Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

cac de thi thu hoc ki 2 lop 10 co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.86 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ 10 CHUẨN - NĂM HỌC 2009-2010 Thời gian làm bài 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . .. . .. . . . .Số báo danh . . . . . . ... . . Câu 1(1,5đ): a) Vì sao nước lạnh không làm ướt lá môn tươi đang sống ? b) Vì sao dầu hỏa không đi qua thành chai làm bằng thủy tinh, nhưng trong cây đèn dầu hỏa thì dầu có thể đi theo một dây vải để lên cao ? Câu 2(1,5đ): a) Khi nào thì công của một lực có giá trị dương ? Khi nào thì công của một lực có công âm ? b) Công của ngựa kéo xe và của xe kéo ngựa là công dương hay âm ? c) Khi kéo vật trên một đoạn đường nhất định S, giữ cho công A không thay đổi và muốn giảm lực kéo thì cần chú ý điều gì ? Câu 3(2,0đ):. a) Viết biểu thức động lượng của một vật ?. - Chiều của vec-tơ động lượng phụ thuộc yếu tố nào ? b) Viết biểu thức tường minh định luật bảo toàn động lượng cho hệ hai vật cô lập ? c) Viết biểu thức vận tốc giật lùi của khẩu pháo khi đang nhả đạn ? d) Có hai cách để giảm vận tốc chuyển động lùi về phía sau của khẩu pháo khi nhả đạn mà không cần thay đổi khối lượng của đạn và vận tốc của đạn, đó là cách nào ? Câu 4(2,0): Một lượng khí lý tưởng ở trạng thái 1 có áp suất p1 = 2 atm, thể tích V1= 4 lít, nhiệt độ T1 = 300K được đun nóng đẳng tích từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 có T2 = 600K. + Sau đó giãn đẳng nhiệt từ trạng thái 2 sang trạng thái 3 có áp suất p3 + Tiếp tục hạ nhiệt độ đẳng áp từ trạng thái 3 về trạng thái 1. Tìm p2, V2, p3, V3, T3 ? Câu 5(3,0đ) Một vật có khối lượng m = 0,1kg bắt đầu trượt từ đỉnh M của một mặt phẳng nghiêng dài MN = ℓ = 1m, góc nghiêng so với mặt phẳng ngang một là 300. a. Bỏ qua ma sát giữa vật với mặt phẳng nghiêng, tìm vận tốc của vật khi tới điểm N là chân mặt phẳng nghiêng ? b. Khi đến chân mặt phẳng nghiêng, vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang và đi được s = 2m rồi dừng lại. Tính công của lực ma sát ? c. Tính hệ số ma sát giữa vật với mặt ngang, lấy g = 10m/s2 ?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐA THI KỲ II MÔN LÝ 10 CB - NĂM HỌC 2009-2010 Thời gian làm bài 45 phút Câu 1. (1,5đ). Câu 2. (1,5đ). Câu 3 (2,0đ). a) Lực tương tác giữa các phân tử nước với nhau lớn hơn lực tương tác giữa các phân tử nước với phân tử lá môn. b) Các tế bào của thủy tinh sắp xếp khít nhau nên không có những đường rỗng như ống mao dẫn, do đó dầu không có đường dẫn. Các tế bào của vải sắp xếp không khít nhau nên tạo ra những đường rỗng như ống mao dẫn, do đó dầu có đường dẫn để dẫn lên cao theo nguyên tắc "mao dẫn". a) A > 0 : Công phát động ; A < 0 : Công cản b) Công của ngựa kéo xe thì A > 0 là công phát động. Công của xe kéo ngựa là A > 0 công cản âm . c) Tăng cosα => giảm góc kéo α ⃗ ⃗ p ⃗ p=m v ⃗ a- Động lượng: - cho biết chiều của là chiều của v. ⃗ ⃗ ⃗, ⃗, b- Định luật bảo toàn động lượng: m1v1  m 2 v 2 m1v1  m 2v 2 . v. s. Câu 4 (2,0đ). Câu 5 (3,0đ). . md ⃗ vd Ms. c- Biểu thức vân tốc giật lùi d-Tăng khối lượng của bệ pháo và bệ pháo cắm vào đất để tăng sức cản. - Từ trạng thái 1sang trạng thái 2 là đẳng tích nên V2 = V1= 4 lít Và p2 =. p1 T 2 T1. thay số để có p2 = 4 atm. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ. - Từ trạng thái 3 về trạng thái 1 là đẳng áp nên p3 = p1 = 2atm. 0,5đ. p2V2 4.4 P - đẳng nhiệt 2 => 3 nên T3 = T2 = 600K và V3 = 3 = 2 = 8 lít. 0,5đ. a. + cơ năng tại M: WM = mgh mvN2 cơ năng tại N: WN = 2. + Viết được biểu thức v2 = 2gh + Tính được h = 0,5 m và Giải ra v  10 m s mvN2 b. +Động năng tại N: WđN = 2. