Tải bản đầy đủ (.docx) (86 trang)

Nghiên cứu giá trị của nội soi phế quản ống mềm trong chẩn đoán lao phổi AFB âm tính tại BV 198 bộ công an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (780.13 KB, 86 trang )

DẠ I VÁN ĐÈ
Bệnh lao là bệnh được biết tử rat lâu. có kha nâng lây truyền lừ người bệnh
sang người lãnh, ty lộ tư vong cao. là gánh nặng cho nen kinh tề tồn cầu nói chung
Việt Nam nói riêng.
Theo báo cáo cua Tổ chức Y tế thế giới (WHO): Nảm 2012 trên tồn cầu có
khoang 12 triệu người hiện mắc lao; 8.6 triệu người mói mắc lao; 13% trong số mắc
lao có đồng nhicm IIIV. Bệnh lao là nguyên nhân gày tư vong đứng hàng thử hai
trong các bỳnh nhiễm trùng vói 1.3 triệu người tứ vong do lao (1). ơ Việt Nam, theo
WHO và Chương trinh chống lao Quốc gia (CTCLQG) (2014). Việt Nam dứng thử
12 trong 22 quốc gia có tý lệ lao cao trên thế giới, dồng thời dứng thứ 14 trong sỗ
27 nước có gánh nặng bệnh lao da kháng cao nhất the giới. Người bị lao phơi (theo
định nghía cùa hiệp hội chống lao Quốc tế) lã người ho khạc ra vi khuẩn lao. Do
vậy tiêu chuẩn đê chẩn đốn chính xác nhất bệnh lao phổi là tỉm thấy vi khuần lao
trong đởm. Song ty lệ AFB dương lính chi dạt khoang 40%. Như vậy cịn một tý lệ
lớn lao phơi AFB ám tính, chân đốn rất khó khản dè bị chân đốn nhằm. Vậy lâm
thế nào đe chân đoán xác dịnh lao phối AFB âm tính là vấn dề dược các bác sf
chun ngành lao • bệnh phơi rất quan tâm. Chấn dốn sớm và chính xác lao phối
AFB âm tính sè giúp cho việc diều trị có hiệu qua lốt hơn, giam biền chứng và tư
vong cho người bệnh. Trong chân đốn xác định lao phơi AFB âm tính phụ thuộc
vào việc lấy bệnh phàm và các phương pháp xét nghiệm. Sc rắt khó khản khi bệnh
nhàn khơng có dờm. khơng khạc dược đờm hoặc khạc đờm không đúng cách.
Soi phế quan ống mềm ra dời là một công cụ chấn dốn vơ cùng hừu ích dối
với lao phơi AFB âm tính trong đởm. Soi PQ ống mềm được chi định rộng rải cho
những trường hợp nghi ngờ lao phôi AFB âm tính. Khi soi phế qn các bác si'
khơng chi quan sát dược tơn thương trong lịng khí phế quan mà cịn lầy dược bệnh
phẩm tại vị trí tốn thương để xét nghiệm.
Hiện nay các kỹ thuật xét nghiệm có nhiều tiến bộ vượt bậc dặc biệt là MGIT
BACTF.C và gần đày nhất lã GencXpert nhưng GcneXpert thí chưa phó biến mã
MGIT vần là kỹ thuật đang dược áp dụng nhiêu nhất, kỳ thuật này có độ nhậy và dộ
dộc hiệu khá cao. ơ Việt Nam cùng có một số đề tài nghiên cứu về giá trị cùa nội soi
TM/ V*:


phe quan ổng mem (NSPỌOM)
trong -lao phơi /\FB âm tính như nghiên cứu của


Nguyền Đính Tien (2006) [2]; của Bùi Thương Thương (1996) [3]: nhưng chưa áp
dụng kỹ thuật MGIT BACTEC dê tím trực khuân lao. Nghiên cứu cùa Nguyền Chí
Trung và Nguyền Đính Tiến (2008) [4] có lãm MGỈT nhưng cờ mầu còn nho (20
bệnh nhãn). Tại bệnh viộn 198 Bộ Cõng An soi phế quán ống mem dà dược áp dụng
từ năm 1998 và ngây càng phát triền. Với mây nội soi hiện đại gồm 2 máy Video
scope vã I mây Fiber, đội ngũ bác sỳ- điều dường được dào lạo bãi ban vổ thực
hành nội soi phế quan ống mềm. Chủng lơi dà chẩn đốn được rất nhiều ca bệnh
khỏ trong dó lao phổi AFB âm lính chiếm tý lệ khá lớn. Ví vậy chủng lơi tiến hânh
de tài: “Nghiên cứu giá trị cúa nội soi phế quan ống mềm trong chan đốn lao phổi
AFB âm tính tại bệnh viện 198 Bộ Công An" nham mục tièu:
1. Nghiên cứu vai trò của nội soi phe quán ồng mềm và xét nghiệm dịch phế
quân, đừm sau soi phế quân tim vi khuẩn lao trong chấn đoản lao phổi /i Ffí
âm tính.

Mơ táánh
hình
mốinội
liên
soi
quan
pliể
giữa
quan
lâm
trong
sàng,

lao
X phối
quangAFB
phổi
âmchuấn
tính.vớì

CHƯƠNG 1

TĨNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.

TỊNG QUAN VÈ BỆNH LAO

1.1.1.

Tỉnh hình bệnh lao trên (hể giói

Hiện nay theo ước tính cua TCYTTG [I], năm 2012 trên tồn cầu có khoang
12 triệu người hiện mac lao; 8,6 triệu người mới mac lao. Bệnh lao lả nguyên nhản
tứ vong đứng hàng thứ hai trong các bệnh nhiễm trùng với khoang 1.3 triệu người
tư vong do lao. Trong đó có khoang 410.000 phụ nữ chết do lao. Sổ lư vong này
làm cho lao lã một trong các bệnh gày tư vong hàng dầu ỡ nữ giới. Lao kháng thuốc
dang diễn biến phức tạp o hầu hết các nước trên thế giới. Năm 2012 trẽn the giới
ước tính ty lệ mắc lao da kháng thuốc là 3.6% trong số bệnh nhân mới vả là 20%
trong số bệnh nhân điều trị lại.
Dịch tề bệnh lao trên thế giới nói chung dang có chiều hưởng thuyên giam

