Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

bai giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.25 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 13 tiết 49. NS: 20/11/2011 ND: 22/11/2011. TRAÛ BAØI KIEÅM TRA VAÊN, BAØI KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT I/ Mục tiêu bài dạy. Giúp HS: 1. Kiến thức:- Kiểm tra lại bài làm của mình , giúp HS kiểm tra lại kiến thức đã học. - Thể loại : tác giả – nội dung trong bài văn - Củng cố về từ: đồng nghĩa, trái nghĩa , đồng âm 2. Kĩ năng: -Rèn kĩ năng phát hiện lỗi sửa lỗi về từ, câu, đoạn. II. Chuẩn bị: GV: Giáo án, chấm bài. HS : Soạn bài. III/ Tiến trình lên lớp: 1/ ổn định tổ chức. 2/ Bài cu: Thế nào là thành ngữ, nghĩa của thành ngữ? 3/ Bài mới: Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GHI BẢNG THẦY TRÒ - Gọi hs nhắc lại đề bài. - HS nêu lại đề bài. I. Văn bản: - GV hướng dẫn hs cách 1/ Trắc nghiệm làm bài. - Nghe xây dựng đáp Câu 1: C Câu 2: C Câu 3: B án. Câu 4: A ; Câu 5: D ; Câu 6: C Phần trắc nghiệm Câu 7: C ; Câu 8:A Phần trắc nghiệm 2. Phần tự luận: Câu 1. Bài thơ có hai nghĩa: nghĩa thực (nghĩa đen) và nghĩa bóng Phần tự luận Phần tự luận -Nghĩa thứ nhất: Miêu tả cái bánh trôi thực ở ngoài đời. Bánh có hình tròn, màu trắng khi luộc chín thì bánh nổi khi chưa chín thì chìm, bánh rắn hay nát tùy thuộc vào người sú bột - Nghĩa thứ hai: Người phụ nữ với hình thể xinh đẹp trong trắng nhưng có - Chữa phần tiếng việt. số phận bấp bênh chìm nổi . Dù cuộc - Nghe, xây dựng sống bấp bênh nhưng họ vẫn giữ được đáp án phần tiếng phẩm chất trong sạch. - Nhận xét cách làm bài của việt. Câu 2. Hs phải làm nêu được ý cơ bản hs. sau: - Ưu điểm: Nhìn chung hs - Nghe gv nhận xét. - Tình bạn chân thành, thắm thiết. biết cách làm bài. Trình Tình cảm đó được thể hiện khi bạn bày đầy đủ các câu hỏi.Một đến chơi tác giả đã tạo ra tình huống số bài làm tương đối tốt. - Phát huy những ưu khó xử dường như không có gì để đãi - Nhược điểm: Phần tự điểm. bạn đó chỉ là cái cớ chỉ là sự bông đùa.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> luận: Câu 2 phần Vb một số bài làm còn đơn giản, chưa viết thành vb ngắn. Phần tiếng việt: C2 chưa lấy ví dụ rõ ràng. C3 Viết đoạn văn còn đơn giản, một số bài chưa nêu rõ yêu cầu. Một số bài mắc lỗi diễn đạt trình bày đoạn văn, lỗi chính tả… GV lấy dẫn chứng trong bài lưu ý cho hs.. - Khắc phục những hạn chế.. - Nghe nhận xét của GV để rút kinh nghiệm.. - Phát bài cho HS. - Hướng dẫn HS cách chữa bài. - Nghe, sửa chữa bài - GV ghi điểm, gọi hs đọc . bài làm tốt , lưu ý bài làm còn yếu. - Đảo bài chữa cho nhau. - Đọc bài.. nhằm mục đích thể hiện tình bạn cao quý hơn cả vật chất. Có vật chất thì càng tốt còn không có vật chất thì tình cảm mới là trên hết .Đặc biệt tình cảm ấy được thể hiện rất rõ ở câu cuối bài thơ: Bác đến chơi đây ta với ta. Đây quả là một tình bạn keo sơn gắn bó ta với ta đó là tác giả với bạn thể hiện một tình bạn thống nhất trọn vẹn . II/ Tiếng Vệt 1. Trắc nghiệm: Câu1: D ; Câu2+ 3: Bút chì, mưa ngâu, xanh ngắt, mùa gặt. Câu 4: D ;Câu5: B ;Câu 6: D Câu 7: C ; Câu 8 : D 2. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1. HS tìm gạch chân. Câu 2. Phân biệt rõ hai loại từ.Lấy ví dụ. Câu 3: Viết đúng đoạn văn diễn đạt trôi chảy có quan hệ từ, gạch chân . III. Nhận xét. IV. Phát bài, hướng dẫn chữa bài. V. Ghi điểm.. Củng cố: Nhắc nhở HS cách làm bài. Dặn dò: Về nhà tiết tục chữa bài chuẩn bị bài:Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. EFEFEFEFEF & EFEFEFEFEF. Tuần 13 tiết 50. NS: 20/11/2011.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CAÙCH LAØM BAØI VAÊN BIEÅU CAÛM. ND: 25/11/2011. VEÀ TAÙC PHAÅM VAÊN HOÏC I/ Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm văn biểu cảm về tác phẩm văn học, cách làm bài về tác phẩm văn học. 2. Kĩ năng: - Cảm thụ tác phẩm văn học đã học. - Viết được những đoạn văn, bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. - làm được bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. II. Chuẩn bị: GV: Giáo án. HS : Soạn bài. III/ Tiến trình lên lớp 1/ ổn định tổ chức . 2/ Bài cũ: Đặc điểm cách làm bài văn biểu cảm? 3/ Bài mới Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG I/ Cách làm bài văn biẻu cảm của tác phẩm văn học 1/ Thế nào là biểu cảm về tác - GV cho HS đọc bài văn của - Đọc . phẩm văn học Nguyên Hồng. -Bài văn phát biểu cảm tưởng về bài ca dao nào, hãy đọc Hai bài ca dao a/ Bài tập: Bài văn cảm tưởng: liền mạch bài ca dao đó ? Bài văn ấy có những nội dung - Về nỗi chờ đợi, trông - Về nỗi chờ đợi , trông ngóng , nào? ngóng, về con sông ngân Hà về con sông ngân Hà chia cắt chia cắt nhớ thương, về lòng nhớ thương , về lòng thuỷ chung thuỷ chung và sông Tào Khê. và sông Tào Khê - Cách phát biểu cảm tưởng - Cách phát biểu cảm tưởng , - Cách phát biểu cảm tưởng , của tác giả ? liên tưởng suy ngẫm về nội liên tưởng suy ngẫm về nội dung dung , nghệ thuật của bài ca , nghệ thuật của bài ca dao dao b/ Kết luận - Qua bài tập rút ra khái niệm - là trình bày những cảm xúc, - là trình bày những cảm xúc, phát biểu cảm nghĩ về tác tưởng tượng ,suy ngẫm về nội tưởng tượng ,suy ngẫm về nội phẩm văn học? dung , hình thức của tác phẩm dung , hình thức của tác phẩm ấy ấy - GV cho HS phân đoạn và 2/ Cách làm bài văn biểu cảm xác định nội dung từng đoạn Đoạn 1: Cảm nhân về hai câu về tác phẩm văn học văn trong bài viết của Nguyên đầu ( giả định , đặt mình trong Hồng. cảnh để bày tỏ cảm xúc. (4 đoạn ứng với 8 câu ca Đoạn 2: Tưởng tượng tiếng dao) kêu , tiếng nấc. Đoạn 3 : Cảm nghĩ về sông.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngân Hà chia cách , nhớ thương Đoạn 4: Cảm nghĩ về 2 câu cuối về sông Tào khê -Khi làm bài biểu cảm ( cảm tưởng , phát biểu cảm nghĩ ) về tác phẩm văn học phải dựa vào đâu ? Người làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học phải có những kiến thức, kĩ năng, cảm xúc như thế nào ?. - Khi làm bài: + phải dựa vào tác phẩm văn + phải dựa vào tác phẩm văn học . học. - Có hiểu biết về tác phẩm đó, có cảm xúc chân thành, có kĩ năng phân tích nhân vật, phân tích từ ngữ …và có năng lực dùng từ, đặt câu dựng đoạn. -GV cho HS đọc xác định dàn bài của bài văn phát biểu cảm tưởng về một tác phẩm văn * Có 3 phần học - Gọi hs đọc ghi nhớ. - Đọc. - GV hướng dẫn HS làm bài tập. - GV hướng dẫn bài tập 2.. - Nghe, thực