Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

Thực trạng bệnh sâu răng và một số yếu tố ảnh hưởng ở học sinh tuổi từ 6 11 tại trường tiểu học vĩnh hưng, hoàng mai, hà nội năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.07 KB, 82 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TÉ

TRUÔNG DẠI HỌC Y HÀ NỘI

TRUONG VĂN BANG

Thùc trxng bốnh s©u r”ng vụ mét sè
yõu tè Sinh h-ếng ế hảc sinh tuaei
tõ 6 ®Õn 11
txi tr-êng tióu hảc vũnh h-ng,
hopng mai,
hp néi n"m 2014
Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt
Mà sổ: 60720601

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
Người hưởng (lần khoa học:
TS.BS. CKII Trần Ngọc Thành

TM/ V*:


HÀ NỘI - 2014

LỜI CÁM ON

Trong quá trinh học tập và nghiên cửu đè hồn thành luận vãn tịi đà nhận
được sự giúp đờ tận tính từ các thầy cơ giáo và bạn bé đồng nghiệp.
Tơi xin bày tó lịng kính trọng và bict ưn sâu sầc tới TS. Trần Ngọc Thành,


người thầy đã tận tính hướng dẫn. dạy dỗ và díu dắt tơi những bước di dẩu tiên trẽn
con dường nghicn cứu khoa học, nhiệt tinh chi bao tôi trong quá trinh học tập vã
lâm luận vàn.
Tỏi xin được bây ló lịng kính trọng và biết ơn sâu sac tới PGS.TS. Mai Đính
Hưng. PGS.TS. Trương Mạnh Dũng. PGS.TS. Ngơ Vãn Toàn. TS. Trịnh Thị Thái
Hà là những người thầy dã tận lỉnh hướng dẫn. góp phần những ỷ kiến q báu
giúp tỏi hồn thiện luận văn.
Tói xin gừi lời cám ơn chân thành tới:
- Ban giám hiệu, phòng đão tạo sau đại học Trường Đại Học Y Hà Nội.
- Bộ mịn nha cộng đong.
Ban giám hiệu củng tồn thê các thay cơ giáo trường liêu học Vfnh Hưng.
Hồng Mai. Hà Nội.
Dà lận lỉnh giúp dờ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trinh học tập và
nghiên cứu.
Cuối cùng, tỏi xin bây to lòng biết ơn sáu sấc tới gia dính, bạn bê dồng nghiệp
và người thán dà ln dộng viên, khuyến khích, tạo diều kiện tốt nhắt cho tơi trong
suốt q trinh hục tập vã hồn thành luận vãn.
Hà Nội. ngày 30 l/ưing 10 nàm 2014
BS. Trương Ván Bang


LỜI CAM ĐOAN

Tòi xin cam đoan dãy là cõng trinh nghiên cửu của riêng tói, tất ca các số liệu,
kết qua nêu trong luận vàn nảy là hỗn tồn trung thực vả chưa từng dược cõng bố
trong bất kỳ luận vãn nào khác.

Tác già

BS. Trưoììg Vãn Bang



DANH MỤC CHỮ VIẾT TAT
HS

: Học sinh

KT

: Kiến thức

MR. mr

: Ráng mất do sâu

PHHS

: Phụ huynh hục sinh

RHM

: Răng hàm một

smt

: Chi sỗ sâu mất trám răng sừa

SMT

: Chì so sâu mất trám ráng vinh viền

: Sâu rãng

SR. sr

: Răng sâu được trâm

TR.tr

: Vộ sinh ràng miệng

VSRM
WHO (World Health Organization)

: Tố chức Y tể Thề giới
: Sỗ lượng

SL

TM/ V*:


MỤC LỤC
DẠT VÁN ĐÈ.............-.............„...................................................................
1
CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN...____________________________________________3
1.1. Giai phầu vã lỗ chức học râng....................................................................4
1.1.1. Các phần cua râng................................................................................4
1.1.2. Cấu tạo cua ráng...................................................................................5
1.2. Quá trinh mọc ráng.....................................................................................8
1.3. Chức nàng cùa ràng....................................................................................9

