TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA SAU ĐẠI HỌC
KHOA SAU ĐẠI HỌC
MÔN KINH TẾ VĨ MÔ
MÔN KINH TẾ VĨ MÔ
Nhóm 3
Nhóm 3
ĐỀ TÀI “LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP”
ĐỀ TÀI “LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP”
Thành viên :
Thành viên :
1.
1.
Nguyễn Văn Kiên
Nguyễn Văn Kiên
2.
2.
Đặng Thị Thuỷ
Đặng Thị Thuỷ
3.
3.
Lê Hùng V
Lê Hùng V
ĩ
ĩ
4.
4.
Đặng Thiện
Đặng Thiện
LẠM PHÁT
LẠM PHÁT
Có nhiều quan điểm nhìn nhận và định nghĩa lạm phát rất khác
Có nhiều quan điểm nhìn nhận và định nghĩa lạm phát rất khác
nhau:
nhau:
Có quan điểm cho rằng lạm phát là sự tăng lên liên tục
Có quan điểm cho rằng lạm phát là sự tăng lên liên tục
của giá cả. Theo quan điểm này thì không kể giá cả tăng
của giá cả. Theo quan điểm này thì không kể giá cả tăng
lên do nguyên nhân nào đều là lạm phát.
lên do nguyên nhân nào đều là lạm phát.
Quan điểm khác cho rằng lạm phát là việc phát hành
Quan điểm khác cho rằng lạm phát là việc phát hành
tiền giấy vượt quá mức đảm bảo bằng vàng, bạc, ngọai
tiền giấy vượt quá mức đảm bảo bằng vàng, bạc, ngọai
tệ, .. của Quốc gia, vì vậy người ta cho rằng để chống
tệ, .. của Quốc gia, vì vậy người ta cho rằng để chống
lạm phát cần phục hồi lại chế độ tiền giấy chuyển đổi ra
lạm phát cần phục hồi lại chế độ tiền giấy chuyển đổi ra
vàng theo một mức giá qui định.
vàng theo một mức giá qui định.
Lại có quan điểm cho rằng lạm phát là sự mất cân đối
Lại có quan điểm cho rằng lạm phát là sự mất cân đối
nghiêm trọng giữa tiền và hàng trong nền kinh tế, sự
nghiêm trọng giữa tiền và hàng trong nền kinh tế, sự
mất cân đối với tiền lớn hơn hàng khiến cho giá cả tăng
mất cân đối với tiền lớn hơn hàng khiến cho giá cả tăng
lên ở mọi lúc, mọi nơi.
lên ở mọi lúc, mọi nơi.
Từ những quan điểm
Từ những quan điểm
trên Milton Friedman
trên Milton Friedman
đưa ra một khái niệm về lạm phát được nhiều nhà
đưa ra một khái niệm về lạm phát được nhiều nhà
kinh tế phái tiền tệ hay phái Keynes đều đồng ý:
kinh tế phái tiền tệ hay phái Keynes đều đồng ý:
Khái niệm:
Khái niệm:
lạm phát là hiện tượng cung tiền
lạm phát là hiện tượng cung tiền
tệ tăng lên kéo dài làm cho mức giá cả chung tăng
tệ tăng lên kéo dài làm cho mức giá cả chung tăng
nhanh và kéo
nhanh và kéo
dài trong một thời gian dài
dài trong một thời gian dài
Giảm lạm phát
- Khái niệm: giảm lạm phát là quá trình hãm bớt mức tăng giá
cả để đạt tới một mức lạm phát vừa phải hoặc thấp.
Giảm phát
- Khái niệm: giảm phát là một hiện tượng thể hiện qua việc
giảm sút các phương tiện thanh toán không đi đôi với sự giảm
sút của sản xuất về khối lượng và do đó không đi đôi với sự
giảm sút giá cả.
Là tình trạng trái ngược với tình trạng lạm phát.
- Tác động:
Giảm phát làm cho nhiều xí nghiệp bị phá sản, sản xuất bị
đình đốn, thất nghiệp tăng nhanh.
Cá nhân hoãn việc mua sắm và lo trả nợ. Doanh nghiệp
cũng tìm mọi cách để giảm tồn kho và trả nợ.
Nguồn thu thuế của chính phủ giảm. Chính phủ giảm chi
tiêu và lo trả nợ
Các lọai lạm phát:
Căn cứ vào chỉ số giá cả chung của hàng hóa tăng để
làm căn cứ, phân làm 3 mức độ lạm phát:
–
Lạm phát vừa phải ở mức độ thấp còn gọi là lạm phát
một con số: biểu hiện ở giá cả hàng hóa tăng chậm trong
khỏang 10% trở lại. Lọai lạm phát này thường được các
nước có nền kinh tế phát triển duy trì như một chất xúc
tác cho nền kinh tế phát triển.
–
Lạm phát phi mã: lọai này xãy ra khi giá cả bắt đầu tăng
với tỷ lệ hai hoặc ba con số như 20%, 100%, 200% khi
lạm phát phi mã phát sinh nó bắt đầu ảnh hưởng đến đời
sống kinh tế xã hội.
