Tải bản đầy đủ (.docx) (115 trang)

HINH HOC 8 HK I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.92 KB, 115 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. §4. DIEÄN TÍCH HÌNH THANG. Tên bài soạn : Ngày soạn : 10/12/2012 Tiết theo PPCT : 33 Tuần dạy : 20. I. MUÏC TIEÂU: * Kiến thức: HS nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. HS tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học. * Kỹ năng: HS vẽ được một tam giác, một hình bình hành hay một hình chữ nhật bằng diện tích một hình chữ nhật hay một hình bình hành cho trước  HS chứng minh được công thức tính diện tích hthang, hình bình hành theo diện tích các hình đã biết trước. * Thái độ: HS được làm quen với phương pháp đặc biệt hoá qua việc chứng minh công thức tính diện tích hình bình hành. II. CHUAÅN BÒ:  GV: Phấn màu, thước thẳng compa, bảng phụ ghi nội dung ?1 SGK/123  HS: Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, diện tích hình thang (học ở tiểu học), bảng nhóm, thước thẳng, compa, ê ke. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC:. 1. OÅn ñònh: (1 phuùt) 2. Kieåm tra: (4 phuùt) - Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác, diện tích hình vuông? - HS lên bảng viết công thức nêu ý nghĩa của các đại lượng 1. S = a.b ; S = 2 a.h ; S = a2 3. Bài mới: (35 phút) a/Phương pháp giảng dạy: Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK. b/Các bước hoạt động: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Noäi dung  Hoạt động 1: Hình thành công thức tính dt hình thang (10’) a/Phương pháp giảng dạy: Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: - Hãy nêu định nghĩa hình thang - Hình thang là một tứ giác có * GV treo bảng phụ có nội dung hai cạnh đối song song ?1 SGK/123 : A. D. B. H. C. Trang 1. I- CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH THANG:. ?1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. - Yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích hình thang đã biết - HS nêu công thức tính diện ở tiểu học. tích hình thang: - Chia hình thang ABCD thaønh (AB+CD). AH hai tam giaùc roài tính dieän tích S ABCD = 2 hình thang theo 2 đường cao - GV hỏi: Cơ sở của cách chứng minh naøy laø gì ? - HS: Cơ sở của cách chứng minh naøy laø vaät duïng tính chaát 1 vaø 2 dieän tích ña giaùc và công thức tính diện tích tam giác hoặc diện tích hình - Qua có nội dung ?1 em hãy chữ nhật nêu cách tính diện tích hình - Bằng nữa tích của tổng hai thang. đáy với chiều cao * GV giới thiệu công thức tính dieän tích hình thang. - Gọi HS đọc đ.lí Tr123-SGK.. SABCD= SADC + SABC (tính chaát 2 dieän tích ña giaùc) DC . AH 2 AB.CK AB.AH SABC   2 2 (vì CK AH) S ADC =. AB.AH DC.AH  2 2 (AB  DC).AH  2.  SABCD . * Dieän tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao. b h a 1 .(a + b).h 2. S=. * Hoạt động 2: Hình thành công thức tính dt hình bình hành (5’) a/Phương pháp giảng dạy: Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: - Hình bình haønh laø moät daïng đặc biệt của hình thang điều đó có đúng không? Giải thích? - GV: yeâu caàu HS laøm ?2 (veõ hình bình haønh leân baûng) * Dựa vào công thức tính diện tích hình thang để tính diện tích hình bình haønh. * GV đưa công thức và quy tắc tính dieän tích hình bình haønh tr124 SGK leân baûng phuï. - HS trả lời: Hình bình hành là moät daïng ñaëc bieät cuûa hình thang, điều đó là đúng. Hình bình haønh laø moät hình thang có hai đáy bằng nhau. - HS: (a+a) h 2 ⇒ S hbh =a . h. S hbh =. II - CÔNG THỨC TÍNH DIEÄN TÍCH HÌNH BÌNH HAØNH: ?2: * Dieän tích hình bình haønh bằng tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó h a. S = a.h Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ.  Hoạt động 3: Vận dụng (15’) a/Phương pháp giảng dạy:Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: - Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK/124 - Đọc bài giải câu a, hỏi: - Tam giaùc coù caïnh baèng a muoán coù S = a.b thì h = ? - Tam giaùc coù caïnh baèng b muoán S = a.b thì h = ?. - HS đọc ví dụ - HS vẽ hình 137 vỡ - HS đọc và vẽ hình 138a,b. III - VÍ DUÏ: a). 1. * h = 2 .b 1. * h = 2 .a. * Hướng dẫn HS làm tương tự - HS thực hiện như câu a caâu a - Đọc bài giải câu a, hỏi: 1 - Hình bình haønh coù caïnh baèng * h = 2 .b 1 a muoán coù S = a.b thì h = ? * h = 2 .a - Hình bình haønh coù caïnh baèng b muoán S = a.b thì h = ?. b). 4. Cuûng coá: (8 phuùt) Hoạt động Thầy * Cho HS laøm BT26/Tr125 SGK: GV đưa đề bài và hình veõ treân baûng phuï: - Gọi HS đọc đề bài và cho bieát: + SABCD = ? + AB = ? ; DE = ?. Hoạt động Trò HS đọc đề và trả lời theo dữ kiện đề bài đã cho. Noäi dung BT26/Tr125/SGK: 23m B. A. D. - Muoán tính dieän tích hình - Tính AD theo SABCD thang ta caàn bieát theâm caïnh naøo? - Gọi HS lên bảng tính diện HS lên bảng thực hiện. tích ABED? Trang 3. C. E. 31m. SABCD = 828m2 AB = 23m ; DE = 31 AD =. S ABCD 828 = =36 (m) AB 23.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ ( AB+DE). AD SABED = 2 (23+31). 36 =972(m2 ) = 2. * GV nhaän xeùt. Quan sát, trả lời miệng. GV treo tieáp H.141, goïi HS trả lời BT27/Tr125/SGK.. BT27/Tr125/SGK: D. C. A. B. F. E. Vì hcn ABCD vaø hbh ABEF coù chung cạnh AB và kích thước coøn laïi cuûa hcn ABCD (laø caïnh AD) cuõng laø chieàu cao cuûa hbh ABEF neân dieän tích cuûa chuùng baèng nhau. 5. Daën doø: (2 phuùt)  Ôn tập và nắm vững liên hệ giữa hình thang, hình bình hành và hình chữ nhật rồi nhận xét về công thức tính diện tích các hình đó.  Laøm baøi taäp 27, 28 ,29, 31 trang 125 SGK  Đọc trước bài 5. Diện tích hình thoi”. -------------------------------------------------------------------------------Tên bài soạn : Ngày soạn : 10/12/2012 Tiết theo PPCT : 34 Tuần dạy : 20. §5. DIEÄN TÍCH HÌNH THOI. I. MUÏC TIEÂU: * Kiến thức: HS nắm được công thức tính diện tích hình thoi. HS biết được hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc. * Kỹ năng: HS vẽ được hình thoi một cách chính xác. HS phát hiện và chứng minh được định lí về diện tích hình thoi. * Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. CHUAÅN BÒ:  GV: Phấn màu, thước thẳng compa, bảng phụ ghi nội dung ?1 , định lý SGK/127,128  HS: Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, diện tích hình thang, bảng nhóm, thước thẳng, compa, êke. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: 1. OÅn ñònh: (1 phuùt) 2. Kieåm tra: (5 phuùt) * GV neâu yeâu caàu kieåm tra: Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. - Viết công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật có giải thích? - Sửa BT28/Tr144/SGK. 1. * HS: - Viết công thức và giải thích miệng: Sht = 2 (a+b).h ; Shbh = a.h ; Shcn = a.b - BT28/Tr144/SGK: SFIGE = SIGRE = SIGUR = SIFR = SGEU 3. Bài mới: (28 phút) a/Phương pháp giảng dạy: Hoạt động nhóm; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK. b/Các bước hoạt động: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Noäi dung * Hoạt động 1: Hình thnhà công thức tính dt tứ giác có 2 đ.chéo vuông góc (8’) a/Phương pháp giảng dạy: Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: * GV treo bảng phụ có nội dung - HS đọc đề, vẽ hình 145 và làm bài theo gợi ý của SGK ?1 SGK/123 : B. I- CAÙCH TÍNH DIEÄN TÍCH CỦA MỘT TỨ GIÁC CÓ HAI ĐƯỜNG CHÉO VUÔNG GÓC:. ?1 * GV gợi ý thêm H - SABCD được tính như thế nào? A C AC. BH S ABC = - Biến đổi đến công thức rút 2 D goïn. AC. HD S ADC = - Coù theå tính caùch khaùc, em naøo - SABCD = SABC + SADC 2 AC .(BH +HD) nêu được cách tính đó. - HS hoạt động nhóm nhỏ S ABCD= 2 - Vậy diện tích tứ giác có hai SABCD = SABD + SCBD AC . BD đường chéo vuông góc được 2 tính nhö theá naøo? * Hoạt động 2: Hình thành công thức tính dt hình thoi (5’) a/Phương pháp giảng dạy: Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: - Hãy viết công thức tính diện tích hình thoi theo hai đường cheùo. - Khẳng định câu trả lời ?2 là đúng và nêu công thức. - Vì hình thoi là tứ giác có hai đường chéo vuông góc nên dieän tích hình thoi cuõng baèng nửa tích hai đường chéo. II - CÔNG THỨC TÍNH DIEÄN TÍCH HÌNH THOI:. ?2: d2. d1. - Hãy tính diện tích hình thoi - HS trả lời miệng ?3 baèng caùch khaùc. Trang 5. 1 S = 2 d1.d2. ?3: S = a.h.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. * Hoạt động 3: Vận dụng (15’) a/Phương pháp giảng dạy: Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: Treo bảng phụ ghi nội dung đề baøi vaø hình 147/Tr127 - Đề bài cho biết gì? - Tứ giác MENG là hình gì? - Hướng dẫn vận dụng đường trung bình của tam giác để xét MENG laø hình gì? A. E. - HS đọc đề và vẽ hình vào vở - AB = 30cm; CD = 50cm SABCD = 800m2 - HS đọc bài giải SGK/128 sau đó trình bày lại. III - VÍ DUÏ: a/- Theo đề bài: ME là đường trung bình cuûa ∆ADB  ME//BD vaø ME =. * Tương tự: GN//BD và GN. B. = M. D. C. - MENG coù theå laø hình thoi được không? - Theo tính chất đường trung bình của tam giác ta chứng minh MENG laø hình thoi.. b/ Tính dieän tích cuûa boàn hoa MENG. BD 2.  MENG laø hình. bình haønh (daáu hieäu nhaän bieát) * Chứng minh tương tự:. N. G. BD 2. EN =. AC 2 ; maø BD = AC. (tính chaát hình thang caân)  ME = EN  MENG laø hình thoi (Theo daáu hieäu nhaän bieát) b/-. AB+ DC 30+50 = =40 2 2 S 800 GE= ABCD = =20 MN 40 1 SMENG = 2 MN.EG 1 = 2 40.20 = 400m2 MN=. 1. - SMENG = 2 MN.EG - HS tính MN theo tính chaát - Viết công thức tính diện tích đường trung bình của hình hình thoi MENG? thang, tính EG theo dieän tích - Haõy tính MN? EG? hình thang ABCD - Tính SMENG? - HS tính theo công thức. 4. Cuûng coá: (10 phuùt) a/Phương pháp giảng dạy: Hoạt động nhóm;Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Cho HS làm BT 32/Tr128/SGK Nửa lớp làm câu a theo nhoùm. Nửa lớp làm câu b. Trang 6. Noäi dung BT32/Tr128/SGK: a).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ B A. o. C. D. Vẽ được vô số tứ giác có 2 đường chéo vuông góc và bằng 3,6 cm; 6 cm. 1 SABCD = 2 AC.BD 1 = 2 ( 3,6 . 6) = 10,8 cm2. Goïi HS treo baûng nhoùm, nhaän HS treo baûng nhoùm, nhaän xeùt b) Vì hình vuoâng coù 2 ñ.cheùo xeùt cheùo. cheùo. baèng nhau vaø vuoâng goùc nhau GV sửa bài cho HS. Ghi baøi. nên diện tích hình vuông có độ 1 1 daøi ñ.cheùo d laø 2 .d.d = 2 d2. 5. Daën doø: (1 phuùt)  Ôn tập các công thức tính diện tích các hình đã học.  Laøm baøi taäp 33, 34, 35, 36 /128, 129 SGK.  Đọc trước bài 6. Diện tích đa giác”. Tên bài soạn : Ngày soạn : 12/12/2013 Tiết theo PPCT : 35 Tuần dạy : 21. §6. DIEÄN TÍCH ÑA GIAÙC. I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Nắm vững công thức tính diện tích đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính dieän tích tam giaùc vaø hình thang. 2. Kỹ năng: Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành nhiều đa giác đơn giản. Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính toán. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: 1. GV: - Hình 148, 149 (baûng phuï). - Hình 150, baøi taäp 40 SGK treân baûng phuï (coù keû oâ vuoâng). 2. HS: - Ôn tập công thức tính diện tích các hình. - Baûng con.. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. OÅn ñònh: (1 phuùt). Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. 2. Kieåm tra: (5 phuùt) - Viết công thức tính diện tích tam giác, hình thang, hình chữ nhật, hình thoi - HS viết công thức: 1. + Dieän tích tam giaùc:. S = 2 a.h. + Dieän tích hình thang : + Diện tích hình chữ nhật :. S= 2 (a + b).h S = a.b. + Dieän tích hình thoi :. S = a.h = 2 d1d2. 1. 1. 3. Tieán trình baøi hoïc: (20 phuùt) a/Phương pháp giảng dạy: Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: Hoạt động giáo viên * GV ñöa hình 148/129 SGK lên trước lớp, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: - Để tính được diện tích của moät ña giaùc baát kì, ta coù theå laøm nhö theá naøo?. - GV: Để tính SABCDE ta có thể laøm theá naøo? - Cách làm đó dựa trên cơ sở naøo?. Hoạt động học sinh Noäi dung - HS: Để tính được diện tích cuûa moät ña giaùc baát kì, ta coù theå chia ña giaùc thaønh caùc tam giác hoặc các tứ giác mà ta đã có công thức tính diện tích, hoặc tạo ra một tam giác nào đó có chứa đa giác. Do đó SABCDE = SABC+SACD+SADE vieäc tính dieän tích cuûa moät ña giác bất kì thường được quy veà vieäc tính dieän tích caùc tam giác, hình thang, hình chữ nhaät, … - HS: Neâu caùch tính. - HS: cách làm đó dựa trên tính chaát dieän tích ña giaùc. (Nếu một đa giác được chia thành những đa giác không có ñieåm chung thì dieän tích cuûa noù baèng toång dieän tích cuûa những đa giác đó). - HS: Neâu caùch tính.. GV: Để tính SMNPQR ta có thể laøm theá naøo? GV ñöa hình 149/129 SGK leân HS: Quan saùt hình veõ. baûng vaø noùi: Trong moät soá trường hợp, để việc tính toán thuận lợi ta có thể chia đa giaùc thaønh nhieàu tam giaùc Trang 8. SMNPQR = SNST -(SMSR+SPQT).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. vuoâng vaø hình thang vuoâng. * GV ñöa hình 150/129 SGK * Ví duï: -HS đọc ví dụ SGK/129. leân baûng phuï (coù keû oâ vuoâng) và GV yêu cầu HS đọc ví dụ SGK/129. - GV hoûi: Ta neân chia ña giaùc đã cho thành những hình nào? - HS: Ta vẽ thêm các đoanïn thaúng CG, AH. Vaäy ña giaùc được chia thành ba hình: - Hình thang vuoâng CDEG. - Hình chữ nhật ABGH. - GV: Để tính diện tích của các - Tam giác AIH. hình này, em cần biết độ dài - Để tính diện tích của hình thang vuông ta cần biết độ dài của những đoạn thẳng nào? (3+ 5 )2 =8(cm 2 ) SDEGC= cuûa CD, DE, CG. 2 - GV: Hãy dùng thước đo độ dài các đoạn thẳng đó trên hình 151/130 SGK vaø cho bieát keát quaû. * GV ghi laïi keát quaû treân baûng. - GV yeâu caàu HS tính dieän tích các hình, từ đó suy ra diện tích đa giác đã cho.. SABGH=3.7=21 (cm2). - Để tính diện tích của hình 7.3 2 SAIH= 2 =10 , 5(cm ) chữ nhật ta cần biết độ dài  SABCDEGHI = SDEGC + cuûa AB, AH. SABGH + SAIH = 8 + 21 + 10,5 - Để tính diện tích tam giác ta 2 cần biết độ dài đường cao IK. = 39,5 (cm ) - HS thực hiện đo và thông baùo keát quaû: CD = 2cm; DE = 3 cm CG = 5 cm; AB = 3 cm AH = 7 cm; IK = 3 cm - HS làm bài vào ở, một HS leân baûng tính.. VI. TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1. Cuûng coá: (17 phuùt) Hoạt động giáo viên * Baøi taäp 37/130 SGK: (đề bài đưa lên bảng phụ) - Thực hiện phép đo cần thiết (mm) để tính SABCDE - H152 - Tính dieän tích ABCD baèng caùch naøo? - Cần đo các đoạn thẳng nào?. Hoạt động học sinh - Xem hình veõ 152 - SGK. Noäi dung BT37/Tr130/SGK: Đo các đoạn thẳng BG = 1,8 ; KC = 2,2 * SABCDE AC = 5 ; EH = 1,5 = SABC + SAHE + SDKE + SHKDE * BG, AC, AH, HK, KC, EH, AH = 1 ; KD = 2,3 HK = 1,8 KD 1 1 - Sau đó HS viết công thức SABC = 2 BG.AC= 2 tính diện tích các hình đã .1,8.4,7 neâu vaø tính Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. = 4,23 1. 1. 1. 1. SAHE = 2 AH.EH= 2 .1,6.1,5 = 1,2. SDKE = 2 DK.KC= 2 .2,3.2,1 = 2,415 1. SHKDE = 2 (KD + HE).HK 1. - Treo bảng phụ ghi đề + hình veõ 153/130 SGK - Con đường EBGF là hình gì? Tính diện tích hình đó? - Tính diện tích đám đất hình chữ nhật? - Làm thế nào để tính diện tích daát coøn laïi. - Đọc đề - Quan saùt hình 153 - EBGF laø hình bình haønh, Shbh = a.h - Nêu công thức: Shcn a.b - Tính hiệu diện tích đám đất hình chữ nhật và diện tích con đường. = 2 .(2,3 + 1,5).1,8 = 3,42 SABCDE=4,23+1,2+2,415+3,4 2 = 11,265 BT38/Tr130/SGK: A. 150. E. 120 D. F 50 G. -------------------------------------------------------------------------------. OÂN TAÄP CHÖÔNG I I. I. MUÏC TIEÂU: Trang 10. C. SEBGF = 50.120 = 6000(m2) SABCD = 150.120 = 18.000(m2) DT coøn laïi: SABCD - SEBGF = = 18.000 – 6.000 =12.000(m2). 2. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) Xem lại các bài tập đã giải, nắm vững cách tính diện tích đa giác. Laøm baøi taäp 39,40 /131 SGK. Soạn câu hỏi Ôn tập chương II. Laøm BT41, 45, 46/Tr132, 133. Tieát sau OÂn taäp chöông II.. Tên bài soạn : Ngày soạn : 12/12/2013 Tiết theo PPCT : 36 Tuần dạy : 21. B.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. 1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về công thức tính diện tích các đa giác bao gồm: Hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông, tam giác, hình bình hành, hình thoi, … 2. Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các công thức trên trong tính toán, chứng minh. Đồng thời biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành nhiều đa giác đơn giản để tính. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính toán. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: 1. GV: Baûng phuï caùc caâu hoûi OÂn taäp trang 131,132. Bảng phụ các BT và lời giải mẫu. 2. HS: Soạn câu hỏi ôn tập. Làm các BT về nhà tiết trước (BT41,45,46/Tr132,133/SGK). III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:. 1. OÅn ñònh: (1 phuùt) 2. Kieåm tra: 3. Tieán trình baøi hoïc: (37 phuùt) a/Phương pháp giảng dạy: Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Ôn lý thuyết (10 phút) a/Phương pháp giảng dạy: Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động:. GV treo baûng phuï Caâu Quan saùt hình veõ. hoûi1 (H156,157,158). Gọi HS lần lượt trả lời. Trả lời miệng, nhận xeùt, boå sung. (HS dựa vào định nghĩa Đa giác lồi để giải thích). Goïi HS nhaéc laïi ÑN Ña giaùc loài. GV treo baûng phuï Caâu hoûi 2. Goïi HS leân baûng ñieàn vaøo choå troáng.. HS nhaéc laïi ÑN Ña giaùc loài.. 3HS lần lượt lên bảng ñieàn vaøo choå troáng.. GV treo bảng phụ Câu 4HS lần lượt lên bảng Trang 11. A - CAÂU HOÛI OÂN TAÄP: 1. a) Vì đa giác GHIKL nằm trong 2 nửa mp có bờ là đường thẳng chứa cạnh LK, IH neân khoâng laø ña giaùc loài. b) Vì đa giác MNOPQ nằm trong 2 nửa mp có bờ là đường thẳng chứa cạnh ON, OP neân khoâng laø ña giaùc loài. c) Vì ña giaùc RSTVXY luoân naèm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của nó nên laø ña giaùc loài. 2. a) Toång soá ño caùc goùc cuûa 1 ña giaùc 7 caïnh laø (7 – 2).1800 = 9000. b) Đa giác đều là đa giác có tất cả các caïnh baèng nhau vaø taát caû caùc goùc baèng nhau c) Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là: (5 - 2).1800 = 1080 5.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. hỏi 3. Gọi HS lên bảng điền vào chổ trống Số đo mỗi góc của lục giác đều là: ñieàn vaøo choå troáng. (moãi HS ñieàn 2 coâng (6 - 2).1800 = 1200 6 thức). Hoạt động 2: Luyện tập (27 phút) a/Phương pháp giảng dạy: Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: GV treo bảng phụ Đọc đề bài BT41 vaø H.159 cho HS Quan saùt hình veõ. thực hiện.. B - LUYEÄN TAÄP: BT41/Tr132/SGK: A. B O. 6,8 cm. H I. D. GV gợi ý HS: a) SDBE = ? DE = ? BC = ?. E. C. K. 12 cm DE.BC S DBE  DE.BC 6.6,8 2  20, 4 2 2 a) S = (cm2) DBE DE =6cm ; BC = 6,8 cm. EK .HC 3.3, 4 b) Để tính SEHIK ta chia  5,1 2 2 b) SEHK = (cm2) tứ giác này thành 2 tam giác đã biết đáy và HI .KC 1, 7.3 chiều cao tương ứng.  2,55 2 2 S = (cm2) Vaäy theo em ta coù theå Neâu caùch chia vaø chæ ra HKI chia nhö theá naøo? cạnh và đường cao tương ứng của từng tam Vậy: SEHIK = SEHK + SHKI = 5,1 + 2,55 = 7,65 (cm2) giác. Từ đó tính như BT45/Tr132/SGK: caâu a. A. Gọi HS đọc BT45. GV treo hình veõ saün.. Đọc đề bài. Vẽ hình vào vở.. 6. B. 4 K D. H. C. Ta coù: SABCD = DC.AH = BC.AK Neâu 2 caùch tính. = 6.AH = 4.AK Ta thaáy: AH < AD hay AH < 4 AK < AB hay AK < 6 Giải thích dựa theo tam Nên đường cao bằng 5cm chỉ có thể là AK. giaùc vuoâng. Khi đó: 6.AH = 4.5 = 20. Em hãy nêu công thức tính SABCD theo 2 caùch khaùc nhau? Theo em đường cao baèng 5cm seõ laø AH hay AK? Vì sao? Vậy dựa vào công thức 1HS lên bảng. trên em hãy tính đường. 10 hay AH = 3 (cm) Trang 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. cao coøn laïi. GV sửa bài cho HS.. VI. TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1. Cuûng coá: (5 phuùt) Gọi HS đọc tiếp BT46. GV hướng dẫn HS vẽ hình. GV hướng dẫn HS: C. =. /. N. M. =. /. B. A. Để so sánh SABNM với SABC , ta chia ABNM thành 2 tam giác sao cho có thể dễ dàng so sánh d.tích của từng tam giác với d.tích của tam giác ABC. Vậy em nào có thể nêu cách chia và chứng minh bài toán. HS: Veõ trung tuyeán AN vaø BM cuûa  ABC.. 1 SABM =SBMC = SABC 2 Ta coù: 1 1 SBMN =SMNC = SBMC = SABC 2 4 Vaäy:. 1 1 SABM +SBMN =    SABC  2 4 3 SABNM = SABC 4. Hay: 2. Daën doø: (2 phuùt) - Ôn lại toàn bộ kiến thức về diện tích đa giác. - Xem lại các BT đã sửa. Làm tiếp BT44,47/Tr133/SGK. - Xem bài mới: Chương III – Bài 1 – Định lí Talet trong tam giác.. Chương III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG §1. ÑÒNH LÍ TALEÙT TRONG TAM GIAÙC. Tên bài soạn :. Ngày soạn : 26/12/2013 Tiết theo PPCT : 37 Tuần dạy : 22 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Trang 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. - HS nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng; định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ. - HS cần nắm vững nội dung của định lí Talét (thuận). 2. Kyõ naêng: Vaän duïng ñònh lí vaøo vieäc tìm ra caùc tæ soá baèng nhau treân hình veõ trong SGK. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi tính toán. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: 1. GV: Baûng phuï ghi ñònh nghóa, hình 3/Tr57-SGK, hình 4, 5/Tr58-SGK. Phấn màu, thước thẳng, êke 2. HS: Chuẩn bị đầy đủ thước kẻ và ê ke.. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. OÅn ñònh: (1 phuùt) 2. Kieåm tra: 3. Tieán trình baøi hoïc: (33 phuùt) a/Phương pháp giảng dạy: Hoạt động nhóm;Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu chương, bài (2’) a/Phương pháp giảng dạy: Diễn giảng. Noäi dung. b/Các bước hoạt động: * GV tiếp theo chuyên đề về - HS lắng nghe GV giới. tam giaùc, chöông naøy chuùng ta thieäu baøi vaø xem muïc luïc sẽ học về tam giác đồng dạng SGK/134 mà cơ sở của nó là định lí Taleùt. Noäi dung cuûa chöông goàm: + Ñònh lí Taleùt (thuaän, đảo, hệ quả). + Tính chất đường phân giác cuûa tam giaùc. - Tam giác đồng dạng và các ứng dụng của nó. +Bài đầu tiên của chương là ñònh lí Taleùt trong tam giaùc. Hoạt động 2: Hình thành khái niệm Tỉ số của 2 đoạn thẳng (9’) a/Phương pháp giảng dạy: Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: * GV: Ở lớp 6 ta đã nói đến tỉ số của hai số. Đối với hai đoạn thaúng, ta cuõng coù khaùi nieäm veà tỉ số. Thế thì tỉ số của 2 đoạn thaúng laø gì? * GV: Treo bảng phụ ghi nội - HS đọc đề bài Trang 14. I - TỈ SỐ CỦA HAI ĐOẠN THAÚNG:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. - Laøm baøi. dung ?1 AB - CD. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. EF hay MN. ?1: AB = 3cm; CD = 5cm AB 3 cm 3 = = CD 5 cm 5. laø tæ soá hai. đoạn thẳng AB và CD hay EF EF = 4dm, MN = 7dm EF 4 dm 4 vaø MN. Tæ soá naøy khoâng phuï = = MN 7 dm 7 thuoäc vaøo caùch choïn ñôn vò mieãm laø cuøng moät ñôn vò - Vậy tỉ số hai đoạn thẳng là - Trả lời như định nghĩa * Định nghĩa: Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ gì? SGK daøi cuûa chuùng theo cuøng * GV giới thiệu kí hiệu tỉ số moät ñôn vò ño. của hai đoạn thẳng. * Tỉ số của hai đoạn thẳng AB AB. và CD được kí hiệu là: CD . - GV cho HS đọc ví dụ SGK/56. - Boå sung: AB = 60cm; CD = 1,5dm.. * VD: AB = 60cm; CD = 1,5dm = 15cm. AB 60 cm = =4 CD 15 cm. Hoạt động 3: Hình thành khái niệm Đoạn thẳng tỉ lệ (6’) a/Phương pháp giảng dạy: Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: * GV: treo baûng phuï ghi noäi dung ?2 - Cho bốn đoạn thẳng AB, CD, - HS làm vào vở. A’B’, C’D’ so saùnh caùc tæ soá - Moät HS leân baûng laøm. AB A'B' vaø CD C'D'. *. GV:. AB A'B' = CD C'D'. từ. tæ. leä. thức - HS trảlời miệng:. AB A ' B ' AB CD = ⇒ = CD C ' D ' A ' B' C ' D'. II - ĐOẠN THẲNG TỈ LỆ: ?2: A C A' C'. B D. B' D'. AB 2 = CD 3 A' B' 4 2 = = C ' D' 6 3 } AB A ' B ' ⇒ = CD C ' D '. hoán vị hai trung tỉ được tỉ lệ thức nào? - GV: Ta coù ñònh nghóa. - HS đọc định nghĩa SGK/57. - GV yêu cầu HS đọc lại định * Định nghĩa: Hai đoạn nghóa thaúng AB vaø CD goïi laø tæ leä với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức:. AB A ' B ' AB CD = hay = CD C ' D ' A ' B' C ' D'. Hoạt động 4: Hình thành định lí Ta-lét (16’) Trang 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. a/Phương pháp giảng dạy: Hoạt động nhóm;Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động:. * GV: treo baûng phuï ghi noäi - HS đọc đề, xem hình 3 dung ?3 A. B'. B. C'. a. C. III - ÑÒNH LÍ TA-LEÙT TRONG TAM GIAÙC: ?3:. AB ' 5 m 5 = = AB 8m 8 AC ' 5 n 5 - HS đọc to phần hướng dẫn = = a) AC 8 n 8 SGK. } - HS ñieàn vaøo baûng phuï: AB ' AC ' = AB AC AB ' 5 m 5 = = B' B 3m 3 AC ' 5 n 5 = = b) C ' C 3 n 3 } AB ' AC ' = B'B C'C B' B 3m 3 = = AB 8m 8 C ' C 3n 3 = = AC 8n 8 c) } BB ' C ' C = AB AC. * GV gợi ý: gọi mỗi đoạn chắn trên cạnh AB là m, mỗi đoạn chaén treân caïnh AC laø n. - Moät caùch toång quaùt ta nhaän thấy: Nếu một đường thẳng cắt hai caïnh cuûa moät tam giaùc vaø song song với cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. - Đó chính là nội dung định lí Ta-leùt. - Yêu cầu đọc định lí SGK/58 - HS: Neâu ñònh lí SGK /58 - Goïi HS vieát GT vaø KL cuûa vaø leân baûng vieát GT vaø KL ñònh lí. cuûa ñònh lí.. * Định lí: Nếu một đường thaúng caét hai caïnh cuûa moät tam giác và song song với caïnh coøn laïi thì noù ñònh ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. ABC; B’C’//BC (B’AB, C’AC). - GV cho HS đọc VD SGK /58.. GT - HS tự đọc ví dụ 58/SGK. - GV cho HS hoạt động 2 Trang 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. nhoùm laøm ?4 58/SGK. + Nửa lớp làm câu a (tính x).. - HS thực hiện sau đó lên baûng trình baøy. A x. 3. 5. D. B. E. 10 C. a//BC. * VD: (SGK/58). + Nửa lớp làm câu b (tính y). C. - HS thực hiện sau đó lên ?4: baûng trình baøy a) Coù DE//BC. AD AE = ( ñònh lí Taleùt) DB EC √3 x √3 . 10 =2 √3 ⇒ = ⇒ x= 5 10 5. 5 D. ⇒. 4 y E. 3,5 B. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ AB' AC ' = ; AB AC AB ' AC ' = ; KL B' B C 'C B' B C ' C = AB AC. A. b) Coù DE//BA (cuøng  AC) ⇒. CD CE = (ñònh lí Taleùt) CB CA 5 4 ⇒ = 5+3,5 y 4 . 8,5 ⇒ y= =6,8 . 5. VI. TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1. Cuûng coá: (10 phuùt) a/Phương pháp giảng dạy: Hoạt động nhóm;Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: Hoạt động Thầy - Neâu ñònh nghóa tæ soá hai đoạn thẳng tỉ lệ? - Phaùt bieåu ñònh lí Ta-leùt trong tam giaùc * Cho HS hoạt động nhóm BT2 vaø BT3/Tr59-SGK. GV gợi ý BT3: Độ dài AB gấp 5 lần độ dài CD. Vậy ta lập được b.thức nào? Độ dài A’B’ gấp 12 lần độ daøi CD. Vậy ta lập được b.thức nào?. Hoạt động Trò. Noäi dung. BT2/Tr59-SGK: Nửa lớp làm BT2. Nửa lớp làm BT3.. AB = 5CD. A’B’ = 12CD Trang 17. AB 3 3 3   AB=CD. 12. 9(cm) CD 4 4 4. BT3/Tr59-SGK: Độ dài AB gấp 5 lần độ dài CD neân: AB = 5CD. Độ dài A’B’ gấp 12 lần độ dài CD neân: A’B’ = 12CD. AB 5CD 5   Do đó: A ' B ' 12CD 12.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn AB ? Vaäy A ' B ' - Xem hình veõ, xaùc ñònh. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. BT5/Tr59-SGK: a) Coù NC = AC – AN * GV treo baûng phuï H.7a. yêu cầu của đề bài. = 8,5 – 5 = 3,5 Cho HS làm BT5a/Tr59- - Làm bài theo hướng ∆ABC có MN//BC AM AN 4 5 SGK. daãn cuûa GV. = hay = MB. NC x 3,5 4 . 3,5 =2,8 x= 5. A 4 M. 5. 8,5 N. x B. C. - Hướng dẫn HS tính NC, áp dụng định lí Ta-let để tính MB (hay x) 2. Daën doø: (1 phuùt) Hoïc kyõ baøi. Laøm baøi taäp 1, 4, 5b/Tr58,59-SGK Xem trước bài: §2. Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét. --------------------------------------------------------------------------Tên bài soạn §2. ĐỊNH LÍ ĐẢO VAØ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TALÉT Ngày soạn : 26/12/2013 Tiết theo PPCT : 38 Tuần dạy : 22 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: HS nắm vững nội dung định lí đảo của định lí Talét. 2. Kyõ naêng: - Vận dụng định lí để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho. - Hiểu được các chứng minh hệ quả của định lí Talét, đặc biệt là phải nắm được các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng B’C’ song song với cạnh BC. - Qua mỗi hình vẽ, HS viết được tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số bằng nhau. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi tính toán. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: 1. GV: Chuẩn bị bảng phụ (hoặc giấy khổ to, hoặc bảng con). Vẽ sẵn chính xác và đẹp hình vẽ các trường hợp đặc biệt của hệ quả, hình 12 SGK. 2. HS: Chuẩn bị compa, thước kẻ.. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. OÅn ñònh: (1 phuùt) 2. Kieåm tra: (7 phuùt) Trang 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. HS1: a) Phát biểu định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng. b) Sửa BT1 /Tr 58-SGK. BT1 /Trang 58-SGK. AB. 5. 1. a) CD =15 = 3 . b) EF = 48cm; GH = 16dm = 160cm. ⇒. EF 48 3 = = . GH 160 10. c) PQ = 1,2m = 120cm; MN = 24cm. PQ 120 = =5 MN 24. HS2: a) Phaùt bieåu ñònh lí Taleùt. b) Sửa BT 5(b) /Tr59- SGK (hình veõ saün treân baûng phuï). BT5 /Trang 59-SGK. b) D x P. 9 Q. 24. 10,5 E. F. QF = DF – DQ = 24 – 9 = 15 ∆DEF coù PQ//EF. DP DQ x DQ = hay = PF QF PE QF DQ . PE 9 . 10 ,5 = =6,3  x = QF 15. 3. Tieán trình baøi hoïc: (30 phuùt) a/Phương pháp giảng dạy: Hoạt động nhóm;Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Noäi dung Hoạt động 1: Hình thành Đ. lí đảo của Đ.lí Ta-lét (15 phút) a/Phương pháp giảng dạy: Hoạt động nhóm; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Trang 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: * GV: Treo baûng phuï ghi noäi I - ĐỊNH LÍ ĐẢO: dung ?1 yeâu caàu HS leân baûng - HS leân baûng veõ hình, neâu ?1: GT,KL veõ hình neâu GT, KL. A. - GV: Haõy sosaùnh. G T. AB' AC' vaø AB AC. ABC; AB= 6cm AC=9cm. B’ AB; C’ AC; AB’=2cm, AC’= 3cm a) So saùnh. C''. B'. C'. C. B. a) Ta coù:. AB ' 2 1 = = AB 6 3 AC ' 3 1 = = AC 9 3 } AB' AC ' ⇒ = AB AC. AB' AC' vaø AB AC. - GV: Coù B’C’’//BC, neâu caùch tính AC’’.. - Neâu nhaän xeùt veà vò trí cuûa C’ và C’’, về hai đường thẳng BC vaø B’C’. - GV: Qua kết quả vừa chứng minh em haõy neâu nhaän xeùt. - GV: Đó chính là nội dung định lí đảo của định lí Talét. - GV: Yeâu caàu HS phaùt bieåu nội dung định lí đảo và vẽ hình ghi GT, KL cuûa ñònh lí. - GV: Ta thừa nhận định lí mà không chứng minh. * GV löu yù: HS coù theå vieát một trong ba tỉ lệ thức sau:. K L. b) a//BC qua B’caét AC taïi C’’ * Tính AC’’ * Nhaän xeùt vò trí C’ vaø C’’, BC vaø B’C’.. a. b) . AB ' AC '' = (ñònh lí AB AC. Taleùt). 2 AC '' = 3 9 2.9  AC ''= =3(cm) 6. . * Treân tia AC coù: AC’ = 3cm, AC’’= 3cm 1HS đứng tại chỗ phát biểu  C’ C’’  B’C’ B’C’’. ñònh lí. 1HS leân baûng veõ Coù B’C’’//BC  B’C’//BC hình vaø ghi GT, KL. * Định lí Ta-lét đảo: (SGK) - HS đọc định lí đảo A B'. AB ' AC ' = AB AC hoặc AB' AC ' = hoặc B'B C ' C B'B C ' C = AB AC. C'. B. GT. C. ABC; B’AB; C’AC.. AB ' AC ' = B' B C 'C. * GV: Treo bảng phụ ghi nội - HS hoạt động nhóm, sau KL B’C’//BC. dung ?2 đó đại diện các nhóm lên - Yêu cầu HS hoạt động bảng sửa bài ?2 AD AE 1 nhoùm a) Vì DB = EC 2 ⇒. (). Trang 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn D. 3. A. 5. E. 6 B. 7. F. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ.  DE // BC (định lí đảo Taleùt). 10. EC. C. 14. GT ABC: B’C’//BC (B’AB; CAC) KL AB ' = AC ' = B ' C ' AB. AC. CF. coù EA =FB (¿ 2).  EF//AB (định lí đảo Taleùt). b) BDEF laø hình bình haønh (2 cặp cạnh đối song song). c) Vì BDEF laø hình bình haønh  DE = BF = 7.. BC. AD 3 1 = = AB 9 3 AE 5 1 = = AC 15 3 DE 7 1 = = BC 21 3 }} ⇒ AD AE DE = = AB AC BC. * GV nhận xét đánh giá bài của từng nhóm.. Vậy các cặp cạnh tương ứng cuûa ADE vaø ABC tæ leä với nhau. Hoạt động 2: Tìm hiểu Hệ quả của định lí Talét (15 phút) a/Phương pháp giảng dạy: Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: * Trong ?2 từ GT ta có DE//BC vaø suy ra ADE coù ba cạnh tỉ lệ với ba cạnh của ABC, đó chính là nội dung heä quaû cuûa ñònh lí Taleùt. - GV yêu cầu HS đọc hệ quả cuûa ñònh lí Taleùt SGK/60. Sau đó gọi HS vẽ hình, nêu GT,KL:. II - HEÄ QUAÛ CUÛA ÑÒNH LYÙ TA-LEÙT: * Heä quaû: (SGK) - Một HS đọc to hệ quả định lí Taleùt (SGK). - Moät HS veõ hình, neâu GT, KL cuûa heä quaû.. - GV gợi ý: Từ B’C’//BC ta - AB ' = AC ' AB AC suy ra được điều gì ? leùt) B ' C ' AC ' = , - Để có BC töông AC. (ñònh lyù Ta-. Trang 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. tự như ?2 ta cần vẽ thêm - Ta cần kẻ từ C’ một đường đường phụ nào ? Nêu cách thẳng //AB cắt BC tại D, ta seõ coù B’C’=BD vì BB’C’D chứng minh. laø hình bình haønh neân AB '. AC '. B'C'. - Sau đó GV yêu cầu HS đọc AB = AC =BC phần chứng minh SGK/61. - HS đọc phần chứng minh - GV sử dụng bảng phụ vẽ SGK hình 11 vaø neâu “chuù yù” SGK.. ?3: a) * Ta coù DE // BC.. AB ' AC ' B ' C ' = = . AB AC BC. - GV: ñöa baûng phuï ghi noäi dung, hình 12 ?3 a) GV hướng dẫn HS làm chung tại lớp.. AD. . A 2. D. x.  x = 2,6. b) Ta coù MN // PQ.. C. 6,5. b) GV yêu cầu HS thực hiện 3. M. N.  - HS thực hiện. O x P. c) E 2. 3. B. ON MN = OP PQ (heä quaû ñlí. Ta-leùt). 2 3 = x 5,2  2. 5,2 x= ≈ 3 , 46 3. . c) Ta coù:. Q. 5,2. A. 2 x 2. 6,5 = ⇒ x= 2+3 6,5 5. E. 3. B. - HS thực hiện. O. AB ⊥ EF CD ⊥ EF } ⇒ CD // AB. (quan hệ giữa đường  và //) OE. 3,5 F. EB.  OF =FC. x C. DE.  AB = BC (heä quaû cuûa ñònh lí Taleùt).. 3 2 3 .3,5 hay = ⇒ x= =5 ,25 x 3,5 2. D. - GV nhaän xeùt vaø choát laïi baøi giaûi. Trang 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. VI. TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1. Cuûng coá: (10 phuùt) a/Phương pháp giảng dạy: Hoạt động nhóm;Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: Hoạt động giáo viên - Phát biểu định lí đảo cuûa ñònh lí Taleùt. * GV treo H.13. Cho HS trả lời BT6/Tr62SGK. A. 3. 5. P. A". B" O. 15 7. 2. 21. B' 4,5. 3. A. B b). * GV treo tieáp H.14. Cho HS hoạt động Nửa lớp câu a. nhoùm BT7/Tr62-SGK. Nửa lớp câu b. GV gợi ý câu b: Aùp duïng heä quaû tính x, sau đó áp dụng đ.lí Pitago để tính y B'. D. 8. A'. 4,2. N. y. b). Aùp duïng ñ.lí Pitago trong tam giaùc vuoâng OAB ta coù: OB2 = OA2 + AB2. 6 x. x a) MN // EF. F. Neân: AB // A’B’ Maët khaùc: A”B” // A’B’(Sole trong) Suy ra: AB // A”B”. A'BO34,2 =hay OAB6x 6.4,2 x=8,4 3. O. 28. E. CM CN  15 21 3  =  = =  MA NB 7 1  5 a) Ta coù:. BT7/Tr62-SGK: a) MN // EF neân: DM MN 9,5 8 = hay = DE EF 9,5+28 x 37,5 . 8 600  x= = 31,6 9,5 19 b) A’B’ // AB neân:. 3. 9,5. M. BT6/Tr62-SGK:. AA' BB'  3 4,5  =  =  b) Ta coù: A'O B'O  2 3 . 3. A'. C. N. a). Noäi dung. Neân: MN // AB. M. 8. B. Hoạt động học sinh - HS phaùt bieåu ñònh lí đảo. Quan sát, trả lời mieäng, nhaän xeùt, boå sung.. A. B.  y OB  62  8, 42 = 106,56 10,32 Goïi HS treo baûng HS: treo baûng nhoùm, nhoùm, nhaän xeùt cheùo, nhaän xeùt, boå sung. boå sung. Ghi baøi. GV sửa bài cho HS. 2. Daën doø : (2 phuùt) Ôn lại định lí Talét (thuận, đảo, hệ quả). Laøm BT8,9,10,11/Tr63-SGK Tieát sau luyeän taäp. Trang 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. LUYEÄN TAÄP. Tên bài soạn : Ngày soạn : 03/01/2014 Tiết theo PPCT : 39 Tuần dạy : 23. I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu định lí Talét (Thuận – Đảo – Hệ quả) 2. Kyõ naêng: - Rèn kĩ năng giải bài tập tính độ dài đoạn thẳng, tìm các cặp đường thẳng song song, bài toán chứng minh. - HS có kĩ năng trình bày lời giải bài toán. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi chứng minh, tính toán. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: 1.GV: Bảngï tóm tắt định lí Talét (Thuận – Đảo – Hệ quả). Bảng phụ đề bài và hình vẽ các BT9,10,11,12 (H16,17,18)/Trang 63,64/SGK. 2. GV-HS: Thước kẻ, ê ke, compa, bút viết bảng.. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. OÅn ñònh: (1 phuùt) 2. Kieåm tra: (10 phuùt) HS1: Phát biểu Định lí Talét đảo? Tìm các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ sau: (Đề bài và hình vẽ ñöa leân baûng phuï) A. HS2: Phaùt bieåâu heä quaû ñònh lí Taleùt? DH BK trong hình veõ (BT9/Tr63-. Tính SGK). (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) B. 5. 4. 4,5. E. D 7.5. D 10 13,5. B. 6. F. 12. C. Giaûi Xeùt ABC, ta coù: AE BF  5 6 1 =  = =  EC FC  10 12 2 . Nên EF // AB (Định lí Talét Đảo). A. H K. C. Giaûi Xeùt ABK, coù DH // BF (Cuøng vuoâng goùc AC) DH AD 13,5 3 =   18 4 (Heä quaû ñ.lí Neân: BK AB. Taleùt) 3. Tieán trình baøi hoïc: (33 phuùt) a/Phương pháp giảng dạy: Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK Trang 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. b/Các bước hoạt động: Hoạt động giáo viên GV treo baûng phuï hình veõ, GT-KL ñònh lí Taleùt (Thuận – Đảo – Hệ quả). Theo em, moãi ñ.lí, heä quaû trên được vận dụng trong những trường hợp nào? GV uốn nắn câu trả lời.. Hoạt động học sinh Quan saùt. Laéng nghe.. Noäi dung. Trả lời, nhận xét, bổ sung. (Ñ.lí Taleùt vaø heä quaû vaän duïng trong việc tính toán, chứng minh tỉ lệ thức, ... ; còn đ.lí Talét đảo dùng trong chứng minh các đường thẳng song song.). GV lưu ý HS 2 trường hợp ñaëc bieät cuûa heä quaû. GV treo bảng phụ ghi nội HS: Đọc đề bài.Nêu GT-KL. BT10/Tr63-SGK: A dung đề BT 10 và H.16/ Tr ABC: AH  BC,B’C’//BC. GT B’ AB; C’ AC. 63-SGK. B' d AH ' B' C ' H' Gọi HS đọc và nêu GT= a) AH BC KL. K L. b) Tính SAB’C’. bieát: 1 AH ' = AH ; SABC= 3 2 67,5cm. B. C'. H. C. a) B’C’//BC (gt) - Gọi HS nêu cách chứng AÙp duïng heä quaû ñònh lí Taleùt minh caâu a. - HS: Suy nghĩ, trả lời. B ' C ' AB '  ( Áp dụng hệ quả đ.lí Talét để BC AB vaø o ABC ta coù : - Nếu HS chưa trả lời chứng minh câu a) (1) được, GV gợi ý HS: AÙp duïng heä quaû ñònh lí Taleùt Muốn chứng minh: AH ' B' C ' = , ta chứng AH BC. minh caëp tæ soá naøy cuøng bằng 1 cặp tỉ số nào đó. Em haõy tìm caëp tæ soá aáy ? - GV có thể gợi ý tiếp: Aùp - HS nêu cách thực hiện. duïng heä quaû ñònh lí Taleùt vaøo ABC vaø ABH, vaäy: B 'C ' AH ' ? ? BC AH. (2) Từ (1) và (2) ta có: AH ' B' C ' = AH BC. b) Ta coù:. 1. SAB’C’= 2 AH’.B’C’. 1. SABC= 2 AH.BC.. - GV: Bieát SABC= 76,5cm2 vaø. AH ' AB '  vaøo ABH ta coù: AH AB. 1. Maø AH’= 3 AH. 1 AH ' = AH . Muoán 3. AH '. 1. B 'C '. tính SAB’C’ ta coù theå laøm theá - HS laäp tæ soá dieän tích hai tam  AH  3  BC giaùc. naøo? - GV gợi ý: Hãy tìm tỉ số HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung. dieän tích hai tam giaùc. SAB’C’ = ? Trang 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. SABC = ? Goïi 1HS leân baûng trình baøy. GV: nhận xét, sửa bài.. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. HS: nhaän xeùt, ghi baøi.. GV treo bảng phụ ghi nội HS: Đọc đề bài. dung đề BT 11 và H.17/ Tr 63-SGK. Gọi HS đọc đề.. 1 SAB 'C ' 2 AH '.B ' C '  1 SABC AH .BC 2 AH ' B ' C ' 1 1 1  .  .  . AH BC 3 3 9 S 67,5  SAB 'C '  ABC  7,5(cm 2 ) 9 9. BT11/Tr63-SGK: A. M E. Coù theå tính MN vaø EF theá naøo? GV gợi ý: dựa vào BT10a, tính tỉ số các đoạn MN và EF với BC. GV uoán naén vaø goïi 1HS leân baûng trình baøy. GV sửa bài cho HS. B. Cả lớp cùng làm và nhận xét. Ghi baøi.. SMNFE = SAEF - SAMN Có thể tính SMNFE bằng cách Dựa vào BT10b, tính SAEF và naøo? SAMN theo SABC . GV uoán naén vaø yeâu caàu HS về nhà thực hiện.. X I. N F. X. HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung. 1HS leân baûng.. X K. H 15 cm. C. a) Theo BT10/Tr63-SGK, ta coù: MN AK 1   BC AH 3 1  MN  BC 5(cm) 3 EF AI 2   BC AH 3 2  EF  BC 10(cm) 3. BT12/Tr64-SGK: GV treo bảng phụ ghi nội HS: Đọc đề, xem hình vẽ và * Cách làm: - Xaùc ñònh B vaø B’ sao cho 3 dung BT12,H.18/Tr64- trả lời (nêu cách làm) ñieåm A, B, B’ thaúng haøng. SGK . - Từ B và B’ vẽ BC AB, Gọi HS đọc đề và trả lời. B’C’ AB’ sao cho A, C, C’ thẳng hàng (chọn C’ trước, sau đó xác định C). AA - Đo các khoảng cách BB’ = x h, BC = a, B’C’ = a’, ta coù: AB BC x a = hay = AB ' B ' C ' x+ h a '. C. B h. a. B’. a’.  x.a’ = a.(x + h) a-h x.(a’ – a) = ah  x = a' - a. C’. Trang 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. GV uốn nắn, sửa sai.. VI. TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1. Cuûng coá: 2. Daën doø: (1 phuùt) - Học thuộc các định lí, hệ quả diễn đạt bằng hình vẽ. - Laøm tieáp BT11(b), BT13,14/Tr64-SGK - Xem trước bài: §3. Tính chất đường phân giác của tam giác. - Thực hiện trước ?1 Tr65-SGK.. Tên bài soạn : §3.TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC Ngày soạn : 03 /01/2014 Tiết theo PPCT : 40 Tuần dạy : 23 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Nắm vững nội dung định lí về tính chất đường phân giác, hiểu được cách chứng minh trường hợp AD là tia phân giác của góc A. 2. Kỹ năng: Vận dụng định lí giải được các bài tập SGK (tính độ dài các đoạn thẳng và chứng minh hình học). 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi tính toán. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: 1. GV : Vẽ chính xác hình 20, 21/Tr65,66-SGK vào bảng phụ, thước thẳng, compa. 2. HS : Thước thẳng có chia khoảng, compa. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. OÅn ñònh: (1 phuùt). 2. Kieåm tra: (6 phuùt). - Phaùt bieåu heä quaû cuûa ñònh lí Taleùt. - Cho hình veõ: A. Giaûi Ta coù: BE//AC (caëp goùc sole trong baèng nhau) Theo heä quaû ñònh lí Taleùt ta coù:. B. C. D E. -. Haõy. so. DB EB vaø DC AC ?. saùnh. tæ. soá. * GV: Chæ vaøo hình veõ noùi. Trang 27. DB EB = DC AC.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn  BAC. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. - Neáu AD laø phaân giaùc cuûa thì ta sẽ có được điều gì? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi trên. 3. Tieán trình baøi hoïc: ( 24 phuùt) a/Phương pháp giảng dạy: Hoạt động nhóm;Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Noäi dung Hoạt động1: Hình thành tính chất (20 phút) a/Phương pháp giảng dạy: b/Các bước hoạt động: Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: GV: Treo baûng phuï ghi noäi dung ?1 và hướng dẫn HS vẽ  ABC nhö hình 20/Tr65 SGK (veõ ABC coù AB = 3 cm; . I. ÑÒNH LÍ: ?1: A 3. 0. AC = 6 cm, A 100 ). GV treo hình vẽ sẵn ABC có: Vẽ hình vào vở.  0 AB = 3 dm; AC = 6 dm, A 100. - Gọi 1 HS lên bảng dựng tia phân giác AD, rồi đo độ dài DB, DC vaø so saùnh caùc tæ soá. - GV kiểm tra vở của 1 vài HS.. 1HS leân baûng veÕ, ño kieåm tra.. AB DB  - GV: Ta có: AC DC (đường. phân giác AD chia cạnh đối diện BC thành 2 đoạn BD và DC có tỉ số bằng với tỉ số của AB vaø AC) - GV: ñöa hình veõ ABC coù. B. 6. D. C. DB ≈ 2,4 DC ≈ 4,8 } DB 1 ⇒ = DC 2 AB 3 1 = = AC 6 2 DB AB ⇒ = DC AC.  60 0 A , AB=3, AC=9, coù AD. phaân giaùc. 1HS leân baûng kieåm tra laïi. - Goïi 1HS leân baûng kieåm tra  DB AB 1     laïi tæ soá treân.   DC. AC. 3. * Ñònh lí: (SGK) - HS neâu ñònh lí. - Qua BT treân em ruùt ra keát luaän A thế nào về tính chất của đường phaân giaùc? - HS đọc định lí SGK/Tr65 D - GV uoán naén, neâu ñònh lí. Goïi B HS đọc lại. - HS leân baûng veõ hình, ghi E - Yeâu caàu HS leân baûng veõ GT, KL Trang 28. C.