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ. động năng tại C: WđC = 0 mvN2 + công của lực ma sát Ams = ∆Wđ = WđN = 2 = mgh = 0,5J mvN2 c. Viết được FmsS = kN.S = 2 => k = 0,25. 0,5đ 0,5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: VẬT LÝ – KHỐI 10 Thời gian: 45 phút Tổng số : 30 câu trắc nghiệm Họ và tên: ………………………. Lớp: …10… ĐIỂM: ……… Đối với mỗi câu , thí sinh đợc chọn và tô kín một ô tròn tơng ứng với phơng án trả lời. Cách tô đúng :  01 11 21 02 12 22 03 13 23 04 14 24 05 15 25 06 16 26 07 17 27 08 18 28 09 19 29 10 20 30 Câu 1: Một lò xo có độ cứng K = 200N/m, một đầu cố định đầu còn lại gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị nén 4cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng A. 800J B. 400J C. 4J D. 0,16J Câu 2: Công của lực tác dụng lên vật bằng 0 khi góc hợp giữa lực tác dụng và chiều chuyển động là: A. 00 B. 900 C. 1800 D. 600 Câu 3: Dưới tác dụng của ngoại lực, sự thay đổi hình dạng và kích thước của vật rắn được gọi là: A. Biến dạng nén B. Biến dạng đàn hồi hoặc biến dạng dẻo C. Biến dạng cơ D. Biến dạng kéo Câu 4: Một vật có khối lượng 200g chuyển động với vận tốc có độ lớn không đổi là 36km/h. Động lượng của vật có độ lớn A. 1kgm/s B. 2kgm/s C. 7,2kgm/s D. 1,8 kgm/s Câu 5: Một thanh ray dài 12,5m bằng thép. Chiều dài của thanh tăng thêm bao nhiêu nếu nhiệt độ tăng thêm 200C ? Cho biết hệ số nở dài của thép là 12.10-6 K-1 A. 3 mm B. 2,5 mm C. 2 mm D. 3,5 mm →. Câu 6: Khi lực F không đổi tác dụng lên vật trong thời gian ngắn thì biểu thức nào → sau đây là xung của lực F trong khoảng thời gian t →. A. F . t. →. B.. F Δt. C.. Δt →. F. D. F . t. Câu 7: Hệ thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng áp ? V C. T = hằng số. 1 D. V ~ T. A. V ~ T B. = Câu 8: Một cần cẩu nâng vật có khối lượng 5000kg chuyển động thẳng đều lên cao 12m trong 1phút ở nơi có g = 10m/s2 . Công suất của cần cẩu là A. 10000W B. 1000W C. 60000W D. 600000W.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 9: Một thanh tròn đường kính 2cm làm bằng thép có suất Y-âng là 2.10 11 Pa . Nếu giữ chặt một đầu và nén ở đầu kia một lực bằng 1,57.10 5 N thì độ biến dạng tỉ đối ( ∆l/l0 ) của thanh là bao nhiêu ? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau : A. 250 .10-3 B. 25 .10-3 C. 2,5 .10-3 D. 0, 25.10-3 Câu 10: Không khí nén đẳng áp từ 25 lít đến 17 lít. Áp suất ban đầu là 8,5.10 5N/m2. Tính độ lớn của công trong quá trình này. A. 860J B. 6,8J C. 680000J D. 6800J Câu 11: Người ta điều chế được 80 cm3 khí oxy ở áp suất 740 mmHg và nhiệt độ 370C. Hỏi thể tích của lượng khí oxy trên ở áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 0 0C là bao nhiêu ? A. 68,6 cm3 B. 66,45 m3 C. 66,45 cm3 D. 68,6 m3 Câu 12: Định luật Húc chỉ có thể áp dụng trong trường hợp nào sau đây ? A. Với những vật rắn có khối lượng riêng nhỏ . B. Với những vật rắn có dạng hình trụ tròn . C. Trong giới hạn mà vật rắn còn có tính đàn hồi . D. Cho mọi trường hợp . Câu 13: Một vật rơi từ độ cao 50m xuống đất. Ở độ cao nào thì thế năng bằng động năng? A. 30m B. 10m C. 50m D. 25m Câu 14: Trong hệ toạ độ ( p, T ), thông tin nào sau đây là phù hợp với đường đẳng tích ? A. Đường đẳng tích có dạng hyperpol . B. Đường đẳng tích có dạng parapol . C. Đường đẳng tích là đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc toạ độ . D. Đường đẳng tích là một đường thẳng . Câu 15: Một khối khí trong bình kín nếu tăng nhiệt độ lên 2 lần thì A. Áp suất khối khí tăng 2 lần. B. Áp suất khối khí tăng 4 lần. C. Áp suất khối khí giảm 4 lần. D. Áp suất khối khí giảm 2 lần. Câu 16: Một vật có khối lượng 200g có động năng là 40J . Vận tốc của vật chuyển động có độ lớn A. 10m/s B. 20m/s C. 30m/s D. 40m/s Câu 17: Một khẩu súng khối lượng M=10 kg bắn ra viên đạn khối lượng m= 20g. Vận tốc viên đạn ra khỏi nòng súng là v =600m/s. Súng bị