Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Kế toán nguyên vật liệu tại công ty tnhh youngjin auto việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.14 MB, 90 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ

BÁO CÁO THỰC TẬP
TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI: KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH YOUNGJIN
AUTO VIỆT NAM
TÊN ĐƠN VỊ THỰC TẬP: CÔNG TY TNHH YOUNGJIN AUTO VIỆT NAM

Họ và tên sinh viên: NGƠ THỊ PHƢƠNG THẢO
Mã số sinh viên:

1723403010252

Lớp:

D17KT05

Ngành:

KẾ TỐN

GVHD:

TH.S PHẠM BÌNH AN

Bình Dƣơng, tháng 10 năm 2020


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là quá trình nghiên cứu của cá nhân em và đƣợc sự hƣớng


dẫn khoa học của Th.s Phạm Bình An. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài
hoàn toàn trung thực và hợp lý. Những số liệu trong các chứng từ, sổ sách đều phục vụ
cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc chính tác giả thu thập từ các nguồn khác
nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo. Nếu phát hiện có bất cứ sự gian lận nào
em xin cam đoan hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung báo cáo của mình.
Bình Dƣơng, ngày 20 tháng 10 năm 2020
Sinh viên thực hiện

Ngô Thị Phƣơng Thảo


LỜI CẢM ƠN
Để bài báo cáo này đạt kết quả tốt đẹp, em đã nhận đƣợc sự hỗ trợ, giúp đỡ của cơng
ty, đặc biệt là phịng Kế tốn của cơng ty. Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép
em đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả các anh chị phịng Kế tốn và Ban lãnh
đạo công ty đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.
Em xin gửi tới các thầy cơ khoa Kế tốn trƣờng Đại học Thủ Dầu Một lời chào trân
trọng, lời chúc sức khỏe và lời cảm ơn sâu sắc. Với sự quan tâm, dạy dỗ, chỉ bảo tận
tình chu đáo của thầy cơ, đến nay em đã có thể hồn thành báo cáo, đề tài:
“Kế tốn ngun vật liệu tại Cơng ty TNHH Youngjin Auto Việt Nam”.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Cô – ThS. Phạm Bình An đã quan
tâm giúp đỡ, hƣớng dẫn em hoàn thành tốt báo cáo này trong thời gian qua.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, các Khoa
Phòng ban chức năng đã trực tiếp và gián tiếp giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập
và nghiên cứu đề tài.
Với điều kiện thời gian cũng nhƣ kinh nghiệm còn hạn chế của một sinh viên, báo cáo
này không thể tránh đƣợc những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, đóng
góp ý kiến của các thầy cơ để em có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức của mình, phục
vụ tốt hơn cơng tác thực tế sau này
Em xin chân thành cảm ơn!

Bình Dƣơng, ngày 30 tháng 11 năm 2020


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.................................................................................... 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................. 2
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................. 2
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN DỮ LIỆU ............................ 2
5. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI .................................................................................. 2
6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI ( GỒM 3 PHẦN ) ................................................... 3
CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH YOUNGJIN
AUTO VIỆT NAM ................................................................................................... 4
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP .... 4
1.1.1. Giới thiệu sơ lƣợc về công ty..................................................................... 4
1.1.2. Đặc điểm, quy trình sản xuất kinh doanh .................................................. 5
1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ .................................................... 7
1.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ................................................................... 7
1.2.2. Chức năng của từng bộ phận ..................................................................... 7
1.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN ..................................................... 8
1.3.1. Cơ cấu nhân sự........................................................................................... 8
1.3.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn.................................................................... 9
1.4. CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH KẾ TỐN VÀ HÌNH THỨC KẾ TỐN ............ 10
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU CỦA CƠNG TY
TNHH YOUNGJIN AUTO VIỆT NAM .............................................................. 13
2.1. NỘI DUNG .................................................................................................... 13
2.2. NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN ........................................................................... 13
2.3. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG ............................................................................... 14
2.4. CHỪNG TỪ, SỔ SÁCH KẾ TOÁN ............................................................. 15
2.4.1. Chứng từ sử dụng..................................................................................... 15

2.4.1.1. Phiếu nhập kho .................................................................................. 16
2.4.1.2. Phiếu xuất kho ................................................................................... 17
2.4.1.3. Biên bản kiểm kê vật tƣ, công cụ, sản phẩm, hàng hóa .................... 19
2.4.1.4. Hóa đơn GTGT.................................................................................. 20
2.4.2. Sổ sách kế toán ........................................................................................ 23
i


