TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI: KẾ TỐN PHẢI TRẢ NGƯỜI
BÁN TẠI CƠNG TY TNHH SẢN XUẤT
KINH DOANH TRÍ VIỆT PHÁT
Họ và tên sinh viên: VÕ THANH THẢO
Mã số sinh viên:
1723403010259
Lớp:
D17KT05
Ngành:
KẾ TOÁN
GVHD:
ThS. PHẠM BÌNH AN
Bình Dương, tháng 11 năm 2020
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là bài nghiên cứu độc lập của riêng em. Các số liệu được sử
dụng minh chứng trong bài báo cáo có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy
định. Các kết quả nghiên cứu trong báo cáo tốt nghiệp do em tự tìm hiểu, thu thập, và
sử dụng để tiến hành làm bài báo cáo được trọn vẹn. Bài báo cáo được thực hiện một
cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của doanh nghiệp. Các kết quả
này chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác.
Bình Dương, ngày … tháng … năm … …
Sinh viên thực hiện
LỜI CẢM ƠN
Để bài báo cáo đạt được kết quả tốt, trước hết em xin gửi tới toàn thể các thầy cô khoa
Kinh tế lời chúc sức khỏe và lời cảm ơn sâu xắc nhất. Với sự quan tâm và sự dạy dỗ,
chỉ bảo tận tình chu đáo của thầy cơ, đến nay em có thể hồn thành tốt bài báo cáo tốt
nghiệp với đề tài: “Cơng tác kế tốn phải trả ngƣời bán tại công ty TNHH Sản
xuất Kinh doanh Trí Việt Phát”.
Là một sinh viên chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, ba tháng thực tập tại công ty đã
cho em nhiều kiến thức và kinh nghiệm bổ ích. Thời gian em thực tập tại công ty
không dài nhưng em đã có được sự giúp đỡ tận tình của các anh chị trong công ty cũng
như các chị trong phịng kế tốn. Anh chị đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc học hỏi và
tích lũy những kinh nghiệm quý giá rất thực tiễn trong quá trình em thực hiện bài báo
cáo tốt nghiệp của mình. Với điều kiện thời gian và kinh nghiệm có hạn, nên bài báo
cáo sẽ khơng tránh khỏi những thiếu xót và hạn chế. Em rất mong sẽ nhận được sự chỉ
bảo, ý kiến của các thầy cơ để em có thể học hỏi, nâng cao kiến thức của mình thật tốt,
và đó là kinh nghiệm quý giá để em có thể phục vụ tốt trong công việc thực tế của em
sau này.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ, hướng dẫn tận tình của các thầy cơ
trong trường và các anh chị trong công ty TNHH Sản xuất Kinh doanh Trí Việt Phát,
đã tạo điều kiện tốt cho em hồn thành bài báo cáo tốt nghiệp này.
Bình Dương, ngày … tháng … năm … …
Sinh viên thực hiện
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
1.
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ...................................................................................... 1
2.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................... 1
3.
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................. 1
4.
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN DỮ LIỆU ............................. 2
5.
Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................................... 2
6.
KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI .................................................................................... 2
CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU KHÁI QT VỀ CƠNG TY TNHH SẢN XUẤT
KINH DOANH TRÍ VIỆT PHÁT ................................................................................ 3
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY TNHH SẢN
XUẤT KINH DOANH TRÍ VIỆT PHÁT ................................................................ 3
1.1.1. Giới thiệu sơ lược về công ty TNHH Sản xuất Kinh doanh Trí Việt Phát ..... 3
1.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty TNHH Sản Xuất Kinh doanh
Trí Việt Phát.................................................................................................................... 3
1.1.1.2. Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh của công ty TNHH Sản xuất Kinh doanh Trí
Việt Phát ......................................................................................................................... 4
1.1.2. Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh của cơng ty TNHH Sản xuất Kinh doanh
Trí Việt Phát.............................................................................................................. 5
1.1.2.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh ........................................................................... 5
1.1.2.2. Quy trình sản xuất kinh doanh ........................................................................... 6
1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY TNHH SẢN
XUẤT TRÍ VIỆT PHÁT ............................................................................................ 8
1.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ........................................................................ 8
1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận ..................................................... 8
1.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN TẠI CƠNG TY TNHH SẢN
XUẤT KINH DOANH TRÍ VIỆT PHÁT ................................................................ 9
1.3.1. Mơ tả: .............................................................................................................. 9
1.3.1.1. Mô tả chung: ...................................................................................................... 9
1.3.1.2. Mô tả công việc: ................................................................................................ 9
1.3.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán: ..................................................................... 10
1.3.3. Chức năng nhiệm vụ và công việc cụ thể của từng phần hành kế toán ........ 10
i
1.4. CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH KẾ TỐN VÀ HÌNH THỨC KẾ TỐN ÁP
DỤNG TẠI CƠNG TY TNHH SẢN XUẤT KINH DOANH TRÍ VIỆT PHÁT 12
1.4.1. Chế độ kế tốn: ............................................................................................. 12
1.4.1. Chính sách kế tốn: ....................................................................................... 12
1.4.2. Hình thức kế tốn áp dụng: ........................................................................... 13
1.4.2.1. Quy trình ghi sổ kế tốn theo hình thức nhật ký chung ................................... 13
1.4.2.2. Mơ tả quy trình ghi sổ kế tốn theo hình thức nhật ký chung ......................... 13
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN PHẢI NGƢỜI BÁN TẠI CÔNG TY
TNHH SẢN XUẤT KINH DOANH TRÍ VIỆT PHÁT ............................................ 14
2.1. NỘI DUNG ......................................................................................................... 14
2.2. NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN ............................................................................... 14
2.3. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG ................................................................................... 14
2.4. CHỨNG TỪ SỔ SÁCH KẾ TOÁN ................................................................. 15
2.4.1. Chứng từ sử dụng: ........................................................................................ 15