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. hình, ghi GT, KL. ABC, AD phaân GT giaùc goùc BAC, D  BC KL. DB AB = . DC AC. * Chứng minh: - GV hướng dẫn HS chứng minh: Theo dõi và lần lượt trả lời Qua B vẽ đường thẳng song song với AC cắt AD tại E. + Qua B vẽ đường thẳng song từng câu hỏi.   song với AC cắt AD tại E. Tự xem phần chứng minh Ta có: BEA CAE (sole trong)     SGK/Tr66. + So saùnh BEA vaø CEA ? Maët khaùc: BAE CAE (gt) . . . + Keát luaän BAE vaø BEA ? + Vaäy ∆ABE laø tam giaùc gì? + So saùnh BE vaø AB + Theo nội dung hệ quả đối với ∆DAC ta có điều gì? + Keát luaän ñieàu gì veà tæ soá DB DC. .  BAE BEA Do đó: BAE cân tại B.  BE = AB Xét ∆DAC với BE//AC, Aùp duïng heä quaû cuûa ñònh lí Ta-leùt ta coù: DB BE DB AB = hay = DC AC DC AC. AB. vaø AC. Hoạt động 2: Tìm hiểu phần mở rộng của tính chất (4 phút) a/Phương pháp giảng dạy: Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: - Cho HS đọc chú ý SGK - HS đọc chú ý SGK - Hướng dẫn HS cách chứng - Theo dõi GV hướng dẫn minh. c/m Keû BE’//AC  BAE’ caân taïi B  BE’ = BA coù BE’ // AC . D ' B BE' = DC AC. . D' B AB = D ' C AC. -GV löu yù HS: Ñieàu kieän: AB AC. Vì neáu AB = AC   C   B   A B 1 1 2 .  phân giác ngoài của A song song với BC, không tồn tại D’.. VI. TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1. Cuûng coá: (12 phuùt) Trang 29. II. CHUÙ YÙ: (SGK). D' B AB = D ' C AC. AC. ;. AB.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. a/Phương pháp giảng dạy: Hoạt động nhóm;Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * GV: Treo baûng phuï ghi noäi - HS áp dụng định lí vừa học để giải bài tập. dung ?2 , hình 23a - GV: Em hãy áp dụng định lí Cả lớp cùng làm ?2 (a), x 1HS lên bảng thực hiện. vừa học tính y. A. y. x. B. x 7 = 5 15. - GV: ñöa tieáp baûng phuï ghi caùc noäi dung: * ?3 Hình 23b. HE DE = HF DF. H. 3. 5.  HF = 8,5. Maø EF = EH + HF = 3 + 5,1 = 8,1 Vaäy x = 8,1. F 8,5. 5. 7. 3 . 8,5 =5,1 5.  HF =. x 3. 5.7.  x = 15 = 3 ?3: DH laø phaân giaùc cuûa E^ D F , ta coù:. C. D. E. DB AB x 3,5 7 = hay = = DC AC y 7,5 15. b) Ta coù y = 5. Vaäy:. 7,5. 3,5. Noäi dung ?2 Hình 23a a) AD laø tia phaân giaùc cuûa B^ A C , ta coù:. D. BT15/Tr67-SGK: a) Coù AD laø phaân giaùc. * BT15/Tr67 SGK, H.24(a, b) A. ^ A 7,2. 4,5 B. DB. x. C. D. 3,5. M. ⇒ x=. 8,7 Q. x. 3,5. 7,2 =5,6 . 4,5. b) Coù PQ laø phaân giaùc ^P. N. 12,5.  Cho HS hoạt động nhóm: + Chia 4 nhoùm laøm 4 caâu: ?2 (b) ; ?3 ; BT15(a,b). + Thời gian 5’. Goïi caùc nhoùm treo baûng nhoùm, nhaän xeùt cheùo. GV sửa bài cho HS.. hay. 3,5 4,5 = x 7,2. P 6,2. AB.  DC = AC. HS hoạt động nhóm: 4 nhoùm, moãi nhoùm laøm 1 caâu theo sự phân công và gợi ý, hướng dẫn của GV. HS: treo baûng nhoùm, nhaän xeùt cheùo. Ghi bài vào vở. Trang 30. QM PM = QN PN. hay. 12 ,5 − x 6,2 = x 8,7. hay 6,2x = 8,7(12,5 – x)  6,2x + 8,7x = 8,7.12,5  x=. 8,7 .12 , 5 14 , 9. x  7,3..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. 2. Daën doø: (2 phuùt) - Hoïc thuoäc ñònh lí, bieát vaän duïng ñònh lyù giaûi baøi taäp. - Laøm baøi taäp 16,17,18,19/Tr63-SGK - Tieát sau luyeän taäp.. LUYEÄN TAÄP. Tên bài soạn : Ngày soạn : 10/01/2014 Tiết theo PPCT : 41 Tuần dạy : 24. I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS về định lí Talét, hệ quả định lí Talét, định lí đường phân giaùc trong tam giaùc. 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng vận dụng định lí vào việc giải bài tập để tính độ dài đọan thẳng, chứng minh hai đường thẳng song song. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi tính toán. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: 1. GV: Thước thẳng, compa, bảng phu ghi đề bài BT17,18,20,21/Tr68-SGK. 2. HS: Thước thẳng, compa.. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:. 1. OÅn ñònh: (1 phuùt) 2. Kieåm tra : (10 phuùt) - Phát biểu định lí tính chất đường phân giác của tam giác - Sửa BT17/Tr68-SGK. BT17/Tr68-SGK: A. E. D 2. B. GT. 3 4. 1. M. C. ABC; BM = MC  M  ; M M  M 1 2 3 4. KL DE//BC - Xeùt AMB coù MD phaân giaùc goùc AMB DB. MB.  DA = MA (tính chất đường phân giác) - Xeùt AMC coù ME laø phaân giaùc goùc AMC Trang 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ EC MC  EA =MA (tính chất đường phân giác) Ta lại có MB = MC (gt) DB EC  DA = EA.  DE//BC (đ/lí Ta-lét đảo) 3. Tieán trình baøi hoïc: (30 phuùt) a/Phương pháp giảng dạy: Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV treo bảng phụ, gọi HS - HS đọc đề và vẽ hình vào vở đọc đề bài BT18/Tr68-SGK. - GV hướng dẫn HS vẽ hình.. Noäi dung BT18/Tr68-SGK: A 5. 6 ?. B. ?. C. E 7. - Theo tính chất đường phân - HS làm bài theo hướng dẫn giaùc cuûa tam giaùc: AE laø phaân cuûa GV, 1HS leân baûng.  giác của BAC ta có hệ thức nào?. - Theo tính chất tỉ lệ thức, EB 5  EC 6 . - Xeùt ABC coù AE laø tia  phaân giaùc cuûa BAC EB. AB. 5.  EC = AC = 6 (tính chất đường phân giác) EB. EB ? EB  EC. 5.  EB+ EC = 5+ 6 (tính chaát tæ leä thức). EB+EC = ?. EB 5 = 7 11 5. 7  EB=11 ≈3 , 18( cm). .  EC = BC – EB = 7– 3,18  3,82(cm) - GV treo bảng phụ, gọi HS - HS đọc đề bài; vẽ hình; ghi BT20/Tr68-SGK: A B đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT- GT,KL KL BT20/Tr68-SGK. F a G Hình thang ABCD E T. (AB//CD). AC DB = { 0 } E,O,F  a a//AB//CD OE = OF.. K L - Trên hình có EF//DC//AB. - Dựa vào định lý Ta-lét Trang 32. O D. C. - Xeùt ADC, BDC coù EF // DC (gt) EO OA = (1)  DC AC.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. Vậy để chứng minh OE = OF, ta cần dựa trên cơ sở nào? - GV hướng dẫn HS phân tích - HS: lắng nghe và làm bài ñi leân. theo hướng dẫn của GV 1) Để c/m OE = OF, ta sẽ c/m:. OF OB = (2) vaø DC BD. OE OF 2) Để c/m: DC =DC , theo.  OC =OD leùt). OE OF = DC DC. em ta seõ c/m theá naøo? - Vậy để có các tỉ lệ thức trên ta cần dựa vào đâu? GV gợi ý, uốn nắn: * EF//DC, theo heä quaû ñ.lí Talét ta có 2 tỉ lệ thức đầu. OA OB * Để có AC = BD. ta dựa vào. leùt) - Có AB // DC (cạnh đáy hình thang) OA. Ta seõ c/m: OE OA OF OB OA OB  ;  ;  DC AC DC DB AC BD. HS: Trả lời, nhận xét.. . OB. (ñ/lí Ta-. OA OB = OC+OA OD+OB. (tính chaát tæ leä thức). Dựa vào. OA OB = OC OD. ( Vì AB // DC ). ñaâu? HS leân trình baøy baøi giaûi. - Phân tích bài toán xong. GV goïi moät HS leân trình baøy baøi. - GV treo baûng phuï, goïi HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GTKL BT21/Tr68-SGK. GV: Hướng dẫn HS cách ABC; chứnGg minh.   T MB =MC, BAD =DAC AB=m, AC=n (n >m) SABC = S K a) SADM = ? L b) SADM = ? % SABC neáu n = 7 cm, m = 3 cm. (heä quaû ñònh lí Ta-. OA OB = (3) hay AC DB. Từ (1),(2),(3)  OE OF = DC DC.  OE = OF (ñpcm). HS đọc to đề bài BT21/Tr68- BT21/Tr68-SGK: A SGK vaø leân baûng veõ hình ghi GT vaø KL n m - HS: Điểm D nằm giữa điểm B vaø M.. B. D. C. M. a) Ta coù AD phaân giaùc  BAC DB AB m  DC = AC = n. (tính chaát tia phaân giaùc) Coù. - Trước hết các em hãy xác định vị trí của điểm D so với ñieåm B vaø M - GV: Laøm theá naøo em coù theå khẳng định điểm D nằm giữa B vaø M - GV: Em coù theå so saùnh ñieän tích ABM với diện tích ACM và với diện tích ABC. ¿ m< n(gt)⇒ DB<DC BC MB = MC = (gt) 2 } ¿.  D nằm giữa B và M. 1. SABM = SACM= = 2 SABC= S 2 Trang 33. vì ba tam giaùc naøy.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. được không ? vì sao ? (GV ghi laïi baøi giaûi caâu a leân bảng trong quá trình hướng daãn HS). có chung đường cao hạ từ A xuoáng BC (laø h). Coøn đáy BC 2 1 Ta coù SABD = 2 h .BD 1 SACD = 2 h.DC.. BM = CM =. . - GV: Em hãy tính tỉ số giữa SABD với SACD theo m và n. Từ đó tính SACD. - Moät HS leân baûng trình baøy. HS lớp nhận xét bài làm của baïn. - GV: Haõy tính SADM.. 1 h. BD S ABD 2 DB m = = = S ACD 1 DC n h . DC 2 SABD  SACD m  n  SACD n. . (tính chất tỉ lệ thức). m+n S ACD n S.n  SACD = m+n. hay. S. =. SADM = SACD – SACM.. * GV: Cho n = 7 cm, m = 3cm. Hoûi SADM chieám bao nhieâu phaàn traêm SABC? - GV goïi moät HS leân baûng trình baøy caâu b.. S.n S − m+n 2 S (2n − m− n) S (n − m) ¿ = 2(m+ n) 2(m+n). SADM =. b) Coù n = 7cm; m = 3cm.. S (n − m) S(7 − 3) 4 S =¿= = = 2(m+n) 2(7 +3) 20 1 hay SADM = 5 S = S ADM =. 20%SABC.. VI. TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:. 1. Cuûng coá: (3 phuùt) - Nhắc lại ñònh lyù Ta-leùt. - Nhắc lại định lý đảo của định lý Ta-lét. - Nhắc lại heä quaû cuûa ñònh lyù Ta-let. 2. Daën doø: (1 phuùt) - Ôn tập định lí Ta-lét (thuận, đảo, hệ quả) và tính chất đường phân giác của tam giác. - Baøi taäp 19,22/Tr69-SGK - Xem trước bài: §4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng. -------------------------------------------------------------------. Tên bài soạn : §4. KHÁI NIỆM TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Ngày soạn :10/01/2014 Trang 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. Tiết theo PPCT : 42 Tuần dạy : 24 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: HS nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, tính chất tam giác đồng dạng, kí hiệu đồng dạng, tỉ số đồng dạng. 2. Kỹ năng: HS nắm được các bước chứng minh định lí, vận dụng định lí để chứng minh tam giác đồng dạng, dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi tính toán. Hiểu được mối qua hệ biện chứng giữa toán học và thực tế. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: 1. GV: Tranh vẽ hình đồng dạng (hình 28) 2. HS: thước thẳng có chia khoảng, ôn tập hệ quả của định lí Ta-lét.. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. OÅn ñònh: (1 phuùt) 2. Kieåm tra: 3. Tieán trình baøi hoïc: (35 phuùt) a/Phương pháp giảng dạy: Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2’) a/Phương pháp giảng dạy: Diễn giảng; Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: GV: Chúng ta vừa được học định lí Talét trong tam giác. Từ tieát naøy chuùng ta seõ hoïc tieáp về tam giác đồng dạng. Phần thứ nhất ta xét tới hình đồng daïng. - GV treo tranh hình 28/Tr69 SGK lên bảng và giới thiệu: Bức tranh gồm ba nhóm hình. Moãi nhoùm coù 2 hình. - Caùc hình trong moãi nhoùm coù - Em haõy nhaän xeùt veà hình hình daïng gioáng nhau. dạng, kích thước của các hình - Kích thước khác nhau. trong moãi nhoùm. - GV: Những hình có hình daïng gioáng nhau nhöng kích thước có thể khác nhau gọi là Trang 35.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. những hình đồng dạng. - Ơû đây ta chỉ xét các tam giác đồng dạng. Hoạt động 2: Tìm hiểu ĐN và t/c của tam giác đồng dạng (18’) a/Phương pháp giảng dạy: Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: I. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG:. * GV ñöa ?1 leân baûng phuï roài goïi moät HS leân baûng giaûi hai caâu a, b. * Cho hai tam giaùc ABC vaø A’B’C’ A. A' 4. B. 5. 6. 2,5. 2. C B'. 3. C'. a) Nhìn vaøo hình veõ haõy vieát - Moät HS leân baûng vieát: caùc caëp goùc baèng nhau. A’B’C’ vaø ABC coù ˆ ' A, ˆ B' ˆ B,C' ˆ ˆ Cˆ b) Tính caùc tæ soá A A 'B' B'C' C'A ' A 'B' B'C' C'A '  1  ; ;     AB BC CA AB BC CA  2  rồi so sánh các tỉ số đó. - GV: Chæ vaøo hình vaø noùi A’B’C’ vaø ABC coù  Aˆ '  Aˆ , Bˆ ' Bˆ , Cˆ ' Cˆ   A ' B ' B 'C ' C ' A '    BC CA  AB. - HS: Nhaéc laïi noäi dung ñònh nghóa SGK/70 HS1: + Đỉnh A’ tương ứng đỉnh A. + Đỉnh B’ tương ứng đỉnh B. + Đỉnh C’ tương ứng với đỉnh C. - HS2: GV gọi 3 HS đứng tại chỗ trả A ' tương ứng với ^ A + ^ lời. ^ ^ + B ' tương ứng với B ^ ' tương ứng với C ^ + C * GV löu yù: - HS3: Khi vieát tæ soá k cuûa A’B’C’ +Cạnh A’B’ tương ướng với đồng dạng với ABC thì cạnh AB. Ta nói A’B’C’ đồng dạng với ABC . GV neâu kí hieäu - GV: Em haõy chæ ra caùc ñænh tương ứng, các góc tương ứng các cạnh tương ứng khi A’B’C’ ഗ ABC.. Trang 36. a) Ñònh nghóa: A’B’C’ ഗ ABC.  Aˆ '  Aˆ , Bˆ ' Bˆ , Cˆ ' Cˆ    A ' B ' B 'C ' C ' A '    BC CA  AB. Khi vieát A’B’C’ഗ ABC. ta viết theo thứ tự cặp đỉnh tương ứng A' B' B'C' C ' A ' = = =k AB BC CA. * Chuù yù: Khi vieát tæ soá k. của A’B’C’ đồng dạng với ABC thì cạnh của tam.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. của tam giác thứ nhất (A’B’C’) viaát treân, caïnh tương ứng của tam giác thứ hai (ABC) viết dứơi.. giác thứ nhất (A’B’C’) viết trên, cạnh tương ứng của tam giác thứ hai (ABC) viết dưới.. A' B'. Trong ?1 treân k = AB. 1 = . 2. + Cạnh B’C’ tương ứng với BC. + Cạnh C’A’ tương ứng với CA.. HS: * VD: Cho MRF ഗ UST a) MRF ഗ UST a) Từ định nghĩa tam giác đồng  M =U , R=S ; F=T MR RF FM dạng ta có những điều gì ? vaø = = =k . US. b) Hỏi UST có đồng dạng với MRF khoâng ? Vì sao ?. ST. TU. b) Từ câu a)  U=M , S=R ; T =F vaø. US ST TU 1 = = = . MR RF FM k.  UST ഗ MRF (theo ñònh nghóa) - GV: Ta đã biết định nghĩa tam giác đồng dạng. Ta xét xem tam giác đồng dạng có tính chaát gì ? * GV ñöa leân hình veõ sau A. B. b) Tính chaát: ?2. A'. C B'. C'. - HS: trả lời 1. A’B’C’ = ABC (c.c.c). - Hoûi: Em coù nhaän xeùt gì veà       quan heä cuûa hai tam giaùc treân?  A'=A, B'=B, C'=C - Hỏi hai tam giác có đồng và A ' B '  B ' C ' C ' A ' 1. AB BC CA dạng với nhau không? Tại sao? A’B’C’ ഗ ABC theo tæ soá  A’B’C’ ഗ ABC (ñònh nghĩa tam giác đồng dạng) đồng dạng là bao nhiêu ? * GV: Khaúng ñònh hai tam giaùc HS: A’B’C’ ഗ ABC theo tæ bằng nhau thì đồng dạng với số đồng dạng k=1. nhau và tỉ số đồng dạng k = 1 * GV: Ta đã biết mỗi tam giác đều bằng chính nó, nên mỗi tam giác cũng đồng dạng với chính noù. - HS đọc tính chất 1 SGK. * Đó chính là nội dung tính chất 1 của hai tam giác đồng dạng. Trang 37. * Tính chaát 1: Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. GV hoûi: ABC ഗ ABC (k=1) - Nếu A’B’C’ ഗ ABC theo 2. HS: chứng minh tương tự tỉ số k thì ABC có đồng dạng như bài tập 1, ta có: với A’B’C’ không ? - ABC ഗ A’B’C’ theo tæ soá naøo ?. Neáu A’B’C’ ഗ ABC thì ABC ഗ A’B’C’. coù. A 'B' AB 1 =k thì = AB A 'B' k. Vaäy ABC ഗ A’B’C’ theo tæ soá. 1 k. - HS đọc tính chất 2 SGK. - Đó chính là nội dung tính chất 2. - GV: Khi đó ta có thể nói A’B’C’ và ABC đồng dạng với nhau. - GV: Ñöa leân baûng phuï. * Tính chaát 2: Neáu A’B’C’ ഗ ABC thì ABC ഗ A’B’C’. A A". A. B. C B". C" B. C. * Tính chaát 3:. * Cho A’B’C’ ഗ A”B”C” vaø A”B”C” ഗ ABC.. Neáu A’B’C’ ഗ A”B”C”. - GV: Các em có thể dựa vào vaø A”B”C” ഗ ABC định nghĩa tam giác đồng thì A’B’C’ ഗ ABC dạng, dễ dàng chứng minh được khẳng định trên. - Đó chính là nội dung tính chất 3. - GV: Yêu cầu HS đứng tại choã nhaéc laïi noäi dung ba tính chaát SGK/70 Hoạt động 3: Hình thành định lí (15’) a/Phương pháp giảng dạy: Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: - Em haõy phaùt bieåu heä quaû cuûa ñònh lí Ta-leùt - GV veõ hình treân baûng vaø goïi HS neâu giaû thieát vaø hoûi: Ba. GT. ABC, MN//BC, MAB, N  AC Trang 38. II. ÑÒNH LÍ: ?3.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. cạnh của AMN tương ứng tỉ KL AMN và ABC có lệ với ba cạnh của ABC như caùc caïnh vaø caùc goùc theá naøo. tương ứng thế nào? - GV: Em coù nhaän xeùt gì veà quan heä cuûa AMN vaø ABC. - GV: Tại sao em lại khẳng - HS trả lời miệng định được điều đó ?. A M. N. B. a C. AMN vaø ABC Coù MN//BC.    AMN B (đồng vị)   ANM C (đồng vị) A. chung AM. MN. NA. coù AB =BC =CA - GV: Đó chính là nội dung ñònh lí: (GV boå sung vaøo KL: (heä quaû cuûa ñònh lí Ta-leùt) AMN ABC)  AMN ഗ ABC (theo - GV yeâu caàu HS nhaéc laïi noäi - HS phaùt bieåu laïi ñònh lí ñònh nghóa) dung ñònh lí SGK/71. SGK. * Ñònh lí: (SGK) GT ABC, MN//BC, - GV: Theo ñònh lí treân, neáu - Muoán AMN ഗ ABC theo MAB, N  AC muoán AMN ഗ ABC theo tæ 1 tæ soá k = 2 thì M vaø N phaûi KL AMN ഗ ABC. 1 soá k = 2 ta xaùc ñònh ñieåm laø trung ñieåm cuûa AB vaø AC M, N nhö theá naøo ? (hay MN là đường trung bình cuûa ABC) 2 - GV: Nếu k = 3 thì em làm - HS: Nếu k = 2 để xác theá naøo?. 3. ñònh M vaø N em laáy treân AB ñieåm M sao cho 2 AM= AB . 3. Từ M kẻ MN//BC (N  AC) Ta được AMN ഗ ABC 2. theo tæ soá k = 3 - GV: treo baûng phuï coù noäi dung chú ý Tr71-SGK. Gọi HS Đọc chú ý. đọc. * Chuù yù: (SGK). VI. TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1. Cuûng coá: (8 phuùt) a/Phương pháp giảng dạy: Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: Trang 39.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Gọi HS đọc và trả lời HS áp dụng tính chất trả lời BT23/Tr71-SGK. * Hai tam giác đồng dạng thì a) Hai ∆ bằng nhau thì đồng các cạnh (hoặc các góc) dạng với nhau chöa chaéc baèng nhau b) Hai ∆ đồng dạng với nhau thì baèng nhau. Noäi dung BT23/Tr71-SGK: a) Đúng b) Sai c) Sai. * Hỏi thêm: ∆HIK ഗ ∆DEF -HS: Viết chưa đúng thứ tự theo kí hieäu. theo tæ soá k thì : k=. DE EF FD = = HI IK KH. HI. IK. KH. = = đúng hay Sửa lại k = DE EF FD. sai? Nếu sai hãy sửa lại. Lắng nghe, ghi vào vở nháp - GV hướng dẫn tiếp BT24: + Lập các tỉ số đồng dạng k 1 để về nhà làm. cuûa A’B’C’ vaø A”B”C” ; k2 cuûa A”B”C” vaø ABC. + Lập tỉ số đồng dạng của A’B’C’ và ABC,từ đó biến đổi để tính theo k1 và k2. - GV hướng dẫn tiếp BT25: Dùng đ.lí về tam giác đồng dạng để vẽ (vẽ đường trung bình cuûa ABC ) 2. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) Nắm vững định nghĩa, định lí, tính chất hai tam giác đồng dạng Laøm baøi taäp 24,25,26/Tr72-SGK Tieát sau luyeän taäp.. Tên bài soạn : Ngày soạn : 16/01/2014. LUYEÄN TAÄP. Tiết theo PPCT : 43 Tuần dạy : 25 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu khái niệm tam giác đồng dạng. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng và dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng cho trước. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác. Trang 40.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: 1. GV: Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phu các BTï. 2. HS: Thước thẳng, compa, bảng nhóm. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. OÅn ñònh: (1 phuùt) 2. Kieåm tra : (10 phuùt) a) Phát biểu định nghĩa và tính chất về hai tam giác đồng dạng ? b) Sửa BT24 /Tr72-SGK (câu hỏi và đề bài đưa lên bảng phụ) BT24/Tr72-SGK: * Coù A’B’C’. S. A 'B'  k1 A"B" A”B”C” theo tỉ số đồng dạng k1 . A”B”C” S ABC theo tỉ số đồng dạng k2 . AB =k 2  AB. A' B' A 'B' AB S = . =k 1 . k 2 AB A B AB. Vậy: A’B’C’ ABC theo tỉ số đồng dạng là k1.k2 . 3. Tieán trình baøi hoïc:(30 phuùt) a/Phương pháp giảng dạy: Hoạt động nhóm; Ơn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Noäi dung Cho HS laøm BT25/Tr72BT25/Tr72-SGK: SGK. - GV gọi HS đọc đề, vẽ hình, nêu cách dựng. - GV: Theo em có thể dựng - HS: Tam giác ABC có 3 được bao nhiêu tam giác đồng đỉnh, tại mỗi đỉnh ta dựng dạng với ABC theo tỉ số được 1 tam giác đồng dạng 1 với ABC. k= . * Laáy B’ AB sao cho 2 - GV: Em còn cách dựng nào - HS: Ta có thể vẽ B”C”//BC AB’= B’B. * Từ B’ kẻ B’C’//BC (C’ khaùc caùch treân khoâng ? với B”, C” thuộc tia đối của AC) (HS noùi GV veõ hình theo) tia AB, AC sao cho S ABC theo ⇒ AC A’B’C’ * Neáu HS khoâng phaùt hieän AB \} over \{ ital AB \} \} = \{ \{ ital 1 1 =2 được thì GV hướng dẫn. AC k= . 2 và cũng có ba tam giác nữa đồng dạng với ABC. - HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn. Cho HS laøm tieáp BT26/Tr72-SGK: * Cách dựng: BT26/Tr72-SGK. Trang 41.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. * Cho ABC, vẽ A’B’C’ - HS đọc đề, vẽ hình và nêu đồng dạng với ABC theo tỉ cách dựng số đồng dạng. k=. 2 3 (löu yù. A≠A’).. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ 2 - Treân AB laáy AM= 3 AB. - Từ M kẻ MN//BC (NAC) - Dựng A’B’C’= AMN theo trường hợp c-c-c. * Chứng minh: Vì MN//BC, theo ñònh lí veà tam giác đồng dạng ta có HS hoạt động nhóm , sau AMN S ABC theo tỉ số 2 khoảng 7 phút HS đại diện k = . 3 nhoùm trình baøy baøi laøm. Coù A’B’C’ = AMN (caùch dựng). - GV yêu cầu HS hoạt động nhoùm laøm baøi taäp. Trình baøy các bước cách dựng và chứng minh. - Cho HS cả lớp nhận xét cheùo baøi nhoùm khaùc, boå sung. GV sửa bài cho HS. Cho HS laøm tieáp BT28/Tr72-SGK. - GV yêu cầu HS đọc kĩ đề - HS lên bảng vẽ hình. baøi vaø goïi moät HS leân baûng veõ hình. * GV: nếu gọi chu vi HS lần lượt trả lời miệng A’B’C’ laø 2p’, chu vi ABC laø 2p. - Em hãy nêu biểu thức tính 2p’ vaø 2p. - Ta coù tæ soá chu vi hai tam giác đã cho là:.  A’B’C’ S ABC theo tæ 2. soá k = 3 . BT28/Tr72-SGK:. a) Coù: 2p’ = A’B’+ B’C’+ C’A’ 2p = AB + BC + CA.. Theo tính chaát daõy tæ soá baèng nhau:. A' B' B'C' C ' A ' = = =¿ AB BC CA A ' B ' + B ' C '+C ' A ' 2 p ' 3 = = AB+ BC+CA 2p 5. 2 p ' A ' B '+ B ' C ' + C ' A ' = 2 p AB+BC+ CA. maø. A' B' B'C' C ' A ' 3 = = = AB BC CA 5. 2 P' 3 thì tæ soá chu vi hai tam giaùc b) Coù 2 P = 5 tính theá naøo ? 2 p' 3 ⇒ = b) Bieát 2p – 2p’ = 40dm, tính 2 p −2 p' 5 − 3 chu vi moãi tam giaùc. 2 p' 3 hay = . HS: Tæ soá chu vi hai tam giaù c - GV yêu cầu HS tự làm bài 40 2 đồ n g daï n g baè n g vớ i tæ soá đồ n g 40. 3 vào vở, rồi gọi một HS lên ⇒2 p'= =60(dm) daïng. 2 baûng trình baøy. vaø 2p = 60 + 40 = 100 (dm) - GV: Qua baøi taäp 28. Em coù nhaän xeùt gì veà tæ soá chu vi hai tam giác đồng dạng so Trang 42.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. với tỉ số đồng dạng.. VI. TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:. 1. Cuûng coá: (3 phuùt) * Phát biểu định nghĩa và tính chất về hai tam giác đồng dạng ? * Phát biểu định lí về hai tam giác đồng dạng. * Nếu hai tam giác đồng dạng theo tỉ số k thì tỉ số chu vi của hai tam giác đó bằng bao nhieâu ? - HS đứng tại chỗ trả lời. - HS: Nếu hai tam giác đồng dạng với nhau theo tỉ số đồng dạng k thì tỉ số chu vi của hai tam giác đó cũng bằng tỉ số đồng dạng k. 2. Daën doø: (1 phuùt) - Đọc có thể em chưa biết. - Nắm vững định nghĩa, định lý tam giác đồng dạng - Xem trước bài: §5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất. --------------------------------------------------------------------------. Tên bài soạn :. §5. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT. Ngày soạn : 17/01/2014 Tiết theo PPCT : 44 Tuần dạy : 25 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: HS nắm chắc nội dung định lí (GT và KL); hiểu được cách chứng minh định lí gồm hai bước cơ bản: + Dựng AMN đồng dạng với ABC + Chứng minh AMN = A’B’C’. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng và trong tính toán. 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: 1. GV : Baûng phuï ghi saün caâu hoûi, hình veõ (hình 32, 34, 35 SGK) 2. HS : Ôn tập định nghĩa, định lí hai tam giác đồng dạng.. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. OÅn ñònh: (1 phuùt) 2. Kieåm tra: (8 phuùt) Caâu hoûi - Định nghĩa hai tam giác đồng dạng. - Baøi taäp: Cho ABC vaø A’B’C’ nhö hình vẽ (độ dài cạnh tính theo đơn vị cm). Trang 43. Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ A. A 2 6. 4. B. A' 2 B'. 8. N. 8. B. C 3. 4. 3. M. C. - Ta coù: M  AB; AM = A’B’ = 2cm N  AC; AN = A’C’ = 3cm. C'. Trên các cạnh AB và AC của ABC lần lượt ⇒ AM = AN (¿ 1) MB NC laáy hai ñieåm M, N sao cho AM = A’B’ = 2cm; AN = A’C’= 3cm. Tính độ dài đoạn  MN//BC (theo đ.lí Talét đảo)  AMN S ABC (theo ñ.lí veà tam giaùc thaúng MN. đồng dạng). AM AN MN 1     AB AC BC 2 MN 1    MN 4(cm) 8 2 3. Tieán trình baøi hoïc: (25 phuùt) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Hình thành định lí (17 phút) a/Phương pháp giảng dạy: Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: ?1 Qua bài tập vừa giải em coù nhaän xeùt gì veà moái quan hệ giữa các tam giác ABC; AMN; A’B’C’. - GV: Qua baøi taäp cho ta ruùt ra keát luaän gì? - GV: Đó chính là nội dung định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giaùc. - GV veõ hình treân baûng (chöa veõ MN) - Yeâu caàu HS neâu GT, KL cuûa ñònh lí.. - Theo c/m treân: AMN ഗ ABC AMN = A’B’C’ (c-c-c) Neân A’B’C’ ഗ ABC - HS neâu yù kieán (nhö ñ.lí).. I. ÑÒNH LÍ:. * Neáu ba caïnh cuûa tam giaùc này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng. A. - HS neâu laïi ñònh lí. A' M. - HS vẽ hình vào vở. - HS neâu GT, KL. B. GT. N C B'. C'. ABC, A’B’C’ A ' B ' A ' C ' B' C ' = = AB AC BC. KL A’B’C’S ABC * Chứng minh: - Dựa vào bài tập vừa làm, ta - HS: xem phần chứng minh - Đặt trên tia AB đoạn thẳng Trang 44.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. cần dựng một tam giác bằng trong SGK/73 Δ A’B’C’ và đồng dạng với Δ ABC. - Hãy nêu cách dựng và * Ta cần chứng minh: AMN = A’B’C’ hướng chứng minh định lí. - HS: MN//BC  AMN SABC. ⇒. AM AN MN = = AB AC BC. maø AM = A’B’ ⇒. A ' B ' AN MN = = AB AC BC. coù. * GV: Theo giaû thieát A 'B' A 'C' B'C'   AB AC BC mà MN//BC thì ta suy ra được ñieàu gì ?. - Nhaéc laïi noäi dung ñònh lí.. AM = A’B’ - Vẽ MN//BC, với NAC. Ta coù AMN SABC. A ' B ' A ' C ' B' C ' = = (gt) AB AC BC ⇒. - HS nhaéc laïi ñònh lí.. A ' C ' AN B ' C ' MN = ; = AC AC BC BC.  AN=A’C’ vaø MN=B’C’  AMN = A’B’C’ (c-c-c) vì AMN SABC (c/m treân) neân A’B’C’ SABC. Hoạt động 2 : Aùp dụng (8 phút) a/Phương pháp giảng dạy: Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: GV treo baûng phuï hình veõ 34a,b,c /Tr74-SGK, cho HS laøm ?2 * GV löu yù HS khi laäp tæ soá - HS laäp tæ soá giữa các cạnh cũa hai tam giác ta phải lập tỉ số giữa hai cạnh lớn nhất của hai tam giaùc, tæ soá cuûa hai caïnh beù nhaát cuûa tam giaùc, tæ soá cuûa hai caïnh coøn laïi roài so saùnh ba tỉ số đó. - AÙp duïng: Xeùt xem ABC coù đồng dạng vơi IHK không ?. II. AÙP DUÏNG: ?2 Hình 34a vaø 34b coù: ABC đồng dạng DEF vì AB AC BC   2 DF DE EF * Hình 34a vaø 34c coù: AB 4 = =1 ; IK 4 AC 6 = ; IH 5 BC 8 3 = = KH 6 4.  ABC không đồng dạng với IKH. Do đó DEF cũng không đồng dạng với IKH.. VI. TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:. 1. Cuûng coá: (10 phuùt) - GV treo baûng phuï hình veõ - HS leân baûng laøm caâu a BT29/Tr74-SGK. - GV hướng dẫn HS làm bài Trang 45. BT29/Tr74-SGK: a) ABC vaø A’B’C’ coù:.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn A 9. 6. B. C. 12 A' 4 B'. 6 8. C'. - HS leân baûng laøm caâu b. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ AB 6 3 = = A ' B' 4 2 AC 9 3 = = A'C' 6 2 BC 12 3 = = B' C ' 8 2 }} ⇒ AB AC BC 3 = = = A ' B ' AS' C ' B' C ' 2.  ABC A’B’C’ (c.c.c) b) Theo caâu a:. - Nêu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác. - Hãy so sánh trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác với trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giaùc.. AB AC BC AB+AC+ BC = = =¿ A ' B ' A ' C ' B' C ' A' B '+ A ' C ' +. (tính chaát cuûa daõy tæ soá * Giống nhau: đều xét đến baèng nhau) ñieàu kieän ba caïnh. * Khác nhau: - Trường hợp bằng nhau thứ nhất: Ba cạnh cuûa tam giaùc naøy baèng ba caïnh cuûa tam giaùc kia. - Trường hợp đồng dạng thứ nhaát ba caïnh cuûa tam giaùc này tỉ lệ với ba cạnh của tam giaùc kia.. 2. Daën doø: (1 phuùt) - Nắm vững định lí trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác, hiểu hai bước chứng minh ñònh lí laø: + Dựng AMN SABC. + Chứng minh AMN = A’B’C’. - Laøm baøi taäp 30,31/Tr75-SGK - Xem trước: §6. Trường hợp đồng dạng thứ hai.. Tên bài soạn :. §6. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI. Ngày soạn : 25/01/2014 Tiết theo PPCT : 45 Tuần dạy : 26 I. MUÏC TIEÂU : 1. Kiến thức: HS nắm chắc nội dung định lí, hiểu được cách chứng minh gồm 02 bước: + Dựng AMN ഗ ABC. Trang 46.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. + Chứng minh AMN = A’B’C’ 2. Kỹ năng: Biết vận dụng định lí để nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng, làm các bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh. 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: 1. GV: Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ ghi câu hỏi, hình vẽ (H 36, H 38, H 39) 2. HS: thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo góc.. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. OÅn ñònh: (1 phuùt) 2. Kieåm tra: (8 phuùt) Caâu hoûi - Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất cuûa hai tam giaùc. - Baøi taäp. * Cho hai ∆ABC và ∆DEF có kích thước như hình veõ: Giaûi D. AB. 600. A 4 B. 8. 6. 600 3. C. E. F. AB. AC. Trả lời. AC. 1. a) DE = DF = 2 b) Ño BC = 3,6cm. EF = 7,2cm.. BC 3,6 1 = = EF 7,2 2 AB AC BC 1 Vaäy DE = DF =EF = 2 ⇒. a) So saùnh caùc tæ soá DE vaø DF . * Nhận xét: ABC đồng dạng DEF theo b) Đo các đoạn thẳng BC, EF. Tính tỉ số trường hợp đồng dạng (c-c-c) BC , so saù n h vớ i caù c tæ soá treâ n vaø nhaä n xeù t EF veà hai tam giaùc. 3. Tieán trình baøi hoïc: (25 phuùt) a/Phương pháp giảng dạy: Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung Hình thaønh ñònh lí (10 phuùt) a/Phương pháp giảng dạy: Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: * ?1 Từ kết quả bài tập KTBC ∆ABC và ∆DEF có đồng dạng ∆ABC ഗ ∆DEF (trường hợp 1) với nhau không? Tại sao? * GV: Như vậy, bằng đo đạc ta nhaän thaáy Δ ABC vaø Δ Trang 47.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. DEF coù hai caëp caïnh töông ứng tỉ lệ và một cặp góc tạo bởi các cạnh đó bằng nhau thì sẽ đồng dạng với nhau. * GV yêu cầu HS đọc định lí SGK/75. * GV ñöa hình 37 leân baûng GT ABC, A’B’C’ (chöa veõ MN), neâ' C u 'GT, KL A ' BHS ' A = ;^ A '= ^ A cuûa ñònh lí.AB AC A KL A’B’C’ ABC M. B. N. C B' Hình 37. A'. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. I. ÑÒNH LÍ: (SGK) - HS đọc định lý SGK/75 - HS neâu GT, KL - HS xem SGK sau đó lên * Chứng minh: S AB, đặt đoạn - Treân tia baûng trình baøy thaúng AM = A’B’. Qua M keû MN//BC. (NAC)  AMN ഗ ABC (theo ñònh lí về tam giác đồng dạng) ⇒. C'. - GV: Tương tự như cách chứng minh trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giaùc, haõy taïo ra moät tam giaùc bằng tam giác A’B’C’ và đồng dạng với tam giác ABC. - Chứng minh: AMN = A’B’C’. AM AN = , vì AM= A ' B ' AB AC A ' B ' AN ⇒ = AB AC. theo giaû thieát. A' B' A 'C' = AB AC.  AN = A’C’. * Xeùt AMN vaø A’B’C’ coù: AM = A’B’ (cách dựng) A= A ' (gt ). AN = A’C’(c/m treân)  AMN= A’B’C’(c.g.c) Vaäy A’B’C’ ഗ ABC.. - GV nhấn mạnh lại các bước chứng minh định lý. - Sau khi đã có định lý trường hợp đồng dạng thứ 2 của hai * Trong bài tập trên, ABC tam giác, trở lại bài tập và DEF có: KTBC, giaûi thích taïi sao AB = AC = 1 DE DF 2 ∆ABC đồng dạng với ∆DEF ? 0 ^ A= ^ D =60.  ABC SDEF (c.g.c) Hoạt động 2: Vận dụng (15 phút) a/Phương pháp giảng dạy: Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK Trang 48.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. b/Các bước hoạt động: - GV: đưa bảng phụ có nội - HS quan sát hình và trả lời dung ?2 vaø hình 38 SGK/76 - Haõy chæ ra caùc caëp tam giaùc đồng dạng với nhau từ các tam giác đã cho. II. AÙP DUÏNG: ?2 * ABC SDEF vì coù: AB AC 1    70 0 DE DF 2 vaø A D. * DEF không đồng dạng với PQR vì: DE DF   P . PQ PR vaø D.  ABC không đồng dạng với PQR. ?3 a). * GV: đưa đề bài lên bảng phụ (hình 39).. A.  BAC 500 ; - HS veõ hình. - Veõ ∆ABC coù AB = 5cm; AC = 7,5cm - Lấy trên AB, AC lần lượt hai ñieåm DFE sao cho AD = 3cm, AE = 2cm. Hai ∆AED vaø ∆ABC có đồng dạng với nhau khoâng? Vì sao?. 3. 5. - Theo trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác, ta chứng minh ∆AEDS ∆ABC nhö sau:. 500. 2. E. 7,5. D. B. C. Hình 39. b) AED vaø ABC coù AE AD 2 3 = = =0,4 AB AC 5 7,5 A chung .. (. ).  AED SABC (c.g.c). VI. TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1. Cuûng coá: (10 phuùt) - Yêu cầu HS lên bảng vẽ - HS đọc đề, vẽ hình BT32/Tr77-SGK: hình. - Yêu cầu HS hoạt động - HS hoạt động nhóm làm bài 16 nhoùm theo hướng dẫn của giáo viên. Sau đó đại diện nhóm A 5 leân baûng trình baøy baøi giaûi. I O. 8. C. x B. D. y. 10. a) Xeùt OCB vaø OAD coù:. - GV hướng dẫn: + Áp dụng trường hợp tam giác đồng dạng thứ 2 vừa học để chứng minh. + Theo chuùng minh caâu a so Trang 49.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn   B D. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ OC 8 = OA 5 OB 16 8 = = OD 10 5 } OC OB ⇒ = OA OD  O. saùnh 2 goùc vaø . + Caëp ∆IAB vaø ∆ICD coù caùc góc tương ứng nào bằng   nhau, so saùnh IAB vaø ICD .. chung  OCB ഗ OAD (c-g-c) b) Vì : OCB ഗ OAD neân: ^ ^ B= D (hai góc tương ứng) * Xeùt ∆IAB vaø ∆ICD coù:   AIB CID (đối đỉnh) ^ ^ B= D (chứng minh trên)   IAB ICD.  (theo toång caùc goùc trong tam giaùc) * Vaäy ∆IAB vaø ∆ICD coù caùc góc bằng nhau từng đôi một. 2. Daën doø: (1 phuùt) - Học thuộc các định lý, nắm vững chứng minh định lý - Laøm baøi taäp 33, 34/Tr77-SGK - Xem trước: §7. Trường hợp đồng dạng thứ ba. --------------------------------------------------------------------------------. Tên bài soạn :. §7. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA. Ngày soạn : 25/01/2014 Tiết theo PPCT : 46 Tuần dạy : 26 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: HS nắm vững nội dung định lý, biết cách chứng minh địmh lý. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng định lí để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các điểm tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong bài tập. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: 1. GV: Phấn màu, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ hình vẽ (h40, h41, h42), tấm bìa hình tam giaùc. 2. HS: thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo góc. Ôn tập định lý trường hợp thứ nhất, thứ hai.. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. OÅn ñònh: (1 phuùt). Trang 50.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. 2. Kieåm tra: (8 phuùt) Caâu hoûi Trả lời - Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ hai cuûa hai tam giaùc. - Baøi taäp aùp duïng. Giaûi Cho hình veõ sau, bieát: AM= 10cm; AB= Xeùt ∆ANM vaø ∆ABC, coù: 12cm; AN= 8cm; AC=15cm. Chứng minh ^ A chung raèng: ∆ANM S∆ABC A. N M B. C. AN 8 2 = = AB 12 3 AM 10 2 = = AC 15 3 } S AN AM ⇒ = AB AC.  ∆ANM. ∆ABC (c-g-c). 3. Tieán trình baøi hoïc: (28 phuùt) a/Phương pháp giảng dạy: Hoạt động nhóm; Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Hình thành định lí (10 phút) a/Phương pháp giảng dạy: Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động:. Trang 51.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. * Ta đã học hai trường hợp đồng dạng của hai tam giác, - HS nghe GV trình baøy hai trường hợp có liên quan tới độ dài các cạnh của hai tam giaùc. Hoâm nay ta hoïc trường đồng dạng thứ ba, khoâng caàn ño doä daøi caùc caïnh cũng nhận biết được hai tam giác đồng dạng. * Cho ∆ABC và ∆A’B’C’ với - HS đọc đề bài SGK ^ ^ =B ^' - HS vẽ hình vào vở A= ^ A '; \{ B c/m: ∆ABC S∆A’B’C’ - HS neâu GT, KL - Yeâu caàu HS veõ hình theo vaø ABC, A’B’C’ GT ^ ^ =B ^' neâu GT,KL A= ^ A '; \{ B KL A’B’C’ SABC - GV ñaët taám bìa ∆A’B’C’ leân - HS quan saùt phaùt hieän caàn A '≡^ A treân ∆ABC sao cho ^ phaûi coù MN//BC  neâu caùch veõ MN - Nhận xét về ∆AMN và - Hai tam giác đồng dạng ∆ABC? với nhau theo định lí về tam giác đồng dạng. I. ÑÒNH LÍ: * Bài toán: (SGK) A A' M B. N C. B'. C'. - Trên AB, đặt đoạn thẳng AM = A’B’ - Qua M kẻ đường thẳng MN // BC (N  AC)  ∆AMN S ∆ABC (ñònh lí về tam giác đồng dạng) * Xeùt ∆AMN vaø ∆A’B’C’: ^ A= ^ A ' (gt) AM = A’B’ (cách dựng) AMN B  (đồng vị)   ^ ^B ' maø B=  AMN B '. - So saùnh ∆AMN vaø ∆A’B’C’. * Vaäy ∆AMN = ∆A’B’C’  ∆A’B’C’ S∆ABC * Ñònh lí: (SGK) GT: ∆ABC, ∆A’B’C’: ^ ^ ^B ' A= ^ A ' , B= KL: ∆A’B’C’ S ∆ABC. - Keát luaän gì veà quan heä - HS neâu ñònh lyù Tr78-SGK. ∆AMN vaø ∆A’B’C’ - Từ kết quả chứng minh trên ta rút ra được kết luận gì? - GV nhaán maïnh noäi dung định lý và hai bước chúng minh ñònh lyù (cho caû ba trường hợp đồng dạng) + Taïo ra ∆AMN ഗ ∆ABC + C/m ∆AMN = ∆A’B’C’ Hoạt động 2: Vận dụng ( 18 phút) a/Phương pháp giảng dạy: Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: Trang 52.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. II. AÙP DUÏNG: * Cho HS làm ?1 GV treo - HS quan sát hình vẽ, trả lời ?1 * ABC cân ở A, có: ^ baûng phuï H.41/Tr78 SGK A=400 0 0 - Trong các tam giác đã cho, ^ 180 − 40 =700 ⇒ ^B=C= 2 những cặp nào đồng dạng với Vaäy: ABC S∆PMN vì coù nhau ^ ^ ^ N ^ =700 B= M =C=. * ∆A’B’C’ coù ^ ^ '=600 A '=70 0 ; B 0 ^ ⇒ C=180 −(700 +600 )=500. Vaäy ∆A’B’C’ S∆D’E’F’ vì: coù. - GV: ñöa baûng phuï coù noäi dung ?2 vaø hình 42/Tr79-SGK - Bieát AB = 3cm; AC = 4,5cm. 0 ^ 0 ^ ' =^ B E '=60 ; C '= ^ F '=50. ?2. ABC BCA . A x D. 3. 4,5 y. B. C. Hình 42. - Trong hình veõ naøy coù bao nhiêu tam giác? Có cặp tam - HS quan sát hình 42, xét a) H42 có 3 tam giác đó là: giác nào đồng dạng với nhau các cặp tam giác rồi trả lời ∆ABC; ∆ADB; ∆BDC khoâng? Xeùt ∆ABC vaø ∆ADB, coù: . . chung ; C  ABD (gt)  ∆ABC S∆ADB (g-g) ^ A. - Hãy tính các độ dài x và y - Theo keát quaû caâu a, vieát (AD = x; DC = y) các tỉ số bằng nhau để tính x, sau đó tính y. b) Coù ABC S ADB coù AB. AC.  AD = AB hay. 3 4,5 3.3 = ⇒ x= =2(cm) x 3 4,5.  y = DC = AC - x = 4,5 – 2 = 2,5(cm). - Cho bieát theâm BD laø tia phaân giaùc cuûa goùc B. Haõy tính - Theo ñònh lí veà tính chaát ^ độ dài các đoạn thẳng BC và đường phân giác của một c) Có BD là phân giác B goù c laä p đượ c tæ leä thứ c tính DA BA 2 3 BD = hay =  được BC DC BC 2,5 BC  BC =. 2,5 . 3 =3 , 75(cm) 2. - Từ kết quả câu a: * ∆ABC S∆ADB (cm treân) S AB BC 3 3 , 75 ∆ABC ∆ADB laäp tæ soá ⇒ = hay = Trang 53 AD. DB. 2. DB.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. VI. TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1. Cuûng coá: (7 phuùt) - Yêu cầu HS hoạt động - HS hoạt động nhóm, đại BT36/Tr79-SGK : * Xeùt ∆ABD vaø ∆BDC, coù: nhoùm BT36/Tr79-SGK. dieän nhoùm leân trình baøy   - Theo hình vẽ ta có hai tam - HS nhìn hình vẽ và trả lời DAB DBC (gt) giác nào đồng dạng? Vì sao? ABD BDC  (so le trong, AB//CD) 12,5 A B Vaäy ∆ABD S∆BDC, suy ra x. D. AB BD = ⇒BD 2=AB . DC BD DC. 28,5. C. . = 12,5.28,5 = 356,25. x=DB=√ 356 ,25 ≈ 18 , 9(cm). 2. Daën doø: (1 phuùt) - Nắm vững các dịnh lý về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác. - So sánh với 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác. - Laøm baøi taäp 35,37,38/Tr79-SGK. - Tieát sau luyeän taäp.. Tên bài soạn :. LUYEÄN TAÄP 1. Ngày soạn :10/02/2014 Tiết theo PPCT : 47 Tuần dạy : 27 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Củng cố các định lý về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác. 2. Kỹ năng: Vận dụng các định lý đó để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính các đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỉ lệ thức đẳng thức trong các bài tập. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác trong chứng minh, tính toán. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: 1. GV: Phấn màu, thước thẳng, êke, bảng phụ ghi bài tập và hình vẽ… 2. HS: Thước thẳng, bảng nhóm.. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. OÅn ñònh: (1 phuùt) 2. Kieåm tra: (7 phuùt) Phát biểu đ.lí TH đồng dạng thứ 3. Sửa BT38 (GV treo bảng phụ đề bài và hình vẽ) 2 x 3 1 - Xeùtù ABC vaø EDC coù: BT38/Tr79-SGK:  = = =  D  (gt) y 3,5 6 2 B   ACB ECD (đối đỉnh). S. Trang 54.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn 3. A 2. x. 3,5 D.  ∆ABC ∆EDC (g-g) CA CB AB    CE CD ED. B C. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. 2 1  y 2 y=4 * x 1 3,5   x 1,75 3,5 2 2 *. y E. 6. 3. Tieán trình baøi hoïc: ( 35 phuùt) a/Phương pháp giảng dạy: Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung - Cho HS làm BT35/Tr79- - Đọc đề bài, vẽ hình vào BT35/Tr79-SGK: SGK A vở, nêu GT, KL. GV treo hình veõ saün, yeâu GT A’B’C’ S ABC theo caàu HS neâu GT vaø KL . tæ soá k, KL Noùi A’B’C’ S ABC theo tæ soá k, nghóa laø theá naøo ?. A ' 1= A ' 2 ; A 1= A 2 A' D' =k . AD. A' B' B'C' C ' A ' = = =k AB BC CA ⇒ A '=A ; B ' =B. B. D A'. B'. Để có tỉ số. A' D' AD. ta. Xeùt A’B’D’ vaø ABD.. caàn xeùt hai tam giaùc naøo ? + Goïi HS leân baûng c/m. C. D'. C'. A’B’C’ SABK theo tæ soá k, ta A' B' B'C' C ' A ' = = =k BC CA coù : AB ⇒ A '=A ; B ' =B. Xeùt A’B’D’ vaø ABD coù: A ' 1= A 1 =. A' A = 2 2. (chứng minh trên)  A’B’D’ SABD (g – g) B '=B ⇒. - GV đưa đề bài BT39 lên baûng phuï a) Hãy phân tích để tìm ra hướng c/m: OA.OD = OB.OC. A' D' A' B' = =k . AD AB. - HS: đọc đề bài, vẽ hình BT39/Tr79SGK: vào vở. Neâu caùch c/m.. Trang 55.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. GV choát laïi: OA.OD = OB.OC. H. A. B. O. . OA OB  OC OD. D. Cả lớp cùng làm. ∆OABS ∆OCD 1 HS leân baûng trình baøy. Sau đó gọi HS lên bảng trình baøy.. K. C. . GV hướng dẫn và gọi tiếp 1 HS leân laøm caâu b. a) Do AB//DC (gt)  C   A   D   B  (So le trong) Neân:  ∆OAB S∆OCD (g-g) OA OB  Oc OD   OA.OD = OB.OC b) Tương tự: ∆OAH S∆OCK(g-g) OH OA   OK OC OA AB  OC CD maø OH AB   OK CD. VI. TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:. 1. Cuûng coá: 2. Daën doø: (2 phuùt) - Ôn tập ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác. - Baøi taäp 40, 41, 43, 44, 45/Tr80-SGK. - Tieát sau luyeän taäp tieáp theo.. Tên bài soạn : Ngày soạn :11/02/2014. LUYEÄN TAÄP 2. Tiết theo PPCT : 48 Tuần dạy : 27 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố các định lý về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác. 2. Kỹ năng: Vận dụng các định lý đó để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính các đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỉ lệ thức đẳng thức trong các bài tập. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác trong chứng minh, tính toán. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: 1. GV: Phấn màu, thước thẳng, êke, bảng phụ ghi bài tập và hình vẽ… Trang 56.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. 2. HS: Thước thẳng, bảng nhóm.. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:. 1. OÅn ñònh: (1 phuùt) 2. Kieåm tra: ( 10 phuùt) HS1: Ñieàn vaøo choã “…” trong baûng sau: Cho ∆ABC vaø ∆A’B’C’ S ∆A’B’C’ ∆ABC khi: ∆A’B’C’ = ∆ABC khi: A 'B' a/ A’B’=…; A’C’=…; B’C’=… ... a/ AB =…  A 'B' b/ A’B’=…; B' ... ; B’C’=… ...  b/ AB vaø B' ...   c/ A ' ... ; A’B’=…; B' ....   c/ A ' ... vaø B' .... - Trả lời BT42/Tr80-SGK: So sánh các TH đồng dạng và các TH bằng nhau của hai tam giaùc? * Gioáng nhau: - Hai tam giác đồng dạng và hai tam giác bằng nhau thì các góc đều tương ứng bằng nhau. - Đều có 3 trường hợp: + Bằng nhau: c-c-c ; c-g-c ; g-c-g. + Đồng dạng: c-c-c ; c-g-c ; g-g . * Khaùc nhau: Hai tam giác đồng dạng thì các cạnh tương ứng tỉ lệ còn hai tam giác bằng nhau thì các cạnh tương ứng bằng nhau. HS2: Laøm BT40: BT40/Tr80-SGK:. * Xeùt ABC vaø ADE coù:. A 15. B. 8 D. 6. E. 20. C. AB 15 = AD 8 AC 20 10 = = AE 6 3 } AB AC ≠ AD AE. * Xeùt ABC vaø AED coù: AB 15 5 = = AE 6 2 AC 20 5 = = AD 8 2 } AB AC 5 = = AE AD S2 A chung.  ABC không đồng dạng  ABC AED (cgc) với ADE. 3. Tieán trình baøi hoïc: ( 32 phuùt) a/Phương pháp giảng dạy: Hoạt động nhóm; Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: Hoạt động của giáo viên Gọi HS trả lời BT41: Tìm. Hoạt động của học sinh Noäi dung Trả lời, nhận xét, bổ sung. BT41/Tr80-SGK: Trang 57.