2.4.2.1. Sổ nhật ký chung ............................................................................... 23
2.4.2.2. Sổ chi tiết tài khoản ........................................................................... 24
2.4.2.3. Sổ quỹ tiền mặt .................................................................................. 24
2.4.2.4. Sổ cái ................................................................................................. 25
2.4.2.5. Sổ tổng hợp nhập – xuất tồn kho (Sổ kho) ........................................ 26
2.5. CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ PHÁT SINH TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP ....... 27
2.6. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA KHOẢN MỤC NGUYÊN VẬT LIỆU....45
2.6.1. Phân tích biến động của nguyên vật liệu theo chiều ngang ..................... 45
2.6.1.1. Phân tích biến động của nguyên vật liệu năm 2017 - 2018 .............. 45
2.6.1.2. Phân tích biến động của nguyên vật liệu năm 2018 - 2019 .............. 45
2.6.2. Phân tích biến động của nguyên vật liệu theo chiều dọc ......................... 46
2.6.2.1. Phân tích biến động của nguyên vật liệu năm 2017 - 2018 .............. 46
2.6.2.2. Phân tích biến động của nguyên vật liệu năm 2018 - 2019 .............. 47
2.7. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH .......................................................... 49
2.7.1. Phân tích Bảng cân đối kế tốn................................................................ 49
2.7.1.1. Phân tích tình hình biến động theo quy mơ tài sản và nguồn vốn theo chiều
ngang .............................................................................................................. 49
2.7.1.2. Phân tích tình hình biến động theo quy mô tài sản và nguồn vốn theo chiều
dọc .................................................................................................................. 55
2.7.2. Phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh .................................... 60
2.7.2.1. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh theo chiều ngang ............... 60
2.7.2.2. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh theo chiều dọc ................... 63

CHƢƠNG 3. NHẬN XÉT – GIẢI PHÁP ............................................................. 71
3.1. NHẬN XÉT ................................................................................................... 71
3.1.1. Ƣu điểm ................................................................................................... 71
3.1.1.1. Về tổ chức bộ máy quản lý ................................................................ 71
3.1.1.2. Về công tác tổ chức kế toán .............................................................. 72
3.1.2. Nhƣợc điểm ............................................................................................. 72
3.1.2.1. Về tổ chức bộ máy quản lý ................................................................ 72
3.1.2.2. Về cơng tác tổ chức kế tốn .............................................................. 73
3.1.2.3. Về cơng tác kế toán nguyên vật liệu ................................................. 73
3.1.2.4. Về biến động của khoản mục nguyên vật liệu .................................. 73
3.1.2.5. Về phân tích báo cáo tài chính .......................................................... 74
ii


3.2. GIẢI PHÁP .................................................................................................... 74
3.2.1. Về tổ chức bộ máy quản lý ...................................................................... 75
3.2.2. Về công tác tổ chức kế tốn ..................................................................... 75
3.2.3. Về cơng tác kế tốn ngun vật liệu ........................................................ 75
3.2.4. Về biến động của khoản mục nguyên vật liệu ......................................... 76
3.2.5. Về phân tích báo cáo tài chính ................................................................. 76
PHẦN KẾT LUẬN ................................................................................................. 77

iii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chữ cái viết tắt/ký hiệu

Cụm từ đầy đủ


TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

SX

Sản xuất

GTGT

Giá trị gia tăng

NVL

Nguyên vật liệu

TK

Tài khoản

STT

Số thứ tự

KT

Kích thƣớc

TS


Tài sản

TSNH

Tài sản ngắn hạn

XDCB

Xây dựng cơ bản

NN

Nhà nƣớc

CSH

Chủ sở hữu

NLĐ

Ngƣời lao động

LNST

Lợi nhuận sau thuế

BH&CCDV

Bán hàng và cung cấp dịch vụ


QLDN

Quản lý doanh nghiệp

KD

Kinh doanh

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

iv


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Bảng phân tích biến động của khoản mục nguyên vật liệu năm 2017-2018 ................. 45

Bảng 2.2. Bảng phân tích biến động của khoản mục nguyên vật liệu năm 2018-2019 ................. 45

Bảng 2.3. Bảng phân tích biến động của khoản mục nguyên vật liệu năm 2017-2018 ................. 46