giật lùi với vận tốc V có độ lớn là? A. -1.2m/s B. 1.2m/s C. -3m/s D. 3m/s Câu 18: Công mà khối khí sinh ra là 1000 J, nếu nội năng của khí tăng một lượng 500 J thì nhiệt lượng nhận vào là bao nhiêu ? A. 510 J B. 10500 J C. 600 J D. 1500 J Câu 19: Trong các biểu thức sau đây,biểu thức nào là không suy ra từ định luật Bôilơ-Mariốt ? A. p1V1 = p3V3 B. pV = hằng số C. = D. = Câu 20: Một ôtô có khối lượng 5tấn tăng tốc từ 2m/s lên đến 5m/s. Công thực hiện bởi động cơ ôtô khi tăng tốc là A. 52500J B. 525,00J C. 52,500J D. 5,52500J Câu 21: Khi một vật rơi trong không khí ( bỏ qua lực cản ) thì A. Động năng của vật tăng, thế năng của vật giảm B. Thế năng của vật bảo toàn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> C. Động năng của vật giảm, thế năng của vật tăng D. Động năng của vật bảo toàn Câu 22: Ở nhiệt độ 2730C thể tích của một lượng khí là 10 lít. Thể tích lượng khí đó ở 5460C khi áp suất khí không đổi nhận giá trị nào sau đây : A. 15 lít B. 10 lít C. 5 lít D. 20 lít Câu 23: Một bình kín chứa một lượng khí ở nhiệt độ 20 0C có áp suất 105Pa. Hỏi tăng nhiệt độ thêm bao nhiêu thì áp suất trong bình tăng gấp đôi. A. 2930C B. 3130C C. 400C D. 5860C Câu 24: Thế năng của vật không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây : A. Độ cứng của lò xo . B. Khối lượng của vật . C. Độ biến dạng của lò xo . D. Vận tốc của vật . Câu 25: Một ôtô chuyển động với vận tốc 72km/h có thể đi được đoạn đường dài bao nhiêu khi tiêu thụ hết 60 lít xăng. Biết động cơ ôtô có công suất 45kW, hiệu suất 30%, năng suất tỏa nhiệt là 46.106J/kg và khối lượng riêng của xăng là 700kg/m3 A. 275km B. 2576km C. 256km D. 257,6km Câu 26: Điều nào sau đây là không phù hợp khi nói về khí lý tưởng ? A. Thể tích riêng của các phân tử là rất lớn so với thể tích của bình chứa . B. Các phân tử được coi là các chất điểm . C. Khi chưa va chạm, lực tương tác giữa các phân tử rất yếu . D. Các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm . Câu 27: Từ độ cao 5m so với mặt đất, một vật khối lượng 500g được ném lên với vận tốc đầu 2m/s. Lấy g =10m/s2. Cơ năng của vật bằng A. 52000J B. 26000J C. 52J D. 26J Câu 28: Chọn câu đúng: Trong quá trình rơi thì A. cơ năng của vật biến đổi . B. động năng của vật không đổi . C. tổng động năng và thế năng không đổi . D. thế năng của vật không đổi . Câu 29: Định luật bảo toàn động lượng đúng cho: A. Hệ gồm nhiều vật có khối lượng bảo toàn B. Hệ cô lập C. Hệ gồm nhiều vật. D. Hệ có một vật không đổi Câu 30: Trong các tính chất sau tính chất nào không phải là tính chất của chất rắn vô định hình ? A. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định . B. Không có cấu trúc tinh thể . C. Có tính đẳng hướng . D. Có thể chia làm hai loại : chất đơn tinh thể và chất đa tinh thể . Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA D B C B A A D A C D A C D C A Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐA B B D D A A A B D D A D C B D. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> MÔN VẬT LÝ (10 CƠ BẢN) ************* Câu 1: Hãy phát biểu và viết biểu thức định luật húc về biến dạng cơ của vật rắn. (1đ) Câu2: Động năng là gì? Viết biểu thức tính động năng và nêu những đại lượng có trong biểu thức. (1đ) Câu 3: Hãy nêu nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí.(1đ) Câu4 : Một sợi dây thép có tiết diện ngang là S=4.10-6m2 , có độ dài ban đầu là 1m. Biết suất đàn hồi của thép là E=2.1011pa. Phải tác dụng vào dây thép một lực bằng bao nhiêu để nó dài thêm một đoạn ∆l=1mm. (1,5đ). Câu 5: Một màn xà phòng được căng trên mặt khung dây đồng mảnh hinh chữ nhật, được để nằm ngang (hình vẽ 1), đoạn dây AB dài 5cm. Tính lực căng mặt ngoài tác dung lên dây đồng AB. biết hệ số căng mặt ngoài của xà phòng là 0,04N/m. (1,đ). Câu 6: Người ta truyền cho khối khí trong một xilanh một nhiệt lượng Q=250J làm cho khối khí thực hiện công A=150J đẩy pittông đi. Tính độ biến thiên nội năng của khối khí trong quá trình đó. (1,5đ) Câu 7: Một máy bay có khối lượng 1000kg đang bay ở độ cao 1km so với mặt đất, bay với vận tốc 360km/h. Tính cơ năng của máy bay ở độ cao đó. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. (1đ) Câu 8: Cho đồ thị (như hình vẽ 2). Hãy vẽ đồ thị trong các hệ trục toạ độ (P,T), (V,T). (1đ) Câu 9: Ở một đầu dây thép đường kính 1mm có treo một quả nặng. Dưới tác dụng của quả nặng này dây thép dài thêm ra một đoạn như khi nung nóng thêm 400c. Tính khối lượng của quả nặng đó. ho α= 12.10-6K-1, E = 2.1011pa. Lấy g=10m/s2, п =3,14 (1đ) P 2. A. B 3 1 0. (hình 1). (hình 2) …………HẾT………... ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ HỌC KÌ II. V.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 1: Sách giáo khoa vật lý 10 cơ ban trang 190.(1đ) Câu 2: Sách giáo khoa vật lý 10 cơ ban trang 135.(1đ) Câu 3: Sách giáo khoa vật lý 10 cơ ban trang 153.(1đ) Câu 4: Lực đàn hồi của dây thép là Fdh=(ES∆l)/l0(0,5đ) = (2.1011.4.10-6.10-3)/1=8.102N(0,5đ) Theo định luật III Niutơn lực cần tác dụng vào thanh thép là: F=Fdh=8.102N.(0,5đ) Câu 5: Lực căng của màng xà phòng tác dụng lên đoạn dây AB là: F=2бl(0,5đ) = 2.0,04.5.10-2=4.10-3N.(0,5đ) Câu 6: Độ biến thiên nội năng của hệ là: ∆U=Q+A(0,5đ) Vì vật nhận nhiệt và sinh công nên ta có Q=250J, A=-150J. (0,5đ) Suy ra ∆U=Q+A = 250 -150 = 100J.(0,5đ) Câu 7: Cơ năng của máy bay là: W = Wd+Wt=1/2mv2+mgh.(0,5đ) Thay số ta được: W= 1,5.107J.(0,5đ) Câu 8: P (0,5đ) (0,5đ) V 2. 1. 3. 1 3. 2. 0. 0 T. T. Câu 9: Độ nở dài của thanh thép là: ∆l = l0α∆t → ∆l/l0= α∆t Lực đàn hhồi của thanh thép khi treo vật là: Fdh=E.S. ∆l/l0= E.S. α∆t. (0,5đ) Theo định luật III Niutơn ta có P=Fdh↔ m.g = E.S.α∆t →m= E.S.α∆t/g Thay số ta có m = 753,6kg.(0,5đ) …………..HẾT ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009-.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2010 MÔN : VẬT LÍ Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm Mã đề thi 357 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:................................................................................ Điểm. Câu 1: Tại sao nước mưa không bị lọt qua được các lỗ nhỏ trên tấm vải bạt ? A. Vì lực căng bề mặt của nước ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ nhỏ của tấm bạt. B. Vì vải bạt không bị dính ướt nước. C. Vì vải bạt bị dính ướt nước. D. Vì hiện tượng mao dẫn ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ trên tấm bạt. Câu 2: Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó: A. tỉ lệ với xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó. B. là một hằng số. C. nhỏ hơn xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó. D. bằng xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó. Câu 3: Độ cứng (hệ số đàn hồi) của vật rắn (hình trụ đồng chất) phụ thuộc vào những yếu tố nào dưới đây ? A. Độ dài ban đầu của vật rắn. B. Tiết diện của vật C. Chất liệu của vật rắn. D. Cả ba yếu tố trên.rắn. Câu 4: Trong một xi lanh của động cơ đốt trong có 2dm3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1atm và nhiệt độ 270C. Pittông nén xuống làm thể tích giảm 1,8dm3 và áp suất tăng thêm 14atm. Nhiệt độ lúc đó là bao nhiêu ? A. 1600C. B. 1880C. C. 155,30C. D. 1770C. Câu 5: Điều nào sau đây là sai khi nói về nội năng? A. Nội năng của một vật là dạng năng lượng bao gồm động năng chuyển động hỗn độn của các phân tử cấu tạo nên vật chất và thế năng tương tác giữa chúng. B. Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật. C. Có thể đo nội năng bằng nhiệt kế. D. Đơn vị của nội năng là Jun (J)..