Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bai giai de thi vao 10 mon toan chuyen Le Quy Don Binh Dinh 20142015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.21 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phan Hòa Đại SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO. Đề thi toán vào 10 Lê Quý Đôn -Bình Định KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2014-2015. BÌNH ĐỊNH Đề chính thức. TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN Môn thi: Toán ( ĐỀ CHUNG ). Thời gian làm bài: 120’. Ngày thi: 13/6/2014 Bài 1: ( 2 đ) Cho biểu thức: A . x  x 2. x  x 1. . 2x  x x.  1 ( Với x > 0). a) Rút gọn A b) Tìm các giá trị của x để A =2 c) Tìm giá trị nhỏ nhất của A Bài 2: (2 đ) Gọi đồ thị hàm số y = x2 là parabol (P), đồ thị của hàm số y=(m+4)x-2m-5 là đường thẳng (d) . a) Tìm giá trị của m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt. b) Khi (d) cắt (P) Tại 2 điểm phân biệt A,B có hoành độ lần lượt là x1; x2. Tìm các giá trị của m sao cho x13  x32 =0 Bài 3: (1,5 đ) Tìm x,y nguyên sao cho x  y  18 Bài 4: (3,5đ) Cho đường tròn (O) và một điểm P nằm ngoài đường tròn .Kẻ hai tiếp tuyến PA,PB với đường tròn (O) (A,B là hai tiếp điểm). PO cắt đường tròn tại 2 điểm K và I ( K nằm giữa P và O) và cắt AB tại H. Gọi D là điểm đối xứng với P qua O, C là giao điểm của PD và đường tròn (O). 1. CM tứ giác BHCP nội tiếp. 2. CM: AC  CH. 3. Đường tròn ngoại tiếp ∆ ACH cắt IC tại M. Tia AM cắt IB tại Q. Chứng minh M là trung điểm của AQ 2 1  , với 0 < x < 1 Bài 5: (1 đ) : Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số : y  1 x x ---*--HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 1: ( 2 đ) Cho biểu thức: A . x2  x x  x 1. d) a) Rút gọn A. A. x2  x x  x 1. . 2x  x x. 1 . x. . . 2x  x x. .  1 ( Với x > 0).   x 2. x 1 x  x 1 x  x 1.  1. x 1 x.  x  x  2 x 11  x  x b) Với x > 0, ta có : A  2  x  x  2  x  x  2  0 Đặt t = x  0, ta được pt: t2-t-2 =0 (1), pt (1) có dạng a-b+c=0 =>t1=-1 (loại); t2= 2 Với t=2 => x  2  x=4 (TMĐK) => A= 2 khi x=4 2.  1 1 1 c)Với x>0, ta có : A  x  x   x     2 4 4  Vậy GTNN của A bằng. 1 khi 4. x. 1 1  0  x  (TMĐK) 2 4. Bài 2: Hoành độ giao điểm của (d) và (P) là nghiệm của pt:x2 = (m+4)x-2m-5x2- (m+4)x+2m+5=0 (1) a) (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt  pt (1) có 2 nghiệm phân biệt.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Phan Hòa Đại. Đề thi toán vào 10 Lê Quý Đôn -Bình Định 2 m  2    0    m  4   4  2m  5  0  m 2  8m  16  8m  20  0  m 2  4    m  2. b) Khi m ≥ 2 hoặc m≤ 2 thì (d) cắt (P) Tại 2 điểm phân biệt A,B có hoành độ lần lượt là x1; x2. b  x1  x 2   a  m  4 Theo hệ thức Vi- Ét ta có:  x  x  c  2m  5  1 2 a Do dó: x13  x32 =0 3 2 x13  x32  0   x1  x 2   3x1x 2  x1  x 2   0   x1  x 2   x1  x 2   3x1x 2   0  . . . 