TC V*:



với tý lộ mới mắc lao giam trong khoang thời gian dãi vã có tốc độ giam khống
2%/nâm
Châu Phi là nơi có chi số nhiêm lao cao nhắt the giới, nhưng Châu Á lại có
số người mắc lao cao nhất, chiếm hơn một nứa số người mắc trên the giới [5].
Lao kháng thuốc vã dại dịch HIV là những nguyên nhân làm bệnh lao gia
tâng và khó kiêm sốt, khi bị lao kháng thuốc thí hiệu quà điều trị sẽ kém và nhừng
bệnh nhân này sè là nguồn lây nguy hiểm cho cộng đồng, ước tính mỗi năm có
khoang 425000 bệnh nhàn lao kháng thuốc. Liên Xô cù vã Trung Quổc là 2 nơi có
nhiều trường hợp lao kháng thuốc nhất (6].
() Mỹ: Trong năm 2012 có 9951 trưởng hợp lao mới (3.2/IOOOOO) giám
6.1% so với nàm 2011. Là nãm thử 20 sổ người mắc bệnh lao đang giâm, tuy nhiên
vần còn các hoạt động phòng chống bệnh lao ờ Hoa Kỳ ví bệnh lao cỏ thê vượt biên
giới. Giám sát liên tục sè rất cần thiết đẻ hoãn thành chiến lược phòng chống lao
nhầm mục tiêu duy tò sự thành công trong chiến lược loại trừ bệnh lao ờ Hoa Kỳ
[7].
Từ vong do lao: Trước khi có hóa trị liệu phịng chóng lao thí có tới 50- 60%
bệnh nhân lao sè tư vong trong vòng 5 nám sau khi dược chân đốn, cao nhất là lao
phơi AEB dương tính trong đờm chiêm 54-66%, hiện nay tư vong do lao đứng hàng
thứ 5 sau tim mạch, nhiễm khuân hò hấp, ung thư. tiêu chây. Tư vong do lao chiếm
23% lông sổ ngun nhân chết trên lồn cầu trong đó 50% ờ Châu Phi nơi có lý lệ
HIV cao. 98% ơ những nước có thu nhập thắp, trong đỏ 80% ơ lứa tuổi lao động từ
15-49 ti [8].
ơ Châu Phi khống 2 triệu người tư vong mồi nám con số này dang tãng lên
nhanh chóng như một kết quà cua đại dịch HIV/AIDS. Mỹ năm 2010 cỏ 569 ca tứ
vong do bệnh lao. cùng giám so với nám 2000 là 776 trưởng hợp [9].
l.U.Tình hình bệnh lao ở Việt Nam
Việt Nam dược xếp vào nước có bệnh lao ở mức tning bính cao trong khu

TC V*:



vực. đứng thử 12 trong 22 nước có gánh nặng bệnh lao cao trên toàn câu. Dồng thời
đứng số 14 trong 27 nước cỏ gánh nặng bệnh lao da kháng thuốc cao nhất thể giới
[10].
rỉnh hình dịch lề bệnh lao ơ Việt Nam nám 2012 như sau:
Tháng I 2013. CTCL dã phối hợp cùng TCYTTG tiến hành phân tích tình
hình dịch tẻ bệnh lao tại Việt Nam. kết quá phân tích cho thấy những dầu hiệu kha
quan trong xu hướng dịch tề, phần nào phan ánh dược hiệu qua phòng chong lao vã
tác động cua Dự án tới tỉnh hình bệnh lao trẽn tồn quốc. Dựa theo kết qua phân
tích tại hội tháo. TCYTTG dã hiệu chinh lại ước lính tinh hình dịch tề bệnh lao tại
Việt Nam (tỳ lộ hiện mắc. tỳ lộ mới mắc và tư
Phương pháp nêu trên dược áp dụng cho những trường hợp chân đoản khó
khản, khơng tím dược vi khn bang kỳ thuật thơng thưởng và chi chi định cho
nhưng trường hựp nghi ngờ lao kháng thuốc cẩn xác định bằng kháng sinh dồ
1.3.3.4.

Kỹ thuật nuôi cấy trên môi trường lâng tỉm \'i khuẩn lao (MGỈT

BACTEC)
* Nguyên lý cùa phương pháp:
Vi khuân lao trong quá trinh phát tricn sc sir dụng oxy và thái CO2. Người ta
sư dụng bộ phận nhận cám có phát quang đế cỏ thê nhận biết dược CO2 do vi khuân
lao thái ra môi trưởng (chuyên môi trường từ màu xanh lục saiE’ màu vàng).
Người ta sư dụng mỏi trưởng lịng Middlebrook 7119 có biến dơi đựng trong
ống thúy tinh đáy trôn làm mỏi trường nuôi cấy vi khuân lao MGIT (Mycobacteria
Growth Indicator tube). Khí oxy hịa tan trong canh cẩy ánh hường đen sự phát
quang cua chất huỳnh quang nầm ơ dãy ổng MGIT. Sau khi ống MGIT dược cho
thêm OADC (Oleic acid. Albumin. Dextrose. Catalase) dê giúp sự tảng sinh cua vi
khuần Mycobacteria vã PANTA (Polymycin B. Amphotericin B. Nalidixic acid.

Trimethoprim. Azlocillin) đê giám sự phát triền cùa vi khuân khác. Quả trinh sinh
trưởng cua vi khuân Mycobacteria sẽ tiêu thụ oxy và thai CO2. do đó tạo diều kiện

TC V*:


cho chất huỳnh quang phát quang dưới tác dụng ánh sáng tia cực tím với bước sóng
365nm. máy sè tự dộng do mức phát quang nhờ vào bộ cam biến.

Quã trinh
lãm
kháng
đồ
bằng
phương
pháp
MGIT
dựakháng
vảo
ngun
sinh
rồi

so
đo
sánh
độ
phát
vớisinh
quang

độ
phát
cua
quang
ống
nghiệm
cua

kiểm
chứa
sốt
các

kháng
xác
sinh.
dịnh
dộ
nhạy
cam
cua
trục
khuẩn
lao
dồiống
với
các
loại

Bệnh phàm là đởm. dịch rứa phế quan, dịch hút dạ dày. dịch nào tuy. dịch


màng phối, dịch màng ngoài tim. mô. những màu phẩm da...tắt ca các mầu bệnh
phấm khác trừ máu. Dối với mầu máu có thế dùng môi trường Myco/FLytic.
Sau khi bệnh phẩm được tiền xứ lý, mẫu bệnh phàm dược cấy vào ống
MGIT đà được chuân bị. Óng MGIT sè được dtra vào máy tự dộng q trinh ni
cấy. mẫu dương tính hay âm tính sè dược thơng bào nhờ các loại tín hiệu đèn hoặc
âm thanh.
Thời gian ni cẩy được cài đặt trung bính là 42 ngày (6 tuần), có thế là 56
ngày. Sau thời gian trên máy sẽ báo âm tính với những mầu khơng có tín hiệu
dương tính.
* Ưu dicm cua phương pháp:
-