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 6: Công thức nào dưới đây không phù hợp với phương trình trạng thái của khí lí tưởng ?. A.. pV =const . T. B. pV ~ T .. C.. p1 V 1 p2 V 2 = . D. T1 T2. pT =const . V. Câu 7: Khi một tên lửa chuyển động thì cả khối lượng và vận tốc của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một nữa và vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của tên lửa thay đổi thế nào? A. tăng gấp 4. B. tăng gấp 8. C. không đổi. D. tăng gấp 2. Câu 8: Gọi v là tốc độ tức thời của vật, F là độ lớn của vật theo phương dịch chuyển, công suất có thể tính bằng công thức nào sau đây? A. P = F.v. B. P = F.v2. C. P = F/v. D. P = v/F. Câu 9: Một xi lanh có pittông đóng kín ở nhiệt độ 27 0C, áp suất 750mmHg. Nung nóng khối khí đến nhiệt độ 2050C thì thể tích tăng gấp rưỡi. Tính áp suất của khối khí trong xi lanh lúc đó ? A. 630,5mmHg. B. 750,4mmHg. C. 820,1mmHg. D. 799,66mmHg. Câu 10: Một viên đạn khối lượng 2g đang bay với vân tốc 200m/s thì va chạm vào bức tường gỗ. Nhiệt dung riêng của viên đạn là 234J/(kg.K). Nếu coi viên đạn không trao đổi nhiệt với bên ngoài thì nhiệt độ của viên đạn tăng thêm: A. ∆t = 85,5 K B. ∆t = 58,5 oC C. ∆t = 85,5 oC D. ∆t = 80,5 oC Câu 11: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 27oC dưới áp suất 0,588.105Pa. Khi đèn cháy sáng, áp suất khí trong đèn là 0,981.10 5Pa và không làm vỡ bóng đèn. Nhiệt độ khí trong đèn khi cháy sáng là bao nhiêu ? Coi thể tích của bóng đèn là không đổi. A. 300oC. B. 272oC. C. 227oC. D. 177oC. Câu 12: Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật A. chuyển động chậm đi. B. ngừng chuyển động. C. va chạm vào nhau. D. nhận thêm động năng. Câu 13: Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vô định hình ? A. Có tính dị hướng. B. Có dạng hình học xác định. C. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định. D. Có cấu trúc tinh thể. Câu 14: Người ta cung cấp cho chất khí trong xilanh nhiệt lượng 100J. Chất khí nở ra đẩy pittông lên và thực hiện một công 70J. Nội năng của khí đã biến thiên một lượng: A. 170J. B. 30J. C. -30J. D. 7000J. Câu 15: Cơ năng của một vật không thay đổi khi vật chuyển động: A. trong trọng trường và có lực masát tác dụng. B. dưới tác dụng của ngoại lực. C. trong trọng trường, dưới tác dụng của trong lực. D. thẳng đều. Câu 16: Lò xo có độ cứng k = 200N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị nén 2 cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng bao nhiêu. A. 0,045 J. B. 0,04 J. C. 0,05 J. D. 0,08 J. Câu 17: Hiện tượng nào sau đây có liên quan tới định luật saclơ. A. Thổi không khí vào một quả bóng bay. B. Đun nóng khí trong một xi lanh kín. C. Đun nóng khí trong một xi lanh hở..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> D. Quả bóng bàn bị xẹp nhúng vào nước nóng phồng lên như cũ. Câu 18: Xét một mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 1atm, nhiệt độ 0 0C). Nén đẳng nhiệt để thể tích bằng ½ thể tích ban đầu thì áp suất khí là bao nhiêu ? A. 0,5atm. B. 1atm. C. 2atm. D. 4atm. Câu 19: Một khối khí có thể tích 600cm3 ở mhiệt độ -330C. Hỏi nhiệt độ nào khối khí có thể tích 750cm3. Biết áp suất không đổi. A. 350C. B. 300C. C. 230C. D. 270C. Câu 20: Trong quá trình nào sau đây cả ba thông số trạng thái của một lượng khí đều thay đổi ? A. Không khí bị đun nóng trong một bình đậy kín. B. Không khí trong một xi lanh bị đun nóng giãn nở và đẩy pittông dịch chuyển. C. Không khí trong một quả bóng bàn bị một học sinh dùng tay bóp xẹp. D. Trong cả ba hiện tượng trên. Câu 21: Công thức nào dưới đây diễn tả không đúng quy luật nở dài của vật rắn khi bị nung nóng ? A. l=l0 (1+αΔt ) . B. Δl=l− l0=αlΔt . C. Δl=l− l0=αl 0 Δt . D. Δl l−l 0 = =αΔt . l0 l0. Câu 22: Biểu thức nào sau đây không phù hợp với định luật sáclơ ? A. p1 T 2= p2 T 1 .. B. p ~ t .. C.. p1 V 1 p3 V 3 = . T1 T3. D. p ~ T .. Câu 23: Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 4 kg nước đá ở 0 0C để chuyển nó thành nước ở 200C. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.10 5J/kg và nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/(kg.K). A. 1694,4 kJ. B. 1794,4 kJ. C. 1664,4 kJ. D. 1684,4 kJ. Câu 24: Mức độ biến dạng của thanh rắn (bị kéo hoặc bị nén) phụ thuộc yếu tố nào dưới đây ? A. Độ lớn của lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh. B. Tiết diện ngang của thanh. C. Độ dài ban đầu của thanh. D. Độ lớn của lực tác dụng. Câu 25: Một bình kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ 200C và áp suất 105Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 400C thì áp suất là bao nhiêu ? A. 105Pa. B. 0,5.105Pa. C. 1,608.105Pa. D. 2,73.105Pa. Câu 26: Một thanh ray đường sắt có độ dài là 12,5 m khi nhiệt độ ngoài trời là 10 0C. Độ nở dài Δl của thanh ray này khi nhiệt độ ngoài trời 400C là bao nhiêu ?Cho α = 12.10-6K-1. A. 0,60mm. B. 0,45mm. C. 6,0mm. D. 4,5 mm. Câu 27: Một vật khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất, gốc thế năng chọn ở độ cao ho so với mặt đất (h > ho). Thế năng của vật được tính theo biểu thức. A. Wt = mgho. B. Wt = mg(h - ho). C. Wt = mgh. D. Wt = mg(h + ho). Câu 28: Ta có ∆U = A+Q. Khi hệ thực hiện quá trình đẳng áp thì điều nào sau đây là đúng? A. ∆U = 0. B. Q = 0. C. A = 0. D. Cả Q, A và ∆U đều khác không. Câu 29: Động lượng được tính bằng A. N.m. B. N/s. C. N.s. D. N.m/s..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu 30: Một vật khối lượng 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Lấy g = 9,8 m/s2. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là: A. 4,9 kg.m/s. B. 10 kg.m/s. C. 0,5 kg.m/s. D. 5 kg.m/s. --------------------------------------------------------- HẾT ---------(Lưu ý: cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30. A D D D C D D A D A C A C B C B B C D B B B A A D D B D C A.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH MÔN VẬT LÍ 10 CB Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM [<br>] Đơn vị nào sau đây là đơn vị của động lượng : A. kgm/s B. kgm.s C. kgm/s2 D.kgm2/s [<br>] Xét biểu thức tính công của một lực A = F.S.cosα. Biết α là góc hợp bởi hướng của lực và hướng chuyển động. Lực sinh công cản khi: π. π. π. A. α =0 B. 0<α < 2 C. α = 2 D. 2 <α <π [<br>] Chọn câu sai trong các câu sau. Động năng của vật không đổi khi vật: A.Chuyển động thẳng đều. B.Chuyển động với gia tốc không đổi. C.Chuyển động tròn đều. D.Chuyển động cong đều. [<br>] Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì: A. Động lượng của vật là một đại lượng bảo toàn. B. Động năng của vật là một đại lượng bảo toàn. C. Thế năng của vật là một đại lượng bảo toàn. D. Cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn. [<br>] Khi khối lượng giảm một nửa và vận tốc tăng 4 lần thì động năng của vật sẽ A. tăng 2 lần. B. tăng 16 lần. C. tăng 8 lần. D. tăng 4 lần. [<br>] Một người kéo đều một thùng nước có khối lượng 12 kg từ giếng sâu 5 m lên trong 20 s. Lấy g = 10 m/s2. Công suất của người ấy là : A. P = 1200W. B. P = 120 W. C. P = 300 W. D. P = 30 W. [<br>] Một hệ gồm hai vật có khối lượng m1= 400 g , m2= 500 g có vận tốc lần lượt là v1= 6 m/s, v2 = 8 m/s. Biết hai vận tốc ngược hướng nhau. Độ lớn động lượng của hệ là : A. 6,4 kgm/s. B. 1,6 kg.m/s. C. 1600 kg.m/s. D. 6400 kg.m/s. [<br>] Trong hệ tọa độ (p,V) đường đẳng áp là A. đường thẳng song song trục V. B. đường thẳng song song trục p..