Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

DI TICH LICH SU O HUYEN CAM LO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.78 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>DANH MỤC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HOÁ</b>


<b>DO UBND TỈNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VÀ PHÁT HUY</b>


<b>Stt Tên di tích</b> <b>Địa điểm</b> <b>Loại hình</b>


1 Khu hang Dơi và các hang động<sub>Lèn Tân Lâm</sub> Cam Thành - Cam Lộ KC
2


Trụ sở Chính phủ Cách mạng lâm
thời Cộng hoà miền Nam Việt
Nam (6/1973 - 5/1975)


Thị trấn cam Lộ - Cam Lộ LS


<b>DANH MỤC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HỐ</b>


<b>DO UBND HUYỆN QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VÀ PHÁT HUY</b>


<b>Stt</b> <b>Tên di tích</b> <b>Địa điểm</b> <b>Loại hình</b>


1 Căn cứ Tân Sở Cam Chính KTNT


2 Khu đình làng và chợ Phiên Cam Lộ Cam Lộ KTNT


3 Miếu Bà Chúa Ngọc Cam An KTNT


4 Chùa An Thái Cam Tuyền LS


5 Địa điểm nhà Tằm Cam Thành LS



6 Đình làng Mai Lộc Cam Chính LS


7 Đồi 241 Cam Thành LS


8 Lăng mộ Trung lang tướng quân Hoàng Kim<sub>Hùng</sub> Cam Hiếu LS


9 Miếu An Mỹ Cam Tuyền LS


10 Mộ cụ khoá bảo Nguyễn Hữu Đồng Cam Thành LS
11 Nhà bia tưởng niệm liệt sĩ trong trận tiến công<sub>chi khu Cam Lộ ngày 2-2-1968</sub> Thị trấn<sub>Cam Lộ</sub> LS


12 Tổng trạm thông tin A30 Cam Thành LS


13 Vụ thảm sát Cùa năm 1947 Cam Chính LS


14 Suối nước nóng Tân Lâm Cam Thành DLTC


<b>DANH MỤC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA</b>


<b>DO UBND PHƯỜNG XÃ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VÀ PHÁT HUY</b>


<b>Stt Tên di tích</b> <b>Địa điểm</b> <b>Loại hình</b>


1 Chợ Cam Thuỷ Cam Thuỷ LS


2 Địa điểm cây đa Phú Ngạn Cam Thành LS


3 Địa điểm đồn Thượng Nghĩa Cam Nghĩa LS


4 Địa điểm động Quai Vạc Cam Hiếu LS



5 Địa điểm ghi dấu trận đánh tại ngã tư Sòng Cam An LS
6 Địa điểm trận chống càn Rẫy Dương Cam Thuỷ LS
7 Địa điểm trận đánh Pháp tại km 9 quốc lộ 9 Cam Hiếu LS
8 Địa điểm trận đánh vùng Sẩm năm 1952 Cam Chính LS


9 Đình Cam Vũ Cam Thuỷ LS


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>NỘI DUNG DI TÍCH</b>


<b>A. DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA CƠNG NHẬN CẤP QUỐC GIA</b>
I. CĂN CỨ TÂN SỞ


Tân Sở (vùng đất mới) nằm giữa một bình nguyên đất đỏ bazan có tên gọi là
vùng Cùa. Tân Sở nằm trong địa bàn Mai Đàn, xã Cam Chính, huyện Cam Lộ; cách
trung tâm huyện lỵ Cam Lộ 10km về phía Tây nam.


Di tích Căn cứ Tân Sở đã được Bộ VHTT xếp hạng Quốc gia theo Quyết định
số 65/QĐ-BVHTT ngày 16 tháng 01năm 1995. Đây khơng chỉ là một di tích thành
lũy qn sự cuối cùng của triều đại phong kiến nhà Nguyễn, một địa điểm lịch sử ghi
dấu những sự kiện quan trọng của phong trào Cần vương chống Pháp đầu thế kỷ
XX mà cịn là một di chỉ khảo cổ học có ý nghĩa đối với khu vực miền Trung.


Bình nguyên Cùa (mà Tân Sở là trung tâm) nằm kẹp giữa hai con sơng lớn là
Hiếu Giang và Thạch Hãn. Nó được coi là thềm bậc 2 của 2 con sông này qua đèo
Cùa ở phía Bắc và qua đèo 365 ở phía Tây Nam. Bao quanh bốn phía là các đỉnh núi,
cao điểm tạo ra hàng rào tự nhiên che chắn và án ngự làm cho địa hình vùng này có
những ưu thế đặc biệt về địa lý và có vai trị quan trọng về chiến lược qn sự. Phía
Nam của Cùa là đỉnh động Ho; phía Bắc là đỉnh Chọp bụt; phía Tây nam là động lở
(cao điểm 241 hay Carol); phía Tây là động Tồn và Ba Hồ; phía Đơng là dãi đồi


thấp như là một vách ngăn giữa Cùa và Cam Lộ. Chính địa hình này đã làm cho Cùa
trở thành một phức thể bao gồm các đồi đất đỏ tròn, bằng bị xâm thực nhẹ bởi các
dòng khe uốn lượn và đổ xuống hai dòng Thạch Hãn, Hiếu giang. Không gian này
tương đối thuận lợi về nhiều mặt để người Nguyên thủy từ xa xưa có thể sử dụng làm
địa bàn cư trú và sinh sống.


Tháng 7 năm 1993, Bảo tàng Quảng Trị phối hợp với Trung tâm Văn hóa Việt
Nam (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức các đợt nghiên cứu điền dã tại vùng Cùa và
đã phát hiện nhiều điều mới mẽ, lý thú đối với khảo cổ học Quảng Trị. Trên một
phạm vi rộng lớn của vùng bình ngun Cùa, đồn đã phát hiện và thu thập rất nhiều
công cụ cuội gia công. Các hiện vật này tập trung nhất ở trên một bề mặt đã được san
bằng rộng vài chục hecta của khu vực Tân Sở và vùng đồi Carol. Những viên cuội gia
công này phần lớn được chế tác từ đá quarzrite giống như những cơng cụ thuộc Văn
hóa Sơn Vi. Trừ một vài hiện vật có kích thước lớn cịn đa số đều nhỏ (5x7cm).
Chúng phần lớn là những công cụ chặt vô định hình nhưng bao giờ cũng để lại phần
chi cầm và võ cuội tự nhiên chỉ đẽo ở phần đầu hay rìa cuội. Ngồi ra cũng đã có
những cơng cụ hình múi bưởi, những cơng cụ được chế tác 1/4 viên cuội và những
mũi nhọn là những công cụ đặc trưng thuộc phạm vi văn hóa Sơn Vi, văn hóa Hịa
Bình thời hậu kỳ đá cũ, sơ kỳ đá mới với niên đại C14 từ 2 đến 3 vạn năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Từ năm 1858, đất nước Việt Nam đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ
nghĩa thực dân phương Tây mà trực tiếp là thực dân Pháp. Triều đình nhà Nguyễn
sau một thời gian tổ chức chống cự yếu ớt đã đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ
khác, chấp nhận cắt đất, bán rẻ chủ quyền dân tộc cho người Pháp. Trong nội bộ triều
đình yếu hèn, bạc nhược của nhà Nguyễn nổi lên phái chủ chiến, kiên quyết đánh
Pháp đứng đầu là Thượng thư bộ binh Tôn Thất Thuyết và quan Phụ chính đại thần
Nguyễn Văn Tường. Năm 1883, trước sự uy hiếp của qn đội Pháp, Huế khơng cịn
là kinh đơ an tồn cho vua quan nhà Nguyễn. Đứng trước nguy cơ mất nước, kinh
thành bị uy hiếp, phái chủ chiến của triều đình đã bí mật tổ chức sơn phòng ở các tỉnh
để chuẩn bị kháng chiến lâu dài. Trong bối cảnh đó, một kinh đơ dã chiến đã được


khẩn trương xây dựng ở Quảng Trị để làm nơi trú ẩn cho vua và triều thần kinh thành
hữu sự. Đó là sơn phịng Quảng Trị/căn cứ Tân Sở/thành Tân Sở.


Căn cứ Tân Sở được khởi công xây dựng từ 1883, đến năm 1885 thì cơ bản
hồn thành. Dưới sự chỉ đạo của các vị quan đứng đầu phái chủ chiến như: Nguyễn
Văn Tường, Tôn Thất Lệ, Đăng Duy Cát, hàng ngàn binh lính, dân phu từ các địa
phương được huy động để đào đắp miệt mài suốt ngày đêm.


Qua tư liệu của các học giả người Pháp như Pirey, Delvaux và những nhà
nghiên cứu Việt Nam cũng như qua khảo sát thực thì có thể thấy thành Tân Sở được
cấu trúc theo 2 vịng thành. Thành ngồi có hình chữ nhật chiều dài 548m, chiều rộng
418m, tổng diện tích là 22,9ha. Bốn phía có 4 cửa: Tiền, Hậu, tả, Hữu. Các bờ lũy
đắp bằng đất nện chặt, phía ngồi có hàng rào cọc nhọn và hệ thống hào bao quanh
(hào sâu 2m rộng 10m). Bốn phía xung quanh cửa thành được trồng tre đan kín. Tất
cả có 4 hàng tre ken dày, bờ tre ngoài cách bờ tre thứ hai 21m, bờ tre thứ 2 cách bờ
tre thứ ba 13m, bờ tre thứ ba cách bờ tre thứ tư 5m. Giữa các bờ tre là lớp tường
thành đắp bằng đất nện chặt. Ở 4 góc thành có 4 giếng nước sâu 20m dùng để lấy
nước phục vụ sinh hoạt. Bên trong thành ngoại có nhà cửa, trại lính, kho hậu cần, bãi
tập trận của voi, ngựa. Ở góc thành phía cổng tiền, hữu có bố trí các đồn bốt quan sát
từ xa gọi là lính vọng cơ. Góc thành ở cổng tiền, tả có các trại lính làm nhiệm vụ trực
chiến, bảo vệ gọi là lính phịng thành. Ở 4 góc đều có các ụ súng đại bác hướng ra 4
phía để bảo vệ thành nội.


Thành nội được xây dựng bằng gạch vững chắc. Chiều dài thành là 165m, rộng
100m, tổng diện tích là 1,65ha. Nội thành có 5 cửa: tiền, hậu, tả, hữu và cửa Ngọ môn
dành cho vua và các quan ra vào hành cung. Trong thành nội có các khu nhà kiên cố
dùng cho vua và các quan làm việc như: Tiền đường, Bang tá, Lãnh binh, Chánh sứ,
Phó sứ. Trước ngày kinh thành Huế thất thủ, một khối lượng lương thực, vũ khi, vàng
bạc đã không ngừng được vận chuyển lên căn cứ Tân Sở.



Sau sự kiện binh biến đêm mồng 4/7/1885 (23/5 năm Ất Dậu) tại Kinh Thành
Huế do phái chủ chiến tiến hành đánh úp Pháp bị thất bại, Tôn Thất Thuyết rước vua
và đồn tùy tùng phị xa giá Hàm Nghi ra Tân Sở để thực hiện kế hoạch kháng chiến
theo như những dự tính từ trước. Sáng sớm ngày mồng 5/7/1885, ngự đoàn rời kinh
thành để ra Quảng Trị. Chiều mồng 6/7/1885, vua và ngự đoàn đến Quảng Trị. Xa giá
ngủ đêm trong hành cung Quảng Trị. Sáng mồng 9/7/1885, ngự đoàn gồm Hàm Nghi,
Tôn Thất Thuyết và những người tùy tùng lên đường đến Tân Sở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đạo của các văn thân, sĩ phu yêu nước nhân dân đã nổi dậy đánh Pháp, phong trào
phát triển kéo dài cho đến những năm đầu thế kỷ XX. Ở Quảng Trị, hưởng ứng lời
hiệu triệu Cần Vương, hàng ngàn nghĩa binh chiêu mộ từ các làng xã đã được đưa lên
Tân Sở. An Sát Quảng Trị là Tôn Thất Nam đưa lên Tân Sở 200 quân Cần Vương.
Các thủ lĩnh địa phương như Trương Đình Hội, Nguyễn Tự Như đã lấy Hà Thượng
làm nơi tụ nghĩa, chỉ huy nghĩa quân đánh nhau với Pháp khi chúng cho quân đánh
chiếm ra Quảng Trị, gây cho chúng nhiều thiệt hại trong các trận Trạng Mè, Đị
Lục...Đề đốc Hồng Văn Phúc mộ được 8 nghĩa quân cũng tổ chức đánh nhau với
Pháp ở Cửa Việt và hy sinh một cách anh dũng (1886).


Sau khi chiếm được Tân Sở, quân đội Pháp đã cho đốt phá, hủy diệt căn cứ.
Tân Sở chìm trong biển lửa. Tất cả hầu như bị triệt hạ hồn tồn. Trước đó ít ngày,
Tôn Thất thuyết đưa vua Hàm Nghi rời Tân Sở theo đường Cam Lộ để ra Bắc nhưng
chiến hạm của Pháp đã đổ bộ lên Đồng Hới chặn đường nên xa giá và đồn tùy tùng
phị vua phải trở lại Tân Sở, sau đó mới vượt đèo 365 sang vùng Ba Lòng rồi lên Lào,
theo đường thượng lộ ra Bắc. Trong lúc nguy nan, trên đường bơn tẩu, vì khơng chịu
được gian khổ, đói rét nên phần lớn binh lính và dân phu đều bỏ trốn, một số quan
binh ra đầu thú với Pháp trở lại chỉ đường truy đuổi Hàm Nghi.


Tân Sở một cơng trình thành lũy qn sự dã chiến, căn cứ phòng bị cho kinh
thành khi thất thủ, trung tâm đầu não lãnh đạo phong trào Cần Vương. Đó cũng là
một cơng trình thành lũy qn sự cuối cùng của triều đình phong kiến nhà Nguyễn


trước khi cáo chung. Ra đời trong một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt, căn cứ Tân Sở là
nơi chứng kiến những ngày bi hùng của dân tộc, ghi nhận sự vùng dậy cuối cùng của
giai cấp phong kiến quân chủ Việt Nam trong phong trào lãnh đạo dân tộc chống
ngoại xâm. Tân sở là nơi nhen nhóm và thổi bùng ngọn lữa của phong trào yêu nước
chống Pháp những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX - tiền đề của phong trào cách
mạng giải phóng dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.


Trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, đế quốc Mỹ đã san ủi vùng Cùa,
trong đó có Tân Sở, biến nơi đây thành một căn cứ quân sự của chúng. Vì vậy, Tân
Sở cho đến nay đã bị phá hủy hoàn toàn chỉ cịn lại một ít vịng thành bằng tre lờ mờ.
Trên mặt bằng của căn cứ Tân Sở xưa là những hố bom sâu hoắm của Mỹ để lại.
Hiện nay khu đất này đã trở thành đất trồng cây lâm nghiệp của dân địa phương. Căn
cứ Tân Sở/thành Tân Sở - kinh đơ dự bị của triều đình nhà Nguyễn trong giai đoạn
chống Pháp chỉ còn lại trong ký ức.


II. TRỤ SỞ CHÍNH PHỦ CÁCH MẠNG LÂM THỜI CỘNG HỊA MIỀN NAM
VIỆT NAM (6/1973 - 5/1975).


Địa điểm khu trụ sở Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt
Nam (từ tháng 6/1973 đến tháng 5/1975) nằm ở thơn Tân Hịa thuộc địa phận thị trấn
Cam Lộ, huyện Cam Lộ; cách quốc lộ 9 hơn 200m về phía Bắc, cách thị xã Đơng Hà
12km về phía Tây. Di tích đã được Bộ VHTT xếp hạng quốc gia theo Quyết định số
154/QĐ-VH ngày 25 tháng 01 năm 1991.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Chính phủ CMLTCHMN Việt Nam được thành lập là kết quả tất yếu của một
quá trình đấu tranh lâu dài, gian khổ và cực kỳ anh dũng của quân và dân miền Nam.
Nó đánh dấu một bước thắng lợi mang ý nghĩa lịch sử trọng đại trong công cuộc
kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta. Từ khi ra đời, Chính phủ
CMLTCHMNVN đã lãnh đạo nhân dân miền Nam đấu tranh giành nhiều thắng lợi to
lớn trên mặt trận quân sự, chính trị và ngoại giao; buộc đế quốc Mỹ phải ngồi vào


bàn đàm phán và phải chấp nhận ký hiệp định Paris, rút hết quân đội Mỹ ra khỏi miền
Nam, trả lại hịa bình cho nhân dân miền Nam. Từ ngày 6/6/1969 dến ngày 6/6/1973,
trụ sở Chính phủ CMLTCHMN Việt Nam đóng tại một vùng căn cứ thuộc tỉnh Tây
Ninh


Giữa năm 1972, một phần lớn đất đai của tỉnh Quảng Trị đã được giải phóng,
tình hình cách mạng miền Nam cũng đang phát triển nhanh chóng và hết sức thuận
lợi thì việc xây dựng một khu trụ sở làm việc của Chính phủ CMLTCHMN Việt Nam
ở một vùng giải phóng nhằm tạo ra bộ mặt mới về một trung tâm đầu não của cách
mạng miền Nam để có thể thực hiện thuận lợi các hoạt động ngoại giao và tiếp tục
lãnh đạo cách mạng miền Nam tiến tới thắng lợi hoàn tồn đã được đặt ra cấp thiết.
Chính vì thế, ngay sau khi Hiệp định Paris được ký kết, Bộ Chính trị Đảng Cộng sản
Việt Nam và Chủ tịch Uy ban cố vấn Chính phủ cùng Chủ tịch Chính phủ
CMLTCHMN Việt Nam quyết định chọn địa điểm Cam Lộ thuộc tỉnh Quảng Trị để
xây dựng một trụ sở làm việc của Chính phủ CMLTCHMN Việt Nam.