Bảng 2.4. Bảng phân tích biến động của khoản mục nguyên vật liệu năm 2018-2019 ................. 48

Bảng 2.5. Bảng phân tích tình hình biến động theo quy mơ tài sản ............................................... 49

Bảng 2.6. Bảng phân tích tình hình biến động theo quy mô nguồn vốn ........................................ 53

Bảng 2.7. Bảng phân tích tình hình biến động theo quy mơ tài sản ............................................... 56


Bảng 2.8. Bảng phân tích tình hình biến động theo quy mô nguồn vốn ........................................ 59
Bảng 2.9. Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh năm 2017 – 2018 .................................. 61

Bảng 2.10. Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh năm 2018 – 2019 ................................ 62

Bảng 2.11. Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh năm 2017 – 2018 ................................ 64

Bảng 2.12. Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh năm 2018 – 2019 ................................ 67

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Phiếu nhập kho số PNKNL.001 ................................................................... 28
v


Hình 2.2. Hóa đơn GTGT số 0000156 ......................................................................... 29
Hình 2.3. Phiếu nhập kho số PNKNL.002 ................................................................... 30
Hình 2.4. Hóa đơn GTGT số 0000113 ......................................................................... 31
Hình 2.5. Phiếu nhập kho số PNKNL.001 ................................................................... 32
Hình 2.6. Hóa đơn GTGT số 0000109 ......................................................................... 33
Hình 2.7. Phiếu nhập kho số PNKNL.004 ................................................................... 34
Hình 2.8. Hóa đơn GTGT số 0000972 ......................................................................... 35
Hình 2.9. Phiếu xuất kho số PXKVL.001/0 ................................................................. 36
Hình 2.10. Phiếu xuất kho số XNL.1 ........................................................................... 38

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ quy trình sản xuất các bộ phận máy chung và linh kiện thiết bị.......... 6
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ........................................................................ 7
vi



Sơ đồ 1.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn ........................................................................9
Sơ đồ 1.4. Sơ đồ hình thức kế tốn Nhật ký chung ....................................................... 11

vii


PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh,chúng ta muốn biết hết kết quả đạt đƣợc và hao
phí bỏ ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh để từ đó tích luỹ đƣợc kinh nghiệm và
rút ra những bài học mới.
Trong nền kinh tế thị trƣờng, mục tiêu lớn nhất của nhà quản lý là làm sao để có kết
quả hoạt động kinh doanh. Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, dù có quy mơ nhỏ vừa
hay lớn, quy trình cơng nghệ đơn giản hay phức tạp, các nhà quản lý ln tìm kiếm
những biện pháp tối ƣu để giảm giá thành sản xuất mà không ảnh hƣởng đến lợi
nhuận của doanh nghiệp. Trong đó, chi phí ngun vật liệu là trong ba yếu tố cấu
thành nên thực thể sản xuất và thƣòng chiếm tỉ trọng trong tồn bộ chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm. Do đó, biết tìm kiếm quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu
trong quá trình thu mua dự trữ, bảo quản và sử dụng cho ý nghĩa lớn trong tiết kiệm
chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tiết kiệm vốn từ đó các nhà quản lý doanh nghiệp sẽ
thu đƣợc lợi nhuận càng cao.
Do vậy, công tác quản lý sử dụng hợp lý và sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu
trong sản xuất kinh doanh là vấn đề mà các nhà quản lý cần quan tâm. Hay nói cách
khác, tổ chức cơng tác kế tốn nguyên vật liệu hợp lý, chặt chẽ và khoa học là một
việc quan trọng, nó khơng những tiết kiệm đƣợc nguyên vật liệu mà còn tạo điều kiện
cung cấp kịp thời và đồng bộ những nguyên vật liệu cần thiết cho sản xuất và nâng
cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu cũng nhƣ hiệu quả sản xuất trong kinh doanh.
Trên cơ sở đó đề ra những phƣơng hƣớng đúng đắn nâng cao lợi nhuận cho doanh
nghiệp. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác quản lý nguyên vật liệu, do đó

em đã lựa chọn đề tài: “Kế tốn nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Youngjin Auto
Việt Nam”.