1.4. Bệnh sâu răng.............................................................................................9
1.4.1. Nguyên nhãn và nhùng hiẽu biết về sâu rủng.......................................9
1.4.2. Thực ưạng bệnh sâu râng...................................................................13
1.4.3. Các yếu lố liên quan đen bệnh sâu rang..............................................18
1.5. Một số biện pháp dự phòng sâu râng........................................................21
1.6. Chương trinh nha học đường...................................................................22
Chương 2: DÕI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨƯ.........................24
2.1. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................24
2.2. Thời gian và địa diêm nghiên cửu............................................................24
2.3. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................24
2.3.1. Thiết kế nghicn cứu là: nghicn cửu mó tà cắt ngang..........................24
2.3.2. Cờ mầu..............................................................................................25
2.3.3. Cách chọn mầu..................................................................................25
2.3.4. Kỷ thuật thu thập thông tin.................................................................25
2.3.5. Chi sổ sâu - mất - trám ràng sừa .......................................................27
2.3.6. Các biền nghicn cứu..........................................................................29
2.3.7. Xứ lý sổ liệu......................................................................................31
2.3.8. Khó khăn hạn chế. sai số cua đe tài và cách khẳc phục.....................31


2.3.9. Vần đề đạo đức trong nghiên cứu.......................................................32
Chương 3: KÉT QUẢ NGHIÊN cứu.....................-....... .............................-......34
3.1. Độc dicm nhóm bệnh nhàn nghicn cứu....................................................34
3.2. Thực trạng ti lệ bệnh sâu ràng..................................................................35
3.2.1. Tý lộ bệnh sâu râng chung.................................................................35
3.2.2. Đặc diêm sâu ráng sửa nhóm bệnh nhân nghiên cứu.........................36
3.2.3. Đặc dicm sâu ráng vinh viền nhóm bệnh nhân nghiên cứu...............41
3.3. Mối liên quan giữa yểu tố nguy cơ và sâu rang sừa và ráng vinh viễn 47
Chương 4: BÀN LUẬN..............................................................................._......51
4.1. Đặc dicm cùa dối tượng nghiên cứu.........................................................51

4.2. Thực trụng sâu ráng cua học sinh trường tiêu học Vinh Hưng, lloãng Mai.
Hà Nội.....................................................................................................52
4.3. Một sỗ ycu tố liên quan............................................................................59
4.4. Phương pháp nghicn cứu.........................................................................63
KÉT LUẬN__________......_____.._______________________________________64
KI ÉN NGHỊ...
TÀI LIỆU THAM KHÁO
PHỤ LỤC

TM/ V*:

-


DANH MỤC BÁNG BIẾU
Bang 1.1. Mức độ sâu rãng dựa vào chi số SMT ờ lứa tuồi 12.............................13
Bang 1.2. Chi so SMT tre 12 tuồi cua một số nước phát triển.....................15
Bang 1.3. Chi số SMT ire 12 luỏi ở một số nước đang phút triển...............15
Bang 1.4. Chi số SMT tre 12 tuói cùa một sổ nước trong khu vực.............16
Bang 1.5. Tính trạng sâu răng tre cm tồn quốc nãm 2001......................... 17
Bang 1.6. Mục tiêu tồn câu dự phịng sâu ràng tré cm cho năm 2000.................21
Bang 2.1. Quy ước cua WHO về ghi mà số smt...............................................28
Bang 2.2. Quy ước cùa Wl 10 về ghi mà sổ SMT............................................29
Bang 3.1. Phàn bố học sinh dược khám theo tuồi và giới.....................................34
Bang 3.2. Tý lộ sâu ráng chung theo tuồi.........................................................35
Bang 3.3. Tỳ lộ sâu răng chung theo giới.........................................................36
Bang 3.4. Tỳ lệ sáu râng sừa theo tuổi..........................................................36
Bang 3.5. Tỳ lệ sâu ràng sừa theo giới..........................................................37
Báng 3.6. Tỳ lệ sâu từng ráng sừa theo giới.................................................37
Bang 3.7. Tỳ lệ sâu từng ráng sừa theo tuôi.................................................38

