Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH TÂM HỒN VIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.01 KB, 45 trang )

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY
TNHH TÂM HỒN VIỆT
2.1. Đặc điểm kế toán nguyên vật liệu
2.1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu tại công ty TNHH Tâm Hồn Việt
Công ty TNHH Tâm Hồn Việt là một doanh nghiệp chuyên về sản xuất các
mặt hàng thêu có uy tín trong thị trường thêu Việt nam với sản phẩm đầu ra
nhiều về số lượng, đa dạng về chủng loại và mặt hàng. Do vậy, vật liệu dùng
để sản xuất sản phẩm của Công ty cũng rất đa dạng và phong phú tồn tại dưới
nhiều hình thức khác nhau, chẳng hạn như: sợi, chỉ, thuốc nhuộm, kim thêu,
xăng, dầu, bao bì... Mỗi loại nguyên vật liệu đều có đặc điểm riêng nên nhu
cầu bảo quản rất phức tạp. Tính phức tạp của công việc bảo quản nguyên vật
liệu của Công ty không chỉ do số lượng lớn của từng loại vật liệu mà còn do
tính chất lý hoá của chúng. Cụ thể NVL của Công ty được chia thành các loại
như sau:
+ Nguyên vật liệu chính
Phần nguyên vật liệu chính của Công ty bao gồm các loại vải thêu chủ yếu
nhập từ nước ngoài như vải thêu IQF, vải thêu TR…
Về mặt chi phí chúng chiếm tỉ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và
giá thành sản phẩm (40%). Vải thường được đóng thành từng kiện trong quá
trình vận chuyển và bảo quản tại kho. Tuy nhiên do đặc điểm của ngành nghề
kinh doanh là đáp ứng thị hiếu của thị trường nên vải thêu thường không được
nhập đơn loại với số lượng lớn mà thường nhập đa chủng loại với khối lượng
tùy thuộc vào quy mô đơn đặt hàng. Với đặc điểm này vải thêu đã được tính
toán một cách chính xác khi nhập để phản ánh đúng giá trị thực nhập và thanh
toán kết hợp với việc xây dựng kho thông thoáng khô ráo.
Trong tương lai, ngành dệt may Việt Nam tiến tới tạo được nguồn vải thêu
trong nước để có thể đáp ứng phần nào nhu cầu. Hy vọng rằng, nguồn nguyên
2
Chuyªn ®Ò thùc tËp PGS. TS. NguyÔn N¨ng Phóc
liệu này sẽ giúp cho công ty và những doanh nghiệp thêu ren nói chung có thể
giảm được chi phí thu mua nguyên vật liệu của mình.


Bên cạnh vải thêu thì chỉ thêu cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng.
Chỉ thêu đa dạng về kích cỡ và màu sắc như chỉ thêu F1 là loại chỉ thêu có độ
dày 5pc và có độ bền lớn thích hợp với chạy máy thêu.
+ Nguyên vật liệu phụ:
Là những vật liệu không cấu thành thực thể của sản phẩm nhưng lại có tác
dụng nhất định và cần thiết cho quá trình sản xuất bao gồm nhiều loại như:
Nhãn mác, thuốc nhuộm, hoá chất, xăng dầu...
+ Ngoài ra để giúp cho quá trình sản xuất được hoàn thiện phải kể đến các
loại vật liệu gián tiếp như:
Hoá chất: Các loại thuốc nhuộm ( Drimarece, terasin, Solophenyl...), các
loại thuốc in.
Nhiên liệu: Là loại vật liệu có tác dụng cung cấp năng lượng cho quá trình
sản xuất như: điện, dầu công nghiệp...
Vật tư bao gói: vành chống bẹp, hòm carton, khuyên paraffin, bao tải dứa,
băng dính, dây buộc..
Phụ tùng thay thế: Là những chi tiết mà công ty dự trữ phục vụ cho việc
sửa chữa máy móc trang thiết bị như: Vòng bi, bu lông, suốt, kim, xích, bánh
xe...
Phế liệu: Phế liệu được nhập từ sản xuất là loại hư hỏng, kém phẩm chất
không sử dụng được như: chỉ tụt lõi, chỉ rối các loại, đầu vải thừa, sắt vụn...
Xuất chủ yếu là xuất bán, và xuất cho các nhà máy làm giẻ lau máy, vệ sinh
máy.
Mỗi loại vật liệu đều có đặc điểm riêng, quyết định đến mức dự trữ và bảo
quản. Ví dụ như hoá chất được mua dự trữ trong một khoảng thời gian xác
3
Chuyªn ®Ò thùc tËp PGS. TS. NguyÔn N¨ng Phóc
định để tránh việc mất mát, tránh ánh sáng trực tiếp. Hoặc xăng dầu chỉ được
dự trữ đủ để sản xuất và có sự kết hợp chặt chẽ các phương tiện phòng cháy
chữa cháy.
Do đặc điểm khác biệt cụ thể của từng loại nguyên vật liệu như đã nói ở