2.4.1.1. Đơn đặt hàng .................................................................................................... 15
2.4.1.2. Hóa đơn giá trị gia tăng ................................................................................... 18
2.4.1.3. Phiếu chi .......................................................................................................... 19
2.4.1.4. Chứng từ Ngân hàng (Giấy báo nợ)................................................................. 21
2.4.1.5. Phiếu giao nhận hàng ....................................................................................... 21
2.4.2. Sổ sách sử dụng: ........................................................................................... 21
2.4.2.1. Sổ nhật ký chung.............................................................................................. 21
2.4.2.2. Sổ cái tài khoản ................................................................................................ 22
2.4.2.3. Sổ chi tiết tài khoản ......................................................................................... 22
2.4.2.4. Sổ tổng hợp công nợ theo đối tượng ................................................................ 23
2.5. CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ PHÁT SINH TẠI CÔNG TY TNHH SẢN
XUẤT KINH DOANH TRÍ VIỆT PHÁT .............................................................. 24
2.5.1. Nghiệp vụ 1 ................................................................................................... 24
2.5.2. Nghiệp vụ 2 ................................................................................................... 28
2.5.3. Nghiệp vụ 3 ................................................................................................... 31
2.5.4. Nghiệp vụ 4 ................................................................................................... 34
2.5.5. Nghiệp vụ 5 ................................................................................................... 38
ii
2.6. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA KHOẢN MỤC PHẢI TRẢ NGƢỜI BÁN
CỦA CƠNG TY TNHH SẢN XUẤT KINH DOANH TRÍ VIỆT PHÁT ........... 55
2.6.1. Phân tích biến động của khoản mục phải trả người bán giai đoạn 2017 –
2019 theo chiều ngang: ........................................................................................... 55
2.6.1.1. Giai đoạn từ năm 2017 đến 2018: .................................................................... 56
2.6.1.2. Giai đoạn từ năm 2018 đến 2019: .................................................................... 57
2.6.2. Phân tích biến động của khoản mục phải trả người bán giai đoạn 2017 –
2019 theo chiều dọc: ............................................................................................... 58
2.6.2.1. Giai đoạn từ năm 2017 đến 2018: .................................................................... 59
2.6.2.2. Giai đoạn từ năm 2018 đến 2019: .................................................................... 60
2.7. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH ............................................................ 62
2.7.1. Phân tích bảng cân đối kế tốn ..................................................................... 62
2.7.1.1. Phân tích biến động về Tài sản: ....................................................................... 62
2.7.1.2. Phân tích biến động về Nguồn vốn: ................................................................. 68
2.7.2. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: ........................................ 73
2.7.2.1. Phân tích biến động theo chiều ngang: ............................................................ 73
2.7.2.2. Phân tích biến động theo chiều dọc: ................................................................ 76
2.7.3. Phân tích các chỉ số tài chính:....................................................................... 79
2.7.3.1. Các chỉ số tài chính được phân tích: ................................................................ 79
2.7.3.2. Phân tích biến động các chỉ số tài chính: ......................................................... 81
CHƢƠNG 3. NHẬN XÉT – GIẢI PHÁP .................................................................. 85
3.1. NHẬN XÉT ........................................................................................................ 85
3.1.1. Về cơ cấu tổ chức của Công ty: .................................................................... 85
3.1.1.1. Ưu điểm: .......................................................................................................... 85
3.1.1.2. Nhược điểm: .................................................................................................... 85
3.1.2. Về bộ phận kế toán: ...................................................................................... 86
3.1.2.1. Ưu điểm: .......................................................................................................... 86
3.1.2.2. Nhược điểm: .................................................................................................... 86
3.1.3. Về tài khoản phải trả người bán tại Công ty: ................................................ 86
3.1.3.1. Ưu điểm: .......................................................................................................... 86
3.1.3.2. Nhược điểm: .................................................................................................... 87
3.1.4. Về biến động khoản mục phải trả người bán tại Công ty: ............................ 87
iii
3.1.4.1. Ưu điểm: .......................................................................................................... 87
3.1.4.2. Nhược điểm: .................................................................................................... 87
3.1.5. Về biến động tài chính của Cơng ty: ............................................................ 88
3.1.5.1. Ưu điểm: .......................................................................................................... 88
3.1.5.2. Nhược điểm: .................................................................................................... 88
3.2. GIẢI PHÁP ........................................................................................................ 88
3.2.1. Về cơ cấu tổ chức của Công ty: .................................................................... 89
3.2.2. Về bộ phận kế toán: ...................................................................................... 89
3.2.3. Về tài khoản phải trả người bán tại Công ty: ................................................ 89
3.2.4. Về biến động khoản mục phải trả người bán:............................................... 89
3.2.5. Về biến động tài chính của Cơng ty: ............................................................ 90
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 91
iv
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ quy trình sản xuất tại công ty TNHH Sản xuất Kinh doanh Trí Việt