Khu trụ sở chính phủ cách mạng lâm thời được khởi công xây dựng từ ngày
6/5/1973 đến ngày 30/5/1973 thì hồn thành. Tồn bộ thiết kế, cấu kiện kiến trúc,
nguyên vật liệu, thợ lắp ráp cơng trình đều được đưa từ Hà Nội vào (1)<sub>. Trụ sở Chính</sub>


phủ cách mạng lâm thời chia làm 2 khu: khu A và khu B.


Khu A: Gồm các nhà làm việc của chính phủ, nhà khách, nơi trình quốc thư
của các vị đại sứ.


Khu B: Là nơi làm việc của các nhân viên, cán bộ của Chính phủ, nơi ở và làm
việc của các phóng viên báo chí.


Kết cấu của các khu nhà trụ sở chính phủ cách mạng lâm thời theo kiểu nhà lắp
ghép: hai xông, mái nhọn, vài kèo bằng sắt, lợp tôn, trần và vách bằng gỗ. Mặc dù


được tiến hành xây dựng khẩn trương trong một thời gian ngắn, điều kiện thi cơng
khó khăn nhưng khu trụ sở Chính phủ vẫn mang dáng vẽ bề thế, khang trang với đầy
đủ các tiện nghi sinh hoạt thiết yếu như: điện, máy nước, vườn hoa, cây cảnh... Đặc
biệt khu nhà tiếp khách của Chính phủ rất trang nhã và lịch sự. Khu chính phủ được
phân bố hài hịa giữa các dãy nhà quy hoạch thống đẹp, trong khuôn viên trồng
nhiều loại cây cổ thụ và cây cảnh, đặc biệt là hàng dừa trong khu trụ sở là biểu tượng
sức sống quật cường của nhân dân và cách mạng miền Nam.


Tồn bộ khu trụ sở Chính phủ quay mặt về hướng Đông qua 2 cửa A và B.
Khu A nằm đối diện với cửa chính A. Khu B nằm đối diện với cửa chính B. Khu A
gồm 3 dãy nhà nằm thành một cụm: nhà làm việc của Chính phủ, nhà khách và nhà
dinh dưỡng. Khu B có 5 dãy nhà nằm song song có kết cấu giống nhau nằm đối diện
với cổng phụ B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

trưởng Bộ Ngoại giao: Nguyễn Thị Bình. Bộ trưởng Bộ kinh tế tài chính: Cao Văn
Bồn. Bộ trưởng Bộ Văn hóa: Lưu Hữu Phước. Bộ trưởng bộ y tế, xã hội và thương
binh: Dương Quỳnh Hoa.


Hội đồng cố vần Chính phủ gồm: Chủ tịch: Luật sư Nguyễn Hữu Thọ. Phó
Chủ tịch: Luật sư Trịnh Đình Thảo. Các ủy viên Hội đồng cố vấn: Huỳnh Cương,
Hịa thượng Thích Đơn Hậu, Huỳnh Văn Trí, nguyễn Cơng Phương, Lâm Văn Tết,
Võ Oanh, Giáo sư Lê Văn Giáp, Nguyễn Đình Chi.


Tại đây ngày 6/6/1973, Chính phủ Cách mạng lâm thời đã làm lễ ra mắt nhân
dân trong buổi lễ mít tinh long trọng, trước sự chứng kiến của đơng đảo phóng viên
báo chí trong và ngoài nước. Đại biểu của 19 nước anh em bầu bạn khắp năm châu đã
tới dự, đại sứ của các nước đã làm lễ trình quốc thư. Các đồng chí lãnh đạo cấp cao
của các nước anh em đã đến thăm và cổ vũ nhiệt tình cuộc đấu tranh, hy sinh gian
khổ của nhân dân miền Nam như đồng chí Phiđen Castro - Chủ tịch Đảng Cộng sản
Cu Ba, đồng chí Jorger Marsel - Bí thư Đảng Cộng sản Pháp. Đồng thời Chính phủ


CMLTCHMN Việt Nam cũng đã cử nhiều đoàn đại biểu đi thăm viếng, đặt quan hệ
ngoại giao với một số nước trên thế giới để tranh thủ sự đồng tình ủng hộ về mọi mặt
cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước ở miền Nam.


Chấp hành các điều khoản trong Hiệp định Paris, Chính phủ CMLTCHMN
Việt Nam không chỉ đấu tranh trực tiếp với Mỹ - Ngụy trong các hội nghị mà từ ngày
12/2 đến ngày 27/3/1973, đã tiến hành trao trả cho chính quyền Sài gịn 10 đợt với
5.298 nhân viên; 4 đợt cho chính phủ Mỹ 127 nhân viên quân sự và dân sự đã bị bắt ở
miền Nam; cũng như tiếp nhận nhiều chiến sĩ của ta được trao trả ra vùng giải phóng
tại các địa điểm trên sông Thạch Hãn.


Trên vùng đất Quảng Trị vừa mới giải phóng, Chính phủ CMLTCHMN Việt
Nam đã cùng với chính quyền địa phương lãnh đạo, giúp đở nhân dân từ vùng tạm
chiếm trở về, khắc phục hậu quả chiến tranh, rà phá bom mìn, khai hoang phục hóa,
ổn định cuộc sống, xây dựng các trường học, trạm y tế, đẩy mạnh các hoạt đơng văn
hóa...


Khu trụ sở Chính phủ CMLTCHMN Việt Nam được xây dựng tại Cam Lộ trở
thành biểu tượng cho tình cảm, khát vọng và quyết tâm giành độc lập, thống nhất và
toàn vẹn lãnh thổ của toàn thể nhân dân miền Nam. Từ khi ra đời, nó đã tập hợp được
các lực lượng dân chủ xung quanh Chính phủ để tiến hành cuộc cách mạng đòi dân
chủ và độc lập ở miền Nam. Lần đầu tiên trong vùng giải phóng, Chính phủ Cách
mạng lâm thời đã có trụ sở chính thức để làm việc, đặt quan hệ ngoại giao với tất cả
các nước trên thế giới, đại diện cho nhân dân miền Nam nói lên tiếng nói của mình.
Chính phủ CMLTCHMN Việt Nam với những chiến lược, sách lược nhạy bén, sáng
suốt đã lãnh đạo nhân dân miền Nam đấu tranh đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác;
đưa cuộc kháng chiến thần thánh chống đế quốc Mỹ của nhân dân miền Nam đến
thắng lợi hồn tồn.


Hiện nay khu trụ sở khơng cịn dấu vết gì của trước đây nữa. Sau năm 1975,


khu trụ sở Chính phủ vẫn cịn ngun vẹn và được chuyển giao sang cho một cơ quan
dân sự quản lý. Tháng 9/1985, do ảnh hưởng của cơn bão số 8 nên hơn 60% các cơng
trình trong khu Chính phủ đã bị hư hại. Đến trước tháng 7/1989, do thái độ vơ trách
nhiệm của cơ quan quản lý nên tồn bộ khu trụ sở Chính phủ bị hủy hoại hồn tồn,
nhà cửa bị tháo dỡ, nền móng bị đào bới, cảnh quan bị tàn phá nghiêm trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1995, Bộ VHTT quyết định đầu tư xây dựng mang tính phục hồi nhà Trình Quốc thư
với diện tích 320m2, bên trong trưng bày bổ sung những nội dung liên quan đến hoạt
động của Chính phủ CMLTCHMN Việt Nam. Đồng thời, khn viên của di tích cũng
được quy hoạch lại và tạo mới cảnh quan. Năm 2000, một nhà đón tiếp và làm việc
của tổ quản lý di tích đã được xây dựng thêm ở cạnh cổng chính. Hiện nay, khu di
tích đang được quản lý và phát huy tốt.


<b>B. DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA CƠNG NHẬN CẤP TỈNH</b>
I. LOẠI HÌNH DI TÍCH LỊCH SỬ


1. CHÙA AN THÁI.


<b> An Thái là tên gọi một làng q nằm bên hữu ngạn sơng Cam Lộ. Mặt trước</b>
nhìn ra hướng Nam là trung tâm của một vùng rộng lớn, ở đây có cả bến thuyền tấp
nập người bán kẻ buôn ở chợ Phiên Cam Lộ. Mặt sau lưng tựa vào những dải đồi
trung du cao dần về phía Tây bắc và có tuyến đường Trường Sơn chạy qua; cách
UBND xã Cam Tuyền khoảng 1,5 km về phía Đơng.


Ngơi chùa tọa lạc ở giữa làng, trước đây cịn có tên là Thiên Nhiên Tự. Trong
những năm của thập niên 30, đây là vị trí tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức hội
họp, truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào các tổ chức cách mạng.


Tại chùa An Thái tháng 4/1930, Chi bộ ghép An Thái - An Mỹ được thành lập
do đồng chí Lê Quang Soạn làm Bí thư. Đây là một trong những chi bộ ra đời sớm


của Cam Lộ.


Năm 1936, do thắng lợi của Mặt trận Bình dân ở Pháp và cuộc đấu tranh của
nhân dân ta diễn ra mạnh mẽ nên chính quyền thực dân ở Đơng Dương buộc phải trả
lại tự do cho các tù chính trị ở Cơn Đảo trong đó đồng chí Lê Duẩn. Trên đường ra
Bắc, đồng chí Lê Duẫn đã dừng lại Quảng Trị một thời gian để nắm tình hình, xây
dựng phong trào cách mạng. Tháng 10/1936, tại chùa An Thái, đồng chí Lê Duẩn tổ
chức một cuộc họp để diễn thuyết, vận động, vạch ra phương hướng đấu tranh trong
giai đoạn mới: chuyển hướng đấu tranh sang hình thức cơng khai hợp pháp và nửa
hợp pháp, tập hợp đông đảo lực lượng thành mặt trận chống phát xít, chống phản
động địa phương và tay sai, địi hịa bình, dân chủ, dân sinh cho nhân dân.


Trải qua chiến tranh, do đạn bom tàn phá nên chùa An Thái đã bị hư hỏng
hồn tồn, dấu tích cịn lại chỉ là một nền móng đầy gạch đá, vơi vữa. Đặc biệt dân
làng hiện cịn lưu giữ một chiếc chng cổ được đúc vào năm canh tuất (1870) do các
tộc họ phụng cúng.


2. ĐỊA ĐIỂM CÂY ĐA THÔN PHÚ NGẠN


Địa điểm Cây Đa là một gò đất hoang nằm cạnh đường 71, trên địa phận thôn
Phú Ngạn, xã Cam Thanh, huyện Cam Lộ; cách ngã tư Sịng 3km về phía Tây.


Thực hiện Nghị quyết của Tỉnh ủy về “<i>phát triển đồng khởi</i>”, trong các năm
1964 - 1965, nhân dân ở khắp nơi trong các địa phương của tỉnh Quảng Trị đã nhất tề
vùng dậy đấu tranh chống lại chế độ Mỹ - ngụy bằng cả 2 hình thức: chính trị và vũ
trang. Phong trào đồng khởi đã tấn công trực diện vào bộ máy chính quyền miền
Nam, làm lung lay đến tận gốc, gây hoang mang dao động trong hàng ngũ ngụy quân,
ngụy quyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

hướng về cuộc đấu tranh chính nghĩa của Mặt trận. Sáng mồng 2 tết, nhân dân Cam


Thanh, Cam Thủy, Cam Giang rất vui mừng phấn khởi khi nhìn thấy lá cờ cách mạng
bay phấp phới trước gió xuân. Khi phát hiện bọn địch lồng lộn, tức tối không dám
trèo lên để tháo cờ xuống nên chúng huy động một tiểu đội lính đến phá cờ và đã vấp
phải mìn gài của lực lượng vũ trang, hai tên chết tại chỗ, số còn lại bị thương. Cờ
cách mạng đã cùng nhân dân Cam Lộ vui tết, đón xn, mừng Đảng ta trịn 35 tuổi, là
sức mạnh khẳng định xu thế cách mạng và là niềm tự hào, tin tưởng sâu sắc đến ngày
thống nhất đất nước.


Đây là một thắng lợi có ý nghĩa to lớn, thể hiện sự ủng hộ và tin tưởng của
nhân dân Cam Lộ vào sự lãnh đạo của Mặt trận Dân tộc Giải phóng, vào sự thành
cơng của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân miền Nam dưới sự lãnh
đạo của Đảng.


3. ĐỊA ĐIỂM CHỢ CAM THỦY


Chợ Cam Thủy nằm cạnh miếu Thành Hoàng, thuộc làng Tam Hiệp, xã Cam
Thủy, huyện Cam Lộ; cạnh trục đường 71 (Cam Lộ đi ngã tư Sịng); cách cầu Đuồi
500m về phía Đơng bắc. Chợ được xây dựng trong kháng chiến chống Pháp.


Sau Hiệp định Gienève, ở miền Nam chính quyền tay sai Ngơ Đình Diệm hết
sức ngoan cố khơng chịu thi hành hiệp định. Để trả thù phong trào kháng chiến và
những gia đình có người đi tập kết, chúng ra sức đàn áp, khủng bố, bắn giết đồng bào
ta. Ở miền Nam hàng ngày hàng giờ đều có cảnh đầu rơi máu chảy. Tại thôn Tam
Hiệp, sáng ngày 8/9/1954, giữa lúc chợ Cam Thủy đang đông người, để trả thù phong
trào quần chúng ủng hộ cách mạng, bọn ngụy quyền quận Cam Lộ và một đại đội
lính bảo an địa phương đã dùng vũ khí đàn áp khủng bố đồng bào, buộc mọi người
đang họp chợ phải giải tán và dời chợ đi nơi khác. Bất đồng trước những thái độ
ngang ngược của bọn ngụy quyền, đông đảo quần chúng nhân dân kiên quyết không
thực hiện theo chủ trương của địch nên đã bị chúng đánh đập gây thương tích cho
nhiều người; trong đó có hai người bị thương nặng. Căm phẫn trước hành động đàn


áp của chính quyền tay sai, đồng bào Cam Thủy đã nổi lên đánh trả, tiến hành bao
vây bọn ngụy quân, ngụy quyền buộc chúng phải bỏ chạy về quận lỵ Cam Lộ. Nhân
cơ hội này, đồng bào các xã thuộc huyện Cam Lộ tập trung hơn một vạn người tổ
chức biểu tình, yêu cầu tên quận trưởng Lê Đình Pháp phải đưa người bị thương đi
cứu chữa. Trước tình thế đó, bọn chúng cầu viện thêm một tiểu đoàn<i>“nghĩa dũng</i>
<i>đoàn”</i> đến bao vây, giải tán đồn biểu tình và dùng gậy gộc, báng súng đánh đập, bắn
vào đồn biểu tình làm chết 2 người, bị thương 20 người và bắt trói 42 người đưa về
lao xá Quảng Trị.


Tuy có bị tổn thất, nhưng cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân tại chợ
Cam Thủy đã buộc ngụy quyền Cam Lộ phải nhượng bộ và chấp nhận để chợ Cam
Thủy họp như mọi ngày. Đó là chiến thắng của sự đồn kết trong phong trào đấu
tranh chính trị của nhân dân Cam Lộ chống lại chế độ độc tài phát xít tay sai bán
nước Ngơ Đình Diệm.


Khu vực chợ hiện nay là cụm đình, đền, miếu của làng Tam Hiệp.
4. ĐỊA ĐIỂM ĐỒN THƯỢNG NGHĨA


Địa điểm đồn Thượng Nghĩa nằm đầu làng Thượng Nghĩa, thuộc xã Cam
Nghĩa, huyện Cam Lộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

đồng thời, tổ chức các hoạt động sản xuất lương thực chuẩn bị hậu cần tại chỗ phục
vụ cho chiến trường. Chính vì thế, trong kháng chiến chống Mỹ, địa bàn thôn Thượng
Nghĩa là nơi phong trào cách mạng thường xuyên được duy trì, củng cố và phát triển
nhưng cũng là địa bàn mà chính quyền ngụy miền Nam cố tâm tìm mọi biện pháp để
tiêu diệt.


Đầu năm 1965, thực hiện chiến lược “<i>chiến tranh cục bộ</i>”, đế quốc Mỹ ồ ạt
đưa quân viễn chinh vào miền Nam. Cùng với ngụy quân, chúng ra sức càn quét,
khủng bố phong trào cách mạng hòng tiêu diệt tận gốc lực lượng của ta. Tại vùng


Nam vĩ tuyến 17, lực lượng quân Mỹ được bố trí hơn 2.000 tên, tập trung chủ yếu ở
Huế và Đông Hà. Trong bối cảnh ấy, cuối năm 1965, Mỹ - ngụy đã cho xây dựng tại
Thượng Nghĩa một khu đồn bốt quân sự, biến nơi đây thành một căn cứ quân sự của
Mỹ nằm trong hệ thống các căn cứ vùng đồi núi bảo vệ phía Tây nam chi khu Cam
Lộ. Tại đây, địch bố trí một lực lượng lớn xe tăng pháo binh và rất nhiều phương tiện
chiến tranh khác. Căn cứ được bảo vệ bởi một hệ thống lô cốt, hàng rào dây kẻm gai
và nhiều loại bom mìn do một đại đội lính Mỹ đóng giữ. Từ vị trí đồn Thượng Nghĩa,
quân Mỹ thường xuyên tổ chức các cuộc càn quét vào các xã vùng Cùa nhằm dập tắt
phong trào du kích ở các địa phương, tìm diệt bộ đội chủ lực quân giải phóng và tiêu
diệt các căn cứ địa.