trên, công ty có kế hoạch thu mua nguyên vật liệu một cách hợp lý để dự trữ
cho sản xuất và vừa để hạn chế ứ đọng vốn, giảm tiền vay ngân hàng. Công
tác quản lý nguyên vật liệu được đặt ra là phải bảo quản và sử dụng tiết kiệm
đạt hiệu quả tối đa đặc biệt là nguyên vật liệu chính. Hiểu rõ được điều này
công ty đã tổ chức hệ thống kho tàng trữ nguyên vật liệu hợp lý và gần các
phân xưởng sản xuất để tạo điều kiện thuật lợi cho việc vận chuyển và cung
ứng vật liệu cho sản xuất một cách nhanh nhất.
Hệ thống kho đều được trang bị khá đầy đủ: phương tiện cân đo, đong
đếm... để tạo điều kiện tiến hành chính xác các nghiệp vụ quản lý bảo quản
hạch toán chặt chẽ vật liệu. Trong điều kiện hiện nay cùng với việc sản xuất,
công ty tổ chức quy hoạch thành 6 kho:
Kho vải thêu và chỉ thêu
Kho hoá chất
Kho vật liệu phụ
Kho vật tư bao gói
Kho phụ tùng
Kho phế liệu
Các kho được giao cho kế toán quản lý với chức năng và nhiệm vụ rõ ràng.
2.1.2. Đánh giá nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cấu thành nên sản phẩm. Giá trị
NVL chiếm tỷ trọng lớn (Khoảng 40%) giá thành sản phẩm. Vì vậy, việc đánh
giá NVL một cách hợp lí, chính xác có vai trò đặc biệt quan trọng, góp phần
4
Chuyªn ®Ò thùc tËp PGS. TS. NguyÔn N¨ng Phóc
thúc đẩy quá trình thực hiện mục tiêu sử dụng hiệu quả NVL, hạ giá thành,
hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh, nâng cao lợi nhuận cho doanh
nghiệp.
Tính giá vật liệu là dùng tiền để biểu hiện giá trị của chúng. Muốn việc
tính toán được chính xác thì mỗi một doanh nghiệp phải tìm cho mình một
cách tính toán hợp lí nhất. Hiện nay ở Công ty TNHH Tâm hồn Việt, để phản

ánh đúng giá trị NVL kế toán sử dụng phương pháp tính giá thực tế đối với
NVL nhập kho và giá FIFO đối với NVL xuất kho.
2.1.2.1. Tính giá nguyên vật liệu nhập kho
Vật liệu của Công ty chủ yếu được mua từ bên ngoài và từ nhiều nguồn
khác nhau. Do vậy, giá thực tế của vệt liệu nhập kho được xác định theo từng
nguồn nhập.
* Đối với nguyên vật liệu mua ngoài nhập kho
Giá thực tế NVL nhập kho
=
Giá mua ghi trên hoá đơn
+
Chi phí thu mua phát sinh
+
Thuế nhập khẩu
-
CKTM, giảm giá hàng bán
Trong đó:
5
Chuyªn ®Ò thùc tËp PGS. TS. NguyÔn N¨ng Phóc
Giá mua ghi trên hoá đơn là giá chưa có thuế GTGT (Do Công ty tính thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ nên giá mua theo hoá đơn là giá đã tách
thuế GTGT được khấu trừ)
Chi phí thu mua phát sinh bao gồm: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo hiểm
hàng hoá...
Thuế nhập khẩu: Đối với NVL nhập từ nước ngoài. Do NVL của Công ty
phải nhập từ các nước với khối lượng lớn, nên thuế nhập khẩu cũng ảnh
hưởng đáng kể tới giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Hi vọng rằng với sự
phát triển của nền kinh tế thị trường thì thị trường trong nước sẽ sớm đáp ứng
được nhiều hơn nguồn NVL cho ngành thêu ren Việt Nam.
* Đối với phế liệu thu hồi nhập kho. Là NVL dùng thừa hoặc sản phẩm