Phát .................................................................................................................................. 7
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại công ty TNHH Sản xuất Kinh doanh Trí
Việt Phát .......................................................................................................................... 8
Sơ đồ 1.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán theo từng phần hành .................................... 10
Sơ đồ 1.4. Sơ đồ quy trình ghi sổ kế tốn theo hình thức nhật ký chung ..................... 13
v
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Đơn đặt hàng PO.191121.1.HD .................................................................... 25
Hình 2.2. Phiếu giao nhận hàng 2019.11.23.TVP......................................................... 26
Hình 2.3. Phiếu chi ngày 23/11/2019 ............................................................................ 26
Hình 2.4. Hóa đơn GTGT 0004371 .............................................................................. 27
Hình 2.5. Phiếu giao nhận hàng 2019.11.25.TVP......................................................... 29
Hình 2.6. Phiếu chi ngày 25/11/2019 ............................................................................ 29
Hình 2.7. Hóa đơn GTGT 0004399 .............................................................................. 30
Hình 2.8. Phiếu giao nhận hàng 2019.11.26.TVP......................................................... 32
Hình 2.9. Phiếu chi ngày 26/11/2019 ............................................................................ 32
Hình 2.10. Hóa đơn GTGT 0004416 ............................................................................ 33
Hình 2.11. Đơn đặt hàng số PO.191202.1.HDC ........................................................... 35
Hình 2.12. Phiếu chi ngày 02/12 /2019 ......................................................................... 36
Hình 2.13. Phiếu giao nhận hàng ngày 05/12/2019 ...................................................... 36
Hình 2.14. Hóa đơn GTGT 0000626 ............................................................................ 37
Hình 2.15. Đơn đặt hàng số PO.191228.1.HDC ........................................................... 39
Hình 2.16. Phiếu giao nhận hàng ngày 30/12/2019 ...................................................... 40
Hình 2.17. Giấy báo nợ 301219.VNDN.066262 .......................................................... 40
Hình 2.18. Hóa đơn GTGT 0000713 ............................................................................ 41
vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Sổ nhật ký chung ........................................................................................... 44
Bảng 2.2. Sổ cái tài khoản 331 ....................................................................................... 46
Bảng 2.3. Sổ chi tiết tài khoản 331-HD ......................................................................... 47
Bảng 2.4. Sổ chi tiết tài khoản 331-HD ......................................................................... 48
Bảng 2.5. Sổ tổng hợp công nợ theo đối tượng ............................................................. 49
Bảng 2.6. Bảng cân đối phát sinh tài khoản ................................................................... 50
Bảng 2.7. Báo cáo tình hình tài chính ............................................................................ 54
Bảng 2.8. Bảng phân tích khoản mục phải trả người bán giai đoạn 2017 – 2019 ......... 55
Bảng 2.9. Bảng phân tích số phát sinh tài khoản phải trả người bán (2017-2018) ........ 56
Bảng 2.10. Bảng phân tích số phát sinh tài khoản phải trả người bán (2018-2019) ...... 57
Bảng 2.11. Bảng phân tích khoản mục phải trả người bán giai đoạn 2017 – 2019 ....... 58
Bảng 2.12. Bảng phân tích khoản mục phải trả người bán giai đoạn 2017 – 2018 ....... 59
Bảng 2.13. Bảng phân tích khoản mục phải trả người bán giai đoạn 2018 – 2019 ....... 60
Bảng 2.14. Bảng phân tích tình hình chung về Tài sản ................................................. 63
Bảng 2.15. Bảng phân tích tình hình chung về Tài sản ................................................. 66
Bảng 2.16. Bảng phân tích tình hình chung về Nguồn vốn ........................................... 69
Bảng 2.17. Bảng phân tích tình hình chung về Nguồn vốn ........................................... 71
Bảng 2.18. Bảng phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ............................... 74
Bảng 2.19. Bảng phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ............................... 77
Bảng 2.20. Bảng phân tích biến động các chỉ số tài chính ............................................ 82
Bảng 2.21. Bảng phân tích biến động các hệ số tài chính.............................................. 83
vii
LỜI MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong những năm gần đây, thế giới ngày càng hội nhập, doanh nghiệp có thêm nhiều
cơ hội phát triển và mục tiêu tối đa hố lợi nhuận ln là tiêu chí hàng đầu của mọi
doanh nghiệp. Để đạt được mục tiêu đó, bất kỳ các doanh nghiệp phải có những chiến
lược quản lý thiết thực trong cơng việc kinh doanh của mình. Muốn như vậy các doanh
nghiệp phải theo dõi tình hình thanh tốn như: thanh tốn với nhà nước, với cán bộ
cơng nhân viên, thanh toán trong nội bộ, thanh toán với người mua hàng, với người
cung cấp. Việc theo dõi công nợ nhà cung cấp là rất cần thiết, công việc này giúp
doanh nghiệp có đầy đủ thơng tin kịp thời và chính xác để đưa ra quyết định kinh
doanh đúng đắn. Chỉ tiêu thanh toán với người cung cấp liên quan trực tiếp tới khoản
mục thuộc về vốn bằng tiền, khoản phải trả người bán, nên có ảnh hưởng lớn tới tình
hình tài chính của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Trước sự phát triển và mở
rộng trong quan hệ thanh toán với nhà cung cấp, những yêu cầu nghiệp vụ với kế tốn
cũng cao hơn. Do đó, doanh nghiệp cần đưa ra những phương pháp quản lý thích hợp
nhằm mang lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp.
Vận dụng lý thuyết đã được học tại trường kết hợp với thực tế thu nhận được từ công
tác kế tốn tại Cơng ty TNHH Sản xuất Kinh doanh Trí Việt Phát, nhận thức được tầm
quan trọng và ý nghĩa của cơng tác kế tốn phải trả người bán, em đã chọn đề tài
“Cơng tác kế tốn phải trả người bán tại cơng ty TNHH Sản xuất Kinh doanh Trí
Việt Phát” để nghiên cứu và viết chuyên đề báo cáo tốt nghiệp của mình.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Tìm hiểu cơng tác kế tốn phải trả nhà cung cấp tại Cơng ty TNHH Sản xuất Kinh
doanh Trí Việt Phát.
- Đưa ra những đánh giá nhận xét về thực trạng công tác kế tốn cơng nợ phải trả nhà
cung cấp tại cơng ty và đề xuất một số biện pháp góp phần hồn thiện cơng tác hạch
tốn kế tốn cơng nợ phải trả nhà cung cấp, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản
xuất của công ty.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1
Đối tƣợng: Cơng tác kế tốn phải trả người bán tại cơng ty TNHH Sản xuất Kinh
doanh Trí Việt Phát.