1


2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Tìm hiểu cơng tác kế tốn nguyên vật liệu từ khâu thu mua, quản lý nguyên vật liệu
đến q trình hạch tốn, ghi chép trên chứng từ báo biểu, sổ sách tại kho và tại phòng
kế tốn về tình hình nhập-xuất-tồn kho ngun vật liệu. Qua đó, đánh giá thực tế tình
hình quản lý và tổ chức kế toán nguyên vật liệu làm nổi bật lên những ƣu điểm và
nghiên cứu hạn chế cần khắc phục trong cơng tác kế tốn ngun vật liệu tại Cơng ty
góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác quản trị doanh nghiệp.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
 Đối tượng: cơng tác kế tốn ngun vật liệu sản xuất tại công ty TNHH Youngjin
Auto Việt Nam.
 Phạm vi nghiên cứu:
 Thời gian: dữ liệu kế toán dùng trong đề tài từ ngày 01/01 đến 31/12/2019
 Không gian: nghiên cứu và phân tích dữ liệu tại phịng kế tốn cơng ty TNHH
Youngjin Auto Việt Nam.
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN DỮ LIỆU
 Phương pháp nghiên cứu:
 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu
 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu
 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu
 Nguồn dữ liệu:
 Luật kế tốn, luật doanh nghiệp,...các chính sách thuế Nhà nƣớc ban hành.
 Chuẩn mực kế toán (Chuẩn mực kế toán số 01-Chuẩn mực chung; Chuẩn mực
kế toán số 02-Hàng tồn kho).
 Báo cáo tài chính, thuyết minh báo cáo tài chính của công ty.

5. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
Nguyên vật liệu có vai trị quan trọng nhƣ vậy nên cơng tác hạch toán và quản lý,
nguyên vật liệu là một trong những khâu quan trọng của cơng tác kế tốn trong doanh
nghiệp. Nó có ý nghĩa rất lớn để tiết kiệm chi phí đầu vào, giảm giá thành sản phẩm,
2


nâng cao hiệu quả sản xuất nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Bên cạnh đó, nguyên vật liệu
vẫn là một bài tốn khó đối với các doanh nghiệp trong việc yêu cầu công tác bảo
quản nguyên vật liệu khắt khe, xây dựng kế hoạch xuất dùng nguyên vật liệu hợp lý,
việc trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho...
6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI ( GỒM 3 PHẦN )
LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1: Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Youngjin Auto Việt Nam.
Chƣơng 2: Thực trạng kế tốn ngun vật liệu của Cơng ty TNHH Youngjin
Auto Việt Nam.
Chƣơng 3: Nhận xét – Kiến nghị.
PHẦN KẾT LUẬN

3


CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH
YOUNGJIN AUTO VIỆT NAM
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.1.1. Giới thiệu sơ lƣợc về công ty
Gần 21 năm xây dựng và hoạt động ngành nghề tại Hàn Quốc, đến năm 2016 Ông
LEE YONG GIL bắt đầu phát triển và đầu tƣ tại Việt Nam, thành lập Công ty
TNHH Youngjin Auto Việt Nam và trực tiếp điều hành mọi hoạt động sản xuất

kinh doanh của công ty. Gần 4 năm hoạt động tại Việt Nam ông đã đào tạo và
hƣớng dẫn cho nhiều công nhân viên có tay nghề về ngành cơ khí, có kinh nghiệm
vận hành các máy tiện, phay, bào tự động (ví dụ: CNC, MCT...v.v.)
Dự án trực tiếp giúp Youngjin Auto Việt Nam gia tăng sản lƣợng và nâng cao chất
lƣợng sản phẩm sản xuất của mình góp phần cũng cố và nâng cao sự tín nhiệm của
khách hàng, khách hàng của doanh nghiệp không chỉ ở thị trƣờng trong nƣớc mà
đƣợc mở rộng phạm vi ra khắp các nƣớc Asean và các quốc gia Châu Âu, nhƣ Hàn
Quốc, Nhật Bản, Mỹ...Với một dự án đầu tƣ và quy mô sản xuất lớn, sản lƣợng
sản phẩm ngày càng gia tăng, nâng cao chất lƣợng sản phẩm vốn đƣợc xem là thế
mạnh của Youngjin Auto Việt Nam để có thể phát triển và hội nhập. Từ việc nâng
cao năng xuất, chất lƣợng đạt đến các quy chuẩn khắt khe đã giúp Youngjin Auto
Việt Nam khơng ngừng mở rộng thị trƣờng của mình, tạo lập đƣợc uy tín thƣơng
hiệu trên thƣơng trƣờng trong thời gian tới.
Cơng ty đƣợc chính thức thành lập vào ngày 10/11/2016, sở hữu 100% vốn đầu tƣ
nƣớc ngồi và cơng ty đã thành công rất nhiều trong việc sản xuất các loại máy
bơm, máy nén, vịi và van khác.
Thơng tin chung về công ty:
 Tên công ty: Công ty TNHH Youngjin Auto Việt Nam
 Tên viết tắt: Youngjin Auto Vietnam Co, Ltd
 Hình thức sở hữu vốn: TNHH
 Ngƣời đại diện theo pháp luật: Lee Yong Gil
4