Cho kết quá chính xác

-

Kct qua dương tính chi khi vi khuẩn cịn sồng

-

Cho kết qua ngay ca khi có ít vi khuần so với soi kính

-

Làm dưực kháng sinh dỗ

-

Thời gian nuôi cấy ngắn hơn nuôi cấy thông thường (2 tuần so với 4 8 tuẩn)


-

Kỹ thuật dơn gián



Nhược điềm cùa kỳ thuật nuôi cấy MGIT: Kỹ thuật chưa phân biệt dược
chung Mycobacteria gây bệnh
Đây là kỳ thuật mới đế phát hiện AFB nhanh (7-14 ngây), làm dược khảng

sinh đồ. được chi định dê chẩn đốn lao phơi ủm tính và lao khàng thuốc, tuy nhiên
còn hạn chế do trang thiết bị dắt tiền nen khó áp dụng rộng rài [30].
Phương pháp có dộ nhạy 93% [31]. Thời gian phân lập dược Mycobacterium
từ bệnh phàm là 6 tới 10 ngây. Neu lâm kháng sinh dồ (từ chúng phân lập được) thì
sau 7 ngày tiếp theo sè có kết qua. Thời gian đưa ra kết quá của kỳ thuật này ngắn

TC V*:


hơn rất nhiều so với phương pháp nuôi cấy thông thường khác. Đồng thời độ nhạy
cùng vượt trội hơn hân (89,4% đến 93% so với 76.1%) [32].
1.3.3.5.


Kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction).

PCR là kỳ thuật nhân trinh tự AND đích đặc hiệu cua vi khuân cần xác định
trong một chuỗi cãc chu kỳ tông hợp lập lụi gom 3 giai đoạn cùa phán ứng:
Biến tính, lai ghép và tơng hợp với sự trợ giúp cùa men AND Polymerase

chịu nhiệt với các đoạn mồi Oligonucleotide đặc hiệu và các
Deoxynuclcotide triphosphate. Kỳ thuật PCR có thê nhân lèn tới triệu lần
một manh AND mã ta muốn phát hiện như gen Gro E dổi với trực khuân lao.
thời gian cho kết qua nhanh từ 24-48 giờ nhưng khơng làm dược kháng sinh
đồ.



Kỹ thuật PCR được chi định chẩn đoán nhanh trong lao phổi AFB âm tính và
lao ngồi phơi, có thế tím thảy vi khuấn lao trong 24 - 48 giở. Theo Jose M.D
và cs (1995). PCR phát hiện dược 102 trong số 105 bệnh nhàn được chân
dốn lao phơi. So sảnh với phương pháp soi kính và ni cấy dộ nhậy cua
PCR cao hom hẳn (97% so với 88% nuôi cay và 65% cua soi kính), độ dặc
hiệu PCR lả 100% [34]. Vù Quang Diễn (2008) trong nhóm lao phơi mới
PCR cơ độ nhạy là 91,7%, độ đặc hiệu 94.4%. giá trị dự báo âm tính lã
89.5%. chẩn đốn đủng 92.9% [34]. Phạm Ngọc Hao (2013) Giá trị xét
nghiệm PCR trong chân dốn lao phơi AEB (-) dộ nhậy 56%. dộ dặc hiệu
76.67.0/0 [35].



Uu diêm cua phương phãp là chi cần một lượng nhò vi khuân (1-3 vi
khuẩn/lmm3 bệnh phẩm) đ*à cho ket qua dương tính. Ngồi ra bằng phương
pháp PCR người ta còn phân biệt dược vi khuân lao với cãc Mycobecterium
khác. DỊnh hướng dược kha nàng kháng thuốc một cách nhanh chóng.
Nhược diêm cua phương pháp này là khơng cho biết vi khuân còn sống hay
dà chết. Rẩt dề dương tính gia khi bị nhiễm lại các sán phẩm PCR nếu không

TC V*:



tuân thu chặt các quy trinh kỳ thuật. Cỡ thê âm tmh gia do sán phẩm sau
khuyềch dại có nhiều chất ức chề phan ứng.
1.3.3.6.


Kỹ thuật (ìeneXpert [36].

GeneXpert lã một kỳ thuật mang lính đột phá lích lu.jp cua 3 công nghệ (tách
gien. nhàn gicn và nhận biết gien) với tên gọi Gcne Xpert đà được phât triển
trong khuôn khô họp tác cua tò chức FIND (Foundation for Innovation New
Diagnostics), Cepheid Inc và trưởng Dại học Y nha khoa New Jersey.



Kỳ thuật này đà dược TCYTTG chứng thực tháng 12 2010 và khuyến cáo
trong cơng tác phơng chống lao



Mục tiêu: Nhấm chán đoàn nhanh bệnh lao. bệnh lao do vi khuân kháng
rifampicin và bệnh lao ớ người nhiem HIV



Phạm vi áp dụng (giai đoạn ban dầu): Theo khuyến cáo cúa TCYTTG:

-

Tại các cơ sớ quan lý lao da kháng thuốc


-

Các cơ sơ chân đoán lao cho người nhiem HIV tuyến tinh hoặc tuyến huyện
có ca cơ sờ chống lao và HI V phối hợp tốt

-

Một số huyện thí diêm kha năng táng phát hiện lao phơi AFB (-)



Chi định:

-

Xét nghiệm chân doán ban đau cho những trường hợp nghi mac lao da kháng
thuốc hoặc lao dồng nhiem HIV

-

Chấn đoàn lao phối AFB (-)

Bệnháp
phẩm
hiện
naynghiên
chú yếu
làdánh
đờm.giá.

Các loại bệnh phẩm khác có
thê
dụng
trong
cứu

1.3.3.7.

Phân ứng Tuberculin

* Ban chắt cùa Tuberculin: Tuberculin là chất chiết suầt lừ môi trường nuôi
cấy vi khuân lao. Tuberculin là một hỏn hợp protid. polysarcarid, lipid vã các
nuclcotid. Từ nám 1934, Seibert F đà tinh chế dược Tuberculin tinh khiết PPD
(Purified Protein Derivative) đưực sư dụng trong lâm sàng [37]. Loại Tuberculin
được Tố chức Y tế Thế giới (WHO) coi là chuán trong diều tra dịch tề bệnh lao là
Tuberculin PPD RT23 cua Đan Mạch san xuất

TC V*:


* Kỳ thuật lãm phân ứng Tuberculin: Tiêm l/IOml dung dịch Tuberculin
(tương đương 5 hoặc 10 dơn vị Tuberculin lũy từng loại) vào trong da 1/3
mặt trước ngoài càng tay.
* Cách dọc và nhận định kết qua: Đọc kết quá sau 72 giờ. đo đưởng kinh cua
nốt sần (khơng tính kích thước cua quầng do xung quanh nốt sần)
* Từ IO-l5mm: Dương tính nhẹ
-

Từ l6-20mm: Dương tính trung bính


-

Trên 20mm: Dương tính mạnh

-

Từ 5 dền < lOrnrn: Phan ứng nghi ngờ

-

< 5mm: Phan ứng âm tính.