Bang 3.8. số ràng sừa bị sâu theo nhóm tuổi........................................................39
Bang 3.9. Phân tích chi số smt theo tuổi.......................................................39
Bang 3.10. Phân tích chi sổ smt theo giới......................................................40
Bang 3.11. Tỳ lộ sâu ráng vfnh viễn theo tuổi................................................41
Bang 3.12. Tỳ lệ sâu rang vinh viền theo giới................................................41
Bang 3.13. Tỷ lộ sáu răng vinh viền răng hãm lớn thứ nhất..........................42
Bang 3.14. Tỷ lệ sâu răng vinh viễn răng hàm lớn thử nhất theonhóm ti 43
Bang 3.15. Ty lộ sâu ráng vinh viễn ràng hàm lớn thứ nhất theo giói...........44
Bang 3.16. sỗ ràng vinh viền bị sâu theo nhóm tuỏi......................................44
Bang 3.17. Phân tích chi sổ SMT theo tuồi.....................................................45
Bang 3.1 s. Phán tích chi sỗ SMT theo giới...........................................................46
Bang 3.19. Mỏ hình hối quy đơn biến về mối liên quan giữa yếu tổ nguy cơ vả sâu
ráng sữa................................................................................................................. 47
Bang 3.20. Mõ hình hồi quy đa biến về mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ và sâu
ráng sửa................................................................................................................. 48
Bang 3.21. Mó hình hồi quy đơn biến VC mồi liên quan giữa yếu tố nguy cơ và sâu
rãng vinh viền........................................................................................................49
Bang 3.22. Mõ hình hồi quy đa biến về mối liên quan giữa yểu tổ nguy cơ và sâu
ráng vinh viền........................................................................................................50
Bang 4.1. So sánh vái kết qua nghiên cứu lý lệ sâu lãng sữa cua một số tác giá... 54
Bang 4.2.

So sánh với kết qua nghiên cừu cua cãc tác gia khác .......................58

TM/ V*:


Bang 4.3.

So sánh với kct qua nghiên cứu VC mòi liên quan cua các ycu tồ

nguy cơ...........................................................................................60

Bang 4.4. Tống hợp các kết quá nghiên cứu khác nhau trên thế giới về các yếu tố
nguy cơ cua sâu ràng.............................................................................................62

TM/ V*:


DANH MỤC SO DÒ
Sơ đồ I. I.
Sơ đỗ 1.2.
Sơ dỗ 1.3.

Sơ đỗ Keys......................................................................................10
Sơ đỗ white.....................................................................................11
Sơ dồ tóm tất cư chế sâu ráng.........................................................12


1

ĐẠT VÁN ĐÊ
Chăm sóc và bao vệ sức khoe học sinh là một trong những nhiệm vụ trụng
yếu trong chiến lược chăm sóc sửc khoe cộng đồng, khơng chi ớ riêng Việt Nam mà
cỏn toàn thố giới. Lứa tuổi 6 đến 11 là lúc ráng vinh viền hắt đầu xuất hiện trên
cung hàm. đóng vai trị quan trọng trong chức năng nhai cũa tre về sau nên Hít cẩn
được giừ gín một cách tốt nhất dê khơng bị sâu. Theo Tổng cục thống kê (2008)
7,9% dàn sổ ca nước là học sinh tiêu hục [ I ]. Một trong số bệnh hay gặp phô biến
ỡ học sinh lã bệnh sâu ràng. Nám 1994, WHO đánh giá bệnh sâu ràng ờ nước ta vào
loại cao nhất thế giới và nằm trong khu vực các nước có bệnh ràng miệng đang tâng
lẽn [2]. Ket qua diều tra sức khoe ràng miệng do viện Ráng Hàm Mật và dại học