 Mã số thuế: 3702514160
 Địa chỉ trụ sở: Số 10 VSIP II-A, đƣờng Hịa Bình, KCN Việt NamSingapore II-A, xã Vĩnh Tân, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng.
Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh: Gia công và sản xuất phụ kiện kim loại; bộ
phận bán dẫn; bộ phận cơ khí; bộ phận thiết bị y tế và các thiết bị, dụng cụ gia
dụng.
1.1.2. Đặc điểm, quy trình sản xuất kinh doanh

-

Đặc điểm của sản xuất kinh doanh:
 Là một doanh nghiệp sản xuất với nhiều ngành nghề khác nhau, đa
dạng, phong phú từ nguyên vật liệu sản xuất đến nguyên vật liệu tiêu
dùng, từ sản xuất kinh doanh cho đến cung ứng dịch vụ, trong đó nét
đặc trƣng nổi bật là các hoạt động sản xuất kinh doanh đều xoay quanh
trục chính ngành nghề liên quan đến xe hơi, thiết bị và dụng cụ gia
dụng.
 Quy mô tuy không lớn lắm nhƣng so với nhiều công ty khác cũng đạt
đƣợc lợi nhuận đáng kể. Lao động đƣợc sử dụng chủ yếu là công nhân
của công ty.

5


-

Quy trình sản xuất kinh doanh:
Nguyên vật liệu:
Đồng thau 3604, thanh kim loại
S45C/S20C

Dầu bôi trơn
Cắt

Bụi, CTR, ồn

Coolant 5%


Tiện

Bụi, CTR, ồn

Coolant 5%

Khoan

CTR, ồn

Mài

CTR, ồn

Coolant 5%

Bộ phận sản
xuất

Kiểm tra chất lƣợng

Lƣu kho, xuất
xƣởng

Sơ đồ 1.1. Sơ đồ quy trình sản xuất các bộ phận máy chung và linh kiện thiết bị

6


1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ

1.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
TỔNG GIÁM
ĐỐC

GIÁM ĐỐC
SẢN XUẤT

PHÒNG KẾ
TỐN

PHỊNG
NHÂN SỰ

PHÂN
XƢỞNG SX

Sơ đồ 1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
1.2.2. Chức năng của từng bộ phận
- Tổng giám đốc: Là ngƣời đại diện pháp lý của công ty trƣớc Nhà nƣớc, có quyền
quyết định mọi hoạt động của công ty, đề ra các phƣơng hƣớng và nhiệm vụ phát
triển.
- Giám đốc sản xuất: Lập kế hoạch, tổ chức hoạt động sản xuất. Điều hành lệnh
sản xuất; quản lý hệ thống, chất lƣợng; quản lý máy móc, trang thiết bị. Tuyển
dụng và đào tạo.
- Phịng kế tốn: Thực hiện những công việc về nghiệp vụ chuyên môn tài chính
kế tốn theo đúng quy định của Nhà nƣớc về chuẩn mực kế toán, nguyên tắc kế
toán. Theo dõi, phản ánh sự vận động vốn kinh doanh của Công ty dƣới mọi hình
thức và cố vấn cho Ban lãnh đạo các vấn đề liên quan. Tham mƣu cho Ban Tổng
Giám đốc về chế độ kế toán và những thay đổi của chế độ qua từng thời kỳ trong
hoạt động kinh doanh.