-

ơ người nhiễm HIV/AIDS kích thước > 5mm dược coi là dương tính.
Chú ỷ là phàn ửng Mantoux dương lính chi có ỷ nghía lã cơ thê đã bị nhiễm

vi khuân lao. Khi phan ứng âm tinh cùng khơng khắng định hồn tồn bộnh nhân
khơng mắc lao. Một sổ trường hợp mặc dù dang mac lao nhưng phán ứng Mantoux
vẫn âm tính như bệnh nhản dang mắc các bệnh suy giam mien dịch (sời. cúm.
nhiem HIV), nhiêm trùng cấp tính, suy dinh dường người giả. dùng corticoid kéo
dài. Trong diều kiện của nước la hiện nay. bệnh lao côn khá phô biền, ti lộ nhiêm
lao cao. nhiều tre em dược tiêm phòng bằng vacxin BCG đà làm giam giá trị chân
doán dặc hiệu cùa phan ứng Mantoux l. 3.3.8. Xét nghiệm mô học.
★ Viêm lao xuất tiết: Đây là biểu hiện sớm khi vi khuẩn lao xâm nhập. Phàn
ứng viêm thường không độc hiệu. Đầu tiên là các bạch cầu da nhân trung
tinh, sau đó là các te bào don nhân với nhiều dại thực bào, liep den các tế bào
dơn nhân biến đôi thành những te bào có nhân to khơng dồng đều.
* Tốn thương đặc hiệu: Sau giai đoạn viêm xuất tiết lã giai doạn hình thành lỗ
chức hạt. tạo nên một hình anh tơn thương dậc hiệu cua bệnh lao dó là nang

lao. ơ trung tâm là chất hoại tư bà đậu. te bào không lồ rỗi các tế bào bán
liên, tiếp dó là vành dai các te bào lympho và lơ chức xơ bao bọc ngoài cúng.

TC V*:


Trong nang lao tế bâo khơng lồ (Langhans) có the ít nhưng bao giờ cũng có
tế bào bán liên [281. Một số hình anh tốn thương khác có thê gặp như tơn
thương lt cấp. mạn tính, tơn thương xơ hóa hoặc hoại tư lan rộng.
1.4. TONG QUAN NỘI SOI PHÊ QUẢN ÓNG MÈM (NSPQOM)
1.4.1.

I.ịch sử Iiội soi

Theo y vãn the giới. NSPQ đà có cách dây hơn 2000 năm. từ thời
llippocrate. Õng dà nghi' ra cách dật nội khí quàn đẽ điều trị bệnh nhân bị ngạt thờ.
Tuy nhiên NSPQ dà khơng dược phát hiện cho tới thế ký 1XX.

Nămmột
1X54.
Joseph
P.O
Dwyer

một
thầy
thuốc
nỗi
tiếng
về

thu
thuật
một
ổng
đặt
soi
nội
bằng
khí
kim
quan
loụi

bệnh
de
gap
nhân
các
bị
dị
bạch
vật
hầu.
ớđà
khí
đà
qn
che
lạo


pọ
[38].
Kirstein
Nàm

1X97,
soi
PQ
Gustav
cho
một
Killian
bệnh

nhân
dùng
nam
ổng
63
soi
tũi
thanh
phát
quan
hiện
di
vật
thực

quan

manh
Mikulicz
xương
nằm
-khảo
Rosenheim
pọ
gốc
bên
de
lay
phái.
dị
Ơng
vật
ra
dùng
sau
khi
ồng
gây
soi
lẽ
gắp
bang
thành
Cocaine.
cơng
dị
Cuối

vật
ơ
nàm
cây
1X98,
khí
pọ.
ơng
Từ

các
bão
sự
cáo
kiện
ba
trưởng
trên

hợp
mớ
dược
ra
coi
kỳ

ngun
cha
de
về

cua
kỳ
sát
thuật
cây
NSPỌ
khí
pọ
[39].
bang
nội
soi

õng

Năm 1904, Chevalier Jackson chế tạo ồng soi PQ cứng cỏ bộ phận chiều

sáng ở đầu ống soi. Đây lã thời kỳ có nhiêu cãi tiền ve kỳ thuật chiếu sáng, thơng
khí. gây tê nhưng dụng cụ vẫn là ống soi cứng đơn gian [40).
Năm 1954. Hopkinc và Hirschowitz đà phát minh ra sự dần truyền hình ánh
qua bó sợi thúy linh quang học được bao bọc đặc biệt thành một ồng mem dẻ dàng
uốn cong và đặt tên là "Fiberscope" [42],
Nám 1962. Shigcto Ikcda cùng với Shohei lỉoric vã Kcnichi Takino dà chê
tạo thau kính soi pọ với các sợi thủy tinh quang học giúp cho soi PQ có nhiêu thuận
lợi hơn: dộ chiều sáng tốt hơn. thị trường quan sát rộng hơn và giám dưực đường
kính cua ổng soi nên có thê quan sát tới tận các PQ phàn thùy cua thúy giừa và thùy
dưới [42].
Nám 1966. Shigeto Ikcda chế tạo ống soi PQ mềm và ỏng là người đẩu tiên
thực hiện NSPQOM bằng sợi quang học đe chân dốn bệnh lý PQ. Sau đó. ơng dã
giới thiệu phương pháp NSPỌOM tại llội nghị bệnh lỗng ngực tại Copenhagen. Từ

đó. NSPQOM đà dược ứng dụng rộng rãi vã phố biến trên tồn thế giới, nó dần
dược sư dụng đê thay thế ổng soi cứng [42],
Nảm 1984. Shigcto Ikcda và Ryosukc Ono dà sư dụng camera với kỳ thuật
so ghi lại hình ánh NSPQ vã dược giãi mà thõng qua một hệ thong điện toàn. Diều
này giúp cho người thầy thuốc quan sát kỹ lum các biến đối cùa niêm mạc PQ [42].

TC V*:


Den nay dà có nhiều ứng dụng trong NSPQOM vởi ống soi ngày càng nho
hơn. các bộ nguồn sáng tốt lum. kỳ thuật NSPỌOM qua tmyền hình
(Vidcolìberbronchoscopy). cúng với sự cái tiến và sàng chế nhiều dụng cụ de thực
hiện các kỳ thuật lấy bệnh phẩm (như rữa pọ phế nang, chai pọ. sinh thiết PQ. sinh
thiết phôi xuyên pọ. chọc hút bang kim xuyên PỌ) vã trị liệu qua nội soi dã giúp ích
rất nhiều cho cóng tác chân doán và diều trị trong chuyên khoa lao- bệnh phổi.