Phạm vi nghiên cứu:
Thời gian: Dữ liệu của đề tài nghiên cứu được dùng từ 01/01/2019 đến 31/12/2019
Không gian: Tiến hành nghiên cứu và thực hiện phân tích dữ liệu tại bộ phận kế tốn
của Cơng ty TNHH Sản xuất Kinh doanh Trí Việt Phát.
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN DỮ LIỆU
Để hoàn thành bài báo cáo này em đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: là phương pháp được dùng trong giai đoạn thu thập
thông tin cần thiết và những số liệu thơ có liên quan đến đề tài.
- Phương pháp phân tích kinh doanh: là phương pháp dựa trên những số liệu có sẵn để
phân tích những ưu, nhược điểm trong công tác kinh doanh nhằm hiểu rõ hơn các vấn
đề nghiên cứu từ đó tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục.
- Phương pháp hạch toán kế toán: là phương pháp sử dụng chứng từ, sổ sách để hệ
thống hóa, kiểm sốt thơng tin về các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh. Đây là
phương pháp được sử dụng chủ yếu trong bài báo cáo để hạch toán kế toán.
5. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài nghiên cứu về cơng tác kế tốn phải trả người bán của cơng ty. Trên cơ sở đó đề
tài “Kế tốn phải trả người bán tại cơng ty TNHH Sản xuất Kinh doanh Trí Việt Phát”
tập trung nghiên cứu về các nghiệp vụ phát sinh, các chứng từ, sổ sách và phần mềm
quản lý. Từ đó có sự so sánh giữa vốn kiến thức lý thuyết đã được học tại trường và
những kinh nghiệm có được từ cơng tác kế toán thưc tế tại một doanh nghiệp.
6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
Gồm 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH sản xuất kinh doanh Trí Việt Phát.
Chương 2: Thực trạng kế tốn phải trả người tại Cơng ty TNHH sản xuất kinh doanh
Trí Việt Phát.
Chương 3: Nhận xét và kiến nghị.
2
CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT
KINH DOANH TRÍ VIỆT PHÁT
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH SẢN
XUẤT KINH DOANH TRÍ VIỆT PHÁT
1.1.1. Giới thiệu sơ lƣợc về cơng ty TNHH Sản xuất Kinh doanh Trí Việt Phát
1.1.1.1. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty TNHH Sản Xuất
Kinh doanh Trí Việt Phát
a. Q trình hình thành của cơng ty
Cơng ty TNHH Sản xuất Kinh doanh Trí Việt Phát, bước đầu là công ty TNHH
hai thành viên ngày (Ngày 17 tháng 01 năm 2017), là doanh nghiệp chuyên gia
công khuôn ép nhựa và cung ứng sản xuất sản phẩm ép nhựa. Là doanh nghiệp
đang ngày càng phát triển với đội ngũ nhân viên kỹ thuật dày dặn kinh nghiệm
từng làm ở các công ty lớn của Nhật Bản, Hàn Quốc. Và chuyển đổi thành
công ty TNHH Sản xuất kinh doanh Trí Việt Phát – Cơng ty TNHH một thành
viên (Ngày 04 tháng 10 năm 2019).
Công ty TNHH Sản xuất kinh doanh Trí Việt Phát hoạt động theo Giấy chứng
nhận đăng ký doanh nghiệp số: 3702531021 do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh
Bình Dương cấp ngày 17 tháng 01 năm 2017, có trụ sở chính tại số 23/13, khu
phố 3, phường Phú Mỹ, Thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương. Là một đơn vị
Sản xuất kinh doanh cơ bản, công ty hoạt động với ngành nghề sản xuất kinh
doanh là: Gia công khuôn ép nhựa và cung ứng sản xuất sản phẩm ép nhựa.
Tên công ty viết bằng tiếng Việt: Cơng ty TNHH Sản xuất Kinh doanh Trí Việt
Phát.
Tên cơng ty viết bằng tiếng nước ngồi: TRI VIET PHAT BUSINESS
PRODUCTION COMPANY LIMITED
Tên giao dịch: Công ty TNHH Sản xuất Kinh doanh Trí Việt Phát.
Chủ sở hữu doanh nghiệp: Ông Nguyễn Chí Hiếu, đồng thời là người đại diện
trước pháp luật.
Vốn điều lệ: 1.500.000.000 đồng (Một tỷ năm trăm triệu đồng chẵn).
3
Trải qua nhiều năm hoạt động, cơng ty đã có lượng khách hàng tiềm năng, tình
hình tài chính và kinh nghiệm trong mơ hình sản xuất kinh doanh. Cơng ty đã
gia công được rất nhiều bộ khuôn ép nhựa đa dạng mẫu mã, đặc biệt đã đầu tư
nhiều máy móc, thiết bị phục vụ cung ứng sản xuất sản phẩm ép nhựa. Sau hơn
ba năm hoạt động, công ty cũng đã nâng tầm chất lượng sản phẩm nhưng vẫn
đảm bảo giá thành rất cạnh tranh so với thị trường. Công ty đã thực hiện thành
công rất nhiều dự án tiêu biểu như: Làm khuôn nhựa linh kiện máy nông sản;
Làm khuôn nhựa linh kiện điện tử; Làm khuôn nhựa đồ gia dụng.