hỏng không sửa chữa được. Giá NVL nhập kho chính là giá NVL xuất kho, do
vậy Công ty chỉ theo dõi số lượng NVL nhập vào mà không theo dõi giá trị.
Giá trị này được hạch toán ghi giảm cho TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh
dở dang.
Giá thực tế NVL nhập kho
=
Đơn giá TT NVL xuất kho
X
Khối lượng TT NVL nhập lại kho
2.1.2.2. Tính giá nguyên vật liệu xuất kho
Nguyên vật liệu xuất kho chủ yếu được dùng cho mục đích sản xuất sản
phẩm của Công ty, việc xuất bán ra ngoài hoặc cho vay là rất hữu hạn. NVL
được bán đa phần là phế liệu thu hồi còn cho vay thì rất ít xảy ra. Để phản ánh
6
Chuyªn ®Ò thùc tËp PGS. TS. NguyÔn N¨ng Phóc
giá vật liệu xuất kho được chính xác, Công ty đã sử dụng phương pháp giá
nhập trước xuất trước. Đây là phương pháp đơn giản, dễ làm, dễ hiểu. Lý do
Công ty sử dụng phương pháp này vì nguyên vật liệu chính và một số vật liệu
phụ khác chủ yếu nhập từ nước ngoài và luôn có sự biến động về giá cả, do
phụ thuộc vào yếu tố chủ quan và khách quan (mùa vụ, thuế nhập khẩu, tình
hình kinh tế trong và ngoài nước..). Nhờ áp dụng phần mềm kế toán đã được
lập trình sẵn việc tính toán được thực hiện nhanh gọn hơn. Hàng ngày khi
nhận được các chứng từ xuất kho kế toán chỉ việc cập nhật số liệu về số lượng
của từng loại NVL thực xuất, phần mềm kế toán sẽ tự động áp mức giá của
vật liệu nhập kho trước cho vật liệu xuất kho trước
2.2. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu
Một trong những yêu cầu của công tác hạch toán nguyên vật liệu là đòi
hỏi phải theo dõi chặt chẽ tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu theo
từng loại về số lượng, giá trị, nhằm mục đích theo dõi chặt chẽ tình hình về
vật tư và yêu cầu quản lý nguyên vât liệu.

Có thể nói nguyên vật liệu của Công ty biến động lớn liên tục hàng ngày,
và gồm nhiều chủng loại vật liệu khác nhau. Vì vậy, để phù hợp với đặc điểm
vật liệu, kho tàng của Công ty và để công tác kế toán đạt hiệu quả cao, Công
ty đã sử dụng phương pháp sổ số dư để hạch toán nguyên vật liệu.
2.2.1. Chứng từ và thủ tục nhập, xuất kho tại Công ty TNHH Tâm Hồn
Việt
2.2.1.1. Chứng từ và thủ tục nhập kho:
* Đối với nguyên vật liệu mua ngoài nhập kho
Phòng kinh doanh là bộ phận đảm nhiệm cung ứng vật tư, có nhiệm vụ
mở sổ theo dõi tình hình thực hiện cung ứng, thực hiện hoạt động. Phòng căn
7
Chuyªn ®Ò thùc tËp PGS. TS. NguyÔn N¨ng Phóc
cứ vào tình hình thực hiện sản xuất và dự trữ để lập kế hoạch mua nguyên vật
liệu và trực tiếp mua vật tư theo kế hoạch cung cấp. Phòng kinh doanh sẽ ký
kết hợp đồng với bên bán vật tư.
Khi nhận được hoá đơn GTGT của bên bán hoặc giấy báo nhập hàng do
người bán gửi đến, phòng kinh doanh tiến hành kiểm tra đối chiếu với các bản
hợp đồng. Khi hàng được chuyển đến Công ty, cán bộ tiếp liệu phòng kinh
doanh kết hợp với thủ kho tiến hành đánh giá kiểm tra về mặt số lượng, chất
lượng quy cách vật tư, rồi lập biên bản kiểm nghiệm vật tư. Nếu vật tư đạt
yêu cầu thì tiến hành thủ tục nhập kho theo số thực nhập.
Trên cở sở hoá đơn, giấy báo nhận hàng và biên bản kiểm nghiệm
phòng kinh doanh lập phiếu nhập kho. Đối với vật liệu nhập khẩu, phòng kinh
doanh cũng lập biên bản kiểm nhận và lập phiếu nhập kho theo số thực nhập.
Phiếu nhập kho vật tư được lập thành 3 liên:
• Một liên: Lưu ở tập hồ sơ chứng từ gốc tại Bộ phận sản xuất
• Một liên: Giao cho người giao hàng để làm thủ tục thanh toán
• Một liên: Giao cho thủ kho để ghi thẻ kho và định kỳ chuyển cho kế toán
NVL
Thủ kho kiểm nhận hàng, ghi số thực nhập vào Phiếu nhập kho và ký,