TC V*:


(í Việt Nam, nám 1954, NSPQ ổng cứng được thực hiện bởi Tran Hừu Tước
và sau đó là Vị Tấn đế gắp dị vật trong chuyên khoa Tai Mũi Họng. Từ đơ NSPQ
ống cứng được thực hiện dế chân đốn các bệnh hô hấp và gắp dị vật trong khl'PQ
[43]. Năm 1974. Lê Quồc Hanh thực hiện NSPỌ ống mềm đầu tiên lại bệnh viện
Hồng Bâng (nay là bệnh viện Phạm Ngọc Thạch). Năm 1976. Đặng Hiếu Trang
thực hiện tại khoa Tai Mũi Họng Quân Y Viện 108. Sau đó ống soi hong nen không
tiếp tục sư dụng [43], Kè lừ năm 1990. NSPỌOM mới phát triển trờ lại tại các bệnh
viện có chun khoa phơi và đà có nhiều công trinh nghiên cứu khoa học liên quan
den NSPỌOM được thực hiện, với nhùng kỳ thuật lẩy bệnh phàm dược ứng dụng
như: chài PQ. sinh chiết phôi xuyên PQ. chọc hút bằng kim xuyên PQ...điều này dà
cho thầy NSPQOM là một kỳ thuật hiệu quả, an toàn và khỏng thê thiếu trong chân

đoán và diều tri các bệnh lỷ ve hô hẩp [43].
1.4.2.
1.4.2.1.

Chi (lịnh và chổng chi định cúa NSPQOM [44.45.46].
Chi định của NSPQOM.

• Chi định NSPQOM trong chân

đốn bệnh
-

- Bệnh lý ác tính

Tràn dịch màng phơi chưa rị
ngun nhàn

- Khối u trung thất
- Nhiễm khuân

-

Dặt nội khí quan

-

-

That hẹp khí quan


-

Nói khàn, liệt dây thanh âm

-

Hội chứng chèn cp tinh mạch chu

Xẹp phối khơng rị ngun
nhàn

- Bệnh phơi kè

trẽn

- Ho mâu
-

Ilo keo dài chưa rị ngun nhân

- Tiếng rít khu trú
- Hít phai dị vặt

♦ Chi định cua NSPQOM diều trị

TC V*:

-

Tràn khí màng phối kéo dài


-

Chụp PQ


-Hút rứa khi' PQ

-

Đật giá dở

- Loại bo dị vật

-

Rứa PQ. phế nang

- Loại bo các lò chức gảy tẩc khí pọ - Chọc hút kén
- Xạ trị áp sát:
- Hút dẫn lưu ô áp xe
+ Laser

-

Gây xẹp thủy phôi

+ Quang dịng điều trị

-


Tiêm thuốc trực tiếp vào tơn thương

+ Áp lạnh

-

Chắn thương ngục

+ Dốt điện đỏng

-

Dật nội khí quán

ỉ.3.2.2. Chổng chi định cùa NSPQOM.
-

Không cung cắp đu oxy trong quá trinh lãm thú thuật

-

Chống chi định tương dối: Rồi loạn nhịp tim nặng, tỉnh trạng tim không ổn
định, giám oxy máu nặng, thê trạng dề chày mâu

-

Các yếu tố làm tảng nguy cơ biến chứng:
+ Bệnh nhãn không hợp lác
+ Cơn đau thắt ngực gần dây hoặc không ỗn định

-+ I ỉcn phe quan chưa dược kicm soát
+ Giam oxy máu mức dộ trung bính tới nặng
+ Tâng CO2 mâu
+ Tâng urc máu
’ Táng áp lực dộng mạch phôi
+ Áp xe phôi
+ Suy giam miền dịch
+ Tắc nghèn tinh mạch chu trẽn

1.4.3.

Tai biến của NSPQOM.

NSPỌOM là một kỷ thuật ít tai biến, tư vong chi khuâng 0,04%, biền chứng
nặng 0.12%. Richard A (1995) thực hiện rửa PQ phế nang 2X1 lần cho 2416 người.
95% khơng có tai biến não.

TC V*:


Trong lao phối, soi phe quan có the lãm cho lao lan rộng do vi khuẩn lao lan
trân theo dường phế quán (Rimmer J 1988/1970)
Tuy nhiên một số biến chửng cỏ the gặp:
-

Thiếu oxy máu: Khi NSPỌO.M thỉ phàn áp oxy ờ máu động mạch (PaO;) có
thề giam di lOmmHg, SaOj giam di từ 2% - 5% hoặc nhiều hơn. Vì vậy phai
theo dơi liên tục SpO; dê tàng oxy nếu cẩn hoặc ngừng ngay cuộc soi nếu có
tinh trạng suy hò hấp.


-

Chay máu: Chu yếu gập khi sinh thiết PQ hoặc sinh thiết xuyên thành PQ ờ
bệnh nhân có rồi loạn đông mâu (tiêu cầu <506/1). niêm mạc PQ bị giàn có
nhiều mao mạch giãn to hoặc bệnh nhân suy thận mạn. xay ra 1-4% ở người
bình thường. 25% ờ người suy giam miễn dịch và 45% ờ người suy thận.
Nguyền Chi Láng 15/4241 bệnh nhân chiếm 4.6% (47).

-

Nhiễm khuân: Có thê xày ra nểu ồng soi và dụng cụ không dam bao vô
khuân.

-

Co thắt thanh quan, phe quan: Thường xáy ra do gây tê không kỹ gày nên co
thắt thanh quan. PQ do phan ứng cua hệ thần kinh phũ giao cam. Theo
Nguyền Chi Lãng là 0.7%.

-

Tràn khí màng phổi: Gặp khoang 5% - 5.5% khi sinh thiết xuyên vách pọ

-

Các biến chứng và tai biền khác
+ Dị ứng với thuốc tê lidocain nên cằn lãm test vói thuốc tẽ trước khi soi
+ Phan ứng cưởng phó giao cam
► Gầy bàn chai hoặc kim sinh thiết trong lòng PQ
Tỷ lệ tai biến chung theo các nghiên cửu: Trần Vàn Sáu là 0.23% [17].


Nguyền Chi Lăng là 0.7%.[47].
CHƯƠNG 2

ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯONG PHẤP NGHIÊN cứu
2.1.

ĐỊA DIÉM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CƯU.

TC V*:


Nghicn cửu được tiến hãnh tại khoa Lao - Bệnh phôi Bệnh viện 198 Bộ cõng
an và khoa vi sinh bệnh viện phôi trung ương thời gian lừ tháng 2-2014 đen hết
tháng 8-2014.
2.2.

ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN cưu.

2.2.1.

Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân.