Doanh nghiệp ln hồn thành nghĩa vụ thanh tốn với Ngân sách nhà nước,
đảm bảo thanh tốn cơng nợ cho nhà cung cấp đúng hạn, đời sống công nhân
viên ngày càng được cải thiện tốt hơn.
b. Quá trình phát triển của công ty
Thời gian đầu mới thành lập, công ty TNHH Sản xuất Kinh doanh Trí Việt
Phát có quy mơ nhỏ, lượng cơng nhân viên ít, cơ sở vật chất và trang thiết bị
rất hạn chế. Qua hơn ba năm hoạt động đến nay công ty TNHH Sản xuất Kinh
doanh Trí Việt Phát là một đơn vị hoạt động mạnh mẽ trong ngành gia công
khuôn và ép nhựa. Với đội ngũ cơng nhân viên có nhiều năm kinh nghiệm
trong nghề, lượng người lao động không ngừng tăng lên, đã thu hút một lượng
lớn khách hàng trong nước (trải dài từ Nam ra Bắc), khơng ngừng tạo dựng uy
tín cao trong lòng khách hàng. Cơ sở vật chất và trang thiết bị được bố trí
nhiều hơn đảm bảo đầy đủ máy móc tốt phục vụ tồn diện cho khách hàng.
Hiện cơng ty gồm 1 trụ sở chính ở số 23/13, khu phố 3, phường Phú Mỹ,
Thành phố Thủ Dầu Một, và 1 nhà xưởng chính ở 637 Tạo Lực 1, Phường Phú
Tân, Thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương.
1.1.1.2. Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh của công ty TNHH Sản xuất Kinh
doanh Trí Việt Phát
Dịch vụ làm khn ép nhựa.
Dịch vụ sửa chữa - bảo trì khn ép nhựa.
Dịch vụ gia cơng cơ khí, xử lý và tráng phủ kim loại.
4
1.1.2. Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh của công ty TNHH Sản xuất Kinh
doanh Trí Việt Phát
1.1.2.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh
a. Định hƣớng hoạt động:
Công ty TNHH Sản xuất Kinh doanh Trí Việt Phát với kế hoạch định hướng
tập trung vào 03 lĩnh vực chính:
Dịch vụ làm khn ép nhựa.
Dịch vụ sửa chữa - bảo trì khn ép nhựa.
Dịch vụ gia cơng cơ khí, xử lý và tráng phủ kim loại.
b. Phƣơng châm hoạt động:
Công ty TNHH Sản xuất Kinh doanh Trí Việt Phát ln muốn hướng tới sản
phẩm đạt chuẩn chất lượng để cung cấp cho khách hàng. Do đó, phương châm
trong phục vụ của công ty: "Chất lượng chấp nhận được - Giá cả cạnh tranh
cao".
c. Sản phẩm và dịch vụ:
- Dịch vụ làm khuôn ép nhựa:
Gia công khuôn ép nhựa
Hỗ trợ sửa chữa, bảo trì, thay thế linh kiện khi hết thời gian bảo hành
- Dịch vụ sửa chữa - bảo trì khn ép nhựa: Cơng ty chủ yếu nhận sửa chữa,
bảo trì, bảo dưỡng khn ép nhựa củ.
Nhận đánh bóng lịng khn
Nhận cải tiến sản phẩm từ khuôn củ
Nhận khắc phục lỗi khuôn ép nhựa
Sản phẩm bị biến dạng khi đẩy
Sản phẩm phát sinh ba vớ
- Dịch vụ gia cơng cơ khí, xử lý và tráng phủ kim loại:
Gia công ép nhựa
Gia công ép nhựa nguyên sinh và tái chế
5
d. Chiến lƣợc phát triển:
Công ty TNHH Sản xuất Kinh doanh Trí Việt Phát ln đặt lợi ích của khách
hàng làm lợi ích của cơng ty. Điều đó có nghĩa là nếu khách hàng sử dụng sản
phẩm của công ty có lợi ích thực tế thì cơng ty mới nghĩ đến lợi ích của mình.
Để làm được điều đó, mỗi cán bộ công nhân viên trong công ty luôn mong
muốn được tận tâm phục vụ khách hàng dù là khách hàng lớn hay nhỏ. Với bất
kỳ dự án nào, công ty cũng ln nghĩ đến lợi ích mà khách hàng sẽ nhận được
khi sử dụng sản phẩm được tạo ra bởi Trí Việt Phát.
e. Các sản phẩm và dự án tiêu biểu:
- Các sản phẩm khuôn đã thực hiện
Làm khn chính xác cao (nano khn)
Làm khn 2 tấm
Làm khn 3 tấm
Làm khn có slide trượt
Làm khn có ren
Làm khn undercut
- Các dự án đã thực hiện:
Làm khuôn nhựa linh kiện máy nông sản
Làm khuôn nhựa linh kiện điện tử
Làm khuôn nhựa đồ gia dụng
Làm khuôn nhựa cho các sản phẩm khác
1.1.2.2. Quy trình sản xuất kinh doanh
a. Mơ tả quy trình:
Cơng ty TNHH sản xuất kinh doanh Trí Việt Phát là cơ sở chuyên làm
khuôn nhựa và sản xuất sản phẩm ép nhựa. Quy trình sản xuất kinh doanh
của cơng ty: Giám đốc hoặc bộ phận kế toán nhận được yêu cầu báo giá từ
khách hàng. Bộ phận thiết kế tiến hành nghiên cứu bản vẽ hoặc sản phẩm mẫu
từ khách hàng. Giám đốc cùng bộ phận thiết kế cùng xem xét lại bản vẽ, sau đó
6
giám đốc dựa trên bản vẽ và ý kiến thảo luận để bàn giao với bộ phận kế toán
lập báo giá. Khi khách hàng đồng ý bảng giá. Bộ phận kế toán và bộ phận sale
tiếp nhận đơn hàng sản phẩm ép nhựa, đồng thời bộ phận thiết kế dựa trên yêu
cầu từ khách hàng lập kế hoạch thiết kế khn ép nhựa. Khi đã có bản vẽ, bộ
phận gia cơng sẽ lên lịch trình để gia cơng ra từng bộ phận của khn, sau khi
hồn tất từng bộ phận bộ phận gia công sẽ sắp xếp lắp ráp để có một bộ khn
hồn chỉnh. Bộ phận thiết kế và gia công sẽ cùng đưa bộ khuôn vào thử
nghiệm (bàn giao cho bộ phận thử nghiệm), nếu sản phẩm mẫu không đạt sẽ
kiểm tra lại từ khâu thiết kế bản vẽ cho đến khâu lắp ráp. Nhưng nếu sản phẩm
mẫu đạt quy cách, giám đốc, bộ phận kế toán, hoặc bộ phận sale sẽ cập nhật
đơn hàng cho bộ phận sản xuất để tiến hành chạy đơn hàng. Khi hoàn thành
đơn hàng bộ phận kế toán cùng bộ phận gia cơng tổng hợp lại thành phẩm và
kế tốn sẽ lập phiếu xuất kho kèm biên bản bàn giao khuôn cho khách hàng.