Thực hiện Nghị quyết Trung ương 12 về việc quyết tâm đánh Mỹ và thắng
Mỹ, kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh cục bộ của đế quốc Mỹ, quân và dân Cam
Lộ nói chung, Cam Nghĩa nói riêng đã xây dựng làng chiến đấu, liên tục tổ chức các
hoạt động vũ trang, tấn công vào các căn cứ quân sự của Mỹ - ngụy, gây cho chúng
nhiều thiệt hại đáng kể.


Tháng 6/1966, đơn vị Thu Bồn thuộc sư đoàn 324 bộ đội chủ lực phối hợp
vớidu kích Cam Nghĩa tiến đánh đồn Thượng Nghĩa, tiêu diệt một đại đội lính Mỹ,
bắn cháy 5 xe tăng, và phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh.


Sau khi giành được thắng lợi, tiểu đoàn 8 bộ đội chủ lực tỉnh đang đứng chân
trên địa bàn đã phối hợp với du kích xã Cam Nghĩa hạ quyết tâm biến địa bàn Cam
Nghĩa thành các làng chiến đấu để đánh địch. Với các loại vũ khí trang bị có trong
tay như: súng tuynh, súng trường, 1 khẩu RBD, vài khẩu tiểu liên báng tròn, bọc phá
và lựu đạn...bộ đội chủ lực và du kích địa phương Cam Nghĩa chủ trương “<i>Bố phòng</i>
<i>lực lượng, đánh chống càn để phòng ngự</i>”, ”<i>rào làng để chiến đấu</i>”, xây dựng các hệ
thống công sự, hầm ếch khắp nơi trong làng Thượng Nghĩa để quyết tâm “<i>đánh chắc</i>


<i>thắng</i>”. Tháng 9/1966, để tiêu diệt lực lượng cách mạng đang được gây dựng, một



tiểu đồn lính cộng hịa có xe tăng yểm trợ đã tổ chức cuộc hành quân càn quýet vào
làng Thượng Nghĩa. Nhờ có sự chuẩn bị từ trước, bộ đội và du kích Cam Nghĩa đã tổ
chức trận phục kích tại khu vực đồn Thượng Nghĩa để đánh “<i>giáp lá cà</i>” với lực
lượng quân ngụy. Do bất ngờ và bị lọt vào trận địa phục kích nên tiểu đồn lính cơng
hịa bị đánh thiệt hại nặng; số cịn lại phải lui về phía sau chờ xe tăng bắn phá dọn
đường để tiến lên. Sau một ngày chiến đấu, bộ đội chủ lực và du kích Cam Nghĩa đã
bẽ gãy nhiều đợt tấn công của địch, phá tan kế hoạch của cuộc càn quýet, tiêu diệt tại
chỗ 136 tên, phá hủy 2 xe tăng M41, thu 86 súng các loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ngày nay, trên khu vực đồn Thượng Nghĩa là các khu vườn hồ tiêu của nhân
dân thôn Thượng Nghĩa và Nông trường Tân Lâm.


5. ĐỊA ĐIỂM ĐỘNG QUAI VẠC


<b> Động Quai Vạc nằm giữa ranh giới phường 4, thị xã Đông Hà và thôn Vĩnh</b>
Đại, xã Cam Hiếu, huyện Cam Lộ. Động gồm 2 mõm chính nối nhau qua dải yên
ngựa, cách nhau gần 300m; nay là khu vực do nhà máy xi măng Đông Hà quản lý.
Động Quai Vạc cùng với các cao điểm kề cận 26, 28, 32, động Lơn, Tân Vĩnh
tạo thành hình cánh cung nằm về phía Tây nam thị xã Đơng Hà. Cuối tháng 3/1972,
trước khí thế tấn cơng như vũ bão của qn giải phóng trong chiến dịch tấn cơng giải
phóng Quảng Trị, sau khi thất bại tại các hệ thống phịng ngự vịng ngồi (544, Động
Tồn, Ba Hồ, 241...), Mỹ - ngụy đã huy động một lực lượng quân rất lớn (cấp tiểu
đoàn) tăng cường cho chi khu quân sự Đông Hà; đồng thời củng cố và xây dựng hệ
thống lơ cốt, hàng rào kẽm gai và các loại mìn dày đặc cùng với chi đoàn thiết giáp
được trang bị hiện đại, có khả năng cơ động cao nhằm tạo ra một thế phòng thủ mạnh
để ngăn chặn các mũi tấn cơng của chủ lực qn giải phóng, bảo vệ thị trấn Đông Hà.
Ngày 2/4/1972, qn ngụy đã bố trí xong hệ thống phịng ngự ở đây, lực
lượng này gồm có lữ đồn 258, tiểu đồn 3 lính thủy đánh bộ và thiết đồn 20 chiến
xa, sử dụng thiết giáp M48 hạng nặng (lần đầu tiên được sử dụng tại Việt Nam) và


tiểu đoàn 318 thuộc liên đoàn biệt động quân số 5. Chúng rải quân ra từ Tây Trì đến
các cao điểm thuộc dải đồi Quai Vạc. Đây là các điểm chốt mà Mỹ - ngụy rêu rao tử
thủ để bảo vệ “<i>thị trấn Đông Ha</i>”, Ái tử và thị xã Quảng Trị từ xa.


Ngày 4/4/1972, sau khi trinh sát ta phát hiện 2 cụm xe tăng thiết giáp ở hai
mỏm đồi trên động Quai Vạc, một mũi tấn công của bộ đội chủ lực quân giải phóng
thuộc đại đội 7, trung đồn 102, sư đồn 308 với trang bị vũ khí cối 60mm đã nổ
súng tấn công cứ điểm động Quai Vạc. Trận đánh diễn ra dữ dội, bộ đội ta đã tiêu
diệt 1 đại đội quân ngụy cùng với 7 xe tăng, 1 xe vận tải, 1 chiếc A37. Đây là một
trận đánh điển hình, hiệu suất chiến đấu cao, chủ yếu nhằm vào cụm bộ binh cơ giới
địch để tiêu diệt.


Từ ngày 6/4/1972, tại các cao điểm ở động Quai Vạc qn ngụy tìm cách phản
kích, tình thế chiến sự diễn ra hết sức gay go và phức tạp. Trước tình hình đó, sư
đồn 308 quyết định cho trung đoàn 102 điều động thêm đại đội 8, 9 cùng với trung
đoàn 36 hành quân tiếp cận các mục tiêu đã định từ chùa Tám Mái lên toàn bộ các
cao điểm hình cánh cung (cao điểm 30, động Quai Vạc, động Lôn cho tới cao điểm
52). 5giờ sáng ngày 9/4, qn giải phóng đồng loạt tấn cơng. Đây là trận tiến công
hợp đồng binh chủng của chủ lực có xe tăng T54 yểm trợ. Sau một thời gian giằng
co, các đơn vị quân giải phóng đã đánh chiếm hoàn toàn các cao điểm thuộc dãi đồi
Quai Vạc. Chiến cơng của trung đồn 102 và trung đồn 36 đã phá vỡ phịng tuyến
cánh cung phía Tây nam Đơng Hà, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ lực ta phát triển để
tiến cơng giải phóng Đơng Hà - Quảng Trị, góp phần làm nên chiến thắng năm 1972.


Khu vực động Quai Vạc hiện nay là mặt bằng sản xuất của nhà máy xi măng
Đơng Hà. Những chứng tích và sự kiện lịch sử xảy ra tại mảnh đất này chỉ còn lại
trong ký ức của mọi người.


6. ĐỊA ĐIỂM GHI DẤU TRẬN ĐÁNH TẠI NGÃ TƯ SÒNG.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Sau chiến thắng mùa khô 1965 - 1966, phong trào cách mạng ở Trị Thiên phát
triển ngày càng mạnh mẽ và vững chắc. Chiến lược “chiến tranh cục bộ” của đế quốc
Mỹ gặp phải sức kháng cự quyết liệt của quân và dân ta trên toàn tỉnh. Đầu năm
1967, quân và dân thị xã Đông Hà tổ chức quán triệt Chỉ thị của Quân ủy Trung
ương, Khu ủy trị Thiên, Mặt trận B5, nêu cao quyết tâm: “<i>Tích cực đẩy mạnh tiến</i>
<i>cơng địch liên tục và toàn diện, phát triển chiến tranh nhân dân rộng rãi, tiêu diệt,</i>
<i>tiêu hao một bộ phận lực lượng Mỹ, tiêu diệt và làm tan rã đại bộ phận qn ngụy,</i>
<i>làm cho qn ngụy khơng thể phịng ngự đợc, khiến quân Mỹ bị cô lập; mở rộng và</i>
<i>làm chủ đại bộ phận nông thôn, đồng bằng, chiếm lĩnh các vùng quan trọng làm rối</i>
<i>loạn đô thị</i>” (1)


Tháng 6/1967, tiểu đồn biệt động qn ngụy (lính trâu điên) được huy động ra
ngã tư Sòng để càn quét, lùng sục nhằm mở rộng vùng hoạt động an toàn và bảo vệ
khu vực Nam vĩ tuyến 17, hậu thuẫn cho hơn 1.000 lính Mỹ đóng tại thị trấn Đơng
Hà. Nhận rõ âm mưu của địch, Bộ chỉ huy mặt trận B5 đã huy động đoàn Bạch Đằng
thuộc sư đoàn 390, đại đội 1 bộ đội địa phương Cam Lộ và lực lượng du kích Cam
Giang - Cam Thanh - Cam Thủy tổ chức pháo kích, chặn đánh để tiêu diệt lực lượng
của tiểu đoàn biệt động ngụy, phá tan cuộc càn quyét. Cuộc tấn công được chia làm
ba mũi chủ công: một mũi từ Cam Thanh xuống, một mũi từ Mộc Bài ra và một mũi
từ Trúc Khê vào (do đồng chí Dũng làm đội trưởng). Các mũi tiến cơng có nhiệm vụ
vừa đánh vừa ngăn chặn quân ngụy từ căn cứ Quán Ngang vào và từ Đông Hà ra cứu
viện. Trận đánh diễn ra bất ngờ. Bằng ba mũi giáp công, lực lượng chủ lực sư đoàn
390, bộ đội địa phương Cam Lộ và du kích Cam Giang, Cam Thanh, Cam Thủy trong
một thời gian ngắn đã diệt gọn tiểu đoàn <i>“trâu Điên”</i>, thu tồn bộ vũ khí, súng đạn
và phá hũy nhiều phương tiện chiến tranh.


Chiến thắng Ngã Tư Sòng là một trong những chiến công vang dội của chiến
thuật hợp đồng giữa bộ đội chủ lực và du kích địa phương, làm nức lòng nhân dân
Quảng Trị và cả nước.



Chiến tranh đã qua đi, khu vực Ngã Tư Sịng từ sau khi có đường Xuyên Á
chạy qua đang ngày một khởi sắc trong xu thế phát triển của một đô thị mới. Địa
điểm trận đánh Ngã Tư Sòng ngày nay là khu dân cư và trụ sở UBND xã Cam Giang.
7. ĐỊA ĐIỂM NHÀ TẰM


Ngôi nhà nằm trên vùng đồi núi thuộc thôn Tân Tường, xã Cam Thành, huyện
Cam Lô; cách quốc lộ 9 (tại km 15) khoảng 800m về phía Nam.


Trong thời kỳ tiền khởi nghĩa, lợi dụng vị trí kín đáo của một cơ sở trồng dâu
ni tằm thuộc gia đình ơng Lê Thế Vĩ nằm giữa một vùng đồi, nhiều người yêu
nước và cách mạng đi theo các tổ chức chính trị chống lại thực dân Pháp và chế độ
Nam triều tại Quảng Trị trong phong trào Duy Tân đã quy tụ về khu vực nhà Tằm để
hội họp và bàn bạc các chủ trương, kế hoạch hành động. Mùa hè năm 1928, Lê Thế
Tiết được Kỳ bộ Tân Việt cử về Quảng Trị đã chọn Tân Tường làm cơ sở để xây
dựng Tỉnh bộ Tân Việt Quảng Trị. Cùng với Việt Nam thanh niên cách mạng đồng
chí Hội, hai tổ chức này đã truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào các giai cấp cơng
nhân, nơng dân và trí thức ở Quảng Trị và đến cuối năm 1928 thì sát nhập thành <i>Tỉnh</i>
<i>bộ Thanh niên</i> Quảng Trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

sản đã có từ trước được thừa nhận là chi bộ Đảng Cộng sản Việt Nam. Đồng thời,
Ban vận động thành lập Đảng bộ Quảng Trị cũng tiến hành tuyên truyền, vận động và
tập hợp các giai cấp, tầng lớp trong tỉnh để xây dựng cơ sở cách mạng, tiếp tục thành
lập các Đảng bộ ở các địa phương.


Tháng 5/1930, tại nhà Tằm Tân Tường, Ban chấp hành Lâm thời đầu tiên
huyện Cam Lộ được thành lập do đồng chí Lê Thế Tiết trực tiếp làm Bí thư Huyện
ủy. Đây là mốc lịch sử có ý nghĩa lớn trong suốt quá trình phát triển của phong trào
cách mạng ở địa phương.


Địa điểm này hiện đã được Đảng bộ, Chính quyền và nhân dân huyện Cam Lộ


xây dựng đài kỷ niệm ghi dấu mốc son lịch sử quan trọng của quê hương và là nơi
giáo dục truyền thống cho các thế hệ hôm nay và mai sau.


8. ĐỊA ĐIỂM TRẬN CHỐNG CÀN RẪY DƯƠNG NĂM 1968


Rẫy Dương là vùng đất trồng hoa màu của nhân dân thôn Lâm Lang, xã Cam
Thủy, huyện Cam Lộ; cách đườmg 9 khoảng 2,5km về phía Bắc.


Rẫy Dương, An Thái, Cồn Tiên là ba địa điểm được Mỹ - ngụy tạo thành một
tam giác sắt nhằm khống chế khả năng hoạt động và phát triển của lực lượng chủ lực
và du kích của ta ở phía Bắc huyện Cam Lộ.Từ những căn cứ và địa điểm quan trọng
này, lính Mỹ thường xuyên mở những đợt càn quét vào các xóm làng của hai huyện
Do - Cam hịng tiêu diệt lực lượng cách mạng của ta và khủng bố, đàn áp nhân dân.


Trong đợt chống càn quét mùa khô lần thứ 2 (từ tháng 2 - 5/1968), lực lượng
bộ đội chủ lực qn giải phóng gồm đồn Sơng Dinh, đoàn Phan Rang kết hợp với bộ
đội địa phương Cam Lộ và 80 du kích xã Cam Thủy (do đồng chí Nguyễn Thanh Hải
xã đội trưởng phụ trách), bằng vũ khí bộ binh chia làm hai mũi phục kích dọc khe Đá
Lã tới cầu Ông Om và từ chùa Cam Vũ ra phía Tây Rẫy Dương để ngăn chặn cuộc
hành quân càn quýet quy mô của một lực lượng quân Mỹ - ngụy khi chúng tấn công
vào địa bàn. Trong ngày lực lượng quân giải phóng đã diệt gọn một đại đội lính thủy
đánh bộ Mỹ. Sang ngày thứ hai và thứ ba, Mỹ - ngụy đã huy động thêm lực lượng từ
các căn cứ 241 - Cồn Tiên - Dốc Miếu, có pháo binh và cả lực lượng không quân
yểm trợ tiếp tục hành quân càn vào xã Cam Thủy. Khi đến Rẫy Dương, cuộc hành
quân của Mỹ - ngụy đã bị lực lượng của bộ đội chủ lực qn giải phóng và du kích xã
Cam Thủy chặn đánh quyết liệt. Kết quả, một đại đội lính thủy đánh bộ Mỹ đã bị tiêu
diệt và loại khỏi vòng chiến đấu; hai máy bay trực thăng tiếp tế đã bị bắn hạ, qn
giải phóng thu được nhiều vũ khí và quân trang, quân dụng. Bước sang ngày thứ
năm, quân ngụy dùng hỏa lực đạn pháo 105ly, 155ly, 175ly bắn tới tấp vào khu vực
phía Bắc xã Cam Thủy từ sáng tới chiều; sau đó bộ binh địch có sự chi viện thêm một


đại đội lính Mỹ tổ chức mở các đợt tấn cơng hịng đánh bật lực lượng ta ra khỏi địa
bàn. Tuy vậy, không chỉ quân địch đã khơng thực hiện được ý định mà cịn bị lực
lượng quân chủ lực và du kích địa phương tiếp tục đánh cho tả tơi, xóa sổ đại đội lính
Mỹ tiếp viện và hàng chục lính ngụy. Kết quả của trận chống càn, bộ đội và du kích
ta đã tiêu diệt hơn 360 tên Mỹ, bắn cháy hai máy bay và thu nhiều vũ khí bộ binh.
Chiến thắng trong trận chống càn Rẫy Dương là một thắng lợi to lớn của quân
và dân ta trên mặt trận đường 9 và chiến trường Trị Thiên năm 1968; góp phần làm
thất bại hồn tồn kế hoạch càn quét mùa khô lần thứ hai, đẩy chiến lược "chiến tranh
cục bộ" của Mỹ ở miền Nam nhanh chóng đi đến bờ vực phá sản.