đồng thời ghi thẻ kho. Định kỳ 1 tuần 1 lần thủ kho chuyển Phiếu nhập kho về
cho kế toán NVL. Kế toán NVL thực hiện kiểm tra phiếu nhập kho do thủ kho
chuyển liên và ghi sổ chi tiết NVL. Giá NVL nhập kho được ghi theo giá thực
tế. Chứng từ nhập kho NVL được bảo quản lưu trữ tại phòng kế toán từ theo
qui định của Bộ Tài Chính.
Ví dụ:
Ngày 23/12/2007, Công ty TNHH Tâm Hồn Việt mua vải thêu của Công ty
TNHH Việt Á, Hoá đơn GTGT số 55574
8
Chuyªn ®Ò thùc tËp PGS. TS. NguyÔn N¨ng Phóc
Khi hàng được chuyển đến kho, cán bộ tiếp liệu phòng kinh
doanh kết hợp với thủ kho tiến hành đánh giá kiểm tra về mặt số lượng, chất
lượng quy cách vật tư, rồi lập biên bản kiểm nghiệm vật tư. Nếu vật tư đạt
yêu cầu thì tiến hành thủ tục nhập kho theo số thực nhập.
Biểu 2.1:
HÓA ĐƠN Mẫu số: 01/ GTKT-3LL
Giá trị gia tăng GR/2007B
Liên 2: Giao khách hàng 55574
Ngày 23 tháng 12 năm 2007
Đơn vị bán: Công ty TNHH Việt Á...................................................................
Địa chỉ: 29 Ngõ 203- Trường Chinh - Hà Nội..................................................
Điện thoại: 04.599 8566 Mã số thuế: 0101632955
Họ tên người mua hàng: Công ty TNHH Tâm Hồn Việt..................................
Địa chỉ: Số 105 S1-ngõ 165-Thái Hà-Láng Hạ - Đống Đa-Hà Nội................
Điện thoại: 04.514 7003 Mã số thuế: 0101425725

STT Tên hàng hoá, dịch vụ Đvt Số lượng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3=1x2
9
Chuyªn ®Ò thùc tËp PGS. TS. NguyÔn N¨ng Phóc

1
2
3
Vải thêu IQF cấp 1
Vải thêu TR
Vải thêu ren cấp 1
Kg
Kg
Kg
13.507
1.527
16.815
23.182
30.455
36.123
313.119.274
46.504.785
607.408.245
Cộng tiền hàng: 967.032.304
Thuế GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 96.703.230
Tổng cộng tiền thanh toán: 1.063.735.534
Số tiền viết bằng chữ: Một tỉ không trăm sáu mươi ba triệu bẩy trăm ba mươi
lăm nghìn năm trăm ba mươi tư nghìn đồng
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu 2.2:
CÔNG TY TNHH TÂM HỒN VIỆT
Mẫu số 03-VT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT TƯ
Ngày 25 tháng 12 năm 2007
Số: 59
Đơn vị: Công ty TNHH Tâm Hồn Việt
Căn cứ hoá đơn số: 55574 ngày 23/12/2007 của Công ty TNHH Việt Á
Ban kiểm nghiệm gồm:
1. Ông: Hoàng Văn Khởi
2. Ông: Mai Quang Hiệp
3. Ông: Bùi Đức Vinh
KTTH
KCS
Thủ Kho
Trưởng ban
Uỷ viên
Uỷ viên
Đã kiểm nghiệm các loại vật tư sau:
10
Chuyªn ®Ò thùc tËp PGS. TS. NguyÔn N¨ng Phóc
Danh
điểm
vật tư
Tên, nhãn hiệu
vật tư
ĐVT
Phương
thức
kiểm
nghiệm
Số lượng
theo