b. Sơ đồ quy trình sản xuất:
Yêu câu báo
giá
Nghiên cứu bản
vẽ
Nhận đơn hàng
Báo giá
Thiết kế bộ
khuôn
Gia công
Thử nghiệm
Xuất kho
Thành phẩm
Tiến hành chạy
Đạt
Kiểm tra
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ quy trình sản xuất tại công ty TNHH Sản xuất Kinh doanh Trí
Việt Phát
7
Khơng đat
Lắp ráp
1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CƠNG TY TNHH SẢN
XUẤT TRÍ VIỆT PHÁT
1.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Giám đốc
Bp. Thiết kế
Bp. Kế toán
Bp. Gia công
Bp. Sale
Bp. Thử nghiệm
Bp. Sản xuất
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại công ty TNHH Sản xuất Kinh doanh
Trí Việt Phát
1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận
Giám đốc: Là người đứng đầu trong Cơng ty, có trách nhiệm pháp lý cao nhất và
điều hành mọi hoạt động của Công ty. Đồng thời chịu trách nhiệm trước pháp luật,
cơ quan chức năng, các nhà đầu tư và tồn thể cán bộ cơng nhân viên về mọi hoạt
động sản xuất, kinh doanh của Công ty.
Bộ phận thiết kế: Là bộ phận tham mưu, tư vấn cho giám đốc trong cơng tác quản
lí và tổ chức công tác thiết kế. Lên kế hoạch, phương án thiết kế sản phẩm, theo yêu
cầu cụ thể của giám đốc hoặc yêu cầu của khách hàng. Phối hợp với các phịng ban
trong cơng ty để quản lý tài liệu, bản vẽ thiết kế sản phẩm.
Bộ phận kế toán: Lập kế hoạch tài chính, nắm rõ nguồn vốn, quản lý vốn, tài sản
điều tiết, cân đối nhu cầu chi tiêu cho từng đối tượng khách hàng. Cung cấp các
8
thơng tin chính xác cần thiết để ban quản lý ra các quyết định tối ưu có hiệu quả cao.
Thực hiện chi trả lương cho công nhân viên, thực hiện đảm bảo vốn cho công ty,
giúp Giám đốc trong việc điều hành, quản lý các hoạt động, tính tốn kinh tế và
kiểm tra việc bảo vệ sử dụng tài sản vật tư tiền vốn nhằm bảo đảm quyền chủ động
trong sản xuất kinh doanh và chủ động tài chính trong Cơng ty. Hiểu rõ chế độ chính
sách, các quy định của nhà nước về lĩnh vực kế toán và lĩnh vực tài chính.
Bộ phận gia cơng: Bộ phận gia cơng là bộ phận tiếp nhận bản vẽ thiết kế và đơn
hàng, dựa theo kế hoạch sản xuất giám đốc đề ra, ước tính và thỏa thuận về thời
gian. Đảm bảo cho việc sản xuất hàng hóa theo đúng kế hoạch và khoảng ngân sách
đã định. Quản lý việc sản xuất, phát hiện, đánh giá, khắc phục các lỗi sản phẩm hàng
hóa. Bộ phận gia cơng bao gồm bộ phận thử nghiệm (chuyên gia công khuôn ép
nhựa) và bộ phận sản xuất (gia công sản phẩm ép nhựa).
Bộ phận sale: Lập ra mục tiêu bán hàng và xác định các hoạt động bán hàng. Đề ra
kế hoạch nghiên cứu tiếp thị online, phối hợp với bộ phận kế toán để tạo nên kế
hoạch quảng cáo bán hàng phù hợp. Tìm kiếm và khai thác khách hàng mới, chăm
sóc, phát triển mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng cũ. Đảm bảo doanh thu từ đối
tượng khách hàng cũ. Thực hiện các yêu cẩu khác của giám đốc.
1.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN TẠI CƠNG TY TNHH SẢN
XUẤT KINH DOANH TRÍ VIỆT PHÁT
1.3.1. Mơ tả:
1.3.1.1. Mơ tả chung:
Phịng kế tốn có 3 nhân nhiên bao gồm một kế tốn trưởng, một kế toán tổng
hợp, một kế toán kho. Từ năm 2017 đến nay khơng có sự thay đổi về nhân sự
trong bộ phận kế tốn.
1.3.1.2. Mơ tả cơng việc:
Kế toán trƣởng: Chịu trách nhiệm về tổng hợp sổ sách kế tốn để lập báo cáo
tài chính, báo cáo thuế.
Kế tốn tổng hợp: Theo dõi tình hình thu - chi, công nợ, tiền lương.
9
Kế tốn kho: Quản lý tình hình nhập xuất ngun vật liệu, thành phẩm, tìm
đơn hàng cho cơng ty.