hiện bài tập. -Cảm xúc bắt nguồn từ:Hình ảnh thiên nhiên, so sánh mới mẻ, hình ảnh lung linh sinh động của núi rừng vệt Bắc. Sự hài hòa giữa cảnh và người tâm hồn cao cả của Bác.. + Có hiểu biết về tác phẩm đó có cảm xúc chân thành, có kĨ năng phân tích nhân vật, phân tích từ ngữ …và có năng lực dùng từ, đặt câu dựng đoạn. - Bài văn có 3 phần ; + Mở bài : giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm . +Thân bài : những cảm xúc suy nghĩ do tác phẩm gợi lên. + Kết bài : nêu ấn tượng chung về tác phẩm. II/ Luyện tập 1.BT 1 : Phát biểu cảm nghĩ về bài: Cảnh khuya? 2. BT 2: MB: Giới thiệu ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác. TB: Cảm xúc chủ đạo của bài thơ: - Nỗi ngạc nhiên, buồn, cô đơn của TG. - Đồng cảm với t.y quê hương được biểu hiện trong một hòn cảnh đặc biệt: ngay giữa quê nhà mà trở thành người xa lạ. KB: Nêu cảm xúc, ấn tượng của em về tác phẩm.. 4. Củng cố: Nhắc lại cách làm bài văn biểu cảm văn học. 5. Dặn dò: Về nhà học bài làm bài tập chuẩn bị bài: Viết bài tập làm văn số 3. EFEFEFEFEF & EFEFEFEFEF Tuần 13 tiết 51+52. NS: 20/11/2011.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ND: 22/11/2011. VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 3 I/ Mục tiêu bài viết : 1. Kiến thức: -Giúp HS: Vận dụng kiến thức về tạo lập văn bản , về văn biểu cảm để viết một bài văn biểu cảm về người thân ( ông ,bà ,cha , mẹ anh , chị, thầy, cô giáo ) qua đó biểu hiện tình cảm đối với người thân. 2. Kĩ năng: Biết vân dụng kĩ năng dùng từ, đặt câu, dựng đoạn. II. Chuẩn bị: GV: Giáo án. HS : Soạn bài. III/ Tiến trình lên lớp . 1/ ổn định tổ chức. 2/ Bài cũ 3/ Bài mới Giới thiệu bài. - GV ghi đề bài lên bảng, bao quát lớp , HS làm bài gàn hết giờ thu bài. I. Đề bài: Cảm nghĩ về người thân( ông, bà, cha ,mẹ, anh, chị …) của em. II. Đáp án: HS biết làm một bài văn biểu cảm bày tỏ tình cảm chân thật. Biết kết hợp nhiều phương thức biểu đạt để bộc lộ cảm xúc. Bài vănm phải có bố cục chặt chẽ. 1. MB: Nêu cảm nghĩ chung về người thân mà em đẫ lựa chọn , tình cảm của em đối với người thân. 2. TB: + Đặc điểm của người thân mà mình chọn hình dáng tính cách, qua miêu tả , tự sự, hồi tưởng để bộc lộ cảm xúc của mình. + Những việc xảy ra giữa em với người thân khiến em xúc động. + Người thân ấy có vị trí vai trò ntn đối với bản thân em. - KB: Tình cảm của em đối với người thân đó. III. Tiêu chuẩn chấm điểm: Điểm 9-10 : Bài viết nắm vững yêu cầu của đề ,đáp ứng đầy đủ các yêu cầu nêu trên .Có kết cấu chặt chẽ,hành văn lưu loát, biết biểu cảm hấp dẫn phù hợp ,mắc vài lỗi diễn đạt. Điểm 7-8 : Bài viết hiểu đề ,đáp ứng gần hết các yêu cầu nêu trên, kết cấu khá chặt chẽ, viết trôi chảy, mắc một số lỗi diễn đạt . Điểm5-6: Bài viết đạt khoảng ½ yêu cầu trên, mắc một số lỗi diễn đạt. Biểu cảm chưa thật hấp dẫn. Điểm 3-4: Bài làm đạt dưới 1/2 yêu cầu trên, trình bài, diễn đạt ý lủng củng, bố cục chưa chặt chẽ, rõ ràng, mắc nhiều lỗi chính tả. Điểm 1-2: Nội dung bài quá sơ sài, lan man, chưa biết biểu cảm. Điểm 0: Lạc đề, bài bỏ giấy trắng . 5. Dặn dò: Học bài,soạn bài: Tiếng gà trưa. EFEFEFEFEF & EFEFEFEFEF.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×