Chọn Bn được chán đoán lao phối AFB (-) theo hướng dẫn cua CTCLQG
(2009) (11J. Bn từ 16 tuồi trờ lên cã nam và nữ. Thỏa màn tiêu chuãn sau:
Kết qua xét nghiệm dờm tim AFB âm tính qua hai lằn khám mồi lẩn xét
nghiệm 3 mẫu dờm cách nhau 2 tuần và có tơn thương nghi lao liến triền trcn phim
xọ phôi và được hội chân bác sfchuyên khoa lao.
Nhùng Bn chọn vảo nghicn cứu chưa được điêu trị lao cho NSPQOM lấy
DPQ và dịm sau soi PQ tím vi khuân lao

2.2.2.

'riêu chuẩn loại trừ.

-

Bn không hợp tác tham gia nghiên círu

-

Cãc Bn có chống chi định soi phế qn

-

Loại trừ BN HIV (+).

2.3.

PHUONG PHÁP NGHIÊN CƯU

2.3.1.

Thiết kế nghiên cứu:

-

Nghiên cửu mò tá

-


Tiến cửu

Cờ mầu và phương pháp chọn mẫu:

Chúng tơi áp dụng phương pháp chọn mầu tồn bộ theo tiêu chuẩn chọn Bn

và đã loại đi những Bn không dù tiêu chuẩn nghiên cửu. trong thời gian tử tháng 2
2014 dền tháng 8/2014 chủng tôi đã chọn được 80 Bn tại khoa lao bệnh phôi Bệnh
viện 198 Bộ công an.
2.3.2.

Các bước tiến hành nghiên cứu:

-

Bn có du ticu chuẩn dược chọn vào nghiên cứu

-

l.ập hồ so bệnh án bao gom day dú thông tin theo mầu.

TC V*:


-

Tất cá các kết quá thu được qua quá trinh khám bệnh, dọc xọ phối chuẩn vã
quan sát được trong khi NSPQOM đểu được so sánh với các xét nghiệm tím
vi khuẩn lao và xét nghiệm mơ bệnh học thu được.


-

Thông tin được thu thập theo một mầu bệnh án thống nhất.

2.3.3.

Phương tiện nghiên cứu.

2.3.4.1.

Một .vỡ phương tiện nghiên cừu

-

Õng nội soi phe quân mem ký hiệu Bl P 180 cùa hàng Olympus (Nhật Ban)
dật tại khoa Lao Bệnh phôi Bệnh viện 19-8 Bộ cóng an. Đặc diêm ống soi:
Trường nhìn 100 , dộ uỗn lên l80‘, độ uốn xuống 100 . dường kính ngồi:
4,9mm. dường kính trong: 2.2mm. chiều dài toàn bộ: 760mm. chiều dài hoạt
dộng: 550mm

-

Nguồn sáng Xenon và nguồn sáng Halogen

-

Các dụng cụ hồ trợ lẩy bệnh phàm: Kim sinh thiết, catheter, bàn chai, kim
chục hút

-


Camera, mãn hi'nh Sony, in ánh bang máy in Sony.

-

Máy hút. oxy. dụng cụ đặt nội khí quán, mớ khí quan, các dụng cụ vả thuốc
cap cứu khác

-

Máy BACTEC 960. kính hiên vi. hóa chất và các mói trường phục vụ cho
việc soi trục tiếp và ni cấy MGIT tím vi khn lao lại khoa vi sinh bệnh
viện phối trung ương, bệnh viện 198.

-

Ong nghiệm vơ khuẩn, lam kính, các dfa thạch tại khoa vi sinh.

23.4.2.

Các hước tiến hành NSPQOM-. [44].

NSPQOM được thực hiện tại khoa lao bệnh phối bệnh viện 198 Bộ Công an.
Học viên lã người trực tiếp NSPQOM cho tất cã Bn nghiên cứu (hình anh minh họa
phụ lục 1)
-

Chuẩn bị bệnh nhân: Trước khi soi giai thích cho bệnh nhân lợi ích, sự can
thiết cùng như các tai biến có thè xây ra cua việc soi PQ để bệnh nhàn yên


TC V*:


tâm hvp tác với thầv thuốc, giúp thú thuật được lien hành thuận lợi an toàn.
Bệnh nhân nhịn ăn. uống trước khi soi 3 giờ đế tránh tai biền.
-

Chuẩn bị đầy đu các xét nghiệm cần thiết cho cuộc soi: Phim XQ phôi
chuản, điện tim. công thức máu. dông máu cơ ban. chức năng hơ hắp

-

Chuẩn bị dụng cụ:
+ Bính xịt Lidocain 5%. dung dịch Lidocain 2%.
+ Õng soi mềm
+ Hệ thống oxy, máy theo dời. máy hút.

-

Tiến hành NSPQOM:
• Cuộc soi được thực hiện ớ phơng soi. có dầy du thuốc vã dụng cụ cấp cứu

khi cần thiết
+ Khi soi thú thuật viên phái rữa tay, mặc áo. đội mù. đi gang vỏ khuân, deo
khâu trang.
+ Dùng bính xịt có dung dịch Lidocain 5% xịt họng dê gây tè nen lười
(thường xịt 2-3 lần). Xịt 2 lỏ mùi mỗi bèn 2-3 lằn. mồi lằn xịt hướng dẫn bệnh nhân
hít vảo dồng thời khi xịt thuốc.
-Tư thế bệnh nhân: Năm ngứa trên bàn soi
-


Thao tảc NSPQOM:

+ Dưa
ồng
soi
qua phái
lỗ mùi
hoặc
miệng
nếu vệ
lỗ đe
mùitránh
hẹp. bệnh
ncu dưa
cắn
ống
soi
phái
qua
ống
miệng
soi.
dùng
dụng
cụ bào
nhân

TC V*:



+ Gày lè bô sung từ (hanh môn tới các phe quản với các dung dịch Lidocain 2%
bơm qua ống soi. Soi bèn phôi lành trước, bên bệnh sau.
+ Khi kềt thúc cuộc soi nít ống soi tir từ, lưu ý các vị trí đà liến hành lấy bệnh
phẩm xcm có chay máu khơng để xư lý kịp thịi. Hút hết dịch đọng trên đường rứt ống
soi.
+ Trong quã trinh soi mơ tá hỉnh anh cây khí phe qn chụp anh và in anh vị trí
có tơn thương, lấy DPỌ xét nghiệm, sinh thiết niêm mạc pọ hoặc sinh thiết xuyên
thảnh PQ nếu nghi ngờ
2.3.4.

Nội dung nghiên cứu:

Các Bn vào viện đều dược khám bệnh tý mý. khai thác tiền sư bệnh, các thòng
sổ dtrợc ghi vào mầu bệnh án nghiên cứu với các nội dung sau:
23.5.1.

