Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE THI VAO 10 CO DAP AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.74 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>së gd & ®t H¶i phßng. đề thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt m«n thi: to¸n Thêi gian lµm bµi : 120 phót **********************************. đề : A16. Phần I. Trắc nghiệm Chọn đáp án đúng.. (2.0 điểm).. Câu 1: Điều kiện xác định của biểu thức √ 1− x là A. x 1 B. x -1 C. x < 1 D. x 1 Câu 2: Hàm số y = (m – 1)x + 2 luôn nghịch biến khi A. m < 1 B. m = 1 C. m > 1 D. m > 0 Câu 3 : Giả sử x1, x2 là nghiệm của phương trình 2x2 + 3x – 10 = 0 khi đó tích x1.x2 bằng A.. 3 2. B. −. Câu 4 : Nghiệm của hệ phương trình A. (4 ; 5) B. (2 ; 1) Câu 5 : Chọn khẳng định sai:. 3 2. C. -5. ¿ 2 x − y =3 x+ 2 y =4 ¿{ ¿. D. 5. là. C. (-2 ; 1). D. (-1 ; -5). Cho tam giác ABC vuông tại A có ∠ C = 520; BC = 12cm khi đó : A. AB. 9,456cm. B. AC. C. ∠ B = 380. 7,388cm D. AC. 5,822cm. Câu 6: Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) với R > R’. Gọi d là khoảng cách từ O đến O’. Đường tròn (O) tiếp xúc trong với đường tròn (O’) khi: A. R – R’ < d < R + R’. B. d = R – R’. C. d < R – R’. D. d = R + R’. Câu 7: Cho một đường thẳng m và một điểm O cách m một khoảng bằng 4 cm. Vẽ đường tròn tâm O có đường kính 8cm. Khi đó đường thẳng m: A. Không cắt đường tròn tâm O. B. Cắt đường tròn (O) tại 2 điểm. C. Tiếp xúc với đường tròn tâm O. D. Không tiếp xúc với đường tròn tâm O. Câu 8: Hai bán kính OA, OB của đường tròn tâm O tạo thành góc ở tâm có số đo 110 0. Vậy số đo cung lớn AB bằng A. 1100. B. 550. C. 2500. D. 1250.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Phần II. Tự luận (8.0 điểm). 1: (2.0 điểm) a) Rút gọn biểu thức sau: x √ y− y√ x x− y + √ xy √x−√ y. Với x > 0; y> 0; x. y.. b) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường thẳng (d): y = (k – 1)x + 4 (k là tham số) và parabol (P): y = x2. Khi k = -2, hãy tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P). 2: (1.0 điểm) a) Cho hệ phương trình:. ¿ (m− 1) x+ y=2 mx+ y=m+1 ¿{ ¿. (m là tham số).. Giải hệ phương trình khi m = 2. 3. (1.0 điểm) Hai xe cùng xuất phát một lúc đi từ tỉnh A đến tỉnh B cách nhau 120km. Xe thứ hai có vận tốc lớn hơn vận tốc xe thứ nhất 10km/h nên đến nơi sớm hơn 36 phút. Tính vận tốc của mỗi xe. 4: (3.0 điểm) Cho hình vuông ABCD, điểm M thuộc cạnh BC (M khác B, C). Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với DM, đường thẳng này cắt các đường thẳng DM và DC theo thứ tự tại H và K. 1) Chứng minh : các tứ giác ABHD, BHCD nội tiếp đường tròn. 2) Tính ∠ CHK. 3) Chứng minh: KH.KB = KC.KD 4) Đường thẳng AM cắt đường thẳng DC tại N. Chứng minh: 1 1 1 = + 2 2 AD AM AN 2. 5: (1.0 điểm) Giải phương trình: √ 2010− x + √ x −2008 = x2 – 4018x + 4036083. ----------------------- hẾT --------------------------.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Phần I. (2.0 điểm). (Trắc nghiệm khách quan) Câu Đáp án Điểm. 1 D 0,25. 2 A 0,25. 3 C 0,25. 4 B 0,25. 5 D 0,25. 6 B 0,25. 7 C 0,25. 