Adelaide, Australia tiến hành gần dây thí Việt Nam lã một nước có tý lệ sâu rãng rất
cao. chiếm tới gần 85% dân số cá nước, trong dó tre em lã dối tượng bị anh hương
cua sâu ráng nhiều nhất (3J.
Trong nhiều nám gần dây chương trinh châm sóc sức khóc răng miệng dược
triển khai ơ hầu hẻt các tinh trong ca nước cho lứa tuổi đen trường. Tuy nhiên tre
em tại trưởng tiêu hục Vinh Hưng. Hoàng Mai. Hà Nội chưa dược chain sóc sức
khóc theo chương trinh Nha học dường bao giờ. Hiện nay nhu cầu dược chăm sóc
sức khoe răng miệng là vấn đe cần thiết cùa ban lành dụo Trường và các bậc phụ
huynh.
Xuẩt phát từ lý do trên, chúng tòi tiền hành nghiên cứu đề tải "Thực trạng
bệnh sâu răng và một số yếu tố ánh huửng ()• học sinh tuổi từ 6 den 11 tại trường
tiêu học Vihh Hưng, lỉoàng .Mai, Hà Nội nám 2014" với hai mục tiêu sau đây:
1. Mô tã thực trạng bệnh sâu ràng ở học sinh tuổi từ 6 dền II tại trường
tiêu học I 'ihh Hưng, Hoàng Mai, Hà Nội năm 2014.

TM/ V*:

-


2

2. Phân tích một sổ yểu tổ liên quan với bệnh sâu ràng ứ nhơm học sình
trên.

TC V*:


3


CHƯƠNG I
TONG QUAN

Bệnh sâu ráng là bệnh phó biến, có chiều hướng gia tâng ư các nước (lang
phát triền trẽn thế giới. Bệnh răng miệng có liên quan chu ycu den chế độ án. ý thức
vệ sinh rãng miệng cua cư dân và hệ thống dự phòng, điều trị bệnh. Sự phát then
cua xà hội hiện dại dà dem lại sự thay dối dạng thức ân truyền thống, dân cư cỏ cơ
hội và thời gian liêu thụ dường thường xuyên lum. chính diều này đà tạo ra nhùng
yêu cầu mới cho việc phòng, diều trị bệnh sâu ràng trong xà hội hiện dại. Nhừng
nước nghèo tỷ lệ sâu ráng cao do nhiều yếu tố như: khơng dược tluor hố nước
uống, thiếu hicu biết ve giáo dục nha khoa, chế dộ ăn dường khơng dùng... Nhừng
nước phát triển có tý lệ sâu ráng giam do Nhà nước coi trọng chương trinh fluor
hô nước uống, thuốc chai ràng có íluor. trám bít hố rành, coi giáo dục nha khoa lã
quốc sách, đặc biệt là có hộ thong khám chữa bệnh rộng khap tại các cơ sớ.
Sâu ràng là một quá trinh dộng, điền ra trong máng bám vi khuẩn dính trên
mạt râng. dưa đến mất cân bằng giừa mó răng với chắt dịch xung quanh vả theo
thời gian, hậu qua lã sự mất khống cua mơ ràng.
Khơi dâu sâu ràng khơng đau, nhưng khi lỗ sàu phát triên sâu và rộng phá
huỳ nhiều lỗ chức men và ngà. thỉ ân các thức ân nóng. lạnh. chua, ngọt đều bị đau
và het đau khi hết cãc kích thích. Neu khơng dược diều trị kịp thời, tổn thương sè
lan tới tuy ráng vã quanh cuống răng...
Năm 1995 llội Nha khoa lloa Kỳ dà đưa ra khái niệm sâu ràng lã bệnh nhiêm
trùng với vai trị gây bệnh cua vi khn vã giai thích ngun nhàn sâu rang bằng sơ
đồ với ba vòng tròn cua các yểu tố vật chu (rãng: gom men ráng, ngà ràng, xương
ràng) môi trưởng (thức ân cỏ kha nâng lèn men chửa carbohydrate) và tác nhãn (vi
khuân chu yêu là Streptococcus Mutans và Lactobacillus) [4].