9. ĐỊA ĐIỂM TRẬN ĐÁNH PHÁP TẠI KM 8 - QUỐC LỘ 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Đường quốc lộ 9 là tuyến giao thông nối Đông Hà với Khe Sanh và thông với
quốc gia Lào qua qua cửa khẩu Lao Bảo. Đây là con đường huyết mạch, có vị trí
chiến lược hết sức quan trọng. Chính vì vậy, sau khi chiếm lại Quảng Trị vào năm
1947, quân đội Pháp đã cho đóng rất nhiều đồn bốt quân sự dọc trên trục đường này,
nhất là đoạn từ Đông hà đi Khe Sanh và thường xuyên hành quân, lùng sục để kiểm
soát và khống chế các hoạt động của lực lượng vũ trang Việt Minh.


Tháng 10/1953, một tiểu đoàn lính Âu - Phi thực hiện hành quân càn quét từ
Đơng Hà lên Cam Lộ - Hướng Hóa, nhằm tiêu diệt lực lượng bộ đội chủ lực, đàn áp
phong trào cách mạng của các địa phương miền núi Hướng Hóa, Cam Lộ và tấn công
tiêu diệt các căn cứ địa, chiến khu của lực lượng kháng chiến Việt Minh. Biết được
âm mưu của giặc Pháp, bộ đội chủ lực Trị Thiên bao gồm: trung đoàn 18, đại đội 340
do Hoàng Kim Bồi chỉ huy, phối hợp cùng du kích xã Cam Thủy đã tổ chức trận địa
mai phục từ km 7 đến km 8 trên quốc lộ 9 để tiêu hao sinh lực địch và ngăn chặn
cuộc hành quân càn quýet của quân Pháp. Ban đầu chúng cho pháo bắn và xe tăng
chạy dẹp đường theo trục hành quân, đoàn Công goa gần 100 chiếc được máy bay
L19 yểm hộ. Chờ cho địch lọt vào ổ phục kích, lực lượng của ta đánh chặn đường và
khóa đi gần km 7. Bị bất ngờ, tiểu đoàn Âu - Phi nổ súng tán loạn, trận đánh diễn


ra rất quyết liệt. Sau gần một ngày chiến đấu, bộ đội và du kích đã tiêu diệt 180 tên,
bắt sống 5 tù binh (trong đó có 1 tên quan ba Pháp), thu được một số vũ khi, quân
trang và quan dụng để trang bị lại cho lực lượng của ta.


Trận đánh tại km 8 quốc lộ 9 là một chiến thắng lớn của sự phối hợp giữa ba
thứ quân: bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích trên địa bàn huyện
Cam Lộ.


Chiến tranh đã đi qua, những chiến cơng lẫy lừng của đường 9 vẫn cịn mãi in
đậm trong tiềm thức của bao người. Hiện nay, đường 9 đã nhiều lần được nâng cấp
và mở rộng to đẹp hơn.


10. ĐỊA ĐIỂM TRẬN ĐÁNH VÙNG SẨM NĂM 1952.


Sẩm là tên gọi của một trảng đất thuộc xóm Đốc Kỉnh, xã Cam Chính, huyện
Cam Lộ; cách trụ sở UBND xã khoảng 400m về phía Tây bắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

xã Cam Chính và Cam Nghĩa cùng với đại đội chủ lực 364 bí mật bất ngờ chặn đánh
phủ đầu các tiểu đồn lính Pháp và lính đánh thuê tại vùng Sẩm. Kết quả, ta diệt tại
chỗ hơn 200 tên và tịch thu nhiều phương tiện chiến tranh.


<b> Đây là một trận đánh lớn của du kích và bộ đội chủ lực tại địa bàn Cam Lộ</b>
trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.


Hiện nay, địa điểm này là nghĩa trang liệt sĩ xã Cam Chính
11. ĐÌNH LÀNG CAM VŨ


<b> Đình làng nằm cạnh Trường trung học cơ sở xã Cam Thủy, thuộc thôn Cam</b>
Vũ, xã Cam Thủy, huyện Cam Lộ.



Trong phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ (1936 - 1939), tại Cam
Thủy, những cuộc mít tin, biểu tình, diễn thuyết của quần chúng diễn ra gần như liên
tục và công khai. Đội ngũ đảng viên được bổ sung, khôi phục hoạt động mạnh mẽ,
xứng đáng với vai trò lãnh đạo của Đảng ở địa phương. Để đáp ứng phong trào cách
mạng, đầu năm 1939, tại đình làng Cam Vũ, chi bộ xã Cam Thủy ra đời gồm 4 đồng
chí: Trần Thọ (Huyện ủy viên Do Cam, Bí thư chi bộ), Nguyễn Văn Cảnh, Đào Văn
Lan và Hoàng Thị Con.


Chi bộ Cam Thủy ra đời đã lãnh đạo phong trào cách mạng địa phương phát
triển vững mạnh về mọi mặt, góp phần cùng nhân dân trên tồn huyện cướp chính
quyền thắng lợi trong cuộc Cách mạng tháng 8 năm 1945.


Cũng tại khu vực đình làng Cam Vũ, tháng 10/1967, khi Mỹ - ngụy dùng lực
lượng không quân và bộ binh đánh phá, càn quét vào làng, bộ đội chủ lực huyện phối
hợp cùng du kích địa phương với chiến thuật “<i>phục kích bất ngờ</i>” đã tiêu diệt một
trung đội lính cộng hịa, diệt 40 tên Mỹ, bắn rơi tại chỗ 1 chiếc máy bay HU1A và
bắn 2 chiếc khác bị thương. Chiến thắng này đã cổ vũ động viên kịp thời cho quân và
dân Cam Lộ lập thêm nhiều chiến công trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Đình xưa đã bị bom Mỹ tàn phá (1972), hiện chỉ cịn một nền đất.


12. ĐÌNH LÀNG MAI LỘC.


Đình làng Mai Lộc nằm tại xóm Cây Bàng, xã Cam Chính, huyện Cam Lộ;
cách trụ sở UBND xã khoảng 1km về phía Đơng.


Tháng 11/1929, đồng chí Lê Viết Lượng, phái viên của Đơng Dương Cộng
sản Liên đồn được cử vào Quảng Trị để xúc tiến việc thành lập các tổ chức Cộng
sản. Dưới sự chỉ đạo của đồng chí Lê Viết Lượng, các nhóm thanh niên cách mạng
đồng chí Hội và Tân Việt cách mạng Đảng ở Đông Hà - Cam Lộ nhanh chóng
chuyển thành Đơng Dương Cộng sản Liên đoàn.



Tháng 4/1930, Ban vận động thành lập Đảng tỉnh Quảng Trị ra đời. Đây là
mốc lịch sử có ý nghĩa lớn trong suốt quá trình phát triển của phong trào cách mạng ở
địa phương. Dưới sự chỉ đạo của Ban vận động thành lập Đảng, tháng 9/1930, tại
đình làng Mai Lộc, chi bộ Mai Lộc đã được thành lập với 5 thành viên: Nguyễn Duệ,
Phan Thị Hồng, Nguyễn Văn Nghĩa, Nguyễn Văn Đương, Lê Sun. Nguyễn Duệ được
cử làm Bí thư. Chi bộ Mai Lộc thuộc xã Cam Chính là một trong những chi bộ ra đời
sớm trên vùng đất Cam Lộ nói riêng và tỉnh Quảng Trị nói chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hiện nay, đình được làm mới hồn tồn có cấu trúc 3 gian, lợp ngói khá
khang trang, là trung tâm sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng của nhân dân làng Mai Lộc.
13. ĐỒI 241


<b> Đồi 241 là một ngọn đồi bằng phẳng chạy theo hướng Tây bắc - Đơng nam,</b>
có độ cao 241m so với mực nước biển; thuộc địa phận xã Cam Nghĩa, huyện Cam
Lộ; cách trụ sở UBND huyện Cam Lộ 7km về hướng Tây nam. Trên ngọn đồi này,
trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, quân đội Mỹ đã cho xây dựng ở đây thành một
căn cứ quân sự mạnh trong hệ thống phòng thủ chiến lược Bắc Quảng Trị nên có tên
gọi là căn cứ 241 hay còn gọi là căn cứ Carol.


Cứ điểm 214 nằm trong hệ thống phòng ngự của tuyến hàng rào điện tử
Mc.Namara và là một cao điểm án ngữ phía trên tuyến hành lang chiến lược đường 9,
có vị trí hết sức quan trọng được Mỹ - ngụy bắt đầu xây dựng từ cuối năm 1966. Đây
là một trong ba căn cứ được bố trí trọng pháo 175ly, được mệnh danh là “vua chiến
trường”.


Từ tháng 02/1967, Mỹ - ngụy huy động sư đồn 3 lính thủy đánh bộ Mỹ và 2
chiến đoàn Mỹ được phiên chế thành 7 pháo đội, gồm 40 khẩu pháo 105mm, 155mm
và 8 khẩu 175mm đến đóng chốt ở đồi 241 và biến khu vực này thành một căn cứ
pháo binh có hỏa lực mạnh trên chiến trường Quảng Trị. Hệ thống hầm hào, công sự,


lô cốt trong căn cứ rất kiên cố với lượng đạn dự trữ nhiều vào bậc nhất. Từ cao điểm
241, Mỹ - ngụy có thể khống chế toàn bộ tuyến đường 9 - Khe Sanh, cả khu vực hành
lang Nam vĩ tuyến 17; phối hợp chi viện bảo vệ căn cứ Ái Tử - thị xã Đông Hà, thị xã
Quảng Trị.


Năm 1967, nắm bắt thời cơ khi Mỹ - ngụy chưa kịp ra quân để mở cuộc phản
công chiến lược mùa khô lần thứ ba, các lực lượng vũ trang quân khu 4 và bộ đội chủ
lực đã huy động trung đồn 84B hỏa tiển ĐKB vượt sơng Bến Hải phối hợp với các
phân đội hỏa tiển 46, cối 120mm, 82mm của trung đoàn 164 pháo binh (QK4) và sư
324 bộ binh tiến đánh căn cứ 241. Đêm 6 và rạng ngày 7/3/1967, pháo binh ta dồn
dập bắn hơn 100 quả đạn vào căn cứ . Kết quả, lực lượng ta diệt 1.400 tên Mỹ, phá
hủy 80% căn cứ địch, trong đó có 22 khẩu pháo lớn và 35 xe quân sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Chiến thắng căn cứ 241 là một thắng lợi có ý nghĩa hết sức to lớn, làm cho binh
lính ngụy Sài Gòn hoang mang lo sợ và tạo bàn đạp thuận lợi để quân giải phóng
tiến lên tiêu diệt hệ thống phịng thủ chiến lược Bắc Quảng Trị, hồn thành xuất sắc
chiến dịch tấn cơng giải phóng Quảng Trị năm 1972.


Cũng tại căn cứ 241, năm 1973, trong chuyến đi thăm vùng giải phóng Quảng
Trị Thủ tướng Cu Ba Fidel Castero đã đến tại căn cứ 241. Với chuyến thăm này đã
thể hiện tình cảm cao quý giữa nhân dân Cu Ba và những người u chộng hịa bình
thế giới đối với nhân dân Việt Nam nói chung và nhân dân tỉnh Quảng Trị nói riêng
trong cuộc đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược.


Hiện nay, trên khu căn cứ này được phủ một màu xanh bạt ngàn của hồ tiêu.
Từ tháng 7/1992, kỷ niệm 20 năm ngày giải phóng Quảng Trị, Xí nghiệp hồ tiêu Tân
Lâm đã dựng một bia đài chiến thắng ngợi ca tinh thần chiến đấu anh dũng của quân
và dân ta trong cuộc tiến cơng giải phóng Quảng Trị năm 1972.


13. NHÀ BIA TƯỞNG NIỆM LIỆT SĨ.



Nhà bia tưởng niệm liệt sĩ nằm trong khuôn viên đất thổ cư của chị Nghĩa,
thuộc địa phận khóm 2, thị trấn Cam Lộ, huyện Cam Lộ; cách UBND huyện khoảng
200m về phía Tây nam.


Khu vực này nguyên trước đây là chi khu quân sự, nơi đặt trung tâm chỉ huy
của quận Cam Lộ, do thiếu tá quận trưởng Nguyễn Văn Rao phụ trách và hàng chục
cố vấn Mỹ giám sát, giúp đỡ. Chi khu Cam Lộ được xây dựng năm 1960, có diện tích
hơn 8 ha, xung quanh là hệ thống hàng rào kẽm gai bùng nhùng, chồng mái dày đặc
với các loại mìn clâymo, mìn sáng, lựu đạn chồng xếp lên nhau. Bên trong là tháp
canh, kho xăng, nhà làm việc, lô cốt và các hầm ngầm cơng sự có kết cấu bền vững
được thiết kế thơng nhau. Lực lượng qn ngụy bố trí tại chi khu gồm một đại đội
lính địa phương quân thường trực bảo vệ được trang bị vũ khí bộ binh hiện đại và
nhiều hỏa lực mạnh để canh giữ.


Cùng với cuộc tiến công nổi dậy trên toàn miền Nam, vào lúc 2 giờ 31 phút
đêm 30 tết Mậu Thân (tức ngày 2/2/1968), một đơn vị thuộc sư đoàn 320A (hiện
thuộc quân đoàn 3 - Tây Nguyên) do sư đoàn trưởng Sùng Lãm chỉ huy đã tiến công
chi khu Cam Lộ. Sau khi phá được 5 lớp hàng rào kẻm gai, lực lượng chủ lực của ta
đã dùng hương và đèn pin nhỏ để kiểm tra đo bọt nước trên súng cối chuẩn bị khai
hỏa thì bị lộ. Sau khi phát hiện, quân ngụy đồn trú trong chi khu Cam Lộ sử dụng tất
cả mọi hỏa lực để tập trung bắn vào đội hình của các chiến sĩ qn giải phóng. Tồn
cảnh chi khu Cam Lộ sáng như ban ngày, các loại súng tiểu liên, M79 từ chi khu bắn
ra như vãi đạn, cùng với các loại mìn gài ở các lớp hàng rào và pháo cứu viện từ
Đông Hà bắn lên dữ dội, xé toạc không gian tỉnh lặng sau giờ phút giao thừa. Bộ đội
quân giải phóng lúng túng buộc phải phơi mình dưới đèn hỏa châu và hỏa lực của
địch. Từ thế chủ động tiến công lực lượng chủ lực của ta rơi vào thế bị động, 108
chiến sĩ bị hy sinh và thương vong. Trong trận này ta đã tiêu diệt được 11 cố vấn và
một số bảo an dân vệ (1)<sub> .</sub>



Sáng mồng một tết, lực lượng ngụy quân trả thù một cách man rợ, tên thiếu tá
Quận trưởng Nguyễn Văn Rao cho lính dùng xe ủi một hầm dài 2m x 15m và dùng
dây mìn cột xác các liệt sĩ kéo chất vào hầm, một số xác nằm ở các tuyến hàng rào vì
sợ vướng mìn chúng tưới xăng đốt, sau đó dùng xe ủi san lấp mặt bằng và lát ri sắt
lên trên làm bãi đáp cho máy bay lên thẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Cam Lộ trở thành nấm mồ chung cho 108 liệt sĩ quân giải phóng miền Nam trong
chiến dịch Mậu Thân 1968 và cũng chính là nơi ghi dấu tội ác chiến tranh của Mỹ
-ngụy đối với nhân dân Cam Lộ/Quảng Trị anh hùng.


Sau ngày huyện Cam Lộ được lập lại, nhân dân đã phát hiện ra một số hài cốt
liệt sĩ và xác định được vị trí khu hầm mộ. Năm 1993, UBND huyện đã cho xây dựng
một nhà bia tưởng niệm khang trang khắc tên 108 liệt sĩ đã anh dũng hy sinh vì sự
nghiệp giải phóng miền Nam thống nhất tổ quốc trong tết Mậu Thân năm 1968.


14. LĂNG MỘ TRUNG LANG TƯỚNG QUÂN HOÀNG KIM HÙNG.


Lăng mộ Trung lang tướng quân Hoàng Kim Hùng được con cháu xây dựng
nhân kỷ niệm 217 năm ngày sinh của ông (1981) tại xứ Đùng Lau, làng Vĩnh An, xã
Cam Hiếu, huyện Cam Lộ; cách quốc lộ 9 tại km10 khoảng 800m về phía Bắc.


