TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
***********
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH QUY TRÌNH SẢN XUẤT VẢI DỆT KIM CÔNG
TY TNHH GAIN LUCKY( VIỆT NAM)
Sinh viên thực hiện
: Đồn Thị Tha
Lớp
: D17QC03
Khố
: 2017- 2021
Ngành
: Quản Lý Cơng Nghiệp
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Nam Khoa
Bình Dương, tháng 11/2020
LỜI CẢM ƠN
Thời gian thực tập qua cho tôi học hỏi rất nhiều kiến thức, từ lý thuyết đến
thức tế tại cơng ty TNHH Gain Lucky( Việt Nam). Góp phần nâng cao và cho tôi hiểu
hơn về kiến thức được học trên giảng đường, ý nghĩa và nhiều kiến thức, hiểu rõ hơn
về quy trình sản xuất của cơng ty.
Trong q trình hồn thiện bài báo cáo của mình tơi chân thành cảm ơn đến
thành Nguyễn Nam Khoa đã chia sẻ, hướng dẫn, giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình
thực hiện báo cáo thực tập của mình. Ln giành thời gian và tạo điều kiện gặp mặt và
giải đáp thắc mắc. Xin được gửi lời cám ơn chân thành đến Thầy.
Trong những năm học đại học của tơi, có rất nhiều giáo viên. Tất cả mọi người
truyền đạt rất nhiều kiến thức, kinh nghiệm q giá. Giúp tơi có nhiều kiến thức trang
bị cho bản thân. Tôi chân thành cảm ơn tất cả Thầy, Cô trong Khoa Kinh Tế và Khoa
Quản Lý của Trường Đại Học Thủ Dầu Một.
Trong q trình thực tập tại cơng ty TNHH Gain Lucky( Việt Nam) tôi cũng
được nhiều anh chị giúp đỡ, chỉ dẫn và tạo kiện tìm hiểu quy trình sản xuất vải dệt kim
của cơng ty. Có thêm nhiều va chạm và kiến thức thực tế.
Xin cảm ơn tất cả quý Thầy, Cô Trong Khoa Kinh Tế và Khoa Quản Lý và tất
cả Thầy Cô của Trường Đại Học Thủ Dầu Một lời chúc sức khỏe, hạnh phúc, bình an
và ln thành công trên mọi phương diện.
Thủ Dầu Một, Ngày Tháng Năm
Sinh viên thực hiện
Đoàn Thị Tha
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Nguyên nghĩa
− TNHH
− Trách nhiệm hữu hạn.
− HACCP
− Hazard Analysis and Critical
Control Point (HACCP) có nghĩa
là "hệ thống phân tích mối nguy
và kiểm sốt điểm tới hạn".
− NVL
− Nguyên vật liệu.
− SX
− Sản xuất
− CNTT
− Công nghệ thông tin.
− NK
− Nhập khẩu
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
1. Lý do hình thành đề tài ....................................................................................1
2. Mục tiêu của đề tài ............................................................................................1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................1
4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................2
5. Ý nghĩa của đề tài..............................................................................................2
6. Kết cấu của đề tài ..............................................................................................2
7. Kế hoạch thực hiện ...........................................................................................3
CHƯƠNG 1 ....................................................................................................................5
CƠ SỞ LÝ THUYẾT ....................................................................................................5
1.1Cơ sở lý thuyết về quy trình sản xuất vải dệt kim ........................................5
1.1.1 Tổng quan tài liệu ........................................................................................5
1.1.2 Khái niệm quy trình sản xuất .....................................................................6
1.1.3 Khái niệm vải dệt kim .................................................................................6
1.1.4 Phương pháp dệt Kim .................................................................................6
1.1.5 Vải dệt kim bao gồm ....................................................................................6
1.1.6 Vải dệt kim đan ngang (Welf Knitting) .....................................................6
1.1.7 Vải dệt kim đan dọc ( Wrap Knitting) .......................................................7
1.1.8 Một số loại vải dệt kim đan dọc thông dụng : ...........................................7
1.1.9 Một số loại vải kiểu dệt kim đan ngang thơng dụng: ...............................8
1.1.10 Tính chất của vải dệt .................................................................................8
1.1.11 Ưu điểm vải dệt kim: .................................................................................8
1.1.12 Những tính chất của vải dệt kim: .............................................................9
1.1.13 Sợi dệt: ........................................................................................................9
1.1.14 Khái niệm MRP .........................................................................................9
1.1.15 Cào lơng: .....................................................................................................9
1.1.16 Cán phịng co (Sanforizing): ...................................................................10
1.1.17
Lịch sử ra đời của LEAN .....................................................................10
1.1.18 Định nghĩa về LEAN ..............................................................................11
1.1.19 Các ứng dụng về LEAN...........................................................................11
1.1.20 Khái niệm quản lý sản xuất ....................................................................12
1.2 Giới thiệu quá trình hình thành và phát triển công ty TNHH Gain Lucky
( Việt Nam) ..........................................................................................................12
1.2.1 Giới thiệu cơng ty TNHH Gain Lucky( V iệt Nam)...............................13
1.2.2Tầm nhìn sứ mệnh công ty TNHH Gain Lucky( Việt Nam) ..................14
1.2.3Cột mốc hình thành và phát triển TNHH Gain Lucky( Việt Nam) .......15
1.3Giới thiệu các sản phẩm chính, quy trình cơng nghệ, sản xuất, vận hành
chính của doanh nghiệp, thị trường, đối thủ cạnh tranh. ...............................18
1.3.1 Sản phẩm ..................................................................................................18
1.3.3 Thị trường kinh doanh .............................................................................26
1.3.5 Đối tác xuất khẩu .......................................................................................26
1.3.6 Đối tác nhập sợi ..........................................................................................27