TM/ V*:



4
Theo WHO năm 1997. các nước trong khu vực Châu Á cứ trên 80% dân số
bị sâu ráng. Chi số SMT lửa tuồi 12 ờ mức cao từ 0.7 đến 5,5 (ờ Trung Quổc là 0.7.
ờ Lào là 2.4, ớ Campuchia là 4,9. ờ Philippin lã 5,5. Việt Nam là 0.8) [5], [6],

TM/ V*:


5
*
1.1.2. Câu tạo của ràng
Bao gồm men răng, ngà ráng và túy răng [13].
Ngà rang

Thân
ràng
Cổ
rang

Chân
ráng

LƠ cuống rang

Hình 1.1. Giúi phẫu Rùng [13].
* Men ráng
Men rãng là mô cứng nhất trong cơ thê. có nguồn gỗc từ ngoại bí, có tỳ lộ
chat vô cơ cao nhất (khoang 96%). Men rãng phu tồn bộ thân ràng dày móng tùy
vị In' khác nhau, dây nhất ớ núm ráng là l,5mm và mong nhất ờ vùng cố ráng. Men
răng khơng có sự bồi đắp thêm mã chi mịn dần theo tuổi, nhưng có sự trao đỗi về

vật lý và hóa học với mỏi trường trong miệng.
về mật hóa học, chắt vơ cơ chiêm 96%, chu yếu lã 3 [Caj(POj)2]. 2H;O còn
lại là các muối cacbonal cùa magiê, và một lượng nho clorua. fluorua vả muôi
sunfat cua natri và kali. Thành phần hữu cơ chiếm khống 1% trong đó chu yếu là
protit.

TM/ GẠ

:

• -U


6
vè mặt lý học, men râng cứng. giòn, trong vã can tia X. vói ty trọng từ 2.3-3
so với ngà rãng.
Cấu trúc học cua men ràng: quan sát qua kính hiển vi thấy hai loại đường vân:
- Đường rctzius: trên tiêu ban cat ngang là các đường chạy song song nhau và
song song với đường viền ngoài cua lớp men cùng như với đường ranh giói men
ngả ớ phía trong. Trên liêu ban cắt dục thân ràng, đường retzius hợp với đường ranh
giói men ngã cùng như với mặt ngoải cua men thành một góc nhọn.
- Đường trụ men: chạy suốt chiều dày men ráng và hướng tháng góc với
dường ngồi trong cũa men răng, đơi khi có sự gấp khúc và thay đôi hướng di cua
trụ men. Trụ men có dường kính từ 3-6pm. khi cẩl ngang qua trụ men ta thấy tiết
diện cỏ các loại hình thê: Váy cá 57%. lâng trụ 30%. khơng rị ràng 10%. hưởng di
cua trụ men lạo ra cãc daĩ sáng tòi xen kè chính là dai Huntcr-schrenge.
* Ngà ràng
Có nguồn gốc lừ trung bì. kém cứng hơn men. chửa tý lệ chẳt vó cư thắp hơn
men (75%). chu yều là 3 [Ca.ựPQi):]. 2H>0. Trong ngã ràng có nhiêu ống ngà.
chứa đi bào lương cùa nguyên bào ngà. be dày ngà răng thay đòi trong đời sống

do hoạt dộng cùa nguyên bão ngà. ngà ráng ngày càng dãy theo hưởng về phía hốc
tuy râng. làm hụp dần ống tuy.
Vê tô chức học: ngã răng dược chia làm hai loại:
- Ngà tiên phát chiếm khối lượng chu yếu và dược tạo nên trong quá trinh
hỉnh thành rãng. nó bao gồm: ống ngà. chất giữa ống ngả. dây tôm.

TM/ V*:


7
- Ngã thứ phát được sinh ra khi răng dà hỉnh thành rồi. nô gốm ngà thử phát
sinh lý. ngã phan ửng và ngà trong suốt.
Ong ngà: có số lượng lừ I5-5OOOO/1 mm2. đường kinh ống từ 3-5 pm. ống
ngà chính chạy suốt chiều dày cua ngà và tận cùng bằng dằu chốt ơ ranh giói men
ngả. ống ngã phụ lã óng nho hoặc nhánh bẽn. nhánh tận cùng cùa ống ngã chính.
('hất giừa ống ngà có cấu trúc sợi dirợc ngấm vơi. sắp xếp thẳng góc với ống
ngà.
Dây tơm: nằm trong ồng ngà là đuôi nguyên sinh chất cua tề bão tạo ngã.
* Tựr răng
Lã mò liên kct mềm. nằm trong hóc tuy gồm tuy chân và tuy thân. Túy ràng
trong buồng tuy gọi là tuy thân, tuy buồng, túy rãng trong ống tuy gọi là tủy chân,
các nguyên bào ngà nằm sát vách hoc túy.
Túy răng có nhiệm vụ duy trí sự sống cùa ráng, cụ thê lả sự sống cùa nguyên
bào ngà vả tạo ngà thử cap. nhận cám giác cũa ràng. Trong tuy ràng có chứa nhiều
mạch máu. mạch bạch huyết vả dầu tận cũng cùa thần kinh.
về tố chức học. túy răng gồm hai vùng: vùng cạnh tuy gồm các lớp tế bảo tạo
ngà (2-3 lớp) và lớp không cỏ tể bào gồm những tố chức sựi tạo keo. Vũng giừa tuy
là tổ chức lien kết có nhiều tế bão. ít tổ chức sợi.
* Xương răng
Lã tơ chức canxi hố bao phú vùng ngã chân ràng bắt dầu từ cồ ráng, cẩu trúc