Hoàng Kim Hùng tự là ông Khoáng, hiệu là Thiền, sinh ngày 12/2 năm Giáp
Thân (1764) tại làng Vĩnh An, xã Cam Hiếu. Hoàng Kim Hùng xuất thân và trưởng
thành trong một dịng tộc có truyền thống quan võ, có nhiều đóng góp cho quân đội
dưới thời Tây Sơn (1)<sub>. Cũng như hàng vạn thanh niên khác ở Thuận Hóa, năm 1786</sub>


khi đang ở tuổi khí phách nhất, Hồng Kim Hùng đã tham gia phong trào Tây Sơn và
được Nguyễn Huệ tin tưởng giao việc chiêu mộ binh sĩ bổ sung quân cho lực lượng
nghĩa qn lúc ơng mới trịn 22 tuổi. Bằng khả năng vốn có của mình, ơng đã chiêu
mộ và luyện tập được một lực lượng nghĩa binh đơng đảo, góp phần xây dựng quân


đội Tây Sơn ngày càng phát triển mạnh mẽ. Nhờ đó, ơng được Nguyễn Huệ tin u,
trọng dụng và đã được ban thưởng tước hầu với chức Trung Lang Tướng vào năm
1788. Trung Lang Tướng có hiệu là Hổ Hầu, có ấn riêng và được ban thưởng bức
trướng “<i>Lan Xú</i>” có đề “<i>trung thần bất sư nhị quân</i>”. Vị tướng trẻ Hoàng Kim Hùng
được giao chỉ huy đội thân binh, chiến đấu bên cạnh vua Quang Trung góp phần làm
nên chiến thắng oanh liệt, quét sạch giặc ngoại xâm ra khỏi đất nước vào đầu mùa
xuân Kỷ Dậu (1789). Ơng tận tụy với sự nghiệp phị vua, giúp dân cứu nước, trung
thành tuyệt đối, hy sinh cho đại nghĩa tô thắm ngọn cờ đào Tây Sơn do vua Quang
Trung lãnh đạo. Ơng cũng đã từng cùng Ngơ Thì Nhậm đi sứ Trung Quốc.


Tương truyền khi kéo quân ra Bắc đánh quân xâm lược Mãn Thanh, đi qua
quê nhà Vĩnh An, chính vua Quang Trung và Bộ tham mưu nghĩa quân Tây Sơn đã
nghỉ chân ở đây. Khu vực trước nhà của tướng Tây Sơn Hoàng Kim Hùng là bản
doanh tạm thời của Bộ chỉ huy. Cánh đồng của làng Vĩnh An xưa kia là thao trường
của nghĩa quân, ở đây có bãi tập voi và tập ngựa. Nhân dân truyền gọi là tàu voi, tàu
ngựa. Chính căn nhà của ơng Hồng Kim Hùng là nơi ngày trước dùng làm Phủ
đường của chính quyền Tây Sơn có cả tiền đường và hậu chẩm(2)<sub> . Vua Quang Trung</sub>


đi 4 lọng vàng, cịn ơng đi 4 lọng xanh với khí thế uy nghiêm và oai phong lẩm liệt
được nhân dân Quảng Trị đón chào hết sức tơn kính và thán phục.


Khi vua Quang Trung qua đời vào năm 1792, mặc dù đang ở tuổi 28 đầy sung
sức nhưng chán ghét cảnh quan trường bè cánh, xu nịnh dưới triều Cảnh Thịnh, ông
cáo quan về trú ẩn ở quê nhà, sống cuộc đời thanh bạch như bao bậc trí lão khác ở
trong làng. Dù triều đại có thay đổi nhưng ông vẫn giữ được khí tiết một vị tướng
Tây Sơn, một tấm lòng yêu nước thương dân nên mãi mãi được người đời ca ngợi:
“<i>Thượng uyển hựu khán hoa, thờ kiến phong trần thiên vị lão. Bình quan kim tích</i>
<i>mã, giang sơn chỉ điểm địa tằng kinh</i>”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

những ngày đầu năm 1789. Tấm gương của Trung Lang tướng Hoàng Kim Hùng là


niềm tự hào của nhân dân Quảng Trị, mãi mãi được con cháu ghi công và học tập.
15. MIẾU AN MỸ.


Miếu An Mỹ nằm cách cầu Đuồi khoảng 100m về phía Bắc, thuộc làng An
Mỹ, xã Cam Tuyền, huyện Cam Lộ.


Ngôi miếu là nơi thờ thần linh của dân làng An Mỹ có cấu trúc gồm một bộ
khung gỗ chịu lực có 4 cột dưới dạng gác lững, tọa lạc trong một khu rừng nguyên
sinh rậm rạp và nổi tiếng linh thiêng. Do có vị trí kín đáo nên rất thuận lợi cho các
đảng viên của các Chi bộ ghép An Thái - An Mỹ, Tam Hiệp - Tân Đình nhóm họp để
bàn bạc, trao đổi nhiệm vụ bí mật trong giai đoạn tiền khởi nghĩa.


Tháng 8/1945, hưởng ứng lời kêu gọi “<i>Toàn quốc tổng khởi nghĩa</i>” của Hồ
Chủ Tịch, quân lệnh khởi nghĩa của Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc và chỉ thị của Ủy
ban khởi nghĩa tỉnh Quảng Trị kêu gọi toàn dân trong tỉnh đứng lên khởi nghĩa lật đổ
chính quyền bù nhìn Trần Trọng Kim, giành chính quyền về tay nhân dân, ngày
22/8/1945, tại miếu làng An Mỹ, Ủy ban khởi nghĩa huyện Cam Lộ do Nguyễn Diệu
phụ trách cùng 5 người khác là: Hà Xuân Mỹ, Lê Quang Soạn, Trần Văn Kỳ, Hồ
Chọe, Nguyễn Văn Tỉnh đã mở cuộc họp để bàn kế hoạch chuẩn bị khởi nghĩa và
phân công lực lượng của Ủy ban khởi nghĩa về các địa phương chỉ đạo quần chúng.
Trong cuộc khởi nghĩa giành chính quyền, các chỉ thị của Ủy ban khởi nghĩa xuất
phát từ miếu làng An Mỹ đã nhanh chóng tỏa ra khắp mọi nơi, nhân dân các tổng
trong địa bàn Cam Lộ đã hưởng ứng một cách sâu rộng và đã chuẩn bị chu đáo từ cờ,
băng rôn đến giáo, mác gậy tầm vông... kéo về huyện đường Cam Lộ giành chính
quyền thắng lợi vào ngày 24/8/1945.


Hiện nay, miếu An Mỹ vẫn còn nguyên trạng như xưa. Năm 1986, phòng
VHTT thị xã Đông Hà đã dựng bia ghi dấu sự kiện lịch sử trọng đại này.


16. MỘ KHÓA BẢO - NGUYỄN HỮU ĐỒNG (1860 - 1920)



Mộ cụ Khóa Bảo được cát táng năm 1998, tại xứ Động Ngang (cạnh quốc lộ
9) nằm trên ranh giới hai thôn Tân Tường và Tân Trang, xã Cam Thành, huyện Cam
Lộ; cách trụ sở UBND huyện 2km về phía Tây.


Khóa Bảo tên thật là Nguyễn Hữu Đồng, sinh năm 1860 trong một gia đình
nho học, là người tiêu biểu cho phong trào yêu nước ở tỉnh Quảng Trị vào những năm
cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

và bị kết án 3 năm tù. Sau khi ra tù ông vẫn tiếp tục mở trường dạy học nhằm đào tạo
lớp tri thức tân tiến, học giỏi võ nghệ để tiếp tục mưu sự kháng Pháp.


Danh tiếng của Khóa Bảo - Nguyễn Hữu Đồng được nhiều người biết đến nên
vua Duy Tân sau những chuyến tuần du ở Cửa Tùng có ghé đến Cam Lộ gặp ơng để
bàn mưu sự chống Pháp. Khóa Bảo đã nhận sứ mạng quan trọng trước vua Duy Tân
với tư cách là một lãnh binh Quảng Trị. Trong cuộc khởi nghĩa 1916, ơng đã bí mật
tổ chức nghĩa qn ở nhiều nơi để đánh vào tỉnh thành Quảng Trị và ứng phó cho
kinh đơ Huế. Nhưng do kế hoạch không thành, cuộc khởi nghĩa đã bị lộ ở Quảng
Ngãi, vua Duy Tân cùng với Trần Cao Vân và Thái Phiên bị bắt, Khóa Bảo cũng bị
lĩnh án 9 năm tù.


Trong cuộc đời hoạt động của mình, Khóa Bảo - Nguyễn Hữu Đồng đã làm
cho thực dân Pháp và quan lại ở địa phương khiếp sợ. Ông đã từng bốn lần bị thực
dân Pháp bắt giam và kết án tù, chúng đã dùng đủ mọi thủ đoạn mua chuộc, dụ dỗ, tra
tấn hòng làm khuất phục ý chí cách mạng của người chí sĩ yêu nước này nhưng
không lay chuyển được ông. Cuối cùng vì tuổi già nên chính phủ Nam Triều đành trả
tự do cho ơng. Năm 1920, vì bị bệnh, Khóa Bảo - Nguyễn Hữu Đồng qua đời ở làng
An Hưng, xã Cam Thành, thọ 60 tuổi.


Để ghi nhận công lao và khí phách của ơng đối với phong trào u nước ở địa


phương trước ngày có Đảng và nêu một tấm gương sáng cho đời sau về một tấm lòng
người chống Pháp, tên ông đã được lấy để đặt tên một con đường ở thị xã Đơng Hà
-đường Khóa Bảo.


Mộ cụ Khóa Bảo trước đây táng ở đầu làng Tân Mỹ, năm 1998, đã chuyển
đến xứ Động Ngang, xã Cam Thành (cạnh quốc lộ 9) trên một khu đất cao, thoáng
mát. Để tỏ lịng thành kính và ngưỡng vọng, con cháu trong dịng tộc đã xây dựng
khu lăng mộ kiên cố, bề thế, hòa vào cảnh sắc thiên nhiên trầm mặc như biểu thị sự
tri ân của con cháu muôn đời.


17. TỔNG TRẠM THÔNG TIN A30


Tổng trạm thơng tin A30 nằm trên địa phận xứ Lịi, thơn Quật Xá, xã Cam
Thành, huyện Cam Lô; cách Trung tâm huyện lỵ Cam Lộ 3 km về phía Tây bắc.


Ngày 19/05/1959, theo chỉ thị của Hồ Chủ Tịch và Hội nghị Trung ương lần
thứ 11, tuyến vận tải quân sự chiến lược Trường Sơn được thành lập gọi tắt là đường
dây 559, có nhiệm vụ vận chuyển cơ sở vật chất kỹ thuật, đảm bảo cơ động chiến đấu
và đưa đón cán bộ vào ra cả 3 chiến trường, nhận chuyển thông tin và chỉ thị từ hậu
phương miền Bắc vào chiến trường miền Nam và ngược lại.


Từ sau tháng 5/1972, một phần lớn đất đai ở phía Bắc tỉnh Quảng Trị đã được
giải phóng. Trước nhu cầu địi hỏi phải đẩy nhanh tốc độ vận chuyển hàng cho chiến
trường miền Nam thì việc đảm bảo thơng tin liên lạc thơng suốt để điều hành, chỉ đạo
trên toàn tuyến vận tải chiến lược xuyên Trường Sơn càng được đặt ra những vấn đề
cấp bách. Trước tình hình đó, Bộ Tư lệnh binh đồn 559 quyết định chuyển trụ sở chỉ
huy về đóng ở phía Tây Do Linh và cho xây dựng Tổng trạm thông tin A30 tại làng
Quật Xá, huyện Cam Lộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

thông tin tiếp sức với 651 máy được triển khai trên toàn tuyến và trực tiếp đến các


tiểu đồn cơng binh, cao xạ ở các trọng điểm và đội hình xa.


Đây là trung tâm nhận chuyển thơng tin đặc biệt quan trọng của đường dây
thông tin 559, kịp thời tiếp nối mạng cho Bộ chỉ huy chỉ đạo các quân đoàn, binh
chủng chiến đấu và chiến thắng trên con đường mang tên Bác. Đặc biệt, tổng trạm
thông tin A30 đã góp phần rất lớn phục vụ chính xác, kịp thời những chỉ thị, chủ
trương của Bộ Chính trị - Quân ủy Trung ương chỉ đạo trong chiến dịch Hồ chí Minh
năm 1975, góp phần vào cơng cuộc giải phóng hồn tồn miền Nam thống nhất Tổ
quốc.


Sau năm 1975, tổng trạm này không còn hoạt động nữa, Bộ Tư lệnh 559 đã
cho chuyển đi nơi khác. Hiện nay, khu vực này là đất canh tác của nhân dân làng
Quật Xá, xã Cam Thành.


18. VỤ THẢM SÁT CÙA NĂM 1947


Địa điểm vụ thảm sát nằm trên địa phận hai làng Bảng Sơn và Định Sơn, giáp
giới giữa hai xã Cam Nghĩa và Cam Chính, thuộc huyện Cam Lộ; cách trung tâm
huyện lỵ Cam Lộ 10km về phía Tây nam.


Trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp, Cùa là một trong những
vùng chiến khu cách mạng của tỉnh Quảng Trị. Địa hình vùng Cùa tương đối kín đáo
và biệt lập, đất đai lại màu mỡ nên không chỉ thuận lợi cho việc ẩn giấu lực lượng
kháng chiến, các cơ quan đầu não lãnh đạo kháng chiến, huấn luyện qn sự cho lực
lượng vũ trang mà cịn có điều kiện để tăng gia sản xuất chuẩn bị hậu cần tại chỗ cho
cuộc kháng chiến chống Pháp của tỉnh Quảng Trị. Nhân dân vùng Cùa có tinh thần
yêu nước, tích cực đấu tranh và một lịng đi theo Đảng, theo cách mạng.


Ngay từ khi quay trở lại xâm lược Quảng Trị, thực dân Pháp đã nhận thấy
được vị trí chiến lược quan trọng của vùng Cùa đối với lực lượng kháng chiến của


Việt Minh nên tìm đủ mọi biện pháp để bình định và quản lý khu vực này. Tuy nhiên,
những ý định của quân Pháp đã không thể thực hiện một cách dễ dàng mà luôn gặp
phải sự kháng cự quyết liệt của lực lượng vũ trang cùng nhân dân vùng Cùa.


Ngày 23/01/1947, từ đồn kho Muối trên quốc lộ 9 (km41) Pháp mở đợt chống
càn qua đèo Vân Thúy đánh về Xoa, đánh lên đồn Mai Lĩnh, đánh qua Đầu Mầu và
quay lại lùng sục, đốt phá hai thôn Định Lập - Hương Sơn (thôn Định Sơn). Một tiểu
đoàn chủ lực của trung đoàn 95 do đồng chí Hùng Việt chỉ huy, đã bố trí lực lượng
tiêu diệt nhiều sinh lực địch trên đường hành quân. Khi đến Dốc Đỏ một đại đội vệ
binh do đồng chí Hịe chỉ huy được trang bị chủ yếu là giáo, mác, kiếm đã phục kích
đánh bất ngờ, quyết liệt gây cho quân Pháp nhiều tổn thất.


Để trả thù quân Pháp đã huy động lực lượng mở cuộc càn quét vào làng Bảng
Sơn và Định Sơn đốt phá hàng trăm ngơi nhà, giết hại hàng trăm con trâu bị và bắn
giết hết sức dã man những người dân vô tội. Có gia đình chết cả 5 người (gia đình
bác Dỏng), có cụ già đang cõng cháu nhỏ 5 tuổi trên lưng để chạy khỏi ngọn lửa tàn
ác đang bùng cháy cũng bị lính Pháp bắn chết cả ơng lẫn cháu. Hàng trăm người dân
vô tội đang chăm lo làm ăn sinh sống đã bị giết hại dã man; nhiều nhà cửa, vườn tược
phương tiện sản xuất bị đốt phá; hàng chục đứa trẻ bị mồ côi cả cha lẫn mẹ (1)<sub> ...</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Cay cú trước sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cách mạng, Pháp xem
vùng Cùa như là một chiếc gai nhọn trước mắt chúng cần phải nhổ càng sớm càng
tốt. Để phá tan khu căn cứ, tiêu diệt chính quyền Việt Minh vùng Cùa, cuối năm
1947, quân Pháp huy động máy bay ném bom hủy diệt vào các làng xóm trong vùng
chiến khu; sau đó mở cuộc hành quân càn quét quy mô tấn công vùng Cùa từ hướng
Đầu Mầu về và Đông Hà, Cam Lộ lên. Khi tiến vào các làng xóm, quân Pháp lùng
sục bắt những người dân vô tội tập trung đến đứng xếp hàng tại đường Dốc thôn Mai
Lộc rồi dùng súng đại liên bắn chết hàng trăm đồng bào ta. Đó là vụ thảm sát thảm
khốc nhất mà thực dân Pháp gây nên trên địa bàn Cam Lộ trong chín năm kháng
chiến trường kỳ.



Tại địa điểm vụ thảm sát ngày nay là con đường liên xã chạy ngang qua và là
đất thổ cư của nhân dân.


19. SUỐI NƯỚC NÓNG TÂN LÂM


Suối nước nóng Tân Lâm thuộc một hệ chi lưu ở thượng nguồn sông Hiếu,
nằm trong địa phận thôn Cây Muồng, xã Cam Thành, huyện Cam Lộ; nay là đất của
đội I - Xí nghiệp Liên hiệp hồ tiêu Tân Lâm.