2 2   m  4   m  4   3  2m  5   0   m  4  m 2  2m  1  0   m  4  m  1  0    m  4(TMDK)   m  4  m  1 KTMDK . Bài 3: (1,5 đ) Tìm x,y nguyên sao cho Ta có:. x  y  18 ĐK : 18≥x ≥0 ; 18≥y ≥0. x  y  18  x  18  y  x  18  y  2 18y  18  y  6 2y. Vì 18+y nguyên nên x nguyên  2y   2y là số chính phương chẵn  2y  4k 2 (k  )  y  2k 2 (1)  x  18  y  2 18y  18  2k 2  6 4k 2  2  k  3 .Do đó : 2. Mà k  , nên ta có 4 trường hợp sau -Nếu k =0 => x= 2.(0-3)2=18; y = 2.02=0 -Nếu k =1 => x= 2.(1-3)2=8; y = 2.12=2 -Nếu k =2 => x= 2.(2-3)2=2; y = 2.22=8 -Nếu k =3 => x= 2.(3-3)2=0; y = 2.32=18 Vậy pt có 4 bộ nghiệm nguyên (x;y) là (18;0), (8;2), (2;8), (0;18) *Nhận xét: Đây là pt nghiệm nguyên dạng vô tỉ, loại này có thể biến đổi nhiều cách, ví dụ: C2: -Tương tự (1), ta có : x= 2t2 ( Với t  ), nên  t  0  x  0   k  3  y  18  t  1  x  2   k  2  y  8 x  y  18  2.t  2.k  3 2  t  k  3     t  2  x  8   k  1  y  2   t  3 x  18 k  0  y  0  . ( nếu số liệu lớn nên G/S x ≤ y => t ≤ k để xét ít trường hợp hơn) C3: -Từ (1), ta có 0 ≤ y ≤ 18 => 0≤ 2k2≤18 <=> 0≤ k2 ≤ 9  k 0;1;2;3 => x;y Bài 4: (3,5đ) a. CM tứ giác BHCP nội tiếp : Ta có PA=PB (T/c hai t2 cắt nhau) ; OA=OB ( Bán kính đường tròn (O)) => OP là đường trung trực của đoạn AB =>IPAB => BHP  900 (1).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phan Hòa Đại. Đề thi toán vào 10 Lê Quý Đôn -Bình Định Lại có BCD  90 ( góc nt chắn nửa đường tròn)=> BCP  900 (2) 0. Từ (1) và (2) suy ra tứ giác BHCP nội tiếp. b. CM: AC  CH. Ta có: DCH + PCH = 1800 (kề bù) và PBH + PCH = 1800 ( Tứ giác BHCP nội tiếp) => DCH = PBH Lại có: ACD = ABD ( Góc nt cùng chắn cung AD) Suy ra ACH = ACD + DCH = ABD + PBH = PBD =900 ( t/c tiếp tuyến) => AC  CH D. A. 1 2. M I. O. H. Q. 1. C. K. P. 2. B. . c. Chứng minh M là trung điểm của AQ: QAB  MAH  MCH (góc nt cùng chắn cung MH của đường tròn ngoại tiếp ∆ACH) QBA  IBA  ICA (góc nt cùng chắn cung IA). => QAB + QBA = MCH + ICA = ACH =900=> ∆AQB vuông tại Q =>BQAQ Lại có ∆ACH vuông tại C=> AH là đường kính của đường tròn ngoại tiếp ∆ACH=> AMH =900 (góc nt chắn nửa đường tròn đường kính AH) =>MHAQ Xét ∆AQB có: HA=HB ( Vì OP là đường trung trực của đoạn AB) và MH //BQ ( cùng AQ) => M là trung điểm của AQ. 2 1  , với 0 < x < 1 Bài 5: (1 đ) : Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số : y  1 x x 2 1 2 1  2; 1 y   3 Vì 0 < x < 1 => 0 < 1- x < 1 => 1 x x 1 x x 2 1 x 1 y  y  yx  yx2  x  1  yx2  (1  y)x  1  0 (1) 2 1 x x xx Vì y >3 => y  0. Xem (1) là pt bậc hai ẩn x, ta có: ĐK cần để pt (1) có nghiệm là ∆ ≥ 0  y  3  2 2 (TMDK). Mà ∆ ≥ 0  1  y   4.y.1  0  y2  6y  1  0   2.  y  3  2 2 (KTMDK).  y  3 2 2. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi ∆ = 0  pt(1) có nghiệm kép: x1  x2  . . . b y  1 3  2 2  1 (2  2 2) 3  2 2 2 2 2      2  1 ( TMĐK) 2a 2y 2 2 2(3  2 2 ). Vậy giá trị nhỏ nhất của y là 3  2 2 khi x=. 2 1.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×