1.4 Giới thiệu cơ cấu tổ chức và nhân sự ..........................................................28
1.4.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhân sự công ty TNHH Gain Lucky Việt Nam[2]
...............................................................................................................................28
1.4.2 Nhận xét bộ máy tổ chức ........................................................................28
1.5Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2017, 2018, 2019, 6 tháng đầu
2020
...................................................................................................................34
CHƯƠNG 2 ..................................................................................................................36
THỰC TRẠNG VỀ PHÂN TÍCH QUY TRÌNH SẢN XUẤT VẢI DỆT KIM
CƠNG TY TNHH GAIN LUCKY .............................................................................36
2.1 Phân tích vấn đề nghiên cứu tại bộ phận thực tập: ...................................36
2.1.1 Sơ đồ tổ chức phịng sản xuất của cơng ty TNHH Gain Lucky ( Việt Nam) 36
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng sản xuất của công ty TNHH Gain Lucky
( Việt Nam) ..........................................................................................................37
2.2Phân tích vấn đề nghiên cứu tại bộ phận thực tập: ....................................38
2.2.1Quy trình cơng việc, các biểu mẫu thực hiện cơng việc ..........................38
2.2.2 Phân tích các bước trong quy trình sản xuất vải dệt kim công ty
TNHH Gain Lucky ( Việt Nam). .......................................................................38
2.3
Đánh giá chung về vấn đề nghiên cứu ...................................................47
2.3.1 Ưu điểm.....................................................................................................47
2.3.2 Nhược điểm – Nguyên nhân ....................................................................48
CHƯƠNG 3 ..................................................................................................................55
NHỮNG GIẢI PHÁP NHẦM CẢI THIỆN QUY TRÌNH ......................................55
SẢN XUẤT VẢI DỆT KIM ........................................................................................55
3.1 Cải thiện quy trình........................................................................................55
3.1.1 Nhận xét: .....................................................................................................61
3.1.2 Hiệu quả của công ty nếu áp dụng Lean vào quy trình sản xuất ..........62
3.2 Chi phí, thời gian của quy trình sau khi cải thiện quy trình sản xuất vải
dệt kim .................................................................................................................62
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................66
4.1 Kết luận: ........................................................................................................66
4.2. Kiến nghị .......................................................................................................67
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................68
PHỤ LỤC .....................................................................................................................71
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Mơ phỏng cào lơng .......................................................................................10
Hình 1.2 Mơ phỏng cán phịng co..............................................................................10
Hình 1.3 Cơng ty TNHH Gain Lucky( Việt Nam) ....................................................12
Hình 1.4 Cơng ty TNHH Gain Lucky( Việt Nam) ....................................................13
Hình 1.5 Sợi Polyester Drawn Textured Yarn (Polyester DTY) .............................19
Hình 1.6 Sợi Polyester Fully Drawn Yarn (Polyester FDY) ....................................19
Hình 1.7 Sợi Polyester Partially Oriented Yarn (Polyester POY) ..........................20
Hình 1.8 Vải thun rib .................................................................................................21
Hình 1.9 Vải Single Jersey ..........................................................................................22
Hình 1.10 Vải Interlock ...............................................................................................22
Hình 1.11 Vải Tricot ....................................................................................................23
Hình 1.12 Vải Milan ....................................................................................................24
Hình 1.13 Vải Raschel .................................................................................................24
Hình 2.1 Sợi trong kho đang được chuẩn bị .............................................................40
Hình 2.2 Cơng nhân đang làm việc ............................................................................41
Hình 2.3 Ảnh cơng nhân đang đứng máy trong dây chuyền sản xuất ...................41
Hình 2.4 Máy Móc và thao tác để sản xuất vải dệt kim ...........................................42
Hình 2.5 Các cơng nhân đang làm việc trên máy .....................................................43
Hình 2.6 Quan sát tiến độ làm việc trong tài liệu .....................................................44
Hình 2.7 Khu vực sản xuất của cơng ty .....................................................................44
Hình 2.8 Vải được xếp trong kho ...............................................................................47
i
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2017 đến 6 tháng đầu 2020 .....34
ii
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức nhân sự công ty TNHH Gain Lucky Việt Nam .............28
Sơ đồ 1.2 Lợi nhuận qua các năm ..............................................................................35
Sơ đồ 2.1 Tổ chức phịng sản xuất của cơng ty TNHH Gain Lucky ( Việt Nam) ..36
Sơ đồ 3.1 Quy trình sản xuất vải dệt kim đã được cải tiến ......................................57
iii
iv
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do hình thành đề tài
Những năm gần đây, ngành Dệt may Việt Nam liên tục có bước phát triển tích cực,
đạt mức tăng trưởng xuất khẩu năm sau cao hơn năm trước. 6 tháng đầu năm 2019,
kim ngạch xuất khẩu dệt may đạt 18 tỷ USD, tăng 8,61% so với cùng kỳ năm 2018.