Các dặc diêm chung

-

Tuổi Bn tính theo năm dương lịch

-

Giới: Nam, nừ

-

Nghe nghiệp


-

Nơi sinh sống

-

Tien sứ
+ Ban thân: Cụ the là Bn có tiền sứ hút thuốc lá thuốc lào hay khơng? Có tiền sư

mắc lao, tiếp xúc với Bn lao không và tiền sư mac các bệnh mạn tinh khác
+ Gia dính: Có ai mắc lao không
23.5.2.
-

Các triệu chứng lâm sàng

Lỷ do vào viện: Bn có thê đen viện khâm với lý do sau: sốt. ho khan, ho đờm.
ho máu. khó thơ. đau ngực, gầy sút. một moi

-

Thời gian xuất hiện triệu chứng dẩu tiên cho đến khi vảo viện: lay mốc là <2
tuần. >2 tuần.

-

Triệu chửng cơ năng

re .•$. V*:



+ sốt: Thông thưởng lấy nhiệt độ ờ hố nách, chia triệu chứng sốt ra: Không sốt:
Khi nhiệt độ <37cC
Sốt nhẹ: Khi nhiệt độ tử 37°c đen <38°c
Sốt vừa: Khi nhiệt độ từ 38°C’ đền <39°c
Sốt cao: Khi nhiệt độ >39°c
+ Ho: Ho khan, ho máu. ho khạc đởm
+ Đau ngực
+ Khỏ thớ: Chia khó thở thành mức độ:
Khó thở nhẹ: Bn có the thơ khi nằm. nói cà câu. tằn sổ thớ dưới 25 lần/phút
Khó thơ vừa: Bn phai ngồi đế thơ. nói ngắt qng, co rút cơ hơ hấp phụ. tần số
thờ từ 25-30 lần/phút.
Khó thơ nặng: Bn phai ngồi thờ. nói từng từ. co rút cơ hơ hấp phụ. Bn có tím
tái. tinh thần vật và hoặc li bí.
- Triệu chứng lồn thân +

- Triệu chửng thực thê +

Da, niêm mạc

Tần sổ thơ

+ Một moi. gầy sút

+ Rí rào phe nang

+ Phũ

Ran nổ. ran ẩm


+ I lạch ngoại vi

+ Ran rít. ran ngây
+ Hội chứng 3 giám

2.3.S.3. Xquang phoi thường quy.
Tất ca Bn đều được chụp Xquang phối và dược bảc sỳ chun khoa chân đồn
hình anh bệnh viện 198 đọc cùng với học viên và thầy hưởng dẫn.
Mơ ta hình anh tơn thương (nốt. thâm nhiễm, hang, dám mờ tam giác như viêm
phôi thủy, xơ vôi), vị trí vã diện tích cua tơn thương (hẹp. vừa. rộng) trên phim XQ
phơi chuẩn 2.3J-4. Mơ tá hình ánh cùa cây PQ.
Trong q trình soi quan sát mơ ta hỉnh anh cua cày phê quan, chụp và in lại
những vị trí có tơn thương.
Hình anh tịn thương phe qn qua NSPQ đưực phân làm 7 nhóm như sau

re .•$. V*:


-

Giá mạc trắng: Lã hình ánh niêm mạc được bao phu bơi lớp chất mù viêm màu
trắng ngà

-

Phũ nề. xung huyết niêm mạc: Trong thề nảy. lòng pọ thường bị thu hẹp. do sự
phù nề niêm mạc trầm trọng kèm theo xung huyết, tuy nhiên tơn thương khơng
hề có gia mạc hay xơ hụp


-

Xơ. chít hẹp: Lịng PQ bị thu hụp do xơ. do co kéo biến dạng meo mó. Trong
một so trường hợp PQ bị chít hẹp tới mức trơ nen bít tắc hồn tồn khơng thê
đưa ống soi qua được vị trí tốn thương

-

Thâm nhiễm, sủi: Tốn thương dược mõ tá lã bề mặt pọ thâm nhiễm sùi. bít lịng
PQ. The này thường dẻ chắn đoản nhầm với ung thư.

-

Loét, chay máu: Tôn thương loét trong lông pọ gãy cháy máu

-

Máng sẩc tố đen: Đo hậu qua cua tơn thương lao hạch rị vão khí qn hoặc do
hậu quá cúa việc tiếp xúc với khói bụi trong thời gian dài. ngồi ra có thê gặp
trong một số bệnh phơi ác tính

-

Viêm mũ PỌ: Lịng PQ bội nhiễm. trong lòng cỏ nhiều dịch mu dục

2.3.5.5.

Rứa phế quăn phe natiỊỊ [44].

Trước khi soi bác sf soi dà phai định hướng vị trí phản thủy tơn thương dựa vảo

phim XQ và hoặc phim chụp cắt lớp dê xác định chính xác vũng định rứa.

Kỳ từ
PQ.
thuật
Đưa
ổng
này
soi
phai
den
dược
phân
thực
thủy
hiện
định
dầu
tiền
tiên
hành
rứa
q
phetrình
quan
soi
phe
nang,
nhưng
đẩy

khơng
ổng
đây
soi
q
xuống
mạnh
sao
sẽ
cho
làm
bịt
tồn
kín
thương
phế
thành
quan
định
phế
quan.
rưa.
Bơm
vừa
từ
bơm
50ml
vừa
dung
quan

dịch
sát.
natriclorua
Giừ
ngun
0.9%
ống
soi.
vào
trong
hút
nhẹ
lịng
phe
quan,

re .•$. V*:


nhàng dung dịch rửa ra. Bơm khoang 3 lần đê lây dung dịch rứa ra. Tông lượng dịch
khoang 150ml.
Dịch rưa phế quán phe nang được dũng đe xét nghiệm: Tim AFB bằng phương
pháp soi trực tiếp, nuôi cấy MGIT
2.3.5.6.

Sinh thiết phổi xuyên thành PQ và sinh thiết ton thương niêm mạc PQ

qua NSPQOM [44.4S.59.50].
Sinh thiết tòn thương nghi ngờ bang kìm sinh thiết cho ket qua mị bệnh học với
độ chính xác cao. Dê có chân đoản chính xác cần lẩy từ 4-6 mâu sinh thiết ờ xung

quanh vị trí tổn thương. Bệnh phẩm dược gưi xét nghiệm tại khoa giái phẫu bệnh bệnh
viện 198. Neu manh sinh thiết nho. khơng lầy trúng tơn thương sè dần den chân dốn
âm tính gia.
2.3.5.7.

