Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Danh gia tre cuoi chu de Gia dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.72 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH Trường: Mầm non Lớp: Họ và tên giáo viên 1: Họ và tên giáo viên 2: Thời gian thực hiện chủ đề: …. tuần ( Từ ngày 21/10 đến ngày 15 /11 năm 2013 ). NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1.VỀ MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ: * Các mục tiêu trẻ đã thực hiện tốt. + Phát triển nhận thức: Phát triển hiểu biết của trẻ về một số sự vật hiện tượng gần gũi đối với trẻ. - Trẻ biết được đặc điểm ngôi nhà của bé, gia đình và những người thân xung quanh bé. - Nhận biết số 6, tách, gộp thêm bớt trong phạm vi 6 + Phát triển ngôn ngữ: Biết sử dụng các từ, câu nói đơn giản để kể về gia đình của mình. - Biết lắng nghe và trả lời lễ phép với mọi người, làm quen với ca dao và tục ngữ… mạnh dạn trong giao tiếp. - Biết thể hiện cảm xúc phù hợp khi hát, múa VĐTN - Trẻ biết thể hiện tình cảm cảm xúc khác nhau của bản thân với người khác. - Làm quen chữ cái e, ê,u ,ư +Phát triển thể chất: Trẻ yêu quý gia đình, yêu quý và kính trong ông bà bố mẹ. Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi của trường và các sản phẩm tạo ra. + Phát triển thẩm mỹ: Giáo dục trẻ biết yêu thích cái đẹp, cảm nhận cái đẹp của bản thân và người khác. - Trẻ thích tham gia một số hoạt động múa hát về trường chủ. XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN. Hướng dẫn dạy trẻ ở mọi lúc mọi nơi trong tiết học và ngoài tiết học. - Trẻ tích cực tham gia sôi nổi.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> đề. - Làm quen và biết sử dung một số nguyên vật liệu để tạo ra các sản phẩm đơn giản * Các mục tiêu trẻ chưa thực hiện được. - Một số trẻ chưa nhớ được các thao tác rủa tay rủa mặt cất dọn đồ dùng cá nhân, đồ chơi vào đúng nơi quy định, - Một số trẻ chưa nhớ được biểu tượng đồ dùng cá nhân của mình - Một số trẻ chưa có thói quen chào hỏi ông bà cha mẹ khi đến lớp và lúc ra về còn để cô giáo nhắc. 2. VỀ NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ 2.1 Các nội dung đã thực hiện được. - Một số trẻ còn hay nghỉ học. - Do trẻ không có thói quen nề nếp chào hỏi ở gia đình. - Một số phụ huynh chưa quan tâm đến con em mình. - Trẻ tích cực tham gia sôi nổi.. * Phát triển nhận thức: Trẻ biết giới thiệu một số hoạt động của cô và trẻ ở trường MN, về gia đình, cô dì,chú bác..... * Phát triển thể chất: - LQ với các món ăn tại trường, trẻ có thói quen biết mời cô mời bạn trước khi ăn, ngồi ngay ngắn khi ăn cầm thìa bằng tay phải tự xúc cơm tránh rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn. - Trẻ tập và biết rủa mặt, rủa tay bằng xà phòng trước khi ăn. * Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ biết TC về tên gọi địa chỉ gia đình mình - Tên gọi 1 số đồ chơi ngoài trời TC bạn bè cách ứng sử với bạn bè và cô giáo, TC dân gian. - Trẻ đọc đọc thơ: Làm anh,Giữa vòng gió - Một số trẻ (tên trẻ) không có kĩ năng, không học qua các lớp bé, lớp nhỡ thơm - Truyện: Hai anh em, Khi mẹ vắng nhà; đồng dao dung dăng dung dẻ, lộn cầu vồng; giải câu đố về đồ dùng trong gia đình. - LQ chữ cái e,ê, u, ư..