Mặc dù, tăng trưởng cao, nhưng trước những diễn biến của thương mại tồn cầu đang
tiềm ẩn nhiều rủi ro, địi hỏi ngành Dệt may cần có giải pháp ứng phó.
Trình độ cơng nghệ chỉ ở mức trung bình. Trình độ lao động dệt may thấp, lao
động phổ thông chiếm đến 76%; sơ cấp, trung cấp chuyên nghiệp chiếm 17,3%; cao
đẳng, đại học và trên đại học chiếm 6,8%.
Do vậy hướng đến quá trình hồn thiện và có hiệu quả hơn cho ngành dệt may thì
việc xác định và tìm ra vấn đề là rất quan trọng. Trong đó vải dệt kim ngày càng đáp
ứng nhu cầu đời sống hằng ngày, góp phần làm tăng tỷ trọng ngành dệt may. Cho nên
tôi chọn đề tài: “Phân Tích Quy Trình Sản Xuất Vải Dệt Kim Cơng Ty TNHH Gain
Lucky (Việt Nam)”.
Góp phần tạo ra một sản phẩm dệt kim chất lượng, Có ảnh hưởng lớn, sản xuất ra
sản phẩm chất lượng và tiết kiệm chi phí lẫn hiệu quả cao thì việc phân tích quy trình
sản sản xuất rất là quan trọng. Góp phần tạo nên lợi nhuận, hồn thiện quy trình sản
xuất hơn cho danh nghiệp lẫn ngành sản xuất vải dệt kim.
2. Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu nghiên cứu là phân tích quy trình sản xuất vải dệt kim cơng ty TNHH
Gain Lucky (Việt Nam). Tìm ra những ưu điểm, nhược điểm của quy trình sản xuất đó.
Ngồi ra sẽ tìm những nguyên nhân tác động ảnh hưởng đến quy trình sản xuất vải
dệt kim. Đề ra giải pháp khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực và thiết lập lại quy trình
hồn thiện hơn hiệu quả hơn. Sử dụng cơng cụ Lean giúp công ty tránh được những rủi
ro, tiết kiệm được chi phí, tạo ra sản phẩm hồn thiện chất lượng thu được lợi nhuận
cao.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-
Đối tượng nghiên cứu: Phân tích quy trình sản xuất vải dệt kim công ty TNHH
Gain Lucky (Việt Nam)
-
Phạm vi nghiên cứu: Công ty TNHH Gain Lucky (Việt Nam)
Phạm vi về không gian: Thực hiện nghiên cứu tại xưởng sản xuất vải dệt kim
1
Phạm vi về thời gian: Phân tích quy trình sản xuất vải dệt kim công ty TNHH
Gain Lucky (Việt Nam) thời gian 24/08/2020 – 11/10/2020.
4. Phương pháp nghiên cứu
-
Phương pháp phỏng vấn các nhân viên phòng ban được thực tập
-
Phương pháp thu thập thơng tin có sẵn trên sách báo, mạng Internet
-
Phương pháp quan sát
-
Phân tích tài liệu
5. Ý nghĩa của đề tài
Ý nghĩa việc “Phân tích quy trình sản xuất vải dệt kim công ty TNHH Gain Lucky
(Việt Nam)” giúp tìm hiểu sâu hơn về quy trình sản xuất vải dệt kim. Tìm ra những ưu
điểm và hạn chế mà công ty cần phát huy và khắc phục trong quá trình sản xuất. Đưa
ra những đề xuất của bản thân góp phần tạo mới quy trình sản xuất vải dệt kim của
công ty một cách sáng tạo và hiệu quả.
Bản thân là một sinh viên khi tìm hiểu phân tích vấn đề sản xuất của cơng ty cũng
nhận ra được những kiến thức cần thiết trong sản xuất. Bản thân cần bổ sung những
thiếu xót, kinh nghiệm gì, kiến thức gì, kỹ năng gì, cần phải học hỏi bổ sung thêm cho
tương lai.
6. Kết cấu của đề tài
− Kết cấu đề tài “Phân tích quy trình sản xuất vải dệt kim công ty TNHH Gain
Lucky (Việt Nam)” gồm có:
− Chương 1: Cơ sở lý thuyết.
− Chương 2: Thực trạng về phân tích quy trình sản xuất vải dệt kim công ty
TNHH Gain Lucky (Việt Nam).
− Chương 3: Những giải pháp nhầm cải thiện quy trình sản xuất vải dệt kim.
− Chương 4: Kết luận và kiến nghị.
2
7. Kế hoạch thực hiện
KẾ HOẠCH THỰC TẬP TẠI CÔNG TY TNHH GAIN LUCKY
( VIỆT NAM)
24/08/2020 – 11/10/2020
TUẦN
1
2–3
4–5–6
7
8–9
CƠNG VIỆC
MỤC ĐÍCH
Gặp giáo viên hướng dẫn thầy
Nguyễn Nam Khoa.
Nhận tài liệu thực tập.
Giới thiệu bản thân.
Làm quen với cách làm
việc của công ty TNHH
Gain Lucky ( Việt Nam).
Tìm hiểu về cơng ty
TNHH Gain Lucky ( Việt
Nam).