1.3.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:
Kế toán
trưởng
Kế toán
tổng hợp
Kế tốn
thu - chi
Kế tốn
thuế
Kế tốn
tiền lương
Kế tốn
bán hàng
Kế tốn
cơng nợ
Kế toán
kho, TSCĐ
Kế toán giá
thành
Sơ đồ 1.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán theo từng phần hành
1.3.3. Chức năng nhiệm vụ và công việc cụ thể của từng phần hành kế tốn
- Kế tốn trƣởng:
Thực hiện cơng việc liên quan trực tiếp tới nghiệp vụ chuyên môn kế toán theo
đúng với quy định của Pháp luật quy định.
Theo dõi sự vận động của vốn kinh doanh, phản ánh lại sự vận động vốn kinh
doanh của Công ty dưới mọi hình thức, tham mưu cho Ban quản lãnh đạo những
vấn đề có liên quan. Tham mưu cho Giám đốc cơng ty về các cơng tác Tài chính
Kế tốn, cơng việc kế tốn trưởng. Phân tích, đánh giá tài chính của các dự án, các
cơng trình trước khi trình bày lên cấp trên.
- Kế tốn tổng hợp:
Kiểm tra số liệu của các đơn vị trong nội bộ công ty qua các định khoản nghiệp vụ
và sự cân đối giữa số liệu kế toán tổng hợp và chi tiết; bên cạnh đó kiểm tra số dư
cuối kỳ có để so sánh xem có khớp với báo cáo tài chi tiết hay khơng.
Hạch tốn khấu hao, thu nhập, chi phí, tài sản cố định, cơng nợ, thuế giá trị gia
tăng và làm báo cáo thuế, lập quyết toán.
Theo dõi công nợ và quản lý công nợ của tồn cơng ty, bên cạnh đó xác định và lên
đề xuất về phương án lập dự phịng, xử lý cơng nợ khó thu hồi của tồn cơng ty.
- Kế tốn thu - chi:
10
Thực hiện các nghiệp vụ thu tiền: thu tiền của cổ đông, thu hồi công nợ, thu tiền
của thu ngân hàng ngày.
Theo dõi tiền gửi ngân hàng. Theo dõi công nợ của cổ đông, khách hàng, nhân viên
và đôn đốc thu hồi công nợ. Theo dõi việc thanh tốn qua thẻ của khách hàng.
Quản lí các chứng từ liên quan đến thu – chi.
- Kế toán kho, TSCĐ:
Lập chứng từ nhập, xuất kho, chi phí mua hàng, hóa đơn bán hàng và kê khai thuế
đầu vào đầu ra. Hạch tốn doanh thu, giá vốn, cơng nợ.
Tính giá nhập xuất vật tư hàng nhập khẩu, lập phiếu nhập xuất và chuyển cho bộ
phận liên quan. Lập báo cáo tồn kho, báo cáo nhập xuất tồn.
- Kế tốn thuế:
Tập hợp hóa đơn, chứng từ phát sinh của doanh nghiệp để theo dõi và hạch toán.
Lập báo cáo thuế hàng tháng, hàng quý và nộp thuế cho cơng ty.
Lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá
nhân. Hằng tháng, quý, năm báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn trong kỳ.
- Kế tốn tiền lƣơng:
Thực hiện sổ ghi chép, phản ánh, tổng hợp các sổ chi tiết về số lao động, thời gian
kết quả lao động, năng suất lao động, tính lương và các khoản trích theo lương, sau
đó phân bổ chi phí lao động theo các đối tượng sử dụng lao động.
Hướng dẫn, giám sát, kiểm tra các nhân viên hạch toán ở các bộ phận sản xuất –
kinh doanh, các phòng ban thực hiện đầy đủ các chứng từ ghi chép ban đầu về lao
động, tiền lương đúng chế độ, đúng phương pháp.
- Kế tốn bán hàng:
Ghi chép tất cả các cơng việc liên quan đến bán hàng, hóa đơn bán hàng, ghi sổ chi
tiết doanh thu hàng bán, thuế GTGT.
Kiểm tra giám sát tiến độ thực hiện, kế hoạch bán hàng, kế hoạch lợi nhuận, phân
phối lợi nhuận và kỷ luật thanh tốn, làm trịn nghĩa vụ đối với nhà nước.
11
Cung cấp thơng tin chính xác và đầy đủ, trung thực về tình hình bán hàng, xác định
kết quả và phân phối kết quả, phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và quản lý
doanh nghiệp.
- Kế tốn cơng nợ:
Nhiệm vụ của kế tốn cơng nợ là theo dõi, phân tích, đánh giá và tham mưu để cấp
quản lý có những quyết định đúng đắn trong hoạt động của doanh nghiệp.
Phản ánh, ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác các nghiệp vụ thanh tốn phát
sinh theo từng đối tượng, từng khoản thanh tốn có kết hợp với thời hạn thanh
tốn, đơn đốc việc thanh toán, tránh chiếm dụng vốn lẫn nhau.
- Kế toán giá thành:
Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí và đối tượng giá thành sản phẩm sao
cho phù hợp với những đặc thù của doanh nghiệp, công ty và các yêu cầu của công
tác quản lý. Vận dụng phương pháp tập hợp, phân bổ chi phí và tính giá thành sao
cho phù hợp với những những đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp.
Xác định giá thành thực tế của các loại sản phẩm đã hoàn thành, các loại sản phẩm
dỡ dang, tổng kết kết quả hạch toán theo từng đơn vị, từng nhóm. Thực hiện dự
tốn chi phí, và kế hoạch giá thành sản xuất.
1.4. CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH KẾ TỐN VÀ HÌNH THỨC KẾ TỐN ÁP DỤNG
TẠI CƠNG TY TNHH SẢN XUẤT KINH DOANH TRÍ VIỆT PHÁT
1.4.1. Chế độ kế toán:
Kể từ ngày 16 tháng 01 năm 2017 Công ty đã áp dụng chế độ kế tốn ban hành theo
Thơng tư 133/2016/TT-BTC được Bộ Tài Chính ban hành ngày 26/08/2016.
