Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.98 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>së gd & ®t H¶i phßng. đề thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt m«n thi: to¸n Thêi gian lµm bµi : 120 phót **********************************. đề : A28. Phần 1: Trắc nghiệm (2,0 đ) 1. Trong các hàm số sau hàm số nào nghịch biến? 1 y x 1 2 B.. A. y = x – 3 C. D. 2. Đường thẳng nào sau đây song song với đường thẳng y = 3x – 2? 1 y x 1 3 B.. A. y = 2x – 2 3. Căn bậc hai số học của 3 là. y 5. 3 1 x. C. y = 3(1 – x). y 7 2 x 1. D. y = -3(2 – x). A. 3 B. 3 C. 3 D. 9 4. Phương trình 2x – 3y = -2 nhận cặp số nào sau đây là nghiệm A. (-1;1) B. (1;-1) C. (-1;0) D. (0;-1) 5. Cho đường tròn O có bán kính bằng 1, AB là một dây của đường tròn có độ dài là một. Khoảng cách từ tâm O đến AB bằng giá trị nào? 3 A. 2. 1 C. 2. 1 D. 3. B. 3 6. Trong hình 1 biết AB là đường kính của đường tròn O. Góc AKH bằng 70 0. Số đo góc BAH là A. 300 B. 200 H 0 0 C. 40 D. 25. .. A. O. B. 700. K. 7. Cho tam giác ABC vuông ở A, AH BC , Biết HB = 3 cm, HC = 27 cm. Độ dài đoạn thẳng AH bằng: A. 9,5. B. 5. C. 9. D. 6,5. 8. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3 cm, BC = 4 cm. Quay hình chữ nhật đó một vòng quanh cạnh AB được một hình trụ. Thể tích hình tụ đó là: A. 36 cm3. Phần 2: Tự luận (8,0 đ). B. 48 cm3. C. 36 cm3. D. 48 cm3.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bµi1: (2đ) 1. Tính: 1 1 2 2 2 2. 2. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho 3 điểm :A(2;5); B( -1;-1); C( 4; 9) a. Lập phương trình đường thẳng BC suy ra 3 điểm A; B; C thẳng hàng b. Chứng minh ba đường thẳng BC; 3x-y-1=0; x-2y-8=0 đồng quy Bµi 2 (2đ) Cho phương trình x2 – (m-3)x – m =0 (1) a, Chứng tỏ phương trình có hai nghiệm phân biệt b, Tìm m để phương trình có 1 nghiệm bằng -2. Tìm nghiệm kia c, Xác định m để 2 nghiệm x1, x2 của phương trình thoả mãn hệ thức 3(x1+x2) - x1x2≥ 5 Bµi 3 (3,0 đ): Cho hai đường tròn O1 và O2 cắt nhau tại P và Q. Tiếp tuyến chung gần P hơn của hai đường tròn tiếp xúc với O1 tại A, tiếp xúc với O2 tại B. Tiếp tuyến của đường tròn O1 P cắt O2 tại điểm thứ hai D khác P, đường thẳng AP cắt đường thẳng BD tại R. Hãy chứng minh rằng: 1. Bốn điểm A, B, Q, R cùng thuộc một đường tròn 2. Tam giác BPR cân 3. Đường tròn ngoại tiếp tam giác PQR tiếp xúc với PB và RB Bµi 4 (1,0 đ): Giải phương trình:. 3. x 1 3 x 8 x 3 1. ------------HÕt------------.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Phần 1: Trắc nghiệm (2,0 đ). Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu Đáp án. 1 D. 2 D. 3 C. 4 C. 5 A. 6 B. 7 C. 8 B. Phần 2: Tự luận (8,0 đ) Câu 1: 1. 2.. A. 2. 2 2 2 2 4 2. (0.5đ). a) Phương trình đường thẳng qua BC có dạng y=ax+b Qua B(-1;1) => -a + b = -1 Qua C(4;9) => 4a + b = 9 =>a=2; b=1; ( 0.25 đ) Vậy phương trình đường thẳng BC là: y= 2x+1 + Thay toạ độ A vào phương trình BC suy ra A thuộc BC b) + Toạ độ giao điểm của BC và 3x-y-1=0 là nghiệm của hệ 3x-y-1=0 2x-y+1=0. (0.25đ). ( 0.25đ) (0.25đ). x 2 => y 5. => giao điểm của BC và 3x-y-1=0 là A(2 ;5). (0.25đ). Câu 2. = m2-2m+9; (0.25đ) Lập luận được = (m-1)2 + 8 > 0 m => Phương trình luôn có hai nghiệm. a) Tính được phân biệt. (0.5đ). b) Thay x = -2 vào phương trình (1) thì được m = 2 Mặt khác x1x2 = -2 mà x1 = -2 => x2=1. (0.25đ) (0.5đ). c) Theo định lý Viét có x1+ x2 = m-3; x1x2 = -m; Thay vào biểu thức 3(x1+x2) - x1x2 = 5 thì ta được 10m ≥ 14. (0.25 đ). => m≥7/5 Câu 3 (3,0 đ):. A. (0.25đ) B. Vẽ hình đúng. P. 0,25 đ. R. D. Q . . 1. Ta có QAP DPQ ( Góc nội tiếp và góc giữa tiếp tuyến và một dây cùng chắn một cung). 0,25 đ.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> DPQ QBR (Góc nội tiếp cùng chắn một cung) QAR QBR A, B, Q, R cùng thuộc một đường tròn BPR PAB ABP. 0,25 đ 0,25 đ. Mặt khác BRP BQA PAB ABP. 0,25 đ. 2. Ta có. 0,25 đ. ( Tính chất góc ngoài của tam giác). BPR BRP hay tam giác BPR cân tại đỉnh B BQP ABP. 0,25 đ. 3. Ta có ( Góc nội tiếp và góc giữa tiếp tuyến và một dây (1) cùng chắn một cung) BAR BQR (Góc nội tiếp cùng chắn một cung) (2) BPR PAB ABP(3) PQR PQB BQR(4) . . 0,25 đ. 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ. . Từ (1), (2), (3), (4) PQR BPR BRP Do đó đường tròn ngoại tiếp tam giác PQR tiếp xúc với PB và RB 3. 3. 0,25 đ. 3. Câu 4 (1,0 đ): Giải phương trình: x 1 x 8 x 1 x = 0 là một nghiệm của phương trình Nếu x<0, vế phải của phương trình lớn hơn 1, vế trái <1 nên không thoả mãn phương trình Nếu x>0, vế phải của phương trình nhỏ hơn 1, vế trái của phương trình lớn hơn 1 nên không thoả mãn phương trình Vậy x = 0 là nghiệm duy nhất. 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>