Làm cơ sở lý thuyết
Gặp thầy giải đáp thắc mắc
Tìm vấn đề cần giải quyết
của cơng ty.
Tìm hiểu các sản phẩm.
Tìm hiểu quy trình sản
xuất vải dệt kim.
Máy móc thiết bị.
Tiếp tục làm cơ sở lý
thuyết
Phân tích quy trình sản xuất vải Tiến hành quan sát phân
dệt kim.
tích từng giai đoạn của
Quan sát tìm ngun nhân mà
quy trình sản xuất vải dệt
quy trình khơng được tối ưu và kim.
cần giải quyết.
Phân tích ưu điểm nhược
điểm.
Làm thực trạng về phân
tích quy trình sản xuất vải
dệt kim cơng ty TNHH
Gain Lucky (Việt Nam).
Gặp giáo viên sửa bài.
Cải tiến, hoàn thiện lại
Tìm ra giải pháp, sử dụng cơng quy trình, đưa ra nhận xét.
cụ Lean để cải tiến.
Đưa ra lí do cải cách quy
Phân tích quy trình sau khi được trình.
cải tiến.
Làm rõ ưu điểm sau khi
áp dụng cơng cụ Lean vào
việc cải tiến quy trình sản
xuất vải dệt kim.
Thực hiện làm phần
những giải pháp nhầm cải
thiện quy trình sản xuất
vải dệt kim.
Kết luận
Từ nội dung phân tích cải
Kiến nghị
tiến và quan sát đưa ra kết
Tiến trình làm việc
luận.
3
Bản thân đưa ra những ý
kiến đóng góp cho cơng ty
ngày càng tốt hơn, có q
trình sản xuất hồn thiện,
đạt hiệu quả hơn.
Tránh được các yếu tố xấu
ảnh hưởng và phát huy
được điểm mạnh.
Kết cấu đề tài
Sau khi hoàn thành tất cả
thì có thể ghi kết cấu đề
tài.
10
4
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Cơ sở lý thuyết về quy trình sản xuất vải dệt kim
1.1.1 Tổng quan tài liệu
Trong bài báo cáo của Quang Thoại Nguyễn và Thanh Thảo Phan đã viết về đề
tài: “NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH QUI TRÌNH THAO TÁC VÀ TỐI ƯU HĨA THỜI
GIAN THỰC HIỆN THAO TÁC MAY SẢN PHẨM TỪ VẢI DỆT KIM” . Bội dung
của bài thực hiện trình bày kết quả nghiên cứu phân tích qui trình thao tác và thời gian
thực hiện một số thao tác chuẩn bị may sản phẩm dệt kim trên cở sở phương pháp
phân tích thời gian. Nhằm loại bỏ các thao tác thừa vơ ích và rút ngắn được thời gian
sản xuất của các nguyên cơng may trong cơng nghiệp, nhóm tác giả đã tiến hành
nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng đồng thời của các yếu tố về tổ chức nơi làm việc
như khoảng cách đặt chi tiết may, kích thước của chi tiết may và số lớp chi tiết tham
gia liên kết may đến thời gian thực hiện thao tác may sản phẩm dệt kim. Trong nghiên
cứu đã sử dụng phương pháp qui hoạch thực nghiệm và tối ưu hóa đa biến để thiết kế
thí nghiệm, xử lý và phân tích kết quả thực nghiệm. Kết quả đã xác định được giá trị
tối ưu của các yếu tố tổ chức nơi làm việc nhằm đạt được mục tiêu cực tiểu hóa thời
gian thực hiện thao tác chuẩn bị may của người cơng nhân, góp phần nâng cao năng
suất lao động, nâng cao hiệu quả tổ chức sản xuất trong ngành may công nghiệp Việt
Nam.
Đại học Công nghiệp Hà Nội, 2020
Nghiên cứu thống kê kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty cổ
phần nhà nước ngành công nghiệp dệt, may ở thành phố Hà nội giai đoạn 2000-2007.
Theo Nguyễn Thuý Chinh Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước là giải pháp quan
trọng của quá trình đổi mới, sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước ở nước ta. Xuất phát từ
tầm quan trọng của chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước đề tài đã đóng góp
tích cực của các cơng ty cổ phần nhà nước ngành công nghiệp dệt, may đối với sự phát
triển kinh tế của Thủ đô, việc nghiên cứu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
các công ty này hiện nay là điều cần thiết. Từ đó sẽ thấy được các thành tựu đã đạt
được, những mặt cịn tồn tại từ đó có những kiến nghị, giải pháp để nâng cao hiệu quả
hoạt động cho các công ty ở Hà Nội và cả nước.
5
Viện Kinh tế và Quản lý-Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, 2015,
/>Ngoài ra, theo Luận văn tổng hợp lại khái quát cơ sở lý luận Viện Kinh tế và
Quản lý-Trường Đại học Bách khoa Hà Nội về tư duy tinh gọn và các khái niệm ban
đầu về Lean trong sản xuất; tiến hành phân tích thực trạng lãng phí và sự bất hợp lý
của quy trình sản xuất chậu Kitazawa tại xưởng sản xuất của công ty HaYen theo quan
điểm Lean và đề xuất các gợi ý, giải pháp áp dụng công cụ và nguyên tắc tư duy sản
xuất tinh gọn Lean nhằm cải thiện năng suất sản xuất, nâng cao chất lượng, giảm chi
phí bằng cách loại bỏ lãng phí.