1.4.1. Chính sách kế tốn:
Niên độ kế toán: niên độ bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 năm 2020 và kết thúc vào
ngày 31 tháng 12 năm 2020 theo năm dương lịch.
Kỳ kế toán: Theo năm.
Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ.
Đơn vị tiền tệ áp dụng: Đồng Việt Nam (VNĐ).
Khấu hao tài sản cố định: Khấu hao theo phương pháp đường thẳng.
12
Hàng tồn kho: Được xác định theo cơ sở giá gốc.
1.4.2. Hình thức kế tốn áp dụng:
Hình thức kế tốn áp dụng: Sổ nhật ký chung.
1.4.2.1. Quy trình ghi sổ kế tốn theo hình thức nhật ký chung
Chứng từ kế toán
Sổ nhật ký chung
Sổ chi tiết
Sổ cái
Bảng tổng hợp
chi tiết
Ghi chú:
Bảng cân đối
Tài khoản
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng hoặc
định kỳ
Báo cáo tài chính
: Đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 1.4. Sơ đồ quy trình ghi sổ kế tốn theo hình thức nhật ký chung
1.4.2.2. Mơ tả quy trình ghi sổ kế tốn theo hình thức nhật ký chung
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ,
đầu tiên ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã
ghi trên Nhật ký chung để ghi vào Sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp.
Đồng thời ghi các nghiệp vụ phát sinh vào sổ chi tiết liên quan. Định kỳ vào
cuối tháng tổng từng sổ chi tiết lập Bảng tổng hợp chi tiết và đối chiếu với số dư
trên Sổ cái.
Vào cuối năm cộng số liệu trên Sổ cái, lập Bảng cân đối tài khoàn. Sau khi đã
kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu trên Sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết được
dùng để lập các Báo cáo tài chính.
13
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN PHẢI NGƢỜI BÁN TẠI CƠNG TY
TNHH SẢN XUẤT KINH DOANH TRÍ VIỆT PHÁT
2.1. NỘI DUNG
Phải trả cho người bán tại công ty TNHH Sản xuất Kinh doanh Trí Việt Phát là tài
khoản dùng để phản ánh tình hình thanh tốn về các khoản nợ phải trả của doanh
nghiệp cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp dịch vụ, người bán tài sản cố
định, các khoản đầu tư tài chính theo hợp đồng kinh tế đã ký kết. Không phản ánh vào
tài khoản này các nghiệp vụ mua trả tiền ngay.
2.2. NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
Nợ phải trả cho người bán, người cung cấp, cần được hạch toán chi tiết cho từng đối
tượng phải trả. Trong chi tiết từng đối tượng phải trả, tài khoản này phản ánh cả số tiền
đã ứng trước cho người bán, người cung cấp, nhưng chưa nhận được sản phẩm, hàng
hoá, dịch vụ. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận.
2.3. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
Tài khoản sử dụng: TK 331_Phải trả cho người bán
TK 331-HDC_Phải trả cho Công ty TNHH Nhựa Hừng Đông
TK 331-HD_Phải trả cho Công ty Cổ phần Đầu tư Hưng Đông
…
Tài khoản liên quan: TK 1111_Tiền mặt VNĐ
TK 1121_Tiền gửi ngân hàng VNĐ
TK 1331_ Thuế GTGT đầu vào
TK 154_Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
…
Kết cấu của tài khoản:
Bên Nợ:
Số tiền đã trả cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp dịch vụ.
Số tiền ứng trước cho người bán, người cung cấp, nhưng chưa nhận được vật tư, hàng
hóa, dịch vụ.
14
Chiết khấu thanh toán và chiết khấu thương mại được người bán chấp thuận cho doanh
nghiệp giảm trừ vào khoản nợ phải trả cho người bán.
Giá trị vật tư, hàng hóa thiếu hụt, kém phẩm chất khi kiểm nhận và trả lại người bán.
Bên Có:
Số tiền phải trả cho người bán vật tư, hàng hoá, người cung cấp dịch vụ.
Điều chỉnh số chênh lệch giữa giá tạm tính nhỏ hơn giá thực tế của vật tư, hàng hoá,
dịch vụ đã nhận, khi có hố đơn hoặc thơng báo giá chính thức.
Số dƣ bên Có:
Số tiền cịn phải trả cho người bán, người cung cấp.
Số dƣ bên Nợ (nếu có):
Số tiền đã ứng trước cho người bán hoặc số tiền đã trả nhiều hơn số phải trả cho người
bán theo chi tiết của từng đối tượng cụ thể. Khi lập Bảng Cân đối kế toán, phải lấy số
dư chi tiết của từng đối tượng phản ánh ở tài khoản này để ghi 2 chỉ tiêu bên “Tài sản”
và bên “Nguồn vốn”.
2.4. CHỨNG TỪ SỔ SÁCH KẾ TOÁN
2.4.1. Chứng từ sử dụng:
Để hạch tốn khoản phải trả cho người bán tại cơng ty TNHH Sản xuất Kinh doanh
Trí Việt Phát kế tốn sử dụng các loại chứng từ theo thông tư 133/2016/TT- BCT
sau đây:
2.4.1.1. Đơn đặt hàng
a. Mục đích:
Đơn đặt hàng (PO) dùng để kiểm soát việc mua sản phẩm và dịch vụ từ các
nhà cung cấp bên ngoài.
b. Cách lập:
Khi lập phải ghi đầy đủ, đúng các yếu tố theo mẫu form có sẵn. Trên đơn đặt
hàng cần phải thể hiện các thơng tin:
- Dịng “Nhà cung cấp”: Ghi tên cơng ty nhà cung cấp theo đúng như trên giấy
phép đăng ký kinh doanh.
- Dòng “Mã số thuế”: Viết mã số thuế của công ty nhà cung cấp.
15