Từ thị xã Đông Hà ngược lên phía Tây theo con đường 9 dày chất sử thi, đến
km 27 nhìn xuống chân đèo phía tay phải sẽ thấy một vùng lèn đá vơi hình dáng
ngoạn mục, kỳ thú sừng sững giữa một vùng đồi trung sinh tương đối phẳng có hai
nhánh của nguồn sơng Hiếu lững lờ trơi. Đó là khơng gian tự nhiên tiếp giáp giữa
vùng trung du và vùng đồi núi; là không gian văn hóa của người Vân Kiều và người
Việt từ rất xa xưa. Nơi đây trên đường đi xuyên qua vùng đất của huyện Cam Lộ - xứ
sở của mít ngọt, chè thơm, tiêu nồng vốn có tiếng từ xưa nay trước khi chuyển tiếp
lên một vùng núi đồi, ngất nghểu, kỳ vĩ của huyện Hướng Hóa - du khách sẽ được dịp
may ghé thăm và đắm mình trong nguồn suối nước nóng Tân Lâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

thống quan niệm về đất, trời và con người từ những năm tháng xa xơi mà có thể lấy
ngơi miếu thờ Quế Nương - Ngọc nữ phu nhân là một ví dụ.


Tuy vậy, trinh nguyên ngọc ngà hơn, mát lành, ngọt ngào và quý giá hơn vẫn
là nguồn suối nước nóng. Ở bờ trái của sơng Hiếu (nhánh phía sau) có rất nhiều mạch
nước nóng. Sự đa dạng về địa hình bởi các lèn núi đá vơi đã tạo ra ở đây những mỏ
nước nóng có trữ lượng và hàm lượng tuyệt vời. Đang lội bập bỏm trên đoạn suối
cạn, bỗng nhiên ta đụng phải một vũng nước đủ làm cho người giật thót. Ở mạch lớn
nhất, nước nóng chảy ra thành vũng có nhiệt độ trên 400<sub>c. Dân gian gọi đây là vực</sub>
Thúi vì nước có mùi hăng thối của lưu huỳnh và các hợp chất. Bạn hãy ngồi lên một


tảng đá và khốt nước nóng trong vắt lên thân mình, khi thấy đủ nóng, hãy vóc bùn
chà xát lên da. Chỉ một chốc, thân thể đã đỏ au, chỉ việc bước ra vài bước và ngụp
xuống làn nước mát lạnh của dịng sơng Cam Lộ ngọt ngào ta sẽ có cảm giác như trút
bỏ được bao nổi nhọc nhằn, phiền muộn. Xung quanh chỉ có gió mát và yên tĩnh,
thiên nhiên đã hào phóng ban phát một vùng bờ bãi có thể chạy nhảy thỏa thích giữa
cảnh sắc hùng vĩ và nên thơ.


Theo số liệu nghiên cứu, khảo sát của UBKH tỉnh Quảng Trị thì nước khống
Tân Lâm thuộc loại chữa bệnh, giải khát (độ khống hóa thấp), hàm lượng
HCO3 (gốc bicacbonát) từ 380 - 400mg/l và Ionca++ (canxi) trên 40mg/l (các chất
này giúp tiêu hóa, chống ợ chua). Trong nước khơng có các độc tố như: xuyanua,
selen, chì, đồng...; đặc biệt có chất metasilic (H2S1O3) hàm lượng trên 50mg/l, chất
này y học xác định tăng khả năng chống viêm nhiễm. Ở “các mỏ” của suối nước nóng
Tâm Lâm, chỉ trên các vịi chảy tự nhiên cũng có thể khai thác trên 100m3<sub>/ngày.</sub>


Từ năm 1991, Xí nghiệp Liên hiệp hồ tiêu Tân Lâm được sự giúp đỡ của một
số đơn vị ở Trung ương (Viện Kỹ thuật Quân sự, Viện Khoa học Việt Nam ...) đã
hình thành cơ sở sản xuất nước khống với cơng suất 1.000 chai/ngày, sau đó nâng
lên 3 vạn chai/ngày. Năm 1993, sản xuất được 80 vạn chai và đã được người tiêu
dùng chấp nhận. Những con số này cịn qúa ít ỏi so với trữ lượng cần khai thác của
suối nước nóng Tân Lâm. Tuy nhiên khơng bao lâu sau đó, do những điều kiện về kỹ
thuật và phạm vi của thị trường cũng như cung cách quản lý kém hiệu quả nên mỏ
nước khoáng thiên nhiên Tân Lâm khơng cịn được khai tác nữa. Hiện nay nó chỉ
đang tồn tại dưới dạng tiềm năng đang cần được tiếp tục khai thác để phục vụ cho
phát triển kinh tế địa phương.


Vùng danh thắng suối nước nóng Tân Lâm với những nét đẹp của tự nhiên
cùng với những giá trị văn hóa, lịch sử và con người để lại xứng đáng được trở thành
khu di tích và chữa bệnh của tỉnh Quảng Trị.



<b>II. LOẠI HÌNH DI TÍCH KIẾN TRÚC, NGHỆ THUẬT</b>
1. KHU ĐÌNH LÀNG VÀ CHỢ PHIÊN CAM LỘ


Khu di tích này nằm cạnh trục đường 71 về phía Bắc trên địa phận xóm Đơng
Định, làng Cam Lộ, thị trấn Cam Lộ; cách quốc lộ 9 hơn 1km về phía Đơng bắc; cách
trung tâm huyện lỵ Cam Lộ khoảng 2 km về phía Đơng nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Những năm kháng chiến chống Pháp đình bị sử dụng làm nơi đóng qn của
một trung đội lính Âu Phi; sau đó bị hư hại phần lớn. Năm 1957, làng cho tu bổ lại và
thu hẹp chỉ cịn 3 gian, 2 chái. Năm 1969 thì xây thêm nhà vỏ cua phía trước có cấu
trúc cịn lại như hiện nay. Sau năm 1975, chính điện ngơi đình bị hư hại chỉ cịn tiền
đường phía trước, làng lại cho trùng tu vào năm 1987. Hiện tại, vì trải qua nhiều lần
tu bổ nên ngơi đình làng Cam Lộ đã khơng cịn giữ được ngun bản.


Kiến trúc đình Cam Lộ hiện cịn gồm 2 ngơi nhà ghép song ngang chia làm 2
phần: tiền đường và hậu liêu. Tiền đường là một ngơi nhà làm kiểu mái bằng có sự
kết hợp với một số chi tiết khác của một kiến trúc truyền thống kiểu vài chồng. Hai
phần chái thay bằng 2 mái đua đổ bằng. Hậu liêu xây bít cả 3 phía. Hai đầu hồi xây
tường phẳng, khơng có chái, kết cấu kiểu vài chồng của một ngôi nhà rường nhưng
chỉ phân bố 2 hàng cột. Kiến trúc nhìn chung khơng có giá trị gì lớn về nghệ thuật.


Chợ Phiên nằm trước mặt ngơi đình, trên một khn viên non chừng 1ha. Đây
là một khu chợ nổi tiếng của vùng trị thiên có từ thế kỷ XV - XVI. Ngun xưa, chợ
được nhóm họp ở cạnh bờ sơng thuộc xóm Đơng Định. Do bị hỏa hoạn và ngập lụt
cho nên chợ được chuyển về trước mặt đình và tồn tại từ đó cho đến ngày nay.


Chợ Phiên Cam Lộ hình thành do nhu cầu trao đổi hàng hóa giữa miền xuôi
với miền ngược, giữa đồng bào kinh với các nhóm dân tộc thiểu số miền Tây Quảng
Trị và các bộ lạc của nước bạn Lào. Nằm bên bờ sông Hiếu, lại ở trên khu vực thuộc
địa hình trung du, tiếp giáp giữa vùng đồng bằng và miền núi nên chợ Phiên trở thành


điểm trung chuyển hàng hóa, thị trường giao lưu, trao đổi chính giữa miền xi với
miền ngược thông qua cả tuyến đường bộ lẫn đường thủy từ khá sớm trong lịch sử.
Không chỉ thị trường nội địa mà cả thị trường bên ngồi cũng thơng qua tuyến lưu
thông Cửa Việt - Cam Lô - Ai Lao để duy trì và phát triển luồng bn bán, trao đổi.
Đặc biệt, dưới thời chúa Nguyễn, nhờ các chính sách khuyến khích phát triển nền
kinh tế hợp lý, thị trường Quảng Trị nói riêng và Đàng trong nói chung ngày càng thu
hút được nhiều nguồn hàng từ khắp các nơi trong đó có chợ Phiên Cam Lộ. Thuyền
bn Nhật, Trung Quốc, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha...vào Cửa Việt ngược theo sông
Hiếu lên; lái buôn và thương nhân các nơi như: Lạc hoàn, Vạn tượng (Ai Lao) qua
cửa khẩu dinh Ai Lao sang và vùng Trấn Ninh, Quỳ Hợp (Thanh Nghệ) vào. Thông
qua việc trao đổi buôn bán giưã các vùng miền trong nước và quốc tế, chợ Phiên Cam
Lộ đã trở thành trung tâm buôn bán tấp nập trên bến dưới thuyền với nhiều cửa hiệu
sầm uất. Luồng thương nghiệp mạnh mẽ này đã tạo điều kiện để hình thành con
đường “hương liệu” (trâu, voi, trầm hương, các đặc sản lâm thổ sản, nơng sản...) và
chính nó là tiền thân của con đường 9 sau này.


Gọi là chợ Phiên vì chợ nhóm họp theo phiên/kỳ. Cứ mỗi tháng họp 6 phiên
vào các ngày 3, 8, 13, 18, 23, 28 (âm lịch) cùng với cách thức trao đổi trong một
không gian có cả chợ lẫn đình đã làm cho chợ Phiên không chỉ thuần túy là một thị
trường buôn bán, mà cịn là một khơng gian hoạt động văn hóa.


Khu vực chợ Phiên và đình làng Cam Lộ trong cuộc kháng chiến chống Pháp
là nơi từng diễn ra nhiều sự kiện lịch sử, đánh dấu những bước phát triển của phong
trào cách mạng trên địa bàn huyện Cam Lộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

cơ sở tài chính, cơ sở liên lạc cho Tỉnh bộ Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí
Hội ở Quảng Trị.


Tháng 1/1937, trong phong trào đòi dân sinh dân chủ một cuộc biểu tình gồm
400 người dưới sự chỉ đạo của đồng chí Hồ Xuân Lưu (đảng viên cộng sản) đã kéo


nhau về chợ phiên trực tiếp gặp tri huyện Hoàng Dủ Châu để đưa yêu sách địi giảm
thuế, xố nợ, địi tự do đi lại, hội họp, ngôn luận ...


Đầu năm 1938 tại cơ sở Đồng Nguyên ở chợ Phiên, các đảng viên và quần
chúng cách mạng đã tổ chức một cuộc hội thảo về các quyền tự do và bàn phương
hướng tun truyền chính sách của Đảng. Ngồi ra, tại khu đình làng và chợ Phiên
suốt thời kỳ 1945, Huyện uỷ Cam Lộ đã tổ chức nhiều cuộc mít tinh, căng biểu ngữ,
treo cờ Đảng, diễn thuyết tuyên truyền và phát động quần chúng đấu tranh.


Khu đình làng và chợ Phiên Cam Lộ với bề dày lịch sử văn hố của nó rất
xứng đáng với niềm tự hào của nhân dân Cam Lộ nói riêng, Quảng Trị nói chung.
2. MIẾU BÀ CHÚA NGỌC


Ngôi miếu thờ toạ lạc ở phía Nam xóm Chùa, bên bờ một bàu nước có tên là
Bàu Đá thuộc làng Kim Đâu, xã Cam An, huyện Cam Lộ; cách trụ sở UBND xã gần
1km về phía Đơng bắc.


Ngơi miếu xưa được dựng từ rất sớm với lối kiến trúc xây gạch theo kiểu vòm
cuốn. Bộ mái đắp bằng vôi vữa được tạo thành 3 tầng, kiểu mái cong, các đầu đao vút
lên, lợp ngói liệt, có đường cổ diêm giả. Đây là kiểu đền miếu mang phong cách thời
Lê (thế kỷ XVI - XVII). Qua thời gian, ngôi miếu này bị hư hỏng nặng cho nên từ
năm 1998, nhân dân đã dựng lại ngơi miếu mới hồn tồn theo kiểu kiến trúc chữ
“Nhị” với hai nhà ghép song ngang, trước có đường cổ diêm và mái ngói giả.


Đường cổ diêm của tiền đường được đắp nổi 3 chữ Hán: Chúa/chủ Ngọc Miếu,
phía dưới có 2 câu đối:


Tái tạo miếu đường y cựu chỉ
Kinh doanh cải cách dụng tân cơ.
(<i>Tái tạo miếu đường như nét cũ</i>


<i> Cải cách sửa đổi dùng nền xưa</i>)<i>.</i>


<i>Chúa Ngọc anh linh thường giáng trần</i>
<i>Bà Phi hiển hách hộ tài dân</i>


<b> Bên trong hậu điện là án thờ có chữ "Linh" viết trên tường và bài vị mới</b>
được làm lại ghi hàng chữ Hán: "<i>Quang Minh Linh Diệu Thanh Ôn Ngọc Bà, Dực</i>
<i>Bảo Trung Hưng Thượng Đẳng Thần</i>".


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

đắp vữa và ghép mảnh sành sứ. Miếu bà Chúa Ngọc ở Kim Đâu là một trong số
những ngôi miếu như vậy.


Bà Chúa Ngọc tồn tại trong không gian thờ cúng của người Việt Quảng Trị
dường như ở khắp mọi làng xóm. Hàng năm vào các dịp tế làng, lể hội kỳ yên, bà
Chúa Ngọc thuộc một trong những vị thần được nghinh rước về tế tại đình làng. Thần
hiệu của Bà theo các sắc phong dưới thời Nguyễn có nơi đề là <i>Thiên Y Ana Diễn Bà</i>


<i>Chúa Ngọc Thánh Phi thượng đẳng thần,</i> nhưng có nơi lại xưng là <i>Hồng Nhân Phổ</i>


<i>Tế Linh Ứng thượng đẳng thần</i>. Nhiều vùng q Quảng Trị vẫn coi Bà Chúa Ngọc


chính là Cơng Chúa Huyền Trân và nhiều nhà nghiên cứu cũng đã nhầm lẫn các CHỦ
NGỌC MIẾU là những miếu thờ Công chúa Huyền Trân - một nhân vật lịch sử có
thật dưới thời nhà Trần đã nhận lời bán gả của hai triều đại, đem tấm thân ngọc ngà
của mình đổi lấy món q sính lễ cho dân tộc bằng hai châu: Ơ - Rí vào năm 1306.
Cơng lao của bà Huyền Trân đáng để dân Quảng Trị và cả Thừa Thiên ngưỡng vọng
và tôn bà thành thánh; nhưng việc đồng nhất Bà Chúa Ngọc với Công Chúa Huyền
Trân là cả một thái độ trân trọng đáng kính của người Quảng Trị đối với các vị thần
Chăm. Đó là sự thể hiện tính cộng tồn văn hóa thơng qua cách vừa diễn âm vừa
chuyển nghĩa, cũng như khát vọng muốn thay thế một vị thần Chăm bằng một vị


nhân thần Việt.


Trong cảm quan huyền thoại của người Chăm thì Po Yan Inư Nagar (thường
gọi là Po Nagar) là thần Mẹ xứ sở, Thánh Mẫu tạo dựng nên vương quốc, đã giáng
sinh giữa mây trời và bọt biển. Bà có 97 chồng, sinh được 38 người con. Chính
Thánh Mẫu Po Naga đã tạo ra quả đất, cây trầm hương và lúa gạo. Bà còn đem lại sự
dồi dào và thuận lợi cho mùa màng. Người Chăm cho rằng Po Yan Inư Nagar chính
là nữ thần Uma, vợ hay thần nữ của thần Siva, cịn có tên là thần Bhagavati.


Chúng ta khơng thể kể hết uy thế bao trùm của vị thần Chăm này đối với dân
đồng bằng miền Trung trên phần đất Đàng Trong cũ, nhưng từ khi chuyển thành Mẫu
đất của người Việt, tĩnh tọa trong không gian gian thờ cúng của người Việt thì vai trị
của Po Naga khơng khác gì Mẫu Liễu Hạnh với một tên gọi mang âm ngữ Hán - Việt:
Thiên Y Ana Ngọc Diễn Phi. Gọi theo cách dân gian là Bà Chúa Ngọc. Đối với người
Việt toàn miền Trung, hai trung tâm lớn nhất của Bà là Điện Hòn Chén (Huế) và
Tháp Bà (Nha Trang) mang sự tích thành văn, cịn rải rác trên các làng quê theo sự
lan tỏa quyền lực bảo trợ của Bà mà thay thế những thần Chăm khác đã bị lãng quên
hoặc co rút lại.


Miếu Bà Chúa Ngọc - Thiên YaNa Diễn Ngọc Phi là một tín ngưỡng thờ cúng
Mẫu đất mang đậm dấu ấn về mối giao lưu văn hóa trong quan hệ 2 dân tộc Chăm
-Việt từ lâu trong lịch sử và đang sống mãi với thời gian. Đó là sản phẩm văn hố tinh
thần làng xã mang đậm ý thức tôn vinh, ngưỡng vọng nhằm thỏa mãn ước nguyện
vươn tới hạnh phúc và ấm no.