1.1.2 Khái niệm quy trình sản xuất
Quy trình sản xuất đối với thị trường là bất kỳ các hoạt động nào làm tăng sự
tương tự giữa mơ hình của nhu cầu đối với hàng hóa, dịch vụ và số lượng chuẩn loại,
hình dạng kích thước và sự phân bổ của những loại hàng hóa, dịch vụ này trên thị
trường.
1.1.3 Khái niệm vải dệt kim
Vải dệt kim là sản phẩm được tạo ra bởi quy trình kết hợp giữa các xơ sơi với
nhau bằng hệ thống máy dệt kim để dệt, đa, hoặc gắn kết nhiều xơ sợi lại với nhau. Từ
đó tạo ra một khổ vải có bề mặt lớn đáp ứng mọi nhu cầu khác nhau của con người.
1.1.4 Phương pháp dệt Kim
− Là dùng kim dệt để liên kết các sợi hoặc tơ dài thành từng cuộn sợi khác nhau.
Những cuộn sợi này được tạo nên nhờ nguyên lý nâng lên, hạ xuống rồi kết hợp đóng
mở kim của hệ thông kim dệt và cam dệt để tạo nên vải dệt. Độ đàn hồi của loại vải
dệt kim thường có độ đàn hơi cao vì kết cấu cuộn sợi dệt kim khá đặc biệt và chiều dài
của sợi dự trữ tương đối nhiều.
− Có hai loại vải dệt kim là vải dệt 1 mặt và dệt 2 mặt.
1.1.5 Vải dệt kim bao gồm
− Các hàng ngang gọi là hàng vòng (course)
− Cột dọc gọi là cột vòng (Wale)
1.1.6 Vải dệt kim đan ngang (Welf Knitting)
− Cấu trúc: là sự vng góc giữ những hàng dọc (Wales) với những hàng vòng
(Course) của sợi.
− Được dệt bằng cả tay hoặc máy.
6
− Những vòng sợi tạo ra theo độ ngang của khổ vải.
− Khuynh hướng đàn hồi theo chiều ngang của vải.
− Khả năng đàn hồi cao hơn so với loại dệt kim dọc.
− Dễ bị co hơn dệt kim dọc.
− Sợi dệt được cấp từ côn sợi ( Cone).
− Gặp nhiều phức tạp trong thiết kế mẫu.
− Số kim bằng với số sợi.
− Thích hợp sản xuất vải mỏng và nhẹ.
1.1.7 Vải dệt kim đan dọc ( Wrap Knitting)
− Cấu trúc: cột vòng ( Wales) và các hàng vòng (Course) của sợi chạy song song.
− Đa số được dệt bằng máy.
− Những vòng sợi được tạo ra dựa theo chiều dọc của vải.
− Khuynh hướng đàn hồi theo chiều ngang vải.
− Vải này ít bị co hơn loại dệt kim ngang.
− Khả năng đàn hồi kém hơn dệt kim ngang.
− Sợi dệt được cấp từ trục sợi (Beam).
− Thiết kế đa dạng linh hoạt được nhiều mẫu.
− Mỗi kim tối thiểu là một sợi.
− Thích hợp sản xuất vải cấu trúc thô.
1.1.8 Một số loại vải dệt kim đan dọc thông dụng :
− Kiểu Tricot: mặt trái của vải là những gân ngang, mặt phải là những gân sọc
dọc nổi rõ. Vải có kết cấu mềm rủ và mềm có thể kéo căng theo chiều dọc và hầu như
khơng có giãn ngang. Bên cạnh tính đàn hồi cịn có khả năng ổn định hình dáng rất tốt.
Nên nó rất thích hợp để may đồ lót.
− Kiểu Milan: được dệt từ hai sợi dệt kim theo đường chéo. Trên vải mặt có sườn
gân dọc rõ rệt và mặt trái mang cấu trúc đường chéo. Loại vải này thường nhẹ nhàng,
mượt mà, và đặc biệt định hình dáng rất tốt. Cấu trúc vải mạnh hơn, mượt mà hơn và
ổn định hơn vải Tricot rất nhiều nên nó được sử dụng dành cho đồ lót tốt hơn. Do đó
nó đẳt hơn Tricot.
7
1.1.9 Một số loại vải kiểu dệt kim đan ngang thơng dụng:
− Vải Single Jersey: Loại vải này có 2 mặt trái và phải khác nhau rõ rệt được dệt
ra từ máy một giường kim. Tại mặt trái ta có thể nhìn thấy rõ các hàng vịng, nhìn mặt
phải nổi rõ các trụ vịng. Vải có tính chất quăn mép và dễ bị tuột vịng sợi.
− Vải Interlock: có hai mặt vải đều giống nhau và đều là mặt phải. Các cột vịng
phải của lớp vải này chồng khít lên và che lấp hồn tồn các cột vịng phải của lớp vải
kia. Loại vải này khơng bị quăn mép, có tính bóng mịn, khơng bị tuột vịng và có độ
giãn thấp.