xương rảng dược chia lãm hai loại.

TM/ V*:

4Ả

'V.


8
- Xương rủng tiên phát: ớ lớp ngà vùng cỏ ráng vả là loại xương ráng khơng
có tế bào.
- Xương ràng thứ phát: có tế bào tạo xương rãng bao phu vùng ngà 2/3 dưới
chân răng vả cuống ràng. Độ dày cùa xương thay đỏi theo vị trí và tuối. mỏng ờ
vùng cố ráng và dãy hơn ờ vùng cuống ràng.

xoang tùy (chửa — sợi
mon râng thần kinh và mao mạch
máu)
— ngà râng

cácsợícúa
màng rang
xi mang
Ống tùy hẹp
xuong hâm xốp
rảnh râng (chửa
Hình 1.2. Lát cất
thần kinh và
ngang ràng người

mạch máu)

1.2. Quá trình mọc răng
Quả trinh mọc ring ớ tre có 3 thời kỳ [ 14].
- Thời kỳ I: mọc ráng sữa. bẩl dầu từ 6 tháng đến 2.5 tuổi.
- Thời kỷ 2: mọc ráng vmh viền, bắt đầu từ 6 den 12 tuôi.
- Thời kỳ 3: mọc ràng khôn từ 16 25 tuổi.

TM/ V*:


9
13. Chức nâng của răng
Chức nâng chính cùa răng là ăn nhai. Quá trinh nhai là một quả trinh phức
tạp. trong quá trinh đỏ, các răng khác nhau có tác dụng khác nhau. Răng cứa dùng
dê cắt thức ân. ràng nanh cỏ chức năng chu yếu là xê thức án. ràng hâm có tác dụng
nghiền nát thức án [13].
Chúc nâng phát âm: ràng cỏ liên quan mật thiết dến ngôn ngừ và phát âm.
Răng nằm giữa mòi và lười, khi phát âm chúng phôi hợp với nhau, không thế thiếu
bộ phận não. Khi phát các âm môi rủng và ảm lười ràng, càng cần có sự tham gia
của ráng. Các răng phía trước có anh hường rất lớn dổi với ngôn ngừ và phát âm.
khi bị mất răng cưa do không thê khống chế tốt các luồng hơi phát ra. khi nói sê
thốt hơi. nếu hoạt dộng cua lưỡi mất di sự hạn chế cùa răng trước cũng anh hương
đến độ chính xác cua việc phát âm. Hơn nửa. ráng cịn có anh huởng quan trọng
ngoại hình cua mỏi người.
1.4. Bệnh sâu rảng
1.4.1. Nguyên Iihán và những hiên biềt về sâu rủng
Sâu rang là một quá trinh bệnh lý xuất hiện sau khi rủng dà mọc. dặc tnrng
bơi sự khư khống lâm ticu dan các chat vơ cơ. hừu cơ ơ men rang, ngà rang tạo
thành lỏ sâu.