–
Siêu lạm phát: xẩy ra khi tốc độ tăng giá vượt xa lạm phát
phi mã.
Đo lường lạm phát
Không tồn tại một phép đo chính xác duy nhất chỉ số
lạm phát, vì giá trị của chỉ số này phụ thuộc vào tỷ trọng
mà người ta gán cho mỗi hàng hóa trong chỉ số, cũng
như phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà nó được
thực hiện. Các phép đo phổ biến của chỉ số lạm phát bao
gồm:
- Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) (là chỉ số đo lường thông
dụng nhất, cơ bản nhất): đo giá cả của một sự lựa chọn
các hàng hóa hay được mua bởi "người tiêu dùng thông
thường".
- Chỉ số giá sinh hoạt (viết tắt tiếng Anh: CLI) là sự
tăng trên lý thuyết trong giá cả sinh hoạt của một cá
nhân, trong đó các chỉ số giá tiêu dùng (CPI) được giả
định một cách xấp xỉ
- Chỉ số giá sản xuất (PPI) đo mức giá mà các nhà sản xuất
nhận được. Nó khác với CPI là sự trợ cấp giá, lợi nhuận và thuế
có thể sinh ra một điều là giá trị nhận được bởi các nhà sản xuất
là không bằng với những gì người tiêu dùng đã thanh toán.
- Chỉ số giá bán buôn đo sự thay đổi trong giá cả của một sự
lựa chọn các hàng hóa bán buôn (thông thường là trước khi bán
có thuế). Chỉ số này rất giống với PPI.
- Chỉ số giá hàng hóa đo sự thay đổi trong giá cả của một sự
lựa chọn các hàng hóa. Trong trường hợp bản vị vàng thì hàng
hóa duy nhất được sử dụng là vàng. Khi nước Mỹ sử dụng bản
vị lưỡng kim thì chỉ số này bao gồm cả vàng và bạc.
- Chỉ số giảm phát GDP dựa trên việc tính toán của tổng sản
phẩm quốc nội: Nó dựa trên tỷ lệ của tổng giá trị tiền được tiêu
vào GDP (GDP danh nghĩa) với phép đo GDP đã điều chỉnh
lạm phát (giá cố định hay GDP thực)
- Chỉ số giá chi phí tiêu dùng cá nhân (PCEPI).
Chỉ số giá cả hàng hoá tiêu dùng
(Consumer Price Index – CPI)
Trong đó:
+ CPI
t
: Chỉ số giá tiêu dùng của năm t
+ Pi
t
và Pi
0
là mức giá của sản phẩm i trong
năm t và năm 0
+ qi
0
là sản lượng sản phẩm i trong năm 0
+ Năm 0 là năm gốc
∑
∑
⋅
⋅
=
0
qipi
qipi
CPI
o
ot
t
Chỉ số điều chỉnh lạm phát
Chỉ số điều chỉnh lạm phát theo GDP, GNP năm t
=
∑
∑
⋅
⋅
to
tt
qipi
qipi
Chỉ số điều chỉnh lạm phát
=
theo GDP, GNP năm t
GDP, GNP danh nghĩa
GDP, GNP thực tế
Nguyên nhân của lạm phát do cầu kéo
+ Lạm phát xảy ra khi tổng cầu tăng lên,
đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
+ Tỷ lệ lạm phát phụ thuộc vào độ dốc của
đường AS
+ Đường AS dịch chuyển khi lượng tiêu dùng
tăng, đầu tư cá nhân tăng, chi tiêu của chính
phủ tăng, xuất khẩu dòng tăng.
+ Nếu AD tăng mà AS không tăng hoặc tăng
chậm hơn đều đưa mức giá lên cao.
Nguyên nhân của lạm phát do cầu kéo
Q
0
P
E
E
’
AS
AD
AD
’
Q
1
Q
2
P
1
P
2
Lạm phát do chi phí đẩy
+ Lạm phát xảy ra do đường AS dịch chuyển sang
trái.
+ Độ dốc của AD càng lớn thì tỷ lệ lạm phát càng cao
+ Nguyên nhân đường tổng cung dịch chuyển
- Do tổng chi phí sản xuất các mặt hàng tăng lên
- Do năng suất lao động giảm hoặc do mất mùa. Khi
đó lượng lao động giữ nguyên nhưng tổng sản
lượng cung ứng giảm.
Nguyên nhân của lạm phát do chi
phí đẩy
Q0
P
E
’
E
AD
Q
2
Q
1
P
1
P
2
AS
AS
’
Tác động của lạm phát
* Phân phối lại thu nhập và của cải
Khi lạm phát xảy ra sẽ có những người được
lợi và những người bị thiệt
* Biến dạng cơ cấu sản xuất
+ Chấp nhận thu nhập tạm thời thấp (hy sinh
GNP), hạn chế chi tiêu của chính phủ, tăng
lãi suất tiền gửi…
+ Kiểm soát giá (Quy định giá cho một số mặt
hàng then chốt).