− Vải Rib: cũng như Interlock, đây là loại vải mà cả hai mặt vải đều giống nhau
và đều là mặt phải. Nếu kéo giãn vải ra theo chiều ngang sẽ thấy rõ các cột vòng phải
nằm xen kẽ cùng với các cột vòng trái. Các cột vòng phải và các cột vòng trái sẽ tạo
thành hai lớp cột vòng nằm trên hai mặt phẳng song song, áp sát với nhau. Vải Rip
khơng bị quăn mép, có độ giãn lớn và độ dày lớn.
1.1.10 Tính chất của vải dệt
− Vải có bề mặt thống và mềm, xốp.
− Độ đàn hồi và co giãn cao.
− Có khả năng giữ nhiệt tốt nhưng vẫn khơng làm cho cơ thể cảm thấy nóng nực.
− Có khả năng thấm hút tốt.
− Vải ít khi bị nhàu, dễ giặt.
− Khi sử dụng có cảm giác dễ chịu, thoải mãi.
1.1.11 Ưu điểm vải dệt kim:
− Vải dệt kim có độ đàn hồi và xốp hơn nhiều so với những loại vải khác. Nhờ có
cấu trúc các sợi uốn cong đan xen nhau khéo léo như này, có thể kéo vải theo nhiều
chiều hướng khác nhau mà không lo rách vải. Đặc điểm chung của loại vải này là rất
co giãn, thoải mái, thấm hút mồ hôi. Do đó vải dệt kim rất chiều lịng chị em phụ nữ.
Khi sử dụng loại vải này để may quần áo cho phụ nữ, sẽ đáp ứng được hầu hết nhu cầu
của họ bởi tính chất vải có một độ mảnh độc đáo, mềm mịn, rất thoải mái trong sinh
hoạt.
− Vải dệt kim cịn được sử dụng trong đồ lót rất nhiều và được sử dụng để may
quần áo cho trẻ nhỏ đặc biệt là trẻ sơ sinh. Nhờ có những lợi ích như vậy mà trong thị
trường ngày nay, mức độ tiêu thụ vải dệt kim thường lớn hơn vải dệt thoi và những
loại vải khác rất nhiều.
8
1.1.12 Những tính chất của vải dệt kim:
− Tính chất co giãn và đàn hồi lớn tạo sự thuận tiện và đáp ứng nhu cầu hoạt động
của con người trong những hoạt động hàng ngày.
− Tính giữ nhiệt rất tốt mà lại khơng cản trở q trình thốt khí của cơ thể với
môi trường.
− Nhờ cấu trúc xơ sợi mà có khả năng thốt mồ hơi nhanh và tốt hơn những loại
vải khách rất nhiều.
− Độ mềm, xốp và thoáng đãng của bề mặt vải.
− Ít khi bị nhàu nên hầu như khơng cần là ủi nhiều.
− Dễ giữ gìn ở trong tủ từ mùa này sang mùa khác.
− Dễ dàng dặt sạch.
− Mang lại một độ mảnh độc đáo.
− Dễ dàng vệ sinh trong may mặc tốt.
1.1.13 Sợi dệt:
Là vật thể rất mềm , bề ngang tùy ý, bề dài vô hạn được đánh thành ống. Trong
sợi, xơ nằm xoắn ốc và liên kết với nhau.
Là nguyên liệu của ngành dệt thoi, dệt kim,vải khơng dệt, trang trí.
1.1.14 Khái niệm MRP
MRP (Material Requirement Planning) là quy trình lập kế hoạch yêu cầu
nguyên vật liệu được dùng trong doanh nghiệp trước khi đưa vào sản xuất hoặc mua
hàng. MRP hoạt động dựa trên các yêu cầu đã đặt ra mà ta gọi đó là nguồn cầu trên cơ
sở hàng tồn kho sẵn có và các yêu tố đầu vào để cung cấp cho kho mà ta gọi đó là
nguồn cung.
1.1.15 Cào lơng:
Là q trình hồn tất với mục đích tạo ra lớp lông xù trên bề mặt vải. Mặt vải
được xử lý bằng tiếp xúc với các trục chải với răng sắc nhọn để tạo ra lớp lông trên bề
mặt của vải, từ đó làm cho mặt vải có độ xù lông, mềm mại và ấm áp, thường dùng
trong may mặc hàng giữ ấm mùa đông.
9
Nguồn: Việt Hùng
Hình 1.1 Mơ phỏng cào lơng
1.1.16 Cán phịng co (Sanforizing):
Sanforization-processlà q trình gia cơng tạo ra khả năng chống co rút với giặt
giũ cho vải bằng phương pháp cơ học. Vải được chạy qua hơi nước và đi qua dưới lực
ép của băng tải nỉ và trục kim loại với tốc độ đặt thích hợp để đạt khổ vải và mật độ
thích hợp nhằm loại bỏ khuynh hướng co rút của vải, để có độ ổn định tốt sau hồn tất
[9].
Nguồn: Việt Hùng
Hình 1.2 Mơ phỏng cán phịng co
1.1.17
Lịch sử ra đời của LEAN
− Thuật ngữ “Lean manufacturing” lần đầu xuất hiện năm 1990, trong cuốn “The
Machine that Changed the World” (Cỗ máy làm thay đổi thế giới) của các tác giả
Daniel Jones, James Womack và Danile Roos. Lần đầu tiên Lean được sử dụng làm
tên gọi cho hệ phương pháp sản xuất tinh gọn, liên tục cải tiến các quy trình kinh
doanh [6].