Trước nám 1970. người la cho rằng bệnh cán cua sâu răng là do nhiêu nguyên
nhân với sự tác động cua 3 yểu tố [15]. Vi khuẩn trong miệng (chu yểu lã
streptococcus mutans) lên men các chất bột và đường cơn dính lại ràng lạo thành
acid, acid này dà phá húy tố chức cứng cua ràng tạo thành lồ sáu. Sự phổi hợp cùa
các yếu tổ này de gây sâu răng được the hiện băng sơ đỗ kcycs:

TM/ V*:

-


1
0

Sơ đồ /. /. Sơ đồ Keys [15]
Với sơ đỗ keys, người ta chú ý nhiều đen chất dường và vi khuẩn
streptococcus mutans do dó. việc dự phơng cũng chú ỷ quan lâm dền chẻ dộ án hạn
chế dường và VSRM. Khi áp dụng vào thực le phòng bệnh sâu ráng thầy kết qua
đạt dược không cao. ty lệ sâu ràng giam xuống không đáng kê.
Sau nãm 1975 người ta dà làm sáng tó hơn cân nguyên gáy bệnh sãu răng và
đưa ra sư đồ while thay thế một võng trôn trong sơ đỗ keys.
- Chất dường được thay thề bang chất nền.
- Nhan mạnh vai trò cua nước bọt và PH cua dõng chay môi trường xung
quanh ráng,
- Người ta cùng làm sáng tó tãc dụng cua tluor nó làm cho tô chức cùa ràng
cứng chắc hơn chồng dược sự phân huỷ của acid tạo thành tôn thương sâu răng [9].

TM/ zfci V*:

4Ả


'V.


1
1
2F ^Ca^POi)i{OH).->Ca.ẠPOi)iF. + 2OH

Fluor + Hydroxyapatite -> Fluorapatite cô sức de kháng cao hơn. cỏ kha nâng
đê khang sự phá huý cua H* -> chống sâu ràng.

Sơ đồ 1.2. Sơ đồ white [16]
Ta có thể tơm lược cơ chế sinh bệnh học cua sâu rang được thê hiện bang hai
quá trinh tái khoáng và huy khoáng. Mồi quá trinh dều có một sổ yếu tố thúc đây.
nếu quá trinh huy khoảng lớn lum quá trinh tái khoáng thỉ sè dần đến sàu ráng.

TM/ V*:

4Ả

vỉ*


1
2

re V*:

• Khá năng kháng acid của men



1
3
1.4.2. Thực trạng bệnh sán răng
Tố chức y tc thế giới (Wỉ IO) đà đưa ra 5 mức độ sâu ráng dựa vào chi sổ
SMT ớ lứa tuồi 12 như sau:
Bang 1. ỉ. Mửc độ sâu ráng dựa vào chi sổ SMT ở lừa tuồi 12
Mức dộ

SMT 12 tuổi

Rất thấp

0.0-1.1

Thấp

1,2 2,6

Trung binh

2,7 - 4,4

Cao

4,5 - 6.5

Rẩt cao

£6,6


* Tình lì inh sâu ràng í rên the giới
Sau năm 1975 căn nguyên bệnh sâu rãng dược làm sáng to hơn. Người ta cũng
thấy rõ hơn tác dụng cua fluor khi gặp Apatit thưởng cùa rang kết hợp thành lluorid
apatit răn chắc chống dược sự phân huy tạo thương tôn sâu ràng. Do dó ờ những
nước phát triển Nhà nước coi chương trinh fluor hỏa nước uổng, thuốc chái ráng và
giáo dục nha khoa là quốc sách nên bệnh sâu rủng giam mạnh. Ngược lại nhừng
nước kém phát triền khơng dược fluor hóa nước uống, thiếu sự giáo dục nha khoa,
ché độ ản đường khơng đủng nên sâu ráng tăng.
Ĩ các nước phát tricn: từ những năm 1940 dền I960, tỉnh hỉnh sâu ràng rất
nghiêm trọng, trung bính mồi trê cm 12 tuồi cỏ lừ 8-10 ráng sâu hoặc ràng dà bị
mất do sâu. Tới num 1993. chi số SMT tuổi 12 ở hầu het các nước cơng nghiệp hóa

TM/ GẠ

:

• -U


1
4
dà giam xuống mức thấp từ 1.2 - 2.6. Nhìn chung từ cuối những năm 1970 tới nay.
tính hình sâu ráng tại các nước phát triển cỏ xu hướng giam dần. chi số SMT tuổi
12 tại hầu het cãc nưởc ớ mức thấp và rắt thấp. Điểu này có được là do các nước
phát triển dà áp dụng triệt đê các biện pháp phòng bệnh. Nghiên cứu cùa Pieper tại
Đức cho thấy, chi số SMT giam từ 2.44 (năm 1994-1995) xuống côn 1.81 vào năm
1997 và 1.24 (2000) (18). Đến năm 2006 nghiên cứu cua Shulter chi ra sâu ràng ở
Đức tiếp tục giâm, chi sỗ S.MT giam xuống ờ mức 0.98 [19].
Ớ các nước đang phát triển: thời diem nhùng năm cùa thập ký I960, tính hỉnh

sâu rang ơ mức thấp hơn nhiều so với các nước phát triển. Chi số SMT tuồi 12 ớ
thời kỳ này nói chung lừ 1.0-3.0, thậm chí một sổ nước dưới mức 1.0 như Thãi Lan.
Uganda. Tới thập ký 1970 vã 1980 thí chi sỗ nãy lại lãng lên và ơ mức từ 3.0 đen
5.0 và một sổ nước còn cao hơn như Chile lã 6.3. Đen những năm gần dây sâu răng
dã giam nhưng nhìn chung, tỉnh trạng sâu ràng vẫn cịn ỡ mửc cao.
Nghiên cứu cùa Emcrich tại Ba Lan cho thấy chi sổ SMT cua tre 11 tuói dà
giám từ mức 4.87 năm 1987 xuống còn 3.2 vào năm 2003 [20].
Theo lác gia Ayo -Yusuf tỷ lệ sâu ràng cua tre 12 tuổi lại Nam Phi den nám
2002 là 40.1 %, chi số SMT ớ mửc 1. 19 [21].

TM/ V*:


1
5
Báng 1.2. Chi sổ S.\ỈT tré ĩ2 tuồi cùa một số nước phút triến [22]
Tên nước

Năm

SMT

Nám

SMT

Thuỵ Điên

1980


1,7

2002

1.1

Anh

1981

1,8

2003

0.8

Na Uy

1979

4.5

2004

1.7

Mỹ

1980


2,0

2004

1,3

Australia

1982

2,1

2001

1,0

Thuv Sỳ

1980

1,7

2005

0,9

Phần Lan

1981


4,0

2003

1,2

Nhật Bàn

1979

2.4

2005

1,7

Bàng 1.3. Chi sổ SMT tre 12 tuối ờ một sổ nước đang phát triển [22]
Tên nước

Năm

SMT

Năm

SMT

Chi Lê

1978


6,3

1999

3,4

Thái Lan

1977

2,7

2004

1,6

Mexico

1976

5,3

2001

2,0

Iran

1976


4.9

2001

1.8

Bang 1.4. Chi sổSMT t rè 12 tuồi cua một sổ nước trong khu vực [22]
Tên nước

Năm

SMT

Trung Quốc

1995

1.03

Lào

1991

2.0

Triều Tiên

1991


3,0

TC V*:


1
6
Brunei

1999

4.8

Campuchia

2002

2,3

Philippin

199S

4.6

* Tình hình bịnh sâu ràng ờ Việt Nam
So với kết qua diều tra co ban bệnh ráng miệng toàn quốc năm 1991, kết qua
diều tra ràng miệng toàn quốc năm 2001 cho thay, tính hình sâu râng ớ Việt Nam có
xu hướng táng lên và khơng đồng đều giữa các vùng mien trong cá nước.
Ket quá diều tra cơ ban bệnh ráng miệng toàn quốc lần thứ nhất cho thấy ty lộ

sâu ráng lửa tuổi 12 như sau [23]:
Mien bẩc tỳ lệ sâu răng là 43.33%. chi số SMT là 1.15
Miền nam tý lệ sâu ràng lã 76.33%, chi sỗ SMT là 2.93
Toàn quốc tý lệ sâu răng là 57.33%. chi số SMT lả 1.S2
Năm 2001. két quá diều tra cơ ban bệnh rang miệng toàn quốc lằn thứ hai cho
thấy [24].


×