8 C 0,25. Phần II. (8.0 điểm). (Tự luận) Câu 1 1. (1.0 điểm) (2.0 điểm) x √ y− y√ x. Đáp án. x− y Với x > 0; y> 0; x √ xy √ x−√ y √ xy ( √ x − √ y ) + ( √ x+ √ y ) ( √ x − √ y ) = √ xy √x− √ y = √ x − √ y + √ x+ √ y =2 √ x +. Điểm y.. 0,5điểm 0,5điểm. 2) (1 điểm) Với k = - 2 ta có đường thẳng (d) : y = -3x + 4 khi đó phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (p) là : x2 = -3x + 4 0,5điểm 2  x + 3x – 4 = 0 Do a + b + c = 1 + 3 – 4 = 0 nên phương trình có 2 nghiệm x1 = 1; x2 = -4. Với x1 = 1 ta có y1 = 1. Với x2 = -4 ta có y2 = 16. Vậy khi k = -2 đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại 2 điểm có toạ độ là 0,5điểm (1; 1); (-4; 16) 2 a (0.5điểm) (2.0 điểm) Khi m = 2 ta có hệ phương trình: ¿ x+ y=2 2 x + y =3 ¿{ ¿. . ¿ ¿ x=1 x =1 x+ y=2  y=1 ¿{ ¿{ ¿ ¿. Vậy với m = 2 hệ phương trình có nghiệm duy nhất: b. (1.5 điểm) Gọi vận tốc của xe thứ nhất là x (km/h; x>0). vận tốc của xe thứ hai là x + 10 (km/h). 120 Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B là (giờ) x 120 Thời gian xe thứ hai đi từ A đến B là (giờ) x +10. 0.5điểm ¿ x =1 y=1 ¿{ ¿. 0,25điểm. 0,25điểm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Do xe thứ hai đến nơi sớm hơn xe thứ nhất là 36 phút = ta có phương trình:. 3 giờ, nên 5. 120 120 3 = x x +10 5.  600(x + 10) – 600x = 3x(x + 10)  600x + 6000 – 600x = 3x2 + 30x  x2 + 10x – 2000 = 0 Giải phương trình ta được: x1 = -50 (loại) x2 = 40 (thoả mãn điều kiện) Vậy vận tốc của xe thứ nhất là 40km/h. vận tốc của xe thứ hai là 50km/h.. 0,5điểm 0,25điểm. 0.25điểm. 3 (3.0 điểm) 0.25điểm. 1. (0.75 điểm) Xét tứ giác ABHD có ∠ DAB = 900 (ABCD là hình vuông) ∠ BHD = 900 (gt) => ∠ DAB + ∠ BHD = 1800. => Tứ giác ABHD nội tiếp. Xét tứ giác BHCD có ∠ BHD = 900 (gt) ∠ BCD = 900 (ABCD là hình vuông) Nên H; C cùng thuộc đường tròn đường kính DB. => Tứ giác BHCD nội tiếp. 2. (0.75 điểm) Ta có: ∠ BDC + ∠ BHC = 1800 (tứ giác BHCD nội tiếp) ∠ CHK + ∠ BHC = 1800 (hai góc kề bù) => ∠ CHK = ∠ BDC Mà ∠ BDC = 450 (tính chất hình vuông ABCD) ∠ CHK = 450. 3. (0.75 điểm) Xét ∆KHD và ∆KCB có: ∠ KHD = ∠ KCB (=900) ∠ DKB chung. => ∆KHD đồng dạng với ∆KCB (g.g) =>. KH KD = KC KB. => KH.KB = KC.KD. 0.25điểm 0,25đ. 0,25đ. 0.25điểm 0.25điểm 0.25điểm. 0.5điểm 0.25điểm. 4. (0.5 điểm) Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với AM, đường thẳng này cắt đường thẳng DC tại P. Ta có: ∠ BAM = ∠ DAP (cùng phụ ∠ MAD) AB = AD (cạnh hình vuông ABCD) ∠ ABM = ∠ ADP (=900) 0.25điểm => ∆BAM = ∆DAP (g.c.g) => AM = AP (1) 0 Xét ∆PAN: ∠ PAN = 90 có AD PN.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1 1 1 = 2+ (2) (hệ thức lượng trong tam giác vuông) 2 AD AP AN2 1 1 1 0.25điểm = + Từ (1) và (2) => 2 2 2 AD AM AN Giải phương trình: √ 2010− x + √ x −2008 = x2 – 4018x +. =>. 4 (1.0 điểm) 4036083. (*). ¿ 2010 − x ≥ 0 ĐK: x − 2008≥ 0 ¿{ ¿. 0.25điểm  2008. x. 2010. Áp dụng tính chất (a + b)2 2(a2 + b2) với mọi a, b 2 Ta có: ( √ 2010− x+ √ x −2008 ) ≤2(2010− x+ x −2008)=4 => √ 2010− x + √ x −2008 2 (1) 2 0.25điểm Mặt khác : x – 4018x + 403683 = (x – 2009)2 + 2 2 (2) 2 Từ (1) và (2) => (*)  √ 2010− x + √ x −2008 = (x – 2009) + 2 = 0.25điểm 2 0.25điểm  (x – 2009)2 = 0  x = 2009 (thoả mãn điều kiện) Vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất là x = 2009. Ghi chú: Học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. --------------------HẾT-------------------.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×