) :3 chia, sè thËp ph©n, ph©n sè, hçn sè. (−3,2). 64 15 3 - Em hãy định hớng giải quyết ? - §æi sè thËp ph©n vÒ ph©n sè, ¸p - Yªu cÇu 1 HS lªn b¶ng lµm. dông thø tù thùc hiÖn −32 − 15 8 34 11 ¿ . + − : - GV cho HS nhËn xÐt c¸ch tr×nh - C¶ líp lµm. 10 64 10 15 3 bµy vµ néi dung bµi lµm cña b¹n. 3 4 34 11 - HS quan s¸t, nhËn xÐt. ¿ + − : * Chó ý kh¾c s©u kiÕn thøc: 4 5 15 3 + Thø tù thùc hiÖn. 3 12 34 11 + Rót gän ph©n sè (nÕu cã) vÒ ¿ + − : d¹ng ph©n sè tèi gi¶n tríc khi thùc 4 15 15 3 hiÖn phÐp céng, trõ ph©n sè. 3 −22 11 3 −22 3 + TÝnh nhanh (nÕu cã). ¿ + : = + . - GV kÕt luËn: Qua quan s¸t bµi tËp 4 15 3 4 15 11 suy nghĩ, định hớng cách giải là 3 −2 15 −8 7 ¿ + = = ®iÒu quan träng. 4 5 20 20 Hoạt động 3: Kiểm tra 15phút C©u1: TÝnh : 3 2 1 2 3 1 3 1 3 3 1 A 5  3  3 3 7 2 7 a) 5 b) 2 3 c). (. ( (. 3 2 1 3; Câu 2: Tìm số nghịch đảo: 5 ; Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - ¤n tËp kiÕn thøc tõ ®Çu ch¬ng III. - Ôn tập để tiết sau kiểm tra 1 tiết.. ). ) ). . Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 0,15. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. Tuần 31 23/03/2012 Tiết 93. Ngày soạn: KIỂM TRA 1 TIÊT. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Cung cấp thông tin nhằm đánh giá mức độ nắm vững một cách hệ thống kiến thức về phân số. 2. Kỹ năng: - Nắm vững và hiểu khái niệm phân số, hỗn số, số thập phân, phân số và vận dụng linh hoạt các định nghĩa, tính chất vào giải toán nhất là giải toán về phân số. Rèn luyện tính kiên trì, linh hoạt và cẩn thận chính xác vào giải toán. 3. Thái độ: - Có ý thức, tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị 1. Gv: Đề kiểm tra 2. Hs: Giấy kiểm tra, nội dung kiểm tra III. Ma trận đề kiểm tra Mức độ. Nhận biết. TN TL Chủ đề 1) Phân số, phân Biết :khái niệm số bằng nhau. a Tính chất cơ bản phân số: b với a  của phân số. (2 Z, b Z (b  tiết). 0).Biết khái niệm hai phân số bằng a c = nhau : nếu b d ad = bc Số câu: 2 câu Câu 1 1điểm = 10% 2) Rút gọn phân số, phân số tối. thông hiểu TN. TL. TN. Tổng. TL. Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số trong tính toán với phân số.. 0,5đ=5%. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. Vận dụng. 1. Câu 3. 2 Câu. 0,5đ=5% Vận dụng được: rút gọn phân số,quy. 1đ = 10%. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. giản. Quy đồng mẫu số nhiều phân số. Số câu: 1câu 1điểm = 10% 3) Các phép tính về phân số. Số đối. Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm (15 tiết) Số câu: 8 câu 8 điểm = 80%. đồng phân số. Làm đúng dãy các phép tính với phân số và hỗn số trong trường hợp đơn giản. Câu 3,4 1đ=10%. Câu 7 1đ=10% Làm đúng dãy các phép tính với phân số và hỗn số trong trường hợp đơn giản. Câu 5,6 7đ=70%. Tổng. 1 câu 1đ=10%. 