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. các dấu hiệu đề nhận biết 2 tam giác cân đồng dạng. GV lưu ý HS kết hợp t/c của tam giác cân và 3 TH đồng daïng cuûa tam giaùc.. Gọi HS đọc BT43/Tr80. GV treo hình veõ saün. F A. 8. E. B. 10 D. 7 12. C. Gọi HS trả lời miệng câu a: Viết các cặp tam giác đồng dạng theo thứ tự đỉnh. Goïi tieáp 1HS leân laøm caâu b. Để tính EF và BF ta có thể dựa vào cặp tam giác đồng daïng naøo? Vì sao?. - Đưa đề bài BT45/Tr80 lên baûng phuï. - Yêu cầu HS hoạt động nhoùm trong 6’ - Kiểm tra hoạt động của caùc nhoùm. Hai tam giác cân đồng dạng neáu: * Một cặp góc ở đỉnh bằng nhau. Hoặc: * Một cặp góc ở đáy bằng nhau. Hoặc: * Cạnh bên và cạnh đáy của tam giác cân này tỉ lệ với cạnh bên và cạnh đáy của tam giác cân kia. BT43/Tr80-SGK: a) Trong hình veõ coù 3 caëp tam giác đồng dạng là:  EAD S  EBF (g-g)  EBF S  DCF (g-g)  EAD S  DCF (g-g) b)  AED coù: AE = 8cm; AD = BC = 7cm; DE = 10cm. Trả lời, nhận xét, bổ sung.  EBF có EB = 12 – 8 = 4cm.  EAD S  EBF neân: Đọc đề bài.. EA ED AD   EB EF BF 8 10 7   2 Dựa vào  EAD S  EBF Hay: 4 EF BF vì  EAD bieát 3 caïnh,  10  EF= =5 (cm) EBF đã biết 1 cạnh 2 7 BF= =3,5 (cm) 2. - HS hoạt động nhóm để BT45/Tr80-SGK: ∆ABC vaø ∆DEF, coù: laøm baøi taäp  D;B   E  A B (gt) 8. A. * Có thể hướng dẫn HS thay AC = DF + 3 AC 4 DF  3 4    DF 3 DF 3  3.(DF + 3) = 4.DF  3DF + 9 = 4DF. 10. C. E 6. D. F AC = DF + 3. Trang 58.  ∆ABC ഗ ∆ DEF (g-g) AB BC AC    DE EF DF hay 8 10 6.10   EF  7,5 6 EF 8 AC 4 AC - DF 4 - 3    DF 3 DF 3.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ.  DF = 9. 3 1   DF 9(cm) hay DF 3  AC = 9 + 3 = 12(cm). VI. TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1. Cuûng coá: 2. Daën doø: (2 phuùt) - Laøm tieáp BT44/Tr80. - Ôn lại 3 TH đồng dạng của hai tam giác, định lí Pitago. - Xem trước §8 Các TH đồng dạng của tam giác vuông.. Tên bài soạn : §9. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG. (TH: ÑO GIAÙN TIEÁP CHIEÀU CAO CUÛA VAÄT). Ngày soạn : 02/03/2014 Tiết theo PPCT : 51 Tuần dạy : 29 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: HS nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được) HS nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp. 2. Kyõ naêng: HS bieát caùch ño giaùn tieáp chieàu cao cuûa moät vaät HS rèn luyện kĩ năng sử dụng thước ngắm để xác định điểm nằm trên đường thẳng, sử dụng giác kế đo góc trên mặt đất, đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất. 3. Thái độ: Rèn luyện ý thức làm việc có phân công, có tổ chức, ý thức kĩ luật trong hoạt động tập thể. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: 1. GV: - Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ hình 54, hình 55, hình 56SGK; hai loại giác kế: giác kế ngang và giác kế đứng, cọc tiêu; phiếu báo cáo thực hành. - Địa điểm thực hành cho các tổ. - Huấn luyện trước một nhóm cốt cán thực hành (mỗi tổ từ 1 đến 2 học sinh) - Mẫu báo cáo thực hành của các tổ.. 2. HS: Ôn tập định lí về tam giác đồng dạng và các trường hợp đồng dạng của hai tam giaùc. Moãi toå chuaån bò: + 01 cây thước chữ T (Cọc AC ở H54-SGK): cao 1m. + 01 cuộn dây nilông dài khoảng 30m. + 01 thước cuộn hoặc thước hộp.. MẪU BÁO CÁO THỰC HAØNH TIẾT 51, 52 - HÌNH HỌC. 1) Ño giaùn tieáp chieàu cao cuûa vaät Hình veõ. TỔ …… - LỚP 8…. a) Keát quaû ño: AB = …………………… BA’ = …………………… AC = …………………… Trang 59.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. b) Tính A’C’: 2) Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không tới được Hình veõ a) Keát quaû ño: ˆ BC = ……………………; B = …………………… ˆ C = …………………… b) Veõ ∆A’B’C’, coù: A’B’ = ……………………; B’C’ = ……………………   B' = ……………………; C' = …………………… b) Tính AB = ? * Nhận xét chung: Tổ tự đánh giá. ………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Tổ trưởng kí tên. ĐIỂM THỰC HAØNH CỦA TỔ TT. 1 2 …. TEÂN HOÏC SINH. CHUAÅN BÒ DUÏNG CUÏ (2ñ). Ý THỨC KĨ LUAÄT (3ñ). KÓ NAÊNG THỰC HAØNH (5ñ). TOÅNG SOÁ ÑIEÅM (10ñ). ……………………… ……………………… ………………………. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. OÅn ñònh: (1 phuùt) 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Tieán trình baøi hoïc: a/Phương pháp giảng dạy: Hoạt động nhóm; Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: *. Học lý thuyết - trong lớp: (22 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * GV đặt vấn đề: Các trường - Nghe GV trình bày hợp đồng dạng của hai tam giác có nhiều ứng dụng trong thực tế. Một trong các ứng dụng đó là đo gián tiếp chiều cao cuûa vaät. Trang 60. Noäi dung I. ÑO GIAÙN TIEÁP CHIEÀU CAO CUÛA VAÄT: a) Tiến hành đo đạc: (SGK).

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. - GV ñöa hình 54/185 SGK leân bảng và giới thịêu: Giả sử cần xaùc ñònh chieàu cao cuûa moät caùi cây, của một toà nhà hay một ngọn tháp nào đó. - Trong hình naøy coù caëp tam giác nào đồng dạng? - Trong hình naøy ta caàn tính chieàu cao A’C’ cuûa moät caùi cây, vậy ta cần xác định độ dài những đoạn nào? Tại sao ?. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ C'. C. - HS: A’BC” ഗ ABC. B. A. A'. - HS: A’BC” ഗ ABC A ' B A 'C '  AB AC A ' B. AC  A 'C '  AB . - GV: Để xác định được A’B, Để tính được A’C’, ta cần biết độ dài các đọan thẳng AC, AB ta laøm nhö sau. A’B, AC, AB. - GV yêu cầu HS đọc phần - HS đọc to nội dung trong “Tieán haønh ño đạc” SGK. b) Tính chieàu cao: A’BC” ഗ ABC A ' B A'C '  AB AC A ' B. AC  A 'C '  AB . SGK/Tr85. - GV hướng dẫn HS cách ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉnh C’ của cây. Sau đó đổi vị trí ngắm để xác định giao điểm B của đường thẳng CC’ với AA’ - GV ñöa hình 55 tr 86 SGK lên bảng và nêu bài toán: Giả sử phải đo khoảng cách AB trong đó địa điểm A có ao hồ - Đọc SGK bao bọc không thể tới được. - GV yêu cầu HS đọc phần “Tieán haønh ño đạc” - HS: Trên thực tế, ta đo độ SGK/Tr86. dài BC bằng thước (thước - GV hỏi: Trên thực tế, ta đo dây hoặc thước cuộc), đo độ lớn các góc bằng giác kế. độ dài BC bằng dụng cụ gì? Đo độ lớn các góc B và góc C -HS: nêu cách tính. baèng duïng cuï gì ? - Để tính AB, ta có thể làm thế - Đọc SGK. naøo? GV uốn nắn và gọi HS đọc lại SGK. Trang 61. II. ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐỊA ĐIỂM TRONG ĐÓ CÓ MỘT ĐỊA ĐIỂM KHÔNG THỂ TỚI ĐƯỢC:. a) Tiến hành đo đạc: (SGK) A A'. B. ∝ a. β. ∝ β C B'. C'. b) Tính khoảng cách AB:.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. Quan saùt. * Ghi chuù: - GV ñöa hình 56/Tr86 SGK lên bảng, giới thiệu với HS hai loại giác kế (giác kế ngang và HS: nhắc lại cách đo góc giác kế đứng). trên mặt đất - GV yeâu caàu HS nhaéc laïi caùch - Ñaët giaùc keá sao cho maët dùng giác kế ngang để đo đĩa tròn nằm ngang và tâm ABC của nó nằm trên đường trên mặt đất. thẳng đứng đi qua đỉnh B A cuûa goùc. - Ñöa muõi teân veà vò trí 00 vaø quay mặt đĩa đến vị trí sao cho điểm C và hai khe hở B C thaúng haøng. - Coá ñònh maët ñóa ñöa thanh quay đến vị trí sao cho điểm A và hai khe hở thẳng hàng. - Đọc số đo tại vị trí mũi tên.. - Veõ treân giaáy A’B’C’ coù:     B’C’= a’; B ' B  ; C ' C .  A’B’C’ഗ ABC (g-g) A ' B ' B 'C '  AB BC A ' B '.BC  AB  B 'C '. . - GV giới thiệu giác kế đứng dùng để đo góc theo phương thẳng dứng (tr 87 SGK). *. Tiến hành đo chiều cao - ngoài trời: (20 phút) a/Phương pháp giảng dạy: Hoạt động nhóm; Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: Hoạt động của giáo viên - GV đưa HS đến điểm thực hành, kiểm tra dụng cụ, phân công vị trí từng tổ, phát phiếu báo cáo thực hành cho các tổ. - Vieäc ño giaùn tieáp chieàu cao cuûa moät caùi caây hoặc cột điện, nên bố trí hai tổ cùng làm để đối chiếu kết quả. - GV kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở hướng dẫn thêm HS .. Hoạt động của học sinh - Các tổ thực hành , mỗi tổ cử một thư kí ghi lại kết quả đo đạc và tình hình thực hành cuûa toå.. - Sau khi thực hành xong, HS thu xếp dụng cụ rửa tay chân, vào lớp.. VI. TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:. 1. Cuûng coá: 2. Daën doø: (2 phuùt) - Hoàn thành báo cáo thực hành phần 1 “Đo chiều cao của vật” - Laøm baøi taäp 53/Tr87-SGK Trang 62.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. - Xem tiếp bài: “§9. Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng” - Xem lại cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất. (Toán 6 tập 2) - Tiết sau thực hành phần 2. Đo khoảng cách giứa 2 địa điểm, trong đó có 1 địa điểm không thể tới được . - Moãi toå chuaån bò: 01 cuộn dây nilông dài khoảng 30m.;  01 thước cuộn hoặc thước hộp. Thước đo góc, giấy, viết để vẽ hình.. Trang 63.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. Tên bài soạn : §9. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG. (TH: ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐỊA ĐIỂM) Ngày soạn : 02/03/2014 Tiết theo PPCT : 52 Tuần dạy : 29 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: HS nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được) HS nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp. 2. Kỹ năng: HS biết cách đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không tới được. HS rèn luyện kĩ năng sử dụng giác kế đo góc trên mặt đất, đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất. 3. Thái độ: Rèn luyện ý thức làm việc có phân công, có tổ chức, ý thức kĩ luật trong hoạt động tập thể. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: 1. GV: - Giaùc keá ngang, coïc tieâu. - Địa điểm thực hành cho các tổ. - Huấn luyện trước một nhóm cốt cán thực hành (mỗi tổ từ 1 đến 2 học sinh) - Mẫu báo cáo thực hành của các tổ. 2. HS: Ôn tập định lí về tam giác đồng dạng và các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, xem lại 2 bài toán đã học tiết trước. Moãi toå chuaån bò: + 01 cuộn dây nilông dài khoảng 30m.; + 01 thước cuộn hoặc thước hộp. + Giấy bút, thước kẻ, thước đo độ.. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. OÅn ñònh: (1 phuùt) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (10 phuùt) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gọi 2HS nhắc lại 2 bài toán: (đo gián tiếp 2HS lần lượt trả lời. chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai HS còn lại nhận xét, bổ sung. địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được). Nêu rõ cách tiến hành đo và cách tính. - Yêu cầu các tổ báo cáo việc chuẩn bị dụng - Các tổ trưởng báo cáo cụ thực hành của tổ, mẫu báo cáo thực hành (đã nhận ở tiết trước) - GV kieåm tra cuï theå 3. Tiến hành bài học: (20 phút) (Tiến hành ngoài trời nơi có bãi đất rộng) Trang 64.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. a/Phương pháp giảng dạy: Hoạt động nhóm; Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: Hoạt động của giáo viên - GV đưa HS đến điểm thực hành, phân công vị trí từng tổ - Việc đo khoảng cách giữa hai địa điểm nên bố trí hai tổ cùng làm 1 bài để đối chiếu kết quaû. - GV kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở hướng dẫn thêm HS. Hoạt động của học sinh. - Các tổ thực hành, mỗi tổ cử một thư kí ghi lại kết quả đo đạc và tình hình thực hành cuûa toå - Sau khi thực hành xong, các tổ trả giác kế cho phoøng thieát bò daïy hoïc. HS thu xếp dụng cụ rửa tay chân, vào lớp để tiếp tục hoàn thành báo cáo. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV yêu cầu các tổ HS tiếp tục làm việc để - Các tổ HS làm báo cáo thực hành theo nội hoàn thành báo cáo dung GV yeâu caàu. - Về phần tính toán, kết quả thực hành cần được các thành viên trong tổ kiểm tra vì đó là kết quả chung của tập thể căn cứ vào đó GV sẽ cho điểm thực hành của tổ. - GV thu báo cáo thực hành của các tổ. - Các tổ tính điểm cho từng cá nhân và tự - Thông qua báo cáo và thực tế quan sát, đánh giá theo mẫu báo cáo kiểm tra nêu nhận xét đánh giá và cho điểm - Sau khi hoàn thành các tổ nộp báo cáo cho thực hành của tổ và đề nghị của tổ HS, GV giáo viên. cho điểm thực hành cho từng HS (có thể thoâng baùo sau). Trang 65.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. - Laøm baøi taäp 56, 57, 58, 59/Tr32-SGK - Tieát sau oân taäp chöông III. Tên bài soạn : Ngày soạn : 13/03/2014 Tiết theo PPCT : 53 Tuần dạy : 30. OÂN TAÄP CHÖÔNG III. I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức về định lý Ta-lét, tam giác đồng dạng đã học trong chöông. 2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập dạng tính toán chứng minh . 3. Thái độ: Góp phần rèn luyện tư duy cho HS. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: 1. GV: - Baûng toùm taét chöông III/Tr89  91. - Phấn màu, thước thẳng, êke, compa. 2. HS: - Thước thẳng, êke, compa. - Ôn lý thuyết theo các câu hỏi SGK, đọc bảng tóm tắt chương III.. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. OÅn ñònh: (1 phuùt) 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Tieán trình baøi hoïc: ( 42 phuùt) a/Phương pháp giảng dạy: Hoạt động nhóm; Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung * Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (12’) a/Phương pháp giảng dạy: Hoạt động nhóm; Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: - Phát biểu và viết hệ thức biểu thị hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ vaø C’D’? - Phaùt bieåu ñònh lyù Ta-leùt thuận và đảo; ghi GT,KL của noù - GV ñöa hình 61 vaø GT,KL cuûa ñònh lyù Ta-leùt leân baûng phuï.. - HS trả lời. I - OÂN TAÄP LYÙ THUYEÁT: * Caâu hoûi 1: Ñònh nghóa Tr57-SGK.. * Caâu hoûi 2vaø3: - Ñònh lyù Ta-leùt thuaän (Tr58SGK) - HS đọc GT, KL và xem - Định lý Ta-lét đảo (Tr60SGK) hình 61 - HS phaùt bieåu ñònh lyù. Trang 66.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. - Phaùt bieåu heä quaû cuûa ñònh lyù Ta-leùt * GV ñöa hình 62 vaø toùm taéc leân baûng phuï - Phaùt bieåu ñònh lyù veà tính chất của đường phân giác trong ∆ * Ñöa baûng phuï hình 63 vaø ghi GT, KL leân baûng phuï - Phaùt bieåu ñònh nghóa hai tam giác đồng dạng * Ñöa baûng phuï ghi GT, KL vaø hình 64 neâu theâm tính chaát về đường cao và diện tích của hai tam giác đồng dạng - Phát biểu định lý về đường thẳng // với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh (hoặc phaàn keùo daøi cuûa hai caïnh coøn laïi) - Phaùt bieåu ñònh lyù veà ba trường hợp đồng dạng của hai tam giaùc * GV treo baûng phuï ghi caùc trường hợp đồng dạng của hai tam giác và trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Hướng daãn HS so saùnh - Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng đặc biệt của hai tam giaùc vuoâng (caïnh huyeàn, caïnh goùc vuoâng) - Ñöa hình veõ 65 vaø toùm taét nội dung các trường hợp đồng daïng cuûa hai tam giaùc vuoâng ABC vaø A’B’C’ ( 0 ^ A= ^ A '=90 ). GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. - HS phaùt bieåu * Caâu hoûi 4: (Tr60-SGK) - HS phaùt bieåu * Caâu hoûi 5: (Tr65-SGK). - HS phaùt bieåu * Caâu hoûi 6: (Tr70-SGK). - HS phaùt bieåu * Caâu hoûi 7: (Tr71-SGK). - HS phát biểu 3 trường hợp đồng dạng của hai tam giác * Câu hỏi 8: (Tr73, 75, 77SGK). - HS phaùt bieåu ñònh lyù * Caâu hoûi9: (Tr82-SGK). * Hoạt động 2: Ôn tập bài tập (30’) a/Phương pháp giảng dạy: Hoạt động nhóm; Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: Trang 67.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. - Đưa đề bài và hình vẽ lên - HS đọc đề; xem hình vẽ II. OÂN TAÄP BAØI TAÄP: baûng phuï SGK vaø veõ vaøo taäp BT58/Tr92-SGK: A. K. H. B. C. a) Chứng minh BK = CH - HS: Cần chứng minh Xét ∆BKC và ∆CHB, có: ∆BKC = ∆CHB ^ ^ =900 K= H ^ (vì ∆ABC caân taïi A) ^ =C B - HS neâu mieäng BC caïnh chung (Hai tam giaùc vuoâng baèng - HS leân baûng laøm baøi nhau theo trường hợp cạnh huyeàn goùc nhoïn) - HS theo doõi  BK = CH b) Chứng minh KH//BC - GV hướng dẫn HS chứng - HS nhaéc laïi ñònh lyù Coù AB = AC (gt) minh KH//BC BK = CH (cm treân) - Gọi HS nhắc lại định lý - HS chứng minh dưới sự KB HC   Ta-lét đảo hướng dẫn của GV AB AC - Gọi HS chứng minh - HS veõ hình ghi GT, KL  HK//BC (đ/l Ta-lét đảo) Aˆ 90 0 ∆ABC, , ˆ ˆ ˆ 0   BT60/Tr92-SGK: GT C 30 ,B1 B2 - Muốn chứng minh BK = CH ta cần chứng minh hai tam giaùc naøo baèng nhau? - Gọi HS nhắc lại trường hợp baèng nhau cuûa hai ∆ vuoâng? - Gọi HS nêu chứng minh?. - Goïi HS veõ hình, ghi GT, KL KL. AB = 12,5m AD a/ Tính CD b/ Tính chu vi vaø dieän tích cuûa ∆ABC. - Goïi HS nhaéc laïi tính chaát - HS nhaéc laïi tính chaát đường trung tuyến trong tam giaùc vuoâng - GV hướng dẫn HS chứng - HS theo dõi minh - Goïi HS nhaéc laïi tính chaát - HS neâu tính chaát đường phân giác trong tam giaùc 1 AB  BC - HS trả lời 2 - Thay Trang 68. A. D. 12,5 2. B. 300. 1 M. C. a) * Keû trung tuyeán AM, theo tính chất của đường trung tuyeán tam giaùc vuoâng keû xuoáng caïnh huyeàn, coù: BC AM BM  2 0 Cˆ 30 0 ˆ * Vì , neân B 60 Do đó ∆ABM là ∆ đều và: 1 AB BM  BC 2 ^ , * BD laø tia phaân giaùc B theo tính chất đường phân.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. giaùc trong ∆, Ta coù: 1 AD AB 2 BC 1    BC 2  CD CB AD 1  CD 2 Vaäy b) Coù AB = 12,5cm - Muoán tính caïnh AC ta laøm - HS: aùp duïng ñònh lyù Pytago  CB = 12,5.2 = 25(cm) theá naøo? AC2 = BC2 – AB2 (Pytago) - GV gọi HS nhắc lại công - HS nhắc lại công thức: = 252 – 12,52 = 468,75 thức tính chu vi và diện tích  AC  468,75 21,65(cm) cuûa tam giaùc P = AB + BC = CA Chu vi cuûa ∆ABC laø: AB + BC + CA =12,5 + 25 + 21,65 AB.AC = 59,15 (cm) 2 S= Dieän tích cuûa ∆ABC laø: AB.AC 12,5 . 21,65  2 2 135,31 cm2 - Đưa bảng phụ vẽ phác hình - HS nêu cách dựng cần dựng và yêu cầu HS nêu A 4 B cách dựng. - Hai ∆ABD vaø ∆BDC coù đồng dạng với nhau không? Vì sao?. - GV hướng dẫn HS - Muốn chứng minh AB//CD ta cần chứng minh hai góc naøo baèng nhau?. BT61/Tr92-SGK: a) Veõ ∆BDC, coù: DC = 25cm; BD = 10cm; 20 8 10 BC = 20cm + Vẽ ∆ADB có BD đã biết C D 25 AB = 4cm; AD = 8cm Tứ giác ABCD là tứ giác cần - HS lập tỉ số của các đoạn dựng thaúng baèng nhau b) Xeùt ∆ABD vaø ∆BDC, coù:  đồng dạng AB 4 2    BD 10 5   AD 8 2     BC 20 5  BD 10 2    DC 25 5  AB AD BD    BD BC DC  ∆ABD ഗ ∆BDC (c-c-c) - HS theo doõi c/ ∆ABD ഗ ∆BDC - HS trả lời  ˆ  ˆ  ABD BDC  AB//DC (coù hai goùc so le trong baèng Trang 69.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. nhau). VI. TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1. Cuûng coá: 2. Daën doø: (2 phuùt) - Ôn tập kĩ phần lý thuyết và bài tập đã giải - Tieát sau kieåm tra moät tieát . ------------------------------------------------Tên bài soạn : Ngày soạn : 13/03/2014 Tiết theo PPCT : 54 Tuần dạy : 30. KIEÅM TRA 1 TIEÁT CHÖÔNG III. I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức cơ bản trong chương III bao gồm: + Định lí Talét, định lí đảo và hệ quả. + Tính chất đường phân giác của tam giác. + Các trường hợp đồng dạng của tam giác, tam giác vuông. 2. Kỹ năng: Đánh giá các kĩ năng cơ bản như: + Nhận biết yêu cầu của đề bài, kiến thức phù hợp để thực hiện nhanh vào các dạng toán traéc nghieäm. + Hiểu và vận dụng chính xác kiến thức vào các bài tập chứng minh, tính toán cơ bản. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong kiểm tra. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: 1. GV: + Bảng phụ ghi đề kiểm tra (hoặc photocopy đề cho từng HS) 2. HS : + Ôn tập kiến thức và bài tập trong chương. + Giaáy laøm baøi kieåm tra. * MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Cấp độ Chủ đề 1. Ñònh lyù Ta-leùt vaø heä quaû cuûa ñònh lyù Ta-leùt Soá caâu Soá ñieåm Tæ leä % 2. Tính chaát đường phân giác cuûa tam giaùc.. Nhaän bieát. Thoâng hieåu Hieåu ñònh lyù vaø heä quaû cuûa ñònh lyù Ta-leùt. 1 1,5. Vaän duïng Cấp độ thấp Aùp duïng ñònh lyù vaø heä quaû của định lý Ta-lét để tính toán, chứng minh các đường thẳng song song. 1 1,5 Biết vận dụng tính chất để tính toán.. Trang 70. Cấp độ cao. Coän g. 2 3,0 ñ 30%.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ 1 2,0 ñ 20%. 1 2,0. Soá caâu Soá ñieåm Tæ leä % 3. Tam giác đồng dạng. Các trường hợp đồng dạng của tam giaùc. Bieát nhaän daïng hai tam giaùc đồng dạng.. Soá caâu Soá ñieåm Tæ leä % Toång Soá caâu Toång Soá ñieåm Tæ leä %. Vận dụng được các trường Vận dụng thành hợp đồng dạng của tam giác thạo kỹ năng để tính toán trên hình vẽ. chứng minh hai tam giác đồng daïng.. 1 1,5. 1 1,5. 1 2,0. 2 3,0 30 %. 3 5,0 50 %. 1 2,0 20 %. 3 5,0 ñ 50% 10 10 ñ. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:. 1. OÅn ñònh: (1 phuùt) 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Tieán trình baøi hoïc: (43 phuùt) GV tiến hành phát đề kiểm tra cho HS (hoặc treo bảng phụ đề bài) * NỘI DUNG ĐỀ: Caâu 1: (3Ñ) a) Phaùt bieåu ñònh lí Ta-leùt. b) Aùp duïng: Tính x trong hình 1: A. A 4. 6. M. 3. x B. 10. N. MN // BC (Hình 1). B. C. y. x. 15. E. C. 20 (Hình 2). Caâu 2: (2Ñ) Cho ABC coù: AB = 10cm, AC = 15cm vaø BC = 20cm. Tia phaân giaùc BAC caét caïnh BC taïi E (nhö hình 2). Tính EB vaø EC. 0 A= 90 , AH  BC Caâu 3: (5Ñ) Cho tam giaùc ABC, coù ^ a) Viết các cặp tam giác đồng dạng theo đúng thứ tự đỉnh. b) Chứng minh: AH2 = BH . CH c) Cho BH = 4, CH = 9. Tính: AH, AB, AC. 4. Thu bài và hướng dẫn về nhà: (1 phút) - GV thu baøi kieåm tra cuûa HS. - Về nhà các em tự xem lại kiến thức đã học ở Chương IV và đánh giá bài làm của mình. - Xem trước bài mới: Chương IV – Bài 1 – Hình hộp chữ nhật. Trang 71.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. Sưu tầm vài vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương. IV. PHAÀN CHAÁM-TRAÛ BAØI KIEÅM TRA: GV chấm bài kiểm tra ở nhà và trả lại cho HS trong vòng 1 tuần theo đáp án sau: * NỘI DUNG ĐÁP ÁN: Caâu Caâu 1. Noäi dung. 1,5. a) HS nêu đúng định lí như Tr58/SGK AM b) MN // BC neân: MB.   Caâu 2. Ñieåm. 4 x. AN = NC 6 = 3. 0,5 0,5. 4.3 x = 6 =2. 0,5.  - Xeùt ABC coù AE laø tia phaân giaùc cuûa BAC EB AB   EC AC (tính chất đường phân giác) x 10   y 15. 0,5. x y xy 20 4      10 15 10  15 25 5 (tính chaát daõy tæ soá baèng nhau) 10.4 x 8 (cm) 5  15.4 y 12 (cm) 5  Caâu 3. 