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Phát triển thẩm mỹ: Trẻ biết hát và VĐ: Nhà của tôi; Đồ dùng bé yêu; Cả nhà thương nhau, ..... - Trẻ biết vẽ những người thân trong gia đình, vẽ bạn trai,bạn gái,Chia đất làm nhiều phần; Nặn đồ chơi tặng bạn.. * Các nội dung trẻ thực hiện tốt: -Trẻ biết hát múa đọc thơ vẽ, nặn. * Các nội dung trẻ chưa thực hiện được: - Một số trẻ chưa có kĩ năng vẽ, xé dán và hạn chế trong giao tiếp và kể chuyện, phát âm nhận biết chữ cái 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: * Hoạt động có chủ đích: - Hoạt động học nào trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng. + Hoạt động trẻ hứng thú tích cực tham gia đó là HĐG, tạo hình âm nhạc, MTXQ.. - Hoạt động học nào nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, không tích cực tham gia. (Không có) - Hoạt động học nào trẻ còn gặp khó khăn trong việc tiếp nhận kiến thức, kỹ năng? + Đó là giao tiếp, làm quen chữ viết, LQ toán, văn học. * Hoạt động góc: - Các khu vực chơi được trẻ lựa chọn nhiều nhất/ ít nhất. + Khu vực trẻ thích lựa chọn chơi nhiều nhất là góc phân vai, góc xây dựng, âm nhạc, góc thiên nhiên. - Trò chơi nào được trẻ nhiều trẻ thích chơi nhất. + Trò chơi trẻ hứng thú tích cực tham gia đó là TC vận động - Hoạt động của trẻ trong các trò chơi như. - Hoạt động phù hợp với đối tượng học sinh.. - Ngôn ngữ của trẻ còn hạn chế chưa phong phú..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> thế nào? + Trẻ đoàn kết giúp đỡ bạn chơi, biết giao tiếp, và có kỹ năng chơi, biết sử dụng đồ dùng đồ chơi đúng chức năng của nó, có nhiều sáng tạo trò chơi trong việc tổ chức các trò chơi. * Hoạt động ngoài trời: - Các khu vực chơi được trẻ lựa chọn nhiều nhất là góc xây dựng, phân vai. - Các hoạt động được trẻ thích tham gia nhiều nhất là hoạt động vui chơi +Trò chơi dân gian, trò chơi vận động. 4. Những vấn đề khác cần lưu ý: - Về sức khoẻ trẻ, thói quen, hành vi, trong ăn uống, VS. + Trẻ thực hiện: Tốt. - Tham gia vào các hoạt động chủ đề không đầy đủ: Không - Những sự cố đặc biệt: Không - Những trẻ cần lưu ý đặc biệt. ( Cháu Trọng, Liên, Thương, Mạnh, Nam ) - Trẻ thực hiện thường xuyên, giờ nào việc ấy. /tmp/jodconverter_e57e0f4e-a49f-4745-9179a0a5f768068b/tempfile_197450.docx. *. Đánh giá chung: + Mục đích chủ đề đặt ra phù hợp với đối tượng trẻ. + Nội dung chủ đề đưa ra phù hợp có tính giáo dục. + Nội dung phương pháp đản bảo, thực hiện theo chương trình giáo dục mầm non mới. Nội dung kiến thức tích hợp lồng ghép nhẹ nhàng. - Phương tiện dạy và học đã phù hợp với mục đích của hoạt động của cô và trẻ. + Phương tiện đồ dùng dạy và học phù hợp với chủ đề chủ điểm phù hợp với từng nội dung của bài, màu sắc rõ ràng có tính thẩm mĩ. - Xây dựng môi trường lớp học đã phù hợp với chủ đề đạt hiệu quả - Giáo viên sử dụng lời nói, đặt câu hỏi, đưa ra các khái niệm gần gũi phù hợp với trẻ. - Giáo viên có những biện pháp hỗ trợ kịp thời, động viên trẻ tích cực hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Giáo viên có khuyến khích, phát huy tính chủ động, tích cực của trẻ. 5. Một số lưu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn. Ngày tháng. năm. CHUYÊN MÔN. Tân Hưng, ngày. tháng. GIÁO VIÊN. năm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×