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> C. đường cong hypebol.. D. đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa. độ. [<br>] Quá trình nào sau đây có liên quan đến định luật Sác-lơ: A. Đun nóng khí trong một xilanh kín. B. Đun nóng khí trong một xilanh hở. C. Quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ. D. Thổi không khí vào một quả bóng bay [<br>] Nén đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí thay đổi như thế nào ? A. tăng 2,5 lần. B. giảm 2,5 lần. C. tăng 6 lần. D.giảm 6 lần. [<br>] Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 4 dm 3 hỗn hợp khí dưới áp suất 2 atm và nhiệt độ 570 C. Pittông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,4 dm 3 và áp suất tăng lên tới 10 atm . Tìm nhiệt độ của hỗn hợp khí nén . A. 3300 C B. 1650C C. 330 K D. 165 K [<br>] Hiện tượng dính ướt của chất lỏng được ứng dụng để: A. Làm giàu quặng (loại bẩn quặng) theo phương pháp tuyển nổi. B. Dẫn nước từ nhà máy đến các gia đình bằng ống nhựa. C. Thấm vết mực loang trên mặt giấy bằng giấy thấm. D. Chuyển chất lỏng từ bình nọ sang bình kia bằng ống xi phông. [<br>] Một thước thép ở nhiệt độ 200C có độ dài 1200mm. Hệ số nở dài của thép là 12.10-6K1 . Khi nhiệt độ tăng đến 400C , thước thép này dài thêm bao nhiêu? A. 2,88mm B. 0,288mm C. 28,8mm D. 288mm [<br>] Phải làm theo cách nào sau đây để tăng độ cao của cột nước trong ống mao dẫn? A. Giảm nhiệt độ của nước B. Dùng ống mao dẫn có đường kính lớn hơn. C. Pha thêm rượu vào nước. D. Dùng ống mao dẫn có đường kính nhỏ hơn. [<br>] Biểu thức nào dưới đây diễn tả phương trình trạng thái khí lí tưởng ? A. C.. pV = hằng số T V 1 T 1 p2 V 2 = p1 T2. B. p1T1V1 = p2T2V2 D.. p1 T 1 p2 T 2 = V1 V2. [<br>] Gọi lo là chiều dài của thanh rắn ở O 0C, l là chiều dài ở t0C, là hệ số nở dài. Biểu thức nào sau đây đúng ?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> A. l = l0( 1+.t). B. l = l0 + .t. C. l = l0.t. D. l=. l0 1+ α . t. [<br>] Chọn câu sai: A.Hệ số căng mặt ngoài phụ thuộc vào nhiệt độ . B. Lực căng mặt ngoài tỉ lệ với hệ số căng mặt ngoài . C. Lực căng mặt ngoài luôn có phương tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng . D. Ống mao dẫn có đường kính trong càng nhỏ thì độ dâng của mực chất lỏng trong ống càng cao [<br>] Một tấm sắt có thể tích 6.10-3 m3 ở 200C, hệ số nở dài của sắt là 12.10-6 K-1. Tính độ tăng thể tích của tấm sắt khi nung tới 600C? A. 864.10-8 m3 B. 864.10-7m3 C. 864.10-5 m3 D. 864.10-6 m3 PHẦN RIÊNG 1. CƠ BẢN [<br>] Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là không đúng? A. Nhiệt lượng là phần nội năng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. B. Nhiệt lượng là phần nội năng vật vật mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. C. Nhiệt lượng không phải là nội năng. D. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng. [<br>] Nội năng của một vật là: A. tổng năng lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. B. nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. C. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. D. tổng động năng và thế năng của vật. [<br>] Tại sao khi đổ nước sôi vào trong cốc thuỷ tinh thì cốc thuỷ tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh thì không bị nứt vỡ? A.Vì cốc thạch anh có thành dày hơn. C.Vì thạch anh cứng hơn thuỷ tinh. B.Vì cốc thạch anh có đáy dày hơn. D.Vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thuỷ tinh. [<br>] Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì A và Q trong biểu thức Δ U = A + Q phải có giá trị nào sau đây ? A. Q > 0, A < 0. B. Q > 0, A > 0. C. Q < 0, A < 0. D. Q < 0, A > 0. [<br>].