Các xét nghiệm vi sinh

Tiêu chuẩn vãng chán đốn lao phôi AFB (-) là MGIT DPQ hoặc MGIT đởm
sau soi pọ dương tính với M. tuberculosis.
DPQ và đởm sau soi PQ dược xét nghiệm tím AFB trực tiếp tại khoa vi sinh
Bệnh viện 198 và nuôi cấy MGIT tại khoa vi sinh bệnh viện Phối Trung ương.
2.3.5.8.

Dối chiểu lâm sàng và xọ phổi với hình anh NSPQOM cua fí.\ nghiên

cứu.
2.3.5.9.

So sành một sổ dặc diểm cùa nhỏm BNMGIT (+) vói vi khuẩn lao và

nhóm BNMGIT (-) vởi vi khuẩn lao: Trong nghiên cứu cua chúng tôi sau khi Bn
nghiên cửu dược NSPQOM lấy bệnh phâm làm xét nghiệm MG1T. Cản cứ vào
kết qua cấy MG1T thu dược chúng tỏi chia BN nghiên cửu lâm 2 nhóm và tím
sự giống và khác nhau giữa 2 nhóm này.
2.4.

xử LÝ SĨ LIỆU

- Số liệu thu thập bằng bộ công cụ thống nhất dã dược nhóm hướng dần thiết kế
phù hợp với mục tiêu cùa luận vãn. Chúng tôi dà sứ dụng phần mềm thống kê SPSS

18.0 và Epinfo 2005 3.4.5 dế quán lý và phân tích số liệu với độ tin cậy >95% cho các
test thống kê.

TM/ V*:


nhậy (Se), độ đặc hiệu (Sp).

Nghiệm pháp

Tiêu chuấn vàng

chẩn đốn

Có bệnh

(NPCD)

Cộng

Khơng có
bệnh

Xét nghlệm(+)

a

b

a-b


Xét nghiệm (-)

c

d

c-d

Cộng

a-c

b-d

a-b-c-d

Số cỏ mẳc bệnh dương tính với NPCĐ a
Se
a
Tỏng sỏ có mảc bệnh
*c
số khơng mảc bệnh dương lính với NPCD (ị
Tống sỗ khơng mắc bệnh
~b + d
2.5.
-

KHÍA CẠNH ĐẠO ĐÚC CỦA ĐẼ TÀI.


Chủng tỏi chi tiến hành nghiên cứu trên những bệnh nhản trong diện nghiên cứu
tự nguyện hợp tác.

-

Chúng tôi liên hành nghiên cứu tại khoa Lao Bệnh phôi Bộnh viện 198 Bộ Cõng
An với sự dồng ý cua khoa vả cua bệnh viện.

-

Chúng tôi tiến hành nghicn cứu trung thực và giừ bí mật thông tin về bệnh nhân.

AFB (+),

AFB (-),
AFB (-).
Lao phối AFB (MGIT (-)
MGIT (-)

AFB (-).

MGIT (+)

MGIT (-)

NỘI soi pọ ỏng mém
Chân đốn xác định lao phơi
Bộnh khác ngồi lao
Soi trụrc ticp tím AFB và ni cây
V*:

Sơ đồTM/2.2:
MGIT
Sơ dồ nghiền
tím vi khuẩn
cứu lao

ử-------------------

Lấy dờm sau soi pọ


TM/ V*:


CliLONG 3

KÉT QUÁ NGHIÊN CÚ Ư
3.1.

.MỘI SỚ ĐẶC ĐIÉM CHUNG, TRIỆU CHỨNG LÂ.M SẢNG, XQ

củ,\ NHÓM ĐỎI TƯỢNG NGHIÊN cứu.
3.1.1.

Phân bố bệnh nhản theo tuổi

Háng 3. /; phân bổ bệnh nhân theo tuồi và giới (n=80)
Nam
Nữ
. Cộng

Nhóm tuổi
SỐ
Tỷ lệ
SỐ
Tý lộ (H)
SỐ
Tý lệ
lượng
lượng
(H)
lưựng
16-25
25.8
5
27.8
263
16
21
26-35

10

16.1

4

222

14


17.5

36-45

8

12.9

1

5.55

9

11.25

46-55

8

12,9

1

5.55

9

1135


56-65

12

19,4

3

16,7

15

18.8

>65

8

12.9

4

12

15.0

Cộng

62


77,5

18

80

100.0

So sánh (p)

««


22,5

0.642

Nhận xét: Kêt quã bâng trên cho thây khơng cỏ sự kliảc biệt giừa các nhóm tuổi giữa
nam và nừ (p>0.05). sỗ lượng bệnh nhân nam cao hơn so với bệnh nhân nữ (62/18). sự
chệnh lệch cỏ ý nghía thống kê với p<0.05.
3.1.2.

Tuối trung bỉnh của bệnh nhãn nghiên cứu
Hang 3.2. Tuồi trung bỉnh của Bn nghiên cửu (n=80)
Chỉ sổ
Nam

Min-Max
±SD
So sánh (p)


Nữ

19-88

20-85

44.1 ± 18.8

44.9 ± 22.9
0.8 89

Nhận xét: Ti trung bính cua nam và nữ lương đương nhau (p>0.05).


3.13.

Tiền sứ cùa bệnh nhân nghiên cứu

3.13.I. Tiền sir tiếp xúc vởi người bị lao



Cotiép xuc vơi người bĩ lao



Nghi ngơ tiêp xuc VƠI ngưởi bi
lao


o oa lừng mâc bệnh lao


Không

Biểu đồ 3. /. Tiền sừ tiếp xúc với người bị lao (n=80)
Nhận xét: Trong xo bệnh nhân nghiên cứu chúng tỏi gập 23% số người có tiếp
xúc với người bị lao và 15% sổ người nghi ngờ tiếp xúc với người bị lao. 9% sổ người
đã từng mẳc bệnh lao
3.13.2.

Tiền sứ lint thuốc lá



Cóhutthu
ỏc



Khơng

Biểu dồ 3.2. Tiền sữ hát thuổc (n~ 8U)
Nhận xét: Ti lệ bệnh nhân hút thuốc chiếm 28%
*.*

3.13.3.

Tiên sir màc các bệnh man tính khác



70%
60%
50%
ị 30%
20%
10%
0%
Khôngmác
bệnh mạn
(inh

Đâithao
đưởng

Tânghuyét cat da dày. 8ệnhphẬ>
ap
viémdaday mantinhkhic

Cic bệnh mạn (inh kém theo

Biểu dồ 3.3. Tiền sứ mắc bệnh mạn tinh (n=80)
Nhận xét: Trong số bệnh nhân nghiên cứu gập 14% bệnh nhân đãi tháo đường.
8% tâng huyết áp. 6% cắt dạ dãy. 3% mẩc bệnh phối mạn tính khác 3.1.4. Lý do vào
viện

Hiến dồ 3.4. Lý do vào viện (n=8(ỉ)



×