8 câu 8đ=80% 11 câu 10đ = 100%. IV. Đề bài A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng (2điểm) Câu 1: Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số:. 0, 25 3 3 Câu 2: Số đối của phân số là: 7 A. 0 B.  3 7 2 A.. 4 7. Câu 3: Phân số A. 1. B.. 3. bằng phân số:. 3. 8. B. 3. C. 4. 2. 6. B. 16. D.. 7 3. C.. Câu 4: Hỗn số 3 5 bằng phân số nào? A. 24 8. 4 0. C.. D. 1 .. C. 8. 8. 5 0,34. 8. D.. 2 3. D.. 29 8. B. PHẦN TỰ LUẬN (8 Điểm): Câu 5 (4đ): Thực hiện phép tính. 9 5 b, 71 1  3 2   5 3 Câu 6 (3đ): Tìm x biết: 26 13 26 3 2 a,. c,. 3 2 3  . 4 9 8. d,. 27 3 3 6 .  . 11 4 4 11. 4 7 c, 2 1 5 x  x  Câu 7 (1đ): Chứng tỏ rằng phân số n5 ( 6 ) là phân số tối giản. nZ 5 3 7 n 1 a,. x  8 3. b,. V. ĐÁP ÁN A. TRẮC NGHIỆM Câu 1 Trả lời A Mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ. B. PHẦN TỰ LUẬN Câu 5:. 9 5 7 Giáo viên Nguyễn Hải Hưng   26 13 26. 1 2 4 13 1 3 5 3 15. 2 B. 1. 3 C. 3 2 3 5  . 4 9 8 6. 4 D. 63 27 3 3 6 Năm học 2011 - 201244 .  . 11 4 4 11.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> Trường THCS Minh Tân a, (1đ). = 1 (1đ). Giáo án Số học 6 b,. =. (1đ). c,. =. (1đ). d,. =. Câu 6:. 16 9. a, x . (1đ). b, x  11. 30. (1đ). c, x . 55 21. (1đ). Câu 7 gọi d là ƯC(n,n+1) [(n+1) - n] d 1 d  d=1 (0,75đ) Vậy phân số. n n 1. là phân số tối giản (0,25đ). Tuần 31 24/03/2012 Tiết 94. Ngày soạn:. §14. TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh nắm được cách tìm giá trị phân số của một số cho trước . 2. Kỹ năng: Học sinh biết tìm giá trị phân số của một số cho trước . 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị 1. Gv: Giáo án , bảng phụ , phấn mầu . 2. Hs: Học bài cũ. Đọc trước bài mới. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Củng cố quy tắc nhân một số nguyên với một phân số - GV treo b¶ng phô yªu cÇu häc - Hoàn thàng sơ đồ để thực hiện sinh quan s¸t vµ thùc hiÖn. - HS quan s¸t b¶ng phô. 4 - Häc sinh lªn b¶ng ®iÒn vµo « phÐp nh©n. 20 . 5 trèng trong b¶ng phô. Tõ c¸ch lµm trªn, h·y ®iÒn tõ thÝch hîp vµo « tr¾ng khi nh©n 1 sè tù nhiªn víi 1 ph©n sè ta cã thÓ: Nh©n sè nµy víi .......... råi lÊy kÕt qu¶ ........... HoÆc Chia sè nµy cho ......... råi lÊy kÕt qu¶ ......... Nh©n sè nµy víi tö sè råi lÊy kÕt qu¶ chia cho mÉu. HoÆc Chia sè nµy cho mÉu sè råi lÊy kÕt qu¶ nh©n víi tö.. - Gọi HS đọc VD trong SGK. Hoạt động 2: Ví dụ - HS đọc ví dụ SGK.. - H·y cho biÕt ®Çu bµi cho ta biÕt - HS nªu tãm t¾t vÝ dô. ®iÒu g× vµ cã yªu cÇu ®iÒu g× ? - DÉn d¾t HS : + Muốn tìm số HS thích bóng đá,. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Nh©n sè nµy víi tö råi lÊy kÕt qu¶ chia cho mÉu sè. HoÆc Chia sè nµy cho mÉu sè råi lÊy kÕt qu¶ nh©n víi tö sè. 1, VÝ dô. Tãm t¾t: Tæng sè HS lµ 45 em. Cho biÕt: 2 + số HS thích bóng đá; 3 + 60% thích đá cầu; 2 + thÝch ch¬i bãng bµn; 9 Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. - Gi¶i bµi to¸n theo híng dÉn cña 2 cña 45 HS. gi¸o viªn. 3 + Để tìm số học sinh thích bóng đá Muèn vËy ta ph¶i nh©n 45 víi 2 2 . Ta h·y sö dông mét trong ta ph¶i t×m 3 cña 45 . 3 hai cách đã làm ở hoạt động 1. Số học sinh thích chơi bóng đá: 2 45. 30 3 (HS) +… ta ph¶i t×m. 4 thÝch b¸ng chuyÒn. 15 Tính số HS thích bóng đá, bóng bµn, bãng chuyÒn. Gi¶i: Số HS thích đá bóng của lớp 6a là: 2 45 . =30 (HS) 5 Số HS thích đá cầu là: 60 45.60% = 45. = 27 (HS) 100 Sè HS thÝch bãng bµn lµ: 2 45. = 10 (HS) 9 Sè HS thÝch bãng chuyÒn lµ: 4 45. = 12 (HS) 15 +. Hoạt động 3: Quy tắc - Sau khi HS lµm xong, GV dÉn d¾t 2. Quy t¾c. (SGK - T.51) giới thiệu cách làm đó chính là tìm [?2] gi¸ trÞ ph©n sè cña 1 sè cho tríc. 3 - VËy muèn t×m ph©n sè cña 1 sè - Ta lÊy sè cho tríc nh©n víi ph©n cho tríc ta lµm thÕ nµo ? số đó. a) 4 cña 76 cm lµ: - Cho học sinh đọc quy tắc. 3 - Nªu quy t¾c (SGK – T.51) 76. 57 4 - YCHS lªn b¶ng lµm ?2. (cm) - HS lªn b¶ng lµm ?2. b) 62,5% cña 96 tÊn lµ: - 3 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi tËp. 125 62,5.96  .96 6000 2 (tÊn) c) 0,25 cña 1 giê lµ: 1 0, 25.60  .60 15 4 (phót) Hoạt động 4: Củng cố - Tổ chức hoạt động nhóm làm bài Bµi 115 (SGK - T.51) tËp 115 (SGK) - Hoạt động theo nhóm. 2 a , 8,7 . =5,8 - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo 3 kÕt qu¶. - §¹i diÖn nhãm b¸o c¸o. − 11 2 − 11 - §¸nh gi¸ chung cho ®iÓm nhãm b, . = làm nhanh, làm đúng. 6 7 21 1 c ,5,1 .2 =11 , 9 3 3 7 2 d ,6 . 2 =17 5 11 5 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Häc lý thuyÕt. - Lµm bµi tËp 116-> 121 (SGK T 51, 52). - Nghiªn cøu bµi tËp phÇn luyÖn tËp. - TiÕt sau: LuyÖn tËp.. Tuần 32 30/03/2012 Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. Ngày soạn:. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. Tiết 95 LUYỆN TẬP I I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hs được củng cố và khắc sâu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước . 2. Kỹ năng: Có kỹ năng thành thạo tìm giá trị phân số của một số cho trước . 3. Thái độ: Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các bài tập mang tính thực tiễn . Rèn tính cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị 1. Gv: Giáo án , sgk, bảng phụ, máy tính bỏ túi, phấn mầu. 2. Hs: Học lí thuyết, làm tốt bài tập về nhà, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức 2 Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Gäi 2 häc sinh lªn b¶ng. - 2 häc sinh lªn b¶ng. Bµi 116 (SGK - T.51). HS1: Nªu quy t¾c t×m gi¸ trÞ ph©n HS1: Tr¶ líi quy t¾c. 16% cña 25 lµ : sè cña mét sè cho tríc.. Lµm bµi 116 (SGK) phÇn (a) 16 16%.25  .25 4 100 - HS2: Ch÷a bµi 116 (SGK - T51) - HS2: Lµm bµi 116 (SGK) phÇn (b) 25% cña 16 lµ: HS tÝnh nhanh theo yªu cÇu bµi 25 25%.16  .16 4 to¸n 100 Nh vËy: 16% cña 25 = 25% cña 16 84 25. 