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Người ta thực hiện một công 180J để nén khí vào xilanh thì khí truyền ra môi trường xung quanh một nhiệt lượng 60J. Nội năng của khí đã biến thiên một lượng bao nhiêu? A. 120J B. -120J C. 240J D. -240J [<br>] Một bình kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ 17 0C và áp suất 2.105Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 370C thì áp suất trong bình sẽ là bao nhiêu? Coi sự thay đổi thể tích của bình là không đáng kể. A. 2,35.105Pa. B. 1,87.105Pa. C. 1,68.105Pa. D. 2,14.105Pa. 2. NÂNG CAO [<br>] Trong một máy nén dùng chất lỏng, mỗi lần pittông nhỏ đi xuống một đoạn h = 0,2m thì pittông lớn di chuyển một đoạn H = 0,01m. Nếu tác dụng vào pittông nhỏ một lực 500N thì lực tác dụng lên pittông lớn sẽ là: A. 104N. B. 10N. C. 102N. D. 103N. [<br>] Một ống hình trụ có chiều dài h = 1m được nhúng thẳng đứng trong nước. Bên trong ống chứa đầy dầu (dầu có khối lượng riêng 800kg/m 3 và đáy ống được dốc ngược lên trên. Miệng ống cách mặt nước H = 3m, áp suất khí quyển P 0 = 105Pa, khối lượng riêng của nước Dn = 1000kg/m3. Áp suất tại điểm A ở mặt trong của đáy ống có giá trị bằng: A. 122000Pa. B. 1220Pa. C. 12200Pa. D. 12,2.105Pa [<br>] Câu 6. Một thanh chắn đường dài 5,6m, có trọng lượng 115N và có trọng tâm cách đầu bên trái 0,8m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang cách đầu bên trái 1,0m. Hỏi phải tác dụng vào đầu bên phải một lực bằng bao nhiêu để giữ thanh ấy nằm ngang. A. 25N B. 10N C. 15N D. 5N [<br>] Một sợi dây bằng đồng thau dài 1,8m có đường kính 0,8mm. Khi bị kéo bằng một lực 25N thì nó dãn ra một đoạn bằng 1mm. Suất Yâng của đồng thau là: A. 8,95.109Pa. B. 8,95.1010Pa. C. 8,95.1011Pa. D. 9,85.1010Pa. [<br>] Nước dâng lên trong một ống mao dẫn 146mm, còn rượu thì dâng lên 55mm. Biết khối lượng riêng của rượu là 800kg/m3 và suất căng mặt ngoài của nước là 0,0775N/m. Rượu và nước đều làm dính ướt hoàn toàn thành ống. Suất căng mặt ngoài của rượu bằng: A. 0,233N/m. B. 0,0233N/m. C. 0,00233N/m. D. 0,000233N/m [<br>] Mức độ biến dạng của thanh rắn (bị kéo hoặc nén) phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây ? A. Độ dài ban đầu của thanh và độ lớn lực tác dụng..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> B. Độ lớn lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh. C. Độ dài ban đầu của thanh và tiết diện ngang của thanh. D. Độ lớn lực tác dụng, tiết diện ngang của thanh và độ dài ban đầu của thanh. II. PHẦN TỰ LUẬN 1. Cơ bản Bài 1: (3 điểm) Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do không vận tốc đầu khi chạm đất có vận tốc 15 m/s. Lấy g=10 m/s2. Gốc thế năng tại mặt đất. (Chỉ dùng kiến thức định luật bảo toàn cơ năng) a) Tính cơ năng của vật? (1 điểm) b) Xác định độ cao thả vật ? (1điểm) c) Tìm vị trí của vật mà tại đó cơ năng bằng 3 lần động năng? (1 điểm) Bài 2: (1 điểm) Một vòng xuyến có đường kính ngoài100mm và đường kính trong là 90mm. Tổng các lực căng bề mặt của xà phòng tác dụng lên vòng xuyến ở 20 0C là 0.015N. Tính hệ số căng bề mặt của xà phòng ở nhiệt độ này? 2. NÂNG CAO Bài 1. (3 điểm) Con lắc đơn gồm sợi dây có chiều dài l = 1m và quả nặng có khối lượng 100g treo ở nơi có g = 10m/s2. Khi con lắc đang đứng yên tại vị trí cân bằng thì một viên đạn có khối lượng 200g chuyển động với vận tốc 0,75m/s đến va chạm đàn hồi xuyên tâm vào con lắc. a) Tìm vận tốc của con lắc sau va chạm?(1 điểm) b. Tìm góc lệch cực đại của dây treo so với phương thẳng đứng ngay sau va chạm?(1 điểm) c) Tìm lực căng dây của con lắc khi dây treo tạo với phương thẳng đứng một góc 1. bằng 2 góc lệch cực đại?(1 điểm) Bài 2: (1 điểm) Một vòng xuyến có đường kính ngoài 6,5cm và đường kính trong là 5cm. Trọng lượng của vòng xuyến là 20 mN. Lực nhỏ nhất để bứt vòng xuyến này ra khỏi bề mặt của một dung dịch ở 20 0C là 24mN. Tính hệ số căng bề mặt của dung dịch ở nhiệt độ này? Cho biết dung dịch làm dính ướt hoàn toàn vòng xuyến và bỏ qua lực đẩy Acsimet..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×