7


- Phòng nhân sự: Lập kế hoạch tuyển dụng; đào tạo và phát triển nhân lực; duy trì
và quản lý nguồn nhân lực; thông tin và dịch vụ nhân sự.
- Phân xƣởng sản xuất: Sản xuất và gia công chế tạo các chi tiết sản phẩm theo bản
vẽ thiết kế hoặc theo mẫu đúng tiến độ.
1.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN
1.3.1. Cơ cấu nhân sự
- Gồm có 5 ngƣời:
 1 Trƣởng phòng nhân sự
 4 Chuyên viên, nhân viên:
 Chuyên viên tuyển dụng và đào tạo
 Chuyên viên lƣơng và bảo hiểm
 Nhân viên phụ trách an tồn lao động
 Nhân viên phụ trách chính sách và ISO
Hiện nay, trong cơ cấu nhân sự của công ty đã đạt đƣợc trình độ và kinh
nghiệm của Trƣởng phịng tổ chức phù hợp với yêu cầu của công việc đặt ra. Các
thành viên cũng đƣợc quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của mỗi cá nhân, phòng tổ
chức cơ cấu nhân sự của cơng ty đã tạo cho mình một đội ngũ lao động đảm bảo
số lƣợng và có đủ năng lực trình độ để đáp ứng đƣợc yêu cầu của cơng việc. Tránh
tình trạng làm khơng hết việc, một nhân viên phải đảm nhận quá nhiều công việc
gây ra sự căng thẳng, mệt mỏi dẫn đến làm giảm năng suất lao động.

8


1.3.2.

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn


KẾ TỐN TRƢỞNG

KẾ TỐN TỔNG
HỢP

KẾ TỐN
TIỀN

KẾ TỐN
CƠNG NỢ

THỦ KHO

KẾ TỐN
THUẾ

KẾ TỐN
TIỀN
LƢƠNG

KẾ TỐN
GIÁ THÀNH

KẾ TOÁN
BÁN HÀNG

Sơ đồ 1.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
 Nhiệm vụ từng phần hành của tổ chức kế toán:
 Kế toán trƣởng: Là ngƣời đứng đầu trong bộ máy kế toán của doanh

nghiệp nên kế toán trƣởng là ngƣời chịu trách nhiệm về mảng kế toán
của đơn vị mình.
 Tổ chức bộ máy kế tốn trong cơ quan nhà nƣớc.
 Lựa chọn chế độ kế toán, thiết lập các tính tốn.
 Đào tạo, hƣớng dẫn các kế tốn thành viên.
 Phân cơng, kiểm tra và rà sốt công việc.
 Báo cáo, tham mƣu cho Giám đốc về kế tốn tài chính.
 Kế tốn tổng hợp: Là ngƣời đứng ngay sau kế tốn trƣởng.
 Hƣớng dẫn, phân cơng cơng việc cho các kế tốn thành viên.
 Kiểm tra và rà sốt các cơng việc của kế tốn thành viên.
 Tổng hợp số liệu của các bộ phận, lên sổ sách và lập các báo cáo
cuối kỳ, cuối năm.
 Báo cáo cơng việc cho Kế tốn trƣởng, Giám đốc.

9


 Kế toán tiền: Theo dõi sự biến động của tiền trong doanh nghiệp, các
khoản thu-chi hàng ngày. Kế toán tiền có thể kiêm ln cả chức năng
thủ quỹ.
 Kế tốn cơng nợ: Theo dõi cơng nợ của doanh nghiệp, các khoản phải
thu-phải trả của doanh nghiệp với khách hàng cũng nhƣ nhà cung cấp.
 Lên kế hoạch thu hồi nợ, trả nợ.
 Báo cáo Ban Giám đốc về tình hình cơng nợ trong doanh nghiệp.
 Thủ kho: Theo dõi tình hình biến động của tài sản, hàng hóa trong kho.
Ghi chép, lập các chứng từ về xuất kho, nhập kho. Kiểm kê kho định
kỳ.
 Kế toán thuế: Làm các nghiệp vụ liên quan đến thuế trong doanh
nghiệp
( thu thập, xử lý, tính thuế, kê khai, làm báo cáo thuế và làm việc với