21 100 a) 84% cña 25 lµ : 84 50. 24 100 b) 48% cña 50 lµ : Hoạt động 2: Luyện tập - Ch÷a bµi tËp 117 sgk. - Lµm bµi tËp 117 Bµi 117 (SGK - T.51). 3 - Yªu cÇu díi líp theo dâi, nhËn - Häc sinh quan s¸t, nhËn xÐt bµi a , 13 ,21 . =¿ (13,21.3) :5 5 xÐt bµi cña b¹n trªn b¶ng. cña b¹n. =39,63 :5 = 7,926 - Gi¸o viªn söa sai, cho ®iÓm. 5 b , 7 , 726. =¿ (7,926.5) :3 3 =39,63 :3=13,21 Cho HS đọc bài - Học sinh đọc đề bài. Bµi upload.123doc.net (SGK upload.123doc.net (SGK) T.52). - Bµi to¸n cho biÕt g×? cÇn t×m g× ? - Häc sinh tr¶ lêi. a, Sè viªn bi TuÊn cho Dòng: 3 21. =9 viªn bi. - Gäi HS lªn b¶ng lµm bµi tËp. HS lªn b¶ng lµm bµi tËp. 7 b, Sè bi Dòng cßn lµ: 21- 9 = 12 (Viªn). Họat động 3: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi - Cho HS t×m hiÓu bµi tËp 120 sgk. HS t×m hiÓu bµi 120 sgk. Bµi 120 (SGK - T.52). - Híng dÉn HS c¸ch sö dông, c¸ch Sö dông m¸y tÝnh bá tói. (SGK) bÊm nót. - Nghe gi¶ng vµ híng dÉn tÝnh trªn m¸y tÝnh cña GV. TiÕn hµnh thùc hµnh tÝnh - VËn dông lµm bµi tËp (SGK). Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6 Hoạt động 4: Củng cố. YCHS hoạt động nhóm.. Để biết xem bạn An nói có đúng kh«ng ta ph¶i lµm g× ? Mét em h·y thùc hiÖn phÐp tÝnh ?. - HS hoạt động nhóm: các nhóm thi lµm 119 sgk. Nhóm nào trả lời nhanh và đúng là nhãm th¾ng.. Bµi 119 (SGK - T.52). An nói đúng vì : 1/2 cña 1/2 lµ 1/4 mµ 1/4 : 1/2 = 1/2. - Thùc hiÖn phÐp tÝnh 1/2 cña 1/2 lµ 1/4 mµ 1/4 : 1/2 = 1/2 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Häc bµi theo SGK. - Lµm bµi tËp phÇn luyÖn tËp. - TiÕt sau: Luyªn tËp (tiÕp).. Tuần 32 30/03/2012 Tiết 96. Ngày soạn:. LUYỆN TẬP II I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hs được củng cố và khắc sâu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước . 2. Kỹ năng: Có kỹ năng thành thạo tìm giá trị phân số của một số cho trước . 3. Thái độ: Vận dụng linh hoạt , sáng tạo các bài tập mang tính thực tiễn . II. Chuẩn bị 1. Gv: Giáo án , bảng phụ , phấn mầu, máy tính Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. 2. Hs: Học bài, làm tốt bài tập về nhà , máy tính. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Các hoạt động dạy học Hộat động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Nªu quy t¾c t×m gi¸ trÞ ph©n sè - 1 häc sinh lªn b¶ng. cña 1 sè cho tríc ? 3,7% cña 13,5 - TÝnh 3,7% cña 13,5 ? 