<b>III. LOẠI HÌNH DI TÍCH KHẢO CỔ</b>


1. KHU HANG DƠI VÀ CÁC HANG ĐỘNG LÈN TÂN LÂM


Hang Dơi và các hang động lèn Tân Lâm nằm ở phía Bắc quốc lộ 9, trong


vùng núi Đầu Mầu thuộc địa phận xã Cam Thành, huyện Cam Lộ; cách trung tâm
huyện lỵ Cam Lộ 12 km về phía Tây. Vùng núi này hiện đang đặt dưới sự quản lý
của Xí nghiệp khai thác đá Tân Lâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

phương gọi là các lèn đá với nhiều hang động, mái đá vốn là không gian đảm bảo các
điều kiện tốt nhất cho việc cư trú của các nhóm cư dân nguyên thủy.


Trong đợt điền dã khảo cổ học năm 1993, nhóm nghiên cứu của Bảo tàng
Quảng Trị và Trung tâm văn hóa Việt Nam đã tiến hành điều tra, khảo sát các hang
động trong vùng núi Đầu Mầu và đã phát hiện các địa điểm có dấu vết cư trú của
người nguyên thủy trong các hang động lèn 4 và các mái đá ở lèn 3. Đặc biệt là Hang
Dơi và hàng<i>Quyết tâm đánh thắng giặc mỹ xâm lược</i> (2)<sub>.</sub>


Hang Dơi nằm trong dãy núi đá vơi được gọi là Lèn 4 (hay cịn gọi là Lèn
Con Rồng). Đây được coi là một hang lớn nhất trong các hang động ở Tân Lâm. Gọi
là hang Dơi bởi trong hang có rất nhiều đàn dơi cư trú. Trải qua thời gian dài trên bề
mặt của lịng hang phủ lên một lớp phân dơi dày. Vì thế, cùng với việc phá đá của
công ty khai thác đá Tân Lâm hàng chục năm nay, trước đó, cơng ty Thiên Nông đã
tiến hành đào bới trong các hang động để khai thác nguồn phân dơi phục vụ cho việc
chế biến phân vi sinh; chính điều này đã làm cho tầng đất ở đây bị đào khóet dữ dội,
di tích khảo cổ học do đó mà cũng khơng được bảo tồn một cách nguyên vẹn.


Trong lèn Con Rồng, hang Dơi nằm ở vị trí như mắt rồng. Cửa hang cao hơn
mặt đất chừng 70m, đường lên tương đối thuận lợi, tuy khá dốc. Cửa hang quay về
hướng Đông nam, chếch Đông 360<sub>, rộng 4,67m, cao từ 8 - 10m, tránh được gió mùa</sub>
Đơng bắc. Vịm hang có chiều sâu chiếu sáng 17,5m, nơi rộng nhất của vòm hang là
13m, có những ngách rộng ăn sâu vào lịng núi và một cửa thông hơi gọi là cửa trời.
Nền hang tương đối bằng phẳng mặc dù nhiều chỗ bị xáo trộn địa tầng do quá trình
khai thác phân dơi những năm sau này. Phía trước cửa hang là vùng đồi trung sinh
nơi có một nhánh của sơng Cam Lộ (suối La La) từ phía thượng nguồn chảy ngang


theo hướng Tây - Đơng với nhiều đá cuội. Chính vì vậy, hang Dơi hội đủ các điều
kiện để trở thành một nơi cư trú lý tưởng cho sự sống của con người thời tiền sử.


Tháng 7/1993, Bảo tàng Quảng Trị và Trung tâm Văn hóa Việt Nam trong lần
điều tra, khảo sát đầu tiên đã phát hiện nhiều hiện vật liên quan đến cuộc sống của
người nguyên thủy cổ. Trên bề mặt và trong một hố thám sát nhỏ, nhóm nghiên cứu
đã thu được những hiện vật bao gồm: Một khối lượng rất nhiều vỏ ốc suối, ốc núi
phần lớn đã bị chặt đít; có nơi vỏ ốc ken dày trên 1m. Trong tầng văn hóa đã tìm thấy
những xương răng thú bán hóa thạch, những mảnh xương, một số xương bị đập chẽ,
bơi thổ hồng. Đặc biệt đã tìm thấy nhiều viên cuội được mang từ suối lên để sử dụng
và chế tạo công cụ như: 3 chiếc bàn nghiền lớn, những chiếc chày đá hình trụ đã có
dấu vết sử dụng cùng nhiều công cụ chặt thô được ghè đẽo một đầu hoặc hai rìa cạnh,
một số mảnh tước được gia công thành công cụ nạo...


Trên cơ sở của lần điều tra, khảo sát này, các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhận
xét rằng: “<i>Hang Dơi chắc chắn là một di chỉ rất quan trọng với sức chứa hàng trăm</i>
<i>người và với trữ lượng hàng ngàn hiện vật cuội có gia cơng có thể xếp Hang Dơi vào</i>
<i>nhóm di tích văn hóa Hịa Bình sớm với niên đại 1,5 - 2 vạn năm</i>” (1)<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

cơng cụ hình núm cuội, nạo và nhiều mảnh tước, bàn nghiền, chày nghiền hay những
cơng cụ khơng định hình...(1)<sub>. Đặc biệt, đã tìm thấy 10 mảnh gốm thơ có xương đen,</sub>


phía ngồi trang trí hoa văn dấu thừng, bên trong miết láng, độ nung thấp. Các công
nhân đào xới trong hanh cũng cho biết họ đã có lần nhặt được một chiếc rìu đá có vai,
nhưng vì khơng hiểu giá trị của nó nên đã vứt đi.


Như vậy, Hang Dơi là một di tích có tầm quan trọng đặc biệt đối với khảo cổ
học Quảng Trị và miền Trung. Qua các kết quả điều tra, khai quật, có thể coi Hang
Dơi là nơi có những chứng cứ chắc chắn về cả địa tầng lẫn hiện vật khảo cổ để xác
định sự tồn tại của văn hóa Hịa Bình thuộc giai sơ kỳ thời đại đồ đá mới cách ngày


nay trên dưới 1 vạn năm trên đất Quảng Trị. Đặc biệt, sự có mặt của những mảnh
gốm thơ và rìu có vai chứng tỏ Hang Dơi đã từng tồn tại liên tục sự cư trú của con
người cho đến giai đoạn hậu kỳ đá mới.


Ở các hang động khác ở lèn 1, lèn 2, lèn 4 và mái đá lèn 3 cũng tìm thấy rất
nhiều vỏ ốc suối, ốc núi, một số cuội có dấu vết gia công. Tại hang “<i>Quyết tâm đánh</i>


<i>thắng giặc Mỹ xâm lược</i>”, các nhà nghiên cứu đã đào thám sát và thu được 2 mảnh


tước, 3 công cụ đá, 3 viên cuội nguyên liệu và 1 mảnh gốm thô. Ở mái đá lèn 3, mặc
dù bị đánh sập bởi công việc khai thác đá nhưng cũng tìm thấy trong hố khai quật
nhiều xương thú rừng: hươu, nai, lợn ... và 1 chiếc răng hàm người trong kết tầng
tương đối xốp của tầng văn hóa. Tại hang lèn 2 (phía Nam quốc lộ 9), tháng 5/1994,
một cơng nhân xí nghiệp đá Tân Lâm (anh Đỗ Miền) đã phát hiện chiếc rìu đá dài
khoảng 6,4 cm, rộng 4,6 cm (thuộc hậu kỳ đá mới). Cũng tại khu vực này, năm 1995,
một công nhân khác đã phát hiện một bộ phận răng động vật hóa thạch của một lồi
cổ sinh vật thuộc họ ăn cỏ (có khả năng là răng voi).


Ngồi ra, trên quả đồi Không Tên cách lèn 4 khoảng 200m về phía Đơng nam
cũng phát hiện nhiều dấu tích của một công xưởng chế tác công cụ đá thuộc thời đại
đá mới với nhiều mảnh tước, phiến tước, phác vật, phế vật, rìu tứ giác cùng một số
mảnh rìu đá được mài nhẵn bị rữa trôi xuống chân đồi. Nguyên liệu chế tác công cụ ở
đây đều là đá silex rất cứng khơng có ở vùng này mà có thể được mang từ vùng núi
cao hơn về.


Với những kết quả phát hiện được tại các di chỉ hang động, mái đá và trên
vùng đồi thuộc khu vực núi Đầu Mầu - Tân Lâm có thể khẳng định đây là nhóm di
chỉ khảo cổ học rất quan trọng thuộc nhiều giai đoạn. Cụm di tích Hang Dơi và các
hang động lèn Tân Lâm không chỉ là di chỉ cư trú của một cộng đồng người tiền sử
thuộc văn hóa Hịa Bình sớm với niên đại từ 1,5 vạn năm đến 2 vạn năm cách ngày


nay mà còn là nơi chứa nhiều dấu ấn của con người thời hậu kỳ đá mới cách ngày nay
từ 4 - 5 nghìn năm. Bên cạnh đó, việc phát hiện các răng động vật hố thạch cũng là
những cơ sở khoa học vô cùng lý thú để nghiên cứu về cổ địa chất, môi sinh của vùng
đất Quảng Trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Hiện nay khu di tích Hang Dơi và các hang động, mái đá Tân Lâm đang ngày
càng bị đe dọa nghiêm trọng bởi việc khai thác đá để sản xuất ciment và xây dựng
đường giao thơng. Các cấp chính quyền và các ban ngành của tỉnh Quảng Trị từ
nhiều năm nay đã và đang làm những gì có thể để giải quyết tốt mối quan hệ giữa
phát triển kinh tế với bảo tồn di sản văn hóa trong chiến lược phát triển bền vững
không chỉ trong hôm nay và cả mai sau.


2. ĐỊA ĐIỂM THÁP CHĂM KIM ĐÂU


Di tích nằm trên một cồn đất giữa cánh đồng, bên bờ Nam một nhánh sông
con thuộc hệ chi lưu của sông Hiếu trên địa phận của làng Kim Đâu, xã Cam An,
(Cam Giang cũ), huyện Cam Lô; cách xa làng chừng gần 1km về hướng Bắc; cách
trung tâm thị xã Đông Hà, tỉnh lỵ tỉnh Quảng Trị 5 km về hướng Đông Bắc.


Năm 1986, khi HTX Cam Giang tiến hành san ủi các gò đống ở giữa cánh
đồng để mở rộng diện tích đất sản xuất nông nghiệp đã phát hiện ra một số hiện vật
điêu khắc cùng với dấu tích của một cơng trình kiến trúc đền tháp Chămpa. Năm
1987, tác giả Đỗ Bang trong một bài viết của mình đã thơng báo tồn bộ những phát
hiện liên quan đến địa điểm này (1)<sub>.</sub>


Từ năm 1990 trở lại đây, qua các cuộc khảo sát của mình, các cán bộ nghiên
cứu Bảo tàng Quảng Trị chỉ còn thấy trên khu đất đã bị san bằng với diện tích rộng
chưa đầy 500m2<sub>, cao hơn các chân ruộng từ 0,2 - 0,4m có một lớp gạch vỡ - loại gạch</sub>
có màu nâu non, độ nung thấp như vẫn thường thấy tại các phế tích đền tháp Chăm
nhiều nơi khác. Đặc biệt, rất nhiều viên bên trong thấy có các vỏ trấu. Dân địa


phương cho hay lúc chưa bị san ủi, cồn đất này có tên là Cồn Giàng, cao hơn mặt
ruộng đến 3m. Trên Cồn Giàng, giữa một lùm cây rậm rạp, thâm u có một ngôi miếu
thờ do người làng Kim Đâu dựng lên từ xưa để thờ Bà Giàng. Bên trong miếu có đặt
hai bức trướng bằng gỗ được chạm khắc tinh xão, sơn son, thếp vàng, có bốn chữ
"<i>Thượng đỉnh tối linh</i>" (hiện được giữ tại Bảo tàng tỉnh) cao 112cm, rộng 49cm, dày
5cm chất liệu gỗ, được chạm trổ tinh xão, sơn son thếp vàng. Hai bức trướng bị vùi
lấp ở độ sâu 30cm trong lòng đất và được phát hiện năm 1968. Đây là tác phẩm điêu
khắc gỗ rất độc đáo mang phong cách mỹ thuật Nguyễn (thế kỷ XIX). Miếu Bà Giàng
là nơi thờ nữ thần Po Yan Ynư naga (Thiên Y ana Ngọc Diển Phi thần Mẹ xứ sở
-Mẫu đất Chămpa) do người Việt dựng để thờ cúng theo quan niệm của mình.


Trong quá trình cày ủi, đến độ sâu 2m thì gặp tồn các lớp gạch xây ở xung
quanh bốn bờ tường dựng đứng; chân tường có chiều dài từ 9 - 11m, lớp tường dày
chừng 1,5m. Cũng chính ở độ sâu này người ta đã tìm thấy nhiều hiện vật điêu khắc
bằng đá.


Những hiện vật này bao gồm:


- Một Linga có kích thước tương đối lớn bằng đá sa thạch xanh, mịn, bề mặt
gần như mài nhẵn, được tạo thành gồm ba phần: chân vng cao 0,36m, cạnh 0,36m;
thân hình bát giác có cạnh 14,5cm, cao 0,36m; phần chóp hình trụ trịn đã bị vỡ cịn
lại cao 0,25m, đường kính 0,3m (ngun có lẽ cũng cao bằng hai phần dưới là
0,36m). Như vậy, Linga cao ước 1,08m.


- Một bệ tượng loại nhỏ bằng đá sa thạch có cạnh vng 0,46m, cao 0,21m
khơng trang trí mà chỉ có các đường gờ nổi giật cấp ở bốn phía. Ở chính giữa bề mặt
có khóet một lổ vng để gắn chốt tượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

có lẽ là phần dưới của một bệ Yoni đặt ở tư thế úp, trên đó là một Yoni có dạng hình
trịn; tồn bộ bệ và Yoni được đặt trên một đài thờ có hình vng giống như loại đài


thờ ở Trà Kiệu.


- Bò thần Nandin dài 0,6m, cao 0,35m được tạo liền một khối với bệ. Bệ dài
0,46m, rộng 0,29m, dày 7cm. Xung quanh bệ là dãi hoa văn hình cánh sen hai lớp,
khá giống với đài sen các bệ, đỉnh trụ mang phong cách Mỹ Sơn A1 (thế kỷ X). Bò
nằm ở tư thế phủ phục trên bệ, thân bò dài 0,6m, cao 0,35m. Sừng và tai đã bị gãy.
Bộ phận sinh dục được thể hiện khá rõ. Phong cách bò thần Nandin cũng thuộc Mỹ
Sơn A1 (1)<sub>.</sub>


Ngoài ra, trên bề mặt khu đất đã bị san ủi cịn thấy có nhiều thanh đá, khối đá,
bệ đá bị vỡ nằm ngổn ngang bên cạnh một mương nước.


Từ những vết tích cịn lại trên nền đất nguyên là địa điểm tọa lạc của ngôi tháp
Chăm Kim Đâu cùng với những di vật điêu khắc đá liên quan đã được phát hiện, các
cán bộ nghiên cứu của Bảo tàng Quảng Trị cho rằng kiến trúc ngơi tháp Kim Đâu
thuộc dạng tháp đơn có quy mơ trung bình. Nếu cạnh thân tháp khoảng 8 - 10m (theo
sự mơ tả của dân địa phương) thì chiều cao của tháp ước độ 18 - 20m.


Về niên đại, căn cứ vào chi tiết điêu khắc của các di vật nói trên, chúng tơi cho
rằng tháp Kim Đâu thuộc phong cách nghệ thuật Trà Kiệu (đầu thế kỷ X).


Tháp chăm Kim Đâu hiện nay chỉ là phế tích nhưng những di vật lưu giữ được
tại Bảo tàng có ý nghĩa rất lớn cho cơng tác nghiên cứu về lịch sử văn hóa vùng đất
Quảng Trị thời vương quốc Chămpa.


<b> C. DI TÍCH LỊCH SỬ, VĂN HOÁ MỚI ĐƯỢC ĐIỀU TRA KIỂM KÊ</b>
<b>(Chưa được cơng nhận)</b>


I. GIẾNG ĐÁ KIM ĐÂU.



Giếng nằm về phía Nam của một bàu nước rộng có tên là Bàu Đá. Bàu nước
này chạy dài theo hướng Tây bắc - Đông nam thuộc làng Kim Đâu, xã Cam An,
huyện Cam Lộ. Đối diện với giếng đá ở bên kia bàu nước là ngôi miếu bà Chúa Ngọc
(thờ thần thiên Yana Ngọc Diễn Phi tức vị nữ thần, thần mẹ xứ sở Pona ga của người
Chăm đã được Việt hoá).


Giếng đá Kim Đâu có cấu trúc thuộc loại giếng khơi, hình vng cạnh dài
1,72m (tính từ mép ngoài) được xây theo lối sử dụng các phiến đá có kích thước lớn
xếp chồng lên nhau để tạo ra vách và thành giếng ở bốn phía, theo dân địa phương
cho biết thì bên dưới cịn có lót gỗ.