chứng từ
Kết quả kiểm nghiệm
Số lượng
thực tế
kiểm
nghiệm
Số lượng
đúng quy
cách
Số
lượng
không
đúng
quy
cách
1 2 3 4 5 6 7 8
1
2
3
Vải thêu IQF
Vải thêu TR
Vải thêu ren
cấp 1
Kg
Kg
Kg
Toàn bộ
13.507
1.527
16.815

13.507
1.527
16.815
13.507
1.527
16.815
0
0
0
Kết luận của ban kiểm nghiệm vật tư: Đạt tiêu chuẩn nhập kho.
Trưởng ban Uỷ viên Uỷ viên
(Kí, họ tên) (Kí, họ tên) (Kí, họ tên)
Trên cơ sở Hoá đơn và Biên bản kiểm nghiệm vật tư, lập Phiếu nhập
kho
Biểu 2.3:
CÔNG TY TNHH TÂM HỒN VIỆT
Kho: Vải thêu
Mẫu số 01-VT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 25 tháng 12 năm 2007
Số: 134
Nợ: 152
Có: 3311-VA
Đơn vị bán: Công ty TNHH Việt Á
Chứng từ số: 55574 Ngày 23 tháng 2 năm2005
Biên bản kiểm nghiệm số 59 Ngày 25 tháng 12 năm 2007
Nhập vào kho: Vải thêu
11

Chuyªn ®Ò thùc tËp PGS. TS. NguyÔn N¨ng Phóc
STT Tên nhãn
hiệu, qui cách
vật tư
Đvt Số lượng Đơn
giá
Thành tiền
(đồng)
Ghi
chú
Theo
chứng từ
Theo thực
nhập
1
2
3
Vải thêu IQF
cấp 1
Vải thêu TR
Vải thêu ren
cấp 1
Kg
Kg
Kg
13.507
1.527
16.815
13.507
1.527

16.815
23.182
30.455
36.123
313.119.274
46.504.785
607.408.24
5
Cộng tiền hàng
967.032.304
Cộng thành tiền (Viết bằng chữ): Chín trăm sáu mươi bảy triệu không trăm
ba hai nghìn ba trăm linh tư đồng.

Ngày 25 tháng12 năm2007
Thủ kho Người giao hàng Thủ trưởng đơn vị
(Kí, họ tên) (Kí, họ tên) (Kí, họ tên, đóng dấu)
* Nguyên vật liệu nhập kho do gia công chế biến
Trường hợp này Phiếu nhập kho cũng tương tự như nguyên vật liệu mua
ngoài nhập kho. Nhưng cột đơn giá là ghi theo đơn giá của hợp đồng đã thoả
thuận giữa Công ty và khách hàng.
* Phế liệu thu hồi nhập kho.
Trường hợp nhập kho vật liệu do sử dụng không hết hoặc phế liệu thu
hồi, phòng kinh doanh lập phiếu nhập kho thành 2 liên (1 liên giao cho phòng
kinh doanh, 1 liên giao cho thủ kho làm căn cứ nhập kho).
Ví dụ: Ngày 28/12/2007, Công ty phải nhập lại kho một số vải thêu
kém chất lượng không sử dụng được: Phiếu nhập kho.
Biểu 2.4:
12
Chuyªn ®Ò thùc tËp PGS. TS. NguyÔn N¨ng Phóc
CÔNG TY TNHH TÂM HỒN VIỆT