0,5 0,5 0,5. A. 1 B 4. a/. C. 9. 0.5.  ( B chung)   ABC ഗ  HAC ( C chung).  ABC ഗ  HBA.  HBA ഗ  HAC. b/. H. 0.5. (cùng đồng dạng với  ABC).  HBA ഗ  HAC neân: HB HA. =. HA HC.  HA2 = HB . HC c/ AH2 = HB . HC = 9.16 = 144  AH = 12 AÙp duïng ñònh lí Pitago trong 2 tam giác vuông HBA vaø HAC ta coù: AB2 = BH2 + AH2 = 42 + 62 =16 + 36 = 52 Trang 72. 0.5 0.5 0.5 0.5. 0.5.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ.  AB = √ 52 AC2 = AH2 + HC2 = 62 + 92 = 36+ 81 = 117. 0.5.  AC = 117 1. Thống kê chất lượng bài kiểm tra: Lớp. Toång soá HS. Gioûi SL %. Khaù SL %. T.bình SL %. Yeáu SL %. Keùm SL %. 82 Tổng 2. Nhận xét đánh giá: a. Öu ñieåm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… b. Khuyeát ñieåm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3. Phương hướng khắc phục: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Tên bài soạn: Chương IV HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG, HÌNH CHÓP ĐỀU. A – HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG §1. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. Ngày soạn :22/03/2014 Tiết theo PPCT : 55 Tuần dạy : 31 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Từ mô hình và hình vẽ, HS nắm được các yếu tố của hình hộp chữ nhật. - Biết xác định số mặt, đỉnh, cạnh của hình hộp chữ nhật. Trang 73.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. - Bước đầu nhắc lại khái niệm về chiều cao. - Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian vaø caùch kí hieäu. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận biết hhcn trong thực tế. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính thức tế của các khái niệm toán học. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: 1. GV: + Baûng phuï: H67, H68, H69, H70, H71a, H72, H73 + Mô hình: Hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng, hình chóp tam giaùc, hình truï. + Vật thể hình hộp chữ nhật (bao diêm, hộp phấn, …) 2. HS: + Xem bài mới. + Sưu tầm vài vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương. GV + HS: Thước thẳng có chia khoảng, giấy kẻ ô.. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. OÅn ñònh: (1 phuùt) 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Tieán trình baøi hoïc: (35 phuùt) a/Phương pháp giảng dạy: Diễn giảng; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt Động 1: Đặt vấn đề (5’) Phương pháp giảng dạy: Diễn giảng; GV treo baûng phuï H67, 68 cuøng caùc moâ hình vật thể trong không gian và giới thiệu: Ở tiểu học chúng ta đã làm quen với moät soá hình trong khoâng gian nhö: hình hộp chữ nhật, hình lập phương (GV chỉ vào H67 và lần lượt giới thiệu các mô hình), đồng thời trong đời sống hàng ngày ta cũng thường gặp một số hình không gian khác như: hình lăng trụ đứng, hình chóp, hình trụ, …. (GV vừa nói vừa chỉ vào H68 và giới thiệu các mô hình) Đó là những hình mà các điểm của chúng coù theå khoâng cuøng naèm trong 1 maët phaúng. Chöông naøy ta seõ hoïc veà hình laêng truï đứng và hình chóp đều. Qua đó ta cũng sẽ hiểu được 1 số khái niệm cơ bản của hình hoïc khoâng gian nhö: + Điểm, đường thẳng, mặt phẳng. + Hai đường thẳng song song, đường. Hoạt động của học sinh. HS: Quan saùt tranh veõ, moâ hình - Laéng nghe. Trang 74. Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. thẳng song song với mặt phẳng, 2 mặt phaúng song song. + Đường thẳng vuông góc với mặt phaúng, 2 maët phaúng vuoâng goùc. Hôm nay ta được học về 1 hình quen thuộc, đó là hình hộp chữ nhật. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về hình hộp chữ nhật (12’) a/Phương pháp giảng dạy:Diễn giảng; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: GV: Dùng mô hình và giới thiệu cho HS về các yếu tố của hình hộp chữ nhật: mặt, ñænh, caïnh vaø hoûi: - Hình hộp chữ nhật có mấy mặt? Các mặt là những hình gì? - Hình hộp chữ nhật có mấy đỉnh? mấy caïnh? GV giới thiệu tiếp các khái niệm: 2 mặt đối diện (2 mặt đáy), các matë bên như SGK. GV thay đổi 2 mặt đáy khác và giới thiệu tieáp caùc maët beân (Qua moâ hình) GV ñöa moâ hình laäp phöông vaø hoûi: Hình lập phương có mấy mặt? Các mặt là những hình gì? Vậy nó có là hình hộp chữ nhật khoâng? Vì sao? GV hướng dẫn HS vẽ hình hộp chữ nhật trên giaáy keû oâ.. Quan saùt. I. Hình hộp chữ nhaät. … 6 mặt là những hình chữ nhật … 8 ñænh, 12 caïnh Quan saùt Laéng nghe. Hình hộp chữ nhật có 6 mặt (là những hình chữ nhật), 8 ñænh, 12 caïnh.. Hình laäp phöông coù 6 maët đều là hình vuông  Nó laø HHCN vì hình vuoâng cũng là hình chữ nhật Vẽ hình vào vở theo hướng dẫn của GV. Quan saùt. Treo hình H70 và giới thiệu hình hộp chữ nhật ở thực tế (bể nuôi cá) Neâu VD, ñöa moâ hình Yêu cầu HS cho thêm VD thực tế hoặc đưa ra mô hình (đã chuẩn bị) về hình hộp chữ nhật.. Hình laäp phöông laø HHCN coù 6 maët laø hình vuoâng.  Hoạt động 3: Hình thành khái niệm mặt phẳng, đường thẳng (18’) a/Phương pháp giảng dạy: Diễn giảng; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: Trang 75.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. GV treo H71a và hướng dẫn HS đặt tên như (ABCD.A’B’C’D’) Cho HS hoạt động nhóm phần ? Kể tên các mặt, đỉnh, cạnh của hình hộp chữ nhaät. -GV: Giới thiệu các khái niệm: điểm, đoạn thaúng nhö SGK. -GV: Giới thiệu khái niệm mặt phẳng và cách kí hieäu qua moâ hình. (nhö maët phaúng (ABCD) ) - Cho HS đọc tên 2 mặt đáy (bất kỳ) và các mặt bên của hình hộp chữ nhật. - GV giới thiệu về chiều cao của hình hộp chữ nhaät (nhö AA’) vaø goïi 1HS leân ño chieàu cao. - GV thay đổi 2 đáy và gọi 1 HS khác lên đọc teân, ño chieàu cao. GV ta thấy cạnh AB của hình hộp chữ nhật thì nằm trong mặt ABCD của hình hộp chữ nhật. Tương tự, trong không gian ta xem đường thaúng qua 2 ñieåm A, B cuûa mp (ABCD) thì nằm trọn trong mp (ABCD). Tức là mọi điểm của nó đều thuộc mặt phẳng.. II.Maët phaúng vaø đường thẳng Thaûo luaän Trả lời miệng, nhận xét, boå sung Laéng nghe Laéng nghe. B A A'. B'. C. D. C'. D'. 1 HS đọc tên 1HS leân ño. 1 HS lên đọc và đo Laéng nghe. VI. TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:. Ta coù theå xem: - Caùc ñænh: A, B, C, … nhö laø caùc ñieåm - Caùc caïnh: AD, DC, CC’ … nhö laø các đoạn thẳng - Moãi maët nhö maët ABCD, laø moät phaàn cuûa maët phaúng - Đường thẳng qua hai ñieåm A, B cuûa mp(ABCD) thì naèm troïn trong maët phẳng đó.. 1. Cuûng coá: (8 phuùt) - GV treo bảng phụ H72, cho HS trả lời miệng BT1/Tr96-SGK. - HS: Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ là: AB = DC = QP = MN AD =BC = NP = MQ AM = BN = CP = DQ - GV treo tiếp H73, cho HS trả lời BT 2 - HS: a) Vì BCC1B1 là hình chữ nhật nên O là trung điểm của CB 1 thì cũng là trung điểm của BC1 (tính chất đường chéo hình chữ nhật) b) K khoâng theå thuoäc caïnh BB1 5. Daën doø: (1 phuùt) - Học kĩ bài xem các ví dụ và bài tập đã sửa. - Laøm BT 3 trang 97 SGK - Luyện tập vẽ: Hình hộp chữ nhật, hình lập phương trên giấy kẻ ô. - Ôn lại công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật (ở lớp 5) - Xem §2: Hình hộp chữ nhật (tt) Trang 76.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. ----------------------------------------------------------------------Tên bài soạn : Ngày soạn :22/03/2014 Tiết theo PPCT : 56 Tuần dạy : 31. §2. HÌNH HÔÏP CHỮ NHẬT (tt). I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: HS nhận biết (qua mô hình) khái niệm về hai đường thẳng song song. Hiểu được các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian. Bằng hình ảnh cụ thể, HS bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song song với mp và hai mặt phẳng song song. 2. Kỹ năng: HS nhận xét được trong thực tế hai đường thẳng song song, đường thẳng song song mặt phẳng, hai mặt phẳng song song. HS nhớ lại và áp dụng công thức tính diện tích trong hình hộp chữ nhật. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính thức tế của các khái niệm toán học. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: 1. GV: + Mô hình hợp chữ nhật, các que nhựa + Bảng phụ H75, 76, 77, 78, 79, 81, 83, đề bài BT6, BT9/Tr100. 2. HS: Thước thẳng, êke; đọc trước bài ở nhà.. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:. 1. OÅn ñònh: (1 phuùt) 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Tieán trình baøi hoïc: (30 phuùt) a/Phương pháp giảng dạy: Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung  Hoạt động 1: Hai đường thẳng song song trong không gian (12’) a/Phương pháp giảng dạy: Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: I. Hai đường thẳng song - Hình hộp chữ nhật chữ nhật - HS quan sát hình hộp chữ song trong không gian: ABCD.A’B’C’D’ coù AA’ vaø nhaät ABCD.A’B’C’D’ ?1 BB’ cuøng naèm trong moät maët B C phaúng vaø khoâng coù ñieåm A chung. Đường thẳng AA’ và D BB’ là hai đường thẳng song B' C' song - Vậy thế nào là hai đường - Hai đường thẳng song song A' D' thaúng song song trong khoâng trong khoâng gian laø hai gian? đường thẳng: Trang 77.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. - Yeâu caàu HS chæ ra vaøi caëp đường thẳng song song khác - Hai đường thẳng D’C’ và CC’ là hai đường thẳng thế nào? Hai đường thẳng đó cuøng thuoäc maët phaúng naøo? - Hai đường thẳng AD và D’C’ coù ñieåm chung khoâng? Coù song song khoâng? Vì sao?. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. + Cuøng naèm trong moät maët * a vaø b cuøng   phaúng. 1 maët phaúng a / /b   + Khoâng coù ñieåm chung. * avaøb khoâng coù - HS coù theå neâu: AB//CD; ñieåm chung BC//AD; AA’//DD’ - D’C’ và CC’ là hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng đó cùng thuộc mặt phaúng (DCC’D’). - Hai đường thẳng AD và D’C’ khoâng coù ñieåm chung nhöng chuùng khoâng song song, vì khoâng cuøng thuoäc moät mp * Với hai đường thẳng a, b phaân bieät trong khoâng gian coù theå xaûy ra: - a//b - a caét b - a vaø b cheùo nhau. - GV giới thiệu AD và D’C’ là hai đường chéo nhau + Vậy với hai đường thẳng a, b phaân bieät trong khoâng gian có thể xảy ra những vị trí tương đối nào? GV treo H76. - Hãy chỉ ra vài cặp đường Quan sát thẳng chéo nhau trên hình Nêu VD thực tế. hộp chữ nhật hoặc ở lớp học.  Hoạt động 2: Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song(18’) a/Phương pháp giảng dạy: Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động:. Trang 78.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. GV treo H77, gọi HS trả lời ? - HS quan saùt hình 77/Tr99 2 - HS trả lời D C B. A D' A'. C' B'. Qua ?2, GV neâu khaùi nieäm, kí hiệu 2 đường thẳng song song nhö SGK. ?3 Yeâu caàu HS tìm treân hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ các đường thẳng song song với mp(A’B’C’D’), các đường thẳng song song với mp(ABB’A’) - Trên hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’, xeùt hai mp(ABCD) vaø p(A’B’C’D’), nêu vị trí tương đối của các cặp đường thẳng: + AB vaø AD + A’B’ vaø A’D’ + AB vaø A’B’ + AD vaø A’D’ - Haõy chæ ra hai mp song song khác của hình hộp chữ nhật treân. Giaûi thích?. GV treo H78, neâu VD nhö SGK.. Lắng nghe, ghi vào vở.. - HS lần lượt trả lời. ?3 * AB, BC, CD, DA laø caùc đường thẳng song song với mp(A’B’C’D’) * DC, CC’, C’D’, D’D laø caùc đt // với mp(ABB’A’). - HS trả lời miệng. * Nhaän xeùt: + AB caét AD + A’B’ caét A’D’ + AB // A’B’ + AD // A’D’ Ta noùi: mp(ABCD)//mp(A’B’C’D’). + AB caét AD + A’B’ caét A’D’ + AB // A’B’ + AD // A’D’ mp(ADD’A’) // mp(BCC’B’) vì mp(ADD’A’) chứa hai đường thẳng cắt nhau AD và AA’, mp(BCC’B’) chứa hai đường thẳng cắt nhau BC và VD:mp(ADD’A’)//mp(IHKL) BB’, maø AD//BC, AA’//BB’ D H C Quan saùt, laéng nghe. B I A. D'. C'. K A'. Gọi HS trả lời tiếp ?4. - Gọi HS đọc phần nhận xét. II. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phaúng song song: ?2 + AB//A’B’ (cạnh hình chữ nhaät ABB’A’) + AB khoâng naèm trong maët phaúng (A’B’C’D’) Ta noùi AB // mp(A’B’C’D’). - HS đọc phần nhận xét Trang 79. L. B'. ?4 Treân hình 78 coøn coù những cặp mặt phẳng song song với nhau: mp(ADHI)//mp(A’D’KL) mp(AILA’)//mp(DHKD’) mp(HCC’K)//mp(IBB’L) mp(IHCB)//mp(LKC’B’) mp(IHKL)//mp(BCC’B’).

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. SGK/Tr99.. mp(ADD’A’)//mp(IHKL) * Nhaän xeùt: (SGK). VI. TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1. Cuûng coáá: (12 phuùt) Treo baûng phuï BT6/Tr100 vaø - HS quan saùt hình veõ vaø traû BT6/Tr100-SGK: H83. Gọi HS trả lời miệng. lời. a) Những cạnh song song với A1 C1C laø: A1A, B1B, D1D. B1 b) Những cạnh song song với D1 C1 A1D1 laø: AD, B1C1, BC. A. B. D. C. BT9/Tr100-SGK: Treo tieáp baûng phuï - HS quan saùt hình veõ vaø traû a) Caùc caïnh khaùc song song BT9/Tr100 và H83. Gọi HS lời. với mp(EFGH) là: AD, DC, trả lời miệng. CB. b) CD // mp(ABFE) vaø B CD // mp(EFGH) C F c) AH // mp(BCGF) A. E. D. G. H. 2. Daën doø: (2 phuùt) - Nắm vững 3 vị trí tương đối của hai đường thẳng phân biệt trong không gian (cắt nhau, song song, cheùo nhau) - Khi nào thì đường thẳng song song với mp, khi nào thì hai mp song song với nhau. Lấy ví duï minh hoïa. - Laøm baøi taäp 5,7,8/Tr100-SGK - Xem trước §3. Thể tích của hình hộp chữ nhật.. Tên bài soạn : §3. THỂ TÍCH CỦA HÌNH HÔÏP CHỮ NHẬT Ngày soạn :22/03/2014 Tiết theo PPCT : 57 Tuần dạy : 32 I. MUÏC TIEÂU:. Trang 80.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. 1. Kiến thức: Bằng hình ảnh cụ thể cho HS bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Nắm được công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng công thức vào tính toán. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính thức tế của các khái niệm toán học. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: 1. GV: + Mô hình hình hộp chữ nhật, mô hình hình 65, 67 tr 117 SGV + Đề bài và hình vẽ của các bài tập trên bảng phụ, bảng nhóm + Thước thẳng, phấn màu 2. HS: Thước thẳng, ôn tập công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. OÅn ñònh: (1 phuùt) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5 phuùt) Hoạt động của giáo viên - GV ñöa ra hình veõ hình hoäp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ rồi neâu yeâu caàu kieåm tra. - Hai đường thẳng phân biệt trong không gian có những vị trí tương đối nào? - Laáy ví duï minh hoïa treân hình hộp chữ nhật. - Nhaän xeùt cho ñieåm. Hoạt động của học sinh Noäi dung - HS quan sát hình hộp chữ C' D' nhaät ABCD.A’B’C’D’vaø traû B' lời A' - Hai đường thẳng phân biệt C trong khoâng gian coù ba vò trí D tương đối là: cắt nhau, song B A song, cheùo nhau. Ví duï: AB caét AD. AB // A’B’ AB vaø A’D’cheùo nhau 3. Tieán trình baøi hoïc: ( 30 phuùt) a/Phương pháp giảng dạy: Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Tìm hiểu các kn: “Đường thẳng vuông góc với mp, hai mp vuông góc” (20’) a/Phương pháp giảng dạy: Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: I. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MP, HAI MP VUOÂNG GOÙC:. - Quan sát hình “nhảy cao ở saân taäp theå duïc” trang 101 SGK. Ta có 2 cọc thẳng đứng vuông góc với mặt sân, đó là hình ảnh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - GV ñöa hình 84/Tr101 SGK. 1. Đường thẳng vuông góc với mp: ?1:. Trang 81.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. leân baûng phuï. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. - HS quan saùt. C'. D'. B'. A'. C b c. D. - AA’ có vuông góc với AD hay khoâng? Vì sao? - HS trả lời miệng - AA’ có vuông góc với AB hay khoâng? Vì sao? - HS trả lời miệng - Khi đường thẳng AA’ vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau AD vaø AB cuûa mp(ABCD) ta nói đường thẳng A’A vuông góc với mp(ABCD) tại A. - Yêu cầu HS đọc khái niệm hai mp (SGK/103) - HS đọc khái niệm - Tìm trên hình 84 các đường thẳng vuông góc với - HS trả lời miệng mp(ABCD). (ngoài đường thaúng A’A) - Giải thích một trường hợp. A. a. B. + AA’ có vuông góc với AD. Vì D’A’AD là hình chữ nhật + AA’ có vuông góc với AB. Vì A’ABB’ là hình chữ nhật * Kí hieäu: A’A mp(ABCD). ?2 - Treân hình 84 coøn coù B’B, C’C, D’D với mp(ABCD) - Giaûi thích: B’B mp(ABCD) + Coù B’B BA (vì A’B’BA là hình chữ nhật) + Coù B’B BC (vì B’BCC’ là hình chữ nhật). 2. Hai mp vuoâng goùc: ?3 BA caét BC vaø cuøng thuoäc - Tìm treân hình 84 caùc mp mp(ABCD) vuông góc với mp(ABCD), - HS trả lời miệng  BB’ mp(ABCD) giaûi thích? * Coù BB’ mp(ABCD) B’B mp(B’BCC’) mp(B’BCC’) mp(ABCD) * Tương tự: mp(D’DCC’) mp(ABCD) mp(D’DAA’) mp(ABCD) * Hoạt động 2: Hình thành công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật (10’) a/Phương pháp giảng dạy: Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: Trang 82.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. - GV yêu cầu HS đọc thông - HS đọc thông tin SGK tin SGK/102,103 phaàn theå tích hình hộp chữ nhật đến công thức tính thể tích hình hộp chữ nhaät. V = abc. - GV: Em hiểu ba kích thước - Ba kích thước của hình hộp của hình hộp chữ nhật là gì ? chữ nhật là chiều dài, chiều roäng, chieàu cao - Vậy muốn tính thể tích hình - HS nêu bằng lời hộp chữ nhật ta làm thế nào ? - GV löu yù: Theå tích hình hoäp chữ nhật còn bằng diện tích đáy nhân với chiều cao tương ứng. - GV: Thể tích hình lập - HS trả lời miệng phöông tính theá naøo ? Taïi sao? - Yêu cầu HS đọc VD - HS đọc VD SGK/103. II. THEÅ TÍCH CUÛA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT: * Thể tích hình hộp chữ nhaät: V = a.b.c Với a,b,c là 3 kích thước của hình hộp chữ nhật.. * Theå tích hình laäp phöông: V = a3. VI. TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1. Cuûng coá: (7 phuùt) - GV ñöa noäi dung baøi taäp BT13/Tr104-SGK: 13/104 SGK leân baûng phuï - Goïi HS leân baûng ñieàn soá - HS ñieàn vaøo baûng thích hợp vào ô trống GV: hướng dẫn bài 11 SGK: Laéng nghe Gọi các kích thước của hình hộp chữ nhật là a, b, c. a b c   k 3 4 5 Ta coù: a. Chieàu daøi Chieàu roäng Chieàu cao DT 1 đáy Theå tích. 22 14 5 308 154 0. 18 15 20 5 11 13 6 8 8 90 165 260 540 1320 2080. = 3k; b = 4k; c = 5k. V = a.b.c = 3k.4k.5k = 480. Từ đó tính k rồi tìm a, b, c. 2. Daën doø: (2 phuùt) - Cần nắm vững dấu hiệu đường thẳng với mp, hai mp với nhau - Công thức tính diện tích, thể tích trong hình hộp chữ nhật, hình lập phương - Laøm baøi taäp 10,11,12,14/103  105 SGK. Tieát sau luyeän taäp. Tên bài soạn : Ngày soạn :22/03/2014 Tiết theo PPCT : 58 Tuần dạy : 32. LUYEÄN TAÄP. Trang 83.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Củng cố các công thức tính diện tích, thể tích, đường chéo trong hình hộp chữ nhật, vận dụng vào bài toán thực tế. 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS khả năng nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳng vuông góc và bước đầu giải thích có cơ sở. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính thức tế của các khái niệm toán học. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: 1. GV: Phấn màu, bảng phụ ghi đề bài, bài giải một số bài tập 2. HS: Thước kẻ, êke, compa. Ôn lại dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳng vuông góc.. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. OÅn ñònh: (1 phuùt) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (8 phuùt) - Gọi 1HS sửa BT12/Tr104-SGK (đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ). A. B. D. C. BT12/Tr104-SGK * Công thức: AD2 = AB2 + BC2 + CD2  AD  AB2  BC2  CD2. AB BC CD DA. BC  AD2 - AB2 - CD2. 6 15 42 45. 13 16 40 45. 14 23 70 75. 25 34 62 75. AB  AD2 - BC2 - CD2 3. Tieán trình baøi hoïc: (35 phuùt) a/Phương pháp giảng dạy: Hoạt động nhóm; Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK. b/Các bước hoạt động: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. GV treo bảng phụ ghi đề baøi14/Tr104 SGK - GV hỏi: Đổ vào bể 120 thùng - HS trả lời nước, mỗi thùng chứa 20 lít nước thì dung tích (thể tích) nước đổ vào bể là bao nhiêu ? Trang 84. Noäi dung BT14/Tr104-SGK: ?. ?. 0.8m 2m.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. - Khi đó mực nước cao 0,8m; hãy tính diện tích đáy bể. - Tính chiều rộng bể nước. - Người ta đổ thêm vào bể 60 - HS thực hiện thùng nước nữa thì đầy bể. - Người ta đã đổ thêm vào bể 60 thùng nước nữa thì đầy bể. - Vậy thể tích của bể là bao - HS thực hiện nhieâu? Tính chieàu cao cuûa beå.. a) Dung tích nước đổ vào bể lúc đầu là: 20.120 = 2400 (l) = 2400 (dm3) = 2,4 (m3) Diện tích đáy bể là: 2,4 : 0,8 = 3 (m3) Chiều rộng bể nước là: 3 : 2 = 1,5 (m) b) Theå tích cuûa beå laø: 20.(120 + 60) = 20.180 = 3600 (l) = 3600 (dm3) = 3,6 (m3) Chieàu cao cuûa beå laø: 3,6 : 3 = 1,2 (m) BT15/Tr105-SGK:. GV treo baûng phuï ghi noäi dung đề BT15/Tr105-SGK. ?. 4dm. 7dm. 7dm. - HS quan saùt hình veõ. a) Thùng nước chưa thả gạch? b) Thùng nước sau khi thả gaïch? - Khi chưa thả gạch vào, nước - HS thực hiện caùch mieäng thuøng bao nhieâu dm? - Khi thả gạch vào, nước dâng - HS thực hiện leân laø do coù 25 vieân gaïch trong nước. Vậy so với khi chưa thả gạch, thể tích nước + gạch tăng bao nhieâu? - Diện tích đáy thùng là bao - HS thực hiện nhiêu? Vậy làm thế nào để tính chiều cao của nước dâng leân?. VI. TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: Trang 85. - Khi chöa thaû gaïch vaøo nước cách miệng thùng là: 7 – 4 = 3 (dm) - Thể tích nước + gạch tăng baèng theå tích cuûa 25 vieân gaïch 2.1.0,5.25 = 25 (dm3) - Diện tích đáy thùng là: 7.7 = 49 (dm3) Chiều cao nước dâng lên: 25 : 49 = 0,51 (dm) - Sau khi thaû gaïch vaøo, nước còn cách miệng thùng laø: 3 – 0,51 = 2,49 (dm).