Thành giếng cao 0,75m, nền giếng rộng 1,4m (kể từ thành giếng ra mép
ngoài); chiều cao từ thành giếng xuống tận đáy là 3,35m và từ nền giếng xuống đáy là
2,60m. Các phiến đá dùng để tạo ra vách và thành giếng là loại sa phiến thạch hạt
mịn có màu nâu tím. Kích cỡ các phiến đá có bề dày giống nhau là 4cm, dài tương
đương 1,6m nhưng bề rộng thì có 2 loại: một loại có kích thước 0,35m và một loại có
kích thước 0,43m. Loại có kích thước 0,43m được sử dụng làm thành giếng bên trên,
còn loại kia được sử dụng xếp làm vách ngăn giếng bên dưới. Toàn bộ từ thành giếng
xuống tận đáy ở về mỗi phía có 8 tấm đá xếp chồng lên nhau. Nếu khơng tính các tấm
đá nằm sâu dưới các lớp tận cùng của đáy giếng thì tồn bộ có 64 tấm đá (nay đã bị
mất 2 tấm, 1 tấm về phía Đơng nam và một tấm về phía Đơng bắc).


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

trụ đá hình vng, cạnh 15m; đầu trụ được tạo dáng bởi những đường giật cấp tạo ra
eo cổ. Trên cùng của thành giếng, liên kết các trụ đá với nhau là bốn thanh đá dày
0,1m, rộng 0,15m chốt rộng vào hai cột đá ở hai đầu. Ở phía ngồi thành giếng để giữ
cho các trụ đá khỏi bị lệch, người ta đặt ở trên bề mặt nền giếng bốn viên đá tảng có
kích thước vng 0,4m - 0,5m xẻ góc áp vào các cột đá.


Tất cả các trụ đá và phiến đá đều được chế tác rất tinh xảo, nhất là kỹ thuật
tạo mặt phẳng, kỹ thuật đục, đẻo tạo các rảnh ngoàm, lổ mộng chốt chứng tỏ chủ


nhân xây dựng ra cơng trình này đã đạt đến trình độ cao trong kỹ thuật khai thác và
chế tác nguyên liệu đá.


Hiện nay, để đảm bảo tính bền vững của trụ đá, người ta gia cố thêm ở các trụ
đá thêm một trụ bê tơng áp vào phía ngồi.


Các nhà nghiên cứu cho rằng đây là loại hình giếng khơi do chính một bộ phận
cư dân cổ Chămpa xây dựng, nhưng ở vào giai đoạn muộn (sau thế kỷ XV) hoặc ít ra
thì cũng là loại giếng được người Việt tạo tác theo kỹ thuật Chăm. Với lối cấu trúc,
kỹ thuật và chất liệu nêu trên, giếng đá Kim Đâu là một bước phát triển cao và hồn
thiện trong tiến trình kỹ thuật xây dựng các cơng trình khai thác nước sử dụng chất
liệu đá xếp của cư dân Chăm trên vùng đất Quảng Trị. Đó là một thành tựu và là một
di sản văn hoá đáng được bảo tồn.


II. ĐỊA ĐIỂM ĐỘNG ĐÀN BẦU


Địa điểm này là một dãi đồi thoải theo hướng Tây nam - Đông bắc, mặt trước
giáp ruộng (làng Phú Ngạn), mặt sau giáp Khe Lòn; cách đường 73 gần 5km về phía
Nam; cách làng Phú Ngạn, xã Cam Thanh, huyện Cam Lộ gần 1,4km về phía Bắc.
Động Đàn Bầu cùng với Quán Ngang, An Thái là một cụm cứ điểm liên hoàn
được Mỹ - ngụy coi như là một tam giác quân sự của lực lượng bộ binh Mỹ để có thể
hỗ trợ cho Cồn Tiên, Dốc Miếu khi có chiến sự xảy ra; đồng thời thực hiện nhiệm vụ
khống chế, kiểm soát các hoạt động của chủ lực quân giải phóng và là nơi xuất phát
cho các cuộc hành quân càn quét, lùng sục để chống phá phong trào cách mạng của ta
ở vùng phía Đơng huyện Cam Lộ.


Tháng 1/1967, một tiểu đoàn lính thuỷ đánh bộ Mỹ tập trung càn vào các
vùng lân cận. Ta biết được âm mưu đó và cho dấu quân bí mật. Đêm xuống, khi bọn
Mỹ đã tập trung về tại động Đàn Bầu, lực lượng ta do một trung đội thuộc đại đội 9
bộ đội địa phương Cam Lộ đã bí mật tập kích bằng lựu đạn, bộc phá và súng tiểu liên.


Trận đánh diễn ra nhanh gọn, làm cho bọn Mỹ không kịp trở tay. Lực lượng quân Mỹ
trong trục tam giác quân sự cũng bất ngờ khơng kịp ứng phó. Kết quả, qn ta đã tiêu
diệt 105 tên Mỹ, thu nhiều phương tiện chiến tranh, phá vỡ ý đồ xây dựng hệ thống
yểm trợ bằng bộ binh của qn Mỹ ở phía Đơng bắc huyện Cam Lơ. Nhờ đó, cơ sở
cách mạng tại địa bàn này dần dần được khôi phục và hoạt động trở lại.


Trận thắng này đã mở ra nhiều kinh nghiệm trong việc bám sát địa bàn hoạt
động và xây dựng kế hoạch tập kích táo bạo, bất ngờ, làm tiêu hao sinh lực địch trong
địa bàn huyện Cam Lộ.


Động Đàn Bầu hiện nay được phủ kín bởi rừng cây lâm nghiệp.
III. ĐỊA ĐIỂM GHI DẤU PHONG TRÀO ĐỒNG KHỞI Ở CÙA


Địa điểm này nằm ở trung tâm hai thôn Mai Lộc và Mai Đàn của xã Cam
Chính, huyện Cam Lộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

"<i>chiến tranh đơn phương</i>" sang "<i>chiến tranh đặc biệt</i>". Chiến lược mới này với nội
dung cơ bản là càn quét, dồn dân vào ấp chiến lược trên quy mô lớn theo chiến thuật
"tát nước bắt cá" để đưa nhân dân vào các trại tập trung, tách lực lượng cách mạng ra
khỏi nhân dân, cịnquận chủ lực ngụy thì mở các cuộc hành quân càn quýet để loại
trừ bộ đội và du kích ta, làm chỗ dựa cho chính sách dồn dân, lập ấp.


Ở Quảng Trị, bên cạnh việc tăng cường bắt lính, xây dựng đội ngũ dân vệ
từng xã, thôn, Mỹ - ngụy đã tiến hành huy động lực lượng, bắt ép nhân dân rào làng.
Mỗi làng bị vây bọc từ 2 đến 3 lớp hàng rào và đào từ 1 đến 2 giao thông hào (kiếu "2
sơng 3 núi") xung quanh ấp chỉ có một cổng ra vào do bọn dân vệ kiểm soát. Chúng
gọi các thôn này là "<i>ấp kiểu mới</i>". Bên cạnh đó, Mỹ - ngụy cịn cho lập ra bộ máy trị
sự ấp chiến lược gồm những tên tay sai đắc lực và lực lượng dân vệ thôn được phiên
chế chặt chẽ và được huấn luyện quân sự kỹ càng. Trong bối cảnh đó, ấp chiến lược
vùng cùa đã ra đời. Tại các thơn Mai Lộc, Mai Đàn, chính quyền ngụy đã thiết lập


nên "<i>thôn kiểu mẫu</i>" với tất cả mô hình vốn có của ấp chiến lược. Ở thơn Mai Lộc có
một trung đội thanh niên chiến đấu canh giữ, được trang bị 15 khẩu súng trường và
tiểu liên; ở thơn Mai Đàn có 1 tiểu đội thanh niên chiến đấu canh giữ, được trang bị 7
khẩu súng các loại, có 1 đài thu phát (thường gọi là "đài ấp chiến lược").


Ấp chiến lược thực chất là trại tập trung trá hình mà Mỹ - ngụy gọi. Tại đây,
nhân dân phải sống một cuộc sống khổ ải sau hàng rào dây thép gai. Không chịu sự
kìm kẹp này, nhân dân nhiều nơi trong huyện đã đấu tranh chống lại chủ trương lập
ấp chiến lược của Mỹ - ngụy.


Đêm 4/7/1964, sau khi nhận được chỉ thị "<i>phát động đồng khởi</i>" của Thường
vụ Tỉnh uỷ Quảng Trị, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của đồng chí Lê Bổ (Lê San), Uỷ
viên Thường vụ Tỉnh uỷ và sự hỗ trợ của lực lượng vũ trang địa phương, đội công tác
xã đã huy động nhân dân các thôn Mai Lộc, Mai Đàn tự trang bị bằng các loại vũ khí
thơ sơ tự tạo, đi lùng bắt tề vệ, ác ôn. Bị đánh bất ngờ, địch tháo chạy tán loạn, một
số tên đã bị bắt sống.


Phong trào đồng khởi từ hai thôn Mai Lộc, Mai Đàn đã lan nhanh trên khắp
vùng Cùa và một số địa bàn của các huyện trong toàn tỉnh.


Để kịp thời ngăn chặn sự bùng nổ và lan rộng của phong trào đồng khởi ở
Cùa, ngày 9/7/1964, quân ngụy mở đợt phản kích với lực lượng gần 500 tên được
trang bị đầy đủ các loại vũ khí, có máy bay và cơ giới yểm trợ tiến hành một cuộc
hành quân càn quýet vào vùng Cùa. Nhưng nhờ sự ủng hộ, che chở và tham gia tích
cực của đồng bào nên các lực lượng vũ trang và du kích địa phương đã đánh bật được
lực lượng của địch ra khỏi vùng Cùa.


Thắng lợi của phong trào đồng khởi ở Cùa đã giáng một địn bất ngờ, góp
phần làm thất bại một hình thức thống trị điển hình của chủ nghĩa thực dân kiểu mới,
đánh dấu bước nhảy vọt quan trọng của lực lượng ta. Sau thắng lợi này, quân và dân


vùng Cùa giành được quyền làm chủ, chính quyền tự quản đã được thành lập ở các
thôn Mai Lộc và Mai Đàn.


Hiện nay, địa điểm diễn ra phong trào đồng khởi ở Cùa là đất thổ cư của nhân
dân hai thôn Mai Lộc và Mai Đàn.


IV. ĐỊA ĐIỂM HẦM MỘ LIỆT SĨ THÔN AN HƯNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Sau tháng 4/1972, Cam Lộ là một trong hai huyện được giải phóng đầu tiên
trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. Chính quyền nhân dân các cấp và các tổ chức đoàn thể
thanh niên, phụ nữ, nông dân... từ thôn đến xã đã được thành lập. Cuộc sống nhân
dân vùng giải phóng đang từng bước đi vào ổn định. Đảng và Chính phủ cách mạng
miền Nam rất quan tâm, chăm lo đến đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
Ngày 2/4/1972, dưới sự chủ trì của Hồ Thị Cúc (Tỉnh uỷ viên), các cán bộ
Huyện uỷ viên như: ông Hiền, ông Trần Xuân Tường (Chủ tịch) cùng với hơn 40 cán
bộ từ cấp thôn đến cấp xã (thuộc xã Cam Mỹ) tổ chức Hội nghị cứu tế tại hầm lán
thôn An Hưng. Khoảng 10h sáng ngày 17/11/1972, đế quốc Mỹ đã dùng B52 ném
bom bắn phá vùng giải phóng Quảng Trị, nhằm phá hỏng cơ sở hạ tầng, các cơng
trình dân sinh và giết hại đồng bào ta. Trong đợt oanh kích này, máy bay Mỹ đã ném
bom đúng vào khu vực đang xãy ra cuộc họp của Huyện ủy Cam Lộ làm 46 cán bộ
chính quyền từ thôn đến tỉnh đã hy sinh ngay trong loạt bom đầu tiên. Đây là một mất
mát vô cùng lớn lao mà đế quốc Mỹ đã gây ra cho Đảng bộ, chính quyền và nhân dân
huyện Cam Lộ trong những ngày đầu quê hương vừa được giải phóng.


Năm 1981, Đảng bộ và nhân dân xã Cam Thành đã cất bốc hài cốt của những
người đã hy sinh tại hầm mộ thôn An Hưng năm ấy để đưa về nghĩa trang liệt sĩ xã
(tại km14) và dựng bia ghi công tưởng niệm.


Hiện nay, khu vực hầm mộ liệt sỹ An Hưng đã bị san bằng và trở thành hoang
phế.



V. ĐỊA ĐIỂM KHU TẬP TRUNG TÂN TƯỜNG.


Khu tập trung Tân Tường nằm trên địa phận của hai thôn Phường Cội - Tân
Tường, xã Cam Thành, huyện Cam Lộ; cách trung tâm trụ sở UBND huyện gần 2km
về phíaTây nam. Đó là một khu đất bằng phẳng từ km 14 đến đèo Đá kéo rộng ra
chân Bút Sơn và cầu Cây Cui với diện tích khoảng 4 km2<sub>.</sub>


Từ cuối năm 1966, để đối phó với những nguy cơ thất bại trên chiến trường
miền Nam, đế quốc Mỹ đã lập tuyến phòng ngự đường 9 - Bắc Quảng Trị nhằm càn
quét, khống chế đường hành lang chiến lược của ta bằng việc dồn dân, lập vành đai
trắng xây dựng tuyến hàng rào điện tử Mc.Namara.


Từ ngày 17/5/1967 đến ngày 19/5/1967, Mỹ - ngụy đã mở cuộc hành quân với
quy mô lớn càn quét, hủy diệt 3 xã vùng Nam giới tuyến (Trung Sơn Trung Hải
-Trung Giang), giết hại hơn 500 thường dân vô tội, đốt phá hơn 1.000 nóc nhà, san
bằng hơn 2 vạn ngơi mộ, lùa và hốt 12.000 dân đưa vào khu tập trung Tân Tường.


Tại khu tập trung Tân Tường, nhân dân định cư theo đơn vị hành chính cũ
(thơn) nhưng chúng dựng bộ máy chính quyền thơn ấp mới. Trong khu tập trung Mỹ
-ngụy xây dựng các cơng trình dân sinh như: trạm xá, trường học, chợ, nhà thờ, chùa...
để thực chất là dễ bề quản lý, theo dõi và giám sát. Chúng khống chế nhân dân bằng
cả hệ thống hàng rào kẽm gai bao quanh và quy định giờ giới nghiêm. Cuộc sống của
đồng bào ở đây hết sức tù túng, mất tự do và luôn bị quản thúc như tù nhân.


Tuy vậy, bằng nhiều hình thức khơn khéo, các Đảng viên và cán bộ cách
mạng trong khu tập trung vẫn tìm mọi cách liên lạc với bên ngoài, củng cố tổ chức,
xây dựng cơ sở và vận động nhân dân đấu tranh chống lại các chế độ hà khắc của
chính quyền tay sai trong khu tập trung. Phong trào cách mạng được nhen nhóm từ
những gia đình cơ sở và phát triển lan rộng trong quần chúng nhân dân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

ngụy để trở về quê cũ làm ăn sinh sống. Cũng từ đây nhân dân được sống trong hồ
bình tự do của chính quyền cách mạng. Sự tan rã tại khu tập trung Tân Tường là lời
cáo chung cho sự thất bại của đế quốc Mỹ và tay sai trên chiến trường Quảng Trị.
Hiện nay, khu tập trung Tân Tường là đất thổ cư của nhân dân hai thôn
Phường Cội và Tân Tường.


VI. ĐỊA ĐIỂM TRẬN ĐỊA PHÁO TÂN TƯỜNG


Trận địa pháo Tân Tường nằm về phía Tây nam Động Ngang, thuộc thôn Tân
Tường, xã Cam Thành, huyện Cam Lộ; cách quốc lộ 9 (tại km15) gần 500m về phía
Nam.


Đầu năm 1966, đế quốc Mỹ tập trung xây dựng trận địa pháo mặt đất (cấp tiểu
đoàn) để bảo vệ trục đường 9 và chi khu quân sự Cam Lộ với quy mô như một căn cứ
quân sự cùng nhiều lớp hàng rào kẻm gai dày đặc và hệ thống mìn mù, lựu đạn lắp
đặt khắp nơi.


Đêm 5/3/1966, đại đội đặc cơng cùng tiểu đồn 33 chủ lực bộ được du kích xã
Cam Nghĩa - Cam Chính dẫn đường đã bí mật bất ngờ phá hệ thống hàng rào kẻm gai
và vơ hiệu hố các loại mìn, đạn, tấn cơng tiêu diệt gọn tiểu đồn pháo binh Mỹ.
Lực lượng của ta đã dùng pháo và các loại mìn, đạn thu được phá hũy toàn bộ
21 khẩu pháo 105mm, 12 xe GMC và xe Jep cùng nhiều phương tiện chiến tranh
khác.


Trận tập kích tiêu diệt địch đã giành được thắng lợi hồn tồn, qn ta khơng
có một thương vong nào. Tuy nhiên, khi rút qua phía Bắc quốc lộ 9, lực lượng đặc
cơng và du kích của ta gặp một tiểu đồn lính Pắc Chung Hy. Hai bên giao chiến ác
liệt, do chủ quan ta đã hy sinh 31 đồng chí đặc cơng và 6 du kích của 2 xã Cam Chính
và Cam Nghĩa. Qua trận chiến này, ta rút ra được bài học kinh nghiệm bằng cả xương


máu. Từ đó, lực lượng quân dân Cam Lộ phối hợp với các đơn vị chủ lực ngày càng
lập nhiều thành tích xuất sắc trong phong trào diệt Mỹ trên địa bàn huyện.


</div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' />

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×