3,7 37 = 100 10 37 13 ,5 . =47 , 95 10 Hoạt động 2: Luyện tập - Gäi HS nªu néi dung yªu cÇu bµi - 1 HS nªu néi dung yªu cÇu bµi Bµi 121(SGK - T.52) 121 sgk. 121 sgk. Xe lửa đi đợc quãng đờng: Quãng đờng xe lửa đã chạy đợc - HS tr¶ lêi. 3 .102 61, 2 tÝnh ntn ? 5 ( km) VËy xe löa cßn c¸ch H¶i phßng - T×m gi¸ trÞ ph©n sè cña mét sè. Xe löa c¸ch H¶i Phßng lµ: bao nhiªu km ? - NhËn xÐt bµi cña b¹n trªn b¶ng. 102 - 61,2 = 40.8 ( km) §©y lµ d¹ng bµi to¸n nµo ? §¸p sè: 40,8 km. - Yªu cÇu c¶ líp lµm bµi tËp 122 sgk. - Gi¸o viªn gîi ý. ? Bài toán cho biết gì? Để tính đợc số kg đờng, muối, hành ta phải dựa vµo yÕu tè nµo ? - Gäi häc sinh lªn b¶ng lÇn lît tÝnh.. - C¶ líp lµm bµi tËp 122 sgk.. Bµi 122 (SGK - T.52). §Ó muèi 2 kg rau c¶i cÇn: - Ta tính số kg muối, đờng, hành - Khối lợng hành cần dùng: dựa vào những yếu tố đã cho. 1 1 5%.2  .2  0,1 20 10 - HS lªn b¶ng lÇn lît tÝnh. ( kg) - Khối lợng đờng cần dung là: 1 1 .2  0, 002 1000 500 (kg) - Khèi lîng muèi cÇn dïng lµ: 3 3 .2  0,15 40 20 ( kg). Hoạt động 3: Sử dụng máy tính bỏ túi - Cho học sinh đọc ví dụ. Học sinh đọc ví dụ. Bµi 124 (SGK - T.52). - Híng dÉn dïng m¸y tÝnh bá tói Sö dông m¸y tÝnh bá tói. (SGK). kiÓm tra gi¸ míi cña mÆt hµng. Hoạt động 4: Củng cố - §a néi dung bµi to¸n lªn b¶ng. Bài toán: Trong đợt tổng kết cuối - Gọi học sinh đọc yêu cầu đầu bài Đọc yêu cầu đầu bài toán trên n¨m häc. Trong 30 b¹n häc sinh ? b¶ng. cña líp 6A th× sè häc sinh TB chiÕm 3/5 tæng sè, sè häc sinh kh¸ b»ng 5/9 sè häc sinh TB. TÝnh sè - Để tính đợc số học sinh giỏi của - Ta đi tính số học sinh TB, sau đó học sinh giỏi ? líp 6A ta lµm ntn ? tÝnh sè häc sinh kh¸. Sè häc sinh Gi¶i giái cña líp lµ sè häc sinh cßn l¹i. Sè häc sinh TB cña líp 6A 3 - Các nhóm thảo luận để tìm ra đáp .30 18 5 án đúng. ( hs) - Cho häc sinh th¶o luËn nhãm . - §¹i diÖn c¸c nhãm tr¶ lêi Sè häc sinh kh¸ lµ - Gọi đại diện các nhóm trả lời. 5 .18 10 9 ( hs) VËy sè häc sinh giái cña líp lµ 30 - ( 18 + 10) = 2 ( häc sinh) Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> Trường THCS Minh Tân. Giáo án Số học 6. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - ¤n l¹i kiÕn thøc cò. - §äc vµ xem tríc bµi míi: T×m mét sè biÕt gi¸ trÞ mét ph©n sè cña nã.. Tuần 32 31/03/2012 Tiết 97. Ngày soạn:. §15. TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ MỘT PHÂN SỐ CỦA NÓ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hs nhận biết và hiểu quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó . 2. Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng quy tắc đó để tìm một số biết giá trị một phân số của nó 3. Thái độ: Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tiễn . II. Chuẩn bị 1. Gv: Giáo án , bảng phụ, phấn mầu,máy tính. 2. Hs: Ôn tập cách tìm giá trị phân số của một số cho trước. Đọc trước bài mới. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp. 2. Các hoạt động dạy học Hoạt độg của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm quy tắc - GV ®a ra vÝ dô yªu cÇu HS tÝnh. 1, VÝ dô: 3 - T×m cña 16. Ta cã: 4 3 ? Muèn t×m 1 sè khi biÕt gi¸ trÞ cña 16 lµ mét ph©n sè cña nã ta lµm thÕ 4 nµo ? - Cho HS đọc ví dụ. ? Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> Trường THCS Minh Tân - VÝ dô cho biÕt yÕu tè nµo ? CÇn t×m yÕu tè nµo ? - GV dÉn d¾t HS gi¶i vÝ dô trªn. 3 - Nh vậy để tìm 1 số biết 5 3 cña nã b»ng 27. Ta lÊy 27 : 5. Giáo án Số học 6 - HS đọc ví dụ. 3 - Cho sè HS cña líp 6A lµ 27 5 b¹n. TÝnh sè häc sinh cña líp 6A ? - Häc sinh lµm vÝ dô theo híng dÉn.. - VÝ dô (SGK - T.53) Gi¶i: Gäi sè häc sinh líp 6A lµ x, theo 3 đề bài ta phải tìm x sao cho 5 cña x b»ng 27. 3 Ta cã: x . = 27 5 3 5 ⇒ x=27 . =27. =45 5 3 Tr¶ lêi: Líp 6A cã 45 häc sinh.. Hoạt động 2: Quy tắc - Qua vÝ dô trªn, h·y cho biÕt muèn m t×m 1 sè biÕt cña nã b»ng a n em lµm thÕ nµo ? - Gäi 3 HS lªn ph¸t biÓu quy t¾c. - Cñng cè cho HS lµm ?1 - Lu ý: Cho HS ¸p dông quy t¾c. - Gäi HS lªn b¶ng lµm.. m ( m, n  N * ) - TÝnh a: n. 2, Quy t¾c: - QT: Muèn t×m mét sè cña nã m ( m, n  N * ) b»ng a, ta tÝnh a: n .. - 3 HS ph¸t biÓu quy t¾c. - H§ c¸ nh©n lµm ?1. [?1] - ¸p dông quy t¾c 2 HS lªn b¶ng 2 14.7 a, 14 :  49 lµm. 7 2 Sè viªn bi Hïng cã : - Cho HS trả lời câu hỏi nêu ở đề 2 2  2 17  2 5 2 7 bµi. 6 : =6 . =21 (viªn bi) b,  : 3  :  . 7 2 3 5 3 5 3 17 - Tæ chøc th¶o luËn nhãm lµm ?2. - §¹i diÖn nhãm b¸o c¸o.  10 GV: T×m 350 lÝt t¬ng øng víi bao Sè lîng níc trong bÓ.  51 m nhiªu phÇn bÓ ? ¸p dông quy t¾c: a . n - Trong bµi nµy a lµ yÕu tè nµo ? a lµ 350 (l) m [?2] Phần nớc trong bể đã đợc sử lµ yÕu tè nµo cña quy t¾c. m 13 7 13 7 =1 − = n dông: 1 = n 20 20 20 20 - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo. Ta có 350 7 =350. 20 Vậy bể chứa đợc số lít nớc là 20 7 7 20 350 : =350 . =1000 ( lÝt) = 1000 (lit) 20 7 - NhËn xÐt chÐo gi÷a c¸c nhãm. - Gäi HS lµm bµi tËp 126 (SGK) - YC c¶ líp cïng lµm bµi tËp.. Hoạt động 3: Củng cố - 2 häc sinh lªn b¶ng. - Häc sinh quan s¸t, nhËn xÐt bµi cña b¹n.. D¹ng bµi to¸n nµo ? §Ó gi¶i bµi to¸n d¹ng nµy ta lµm - D¹ng bµi to¸n t×m mét sè biÕt nh thÕ nµo ? gi¸ trÞ ph©n sè cña nã - Tr¶ lêi c©u hái cña gi¸o viªn. Bµi 126 (SGK - T.54) a) Sè cÇn t×m lµ: 2 36 3 54 7,2: = . = 3 5 2 5 b) Sè cÇn t×m lµ: 3 10 7 −7 −5 :1 =− 5 : =− 5. = 7 7 10 2 Bµi 131(SGK - T.54) M¶nh v¶i dµi lµ : 375 100 3 ,75 :75 %= . =5 m 100 75. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Häc bµi cò theo SGK. - Lµm bµi tËp 127-> 130. - TiÕt sau : “ LuyÖn tËp”. Giáo viên Nguyễn Hải Hưng. 1. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(161)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×