Kho: Vải thêu
Mẫu số 01-VT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 28 tháng 12 năm 2007 Nợ: 152
Số 54 Có: 154
Tên đơn vị sản xuất: Phân xưởng thêu ren
Nhập tại kho: Vải thêu
STT
Tên hàng hoá, dịch vụ Đvt
Số lượng thực nhập
Ghi chú
Kg Kiện
1 Vải thêu IQF cấp 1 Kg 1100 28 Việt Á
2 Vải thêu F1 - 252 61
Phụ trách kinh doanh Thủ kho Người giao Phụ trách đơn vị giao
(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)
2.2.1.2. Chứng từ và thủ tục xuất kho:
* Đối với vật liệu xuất cho sản xuất:
Khi có nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu, các Nhà máy, các bộ phận,
đơn vị sẽ trực tiếp làm phiếu xin lĩnh vật tư và gửi lên phòng kinh doanh. Xét
thấy nhu cầu là hợp lý và tại kho còn loại vật tư đó, phòng kinh doanh sẽ lập
phiếu xuất kho hoặc phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ cho phép lĩnh vật
tư. Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên:
- Một liên lưu ở phòng kinh doanh
- Một liên giao cho người lĩnh NVL mang xuống kho để lĩnh NVL
- Một liên giao cho thủ kho làm căn cứ xuất kho và ghi thẻ kho
13
Chuyªn ®Ò thùc tËp PGS. TS. NguyÔn N¨ng Phóc

Trên các phiếu này phòng kinh doanh chỉ ghi số lượng xuất kho, cột
đơn giá, thành tiền do kế toán tính và ghi.
Ví dụ: Ngày 28/12/2007, Phân xưởng thêu máy làm đơn xin lĩnh vải
thêu IQF để phục vụ cho sản xuất. Sau xét thấy nhu cầu đó là hợp lý phòng
Kinh doanh lập Phiếu xuất kho.
Biểu 2.5:
CÔNG TY TNHH TÂM HỒN VIỆT
Kho: Vải thêu
Mẫu số 02-VT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 28 tháng 12 năm 2007
Số: 215/VT
Bộ phận sử dụng: Phân xưởng thêu máy
Lí do xuất kho: Phục vụ sản xuất
14
Chuyªn ®Ò thùc tËp PGS. TS. NguyÔn N¨ng Phóc
Xuất tại kho: Vải thêu
STT

Tên hàng hoá, dịch vụ

Đvt

vật tư
Số lượng
Đơn
giá
Ghi

chú
Yêu cầu Thực xuất
A B D 1 2 3 4
1 Vải thêu IQF cấp 1 Kg 01IQF 655 Đủ 23 083
2 Vải thêu IQF cấp 2 Kg 02IQF 2833 Đủ 19 239
Phụ trách đơn vị sử dụng Thủ trưởng đơn vị Người nhận Thủ kho
(Đã ký, họ tên) (Đã ký, họ tên) (Đã ký, họ tên) (Đã ký)

2.2.2. Tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Tâm
Hồn Việt
Do áp dụng phương pháp Sổ số dư để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu
. Việc hạch toán tại Công ty TNHH Tâm Hồn Việt diễn ra như sau:
* Tại kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để theo dõi tình hình nhập xuất tồn
kho theo từng danh điểm vật liệu. Nghĩa là mỗi loại vật liệu phải được theo
dõi trên một thẻ kho riêng để tiện cho việc ghi chép, kiểm tra đối chiếu. Trên
cơ sở các phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, thủ kho kiểm tra tính hợp lý chính
xác của các chứng từ, rồi tiến hành ghi số thực nhập thực xuất lên thẻ kho. Do
15
Chuyªn ®Ò thùc tËp PGS. TS. NguyÔn N¨ng Phóc
vậy, thẻ kho sẽ được dùng làm căn cứ để đối chiếu số liệu thực tế của kế toán
chi tiết tại phòng kế toán. Chẳng hạn Thẻ kho vật tư –Vải thêu IQF cấp 1
Định kỳ sau 1 tuần thủ kho có nhiệm vụ chuyển hoá đơn chứng từ lên
phòng kế toán. Giữa thủ kho và kế toán tại phòng kế toán lập phiếu giao nhận
chứng từ và có chữ ký xác nhận của cả hai bên khi kế toán nhận được các
chứng từ này.
Biểu 2.6: CÔNG TY TNHH TÂM HỒN VIỆT
Kho: Vải thêu
Mẫu số S12-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của
Bộ trưởng BTC