cơ quan thuế ).
 Kế toán tiền lƣơng: Công việc liên quan đến các khoản phải thu-phải
trả với ngƣời lao động trong doanh nghiệp ( chấm công, tính lƣơng và
thanh tốn tiền lƣơng cho nhân viên và ngƣời lao động ).
 Kế tốn giá thành: Tính tốn giá thành sản phẩm để đƣa ra giá kinh
doanh hợp lý.
 Kế tốn bán hàng: Lập hóa đơn, chứng từ khi bán hàng. Kiểm tra hàng
hóa. Lên kế hoạch nhập hàng, bán hàng.
1.4. CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH KẾ TỐN VÀ HÌNH THỨC KẾ TỐN
- Chế độ kế tốn: Cơng ty áp dụng chế độ kế tốn Việt Nam theo Thơng tƣ
200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài Chính và 26 chuẩn mực kế tốn
Việt Nam đƣợc Bộ Tài Chính ban hành.
- Chính sách kế tốn: Niên độ kế tốn đƣợc bắt đầu từ ngày 01/01 đến 31/12 năm
dƣơng lịch.
- Đơn vị tiền tệ: VNĐ
- Phƣơng pháp tính thuế: Cơng ty tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ.

10


- Hình thức nhập xuất hàng hóa, ngun vật liệu: Theo phƣơng pháp thực tế đích
danh.
- Phƣơng pháp hạch tốn hàng tồn kho: Kê khai thƣờng xuyên.
- Hình thức sổ kế toán: Nhật ký chung.

Chứng từ kế toán

Sổ quỹ tiền
mặt


SỔ NHẬT KÝ
CHUNG

Sổ chi tiết tài
khoản

SỔ CÁI

Bảng cân đối
số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Sơ đồ 1.4. Sơ đồ hình thức kế toán Nhật ký chung
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ:
Giải thích sơ đồ:
 Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ,
trƣớc hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu
đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù

11


hợp. Nếu cơng ty có mở sổ, thẻ kế tốn chi tiết thì sau khi ghi sổ Nhật ký chung
kế toán ghi vào các sổ chi tiết liên quan.
 Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số
phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên Sổ Cái (đƣợc
lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) đƣợc dùng để lập các Báo cáo tài chính. Về

nguyên tắc, tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số
phát sinh phải bằng tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật
ký chung cùng kỳ.
 Nội dung ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung:
 Nội dung: Sổ Nhật ký chung là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các
nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo trình tự thời gian đồng thời phản ánh
theo quan hệ đối ứng tài khoản (Định khoản kế toán) để phục vụ việc ghi Sổ
Cái. Số liệu ghi trên sổ Nhật ký chung đƣợc dùng làm căn cứ để ghi vào Sổ Cái.
 Về nguyên tắc tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải ghi vào
sổ Nhật ký chung. Tuy nhiên, trong trƣờng hợp một hoặc một số đối tƣợng kế
tốn có số lƣợng phát sinh lớn, để đơn giản và giảm bớt khối lƣợng ghi Sổ Cái,
doanh nghiệp có thể mở các sổ Nhật ký đặc biệt để ghi riêng các nghiệp vụ phát
sinh liên quan đến các đối tƣợng kế toán đó.

12


CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU
CỦA CƠNG TY TNHH YOUNGJIN AUTO VIỆT NAM
2.1. NỘI DUNG
Nguyên vật liệu là đối tƣợng lao động tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh để
tạo ra sản phẩm mới. Tài khoản Nguyên vật liệu tại công ty TNHH Youngjin là tài
khoản phản ánh tình hình mua nguyên vật liệu, nhập kho, bảo quản và xuất nguyên
vật liệu để sản xuất sản phẩm.
2.2. NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
- Nguyên liệu, vật liệu của doanh nghiệp là những đối tƣợng lao động mua ngồi
hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Nguyên liệu, vật liệu phản ánh vào tài khoản này đƣợc phân loại nhƣ sau:
 Nguyên liệu, vật liệu chính: Là những loại nguyên liệu và vật liệu khi tham gia
vào quá trình sản xuất thì cấu thành thực thể vật chất, thực thể chính của sản