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. 1. Cuûng coáá: 2. Daën doø: (1 phuùt) - Baøi taäp 16,18/Tr105 SGK - Xem trước bài: “§4. Hình lăng trụ đứng”.. Tên bài soạn :. §4. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. Ngày soạn : 06/04/2014 Tiết theo PPCT : 59 Tuần dạy : 33 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: HS nắm được (trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao). Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy. 2. Kỹ năng: Biết cách vẽ hình lăng trụ theo ba bước (vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ hai). 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính thức tế của các khái niệm toán học. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: 1. GV: + Mô hình lăng trụ đứng tứ giác, mô hình lăng trụ đứng tam giác, tranh vẽ hình 93,95 SGK + Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ 2. HS: Thước thẳng, xem trước bài hình lăng trụ đứng.. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. OÅn ñònh: (1 phuùt) 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Tieán trình baøi hoïc: (35 phuùt) a/Phương pháp giảng dạy: Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: Hoạt động của giáo viên -GV: Chiếc lồng đèn trang 106 SGK cho ta hình aûnh moät laêng trụ đứng - Em haõy quan saùt hình xem đáy của nó là hình gì? - GV ñöa hình 93 SGK/106 leân baûng phuï. Hoạt động của học sinh. Noäi dung I. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG: D1. - HS quan sát hình rồi trả lời (chiếc lồng đèn đó có đáy là moät hình luïc giaùc, caùc maët bên là các hình chữ nhật.. - Hãy nêu tên các đỉnh của - HS trả lời hình laêng truï naøy - Nêu tên các mặt bên của - HS trả lời Trang 86. A1. C1 B1 D C. A B. - Caùc ñænh cuûa hình laêng truï laø: A, B, C, D, A1, B1, C1, D1.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. hình laêng truï - Caùc maët beân laø hình gì. - HS trả lời. - Nêu tên các cạnh bên của - HS trả lời hình laêng truï naøy? Caùc caïnh bên đó có đặc điểm gì? - Nêu tên các mặt đáy của - HS trả lời lăng trụ. Hai mặt đáy có đặc ñieåm gì? ?1: Hai mặt phẳng chứa hai - HS trả lời đáy của một lăng trụ đứng có // với nhau hay không? Tại sao?. - Caùc caïnh beân coù vuoâng goùc với hai mặt phẳng đáy không? - Caùc maët beân coù vuoâng goùc với hai mặt phẳng đáy không? GV: Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp chữ nhật, hình lập phương là trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật - GV gọi HS trà lời ?2: - Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK/107 từ “Hình 95 … đoạn thaúng AD” - Hướng dẫn HS vẽ lăng trụ đứng theo các bước. - Caùc maët beân cuûa hình laêng truï naøy laø: ABB1A1, BCC1B1,CDD1C1, ADD1A1 (caùc maët beân laø caùc hình chữ nhật) - Caùc caïnh beân cuûa hình laêng truï naøy laø: AA1, BB1, CC1, DD1 (caùc caïnh beân laø các đoạn thẳng song song vaø baèng nhau) - Hai mặt đáy của hình laêng truï naøy laø: ABCD, A1B1C1D1 (hai mặt đáy này laø 2 ña giaùc baèng nhau) ?1 - Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một lăng trụ đứng song song với nhau. Vì AB và BC là hai đường thaúng caét nhau thuoäc mp(ABCD); A1B1 vaø B1C1 laø 2 đường thẳng cắt nhau thuoäc mp(A1B1C1D1) maø AB//A1B1, BC//B1C1 - Caùc caïnh beân vuoâng goùc với hai mặt đáy. - Caùc maët beân vuoâng goùc với hai mặt đáy.. - HS quan saùt hình 94/107 SGK và trả lời miệng II. VÍ DUÏ:. - Veõ ∆ABC. - Veõ caùc caïnh beân AD, BE, CF song song vaø baèng nhau - Vẽ đáy DEF, chú ý những cạnh khuất vẽ bằng nét đứt (CF, DF, EF) - Gọi HS đọc phần chú ý SGK/ - HS đọc chú ý SGK Trang 87. C A. B Chieàu. F D. cao. E.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. 107. * Chuù yù: (SGK). VI. TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1. Cuûng coá: (8 phuùt) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung - GV ñöa noäi dung - HS quan saùt hình veõ BT19/Tr10-SGK BT19/Tr10-SGK leân 96/108 vaø ñieàn vaøo Hình a baûng phuï baûng Số cạnh của 1 đáy 3 - Goïi HS leân baûng ñieàn Soá maët beân 3 số thích hợp vào ô Soá ñænh 6 troáng Soá caïnh beân 3 2. Daën doø: (1 phuùt) - Laøm baøi taäp 20,21,22/108,109 SGK - Xem trước bài: “'5. Diện tích xung quanh của lăng trụ đứng”. -----------------------------------------------------------------------. b c d 4 6 5 4 6 5 8 12 10 4 6 5. Tên bài soạn:§5 DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. Ngày soạn: 06/04/2014 Tiết theo PPCT: 60 Tuần dạy: 33 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: HS nắm được cách tính diện ích xung quanh của hình lăng trụ đứng. 2. Kỹ năng: Biết áp dụng công thức vào việc tính toán các hình cụ thể. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính thức tế của các khái niệm toán học. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: 1. GV: + Chuẩn bị tranh vẽ phóng to hình triển khai của một lăng trụ đứng tam giác (hình 100 SGK); cắt bằng bìa cứng hình 105 (bài tập 26/112 SGK) + Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ 2. HS: Thước thẳng, xem trước bài 5.. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. OÅn ñònh: (1 phuùt) 2. Kieåm tra baøi cuõ: ( 7phuùt) Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Trang 88. Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. - Sửa bài tập 21/108 SGK - HS lên bảng sửa (GV Hình veõ leân baûng phuï) a) Những cặp mp nào // với a) mp(ABC)//mp(A’B’C’) nhau? b) Những cặp mp nào b) mp(ABB’A’) mp(ABC) với nhau? mp(BCC’B’) mp(ABC) mp(ACC’A’) mp(ABC). c) Sử dụng kí hiệu // và để điền vào chỗ trống. c). Caïnh Maët. AA’. CC’. BB’. ACB A’C’B’. C. A B. C'. A'. B'. A’C’. B’C’. A’B’. //. //. //. AC. CB. AB. //. //. //. 3. Tieán trình baøi hoïc: (31 phuùt) a/Phương pháp giảng dạy: Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - GV chæ vaøo hình laêng truï - HS theo doõi ∆ABC.DEF noùi: Dieän tích xung quanh cuûa hình laêng truï laø toång dieän tích caùc maët beân * Cho AC= 2,7cm; CB= 1,5cm; BA = 2cm; AD = 3cm. Haõy tính dieän tích xung quanh cuûa hình lăng trụ đứng. - GV ñöa hình trieån khai cuûa lăng trụ đứng ∆ lên bảng giải thích: dtxq cuûa hình laêng truï đứng bằng diện tích của một hình chữ nhật có cạnh bằng chu vi đáy, cạnh kia bằng chieàu cao cuûa laêng truï Sxq = 2p.h. - HS quan saùt hình veõ vaø theo dõi GV giới thiệu cách tính dtxq cuûa hình laêng truï đứng tam giác. Trang 89. Noäi dung I. CÔNG THỨC TÍNH DIEÄN TÍCH XUNG QUANH:. - Tính dieän tích cuûa moãi maët beân roài coäng laïi 2,7.3 + 1,5.3 + 2.3 = 8,1 + 4,5 + 6 = 18,6 - Có thể lấy chu vi đáy nhân với chiều cao: (2,7 + 1,5 + 2).3 = 6,2.3 = 18,6.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. Với p là nữa chu vi đáy, h là chieàu cao. - Goïi HS phaùt bieåu laïi caùch tính dtxq hình lăng trụ đứng - Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng như thế nào?. 2,7cm. 1,5cm. 2cm 3cm. * Bài toán: (SGK/110) - GV vẽ hình trên bảng và điền - HS đọc đề bài trong SGK kích thước vào - HS vẽ hình vào vở. Chu vi đáy. Sxq = 2p.h. Stp = Sxq + 2Sñ II. VÍ DUÏ: C'. - Để tính diện tích toàn phần - Ta cần tính BC của lăng trụ đứng, ta cần tính caïnh naøo? - HS thực hiện - Tính dtxq cuûa laêng truï - HS thực hiện - Tính diện tích 2 đáy - Tính diện tích toàn phần của - HS thực hiện hình laêng truï. B' A' 9cm. C. B 3cm. A. 4cm. Theo định lý Pytago ta có: BC2 = AC2 + AB2 Do đó: BC  AC2  AB2 (pytago)  32  42 = 5 (cm) Sxq = 2p.h = (3 + 4 + 5).9 = 108 (cm3) S hai đáy là: 1. 2. 2 .3.4 = 12 (cm3) - Diện tích toàn phần của laêng truï laø:Stp = Sxq + 2Sñ = 108 + 12 = 120 (cm3). VI. TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1. Cuûng coáá:(5 phuùt) Hoạt động của giáo viên Hoạt động HS * GV ñöa noäi dung baøi taäp - HS quan saùt 24/Tr111-SGK leân baûng phuï. Hình 103/Tr111 - Goïi HS leân baûng ñieàn soá tính roài ñieàn Trang 90. Noäi dung BT24/Tr111-SGK: a(cm) b(cm) c(cm). 5 6 7. 3 2 4. 12 15 13. 7 8 6.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. thích hợp vào ô trống. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. vaøo baûng. c. h. a. b. 2. Daën doø: (1 phuùt) - Laøm baøi taäp 23,25,26/108,109 SGK. - Xem trước bài: §6. Thể tích của hình lăng trụ đứng. -----------------------------------------------------------------Tên bài soạn : §6. THỂ TÍCH CỦA LĂNG TRỤ ĐỨNG Ngày soạn: 06/06/2014 Tiết theo PPCT : 61 Tuần dạy : 33 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: HS nắm được công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng công thức vào việc tính toán. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính thức tế của các khái niệm toán học. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: 1. GV: Tranh vẽ hình 106/112, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ 2. HS: Ôn tập công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:. 1. OÅn ñònh: (1 phuùt) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (7 phuùt) Sửa BT23b/Tr111-SGK (GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình) BC  22  32  13 A 3cm 2cm Sxq = (2 + 3 + √ 13 ).5 B C = 25 + 5 √ 13 (cm2) 5cm. D E F. 1. 2Sñ = 2. 2 .2.3 = 6 (cm2) Stp = 25 + 5 √ 13 + 6 = 31 + 5 √ 13 (cm2). 3. Tieán trình baøi hoïc: ( 28 phuùt) a/Phương pháp giảng dạy: Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: Trang 91.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. Hoạt động của giáo viên. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. Hoạt động của học sinh. - Đưa hình 106 và câu hỏi lên - Từ hình hộp chữ nhật nếu cắt theo mặt phẳng chứa baûng phuï đường chéo của 2 đáy sẽ được lăng trụ đứng có đáy là 2  vuoâng baèng nhau 7 - HS nhaän xeùt vaø giaûi thích baèng caùch tính. Noäi dung I. CÔNG THỨC TÍNH THỂ TÍCH: 5. 7. 4. 4. 5. 5 a) Lăng trụ đứng có. b) Lăng trụ đứng có đáy. đáy là hình chữ nhật. laø hình tam giaùc vuoâng. - Thể tích lăng trụ đứng  bằng nửa thể tích hình hộp chữ nhật - Thể tích lăng trụ đứng  bằng diện tích đáy nhân - Thể tích lăng trụ đứng  có Theå tích laê n g truï baè n g theå với chiều cao vì: bằng diện tích đáy nhân với tích hình hộp chữ nhật cộng + Vhhcn = 5.4.7 = 140 chieàu cao khoâng với thể tích của lăng trụ 5.4.7 5.4  .7 70 đứng  2 + Vlaêngtruï = 2 - Cuõng coù theå tính baèng caùch = Sđáy.cao lấy diện tích đáy nhân với chieàu cao - So saùnh theå tích laêng truï đứng  và thể tích hình hộp - HS ghi vào vở chữ nhật ở hình 106. V = S.h. * Công thức: S: dt đáy h: chieàu cao. - Ghi công thức tổng quát. II. VÍ DUÏ: - GV ñöa hình107/Tr113-SGK leân baûng phuï - Haõy tính theå tích laêng truï đứng ngũ giác với các kích - HS làm bài thước đã cho - Yeâu caàu HS xem caùch giaûi của SGK sau đó tính thể tích lăng trụ đứng ngũ giác bằng cách lấy diện tích đáy nhân với chiều cao Trang 92. 5. 7. 2. 4. Theå tích laêng truï: 1 (5.4 + 2 .5.2).7 = 175 (cm3).

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. VI. TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1. Cuûng coáá: (8 phuùt). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung * GV đưa nội dung bài tập - HS cả lớp làm vào vở BT28/Tr114-SGK: 28/114 SGK leân baûng phuï - Yêu cầu HS thực hiện - HS lên bảng thực hiện 60cm 70cm. 90cm. Theå tích cuûa thuøng:. 1 3 2 .90.60.70 = 189000 (cm ). = 189 (dm3) Vaäy dung tích cuûa thuøng laø 189 lít 2. Daën doøø: (1 phuùt) - Nắm vững công thức tính thể tích hình trụ - Laøm baøi taäp 27,30/Tr114-SGK - Tieát sau “Luyeän taäp”.. Tên bài soạn :. LUYEÄN TAÄP. Ngày soạn : 07/04/2014 Tiết theo PPCT : 62 Tuần dạy : 34 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: HS được củng cố công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng. 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích hình, xác định đúng đáy, chiều cao của hình laêng truï. - Biết vận dụng công thức tính diện tích, thể tích của lăng trụ một cách thích hợp . - Tieáp tuïc luyeän taäp kó naêng veõ hình khoâng gian. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính thức tế của các khái niệm toán học. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: 1. GV: Phấn màu, bảng phụ ghi đề bài, hình vẽ 2. HS: Thước kẻ, êke, compa. Ôn lại công thức tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ đứng.. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. OÅn ñònh: (1 phuùt) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (8 phuùt). Trang 93.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. Hoạt động của giáo viên - Phát biểu và viết công thức tính thể tích lăng trụ đứng. - Sửa BT27/Tr113-SGK (GV treo bảng phụ đề bài, hình veõ).. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. Hoạt động của học sinh - HS phaùt bieåu. - Viết công thức V = S.h S: diện tích đáy h: chieàu cao. h. Noäi dung BT27/Tr113-SGK: b h h1 Sñ V. 5 2 8 5 40. 6 4 5 12 60. 4 3 2 6 12. 2,5 4 10 5 50. * Công thức tính:. h1. 2S b.h ⇒ b= ñ 2 h 2 Sñ h= . b V V=Sñ.h1  Sñ = h . 1 S ñ=. b. Yêu cầu HS nêu công thức tính. Nêu công thức tính.. ;. 3. Tieán trình baøi hoïc: (35 phuùt) a/Phương pháp giảng dạy: Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung GV treo baûng phuï ghi noäi BT31/Tr115-SGK. dung đề BT31/Tr115-SGK - Gọi HS tính và điền vào ô - HS thực hiện và ghi kết troáng. quaû vaøo oâ troáng. Chiều cao của lăng trụ đứng tam giác Chiều cao của tam giác đáy Cạnh tương ứng với chiều cao của ∆ đáy Diện tích đáy Thể tích lăng trụ đứng * Laêng truï 1: b.h1 Sñ = 2 2.6 2S  h1 = d  4(cm) b 3 V = Sñ .h = 6.5 = 30(cm3). Laêng truï 1 Laêng truï 2 5cm 7cm 4cm 2,8cm 3cm 5cm 2 6cm 7cm2 49cm3 30cm2. * Laêng truï 2: V 49 = =7(cm 3 ) Sñ = h 7 2S 2.7 h1 = d = =2,8(cm) b 5. Trang 94. Laêng truï 3 3cm 5cm 6cm 15cm2 0,045l. * Laêng truï 3: 0,045l = 0,045dm3 = 45cm3 V 45 h= = = 3(cm) h 15 b.h1 Sñ = 2 2.Sd 2.15  b=  6(cm) h1 5.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. BT32/Tr115- SGK. - Ñöa hình 112b leân baûng. - Moät HS leân baûng veõ caùc Yeâu caàu HS leân veõ caùc neùt neùt khuaát AE, FE, FC khuaát vaøo hình. - Cạnh AB song song với - AB//FC//ED những cạnh nào? - Tính thể tích lưỡi rìu?. A B E. 4cm 10cm. F. C. 8cm. D 4.10 20(cm 2 ) Sñ = 2 V = Sñ .h = 20.8= 160(cm3) BT33/Tr115-SGK. a) Các cạnh song song với caïnh AD laø BC, EH, FG. b) Cạnh song song với AB là caïnh EF. c) Các đường thẳng song song với mặt phẳng (EFGH) là: AB (vì AB//EF) BC ( vì BC//FG) CD (Vì CD//GH) DA (vì DA//HE) d) Các đường thẳng song song với mặt phẳng (DCGH) là: AE (vì AE//DH) BF (vì BF//CG). Cho HS laøm tieáp BT33 /Tr115- SGK. A. D. B. C E. H G. F. VI. TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1. Cuûng coá: 2. Dặn dò: (1 phút) - Laøm tieáp BT33,34/Tr115,116-SGK - Xem trước bài: “§7. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều”. -----------------------------------------------------------------------------. Tên bài soạn :. B. HÌNH CHÓP ĐỀU §7. HÌNH CHÓP ĐỀU VAØ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU. Ngày soạn :07/04/2014 Tiết theo PPCT : 63 Tuần dạy : 34. Trang 95.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: HS khái niệm về hình chóp, hình chóp đều, hình chóp cụt đều. 2. Kỹ năng: Biết vẽ hình chóp tứ giác đều. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính thức tế của các khái niệm toán học. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: 1. GV: Mô hình chóp, hình chóp đều, hình chóp cụt đều, H 116, 117, upload.123doc.net, 119, 121 SGK. 2. HS: Thước thẳng.. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. OÅn ñònh: (1 phuùt) 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Tieán trình baøi hoïc: (30 phuùt) a/Phương pháp giảng dạy:Diễn giảng; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung  HÑ1: Tìm hieåu veà Hình choùp (10 phuùt) a/Phương pháp giảng dạy: Diễn giảng; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: I. HÌNH CHOÙP:. - Ñöa ra moâ hình choùp vaø giaû thiết: Hình chóp có mặt đáy laø moät ña giaùc, coù caùc tam giaùc coù chung moät ñænh. Ñænh chung naøy goïi laø ñieåm cuûa hình choùp - Ñöa hình 116 SGK leân baûng chæ roõ: ñænh, caïnh beân, maët đáy, đường cao của hình choùp. - Yêu cầu HS đọc tên đỉnh, các cạnh bên, mặt đáy của hình choùp SABCD. - Nghe giaùo vieân trình baøy. S. Ñænh Caïnh beân. Đường cao. Maët beân. Chieàu cao. A. D. B Mặt đáy. - Ñænh: S - Caïnh beân SA , SB , SC , SD - Đường cao SH - Maët beân SAB, SBC, SCD, SDA - Mặt đáy ABCD. - Giới thiệu cách gọi tên hình chóp theo đa giác đáy, hình chóp tứ giác, hình chóp tam giaùc . Trang 96. C. Hình chóp tứ giác S.ABCD.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ.  HĐ2: Tìm hiểu về Hình chóp đều (15 phút) a/Phương pháp giảng dạy: Diễn giảng; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: II. HÌNH CHÓP ĐỀU:. - GV giới thiệu - Cho HS quan saùt moâ hình. - Yeâu caàu HS quan saùt hình 117/117 SGK vaø veõ theo hướng dẫn của GV - Giới thiệu SI là trung đoạn cuûa hình choùp. - Hỏi: Trung đoạn có vuông góc với mặt đáy không?. - Nghe giới thiệu - Quan saùt moâ hình. Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những tam giác caân baèng nhau coù chung ñænh.. S. - HS quan saùt - Veõ hình. - Trung đoạn không vuông góc với mặt phẳng đáy, chỉ vuông góc với cạnh đáy cuûa hình choùp. Trung đoạn. D \. H. A. \. B. C. I. Hình chóp tứ giác đều S.ABCD. - Mang bìa cứng đã chuẩn Cho HS thực hiện ? GV mang bìa cứng đã chuẩn bị bị sẵn ra để gấp lại. sẵn ra để gấp mẫu cho HS xem. * HĐ3: Tìm hiểu về Hình chóp cụt đều (5 phút) a/Phương pháp giảng dạy: Diễn giảng; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: - GV treo H119/Tr118-SGK - Giới thiệu hình chóp cụt đều như SGK. - Cho HS quan saùt moâ hình, hình chóp cụt đều - Hình chóp cụt đều có mấy mặt đáy? Các mặt đáy có đặc ñieåm gì? - Các mặt bên là những hình gì?. III. HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU: A. R. - Có hai mặt đáy, là hai đa giác đều nằm trên hai mặt phaúng song song. - Các mặt bên là những thang caân. Q. M. N D H. B. C. VI. TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1. Cuûng coáá : (13 phuùt) Hoạt động của giáo viên - Đưa đề bài lên bảng phụ. Hoạt động của học sinh Noäi dung - Quan saùt hình 120 – SGK vaø BT36/Tr118-SGK: Trang 97.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. - Yêu cầu HS trả lời, điền trả lời câu hỏi vaøo * GV ñöa noäi dung baøi taäp - Quan saùt hình 120 – SGK vaø 28/114 SGK leân baûng phuï trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS thực hiện.. Đáy Maët beân Số cạnh đáy Soá caïnh Soá maët. Choùp Tam giác đều Tam giác đều Tam giaùc caân 3 6 4. Choùp Tứ giác đều Hình vuoâng Tam giaùc caân 4 8 5. Choùp Ngũ giác đều Ngũ giác đều Tam giaùc caân 5 10 6. Cho HS làm BT38/Tr119-SGK. HS quan sát hình vẽ rồi trả lời. GV treo H121, yeâu caàu HS quan sát hình vẽ rồi trả lời (tấm bìa nào gấp được hình chóp đều?).. Choùp Lục giác đều Lục giác đều Tam giaùc caân 6 12 7. BT38/Tr119-SGK:. a) Không gấp được vì đáy có 4 caïnh maø chæ coù 3 maët beân. b) c) Gấp được hình chóp đều. d) Không gấp được vì có hai maët beân choàng leân nhau, coøn một cạnh đáy thiếu mặt bên.. 2. Dặn dò: (1 phuùt) - Cắt tấm bìa cứng như hình upload.123doc.net rồi ghép lại để có hình chóp đều - Baøi taäp 37,39/Tr118,119 SGK - Xem trước: “§8. Diện tích xung quanh của hình chóp đều”. ----------------------------------------------------------------------------Tên bài soạn : §8. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU. Ngày soạn :07/04/2014 Tiết theo PPCT : 64 Tuần dạy : 34 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: HS nắm được cách tính diện tích ung quanh của hình chóp đều. 2. Kỹ năng: Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể. Cũng cố các khái niệm đã học ở các tiết trước 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính thức tế của các khái niệm toán học. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: 1. GV: Tranh vẽ hình triển khai của hình chóp tam giác, thước thẳng, compa, phấn màu, baûng phuï Trang 98.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. 2. HS: Ôn tập tính tính chất tam giác đều, định lý pytago, thước kẻ, compa.. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:. 1. OÅn ñònh: (1 phuùt) 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Tieán trình baøi hoïc: (28 phuùt) a/Phương pháp giảng dạy:Diễn giảng; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung * HĐ1:Hình thành Công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều (18’) a/Phương pháp giảng dạy: Diễn giảng; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: - Yeâu caàu HS caét mieáng bìa nhö hình 123/120 SGK quan sát gấp thành hình chóp tứ giác đều và trả lời các câu hoûi. - Soá maët caùc maët baèng nhau trong một hình chóp tứ giác đều là … - Diện tích đáy của hình chóp đều là … - Toång dieän tích taát caû caùc maët bên hay trung đoạn là … - Với hình chóp tứ giác đều, độ dài cạnh đáy là a, đường cao cuûa caùc maët beân hay trung đoạn là d. Diện tích xung quanh tính nhö theá naøo? - Hướng dẫn HS tính diện tích xung quanh hình choùp moät caùch toång quaùt. I. CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH XUNG QUANH:. ? a) … laø 4 maët, moãi maët laø moät  caân 4.6 - Dieän tích moät maët tam 12 a.d b) 2 (cm2) c) 4.4 = 16 (cm2) giaùc 2 d) 12.4 = 48 (cm2) - Dieän tích xung quanh : a.d 4a 4. = .d = p.d 2 2 Sxq = - HS trả lời câu hỏi của bài taäp. * Dieän tích xung quanh cuûa hình chóp đều bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn .. S xq = p.d. - Hãy phát biểu thành lời. p: nửa chu vi đáy d: trung đoạn * Diện tích toàn phần:. S tp = Sxq + Sñ * HÑ2: Vaän duïng (10’) a/Phương pháp giảng dạy: Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt Trang 99.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. với SGK b/Các bước hoạt động: - GV treo bảng phu VD, - HS đọc đề II. VÍ DUÏ: (SGK) H124 / Tr120 SGK Sxq = p.d - Yêu cầu HS đọc đề, nêu -HS xem hình vẽ, để tính Nửa chu vi đáy. caùch laøm baøi. dieän tích xung quanh ta 3.AB 3R 3 9 p= = = duø n g coâ n g thứ c vừ a hoï c S 2 2 2 Trung đoạn CI = AI AB 3 d BI = = 2 2 A  C H. AI2 = AB2 – BI2 2 27  3    4 = 32  2 . I. B. 3 3  AI = 2 = SI = d 9 3. 3 27. 3 .  4 Sxq = p.d = 2 2. VI. TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1. Cuûng coáá : (15 phuùt) Hoạt động của giáo viên Cho HS laøm BT40/Tr121SGK. GV treo hình veõ saün.. Hoạt động của học sinh. Noäi dung BT40/Tr121-SGK: S 25cm. D. - Nêu công thức tính Sxq ?. Sxq = p.d. I. - Vậy để tính Sxq ta cần tính - Tính trung đoạn SI của hình theâm yeáu toá naøo? choùp. - Dựa vào đâu để tính SI ?. C. A. 30cm. B. Xeùt tam giaùc vuoâng SIC coù: Aùp duïng ñ.lí Pytago trong tam SC = 25cm; IC = BC giác vuông SIC (hoặc SIB) =15 cm . 2. 2. - Tính Sxq ?. 1HS leân baûng tính SI vaø Sxq.. 1HS leân baûng tính Sñ vaø STP . Trang 100. SI = SC2 – IC2 (ñònh lí Pytago) SI2 = 252 – 152 SI2 = 400.  SI = 20(cm).