THẺ KHO
Kho: KVT- Kho vải thêu Vật tư: 01IQF - Vải thêu IQF cấp 1 Đvt:
KG
Từ ngày: 01/12/2007 đến ngày: 31/12/2007
Chứng từ
Khách hàng Diễn giải SL nhập
(Kg)
SL xuất
(Kg)
SL tồn kho
(Kg)
Ngày Số
… …
25/12 PN 08/12 Cty TNHH Việt Á Nhập mua vải
13.507
16
Chuyªn ®Ò thùc tËp PGS. TS. NguyÔn N¨ng Phóc
thêu
… …
26/12 HĐ 6409
Cty cổ phần Vân
Trường Bán vải thêu 8 100
… …
28/12 PN 12/12 Phân xưởng thêu máy 1
Nhập lại kho từ
SX 1 100
…. …
31/12 PX 04/12 Phân xưởng thêu máy 2 Xuất vải thêu 655
31/12 PX 04/12
Phân xưởng thêu máy

1 Xuất vải thêu 28 333
31/12 PX 04/12 Phân xưởng thêu máy 2 Xuất vải thêu 34 946
31/12 PX 05/12 Phân xưởng thêu máy 2 Xuất vải thêu 3 562
Tổng cộng 46 211 63 584
Người lập biểu
(Kí, họ tên)
Thủ kho
(Kí, họ tên)
Kế toán trưởng
(Kí, họ tên)
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
(Ký, họ tên, đóng dấu)
17
Chuyên đề thực tập PGS. TS. Nguyễn Năng Phúc
* Ti phũng k toỏn: Sau khi nhn c cỏc phiu nhp kho, phiu xut kho
do th kho gi lờn, k toỏn tin hnh kim tra tớnh chớnh xỏc hp lý ca cỏc
chng t. Sau ú, nu thy t yờu cu k toỏn nhn v ký xỏc nhn vo phiu
giao nhn chng t. K toỏn vt liu s phõn loi chng t nhp xut do th
kho gi lờn theo tng loi vt liu (nu l chng t nhp) hoc phõn loi theo
i tng s dng (nu l chng t xut).
i vi vt liu mua ngoi cn c vo Hoỏ n GTGT v Phiu nhp
kho k toỏn vo s liu trong phõn h k toỏn Mua hng / Cp nht s liu /
Phiu nhp mua hng . Khi nhp mt Hoỏ n mua hng chng trỡnh s t
sinh ra Phiu nhp kho. Cũn Phiu nhp kho ca vt liu nhp li t sn xut
(Ph liu thu hi) thỡ k toỏn s cp nht s liu trờn phõn h K toỏn hng
tn kho / Cp nht s liu / Phiu nhp kho. Khi lờn bỏo cỏo chng trỡnh s
t ng nht s liu c phõn h K toỏn mua hng v k toỏn hng tn
kho.
Theo c ch x lý t ng ca phn mm k toỏn mỏy cỏc chng t ca
cỏc nghip v kinh t phỏt sinh liờn quan n NVL c k toỏn NVL ca

cụng ty cp nht khi cú nghip v phỏt sinh v tt c cỏc d liu ú c qun
lý bng phn mm. D liu sau khi c cp nht ny s c lu trờn a
di dng tp tin. T tp tin ny phn mm k toỏn s thc hin chuyn s
vo cỏc tp s cỏi. nh k vo cui k k toỏn, phn mm s s lý tp s
cỏi ny lờn BCTC. K toỏn NVL s in cỏc s cn thit t cỏc file ó c
hỡnh thnh v qun lý bi phn mm. Mt s s chi tit khụng c thit k
sn trong phn mm, k toỏn NVL s t tng hp s chi tit ú vi s tr giỳp
ca phn mm Excel.
Vic qun lý NVL c thc hin bi phõn h k toỏn Hng tn kho
nhng luụn cú mi liờn h v mt gi liu gia phõn h k toỏn ny vi cỏc
phõn h k toỏn khỏc cú liờn quan n hng tn kho nh phõn h k toỏn Mua
SV: Vũ Thị Ngọc Anh Lớp: Kế toán tổng hợp 46B
18
Chuyên đề thực tập PGS. TS. Nguyễn Năng Phúc
hng v cụng n phi tr, phõn h k toỏn chi phớ v tớnh giỏ thnh sn phm,
phõn h k toỏn tng hp
Sau ú, s liu s t ng c a vo S chi tit vt liu , Bng kờ
phiu nhp, Bng tng hp nhp, Bng tng hp nhp xut tn.
SV: Vũ Thị Ngọc Anh Lớp: Kế toán tổng hợp 46B

×