phẩm. Vì vậy khái niệm ngun liệu, vật liệu chính gắn liền với từng doanh
nghiệp sản xuất cụ thể. Trong các doanh nghiệp kinh doanh thƣơng mại, dịch
vụ... không đặt ra khái niệm vật liệu chính, vật liệu phụ.
 Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi tham gia vào q trình sản xuất, khơng
cấu thành thực thể chính của sản phẩm nhƣng có thể kết hợp với vật liệu chính
làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bề ngoài, tăng thêm chất lƣợng của sản
phẩm hoặc tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm đƣợc thực hiện bình
thƣờng, hoặc phục vụ cho nhu cầu cơng nghệ, kỹ thuật, bảo quản đóng gói;
phục vụ cho quá trình lao động.
- Kế tốn nhập, xuất, tồn kho ngun liệu, vật liệu trên tài khoản 152 phải đƣợc thực
hiện theo nguyên tắc giá gốc quy định trong chuẩn mực “Hàng tồn kho”. Nội dung
giá gốc của nguyên liệu, vật liệu đƣợc xác định tuỳ theo từng nguồn nhập.
 Giá gốc của nguyên liệu, vật liệu mua ngoài, bao gồm: Giá mua ghi trên hóa
đơn, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng (GTGT) hàng
nhập khẩu, thuế bảo vệ mơi trƣờng phải nộp (nếu có), chi phí vận chuyển, bốc
xếp, bảo quản, phân loại, bảo hiểm,... nguyên liệu, vật liệu từ nơi mua về đến
13


kho của doanh nghiệp, cơng tác phí của cán bộ thu mua, chi phí của bộ phận thu
mua độc lập, các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc thu mua nguyên
vật liệu và số hao hụt tự nhiên trong định mức (nếu có):
 Trƣờng hợp thuế GTGT hàng nhập khẩu đƣợc khấu trừ thì giá trị của nguyên
liệu, vật liệu mua vào đƣợc phản ánh theo giá mua chƣa có thuế GTGT. Nếu
thuế GTGT hàng nhập khẩu khơng đƣợc khấu trừ thì giá trị của ngun liệu, vật
liệu mua vào bao gồm cả thuế GTGT.
 Đối với nguyên liệu, vật liệu mua bằng ngoại tệ đƣợc thực hiện theo quy định
tại Điều 69 Thông tƣ 200/2014/TT-BTC - hƣớng dẫn phƣơng pháp kế toán
chênh lệch tỷ giá hối đối.
- Việc tính trị giá của ngun liệu, vật liệu tồn kho, đƣợc thực hiện theo phƣơng pháp

giá thực tế đích danh: theo phƣơng pháp này, doanh nghiệp phải quản lý nguyên
liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa theo từng lơ hàng. Khi xuất lơ
hàng nào thì lấy giá của lơ hàng đó.
- Doanh nghiệp đã sử dụng giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho theo công thức sau:
Giá thực tế NVL
nhập kho

Giá mua ghi trên

= - hóa đơn (chƣa có

+

Các chi phí thu
mua thực tế

-

thuế)

Các khoản chiết
khấu thƣơng mại
(giảm giá)

- Từ đó, giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho đƣợc tính theo: ngun vật liệu
thuộc lơ hàng nhập nào thì căn cứ vào số lƣợng xuất kho, đơn giá mua thực tế của lơ
hàng đó lúc nhập kho.
2.3. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
 Tài khoản sử dụng: TK 152: Nguyên liệu, vật liệu
Và công ty mở thêm các tài khoản cấp 2:TK 1521: Nguyên liệu, vật liệu chính

TK 1522: Nguyên liệu, vật liệu phụ
 Tài khoản liên quan: TK 1331: Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
TK 331: Phải trả ngƣời bán
TK 621: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
TK 627: Chi phí sản xuất chung

14


 Kết cấu tài khoản:
Bên Nợ:
- Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu nhập kho do mua ngoài, tự chế, th
ngồi gia cơng, chế biến, nhận góp vốn hoặc từ các nguồn khác;
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê;
- Kết chuyển trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ (trƣờng hợp
doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ).
Bên Có:
- Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu xuất kho dùng vào sản xuất, kinh
doanh, để bán, th ngồi gia cơng chế biến, hoặc đƣa đi góp vốn;
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu trả lại ngƣời bán hoặc đƣợc giảm giá hàng mua;
- Chiết khấu thƣơng mại nguyên liệu, vật liệu khi mua đƣợc hƣởng;
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu hao hụt, mất mát phát hiện khi kiểm kê;
- Kết chuyển trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho đầu kỳ (trƣờng hợp
doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ).
Số dƣ bên Nợ:
Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ.
2.4. CHỪNG TỪ, SỔ SÁCH KẾ TỐN
2.4.1. Chứng từ sử dụng
Để hạch tốn ngun vật liệu tại Cơng ty TNHH Youngjin Auto Việt Nam kế tốn
đã sử dụng các loại chứng từ theo thông tƣ 200/2014/TT-BTC nhƣ sau:


15


×