10
− Lean trong tiếng Anh có nghĩa là sự tinh gọn, mạch lạc hay liền mạch. Các cấp
độ khác nhau bao gồm: lean manufacturing (sản xuất tinh giản), lean enterprise (doanh
nghiệp tinh gọn) và lean thinking (tư duy tinh gọn).
1.1.18 Định nghĩa về LEAN
Lean Manufacturing thường được biết đơn giản là “Lean” là cách sản xuất hàng
hóa tối ưu thơng qua việc loại bỏ các hao phí và thực hiện luồng, ngược lại với việc
tạo ra lô và hàng đợi.
1.1.19 Các ứng dụng về LEAN
Dựa trên mơ hình sản xuất tinh gọn, nhiều doanh nghiệp đang sử dụng những nguồn
lực quan trọng để:
− Giảm thời gian chuẩn bị sản xuất. Cải thiện tối đa chu kỳ sản xuất – Giảm thời
gian quy trình và chu kỳ sản xuất bằng cách giảm tối đa thời gian chờ đợi giữa các
công đoạn, cũng như thời gian chuẩn bị cho quy trình và thời gian chuyển đổi mẫu mã
hay quy cách sản phẩm.
− Cải thiện cách bố trí nhà máy dựa trên việc sắp xếp lưu chuyển nguyên liệu
hiệu quả;
− Giảm những nguồn lực cần cho việc kiểm tra chất lượng.
− Quan hệ gần gũi hơn với số lượng nhà cung cấp ít hơn, chất lượng tốt hơn và
đáng tin hơn, những nhà cung cấp có thể cung cấp những lơ nhỏ vật liệu và phụ tùng
trực tiếp cho các quá trình sản xuất, vừa đủ, vừa đúng cho sản xuất; giảm tối đa tồn
kho.
− Sử dụng việc trao đổi thông tin điện tử với những nhà cung cấp và khách hàng.
− Hợp lý hóa tổng thể sản phẩm để loại bỏ những mẫu sản phẩm và biến thể ít
mang lại giá trị tăng thêm cho khách hàng.
− Thiết kế những sản phẩm với ít thành phần hơn và phổ biến hơn.
− Thiết kế những sản phẩm và dịch vụ mà yêu cầu tùy biến của khách hàng có thể
thực hiện được dựa trên những bộ phận và mơ đun được chuẩn hóa, và càng mới càng
tốt.
11
1.1.20 Khái niệm quản lý sản xuất
Quản lý sản xuất là một giai đoạn của hoạt động sản xuất kinh doanh gắn liền với các
khu nhà máy, khu xưởng trong doanh nghiệp; tham gia trực tiếp vào việc lên kế hoạch,
giám sát tiến độ của quá trình sản xuất để đảm bảo cung cấp hàng hóa đúng thời gian,
đạt yêu cầu về số lượng, tiêu chuẩn về chất lượng theo kế hoạch.
1.2 Giới thiệu quá trình hình thành và phát triển cơng ty TNHH Gain Lucky
( Việt Nam)
Hình 1.3 Cơng ty TNHH Gain Lucky( Việt Nam)
Nguồn:Công ty TNHH Gain Lucky( Việt Nam)
12
1.2.1 Giới thiệu công ty TNHH Gain Lucky( V iệt Nam)
Hình 1.4 Cơng ty TNHH Gain Lucky( Việt Nam)
Nguồn: Nguồn:Cơng ty TNHH Gain Lucky( Việt Nam)
−
Tên công ty: TNHH Gain Lucky (Việt Nam)
−
Tên tiếng Anh: GAIN LUCKY (VIET NAM) LIMITED
−
Tên công ty viết tắc: GAIN LUCKY (VIET NAM) LIMITED
−
Lĩnh vực hoạt động: Dệt Nhuộm
−
Vốn đầu tư:
❖ Tổng vốn đầu tư của dự án : 10.912.700.000.000 VNĐ ( Mười nghin chín trăm
mười hai tỷ bảy trăm triệu đồng ) tương đương 480.000.000 USD ( Bốn trăm tám
mươi triệu đô la Mỹ ) . Cụ thể :
Nhà máy sản xuất vài dệt kim , sản phẩm may mặc cao cấp Gain Lucky ( Việt
Nam ) , dây dệt phụ liệu : 10,637.700.000.000 VNĐ ( Mười nghìn sáu trăm ba mươi
bảy tỷ bảy trăm triệu đồng ) tương đương 467.885.463 USD ( Bốn trăm sáu mươi bảy
triệu tám trăm tám mươi lăm nghìn bốn trăm sáu mươi ba đơ la Mỹ)
13
Vốn đầu tư nhà lưu trú công nhân phục vụ công nhân công ty TNHH Gain
Lucky ( Việt Nam ) : 275.000.000.000 VNĐ ( Hai trăm bảy mươi lăm tỷ đồng ) tương
đương 12.114.537 USD ( Mười hai triệu một trăm mười bốn nghìn năm trăm ba mươi
bảy đơ la Mỹ ) .
Trong đó, vốn góp để thực hiện dự án là 1,060.480,000,000 VND ( Một nghìn
khơng trăm sáu mươi tỷ bốn trăm tám mươi triệu đồng ) tương đương 50.000.000 USD
( Năm mươi triệu đô la Mỹ ) bằng tiền mặt , chiếm tỷ lệ 10,42 % tổng vốn đầu tư.