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ 1 Sxq = p.d= 2. - Tính Sñ ?, STP ?. .30.4.20=1200(cm2) Sñ = 30.30 = 900 (cm2) STP = Sxq + Sñ = 1200 + 900 = 2100 (cm2) BT43/Tr121-SGK: a) Dieän tích xung quanh cuûa. GV ñöa noäi dung BT43 vaø hình choùp laø: H126(a,b)/Tr121-SGK leân - HS quan saùt hình 20 . 4 baûng phuï. . 20. = 800 Sxq = p.d = 2 - Yêu cầu 2HS lên bảng thực - HS lên bảng ghi công thức (cm2) hieän. aùp duïng vaø laøm baøi a). b) 20cm. //. 20cm. 7cm. 12cm. Diện tích toàn phần của hình choùp laø: STP = Sxq + Sñ = 800 + 20.20 = 1200(cm2) b). Sxq = p.d 1 .7.4.12 168(cm 2 ) = 2. //. Sñ = 72 = 49 (cm2).. Stp = Sxq + Sñ = 168 + 49 = 217(cm2) 2. Dặn dò: (1 phuùt) - Nắm vững công thức tính thể tích hình trụ - Laøm baøi taäp 41,42, 43a,c/Tr121-SGK - Xem trước “§9. Thể tích của hình chóp đều”.. Tên bài soạn : §9. THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU Ngày soạn : 15/04/2014 Tiết theo PPCT : 65 Tuần dạy : 35 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: HS hình dung được cách xác định và nhớ được công thức tính thể tích hình chóp đều. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích hình chóp đều. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính thức tế của các khái niệm toán học. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: 1. GV: Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ vẽ hình, ghi bài tập 2. HS: Ôn tập định lý Pytago và cách tính đường cao trong ∆ đều, máy tính bỏ túi. Trang 101.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:. 1. OÅn ñònh: (1 phuùt) 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Tieán trình baøi hoïc: (33 phuùt) a/Phương pháp giảng dạy: Diễn giảng; Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung  Hoạt động1: Hình thành công thức tính thể tích (13’) a/Phương pháp giảng dạy: Diễn giảng; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: - GV giới thiệu: có hai bình đựng nước hình lăng trụ đứng và hình chóp cụt đều có đáy baèng nhau vaø coù chieàu cao bằng nhau. Tiến hành múc đầy nước vào hình chóp đều rồi đổ heát vaøo hình laêng truï. Ño chieàu cao cột nước trong lăng trụ so với chiều cao của lăng trụ rút ra nhaän xeùt veà theå tích cuûa hình chóp so với thể tích của lăng trụ (cùng chiều cao) Với mọi hình chóp đều thể tích 1 được tính bằng 3 diện tích đáy. I. CÔNG THỨC TÍNH THEÅ TÍCH:. - HS lắng nghe và thực hiện caùc thao taùc - Nhaän xeùt chieàu cao coät 1 nước bằng 3 chiều cao của laêng truï vaäy theå tích cuûa 1 hình choùp baèng 3 theå tích của lăng trụ có cùng đáy và chieàu cao. 1 S.h 3 Vchoùp =. nhân với chiều cao. Hoạt động 2: Vận dụng (20’) a/Phương pháp giảng dạy: Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: - Tính thể tích của một hình - HS đọc đề chóp tam giác đều biết chiều cao hình choùp laø 6cm, baùn kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đáy bằng 6cm - Huớng dẫn HS giải ví dụ - Làm bài theo hướng dẫn Trang 102. II. VÍ DUÏ: (SGK). Giaûi Cạnh của ∆ đáy: a R 3 6 3(cm).

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. cuûa GV. Diện tích ∆ đáy: 2. HS laøm ? veõ hình choùp theo các bước như H128.. GV kieåm tra HS veõ hình. GV nêu chú ý ở SGK: Người ta Lắng nghe cuõng noùi: “Theå tích cuûa khoái laêng truï, khoái choùp … “ thay cho “Theå tích cuûa hình laêng truï, hình choùp”.. . a . 3  4 4 36.3. 3  27 3(cm 2 ) 4 Theå tích cuûa hình choùp: 1 1 V  S.h  .27. 3.6 3 3 54.1, 73 93, 42(cm3 ) S. GV treo H128, cho HS laøm ?. . 2. 6. 3 . 3. * Chuù yù: (SGK). VI. TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:. 1. Cuûng coá: (10 phuùt) - Yêu cầu HS thực hiện BT44 - Theå tích khoâng khí trong - Theå tích khoâng khí trong leàu laø theå tích cuûa hình choùp leàu laø bao nhieâu?. BT44/Tr123-SGK: a) Theå tích khoâng khí trong leàu chính laø theå tích hình chóp tứ giác đều 1 1 8 V  S.h  .2 2.2  (m 3 ) 3 3 3 - Số vải bạt cần thiết để - Số vải bạt là diện tích xung b) Số vải bạt cần thiết để quanh. Muốn tính Sxq ta tìm dựng lều chính là diện tích dựng lều? độ dài trung đoạn SI S xung quanh cuûa hình choùp: Sxq = p.d Tính trung đoạn SI \ / / \ 2m Xeùt ∆ vuoâng SHI coù: C D SH = 2(m) 2m I HI = 1(m) 2m B A SI2 = SH2 – HI2 (Ñ.lí Pytago) SI2 = 22 – 12 SI2 = 5 (m) 2,24(m2)  Vaäy Sxq = 2.2.2,24 2 8,96(m ) 2. Daën doø: (1 phuùt)  Nắm vững công thức tính thể tích hình chóp đều  Laøm baøi taäp 45,46/124 SGK  Tieát sau luyeän taäp.. Trang 103.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. Tên bài soạn : Ngày soạn :15/04/2014 Tiết theo PPCT : 66 Tuần dạy : 35. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. LUYEÄN TAÄP. I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích hình để tính được diện tích đáy, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp đều. 2. Kyõ naêng: Tieáp tuïc luyeän taäp kó naêng gaáp, veõ hình choùp. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính thức tế của các khái niệm toán học. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: 1. GV: Phấn màu, bảng phụ ghi đề bài, hình vẽ 2. HS: Thước kẻ, compa.. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. OÅn ñònh: (1 phuùt) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (8 phuùt) - HS1: Sửa BT45(a)/Tr124-SGK:. - HS2: Sửa BT45(b)/Tr124-SGK: BT45/Tr124-SGK: a) a = 10 cm; h = 12 cm. V = ? Diện tích ∆ đáy: a 2 . 3 100. 3 S  25 3(cm 2 ) 4 4 Theå tích cuûa hình choùp: 1 1 V  S.h  .25. 3.12 100 3 173,2(cm 3 ) 3 3. b) a = 8 cm; h = 16,2 cm. V = ? Diện tích ∆ đáy: a 2 . 3 64. 3 S  16 3(cm 2 ) 4 4 Theå tích cuûa hình choùp: 1 1 V  S.h  .16. 3.16,2 149,65(cm 3 ) 3 3. 3. Tieán trình baøi hoïc: (30 phuùt) a/Phương pháp giảng dạy: Hoạt động nhóm; Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS. Noäi dung BT46/Tr124-SGK: a) Diện tích đáy của hình chóp lục giác GV treo baûng phuï ghi noäi đều: dung đề BT46/Tr124 SGK và H132,133 122. 3 6. - Gọi HS tính diện tích đáy - Diện tích đáy S = 6.S 4 = đáy HMN vaø theå tích hình choùp hình choùp laø dieän = 216. 3 (cm2) tích cuûa luïc giaùc Theå tích cuûa hình choùp laø: đều bằng diện tích cuûa 6 laàn tam Trang 104.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. giác đều HMN. 1 1 .216. 3.35 3 3 - Áp dụng công V = Sđáy .h = thức tính thể tích = 2520. 3 4364,77(cm3). S. N. O. M. P. H R. Q. * SH = 35cm; HM = 12cm - Tính độ dài cạnh bên SM? N. O. K M. P. H R. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. Q. - Tính dieän tích xung quanh? - Tính diện tích đáy? - Tính diện tích toàn phần?.  900 - Xeùt ∆SMH, aùp b) Tam giaùc SMH coù H ; SH = 35cm; duïng ñònh lyù HM = 12cm pytago SM2 = SH2 + HM2 (Ñ.lí pytago) = 352 + 122 = 1369  SM = 1369 = 37(cm) Tính trung đoạn SK Tam giaùc vuoâng SKP coù:  900 K ; SP = SM = 37cm PQ 12  6(cm) - AÙp duïng ñònh lyù KP  2 2 pytago tính SK 2 2 SK = SP – KP2 (pytago) SK2 = 372 – 62 = 1333 - Viết công thức SK = 1333  36,51(cm) vaø tính Sxq = p.d 1 = 2 (12. 6). 36,51 =1314,4 (cm2) Sñ = 216. 3 374,1 (cm2) Stp = Sxq + Sñ =1314,4 + 374,1=1688,5 (cm2). Trang 105.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. Cho HS hoạt động nhóm laøm BT49/ Tr125-SGK trong 6’. - Tính dieän tích xung quanh của hình chóp đều. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. - HS thực hiện theo nhoùm: N1,2: caâu a N 3,4: caâu b N 5,6: caâu c. BT49/Tr125-SGK.. a) Dieän tích xung quanh của hình chóp đều: Sxq = p.d 1 = 2 .4.6.10 = 120(cm2). 10cm. \ \ 6cm. a) b) Dieän tích xung quanh của hình chóp đều:. 7,5cm 7,5cm. //. //. Sxq = p.d 1 = 2 .4.7,5.9,5 = 142,5(cm2). 9,5cm. b) S. D. A <. //. // M 16cm. c) Tính trung đoạn SM: Xeùt  SMB vuoâng taïi M. Neân SM2 = SB2 – MB2 2 2 SM= 17 – 8 = 289-64= 225=15(cm). 17cm C. >. B. c) Goïi caùc nhoùm treo baûng nhoùm, nhaän xeùt cheùo. GV sửa bài cho HS. GV neâu tieáp yeâu caàu: tính theå tích caùc hình treân. GV hướng dẫn HS tính thể tích hình a). Caùc nhoùm treo baûng nhoùm, nhaän xeùt cheùo. Ghi bài vào vở.. Dieän tích xung quanh của hình chóp đều: Sxq = p.d 1 = 2 .4.16.15 = 480(cm2). * Theå tích hình choùp a): Tam giaùc vuoâng SHI coù:  90 H ; SI = 10cm 6 HI = 2 = 3cm SH2 = SI2 – HI2 (pytago) SH2 = 102 – 32 Trang 106.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. SH2 = 91  SH 91 1 1 2 .6 . 91 V = 3 S.h = 3. S. 10cm D \ H A. \ B. 6cm. 12. 91 114, 47(cm 2 ). C. I. Yeâu caàu HS veà tính caùc caâu coøn laïi. GV hướng dẫn HS làm BT50(b)/Tr125-SGK. - Neâu caùch tính dieän tích - Dieän tích xung xung quanh cuûa hình choùp quanh baèng toång dieän tích caùc maët cụt đều? xung quanh maø caùc maët xung 2cm // quanh laø hình \\ \\ thang caân //. \. 3,5cm. \. BT50/Tr125-SGK: b) Dieän tích moät hình thang caân: (2  4).3,5 S 10,5(cm 2 ) 2 Dieän tích xung quanh cuûa hình choùp cuït đều: Sxq = 10,5.4 = 42 (cm2). 10cm. \. \. 4cm. VI. TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1. Cuûng coá: 2. Daën doø: (2 phuùt) - Soạn các câu hỏi ôn Chương IV, học bảng tổng kết chương. - Baøi taäp 51, 53, 55/Tr127,128-SGK. - Tieát sau oân taäp chöông IV. Tên bài soạn : Ngày soạn :15/04/2014 Tiết theo PPCT : 67 Tuần dạy : 35. OÂN TAÄP CHÖÔNG IV. I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: HS được hệ thống hóa các kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều đã học trong chöông. 2. Kỹ năng: Vận dụng các công thức đã học vào các dạng bài tập (nhận biết, tính toán, …) 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính thức tế của các khái niệm toán học. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: Trang 107.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. o GV: Phấn màu, bảng tổng kết kiến thức về lăng trụ đứng, hình hộp, hình chóp đều; Baûng phuï ghi caâu hoûi, baøi taäp, hình veõ o HS: Thước kẻ, làm các câu hỏi ôn chương và bài tập. Ôn tập các công thức tính S xq , Stp , theå tích caùc hình. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:. 1. OÅn ñònh: (1 phuùt) 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Tieán trình baøi hoïc: ( 43 phuùt) a/Phương pháp giảng dạy: Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung  HĐ1: OÂn lyù thuyeát (13’) a/Phương pháp giảng dạy: Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: Quan saùt vaø neâu: - Các đường thẳng // với nhau - Các đường thẳng cắt nhau - Các mp // với nhau - Baûng phuï veõ hình 138, 139, 140/126 SGK - Yeâu caàu HS quan saùt hình veõ vaø goïi teân chuùng. - HS quan sát lớp học rồi trả lời từng ý của câu hỏi. - HS quan saùt hình veõ vaø traû lời câu hỏi. - Yêu cầu HS nêu các công - HS nêu các công thức tính thức về diện tích xung quanh, và ý nghĩa các kí hiệu thể tích hình lăng trụ đứng và hình chóp đều. Trang 108. I. LYÙ THUYEÁT: * Caâu 1:. * Caâu 2: - H 138: Hình chóp  đều - H 139: Hình chóp  đều - H 140: Hình choùp nguû giác đều * Câu 3: Viết công thức * Hình lăng trụ đứng Sxq = 2ph Stp = Sxq + 2Sñ V = S.h * Hình chóp đều: Sxq = pd Stp = Sxq + Sñ 1 V = 3 S.h.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ.  HÑ2: Luyeän taäp (30’) a/Phương pháp giảng dạy: Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động:. Trang 109.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. Cho HS laøm BT51/Tr127-SGK. GV treo baûng phuï caùc hình tương ứng. - Goïi HS nhaéc laïi caùc coâng thức tính Sxq ; Stp ; V đã học. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. II. BAØI TAÄP: Quan saùt BT51/Tr127-SGK: HS tính Sxq ; Stp ; V caùc hình a) Sxq = 4.a.h Stp = 4ah + 2a2 đã cho và áp dụng các công = 2a(2h + a) thức đã học để làm bài. V = a2.h - 4HS leân baûng. /. a /. \. h. h \ / a. b) Sxq = 3ah a 2. 3 Stp = 3ah + 2. 4 a2. 3 = 3ah + 2.  a. 3  b) a) a  3h   Dieä n tích tam giaù c đề u caï n h 2   b) GV: Diện tích tam giác đều 2 2 a . 3 caïnh a baèng gì? a . 3 .h 4 a baèng V= 4 / / c) Sxq = 6ah / \ / \ a 2 . 3 3a 2 . 3 h  / h a 4 2 / S = 6. ñ / / a. \. \. c) GV gợi ý: c) Diện tích lục giác đều cạnh a baèng 6 laàn dieän tích tam giaùc đều cạnh a . d) Dieän tích hình thang caân đáy lớn bằng 2a, các cạnh còn laïi baèng a baèng 3 laàn dieän tích tam giác đều cạnh a . D. d) HS: lắng nghe và thực hiện (Vaän duïng caâu b). = 3a(2ah + a. 3 ) 3a 2 . 3 .h 2 V= d) Sxq = 5.ah 3a 2 . 3 4 Sñ =. C // O \ 4a 3a // \. 3a 2 . 3 .2 2 Stp = 6ah + = 6ah + 3a2. 3. Stp = 5ah +. 2.. 3a 2 . 3 4. 3a 2 . 3 A 2 = 5ah +  3a 2 . 3  a  5h   2   = e) 3a 2 . 3 Aù p duï n g ñònh lí Pytago vaø o .h e) Tính cạnh của hình thoi ở 4 V =  AOB để tính AB. đáy ? e) Cạnh của hình thoi đáy (các đường chéo là 6a và 8a) B. Trang 110.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. AB =. OA 2  OB2. 2 2 = (3a)  (4a) 5a Sxq = 4.5a.h = 20a.h 8a.6a 24a 2 Sñ = 2. GV treo baûng phuï H145vaø cho HS laøm BT55. Cả lớp cùng làm. 4 HS lần lượt lên bảng điền.. A. B D. C. Nhaän xeùt, ghi baøi.. Stp = 20a.h + 2.24a2 = 20a.h + 48a2 = 4a(5h + 12a) V = 24a2.h BT55/Tr127-SGK: AB 1 2 2 9. BC 2 3 6 12. CD 2 6 9 20. AD 3 7 11 25. GV sửa bài cho HS. VI. TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1. Cuûng coáá: 2. Daën doø: (1 phuùt) - Ôn tập về Tam giác đồng dạng, ôn tập về hình lăng trụ đứng, hình chóp - Laøm BT 55,56,57/Tr128,129-SGK ; BT 6, 7, 8/Tr133-SGK. - Tieát sau oân taäp cuoái naêm.. Tên bài soạn : OÂN TAÄP CUOÁI NAÊM Ngày soạn : 15/04/2014 Tiết theo PPCT : 68 Tuần dạy : 36. I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: HS được hệ thống kiến thức cơ bản của Chương III về tam giác đồng dạng... , Chương IV về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều 2. Kỹ năng: Luyện tập các bài tập về các loại tam giác dạng (câu hỏi tìm điều kiện chứng minh, tính toán. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính thức tế của các khái niệm toán học. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: o GV: Phấn màu, bảng hệ thống kiến thức, bảng phụ ghi đề bài hình vẽ … o HS: Thước kẻ, làm các câu hỏi ôn tập cuối năm và bài tập.. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. OÅn ñònh: (1 phuùt) 2. Kieåm tra baøi cuõ:. Trang 111.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. 3. Tieán trình baøi hoïc: (43 phuùt) a/Phương pháp giảng dạy: Hoạt động nhóm; Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung  HĐ1: Ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác (23’) a/Phương pháp giảng dạy: Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: - Neâu ñònh nghóa hai tam giaùc đồng dạng - Phaùt bieåu ñònh lyù veà tam giaùc đồng dạng. I. ÔN TẬP CÁC TRƯỜNG - HS phaùt bieåu HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIAÙC: - HS phaùt bieåu vaø toùm taét * Ñònh nghóa: SGK/70 - Trường hợp 1: dưới dạng kí hiệu A ' B ' B 'C ' C ' A '   AB BC CA  ∆A’B’C’ ഗ ∆ABC - Trường hợp 2: A ' B ' A 'C '   ' A  AB AC vaø A   A’B’C’ ഗ  ABC - Trường hợp 3:  ' A  ;B  ' B  A  ∆A’B’C’ ഗ ∆ABC BT7/Tr152-SBT: - HS đọc đề Choïn D. 19,5cm Theo đề bài ta lập các tỉ số 6 8 13 2    các cạnh tương ứng của hai 9 12 x 3 Vì ta coù: ∆ đồng dạng, từ đó tìm x 13.3 x 19,5(cm) 2 . - GV treo bảng phụ đề bài BT7 - Một ∆ có độ dài ba cạnh là 6cm, 8cm, 13cm. Moät tam giaùc khác đồng dạng với ∆ đã cho có độ dài ba cạnh là 12cm, 9cm và x cm. Độ dài x là: A. 17,5cm; B. 15cm C. 17cm ; D. 19,5cm - Hãy chọn câu trả lời đúng - GV đưa đề bài BT8 và hình - HS đọc đề veõ leân baûng phuï - HS quan saùt hình B - HS neâu mieäng. B' A. C C'. Trang 112. BT8/Tr133-SGK: ∆ABC ഗ ∆A’B’C’ AB AC   AB ' AC ' AB  AB ' AC  AC '  AB ' AC '  B ' B 100  32  32 Hay 34.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. 34.68 72, 25(m)  B’B = 32  HĐ2: Ôn tập về lăng trụ đứng, hình chóp đều (20’) a/Phương pháp giảng dạy: Ôn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động:. Trang 113.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. - Nêu công thức tính Sxq ; Stp ; - HS ghi công thức tổng quát V của hình lăng trụ đứng Sxq = 2ph Stp = Sxq + 2Sđáy V = Sđáy .h - Nêu công thức tính Sxq ; Stp ; - HS ghi công thức tổng quát V của hình chóp đều Sxq = pd Stp = Sxq + Sđáy 1 V = 3 Sđáy .h - Cho HS laøm BT10/Tr133 - HS đọc đề - GV ñöa hình veõ leân baûng phuï - HS quan saùt hình veõ Goïi 3 HS leân baûng laøm. - HS cả lớp làm bài. B. C. 3HS leân baûng.. 12 A 25 A'. 16. D. B'. C' D'. GV gợi ý: b) AÙp duïng ñònh lyù pytago vaøo ∆ vuoâng ACC’ vaø ∆ vuoâng ABC để tìm AC2 Lắng nghe để thực hiện c) Tìm Sxq, Sđáy ; Stp theo công thức GV hướng dẫn HS làm tiếp BT11/Tr133-SGK. - GV đưa đề bài và hình vẽ lên baûng phuï. - GV hướng dẫn HS làm bài a) Tính độ dài AO, sau đó tính chieàu cao SO cuûa hình choùp (aùp duïng ñònh lyù pytago) Từ đó tính thể tích theo công Trang 114. II. OÂN TAÄP VEÀ LAÊNG TRUÏ ĐỨNG, HÌNH CHÓP ĐỀU:. BT10/Tr133-SGK: a) Xét tứ giác ACC’A’ có: AA’//CC’ (cuøng // DD’) AA’ = CC’ (= DD’)  ACC’A’ laø hình bình haønh Coù AA’ mp(A’B’C’D’)  AA’ A’C’ 0   AA 'C ' 90 Vậy ACC’A’ là hình chữ nhaät. Chứng minh tương tự:  BDD’B’ là hình chữ nhaät b) ∆ vuoâng ACC’ coù: AC’2 =AC2 + CC’2(pytago) = AC2 + AA’2 Tam giaùc ABC coù: AC2 = AB2 + BC2 = AB2 + AD2 Vaäy:AC’2=AB2+AD2+AA’2 c) Sxq = 2(12 + 16).25 = 1400 (cm2) Sđáy = 12.6 = 192 (cm2) Stp = Sxq + 2Sđáy = 1400 +2.192 = 1784 (cm) V = 12.16.25 = 4800(cm2) BT11/Tr133-SGK:.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Trường THCS Nguyễn Đức Toàn. GV: Nguyeãn Nguyeãn Vuõ. thức. b) Tính trung đoạn SH (theo đ.lí Pytago) sau đó tính Sxq Stp cuûa hình choùp.. S. 24cm D A. O. 20cm. \ H \. C. B. HS veà nhaø laøm. VI. TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1. Cuûng coá: 2. Daën doø: (1 phuùt) - Ôn tập các kiến thức đã học về Tam giác đồng dạng, cách tính Sxq ; Stp ; V của hình lăng trụ đứng và hình chóp đều. - Taäp veõ moät soá hình khoâng gian, laøm laïi moät soá baøi taäp trong SGK. - Chuaån bò cho kyø thi HKII.. Trang 115.

<span class='text_page_counter'>(116)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×