❖ Giá trị , tỷ lệ và phương thức góp vốn như sau :
GAIN LỤCKY LIMITED : 1.060,480.000.000 VND ( Một nghin không trăm
sáu mươi tỷ bốn trăm tám mươi triệu đồng ) tương đương 50,000,000 USD ( Năm
mươi triệu đô la Mỹ ) , chiếm 100 % vốn góp.
Tiến độ góp vốn : đã góp đủ . Nhà đầu tư GAIN LUCKY LIMITED ; Quyết
định thành lập số 1751387 cấp ngày 02/01/2013 tại Uỷ ban Dịch vụ Tài chính Quần
đảo Virgin thuộc Anh ( BVI ) trụ sở đăng ký tại OMC Chambers , Wickhams Cay 1 ,
Road Town , Tortola , Quần đảo Virgin thuộc Anh ( BVI ) .
−
Đại diện bởi: Ông MA JIANRONG( chủ tịch hội đồng quản trị), sinh ngày
26/01/1965; quốc tịch Hồng Kông; hộ chiếu KJ0190523 cấp ngày 10/12/2012 tại cơ
quan quản lý xuất nhập cảnh Đặc khu Hành chính Hồng Kơng, Trung Quốc.
−
Đại diện pháp luật: Quản lý bởi Cục Thuế Tỉnh Tây Ninh
−
Mã số doanh nghiệp: 3901166775
−
Trụ Sở chính: Lơ số 40-6 đường N14, khu cơng nghiệp Phước Đơng, Xã Phước
Đơng, Huyện Gị Dầu, Tỉnh Tây Ninh, Việt Nam.
−
Vốn điều lệ: 50.000.000 USD
−
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất vải dệt kim, vải đan móc và vải khơng dệt
khác
− Điện thoại: 02763891666
1.2.2
Tầm nhìn sứ mệnh cơng ty TNHH Gain Lucky( Việt Nam)
− Tầm nhìn: Nơi tuyệt vời để làm việc, nơi mọi người được truyền cảm hứng trở
thành điều tốt nhất mà họ có thể. Trách nhiệm tạo nên sự khác biệt bằng việc
giúp đỡ xây dựng và hỗ trợ cộng đồng bền vững. Nghiên cứu, phát triển nhiều
mặt hàng và nguyên phụ liệu hơn để đáp ứng cho ngành may mặc xuất khẩu.
Xây dựng liên minh chiến lược với các nhà bán lẻ và thương hiệu thế giới.
14
− Sứ mệnh công ty là " Doanh nghiệp xanh, sạch, đẹp, luôn tạo ra cho công nhân
viên cuộc sống thoải mái”.
− Mục tiêu: “ Nỗ lực thành nhà cung cấp nguyên liệu lớn nhất thế giới”.
1.2.3
Cột mốc hình thành và phát triển TNHH Gain Lucky( Việt Nam)
− Tổ chức kinh tế thực hiện dự án đầu tư: công ty TNHH Gain Lucky( Việt Nam),
giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 3901166775 do Phòng Đăng ký kinh
doanh – sở kế hoạch và đầu tư tỉnh tây ninh chứng nhận lần thứ 1, ngày 16/08/
2017 (cấp lần đầu 28/06/2013).
− Thời hạn hoạt động của dự án: 45 (bốn mươi lăm) năm kể từ ngày được cấp
giấy chứng nhận đầu tư lần đầu.
− Diện tích đất sử dụng: 1.528.307,7 m2 .
− Mục tiêu dự án:
Sản xuất vải dệt kim.
Sản xuất sản phẩm may mặc cao cấp.
Sản xuất dây dệt phụ liệu.
Xây dựng nhà lưu trú công nhân diện tích 30.000 m2 , bao gồm: Nhà lưu trú
cơng nhân với diện tích 9.096 m2 : 6 block, 1 trệt 4 lầu, máy dán ngói, 920
phịng, tổng diện tích sàn 15.160 m2 ; Nhà xe với diện tích 842 m2 ; Sân vận
động với diện tích 1.500 ; Nhà bảo vệ với diện tích 54 m2 ; Khu phụ trợ với
diện tích 606,6 m2 : Bể nước sinh hoạt với diện tích 55 m2 : Cây xanh, đường
giao thơng với diện tích 17.846,4 m2 .
− Quy mơ dự án:
Sản xuất vải dệt kim quy mô 86.000 tấn vải/ năm; sản phẩm may mặc cao cấp
với quy mô 60.000.000 sản phẩm/ năm; sản xuất dây dệt phụ liệu với quy mơ
1.500 tấn sản phẩm/năm. Trong đó:
Phần diện tích: 838.307,7 m2 nằm trong phân khu dệt may, trong quy trình sản
xuất có cơng đoạn nhuộm, khơng nhuộm gia cơng.
Sản xuất vải dệt kim quy mô 66.000 tấn vải/năm (bao gồm: giai đoạn 1 quy mô
22.000 tấn vải/ năm, giai đoạn 2 quy mô 22.000 tấn vải / năm, giai đoạn 3 quy
mơ 22.000 tấn vải/năm).
Phần diện tích: 660.00 m2 nằm ngồi phân khu dệt may, khơng thực hiện công
đoạn nhuộm trên dây chuyền sản xuất:
15